Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
4,63 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, khối lượng tri thức nhân loại ngày tăng, nội dung kiến thức chương trình phổ thông tăng lên, nên hi vọng thời gian định trường phổ thơng GV cung cấp cho HS kho tàng tri thức mà lồi người tích lũy được, chọn lọc Nhiệm vụ GV không cung cấp cho HS tri thức mà quan trọng cung cấp cho HS phương pháp học, rèn cho em hệ thống kỹ nhận thức để HS chủ động giải vấn đề học tập thực tiễn, qua giúp phát triển lực thái độ người học Để thực mục tiêu cần phải đổi giáo dục toàn diện, mặt từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học Trong đó, đổi phương pháp dạy học (PPDH) trọng tâm có ý nghĩa chiến lược Vì vậy, để tăng cường việc gắn liền dạy học nhà trường với thực tiễn sống góp phần hình thành kĩ giải vấn đề HS trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục phát động tổ chức thi "Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn", thi "khoa học kĩ thuật cấp quốc gia" dành cho HS trung học nhằm khuyến khích HS vận dụng kiến thức mơn học khác để giải tình thực tiễn; tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu, khả sáng tạo học sinh, thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm "học đôi với hành" Trong PPDH tích cực phát triển lực tư sáng tạo cho HS vô quan trọng, đặc biệt lực vận dụng kiến thức sinh học để giải vấn đề thực tiễn, rèn luyện thói quen tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, khám phá vấn đề Tuy nhiên, thực tế giảng dạy trường phổ thông nay, hầu hết GV trọng việc cung cấp kiến thức lí thuyết cho HS, rèn luyện kĩ làm thi, kiểm tra câu hỏi lí thuyết, trắc nghiệm theo logic, khn mẫu nên việc rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn đời sống, vào giải vấn đề thực tiễn chưa trọng, HS chưa biết cách làm việc độc lập cách khoa học để lĩnh hội tri thức, chưa hướng dẫn làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, áp dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn Trong chương trình Sinh học lớp 10 - THPT, phần sinh học tế bào phần kiến thức đại cương, nội dung học tương đối dài Nắm vững kiến thức HS sở chung tế bào học, phù hợp cấu trúc chức thành phần cấu trúc tế bào mà biết vận dụng vào download by : skknchat@gmail.com thực tiễn hiểu sâu kiến thức sinh học khác, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Xuất phát từ lí dựa thực tiễn dạy học trường THPT, chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển lực cho HS qua vận dụng kiến thức sinh học tế bào vào liên hệ thực tiễn chương trình Sinh học lớp 10” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế hệ thống CH - BT, BTTH phù hợp đề xuất biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn để sử dụng dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh học tế bào 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thiết kế sử dụng CH- BT, BTTH biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức thực tiễn dạy học phần sinh học tế bào, Sinh học 10 1.3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học sinh học phần sinh học tế bào 1.4 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT Thời gian Nội dung công việc từ…đến… Từ 25 tháng đến 25 tháng năm 2018 Từ 26 tháng đến tháng 10 năm 2018 Lập kế hoạch thực Chọn đề tài, viết đề Tháng 11 năm 2018 Bản kế hoạch chi tiết Bản đề cương chi tiết cương nghiên cứu Khảo sát thực trạng, tổng hợp số liệu khảo sát thực tế Áp dụng thử nghiệm lớp 10 (lần 1) Sản phẩm - Đọc tài liệu lí thuyết, viết sở lí luận - Khảo sát thực trạng trường học Tiếp