1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận pháp luật đại cương “phân tích bản chất của nhà nước từ đó chứng minh tính giai cấp và tính xã hội là hai thuộc tính không tách rời trong bản chất của nhà nướ

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Bản Chất Của Nhà Nước Từ Đó Chứng Minh Tính Giai Cấp Và Tính Xã Hội Là Hai Thuộc Tính Không Tách Rời Trong Bản Chất Của Nhà Nước
Tác giả Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Thị Hải Thủy, Đào Thanh Thảo, Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, Vũ Hà Vy, Lê Khánh Vân, Vũ Thị Mai Thoa, Nguyễn Thùy Trang, Nguyễn Trung Quốc, Nguyễn Phương Thảo, Phạm Thị Phương Yến, Phạm Thị Sen, Hà Thị Hương Trà, Hoàng Tùng, Hà Thảo Vy
Người hướng dẫn Hoàng Đắc Qúy
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Như vậy, nhận thức được vai trò của bản chất nhà nước đối với Việt Nam và những vấn đề xoay quanh việc thừa kế , nhóm 3 chúng em xin trình bày đề tài thảo luận: “phân tích bản chất của n

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

BÀI THẢO LUẬN

HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Trang 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

1 Nguyễn Thanh Phương Làm nội dung + thuyết trình

2 Nguyễn Thị Hải Thủy

(Leader)

Làm powerpoint, word

3 Đào Thanh Thảo Viết kịch bản + làm pp + làm video

4 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Làm câu 2 ý b

7 Vũ Thị Mai Thoa Làm nội dung + làm video + thuyết

trình

8 Nguyễn Thùy Trang Làm nội dung + làm pp

11 Phạm Thị Phương Yến Làm nội dung câu 1 ý thứ nhất

12 Phạm Thị Sen ( thư kí ) Làm câu 2 ý a + thuyết trình

Trang 3

14 Hoàng Tùng Làm câu 1 ý thứ 2

Trang 4

I PHẦN MỞ ĐẦU 5

1.Tính cấp thiết của đề tài 5

2 Đối tượng và mục đích của đề tài 6

2.1 Đối tượng nghiên cứu: 6

2.2 Mục đích nghiên cứu: 6

3 Cơ cấu đề tài 7

II PHẦN NỘI DUNG 8

Câu 1: 8

1 Phân tích bản chất của nhà nước 8

1.1 Khái niệm bản chất của nhà nước 8

1.2.Tính giai cấp và tính xã hội 8

2 Chứng minh tính giai cấp và tính xã hội là thuộc tính không tách rời 11

trong hai bản chất nhà nước 11

2.1.Lý do xuất hiện của tính giai cấp và tính xã hội 11

2.2.Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội: 12

2.3 Tính giai cấp và tính xã hội luôn song hành tồn tại với sự tồn tại của nhà nước 13

Câu 2: 14

A CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14

B GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 19

III KẾT LUẬN 21

IV Tài liệu tham khảo: 22

Trang 5

I PHẦN MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị ViệtNam Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ ChíMinh luôn luôn xuất phát từ thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam, vận dụng sáng tạo cácquan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin; đồng thời, nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc tinhhoa của nhân loại, bao gồm các tư tưởng tích cực, tiến bộ về nhà nước pháp quyền, tổchức nhà nước và kinh nghiệm áp dụng các học thuyết đó của các nước trên thế giới đểđưa vào thử nghiệm và từng bước xây dựng, hoàn thiện ở Việt Nam Đây là quá trình tìmtòi, nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc, không sao chép, rập khuôn, giáo điều mà luôn luônsáng tạo để vận dụng một cách linh hoạt vào thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam Đặcbiệt, từ sau Đại hội VI của Đảng (1986) đến nay, tư tưởng về Nhà nước pháp quyền đượcthể hiện trong các văn kiện của Đảng, phản ánh quá trình nhận thức ngày càng đúng đắn,đầy đủ, cụ thể và toàn diện hơn về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa(XHCN) dưới sự lãnh đạo của Đảng

