1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương lý luận nhà nước và pháp luật

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật dân sự (module 1)
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Văn Hợi, Pgs.ts. Phạm Văn Tuyết, Ts. Nguyễn Minh Oanh, Ths.ncs. Chu Thị Lam Giang, Ts. Hoàng Thị Loan, Ts. Lê Thị Giang, Ths.ncs. Nguyễn Thị Long, Ths. Lê Thị Hải Yến, Ths.ncs. Trần Ngọc Hiệp, Ths.ncs. Nguyễn Hoàng Long, Ths. Nguyễn Huy Hoàng Nam, Ths. Trần Thị Hà, Ths. Nguyễn Tài Tuấn Anh, Pgs.ts. Trần Thị Huệ, Pgs.ts. Phùng Trung Tập, Pgs.ts. Bùi Đăng Hiếu, Ts. Lê Đình Nghị, Ts. Nguyễn Minh Tuấn, Ths.ncs. Hoàng Ngọc Hưng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Đề cương
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 273,44 KB

Nội dung

Khái niệm, đặc điểm năng lực pháp luật dân sự của cá nhân Đề cập đến đặc điểm phụ thuộc vào bản chất giai cấp của Nhà nước; vàotừng thời kỳ lịch sử khác nhau việc ghi nhận quyền dân sự c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

ĐỀ

LUẬT

Trang 2

CLO Chuẩn đầu ra của học phần

CTĐT Chương trình đào tạo

KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ

Trang 3

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật

Tên học phần: Luật dân sự (module 1)

Số tín chỉ: 03

Loại học phần: Bắt buộc

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1.1 Giảng viên thuộc Bộ môn

1 TS Nguyễn Văn Hợi – GVC, Phó Trưởng Bộ môn

Trang 4

1.2 Giảng viên ngoài Bộ môn

14 PGS.TS Trần Thị Huệ - GVCC, giảng viên thỉnh giảng

Trang 5

19 ThS.NCS Hoàng Ngọc Hưng - GV, Phó Trưởng Phòng Hành chính

- tổng hợp, Trường Đại học Luật Hà Nội

Điện thoại: 0938530555

* Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Phòng 305, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Trang 6

đến sự bình đẳng trong bảo vệ lợi ích các chủ thể trong xã hội, không có sựphân biệt về giới tính Các quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể dù ở bất

kỳ giới nào cũng phải được bảo vệ và đảm bảo thực hiện Tại Trường Đạihọc Luật Hà Nội, môn học Luật Dân sự 1 là môn học bắt buộc với thờilượng 3 tín chỉ trong lịch trình 15 tuần

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN

Module 1 có 3 tín chỉ, bao gồm 13 vấn đề sau:

Vấn đề 1: Khái niệm chung luật dân sự Việt Nam

1.1 Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của quan hệ nhân thân

1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của quan hệ tài sản

1.2 Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự

1.2.1 Khái niệm phương pháp điều chỉnh của luật dân sự

1.2.2 Đặc điểm phương pháp điều chỉnh của luật dân sự

1.3 Khái quát sự hình thành và phát triển của luật dân sự

1.4 Nguồn của luật dân sự

1.4.1 Khái niệm, đặc điểm nguồn của luật dân sự

1.4.2 Các loại nguồn của luật dân sự

1.5 Áp dụng pháp luật, áp dụng tương tự luật dân sự, áp dụng, tập quán, áp dụng án lệ, lẽ công bằng

1.5.1 Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu quả của áp dụng pháp luậtdân sự

1.5.2 Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu quả của áp dụng tập quán1.5.3 Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu quả của áp dụng tương tựluật dân sự

1.5.4 Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu quả của áp dụng án lệ

1.5.5 Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu quả của áp dụng lẽ côngbằng

Trang 7

1.6 Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự

1.6.1 Nguyên tắc bình đẳng

1.6.1.1 Bình đẳng về giới

1.6.1.2 Bình đẳng về các khía cạnh khác

1.6.2 Nguyên tắc tự do, tự nguyện

1.6.3 Nguyên tắc thỏa thuận

1.6.4 Nguyên tắc thiện chí, trung thực

1.6.5 Nguyên tắc bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng,quyền và lợi ích hợp pháp của người khác

1.6.6 Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự

1.7 Quan hệ pháp luật dân sự

1.7.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại quan hệ pháp luật dân sự

1.7.2 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân sự

1.7.3 Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự

Vấn đề 2: Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

2.1 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

(Đề cập đến đặc điểm phụ thuộc vào bản chất giai cấp của Nhà nước; vàotừng thời kỳ lịch sử khác nhau việc ghi nhận quyền dân sự của các chủ thể;đặc biệt là quyền dân sự của phụ nữ ngày càng được đảm bảo)

2.1.2 Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

(Cần xác định rõ năng lực pháp luật dân sự của các cá nhân đều bình đẳngnhư nhau, không có sự phân biệt về giới)

2.1.3 Bắt đầu và chấm dứt năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

2.1.4 Tuyên bố cá nhân mất tích, tuyên bố cá nhân chết

2.2 Năng lực hành vi dân sự của cá nhân

2.2.1 Khái niệm năng lực hành vi dân sự của cá nhân

2.2.2 Mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân

Trang 8

2.3 Nơi cư trú của cá nhân

Vấn đề 3: Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự (tiếp)

3.1 Khái niệm, đặc điểm giám hộ

3.1.1 Khái niệm giám hộ

3.1.2 Đặc điểm giám hộ

3.2 Người được giám hộ

3.3 Người giám hộ

3.4 Các loại giám hộ

3.4.1 Giám hộ đương nhiên

(Cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong việc xác định giám hộ đươngnhiên như: Không có sự phân biệt về giới khi xác định người giám hộđương nhiên của người chưa thành niên, ví dụ khi giám hộ cho người chưathành niên thì theo luật anh cả hoặc chị cả sẽ là người giám hộ mà khôngphân biệt nam, nữ; chỉ cần người giám hộ đủ điều kiện giám hộ theo luậtđịnh)

