Trong bài thảo luận này, chúng ta sẽ khám phá cách mà công nghệ blockchain đang được áp dụng trong TMĐT tại Việt Nam hiện nay, và nhìn vào tương lai đầy tiềm năng của nó trong việc tạo r
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA HTTT KINH TẾ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
***
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 9
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN
Đề tài: Tìm hiểu về công nghệ blockchain (hoặc Internet vạn vật - IOT) và
ứng dụng của nó trong TMĐT ở Việt Nam hiện nay
Giảng viên giảng dạy: Trần Hoài Nam
Mã lớp: 231 PCOM0111_07
Hà Nội, 2023
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN 4
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công nghệ blockchain 4
2 Khái niệm về công nghệ blockchain(theo aws.amazon.com) 6
3 Đặc điểm của công nghệ blockchain(theoaws.amazon.com) 6
4 Cấu trúc mạng blockchain 7
5 Cách thức hoạt động của mạng blockchain 10
CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 11
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN ĐỐI VỚI CÁC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 17
1 Lợi ích của công nghệ Blockchain 17
2 Hạn chế của công nghệ Blockchain 18
3 Giải pháp khắc phục những hạn chế 19
4 Tiềm năng của công nghệ Blockchain tại Việt Nam 22
KẾT LUẬN 24
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 3MỞ ĐẦU
Trong thời đại số hóa và sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử(TMĐT), công nghệ blockchain đã nổi lên như một công cụ đột phá có tiềm năngthay đổi cách chúng ta thực hiện giao dịch và xử lý dữ liệu Với tính năng độcđáo của mình, blockchain không chỉ mang lại tính bảo mật và minh bạch mà còntạo ra một môi trường tin cậy cho các bên tham gia trong TMĐT
Ở Việt Nam, công nghệ blockchain đang thu hút được sự quan tâm và ứngdụng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực TMĐT Với sự gia tăng của
số lượng người mua hàng trực tuyến và nhu cầu tăng cường tính an toàn và minhbạch trong giao dịch, các doanh nghiệp đang tìm cách áp dụng công nghệblockchain để nâng cao trải nghiệm mua sắm và xây dựng lòng tin cho kháchhàng
Với mong muốn tìm hiểu thêm về công nghệ này, nhóm em đã chọn đề tài:Tìm hiểu về công nghệ blockchain và ứng dụng của nó trong TMĐT ở Việt Namhiện nay Trong bài thảo luận này, chúng ta sẽ khám phá cách mà công nghệblockchain đang được áp dụng trong TMĐT tại Việt Nam hiện nay, và nhìn vàotương lai đầy tiềm năng của nó trong việc tạo ra một môi trường TMĐT an toàn,minh bạch và tin cậy Ngoài ra, chúng ta sẽ cùng nhau đánh giá các lợi ích vàthách thức của việc áp dụng công nghệ này trong môi trường TMĐT đang pháttriển nhanh chóng của Việt Nam
Trang 4CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ
BLOCKCHAIN
1.Lịch sử hình thành và phát triển của công nghệ blockchain
Trong vài thập kỷ, qua con người đã được chứng kiến quá trình bùng nổcủa mạng lưới công nghệ Luồng thông tin khổng lồ chưa bao giờ được tự do và
đi xa đến thế Mọi thứ đều có thể giải quyết thông qua thế giới online, từ việc ănmặc, mua sắm, công việc, hẹn hò,…tất cả đều có thể hoàn thành mà không cầnđến nơi làm việc trực tiếp Khi bạn nhận được một file word, excel hay mộtgmail thì thực chất nó chỉ là một bản copy không hơn, không kém, nhưng đó chỉ
là những chuyện không bị ảnh hưởng còn khi động vào tiền, cổ phiếu hay cácviệc liên quan đến tiền thì mọi chuyện lại khác Chính vì thế mà ngày nay người
ta thường dựa vào các ngân hàng, chính phủ hoặc các bên trung gian có quyềnhành, nhưng qua thời gian và đi cùng đó là công nghệ ngày càng phát triển thìnhững tổ chức một thời giúp ta yên tâm khi giao tiền cho họ giữ lại trở thành nỗi
lo lắng bởi hệ thống của họ có khả năng bị hack, chuỗi vận hành chậm chạp vàmất thời gian, thông tin khách hàng bị rò rỉ,…Liệu có cách nào tạo ra một mạngInternet không chỉ đơn thuần là thông tin mà thực sự có lợi đối với từng cá nhân– một hệ thống lớn mang tính toàn cầu có thể phân cấp quản lý cùng lúc hàngtriệu máy tính khác nhau, cho phép từ tiền bạc đến tài sản vô hình được lưu trữ,quản lý, giao dịch, di dời, trao đổi mà không cần tới các bên trung gian? Câu trảlời là Blockchain
Vậy Blockchain ra đời như thế nào?
Trang 5Blockchain (chuỗi khối) tên ban đầu là một cơ sở dữ liệu phân cấp lưu trữthông tin trong các khối thông tin được liên kết với nhau bằng mã hóa và mởrộng theo thời gian Blockchain được thiết kế để chống lại sự thay đổi của dữliệu: Một khi dữ liệu đã được mạng lưới chấp nhận thì sẽ không có cách nào thayđổi được nó.
Vào năm 1991 các nhà nghiên cứu Stuart Haber và W Scott Stornetta đãgiới thiệu nghiên cứu được bảo mật bằng mật mã, theo đó không ai có thể giảmạo dấu thời gian của tài liệu
Theo đó vào năm 1992 họ đã nâng cấp hệ thống và tích hợp vào các cây Merklecho phép tích hợp được nhiều thông tin trong một khối duy nhất Tuy nhiên vàonăm 2008 lịch sử của công nghệ blockchain mới trở nên liên quan, nhờ có côngviệc của một người hoặc một nhóm người ẩn danh lấy tên là satoshi nakamoto.Satoshi nakamoto được coi là bộ não đứng đằng sau công nghệ blockchain Córất ít thông tin về satoshi vì họ cho rằng ông hoặc là một nhóm người ẩn danh cóthể làm việc trên Bitcoin, ứng dụng đầu tiên của công nghệ sổ cái, vào năm 2009Satoshi Nakamoto đã phát hành whitepaper đầu tiên về công nghệ Trongwhitepaper, ông đã cung cấp chi tiết về cách công nghệ được trang bị tốt để nângcao niềm tin kỹ thuật số dựa trên khía cạnh phân quyền có nghĩa là không ai cóthể kiểm soát bất cứ điều gì, một hệ thống hoàn toàn phân tán hay phi tập trung,không hề có sự tồn tại của server trung tâm hoặc một bên trung gian nào vì mọithứ đều được mã hoá dựa trên các bằng chứng, thay vì sự tin tưởng
Trang 6Sau khi satoshi rút khỏi hiện trường và giao công nghệ bitcoin cho các nhànghiên cứu cốt lõi khác, từ đó đã tạo nên lịch sử của công nghệ blockchain.
2 Khái niệm về công nghệ blockchain(theo aws.amazon.com)
Công nghệ Blockchain là một cơ chế cơ sở dữ liệu tiên tiến cho phép chia
sẻ thông tin minh bạch trong một mạng lưới kinh doanh Cơ sở dữ liệublockchain lưu trữ dữ liệu trong các khối được liên kết với nhau trong một chuỗi
Dữ liệu có sự nhất quán theo trình tự thời gian vì bạn không thể xóa hoặc sửa đổichuỗi mà không có sự đồng thuận từ mạng lưới Do đó, bạn có thể sử dụng côngnghệ blockchain để tạo một sổ cái không thể chỉnh sửa hay biến đổi để theo dõicác đơn đặt hàng, khoản thanh toán, tài khoản và những giao dịch khác Hệ thống
có những cơ chế tích hợp để ngăn chặn các mục nhập giao dịch trái phép và tạo
ra sự nhất quán trong chế độ xem chung của các giao dịch này
3 Đặc điểm của công nghệ blockchain(theoaws.amazon.com)
Công nghệ Blockchain có một số đặc điểm quan trọng sau:
Phi tập trung
Phi tập trung trong chuỗi khối là chỉ việc chuyển quyền kiểm soát và raquyết định từ một thực thể tập trung (cá nhân, tổ chức hoặc nhóm) sang mộtmạng lưới phân tán Các mạng lưới chuỗi khối phi tập trung sử dụng tính minhbạch để giảm nhu cầu phải có sự tin tưởng giữa những người tham gia Các mạnglưới này cũng ngăn cản những người tham gia sử dụng quyền hạn hoặc quyềnkiểm soát lên lẫn nhau theo những cách làm suy yếu chức năng của mạng lưới
Bất biến
Bất biến có nghĩa là một cái gì đó không thể thay đổi hay biến đổi được.Không người tham gia nào có thể làm giả giao dịch sau khi ai đó đã ghi lại giaodịch này vào sổ cái được chia sẻ Nếu bản ghi giao dịch có lỗi, bạn phải thêmgiao dịch mới để bù trừ cho lỗi và cả hai giao dịch đều được hiển thị trong mạnglưới
Đồng thuận
Một hệ thống chuỗi khối thiết lập các quy tắc về sự đồng thuận của ngườitham gia cho phép ghi lại các giao dịch Bạn chỉ có thể ghi lại các giao dịch mớikhi đa số người tham gia mạng lưới đồng thuận
4 Cấu trúc mạng blockchain
Trang 7Cấu trúc mạng blockchain là một hệ thống phân tán được sử dụng để lưutrữ và quản lý dữ liệu một cách an toàn và đáng tin cậy Dưới đây là một cấu trúcmạng blockchain cơ bản:
4.1. Khối (Block): Một khối là một tập hợp các giao dịch hoặc thôngtin khác được gom nhóm lại và được thêm vào blockchain Mỗikhối chứa một phần dữ liệu và một phần chữ ký số để xác nhậntính toàn vẹn của dữ liệu đó
4.2. Chuỗi (Chain): Chuỗi là một loạt các khối được liên kết vớinhau bằng cách sử dụng chữ ký số Mỗi khối trong chuỗi chứamột liên kết đến khối trước đó và một liên kết đến khối tiếptheo, tạo thành một chuỗi liên kết không thể thay đổi
4.3. Phiên bản (Versioning): Mạng blockchain có thể có nhiều phiênbản của chính nó Mỗi phiên bản có thể được lưu trữ trên cácnút trong mạng và các phiên bản mới có thể được thêm vào khi
có sự đồng thuận từ các nút khác nhau
Trang 8Thứ nhất, Blockchain 1.0 – Tiền tệ và thanh toán
Blockchain 1.0 được ứng dụng chủ yếu trong tiền mã hóa Phiên bảnnày gồm việc kiều hối, chuyển đổi tiền tệ, đồng thời tạo hệ thống thanhtoán kỹ thuật số
Hay nói cách khác, Blockchain 1.0 giúp những giao dịch tiền ảo trởnên phi tập trung, diễn ra minh bạch, nhanh chóng
Thứ hai, Blockchain 2.0 – Tài chính và thị trường
Blockchain 2.0 ứng dụng trong việc xử lý tài chính, cũng như ngânhàng(trái phiếu, cổ phiếu, nợ, chứng khoán,…)
Điểm nổi bật của phiên bản này đó chính là được nâng cấp SmartContract(hợp đồng thông minh) Đây chính là hợp đồng lập trình sẵn,được ký kết giữa các bên tham gia và giám sát chặt chẽ
Smart Contract không bị can thiệp bởi các bên thứ 3 Điều này giúpbảo đảm được tính bảo mật ở mức cao nhất
Thứ ba, Blockchain 3.0 - Ứng dụng phi tập trung (Dapp)
Blockchain 3.0 chính là sự kết hợp giữa Smart Contract(Blockchain2.0) cùng Dapp(ứng dụng phân tán)– nơi dữ liệu được lưu tại kho lưu trữphi tập trung và được viết bởi ngôn ngữ lập trình
Không chỉ phục vụ cho tài chính, phiên bản này còn hướng tới nhiều lĩnhvực khác như giáo dục, Y tế, nghệ thuật hay chính phủ
Thứ tư, Blockchain 4.0 – Ứng dụng vào doanh nghiệp
Blockchain 4.0 phát triển tập trung chủ yếu vào các công ty/ doanhnghiệp Chúng giúp tạo và chạy những ứng dụng giao dịch hiệu quả, antoàn và nhanh chóng hơn
Một doanh nghiệp dù mới thành lập vẫn có thể phát triển được ứngdụng phân quyền nhờ Blockchain 4.0
Trang 9Công ty có thể quyết định tới những dữ liệu mà tài khoản được xem nào
đó Tuy nhiên vẫn đảm bảo tính bảo mật, đồng thời không sửa đổi đượcthông tin, khả năng lưu trữ tự động khi thực hiện giao dịch và thanh toán
4.4. Nút (Node): Mỗi nút trong mạng blockchain đại diện cho mộtmáy tính hoặc một thiết bị trong hệ thống Các nút này tham giavào việc xác nhận và xử lý giao dịch, xây dựng và duy trì chuỗikhối Giao dịch (Transaction): Giao dịch đại diện cho các hoạtđộng và thông tin được gửi và xác nhận bởi các thành viêntrong mạng blockchain Các giao dịch này được gom nhóm lạitrong các khối và sau đó được thêm vào chuỗi khối
4.5 Cơ chế đồng thuận (Consensus Mechanism): Cơ chế đồng thuận là
quá trình mà các nút trong mạng blockchain sử dụng để đạt đồng ý vềtrạng thái của hệ thống và xác định xem khối mới có thể được thêmvào chuỗi hay không Các cơ chế đồng thuận như Proof of Work(PoW) hoặc Proof of Stake (PoS) được sử dụng để đảm bảo tính toànvẹn và an toàn của dữ liệu
Trang 10Cấu trúc mạng blockchain có thể phức tạp hơn tùy thuộc vào loạiblockchain và ứng dụng cụ thể Mỗi loại blockchain có thể có các yếu tố
và cấu trúc khác nhau để phù hợp với mục đích và yêu cầu của nó.Hiện nay, có 2 loại cơ chế đồng thuận được sử dụng phổ biến nhất:Proof-of-work (Bằng chứng công việc): Thuật toán PoW vậnhành bởi các thợ đào (nút – node) cùng tham gia giải quyết mộtbài toán mật mã để tạo ra khối tiếp theo
Proof-of-stake ( Bằng chứng cổ phẩn): Để đơn giản hóa quá trìnhđào thưởng, khái niệm PoS được sử dụng khi cần xác minh nhiều
mã thông báo (tokens – tiền điện tử)
5 Cách thức hoạt động của mạng blockchain
Có 3 nhóm chủ thể chính tham gia: Người dùng (user), các nút mạng (node) vàthợ đào (miner)
Người dùng là những người tạo ra các giao dịch Họ thực hiện các hoạtđộng trong mạng lưới, trao đổi giá trị như mua bán hàng, gửi và nhận tiềnNút mạng (node) là tất cả các máy tính/ thiết bị kết nối với mạng có thểđọc và ghi thông tin vào blockchain Nút luôn được kết nối và đồng bộ vớimạng Một nút đầy đủ lưu trữ một bản sao của tất cả các giao dịch đã từngxảy ra theo thời gian thực
Thợ đào là các nút chạy một phần mềm chuyên dụng để tạo ra (đào) cáckhối mới và thêm nó blockchain Để làm điều này, các thợ đào sẽ phảicạnh tranh với nhau trên cơ sở một cơ chế đồng thuận nhất định
Khi một khối được thêm vào blockchain, toàn bộ mạng có nghĩa vụ phảicập nhật bản sao của blockchain với khối mới đó Mỗi nút sẽ tự động đồng
bộ và nhận được thông tin mới nhất Khi một giao dịch được cập nhật, tất
cả những chủ thể khác là các nút trong mạng lưới cần kiểm tra xem giaodịch có đúng không theo quy định (với một số quy định bắt buộc đượcthiết lập trước)
Quá trình này có thể mất nhiều thời gian khác nhau, tùy thuộc vào từngmạng blockchain Các nút đều có thể đóng góp vào việc xác nhận mộtgiao dịch hợp lệ, vì vậy việc gian lận trên nền tảng này là rất khó, nếukhông muốn nói là không thể
Đây là nguyên tắc cơ bản đằng sau cơ chế đồng thuận, theo đó cho phépdanh sách các giao dịch liên tục được mở rộng, chia sẻ và xác nhận trongthời gian thực bằng hàng nghìn xác nhận (confirm) của các nút khác Điềunày tạo nên khác biệt với các ứng dụng tài chính tập trung được sử dụnghiện nay đó là sự phân cấp, phi tập trung
Ứng dụng Blockchain chính là một hướng mà chúng ta có thể lựa chọn ápdụng nhằm giải quyết thách thức trong eCommerce Ở phần tiếp theo,
Trang 11doanh nghiệp hãy cùng Magenest tìm hiểu các cơ hội và ứng dụng củaBlockchain trong thương mại điện tử nhé!
CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT
NAM
Các lợi ích của blockchain khi ứng dụng trong thương mại điện tử
Nhờ blockchain, các giao dịch tài chính trực tuyến có thể trở nên an toànhơn Điều này đem lại lợi ích to lớn cho cả người mua và người bán Hơnnữa, blockchain cũng đem lại rất nhiều giá trị tích cực khác bao gồm: cắtgiảm chi phí giao dịch, cải thiện quy trình kinh doanh, thực hiện giao dịchnhanh hơn và nâng cao trải nghiệm khách hàng
Nâng cao bảo mật
Các vấn đề xảy ra trong giao dịch và dữ liệu là mối quan tâm lớn nhất vớicác thương hiệu thương mại điện tử Theo Khảo sát tội phạm và lừa đảokinh tế toàn cầu hàng năm của PriceWaterhouseCoopers năm 2020: 47%công ty đã gặp phải gian lận thẻ tín dụng trong 24 tháng qua với tổng sốtiền thất thoát là $42 tỷ
Blockchain cho phép xác thực danh tính bởi nhiều bên đáng tin cậy vàđồng thời cung cấp mức độ bảo mật cao cấp nhất cho cơ sở dữ liệu khách
Tiết kiệm chi phí
Trang 12Các giao dịch đơn giản và dễ dàng hơn
Bởi vì các giao dịch trên blockchain được xử lý ngay lập tức và khôngthông qua ngân hàng truyền thống nào nên không có sự chậm trễ nào choviệc xử lý thanh toán Do đó, việc mua hàng có thể được thực hiện ngaylúc đó, tốc độ hoàn thành đơn hàng cũng trở nên nhanh hơn
Cải tiến quy trình kinh doanh
Trang 13Blockchain có khả năng lưu trữ nhiều thông tin hơn ngoài các giao dịch,điển hình là smart contract (hợp đồng thông minh), có thể tự động hoá cáctác vụ dựa trên quy tắc đã đặt trước và lệnh if-then, như thanh toán tựđộng hoặc quản lý hàng tồn kho.
Ví dụ: bạn mua một chiếc đồng hồ Rolex trực tuyến và thanh toán tiền đặtcọc bằng tiền điện tử Bạn sẽ nhận được một biên nhận được lưu trữ trongtrong hợp đồng ảo Nhà bán lẻ sẽ gửi đồng hồ cho bạn một ngày trước khigiao hàng và nếu hàng hoá không đến đúng giờ, blockchain sẽ tự độnghoàn lại bạn khoản tiền đặt cọc Nếu bạn nhận được đồng hồ, blockchain
sẽ tự động xử lý nốt phần tiền thanh toán còn lại của bạn cho nhà bán lẻ.Blockchain cũng có thể lưu trữ các hồ sơ điện tử như biên nhận của kháchhàng và thông tin bảo hành Từ đó, giúp việc xác nhận quyền sở hữu vàxác nhận bảo hành dễ dàng hơn, chưa kể đến việc tiết kiệm sử dụng mộtkhoản lớn các hồ sơ giấy
Blockchain trong chuỗi cung ứng thương mại điện tử có nghĩa là cácdoanh nghiệp có thể cắt giảm các công đoạn thủ công liên quan đến vậnchuyển Các thông tin vận đơn có thể được đặt ở trên blockchain tại mỗigiai đoạn của chuỗi cung ứng, giúp cắt giảm thời gian và chi phí quản trị,đồng thời giúp việc theo dõi lô hoặc xác minh thông tin sản phẩm và trọngtải dễ dàng hơn
Đối với các sản phẩm có hạn sử dụng hoặc chứng chỉ xác thực, blockchain
có thể đảm bảo chất lượng và tính hợp lệ của hàng trong kho, đồng thờiđảm bảo rằng khách hàng sẽ nhận được sản phẩm có giá trị tương đươngvới những gì họ đã chi trả
Giảm bớt chi phí và đơn giản hoá quản lý chuỗi cung ứng