Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
891,75 KB
Nội dung
LuậnvănPHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNSÀIGÒNCÔNGTHƯƠNG i MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Kết cấu luậnvăn 3 Chương 1 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂNHÀNG 4 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 4 1.1.1 Khái niệm rủirotíndụng 4 1.1.2 Hậu quả rủirotíndụng 5 1.1.3 Những nguyên nhân dẫn đến rủirotíndụng 6 1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 6 1.1 .3 .2 Nguyên nhân chủ quan 8 1.1 . 3 . 3 N gu yê n n h â n kh á c 13 1.2 PHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 15 1 .2. 1 K h á i n iệm về phòngngừavàhạnchế rủ i rotín dụn g 15 1.2.2 Xây dựng chươn g trình quản trị rủiro nhằm phòngngừavàhạnchếrủirotạingânhàn g thươn g mại 16 1 . 2. 3 Đ á nh gi á v i ệ c t u â n t h ủ c á c n g u yê n t ắ c g i á m sá t n g â n hà n g t h e o t i ê u c h u ẩ n B a s e l 2 của các ngânhàn g thươngmại Việt Nam 20 1.2.4 Ba sel 3 và lộ trình áp dụng 22 1 .2. 5 N h ữn g đ iể m m ới c ủ a B a se l 3 s o với B a s e l 1 v à Ba se l 2 23 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM T R O N G VI Ệ C PH Ò NG N GỪA V À H ẠN C HẾ R Ủ I R O TÍ N D ỤN G 25 1.3.1 Kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính t ại Mỹ 25 1.3.2 Kinh n gh iệm của NgânhàngCôngThương Việt Nam 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 30 ii Chương 2 31 THỰC TRẠNG PHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG TMCP SÀIGÒNCÔNGTHƯƠNG 31 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNSÀIGÒNCÔNGTHƯƠNG 31 2.1.1 Vài nét về ngânhàng TMCP SàiGònCôngThương 31 2.1.2 Các hoạt động cơ bản tạingânhàng TMCP SàiGònCôngThương 33 2.2 THỰC TRẠNG PHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG TMCP SÀIGÒNCÔNGTHƯƠNG 38 2.2.1 Xây dựng chính sách tíndụngvà quy trình cấp tíndụng 38 2 .2. 2 T u â n th ủ c á c qu y đ ị n h về t í n dụn g 44 2 .2. 3 P h ân tá n r ủ i r o 48 2.2.4 Thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm đúng qu y định 49 2.2.5 Phân loại nợ và trích lập dự phòngrủi r o 52 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG TMCP SÀIGÒNCÔNGTHƯƠNG 58 2.3.1 Nhữn g kết quả đạt được 58 2.3.2 Nhữn g tồn tạ i trong việc phòngngừavàhạnchếrủirotíndụngtạiNgânhàng TMCP SàiGònCôngThương 61 2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 66 Chương 3 67 GIẢI PHÁP NHẰM PHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG TMCP SÀIGÒNCÔNGTHƯƠNG 67 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂNHÀNG TMCP SÀIGÒNCÔNGTHƯƠNG ĐẾN NĂM 2015 67 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTẠINGÂNHÀNG TMCP SÀIGÒNCÔNGTHƯƠNG 70 3.2.1 Đối với Ngânhàn g TM CP SàiGònCôngThương 70 3.2.2 Đối với cán bộ tín dụn g 71 3.3 GIẢI PHÁP NHẰM PHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠI CÁC NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI NÓI CHUNG 74 3.3.1 Về phía các Ngânhàngthươngmại 74 3.3.2 Về phía nh à nước 79 3.4 ỨNG DỤNG NGUYÊN TẮC BASEL VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG TRONG XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỦIROTÍNDỤNG HIỆN ĐẠI 80 iii 3.5 TIỀN ĐỀ CƠ BẢN ĐỂ THỰC HIỆN BASEL 3 ĐỐI VỚI CÁC NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI VIỆT NAM 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 87 KẾT LUẬN 88 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lợi nhuận vàrủiro luôn tồn tại song song với nhau. Có lợi nhuận chắc chắn sẽ córủi ro, mà lợi nhuận càng cao thì rủiro cũng sẽ càng cao. Trong môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn như hiện nay, thương trường như chiến trường, nhà kinh doanh giống như một người lính sẵn sàng xông pha trận mạc, coi thường hiểm nguy, dám chấp nhận rủiro mới mong giành được thắng lợi. Nếu chỉ thấy lợi nhuận mà không thấy rủiro thì thật chủ quan, khi rủiro đến sẽ không trở tay kịp. Ngược lại, nếu chỉ thấy rủiro mà coi nhẹ sự tồn tại của lợi nhuận thì sẽ mất thời cơ, khó thành nghiệp lớn. Trong điều kiện đã biết chắc sẽ gặp rủiro thì phải làm sao giảm thiểu rủiro ở mức thấp nhất mới là điều cần thiết. Đối với doanh nghiệp, rủirocó thể tác động và gây ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp, thậm chí bị phá sản và thải loại ra khỏi thị trường. Đối với ngânhàngthương mại, đối tượng kinh doanh của nó là tiền tệ - loại hàng hóa đặc biệt nhạy cảm với rủiro nên có tính dễ lây lan rủiro giữa các ngânhàngthươngmại với nhau, chỉ cần một số ít khách hàng gặp rủiro mà không có cách quản trị tốt sẽ không chỉ gây tác động xấu tới hình ảnh của ngânhàng đó mà còn làm tổn thương đến cả hệ thống ngân hàng. Từ xưa, những người cho vay đã luôn đòi hỏi những bảo đảm chắc chắn cho sự hoàn trả nợ vay. Mặc dù trước khi ký hợp đồng vay Ngânhàng là người có quyền đáng kể khi thương lượng, nhưng người vay ở thế có lợi hơn một khi tiền đã được giải ngân. Khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi ngânhàng cấp tíndụng cho khách hàng. Khi đó, NH sẽ phải gánh chịu những thiệt hại, mất mát mà do người vay vốn hay người sử dụng vốn không trả đúng hạn, không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng tíndụng vì bất kể lý do gì. Hiệu quả kinh doanh của ngânhàngthươngmại tùy thuộc vào năng lực quản trị rủi ro, đặc biệt là quản trị rủirotíndụng vì thực tế cho thấy hoạt động tíndụng hiện đang chiếm tỷ trọng lớn nhất: từ 60- 70% trong danh mục tài sản cótại hầu hết các NHTM ở Việt Nam, đem lại nguồn thu nhập chính cho các NH. Đặc biệt, nguồn tíndụng này đang đóng vai trò kênh dẫn vốn chủ đạo cho các doanh nghiệp. 2 Phát sinh nợ xấu là tất yếu trong hoạt động của ngành ngân hàng. Các ngânhàngthươngmại luôn phải đối phó với các khoản nợ khó đòi. Chính vì vậy mà TS Vũ Viết Ngoạn - Tổng Giám đốc Ngânhàng Ngoại Thương Việt Nam (VCB) đã có một nhận định có giá trị cảnh báo: “Nợ xấu đang là vấn đề đau đầu với hầu hết các ngânhàng Châu Á, và các ngânhàng Việt Nam không phải là ngoại lệ”. Còn T ổn g Giám đốc ANZ, ngânhàng lớn thứ tư của Australia, ông Mike Smith so sánh nợ khó đòi như những dư chấn có sức tàn phá lớn sau một trận động đất mạnh. N h ư v ậ y , mỗi ngânhàng cần phải làm gì để có thể hạnchế thấp nhất những hậu quả do rủirotíndụng đem lại? Xuất phát từ yêu cầu cần thiết này tác giả chọn đề tài: PHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNSÀIGÒNCÔNG THƯƠNG, là m mụ c tiêu nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề lý luậncơ bản về rủirotíndụng như sự cần thiết phải quan tâm đến rủirotín dụng, hậu quả của rủirotíndụng để từ đó xây dựng chương trình quản trị rủirotín dụng, phân tích những nguyên nhân dẫn đến rủirotíndụng từ đâu mà có. Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tạiNgânhàng TMCP SàiGònCôngThương về chính sách, quy trình tíndụng đang áp dụng, phân tích tình hình dư nợ cho vay qua các thời điểm từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2011, đánh giá những mặt đạt được và những tồn tại trong hoạt động cho vay. Đề xuất một số giải pháp nhằm phòngngừavàhạnchế đến mức thấp nhất rủirotíndụngtạiNgânhàng TMCP SàiGònCôngThương như đào tạo, tuyển chọn cán bộ có năng lực giải quyết công việc, cóchế độ đào tạo, khen thưởng, kỷ luật rõ ràng, thực hiện bảo đảm tíndụng chặt chẽvà bản thân mỗi cán bộ tíndụng cần phải tự nâng cao trình độ để phân tích tốt xu hướng phát triển ngành, kiểm tra tính chính xác của báo cáo tài chính, nâng cao nhận thức của người vay. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Những vấn đề cơ bản về tíndụngvàrủirotín dụng, hậu quả của rủirotín dụng. 3 Thực trạng hoạt động tíndụng – tác giả chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay tạiNgânhàng TMCP SàiGònCôngThương về dư nợ cho vay nói chung và đặc biệt là diễn biến nợ quá hạn nói riêng từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2011. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp số liệu dựa trên: các báo cáo của các cơ quan chức năng, của Ngânhàngthương mại, tài liệu trên các phương tiện thông tin đại chúng: trên báo, tạp chí chuyên ngành, Internet … - Phương pháp thống kê chọn mẫu, so sánh: theo thời gian, theo ch ỉ tiêu ,… 5. Kết cấu luậnvăn Chương 1: Cở sở lý luận về phòngngừavàhạnchếrủirotíndụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chương 2: Thực trạng về phòngngừavàhạnchếrủirotíndụngtạiNgânhàng TMCP SàiGònCông Thương. Chương 3: Giải pháp nhằm phòngngừavàhạnchếrủirotíndụngtạiNgânhàng TMCP SàiGònCông Thương. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂNHÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1.1 Khái niệm rủirotíndụng Với vai trò trung gian trên thị trường tài chính, ngânhàng thực hiện chức năng “đi vay để cho vay”. Vì thế, ngânhàng gánh chịu rủiro từ cả 2 phía: Người đi vay và người cho vay. Đứng trên giác độ là người đi vay, rủirotíndụng xảy ra khi người gửi tiền rút trước hạn. Đứng trên giác độ là người cho vay, rủirotíndụng xảy ra khi người vay tiền hoàn trả tiền vay không đúng với hợp đồng tíndụng đã ký kết với ngân hàng. Rủirotín dụng, theo khái niệm cơ bản nhất, là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng, đó là khả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủ, đúnghạn cả gốc và lãi ngân hàng. Vì rủirotíndụng là khả năng (xác suất) vỡ nợ của khách hàng nên ngânhàngcố gắng “thấy” được càng rõ, càng kỹ, càng tốt. Khách hàng phá sản, lừa đảo, chây ỳ không trả nợ là biểu hiện rõ nhất, bên cạnh đó các khoản nợ không trả được khi đến hạn ở các cấp độ khác nhau cũng thể hiện các khả năng vỡ nợ. Nhiều ngânhàng cho rằng nếu một khoản nợ đến hạn mà không trả được, thì các khoản nợ khác chưa đến hạn cũng được coi là rủi ro. Thậm chí, dù nợ chưa đến hạn, hoặc đến hạnvẫn trả được, song tình hình tài chính yếu kém, môi trường kinh doanh có biến động không thuận lợi cho khách hàng, thì khoản nợ đó cũng được coi là córủi ro. Hiện nay, nhờ chú trọng đến công tác cho vay, nhiều tổ chức tíndụng luôn mở rộng phạm vi cho vay, tăng trưởng tíndụng nhưng vẫn đảm bảo khả năng thu hồi nợ đúng hạn, hạnchế đến mức thấp nhất rủi ro, tổn thất có thể x ả y r a . T u y nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn một số tổ chức tíndụng đang rất 5 khó khăn, nợ quá hạn cũ chưa thu được nợ quá hạn mới lại tiếp tục phát sinh với số lượng ngày càng lớn hơn, làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt động. Một cách khái quát nhất, có thể hiểu rủiro là những biến cố không mong đợi xảy ra, gâ y mất mát thiệt hại tài sản, thu nhập củ a ngânhàn g trong quá trình hoạt động. 1.1.2 Hậu quả rủirotíndụng 1.1.2.1 Đối với bản thân ngânhàng Về mặt tài chính Hậu quả của rủirotíndụng khiến cho ngânhàng (NH) không thu được nợ gốc và lãi, NH bị suy giảm doanh thu, trong khi đó NH vẫn phải trả lãi tiền gửi cho khách hàng của mình, chi phí tăng do các vụ kiện tụng, làm cho lợi nhuận giảm dần tới lỗ. Nợ quá hạn chính là hậu quả mà NH phải gánh chịu. Không thu được nợ, vòng quay vốn tíndụng không được thực hiện, NH không có khả năng bảo đảm vốn lưu động, hạnchế chức năng kinh doanh tíndụng của NH. Chất lượng tíndụng yếu kém không chỉ là thất thoát vốn. Sẵn cóngânhàngtài trợ, nhiều dự án kém chất lượng được đưa vào thực hiện, gây tổn thất lớn về nguồn lực ở nhiều địa phương đã rất nghèo. Nhiều cán bộ lợi dụng làm giàu nhanh chóng. Tình trạng