Bên cạnh tầm quan trọng của Nhà Nước đối với Việt Nam, pháp luật có vai trò khôngthể thiếu được trong đời sống xã hội Trong đó, chế định thừa kế là một chế định quantrọng trong hệ thống các quy phạm pháp luật dân sự Việt Nam Quyền để lại thừa kế vàquyền thừa kế là những quyền cơ bản của công dân được pháp luật bảo vệ Việt Nam làmột trong những nước đang phát triển và có nền văn hóa với các các truyền thống đạođức lâu đời Do đó đối với người Việt Nam hiện nay, việc coi trọng các phong, tập quán,tình cảm đã khiến không ít người bỏ qua việc đảm bảo quyền để lại thừa kế của mìnhbằng cách thảo một bản di chúc Bên cạnh đó có những người đã lập di chúc này không

rõ ràng dẫn đến việc những người thừa kế phải nhờ pháp luật phân sử hộ làm giảm sút đimối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có Vấn đề thừa kế di sản cũng từ đó mà nảy sinhnhiều dạng tranh chấp phức tạp

Trang 6

Như vậy, nhận thức được vai trò của bản chất nhà nước đối với Việt Nam và những vấn

đề xoay quanh việc thừa kế , nhóm 3 chúng em xin trình bày đề tài thảo luận: “phân tíchbản chất của nhà nước từ đó chứng minh tính giai cấp và tính xã hội là hai thuộc tínhkhông tách rời trong bản chất của nhà nước” và quá trình giải quyết bài toán thừa kếtheo pháp luật của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2 Đối tượng và mục đích của đề tài

2.1 Đối tượng nghiên cứu:

+) Bản chất nhà nước

- Nhà nước: Tính chất, chức năng, và cơ cấu của nhà nước trong một xã hội cụ thể

- Tính Giai Cấp: Các tầng lớp xã hội và sự phân bố quyền lực, tài nguyên, lợi ích trongmối quan hệ với nhà nước

- Tính xã hội: Những yếu tố và tương tác xã hội trong quá trình hình thành và hoạchđịnh bản chất của nhà nước

+) Thừa kế

Đối tượng của thừa kế là các tài sản quyền tài sản của người chết đã để lại Việc nghiêncứu đề tài này được xác định trong phạm vi các quy phạm pháp luật về thừa kế ở ViệtNam trong tình huống cụ thể Qua đó áp dụng chúng một cách hiệu quả trong thực tế xãhội, đặc biệt trong quá trình thực thi pháp luật

2.2 Mục đích nghiên cứu:

+) Bản chất nhà nước

- Phân tích bản chất nhà nước: Nghiên cứu sâu rộng về cách mà nhà nước hoạt động,quyết định và tương tác với các yếu tố xã hội và giai cấp Phát triển hoặc áp dụng các lýluận như lý luận giai cấp, lý luận xã hội để cung cấp cái nhìn mới và sâu sắc hơn về mốiquan hệ giữa các yếu tố này

+) Thừa kế

Luật pháp đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết xung đột, xử lý bất công, và giảiquyết tranh chấp nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích chung của cộng đồng và quốc gia,

Trang 7

nhằm loại bỏ những tàn tích của chế độ phong kiến Việc kế thừa di sản cũng thu hút sựquan tâm rất lớn, đặc biệt từ góc độ "Gia đình là tế bào của xã hội"không chỉ là về việcchuyển giao tài sản vật chất mà còn là việc truyền đạt những giá trị, đạo đức và tráchnhiệm từ thế hệ này sang thế hệ khác Mục tiêu là xây dựng một cộng đồng văn minh,hướng tới sự giàu đẹp và nhân văn, với những gia đình tuân thủ những tiêu chuẩn cao, từ

đó góp phần vào sự phồn thịnh của xã hội

3 Cơ cấu đề tài

Câu 1 Phân tích bản chất của nhà nước Chứng minh tính giai cấp và tính xã hội là haithuộc tính không tách rời trong bản chất nhà nước?

Câu 2 Ông X và bà Y là hai vợ chồng, có 3 người con chung là A, B và C Ông X và bà

Y ly thân đã lâu Năm 2018, ông X bị tai nạn giao thông và qua đời, trước khi chết ông đểlại di chúc truất quyền thừa kế của vợ và dành toàn bộ di sản cho các con Khi ông X quađời, bà Y mai táng cho ông hết 6 triệu đồng, lấy từ tài sản chung của ông bà Bà Y khởikiện lên Tòa án đòi chia thừa kế di sản của ông X

Tòa xác định được: Tài sản chung của ông X và bà Y trước khi trừ đi chi phí mai táng củaông X là 820 triệu đồng Tài sản riêng của ông X do được thừa kế của cha mẹ là 20 triệuđồng

a Chia thừa kế trong trường hợp trên

b Giả sử ông X bị tai nạn chết đột ngột không để lại di chúc thì việc phân chia thừa kếđược giải quyết như thế nào?

Trang 8

II PHẦN NỘI DUNG

Câu 1:

1 Phân tích bản chất của nhà nước

1.1 Khái niệm bản chất của nhà nước

- Bản chất nhà nước là vấn đề then chốt và quan trọng bởi sự liên quan mật thiết đến lợiích chính trị của giai cấp cầm quyền Bản chất nhà nước là một trong những vấn đề phứctạp nhất, khó khăn nhất được các đọc giả , nhà văn nhà triết học tư sản tranh luận nhiều

- Tóm lại, bản chất nhà nước được hiểu là tổng hợp những mặt, những thuộc tính tươngđối ổn định bên trong của nhà nước, quy định sự tồn tại và phát triển của nhà nước

- Nhà nước, xuất phát là một hiện tượng xã hội, được hình thành từ hai yếu tố cơ bản làyếu tố kinh tế và yếu tố xã hội Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị,nhằm bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp cầm quyền và quản lý trật tự xã hội, chính vìvậy, việc nghiên cứu bản chất của nhà nước phải xuất phát từ hai khía cạnh: tính giaicấp và tính xã hội

1.2.Tính giai cấp và tính xã hội

a.Tính giai cấp

-Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ: nhà nước là bộ máy chuyên chính giai cấp,tức là công cụ để thực hiện, củng cố và bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị thống trị của lựclượng hoặc giai cấp cầm quyền trong xã hội trên cả ba lĩnh vực: Kinh tế, chính trị và tưtưởng

Quyền lực về kinh tế: Giữ vai trò quyết định, là cơ sở để đảm bảo cho sự thống trịgiai cấp Quyền lực kinh tế tạo ra cho người chủ sở hữu khả năng có thể bắtnhững người bị bóc lột phải phụ thuộc về mặt kinh tế Nhưng bản thân quyền lựckinh tế không thể duy trì được các quan hệ bóc lột nên giai cấp thống trị cần sửdụng Nhà nước để củng cố quyền lực kinh tế của mình Nhà nước được quyền ápđặt chính sách kinh tế bắt buộc đối với mọi thành phần trong khuôn khổ quốc gia

Trang 9

VD: các chính sách Thuế, Phí và các khoản đóng góp bắt buộc khác, các nguồnviện trợ và chính sách về đầu tư, chính sách tăng giảm lãi suất ngân hàng, chínhsách giới hạn hàng hóa xuất nhập khẩu…

- Nhà nước sẽ điều tiết nền kinh tế theo mục tiêu mà mỗi nước hướng tới

- Mỗi Nhà nước sẽ có những chính sách kinh tế riêng, phù hợp với đặc trưng vàtính chất của giai cấp thống trị: “Chẳng hạn, chính sách thuế của Nhà nước phongkiến khác với chính sách thuế của Nhà nước Tư bản chủ nghĩa, Nhà nước phongkiến chủ yếu thu địa tô, thuế của tiểu thương còn Nhà nước Tư bản chủ nghĩa lạithu thuế từ nhiều loại hình sản xuất kinh doanh khác như lái buôn, thương nhân,thuế thuộc địa, thuế giá trị gia tăng…”

Quyền lực chính trị: giai cấp cầm quyền sử dụng nhà nước như một công cụ đặcbiệt nhằm trấn áp và thống trị các giai cấp khác, chính vì vậy nhà nước là một tổchức đặc biệt của quyền lực chính trị Thông qua nhà nước, ý chí của giai cấp cầmquyền được chuyển hóa thành ý chí của nhà nước và “buộc” các giai cấp kháctrong xã hội phải tuân thủ

- Nhà nước sử dụng các công cụ: quân đội, nhà tù, cảnh sát, tòa án để thực hiệnquyền lực chính trị

Ví dụ: Nhà nước phong kiến sử dụng quân đội để đàn áp các lực lượng nổi dậy củanông dân để giữ vững quyền lực chính trị

Quyền lực tư tưởng: Sự thống trị của lực lượng cầm quyền, sự tồn tại của nhànước chỉ lâu dài, chắc chắn khi có sự phục tùng tự giác của các lực lượng khác Vìthế, nhà nước tổ chức, quản lý và sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng, các

cơ sở văn hóa, giáo dục; dùng các phương tiện và cơ sở đó tác động đến đời sốngtinh thần của toàn xã hội, nhằm làm cho hệ tư tưởng của giai cấp thống trị giữ địa

vị thống trị trong xã hội và nhằm tạo ra sự phục tùng tự giác của các giai cấp, lựclượng khác đối với quyền thống trị của lực lượng cầm quyền, sự quản lý của nhànước Do vậy, nhà nước trở thành công cụ xác lập và bảo vệ hệ tư tưởng thống trịtrong xã hội

Trang 10

Tóm lại, nhà nước là công cụ, là bộ máy đặc biệt nắm trong tay lực lượngcầm quyền để bảo vệ lợi ích kinh tế, để thực hiện sự thống trị về chính trị

và thực hiện sự tác động về tư tưởng của lực lượng này đối với toàn xã hội

b Tính xã hội

- Tính xã hội của nhà nước được thể hiện qua các quan điểm sau:

Thứ nhất, nhà nước không thể tồn tại và hoạt động độc lập với xã hội Tính xãhội của nhà nước được thể hiện trong sự tương tác giữa nhà nước và các thànhphần xã hội khác, bao gồm các tầng lớp, giai cấp, nhóm người và cá nhân Qua sựtương tác này, nhà nước tác động lên xã hội và ngược lại, đồng thời xã hội cũngảnh hưởng đến nhà nước

Thứ hai, Tính xã hội của nhà nước được thể hiện qua việc quản lý và thực thiquyền lực Nhà nước có quyền lực và có khả năng tạo ra quyết định, áp dụng chínhsách và ảnh hưởng đến lợi ích của các tầng lớp, giai cấp cũng như cá nhân trong

xã hội Tính xã hội của nhà nước đồng thời cũng phản ánh sự phân chia và cạnhtranh về quyền lực và lợi ích trong xã hội

Thứ ba, Nhà nước không chỉ đóng vai trò quản lý và điều hành xã hội, mà còn

có mục tiêu và chức năng xã hội cụ thể Tính xã hội của nhà nước thể hiện quaviệc đảm bảo trật tự, bình đẳng, công bằng và phát triển xã hội Nhà nước có tráchnhiệm xây dựng và duy trì các cơ sở hạ tầng, cung cấp các dịch vụ cơ bản, đápứng nhu cầu và quyền lợi của cộng đồng

Thứ tư, Tính xã hội của nhà nước cũng phản ánh mâu thuẫn và xung đột giữacác thành phần xã hội Nhà nước thể hiện vai trò bảo vệ lợi ích của giai cấp thốngtrị và kiểm soát các lực lượng xã hội khác Tuy nhiên, sự phản kháng và tranh đấucủa các tầng lớp và giai cấp bị áp bức cũng tạo ra áp lực và thách thức đối với nhànước

Thứ năm, Tính xã hội của nhà nước phản ánh quyền lực dân chủ và tham giacủa người dân trong việc xác định chính sách và quyết định của nhà nước Nhà

Trang 11

nước xã hội chủ nghĩa thường đặt quyền lợi của người dân lên hàng đầu và thúcđẩy tham gia dân chủ trong quá trình quản lý và hoạt động nhà nước

* Bản chất nhà nước Việt Nam hiện nay*:

Là Nhà nước của dân, do dân, vì dân; đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của một đảng, đó làĐảng cộng sản Việt Nam; trên cơ sở liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân vớigiai cấp nông dân và đội ngũ trí thức; là công cụ quyền lực chủ yếu để nhân dân xây dựngmột quốc gia dân tộc độc lập xã hội chủ nghĩa theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ văn minh, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập,dân tộc, dân chủ và tiến bộ trên thế giới

2 Chứng minh tính giai cấp và tính xã hội là thuộc tính không tách rời

trong hai bản chất nhà nước

2.1.Lý do xuất hiện của tính giai cấp và tính xã hội

Trang 12

2.1.2.Lý do nhà nước có tính xã hội

- Nhà nước xuất hiện do nhu cầu điều hành và quản lý xã hội nhằm thiết lập và giữ gìntrật tự xã hội, bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội

- Nhà nước là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người, là một tổ chức trong xã hội,

nó chỉ ra đời, tồn tại và phát triển trong lòng xã hội loài người ở những giai đoạn lịch sửnhất định và có sứ mệnh điều hành, quản lý xã hội

- Nhà nước là một hình thức tổ chức của xã hội nhằm bảo đảm sự tồn tại và phát triển của

xã hội

2.2.Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội:

- Nhà nước ra đời trước hết phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị Tính xã hội của nhànước thể hiện ở chỗ nhà nước là đại diện chính thức của toàn xã hội, và ở mức độ này haymức độ khác nhà nước thực hiện bảo vệ lợi ích cơ bản, lâu dài của quốc gia, dân tộc vàcông dân mình Tính giai cấp của nhà nước là sự tác động của yếu tố giai cấp đến đặcđiểm và xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước

- Tính xã hội và tính giai cấp là hai mặt cơ bản thống nhất, chúng luôn có mối quan hệtương tác, gắn bó chặt chẽ với nhau nhằm thể hiện bản chất của bất kỳ nhà nước nào Dù

ở trong xã hội nào, bản thân của nhà nước cũng đều thể hiện ở 2 mặt: một mặt bảo vệ lợiích của giai cấp cầm quyền, mặt còn lại vẫn sẽ chú ý đến lợi ích chung của toàn xã hội.Tuy nhiên, mức độ và sự thể hiện của 2 thuộc tính này sẽ có sự khác nhau ở từng nhànước và ở từng giai đoạn lịch sử cụ thể Bởi nó phụ thuộc vào các yếu tố như: nhận thứccủa giai cấp cầm quyền, điều kiện kinh tế- xã hội,

- Tính giai cấp trong bản chất Nhà nước thay đổi từ thể hiện công khai tới kín đáo hơnvới vấn đề giai cấp và tăng dần vai trò, trách nhiệm của Nhà nước đối với xã hội Đâycũng là sự phát triển của văn minh nhân loại, của tri thức con người từ dã man đến vănminh, nhân đạo

- Trong một giới hạn xác định, Nhà nước phải hoạt động để thỏa mãn những nhu cầuchung của cộng đồng dân cư nằm dưới sự quản lý của nó Trong các xã hội có giai cấpđối kháng trước đây, để giữ Nhà nước trong tay mình, giai cấp thống trị buộc phải nhân

Trang 13

danh xã hội để quản lý những công việc chung Việc giải quyết có hiệu quả những vấn đềchung của xã hội sẽ tạo điều kiện để duy trì xã hội trong vòng trật tự theo quan điểm vàlợi ích của giai cấp cầm quyền Như vậy, việc thực hiện tính xã hội theo quan điểm vàgiới hạn của giai cấp cầm quyền là phương thức, là điều kiện để Nhà nước đó thực hiệnvai trò thống trị của giai cấp đó

- Cũng như mọi Nhà nước khác đã từng tồn tại trong lịch sử, Nhà nước muốn thực hiệnđược tính giai cấp của mình, trước hết phải làm tốt tính xã hội, đặc biệt là việc khôngngừng mở rộng dân chủ cho nhân dân, sử dụng sức mạnh, lực lượng của mình để bảo vệ

và bảo đảm tuyệt đối các quyền tự do dân chủ cho nhân dân

- Thực hiện tốt tính xã hội là cơ sở, là điều kiện tiên quyết để Nhà nước bảo đảm và giữvững địa vị thống trị xã hội về mặt chính trị, nghĩa là có đầy đủ khả năng để trấn áp sựphản kháng của các giai cấp bóc lột và các thế lực thù địch Điều này có nghĩa, tính giaicấp và tính xã hội luôn có mối quan hệ biện chứng, cái này làm tiền đề và là cơ sở cho cáikia

2.3 Tính giai cấp và tính xã hội luôn song hành tồn tại với sự tồn tại của nhànước

- Tính xã hội và tính giai cấp là hai thuộc tính chung của nhà nước Sự thống nhất đượcthể hiện ở chỗ tính xã hội và tính giai cấp luôn song hành tồn tại với sự tồn tại của nhànước, thuộc tính này là cơ sở của thuộc tính kia

-Ngày nay, xu hướng chung của các nhà nước trên thế giới là mở rộng tính xã hội, thuhẹp tính giai cấp Tuy nhiên, tính thống nhất và tính giai cấp là hai thuộc tính không thểthiếu của mọi Nhà nước Nếu triệt tiêu tính giai cấp thì Nhà nước không thể tồn tại tronghoàn cảnh xã hội tồn tại những giai cấp với lợi ích khác nhau Các giai cấp trong xã hộikhông có động lực giành lấy QLNN, Nhà nước không được thành lập thì các vấn đề của

xã hội không được giải quyết, tính xã hội cũng vì thế mà không tồn tại Ngược lại nếuxóa bỏ tính xã hội sẽ đẩy đấu tranh giai cấp đến mức gay gắt, giai cấp thống trị càng rasức đàn áp thì đấu tranh càng gay gắt, giai cấp thống trị sớm muộn sẽ bị lật đổ, Nhà nước

sẽ bị diệt vọng, tính giai cấp theo đó cũng bị loại bỏ Như vậy, hậu quả của việc thiếu đi

Ngày đăng: 13/04/2024, 22:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w