1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Di Chúc Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Năm 2015
Tác giả Lê Thị Mỹ Lanh
Người hướng dẫn TS. Phùng Trung Tập
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 53,4 MB

Nội dung

Thừa kế theo di chúc chỉ được thực hiện khi códi chúc được lập ra và di chúc thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực của di chúc.Nếu không có di chúc hoặc di chúc lập ra không hợp pháp; những

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ THỊ MỸ LANH

DIEU KIEN CÓ HIỆU LUC CUA DI CHÚC

THEO QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT DAN SỰ NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

LÊ THỊ MỸ LANH

DIEU KIEN CÓ HIEU LUC CUA DI CHÚC

THEO QUY DINH CUA BO LUAT DAN SU NAM 2015

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự

Mã số : 8380103

LUAN VAN THAC SY LUAT HOC

(Dinh hướng ứng dung)

Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Trung Tập

HÀ NOI - 2018

Trang 3

học Luật Hà Nội, những người đã nhiệt tình giảng dạy, giúp tôi có những kiếnthức quý báu và bồ ích về chuyên ngành Luật Dân sự và Tó tụng dân sự Tôi

xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Luật Ha Nội, Khoa

Đào tạo Sau Đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành

chương trình học và đê tài nghiên cứu.

Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn TS PhùngTrung Tập — Người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành

Luận văn này.

Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Toà án nhân dân các cấp đã cungcấp cho tôi những Bản án liên quan tới đề tài Luận văn, các cán bộ thư viện

đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành Luận văn này Tôi xin cảm ơn gia đình,bạn bè, đồng nghiệp, và những người đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá

trình làm Luận văn.

Tôi xin chân thành cam on!

Hà Nội, tháng 09/2018

Tác giả

Trang 4

riêng tÔI.

Các kêt quả nêu trong luận văn chưa được công bô trong bât kỳ công trình nào khác Các sô liệu trong luận văn là trung thực, có nguôn gôc rõ ràng,

được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn

này.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Lê Thị Mỹ Lanh

Trang 6

)ẾU ấu:ì››\› Ế AiiiaadđiiđiidddđiiẳaẳáẳiáẳẢẢ

¡8-38 (0101001008 7a HS ha 00 BH Ba 2S ad VATA A

Danh mục từ viết tắt c c2 2n nen

Mục lục -. cnnnnnnnnnnn

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài 2-5-5552 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tai wees eseesessesesesseseseesesees 2

3 Phạm vi nghiên cứu của luận văn - 5555 +S<<*ss+++s 3

4 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - «+55 S<<ss+<<+2 3

5 Phương pháp nghién CỨU ccceccesceceeesteeeeesseeeesseteeeeseneeeeesees 4

6 Kết quả đạt được va những điểm mới của luận văn 4

7 Kết cau của luận Van o.ececcceccscscsesesesesesesesesescscscsvscsvevecscscscsesvecevees 4

Chuong 1

MOT SO VAN DE CHUNG VE DI CHUC

1.1 Khái niệm di chúc 22222211111 eeeeeeeeees

1.2 Đặc điểm của di chúÚC - c5: +e+t+x+E+ESEEEEESESESEerrerereerred 71.3 Thừa ké theo di chúc và vai trò của di chúc trong việc thực hiện

pháp luật về thừa kế ¿+ + 2+EeEEeEE2EEEEeEEEEkrErkersered 101.3.1 Thira ké theo di CHUC AE 101.3.2 Vai trò cua di chúc trong việc thực hiện pháp luật về thừa kế 131.4 Khái niệm về điều kiện có hiệu lực của di chúc 13

Kết luận Chương ¿-5- 252 S£E£EESEE2EEEeEEerrrerkered 18

Chương 2

CAC DIEU KIEN CO HIEU LUC CUA DI CHUC THEO QUY

ĐỊNH CUA BO LUAT DAN SỰ 20152.1 Điều kiện dé di chúc được xác định là di chúc hợp pháp 20

Trang 7

Yêu cầu về độ tuổi của người lập di chúc -5¿

Yêu cầu về nhận thức của người lập di chúc

Điều kiện về ý chí của người lập di chúc

-Điều kiện về nội dung của di chúc - «<< s+++<essss+

Ngày tháng năm lập di chúc 5 53+ *£+++se+sseeress

Họ, tên, nơi cư trú của người lập di chúc

‹ -«-Họ, tên người, cơ quan, tô chức được hưởng di sản

Di sản dé lại và nơi có di sản eeeeesecesesesecesesesesesesesesesestseseseseeeeseees

Điều kiện về hình thức của di chúc 2-5 e5:

Di chúc bằng văn bản - 2-5-5 St EEE2EEE12111 2111 xeeU

Di chúc bang văn bản không có người làm chứng

Di chúc bằng văn bản có người làm chứng -2-5¿

Di chúc có công chứng hoặc chứng thực - ‹

-Di chúc bằng văn bản có giá trị như công chứng, chứng thực

Hình thức di chúc miệng - - ¿5-5 2255 ** 3+ ++eeeeeses2

Điều kiện thi hành - 2 -SSs EcEEEEeEEEkerrkerkekerkd

Người thừa kế có tên trong di chúc phải còn sống vào thời

điểm mở thừa kế -:¿-©2+¿22+++2+E+2EEEt2EEttEEkrtrrkrsrrrrrrrree

Di sản phải còn vào thời điểm mở thừa kế 5: 5-5¿

Người thừa kế có tên trong di chúc không bị tước quyền hưởng

Chương 3

THUC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP VE DIEU KIEN CÓ HIỆU LUC CUA DI CHÚC, NHỮNG BAT CẬP VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHAP LUẬT VE DIEU KIỆN CÓ HIEU LỰC CUA DI CHÚC

Thực trạng giải quyết những tranh chấp về thừa kế theo di

21 23 26 28 31 31 32 33 36 37 37 37 38

40 43

43 45

45

47 49

Trang 8

Tranh chấp về hiệu lực của di chúc liên quan đến nội dung của

di chúc, người lập di chúc định đoạt cả đối với tài sản không

thuộc sở hữu của mình - - << 5 5+ 23+ +++22#eevxeeeessessss

Di chúc do người khác viết hộ, có người làm chứng, chứng

thực, một phần di chúc bi vô hiệu do định đoạt tài sản không

thuộc sở hữu của mình: - - - - - -ccccc£ceeeeeeeeeeeeees

Người dé lại di sản lập hai ban di chúc - 25+:

Một số bat cập trong quy định của pháp luật về điều kiện

có hiệu lực của di chúc và kiến nghị hoàn thiện

Về chủ thé lập di chúc - 2-5-6 Sk+EEE£EE+E£EE+EeErEerersees

Về di chúc miệng - 2 + + SE £EE+E£EE£EEEESEErEEEErkerervee

Về di chúc chung vợ chồng c2 5 s+E+EE+Ev£EeErxerezed

Về di sản dùng làm nơi thờ cúng <2 2 5 +s+zszse¿

Kết luận Chương 3 2-5222 EEE 2 EEEEEEEErrrrkrrkd

IBS niin LRA WS crassa scons nara ga novos tHH0Hg01100L4 nA LAA VÀ hấ kã 04

51

58

60 66

69 69 70 71 73 75 76

Trang 9

Đối với mỗi cá nhân, quyền sở hữu tài sản là một quyền đặc biệt quantrọng Việc lao động tạo dựng tài sản của mỗi cá nhân khi còn sống và mongmuốn tài sản của mình sau khi chết được định đoạt cho đúng người mà mình

đã xác định cho tài sản có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cá nhân đó Cánhân định đoạt di sản của mình sau khi chết thông qua việc lập di chúc Dichúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyền tài sản của mình cho ngườikhác sau khi chết Do đó, khi cá nhân lập di chúc thì luôn hướng tới mục đích

là di chúc của họ được pháp luật công nhận và đảm bảo thực hiện Đề thựchiện được điều này, thì di chúc lập ra phải thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực

của di chúc do pháp luật quy định.

BLDS năm 2015 được ban hành, có hiệu lực pháp luật từ ngày

01/01/2017, trên cơ sở kế thừa, có bổ sung quy định của BLDS 1995, 2005 vềcác điều kiện có hiệu lực của di chúc Việc hiểu, áp dụng những quy định này

có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi cá nhân có mong muốn lập di chúc, và đốivới các cơ quan thi hành pháp luật, cơ quan bảo vệ pháp luật Thực tế áp dụngpháp luật, và giải quyết các tranh chấp liên quan đến các quy định về điềukiện có hiệu lực của di chúc chưa hiệu quả, còn nhiều vấn đề phát sinh, nhiềuđiểm chưa thống nhất Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này

là do ý thức pháp luật chưa cao của người lập di chúc và cơ quan, tổ chức cóliên quan, không triệt dé tuân thủ quy định của pháp luật; ở khía cạnh khác,thì một số quy định của pháp luật chưa rõ ràng, còn nhiều điểm bat hợp lý dẫnđến cách hiểu, áp dụng khác nhau về điều kiện có hiệu lực của di chúc, dichúc hợp pháp, di chúc có hiệu lực pháp luật, điều kiện về chủ thé, nội dung,

hình thức của di chúc và các vân đê có liên quan khác.

Nhận thức rõ tầm quan trọng, và sự phức tạp trong quan hệ thừa kế, nhất

là tranh châp vê điêu kiện có hiệu lực của di chúc, học viên lựa chọn đê tải

Trang 10

và có giá tri thực tiên sâu sac.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Thừa kê theo di chúc nói chung và điêu kiện có hiệu lực của di chúc nói

riêng luôn luôn là những vấn đề phức tạp

Pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ, có những quy định khác nhau vềđiều kiện có hiệu lực của di chúc: Thông tư số 81-TANDTC ngày 24/7/1981hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về quyền thừa kế; Pháp lệnh thừa kếngày 30/8/1990; BLDS 1995, BLDS 2005, BLDS 2015 Tương ứng với mỗithời kỳ pháp luật, có các công trình khoa học nghiên cứu liên quan về điều

kiện có hiệu lực của di chúc có nội dung phù hợp với quy định của pháp luật

hiện hành tại thời điểm nghiên cứu

Trước khi Bộ luật Dân sự năm 2015 được ban hành, có một số khóa luậncủa sinh viên và luận văn thạc sỹ viết về thừa kế theo di chúc như: NguyễnHồng Nam, luận văn thạc sỹ 2005 với đề tài “Điều kiện có hiệu lực của dichúc”; Nguyễn Thị Phương Thanh, luận văn thạc sỹ với đề tài “Áp dụng phápluật dân sự về hiệu lực của di chúc trong thực tiễn xét xử của Tòa án”; đặc

biệt là công trình nghiên cứu khoa học của Thầy Phạm Văn Tuyết, Luận án

tiễn sỹ (2003) với đề tài “Thừa kế theo di chúc theo quy định của Bộ luật Dân

sự Việt Nam”.

Bộ luật Dân sự 2015 được ban hành (hiệu lực pháp luật ngày

01/01/2017), có các công trình nghiên cứu của các Thầy, Cô như: PhùngTrung Tập, Luật Dân sự Việt Nam bình giải và áp dụng Luật thừa kế; NguyễnVăn Cừ và Trần Thị Huệ (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm2015; Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm2015 Những công trình này nghiên cứu tổng thể các quy định của BLDS

2015 trong đó có các quy định về thừa kế, hoặc nghiên cứu vẻ thừa kế ở phạm

Trang 11

Vì vậy, học viên lựa chon đề tài “Diéu kiện có hiệu lực của di chúc theoquy định cua Bộ luật dan sự năm 2015” đề thực hiện luận văn thạc sĩ luật học

là hoàn toàn độc lập.

3 Phạm vi nghiên cứu của luận văn

Nội dung của luận văn không nghiên cứu toàn diện những quy định của

pháp luật về thừa kế theo di chúc, mà chỉ nghiên cứu về điều kiện có hiệu lực

của di chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 Qua đó, học viên

phân tích những quy định của pháp luật về chủ thé lập di chúc, ý chí củangười lập di chúc, hạn chế quyền của người lập di chúc, nội dung và hình

thức của di chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 Qua nghiên cứu

viết luận văn, học viên cũng nêu rõ những bất cập, những vấn đề cần phải sửa

đôi, bô sung Bộ luật Dan sự quy định về điêu kiện có hiệu lực của di chúc.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

- Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thông vê điêu kiện có hiệu lực của

di chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.

- Luận văn tập trung nghiên cứu về điều kiện có hiệu lực của đi chúc, tìm

ra những điểm phù hợp với đời sông xã hội và những điểm cần phải sửa đổi,

bồ sung các quy định về điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của

Bộ luật Dân sự năm 2015.

- Qua nghiên cứu, học viên có những kiến nghị nhằm hoàn thiện mộtbước những quy định của pháp luật về điều kiện có hiệu lực của di chúc, giúpcác nhà lập pháp b6 sung những quy định còn thiếu về điều kiện có hiệu lựccủa di chúc nhằm đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của xã hội trong quan hệ

thừa kê theo di chúc nói chung và điêu kiện có hiệu lực của di chúc.

Trang 12

và chủ nghĩa duy vật lịch sử Bên cạnh đó, những phương pháp khoa học khác

như: So sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê cũng được sử dụng để giải quyếtnhững van dé mà dé tài đã đặt ra

Một số vụ án giải quyết tranh chấp về điều kiện có hiệu lực của di chúcđược sử dụng có chọn lọc dé bình luận làm rõ van dé về điều kiện có hiệu lực

của đi chúc.

6 Kết quả đạt được và những điểm mới của luận văn

- Luận văn phân tích có hệ thống những quy định pháp luật về điều kiện

có hiệu lực của di chúc Qua nghiên cứu, luận văn chỉ ra những quy định phù

hợp về điều kiện có hiệu lực của di chúc và những điểm còn bất cập về điều

kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.

- Kết quả nghiên cứu đề tài, tác giả đã có những điểm mới sau đây:

+ Luận văn hệ thống hoá được những quy định pháp luật về điều kiện có

hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.

+ Luận văn phân tích những quy định về điều kiện có hiệu lực của dichúc, chỉ ra những hạn chế, những vấn đề còn thiếu của quy định pháp luật vềđiều kiện có hiệu lực của di chúc trong Bộ luật Dân sự năm 2015

+ Luận văn chỉ ra được những bat cập trong quy định vê điêu kiện có hiệu lực của di chúc, đông thời có những kiên nghị đê các cơ quan Nhà nước

có thâm quyền ban hành những văn bản hướng dẫn cần thiết

7 Bo cục của luận van

Luận văn gôm 3 chương, ngoài ra có phân mở đâu, kêt luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục.

Trang 13

1.1 Khái niệm di chúc

Di chúc xuất hiện từ rất sớm trong xã hội loài người, với nhiều hìnhthức khác nhau Trong Kinh Cựu ước, người xưa đã chép lại răng bản di chúccủa Noe đã được viết bang tay, rồi được đóng con dau của minh lên để chứngthực; hay như việc Jacob, bằng lời nói, đã để lại cho J osheph phần tài sản gấpđôi so với những người con khác của mình Từ những mau chuyện như thé, tacũng có thể nhận thấy vị trí, vai trò quan trọng của di chúc trong xã hội thờibấy giờ

Theo luật gia Ulpian (một luật sư La Mã nổi tiếng), thì di chúc là sự théhiện ý chí của chúng ta và ý chí đó dược thực hiện sau khi chúng ta chết

Pháp luật La Mã cô đại (thé kỷ thứ VIII Tr.CN đến thế ky thứ VI-VIIsau CN), quy định về di chúc (chúc thư), nam từ 14 tuổi, nữ từ 12 tuổi cóquyên lập di chúc Di chúc hợp pháp phải có 7 người làm chứng Người lập dichúc là cá nhân, có quyền chỉ định người thừa kế theo ý chí của mình Nếutruất quyền thừa kế của những người con trai, phải ghi rõ tên của từng ngườitrong di chúc Nếu truất quyền thừa kế của những người con gái, thì chỉ cầnghi một câu khái quát, thể hiện ý chí là truất quyền của các con gái Gia đình

La Mã là gia đình phụ quyên, tat cả các quyền lực tập trung vào người chatrong gia đình Quyền gia trưởng được coi trọng và không chuyền giao Vàothời La Mã, các con đưới quyền là các con phụ thuộc vào quyên gia trưởng,người cha trong gia đình có quyên tối cao đối với vợ và con của mình Nhữngngười con dưới quyền gia trưởng không thé bị mat quyền hưởng di sản Nếugia trưởng lập di chúc truất quyền của một hoặc nhiều hoặc toàn bộ các condưới quyền, thì mỗi người con dưới quyền vẫn được hưởng một kỷ phần cầnthiết theo quy định của pháp luật

' Giáo trình Luật La Mã, 2009, Nxb Công an nhân dân

Trang 14

trong chương Điền sản từ Điều 374 đến Điều 399 Trong đó Điều 390 có nộidung, cha mẹ nhiều tuổi về già nên có trách nhiệm lo làm chúc thư để lại tàisản cho con cái nhăm tránh sự tranh chấp tài sản về sau; nếu ông bà, cha mẹ

có lập chúc thư thì phải tuân theo quy định của pháp luật về hình thức dé đảm

bảo tính khách quan và giả mạo chúc thư.

Theo quy định của Bộ luật dân sự Pháp: Di chúc là một chứng thư theo

đó người để lại đi chúc định đoạt sau khi chết, một phần hoặc toàn bộ tài sảncủa mình, người đó có thê hủy bỏ di chúc Mọi người đều có thé định đoạtbang di chúc dé lập thừa kế hoặc dé di tặng hoặc gọi bằng bat cứ tên nào khác

dé thể hiện ý chí của mình (Điều 967)

Pháp luật dân sự Việt Nam, qua các thời kỳ, đều có quy định về dichúc Theo quy định tại Điều 649 BLDS 1995, Điều 646 BLDS 2005, Điều

624 BLDS 2015 thì: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tàisản của mình cho người khác sau khi chết

Di chúc là sự bày tỏ ý chí của một người khi còn sống định đoạt tài sảncủa mình, dé chuyên toàn bộ hoặc một phan tài sản của người đó cho một haynhiều người thừa kế sở hữu tài sản sau khi người đó chết Sự bày tỏ ý chí nàyđược thể hiện hoặc băng văn bản hoặc băng lời nói Trong thực té còn tôn tạinhiều thuật ngữ khác nhau như “di chúc”, “chúc thư”, “chúc ngôn” Trong đó,

“di chúc” là thuật ngữ chung dé chi di chúc nói chung, “chúc thư” là thuậtngữ dé chỉ các loại di chúc bằng văn ban, “chúc ngôn” là thuật ngữ để chỉ dichúc được lập bằng lời nói BLDS sử dụng thuật ngữ di chúc bằng văn bản và

di chúc miệng dé chỉ các hình thức di chúc

Di chúc là một dang của giao dịch dân sự, là hành vi pháp lý đơn

phương của người lập di chúc Để đảm bảo di chúc được coi là hợp pháp và

có hiệu lực, thì di chúc phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của di chúc doBLDS quy định Một người có thể có nhiều bản di chúc định đoạt một tài sản

Trang 15

hiệu lực, mà di chúc có hiệu lực là di chúc thể hiện ý chí sau cùng của ngườilập di chúc, nếu các bản di chúc trước đó có nội dung về tài sản không có gì

khác so với bản di chúc sau cùng.

1.2 Đặc điểm của di chúc

Di chúc là một dạng của giao dịch dân sự, nhưng di chúc có những đặc

điểm riêng biệt so với các giao dich dân sự khác ở những điểm như sau:

Một là, di chúc là sự thể hiện ÿ chí đơn phương của cá nhân người lập

di chúc, mà không phải là của bất cứ chủ thể nào khác

Di chúc chỉ thể hiện ý chí của người để lại di sản, vốn là một bên(người dé lại thừa kế) trong quan hệ thừa kế giữa họ với những người có tên

trong di chúc.

Ý chí đơn phương này được thể hiện qua việc người lập di chúc toàn

quyền định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình cho người khác sau khi chết

Người lập di chúc không phải trao đổi, bàn bạc với bất kỳ ai (bao gồm cảngười thừa kế) trong việc định đoạt tải sản thuộc quyền sở hữu của mình, vềnội dung di chúc Bằng việc lập di chúc, người dé lại di sản đã xác lập mộtgiao dịch dân sự về thừa kế hoàn toàn theo ý chí định đoạt của chính bản thân

họ.

Ý chí đơn phương của người lập di chúc còn được thé hiện ở việc ngườilập di chúc toàn quyền quyết định người hưởng di sản là ai, phan tài sản họđược hưởng, mà không bị ràng buộc bởi việc người được hưởng thừa kế cóquan hệ huyết thống, nuôi dưỡng hay thân thích với người lập di chúc, hoặc

mức độ tình cảm giữa người lập di chúc với người hưởng di sản Người lập di

chúc có thé cho người này nhiều, người kia ít, hoặc không cho người nàotrong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Ngay cả trong trường

Trang 16

hành vi của những người đó, mà vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc, thì họ

vân được hưởng di sản.

Hai là, di chúc thể hiện sự định đoạt tài sản của người lập di chúc cho

người khác.

Sự định đoạt tài sản là nội dung quan trọng không thé thiếu được của mộtbản di chúc Một trong những căn cứ xác lập quyền sở hữu đối với tài sản làđược thừa kế tài sản, cá nhân có quyền lập di chúc dé định đoạt tài sản của mìnhcho người khác sau khi chết” Thực hiện quyền định đoạt này chính là việc dịchchuyên quyền sở hữu một phan hay toàn bộ tài sản của người lập di chúc chomột hoặc nhiều người hưởng di sản

Chuyên tài sản trong khái niệm về di chúc được hiểu là chuyển quyền

sở hữu tài sản cho người khác Nếu di chúc không nhằm chuyển quyên sở hữutài sản của người lập di chúc cho những người thừa kế (di chúc giao di sảnnhưng hạn chế quyền định đoạt tài sản, hoặc di chúc thé hiện ý nguyện tìnhcảm của người lập di chúc căn dặn con cháu phải thờ cúng tô tiên, giữ gìn giaphong ), thì không thuộc loại di chúc do BLDS điều chỉnh

Ba là, di chúc phải được thể hiện dưới một hình thức nhất định

Ý nguyện cuối cùng về việc dịch chuyên tai sản cho những người khácsau khi chết phải được thé hiện dưới một hình thức nhất định Hình thức của

di chúc chứa đựng nội dung mà người lập di chúc đã xác định, có tính xác

thực mong muốn bên trong của người lập di chúc, là chứng cứ để bảo vệquyền lợi của những người hưởng di sản được chỉ định trong di chúc BLDS

2015 quy định hai hình thức di chúc là di chúc bằng văn bản và di chúcmiệng Do tầm quan trọng của hình thức di chúc, nên di chúc miệng được lập

? Khoản 5 Điều 170 BLDS 2015

Trang 17

không thé lập di chúc bằng văn bản thì có thé lập di chúc miệng Và việc lập

di chúc miệng cũng phải tuân thủ đúng các quy định có liên quan của pháp

luật về người làm chứng, công chứng, chứng thực chữ ký người làm chứng.Nếu sau ba tháng mà người di chúc miệng van còn sông và minh man, sángsuốt thì di chúc miệng đương nhiên bị hủy bỏ

Bon là, di chúc là một giao dịch dân sự đặc biệt, chỉ có hiệu lực phápluật khi người lập di chúc chết

Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế Thời điểm mở thừa kế làthời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Tòa án tuyên bố một người

là đã chết, thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định theo quy định củapháp luật

Đây là một đặc điểm thể hiện rõ sự khác biệt giữa di chúc với các loạigiao dịch dân sự khác Đối với hợp đồng dân sự thì hiệu lực của hợp đồngđược xác định là thời điểm giao kết hợp đồng trừ trường hợp các bên có thỏathuận hoặc pháp luật có quy định khác” Đối với di chúc, thời điểm có hiệulực của di chúc là thời điểm người lập di chúc chết, mà không phải là thời điểm

di chúc được xác lập Do đó, khi người lập di chúc còn sống thi di chúc dù cótuân thủ đúng quy định của pháp luật về các điều kiện để di chúc hợp pháp,thì di chúc cũng chưa phát sinh hiệu lực, quyền đối với tài sản vẫn thuộc vềngười lập đi chúc cho đến khi người đó chết

Năm là, bởi đi chúc chỉ có hiệu lực khi chính người lập đi chúc chết nênkhi còn sống, người lập di chúc hoàn toàn có quyên sửa đổi, bồ sung hoặc hủy

bỏ đi chúc vào bát kỳ lúc nào.

3 Điều 71, Điều 611, Điều 643 BLDS 2015

“ Điều 401 BLDS 2015

Trang 18

Di chúc thé hiện ý chí đơn phương của người lập di chúc, ý chí nàykhông bị ràng buộc hay phụ thuộc vào ý chí của người hưởng di sản Vì thế,người lập di chúc có quyền băng ý chí cá nhân thay đổi nội dung hoặc hủy bỏ

di chúc đã lập Việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc đã lập có thé do diễn biếntình cảm, có thể do điều kiện thực tế và tình trạng tài sản của người thừa kế,

hoặc là sự xuât hiện một sô yêu tô mới trong quan hệ thừa kê.

1.3 Thừa kế theo di chúc và vai trò của di chúc trong việc thựchiện pháp luật về thừa kế

1.3.1 Thừa kế theo di chúc

Thừa kế với ý nghĩa là một phạm trù kinh tế có mầm mống và xuất hiệnngay trong thời kỳ sơ khai của xã hội loài người Thừa kế va dé lại thừa kếmặc dù chưa được điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật, nhưng thừa kếvẫn tồn tại một cách khách quan trong xã hội Ở thời kỳ này, quan hệ thừa kếdựa trên quan hệ huyết thống và do những phong tục tập quán riêng của từng

bộ lạc, thị tộc quyết định

Trong thời kỳ đầu của chế độ cộng sản nguyên thuỷ, những điều kiện

về kinh tế, xã hội và hôn nhân phụ thuộc vào chế độ mẫu hệ với địa vị chủđạo của người phụ nữ trong gia đình cho nên việc thừa kế tài sản của các con

và những người có quan hệ huyết thống về phía những người thân thích củangười mẹ được coi trọng Về vấn đề này, F Angghen thé hiện rõ trong tácphẩm: “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước”: “Theo chế độ mẫu

quyên, nghĩa là chừng nào mà huyết tộc chỉ kế về bên mẹ và trật tự thừa kế lúc

ban đầu trong thị tộc, thì chỉ những người cùng họ hàng trong thị tộc đã chết Tàisản phải để lại trong nội bộ thị tộc Vì tài sản dé lại không có giá tri gi cho lắmnên trong thực tiễn có lẽ là từ xưa người ta vẫn trao tài sản cho những người bacon thân thuộc nhất về phía người mẹ Lúc đầu chúng thừa kế người mẹ cùng

với những người cùng huyết tộc với mẹ chúng, vê sau có thê chúng là người dau

Trang 19

tiên kê thừa mẹ chúng” Việc thừa kế lẫn nhau giữa các thành viên của thị tộc,

tài sản thuộc về thị tộc, cho nên con cháu thuộc nữ hệ được thừa kê.

Khi nhà nước xuất hiện, có chế độ tư hữu, có pháp luật, thì ngay từ thời

kỳ đầu chế độ thị tộc ở La Mã và Hy Lạp tan rã Khi chế độ phụ quyền đã

thịnh hành ở La Mã và Hy Lạp, thì con, cháu thuộc nữ hệ đã mất quyền thừa

kế Theo Luật La mã về thừa kế, Luật XII Bảng quy định con cháu dướiquyền của gia trưởng là những người được thừa kế trước tiên tài sản của giatrưởng, khi gia trưởng qua đời Người vợ của gia trưởng không thuộc bất kỳbậc thừa kế nào của chồng Vợ chỉ được nhận một phần di sản với điều kiệnngười vợ không có tài sản riêng, không có người bảo trợ, nhưng tối da đượchưởng 1/4 phan tài sản của chồng” Có sự thay đổi dia vị của người chồngtrong gia đình, là do sự phát triển không ngừng của nên sản suất xã hội, vàchính tự thân của sự phát triển này đã là nguyên nhân làm thay đổi địa vị củangười phụ nữ trong thị tộc, trong mỗi gia đình thành viên thị tộc Sự ra đờicủa nhiều ngành nghề mới như nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt đòi hỏi sứckhoẻ và trí tuệ của người đàn ông, sản phẩm lao động mà người đàn ông làm

ra không những đủ nuôi sống gia đình mà còn tạo ra nhiều của cải dư thừa.Trong quan hệ gia đình xác lập huyết thống theo họ cha và chế độ gia đìnhphụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ Chế độ mẫu hệ đã dần mờ nhạt thay bằngchế độ phụ hệ với vai trò gia trưởng đặc trưng của người đàn ông Các controng gia đình có huyết thống với người cha sẽ mang họ cha và được thừa kế

tài sản của cha.

Quan hệ thừa kế là một quan hệ pháp luật xuất hiện đồng thời với quan

hệ sở hữu và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người Khi có tưhữu, nhà nước ra đời, quyền thừa kế được pháp luật quy định, bảo vệ Mỗinhà nước khác nhau có hệ thống những quy phạm pháp luật về thừa kế khác

> F.Angghen, 1999, Nguồn gốc cua gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước,

Nxb Hà Nội, tr.70.

°F, Angghen, 1999, Nguồn góc của gia đình của chế độ tư hữu và của Nhà nước,

NXb Hà Nội, tr180.

Trang 20

nhau, thê hiện rõ ban chat giai cap của nhà nước.

Thừa ké là một chế định của pháp luật dân sự Pháp luật dân sự ViệtNam quy định hai hình thức thừa kế là thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo

di chúc Cá nhân có quyên lập di chúc dé định đoạt tài sản của mình; dé lại tàisản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúchoặc theo pháp luật” Tuy nhiên, Bộ luật dân sự chưa đưa ra một khái niệm cụthé về thừa kế cũng như thừa kế theo di chúc Theo Từ điển tiếng Việt “Thừa

kế là hưởng của người khác để lại cho” Theo quan điểm của Ph.Ăngghenthừa kế “Là sự chuyền dịch tài sản của người chết cho người còn sống” Theogiáo trình Luật dân sự của Trường Đại học Luật Hà Nội, thừa kế được hiểu là

“Việc dịch chuyên tài sản của người đã chết cho những người còn sống”.Khái niệm này đã phản ánh chính xác bản chất cũng như nội dung thừa kế

Hiện nay, trong khoa học pháp lý có nhiều khái niệm thừa kế theo dichúc Quan điểm thứ nhất cho rằng, thừa kế theo di chúc là việc chuyên dịchtài sản của người đã chết cho người khác còn sống theo quyết định của người

đó trước khi chết được thê hiện trong di chúc Quan điểm thứ hai lại cho răng,thừa kế theo di chúc là việc phân chia di sản của người lập di chúc cho nhữngngười được chỉ định hưởng di sản sau khi người để lại di sản theo di chúcchết Quan điểm thứ ba cho rằng, việc chuyển tài sản của người quá cố chongười khác sau khi người đó chết căn cứ theo di chúc của người đó lập ra khicòn sông gọi là thừa kế theo di chúc Nhìn chung, các quan điểm trên đều đãphản ánh chính xác bản chất và nội dung của thừa kế theo di chúc Tóm lại,thừa kế theo di chúc là việc dé lại di sản và hưởng di sản theo ý chí của người

để lại di sản được thể hiện bằng văn bản hoặc băng lời nói của người đó trướckhi chết Thừa kế theo di chúc là một trong hai hình thức thừa kế nhăm bảođảm cho cá nhân trước khi chết định đoạt tài sản của mình theo ý muốn củangười đó khi đảm bảo các điều kiện luật định

7 Điều 609 BLDS 2015

Trang 21

1.3.2 Vai trò của di chúc trong việc thực hiện pháp luật về thừa kếThứ nhất, di chúc hợp pháp là căn cứ pháp lý để phân chia di sản củangười chết dé lại theo di chúc Thừa kế theo di chúc chỉ được thực hiện khi có

di chúc được lập ra và di chúc thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực của di chúc.Nếu không có di chúc hoặc di chúc lập ra không hợp pháp; những ngườihưởng di sản thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm vớingười lập di chúc, cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc khôngcòn vào thời điểm mở thừa kế; những người được chỉ định làm người thừa kếtheo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sảnthì sẽ phát sinh quan hệ thừa kế theo pháp luật

Thứ hai, di chúc hợp pháp là căn cứ xác định quyền và nghĩa vụ tài sảncủa người được hưởng di sản do người chết dé lại Cùng với việc thé hiện ýchí chuyên dịch tài sản của mình cho người khác sau khi chết, người lập dichúc còn xác định quyên cũng như trách nhiệm của người hưởng di sản Phần

di sản của người hưởng di sản có thé không bằng nhau tùy vào ý chi củangười lập di chúc, điều này khác han so với thừa kế theo pháp luật là nhữngngười cùng hàng thừa kế được hưởng phan di sản bằng nhau Đồng thời vớiviệc hưởng quyên tài sản, những người hưởng di sản có trách nhiệm thực hiệnnghĩa vụ tài sản do người chết để lại được thể hiện trong di chúc và trongphạm vi di sản Nghĩa vụ của người hưởng di sản phải thực hiện tùy theo phần

mà người đó được hưởng”

1.4 Khái niệm về điều kiện có hiệu lực của di chúc

Pháp luật về thừa kế ở từng nước, trong từng thời kỳ khác nhau đều cónhững quy định mà người lập di chúc phải tuân thủ dé di chúc được pháp luật

dam bao thi hành.

Š Điều 615, Điều 626 BLDS 2015

Trang 22

Thời kỳ phong kiến ở Việt Nam, Bộ Quốc Triều hình luật quy định, khilập chúc thư mà không biết chữ phải nhờ quan trưởng trong làng viết và phải

nhờ người làm chứng xác nhận nội dung di chúc đó đúng với ý chí của người

lập chúc thư Nếu vi phạm điều này thì chúc thư không có giá trị Trongtrường hợp người biết chữ mà tự viết chúc thư thì chúc thư có giá trị Ngoàihình thức viết, luật còn cho phép lập di chúc miệng đó là “lệnh” của ông bà,cha mẹ Nếu có lệnh của ông bà và chúc thư thi phải theo đúng, trái thì mấtphan minh’,

Thời kỳ Pháp thuộc, Bộ Dân luật Bắc Kỳ va Dân luật Trung Ky đềuquy định về di chúc Người lập di chúc tự viết hay do một người thư ký (tá tả)viết giúp trước mặt vị lý trưởng và hai người làm chứng, sau đó người lập dichúc ký tên hay điểm chỉ vào bản di chúc và người tá tả, những người làmchứng việc lập di chúc cùng ký tên hay điểm chỉ vào bản di chúc, cuối cùng là

vị lý trưởng thị thực vào bản di chúc Di chúc phải ghi rõ ngày, tháng, năm và

di chúc phải được thé hiện bằng nhiều bản Khi di chúc được lập, không cần

sự có mặt của những người thừa kế Di chúc không có hương chức thị thực là

di chúc phải do chính người lập di chúc thực hiện dưới hình thức viết tay và

ký tên vào bản di chúc, nét chữ của chính người này không bị phủ nhận Đốivới người không biết chữ và không thê viết di chúc thì có thể nhờ người tá tả(thư ký) viết trước mặt hai người làm chứng biết chữ, sau đó thư ký và nhữngngười làm chứng cùng ký vào bản di chúc, di chúc được nhân ra nhiều ban đểmỗi người giữ một ban làm bằng Về độ tuổi của cá nhân lập di chúc, phải làngười thành niên hoặc đã thoát quyền, nếu có đủ trí khôn đều có thé làm dichúc dé xử trí tai sản của mình Người cha có thé lập chúc thư dé định đoạt tàisản của mình, nhưng phải giữ quyền lợi cho vợ chính Vợ chính, vợ thứ trongkhi đương giá thú có thể định đoạt tài sản riêng của mình nếu chồng ưngthuận ” Người lập di chúc có thé truất quyền thừa kế của một hay nhiềungười trong những người được thừa kế Việc truất quyền thừa kế phải được

? Điều 366, Điều 388 Quốc Triều hình luật

!° Điều 320, 321, 324, 326, 1300 DLBK (1931); Điều 312, 313, 316, Điều 319 DLTK (1936)

Trang 23

lập thành văn bản do Viên quản lý văn khế lập hoặc do Lý trưởng nơi cư trúcủa người lập chúc thư Người được chỉ định là người thừa kế theo di chúcnếu không phải là con, cháu trực hệ của người dé lại di chúc thì có quyền từchối nhận di sản theo di chúc Theo Dân luật Trung Kỳ, thì người con gái đãkết hôn cũng không bắt buộc nhận di sản thừa kế của cha, mẹ ruột Theo Án

lệ tại Nam Bộ, trừ vợ, chồng, còn những người khác không bắt buộc phải

nhận di sản, có quyền từ chối nhận di sản Về thực hiện nghĩa vụ, nếu trong dichúc có ghi rõ nghĩa vu, thì người nhận di sản phải thực hiện Nếu khôngmuốn thực hiện nghĩa vụ mà người lập di chúc đã xác định trong di chúc, thì

có quyền từ chối nhận di sản Trong trường hợp di chúc không xác định rõ

phần nghĩa vụ, trừ con, cháu, vợ, chồng của người quá cố Những người nhận

di sản đều là người kế nghiệp, mà không phải là sự “tiếp thân”, vì vậy ngườinhận di sản chỉ có nghĩa vụ về tài sản trong phạm vi giá trị được hưởng

Pháp luật Việt Nam, quyền thừa kế được ghi nhận tại Pháp lệnh thừa kếnăm 1990 Trước đó, Thông tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981 của Tòa ánnhân dan tối cao có quy định về di chúc Hình thức của di chúc có thé là chúcthư viết hoặc di chúc miệng Di chúc viết phải do người có năng lực hành vidân sự tự nguyện lập ra, được chính quyền địa phương xác nhận Trongtrường hợp đặc biệt, di chúc có thé do cơ quan, don vi noi duong su lam viécxác nhận Nếu người có tài sản đang đi trên phương tiện giao thông hay dang

ở trong một cơ sở chữa bệnh mà gặp tình huống phải cấp bách lập di chúc thì

sự chứng nhận của người phụ trách của phương tiện giao thông hay cơ Sở

chữa bệnh cũng được coi là hợp lệ Nếu di chúc không có sự chứng nhận hợp

lệ, nhưng có người làm chứng bảo đảm, hoặc xác định được di chúc đó đúng

là do người có di sản tự nguyện lập ra (như đúng là chữ viết và chữ ký củangười có di sản, thời gian và địa điểm ghi trong di chúc cũng phù hợp ) thìcũng có giá trị Nếu là đi chúc miệng thì phải có người làm chứng bảo đảm

Di chúc của người không có năng lực hành vi dân sự hoặc di chúc làm ra bị

đe dọa, áp buộc hoặc di chúc miệng không có người làm chứng, đêu không có

Trang 24

giá trị Trường hợp khó xác định di chúc nào có giá trị thi hành, thì cần đi sâuđiều tra để xác định ý chí cuối cùng của người lập di chúc, không kế là di

chúc được lập dưới hình thức nào.

BLDS 1995, BLDS 2005, BLDS 2015 đều có quy định về điều kiện để

di chúc được coi là hợp pháp'", hiệu lực của di chúc”, và những trường hợpthừa kế theo pháp luật” Những quy định này đều liên quan đến tính hiệu lực

của di chúc.

BLDS 2015 trên cơ sở kế thừa, có bổ sung các quy định của BLDStrước đó về các điều kiện có hiệu lực của di chúc Theo đó dé di chúc có hiệulực thực thi thì di chúc phải thỏa mãn các điều kiện để di chúc hợp pháp và

không thuộc trường hợp di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phan

Để được coi là di chúc hop pháp thi di chúc phải có đủ các điều kiệnsau đây: Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể trong tình trạng minhmẫn, sáng suốt khi lập di chúc, không bị lừa dối, de doa, cưỡng ép; nội dungcủa di chúc không vi phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình

thức di chúc không trái quy định của luật.

Di chúc được thực thi là di chúc hợp pháp và không thuộc trường hợp

không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phân tại thời điểm mở thừa kế Theo quyđịnh của BLDS 2015 thì di chúc không có hiệu toàn bộ hoặc một phần trongtrường hợp người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểmvới người lập di chúc; cơ quan, tô chức được chỉ định là người thừa kế khôngcòn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; di sản dé lại cho người thừa kế khôngcòn vào thời điểm mở thừa kế, nếu di sản dé lại chỉ còn một phan thì phan dichúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực; hoặc trường hợp những ngườiđược chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di

sản hoặc từ chôi nhận di san.

MN Điều 655 BLDS 1995, Điều 652 BLDS 2005, Điều 630 BLDS 2015

I2 Điều 670 BLDS 1995, Điều 667 BLDS 2005, Điều 643 BLDS 2015

3 Điều 678 BLDS 1995, Điều 675 BLDS 2005, Điều 650 BLDS 2015

Trang 25

Di chúc là giao dịch dân sự một bên thê hiện ý chí đơn phương, hoàn

toàn độc lập, tự định đoạt ý chí của cá nhân người lập di chúc phù hợp với quy định của pháp luật Giao dich dân sự nay là loại giao dịch đặc biệt có hiệu

lực pháp luật vào thời điểm người để lại di chúc chết Nên điều kiện có hiệulực của di chúc bao gồm điều kiện dé di chúc được xác định là hợp pháp vàđiều kiện di chúc được thực thi Vào thời điểm di chúc được lập ra thoả mãncác điều kiện của di chúc hợp pháp về chủ thé lập di chúc, ý chí của chủ thé,nội dung và hình thức của di chúc nhưng quyền và nghĩa vụ của người thừa

kế chỉ phát sinh vào thời điểm người lập di chúc chết Ý chí chủ quan của chủ

sở hữu tài sản thể hiện trong nội dung di chúc có được thực thi trên thực tếkhông phụ thuộc vào các yếu tô liên quan đến sự tồn tại của di sản thừa kế,người thừa kế vào thời điểm mở thừa kế và những người này có thuộc trường

hợp không được hưởng di sản theo quy định của pháp luật hay không, ý chí

của những người này về việc nhận di sản thừa kế Đây là những căn cứ đểxem xét có hay không thực hiện chia thừa kế theo di chúc BLDS 2015 quyđịnh những trường hợp chia thừa kế theo pháp luật đó là: Không có di chúc;

di chúc không hợp pháp; những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặcchết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa

kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; những ngườiđược chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng disản hoặc từ chối nhận di sản Ý

Như vậy, diéu kiện có hiệu lực của di chúc là các quy định của phápluật về điều kiện mà di chúc phải tuân theo nếu muốn được thừa nhận là hợppháp và các diéu kiện thực tế dé di chúc có khả năng thi hành

'4 Điều 625, 630, 643, 650 BLDS 2015

Trang 26

KET LUẬN CHUONG I

Di chúc là sự thé hiện ý chi của cá nhân nhằm chuyền tai sản của mìnhcho người khác sau khi chết Di chúc là một giao dịch dân sự, là hành vi pháp

lý đơn phương, có những đặc điểm riêng biệt, khác với giao dịch dân sự khác

đó là: Di chúc là sự thể hiện ý chí đơn phương của cá nhân trong việc địnhđoạt tài sản của mình; mục đích nhăm chuyên dịch tài sản của người lập dichúc cho người khác sau khi chết; và chỉ phát sinh hiệu lực pháp luật kê từthời điểm người lập di chúc chết

Ở Việt Nam trước những 1990 (trước khi Pháp lệnh Thừa kế ra đời) thì

đi chúc còn chưa có quy định cụ thé, rõ ràng, chưa được luật hóa mà chỉ đượcquy định chừng mực nhất định, nên việc hiểu và áp dụng rất khó khăn Từ khiPháp lệnh thừa kế có hiệu lực (10/9/1990) và sau này là BLDS 1995, BLDS

2005 và BLDS 2015 có hiệu lực thì thừa kế theo di chúc, các điều kiện có

hiệu lực của di chúc được quy định ngày một hoàn thiện hơn, phù hợp với

điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn mới Tuynhiên trong thực tiễn nghiên cứu, áp dụng và trong việc giải quyết tranh chấp

về hiệu lực của di chúc thì còn nhiều van dé cần phải được làm rõ và hoànthiện hơn về điều kiện có hiệu lực của di chúc mà cụ thê là vấn đề chủ thể lập

di chúc, hạn chế quyền tự định đoạt y chí của người lập di chúc, hình thức di

chúc.

Trang 27

hiện ý chí của người lập di chúc trong việc định đoạt tài sản của họ cho người

thừa kế, làm phát sinh, thay đôi, chấm dứt quyên, nghĩa vụ dân sự của các chủ

thể có liên quan Thời điểm có hiệu lực của di chúc là thời điểm mở thừa kế,thời điểm người dé lại di chúc chết Như vậy, từ thời điểm di chúc được lập racho đến thời điểm di chúc có hiệu lực có một khoảng thời gian và điểm kếtthúc là thời điểm người lập di chúc chết Trong khoảng thời gian này có thể

có hoặc không có những biến chuyên liên quan đến những vấn đề được địnhđoạt trong di chúc, ý chí chủ quan của người lập di chúc có thể biết hoặckhông biết đến những sự thay đổi, biến chuyển nay BLDS 2015 trên cơ sở kếthừa các BLDS trước đó, có quy định về các điều kiện có hiệu lực của dichúc, bao gồm điều kiện để di chúc hợp pháp và điều kiện thi hành di chúc.Điều kiện để di chúc được coi là di chúc hợp pháp, được xác định trên cơ sở

và phù hợp với điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự nói chung bao gồmnhững điều kiện về chủ thé, ý chí của chủ thể, nội dung, hình thức của dichúc Những điều kiện này được áp dụng tại thời điểm lập di chúc, người lập

di chúc phải tuân thủ để đảm bảo di chúc được pháp luật công nhận Di chúchợp pháp có hiệu lực thi hành hay không phụ thuộc vào các yếu tố có liênquan vào thời điểm mở thừa kế những nội dung đã được định đoạt trong dichúc có còn phù hợp với thực tế di sản, người được chỉ định hưởng di sảntheo di chúc có còn tôn tại vào thời điểm mở thừa kế không, có thuộc trường

hợp người không được hưởng di sản theo quy định của pháp luật không, hoặc

ý chí của họ có nhận di sản hay từ chối nhận di sản Đây được xác định lànhững điều kiện thi hành di chúc Do vậy, điều kiện có hiệu lực của di chúcbao gồm điều kiện dé di chúc được coi là di chúc hợp pháp và điều kiện dé thi

Trang 28

hành di chúc Những van đề liên quan đến tính hiệu lực của di chúc theo quy

định của BLDS 2015 sẽ được tác giả làm rõ trong nội dung của Chương này.

2.1 Điều kiện để di chúc được xác định là di chúc hợp pháp

2.1.1 Điều kiện về chủ thể

2.1.1.1 Chủ thể lập di chúc là cá nhân

Theo quy định của BLDS 2015, cá nhân có quyên lập di chúc để địnhđoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo phápluật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật Di chúc là sự thê hiện ýchí của cá nhân nhằm chuyên tài sản của mình cho người khác sau khi chết ”.Với tư cách là chủ sở hữu tài sản, khi còn sống, cá nhân có quyền định

đoạt tài sản của mình thông qua các giao dịch dân sự Một trong những phương thức định đoạt tài sản của cá nhân đó là việc lập di chúc, đây là

phương thức định đoạt phố biến trong xã hội Người lập di chúc hoàn toàn tự

do, chủ động, độc lập trong việc lập di chúc nhằm mục đích chuyên tài sảncủa minh cho bat kỳ ai là cá nhân, tổ chức hoặc nhà nước sau khi người lập dichúc chết Quyền lập di chúc của cá nhân là quyền của chủ sở hữu tài sảnđược hiến pháp và pháp luật bảo đảm thực hiện

Về di chúc chung của vợ, chông: Vợ và chồng là hai chủ thê độc lậpnhưng xuất phát từ đặc thù riêng của khối tài sản chung vợ chồng nên phápluật dân sự trước đây (Pháp lệnh thừa kế, BLDS 1995 và BLDS 2005) có quyđịnh về di chúc chung vợ chồng Di chúc chung của vợ chồng là sự thé hiện ýchí thống nhất của cả hai người, vợ chồng là chủ thể của di chúc chung vợchồng Pháp luật dân sự qua các thời kỳ có quy định khác nhau về thời điểm

có hiệu lực của đi chúc chung vợ chồng Theo quy định của BLDS 1995 tạiĐiều 671 thi trong trường hợp vợ chong lập di chúc chung mà có một ngườichết trước thì chỉ phần di chúc liên quan đến phân di sản của người chết trongtài sản chung có hiệu lực pháp luật; nếu vợ, chồng có thỏa thuận trong di chúc'S Điều 609, Điều 624 BLDS 2015

Trang 29

về thời điểm có hiệu lực của di chúc là thời điểm người sau cùng chết, thì disản của vợ, chồng theo di chúc chung chỉ được phân chia từ thời điểm đó.Theo quy định của BLDS 2005 tại Điều 668 thì di chúc chung của vợ, chồng

có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồngcùng chết Xuất phát từ quy định về thời điểm có hiệu lực của di chúc chungtheo quy định của BLDS 2005 dẫn đến có những bat cập về quyền lợi củangười vợ, chồng còn sống và của những người thừa kế khác BLDS 2015 đãbãi bỏ các quy định về di chúc về di chúc chung vợ chồng Trên thực tế có thé

có trường hợp vợ chồng cùng lập di chúc chung, khi vợ hoặc chồng chết trướcthì chỉ phần di chúc liên quan đến phan di sản của người chết trong tài sảnchung có hiệu lực pháp luật Pháp luật cần có quy định cụ thê về trường hợpnày dé điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh khách quan, dé người dân hiểu

rõ quyền và nghĩa vụ của mình, và khi có tranh chấp xảy ra thì các co quanxét xử có căn cứ để xem xét, giải quyết, đảm bảo việc áp dụng pháp luậtthống nhất

2.1.1.2 Yêu cau về độ tuổi của người lập di chúc

Theo quy định tại Điều 625 BLDS 2015, người thành niên có đủ điềukiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 của BLDS có quyền lập dichúc dé định đoạt tài sản của mình Người từ đủ mười lăm tudi đến chưa đủmười tám tuôi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng

ý về việc lập di chúc

Pháp luật quy định người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trườnghợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thé nhận

thức và làm chủ được hành vi cua mình Theo đó, cá nhân từ đủ mười tam

tuổi trở lên, không mắc bệnh tâm thần hoặc mac các bệnh khác không thểnhận thức làm chủ hành vi của mình thì có quyền lập di chúc để định đoạt tàisản của mình cho người thừa kế Người trưởng thành và có đầy đủ năng lựchành vi dân sự phải tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình, đồng thời cóquyên thực hiện các hành vi dân sự hợp pháp, một trong các hành vi đó là hành

Trang 30

vi lập di chúc Khác với người từ đủ mười lăm tuổi đến dưới mười tám tuôi,người từ đủ mười tám tuôi trở lên, có đầy đủ năng lực hành vi dân sự có quyền

lập di chúc, không cần sự đồng ý của cha, mẹ hoặc bắt kỳ một ai khác

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuôi được lập di chúc,nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc Quy địnhnày căn cứ vào Điều 21 BLDS 2015, người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủmười tám tuôi tự mình xác lap, thực hiện giao dich, trừ giao dich dân sự liênquan đến bat động sản, động sản phải đăng ký và giao dich dân sự khác theoquy định của pháp luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.Những người ở độ tuôi này thường chưa nhận thức đầy đủ của việc thực hiện

hành vi cũng như hậu quả của hành vi lập di chúc, vì vậy pháp luật quy định

cần phải có sự kiểm soát của cha, mẹ, hoặc người giám hộ Nếu người ở độtuổi này lập di chúc nhưng không được sự đồng ý của cha, mẹ hoặc ngườigiám hộ hợp pháp thì di chúc được lập ra không có giá trị pháp lý Trên thực tếcủa đời sống xã hội, cá nhân từ đủ mười lăm tuổi đến dưới mười tám tuổi

thường không có tài sản riêng và đang được cha, mẹ hoặc người khác nuôi

dưỡng Nhưng cũng có cá nhân trong độ tuổi này lại có tài sản riêng do đượcthừa kế, được tặng cho hoặc cá nhân tạo lập tài sản do lao động, sản xuất kinh

doanh hoặc hoạt động dịch vụ mà có thu nhập Pháp luật quy định cho người

ở độ tuôi này lập di chúc là đã xem xét đến khả năng thực tế có thé có trườnghợp bị mắc bệnh hiểm nghèo hoặc các hoàn cảnh rủi ro khác đang đe dọa tínhmạng của cá nhân ở độ tuổi từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuôikhông thể kéo dài sự song được nữa

So với quy định của các BLDS trước đây, thì BLDS 2015 đã có quy định

cụ thê về việc đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ là đồng ý về việc lập dichúc Day là sự bổ sung phù hợp, khắc phục được việc có nhiều cách hiểukhác nhau về việc đồng ý của những người này BLDS 1995, BLDS 2005 chỉquy định chung chung là có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ, dẫn

Trang 31

đến có ý kiến cho rằng không chỉ là đồng ý về việc lập di chúc mà còn baogồm cả đồng ý về nội dung di chúc.

Tuy nhiên, BLDS 2015 vẫn không có quy định cụ thê về thời điểm, cũngnhư hình thức về sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ đối với việc lập

di chúc của người từ đủ mười lim tuổi đến dưới mười tám tuổi Thời điểmđồng ý xảy ra trước hoặc trong hoặc sau khi di chúc được lập thì có giá trị.Hình thức đồng ý được thể hiện bằng văn bản riêng hay chỉ cần bút tích của

cha, mẹ hoặc người giám hộ vào bản di chúc Có quan điểm cho rằng, do thời

điểm phát sinh hiệu lực của di chúc cho nên thời điểm đồng ý của cha, mẹ

hoặc người giám hộ trong trường hợp này dù xảy ra trước khi hoặc sau khi

hoặc trong khi lập di chúc đều có giá trị” Tuy nhiên, để đảm bảo việc ápdụng pháp luật thống nhất, cần có quy định hướng dẫn cụ thê về van dé này.Trường hợp cá nhân dưới mười lim tuổi, thông minh, có tài sản riêng,

làm chủ hành vi của mình trong việc lập di chúc và được cha, mẹ hoặc người

giám hộ đồng ý thì di chúc do người này lập ra có hiệu lực pháp luật không?

Do pháp luật về thừa kế quy định về chủ thé lập di chúc là cá nhân có đầy đủnăng lực hành vi dân sự và cá nhân từ đủ mười lăm tuổi được lập di chúc vớiđiều kiện được cha, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp đồng ý về việc lập dichúc thì di chúc do người ở độ tuôi này lập ra mới có giá trị pháp ly Vì vậy,pháp luật không thừa nhận cá nhân dưới mười lăm tuổi lập di chúc, cho dùngười ở độ tuôi dưới mười lăm thông minh, sáng suốt và cũng được cha, mẹhoặc người giám hộ hợp pháp đồng ý, di chúc này vẫn vô hiệu, không có giá

trị thi hành.

2.1.1.3 Yêu cau về nhận thức của người lập di chúc

Kết quả nghiên cứu về y học cho thấy độ tuổi và nhận thức có quan hệmật thiết với nhau Con người chỉ khi đạt đến một độ tuổi nhất định thì mới

có đủ nhận thức đê điêu chỉnh được hành vi dân sự của mình, trong đó có

' Luật Thừa kế Việt Nam, 2010, Nxb Hà Nội.

Trang 32

hành vi lập di chúc Pháp luật dân sự Việt Nam quy định người từ đủ mười

tám tuổi trở lên là người thành niên Người thành niên có năng lực hành vidân sự day đủ, trừ trường hợp là người mat năng lực hành vi dân sự, người cókhó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người han chế năng lực hành vidân sự Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xáclập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động

sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật

phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý'” Vì vậy, độ tuổi và khả năng

nhận thức là hai tiêu chí đê xác định năng lực hành vi dân sự của cá nhân.

Theo điểm a khoản 1 Điều 630 BLDS, thì một trong những điều kiện

để xác định di chúc hợp pháp đó là “Người lập di chúc minh man, sáng suốt

trong khi lập di chúc”.

Theo nghĩa Tiếng Việt, minh man là có khả năng nhận thức nhanh và

rõ rang; sáng suốt là có kha năng nhận thức đúng dan, giúp giải quyết van démột cách tỉnh táo, không sai lầm Người minh man, sáng suốt là người có khảnăng nhận thức đúng đắn, nhận thức rõ ràng tính đúng sai của hành vi do

mình thực hiện.

Pháp luật không có quy định cụ thể tiêu chí để xác định tính minhman, sáng suốt của người lập di chúc tại thời điểm lập di chúc Thực tiễn ápdụng pháp luật và giải quyết tranh chấp trên thực tế cho thấy, tính minh mẫn,sáng suốt của người lập di chúc được xác định theo nguyên tắc suy đoán Mộtngười (không thuộc trường hợp mất năng lực hành vi dân sự, người có khókhăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người hạn chế năng lực hành vidân sự) lập di chúc, thì các di chúc đều được coi là người để lại đi sản lậptrong tinh trạng minh man, sáng suốt Khi có tranh chấp, người nào cho rằngkhi lập di chúc, người lập di chúc không minh man, sáng suốt thì phải cónghĩa vụ chứng minh Một số căn cứ khăng định người lập di chúc không

!” Điều 20, Điều 21, Điều 22, Điều 23, Điều 24 BLDS 2015

Trang 33

minh mẫn, sáng suốt đó là kết luận của cơ quan y tế, bản án có hiệu lực củaTòa án về người mắt năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi, hay người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự Thong

thường, những di chúc được công chứng, chứng thực của cơ quan nhà nước

có thâm quyền rất hiếm khi xảy ra tranh chấp về việc người lập di chúc khôngminh mẫn, sáng suốt Bởi lẽ thủ tục công chứng, sau khi xác định chính xácngời yêu cầu công chứng, công chứng viên phải kiểm tra trạng thái tâm lýcũng như khả năng nhận thức của người yêu câu công chứng trước khi cho họ

ký kết giao dịch dân sự nào đó Nói cụ thể hơn là công chứng viên phải đọclại (hoặc đề nghị người yêu cầu công chứng tự đọc lại) toàn bộ nội dung dichúc cho người lập di chúc nghe, giải thích các quyên và nghĩa vụ của họ phátsinh liên quan đến di chúc của họ, giải đáp các thắc mắc cho họ (nếu có)

Thậm chí, công chứng viên có nghĩa vụ thông báo trước những hậu quả pháp

lý mà đương sự có thể phải gánh chịu nếu vi phạm các quy định hiện hànhcủa pháp luật có liên quan Chỉ khi nào chắc chắn rằng người yêu cầu côngchứng di chúc trong trạng thái tinh thần thoải mái, không chịu bất kỳ một sức

ép nào từ phía bên ngoài và rằng, họ hoàn toàn ý thức được hậu quả việc làm

của mình thì công chứng viên mới cho họ ký di chúc Còn chứng thực

thường sẽ do Ủy ban nhân dân địa phương nơi người lập di chúc cư trú chứngthực, thì địa phương nắm khá rõ về người lập di chúc, do đó dé dàng nhận biếtđược thời điểm người lập di chúc yêu cầu chứng thực có trong tình trạngminh man, sáng suốt hay không

Với quy định về tính minh mẫn, sáng suốt của người lập di chúc tại thờiđiểm lập di chúc, thì những người đã thành niên bị bệnh tâm thần hoặc mắc cácbệnh khác mà không thé nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì không

có quyên lập di chúc Và đối với người nghiện ma túy, nghiện các chất kíchthích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình, bị Tòa án tuyên bồ là ngườihạn chế năng lực hành vi dân sự Š; người trong tình trạng thé chất hoặc tinh

! Điều 24 BLDS 2015

Trang 34

thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức

mất năng lực hành vi dân sự, bi Tòa án tuyên là người có khó khăn trong nhận

thức, làm chủ hành vi” thì cũng không được coi là người trong tình trạng

minh man, sáng suôt.

Như vậy, điều kiện có hiệu lực của di chúc liên quan đến chủ thê lập

di chúc bao gồm, người lập di chúc là cá nhân đã thành niên, hoặc người từ đủ

15 tuổi đến dưới 18 tuổi được sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ vềviệc lập di chúc, trong tình trạng minh man, sáng suốt có quyền lập di chúc dé

dinh doat tai san cua minh.

2.1.2 Điều kiện về ý chí của người lập di chúc

Di chúc là một giao dịch dan sự, vì vậy di chúc cũng phải thỏa mãn các điêu kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự Một trong các điêu kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự là chủ thê của giao dịch phải hoàn toàn tự nguyện,

không bị lừa dối, đe doa, cưỡng ép””

Pháp luật dân sự không đưa ra khái niệm về tự nguyện Theo từ điểnTiếng Việt thì tự nguyện là tự mình muốn làm, tự mình muốn như thế, không

ai bắt buộc Tự nguyện của người lập di chúc là sự thống nhất giữa ý chí vàbày tỏ ý chí của họ, là sự thống nhất giữa ý chí chủ quan, mong muốn bêntrong và thể hiện ra bên ngoài Ý chí là cái bên trong, là cái mà người kháckhó có thé nhận biết được, nếu ý chí đó chưa được thể hiện ra ngoài bănghành động thực tiễn Đề người khác nhận biết được mong muốn của mình, conngười phải thê hiện ý chí bằng những hành vi cụ thê Ý chí và sự bảy tỏ ý chí

là hai mặt của một vấn đề, có quan hệ mật thiết, gắn bó khăng khít với nhau

Lừa dối là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làmcho bên kia hiểu sai lệch về chủ thé, tính chất của đối tượng hoặc nội dung

của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó De dọa, cưỡng ép trong giao

19 Điều 23 BLDS 2015

” Điều 117, Điều 630 BLDS 2015

Trang 35

dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho bên kiabuộc phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tính mang, suc

khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thân thích

của mình”

Cũng như các loại giao dịch dân sự khác, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép

trong việc lập di chúc trước hết phải được thực hiện từ hành vi cô ý Hành vi

có ý này phải có sự toan tinh từ phía người thực hiện hành vi đối với ngườilập di chúc Người lừa dối trong việc lập di chúc, làm cho người lập di chúchiểu sai lệch về những người thừa kế, dẫn đến quyết định phân chia di sảntheo ý muốn của người lừa dối Người đe doạ, cưỡng ép, làm cho người lập dichúc phải lập di chúc theo ý muốn của những người này nhằm tránh thiệt hại

về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc

của người thân thích của mình Khi đó không có sự thống nhất giữa ý chí vàbày tỏ ý chí của người lập di chúc, không có sự thống nhất giữa ý chí chủquan, mong muốn bên trong và thể hiện ra bên ngoài Do vậy, di chúc đượclập trong trường hợp người lập di chúc bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép thì di

chúc bị vô hiệu, không phát sinh hiệu lực.

Thực tế giải quyết các tranh chấp về thừa kế tài sản cho thấy, có nhiềutrường hợp đương sự đề nghị xem xét vấn đề liên quan đến ý chí của ngườilập di chúc, cho rằng người lập di chúc không tự nguyện, bi de doa, cưỡng ép

Toà án đánh giá ý chí của người lập di chúc trên cơ sở tài liệu, chứng cứ các bên đương sự giao nộp, xác minh lời khai người làm chứng, vật chứng liên

quan, xác minh địa phương cư trú, mối liên hệ liên quan giữa những ngườicho rằng có hành vi lừa đối, đe doạ, cưỡng ép với người lập di chúc, quyền lợicủa những người này đối với di sản định đoạt trong di chúc của người lập dichúc, thực tế quản lý, sử dụng tài sản là di sản Việc xác định người khác đãcan thiệp vào việc lập di chúc đến mức độ nào có ý nghĩa quan trọng trong

việc xem xét hiệu lực pháp luật của di chúc Sự can thiệp đó đã đên mức làm

?! Điều 127 BLDS 2015

Trang 36

cho làm cho người lập di chúc lo sợ và phải lập di chúc theo ý muốn củangười can thiệp hay chưa Đây là một vấn đề rất khó, đòi hỏi phải cân nhắc kỹ

lưỡng toàn bộ các chứng cứ của vụ án Trong trường hợp người can thiệp đã

bị Toà án xử lý về hành vi lừa dối, đe doạ, cưỡng ép rồi thì sẽ thuận lợi hơncho việc xem xét Ví dụ, Toà án đã xét xử hành vi cố ý gây thương tích de doa

người lập di chúc trong việc dé lại di chúc Sau đó, người lập di chúc chết,

những người thừa kế tranh chấp di sản theo nội dung di chúc đã lập Trongtrường hợp này, Toà án dễ dàng xác định ý chí của người lập di chúc bị đe

doạ, cưỡng ép khi lập di chúc nên di chúc được lập ra không hợp pháp và không có hiệu lực pháp luật.

2.1.3 Điêu kiện về nội dung của di chúc

Theo quy định tại điểm b khoản I Điều 630 BLDS 2015, một trongnhững điều kiện để di chúc hợp pháp là nội dung của di chúc không vi phạmđiều cấm của luật, không trái dao đức xã hội Điều cắm của luật là những quyđịnh của luật không cho phép chủ thê thực hiện những hành vi nhất định; đạođức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung trong đời sống xã hội, đượccộng đồng thừa nhận và tôn trong” Như vậy, nếu di chúc được lập có nộidung vi phạm điều cắm của luật, hoặc trái đạo đức xã hội, thì bị coi là di chúckhông hợp pháp và không có hiệu lực Khi đó, di sản của người dé lại di chúc

này sẽ được chia theo quy định của pháp luật.

Nội dung của di chúc thể hiện ý chí của người lập di chúc về việc địnhđoạt tài sản của mình cho người thừa kế Pháp luật tôn trọng ý chí tự định

đoạt của người lập di chúc.

Người lập di chúc, với tư cách là chủ sở hữu tài sản có quyền quyết địnhcác vấn đề có liên quan về định đoạt tài sản Điều 626 BLDS 2015 quy định,người lập di chúc có quyên: Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản

2 Điều 123 BLDS 2015

Trang 37

của người thừa kế; phân định phần di sản cho từng người thừa kế; dành mộtphan tài sản trong khối di sản dé di tặng, thờ cúng: giao nghĩa vu cho ngườithừa kế; chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di

sản.

Pháp luật tôn trọng ý chí tự định đoạt tài sản của người lập di chúc Tuy

nhiên, điều đó không có nghĩa là quyền định đoạt ấy không chịu sự ràng buộcnao của pháp luật Dé bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của những người

thân thích và người khác có liên quan, BLDS 2015 có những quy định hạn

chế quyền tự định đoạt của đương sự, thể hiện ở việc quy định về nhữngngười thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 644), hạn chếtrong việc dé lại di sản dùng vào việc thờ cúng (Điều 645), hạn chế trong việc

dé lại di sản dùng vào việc di tặng (Điều 646); nội dung của di chúc phải phùhợp với các quy định này của BLDS, nếu không thì phần di chúc liên quan bị

vô hiệu Bên cạnh đó, pháp luật dân sự cũng không chấp nhận việc một ngườilập di chúc cho g1a súc, gia cầm, thực vật, các vật thê khác được hưởng di san

Do những đối tượng nay chi tổn tai với vai trò là đối tượng của quan hệ xãhội, chúng không phải là chủ thể của quan hệ xã hội nói chung và quan hệthừa kế nói riêng, nên không thé là người thừa kế Người lập di chúc cần hiểu

là nếu họ để lại di sản cho những đối tượng trên với tư cách là người thừa kế,

thì di chúc này sẽ bị vô hiệu.”

Điều 644 BLDS 2015 quy định những người thừa kế không phụ thuộcvào nội dung di chúc Những người này bao gồm: Con chưa thành niên, cha,

mẹ, vợ, chồng; hoặc con thành niên mà không có khả năng lao động củangười lập di chúc Quy định này xuất phát trên cơ sở nghĩa vụ và quyền chămsóc, nuôi dưỡng của cha mẹ đối với con, và của con đối với cha mẹ theo quyđịnh của Luật Hôn nhân và gia đình Để đảm bảo quyền lợi cho những người

này, BLDS quy định trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho

® Luật thừa kế Việt Nam, 2010, Nxb Hà Nội.

Trang 38

hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phan di sản ít hon hai phan ba suất của mộtngười thừa kế theo pháp luật (nếu di sản được chia theo pháp luật), thì họđược hưởng phan di sản bằng hai phan ba của một suất theo luật Trừ trườnghợp những người này từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 BLDS

2015 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tạikhoản | Điều 621 BLDS 2015 Quy định này hạn chế quyền của người lập dichúc trong việc chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của ngườithừa kế Nếu di chúc được lập ra không thoả mãn quy định của BLDS vềngười thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, thì trước khi chia di sảncho những người được hưởng thừa kế theo di chúc, phải chia cho nhữngngười này kỷ phan di sản mà họ được hưởng là hai phần ba của một ngườithừa kế theo luật Như vậy, trong trường hợp này, di chúc đã bị vô hiệu mộtphần do không tuân thủ quy định của pháp luật

Điều 644, Điều 645 BLDS 2015 quy định về di sản dùng vào việc thờcúng, di tặng Theo đó, trường hợp người lập di chúc để lại một phần di sảndùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và đượcgiao cho người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờcúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theothỏa thuận của những người thừa kế thì những người thừa kế có quyền giaophần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng:trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ dé thanh toán nghĩa vụ tàisản của người đó thì không được dành một phần di sản vào việc thờ cúng.Người lập di chúc cũng có quyền dành một phan di sản dé tặng cho ngườikhác; người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phầnđược di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ dé thanh toán nghĩa vụtài sản của người lập di chúc thì phần di tặng cũng được dùng dé thực hiệnphần nghĩa vụ còn lại của người này Như vậy, BLDS tôn trọng quyền tự địnhđoạt của người lập di chúc trong trường hợp họ dành một phan di sản dé dùngvào việc thờ cúng, di tặng Tuy nhiên, để đảm bảo quyên lợi cho những người

Trang 39

thân thích, người có quyền tài sản liên quan với người dé lại di chúc, BLDSquy định người lập di chúc chỉ được dành một phần di sản để thờ cúng, ditặng Tuy nhiên, BLDS không có quy định một phần cụ thể là bao nhiêu phầncủa di sản Với quy định thiếu cụ thé này, nếu di chúc dành toàn bộ di sản

dùng vào việc thờ cúng hoặc di tặng thì di chúc có được coi là hợp pháp

không (giả định đã thỏa mãn day đủ các điều kiện khác về di chúc hợp pháp)

Người để lại đi sản thực hiện việc định đoạt di sản thông qua nội dung

di chúc Theo quy định tại khoản 1 Điều 631 BLDS 2015, di chúc gồm cácnội dung chủ yếu sau: “Ngày, tháng, năm lập di chúc; Họ, tên và nơi cư trúcủa người lập di chúc; Họ, tên người, cơ quan, tô chức được hưởng di sản;

Di sản để lại và nơi có đi sản” Đây được xác định là các nội dung chủ yếucủa di chúc, mỗi nội dung đều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, xác định tính

hiệu lực của di chúc.

2.1.3.1 Ngày, tháng, năm lập đi chúc:

Yêu cầu về ngày tháng năm lập văn bản là yêu cầu đối với hầu hết cácloại văn bản, nó thé hiện ngày tháng văn bản được lập ra Xác định thời điểmngười để lại di sản lập di chúc có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở để xem xét

hiệu lực pháp luật của di chúc Thông qua ngày, tháng, năm lập di chúc sẽ xác

định được tại thời điểm đó người lập di chúc đã đủ năng lực hành vi dân sự,

có minh mẫn, sáng suốt hay không? Nếu người lập di chúc chưa đủ 18 tuổi thìhình thức lập di chúc dưới hình thức nào? Nếu người dé lại di sản lập nhiềubản di chúc đối với một loại tài sản thì theo quy định tại Điều 643 BLDS

2015 bản di chúc sau cùng có hiệu lực Ngoài ra, ngày tháng lập di chúc còn

là mốc thời gian để xác định tính hợp pháp về hình thức của di chúc được lập,

có hay không phù hợp với quy định của pháp luật tại thời điểm lập di chúc

2.1.3.2 Họ, tên và nơi cu trú của người lập di chúc

Trong bât cứ giao dịch dân sự nào, việc ghi rõ họ, tên, nơi cư trú của chủ

thé tham gia quan hệ pháp luật dân sự là việc làm không thé thiếu Việc ghi rõ

Trang 40

đặc điểm về tên, họ, nơi cư trú giúp xác định được chủ thể của quan hệ phápluật dân sự Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống

và có hộ khâu thường trú Trường hợp cá nhân không có hộ khẩu thường trú

và không có nơi thường xuyên sinh sống, thì nơi cư trú của người đó là nơi

tạm trú và có đăng ký tạm trú Khi không xác định được nơi cư trú của cá

nhân, thì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống, làm việc hoặc nơi có tài

sản hoặc nơi có phần lớn tài sản, nếu tài sản của người đó có ở nhiều nơi.Người chưa thành niên từ đủ mười lăm tudi trở lên có thể có nơi cư trú khácvới nơi cư trú của cha, mẹ, nếu được cha, mẹ đồng ý Người được giám hộ từ

đủ mười lim tuổi trở lên có thé có nơi cư trú khác với nơi cư trú của ngườigiám hộ, nếu được người giám hộ đồng ý“'

Đề xác định về mặt chủ thể trong việc lập di chúc, nội dung của di chúc

phải ghi rõ họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc Việc ghi rõ như vậy sẽ

là căn cứ để xác định người lập di chúc có đúng là người để lại di sản haykhông Chỉ khi nào người lập di chúc cũng chính là người để lại di sản thì di

chúc mới phát sinh hiệu lực.

2.1.3.3 Họ, tên người, cơ quan, tô chức được hưởng di sản

Việc quy định di chúc phải ghi rõ họ, tên người, cơ quan, tô chức đượchưởng di sản là căn cứ dé xác định người hưởng di sản theo di chúc

Việc xác định ai là người thừa kế theo di chúc có ý nghĩa quan trọng, ảnhhưởng đến tính hiệu lực của di chúc Theo quy định tại Điều 613, khoản 2Điều 643 BLDS 2015, người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vàothời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kếnhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết; di chúc không có hiệulực toàn bộ hoặc một phan trong trường hợp người thừa kế theo di chúc chếttrước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tô chức đượcchỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

Khoản 1 Điều 631 BLDS 2015

Ngày đăng: 14/04/2024, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN