1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) báo cáo cuối kỳdự án cơm văn phòng cơm nhà

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo cuối kỳ dự án cơm văn phòng: “Cơm nhà”
Tác giả Huỳnh Ngọc Thảo, Huỳnh Thị Thu, Lê Long Thuận, Nguyễn Thị Lan Trinh
Người hướng dẫn TS. Phạm Quốc Hải
Trường học Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thiết lập và thẩm định dự án
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 4,48 MB

Cấu trúc

  • 2.1. Giới thiệu dự án (8)
    • 2.1.1. Tên dự án (8)
    • 2.1.2. Các bên liên quan (8)
    • 2.1.3. Thời gian thực hiện dự án (8)
  • 2.2. Câu chuyện và ý nghĩa thương hiệu của “Cơm nhà” (8)
  • 2.3. Logo và ý nghĩa (9)
  • 2.4. Mục tiêu dự án (9)
    • 2.4.1. Mục tiêu chính của dự án (9)
    • 2.4.2. Mục tiêu khác của dự án (9)
  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG................................................................................ 3.1. Phân tích vĩ mô – PESTEL (10)
    • 3.1.1. Yếu tố về chính trị: Political (10)
    • 3.1.2. Yếu tố về kinh tế: Economic (10)
    • 3.1.3. Yếu tố về xã hội: Social (11)
    • 3.1.4. Yếu tố về công nghệ: Technological (11)
    • 3.1.5. Yếu tố về pháp lý: Legal (11)
    • 3.1.6. Yếu tố về môi trường: Environmental (11)
    • 3.2. Phân tích vi mô (11)
      • 3.2.1. Quy mô thị trường ngành F&B (11)
      • 3.2.2. Tăng trưởng thị trường F&B (12)
      • 3.2.3. Thị phần ngành F&B trong toàn bộ nền kinh tế (12)
      • 3.2.4. Nhu cầu thị trường (12)
      • 3.2.5. Xu hướng thị trường (13)
    • 3.3. Phân tích Five Forces (13)
      • 3.3.1. Mối đe dọa từ đối thủ mới (13)
      • 3.3.2. Quyền lực của nhà cung cấp (13)
      • 3.3.3. Mối đe dọa từ những sản phẩm, dịch vụ thay thế (13)
      • 3.3.4. Quyền lực của khách hàng (13)
      • 3.3.5. Cạnh tranh của đối thủ trong ngành (14)
        • 3.4.1.1. Điểm mạnh của dự án (14)
        • 3.4.1.2. Điểm yếu của dự án (14)
        • 3.4.1.3. Cơ hội của dự án (14)
        • 3.4.1.4. Thách thức của dự án (14)
      • 3.4.2. Đề xuất chiến lược từ mô hình SWOT (15)
        • 3.4.2.1. Chiến lược S – O (15)
        • 3.4.2.2. Chiến lược W – O (15)
        • 3.4.2.3. Chiến lược S – T (15)
        • 3.4.2.4. Chiến lược W – T (15)
    • 3.5. Phân tích khách hàng (15)
      • 3.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu khách hàng (15)
      • 3.5.2. Kết quả thu thập và phân tích dữ liệu khách hàng (15)
        • 3.5.2.1. Thống kê miêu tả khách hàng (15)
        • 3.5.2.2. Kết quả nội dung khảo sát (16)
      • 3.5.3. Kết luận (19)
  • CHƯƠNG 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ....................................... 4.1. Cơ cấu tổ chức (21)
    • 4.2. Các chính sách nhân sự (22)
      • 4.2.1. Chính sách lương, thưởng (22)
        • 4.2.1.1. Chính sách lương (22)
        • 4.2.1.2. Chính sách khen thưởng (23)
      • 4.2.2. Chính sách đào tạo, thăng tiến (23)
  • CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH KINH DOANH.............................................................................. 5.1. Kế hoạch marketing – Xây dựng thương hiệu (25)
    • 5.1.1. Tận dụng các nền tảng Facebook, Tik Tok và các nền tảng mạng xã hội khác (25)
    • 5.1.2. Đẩy sản phẩm lên các kênh về Food app (25)
    • 5.1.3. Hợp tác với KOC (25)
    • 5.2. Chiến lược khuyến mãi (25)
  • CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH NGÂN LƯU DỰ ÁN..................................................................... 6.1. Các thông số tính toán (27)
    • 6.1.1. Vốn cố định (27)
    • 6.1.2. Vốn lưu động (29)
    • 6.1.3. Doanh thu (29)
    • 6.1.4. Giá phục vụ dịch vụ (30)
    • 6.1.5. Chi phí hoạt động (31)
    • 6.1.6. Chi phí quản lý bán hàng (31)
      • 6.1.6.1. Chi phí nhân sự (31)
      • 6.1.6.2. Chi phí marketing (31)
      • 6.1.6.3. Chi phí liên quan (32)
      • 6.1.6.4. Tổng chi phí (32)
    • 6.1.7. Thông số khác (33)
    • 6.2. Các kế hoạch (33)
      • 6.2.1. Kế hoạch đầu tư (33)
      • 6.2.2. Kế hoạch khấu hao (33)
      • 6.2.3. Kế hoạch trả nợ gốc và lãi (34)
      • 6.2.4. Kế hoạch doanh thu (34)
      • 6.2.5. Kế hoạch chi phí dự án (36)
      • 6.2.6. Kế hoạch chi phí giá vốn hàng bán (37)
      • 6.2.7. Kế hoạch lãi lỗ của dự án (40)
      • 6.2.8. Kế hoạch các khoản phải thu, khoản phải trả và tồn trữ tiền mặt (41)
      • 6.2.9. Kế hoạch ngân lưu trực tiếp theo quan điểm tổng đầu tư (TIP) (43)
      • 6.2.10. Kế hoạch ngân lưu theo các quan điểm (44)
  • CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN............................................................................................. CHƯƠNG 8: TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐỐI VỚI DỰ ÁN........................................... 8.1. Tác động đến Chi phí đầu tư (46)
    • 8.2. Tác động đến Vốn lưu động (48)
    • 8.3. Tác động đến Ngân lưu thực dự án (49)
    • 8.4. Tác động của lãi vay đến thuế (49)
    • 8.5. Tác động đến Khấu hao (49)
    • 8.6. Tác động đến Thuế thu nhập doanh nghiệp (50)
    • 8.7. Sự thay đổi của NPV (50)
  • CHƯƠNG 9: PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN.................................................................. 9.1. Các thông số ảnh hưởng đến dự án (52)
    • 9.1.1. Các khoản mục của dự án (52)
    • 9.1.2. Kế hoạch lãi lỗ (52)
    • 9.1.3. Kế hoạch ngân lưu (53)
    • 9.2. Phân tích độ nhạy 1 chiều (54)
    • 9.3. Phân tích độ nhạy 2 chiều (55)

Nội dung

Trước đây, người tiêu dung sẽ ưa chuộng các thực phẩm chế biến sẵn, hoặc các sản phẩm ăn vặt, đồ uống có gas… Tuy nhiên, thói quen ấy đã được thay đổi bằng các thực phẩm chế biến tại gia

Giới thiệu dự án

Tên dự án

Dự án kinh doanh quán cơm trưa văn phòng “Cơm nhà”

Các bên liên quan

- Chủ đầu tư: Nhóm kinh doanh One Team

- Khách hàng: Những đối tượng nhân viên văn phòng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

- Cơ quan quản lý nhà nước:

+ Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch & Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (nơi đăng kí giấy phép kinh doanh)

+ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh (nơi cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm)

- Cơ quan vay vốn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

- Đơn vị tư vấn dự án: TS Phạm Quốc Hải

- Đơn vị thực hiện: Nhóm kinh doanh One Team

- Các đơn vị liên quan khác:

+ Các bên cung cấp: cung cấp nguyên vật liệu, cung cấp trang thiết bị bếp, trang trí…

Thời gian thực hiện dự án

- Thời gian kết thúc: Dự kiến vào tháng 05 năm 2023 (Thời điểm đưa dự án vào hoạt động)

Câu chuyện và ý nghĩa thương hiệu của “Cơm nhà”

Ý tưởng xây dựng nên dự án cơm văn phòng này được xuất phát từ câu hỏi, từ lời than vãn của những đồng nghiệp mỗi khi đến giờ ăn trưa rằng “Trưa nay ăn gì vậy bà con?” hay “Lại những món này nữa à, chẳng muốn ăn tí nào” và còn có “Mọi người có quán nào mới không? Giới thiệu đi”,

Và để giúp những đồng nghiệp của mình có được bữa trưa ngon hơn, đa dạng hơn, đảm bảo dinh dưỡng hơn Và hơn hết chúng tôi mong muốn được mang đến những bữa ăn thân quen như cơm được nấu từ chính căn bếp nhà mình Vì vậy, chúng tôi đã quyết định tạo nên dự án cơm văn phòng với cái tên “Cơm nhà”

Với mỗi suất ăn tại “Cơm nhà”, ngoài việc có những bữa ăn chất lượng, khách hàng còn góp một phần nhỏ để bảo vệ môi trường Vì chúng tôi cam kết sẽ cố gắng chỉ sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường.

Logo và ý nghĩa

- Nhóm đầu tư quyết định chọn hình ảnh “Ngôi nhà” xuất hiện trên logo của dự án, bởi lẽ hình ảnh này thể hiện được một cách trọn vẹn tên thương hiệu là “Cơm nhà”.

- Hình ảnh “Mũ đầu bếp” tượng trưng cho lĩnh vực “Ẩm thực” mà dự án sẽ hoạt động.

- Hình ảnh “Trái tim” trong căn nhà thể hiện tình cảm mà nhóm đầu tư muốn mang đến khách hàng của mình Nhóm đầu tư sẽ cố gắng mang đến những bữa cơm trưa dinh dưỡng, đa dạng và thể hiện một phần tâm tình, lời tri ân của nhà đầu tư gửi đến khách hàng của dự án.

- Hình ảnh “Chiếc lá nhỏ” như một lời nhắc nhở về cam kết ngay từ đầu của nhà đầu tư của dự án đối với môi trường Chúng tôi sẽ cố gắng mang chỉ sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường như hộp giấy, túi giấy, dụng cụ ăn thân thiện môi trường… Chúng tôi sẽ cố gắng giảm thiểu tối đa lượng rác thải nhựa ra ngoài môi trường.

Mục tiêu dự án

Mục tiêu chính của dự án

- Nắm giữ từ 30-45% thị phần trong thị trường cơm văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh.

- Đưa “Cơm nhà” trở thành sự lựa chọn hàng đầu khi nói đến cơm văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Mục tiêu khác của dự án

- Doanh thu tăng ổn định qua từng thời kỳ phát triển

- Có được lượng khách trung thành nhất định ngay từ năm đầu tiên hoạt động và lượng khách này được nhà đầu tư mong muốn tiếp tục được tăng qua các năm tiếp theo.

- Triển khai hoạt động trên các ứng dụng: Grab, ShopeeFood, Baemin, với mong muốn được phục vụ tối đa lượng khách hàng đến với quán ăn, đáp ứng được những yêu cầu của khách hàng về đa dạng nền tảng sử dụng, cũng như tạo sự thuận tiện của khách hàng khi lựa chọn “Cơm nhà”.

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 3.1 Phân tích vĩ mô – PESTEL

Yếu tố về chính trị: Political

- Việt Nam có một đảng duy nhất lãnh đạo cả nước là Đảng Cộng sản Việt Nam Với thể chế độc đảng, Việt Nam đang cho thấy sự ổn định về chính trị, đây luôn là một lợi thế lớn so với các quốc gia khác trên thế giới Trước đại dịch Covid-19, có thể nói Việt Nam đã phòng chống dịch bệnh rất tốt, duy trì tăng trưởng kinh tế không âm trong những năm khó khăn.

- Về ngoại giao, hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 178 quốc gia trên thế giới Chúng ta đã tham gia và phát triển các liên minh như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn APEC, ASEAN, Phong trào Không liên kết Trong lịch sử, Việt Nam và Hoa Kỳ luôn mâu thuẫn với nhau trong các vấn đề chính trị và xung đột chiến tranh, nhưng trong hơn hai thập kỷ qua, chúng ta đều nhận thấy sự gắn kết và hợp tác tốt đẹp giữa hai bên.

- Tuy nhiên, nền chính trị Việt Nam vẫn còn những hạn chế nhất định Theo báo cáo của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) năm 2020, vấn đề nhân quyền và tự do ngôn luận ở nước ta rất kém.

- Tham nhũng cũng là một vấn đề nghiêm trọng ở Việt Nam Tuy nhiên, trong những năm qua,chính phủ đã thực hiện nhiều giải pháp chiến lược khác nhau để đảo ngược tình trạng này kể từ năm2016.

Yếu tố về kinh tế: Economic

Tình hình đăng ký doanh nghiệp

- Trong tháng Hai, cả nước có 8.841 doanh nghiệp thành lập mới, giảm 18,5% so với tháng trước và tăng 21,4% so với cùng kỳ năm trước Bên cạnh đó, cả nước còn có 3.927 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, giảm 73,9% so với tháng trước và giảm 3,5% so với cùng kỳ năm 2022; có 3.802 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, giảm 89,1% và tăng 9,7%; có 2.636 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, giảm 61,5% và tăng 37,5%; có 1.167 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, giảm 42,7% và giảm 5,4%.

- Tính chung hai tháng đầu năm 2023, cả nước có 37,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, giảm 11,2% so với cùng kỳ năm trước; bình quân một tháng có gần

19 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 51,4 nghìn doanh nghiệp, tăng 14,5%; bình quân một tháng có 25,7 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.

Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng Hai ước đạt 481,8 nghìn tỷ đồng, giảm 6% so với tháng trước và tăng 13,2% so với cùng kỳ năm trước Tính chung hai tháng đầu năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 994,2 nghìn tỷ đồng, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2022 tăng 0,9%), nếu loại trừ yếu tố giá tăng 9,2% (cùng kỳ năm 2022 giảm 1,1%).

- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng hai tháng đầu năm 2023 tăng 24,9% so với hai tháng đầu năm 2019 – năm trước khi xảy ra dịch Covid-19 Mặc dù vậy, quy mô tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng hai tháng đầu năm 2023 chỉ đạt 77,7% quy mô của chỉ tiêu này nếu ước tính trong điều kiện bình thường không xảy ra dịch Covid-19 từ năm

Yếu tố về xã hội: Social

- Nước ta có khoảng 99,47 triệu (2021)

- Cơ cấu dân số trẻ, nguồn nhân lực dồi dào nhất với 64,5% trong độ tuổi lao động và theo số liệu thống kê, sự gia tăng dân số thành thị đang có xu hướng tăng nhanh hơn ở nông thôn

- Việt Nam là một nước đông dân có cơ cấu dân số trẻ đồng nghĩa với việc sẽ có một nhu cầu khổng lồ đối với các mặt hàng lương thực, thực phẩm Cơ cấu dân số trẻ, người ta sẽ có thể dễ dàng thay đổi khẩu vị hơn so với tầng lớp cao tuổi, người trẻ thường có xu hướng dễ chấp nhận hơn, có tính thích nghi tốt hơn điều đó sẽ tạo điều kiện cho các quán ăn phát triển.

- Khẩu vị ăn uống của người Việt Nam được phân biệt khá rõ giữa 3 miền: mặn, ngọt, cay, Nhìn chung đặc điểm khẩu vị ăn uống của người Việt Nam về trạng thái thích ăn những món ăn giòn, dai để uống với rượu, bia, món canh và món mặn như kho, rim, xào để ăn với cơm.

Về mùi vị sử dụng nhiều loại gia vị đặc trưng như ớt, tỏi gừng, giềng, mẻ, mắm tôm để làm tăng sự hấp dẫn về mùi vị đối với món ăn.

- Xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con người càng nâng cao, cũng chính vì vậy mà dịch vụ cung cấp suất ăn văn phòng có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn, đặc biệt là tại các thành phố lớn

- Sức khỏe của con người cũng đang được người tiêu dùng quan tâm hàng đầu Do hiện nay số lượng người mắc bệnh béo phì, tiểu đường tăng nhanh chóng Do đó, suất cơm văn phòng được nhiều người lựa chọn có thể đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng phong phú, phù hợp với tính chất của người làm việc, sinh viên , văn phòng ,

Yếu tố về công nghệ: Technological

- Sự phát triển của trang mạng xã hội như fb, insta, tiktok để quảng cáo sản phẩm, nhãn hiệu

- Có ứng dụng thương mại điện tử trong truyền thông bán hàng trực tuyến qua website, hotline Tiết kiệm chi phí đi lại cũng như thời gian của khách hàng mà vẫn đáp ứng được nhu cầu ăn uống của họ

- Các hình thức thanh toán nhanh như quẹt thẻ, mã QR, ví điện tử Thuận lợi cho khách hàng trong việc thanh toán.

Yếu tố về pháp lý: Legal

Pháp luật và hiến pháp nước ta cho phép, tôn trọng và khuyến khích mọi hoạt động kinh doanh theo khuôn khổ của pháp luật.

Yếu tố về môi trường: Environmental

Hiện nay sự hài lòng của người tiêu dùng không chỉ phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà người tiêu dùng hiện đại hóa còn xem xét các khía cạnh như ô nhiễm môi trường, sử dụng sản phẩm tái chế Quy trình xử lý rác và nước thải phải xử lý hiệu quả, đảm bảo vệ sinh khi chế biến đồ ăn nhằm bảo vệ môi trường và sức khoẻ người dùng.

Phân tích vi mô

3.2.1 Quy mô thị trường ngành F&B

Theo thống kê về thị trường kinh doanh ẩm thực của iPos.vn, quy mô của ngành F&B năm

2022 tăng 39% so với cùng kì năm trước, gần 610.000 tỷ đồng Chứng minh rằng thị trường này đã quay lại mức tăng trưởng.

Bên cạnh đó, đến năm đầu năm 2023, thị trường càng được mở rộng và sôi nổi hơn Các quán café, nhà hàng ăn uống dần đông đúc hơn và nhộn nhiệt hơn Lý do là vì sau khoảng thời gian giãn

Theo báo cáo của D’Corp, năm 2021, nước ta đã có hơn 540.000 cửa hàng bán đồ ăn, thức uống với quy mô lớn, nhỏ Tất nhiên quy mô đó vẫn đang tiếp tục gia tăng theo từng năm, bởi tiềm năng khai thác vẫn còn rất lớn.

Dự báo quy mô thị trường ngành F&B tại Việt Nam sẽ đạt 678 triệu USD, với tổng số người tiêu dùng đạt 17,1 triệu người vào năm 2025 và thị trường bán lẻ sẽ đạt 82,7 tỷ USD trong giai đoạn

2022 - 2026 Đặc biệt, ngành F&B đang nỗ lực hợp tác, phát triển và mở rộng quy mô ra các nước trong khu vực.

Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành chế biến thực phẩm và đồ uống bình quân tăng đều Cụ thể, với ngành đồ uống trong nửa đầu năm nay đã tăng trên 7% và ngành chế biến lương thực thực phẩm tăng gần 6% Ở thời điểm của năm 2019 trở về trước, mức tăng của doanh nghiệp trong ngành chỉ khoảng 4,3%.