tục thử nghiệm - Tập hợp tài liệu lí thuyết Xử lí số liệu-> Kết thực nghiệm Xử lí số liệu Kết thực nghiệm lớp 10 (lần 2) download by : skknchat@gmail.com Tháng 12 năm 2018 - Trao đổi với đồng - Tập hợp ý kiến đồng nghiệp để xuất biện pháp, sáng kiến nghiệp Tháng năm 2019 Tiếp tục thử nghiệm lớp 10 (lần 3) Xử lí số liệu Kết thực nghiệm Tháng năm 2019 Tiếp tục trao đổi với đồng nghiệp để xuất biện pháp, sáng kiến Tập hợp ý kiến đóng góp đồng nghiệp Viết báo cáo Tham khảo ý kiến - Bản thảo báo cáo - Tập hợp ý kiến đồng đồng nghiệp nghiệp Tháng năm 2019 Hoàn thiện báo cáo Bản báo cáo thức Nạp SKKN lên Hội đồng khoa học trường xét cấp tổ, trường Tháng năm 2019 Nạp SKKN gửi Sở GD - ĐT Nghệ An Bản báo cáo thức 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hố lí thuyết lực, loại lực phát triển cho HS 1.5.2 Phương pháp điều tra: Phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp tổng kết kinh nghiệm 1.5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phương pháp nghiên cứu nhóm lớp thực nghiệm qua việc đánh giá tiêu chí tương ứng với mức độ đạt 1.5.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng toán xác suất, thống kê để xử lí số liệu tính tốn download by : skknchat@gmail.com PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Thiết kế CH- BT, BTTH đề xuất biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học tế bào liên hệ thực tiễn dạy học 2.4 Thực nghiệm sư phạm 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Năng lực lực vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn 2.1.1.1 Năng lực Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác động cơ, thái độ, hứng thú, niềm tin, ý chí, Năng lực cá nhân hình thành qua hoạt động đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử đạo đức, lối sống, ý thức pháp luật, niềm tin, tình cảm, người Phẩm chất với lực tạo nên nhân cách người - Năng lực chia thành hai loại: + Năng lực chung: lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác bao gồm: Năng lực phát hiện, Năng lực chủ động sáng tạo, Năng lực giải vấn đề, Năng lực độc lập suy nghĩ làm việc, Năng lực hệ thống hoá kiến thức, Năng lực định hướng kiến thức Những lực tố chất để hình thành KN tư sáng tạo giúp người học sử dụng để tạo từ cũ + Năng lực riêng: Là thể có tính chun biệt nhằm đáp ứng yêu cầu lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với kết cao Năng lực chung lực chuyên biệt có mối quan hệ qua lại chặt chẽ, bổ sung cho nhau, lực riêng phát triển dễ dàng nhanh chóng điều kiện tồn lực chung Năng lực có mối quan hệ biện chứng qua lại với tư chất, với thiên hướng cá nhân, với tri thức kĩ năng, kĩ xảo bộc lộ qua trí thức, kĩ năng, kĩ xảo Năng lực hình thành phát triển hoạt động, kết q trình giáo dục, tự phấn đấu rèn luyện cá nhân sở tiền đề tự nhiên tư chất download by : skknchat@gmail.com 2.1.1.2 Năng lực vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn Vận dụng kiến thức vào thực tiễn bao gồm việc vận dụng kiến thức có để giải vấn đề thuộc nhận thức việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất đời sống, sinh hoạt hàng ngày làm tập, thực hành, làm thí nghiệm, viết báo cáo, xử lí tình huống, chăn ni, trồng trọt, giải thích download by : skknchat@gmail.com tượng tự nhiên, vấn đề sinh học nông nghiệp, nảy sinh thực tiễn, giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống Kết cuối việc học tập phải thể thực tiễn sống, HS vận dụng kiến thức học để nhận thức, cải tạo thực tiễn, sở kiến thức phương pháp có, nghiên cứu, khám phá, thu thập thêm kiến thức Năng lực vận dụng kiến thức thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm "học đơi với hành" Tóm lại, theo tơi lực vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn lực hay khả chủ thể vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực áp dụng vào thực tiễn Qua tạo niềm vui, hứng thú u thích mơn sinh học cho HS 2.1.1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực phát triển lực vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn dạy học môn Sinh học - Sử dụng CH-BT - Sử dụng BTTH - Dạy học giải vấn đề - Dạy học thông qua thực hành thí nghiệm - Dạy học dự án/ Trải nghiệm sáng tạo 2.2 Thực trạng vấn đề Trong phần Sinh học tế bào, sinh học 10, học cấu trúc theo hệ thống Từ cấu trúc thành phần tế bào dẫn đến phù hợp với chức Và tổ chức dạy học lớp, đa số giáo viên theo trình tự vậy, theo lơgic SGK Và phương pháp dạy học truyền thống phương pháp sử dụng phổ biến, GV hỏi HS theo hệ thống SGK, HS trả lời khơng trả lời, GV cung cấp kiến thức cho HS, tức Thầy cung cấp - Trị thụ động lĩnh hội kiến thức, khả vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn cịn Chính hiệu tiết học chưa cao, đặc biệt khơng hình thành lực cho HS lực hợp tác nhóm, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực vận dụng thực tiễn… Qua trình giảng dạy tham khảo ý kiến tiến hành dự số giáo viên trường cho thấy nhiều GV dạy học theo phương pháp thuyết trình, diễn giảng, giải thích minh họa, số GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học tập HS chưa nhiều, chưa thường xuyên, đặc biệt phương pháp dạy học có sử dụng CH-BT, tình vận dụng kiến thức vào thực tiễn : Dạy học có sử dụng BTTH, dạy học có sử dụng TN-TH, download by : skknchat@gmail.com dạy học dự án, trải nghiệm sáng tạo…Trong trình giảng dạy hầu hết thầy cô thường tập trung vào kiến thức kĩ cần nắm để phục vụ cho kiểm tra, cho thi cử mà chưa thực quan tâm đếncác biện pháp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học liên hệ vào thực tiễn cho HS TIỂU KẾT Từ nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài cho thấy nghiên cứu vận dụng kiến thức sinh học tế bào vào liên hệ thực tiễn dạy học chưa nhiều chưa thường xuyên, chưa có hệ thống Từ yêu cầu GV phải nghiên cứu để xây dựng hệ thống CH-BT, BTTH có chất lượng hơn, đặc biệt hệ thống CHBT,BTTH vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn để phục vụ trình giảng dạy mình, để tạo ý ham học hỏi, tìm tịi, sáng tạo HS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 2.3 THIẾT KẾ CÁC CH – BT, BTTH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC SINH HỌC TẾ BÀO VÀO LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 10 2.3.1 Phân tích nội dung cấu trúc phần Sinh học tế bào Nội dung kiến thức phần Sinh học tế bào biên soạn theo hướng tiếp cận hệ thống phát huy tính tích cực HS Cụ thể có lệnh để GV tổ chức hoạt động cho HS, nhằm giúp HS tự tìm nội dung kiến thức học Có thể hình dung logic nội dung phần Sinh học tế bào (Cơ bản) trường THPT sau: Chương 1: Thành phần hóa học tế bào Các nội dung chương xây dựng theo hệ thống, chủ yếu đề cập đến phù hợp cấu trúc chức hợp chất vô hợp chất hữu tế bào (bài 3, 4, 5, 6) Vai trò sinh học nước tế bào (bài 3) Các thành phần hoá học sở để xây dựng cấu trúc hồn chỉnh tế bào Có thể hình dung nội dung kiến thức chương I theo sơ đồ: download by : skknchat@gmail.com Hình 2.1 Sơ đồ nội dung thành phần hóa học tế bào Chương 2: Cấu trúc tế bào Các nội dung kiến thức chương thể cấu trúc hệ thống, kiến thức bao gồm: thành phần cấu tạo chủ yếu tế bào, cấu trúc chức phận cấu trúc nên tế bào nhân sơ tế bào nhân thực (bài 7, 8, 9, 