khó khăn về tài chính của các ngânhàngthường phát sinh từ những khoản vay khó đòi. Cũng chính vì nguyên nhân này mà hàng loạt quỹ tín dụng, NHCP bị đổ vỡ, số khác phải nằm trong diện giám sát đặc biệt. Nếu những tổn thất do rủiro trong hoạt động tíndụng gây ra ở mức kiểm soát được thì việc xử lý tương đối dễ dàng trong giới hạn cho phép của qu ỹ d ự phòng bù đắp rủiro của TCTD. Nhưng tổn thất lớn, vượt qua khả năng xử lý của TCTD thì vấn đề sẽ trở nên nghiêm trọng, gây hậu quả khó lường không những cho chính TCTD đó, mà còn cho cả những TCTD và doanh nghiệp khác có liên quan, ảnh hưởng tới quyền lợi người gửi tiền và cuối cùng, ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế, và là nguy cơ tiềm ẩn cho khủng hoảng tài chính. Về mặt xã hội Kinh doanh ngânhàng là kinh doanh chữ tín. Để thực hiện được điều này đòi hỏi NH phải phấn đấu rất nhiều năm, nhưng khi rủiro xảy ra, đặc biệt là mức 6 độ cao thì việc khôi phục lại lợi thế trên thị trường là hết sức khó khăn. Bởi vì, rủiro cao có thể làm giảm uy tín của NH (chỉ cần một NH bị sụp đổ thì sẽ ảnh hưởng đến toàn hệ thống các NH vì lúc đó lòng tin trong dân chúng vào NH đã không còn nữa), làm cho khả năng thanh toán của NH giảm sút. Điều này đưa đến kết quả làm cho lợi nhuận suy giảm, thậm chí có thể dẫn đến sự phá sản của các NHTM. Cùng với điều này là sự rò rỉ chất xám (ngân hàng bị mất đi nhân viên do trả lương quá thấp), mối liên kết trong kinh doanh với các NH trong nước và quốc tế bị thu hẹp. 1.1.2.2 Đối với nền kinh tế quốc dân Hoạt động kinh doanh của NH là một loại hình hoạt động đặc biệt vì đó là hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, mọi hoạt động kinh doanh của nó đều gây ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ nền kinh tế xã hội. Hoạt động ngânhàng là hoạt động mang tính chất xã hội cao, vì vậy khi một NH bị suy yếu dễ tạo ra phản ứng dây chuyền đối với các NH và định chếtài chính khác, sở dĩ để xãy ra phản ứng dây chuyền là do rủirotíndụng gây ra rủiro thanh khoản làm mất lòng tin trong dân cư. Từ đó, dẫn đến một cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nghiêm trọng, ảnh hưởng dây chuyền đến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, kìm hãm sự phát triển kinh tế, gây suy thoái nền kinh tế. 1.1.3 Những nguyên nhân dẫn đến rủirotíndụng 1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan Trong quan hệ tíndụngcó hai đối tượng tham gia là ngânhàng cho vay và người đi vay. Người đi vay sử dụng tiền vay trong một khoảng thời gian, không gian cụ thể, tuân theo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định mà ta gọi là môi trường kinh doanh, đây chính là đối tượng thứ ba có mặt trong quan hệ tín dụng. Rủirotíndụng xuất phát từ môi trường kinh doanh gọi là rủiro do nguyên nhân khách quan. Rủiro do môi trường kinh tế không thuận lợi Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới là nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của người đi vay. Nền kinh tế Việt Nam vẫn còn phụ thuộc rất lớn vào sản xuất nông nghiệp và [...]... mình để hạnchểrủiro một cách hiệu quả nhất 31 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG TMCP SÀIGÒNCÔNGTHƯƠNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNSÀIGÒNCÔNGTHƯƠNG 2.1.1 Vài nét về ngânhàng TMCP SàiGònCôngThươngSàiGònCôngThươngngânhàng (SGCTNH) là ngânhàngthươngmạicổphần đầu tiên được thành lập trong hệ thống Ngânhàngcổphầntại Việt... doanh nghiệp trong nước 15 1.2 PHÒNGNGỪAVÀHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.2.1 Khái niệm về phòng ngừavàhạnchếrủirotíndụng Trên quan điểm quản lý, rủirotíndụng là không thể tránh khỏi, có thể đề phòng, hạn chế, chứ không thể loại trừ Do vậy, ngày nay việc tìm ra các giải pháp nhằm hạn chếrủirotíndụng luôn trở thành vấn đề mang tính sống còn, là mối quan tâm hàng đầu của... triển ở VN Trong phạm vi tầm tay của các ngân hàng, rủirotíndụng phụ thuộc vào năng lực của bộ phậntíndụng trong việc phát hiện vàhạnchếrủiro từ lúc xem xét quyết định cho vay cũng như trong suốt thời gian vay Qua việc tìm hiểu về cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ cũng như kinh nghiệm trong việc phòngngừarủirotíndụngtạiNgânhàngCôngThương Việt Nam, các NHTM Việt Nam nói chung và SGCTNH... ra sự tăng trưởng tíndụng một cách ổn định, bền vững 1.2.2 Xây dựng chương trình quản trị rủiro nhằm phòngngừavàhạnchếrủirotạingânhàngthươngmại Hoạt động kinh doanh của các NHTM rủiro là như thế và ta nhận thấy một điều rằng ngânhàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủiro mà ngânhàng gánh chịu là hợp lý và kiểm soát được chứ không thể chối bỏ rủiro Như vậy, quản trị rủiro tốt là điều kiện... rotíndụng luôn trở thành vấn đề mang tính sống còn, là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ ngânhàng nào Vậy thế nào là phòng ngừavàhạnchếrủirotín dụng? Trước khi đi tìm hiểu phòng ngừavàhạnchếrủirotíndụng là gì chúng ta cần nhắc lại khái niệm rủiro là gì vàrủirotíndụng là gì? Trước hết, rủiro được xem là sự không may mắn, sự tổn thất mất mát, nguy hiểm Nó được xem là điều không lành,... 4 yếu tố: Xác định hạn mức rủiro (đưa ra mức rủiro chấp nhận được), đánh giá rủi ro, theo dõi tổng thể rủirovà quá trình quản trị rủiro 17 Xác định hạn mức rủiro Các bộ phận nghiệp vụ quản trị rủiro phải xác định hạn mức rủiro cho bộ phận mình, là mức rủiro nhất định mà TCTD có thể chấp nhận được trong nỗ lực để có được lợi nhuận, trên cơ sở sự sẵn sàng chịu đựngrủirovà sức mạnh tài chính... kiểm tra nằm trong các quy trình nghiệp vụ (hệ thống kiểm soát nội bộ - KSNB) để kiềm chếrủiro trong các hạn mức đã được đề ra cùng với các biện pháp để theo dõi các trường hợp ngoại lệ vượt hạn mức rủiro Quy trình đánh giá rủirotíndụngcó 4 yếu tố: nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro, theo dõi rủirovà kiểm soát rủiro Nhận biết rủi ro: Bước đầu tiên để có một chương trình quản trị rủiro hiệu quả... nói chung và của kinh tế thành phố nói riêng Tuy nhiên sự tăng trưởng tíndụng cũng kéo theo sự gia tăng rủirotín dụng, điều này làm ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn và làm hạnchế việc mở rộng tíndụng của các NHTM Do đó việc phát triển tíndụng phải đi đôi với chất lượng tíndụng Vì vậy các giải pháp tốt trong quản lý rủirotíndụng là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngânhàng nhằm... vấn đề rủi ro, đặc biệt là rủirotíndụng cũng như mức độ cải thiện để có hướng quản trị cho phù hợp Nguyên tắc: Tài sản córủi ro, dự phòngvà dự trữ: tuân thủ một phầnNgânhàng đã có Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủiro trong Quyết định 493 Trên báo cáo kết quả kinh doanh đều cho thấy các khoản mục dự phòng, tuy nhiên, chỉ có các dự phòng chính Việc các ngân hàng. .. nước Vậy phòng ngừavàhạnchếrủirotín dụng, theo tác giả chính là việc nghiên cứu và đề ra các giải pháp nhằm ngăn chặn đến mức tối đa việc phát sinh những rủirocó thể xảy ra như việc khách hàng nhận vốn vay mà không thực hiện hoặc thực hiện nhưng không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng, 16 khách hàng không trả hoặc không trả đầy đủ, đúnghạn cả gốc và lãi ngânhàng Làm . 15 1.2 PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm về phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Trên quan điểm quản lý, rủi ro tín dụng là không thể. cấu luận văn Chương 1: Cở sở lý luận về phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chương 2: Thực trạng về phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân. LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Với