Trong gần 3.000 nhà hàng/café được khảo sát, có tới 46.5% doanh nghiệp F&B vẫn chưa bán hàng trực tuyến Tuy vậy, 82,8% doanh nghiệp F&B đã tham gia hành trình chuyển đổi số, và ứng dụng chủ yếu trong hoạt động bán hàng và quản lý kho, nguyên vật liệu, …

Quy mô thị trường giao đồ ăn tại Việt Nam năm 2022 tăng trưởng ở mức 29,9 nghìn tỷ đồng. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu ngành thương mại điện tử trong lĩnh vực thực phẩm, đồ uống ghi nhận có khoảng 12,23 triệu người đã đặt giao đồ ăn qua các nền tảng trực tuyến và tốc độ tăng trưởng số lượng người dùng hằng năm là 17,5%, tương đương với 1.8 triệu người GrabFood và ShopeeFood đang là 2 ứng dụng bán hàng trực tuyến được ưa chuộng nhất với lần lượt 29% và 27.8%, tương đương 823 và 788 đơn vị kinh doanh F&B lựa chọn.

3.2.3 Thị phần ngành F&B trong toàn bộ nền kinh tế

Việc tần suất ăn ngoài của người dân sau dịch là năm 2021 ngành F&B đã đóng góp 15,8% vào tổng GDP quốc gia, tổng chi tiêu cho thực phẩm và đồ uống chiếm tỷ trọng cao nhất với khoảng 35% chi tiêu Bên cạnh đó, mức chi tiêu cho các dịch vụ ăn uống cũng nằm ở mức cao với hơn 360 USD/Tháng Đây là con số cao hơn so với các quốc gia trong khu vực như Indonesia, Thái Lan, Philippines, Malaysia.

2020 – 2021 là khoảng thời gian cả thế giới bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19 thì Việt Nam đã mở rộng thị trường xuất khẩu sữa ra khoảng 56 quốc gia và vùng lãnh thổ Trong đó, nước ta đã tiếp cận và xuất khẩu sản phẩm ra các thị trường mới như Ả Rập, Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản…

Theo dự báo của nhóm phân tích, mặc dù kinh tế Việt Nam năm 2023 sẽ đối mặt với nhiều sức ép, tuy nhiên, doanh thu ngành F&B tại Việt Nam dự kiến tăng trưởng 18%, đạt 720.300 tỷ đồng Sau khi hồi phục sau đại dịch, ngành F&B sẽ tiếp tục phát triển với tốc độ ổn định và dự kiến sẽ đạt giá trị gần 1 triệu tỷ đồng vào năm 2026.

Chính sách giãn cách đã làm thay đổi thói quen tiêu dung của khách hàng, nhất là chi tiêu trong việc mua sắm thực phẩm Trước đây, người tiêu dung sẽ ưa chuộng các thực phẩm chế biến sẵn, hoặc các sản phẩm ăn vặt, đồ uống có gas… Tuy nhiên, thói quen ấy đã được thay đổi bằng các thực phẩm chế biến tại gia, các sản phẩm có hạn sử dụng lâu dài…

Bên cạnh đó, các thực phẩm “organic”, các thực phẩm có lợi cho sức khoẻ, cũng như là các sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc rõ ràng được người tiêu dùng chú trọng và quan tâm rất nhiều.Đối với các hoạt động ăn uống, nhu cầu ăn uống tại nhà hàng và đồ ăn đường phố cũng được gia tăng khi mà người tiêu dung bị hạn chế trong việc ra đường khi không cần thiết.

Người tiêu dùng đặt lên hàng đầu các sản phẩm tốt cho sức khoẻ, cũng như quan tâm đến các thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên, cũng như xu hướng ăn kiêng lành tính thông qua các sản phẩm xanh – sạch nhằm đảm bảo sức khoẻ sau đại dịch COVID-19.

Các doanh nghiệp làm trong ngành F&B hướng đến việc thay đổi theo kỹ thuật số hiện đại hơn, tiện lợi hơn trong việc quản lý; phát triển thương hiệu, ứng dụng công nghệ.

Giới trẻ ngày nay có xu hướng thanh toán online nhằm tiện lợi, nhanh gọn mà không cần sử dụng tiền mặt Và theo báo cáo thống kê đã có khoảng 88% người dân châu Á sử dụng hình thức thanh toán này.

Phân tích Five Forces

3.3.1 Mối đe dọa từ đối thủ mới Ở Việt Nam thì cơm văn phòng chủ yếu chỉ mới phân bố ở những thành phố lớn, đông dân cư và có mức sống khá cao, cho nên chưa được coi là phát triển và mở rộng mọi nơi.

Chi phí chuyển đổi của khách hàng thấp: Mức giá những món ăn ở các quán cơm bình dân đang rất cạnh tranh, với chỉ tầm từ 30.000VND - 40.000VND cho 1 phần ăn Khách hàng có rất nhiều sự lựa chọn nếu các đơn vị kinh doanh trên thị trường lựa chọn đầu tư vào ngành này. Sản phẩm trong ngành gần như giống nhau: Các món ăn cơ bản như cá kho , thịt kho , canh,… gần như là các món bắt buộc phải có ở các quán cơm trưa văn phòng, gia vị các quán ăn cơm trưa ở miền nam , chính xác là tphcm đều xêm xêm nhau , không có quá nhiều khác biệt

Rào cản từ các thương hiệu, đối thủ cạnh tranh cao.

→ Mối đe doạ từ các đơn vị mới gia nhập là lớn, bởi đây là ngành có rào cản gia nhập không cao Một khi sức hút của ngành được mở ra, rất nhiều đơn vị sẽ gia nhập vào, sự cạnh tranh sẽ sớm tăng lên.

3.3.2 Quyền lực của nhà cung cấp

Các nguồn nguyên liệu chủ yếu là thịt, cá, cơm, rau, … Có rất nhiều nhà cung cấp ngoài thị trường, sự cạnh tranh là rất lớn nên có thể dễ dàng mua được nguyên liệu và có nhiều sự lựa chọn

Có rất nhiều chợ đầu mối tập trung ở nhiều khu vực khác nhau ở địa phận TP.HCM như chợ Bình Điền, Chợ An Đông, Chợ Tân Bình, Chợ đầu mối Hocmon, Chợ Bến Thành, …

Gần như không có sản phẩm , nguyên liệu nào bị độc quyền bởi 1 nhà cung cấp riêng biệt, vì thế chi phí chuyển đổi sản phẩm của các nhà cung cấp là thấp.

→ Quyền lực của nhà cung cấp là không cao bởi vì số lượng các nhà cung cấp lớn và quy mô của các nhà cung cấp rộng khắp khu vực TPHCM.

3.3.3 Mối đe dọa từ những sản phẩm, dịch vụ thay thế

Các sản phẩm thay thế của cơm trưa văn phòng trên địa bàn tphcm hiện nay là tương đối nhiều như: Bánh mì, bánh bao, các quán ăn chuyên môn hoá vào 1 vài món như (bò né, cơm gà xối mỡ, bún,…) và các chuỗi quán ăn nhanh như KFC , Mc Donal , Lotteria ,…

Người tiêu dùng có thể bắt gặp các sản phẩm thay thế như này rất nhiều ở khắp các nơi trên thị trường TPHCM

→ Sự đe doạ từ các sản phẩm thay thế là rất lớn, đến từ nhiều thương hiệu, hàng quán khác nhau, với dải mức giá rộng Người tiêu dùng có thể dễ dàng lựa chọn sử dụng các loại sản phẩm thay thế này.

3.3.4 Quyền lực của khách hàng

Số lượng khách hàng của doanh nghiệp được dự đoán sẽ cao, bởi khối lượng nhân viên văn phòng tại TPHCM là rất lớn, cũng là nhóm khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.

Chi phí chuyển đổi của khách hàng là rất thấp bởi vì các hình thức kinh doanh cơm văn phòng tương tự đang nở rộ, các hàng quán, thương hiệu bắt đầu phát triển mạnh, giá cả các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh sẽ không quá chênh lệch Chính vì thế, doanh nghiệp sẽ phải cạnh tranh gắt gao trên thị trường.

Bên cạnh đó, ngày nay người tiêu dùng đã trở nên thông thái hơn, cộng hưởng với việc Internet ngày càng phát triển và thông dụng, người tiêu dùng có thể tìm kiếm và so sánh các doanh nghiệp kinh doanh tương tự.

→ Quyền lực của khách hàng là tương đối cao khi mà họ có nhiều sự lựa chọn và có khả năng tìm kiếm, so sánh một cách trực quan các sự lựa chọn đó.

3.3.5 Cạnh tranh của đối thủ trong ngành

Hiện tại, thị trường cơm văn phòng chưa thực sự có nhiều thương hiệu nổi bật, đa phần chỉ là những quán cơm nhỏ Dân văn phòng chủ yếu chỉ đặt cơm hoặc ra các quán cơm bình dân để ăn trưa Về cơ bản, hiện tại tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, không có nhiều thương hiệu cơm trưa văn phòng lớn mạnh, hay nói đúng hơn là không có Ví dụ, về mảng gà rán, đồ ăn nhanh, chúng ta có KFC, Mc Donal, Burger King, Về mảng nước uống, chúng ta có Phúc Long, Highland Coffee, Còn về mảng cơm trưa văn phòng, vẫn chưa có thương hiệu nào lớn trên thị trường. Chính vì vậy, không có nhiều sức ép cạnh tranh trong mảng cơm trưa văn phòng tại thị trường TP.HCM.

3.4 Phân tích SWOT dự án

3.4.1 Phân tích SWOT dự án

3.4.1.1 Điểm mạnh của dự án

- Thực đơn đa dạng, phong phú.

- Dễ dàng tiếp cận hơn với các khách hàng tiềm năng

- Nguyên liệu đảm bảo sạch sẽ, rõ nguồn gốc, được bảo quản đúng chu trình.

- Có lợi thế về chi phí do hiệu quả của việc quản lý, đổi mới cung cách làm việc

3.4.1.2 Điểm yếu của dự án

- Chưa tìm được các bên cung cấp lâu dài.

- Chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý kinh doanh.

- Mô hình non trẻ, chưa đủ sức mới để gây sự đột phá đối với khách hàng.

3.4.1.3 Cơ hội của dự án

- Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sức khỏe nên bữa ăn dinh dưỡng được quan tâm

- Nhu cầu thị trường thực phẩm ở nước ta Việt Nam rộng lớn Nhu cầu ăn uống tăng

- Dân số và thu nhập của người dân tăng, nhất là khu vực thành thị.

- Kinh doanh trực tuyến phát triển, không còn đợi, khách hàng đến tận cửa hàngmànhận đơn hàng trên website, app, và giao hàng tận nơi cho khách.

- Nhu cầu đặt cơm trưa online ngày càng tăng

3.4.1.4 Thách thức của dự án

- Nhiều đối thủ cạnh tranh

- Dịch bệnh trên các gia cầm

- Thuế suất áp dụng cho các ngành ăn uống ngày càng tăng.

- Thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến dịch vụ ship hàng của quán ăn.

- Mọi người quen với việc ăn thức ăn nhanh, đồ ăn rẻ, quán cơm bình dân

3.4.2 Đề xuất chiến lược từ mô hình SWOT

- Đa dạng thực đơn theo sự phản hồi của khách hàng.

- Sử dụng các thực phẩm “Organic”, có nguồn gốc rõ ràng với tiêu chí xanh – sạch – an toàn vệ sinh

- Sử dụng các phương thức giảm giá, tích điểm đổi thưởng cho các khách hàng thân quen.

- Chia nhỏ khu vực giao hàng để tiện phục vụ khách hàng đúng giờ.

- Tăng chiến lược marketing, quảng cáo trên mạng xã hội, khách hàng có thể đến tận nơi quan sát quán nhằm tăng tính xác thực và uy tín.

- Đảm bảo chất lượng khi đến tay khách hàng nhưng giá thành ở mặt bằng chung trên thị trường.

- Công khai mức giá bán phù hợp với hoàn cảnh kinh tế hiện nay.

- Học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà quản trị, rút ra bài học sau mỗi lần sai sót trong kinh doanh.

Phân tích khách hàng

3.5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu khách hàng

Nhóm đầu tư thu thập dữ liệu về nhu cầu sử dụng cơm văn phòng bằng cách gửi đây mẫu phiếu điền online đến các nhân viên văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh và thu về được 534 phiếu khảo sát phù hợp.

Link mẫu phiếu khảo sát: https://forms.gle/82ofSjGTGB7bUPBVA

3.5.2 Kết quả thu thập và phân tích dữ liệu khách hàng

3.5.2.1 Thống kê miêu tả khách hàng

Nhóm đầu tư đã thực hiện khảo sát trên phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh với mẫu thu thập về được 534 mẫu khảo sát Các mẫu khảo sát này đảm bảo sự đa dạng về giới tính, độ tuổi, ngành nghề và thu nhập Nhằm giúp nhóm đầu tư có các nhìn khách quan về nhu cầu thị trường đối với dự án của nhóm.

Giới tính người tham gia khảo sát

Thành phố Hồ Chí Minh

5.6 Độ tuổi người tham gia khảo sát

Cơ quan Nhà nướcMôi trường giáo dụcKhác

3.5.2.2 Kết quả nội dung khảo sát

Hình thức lựa chọn cách ăn trưa của người khảo sát

Từ kết quả trên, có thể thấy được nhu cầu chọn bữa trưa bên ngoài của khách hàng ở mức cao. Khi số người chọn dùng bữa trưa bên ngoài đạt mức 453 người bình chọn chiếm tỷ lệ 84.8% trong tổng số người tham gia khảo sát của nhóm đầu tư.

Với kết quả lựa chọn như vậy, nhóm đầu tư hoàn toàn có thể tự tin để tiếp tục nghiên cứu, phát triển dự án đối với lĩnh vực kinh doanh này. Đối với người khảo sát dùng bữa trưa bên ngoài

Lý do lựa chọn dùng bữa trưa bên ngoài của người khảo sát:

Hình thức chọn bữa trưa

Dùng bữa trưa bên ngoài

Tự chuẩn bị bữa trưa

Tiện lợi Hợp khẩu vị Đa dạng sự lựa chọn Tiết kiệm thời gian/Nhanh chóng

Lý do dùng bữa trưa bên ngoài

- Từ câu trả lời của người tham gia khảo sát, có thể thấy các khách hàng tiềm năng này lựa chọn dùng bữa trưa bên ngoài là vì sự “Tiện lợi” Do lượng công việc của nhân viên văn phòng mỗi ngày đương tối nhiều, vì vậy họ thường chọn dùng bữa trưa có tính tiện lợi để tranh thủ nghỉ trưa Vì vậy khi phát triển sản phẩm, nhóm đầu tư sẽ chú trọng vào sự tiện lợi mà sản phẩm mang lại cho thực khách của mình.

- “Hợp khẩu vị” cũng là một tiêu chí mà thực khách lựa chọn Vì điều quan trọng để giữ chân thực khách quay lại với quán ăn chính là hương vị của món ăn phù hợp với thực khách.

- Câu trả về tính “Tiết kiệm thời gian” được người khảo sát bình chọn cao thứ 3 trong số 4 câu trả lời Vì dễ dàng nhận thấy, nhân viên văn phòng thường rất bất bật vào buổi sáng khi phải đi làm đúng giờ, do đó họ rất ít khi tự chuẩn bị đồ ăn vì họ không có đủ thời gian.

Lý do lựa chọn nơi cung cấp bữa trưa hiện tại của người khảo sát:

- Có đến 194 người khảo sát chọn quán ăn trưa hiện tại cho “Được người quen giới thiệu”, điều này chứng tỏ các khách hàng dễ bị tác động từ những người xung quanh Vì vậy khi thực hiện dự án, nhóm đầu tư sẽ tìm phương pháp phù hợp để tối ưu hóa sự nhạy cảm này của thực khách.

- Giá cả là một trong những lý do hàng đầu mà khách hàng lựa chọn Bên cạnh đó, dưới sự tác động khi nền kinh tế đang có xu hướng không tốt như hiện nay, thì giá cả món ăn luôn được khách hàng quan tâm Vì vậy, sản phẩm của dự án nên có mức giá phù hợp với người tiêu dùng.

- “Thái độ phục vụ” cũng là một yếu tố mà thực khách quan tâm khi ghé quán Do đó, khi nhóm đầu tư phải chú trọng trong việc training nhân viên kỹ lượng ngay từ khi quán ăn bước vào hoạt động, để tránh những phản hồi không tốt về cách phục vụ của nhân viên quán ăn.

Kỳ vọng của người khảo sát:

Giá cả hợp lý Thái độ phục vụ Được người quen giới thiệu

Gần nơi làm hoặc được giao đến tận nơi

Chất lượng món ăn ổn định, đảm bảo an toàn vệ sinh

Lý do dùng nơi cung cấp bữa trưa bên ngoài

- Khách hàng ngày càng chú trọng vấn đề về sức khỏe, do đó họ đặt kỳ vọng rất cao vào các quán ăn khi menu quán có các món ăn tốt cho sức khỏe Vì vậy “Thực phẩm tốt cho sức khỏe (Eat Clean)” được 162 người kỳ vọng và đây là câu trả lời có mức kỳ vọng cao nhất.

- Sự đa dạng về menu cũng được lượng lớn người khảo sát kỳ vọng Do họ đã quá quen thuộc với các món cố định trên menu, vì vậy họ đã dần thấy “chán ngán” với menu thường có đó.

- Các kỳ vọng về “Không gian quán” và “Có chương trình ưu đãi” có tỷ lệ xấp xỉ nhau Vì ngoài việc lựa chọn địa điểm với không gian phù hợp thì các chương trình ưu đãi cũng rất được thực khách quan tâm.

- Vì thời gian nghỉ ngơi của khách hàng tương đối ngắn, thường dao động từ 11 giờ 30 phút đến

13 giờ 30 phút nên việc món ăn được giao đến quá lâu sẽ làm khách hàng cảm thấy không hài lòng Do đó việc “Giao hàng đúng giờ” cũng là một trong những kỳ vọng của khách hàng. Đối với người khảo sát tự chuẩn bữa trưa:

Lý do tự chuẩn bị bữa trưa:

- Đa phần người tham gia khảo sát lựa chọn tự chuẩn bị bữa trưa thường đến từ 2 lý do Lý do đầu tiên là vì việc tự chuẩn bị bữa trưa sẽ phù hợp với chế độ ăn của riêng cá nhân họ có thể vì lý do giảm cân, các vấn đề về sức khỏe mà phải kiêng cử những thực phẩm nhất định nào đó.

- Lý do thứ hai là họ hoàn toàn yên tâm về chất lượng thực phẩm về độ tươi mới, rõ nguồn gốc…

Vì bữa trưa được chính tay họ chuẩn bị nên họ kiểm soát được độ an toàn thực phẩm trong bữa trưa của mình.

Tiêu chí lựa chọn quán nếu phải ăn ngoài: Đa dạng menu

Có chương trình ưu đãi

Giao hàng đủ và đúng món

Thực phẩm tốt cho sức khỏe (Eat Clean)

Phù hợp khẩu vị Tiết kiệm chi phí Góp phần bảo vệ môi trường Yên tâm về độ an toàn thực phẩm

Phù hợp với chế độ ăn của riêng mình

Lý do tự chuẩn bị bữa trưa

CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ 4.1 Cơ cấu tổ chức

Các chính sách nhân sự

Chính sách lương của quán ăn được xây dựng dựa trên mức lương cơ bản theo BộLuật lao động 2019, những tham khảo về mức lương chung của toàn ngành, các đối tượng trong ngành và phù hợp với tình hình kinh doanh của quán ăn Sau đây là bảng mức lương đề xuất dành cho nhân viên của quán với các vị trí tuyển dụng khác nhau.