3.6 Địa vị pháp lý và các yếu tố lý lịch của pháp nhân

3.6.1 Năng lực chủ thể của pháp nhân

3.6.2 Hoạt động của pháp nhân

3.6.3 Các yếu tố lý lịch của pháp nhân

3.7 Trách nhiệm của pháp nhân

3.8 Thành lập và chấm dứt pháp nhân

Trang 9

4.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của giao dịch dân sự

4.1.1 Khái niệm giao dịch dân sự

4.1.2 Đặc điểm và ý nghĩa của giao dịch dân sự

4.2 Phân loại giao dịch dân sự

4.3 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự

(Các chủ thể đều có năng lực như nhau trong việc xác lập, thực hiện cácgiao dịch dân sự Do đó, không có sự phân biệt về giới tính trong việc xácđịnh các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự - đặc biệt là liên quanđến điều kiện về chủ thể xác lập giao dịch)

4.4 Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự

vô hiệu

4.1.1 Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu

4.1.2 Các loại giao dịch dân sự vô hiệu và hậu qủa pháp lý của giao dịchdân sự vô hiệu

4.5 Giải thích giao dịch dân sự

Vấn đề 5: Đại diện, thời hạn và thời hiệu

5.1 Đại diện

5.1.1 Khái niệm, đặc điểm đại diện

5.1.2 Phân loại đại diện

Trang 10

(Khi phân tích về các loại đại diện cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giớitrong từng loại đại diện như đối với trường hợp cha, mẹ là người đại diệncho con cần xác định cha, mẹ đều có quyền bình đẳng trong việc đại diệncho con)

5.1.3 Phạm vi và thẩm quyền đại diện

5.1.4 Thời hạn đại diện

5.2 Thời hạn

5.2.1 Khái niệm thời hạn

5.2.2 Phân loại thời hạn

5.3 Thời hiệu

5.3.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa thời hiệu

5.3.2 Phân loại thời hiệu

Vấn đề 6: Tài sản

6.1 Khái niệm tài sản

6.2 Phân loại tài sản

6.3 Phân loại vật

6.3.1 Vật chính và vật phụ

6.3.2 Vật chia được và vật không chia được

6.3.3 Vật tiêu hao và vật không tiêu hao

7.1.1 Khái niệm chiếm hữu

7.1.2 Phân loại chiếm hữu

Trang 11

7.1.3 Suy đoán về tình trạng chiếm hữu và bảo vệ việc chiếm hữu

7.2 Sở hữu và quyền sở hữu

7.2.1 Khái niệm sở hữu và quyền sở hữu

7.2.2 Quan hệ pháp luật về sở hữu

7.2.3 Nội dung của quyền sở hữu

Cần xác định các chủ thể đều có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tàisản, không phân biệt về giới trong việc thực hiện quyền chiếm hữu, sửdụng, định đoạt tài sản

7.3 Hình thức sở hữu

7.3.1 Sở hữu toàn dân

(Xác định rõ sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân, 1 pháp nhân nênnam, nữ hay vợ, chồng đều bình đẳng như nhau trong việc có tài sản riêng)

7.3.2 Sở hữu chung

(Cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong các trường hợp xác định tàisản chung của vợ chồng)

Vấn đề 8: Xác lập, chấm dứt quyền sở hữu

8.1 Căn cứ xác lập quyền sở hữu

8.1.1 Khái niệm căn cứ xác lập quyền sở hữu

8.1.2 Phân loại căn cứ xác lập quyền sở hữu

(Cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giữa vợ, chồng trong việc thoả thuận chế

độ tài sản vợ chồng; vợ chồng có quyền bình đẳng như nhau trong việc xáclập quyền sở hữu đối với tài sản như ở các căn cứ: Quyền sở hữu được xáclập do lao động; do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; quyền sởhữu xác lập do sáp nhập…)

8.2 Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu

8.2.1 Khái niệm căn cứ chấm dứt quyền sở hữu

8.2.2 Các căn cứ chấm dứt quyền sở hữu

(Cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong các trường hợp chấm dứt tài

Trang 12

sản chung của vợ chồng một cách cụ thể hơn như như những bằng chứngchứng minh yếu tố lỗi khi có bạo lực giới; có hành vi phá tán, tẩu tán tàisản hay sử dụng nguyên tắc hỗ trợ và ưu tiên đối với người mẹ trong việcbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người vợ khi chấm dứt quyền sở hữuchung của vợ chồng)

Vấn đề 9: Quyền khác đối với tài sản

9.1 Khái niệm về quyền khác đối với tài sản

9.2 Nội dung quyền khác đối với tài sản

9.2.1 Quyền đối với bất động sản liền kề

9.2.2 Quyền hưởng dụng

9.2.3 Quyền bề mặt

Vấn đề 10 Bảo vệ quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản

10.1 Thời điểm xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản, vấn đề chịu rủi ro đối với tài sản

10.1.1 Thời điểm xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tàisản

10.1.2 Vấn đề hưởng hoa lợi và chịu rủi ro đối với tài sản

10.2 Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản

10.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản

10.2.2 Đặc điểm của các phương thức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khácđối với tài sản

10.2.3 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản

Vấn đề 11: Những quy định chung về thừa kế

11.1 Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế

11.2 Nguyên tắc của quyền thừa kế

(Lồng ghép vấn đề về giới trong các nguyên tắc của quyền thừa kế - đặcbiệt là nguyên tắc “Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế)

11.3 Người thừa kế

Trang 13

11.4 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế

11.5 Di sản thừa kế

11.6 Người quản lý di sản

11.7 Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế của nhau mà chết cùng một thời điểm

11.8 Người không được quyền hưởng di sản

11.9 Thời hiệu khởi kiện về thừa kế

Vấn đề 12: Thừa kế theo di chúc

12.1 Khái niệm di chúc và thừa kế theo di chúc

12.1.1 Khái niệm thừa kế theo di chúc

12.1.2 Khái niệm di chúc

12.2 Người lập di chúc, quyền của người lập di chúc

12.2.1 Người lập di chúc

12.2.2 Quyền của người lập di chúc

(Lồng ghép được vấn đề giới trong việc xác định quyền của người lập dichúc dù là nam hay nữ đều có quyền lập di chúc định đoạt tài sản của họnhư: Chỉ định người thừa kế; phân định phần di sản cho từng người thừakế…)

12.3 Điều kiện có hiệu lực của di chúc

12.3.1 Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể

12.3.2 Người lập di chúc phải hoàn toàn tự nguyện

12.3.3 Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm của luật và không tráiđạo đức xã hội

12.3.4 Hình thức của di chúc không trái quy định của pháp luật

12.4 Hiệu lực pháp luật của di chúc

12.5 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc

12.6 Di sản dùng vào việc thờ cúng và di tặng

12.6.1 Di sản dùng vào việc thờ cúng

Trang 14

12.6.2 Di tặng

Vấn đề 13: Thừa kế theo pháp luật, thanh toán và phân chia di sản thừa kế

13.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật

13.2 Các trường hợp thừa kế theo pháp luật

13.3 Diện và hàng thừa kế theo luật

13.3.1 Diện thừa kế

13.3.2 Hàng thừa kế

(Lồng ghép được vấn đề giới trong việc xác định quyền của người thừa kếtrong việc hưởng di sản thừa kế theo pháp luật; không phân biệt vợ, chồng,cha, mẹ; con trai, con gái; con trong giá thú hay con ngoài giá thú đều đượchưởng di sản thừa kế như nhau…)

13.3.3 Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế theo hàng

13.4 Thừa kế thế vị

13.5 Thanh toán và phân chia di sản thừa kế

13.5.1 Thanh toán các nghĩa vụ tài sản của người chết để lại

13.5.2 Phân chia di sản thừa kế

13.5.3 Hạn chế phân chia di sản

13.5.4 Phân chia di sản trong một số trường hợp cụ thể

5 CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

5.1 Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)

a) Về kiến thức

K1 Nhận thức được, trình bày được và nêu được các nội dung 13 vấn đềthuộc nội dung nghiên cứu của môn Luật Dân sự 1 Đồng thời, lấy đượccác ví dụ tương ứng cho từng nội dung nghiên cứu Đặc biệt chú ý một sốnội dung sau đây:

Việc nghiên cứu, học tập Luật Dân sự 1 được tiếp cận từ góc độ giới,

Trang 15

nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức pháp luật về Dân sự 1 trên cơ

K3 So sánh, phân biệt được các vấn đề pháp lý có liên quan Bình luận,đánh giá được các quy định pháp luật tương ứng với từng nội dung đượctiếp cận trong môn học Đưa ra được quan điểm cá nhân để hoàn thiện quyđịnh pháp luật về nội dung có liên quan Đặc biệt, cho thấy sự khác biệttrong áp dụng quy định pháp luật giải quyết các tranh chấp giữa các chủthể mà có sự chi phối bởi yếu tố giới

K4 Liên hệ thực tiễn pháp lý tại Việt Nam thông qua các hoạt động kiếntập và thực tập tại các cơ quan tư pháp và các cơ quan khác để có kiến thứcthực tiễn về các vấn đề đã nghiên cứu

b) Về kĩ năng

S5 Vận dụng được các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huốngphát sinh trên thực tế liên quan đến các chế định pháp luật dân sự đã đượctiếp cận trong môn học trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc chung của phápluật dân sự, tránh phân biệt đối xử về giới

S6 Phân tích, bình luận, đánh giá được các quy định của pháp luật liênquan đến chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, giao dịch dân sự, đại diện, thờihạn và thời hiệu, tài sản, sở hữu, thừa kế gắn với việc bảo đảm nguyên tắcbình đẳng giới

S7 Phân tích, bình luận, đánh giá được các bản án, quyết định của Tòa án,quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác liên quan đến việcgiải quyết các quan hệ pháp luật dân sự trên cơ sở tránh các định kiến về

Trang 16

c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm

T8 Nâng cao năng lực tư duy logic, độc lập suy nghĩ của sinh viên

T9 Nâng cao tinh thần, thái độ tôn trọng pháp luật, tôn trọng tính bìnhđẳng và tự do ý chí của các chủ thể trong các quan hệ pháp luật dân sự, tôntrọng sự bình đẳng giới, chống lại hành vi phân biệt đối xử về giới

T10 Hình thành niềm say mê nghiên cứu khoa học, tinh thần không ngừnghọc hỏi; thái độ học đúng mực và nâng cao ý thức học tập; trau dồi nhậnthức, trong đó bao gồm cả nhận thức về giới

T11 Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân sựcho cộng đồng, phổ biến pháp luật về sự bình đẳng giới, chống hành viphân biệt đối xử về giới cho cộng đồng

5.2 Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo

Trang 17

1A1 Trình bày được

khái niệm và đặc điểm

các quan hệ nhân thân

và quan hệ tài sản

thuộc đối tượng điều

chỉnh của luật dân sự

1A2 Nêu được 4 đặc

điểm phương pháp điều

chỉnh của luật dân sự

1A3 Khái quát được

sự phát triển của luật

dân sự Việt Nam

1A4 Nhận biết được

khái niệm nguồn của

luật dân sự

1A5 Nêu được khái

niệm, nguyên nhân,

điều kiện, hậu quả của

1A6 Nêu được các

nguyên tắc của luật dân

sự quy định tại Điều 3

1B2 Xác định

được khách thể (5loại khách thể) vànội dung của cácquan hệ pháp luậtdân sự

1B3 Xác định các

sự kiện pháp lýlàm phát sinh,chấm dứt, thayđổi quan hệ phápluật dân sự

1B4 Nêu được ví

dụ cho mỗi đặcđiểm của phươngpháp điều chỉnh

1B5 Xác định

được tính hiệu lựccủa các văn bảnpháp luật dân sự(thời gian, khônggian, mức độ cao

1C1 Phân biệt

được các quan hệnhân thân, quan hệtài sản thuộc đốitượng điều chỉnhcủa luật dân sựvớicác ngành luậtkhác

1C2 So sánh được

phương pháp điềuchỉnh của luật dân

sự với phươngpháp điều chỉnhcủa các ngành luậtkhác (luật hình sự,luật hành chính…)

1C3 Xác định

được BLDS đãđược pháp điểnhoá từ những vănbản pháp luật nào

1C4 Nhận xét

được về mối liênquan giữa BLDSvới các văn bảnpháp luật là nguồncủa luật dân sự

1C5 So sánh giữa

áp dụng tương tự

Trang 18

giới, độ tuổi, địa vị xã

hội); tự do, tự nguyện

cam kết, thỏa thuận;

thiện chí, trung thực

1A7 Nêu được khái

niệm, đặc điểm, phân

loại, các yếu tố cấu

1B6 Phân tích

được các nguồn(văn bản phápluật; tập quán,nguyên tắc, án lệ

và lẽ công bằng)của luật dân sự

Nêu được vai tròcủa mỗi loạinguồn cụ thể?

1B7 Lấy được ví

dụ minh hoạ về ápdụng luật dân sự,

áp dụng tập quán,

áp dụng tương tự;

- Phân tích đượccác điều kiện ápdụng luật dân sự,

áp dụng tập quán,

áp dụng tương tựluật dân sự

- Lấy được ví dụ

về các loại quan

hệ pháp luật dân

sự theo các tiêuchí phân loại;

- Phân tích đượcnội dung của quan

hệ pháp luật dânsự

- Lấy được ví dụ

pháp luật và ápdụng án lệ Cho ví

dụ minh hoạ?

1C6 Nguyên nhân

áp dụng tương tựpháp luật, áp dụngtập quán, áp dụng

án lệ, lẽ công bằng

và trình tự ápdụng? Lồng ghépbình luận những vụviệc cụ thể nhằmtuyên truyền, xóa

bỏ các định kiến vềgiới tính…

1C7 Bình luận

được vai trò cácnguyên tắc cơ bảncủa luật dân sự,trong đó chú trọngđến nguyên tắcbình đẳng giữa cácchủ thể của quan

hệ pháp luật dân

sự - xóa bỏ sựphân biệt đối xửgiữa nam và nữ,hướng tới mục tiêubình đẳng giới

Trang 19

về các loại sựkiện pháp lý

2A2 Nêu được khái

niệm, 3 nhóm nội dung

năng lực pháp luật của

cá nhân (tài sản, nhân

thân, tham gia quan hệ)

thông báo tìm kiếm,

đơn yêu cầu) và những

hậu quả pháp lí (về

năng lực chủ thể, tài

sản, nhân thân và quan

hệ hôn nhân) của việc

cụ thể

2B2 Xác định

được thời hạntuyên bố cá nhânmất tích, tuyên bố

cá nhân chết; xácđịnh được hậu quảpháp lí của việctuyên bố cá nhânmất tích, tuyên bố

cá nhân chết; xácđịnh được cáchgiải quyết về nhânthân và tài sản saukhi cá nhân bịtuyên bố là đãchết lại trở về

2B3 Xác định

được mức độtham gia giao dịchcủa cá nhân tươngứng với từng mức

độ năng lực hành

vi dân sự Phântích các cơ sở xácđịnh năng lực

2C1 Phân tích

được sự khác nhau

về yếu tố độ tuổitrong luật dân sự,luật lao động, luậthôn nhân và giađình, luật hình sự,luật hiến pháp

2C2 Xác định

được vai trò và vịtrí của cá nhântrong quan hệ phápluật dân sự

2C4 Bình luận

được về cách phânbiệt mức độ nănglực hành vi dân sựcủa cá nhân Đánhgiá sự tác động củayếu tố giới tính đếnkhả năng tham giaxác lập giao dịch

Trang 20

dân sự của cá nhân, các

mức độ mức độ năng

lực hành vi dân sự (nêu

được khái niệm, các

mức độ năng lực hành

vi dân sự của cá nhân)

2A5 Nêu được nơi cư

trú của cá nhân (khái

niệm nơi cư trú, nơi cư

trú của cá nhân trong

sự của cá nhânvới vấn đề giới vàbình đẳng giới

dân sự của cánhân

2C5 So sánhBLDS năm 2005

và BLDS năm

2015 về năng lựchành vi dân sự của

cá nhân

2C6 Phân biệt

giữa người mấtnăng lực hành vidân sự và người cókhó khăn trongnhận thức, làm chủhành vi

2C7 Phân tích

được sự khác nhaugiữa tuyên bố mấttích và tuyên bốchết

điểm của giám hộ

(người được giám hộ,

3A2 Nêu được các

loại giám hộ (giám hộ

3B1 Xác định

được điều kiệncủa người giám

hộ trong từng vụviệc cụ thể Lồngghép và phân tíchđược sự tác độngcủa vấn đề giớitính đến việc xácđịnh người giám

hộ trong các vụviệc cụ thể

3C1.Phân tích

được những khácbiệt giữa giám hộđương nhiên vàgiám hộ cử Bìnhluận các vụ việcthực tiễn trong việcxác định ngườigiám hộ trên cơ sởbình đẳng giới

3C2 Những điểm

mới về giám hộ

Trang 21

theo) đương nhiên, giám hộ

cử, giám hộ theo lựa

chọn, giám hộ chỉ

định)

3A3 Nêu được khái

niệm và 4 điều kiện của

nhân phi thương mại)

3A5 Nêu được 2 đặc

nhân (tên gọi, điều lệ,

cơ quan đại diện, cơ

3B3 Xác định

được thẩm quyềnđại diện và cơ chếđiều hành củatừng loại phápnhân Phân tích đểthấy rõ vấn đềbình đẳng giớitrong việc xácđịnh người cóthẩm quyền đạidiện của phápnhân

3B4 Tìm được

các ví dụ thực tế

về hợp nhất, sápnhập, chia, táchpháp nhân

3B5 Xác định

được trình tự cụthể của từngtrường hợp chấmdứt pháp nhân

và cá nhân

3C4 Phân tích

được mối liên hệgiữa 4 điều kiệncủa pháp nhân

3C5 Phân tích

được sự khác biệtgiữa 3 trình tựthành lập phápnhân

3C5 Phân biệt

được pháp nhânthương mại vàpháp nhân phithương mại thôngqua ví dụ thực tiễn

3C6 Phân tích và

đánh giá nhữngđiểm mới trongquy định về hộ giađình, tổ hợp táctrong BLDS năm

2015 so với BLDSnăm 2005

Trang 22

chấm dứt pháp nhân

( giải thể, phá sản)

3A8 Nêu được

phương thức tham gia

quan hệ pháp luật dân

sự của Nhà nước, cơ

quan Nhà nước, hộ gia

đình, tổ hợp tác và các

tổ chức khác không có

tư cách pháp nhân

trường hợp thànhviên của hộ giađình hoặc tổ hợptác xác lập, thựchiện giao dịch dân

sự (phù hợp vớiphạm vi đại diện,vượt quá phạm viđại diện)

kiện Nêu được các yêu

cầu đối với sự kiện

trong GDDS có điều

kiện

4A4 Trình bày được 4

điều kiện có hiệu lực

của GDDS (3 điều kiện

bắt buộc, 1 điều kiện áp

dụng cho nhóm giao

dịch nhất định)

4A5 Nêu được khái

niệm GDDS vô hiệu và

hậu quả pháp lí của

4B1 Phân biệt

được khái niệmGDDS với kháiniệm giao lưu dân

sự, quan hệ phápluật dân sự

4B2 Phân biệt

được GDDS làhành vi pháp líđơn phương vớiGDDS là hợpđồng dân sự

4C1 Đánh giá và

đưa ra được quanđiểm riêng về kháiniệm GDDS

4C2 Xác định

được ý nghĩa củaviệc phân loạiGDDS

4C3 Phân tích và

đánh giá được tínhphù hợp của mỗiđiều kiện cả về líluận và thực tiễn.Đánh giá lồngghép sự tác độngcủa các định kiếngiới đối với việcxác lập, thực hiệncác GDDS và đảmbảo các điều kiện

có hiệu lực của

Trang 23

GDDS vô hiệu.

4A6 Trình bày được 4

tiêu chí phân loại và kể

tên các GDDS vô hiệu

cụ thể

4A7 Nêu được các

trường hợp phải giải

vô hiệu toàn bộvới GDDS vôhiệu một phần

4B6 Lấy được ví

dụ cho từng loạiGDDS vô hiệu cụthể

GDDS Qua đógiáo dục ý thức vềgiới và bình đẳnggiới trong các giaolưu dân sự

4C4 Bình luận,

đánh giá được kháiniệm GDDS vôhiệu

4C5 Phân tích

được ý nghĩa củaviệc phân loạiGDDS vô hiệu

4C6 Giải thích

được sự khác nhaugiữa các hậu quảpháp lí của GDDS

vô hiệu

4C7 Bình luận và

đưa ra được quanđiểm cá nhân vềviệc phân loại

BLDS

4C8 So sánh quy

định của BLDSnăm 2005 và năm

2015 về điều kiện

có hiệu lực củagiao dịch dân sự?

4C9 Cho ví dụ

minh họa cụ thể vềgiải thích giao dịch

Trang 24

vi xác lập, thựchiện.

4C11 So sánh

giao dịch dân sự vôhiệu do lừa dối vàgiao dịch dân sự vôhiệu do nhầm lẫn?Cho ví dụ minhhoạ?

4C13 So sánh

giao dịch dân sự vôhiệu do không tuânthủ quy định vềhình thức trongBLDS năm 2005

và BLDS năm2015

4C14 So sánh các

quy định về thờihiệu yêu cầu Tòa

Trang 25

án tuyên bố giaodịch dân sự vô hiệutrong BLDS năm

5A1 Nêu được khái

niệm đại diện, ý nghĩa

của quy định pháp luật

về đại diện từ góc độ

kinh tế và góc độ bình

đẳng giới

5A2 Nêu được các loại

đại diện (đại diện theo

pháp luật và đại diện

theo ủy quyền)

5A3 Phân tích được

hậu quả pháp lý của

5A7 Nêu được cách

tính thời điểm bắt đầu

và thời điểm kết thúc

5B1 Xác định

được người đạidiện, người đượcđại diện và phạm

vi thẩm quyền đạidiện trong từngtình huống cụ thể

5B2 Lấy được ví

dụ về trường hợpkhông được uỷquyền

5B3 Xác định

được các trườnghợp chấm dứt đạidiện trong tìnhhuống cụ thể

5B4 So sánh hậu

quả pháp lý củagiao dịch dân sự

do người không

có thẩm quyền đạidiện xác lập, thựchiện và hậu quảpháp lý của giaodịch dân sự dongười đại diện xáclập, thực hiệnvượt quá phạm vi

5C1 Phân tích

được các mốiquan hệ pháp lí củađại diện

5C2 So sánh được

đại diện theo phápluật với đại diệntheo uỷ quyền.Đánh giá được cáctác động của yếu tốgiới đến việc xácđịnh tư cách đạidiện theo pháp luật

và đại diện theo ủyquyền

5C3 Phân tích

được hậu quả pháp

lí của việc chấmdứt đại diện

5C4 Căn cứ xác

định người đại diệncho người có khókhăn trong nhânthức và làm chủhành vi Lấy được

ví dụ minh họa

5C5 Xác định

được ý nghĩa củathời hạn, thời hiệu

Trang 26

của thời hạn Cách tính

thời hạn trong những

trường hợp đặc biệt

5A8 Trình bày được

khái niệm về thời hiệu,

những đặc điểm pháp lí

của thời hiệu

5A9 Nhận biết được

bản chất của thời hiệu

hưởng quyền dân sự,

thời hiệu miễn trừ

nghĩa vụ dân sự, thời

hiệu khởi kiện và thời

hiệu yêu cầu giải quyết

5B6 Tính toán

được thời hạntrong những tìnhhuống cụ thể

5B7 Xác định

được mối liên hệgiữa thời hạn vàthời hiệu

5B8 Lấy được

các ví dụ minhhọa cụ thể về cáctrường hợp bắtđầu lại thời hiệukhởi kiện và thờigian không tínhvào thời hiệu khởikiện

5C6 Đưa ra được

nhận xét của cánhân về các quyđịnh cách tính thờihạn trong BLDS

5C7 Đánh giá

được ưu, nhượcđiểm của các quyđịnh về từng loạithời hiệu trongBLDS

5C8 Chỉ ra được

điểm khác nhaugiữa cách tính thờihạn và thời hiệu;giải thích lí do về

sự khác nhau đó

Trang 27

định thời hiệutrong những tìnhhuống cụ thể.

6A1 Nêu được 4 loại

tài sản (vật, tiền, giấy

tờ có giá, quyền tài

6A5 Trình bày được

nội dung cơ bản của

đăng ký tài sản

6A6 Khái niệm chiếm

hữu

Trình bày các trường

hợp chiếm hữu ngay

tình, chiếm hữu liên

tục, chiếm hữu công

6B2 Vận dụng

tiêu chí của từngkiểu phân loại đểxác định được loạitài sản trong cáctình huống cụ thể

6B3 Xác định

được tiêu chí phânloại vật về mặtpháp lí

6B4 Lấy được ví

dụ tương ứng vớitừng loại vật

6B5 Phân tích

được bản chất tàisản của quyền sửdụng đất

6B6 Phân biệt

chiếm hữu vàquyền chiếm hữu

6B7 Xác định

các trường hợpchiếm hữu ngaytình, chiếm hữu

địnhđược ý nghĩapháp lí của kháiniệm tài sản trongmối liên hệ với cácchế định khác củangành luật dân sự

và với các ngànhluật khác Lấyđược ít nhất 2 ví dụminh hoạ;

- Xây dựng đượckhái niệm mangtính khái quát vềtài sản;

- Xây dựng đượckhái niệm “Chế độpháp lí đối với tàisản”

6C2 Nêu được ý

nghĩa pháp lí củaviệc phân loại tàisản

6C3 Nêu được ý

nghĩa pháp lí củaviệc phân loại vật;

- Đánh giá đượccác tiêu chí phânloại vật

Trang 28

cho ví dụ đối với từng

6A9 Trình bày nội

dung bảo vệ việc

chiếm hữu

liên tục, chiếmhữu công khaitrong tình huống

cụ thể

6B8 Phân tích sự

suy đoán tìnhtrạng và quyềnngười chiếm hữu

6C5 Ý nghĩa của

quy định chiếmhữu trong Bộ luậtdân sự

6C6 Ý nghĩa của

quy định về sự suyđoán tình trạng vàquyền của ngườichiếm hữu

6C7 Xác định

được ý nghĩa pháp

lí của việc phânloại chiếm hữuthành chiếm hữungay tình và không

7A1 Nêu được khái

niệm quyền chiếm hữu

- Xác định quyền

chiếm hữu trong các

trường hợp cụ thể và

lấy ví dụ minh họa

7A2 Trình bày được

7B1 Giải thích

được từng trườnghợp chiếm hữu cócăn cứ pháp luật

và lấy ví dụ minhhoạ;

- Phân tích được

7C1 Liệt kê được

các trường hợphạn chế quyền sửdụng

7C2 Đánh giá

được quy định vềquyền định đoạt

Trang 29

7A3 Nêu được khái

niệm quyền định đoạt;

- Trình bày được nội

dung quyền định đoạt

7A4 Nêu được khái

niệm sở hữu toàn dân

- Nhận diện được các

đặc điểm về chủ thể,

khách thể, nội dung

quyền sở hữu toàn dân

-Nêu được các loại tài

sản thuộc sở hữu toàn

khái niệm chiếmhữu ngay tình vàchiếm hữu khôngngay tình, cho ví

dụ minh hoạ

7B2 Phân tích

được vấn đề sửdụng tài sản củanhững người cóquyền sử dụng tàisản trong tìnhhuống cụ thể

7B3 Phân tích

được năng lựcchủ thể của ngườiđịnh đoạt tài sảntheo pháp luậtdân sự

7B8 Xác định được

các quan hệ sở hữu toàn dân thuộc phạm

vi điều chỉnh của luật dân sự.

7B4 Xác định

được tài sản thuộc

sở hữu toàn dântrong từng tìnhhuống cụ thể

7B5 -Nêu được

theo pháp luật hiệnnay;

- Hình thành đượcquan điểm cá nhân

về các thuật ngữpháp lí chiếm hữu,

sử dụng, định đoạt

7C3 Đánh giá

được vai trò và sựphát triển của sởhữu toàn dân trongnền kinh tế thịtrường và hội nhậpquốc tế

7C4 Bình luận,

đánh giá được vềcác loại tài sảnthuộc sở hữu nhànước

7C5 Nhận xét

được sự khác biệtgiữa sở hữu riêng

ở Việt Nam và cácnước

7C6 Bình luận

được về sự pháttriển của sở chungtrong cơ chế thị

Trang 30

- Nhận diện được

phương thức chiếm

hữu, sử dụng và định

đoạt tài sản thuộc sở

hữu toàn dân Cho ví

dụ

7A5 Nêu được khái

niệm sở hữu riêng

7A6 Nêu được khái

niệm sở hữu chung

- Phân biệt được

sở hữu chung hợpnhất và chungtheo phần;

- Trình bày đượcmối quan hệ giữa

sở hữu chung hợpnhất và sở hữuchung theo phầntrong gia đình

Qua đó, phân tíchđược sự tác độngcủa yếu tố giớiđến việc chiếmhữu, sử dụng,định đoạt tài sảnthuộc sở hữuchung của thànhviên gia đình vàtài sản thuộc sởhữu chung của vợchồng

và ngược lại;

- Nhận xét vềquyền của chủ sởhữu trong sở hữuchung hỗn hợp

7C8 - Nhận xét

được về việc thựchiện quyền địnhđoạt của các chủthể trong sở hữuchung;

- So sánh đượcviệc định đoạt sởhữu chung theophần và sở hữuchung hỗn hợp

- Đánh giá được sựtác động của cácquy định pháp luậthôn nhân và gia

Trang 31

sở hữu chung trong

nhà chung cư, sở hữu

- Các trường hợpphân chia tài sảnthuộc sở hữuchung;

- Nêu những hạnchế định đoạt tàisản thuộc sở hữuchung

đình về chế độ tàisản của vợ chồngđến việc thực hiệnquyền của vợ,chồng trong thựctiễn đối với tài sảnchung

7C9 Tìm ra được

những điểm chung

và riêng về căn cứchấm dứt sở chungtheo phần và sởhữu chung hỗnhợp

8A2 Nêu được 2 tiêu

chí cơ bản để phân loại

8B2 Lấy được ví

dụ cụ thể chotừng căn cứ xáclập, chấm dứt

8C1 Phân tích

được ý nghĩa củaviệc xác định cáccăn cứ làm phátsinh quyền sở hữu

8C2 Phân tích

được những điểmkhác cơ bản củacăn cứ xác lậpquyền sở hữu (theonhóm và theo từngcăn cứ)

Trang 32

đẳng giới;

- Nêu được các nhóm

căn cứ xác lập quyền

sở hữu dựa trên các

tiêu chí phân loại trên

8A3 Nêu được khái

niệm căn cứ chấm dứt

quyền sở hữu

8A4 Nêu được tiêu chí

cơ bản để phân loại các

căn cứ chấm dứt quyền

sở hữu;

- Nêu được các căn cứ

chấm dứt quyền sở hữu

dựa trên các tiêu chí

phân loại trên

quyền sở hữuchấm dứt quyền

sở hữu

8C3 Phân tích

được ý nghĩa củaviệc xác định cáccăn cứ làm chấmdứt quyền sở hữu

8C4 Đối chiếu

được với các căn

cứ làm phát sinhquyền sở hữu; xácđịnh được nhữngcăn cứ nào chỉ làcăn cứ làm phátsinh quyền sở hữu;căn cứ nào chỉ làcăn cứ làm chấmdứt quyền sở hữu

9A1 Nêu được khái

niệm và đặc điểm của

quyền đối với bất động

9A3 Trình bày được

nội dung của 3 nghĩa

vụ và 4 quyền của chủ

sở hữu bất động sản

9B1 Tìm được ví

dụ cho từngtrường hợp cụ thể

về quyền sử dụnghạn chế bất độngsản liền kề

9C2 Phân biệt

được quyền hưởngdụng và quyền bềmặt

9C3 Nêu được ý

nghĩa của các quyđịnh pháp luật vềquyền hưởng dụng

và quyền bề mặt

Trang 33

9A4 Trình bày khái

niệm và đặc điểm của

9A6 Trình bày quyền

và nghĩa vụ của người

quyền sở hữu, quyền

khác đối với tài sản

10C2 Ý nghĩa của

việc xác địnhquyền khác đối vớitài sản

Trang 34

niệm bảo vệ quyền sở

- Nêu được khái niệm,

đặc điểm của việc bảo

10A4 Trình bày được

nội dung của 3 phương

thức yêu cầu bảo vệ

quyền sở hữu (đòi lại,

10B2 Cho ví dụ

về sự chịu rủi ro

về tài sản của chủ

sở hữu, chủ thểkhác có quyền đốivới tài sản

10B3 Trên cơ sở

so sánh với cácbiện pháp bảo vệquyền sở hữu củacác ngành luậtkhác, chỉ ra đượccác đặc trưng cơbản của biện phápdân sự trong việcbảo vệ

10B4 Xác định

được phươngthức bảo vệquyền sở hữu,quyền khác đốivới tài sản trongtình huống cụ thể

10C3 Bình luận

được điểm mớicủa BLDS năm

2015 so với cácBLDS trước đó vềchế định quyền sởhữu và các quyềnkhác đối với tàisản

10C4 Đưa ra

được đánh giá,nhận xét cá nhân

về những ưu điểm

và hạn chế củaphương thức dân

sự bảo vệ quyền sởhữu và quyền khácđối với tài sản.Việc đánh giáđược nhìn nhận từnhiều góc độ khácnhau, trong đó cónhìn từ góc độ giới

và bình đẳng giới.Bình luận được ýnghĩa của việc ápdụng các phương

Trang 35

10B5 Xác định

được phươngthức kiện dân sựtrong tình huống

cụ thể

10B6 Nêu được

ít nhất 3 ví dụ vềnghĩa vụ của chủ

sở hữu tài sản,chủ thể có quyềnkhác đối với tàisản

thức kiện dân sựtrong việc bảo vệquyền của chủ sởhữu, người chiếmhữu hợp pháp,người chiếm hữukhông có căn cứpháp luật nhưngngay tình

10C5 Phân tích

được ý nghĩa củacác quy định phápluật về nghĩa vụcủa chủ sở hữu,chủ thể có quyềnkhác đối với tàisản

11A1 Nêu được khái

niệm thừa kế và quyền

11A3 Nêu được khái

niệm về thời điểm, địa

điểm mở thừa kế

11B1 Đưa ra

được ít nhất haitình huống về cánhân được thừa kếtheo pháp luật vàtheo di chúc

11B2 Cho được

các ví dụ về từngnguyên tắc Phântích các nguyêntắc trên cơ sở sosánh, đối chiếuvới các quy định

11C1 Phát biểu

được ý kiến vềquyền thừa kế của

cá nhân

11C2 So sánh

được nguyên tắcbình đẳng trongthừa kế và quyềnbình đẳng trongcác quan hệ dân sựkhác

11C3 So sánh

được nguyên tắc

Trang 36

11A4 Nêu được khái

11A5 Nêu được khái

niệm người thừa kế;

- Điều kiện để cá nhân,

pháp nhân được thừa

kế

11A6 Liệt kê được các

quyền và nghĩa vụ của

người thừa kế;

- Xác định được thời

điểm phát sinh quyền,

nghĩa vụ của người

không phải thực hiện

11A8 Nắm được khái

niệm về chết cùng thời

điểm

11A9 Liệt kê được các

trường hợp không được

hệ thừa kế hiệnđại (không phânbiệt giới tính, vợ

cụ thể;

- Trả lời được câuhỏi: Địa điểm mởthừa kế cần xácđịnh đến cấp hànhchính nào (huyện,

xã, thôn, xóm), vìsao?

11B4 Nhận biết

được các loại disản:

- Cho được ví dụ

về từng loại disản;

- Nêu được cáchxác định di sản

11B5 Xác định

được địa vị pháp

lí của người thừa

kế trong các tìnhhuống cụ thể

tự định đoạt trongthừa kế và nguyêntắc định đoạt trongcác quan hệ dân sựkhác

11C4 Phát biểu

được ý nghĩa củaviệc xác định thờiđiểm, địa điểm mởthừa kế

11C5 Nêu được ý

kiến của cá nhân

về cách tính thờigian mở thừa kế(phút, giờ, ngày)

11C6 So sánh

được các quy định

về di sản trongBLDS và các vănbản pháp luật trướcđó

11C7 Phân tích

được vấn đề vềngười thừa kế là tổchức (tư cách chủthể, xử lí tài sản là

di sản khi phápnhân giải thể hoặccải tổ nhưng chưanhận được di sản)

11C8 So sánh

được thời điểmphát sinh quyền vànghĩa vụ và thời

Trang 37

11A13 Nêu được các

loại thời hiệu về thừa

kế

11B6 Xác định

được quyền vànghĩa vụ củanhững người thừa

kế trong 3 tìnhhuống thực tế;

- Tìm ra được sựkhác nhau giữaquyền của ngườithừa kế theo dichúc và ngườithừa kế theo phápluật

11B7 Liệt kê được

những người có quyền thừa kế di sản của nhau.

11B8 Xác định

được những người

hưởng thừa kếtheo quy định củapháp luật trongtình huống cụ thể

Phân tích cáctrường hợp không

có quyền hưởng

di sản thừa kế trên

cơ sở lồng ghépcác vấn đề về giớitính, quyền vànghĩa vụ của cácthành viên tronggia đình

11B9 Xác định

điểm phát sinhquyền sở hữu disản;

- Nêu được ý nghĩaxác định thời điểmphát sinh quyền,nghĩa vụ của ngườithừa kế

11C9 Phân biệt

được việc thựchiện nghĩa vụ củangười chết và tráchnhiệm bồi thườngthiệt hại do di sảngây ra

11C10 Nêu được sự

cần thiết của việc quy định về vấn đề chết cùng thời điểm.

lí tài sản vô chủ

11C13.Nhận xét

được về mối liên

hệ giữa thời hiệukhởi kiện về thừa

kế với căn cứ xác

Trang 38

được trách nhiệm,cách quản lí di sảncủa người quản lí

di sản

11B10 Nêu được

các căn cứ để xácđịnh người quản lí

di sản

11B11 Nêu được

thủ tục xác lậpquyền sở hữu nhànước đối với tàisản không cóngười thừa kế

11B12 Xác định

được chủ thể cóquyền yêu cầutrong thời hiệuthừa kế

11B13 Xác định

được các trườnghợp không ápdụng thời hiệukhởi kiện về thừakế

lập quyền sở hữutheo thời hiệu

11C14.Phân biệt

được thời hiệuthừa kế và thờihiệu yêu cầu thựchiện nghĩa vụ;

- Trình bày đượcmối quan hệ giữathời hiệu thừa kế

và các loại thờihiệu khác

12A1.Nêu được khái

niệm thừa kế theo di

12C2 So sánh

được di chúc phânchia di sản và di

Trang 39

12A3 Nêu được 4 điều kiện

điều kiện có hiệu lực của di

chúc, thời điểm có hiệu lực

cha mẹ (không phân

biệt các con là nam giới

12A9 Nêu được

nguyên tắc phân chia

di sản theo di chúc

hiệu (một phần,toàn bộ) trongtình huống cụ thể

12B3 Đưa ra

được các ví dụthực tiễn về cácquyền của ngườilập di chúc

12B4 Xác định

được cách tính 2/3của một suất thừa

kế theo pháp luật

12B5 Xác định

được di sản dùngvào việc thờcúng, di tặngtrong tình huống

cụ thể

12B6 Vận dụng

được nguyên tắcgiải thích di chúctrong tình huống

cụ thể

12B7 Vận dụng

được nguyên tắcphân chia di sảntheo di chúc trongtình huống cụ thể

chúc nói chung

12C3 So sánh

được điều kiện cóhiệu lực của dichúc và điều kiện

có hiệu lực củagiao dịch khác

12C4 So sánh

được di chúc vôhiệu với di chúckhông có hiệu lựcpháp luật

12C5 Bình luận

được về cơ sở đểBLDS quy địnhcác quyền củangười lập di chúc

12C6 Bình luận

được phạm vinhững người đượchưởng và mức độ

kỉ phần bắt buộc

Trang 40

13A1 Nêu được khái

niệm thừa kế theo pháp

luật

13A2 Liệt kê được các

trường hợp phân chia

di sản thừa kế theo

pháp luật

13A3 Nêu được các

khái niệm: Diện và

giới trong các quan hệ

thừa kế nói chung, thừa

kế theo pháp luật nói

13A5 Nêu được

nguyên tắc phân chia di

áp dụng theo quyđịnh của phápluật

13B2 Xác định

được diện và hàngthừa kế trongnhững trường hợp

cụ thể Lồng ghépphân tích nhữngtrường hợp cụ thểxác định các hàngthừa kế từ gócnhìn về giới vàbình đẳng giới

13B3 Lấy được

ví dụ về cáctrường hợp đượcthừa kế thế vị

13B4 Vận dụng

được nguyên tắcphân chia di sảntheo pháp luậttrong tình huống

13C4 Phân tích

được ý nghĩa quyđịnh của pháp luật

về diện thừa kế vàhàng thừa kế.Đánh giá đượcquy định của phápluật về sắp xếptrình tự của cáchàng thừa kế trongBLDS

13C5 Phân tích

được ý nghĩa củaquy định về thừa

kế thế vị:

Ngày đăng: 13/04/2024, 19:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w