10) Các hình thức vận chuyển chất qua màng tế bào (bài 11) Thực hành co phản co nguyên sinh (bài 12) Các nội dung kiến thức thể phù hợp cấu trúc chức bào quan xây dựng nên tế bào, điều kiện để chất qua màng tế bào Các nội dung kiến thức chương thể sơ đồ sau: download by : skknchat@gmail.com Hình 2.2 Sơ đồ nội dung cấu trúc tế bào Chương 3: Chuyển hóa vật chất lượng tế bào Các nội dung kiến thức chương thể cấu trúc hệ thống, kiến thức bao gồm: chuyển hóa vật chất lượng (năng lượng, năng, động năng, chuyển hóa lượng, hơ hấp, hóa tổng hợp, quang hợp- 13, 14, 16, 17) tế bào, thông qua trình tổng hợp phân giải chất Các nội dung thể mối quan hệ với chặt chẽ, thể hai trình đồng hố dị hố Hai q trình ln có tác động qua lại với nhau, bổ sung cho nhau, giúp cho hoạt động tế bào thể sống diễn bình thường Các nội dung kiến thức chương thể sơ đồ sau: Hình 2.3 Sơ đồ nội dung chuyển hóa vật chất lượng tế bào download by : skknchat@gmail.com Chương 4: Phân bào Các nội dung kiến thức chương gồm kiến thức: chu kì tế bào trình nguyên phân (bài 18), giảm phân (bài 19) Các nội dung sâu vào diễn biến ý nghĩa nguyên phân, giảm phân Đây hai hình thức phân chia tế bào quan trọng sinh vật nhân thực, đảm bảo trì, ổn định nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài Các nội dung kiến thức chương thể sơ đồ sau: G1 S Chu kỳ tế bào Kỳ trung gian Kỳ đầu R Kỳ G2 Diễn biến Nguyên phân Kỳ sau Phân bào có tơ Chương Phân bào Giảm phân Ý nghĩa Kỳ cuối Giảm phân Kỳ đầu Các hình thức phân bào Kỳ Kỳ sau Kỳ cuối Kỳ đầu Phân bào không tơ Trực phân Giảm phân Kỳ Kỳ sau Hình 2.4 Sơ đồ nội dung phân bào Kỳ cuối Hệ thống chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt lực hướng tới để dạy phần Sinh học tế bào CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Sinh học TB I Thành Kiến thức - Nêu thành phần hoá học TB phần hố học TB - Trình bày vai trò nước TB Kể tên nguyên tố vật chất sống, phân biệt nguyên tố đa lượng download by : skknchat@gmail.com Cử đại diện lên báo cáo sản phẩm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, đánh giá chốt vấn đề Nhập bào: Màng tế bào biến dạng để lấy chất hữu có kích thước lớn (thực bào: vi khuẩn) giọt dịch ngoại bào (ẩm bào: mảnh vụn hữu cơ, insulin) Xuất bào: Sự vận chuyển chất khỏi tế bào biến dạng màng sinh chất Là hình thức vận chuyển chủ động, có tiêu tốn lượng Hoạt động luyện tập/củng cố: Hoàn thành sơ đồ sau vận chuyển chất qua màng sinh chất: download by : skknchat@gmail.com Không tiêu tốn V/c thụ động lượng Các chất vận chuyển qua màng sinh chất Nhập bào Biến dạng màng Hoạt động vận dụng – tìm tịi mở rộng (Có thể hướng dẫn HS nhà làm) Nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Vì muối dưa có mùi chua, vị mặn nhăn nheo? Có người nói muối dưa hay bị khú có phải tay khơng? Giải thích? Câu 2: Vì ngâm rau sống vào nước muối pha lỗng phù hợp sát khuẩn? Câu 3: Giải thích tại quản cầu thận người, nồng độ Ure nước tiểu gấp 65 lần máu ure hấp thụ từ máu vào thận? Hậu xảy ure không hấp thụ từ máu vào thận? Câu 4: Một số Amip đưa vào môi trường chứa đầy mảnh vụn hữu Hãy mơ tả q trình tiêu hố mảnh vụn hữu trùng Amip? Câu 5: Vi khuẩn có khả thực bào khơng? Vì sao? Dặn dị: Làm tập nhà Đọc 12 chuẩn bị thực hành Rút kinh nghiệm dạy: PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG I, CHƯƠNG II (Theo ppct khung ma trận chung nhóm Sinh trường THPT Quỳnh Lưu 3) download by : skknchat@gmail.com HỌ VÀ TÊN: ………………………………LỚP: 10A MÃ ĐỀ: 257 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (20 CÂU = 6,0 Đ): HÃY KHOANH VÀO PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 1: Loại bazơ ni tơ sau có ARN mà khơng có ADN? A Uraxin B Ađênin C Guanin D Xitôzin Câu 2: Nếu mơi trường bên ngồi có nồng độ chất tan nhỏ nồng độ chất tan có tế bào mơi trường gọi môi trường A ưu trương B đẳng trương C nhược trương D bão hoà Câu 3: Cho trình tự nu sau, trình tự khơng phải ADN? A ATTXGGGXXAT C AUGXGAAAXXG B ATXGGGXATAT D AGGGXTTAATX Câu Các phân tử có kích thước lớn khơng thể lọt qua lỗ màng tế bào thực hình thức A.vận chuyển chủ động B ẩm bào C thực bào D ẩm bào thực bào Câu 5: Chức khơng có prơtêin là: A Xúc tác q trình trao đổi chất B Truyền đạt thơng tin di truyền C Điều hồ q trình trao đổi chất D Cấu tạo nên tế bào thể Câu 6: Đường mía hai phân tử đường sau kết hợp lại ? A Tinh bột mantôzơ B Galactôzơ tinh bột C Glucôzơ Fructôzơ D Xenlucôzơ galactôzơ Câu 7: Trong phương thức vận chuyển thụ động, chất tan khuếch tán qua màng tế bào phụ thuộc vào A B C D đặc điểm chất tan chênh lệch nồng độ chất tan gữa màng tế bào đặc điểm màng tế bào kích thước lỗ màng nguồn lượng dự trữ tế bào Câu 8: Cacbonhyđrat gồm loại: A đường đôi, đường đơn, đường đa C Đường đơn, đường đôi B đường đôi, đường đa D đường đơn, đường đa Câu 9: Iốt thể người cần lượng cực nhỏ, thiếu gây bệnh ? download by : skknchat@gmail.com A Đao (Down) C Ung thư máu B Bướu cổ D Hồng cầu lưỡi liềm Câu 10: Nếu bón nhiều phân cho làm cho A phát triển mạnh, dễ bị nhiễm bệnh C làm cho chậm phát triển B làm cho héo, chết D làm cho phát triển Câu 11: Thành phần hoá học Ribôxôm gồm A Lipit, ADN ARN B ADN, ARN prôtêin C ADN, ARN nhiễm sắc thể D Prôtêin, ARN Câu 12: Tên gọi strôma để cấu trúc sau đây? A Chất lục lạp B Enzim quang hợp lục lạp C Màng lục lạp D Màng lục lạp Câu 13: Một đoạn gen có 3900 liên kết hiđrơ, loại X 600 nu Tổng số nu đoạn gen là: A 3300 B 2400 C 1800 D 1200 Câu 14: Loại bào quan có tế bào thực vật khơng có tế bào động vật là: A Lưới nội chất hạt B Ti thể C Lục lạp Câu 15: Chất lipit : A ơstrôgen B Vitamin C Xenlulôzơ D Trung thể D Cơlestêron Câu 16: Thành tế bào vi khuẩn có vai trị: A Quy định hình dạng tế bào B Ngăn cách bên bên tế bào C Liên lạc với tế bào lân cận D Trao đổi chất tế bào với môi trường Câu 17: Trình tự xếp đặc thù axít amin chuỗi pơlipeptít tạo nên prơtêin có cấu trúc: A Bậc B Bậc Câu 18 Các bào quan có axitnucleic C Bậc D Bậc A ti thể không bào B không bào lizôxôm C lạp thể lizôxôm D ti thể lạp thể Câu 19 Trong tế bào, bào quan có lớp màng bao bọc bao gồm A nhân, ribôxôm, lizôxôm C ribôxôm, ti thể, lục lạp B nhân, ti thể, lục lạp D lizoxôm, ti thể, peroxixôm download by : skknchat@gmail.com Câu 20: Một phân tử mỡ bao gồm: A phân tử glxêrơl với axít béo B phân tử glxêrơl với axít béo C phân tử glxêrơl với axít béo D phân tử glxêrơl với axít béo PHẦN II: TỰ LUẬN ( CÂU = 4,0 Đ) Câu (2,0 đ): Trình bày cấu trúc chức ti thể? Nói ti thể có khả tự phân đôi tạo thành ti thể hay sai? Giải thích Câu (2,0 đ): Vận chuyển thụ động gì? Vì ngâm rau sống vào nước muối pha lỗng phù hợp sát khuẩn? PHÂN III: ĐÁP ÁN I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : 1A 2C 3C 4D 5B 6C 7B 8A 9B 10B 11D 12A 13A 14D 15C 16A 17A 18D 19B 20A II.PHẦN TỰ LUẬN : Câu Nội dung Điểm Câu Cấu tạo : điểm - Gồm lớp màng: - Màng trơn 0,75 - Màng phân nhánh tạo thành mào Trên mào có nhiều enzim hơ hấp - Bên chất có chứa ADN ribơxơm Chức Cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào Nói ti thể có khả tự phân đơi tạo thành ti thể Vì chứa chất có chứa ADN có khả phân chia download by : skknchat@gmail.com 0,5 0,25 thành ti thể mới, độc lập với ADN nhân 0,5 Câu + Vận chuyển thụ động phương thức vận chuyển 0,75 điểm chất màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp khơng tiêu tốn lượng + Khi ngâm rau sống vào nước muối pha lỗng tạo mơi 1,25 trường ưu trương -> nước thẩm thấu từ TB vi khuẩn → vi khuẩn nước → chết ĐỀ 2: KIỂM TRA 15 PHÚT (SỐ 1) Trình bày đặc điểm tế bào nhân sơ Vi khuẩn Echesrichia Coli (E Coli) 20 phút phân chia tạo số lượng tế bào quần thể lớn Vì vi khuẩn lại phân chia nhanh vậy? ĐỀ 3: KIỂM TRA 15 PHÚT (SỐ 2) Trình bày cấu trúc chức thành tế bào sinh vật nhân sơ Dựa vào tiêu chí người ta phân biệt vi khuẩn Gram âm Gram dương? Ứng dụng y học nào? ĐỀ 4: KIỂM TRA 15 PHÚT (SỐ 3) Vận chuyển thụ động gì? Ví dụ Vì muối dưa có mùi chua, vị mặn nhăn nheo? Có người nói muối dưa hay bị khú có phải tay khơng? Giải thích? ĐỀ 5: KIỂM TRA 15 PHÚT (SỐ 4) Vận chuyển chủ động gì? Giải thích tại quản cầu thận người, nồng độ Ure nước tiểu gấp 65 lần máu ure hấp thụ từ máu vào thận? Hậu xảy ure khơng hấp thụ từ máu vào thận? ĐỀ 6: KIỂM TRA 15 PHÚT (SỐ 5) Nhập bào, xuất bào gì? Vi khuẩn có khả thực bào khơng? Vì sao? ĐỀ 7: KIỂM TRA 15 PHÚT (tham khảo) Trình bày vai trị nước Giải thích số trùng (nhện nước, gọng vó) lại chạy mặt nước mà khơng bị chìm? ĐỀ 8: KIỂM TRA 15 PHÚT (tham khảo) Trình bày chức cacbonhidrat Tại cơm nhai kĩ lại cảm thấy ngọt? ĐỀ 9: KIỂM TRA 15 PHÚT (tham khảo) download by : skknchat@gmail.com Năng lượng gì? ví dụ Tại vận động viên thể hình, bơi lội, bóng đá phải ăn phần ăn nhiều lượng? ĐỀ 10: KIỂM TRA 15 PHÚT (tham khảo) Chu kì tế bào gì? Người hút thuốc người hít phải khói thuốc gây ung thư phổi Tại sao? download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS Hoạt động khởi động để dạy 11, Sinh học lớp 10 Lớp: 10A2 – Trường THPT Quỳnh Lưu Nhóm 4, lớp 10A2 (giải nhất) Hoạt động khởi động để dạy 7, lớp 10A7 Hoạt động khởi động để dạy 3+4, lớp 10A2 download by : skknchat@gmail.com Báo cáo thuyết trình lớp 10A2, mục vai trò nước, 3+ 4; Sinh học lớp 10 xóm 2, xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Lưu thơng qua hoạt động trải nghiệm Báo cáo thuyết trình nhóm 3, lớp Trị chơi chữ, lớp 10A7 (Hoạt động 10A7 (Hoạt động hình thành kiến thức ơn tập /củng cố 13) mới, mục: yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim, 14) download by : skknchat@gmail.com Báo cáo thuyết trình nhóm 1, lớp 10A7 (Hoạt động tìm tịi, vận dụng 3+4) Thực nghiệm lớp 10A2, tiết dạy tự chọn dạy thêm download by : skknchat@gmail.com HS lớp 10A7 tham gia thực nghiệm tiết tự chọn download by : skknchat@gmail.com Bài kiểm tra 15 phút lớp 10A4 (Trước thực nghiệm) Bài kiểm tra 15 phút lớp 10A6 (Sau thực nghiệm) download by : skknchat@gmail.com Bài kiểm tra 15 phút lớp 10A7 (Trước thực nghiệm) download by : skknchat@gmail.com Bài kiểm tra 15 phút lớp 10A7 (Sau thực nghiệm) Bài kiểm tra 15 phút lớp 10A7 (Trước thực nghiệm) Bài kiểm tra 15 phút lớp 10A7 (Sau thực nghiệm) download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com ... pháp phát triển lực cho HS qua vận dụng kiến thức Sinh học tế bào vào thực tiễn chương trình Sinh học 10 2.3.4.1 Sử dụng CH - BT 2.3.4.1.1 Vai trò CH-BT vận dụng kiến thức Sinh học vào liên hệ thực. .. NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC SINH HỌC TẾ BÀO VÀO LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 10 2.3.1 Phân tích nội dung cấu trúc phần Sinh học tế bào Nội dung kiến thức. .. vận dụng kiến thức liên hệ vào thực tiễn cách linh hoạt hiệu Trong trình phát triển lực vận dụng kiến thức liên hệ vào thực tiễn cho HS, CH-BT sử dụng dạy học với nhiều mục tiêu khác như: - Sử dụng