Nhân viên bếp/ phụ bếp 7,000,000/tháng

Nhân viên vệ sinh bếp 4,000,000/tháng

Bộ phận Quản lý vận hành

Quản lý quán ăn 10,000,000/tháng

Bộ phận phục vụ 6,500,000/tháng

Bộ phận lễ tân 4,500,000/tháng

Bộ phận vệ sinh 4,000,000/tháng

Bộ phận giao hàng 7,000,000/tháng

Nhân viên kế toán/ Thu ngân 7,000,000/tháng

Bên cạnh mức lương cứng cố định, quán sẽ có lộ trình tăng lương theo định kỳ cho nhân viên gắn bó với quán Tuy nhiên lộ trình tăng lương sẽ phù thuộc vào tình hình hoạt động trong tương lai của quán.

Bên cạnh nhận lương cứng theo từng bộ phận, vị trí Quán sẽ có những chính sách khen thưởng khác như sau:

- Vinh danh công khai nhân viên xuất sắc trong tháng.

- Thưởng “tài chính” cho nhân viên vượt KPI hoặc tháng có doanh thu vượt trội.

- Tổ chức các hoạt động vui chơi, tăng tính gắn kết nhân viên.

- Và nhiều chính sách khác khen thưởng khác dựa trên tình hình của quán.

4.2.2 Chính sách đào tạo, thăng tiến

Nhằm đạt hiệu quả cao trong năng suất làm việc, cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ. Quán ăn sẽ có lộ trình đào tạo, thăng tiến cho nhân viên như sau:

Nhân viên vệ sinh → Nhân viên bếp (Phụ bếp) → Bếp trưởng

Bộ phận Quản lý vận hành:

Nhân viên thuộc bộ phận bàn/lễ tân → Trưởng bộ phận → Giám sát quán ăn (học việc theo Quản lý) → Quản lý vận hành quán ăn

Nhân viên kế toán/ thu ngân → Kế toán trưởng

Nhân viên marketing → Vượt KPI → Học việc theo ban Giám đốc → Leader teamMarketing.

KẾ HOẠCH KINH DOANH 5.1 Kế hoạch marketing – Xây dựng thương hiệu

Tận dụng các nền tảng Facebook, Tik Tok và các nền tảng mạng xã hội khác

Với sự phát triển nhanh chóng của nền tảng mạng xã hội và sự nhanh về số lượng người sử dụng thì các nền tảng như Facebook, Tik Tok đã trở thành kênh marketing hiệu quả mà nhà đầu tư nên tận dụng triệt để.

Vì vậy, kế hoạch marketing sơ bộ của quán ăn sẽ gồm 3 giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1: Bộ phận marketing sẽ đề xuất các chiến lược, chiến dịch phù hợp với đối tượng khách hàng là nhân viên văn phòng đang sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu trong giai đoạn này là đưa bộ nhận diện thương hiệu của quán đến đông đảo khách hàng.

- Giai đoạn 2: Giai đoạn mở rộng tệp khách hàng

- Giai đoạn 3: Giai đoạn giữ chân khách hàng

Một vài ý tưởng cho video marketing nhà hàng trên nền tảng tiktok:

Toàn cảnh nhà hàng bạn.

Quá trình chế biến thực phẩm, làm các món ăn ngon.

Hướng dẫn cách đặt món, đặt bàn dễ dàng khi đến đây.

Các đoạn phim về thưởng thức, cảm nhận món ăn.

Các dịch vụ đặt tiệc, ưu đãi mà chỉ có nhà hàng bạn có,

- Lên concept tốt cho trang Fanpage quán ăn, từ tông màu chủ đạo, logo, ảnh bìa, định hướng thể loại bài viết, khung giờ lên bài, định hướng hình ảnh fanpage, thành một thể thống nhất, đặc biệt gây nhiều ấn tượng cho khách hàng.

- Chú ý cập nhập thông tin quán ăn đều đặn, thường xuyên trên fanpage và tương tác với thực khách Đừng để xảy ra tình huống khách hàng tìm đến thì thấy cảnh vườn không nhà trống., các bài đăng đơn giản, không có content nào, không có đầu tư, sẽ là điểm trừ với khách hàng mới tìm đến nhà hàng bạn.

- Các rất nhiều dạng quảng cáo trên Facebook phù hợp cho quán ăn như: Dynamic ads,Collection Ads, Facebook Lead Ads, và Carousel Ads,

Đẩy sản phẩm lên các kênh về Food app

Ngoài việc kinh doanh trực tiếp tại quán ăn Quán sẽ phát triển kinh doanh online trên đa dạng các Food app như Now Food, Beamin, Shopee Food… ngay từ những ngày đầu khi quán bước vào hoạt động.

Tuy nhiên chi phí lên sàn tại các kênh Food app theo đánh giá của nhóm đầu tư thì khoản chi phí này khá cao Vì vậy đây sẽ là kế hoạch trong tương lai của quán ăn.

Hợp tác với KOC

Vì KOC tập trung nhiều hơn vào các hoạt động như bán hàng, và dịch vụ khách hàng KOC họ chỉ đứng trên cương vị người tiêu dùng, bắt đầu quá trình sử dụng các sản phẩm và xem xét các sản phẩm quan tâm Sau đó, họ sẽ đánh giá sản phẩm và nhận được khoản chi phí mà thương hiệu chi trả dựa trên mức hoa hồng thỏa thuận Đối với KOC nhà hàng có thể mời họ đến thưởng thức món ăn và cho đánh giá khách quan,khen chê theo cảm nhận của họ.

Chiến lược khuyến mãi

Việc thiết lập ra những chính sách khuyến mãi sẽ giúp khách hàng trở thành khách hàng thân thiết của quán ăn Nếu chưa biết phải làm gì bạn có thể tham khảo các chương trình ưu đãi, khuyến mãi

- Tặng tráng miệng khi khách đặt hàng online: Khuyến khích thực khách đặt hàng thông qua Facebook, Website, như vậy khách hàng sẽ thuận thiện đặt đồ hơn, tương tác với nhà hàng hơn, từ đó nhân viên tư vấn sẽ chăm sóc khách chu đáo hơn.

- Tặng Voucher: Sau khi ăn bữa đầu tiên tại chỗ khách hàng sẽ nhận được các Voucher giảm giá cho lần ăn sau (có thể là voucher cho nhóm khách hàng lớn) Hành động này không những khuyến khích khách tiếp tục quay lại, mà còn quay lại với gia đình, hội bạn bè vì voucher hấp dẫn kia, Vậy là bạn đã có thêm rất nhiều khách hàng mới.

- Giảm 10% món ăn cho khách hàng thân thiết, khách hàng có thẻ thành viên,

- Khuyến khích dùng khách hàng oder trước, giảm 15% cho hóa đơn trên 300.000 VNĐ.

- Các chương trình khuyến mãi nên được tính toán phù hợp với lợi nhuận nhà hàng, nhưng cũng đảm bảo có lợi cho khách hàng, như thế mới lôi kéo được hết những người khó tính Khách hàng Việt Nam luôn muốn những gì đơn giản, thuận tiện nhất, nhanh chóng nhất.

PHÂN TÍCH NGÂN LƯU DỰ ÁN 6.1 Các thông số tính toán

Vốn cố định

Theo như sự thoả thuận giữa nhóm One Team và chủ sở hữu đất đã giao dịch thành công thuê miếng đất với diện tích 144m 2 mặt tiền tại đường Lê Đức Thọ, phường 15, Quận 2

Gò Vấp với mức giá 28 triệu (28.000.000 VNĐ) Với sự thành công giao dịch này sẽ là bước đệm cho quá trình phát triển dự án một cách tối ưu nhất.

Máy móc, dụng cụ được liệt kê dưới đây đều có thời gian khấu hao là 6 năm:

STT Khoản mục đầu tư Đơn giá Số lượng Thành tiền

Máy hút mùi Faster FS-7002 2.590.000 3 7.770.000 Chậu hai hố Korea AT-7843 1.360.000 2 2.720.000

Vòi rửa bát hai đường nước

Nồi cơm điện công nghiệp

Tủ Mát Alaska 960 Lít SL-12C 27.990.000 1 27.990.000

Tủ Đông Sanaky 270 Lít VH-

3699A3 7.190.000 1 7.190.000 Điều hoà Midea Inverter 1HP 8.000.000 4 32.000.000 Máy tính bàn Lenovo IdeaCentre 13.390.000 1 13.390.000

Máy in hoá đơn Gprinter GP-

Máy lọc nước RO Karofi H8RO 3.990.000 2 7.980.000

Thùng Rác Công Cộng Nắp Lật 730.000 4 2.920.000

Bộ dao kéo inox Kalite KL-191 1.435.000 3 4.305.000

Thớt tre thái chữ nhật 34 x 23 cm

Quạt thông gió âm trần 550.000 5 2.750.000

Dĩa Cạn Trơn Melamine Trắng

Ly LY30 Nhám Cát Xanh 11.500 30 345.000

Chứng nhận An toàn vệ sinh thực phẩm 40.000.000 1 40.000.000

- Chi phí tu sửa quán ăn:

Vì đây là mặt bằng cho thuê thích hợp mở quán nhậu hoặc quán café nên không cần xây dựng thêm tốn chi phí và tận dụng mặt bằng sẵn có Tuy nhiên vẫn cần chi phí biển hiệu nhằm quảng cáo đến khách hàng lân cận.

Vốn lưu động

Các khoản phải thu 6% Doanh thu

Các khoản phải trả 20% Khoản mua hằng năm

Nhu cầu tồn trữ tiền mặt 25% Khoản mua hằng năm

Vì đây là dự án phục vụ dịch vụ và là quán ăn nên sẽ có khoản phải thu 6% doanh thu và khoản phải trả 20% cho các khoản mua hằng năm Bên cạnh đó, dự trữ tiền mặt chiếm25% khoản mua hằng năm nhằm chi trả cho các chi phí bắt buộc và là quán ăn nên việc tồn kho là điều tất yếu cho nên chiếm 15% nhằm phục vụ nhu cầu khách hàng.

Doanh thu

- Năng lực phục vụ: Thời gian mở từ 9h đến 22h nhằm phục vụ tất cả bữa ăn của khách hàng nên một ngày quán sẽ phục vụ tối đa được 2000 suất ăn cho khách hàng Thời gian làm việc 320 ngày/năm Từ đó, quán ăn có thể phục vụ được 640.000 phần/năm, đáp ứng mọi bữa ăn của khách hàng.

- Công suất huy động: menu của quán sẽ đa dạng theo từng ngày nhưng 4 món chính sẽ là các món như sau:

+ Cơm gà chiên nước mắm

+Cơm gạo lứt Đó sẽ là các món luôn xuất hiện trong menu của quán nhằm đánh dấu đặc trưng của quán Công suất của những món “đặc trưng” của quán sẽ luôn chiếm tỷ lệ cao qua từng năm.

Tổng sản phẩm trong năm Công suất huy động

Cơm gà chiên nước mắm 140 44.800 7,00%

Tổng sản phẩm trong năm Công suất huy động

Cơm gà chiên nước mắm 145 46.400 7,25%

Tổng sản phẩm trong năm Công suất huy động

Cơm gà chiên nước mắm 175 56.000 8,75%

Ta thấy được rằng công suất huy động của các món “đặc trưng” luôn tăng theo từng năm Đó cũng là mục tiêu của quán, tăng vì cơ sở vật chất của quán đủ để đáp ứng và sau khi có được niềm tin của khách hàng mục tiêu, tiếp theo sẽ đẩy mạnh chiến dịch tiếp cận khách hàng tiềm năng, mở rộng công suất.

Vì là quán ăn, đồng thời là muốn tăng công suất phục vụ của quán nên mức tồn kho luôn ở mức 15% sản lượng sản phẩm nhằm có thể đáp ứng được nhu cầu khách hàng ngay lập tức.

Giá phục vụ dịch vụ

Thực đơn và bảng giá nhập vốn

→ Qua bảng số liệu này, ta có thể thấy rõ được chi phí nguyên vật liệu (các món “đặc trưng”) nhập vào khi bước đến công đoạn phục vụ khách hàng Và tính được rằng doanh thu của quán ăn là gấp 2 đến 2,3 lần so với chi phí nhập vốn.

Chi phí hoạt động

Qua bảng giá bán và chi phí nhập ở trên, giá bán của nhà hàng sẽ cao gấp 2 lần giá đầu vào của nguyên liệu Ở phần doanh thu, quán ăn quyết định sẽ tính chi phí đầu vào trực tiếp là16.000 VND đến 18.000VND/ người Và chi phí sẽ tăng lên mỗi năm 5% vì nhiều lý do.

Chi phí quản lý bán hàng

Chi Phí Nhân Sự Chức vụ Số lượng Mức lương Lương tháng Lương cả năm

Thời gian hoạt động của nhà nhà là 12 tiếng nên việc sắp xếp nhân viên sẽ là quay vòng vì vừa bán trực tiếp và vừa bán online nên sẽ cần lượng nhân viên lớn để có thể phân bố công việc cho phù hợp cho từng ca làm của nhân viên.

Loại chi phí Số lượng Đơn giá Thành tiền

Các món chính Giá gốc Giá bán

Cơm gà chiên nước mắm 15.040 35.000

Cơm Gạo Lứt gà chiên nước mắm 17.990 39.000

Trong 3 năm dự án, quán sẽ sử dụng trang mạng xã hội (facebook) bởi vì có lượng người tiêu dùng nhiều và phổ biến Cho nên quán quyết định sẽ lập fanpage và cập nhật menu hằng ngày của quán trên fanpage để khách hàng tiện cập nhật nhanh nhất có thể Vì vậy 1 lần quảng cáo ở facebook sẽ là 5 Tr VND (5.000.000) và số lượng là 7 lần/năm, tương đương với 49 TR VND (49.000.000) cho 1 năm

Nhóm quyết định sẽ mời 2 KOLs nổi tiếng “review” món ăn và quảng cáo thương hiệu Hiện tại, việc mời KOL đến quán là một trong những cách quảng cáo phổ biến hướng gần đến với khách hàng Việc mời 1 KOL = 35 Tr VND (35.000.000) cho nên sẽ tốn khoảng 70 Tr VND (70.000.000) cho việc “booking” KOLs

Còn viề chi biển hiệu đã phân tích ở trên cho chi phí tu sửa mặt bằng.

Vì đây là quán ăn nên các chi phí liên quan sẽ bao gồm:

- Điện: trong vòng 1 năm quán sẽ sử dụng khoảng 18.000 Kwh với mực giá 3.200 => 57.600.000 VND/năm

- Gas: quán ăn nên lượng sử dụng gas khá cao Ước tính sẽ tốn 45.000.000 VND/năm

- Nước: lượng nước sinh hoạt cho quán ăn khoảng 48.000.000 VND/năm

- Thuê nhà: mặt bằng của quán là được phân tích ở trên nên là ở mức 336 Tr VND/năm

- Chi phí phát sinh thêm: chi phí dự trù cho các khoản chó thể xảy ra như thêm người, dọn vệ sinh, bảo hiểm, sửa chữa,… tầm 60.000.000 VND/năm

Loại chi phí Năm 1 Năm 2 Năm 3

Chi Phí Vận Hành Loại chi phí Số lượng 1 năm Số lượng 3 năm Giá tiền 1 SP Thành tiền 1 năm Điện / Kwh 18.000 54.000 3.200 57.600.000

Chi phí phát sinh thêm - 60.000.000

Tổng chi phí QL-BH trong năm 1 là: 1.550.100.000 VND và trong các năm tiếp theo chi phí này có xu hướng tăng lên cho nên quán sẽ ước tính mỗi năm chi phí QL-BH sẽ tăng lên 5% cho mỗi năm tiếp theo.

Thông số khác

• Lãi vay (Kd): 15% (đã phân tích ở mảng lãi vay)

• Chi phí cơ hội (Ke): 15%

• Trọng số nợ vay (Wd): 40%

- Chi phí vốn (WACC) = Kd*Wd+Ke*We = 15%

- Suất chiết khấu có lạm phát: WACC + I + I*WACC = 17,98%

- Phần bù rủi ro (RP): 12,02%

Mô hình quán ăn của chúng tôi là một mô hình kinh doanh dễ bị tác động bởi nhiều yếu tố như môi trường, dịch bệnh, cung cầu, giao thương,…Nên chúng tôi mong muốn dự án này sẽ có phần bù lợi nhuận thoả đáng cho nhà hàng trong quá trình kinh doanh.

Và chúng tôi mong chờ phần bù rủi ro này sẽ là 12%/năm

Suất chiết khấu dự án (MARR) = Suất chiết khấu có lạm phát + RP = 30%

Các kế hoạch

Khoản mục đầu tư Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Khấu hao máy móc thiết bị

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Đầu tư mới 295.383.500

Giá trị MMTB đầu kì - 295.383.500 246.152.917 196.922.333 147.691.750

Giá trị còn lại cuối kì 295.383.500 246.152.917 196.922.333 147.691.750 147.691.750

Dự án có khoản đầu tư vào máy móc thiết bị mới là 295 triệu VND (295.383.500) và thời gian là 6 năm và được thanh lí ở năm thứ 4 Các máy móc thiết bị này được đầu tư vào năm 0, không bổ sung thêm ở các năm tiếp theo, được trừ khấu hao qua các năm Vì vậy năm trước sẽ bằng giá trị máy móc thiết bị đầu kì của năm sau Đến năm cuối cùng của thời gian hữu dụng và giá trị thanh lí cuối dự án là 147 triệu VND (147.691.750) Khấu hao đất (mặt bằng): vì nhóm thuê đất và chỉ tốn chi phí sửa chữa biển hiệu nên không có chi phí khấu hao cho mặt bằng.

6.2.3 Kế hoạch trả nợ gốc và lãi:

Với tổng số vốn đầu tư, quán đã quyết định trong đó 60% là vốn chủ sở hữu, 40% là vốn vay từ ngân hàng Vietcombank với lãi suất 15%/năm Phương thức trả lãi sẽ là nợ trả đều.

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Kế hoạch trả nợ của dự án là trả nợ đều qua các năm Với vốn vay 40% trên tổng đầu tư của dự án vì vậy dự án có vốn vay giải ngân là 118 Tr VND (118.153.400) Với số vốn vay trên mỗi năm dự án phải thanh toán số tiền nợ cho ngân hàng là 52 Tr VND (51.748.467) (bao gồm trả nợ gốc và lãi).

