Đề cương lý luận nhà nước và pháp luật

20 5 0
Đề cương lý luận nhà nước và pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương Lý luận Nhà nước Pháp luật I Phần lý luận Nhà nước 1/ Đối tượng nghiên cứu, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu LLNNPL - Đối tượng nghiên cứu LLNNPL: + LLNNPL nghiên cứu quy luật đặc thù hình thành, vận động, phát triển NN PL, bao qt tồn diện có hệ thống đời sống NN PL - Phương pháp luận LLNNPL: + Là khoa học phương pháp nghiên cứu, nhận thức NN PL + Là hệ thống nguyên tắc chung nhất, phương pháp tiếp cận bản, phương pháp cấu thành sở khoa học LLNNPL + Là tổng hợp phương tiện kỹ thuật sử dụng nghiên cứu vấn đề - Phương pháp nghiên cứu (7 phương pháp): + Trừu tượng khoa học: phương pháp tư duy, dựa sở tách chung khỏi riêng, tạm thời gạt bỏ tính ngẫu nhiên, tạm thời, bất ổn định,… để vào chung, tất yếu, ổn định tượng nghiên cứu + Phân tích – tổng hợp: chia tồn thể thành nhiều phận khác để làm rõ chất, đặc điểm vấn đề Từ đó, thống phận, tìm liên hệ vật chỉnh thể thống + Hệ thống: cho phép xem xét tính thống theo trật tự logic tượng, trình NN PL + Xã hội học: sử dụng phương pháp thực nghiệm, vấn, quan sát,… để đánh giá tượng NN PL cách khách quan nhu cầu, lợi ích cá nhân, tổ chức + Thống kê: thu nhận thông tin khách quan số lượng chất lượng từ vấn đề NN PL đời sống thực tiễn + So sánh: nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt hệ thống NN PL hay tượng pháp luật khác + Nếu vấn đề 2/ Các học thuyết tiêu biểu nguồn gốc nhà nước, phương thức hình thành nhà nước lịch sử - Các học thuyết tiêu biểu: + Học thuyết thần quyền: nhà nước bắt nguồn từ sáng tạo Thượng Đế, TĐ trao quyền thống trị trực tiếp cho nhà vua (Martin Luther, Robert Filmer) + Học thuyết gia trưởng: nhà nước giống gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước quyền lực gia trưởng mở rộng (Arixtot, Khổng Tử) + Học thuyết khế ước xã hội: nhà nước sản phẩm khế ước (hợp đồng) ký kết dựa sở người nhường phần quyền vốn có cho nhà nước để bảo vệ lợi ích chung cộng đồng (Jean Bodin, Thomas Hobbes, John Locke,…) + Học thuyết bạo lực: nhà nước xuất từ việc sử dụng bạo lực, chiến tranh thị tộc thị tộc khác, thị tộc chiến thắng lập nên nhà nước, nô dịch thị tộc bại trận (Gumplovich, Duyrinh) + Học thuyết tâm lí: nhà nước bắt nguồn từ tâm lý số đông người nguyên thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, nhà nước tổ chức người gánh vác sứ mạng lãnh đạo (Phoreder) + Học thuyết thủy lợi: nhà nước hình thành dựa việc cần phải quản lý xây dựng sử dụng cơng trình thủy lợi phục vụ nông nghiệp (Vittphogel) + Học thuyết Mác – Lenin: phát triển trình độ sản xuất xã hội tạo cải dư thừa làm nảy sinh chế độ tư hữu phân hóa giai cấp Và nhà nước sản phẩm tất yếu mâu thuẫn đối kháng giai cấp điều hịa - Các phương thức hình thành nhà nước: * Ba hình thức nhà nước điển hình xuất nhà nước châu Âu: + Nhà nước Aten (Hy Lạp): hình thức nhà nước túy cổ điển nhất, đời trực tiếp từ nguyên nhân kinh tế xã hội + Nhà nước Giecmanh: thiết lập sau chiến thắng người Giecmanh với đế chế La Mã, nhu cầu thực cai trị đất La Mã + Nhà nước Roma: thiết lập đấu tranh người bình dân sống ngồi thị tộc Roma chống lại giới quý tộc * Sự đời nhà nước quốc gia phương Đông: + Nhà nước hình thành từ sớm, 3000 năm trước Công nguyên Theo Anghen, nhà nước phương Đông gắn liền với nhu cầu trị thủy, xây dựng cơng trình thủy lợi chống giặc ngoại xâm + VN: nhà nước Âu Lạc thời ADV (208-179 TCN) Sau Văn Lang thời Vua Hùng (thế kỉ VII – VI trước CN) 3/ Bản chất nhà nước, đặc trưng nhà nước, định nghĩa nhà nước - Nhà nước tổ chức quyền lực trị, quyền lực cơng xã hội, nhân dân, có chủ quyền, thực việc quản lý công việc chung xã hội sở pháp luật lợi ích chung máy nhà nước chuyên trách, nhà nước có trách nhiệm bảo vệ, bảo đảm quyền, tự người, phát triển bền vững xã hội - đặc trưng nhà nước: + Quyền lực công cộng đặc biệt + Lãnh thổ - dân cư + Chủ quyền quốc gia + Tổ chức có quyền ban hành pháp luật đảm bảo thực pháp luật + Có quyền quy định thu thuế hình thức bắt buộc - Bản chất nhà nước: thể thống nhất, xem xét định chế quản lý cơng việc chung tồn xã hội, có trách nhiệm bảo vệ người, quyền, tự người 4/ Khái niệm hình thức nhà nước, hình thức thể, phân loại, so sánh loại hình thức thể nhà nước - Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực, cấu trúc nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước, thể đặc điểm phát triển truyền thống, lịch sử, kinh tế, trị, trình độ phát triển dân chủ văn hóa nhân dân * Hình thức thể: - HTCT Quân chủ: quyền lực tối cao tập trung toàn phần vào tay người đứng đầu nước, chuyển giao theo nguyên tắc thừa kế Và người đứng đầu nhà nước nắm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp + Quân chủ tuyệt đối: quyền lực tập trung toàn vào tay người đứng đầu nhà nước (Brunei, Qatar) + Quân chủ hạn chế: quyền lực nguyên thủ quốc gia bị hạn chế thiết chế nhà nước khác: Nghị viện, Chính phủ (Anh, TBN, Nhật,…) + Quân chủ lập hiến: + Quân chủ nhị nguyên (đã lụi tàn): quyền lực chia cho vua, nghị viện + Quân chủ đại nghị: vua có số quyền mang tính hình thức, khơng có thực quyền, quyền lực nhà nước chủ yếu rơi vào tay người đứng đầu hành pháp máy hành pháp - HTCT Cộng hòa: quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu thời hạn – nhiệm kỳ định + CH Tổng thống: tổng thống nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu phủ, có quyền lực to lớn, bầu nhân dân Chính phủ tổng thống bầu (khơng có thủ tướng), độc lập với quốc hội (nghị viện) Nghị viện khơng có quyền lật đổ phủ ngược lại, tổng thống giải tán nghị viện trước thời hạn Áp dụng tuyệt đối nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước, chia thành quyền lập-hành-tư pháp cân bằng, kìm chế nhánh quyền lực nhà nước (Mỹ, Arghentina, Brazil,…) + CH Đại nghị: Nghị viện quan lập pháp cao nhân dân bầu Nguyên thủ quốc gia nghị viện bầu, phủ thủ tướng đứng đầu không chịu trách nhiệm trước NTQG mà chịu trách nhiệm trước nghị viện Đảng nắm đa số ghế sau lần bầu cử Hạ Viện có quyền thành lập Chính phủ Nghị viện lật đổ Chính phủ, người đứng đầu Chính phủ u cầu giải tán Nghị viện Nhưng Tổng thống khơng có thực quyền, mang tính tượng trưng, quyền lực thực tế thuộc tay Thủ tướng (Đức, Ý, Hungary,…) - HTCT Cộng hịa lưỡng tính: + Tổng thống dân bầu, người đứng đầu nhà nước, lãnh đạo phủ, thủ tướng đứng đầu phủ + Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện + Nghị viện có thẩm quyền kiểm sốt phủ theo nhiều cách như: phê duyệt ngân sách hay bỏ phiếu bất tín nhiệm với phủ 5/ Hình thức cấu trúc nhà nước, nhà nước liên minh, chế độ trị - Hình thức cấu trúc nhà nước: tổ chức quyền lực nhà nước mặt lãnh thổ tính chất mối quan hệ phận cấu thành nhà nước, mối quan hệ quan trung ương với quan địa phương - Nhà nước liên minh: liên minh nhà nước có chủ quyền thiết lập nhằm thực mục đích chung trị, quân sự, kinh tế,… Sau đạt mục đích đề ra, nhà nước liên minh giải tán chuyển thành nhà nước liên bang - Chế độ trị: tổng thể phương pháp, biện pháp, cách thức mà nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước tình trạng xã hội sau sử dụng phương pháp + Dân chủ: phương pháp thuyết phục thỏa thuận, bình đẳng, công khai minh bạch, sử dụng biện pháp cưỡng chế theo pháp luật với thủ tục chuẩn + Phản dân chủ: độc tài, chuyên quyền, sử dụng bạo lực phi pháp,… 6/ Phân biệt hình thức cấu trúc nhà nước đơn hình thức cấu trúc nhà nước liên bang - Nhà nước đơn nhất: lãnh thổ nhà nước hình thành từ lãnh thổ nhất, phận hợp thành nhà nước khơng có chủ quyền riêng + Có hệ thống quan nhà nước trung ương: NTQG, phủ, quốc hội, hệ thống tư pháp thống + Có hiến pháp + Cơng dân có quốc tịch + Có chủ quyền quốc gia - Nhà nước liên bang: hình thức nhà nước hình thành từ hai hay nhiều nhà nước thành viên có chủ quyền + Nhà nước liên bang có chủ quyền chung, nước thành viên có chủ quyền riêng + Có hệ thống quan nhà nước hệ thống pháp luật + Công dân mang quốc tịch + Một số nhà nước thành viên khơng có đầy đủ thẩm quyền nhà nước nghĩa 7/ Bản chất, hình thức, đặc điểm nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chính thể nhà nước VN cộng hịa theo chất nhà nước XHCN: + Tất quan nhà nước đại diện cho quyền lực nhân dân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân + Các quan nhà nước có phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, quản lý xã hội pháp luật hiến pháp, thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ + Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, tham gia vào việc xây dựng sách, pháp luật Nhà nước có trách nhiệm tơn trọng, bảo vệ quyền người, quyền công dân Các công nhân viên chức phải tận tụy phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân - Nhà nước CHXHCN VN nhà nước đơn nhất, có chủ quyền thống tồn vẹn lãnh thổ, có hệ thống quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, hệ thống pháp luật, cơng dân có quốc tịch - Chế độ trị Nhà nước CHXHCN VN dân chủ 8/ Chức nhà nước CHXHCN VN: khái niệm, phân loại, hình thức phương pháp thực hiện, yếu tố quy định, tác động đến việc xác định thực chức nhà nước bối cảnh hội nhập, xây dựng nhà nước pháp quyền - Khái niệm: chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước, thể chất, vai trò xã hội, mục tiêu nhiệm vụ nhà nước, thực hình thức hay phương diện định - Phân loại: + Căn vào phạm vi hoạt động nhà nước: Đối nội: chức kinh tế, trị, xã hội, văn hóa giáo dục, KHCN, bảo vệ mơi trường, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ trật tự pháp luật – Đối ngoại: chức bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế + Căn vào nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước: Lập pháp – Hành pháp – Tư pháp 9/ Chức kinh tế nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống chức nhà nước, điều kiện vững cho việc thực chức khác - Yêu cầu nội dung cách thức thực hiện: + Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN + Phát triển đồng bộ, mạnh mẽ thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp, loại thị trường + Xây dựng máy quan quản lý kinh tế gọn nhẹ, chuyên nghiệp + Nhà nước trở thành chất xúc tác cho chủ thể kinh tế vận hành hiệu ổn định + Đảm bảo điều kiện thuận lợi để khuyến khích thành phần kinh tế phát triển + Nhà nước phải cơng xử lí vi phạm, phân định rõ quyền sở hữu 10/ Các chức xã hội nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Bao gồm nhiều lĩnh vực: lao động, việc làm, y tế, an sinh xã hội, dân số, sở hạ tầng,… - Nội dung chủ yếu: đảm bảo cho người dân có điều kiện sống bình thường, nâng cao chất lượng sống, bảo vệ quyền người, quyền công dân lĩnh vực xã hội - Nhà nước xây dựng sách pháp luật lao động, việc làm, thực biện pháp để giảm tỉ lệ thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo Thực sách cứu trợ xã hội, đa dạng hóa hình thức bảo hiểm, bảo hộ lao động - Nhà nước xây dựng sách phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe người dân Thu hút doanh nghiệp, cá nhân đầu tư sở hạ tầng giao thơng, cơng trình phúc lợi chung cho nhân dân Đảm bảo an ninh, trật tự xã hội 11/ Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam: khái niệm, phân loại quan máy nhà nước, kể tên nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước - Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung định, tạo thành chế thống để thực quyền lực nhà nước, chức năng, nhiệm vụ nhà nước * Phân loại quan: - NTQG: + Chủ tịch nước: có thẩm quyền hiến định, thay mặt nhà nước đối nội, đối ngoại, thống lĩnh lực lượng vũ trang, công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh, thẩm quyền đề nghị QH bầu, miễn hay bãi nhiệm Thủ tướng Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao; bổ nhiệm hay miễn nhiệm cách chức Phó TT, Bộ trưởng hay thành viên CP - Cơ quan quyền lực nhà nước: + Quốc hội: quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước nước ta Quốc hội thực quyền lập hiến lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao với hoạt động NN + Hội đồng nhân dân: quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ ND, ND bầu ra, chịu trách nhiệm trước ND địa phương quan cấp HĐND định biện pháp bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, vấn đề quan trọng địa phương giám sát hoạt động quan nhà nước địa phương - Cơ quan hành nhà nước: + Chính phủ: Chủ tịch nước thành lập, quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội CP có quyền hạn nhiệm vụ chủ yếu như: kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa xã hội, KHCN, ban bố tình trạng đưa biện pháp bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản nhân dân Người đứng đầu CP Thủ tướng + Ủy ban nhân dân: quan chấp hành HĐND, tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, tổ chức thực nghị HĐND thực nhiệm vụ quan cấp giao phó - Cơ quan xét xử: + Tòa án nhân dân: quan thực quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích hợp pháp NN, cá nhân, tổ chức TAND có quyền xét xử chủ thể quyền tư pháp Tịa án - Cơ quan cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp: + Viện kiểm sát nhân dân: có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích NN, cá nhân, tổ chức 12/ Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt lẫn quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Đây nguyên tắc hiến định bản, thể sâu sắc, đầy đủ chất nhà nước VN - Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân thông qua quyền lập hiến trao quyền lực nhà nước cho QH, CP quan tư pháp ND thực quyền lực nhà nước hình thức dân chủ đại diện qua QH, CP hay quan nhà nước khác hình thức dân chủ trực tiếp - Sự thống mục tiêu trị: xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân, bảo vệ quyền người, quyền công dân, hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh - Sự phân công: QH thực quyền lập hiến, CP thực quyền hành pháp TAND quan xét xử, thực quyền tư pháp - QH định sách dài hạn, mang tính định hướng quốc gia CP định sách ngắn hạn, mang tính chất điều hành QH có quyền bãi bỏ văn pháp luật CP, Thủ tướng có quyền lấy phiếu hay bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ QH bầu: TT, Phó TT, Bộ trưởng,… QH định việc thành lập bãi bỏ Bộ, thành lập mới, phân chia, điều chỉnh đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - QH có quyền bầu, bãi/miễn nhiệm Chánh án TAND tối cao; lấy phiếu tín nhiệm, hay bỏ phiếu tín nhiệm Chánh án, Thẩm phán TAND tối cao 13/ Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Nước CHXHCN VN nhân dân làm chủ, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp cơng nhân, nơng dân tầng lớp trí thức - Nhân dân thực quyền lực nhà nước hình thức đại diện thơng qua QH, CP quan nhà nước khác; hay hình thức dân chủ trực tiếp - Nhân dân thực quyền kiểm sốt nhà nước hình thức khác 14/ Khái niệm, đặc điểm nhà nước pháp quyền, liên hệ Hiến pháp năm 2013 thể đặc điểm nhà nước pháp quyền - Nhà nước pháp quyền: nhà nước bị ràng buộc, giới hạn pháp luật thượng tôn pháp luật; tất nhân dân bình đẳng trước pháp luật - Các đặc điểm nhà nước pháp quyền: + Thượng tôn hiến pháp + Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân + Nhà nước bị giới hạn quyền lực pháp luật, quyền người, quyền cơng dân + Phân chia, kiểm sốt quyền lực nhà nước xác định rõ ràng HP + Mối quan hệ bình đẳng nhà nước cá nhân, bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm theo pháp luật + Dân chủ lĩnh vực đời sống nhà nước xã hội + Pháp luật nhà nước pháp quyền phải bảo đảm yêu cầu cơng bằng, nhân đạo, bình đẳng, bảo vệ quyền tự lợi ích người, hài hịa loại lợi ích + Sự tương thích pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế 15/ Trách nhiệm, vai trò nhà nước quyền người, quyền công dân, liên hệ Hiến pháp sửa đổi 2013 16/ Hệ thống trị: khái niệm, vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị VN - Khái niệm: Hệ thống trị VN chỉnh thể thống bao gồm phận cấu thành thiết chế trị có vị trí, vai trị khác có mối quan hệ mật thiết với trình tham gia thực quyền lực trị nhân dân lãnh đạo Đảng - Vị trí, vai trị NN hệ thống trị: + NN biểu tập trung quyền lực nhân dân + NN công cụ chủ yếu, hữu hiệu để thực quyền lực nhân dân + NN đại diện thức cho tồn thể nhân dân, tồn xã hội Mọi cá nhân, tổ chức lãnh thổ chịu quản lý, tác động NN quy định pháp luật + NN quản lý xã hội pháp luật, đường lối Đảng Pháp luật giữ vai trò hàng đầu quản lý xã hội ổn định, trật tự phát triển bền vững đất nước + NN có quyền tối cao đối nội đối ngoại + NN chủ sở hữu tư liệu sản xuất quan trọng nhất: nguồn sở vật chất, tài to lớn, đảm bảo thực NN => NN giữ vị trí trung tâm, trụ cột, cơng cụ hùng mạnh hệ thống trị, cơng cụ bảo vệ, bảo đảm quyền lợi ích cá nhân, công dân, tổ chức, xây dựng phát triển đất nước II Phân lý luận Pháp luật 17/ Bản chất pháp luật thuộc tính pháp luật - Bản chất pháp luật: + Là hệ thống quy tắc, nguyên tắc nhằm đảm bảo, trì trật tự xã hội tồn phát triển xã hội + Là công cụ trì, củng cố trật tự xã hội nên phải dựa vào cưỡng chế, trừng phạt, công cụ tồn xã hội + Là đặc tính bên pháp luật, mang tính ổn định tương đối, thể tính vai trị xã hội pháp luật, lý tồn pháp luật đời sống người - Các thuộc tính pháp luật: + Tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung: áp dụng với cá nhân, tổ chức nằm phạm vi điều chỉnh văn pháp luật + Tính xác định chặt chẽ hình thức: + Ngơn ngữ ngắn gọn, rõ ràng, trực tiếp, dễ hiểu dễ vận dụng, không thông qua hình tượng nghệ thuật, ẩn dụ, ví von, tránh trường hợp hiểu đa nghĩa + Tính xác định hình thức thể với đặc trưng riêng tiền lệ pháp, cách thức tuyển chọn, xuất án lệ + Pháp luật thể dạng thành văn, quy phạm xã hội dạng thành văn hay bất thành văn + Tính đảm bảo thực nhà nước: nhà nước có thẩm quyền hợp pháp, độc quyền để áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo thực pháp luật 18/ Chức pháp luật, so sánh pháp luật với loại quy phạm xã hội khác, liên hệ thực tiễn - Chức pháp luật phương diện tác động chủ yếu pháp luật lên quan hệ xã hội hành vi người Thể chất, vai trị, ý nghĩa mục đích pháp luật, nhằm xác lập, bảo vệ, bảo đảm quyền, tự do, lợi ích người trật tự toàn xã hội + Chức điều chỉnh: xác lập ổn định, trật tự hóa quan hệ xã hội theo đường lối, sách nhà nước, đảm bảo phù hợp với yêu cầu ổn định, phát triển xã hội + Chức bảo vệ quyền người đạo đức xã hội + Chức giáo dục: tác động lên ý chí, ý thức người nhằm mục đích tạo lập mơi trường, thói quen tuân thủ pháp luật + Chức kiểm soát xã hội + Chức đánh giá: tiêu chí đánh giá tính hợp pháp hay khơng hành vi, định chủ thể pháp luật 19/ Mối quan hệ pháp luật kinh tế, trị, nhà nước liên hệ vào điều kiện VN - Pháp luật kinh tế: + PL tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế có tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường PL quy định bảo vệ, bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể pháp luật trừ ngành nghề bị pháp luật cấm + PL tạo dựng mơi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác phát triển; điều tiết thu nhập, kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh theo pháp luật; xử lý tranh chấp, bảo đảm quyền tự kinh doanh; hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường: độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh, thất nghiệp,… - Pháp luật nhà nước: + Pháp luật phương tiện quy định tổ chức hoạt động nhà nước; kiểm soát, giới hạn quyền lực nhà nước; phương tiện, cách thức tiêu chí đánh giá vai trò, trách nhiệm nhà nước hoạt động phục vụ xã hội + NN sử dụng PL để thực chức đối nội, đối ngoại, xác định chế độ trị, kinh tế, xã hội, quy chế pháp lý cá nhân, tổ chức 20/ Mối quan hệ pháp luật, tập quán, pháp luật đạo đức, liên hệ thực tiễn VN a) Pháp luật đạo đức: - Sự thống nhất: + Đều có chức điều chỉnh hành vi người mối quan hệ xã hội để thiết lập, giữ gìn trật tự, ổn định phát triển xã hội + Đều hướng tới công bằng, người, bảo vệ người, thiết lập mối quan hệ tốt đẹp xã hội + Cùng xác định loại hanh vi phép hay không phép làm - Sự khác biệt: Nguồn gốc hình thành Phạm vi điều chỉnh Hình thức, mức độ thể Phương pháp đảm bảo thực - Sự tác động qua lại: + Pháp luật hình thức ghi nhận, bảo vệ đạo đức + Đạo đức sở, môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhận thực PL + Những chuẩn mực đạo đức dùng để giải thích quy phạm pháp luật, vấn đề pháp lý b) Pháp luật tập qn: - PL có vai trị hướng dẫn, định hướng PTTQ tiến bộ, phù hợp với phát triển xã hội - PL giữ gìn, phát huy giá trị tiến bộ, tích cực PTTQ, loại bỏ quan niệm lạc hậu, ấu trĩ, phản tiến - PTTQ bổ sung, hỗ trợ cho PL, góp phần quan trọng việc thực PL, đưa quy định PL vào đời sống - Việc áp dụng PTTQ đảm bảo cho điều khoản luật phù hợp, sát với thực tế đời sống 21/ Hình thức pháp luật: khái niệm, nguồn pháp luật, loại nguồn pháp luật, liên hệ - Khái niệm: phương thức, cách thức thể nội dung pháp luật văn pháp luật nhà nước, định tòa án, hợp đồng pháp lý hay loại nguồn khác - ... Hiến pháp năm 2013 thể đặc điểm nhà nước pháp quyền - Nhà nước pháp quyền: nhà nước bị ràng buộc, giới hạn pháp luật thượng tôn pháp luật; tất nhân dân bình đẳng trước pháp luật - Các đặc điểm nhà. .. lực nhà nước xác định rõ ràng HP + Mối quan hệ bình đẳng nhà nước cá nhân, bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm theo pháp luật + Dân chủ lĩnh vực đời sống nhà nước xã hội + Pháp luật nhà nước pháp. .. giai cấp Và nhà nước sản phẩm tất yếu mâu thuẫn đối kháng giai cấp khơng thể điều hịa - Các phương thức hình thành nhà nước: * Ba hình thức nhà nước điển hình xuất nhà nước châu Âu: + Nhà nước Aten

Ngày đăng: 25/01/2022, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan