Nhànước chỉ thu của nông dân một số thuế nhất định và an đính trước số thuế đó, những nông sén còn lại người nông dân được tự do mua ban trên thi trường, nha đó đã tạo được đông lực kích
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
HỘI THẢO KHOA HỌC
VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
VÀO PHÁT TRIEN KINH TẾ TƯ NHÂN
Ở VIỆT NAM
Ha Nội - 9/2018
Trang 21 [CHINE SÁCH rave TẾ MỚI (NEP) CỦA VILENIN] nds Ty Thani | 1
'VÀ MỘT SỐ VAN ĐỀ ĐẶT RA ĐÓI VỚI VIEC PHAT
‘TRIEN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIETNAM HIEN NAY
VAI TRO CUA FINH TE TU NHAN TRONG QUA
+ | TRINH XÂY DUNG VÀ PHAT TRIEN NÊN EINH TẾ Thể 8
THI TRUONG ĐINH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA | Nguyễn Văn Dot
ỞVIET NAM
TINH HAI MAT CUA EINH TẾ TƯ NHAN TRONG
3 | NÊN EINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NHỮNG VAN ĐÈ |_ ThS Ngyễn Tat | „„ĐẶT RA ĐỂ PHÁT TREN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở | Mai Lan
NƯỚC TA.
‘Phan II: Van dụng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
-‘Lénin vào phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam a
4 | GUAN ĐIỂM CŨA ĐĂNG CỘNG SAN VIET NAN —
VỀ FINH TẾ TƯ NHÂN TH |
SƯ VĂN DỤNG NGUYÊN TAC THONG NHẬT Thế
GIA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIEN CUA BANG
—— h Đăng Dinh Thái | 51
CONG SAN VIET NAM TRONG PHAT TRIEN EINH
"TẾ TƯ NHÂN Ở NƯỚC TA HIẾN NAY
VAI TRO CUA NHÀ NƯỚC TRONG KIEN TRUC Tổ
6 |3HƯƠNG TANG ĐÔI VỚI EINK TẾ TƯ NHÂN GO Dae | ø VIET NAM TRONG GIAI ĐOAN HIẾN NAY
NGUYEN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIEN GUA TRIET HỌC - R
7 | MÁC - LENIN TRONG NHAN THỨC CỦA ĐĂNG | TŠ Tran Ti Hong)
CONG SAN VỀ EINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM Thấy
FAT HUY DAN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VE „+ y nã, Clim
$ | FINH TẾ TRONG PHAT TRIEN KINH TẾ TƯ NHÂN Ti
Õ VIỆT NAMHIEN NAY Nhing
Trang 3Phan I: Những quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lénin về kinh tế tr
nhân và vai trò của kinh tế or nhân ở Việt Nam.
QUAN ĐIỂM VE KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG CHÍNH SÁCH KINH TE MGI (NEP) CUA V.LLÊNIN VÀ MỘT SO VAN DE ĐẶT RA ĐỐI VỚI 'VIỆC PHÁT TRIEN KINH TE TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
TS Nguyễn Thi Thanh Huyền
_Một trong những đi sẵn If luận quan trọng nhất của V.LLénin về xập đựng.chủ ngiữa xã lội đó là Chính sách Kinh tế mới (NEP) được soạn thio vào mùaxuân năm 1921 NEP id một bước tiễn lớn cá về mặt I luận và thực tiễn trong
công cube xây dung CNTH và đã dem lại những thành quả vô cũng to lớn trong
qué trình xây dung CNXH ở nước Nga, nó có ÿ ng)ữa quan trong Riông chi đốivới nước Nga trước đây, mà vẫn có ÿ ngiữa thời đại to lớn, nhất ia trong côngcuộc xập dưng chai nghĩa xã hội Việt Nam hiện nay Chinh vi vậy, trong bài viếttác giả đã tập trung làm 76 hoàn cảnh ra đồi, nội ching và thực chất của NEP
nhân trong
Trên cơ sở đó, tác giả luận chưng cho nhữững quan điểm về kinh
NEP của V.1Lénin và nêu ra một số vẫn đề đối với việc phát triển kinh tế te
nhân 6 Việt Nam hiện nay cũng nlue trong tương lai.
1 Hoàn cảnh ra đời và những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế
mới (NEP) của V.1Lênin.
1 Hoàn cảnh ra đời của chính sách kinh tế mới (NEP) của V.LLênin
Để cập dén chính sách kinh tế mới của V.1Lênin không thể không để cậpdén hoàn cảnh ra đời của nó, bối vì chính thực tiễn sây dựng CNXH ở nước NgaXô-viết là cơ sở để V ]Lênin đưa ra NEP Sau Cách mạng Tháng Mười năm
1917, V.1Lênin cing Đăng Công sin Nga đã lãnh đạo zây dựng CNXH từ một
nén kinh tế lac hậu và kiét qué, lại bị 14 nước từ bản dé quốc bao vây, cắm van,
Trang 4thậm tri cả s can thiếp vũ trang, trong nước lai diễn ra cuộc nội chiến khốc litĐứng trước nguy cơ một mắt, một còn, chính quyên 2{ô-viết đã ap dụng “Chính.
sách công sản thời chiến” (thực hiện từ năm 1918 đến đâu năm 1921) nhằm huy.
động, tập trung tối đa moi lực lượng vật chat, tinh thân dé bao về những thành.quả đã đạt được, tiến hành xây dung CNXH
“Chỉnh sách công sin thời chiến" đã xóa bé kinh doanh tư nhân, xóa bỏ quan hé hàng hóa - tiễn tế, khỏi phục kinh tế tư nhiên, tập trung cao đồ việc quan lý các xí nghiệp quốc doanh vào trong tay nha nước, thi hành tdi đa chế đồ
độc quyển nha nước và tiến hành phân phối bình quân Cụ thé
Trong lĩnh vực nông nghiệp, nha nước thi bênh chế 46 trưng thu lương
thực thừa Theo quy định, người nông dân chỉ được giữ lại một phan lương thực
nhất định, phản còn lai (ton bộ số lương thực thửa) người nông dân phải nộp
cho nhà nước để cùng cấp cho quân đội và công nhân, chit không được mang tự
do trao đổi, mua bán trên thí trường Sau này, trong tác phẩm “Bản vẻ thuếlương thực” V 1Lênin đã chỉ ra một trong những đặc điểm cũng như tỉnh hạn
chế quan cơ ban của "Chính sách cộng sẵn thời chién” đó là: "Chúng ta đã lây của nông dân tắt cả những lượng lương thực thừa va thâm chí đối khí cả những,
phan lương thực không phải là thừa mà là một phân những lương thực cn thiết
cho sự sống còn của ho"! Trong khi đó, nông dân, nông thôn nói chung hau như
không nhận được hàng công nghệ phẩm do nguồn hảng của nhả nước cực kỳ
thiếu thôn
Trong lĩnh vục công nghiệp, chính quyên Xé-viét đã quốc hữu hóa
không chỉ những xi nghiệp có quy mô lớn, mã còn cả những xi nghiệp vừa va một phin các xi nghiệp nhỏ, việc quản lý toàn bộ ngành công nghiệp déu tập
trung ở các cơ quan trung ương tir việc cung cấp các yếu tổ dau vao như nguyênvật liệu, thiết bi, cũng như việc phên phổi các sin phẩm dau ra déu được tiến
"hành theo phiều nhân hàng của cơ quan quản lý trung wong, không trả bằng tién
và cũng không áp dụng chế độ hạch toán kinh tế
ˆV1Linh, Ton ip, No, Tabs, Masrort,1918,L43, 361
Trang 5Trong lĩnh vực hưu thông phân phối, nha nước độc quyển mua ban
lượng thực, cắm tu nhân buôn bản lượng thực và các thứ vật phẩm can thiếtkhác Ở thanh thị, các vật phẩm tiêu dùng được phân phối theo phiéu (phân phốitình quân, bằng hiện vat) có tính đền tru tiên cung cấp cho công nghiệp vả căn
cứ vào tinh chất quan trọng, năng nhọc của công tác Đẳng thời, nha nước thí hành chế độ nghĩa vụ lao động đối với tat cả mọi người có năng lực lao động
*Chính sich công sản thời chiến" đã đóng vai trò quan trong giúp chính
quyển X6-viét huy đông mọi ngudn lực để giảnh thẳng lợi trong cuộc nội chiến,đập tan sự bao vay, can thiệp của các nước dé quốc Tuy nhiên, sau cuốc nội
dduy tri chính sách nay lãm cho tình hình kinh tế, chính trị,
xã hội của nước Nga rơi vào tinh trang rét bi dat: Dat nước lâm vào cuộc khủng,
chiến, nước Nga
hoang kinh tế, xã hội, chính tri trằm trong, làm nay sinh những bắt bình, thâm.
chí còn xuất hiện những vu bao loạn trong một số quan chủng công, nông, bình.Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga xô xiết xây ra tinh trang đại đa số quản
chúng nông dân có tâm trang chồng lại chính quyền X6-viét.
Tinh trạng trên xây ra vừa do nguyên nhân khách quan, vừa do nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan, đó là điểu kiên lich sử đặc biết ma
nước Nga Xô-viết phải đương đầu: Mot mình và là nước đâu tiên xây dựng
CNXH trong sự bao vay, can thiếp của các nước tư bản, trong nước lại điễn ra nổi chiến Điều đó đã buôc chính quyển X6-viét phải áp dung “Chính sách công, sản thời chiến”, ma như trong Báo cáo chính tr tai Đại hội lẫn thứ X của Đăng Công sản (b) Nga ngày 8/3/1921, V 1 Lênin đã giải thích: "Việc trưng thu lương thực thửa của nông dân la một biển pháp ma hoàn cảnh chiến tranh bắt buộc chúng ta nhất thiết phải thi hành, nhưng không phù hợp với những diéu kiên ít nhiễu hoa bình của nên linh té nông dân”
Tuy nhiên, bên cạnh nguyên nhân khách quan đó, còn là nguyên nhân chủ quan như Lo sợ sản xuất hàng hóa nhé “hang ngày, hang giờ dé ra chủ nghĩa tư ân”, chủ nghĩa tư bản gắn liên với bóc lốt, ; nóng vôi, muôn có ngay CNXH,
?V1Linh, 588,143,033
Trang 6quan niêm chưa đúng vẻ con đường sây dưng CNXH (có thể tién hành bướcchuyển trực tiếp và nhanh chóng, không cần những hình thức va bước đi trung
gian, quá độ) Do đó, chính quyển X6-viét đã kéo dài chính sich "Công sản thời chiến" quá giới han cẩn thiết Kết quả là, thay cho su tiến lên CNXH như
‘mong đợi là tinh trạng dat nước rơi vào khủng hoãng toàn diên, khối liên minh
công - nông bi lung lay Chính V.I_Lénin cũng đã giải thích tỉnh trang trên như sau: Một phan l dui ảnh hưởng của nhiệm vụ thời chiến và tỉnh hình “cơ hỗ như tuyết vong" của nước công hòa lúc đó, " Do những tỉnh huỗng ấy va
những tinh huồng khác, nên chúng ta đã phạm một sai lầm khi quyết định.chuyển ngay sang việc sản xuất và phân phối công sản chủ nghĩa Tôikhông thé nói rằng, chúng ta đã vạch được cho minh ké hoạch đó một cách cụ
thể và rõ rang như thé, nhưng đại thể chủng ta đã hành động với tinh thân ấy”
va V'ILênin nhắn mạnh: “Bang tiếc rằng đây là một sự thất Tôi nói đảng
tiếc vì một cuộc thí nghiêm không lâu lắm đã cho chủng ta thấy rõ cách kam
như vậy là sai "3
Trước tinh hình đó, V.1Lênin đã đưa ra chính sách kinh tế mới (NEP) vao mùa xuân năm 1921
2 Những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới (NEP) của V.LLénin,
Chính sách kính té mới (NEP) được V.1Lênin dé ra nhằm mục đích tiên hành công cuộc xây dưng CNXH sao cho phù hợp với điều kiện tốn tại thực tế
khách quan "Điều quan trong lé ở chỗ việc chúng ta thay đổi chính sách kinh tế
1à hoàn toàn căn cứ vào những điều kiện thực tế va su tất yêu do hoàn cảnh thực
tế đất ra Đó la, sau nội chiến, đắt nước bi tàn phá, mắt mùa, thiêu thức ăn cho
ia súc, thiểu lương thực, chất đốt cho công nhân do đó, xí nghiệp, nha may công nhân cũng không làm viếc được, nông dân “bi nghèo túng đến tột đồ” trong mia xuân năm 1621 và tinh cảnh của giai cấp công nhân cũng hết sức khó
khăn Công nhân khổ cực hết sức và đặc biệt, như V 1 Lênin nhắn tranh, “chế độ
trưng thu lương thực thửa ở nông thôn, cách giải quyết những nhiệm vụ xây
2V1Linh, 540,44 3.197
VTL, Sal 44 St
Trang 7dung ở thanh thị một cách trực tiếp theo chủ nghia công sản như thé, đã lam trởngại cho việc phát triển lực lượng sản xuất, va đã tỏ ra lả nguyên nhân chủ yếu.gay nên cuộc khủng hoảng kinh tế và chính tn sâu sắc ma chúng ta vấp phải hồimùa xuân 19215 "Chúng ta chớ trông mong chuyển ngay lên chủ nghĩa công
sản được Phải lay sự quan têm thiết thén của cả nhân người nông dân làm co sỡ cái khó là ỡ chỗ tạo ra được một sự quan tâm thiết thân của cá nhân Cũng,
cần phải lam cho mỗi chuyên gia có hứng thu khiển họ thiết tha với việc phát
4 Phải thay đổi chính sãch "với điểu kiến là không đi chệch ra
khỏi con đường cách mạng” Trên cỡ sở đó, VI Lênin đã đưa ra những chỉnh
triển sin xuất
sách cụ thể
Trong lĩnh vực nông nghiệp: Sự thay đổi to lớn nhất liên quan tới lĩnh
vực nông nghiệp, dé la thay thé chế độ trưng thu lương thực thửa (phan cốt yêu
của chính sách "Công sin thời chiến") bằng chế độ thu thuế lương thực Nhànước chỉ thu của nông dân một số thuế nhất định và an đính trước số thuế đó,
những nông sén còn lại người nông dân được tự do mua ban trên thi trường, nha
đó đã tạo được đông lực kích thích nông dân phát triển sản xuất, tạo ra nhiều
nông sản hằng hoá
Trong lĩnh vực công nghiệp: Tâp trung khôi phục công nghiệp năng, cho
phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những zí nghiệp loại nhỏ (đưới 20 công
nhân) có sự kiểm soát của Nha nước, Đổi với tư bản nước ngoải, nha nướckhuyến khích từ bản nước ngoai đâu tư, kinh doanh ở Nga, chẳng hạn như thông
qua chính sách tô nhượng - là hợp đồng giữa nha nước với một nhà tư bản, nha nước cho nhà tư ban nước ngoài thuê xi nghiệp, hẳm mô, khu rừng, đất đai, mé dâu người này cam kết tổ chức hoặc hoản thiện xuất (chẳng hạn như khai thác
than, dầu lia, khoảng sản ) trả cho nha nước một phan sn phẩm sản xuất ra,
và nhận một phân khác dưới danh nghĩa là “Iai” Như vay, một tô nhương la một
hợp đồng cho thuê, nha từ bản trd thảnh người di thuê một phân tai sẵn của nha
SV tina, S80 t6, 198
”V1Lồnh, Sâi t4, 53
Trang 8nước trong một thời gian nhất định, nhưng quyền sở hữu vẫn thuộc về nha nước.
Ngoài ra, nha nước còn thống qua những hợp đồng buôn bán với các nước tư
‘ban lớn, vả những hình thức khác để khôi phục và phát triển công nghiệp, tiểu.thủ công nghiệp, nhân của họ những sản phẩm công nghiệp, những máy móc
*Chính quyển Xô-viết mời các nba tư bản nước ngoài nảo muốn có các tô
nhượng ỡ nước Ng"® va “tit cả các đẳng chí đều phải làm kinh tế Bến cạnh cácđồng chi sé có những nha tr bản, cũng sẽ có những nha tư bản nước ngoài,
những người được tô nhượng và những nhà trúng thấu, ho sẽ quo của các đồng chí những món lợi nhuận lên tới hàng trim phan trăm, họ sẽ lam giàu bến canh
các ding chí Cử để cho ho làm giàu, còn các đồng chỉ thi sẽ học ở bon họ cách
quan lý kinh tế, chỉ có như thể, các đồng chí mới xây dựng được nước công hoa
công sin chit ngiĩa"” Đảng thời, cin tim cách hướng từ bản tư nhân vào con
đường của chủ nghĩa từ bản nha nước để nhà nước XHCN có thể điều tiết, dẫn
đất no nhằm thực hiên mục tiêu xây dưng CNXH Bên cạnh đó, nha nước vẫn nấm những lĩnh vực kinh té chi chốt trong cổng nghiệp, giao thông vận tôi, ngân hàng, ngoại thương, Đối với các xí nghiệp nha nước, thi nha nước chấn chỉnh.
việc tổ chức, quan lí sản xuất, phan lớn các xi nghiệp nha nước chuyển sang
chế độ tư hạch toàn kinh tế, cải tién chế đô tiễn lương nhằm nâng cao năng suất lao đông
Trong lĩnh vực lưu thông phân phối: Nha nước cho phép những người
sản xuất nhỏ được tur do mua bán, trao đổi, mỡ lại các cha, khối phục va day
‘manh mồi liên hệ giữa thảnh thi và nông thôn và "việc trao đổi hang hoá”, mua
"bán bằng tién được coi là “don xeo chủ yếu của chính sách kinh tế mới, được đặt
lên hàng đầu*19
Tuy nhiên, theo VI Lénin, tự do buôn ban là "khôi phục chủ nghĩa tư bản
trên một mức độ lớn", “Ia tư do của chủ nghĩa tư bản”, nhưng chúng ta cin
*V1Ling, Si te,398
Trang 9phải "dung nap" chủ nghĩa từ bản, vì nó cẩn cho đồng đão quản chúng nũng dân (ở nước Nga khi đó hơn 80% dân số là nông dân) và cho tư bản tư nhân - những,
người phải buôn bán để théa mãn nhu edu của nông dân
'Với NEP chỉ trong một thời gian ngắn, nước Nga đã thoát ra khỏi khủng
xây dựng hoàng kinh tế - xã hội, chính tr, tao được những tiên để quan trong
cơ sỡ vật chất của CNXH
IL Quan điểm về kinh tế t nhân trong chính sách kinh tế mới (NEP) của V.LLênin và một số vấn đề đặt ra đối với việc phát triển kinh tế tr
nhân ở Việt Nam hiện nay
1 Quan điểm về kinh tế or nhân trong chính sách kinh tế mới (NEP)
của V.LLénin
‘et dưới gúc độ sỡ hữu vé tư liệu sẵn xuất, kinh tế từ nhân là khu vực kinh
tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân vẻ tư liệu sản xuất Ở Việt nam, nó baogồm những đơn vi, cơ sé, doanh nghiệp thuộc thảnh phân kinh tế cả thể, tiểu chủ
và tư bản từ nhân trong và ngoài nước.
(Ga thé ak NEP GV Lenin cả ý HẸHE gunn trọng tùng tầng Giữ xây
dựng CNXH không chỉ ở Liên Xô trước đây mã còn cả đổi với các nước kém.
phát triển di lên CNXH như nước ta Nó là một bộ phân hợp thánh cơ sở lý luận
và thực tiễn của đường lỗi đổi mới của Đảng ta
- Trước hết, về các biện pháp để xây dựng CNXH:
Với “Chính sách cộng sản thời chiến”, để huy động các nguồn lực cho
những nhu câu cấp thiết, các biên pháp mênh lệnh hành chính thiên vé việc sử
dụng quyên lực nha nước để trưng thu lương thực, thực phẩm và các tư liệu sản.xuất, kiểm soát việc sản xuất va phân phôi sản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu
quốc phòng và dân sinh đã được ban bố vả thực hiện Nhiều nguén lực cho nhu câu quốc phòng va dân sinh cấp thiết đã được huy động, qua đó giúp cũng
cổ và phát triển sức manh của chính quyển Xô-viết Tuy nhiên, sau một thoi
gian thực hiện, phương pháp mệnh lệnh hảnh chính đã bộc lộ bat cập V 1 Lênin
Trang 10đã nhận thấy không thể dung ý chí chủ quan để xây dựng CNXH, V.1Lênin
nhận đính: "Chúng ta thấy rõ rằng chúng ta đã thất bai trong cái ý định dùng phương pháp “xung phong”, nghĩa là ding con đường ngắn nhất, nhanh nhất,
trực tiếp nhất dé thực hiện việc sẵn xuất và phân phối theo nguyên tắc xã hội
chủ nghĩa"
Như vậy, không thé dung ý chí chủ quan, mệnh lệnh hanh chính, tinh than
“zing phong” dé xây dựng CNXH, ma phải quan tâm đúng mực đến lợi ích thiết thân của từng chi thể trong quá trình zây dựng CNXH.
Thực té lịch sở đã cho thay, cách tiếp cận như vay sẽ cho phép kết hop lợi
ích riêng với lợi ich chung va bao dam tiền lên CNXH một cách ít tốn thất nhất.Chính từ đó ma dẫn đến quan niệm về sự tôn tại của kinh t tư nhân Cu thể
- VỀ sự tổn tại cần thiết của kinh tế tr nhân:
"Thực chất của chỉnh sách kính tế mới chính là ở việc sử dụng réng rãi quan
hệ hang hoa - tién tệ, phát triển thi trường, khôi phục và phát triển các thánh
phan kinh tế, khuyến khích phát triển kinh tế cả thể (sản xuất hàng hóa nhỗ của
những người nông dân, thợ thủ công cả thé), kinh tế tư bản tư nhân bên cạnhthành phan kinh tế XHCN, thay cho việc thủ tiêu kinh doanh tư nhân trong
chính sách "Công sẵn thời chiến
Như vậy, từ chỗ chưa nhận thức day đủ vẻ sự ton tại can thiết của kinh tế
tu nhân, trong đó có kinh tế tư ban tư nhân, thi với NEP, V.LLênin đã chỉ rõ sựtổn tại khách quan, sự cần thiết phải sử đụng kính tế tư nhân nhằm phát triển lực
lương sẵn xuất theo đúng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất
và trình đồ phát triển của lực lượng sản suất trong quá trình sây dựng CNXH
- VỀ mức độ và thời gian tên tại, phát triển của kinh tế tr nhân nói.
chung và kinh tế tư bản or nhân nói riêng:
Trong báo cáo về “chính sách kinh tế mới và những nhiém vu của các ban giáo dục chính tri” tai Đại hội II toàn Nga các ban giáo dục chính tri ngày
Trang 1117/10/1921, V.TLênin đã chỉ ra *Chính sách kính tế mới có ý nghĩa la thay chế
đô trưng thu lương thực thừa bằng chế độ thu thuế, là chuyển sang việc khôi
phục chủ nghĩa tư ban trên một mức độ lớn Khôi phục đến một mức độ nao,
chúng ta chưa thể biết được Vì xóa bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa có
nghĩa là nông dân được tư do mua bán những nông sẵn thừa sau khí đã nộp thuế,
tra thuế lương thực thì chỉ chiếm một phan rất nhö các sản phẩm” 13,
Như vậy, về mức độ và thời gian tôn tại, phát triển của kinh tế tư nhân nóichung va kinh tế tư bản từ nhân nói riêng phải tủy thuộc vào điều kiên cu thể
trong qua trình thực hiện các nhiêm vụ, muc tiêu xây dựng CNXH.
- VỀ mối quan hệ với các nhà tư bản mước ngoài và các nước or bản:
“Thông qua tô nhương, chính quyển vô sản có thé dim bão cho mình cóđược những hiệp định với các nước tư bản tiên tién và sự phát triển của công,nghiệp của chúng ta - không có sự phát triển nảy, chúng ta không thể tiếp tục
tiến lên trên con đường đi tới chế đô công sin - lả phụ thuộc vào những hiệp
định dé" Nhưng, "tô nhượng cho các nhà tư bản ngoại quốc, cho các nha tư
ban từ nhân thuê, việc đó chính là trực tiếp khôi phục lại chủ ngiĩa tư bản và
việc đó gắn liên với nguồn gốc của chính sich kinh tế mới”,
'Nhữ vậy, trong NEP, V 1 Lênin cũng chủ trương phát triển quan hệ kinh tếvới các nha tư ban nước ngoai vả các nước tư bản phương Tây dé tranh thủ von,
kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức, quản lý để phát triển tối đa lực lượng săn xuất,
xây dựng CNXH.
- VỀ định hướng phát triển của kinh tế tr nhân trong quá trình xây
dựng CNXH:
Để việc khôi phục va phát triển kinh tế tư nhân nói chung vả kinh tế tư ban
nói riêng không di tréch khỏi mục tiêu xây dựng CNXH, V.1Lênin đã đưa ra
Trang 12những giải pháp nhằm vừa khai thác được những mặt tích cực của khu vực kinh
tế này, vừa hạn chế được mặt tiêu cực của nó Cụ thé:
Đôi với những người sin xuất nhé, cá thể, V 1 Lênin đã chỉ ra sự cẩn thiết phải thu hút ho đi lên CNXH thông qua chế đô hợp tác xã Nhưng là những hợp tác x4 được thành lập dựa trên những nguyên tắc cơ bản ma sau nay
V.LLénin đưa ra như tự nguyên, bình đẳng, cùng co lợi, quan ly dân chủ, di
từ thấp đến cao, có sự hỗ trợ của nha nước va phải tiến hảnh cách mang văn
hoá trong nông thôn.
Đôi với tư ban tư nhân trong vả ngoài nước, nha nước vô sản chỉ có théthừa nhân cho chủ nghĩa từ bản được phát trién trong một chừng mực nao đó và
chỉ với điều kiên là thương nghiệp từ nhân vả tư bản tư nhân phải phục ting sư điều tiết cia nba nước, phải tim cách hướng nó vào con đường của chi ngiĩa tư
‘ban nha nước bằng một tổ chức của nha nước vả những biện pháp có tính chấtnhà nước từ bên trên Chẳng hạn, "chính quyền X6-viét theo dối sao cho nhà tư
ban đi thuê tôn trong hop đồng, sao cho hop déng có lợi cho chúng ta, sao cho tình cảnh công nhân và nông dân được cãi thiên Trong các điều kiện như thé, sự
phat triển của chủ ngiữa từ bản là không nguy hiểm, ma công nhên và nông dânđược lợi ở chỗ có thêm sản phim”
2 Một số vấn đề đặt ra đối với việc phát triển kinh tế tr nhân ở Việt
Nam hiện nay
Nhu vậy, những quan điểm của V.1Lénin về lanh tế từ nhân trong NEP co
ý nghĩa đắc biệt quan trong, là một bước tiền lớn c& vẻ mặt lý luận và thực tiễn
trong công cuộc xây dựng CNXH va đã đem lại những thành quả vô cing to lớn trong qua trình sy dựng CNXH ỡ nước Nga Tuy nhi sau khi V.1 Lênin mit,
những tư tưởng, quan điểm nay nhìn chung đã không còn được tiếp tục duy trì,
mà thay vảo đỏ ở Liên Xô cũng như ở các nước XHCN sau này, trong đó có Việt Nam đã sử dụng mô hình kinh tế với cơ chế quan lý tép trung, quan liêu,
ˆ2 VI Lãnh, 563,11 299 - 300.
10
Trang 13‘vao cấp, va gần như la xóa bỏ kinh tế tư nhân ma hậu quả là nên kinh tế trì trệ,
roi vào khủng hoang.
Cho dén nay, ý nghĩa quan trong của NEP, những ty tưởng, quan đi
V.LLénin về kinh tế tư nhên trong quá trình xây dựng CNXH vẫn còn nguyên
giá tri, nhất là đổi với những nước kém phát triển đi lên CNXH như nước taĐặc biết, những van để như phát triển kinh tế tư nhân, thu hút đầu tư trực tiếpcủa nước ngoài, sự liên kết giữa kinh tế tư ban tư nhân, nhất là tư bản nướcngoài với nha nước XHCN là những vấn dé có ý nghĩa rat quan trọng trongđiều kiên phát triển kinh tế thi trường định hướng XHCN, trong điền kiện mỡcửa và hội nhập, trong điều kiên cuộc cách mang công nghiệp 4.0 đang diễn ra
nhanh chóng như hiện nay.
Dé có thé van dụng những tư tưởng, quan điểm của V ILênin về kinh tế tr
nhân trong điều kiện xây dựng nên kinh tế thi trường định hướng XHCN ở nước
ta trong thời đại ngày nay, thiết nghĩ chúng ta cẩn phải tiếp tục nghiên cứu
những di sản của Mác, V 1 Lênin, đồng thời phi giải quyết một số vên để quan
trong sau.
Về mặt lý luận:
Thú nhất, cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ vai trò của kinh tế tư nhântrongquá trình xây đựng CNXH ở nước ta, chẳng han như Từ chỗ quan niệm kinh tế
tự nhân cân phải nhanh chóng xóa bỏ trong qua tình cdi tao, xy dựng XHCN,
thì cho đến nay Dang ta đã từng bước thắp rỡ được vai trò của kinh tổ te nhân
và khẳng Ảnh Kinh tế te nhân là một trong những đồng lực quan trong trong quá trình zây dựng CNH (trong quả trình xây dưng nên kinh tế thi trường định hưởng XHCN), tit đó đã có những chủ trương, đường lồi, chính sách khuyến
khích kinh tế tư nhân phát triển va khu vực kinh tế này đã đồng góp quan trong
vào tăng trưởng kinh tế (dong góp hơn 50% trong GDP), tạo công ăn, việc kam,
nang cao đời sống của người dân Nhờ có khu vực kinh tế tư nhân phát triển mà
nên kinh tế Việt Nam đã trở nên năng đông hơn, nâng cao được sức canh tranh,
tốc độ ting trưởng kinh tế cao Vậy, vai tr cia kinh tế tư nhân @ nước ta mới
lì
Trang 14chỉ được xác định là một trong những động lực quan trọng, liệu đã théa đáng, chưa, hay cẩn phải xác dah, nhấn thức nó là một trong những động lực quan
trọng nhất thậm chi là động ive quan trọng nhất trong quả trình xây dung nên.kinh tế thi trường định hướng XHCN ở nước ta va điều đó có mầu thuẫn như thể
nào với lý luận về CNXH?
Thứ hai, cén nghiên cứu và làm rổ ngay cả cho đến khi xây dựng thánh.
công CNXH tôi, thì liệu kinh tế tư nhân còn tôn tai hay không va điều đó cómâu thuẫn với mục tiêu của CNXH không? Bởi vi, phát triển linh tế tư nhân,trong đó có kinh tế tự bản tư nhân là có vấn để bóc lột lao động làm thuê (theo
lý luân của C Mac), mà mục tiêu của CNXH là xóa bö chế độ bóc lột lao động
Jam thuê Nhưng mặt khác, khuyên khich phát triển kinh tế tư nhân cũng la biểu.hiện của nên dân chủ XHCN, bởi nén dan chủ XHCN trước hết phải được théhiện ở dân chủ trong kính tế va từ dân chủ trong kinh tế mới có thể từng bước
thực hiện dân chi trong các lĩnh vực khác của đòi sống xã hội
Về mặt thực fiễn, cho dén nay không ai có thé phủ nhân vai trò của kinh
tế tư nhân trong phát triển kinh tế, kể cả đó là nên kinh tế thị trường định hướngXHCN Tuy nhiên, thực tiến phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta trong thời gianqua cũng cho thấy lý luận của chủ nghĩa Mac - Lénin vẻ tính hai mat của kinh tế
tu nhân, về vai trò tích cực vả tiêu cực của kinh tế tư nhân cũng đã thể hiện rõ
‘Van để đặt ra là Dang và Nhà nước phải hoàn thiện đường lồi, chủ trương, chính.sách, pháp luật như thé nảo vả đưa nó vào thực tiễn ra sao để chúng ta co thévừa phát huy tối đa mat tích cực, vừa hạn chế tối đa mất tiêu cực của kinh tế tưnhân nhằm đạt được mục tiêu xây dựng CNXH ở nước ta
Trang 15'VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG QUÁ TRÌNH
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIEN NEN KINH TE THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Ths Nguyễn Văn Đợi
Tom tit: Xiất phát từ việc phân tích Rhái niệm kinh ti nhân trên giác độ
của khoa học kinh té chính tri và kinh tế thị trường, tác gid bài viết dt sâu vàophân tích về cá cơ chế kinh tế mà lịch sử phát triển kinh tổxã hột loài người trên
cơ sở đó chỉ ra kinh tế tư nhân chinh là chủ thé của nên kinh tế thị trường, nó cóvai trò quyết định đốivới sự tồn tại, nưức a6 tôn tại và phát triển của nễn kanh tế
xã hội của mỗi quốc gia
Thông qua việc phân tích, nghiên cửa nền kinh tế Việt Nam trước và sauđỗi mới tác gid bài viết chi ra vai trò của kinh tễ tư nhân chỉnh là đồng lực và làđiều kiện tiên dé của công cuộc đổi mới nên kinh tê đất nước Đông thời tác gid
đi sân phân tích vai trò của kinh tế tư nhân trong nên kinh tế thị trường có sự
quấn I} của nhà nước theo định hướng xã hôi chủ nghĩa 6 nướ ta hiên nay.
1 Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế phat theo cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý cia nhà nước
111 Khái niệm về kinh tế tư nhân.
Trên giác độ của kinh tế thị trường, kinh tế tư nhân được sử dung để phân
biệt với kinh tế nha nước, hay còn gọi là khu vực kinh tế công và khu vực kinh
tế tư nhân, Theo đó, kinh tế từ nhân lả khu vực kánh tế nằm ngoài ngoải khu vực
kinh tế công, bao g n tat cả các cơ sỡ sản xuất kinh doanh ở trong và ngoài
nước, trong đó tư nhân nam trên 50% vốn dau tư
"Như vậy, kinh tế từ nhân chính lá hoạt động kinh té của các cả nhân, các
chủ thể (ngoài nhà nước) tham gia vào quá trinh sản xuất kinh doanh trong nền
kinh tế thi trường, Đặc trưng mang tính bản chất của những cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc kinh tế tư nhân là họ sử dụng nguồn vốn của chính họ vả có quyền được hưởng thành quả lao động mà họ làm ra.Nguyên tắc hoạt đồng của các co
13
Trang 16sé sản xuất kinh doanh thuộc kinh tế tư nhân được khái quát thành nguyên tắc
“bon tự”, bao gồm: Tự bé von, tự tổ chức, tự chủ trong kinh doanh va tự bủ 16
Nguyên tắc bổn tự này đã đem lại tính chủ đồng, sự nhanh nhay, tính hiệu quả
và sự quyết liệt của các chủ thể, các cá nhân tư nhân khí tham gia vào các hoạt
động kinh tế Bam bao mang lại lợi ích cho cá nhân, chủ thể từ nhân 1a cao nhấtđồng thời cũng giải quyết được các vấn để kinh tế đặt ra trong xã hội
Trên giác đồ của kinh tế chính trị học, kinh tế tư nhân Ia thành phân kinh tếđược hình thanh và phát triển dua trên sở hữu tư nhân vẻ tưliệu sản xuất vả lợiích cá nhân Theo đó, kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ vàkinh tế tư bản tư nhân, hoạt động đưới hình thức hộ sản zuất kinh doanh cá thể
và các loại hình doanh nghiệp tư nhân.
Kinh tế cả thé la thành phân kinh tế đựa trên tư hữu nhỏ vẻ tư liệu sản xuất
và khả năng lao động của bản thân người lao đồng như kinh té hô gia đính trong các lĩnh vực nông, lâm, ngự nghiệp, thương mai va dịch vụ tổn tai rộng khấp
từ đồ thị đến nông thôn, từ miễn xuôi đến miễn núi, vùng séu vùng za đến các hai dio xa xôi Đây là các don vi kinh tế có quy mô nhỏ, tình độ lao đồng thap chủ yên dua vào sức lao động là chính.
Kinh tế tiểu chủ chính là thánh phân kinh tế cá thé dựa trên tu hữu nhỏ về
từ liêu sản xuất nhưng có thuê mướn lao đông, tuy nhiên thu nhêp vẫn chủ yếu
dựa vào sức lao động va vin cia bn thén va gia đình như các mô hình trang trại
trong nông nghiệp, các tiểu thương có thuê mướn lao động
Kinh tế tu bản tư nhân la thành phân kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tưnhân tu ban chủ ngiấa vé tư liệu sản xuất, gắn liên với việc sử dung lao đông
“làm thuế" trên quy mô đũ lớn dưới các hình thức như Doanh nghiệp tư nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hep danh và các công ty cỗ phản
1.2 Kinh tế tr nhân - Cấu thành căn bản của nền kinh tế thị trường hiện đại
Trong lich sử phát triển kinh tế của xã hội loai người cho chúng ta thay co
nhiễu cơ chế kinh tế đã được xây dựng va van ảnh nên kinh tế sã hội Ngoài cơ
14
Trang 17chế kinh tế tự nhiên tự cung, tự cấp gắn với thời kỳ phát triển ban đầu, trình độthấp của xã hội loài người thi cơ chế kinh tế thị trường va đối lập với nó lả cơchế kink tế chỉ huy tép trung được coi như lã hai thái cực cho việc đính dạng mô.hình kính tế hỗn hợp - cơ chế kinh tế thị trường có sự quan lý của nhà nước Phântích về các cơ chế kinh tế sẽ giúp chúng ta có được căn cứ, cơ sở để nhìn nhận,
đánh giá được vi trí vai trò của hoạt đồng kinh tế tư nhân trong nén kinh tế
Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung - mệnh lệnh kinh tế tư nhân.không được thửa nhận, nó tổn tại ở phạm vi hẹp mang tính chất bổ xung, lệthuộc, vào hai khu vực kinh tế chit yêu trong nên kinh tế đó là kinh tế tập thé và
kinh tế quốc doanh Lé đương nhiên vai trò của kinh tế tư nhân ở đây cũng không được thừa nhân va không được kể đến.
Vé mặt lý thuyết, cơ chế kinh tế thị trường tu do la nên kinh tế vận hảnh theo cơ chế thi trường không có sư can thiệp của nha nước Trong cuỗn “Nguồn géc của cải của các dân tộc” nhà kinh tế học người Scotland, Adam Smith đã chỉ
ra ring các cả nhân mưu câu lợi ích của bản thân minh sẽ được dn đất bằngjan tay võ hình" để lam những việc vì loi ích của toản 28 hội "Bản tay vô
cơ chế thi trường với các quy luật kinh tế tư nhi
thể giải quyết các van dé kinh tế đất ra trong xã hoi một cach tốt nhất, hoàn hão
khách quan vốn có của nd có
nhất Theo ho, nhà nước quản lý nên kinh tế tốt nhất là nhà nước không can thiệp vào nên kinh tế Nói cách khác la nhà nước niên tôn trọng các quy luật khách quan vôn có của thi trường và dé nó tu giải quyết các van để cái gì, như
thé nào va cho ai Theo đó, với cơ chế kinh tế thi trường thì các hoạt đồng kinh
tế trong xã hội không phải thuộc khu vực nha nước, không phải do nha nướcđâm nhiệm, trái lại nó được tiền hảnh bởi đông đão các các cá nhân, các chủ thểtunhân vén có trong x4 hội Chính vi vay chúng ta có thé khẳng định rằng trongnên kinh tế thị trưởng tự do kinh tế tư nhên chính lả chủ thể va la nên tăng của
15
Trang 18mỗi nên kinh tế Nha nước chỉ đứng bên ngồi, bên trên các hoạt động của nên.
kinh tế, khơng trực tiếp can thiệp vào các hoạt động của nên kinh t Vai trị của
kinh tế tư nhân chính la ở chỗ sự tổn tai, phát triển của nĩ lả mang tính quyếtđịnh sự tơn tại, phát triển của xã hội
Lich sử đã chứng minh cho chúng ta thấy: Phát triển nên kinh tế theo cơchế thi trường tư do đã dẫn đến những thất bai rất lớn, điển hình la cuộc đại
khủng hộng "thừa" 1929 - 1933 Trong cuộc khủng hoảng nảy các nước phát
triển theo cơ chế thi trường tư do đã rơi vào tinh trạng suy thối nặng né Hanghĩa sản xuất ra khơng thé tiêu thu được, các nha máy đĩng cửa hang loạt, kéo
theo tinh trang cơng ăn việc làm suy giảm mạnh, đời sống của dân cư gặp khĩ
khăn, tinh trạng thất nghiệp tăng vọt Trước những khĩ khăn ay đã dẫn đến sự
ra đời của mơ hình kinh tế thị trường cĩ sw quản lý của nh nước Vé bản chất kinh tế của cơ ché kinh tế thi trường cĩ sự quản lý của nhà nước (hay cịn gọi là
cơ chế kinh tế hỗn hợp), chính là sự kết hợp giữa vai trị của nha nước va vai trỏcủa thi trường dé giải quyết các vẫn dé cơ ban của nên kinh tễ Ngày nay, cơ chếkinh tế nảy đã trở thảnh mơ hình phát triển kinh tế mang tính phổ biển, được hầu.hết các quốc gia trên thé giới áp dung trong quản ly va phát triển nên kinh tế xãhội của mình Sự khác nhau vé thể chế kinh tế thị trường của mỗi quốc gia trên.thế giới hiên nay la do các yêu tổ xuất phát tử truyền thống, văn hĩa, trình độphat triển của lực lượng sản xuất sã hội va thể chế chính tị ở mỗi quốc gia quyđịnh Sự khác nhau đĩ được biểu hiện ra cho chúng ta thay về cơ bản la mức đơ
can thiệp của nha nước vào các hoạt động cia thi trường
Xét về bản chat kinh tế, trong một nên kinh tếphát triển theo cơ chế kinh
hỗn hop thì khu vực chính phi va khu vực kinh tế tư nhân cũng tham gia vào
việc giải quyết các vẫn để kinh tế Chính phi với sự hiện diễn cũa khu vực kinh
tế cơng thực hiển vai trị quan lý, điều tiết các hoạt đồng kinh tế trong zã hơi,
thơng qua việc đảnh thuê, trợ cấp, va cung ứng các hang hĩa cơng cơng thuần túy như quốc phịng an ninh cung ứng những hàng hĩa cơng mà khu vực tư
nhân cùng cấp khơng đủ hoặc khơng cung ứng Su tồn tai của nha nước cũng
16
Trang 19như sự can thiệp của nhà nước không phải la nhằm mục tiêu lợi nhuận Trái lại,
moi nỗ lực của chính phủ là nhằm thực hiện tốt chức năng kinh tế của nha nước
gin với các mục tiêu kinh tế vĩ mé cơ bản như dim bảo sự tăng trưởng, phat
triển ôn định, bên vững của nên kinh tế xã hội phòng ngừa, hạn chế và khắc
phục những thất bại của thị trường
Khu vực kinh tế tư nhân vận đông theo sự điều tiết của cơ chế thi trường
gin với mục tiêu tìm kiểm lợi ich cho ban thân mỗi cá nhân, méi chủ thể kinh tế
trong xã hội Khu vực kinh tế từ nhân bao gồm moi chủ thé, mọi cá nhân (trữ
nhà nước) trong 28 hội mưu cầu lợi ích, mưu cầu lợi nhuận thông qua việc cũng,
ting các hing hóa dich vụ ra thi trường Thông qua đó, khu vực kinh tế tư nhân
tạo ra của cải đáp ứng nhu cầu của mỗi cá nhân, mỗi chủ tí
vvénhu cầu vật chất lẫn nhu cầu tinh thân Chính vì vây kinh tế tu nhân hay (khuvực tu nhân) 1a cầu thảnh cơ bản chính yếu của các hoạt động kinh tế diễn ra
Qua những phân tích ở trên chúng ta thay: Trong nén kinh tế chỉ huy tập
trung, mệnh lénh moi van đẻ kinh tế cơ băn trong 28 hội được giải quyết từ mốt
trung tâm đó là nhà nước Nhà nước thông qua hệ thống kế hoach hóa tập
trungmang tinh mệnh lệch điều hành mọi hoạt đông diễn ra trong nên kinh tế xã
hội Với môi trường của cơ chế kinh té này, kinh tế tr nhân không có điều kiệ
không có môi trường dé phát triển, theo đó vai trò của kinh tế tư nhân cũng
không được thể hiện ra Trai lại, với cơ chế kinh tế th trường có sw quản lý của nhà nước, đặc biệt là cơ chế kinh tế thị trường tự do thi kinh tế từ nhân là chủ
thể va là câu thành căn bản, cốt yếu của mỗi nên kinh tế Kinh tế tư nhân có vai
trô đặc biệt quan trong mang tính quyết định đối với sự tổn tai, mức độ tén tại và
phat triển của nên kinh tế xã hội của mỗi quốc gia
17
Trang 20IL Vai trị của kinh tế tr nhân trong xây dựng, phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.1 Vai trị của kinh tế tr nhân trước thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
“Xuất phát tử những sai lầm trong nhân thức vé chế độ “cơng hữu” cũa xãhội sã hơi chủ nghĩa, cùng với những nhân thức khơng day đủ vẻ con đường đilên:chũ rifa xã: hội đã tiễn đến quan :điƯm: chữ rang Vide sát lập vơi duy tr.thuần nhất hai hình thức sở hữu (sỡ hữu tộn dan và sở hữu tập thể về tư liệu sản
xuất) trong xã hội 1a chúng ta zây dựng thành cơng Chủ nghĩa xã hội Trên nén
tảng nhận thức ay, phong trảo cải tạo kinh tế cá thể, tiểu chủ nhằm xây dung
các hợp tác xã từ bậc thấp đến bậc cao, đồng thời hình thành các nhà máy xi
nghiệp quốc doanh trên phạm vi toan quốc được đẩy mạnh như hiển pháp
1980 khẳng định:
“Nhà nước tiến hành cách mang về quan hề sản xuất, hướng dẫn, sử dung
và cải tao các thành phan kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, thiết lập va cũng cổ
chế độ sở hữu 2 hội chủ nghĩa vé tư liệu sản xuất nhằm thực hiện một nên kinh.
tế quốc dân chủ yêu cĩ hai thành phan: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc si
"hữu tồn dân và thành phân kánh tế hop tác 2 thuộc sở hữu tập thé của nhân dân
lao đồng, Kinh tế quốc doanh giữ vai trị chủ dao trong nén kinh tế quốc dân va
được phát triển ưu tiên”,
Chính vì vậy, trong thời kỳ trước đổi mới, kinh tế tư nhân cá thể khơng,
được thửa nhân va khơng được khuyến khích, các hoạt động kinh tế tư nhân bị
hạn chế, bi chèn ép thâm chí bi coi 1a phi pháp va phê phan như "những con phe,
‘mu phe, đồ phe phẩy", Kinh tế tư nhân tư bản, kinh tế địa chủ bi dao thai đến tậngốc rễ, Kinh tế tiểu nơng cá thể được cải tạo theo xu hướng hình thảnh kánh tétập thé đưới mơ hình hợp tác zã
Trên thực tế, dấu khơng được thửa nhận, nhưng kinh tế tư nhân vẫn ton tại
và phát huy vai trở của nĩ trong chừng mực nhất định: Ở nồng thơn, bên cạnh
' Điều 15, Đầu 16, Biến pháp năm 1992
18
Trang 21rudng đất thuộc sỡ hữu của các hop tác xã nông nghiệp thi phan đất 5% như là
cứu cánh cho các hộ nông dân khi hợp tác sã không đủ lương thực chia cho xã viên, Bên cạnh hợp tác xã chấn nuối các mãnh vườn, bờ ao, chung trại với tư
cách “kinh tế phụ gia đính” lả nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm chủ yếu
cho các gia đính xế viên hop tác xã, Bên cạnh các Hợp tác 24 mua bán, các cho
vẫn tồn tại, các quay hang xén, các sản phẩm thủ công, gia truyền vẫn la những,cứu cánh cho đời sống của những con người trong và ngoài hợp tác xã Chínhcác hoạt đông buôn bán tem phiếu của những “con phe, mu phe” xung quanh.các cửa hang mâu dich quốc doanh đã khắc phục được rất nhiễu những bất cậpcủa chế 46 phân phối theo bia số, tem phiêu một cách cao bằng và cứng nhắc
của thời bao cấp.
Tóm lại, sự phân tích mang tính khái quát ở trên đã cho chúng ta thấy một
thực tế lả: Trước thời kỷ đổi mới, với cơ chế kinh tế chỉ huy tập trung mệnhlệnh, nên kinh tế phát triển trên cơ sở thuần nhất của hai hình thức sở hữu (sỡhitu tập thé vả sử hữu toàn dân) thi kinh tế tư nhân vẫn tổn tại và góp phản hỗtrợ đắc lực cho việc khắc phục những yêu kém, bắt cập của kinh tế tập thể, kinh
tế quốc doanh gây nên
2.2 Kinh tế tr nhân - Inc và điều kiện tiên quyết của quá trình
đổi mới
"Nên lánh tế chỉ huy mệnh lệnh hay còn goi là nên kinh tế kế hoạch hóa tập trung (Quan liêu - Bao cấp) Trong nên kinh tế này moi van dé sin xuất cái gi, như thé nào và cho ai là do nha nước quyết định thông qua kế hoạch hóa sự phát
triển của nên kinh tế Đây cũng là mô hình kinh t mà chúng ta xây dựng ở miền
Bắc từ năm 1954 va được áp dung trên pham vĩ toàn quốc sau dai thẳng mia xuân lịch sit 1975 Nên linh tế mênh lệnh đã tao nên sức manh vat chất to lớn và
ý chí quật cường trong công cuộc đầu tranh ching Mỹ cứu nước, đưa dan tộc ta lâm lên lich sử một mia xuân đại thắng, đưa non sông vẻ một mỗi, đưa Bắc - Nam sum họp một nhà Tuy nhiên, chỉ sau chưa đầy 10 năm, khi âm vang của
“niểm vui dai thắng” đã xa dân, không còn la đông lực thúc đẩy nên tinh tế - xã
19
Trang 22hội phát triển, không con là bão bai dé giải quyết các van dé cho cuộc sông mưu.sinh của mỗi con người Nén kinh tế nước ta rơi vảo tinh trang khó khăn, lâm.vào tình trang tri tré, "thiểu đói” Để thoát ra khối tinh trang khủng hoãng ngàymột trầm trong, để tim ra một con đường mới, cơ chế kinh tế mới thúc đẩy nên.kinh tế xã hội phát triển, Dang va Nha nước ta đã bat đầu một công cuộc đổi mới
cả về tư duy nhận thức đến hành động cụ thể Trong công cuộc đổi mới, pháttriển nên kinh tế đắt nước, kinh tế tư nhân có vai trò đặc biệt quan trong Chúng
ta có thể khẳng định rằng: Kinh tế tư nhân lả động lực và 1a điều kiện không théthiểu của quá trình đổi mới nên kinh tế đất nước
“X⁄êt trên phương điện lý luận: Xuất phat từ yêu cấu của quy luật quan hệ
sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội Sự
“vượt quá” của quan hé sản xuất "sở hữu toàn dân, sở hữu tập thé” đã khôngphat huy được tác dung, không thúc đẩy được lực lượng sản xuất zã hội phattriển Trong bối cảnh của một nén kinh tế với xuất phát điểm quá lạc hậu - nên
kinh tế nông nghiệp thuôc địa nữa phong kiến, lao đồng thủ công lạc hầu đời hỏi phải duy trì những hình thức sở hữu đa dạng tương ứng với nó Hoạt đông canh
tác thủ công lạc héu dựa trên sức kéo gia súc là chính không thé phù hợp với
quy mô lớn (Hop tác x8), trải lai nó lại hoàn toán phủ hợp với quy mô nhỗ lẽ hô
gia định, phù hợp với hình thứ sỡ hữu tu nhân cá thể, sỡ hữu tư nhân tư bản
Xét trên phương diện thực tiễn Để vượt qua khủng hoảng, bể tắc ma cơ
chế kink tế chỉ huy tập trung theo kế hoạch đã vấp phải, Bang va Nha nước ta đã đưa ra nhiều giải pháp nhiễu chương trình hành động cu thể, điển hình là chương trình ci cách giá - lương - tiến nhưng cũng di đến thất bại Trong khi đó, với mô hình "khoán mười, khoán 100” gắn với lợi ích tư nhân, cá thể đã cho thy những
kết quả không thể phủ nhận Thêm vào đó, hoạt động kinh tế phụ gia đỉnh ở
nông thôn, hoạt động kinh tế ngằm ở thanh thị ngày cảng đóng vai trò rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu của người dan và xế hội Bồi cảnh đó là bằng cớ, là
căn cứ hiện thực thúc day sự thay đổi trong nhận thức lý luận, chuyển sự nhận.thức từ sự tôn sùng lợi ích “của chúng ta, của tap thể”, tẩy chay lợi ich tư nhân,
30
Trang 23tư nhân tư bản một cách thai quá đến thừa nhận sức manh, thừa nhận vai trd của
lợi ích cá nhân, “của tôi, của tư riêng mỗi người" Dinh cao cia của quá trình.đổi mới nhân thức đó là sư thửa nhận thực tế khách quan của nên kinh tế nhiễu
thành phần, thừa nhân sự cẩn thiết phải có thành phản kinh tế tu nhân, tư nhân tư
ân trong nên kinh tế 28 hội Như Hiển pháp 1992 ghỉ nhân:
“Nhà nước phát triển nên kinh tế hang hóa nhiều thênh phân theo cơ chế thị
trường có su quên lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ ngiĩa Cơ chu
kinh tế nhiều thành phân với các hình thức tổ chức sẵn xuất, kinh doanh da dạng.dựa trên chế độ sỡ hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Phát huy mọitiém năng của các thanh phan kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thé,kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kính tế tư bản nhà nước dưới nhiều
hình thức
‘Kinh tế tư nhân 1a điều kiện tiên quyết để chuyển nên kinh tế từ nên lánh tế
kế hoạch hóa tập trung sang phát triển theo cơ chế thi trường, Như chúng ta đã biết , săn xuất hang hóa vả cơ chế kinh tế thị trường chỉ ra đời tôn tai và phát triển khi có đủ điều kiện kinh tế khách quan dé là: Phên công lao đông zã hội va
sử tách biệt vé lợi ích giữa những người sản zuất với nhau Trong nên kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, chỉ huy đã duy tri thuần nhất quan hệ sản xuất dưới hai hình thức sở hữu têp thé, sở hữu toàn dân trên tinh thân cùng lam cing hưởng
dn đến nên kinh tế mặc dit có phân công lao đông, có trao đổi sản phẩm nhưngkhông phai là nén kinh tế hang hóa Để đưa nên kanh tế phi hang hóa đó chuyển
sang mô hình kinh tế thị trường thì phải tao ra "điều kiên di” cho nén sản xuất
hàng hóa tên tại và phát triển, Việc thửa nhân và bảo hộ sự tên tại của kinh tế tưnhân trên nên tăng của sở hữu cả thể, sở hữu tư nhân, tư nhân tư bản chính lànhằm đáp ứng điều kiện đó Chính vì vậy, Hiển pháp 1992 với su khẳng định về
nên kinh tế nhiễu thành phan được coi là nên tang pháp lý cho cơ chế kinh tế thị
trường tôn tại va phát triển đánh dẫu một bước ngoặt căn bản trong công cuộcxây dựng phát triển nên kinh tế xã hội thời kỷ đổi mới
—¬
Trang 242.3 Vai trò của kinh tế tr nhân trong nền kinh tế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
Như đã phân tích ở trên, thé chế kinh tế phát triển theo cơ ché thi trường có
sur quan lý của nha nước ở m quốc gia khác nhau được quy định bai các
xuất phát từ truyền thống, văn hóa, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xãhội vả thể chế chính trị ở mỗi quốc Sự khác nhau đó được biểu hiện ra chochúng ta thấy vẻ cơ bản là mức độ can thiệp của nhà nước vao các hoạt đông củathị trường nhằm hướng đến các mục tiêu kinh té - xã hội được đất ra trong mỗithời kỹ, mỗi giai đoạn nhất định Ở Việt Nam, với chủ trương, đường lồi đỗi mới
của Đăng ở những năm cuối thép kỹ 80 thé kỹ 20 kinh tế tư nhân đã được hồi sinh, được thừa nhận và trỡ thảnh “bảo bồi” cho sự thảnh công của công cuộc
đổi mới nên kinh tế nước nha Sau 30 năm đổi mới, với mé hình phát triển kinh
tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hôi chủ nghĩa đã
đưa nên kinh tế Việt Nam nói riêng, xã hội Việt Nam nói chung đạt được những
thành tựa rất lớn Kết quả đó có sư đóng góp to lớn cia khu vực kính tế tư nhân
nhtrong bai viết của Peter Hồng phân ánh.
“Hiệu quả, sức cạnh tranh của kinh tế tư nhân dẫn được nâng lên, có tỷ
trong đóng góp GDP khoảng 39 -40% Khu vực kính tế tư nhên cũng chiêm trên 85% lao đông đang làm việc cia nén kinh tế, thu hút khối lượng vốn khả lớn từ nén kinh tế dé đâu tư Đôi ngũ doanh nhân ngày cảng lớn mạnh, có khát vong, vươn lên làm giàu chính đáng, không ngimg nâng cao năng lực kinh doanh và quản tri doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, đạo đức văn hoá
kinh doanh của doanh nhân dân được nâng lên"
Chúng ta có thể khẳng định vai trò cia kinh tế tư nhân trong nên kinh tế thị
trường có sự quản lý của nha nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 6 nước ta hiện nay qua các phương dién sau đây Thứ nhất, kinh tế tư nhân góp phân khơi đây một bộ phân quan trọng tiêm năng của đắt nước, tăng nguồn nội lực, tham.
gia phát triển nên kinh tế quốc dân cụ thể: Kinh tế tư nhân phát triển lam cho các
php, Bio din se cân ĐCSVN ngày IE2018
Trang 25quan hệ sở hữu của nên kinh tế nước ta trở nên đa dang hơn Sự biển đổi của
quan hệ sin xuất đã kéo theo sự biển đổi của quan hệ quản lý va phân phối làm.
cho quan hệ sẵn xuất trở nên linh hoạt, phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất vốn còn thấp và phát triển không đêu giữa các ving, các ngành.trong cả nước Nhờ vay đã khơi day va phát huy tiém năng về vồn, đất đai, laođồng, kinh nghiêm sản xuất của các ting lớp nhân dân, các dn tộc vảo côngcuộc phát triển nên kinh tế dat nước
Kinh tế tư nhân gop phân quan trong thu hút vốn nhàn rỗi của xã hội và sử
dụng tôi ưu các nguồn lực của dia phương Việc thành lập các doanh nghiệp
thuộc lánh tế từ nhân không đòi hỏi qua nhiều vốn, nhất là với doanh nghiệp quy
mô nhỏ Điểu đó sẽ tạo cơ hội cho đồng đảo dân cư có thể tham gia đâu tư Mặtkhác, trong qua trình hoạt động các loại hình doanh nghiệp tư nhân có thể
dàng huy động vốn vay dựa trên quan hệ họ hàng, bạn bè Chính vì vậy, việc
đẩy manh các loại hình doanh nghiệp tư nhân được coi là phương tiện có hiệuquả trong việc huy đông vén nhản rỗi, phân tán trong dân cư thành các khoản
vn đầu tu
Kinh tế đã đóng góp đáng kể vào nguôn thu ngôn sách nhà nước Thông kế cho thấy hiện nay đóng góp vào ngân sách của kinh tế tư nhân tuy còn nhỏ (chưa tới 10%) nhưng đang có xu hướng tăng lên So với đóng gép vào ngân sách trung ương thi đóng gop của khu vực kinh tế tư nhân vào nguồn thu ngân sách địa phương còn lớn hơn nhiễu Ngodi ra các doanh nghiệp tư nhân còn có sự
đóng góp đáng kể vào việc xây dựng các công trình văn hóa, trường học, thể đục
thể thao, đường sa, câu cổng, nhà tỉnh nghĩa và các công trình phúc lợi khác Thứ hai, kinh tế tư nhân đã có những đóng góp quan trọng vào việc thúc
đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cau nên kinh tế quốc dân Sự phát triểnnhanh của kinh tế tư nhân đã góp phan không nhé vào việc thúc đẩy tăng trưởngniên kinh tế của cả nước Sự phát triển của kinh tế tư nhân góp phan quan trọng.trong việc tạo lập sự cân đổi trong phát triển giữa các vùng miễn, các khu vựccủa nên kinh tế Giúp cho vùng sâu, vùng ze, các vùng nông thôn có thể khai
33
Trang 26thác được tiêm năng, thé mạnh của minh để phát triển nhanh các ngành sẵn xuất
và dich vụ tạo ra sự chuyển dich cơ cầu kinh tế va rút ngẫn khoảng cách chênhlệch về trình độ kinh tế, văn hóa giữa các ving, miễn
Thứ ba, kinh tế từ nhân phát triển đã thu hút phan lớn lực lượng lao đông
trong xã hội tham gia vào các hoạt đông sin xuất kinh doanh Ngoài việc tạocông ăn việc lam, do những đòi hỏi để đứng vững trong canh tranh, các doanhnghiệp tư nhân phải luôn tim những biên pháp tổ chức lao đồng, quản lý có hiệu
quả nhất, vì vay kỹ thuật lao đông được thực hiện rất nghiêm ngất Chính điều
nay đã gúp phan vào việc đảo tạo nên đội ngũ lao động có kỹ nang va tac phong
công nghiệp Đẳng thời thông qua qua trình nảy, kinh tế từ nhân còn được xem
14 nơi đảo tao, rèn luyện các chủ doanh nghiệp lớn trong tương lai va là cơ sỡ
kinh tế ban đầu để phát triển các doanh nghiệp lớn
"Thứ tư, sự lớn mạnh của kinh tế tư nhân để tao ra đổi trong va tao ra sức ép
cạnh tranh đủ lớn, tạo lên áp lực dẫn đền sự thay đổi, cãi tỗ của khu vực kinh tếnhà nước Pha vỡ thể độc quyên trì trệ, phá vỡ tinh trang vừa đã bóng vừa thôicủi của các doanh nghiệp nha nước, thúc đẩy quá trình cổ phan hóa doanh
nghiệp nhà nước, hướng các hoạt đồng kinh tế của nhà nước theo đúng chức năng cla nó,
Thứ năm, kinh tế tư nhân góp phan thúc đẩy đất nước hội nhập kinh tếquốc tế Với những đặc tính của kinh tế tư nhân là chủ động, tư quyết, nhanh.nhạy trong đổi mới vả lựa chọn công nghệ thích hop để giãm chỉ phí sin xuất,
mở rộng thị trường, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm.kinh tế tư nhân đã góp phan thúc day chuyển giao công nghệ, hợp tác dao taonguôn nhân lực và kinh nghiệm quản lý Đông thời nó góp phan thúc đẩythương mại Việt Nam phát triển va hội nhập nhanh vào nên kinh tế thé giới
Trang 27TÍNH HAI MẶT CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NEN KINH TE THỊ TRƯỜNG VÀ NHỮNG VAN DE ĐẶT RA
DE PHAT TRIEN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở NƯỚC TA.
ThS Nguyễn Thị Mai Lan
am hơn 30 năm đổi mới, nhận thức của chúng ta về vi tri, vai trò của kinh tế
in đã
the nhân đã có những bước tiễn quan trong Từchỗ coi nhe, thâm chi plat ri
thừa nhận kinh tế te nhân "là một trong những động lực ” và dén nay “là mộtđông lực quan trong” đỗ phát triễn kinh tế tht trường đính hướng xã hội chủnghĩa 6 nước ta Đắt nước ta đã thay da đỗi thị, vi thể cũa đất nước ngày cảngtăng trên trường quốc tổ Tay nhiên, mặt trái của kmh tế tư nhân, cfing như của
kh tế the trường cũng bộc lộ ngày càng phỗ bién và đăng báo động gây ra nhiều
hệ iny đối với đời sdng - xã hôi
Dé tránh việc đi từ thái cực nọ sang thái cực kia trong nhận thức đổi vớikinh tế tr nhân, bài viễt sẽ làm rố tính hai mặt của kinh tê tư nhân trong nền linh
tế thi trường và đề xuất một số phương hướng giải pháp đỗ phát trién kinh tê he
nhân lành mạnh 6 nước ta
Trong cơ chế cũ, do sai lắm trong nhên thức đã tuyệt đối hỏa mất tiêu cực
(mất trả) của kinh tế tư nhân, do vậy trong cơ chế, chính sảch cũng như trongthực tiễn đã phi nhân sự tôn tại của kinh tế tư nhân Phong trào hợp tác hóa và cải
tạo kinh tế tu bản tư nhân đã làm cho lực lượng sản xuất ở nước ta bị phá hoại
nghiêm trọng, lợi ich kinh tế cá nhân đặt xuống hang thứ yếu, động lực sản xuất bị
suy giãm nghiêm trọng, Hậu quả lả đất nước rơi vào tình trang khủng hoãng kinh.
tế - xã hội
Sau hơn 30 năm đổi mới, nhận thức của chúng ta vẻ vi trí, vai trò của kinh tế
từ nhân đã có những bước tiến quan trong Tử chỗ coi nhẹ, thâm chi phủ nhận, đã
thừa nhân kinh tế tư nhân “la một trong những động lực” và dén nay "lá một đông
lực quan trong” để phát triển kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa ởnước ta Nền kinh tế Việt Nam hiện nay la nên kinh tế hang hóa (Kinh tế thị
5
Trang 28trường) nhiễu thành phân, trong đó kinh tế tư nhân được khôi phục va phát triển,đầu tư không hạn chế về quy mô va địa bản hoạt đông trong tat cả các lĩnh vựcngành nghề có lợi cho quốc kế dan sinh mà pháp luật không cắm Có thể nói, đấtnước ta đã thay đa đổi thịt, vi thé của dat nước ngày cảng tăng trên trường quốc tế.Tuy nhiên, mặt trái của kinh tế tư nhân, cũng như của kinh tế thi trường cũngbộc 16 ngây cảng phổ biến và đáng bảo đông gây ra nhiêu hé lụy đổi với đời
sống - x8 hội
Để tránh việc đi từ thái cực no sang thái cực kia trong nhận thức đổi với kinh
tế tư nhân, bài viết sẽ làm rõ tính hai mặt của kinh tế tư nhân trong nên kinh tế thịtrường va dé xuất một số phương hướng, giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân
lành manh ở nước ta
Kinh tế từ nhân (KTTN) được hiểu qua hai cấp đồ khác nhau: Theo cấp đô
khái quát, được xem xét trên góc đô khu vực kinh tế nha nước va khu vực kinh tế
tự nhân, KTTN [a khu vực kinh tế nằm ngoai khu vực kinh tế nhà nước, bao gồm các doanh nghiệp trong va ngoai nước, trong đó tư nhân năm trên 50% vốn đâu tư.
KTTN cần được hiểu là tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh không dựa trên sỡ
hữu nha nước về tư liệu sản xuất Đặc trưng mang tính bản chất của những doanh.
nghiệp thuộc khu vực KTTN là ho sử dung nguồn vốn của chính họ và có quyển
được hưởng thành quả lao động mà họ lâm ra "Doanh nghiệp tư nhân hoạt động,
‘bang tién túi và cho chính cái túi tiên minh” Bo là điểm khác biệt quan trọng giữa
khu vực ETTN va khu vực KTNN trong các nên kinh tế Nguyên tắc hoạt động của các loại hình doanh nghiệp từ nhân đã được khái quát thánh nguyên tắc "bổn.
tự Đồ là tự bd vốn, từ tổ chức, tự chủ trong kinh doanh va tự bù lỗ Đây là co
chế gắn kết quả hoạt đông (lợi ích) với năng lực hoạt đông cia người lao động, một cơ ché hoạt động téi ưu hướng tới kết quả cao Theo cấp đô hep hơn, KTTN.
gồm có kinh tế cá thé, tiểu chủ, va lanh tế tư bản tư nhân Như vậy, KTTN là khu.vực lanh tế gắn liên với loại hình sở hữu tư nhân, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ
và kinh tế tư bản tư nhân đưa trên sỡ hữu tư nhân vẻ từ liệu sẽn xuất tôn tại đưới
Trang 29các hình thức doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu han, công ty cỗphan va các hộ kinh đoanh cá thể.
"Trong nên ldnh tế hang hóa (kinh tế thi trường), sự tổn tai nhiều hình thức sỡ hữu, nhiêu thành phân kinh tế, trong đỏ có KTTN là tất yêu bắt nguồn từ quy luật
vẻ sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất, trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất vả quy luật của sản xuất hang hóa
Kinh tế tu nhân la một bô phân tat yếu và chiếm tỷ trong lớn trong nên kinh
tế thị trường, do vay, kinh tế tư nhân mang đây đủ nội dung tính hai mt của kinh
tế thị trường, đồng thời nó còn mang những đặc trưng riêng do bản chất của kinh
tế tư nhân
'Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lénin nêu lên tính hai
mit của sản xuất hàng hóa, trong đó có nhưng tr thé cơ bản đó là:
Thư nhất, do mục dich của sản xuất hang hóa la để théa mãn nhu câu của
người mua, của thi trường, Sư gia tăng không hạn ché nhu cầu của thi trường 1a
một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản suất phát triển
That hai, cạnh tranh ngày càng gay gắt, buộc mỗi người sản xuất hang hóa
phải năng đông trong sản xuất - kinh doanh, phải thường xuyên cãi tiền kỹ thuật,
hop lý hóa sản xuất để tăng năng suất lao đông, nâng cao chat lượng sản phẩm,nhằm tiêu thu được hàng hóa va thu được lợi nhuân ngày cảng nhiễu hơn Canh.tranh đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ
“Thứ ba, sự phát triển của sản xuất ã hội với tính chất mỡ, các quan hệ hing
hóa tiên tế, làm cho giao lưu kinh tễ, văn hóa giữa các vùng trong nước và quốc té
ngày càng phát triển Từ đó tao điều kiện ngày cảng nâng cao đời sống vật chất va
văn hóa của nhân dân
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa đặc biệt là KTTN do
"mục tiêu kinh tế bao trim là tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chỉ phí vi vay
chứa đựng không if nhường mit trái (iêu cực) đó là:
Trang 30- Hủy hoại môi trường sinh thái: lam ô nhiễm môi trưởng nước, không khí,
đất, tài nguyên bị khai thác kiết qué
- Vấn nan hang giả, hang nhái hang kém chất lượng, gian lận thương mại,
trên thuê lậu thuế
-Lâm mất cân đổi trong cơ cầu kính tế, tiém ẩn những khả năng khủng
hoàng kinh tế - xã hôi
- Lâm bang hoại đạo đức, một bộ phân có lối sống không lành mạnh, tuyệtđổi hỏa giá trị vật chất, coi nhẹ giá trị nhân văn, phát sinh nhiều tê nan xã hội
- Phân hóa giảu nghèo.
Tinh hai mặt của KTTN được thể hiện trong nền kinh tế thị trường ở
muớc ta:
Mit tích cực cũng nlue những l ï ich to lớn do sự ton
ETTN mang lại được minh ching rõ nét trong những thành tun Kink 18 - xã sau hon 30 năm doi mới của nước ta
Nhìn tổng thé, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thémh tn
to lớn Dat nước ra khôi khủng hoang kinh tế - x4 hội và tinh trạng kém phát triển,
trở thành nước dang phát triển có thu nhập trung bình Kinh tế tăng trưởng khá, nén kinh tế thị trường định hướng xã hồi chủ nghĩa từng bước hình thénh, phát
triển, bộ mặt đất nước vả đời sông của nhân dân có nhiều thay đổi Quan hệ doi
ngoại ngày cảng mỡ rộng va di vào chiều sâu, vi thé và uy tín của Viết Nam trên trường quốc tế được nâng cao
Phat triển KTTN cũng chỉnh là quán triệt quan điểm "dân là gốc”, vi lợi ich của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thân trach nhiệm, sức sing tạo và mọi nguồn lực của nhân dân, phát huy sức manh đoàn kết toàn.
dân tộc Thông qua việc phát triển KTTN mà quyển làm chủ của nhân dân, trước.hết là quyển làm chủ vẻ kinh tế được phát huy, đó là cơ sỡ để mở rộng quyền làm
chủ của nhân dân vẻ chính trị, văn hóa, xã hội
Khu vực KTTN đã gop phan sây dựng quan hệ sản xuất phù hop thúc dayLLSX phát triển Nhờ vậy đã khơi dây và phát huy tiêm năng vé vin, dat đai, lao
Trang 31động, kinh nghiệm sẵn zuất của các ting lớp nhân dân vao công cuộc công nghiệp
hóa - hiện đại hóa dat nước,
Khu vực KTTN thu hút một cách có hiệu qua các nguồn lực của người dân.
vào phát triển kinh tế - xã hội Việc thành lập các doanh nghiệp thuộc KTTNkhông đòi hỏi quá nhiều vồn, nhất là với doanh nghiệp quy mé nhỏ va các hộ kinhdoanh cá thể Điều đó sẽ tạo cơ hội cho đông dao dan cư có thể tham gia đầu tư,đồng thời khai thác được tiém năng về nguyên vat liệu, lao động va kinh nghiệm
sản xuất các ngành nghề truyền thống của địa phương
Trải qua hơn 30 năm đổi moi, KTTN đã không chỉ được phục hỗi ma còn cónhững bước phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, Bước đâu đã hìnhthành được một số tập đoàn KTTN có quy mô lớn, hoạt đồng đa ngành, có khảnăng cạnh tranh tốt hơn trên thị trường trong nước vả quốc tế, đôi ngũ doanh nhân
ngày càng lớn manh, từng bước nêng cao trách nhiệm đổi với người lao động, công ding, xã hội va dao đức, văn hoa trong lanh doanh.
Kế từ khí Luật Doanh nghiệp 1999 ra đời thao gỡ những vướng mắc cho
doanh nghiệp, sé lượng doanh nghiệp đăng ký thanh lập mới đã tăng mạnh Năm
2016 và 2017, đảnh dầu sự tăng trưởng nhanh vé số lượng doanh nghiệp thành lập
mới, đạt hơn 110.100 doanh nghiệp mới (năm 2016) va với khoảng 126.859 doanh nghiệp mới (năm 2017) Việt Nam hiện có khoảng 600 nghin doanh
nghiệp, trong đó có gần 500 nghin doanh nghiệp tư nhân vả mỗi năm có thêm
hàng van doanh nghiệp được thánh lập mới
Số vốn và số lượng doanh nghiệp thành lập mới.
#0 513700 Số doanh nghip,
2017 raosont
ing hợp số liệu từ Cục Phát triển doanh nghiệp
39
Trang 32KTTN chiếm tỷ trong ngày cảng lớn trong déu từ phát triển toàn xã hội,
chiếm khoảng 39% vốn đầu tư cho toàn bộ nên kinh tế Vn đầu tư của khu vực KTIN téng déu đặn sắp xỉ 10% hang năm KTTN có xu hướng vượt khu vực kinh.
tế nhà nước để trở thánh thành phan kinh tế thực hiện vốn đầu tư toàn xã hội lớn.nhất Hiệu quả sử đụng vốn đầu tư của khu vực KTTN cao hơn 1,2 lẫn so với mứctình quân của nên kinh tế và hơn 1,9 lẫn so với khu vực nha nước
Phát triển KTTN la nhân tô không chỉ bao đảm cho việc duy tr tốc độ tăng
trưởng GDP cao, tao nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà còn tham gia vảo
giải quyết hang loạt những van dé xã hội như: tạo việc lam, xóa đói, giảm nghèo,phat triển nguén nhân lực, cải thiện đời sống nhân dân, bảo dam an sinh xã hội
KTTN liên tục duy tr tốc độ tăng trường khả, đóng gop của khu vực KTTN.
trong cơ cầu GDP luôn ở mức 40% - 43% GDP (so với khu vực kinh tế nhà nước:28,9% GDP va khu vực có vốn đầu tư nước ngoài FDI là 18% GDP)
Nếu như trước đây khu vực kinh tế nha nước tạo ra nhiễu việc lâm nhất, thi đến nay, vi trí nay thuộc về khu vực KTTN, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động va tạo ra khoảng 1,2 triệu việc làm mỗi năm.
Ching loại hang hóa ngày cảng da dang phong phú về chủng loại va chất lương cũng ngày cảng tăng cao, từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh, bảo đăm cũng cầu của nên kinh tế, giữ vững thi trường trong nước vả mỡ rộng thi
trường suất khẩu Xu hướng sinh hàng ngoai đang được thay đổi theo hướng tin
dùng hang nội Thương hiệu của nhiễu hang hóa do khu vực tư nhân sản xuất đã không chỉ được ghi nhân ở thi trường trong nước mà cả ở thị trưởng khu vực và
quốc tế Kim ngạch xuất khẩu thường xuyên tăng với tốc độ hai con số, giai đoạn.2011-2015 tăng đến 18%/năm Xuất khẩu chuyển dịch theo hướng tăng dân tỷtrong sin phẩm biển, giảm dẫn nguyên liệu thô từ lúc cã nuớc còn thiếu ăn nay đãtrở thành nước xuất khẩu gao với khỏi lương lớn, đứng thứ hai thé giới, góp phảnvào an ninh lương thực quốc tế, xuất khẩu cả phê, cao su, hat điều, hạt tiêu, thủy,sản với khối lượng lớn đứng thứ hang cao trên thê giới
KTTN gop phân hình thành các vùng kanh tế trọng điểm để làm động lực chophat triển kinh tế vùng, miễn và cả nước Phát triển các khu kinh tế, khu công
30
Trang 33nghiệp tập trung, đồng thời hình thành các vùng chuyên môn hoá cây trồng, vất nuôi gin với chế biển công nghiệp
KTTN ngày cảng phát triển, góp phan cơ ban vào việc nâng cao đời sống của
nhân dân Năm 1990 GDP bình quân đầu người ở Viết Nam mới chỉ đạt 200 USD/năm đến năm 2003 đã đạt 471 USD/năm thi đền năm 2015, quy mô nên kinh.
tế đã dat khoảng 204 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt gin 2 300 USD.
Phát triển KTTN đã đem lại những lợi ích to lớn cho xã hội và người dân
Tuy nhiên bên cạnh những mit tích cực thi trong quá trình khôi phục va phát
triển, KIN ở nước ta cũng bộc lộ không it nhưng mặt trái (iêu cực) đáng báo
đông, gây ra nhiêu hệ luy đổi với zã hôi
Do chạy theo lợi ich cá nhân, làm giảu bằng những con đường không chính đáng mà việc vi pham pháp luật va canh tranh không lành mạnh trong KTTN còn
khá phổ biển, tinh trang sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi trường, không baođâm vệ sinh, an toàn thực phẩm, gian lận thương mại diễn ra nghiêm trọng,
phức tạp Nhiều doanh nghiệp của tư nhên không bảo dim lợi ích của người lao
đông, nợ bảo hiểm xã hội, báo cáo tai chính không trung thực, nợ qua hạn ngân
hàng, tron thuế và nợ thuê kéo dài Xuat hiện những quan hệ không lành manh giữa các doanh nghiệp của từ nhân va cơ quan quản ly nha nước, can thiệp vào quá trình.
xây dựng, thực thi chính sách để có đặc quyền, đặc lợi, hình thanh "lợi ích nhóm,"gây hậu quả xấu vẻ kinh tế - zã hội, lâm suy giảm lòng tin của nhên dân
Vin nạn gây ô nhiễmmôi trường của kinh té te nhân
Theo bảo cáo giám sát của Uy ban khoa học, công nghệ và môi trường của
Quốc hội, Theo ước tính, trong tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nước thì cótrên 60% khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thai tập trung, Một số khu
công nghiệp có xây dựng hệ thống xử i nước thai tập trung nhưng hầu như không,
vận hành vì dé giảm chi phi, số còn lại déu xã trực tiếp vào nguồn nước
‘Theo thống kê của Hiệp hồi Lang nghề Việt Nam, hiện nay cả nước có 2.790
làng nghề, trong đó có 240 làng nghề truyền thống, Các lang nghề được phân bổrong khấp cả nước, trong đó các khu vực tập trung phát triển nhất là đồng bằng
31
Trang 34sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc B6, đồng bằng sông Cửu Long Theo kết quả
khảo sát của Viên Khoa học và Công nghệ Môi trường (Đại học Bách khoa Ha
Nội) và Bộ Khoa học va Công nghệ cho thấy, 100% mẫu nước thai ở các làngnghé đều cho thông số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép Riêng Ha Nội, khảo sáttại 40 xã cho kết quả khoảng 60% số x4 bi 6 nhiễm nặng tir các hoạt động sản.xuất Tình trạng ô nhiễm không khí, chủ yêu là do nhiên liệu sử dụng trong các
Jang nghé la than, lượng bụi và khi CO, CO›, SO; va Noz thải ra trong quá trình.
sản xuất khả cao Phan lớn hỏ, ao, kênh, mong, các đoạn sông trong các khu.dân cư đã bi 6 nhiễm nghiêm trọng, châm được cải thiên, một số đoạn sông,
chảy qua khu đô thi, công nghiép, lang nghé, khu vực khai thác khoáng sản bi 6
gian lậu thương ma
Theo nhận định của nhiễu chuyên gia, tinh trạng buôn lâu, gian lân thương mai va hang giả, hàng nhải ở Việt Nam hiện nay không dừng lại ở mức đô vụ việc, hành vi đơn lẽ, mà đã thật sự trở thành một "ngành công
nghiệp" den tối đục ruéng nên kinh tế đất nước, tan phá sức khde vả quyển
lợi của người tiêu dùng bi xâm hại nghiêm trọng, làm nàn lòng những người lam ăn chân chính, gây hoang mang xã hội, lam suy yếu sức cạnh tranh của hàng hóa chính hiệu.
Theo thống kê, từ năm 2014 đến 10/2017, lực lượng chức năng đã phát hiện
hơn 44.500 vụ việc về hàng gia va vi pham sở hữu trí tuệ Chỉ tính riêng 10 thang năm 2017, cả nước phát hiện 225.837 vu việc vi pham (tăng 1,15% so với cing ky năm 2016), thu nộp ngân sách nha nước từ tiễn xử phạt vi pham hảnh chính, ban
3
Trang 35"hàng tịch thu va công tác thanh tra, kiểm tra, truy thu thuế đạt trên 23.101 tỷ đẳng.
(tăng 7,17% so voi cùng kỷ năm 2016), khi tổ 1.637 vụ (tăng 4,87% so với cùng kỳ), 2.118 đổi tượng (tăng 13,69 % so với cùng kỳ) Khoảng 75% thị phẩn my
‘ban ngoài thi trường là hang giả va hang nhập lậu.
Co thể kể một vai vụ việc nỗi cộm gan đây như vụ an buôn lậu, sản xuất kinh
doanh thuốc trị ung thư giã ring động cia Công ty được VN Pharma, vụ tréo mắc
nhà sản xuất, lợi dụng thương hiệu nhằm nâng giả lên hang chục lẫn cia thương,
hiệu Khải Silk, đồng nói lả hành vi này đã kéo dai hàng chục năm nay, Va mới
nhất la 16 hang mỹ phẩm, thực phẩm chức năng chăm sóc, làm đẹp không rổ
nguôn gốc trị giá 11 tỷ đồng liên quan đến một hoa hau quý ba, đường dây chuyên sản xuất, mua bán thuốc gia liên tỉnh quy mô lớn, gn hơn nữa là thuốc chữa ung thư lâm từ than tre
Những vụ việc nỗi cộm nói trên chỉ là “phan nỗi”, thực tế số vụ hang giả,hàng nhái với mức đô nghiêm trong la rất lớn, phổ biển trong moi ngành nghề,
Tĩnh vực, trên mọi dia bàn Từ các phân khúc cao, phân khúc trung bình cho đến.
phân khúc thấp, từ các cửa hang tạp hóa nhé cho đến của hing lớn, siêu thị, từ
thành phổ lớn cho đến nông thôn déu không thoát khôi tình trạng hang giã, hang
nhái hoành hành Hàng giả, hang nhái, hing kém chất lượng có những biểu hiệnnhư đa dạng về “lin đông" vẻ giá cả va phong phú vẻ chủng loại Đặctiệt nguy hiểm hơn là đồ ăn, thức uống, tinh trạng thực phẩm nhiễm chất cảm,
thuốc bảo vé thực vật trong bữa ăn hang ngày, cảnh báo nguy cơ mất an toàn đối
với sức khöe của người dân đang ở mức trém trong Tinh trang đó được đại biểuquốc hội Trâu Ngọc Vinh diễn đạt bông câu nói đây Ấn kượng: "Có thể nisi conđường tir da dây đến nghĩa dia của mỗi người chúng ta chưa bao giờ ngắn vả dễ
dang thế"
Một bộ phân trong KTTN lam giảu bất chính bằng cách lừa do (kinh doanh
da cấp trá hình, cho vay năng lãi, môi giới xuất khẩu lao đông, buôn bán người,lập các công ty ma ), cỡ bac, mai dâm Hậu quả lả dy nhiều người dân vao con
đường ban củng, đối nghèo.
33
Trang 36‘Sur phát triển của kinh tế tư nhân tiêm an nguy cơ Kung hoãng sản xuất
'Việt Nam hiện có khoảng 600 nghìn doanh nghiệp, Trong số nay chỉ có 2% doanh nghiệp lớn, 2% doanh nghiệp quy mô vừa vả có tới hơn 96% là doanh nghiệp nhỏ và siêu nbd Với quy mô nhỏ lẽ, trình độ công nghệ thấp va chém mới, năng lực tai chính, năng suất lao đông, hiệu quả kinh doanh con thấp, trình
độ quan trị còn yếu Hau hết sàn xuất vẫn dựa theo kinh nghiệm, thói quen, thiểu,
mỗi liên kết chat chế giữa sin xuất và tiêu thụ câu chuyên “được mùa mắt gia” trong nông nghiệp đã trở thành điệp khúc,
sản xuất hàng hóa nhỏ Đẩy ho trở thảnh những người nghèo hoặc tải nghèo là
khó tránh khối
dén pha sản hang loạt những người
lý kinh tế - xã hôi theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp Lúc đó sự phân hóa giàu nghéo bi che khuất bởi chủ nghĩa bình quân và chế độ công hữu với
cơ cấu giai cấp "hai giai một ting”, Chi từ sau khi đất nước bước vào công,cuộc đổi mới toàn diện, xóa bỏ cơ chế quan lý cú, phát triển kinh tế nhiều
thành phan theo cơ chế thị trường, thì sự phân hóa giảu nghèo mới bộc 10 va ngay cảng trỡ nên sâu sắc
"Nhân định của tiền i Đỗ Thiên Kinh thuộc Viên Han Lam Khoa Hoc Xã Hội
trong báo cáo có tên Xi hướng bất bình đẳng vé mic sống ở Việt Nam trong 20năm đôi mới, nhóm đầu là số hộ giàu, khoảng 20% dân số, chiếm 54,4% tổng thu
nhập toàn quốc, trong lúc ba nhóm ở giữa với 60% dân số chỉ chiếm 40.0% thu
nhập toàn quốc, còn lại nhóm thứ ba lả các hô nghèo, tức 20% dân số còn lại,chi chiếm 4,7% tổng thu nhập toàn quốc ma thôi
Thực tế cho thấy, tỷ lê hộ nghèo tập trung chủ yêu ở những vùng khỏ khăn,
có nhiều yếu tô bat lợi như điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, kết câu ha tang kém,
trình đồ dân trí thâp, trình độ sản xuất manh min, sơ khai va những người sản
xuất hang hóa nhé bi pha sẵn
4
Trang 37Phuong hướng và giải pháp phát triển kinh tế or nhân lành mạnh ở rước ta
Muc tiêu phát
khóa XII nue san:
TIN được đề ra trong Nghị quyết 10, Hội nghị TS
Phat triển kinh tế tư nhân lảnh mạnh, hiệu quả, bên vững, thực su trở thành
một đồng lực quan trọng của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
gop phân phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bên vững, không ngừng nâng cao đời
sống của nhân dân, thực hiện tién bô, công bằng zã hội, bão đảm quốc phòng, an ninh, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiên đai Chú trong nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh doanh trong khu vực kinh tế từ nhân.
"Phần đầu đến năm 2020 có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp, đến năm 2025 có hon 1,5 triêu doanh nghiệp vả đến năm 2030, có ít nhất 2 trigu doanh nghiệp Tốc độ tăng trường của kinh tế tư nhân cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nén kinh tế Phan đâu tăng ti trọng đồng góp của khu vực kinh tế từ nhân vào
GDP để dén năm 2020 đạt khoảng 50%, năm 2025 khoảng 55%, dén năm 2030
khoảng 60 - 65%,
Để đạt được mục tiêu đặt ra cũng như phát huy thể mạnh vả tiém năng to lớncủa KTTN trong phát triển kinh tế - xã hội và khắc phục có hiệu quả những mốttrái, những tiêu cực của KTTN, cân thu hiệu đông bộ các phương hướng, giải
php san:
Thú nhất, cân có sự thông nhất nhân thức của cả hệ théng chính trị và các
tang lớp nhân dân, tao sư đông thuân cao trong xã hội về khuyến khích, tạo điềnkiện phát triển KTTN Cân phổ biển rộng rối quan điểm chỉ dao của Nghi quyết
10, Hội nghĩ TWS khóa XII vé phát triển KETTN dén toàn bộ người dân
“Xây dung cơ chế, chính sách định hướng sự phát triển của kinh tế tư nhân,hoàn thiện hệ thông các văn bản pháp luật về kinh tế tư nhân Sửa đổi một số cơchế, chỉnh sách vẻ phát triển kinh tế tư nhân như chỉnh sách dau tư, tin dụng,chính sách về mặt bằng sản xuất, chính sách thuế, chính sách đảo tạo, tiên lương,thu nhập vả bão hiểm x4 hội Phát huy thé manh va tiêm năng to lớn của kinh tế tư
35
Trang 38nhân trong phát triển kinh té - xã hội phải đi đôi với khắc phục có hiệu qua nhữngmặt trái, những tiêu cực phát sinh trong qua trình phát triển kinh tế tư nhân.
Thứ hai tạo lập môi trường đâu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển KTIN.Nhà nước cần đảm bảo ôn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lam phát, đẩy nhanhquá trình cơ cầu lại nên kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và phát triển
kết cầu ha ting
‘Khan trương hoản thiện pháp luật vé dat dai, tai nguyên vả môi trường, tạođiều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân tiếp cận thị trưởng dat đai, tải nguyên mộtcách minh bạch, binh đẳng theo cơ chế thi trường Sửa đi, bỏ sung các quy địnhliên quan để bảo dam quyên sử dụng đất thực sự là tải sản được chuyển nhượng,giao dịch, thé chap cho các nghĩa vụ dân sự, kinh tế,
thuê đất, giao đất lâu dai với quy mô phủ hợp với nhu câu sản xuất, kinh doanh
các tổ chức, cá nhân được
Cơ câu lại vả phát triển nhanh, an toản, hiệu quả các thi trường tải chính,nhất là thị trường tiên tệ va thị trường von; tạo điều kiện bình đẳng, thuận lợi chokinh tế tư nhân tiếp cân vay vốn ngân hàng, huy đông vén trên thi trường chứng
khoán, nhất lé phát hành trai phiêu đoanh nghiệp va sử dụng các dich vu tải chính với chi phi hop ly
Cân mỡ rông các hình thức hop tác, liên kết, liên doanh giữa doanh nghiệp tư nhân với doanh nghiệp nha nước, hợp tác zã và các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài, hình thảnh liên kết chuốt khép kín từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.sản phẩm Co cơ chế, chính sách tạo điều kiện để kinh tế tư nhân tích cực tham
gia vào qua trình hội nhập kinh tê quốc tế
Thứ ba, hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi mới sang tạo, hiện đại hóa công nghệ va
phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao đông huyền khích, hỗ trợ
kinh tế tư nhân đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển Chuyển giao
công nghệ tiên tiền Bảo dim thực thi hiệu qua pháp luật vẻ sở hữu trí tuê Phát
triển các quỹ hỗ trợ đổi mới sang tạo va ứng dung công nghệ Ap dụng chính sách.thuế, hỖ tro tải chính, tiép cân các nguồn vốn ưu dai phủ hợp với hoạt đồng,nghiên cứu, đổi mới, hiện đại hóa công nghệ
36
Trang 39Đẩy mạnh thực hiện chiến lược quốc gia vẻ phát triển nguồn nhân lực Nang
cao chất lượng giáo dục, đào tao, đặc biệt lé đảo tạo nghệ, đáo tao nguồn nhân lực
chất lượng cao để đáp ứng đủ nhu cầu sé lượng và chất lượng nhân lực cho pháttriển kinh tế tư nhân Tăng cường hợp tác, liên kết chặt chế giữa doanh nghiệp và
cơ sỡ đảo tạo Phát triển đào tao theo nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp và thitrường Chú trong dao tao, béi dưỡng va phát triển đội ngũ doanh nhân có trình độchuyên môn cao, kỹ năng quản lý hiện đại, dao đức kính doanh va tinh than trách
nhiệm cao,
Thú tứ, nâng cao hiệu quả quản lý nhả nước Cẩn xây dựng khung pháp lý
tạo điều kiên thuận lợi hơn, bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp tw nhân pháttriển Nâng cao năng lực xây dựng va tổ chức thực hiện có hiệu quả pháp luật,
chính sách, tạo môi trường đầu từ kinh doanh thuân lợi, an toàn cho linh tế tư
nhân phát triển lành manh, đúng định hướng Bon giãn hóa, rút ngắn thời gian xử
ly các thi tuc hành chính thánh lâp đoanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, cấp phép,
thuế, giải quyết tranh chap, Tăng cường cơ chế đối thoại có hiệu quả giữa cơquan quản ly nha nước với doanh nghiệp nhằm nắm bắt và xử lý kip thời các'vướng mắc liên quan đền phát triển kinh tế tư nhân
Thứ năm, hoàn thiên hệ thông luật pháp tạo hảnh lang an toàn bảo vệ những
người làm ăn chân chính, ngăn ngửa và xử lý nghiêm minh các mặt trái của KTTN
Hị
Trang 40TÀI LIỆU THAM KHAO
1 Nghị quyết 10, Hội ngìủ TW 5 (khóa XID về phát trién kinh té te nhân
2 Tap chí Cộng sản điện tie 3/1/2016, 30/12/2017
3 Hỗ trợ phát triển kim vực kinh tế tư nhân trong thời kp tái cơ cẩu nén
ian tế, Tạp chi Kinh tế và Dự bảo.
4 Thực trang và giải pháp phát triễn kmh tổ te nhân - Trang tâm Thông,
tin va Dự báo Kinh tế xã hôi Quốc gia.
5 Ban Kinh tế Trung ương (2017), Chẩn đoán tăng trưởng Việt Nam 2017
~ Điểm nghễn và giải pháp đột phá phat triển kinh tê tư nhâm
6 Cuc Phát triển doanh nghiệp Bô Kế hoạch và Đâu tu (2017), Định
"ưởng chính sách hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp
7 Vai trò động lực của kinh tổ tư nhân trong phát triển kinh tế Việt Nam
38