Bảng doanh thu của dự án được chia chi tiết theo từng năng lực sản xuất của từng món “đặc trưng”: a) Cơm gà chiên nước mắm

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Sản lượng sản phẩm sản xuất 44.800 46.400 56.000

Doanh thu 1.332.800.000 1.380.400.000 1.666.000.000 b) Cơm Eat Clean

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Sản lượng sản phẩm sản xuất 54.400 60.800 73.600

Doanh thu 1.803.360.000 2.015.520.000 2.439.840.000 c) Cơm thịt kho tiêu

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Sản lượng sản phẩm sản xuất 27.200 33.600 41.600

Doanh thu 809.200.000 999.600.000 1.237.600.000 d) Cơm Gạo Lứt

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Sản lượng sản phẩm sản xuất 54.400 64.000 80.000

6.2.5 Kế hoạch chi phí dự án:

Chi phí hoạt động dự án cũng chia chi tiết theo doanh thu. a) Cơm gà chiên nước mắm

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Sản lượng sản phẩm sản xuất 44.800 46.400 56.000

Chi phí đầu vào trực tiếp/sản phẩm 15.040 15.792 16.582

Tổng chi phí đầu vào trực tiếp 673.792.000 732.748.800 928.569.600

Khấu hao MMTB nhà xưởng 12.307.646 12.307.646 12.307.646

Tổng chi phí sản xuất (GVHB) 686.099.646 745.056.446 940.877.246

Tổng chi phí hoạt động 1.073.624.646 1.151.957.696 1.368.123.558 b) Cơm Eat Clean

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Sản lượng sản phẩm sản xuất 54.400 60.800 73.600

Chi phí đầu vào trực tiếp/sản phẩm 16.590 17.420 18.290

Tổng chi phí đầu vào trực tiếp 902.496.000 1.059.105.600 1.346.178.960

Khấu hao MMTB nhà xưởng 12.307.646 12.307.646 12.307.646

Tổng chi phí sản xuất (GVHB) 914.803.646 1.071.413.246 1.358.486.606

Tổng chi phí hoạt động 1.302.328.646 1.478.314.496 1.785.732.918 c) Cơm thịt kho tiêu

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Sản lượng sản phẩm sản xuất 27.200 33.600 41.600

Chi phí đầu vào trực tiếp/sản phẩm 17.040 17.892 18.787

Tổng chi phí đầu vào trực tiếp 463.488.000 601.171.200 781.522.560

Khấu hao MMTB nhà xưởng 12.307.646 12.307.646 12.307.646

Tổng chi phí sản xuất (GVHB) 475.795.646 613.478.846 793.830.206

Tổng chi phí hoạt động 863.320.646 1.020.380.096 1.221.076.518 d) Cơm Gạo Lứt

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Sản lượng sản phẩm sản xuất 54.400 64.000 80.000

Chi phí đầu vào trực tiếp/sản phẩm 17.990 18.890 19.834

Tổng chi phí đầu vào trực tiếp 978.656.000 1.208.928.000 1.586.718.000

Khấu hao MMTB nhà xưởng 12.307.646 16.410.194 16.410.194

Tổng chi phí sản xuất (GVHB) 990.963.646 1.225.338.194 1.603.128.194

Tổng chi phí hoạt động 1.378.488.646 1.632.239.444 2.030.374.507

6.2.6 Kế hoạch chi phí giá vốn hàng bán: a) Cơm gà chiên nước mắm

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Sản lượng sản phẩm sản xuất 44.800 46.400 56.000

Sản lượng tiêu thụ theo giá năm trước - 6.720 6.960

Sản lượng tiêu thụ theo giá năm nay 38.080 39.440 47.600

GVHB theo giá năm trước - 102.914.947 111.758.467

GVHB theo giá năm nay 583.184.699 633.297.979 799.745.659

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Sản lượng sản phẩm sản xuất 54.400 60.800 73.600

Sản lượng tiêu thụ theo giá năm trước - 8.160 9.120

Sản lượng tiêu thụ theo giá năm nay 46.240 51.680 62.560

GVHB theo giá năm trước - 137.220.547 160.711.987

GVHB theo giá năm nay 777.583.099 910.701.259 1.154.713.615

FIFO 777.583.099 1.047.921.806 1.315.425.602 c) Cơm thịt kho tiêu

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Sản lượng sản phẩm sản xuất 27.200 33.600 41.600

Sản lượng tiêu thụ theo giá năm trước - 4.080 5.040

Sản lượng tiêu thụ theo giá năm nay 23.120 28.560 35.360

GVHB theo giá năm trước - 71.369.347 92.021.827

GVHB theo giá năm nay 404.426.299 521.457.019 674.755.675

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Sản lượng sản phẩm sản xuất 54.400 64.000 80.000

Sản lượng tiêu thụ theo giá năm trước - 8.160 9.600

Sản lượng tiêu thụ theo giá năm nay 46.240 54.400 68.000

GVHB theo giá năm trước - 148.644.547 183.800.729

GVHB theo giá năm nay 842.319.099 1.041.537.465 1.362.658.965

6.2.7 Kế hoạch lãi lỗ của dự án:

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Doanh thu 5.748.720.000 6.517.120.000 7.995.440.000 Giá vốn hàng bán 3.018.432.000 3.601.953.600 4.642.989.120

Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) 1.180.188.000 1.287.561.400 1.643.465.630

Lợi nhuận trước thuế (EBT) 1.162.464.990 1.274.942.209 1.636.715.830

Lợi nhuận sau thuế (EAT) 929.971.992 1.019.953.767 1.309.372.664

6.2.8 Kế hoạch các khoản phải thu, khoản phải trả và tồn trữ tiền mặt: a) Các khoản phải thu:

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

Các khoản phải thu cuối kỳ

Các khoản phải thu đầu kỳ

Chênh lệch các khoản phải thu

Tác động ngân lưu của

Do có sử dụng bán online nên hằng năm sẽ có khoản phải thu chiếm 6% từ việc bán online sau khi giao hàng cho khách. b) Các khoản phải trả:

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

Chênh lệch các khoản phải trả

Tác động ngân lưu của CKP

Các khoản phải trả trong phạm vi vốn lưu động của dự án sẽ được tính căn cứ trên tổng khoản mua mỗi năm Khoản mua mỗi năm là tổng chi phí đầu vào trực tiếp cộng với chi phí quản lí bán hàng Các khoản phải trả như chi phí mua nguyên liệu đầu vào và trả cho nhân công.

Căn cứ trên những thống kê của ngành và đánh giá sự hợp lý của dự án thì các khoản phải trả có thể tính là 20% khoản mua mỗi năm Từ những khoản phải trả theo từng năm cũng sẽ tính toán khoản chênh của các khoản phải trả sau để đánh giá được ảnh hưởng nội lưu đối với dự án trong quá trình vận hành. c) Tồn trữ tiền mặt:

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

Nhu cầu tồn trữ tiền mặt 325.582.161 369.578.624 446.433.230 -

Tác động ngân lưu của TTTM

Là một yếu tố thuộc vốn lưu động Đây là số tiền có dạng tiền mặt và nó cần thiết để thực hiện các giao dịch phát sinh hằng ngày Nhu cầu tồn trữ tiền mặt được xác định bằng 25% các khoản mua hằng năm

Ngoài ra, tồn trữ tiền mặt cũng để giải quyết các vấn đề tài chính phát sinh khác như cho nhân viên ứng lương (lí do khẩn cấp), các khoản phải trả giảm xuống, giá vốn hàng bán tăng lên, sửa chữa các trang thiết bị,…

6.2.9 Kế hoạch ngân lưu trực tiếp theo quan điểm tổng đầu tư (TIP):

Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

Tác động ngân lưu của

Tác động ngân lưu của

Tác động ngân lưu của

Qua bảng này có thể thấy các khoản thu, chi đầu tư thiết bị sản xuất, tài sản cố định, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, dự trữ tiền mặt, nợ và thuế doanh nghiệp ảnh hưởng đến dòng tiền của dự án và khi các chỉ tiêu này thay đổi thì điều gì sẽ xảy ra với dự án Từ đó, chúng ta cũng có thể tính toán được lượng tiền hàng năm do dự án này tạo ra và thấy được khả năng trả nợ, thu nhập và giá trị đầu tư của dự án

6.2.10.Kế hoạch ngân lưu theo các quan điểm:

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

Lá chắn thuế từ lãi vay = Lãi vay * Thuế

Qua đây ta có thể thấy được khả năng thanh toán các khaonr phải trả của dự án qua các năm Bên cạnh đó, khi vốn vay 40% trên tổng vốn đầu tư, ta nhận ra được sẽ được hưởng tấm chắn thuế, thay vì ta dùng toàn bộ vốn chủ sở hữu để đầu tư khi mà không vay.

ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CHƯƠNG 8: TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐỐI VỚI DỰ ÁN 8.1 Tác động đến Chi phí đầu tư

Tác động đến Vốn lưu động

• Tồn quỹ tiền mặt (Chi phí dự trù):

Với mục đích là dự phòng, ngăn ngừa khả năng thu chi trong tương lai biến động sẽ dẫn đến tình trạng không đảm bảo được khả năng thanh toán Tồn quỹ tiền mặt của dự án chiếm 25% các khoản phải mua.Ngân lưu của dự án với mức lạm phát là 0% là -421.591.969,8 VND, và với mức lạm phát là 2,59% thì ngân lưu của dự án ( ngân lưu thực của dự án) là -457.070.515,5VND Với mức lạm phát kỳ vọng là 2,59 % ( theo thống kê về lạm phát năm 2021) thì chênh lệch dòng tiền của tồn quỹ tiền mặt là -35.478.545,7 VND

15% khoản mua hàng năm là kế hoạch của dự án cho các khoản phải trả Các khoản phải trả của dự án tăng 21.287.127 triệu đồng với mức lạm phát 2,59%, tăng khoảng 8,42 % so với mức lạm phát 0%

Các khoản phải thu từ khách hàng chiếm 6% doanh thu của dự án với suất chiết khấu thực là 30% Lạm phát 2,59% làm cho giá trị ngân lưu thực của các khoản phải thu chênh lệch - 10.681.916VND so với giá trị ngân lưu danh nghĩa.

Tác động đến Ngân lưu thực dự án

Lạm phát làm gia tăng hiện giá của các khoản nợ lên 1 khoản cố định hàng năm là

7.654.335,13VND theo phương thức nợ trả đều Điều này có nghĩa là bên cho vay bị lỗ nếu không điều chỉnh lãi vay theo lạm phát.

Tác động của lãi vay đến thuế

Với thuế TNDN là 20%/ năm và lãi suất thực 15%/năm thì NPV lá chắn thuế với mức lạm phát 0% là 8.093.124 VND

Với mức thuế TNDN là 20%/ năm và lãi suất danh nghĩa được điều chỉnh tương ứng với mức lạm phát là 2,59% thì NPV lá chắn thuế là 9.240.454VND

Với mức chênh lệch 1.147.330VND thì doanh nghiệp có lợi hơn từ việc lạm phát tăng mặc dù cho các bên cho vay đã điều chỉnh tăng lãi xuất

Tác động đến Khấu hao

Bảng 7.2 Tác động của lạm phát đến khấu hao đến thuế

Lạm phát 2,59% làm cho giá trị thực của khấu hao giảm, xuống lá chắn thuế do khấu hao giảm đi -

966.697VND so với lạm phát 0%.

Tác động đến Thuế thu nhập doanh nghiệp

Với mức thuế TNDN là 20%/năm ở mức lạm phát 0% thì NPV thuế TNDN là 471.451.585VND Với mức thuế TNDN là 20%/năm ở mức lạm phát 2,59% thì NPV thuế TNDN là 574.203.391VND

Khi tỷ lệ lạm phát gia tăng chắc hẳn sẽ là một điều bất lợi đối với doanh nghiệp, điều đó đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp cần phải đóng nhiều tiền hơn cho thuế TNDN Mặc lạm phát sẽ gia tăng chi phí, góp phần gia tăng lá chắn thuế nhưng bên cạnh đó GVHB cũng tăng Khi tỷ lệ lạm phát đạt % thì doanh nghiệp đã phải0 đóng thuế TNDN nhiều hơn 102.751.807 VND so với khi tỷ lệ lạm phát bằng 0%

Sự thay đổi của NPV

4.11 Bảng tác động của lạm phát đến NPV

1 Tồn trữ tiền mặt (CB) (35.478.545,72)

2 Lá chắn thuế từ khấu hao

4 Lá chắn thuế từ vãi vay 1.147.329,88

5 Lá chắn thuế từ khấu hao (966.697,28)

Nhìn chung, sự tác động của lạm phát đến dòng tiền của dự án “ Cơm nhà’’ thể hiện thông qua hai góc độ: § Tác động trực tiếp thông qua

Các khoản thay đổi vốn lưu động : tồn trữ tiền mặt; khoản phải trả § Tác động gián tiếp thông qua: o Khoản thanh toán lãi vay o Khấu hao o Giá vốn hàng bán

Mức lạm phát kỳ vọng 2,59%, bên cạnh việc sụt giảm ngân lưu do tăng chi phí của tồn trữ tiền mặt, thuế TNDN, thì lạm phát còn đem lại tác động tích cực giúp ngân lưu dự án tăng thêm gần 7.650.432,65VND.

PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN 9.1 Các thông số ảnh hưởng đến dự án

Các khoản mục của dự án

3 Khấu hao trong kì GTBĐ/THSD

Kế hoạch lãi lỗ

STT Các khoản mục tính

Kế hoạch ngân lưu

Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

Nhận xét: với Suất chiết khấu dự án MARR = 30%, ta tính được

=> Dự án đáng giá về mặt tài chính, dự án đáng để tiếp tục đầu tư

Phân tích độ nhạy 1 chiều

Ở bước phân tích độ nhạy một chiều dựa trên chi phí bán hàng , nhóm sẽ sử dụng công cụ Goal Seek, mục đích của công cụ này là để xác định được điểm mà tại doanh thu này NPV của dự án sẽ bằng 0 Nhìn vào bảng số liệu có thể nhận thấy chi phí bán hàng năm đầu tiên của dự án là 1 tỷ

500 triệu tại đây NPV - tip = 1.575.169 và IRR = 240,06 Có thể thấy mặc dù ước tính chi phí quản lý hiện tại của nhóm ở năm 1 cho NPV là con số dương, nhưng có thể nhìn thấy lằn ranh này khá mỏng manh và NPV rất dễ bị âm

Nếu giá vốn bán hàng biến đổi tăng dần thì hiện giá ròng của dự án cũng giảm dần và khi giá vốn bán hàng biến đổi thì NPV có thể sẽ nhận giá trị âm

NPV của dự án sẽ có giá trị âm khi chi phí quản lý chỉ đạt 1.500.000.000 đồng Ở mức chi phí 1.550.100.000 đồng, thì NPV sẽ âm Còn ở mức, 2.540.483.137 đồng và2.700.000.000 thì NPV sẽ âm Tóm lại cần duy trì dự án ở miền an toàn với NPV không âm.

Phân tích độ nhạy 2 chiều

Với trường hợp cơ bản là doanh nghiệp mua được nguyên liệu đầu vào với giá tốt, nhân công làm việc hiệu quả với mức lương tương đối và gía thành sản phẩm bán ra có gía tương đối khả quan thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ là

Cơm gà chiên nước mắm : 19.960VND

Cơm thịt kho tiêu :17.960VND

Cơm gạo lức gà chiên nước mắm: 21.010

Mức tăng giảm lợi nhuận so với tình huống cơ bản đối với các tình huống khác

Cơm gà chiên nước mắm :Tăng 8,27%

Cơm thịt kho tiêu :Tăng 9,64%

Cơm gà chiên nước mắm :Tăng 16,55%

Cơm thịt kho tiêu :Tăng 19,28%

Cơm gạo lức gà chiên nước mắm:Tăng 19,98%

Cơm gà chiên nước mắm :Giảm 12,53%

Cơm thịt kho tiêu :Giảm 14,48%

Cơm gạo lức gà chiên nước mắm:Giảm 13,56%

Cơm gà chiên nước mắm :Giảm 28,83%

Cơm thịt kho tiêu :Giảm 33,72%

Cơm gạo lức gà chiên nước mắm:Giảm 31,4%

Kết luận: Vậy để duy trì ở mức NPV không âm, cần phải tăng doanh thu và giảm biến phí các phương pháp tăng doanh thu như:

• Đẩy mạnh công tác Marketing để bán được nhiều hàng hơn

• Áp dụng chiết khấu khi khách hàng giới thiệu thêm bạn bè

• Có chiến lược tăng công suất huy động hằng năm một cách hợp lí

• Thường xuyên update về chất lượng nhân viên và chất lượng dịch vụ

• Phát hành các loại voucher để giữ chân khách hàng

• Không ngừng phát triển data khách hàng mới để tăng doanh thu

Các phương pháp giảm biến phí là giảm các chi phí nguyên vật liệu đầu vào như:

• Thỏa thuận với nhà cung cấp để nhận được các chiết khấu ưu đãi

• Hợp tác với nhiều nhà cung cấp để không bị phụ thuộc quá và một nhà cung cấp

• Sắp xếp nhân viên làm việc một cách hợp lí để chi phí không bị đội lên quá cao

• Không ngừng tiềm kiếm các nhà cung cấp uy tín với giá tốt Để khi bất ngờ hàng hóa khan hiếm, đàm phán thất bại với nhà cung cấp này chúng ta vẫn còn nhà cung cấp khác

• Sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình tạo ra dịch vụ một cách hợp lí, không lãng phí

10.1 Kết luận về dự án

Dựa trên tổng quan về lý thuyết và qua nghiên cứu thực tiễn, dự án “Cơm Nhà” là một dự án có tính khả thi cao, tiềm năng phát triển rộng trong tương lai, không chỉ với sự hiện hữu của nhu cầu thực tế trong đời sống mà còn với những chỉ số tài chính hấp dẫn và vốn đầu tư thấp chỉ với

295.383.500VND trong thời gian 4 năm

Cơm văn phòng là một dịch vụ đầy triển vọng trên thị trường TP Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu của khách hàng về nhu cầu ăn uống và chất dinh dưỡng hàng ngày cho cơ thể Bên cạnh đó, dự án hoàn toàn phù hợp với quy mô, cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2021-2025 Với định hướng phát triển toàn cầu hoá của Việt Nam trên mọi lĩnh vực, “ CƠM VĂN PHÒNG” đã nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng , phân khúc khách hàng mục tiêu của dự án, góp phần tạo bữa ăn dinh dưỡng đảm bảo sức khoẻ Từ việc tìm hiểu về thị trường dịch vụ ăn uống , dự án “CƠM VĂN PHÒNG” cho thấy tính khả thi có thể thực hiện được

Dự án bắt đầu với số vốn 295.383.500VND và tận dụng lợi ích của “lá chắn thuế” từ lãi vay với trọng số nợ vay 50% Chi phí lớn nhất của dự án là chi trả lương nhân công, con số này chiếm gần ẵ doanh thu ở năm đầu tiờn

Có thể đánh giá đây là một dự án có vốn đầu tư rất thấp, NPV sau 3 năm kinh doanh lên tới

1 tỷ 660 triệu đồng với suất chiết khấu 30%/năm Tỷ suất sinh lời 564,01% là con số rất lớn cho thấy khả năng sinh lời khi thực hiện dự án rất hấp dẫn với các nhà đầu tư trên thị trường hiện nay

Dự án còn cho thấy tiềm năng phát triển trong tương lai với thời gian hoàn vốn chỉ hơn 4 tháng sau khi thực hiện kinh doanh Từ nhưng phân tích ảnh hưởng của lạm phát và đo lường rủi ro của dự án, tin rằng đây là dự án rất đáng đầu tư với mức độ rủi ro tương đối thấp

10.2 Đề xuất phương án phát triển dự án “Cơm nhà”

• Kế hoạch ngắn hạn (1 năm):

Năm đầu tiên sẽ khá khó khăn cho doanh nghiệp vì phải tìm kiếm khách hàng Quán ăn sẽ bắt đầu chạy các chương trình khuyến mãi, cho trải nghiệm thử dịch vụ Sau khi kết thúc khuyến mãi sẽ bắt đầu lấy thông tin khách hàng và làm thẻ thành viên để tích điểm nhận ưu đãi

Quan trọng tìm kiếm nguồn đầu vào các nguyên liệu sạch với giá tốt nhằm tránh trường thiếu nguyên liệu , không đủ cung cấp cho khách hàng

• Kế hoạch dài hạn (3 năm)

Khi đã xây dựng đủ độ uy tín và chất lượng cao đối với khách hàng, có thể mở thêm chi nhánh ở các quận hoặc cung cấp sỉ lẻ cho các nhà phân phối

Thường xuyên và định kỳ kiểm tra chất lượng dịch vụ cũng như thái độ phục vụ nhằm tạo cho khách hàng thiện cảm và độ tin cậy cho khách hàng.

Ngày đăng: 13/04/2024, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w