Skkn báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến ôn tập và củng cố kiến thức sinh 10 phần giới thiệu chung về thế giới sống và sinh học tế bào

45 2 0
Skkn báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến ôn tập và củng cố kiến thức sinh 10   phần giới thiệu chung về thế giới sống và sinh học tế bào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC SINH 10 PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG VÀ SIN[.]

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC SINH 10 PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG VÀ SINH HỌC TẾ BÀO Tác giả sáng kiến: HÀ KIM CHUNG Mã sáng kiến: 13.56 skkn SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC SINH 10 PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG VÀ SINH HỌC TẾ BÀO Tác giả sáng kiến: HÀ KIM CHUNG Mã sáng kiến: 13.56 skkn MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I CƠ SỞ PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ Nội dung kiến thức đề tài sử dụng Tổ chức hoạt động cho học sinh tự học, tự nghiên cứu, khai thác kiến thức Điểm Chuyên đề 5 PHẦN II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A Giới thiệu chung giới sống B Thành phần hóa học tế bào Nội dung Thành phần hóa học tế bào Nội dung Cấu trúc tế bào Nội dung Chuyển hóa vật chất lượng tế bào Nội dung Phân bào 16 17 25 24 32 33 38 37 42 PHẦN III KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 skkn Lời giới thiệu Chuyên đề xây dựng lần theo định hướng phát triển lực tự học tự sáng tạo học sinh Nội dung chuyên đề phát triển sở kiến thức chuẩn Sinh học 10 nâng cao, học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức cách đặt tình câu hỏi đáp án ngắn cho nội dung kiến thức tương ứng Bằng kiến thức ghi nhớ, tái phát triển thành kiến thức vận dụng từ thấp đến cao Những kiến thức lĩnh hội được, học sinh ghi nhớ sâu sắc vận dụng đợt kiểm tra, kiểm tra định kỳ, kiểm tra khảo sát, ôn luyện học sinh giỏi cao ôn thi THPT QG đạt kết cao Tên sáng kiến: Ôn tập củng cố kiến thức sinh 10 - Phần giới thiệu chung giới sống sinh học tế bào Tác giả sáng kiến: - Họ tên: HÀ KIM CHUNG - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Liễn Sơn – Lập Thạch – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0977 762 505 E_mail: hakimchung.gvlienson@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng với đối tượng học sinh lớp 10 để: - Ôn tập kiểm tra định kỳ, kiểm tra khảo sát - Ôn luyện học sinh giỏi - Ôn thi THPT Quốc Gia Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Tháng năm 2019 đến Mô tả chất sáng kiến: skkn PHẦN I CƠ SỞ PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ Nội dung kiến thức đề tài sử dụng Kiến thức lí thuyết Sinh học 10 nâng cao Phần I Giới thiệu chung giới sống - Các cấp tổ chức giới sống - Giới thiệu giới sinh vật - Giới khởi sinh, nguyên sinh nấm - Giới thực vật động vật Phần II Sinh học tế bào - Thành phần nguyên tố hóa học tế bào - Cấu trúc tế bào - Chuyển hóa vật chất lượng tế bào - Phân bào Tổ chức hoạt động cho học sinh tự học, tự nghiên cứu, khai thác kiến thức Bước Học sinh nghiên cứu trước nội dung học nhà, tự thành lập hệ câu hỏi đáp án ngắn cho học Bước Học sinh thảo luận nhóm câu hỏi ngắn thành viên nhóm thảo luận nhóm Bước Giáo viên cho học sinh thực hành câu hỏi đáp án ngắn giáo viên chuẩn bị Bước Giáo viên cho học sinh thực hành câu hỏi trắc nghiệm giáo viên chuẩn bị Điểm chuyên đề - Học sinh chủ động khai thác nội dung, kiến thức theo chương trình chuẩn SGK - Học sinh đặt vào vị trí người câu hỏi để thành lập hệ câu hỏi đáp án ngắn từ kiến thức khai thác, từ chủ động suy luận logic kiến thức - Hoạt động nhóm cấp độ (nội nhóm giao lưu nhóm) giúp học sinh tăng khả thuyết trình, tư logic, tổng hợp kiến thức - Giáo viên người định hướng kiến thức, tham vấn cố vấn hoạt động học tập, trao đổi học sinh - Hoạt động kiểm tra lực nhận thức, lĩnh hội kiến thức học sinh thực bước mang lại đánh giá khách quan cho người học người dạy Từ có điều chỉnh phù hợp cho hoạt động học dạy skkn PHẦN II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG BƯỚC HỌC SINH CHUẨN BỊ Ở NHÀ DƯỚI SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA GIÁO VIÊN - Đọc ghi đề cương nội dung kiến thức Phần A Giới thiệu chung giới sống từ sách Sinh 10 Cơ Nâng cao - Bằng hệ kiến thức thiết lập, học sinh tự hình thành câu hỏi đáp án ngắn cho ý nội dung Ví dụ: Đơn vị tổ chức sống gì? (Tế bào) Tất thể sinh vật cấu tạo từ (Tế bào) Đây cấp tổ chức sống có tính riêng lẻ, độc lập (Cơ thể) - Các ý Phần A Giới thiệu chung giới sống bao gồm mục kiến thức sau: NỘI DUNG CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I Cấp tế bào Các phân tử Các đại phân tử Bào quan II Cấp thể Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào III Cấp quần thể - loài IV Cấp quần xã V Cấp hệ sinh thái VI Sinh NỘI DUNG GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT I CÁC GIỚI SINH VẬT Khái niệm Hệ thống giới skkn II CÁC BẬC PHÂN LOẠI TRONG MỖI GIỚI Sắp xếp theo bậc phân loại từ thấp đến cao Đặt tên loài theo nguyên tắc tên kép (theo tiếng Latinh) III ĐA DẠNG SINH VẬT: KHOẢNG 30 TRIỆU LOÀI NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MỖI GIỚI I GIỚI KHỞI SINH SINH (Monera): Vi khuẩn - Lịch sử xuất - Tổ chức thể - Phân bố - Phương thức dinh dưỡng - Cấu tạo II GIỚI NGUYÊN SINH (Protista) - Tổ chức thể - Phân bố - Phương thức dinh dưỡng - Cấu tạo III GIỚI NẤM (Fungi) - Tổ chức thể - Hình thức dinh dưỡng - Hình thức sinh sản - Các dạng điển hình IV GIỚI THỰC VẬT Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dưỡng: Quang tổng hợp Các ngành thực vật V ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dưỡng lối sống Các ngành giới động vật - Động vật không xương sống - Động vật có xương sống BƯỚC THẢO LUẬN NHĨM - Mỗi nhóm thảo luận sàng lọc câu hỏi đáp án ngắn thành viên đảm bảo câu hỏi: + Đúng nội dung + Tường minh + Phân nhóm câu hỏi từ nhận biết đến vận dụng skkn - Các nhóm thảo luận câu hỏi đáp án ngắn với nhau: + Hoạt động hỏi đáp tranh luận nhóm + Hoạt động đánh giá chất lượng nhóm + Giáo viên giữ vai trị Ban cố vấn BƯỚC THỰC HÀNH HỆ CÂU HỎI ĐÁP ÁN NGẮN CỦA GIÁO VIÊN Đơn vị tổ chức sống gì? (Tế bào) Tất thể sinh vật cấu tạo từ (Tế bào) Đây cấp tổ chức sống có tính riêng lẻ, độc lập (Cơ thể) Loại thể cấu tạo tế bào (Đơn bào) Căn vào số lượng tế bào cấu thành nên thể, người ta chia sinh vật thành nhóm nào? (SV đơn bào SV đa bào) Tập hợp cá thể thuộc loài sống khoảng không gian xác định thời điểm định gọi gì? (Quần thể) Một lồi sinh vật xây dựng quần thể? (một nhiều quần thể) Loài người gồm quần thể người xây dựng nên? (một quần thể người) Tập hợp cá thể cá hồ nước tự nhiên có phải quần thể khơng? (khơng) 10 Tập hợp quần thể thuộc loài khác nhau, sống khoảng không gian thời gian xác định gọi gì? (Quần xã) 11 Tập hợp loài cá hồ nước gọi gì? (Quần xã) 12 Quần xã sinh cảnh sống gọi gì? (Hệ sinh thái) 13 Tập hợp lồi mơi trường sống hồ gọi gì? (Hệ sinh thái) 14 Tập hợp toàn sinh vật sống lớp đất, nước khơng khí trái đất gọi gì? (Sinh quyển) 15 Tổ chức sống cấp làm tảng xây dựng tổ chức sống cấp Đây đặc điểm cấp tổ chức sống? (Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc) 16 Tổ chức sống cấp cao không mang đặc điểm tổ chức sống cấp thấp mà (mang đặc tính trội) 17 Đặc tính trội hình thành đâu? (Do tương tác phận cấu thành) 18 Tế bào thần kinh có đặc tính dẫn truyền xung thần kinh, chúng tập trung lại thành não người não người có đặc tính trội nào? (trí thơng minh, trạng thái tình cảm ) 19 Bộ não người nói chung xây dựng từ bào nhiêu tế bào thần kinh đường liên hệ tế bào thần kinh đó? (1012 tế bào thần kinh 1015 đường liên hệ) skkn 20 Sinh vật cấp tổ chức không ngừng TĐC – NL với môi trường Đây đặc điểm cấp tổ chức sống? (Hệ thống mở) 21 Mọi cấp tổ chức sống phải có chế để đảm bảo tồn phát triển? (Cơ chế tự điều chỉnh) 22 Quá trình truyền thơng tin ADN từ tế bào sang tế bào khác từ hệ sang hệ khác để đảm bảo điều gì? (Sự sống tiếp diễn liên tục) 23 Nguồn gốc phát sinh lồi sinh vật trái đất có đặc điểm gì? (SV có chung nguồn gốc) 24 Sinh vật có chung nguồn gốc chúng tiến hóa thành hướng khác tạo giới sinh vật ngày Hướng tiến hóa sinh vật là: Từ đơn giản đến ; Từ thấp đến ; Từ chưa hoàn thiện đến (phức tạp, cao, hoàn thiện) 25 Các cấp tổ chức sống tế bào gồm? (Phân tử → Bào quan) 26 Các cấp tổ chức sống trung gian tế bào thể đa bào gồm? (Mô → Cơ quan → Hệ quan) 27 Các cấp tổ chức sống gồm? (Tế bào → Cơ thể → Quần thể - Loài → Quần xã → Hệ sinh thái – Sinh quyển) 28 Cấp tổ chức sống cao nhất? (Sinh quyển) 29 Cấp tổ chức sống thấp nhất? (Phân tử) 30 Cấp tổ chức sống thấp cấp tổ chức sống bản? (Tế bào) 31 Đặc điểm chung sống: Chuyển hóa vật chất lượng; Sinh sản; Sinh trưởng phát triển; Cảm ứng (Khả tự điều chỉnh; Khả tiến hóa thích nghi với mơi trường sống) 32 Đại diện giới khởi sinh? (Vi khuẩn) 33 Đặc điểm tế bào thể sinh vật thuộc giới khởi sinh? (Nhân sơ, đơn bào) 34 Nối hình thức dinh dưỡng với đại diện sinh vật thuộc giới khởi sinh? HÌNH THỨC DINH ĐIỂM NỐI ĐẠI DIỆN DƯỠNG Quang tự dưỡng VK Ntrat hóa, VK oxi hóa H, oxi hóa S Hóa tự dưỡng VK khơng chứa S màu lục, tía Quang dị dưỡng VK chứa S màu lục, tía, VK lam Hóa dị dưỡng Phần lớn VK không quang hợp 35 Đại diện giới nguyên sinh? (Tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh) 36 Đặc điểm cấu tạo thể sinh vật thuộc giới nguyên sinh? (Tảo: đơn đa bào; nấm nhầy: hợp bào; đv nguyên sinh: đơn bào) 37 Các hình thức dinh dưỡng đại diện tương ứng giới nguyên sinh? (Quang tự dưỡng (tảo lam, trùng roi xanh), Dị dưỡng hoại sinh (nấm nhầy), Dị dưỡng (đa số đv nguyên sinh)) 38 Đại diện giới nấm? (Nấm men, nấm sợi nấm đảm) 39 Đặc điểm cấu trúc thể, ví dụ tương ứng giới nấm? (Đơn bào (nấm men), đa bào (nấm sợi nấm đảm)) skkn 40 Hình thức dinh dưỡng nấm? (Dị dưỡng hoại sinh, kí sinh cộng sinh) BƯỚC THỰC HÀNH TRẮC NGHIỆM BÀI: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Câu Tổ chức sống sau có cấp thấp so với tổ chức lại? A Quần thể B Quần xã C Cơ thể D Hệ sinh thái Câu Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là: A Sinh quyến B Hệ sinh thái C Loài D Hệ quan Câu 3. Tập hợp nhiều tế bào loại cùng thực chức định tạo thành: A Hệ quan B Mô C Cơ thể D Cơ quan Câu 4: Tổ chức sống sau bào quan? A Tim B Phổi C Ribôxôm D Não Câu 5: Tổ chức sau đơn vị phân loại sinh vật tự nhiên? A Quần thể B Loài C Quần xã D Sinh Câu 6: Hoạt động sau xảy tế bào sống? A Trao đổi chất B Sinh trưởng phát triển C Cảm ứng và sinh trưởng D Tất hoạt động nói Câu 7: Điều sai nói tế bào? A Là đơn vị cấu tạo sống B Là đơn vị chức tế bào sống C Được cấu tạo từ mô D Được cấu tạo từ phân tử, đại phân tử bào quan Câu 8: Tập hợp quan, phận thể thực hiện một chức gọi là: A Hệ cơ quan B Đại phân tử C Bào quan D Mô Câu 9: Đặc điểm chung prôtêtin axit nuclêic là: A Đại phân tử có cấu trúc đa phân B Là thành phần cấu tạo màng tế bào C Đều cấu tạo từ đơn phân axít amin D Đều cấu tạo từ nuclêit Câu 10: Phân tử ADN phân tử ARN có tên gọi chung là: A Prơtêin B Pơlisaccirit C Axít nuclêic D Nuclêơtit Câu 11: Hệ thống nhóm mơ sắp xếp để thực loại chức thành lập nên nhiều tạo thành hệ .Từ để điền vào chố trống câu là: A Tê bào B Cơ quan C Cơ thể D Bào quan Câu 12: Đặc điểm chung trùng roi, amip, vi khuẩn là: A Đều thuộc giới động vật B Đều có cấu tạo đơn bào 10 skkn ... BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC SINH 10 PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG VÀ SINH HỌC TẾ BÀO Tác giả sáng kiến: HÀ KIM CHUNG Mã sáng. .. sát, ôn luyện học sinh giỏi cao ôn thi THPT QG đạt kết cao Tên sáng kiến: Ôn tập củng cố kiến thức sinh 10 - Phần giới thiệu chung giới sống sinh học tế bào Tác giả sáng kiến: - Họ tên: HÀ KIM CHUNG. .. giới sống - Các cấp tổ chức giới sống - Giới thiệu giới sinh vật - Giới khởi sinh, nguyên sinh nấm - Giới thực vật động vật Phần II Sinh học tế bào - Thành phần nguyên tố hóa học tế bào - Cấu

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan