1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Vận dụng quy trình kiểm toán nội bộ của Ngân hàng TMC Tiên Phong vào kiểm toán hoạt động cho vay

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng quy trình kiểm toán nội bộ của Ngân hàng TMCP Tiên Phong vào kiểm toán hoạt động cho vay
Tác giả Nguyễn Diệu Linh
Người hướng dẫn TS. Đinh Thế Hựng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kiểm toán
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 27,94 MB

Nội dung

Nhận thức được điều đó và thông qua quá trình thực tap, cũng như kiến thức học tập tai trường, em đã lựa chọn đề tài “Vận dụng quy trình kiêm toán nội bộ của Ngân hàng Thương mại Cổ Phần

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

CHUONG TRINH CHAT LUQNG CAO

CHUYEN DE THUC TAP

DE TAI: VAN DUNG QUY TRINH KIEM TOAN NOI BO CUA

NGAN HANG TMCP TIEN PHONG VAO KIEM TOAN

HOAT DONG CHO VAY

ĐẠI HỌC K,T.Q.D 55 -AFF

TT THONG TIN THUVIEN TT psy CHO

; ÂNÁ ` ah ii

| PHÒNG LUẬN ÁN -TƯ LIỆU chat Aubry

Sinh vién: Nguyén Diéu Linh

Chuyén nganh: Kiém toan Lớp: Kiểm toán CLC

Mã số SV: 11132109

Giáo viên hướng dẫn: TS Đinh Thế Hùng

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

Chuyên đề thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

MỤC LỤC MUC LUC SA i

LOI CAM DOAN c0ccccccceeecccceccueeccecuuececcssuueececessuaeeeeeceaes iv

DANH MỤC TU VIET TAT cssesssssesssessesssessecssessessecsecssesssessecssessesssesssessecsseessessess VDANH MỤC SƠ DO, BANG BIỀU - 2-52 ©52+S£+EE£EE£EEEEEEEEEEEerkerkerkrree viLOI MỞ ĐẦU 2 2£ SE +EEEE£EEEEEEEEEE2E121121171121171171111 1111111111111 Le, |

CHUONG 1: DAC DIEM HOẠT DONG CHO VAY TRONG NGÂN HANG

THUONG MAI CO PHAN TIEN PHONG ANH HUONG DEN KIEM TOAN NOI

BO CUA NGAN HANG

1.1 Đặc điểm của hoạt động cho vay và các loại hình cho vay trong ngân hàng

thương mại ảnh hưởng tới kiểm toán nội bộ 2-2 2 +22 5+£ 3

1.1.1 Đặc điểm và chức năng của hoạt động cho vay và các loại hình cho vaytrong Ngân hàng Thương mại C6 phần 2-2 2£ +2 £+EE+E+£E+£x£xeez 3

1,3 Cac THỊ TO trong hoạt GOs CHÀO VAY suueeesekaoseeotaasoteerovouepniaaauayBydaiigs 7

1.1.3 Kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong đối

VOI hoat dong ChO Vay 0177 10

1.2 Mục tiêu kiểm toán hoạt động cho vay do Trung tâm kiểm toán nội bộ của

Ngân hang Thương mại Cổ phan Tiên Phong thực hiện - 2 2 ¿ 12

1.2.1 Mục tiêu kiểm toán hoạt động cho vay -¿ccscscecsecscec.e 12

1.2.2 Căn cứ kiểm toán hoạt động cho Vay 2 2- se se xxx 13

1.3 Quy trình kiểm toán hoạt động cho vay do Trung tâm kiểm toán nội bộ củaNgân hàng Thương mại Cổ phan Tiên Phong thực hiện 2-2 144

1.3.1 Quy trình kiểm tra hồ sơ tín đụng - 2 s- s+secxe+xxerxerxerxeree 14

1.3.2 Quy trình kiểm toán hoạt động cho vayy - 2s s xexxezxerxcrxee 177

CHUONG II: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIEM TOÁN HOAT DONG CHO

VAY TẠI TRUNG TÂM KIEM TOÁN NỘI BỘ CUA NGAN HÀNG THƯƠNGMẠI CO PHAN TIÊN PHONG 2222 S‡SE2EeEvEESEEEEEESEEEEEESEEEErErsrsrrecser 281

Trang 4

Chuyên dé thực tập — Nguyễn Diệu Linh 1S Đinh Thế Hùng

°»àNG0 000 6 dAHHHH 28

2.1.1 Thu thập dữ liệu thong tin -2- 2-2522 ©+£2++££x+txeczxerxerrsrrsee 28

2.1.2 Phân tích dit liệu chi tiết của chi nhánh - 2 5s x+zs+sz+z£z+2 29

2.1.3 Chọn mẫu kiểm toán - - - k2 k£E£E£EE+EeESEEEEEEeEeErkrkererxrkerrre 322

2.1.4 Thiết lập chương trình kiểm toán - 2-22 2 s2 s2©sz+zx+zxzrsecss 33

2.2 Thực hiện kiểm toán 2 2 25% E+Sz+x£EE£EEeEEEEeEEeEEerkerkerkerrerrerrecee 35

2.2.1 Khâu thẩm định khách hàng 2-2-2 52 22x £x£z+zxzzxeczecsee- 36

sxz„- DRO Phân loại nợ võ trích lập ¡dự PION sueseeeeeasnsoandixroossroseione 55

2.3 Kết thúc kiểm toán - 2-2 s©E+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrkrrkrrrerreee 552.4 Kiểm tra, giám sát sau kiểm toán 2- ¿2° 5 + ££E££EEE£ErEereererrered 556

CHƯƠNG 3: NHAN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNHKIEM TOÁN HOAT DONG CHO VAY TẠI TRUNG TAM KIEM TOÁN NỘI

BỘ CUA NGAN HANG THƯƠNG MẠI CO PHAN TIEN PHONG 57

3.1 Nhận xét về thực trang quy trình kiểm toán hoạt động cho vay tại Trung tâm

Kiêm toán Nội bộ của Ngân hàng Thuong mại Cô Phân Tiên Phong 57

E0 ẻ 57

3.1.2 TOM tại c2+vvttH HH Hee 58

3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho vay tại Trung

tâm Kiểm toán Nội bộ của Ngân hàng Thương mại Cô Phần Tiên Phong 63

3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động cho vay 63

3.2.2 Một số đề xuất, kiến nghị, - + 2 2 x£++*+Ex££EE£EEeEErEkrrxrrrerrrree 64

KET LUAN 8Ú 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

H

Trang 5

Chuyên dé thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

LOI CAM ON

Dé hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo,

TS Đinh Thế Hùng đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết Chuyên đề thực

tập.

Em chân thành cảm ơn quý thay, cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dan, đặc

biệt là các thầy cô ở Viện Kế toán — Kiểm toán đã tận tình truyền đạt kiến thức

trong những năm em học tập Vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học

không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu chuyên đề mà còn là hành trang quí

báu đê em bước vào đời một cách vững chăc và tự tin.

Em cũng xin cảm ơn Trung tâm Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE của

trường đã tạo điều kiện tốt nhất dé em có thé hoàn thành chuyên dé

Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo Ngân hàng TMCP Tiên Phong đã

tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập

tại công ty.

Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chi tại Trung tâm Kiểm toán Nội bộ,Ngân hàng TMCP Tiên Phong đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em

hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này

Em kính chúc quý thay, cô đồi dao sức khỏe và thành công trong sự nghiệp

Cao quý Đồng kính chúc các cô, chú, anh, chị trong Trung tâm Kiểm toán Nội bộ

Ngân hàng TMCP Tiên Phong luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt

đẹp trong công việc.

ili

Trang 6

Chuyên đề thực tập - Nguyễn Diệu Linh 1S Đinh Thế Hùng

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết

quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối

không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.

Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2017

Sinh viên

Nguyễn Diệu Linh

IV

Trang 7

Chuyên đề thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

Trang 8

Chuyên đề thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

DANH MỤC SO DO, BANG BIEU

Bảng 1.1: Đánh giá cơ cau tín dụng + + +5s+2++2++E++z+erterverxerxerxrrvrrsrreee 20

Bảng 2.1 :Cơ cấu sản phẩm vay tại thời điểm 30/09/2016 Chi nhánh ABC 30

Bảng 2.2 : Cơ cấu tài sản đảm bảo của chi nhánh ABC tại 30/9/2016 a1

Bảng 2.3 : Tổng số mẫu chon kiểm toán chi nhánh ABC - 5+ 32 Bảng 2.4 : Tỷ trọng mẫu chọn theo kỳ hạn hợp đồng Chi nhánh ABC SZ Bảng 2.5 : Bang mau chọn theo các tiêu chi tong thé Chi nhánh ABC 32

Bảng 2.6: Bang danh sách chi tiết mẫu chọn kiểm toán Chi nhánh ABC 33

Bảng 2.7 : Chương trình kiểm toán của hoạt động cho Vay -. - 35

Bảng 2.8 : Phiếu kiểm tra hồ sơ pháp lý - -+++5++++++r++rxerxzrvzrxrrvree 36

Bảng 2.9: Một số danh mục trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của công

;,£ + 0m51 an

Bang 2.10 : Một số điều trong về Biên ban họp hội đồng thành viên của XYZ về

hoạt động cho VAY c5 + 1 nh 38

Bảng 2.11 : Phiéu kiểm tra hồ sơ vay vốn -. 2-2 + ++S+++++x+xxexxexerrerrerree 40

Bảng 2.12 : Phiéu kiểm tra hồ sơ VAY VOM 8 42

Bảng 2.13: Giấy đề nghị giải ngân kiêm khế ước nhận nợ của ông Trần Văn D 43

Bảng 2.14 : Tờ trình giải ngân của ông Trần Văn D mw nggAA 44

Bảng 2.15 : Phiếu kiểm tra hồ sơ giải nQan e.ceccecsessesesecseesecsesseeneeneenecsecneeneeneees 45Bảng 2.16: Giấy đề nghị giải ngân kiêm khé ước nhận nợ của công ty XYZ 46Bảng 2.17 : Tờ trình giải ngân đối với công ty XY/Z -. ¿225+©secxccvsree 47Bảng 2.18 : Phiêu kiểm tra hồ sơ giải ngân của công ty XYZ - 48

Bảng 2.19 : Phiéu kiểm tra hồ sơ TSĐB của ông Trần Văn D 49

Bảng 2.20 : Phiéu kiểm tra hồ so TSĐB của Công ty XYZ -5 52 Bảng 2.21 : Phiếu kiểm tra hồ sơ sau vay của khách hàng Tran Văn D 53

vi

Trang 9

Chuyên đề thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thé HùngBang 2.22 : Phiếu kiểm tra hồ sơ sau vay của công ty XYZ -sc©secs+ 54

Biểu đồ 2.1 : Diễn biến nợ nhóm 2 và nợ xấu giai đoạn Tháng 11/ 2015 đến tháng

01.017 .aa 20

Biểu đồ 2.2 : Diễn biến nợ xấu giai đoạn tháng 11/2015 đến tháng 9/2016 20

Sơ đồ 1.1: Quy trình kiểm toán hoạt Ông CHG VEY ca recieeEriididaeeialasasssasleassree 17

Vii

Trang 10

Chuyên đề thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Đinh Thế Hùng

LỜI MỞ ĐẦU

Hệ thống NHTM đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế mỗi quốcgia Với tư cách là một định chế tài chính trung gian, hệ thống ngân hàng sẽ thựchiện việc lưu chuyền tiền trong nền kinh tế một cách linh hoạt và hiệu quả thôngqua việc huy động phân phối nguồn vốn trong xã hội Tuy nhiên, hoạt động kinhdoanh của các ngân hàng thương mại cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì vậy, đòi hỏi phải

có những cơ chế kiểm tra giám sát nhằm đảm bảo các ngân hàng hoạt động an toàn.lành mạnh Một trong những cơ chế giám sát đó là bộ phận kiểm toán nội bộ trong

mỗi ngân hàng Day là don vị có chức năng giám sat, tư van, báo cáo những van dé

rủi ro cao trong các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng thương mại.

Hiện nay hoạt động tín dụng, hay nói các khác là hoạt động cho vay vẫn là

nguồn thu nhập chủ yếu của đa số các ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt là

đối với ngân hàng vừa và nhỏ như Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong

(TPBank) Trong quá trình hoạt động, TPBank có giai đoạn rơi vào trạng thai bi

kiểm soát đặc biệt do thiếu những cơ chế giám sát, kiểm tra đối với những khoảnvay sai đối tượng, sơ hở về thủ tục pháp ly không thé thu hồi Vì vay, việc hoàn

thiện bộ máy kiểm toán nội bộ và nâng cao hiệu quả kiểm toán hoạt động cho vay

có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của TPBank trong tương lai Nhận thức

được điều đó và thông qua quá trình thực tap, cũng như kiến thức học tập tai trường,

em đã lựa chọn đề tài “Vận dụng quy trình kiêm toán nội bộ của Ngân hàng Thương

mại Cổ Phần Tiên Phong vào kiểm toán hoạt động cho vay”

Ngoài phần mở dau, kết luận bảng biểu chữ viết tat, tài liệu tham khảo và

mục lục, chuyên đề thực tập của em gồm 3 chương như sau:

Chương I: Đặc điểm hoạt động cho vay trong Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Tiên Phong ảnh hưởng đến kiểm toán nội bộ của ngân hàng

Chương II: Thực trạng quy trình kiểm toán hoạt động cho vay tại Trung tâm

Kiểm toán Nội bộ - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong

Chương III: Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt

động cho vay tại Trung.tâm Kiểm toán Nội bộ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần

Tiên Phong

Mặc dù đã cố găng trong việc hoàn thiện chuyên đề thực tập nhưng bài viết vẫn

không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý của các

Trang 11

Chuyên đề thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

thầy, các cô trong bộ môn kiểm toán, các anh chị tại Trung tâm Kiểm toán Nội bộ,

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thay giáo TS Đinh Thế Hùng đã hỗ

trợ và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội ngày 6 thang 5 năm 2017

Sinh viên

Nguyễn Diệu Linh

Trang 12

Chuyên đề thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Đinh Thế Hùng

CHUONG 1: ĐẶC DIEM HOAT ĐỘNG CHO VAY

TRONG NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN TIEN PHONG ANH HUONG DEN KIEM TOAN

NOI BO CUA NGAN HANG

1.1 Đặc điểm của hoạt động cho vay va các loại hình cho vay trong ngân hàng

thương mai ảnh hưởng tới kiểm toán nội bộ

1.1.1 Đặc điểm và chức năng của hoạt động cho vay và các loại hình cho vay

trong Ngân hàng Thương mại Cé phan

1.1.1.1 Khái niệm của tín dung ngân hang và hoạt động cho vay

Theo tài liệu nghiên cứu của các nhà sử học và kinh tế học, hoạt động vay mượn đã xuất hiện từ 2000 — 1500 năm trước Công Nguyên Thậm chí, hoạt động tín dụng còn ra đời trước sự xuất hiện của các ngân hàng Thuật ngữ “tín dụng” xuất phat từ chữ la — tinh “credo” Dich ra tiếng Việt, đây có nghĩa là tin tưởng, tin

nhiệm Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ “tín dụng” được hiểu và sử dụng theo

nhiều cách khác nhau Ngay cả trong quan hệ tài chính, dựa vào từng bối cảnh cụ

thể, hoạt động tín dụng lại có một nội dung riêng Tín dụng có thé là sự trao déi các

tài sản hiện có dé nhận các tai sản cùng loại trong tương lai Tín dụng cũng có thể là quan hệ mua bán quyền sử dụng vốn, với giá cả là lãi suất Tin dụng là quan hệ kinh

tế, theo đó một người thỏa thuận để người khác sử dụng số tiền của mình trong một thời gian nhất định với các điều kiện có hoàn trả vốn và lãi Một cách chung nhất,

với việc xem xét tín dụng như một chức năng cơ bản của hoạt động ngân hàng, thì

tín dụng ngân hàng được định nghĩa như sau:

Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay

(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và

các chủ thé khác) trong đó bên cho vay chuyền giao tai san cho bên đi vay sử dung

trong mot thoi han nhat dinh theo thoa thuận bên di vay có trách nhiệm hoàn trả vô

điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.

Liên quan đến định nghĩa tín dụng, hoạt động cấp tín dụng đã được định

nghĩa trong Luật Các Tổ chức Tín Dụng như sau:

» Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng

Trang 13

Chuyên đề thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Đinh Thế Hùng

nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” (Khoản 14 Điều 4 Luật Các Tổ chức Tín

dụng 2010)

Từ đó, ta có khái niệm về hoạt động cho vay trong ngân hàng như sau:

“ Cho vay là một hình thức cấp tin dung, theo đó tổ chức tin dung giao hoặc

cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định

trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và

lai.” (Khoản 1 Điều 2 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vaycủa tô chức tín dung, chi nhánh nước ngoài đối với khách hàng)

1.1.1.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay trong ngân hàng

Đặc điểm của hoạt động cho vay có vai trò rất quan trọng trong việc quản lý

các khoản vay tại ngân hang, đồng thời giúp ích rất nhiều đến quá trình phân tích.

chọn mẫu và lựa chọn phương pháp kiểm toán Dựa trên các đặc điểm đó, kiểm toánviên sẽ phát hiện những rủi ro tiềm ấn, từ đó có thé đưa ra những mẫu chon mangtính chất đại diện Cụ thể, hoạt động cho vay trong ngân hàng thương mại gồm các

đặc trưng sau:

Thứ nhát, về chủ thé, việc cho vay luôn có sự tham gia của hai bên Bên cho

vay là các cá nhân, tổ chức có tài sản chưa cần dùng đến, vì thé họ muốn cho người

khác sử dụng dé thỏa mãn một số lợi ich của mình Trong khi đó bên vay là các cánhân, tổ chức đang có mong muốn sử dụng tài sản đó để phục vụ nhu cầu của minh

Thứ hai, hình thức pháp lý của việc cho vay được thể hiện dưới dang hợp

đồng tín dụng tài sản

Thứ ba, sự kiện cho vay phát sinh bởi hai hành vi căn bản là hành vi ứng

trước và hành vi hoàn trả một số tiền (hay tài sản) nhất định là các vật cùng loại

Tứ tw, quan hệ cho vay phải được thiết lập trên cơ sở tin tưởng và tín nhiệm

giữa hai bên Tuy nhiên, xuất phát từ nguyên tắc hoàn tra, người cho vay khi chuyển

giao tài sản cho người đi vay sử dụng, phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả

đúng hạn Trong thực tế, một số nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên cơ sở đánh giá mức độ tín nhiệm về khách hàng mà lại chú trọng đến các bảo đảm, chính quan điểm này đã làm ảnh hưởng đến chat lượng tin dụng Điều này

cần được chú ý khi thực hiện kiểm toán, kiểm tra việc giải ngân trên cơ sở kiểm soát

mục đích sử dụng vốn, khả năng trả nợ, TSDB

Trang 14

Chuyên đề thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Đinh Thế Hùng

Thứ năm, giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị cho vay Nói cách khác, người đi

vay phải trả thêm phan lãi ngoài vốn gốc Để thực hiện được nguyên tắc nay, phảixác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát, hay nói cách khác phải xác định

lãi suất thực dương Lãi suất thực dương được xác định theo công thức sau:

Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa — Ty lệ lạm phát

Tuy nhiên, vì lãi suất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau nên trong

một số trường hợp cụ thé, lãi suất danh nghĩa có thé thấp hơn lạm phat, và điều này

chỉ tồn tại trong thời gian ngắn

Thứ sáu, cũng là đặc điểm quan trọng nhất của tín dụng cũng như hoạt độngcho vay ngân hàng, đồng thời là nguyên tắc cấp tín dụng, là mục đích sử dụng vốn

vay, khả năng trả nợ của người đi vay và các loại hình bảo đảm cho khoản vay đó.

Kiểm toán nội bộ thực hiện trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc đó được thực hiệnđúng và đầy đủ

1.1.1.3 Phân loại hoạt động cho vay trong ngân hàng thương mại

Phân loại hoạt động cho vay là việc sắp xếp các khoản vay theo từng nhóm

dựa trên một số tiêu thức nhất định Việc phân loại hoạt động cho vay một cách có

cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập quy trình cho vay phù hợp và nâng cao hiệu

quả quản tri rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, cũng như việc năm rõ các đặc điểm của

hoạt động cho vay, việc phân loại các loại hình cho vay khác nhau dựa trên đặc

điểm của từng loại cũng giúp ích rất nhiều trong quá trình phân tích chọn mẫu và

lựa chọn phương pháp kiểm toán Cơ bản, hoạt động cho vay trong ngân hàng

thương mại được chia theo các đặc trưng sau:

e Phân loại theo mục đích sử dụng vốn: Đây là phương thức cho vay dựa vào

mục đích sử dụng vốn của khách hàng Một số mục đích chủ yếu mà khách hàng

vay vốn hay sử dụng như:

- Cho vay tiêu dùng: là loại cho vay đối với cá nhân nhằm đáp ứng các nhu cầu

mua sắm hàng hóa tiêu dùng như vay dé mua 6 tô trang thiết bi, vật dụng trong

nhà

- Cho vay sản xuất, kinh doanh: là loại cho vay đối với doanh nghiệp sử dụngvào mục đích kinh doanh kiếm lời

® Phân loại theo thời hạn cho vay:

- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến 01 năm, được sử dụng để

Trang 15

Chuyên đề thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Đinh Thế Hùng

bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi

tiêu ngăn hạn của cá nhân.

- Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ trên 01 năm đến 05 năm,

được sử dụng với mục đích mua sắm tai sản cô định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án mới có quy mô nhỏ và

thời gian thu hồi vốn nhanh Bên cạnh do, hình thức cho vay trung hạn còn là nguồn

b6 sung vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp mới thành lập

- Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm, được dùng để cung

cấp đáp ứng nhu cầu dai hạn như xây dựng nhà ở xây dựng cơ sở hạ tầng như

đường xa, sân bay, bến cảng, dây chuyền thiết bị để mở rộng sản xuất có quy mô

lớn

e Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng:

- Cho vay có bảo dam: là loại cho vay có TSĐB như thé chap, cam có, hoặc có

sự bảo lãnh của người thứ ba Loại hình này thường được áp dụng đối với khách

hàng mới, với mức độ tin tưởng chưa cao, hoặc các món vay có giá trị lớn, nhờ đó

đảm bảo an toàn cho ngân hàng.

- Cho vay không có bảo dam: là loại cho vay không có tài sản thé chap, cam có

hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba mà chỉ dựa trên uy tín của bản thân khách hàng.

e Phân loại theo phương pháp hoàn trả:

- Cho vay có thời hạn: là loại cho vay có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theohợp đồng (cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ - thanh toán một lần cho vay có nhiều

kỳ hạn trả nợ - trả góp, cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn cụthể)

- Cho vay không có thời hạn cụ thé: là loại cho vay mà ngân hàng yêu cầu hoặc

người đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào nhưng phải báo trước một thời gian

hợp ly, thời gian này có thé được thỏa thuận trong hợp đồng

e Phân loại theo xuất xứ tín dụng:

- Cho vay trực tiếp: là loại cho vay mà ngân hang cấp vốn trực tiếp cho người

có nhu cau, đồng thoi, người di vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng

- Cho vay gián tiếp: là việc cho vay thông qua trung gian như cho vay ủy thác, cho vay thông qua các tô chức, đoàn thé.

Trang 16

Chuyên đề thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Đinh Thế Hùng

1.1.2 Các rủi ro trong hoạt động cho vay

Rui ro có thể được hiểu là những mat mát có nguy cơ xảy ra trong tương lai.

Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi ngân hàng cấp tín dụng

cho khách hàng và một trong bên không thực hiện đúng các cam kết theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Quan hệ tín dụng tại NHTM có hai đối tượng: ngân hàng cho vay và người đi vay Rủi ro tín dụng luôn tiềm ân trong toàn

bộ dư nợ cho vay của ngân hàng và găn liền với khả năng khách hàng không trả

được nợ theo hợp đồng Cụ thể là luồng thu nhập dự tính mang lại từ các tài sản có sinh lời của ngân hàng có thể không được hoàn trả đầy đủ xét cả về mặt số lượng và

thời hạn Người đi vay sử dụng tiền vay trong một thời gian không gian cụ thé, tuân

theo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định, hay còn được gọi là môi

trường kinh doanh Đây là đối tượng thứ ba có mặt trong quan hệ tín dụng Rủi ro

tín dụng xuất phát từ môi trường kinh doanh gọi là rủi ro do nguyên nhân khách

quan Ngược lại, rủi ro do nguyên nhân chủ quan lại xuất phát từ người vay và ngân

hàng cho vay.

Rủi ro tín dụng có thể bao gồm: rủi ro mat vốn (Khi khách hàng không hoàn

trả một phần hoặc toàn bộ khoản tín dụng): rủi ro đọng vốn (Khi khách hàng không

có khả năng hoàn trả đúng hạn) Rủi ro mắt vốn có thé làm tăng chi phí thất thoát

von, giảm lợi nhuận của ngân hang Rui ro đọng vốn sẽ ảnh hưởng đến khách hàng

vay vốn việc chỉ trả tiền gửi sẽ gặp nhiều khó khăn đồng thời làm giảm khả năng

thanh khoản của ngân hàng.

1.1.2.1 Nguyên nhân khách quan

e Nguyên nhân bat khả kháng:

Nguyên nhân dễ nhận thấy nhất trong nhóm nguyên nhân này là các thiệt hại

đôi khi nay sinh từ nguyên nhân thiên tai như bão lụt, hạn han, hỏa hoạn va động

đất Những thay đổi về nhu cầu của người tiêu dùng hoặc về kỹ thuận của mộtngành công nghiệp có thé làm sụp đồ cả cơ đồ của một hãng kinh doanh va đặtngười di vay từng làm ăn có lãi vào thé lỗ Hay một cuộc đình công kéo dai, việcgiảm giá để cạnh tranh hoặc việc mat một người quản lý giỏi có thể làm thiệt hạinghiêm trọng đến khả năng chỉ trả tiền vay của người đi vay

© Môi trường kinh tế:

Nguyên nhân này có ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính của người đi vay và

thiệt hại hay thành công đối với người cho vay Sự hưng thịnh hay suy thoái của chu

Trang 17

Chuyên đề thực tập - Nguyên Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

kỳ kinh doanh cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận của người vay Trong giai đoạn kinh tế

hưng thịnh, người vay hoạt động tốt do lợi nhuận thu được cao nhưng trong giai

đoạn khủng hoảng khả năng hoàn trả của người đi vay bị giảm sút.

Lạm phát có ảnh hưởng bắt lợi đến công việc kinh doanh: giá cả nguyên vật

liệu năng lượng, lao động tang làm cho các cá nhân và doanh nghiệp khó khan

về tài chính, dẫn đến nhu cầu tín dụng tăng Trong các giai đoạn này nợ sẽ không

giảm mà nó có định về số lượng Nợ không thay đổi tương ứng với sức mua của

đồng tiền vì vậy đã trở thành gánh nặng với người đi vay dẫn đến không trả được

Việc thiếu sự đồng bộ giữa hệ thống pháp luật và các văn bản dưới luật, hay

giữa các ngành các cấp liên quan trong quá trình thực thi pháp luật : sự thiếu rõ

ràng và chặt chẽ của các quy định của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường ở

từng giai đoạn khác nhau có thé gây ra những khó khăn cho người di vay trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh dẫn đến những rủi ro trong hoạt động tín dụng với ngân

hàng.

1.1.2.2 Nguyên nhân chu quan

® Rui ro do các nguyên nhân từ phía khách hang:

- Khách hàng là cá nhân: Phan lớn các khoản vay cho cá nhân nhăm đáp ứng

nhu cau tiêu dùng của họ Với những khoản vay này nguồn trả nợ chính là thu nhập

đều đặn ồn định của người vay Bat cứ một nguyên nhân nào gây nên sự mat ôn

định về thu nhập và cuộc sống sinh hoạt của người vay đều có thể dẫn đến việc họ

không đảm bảo được khả năng trả nợ cho ngân hàng Một số nguyên nhân cơ bản

như: Người đi vay thất nghiệp hoặc gặp sự có bát thường trong cuộc sóng như tainan, 6m đau, khó khan, mâu thuẫn trong gia đình hay do người đi vay hoạch định

ngân quỹ không chính xác, không dự tính hết được các khoản chỉ tiêu, dẫn đến xác

định sai thu nhập có thé sử dung dé trả nợ ngân hàng.

- Khách hàng là doanh nghiệp: Nhóm khách hàng này có hai loại rủi ro chủ yêu là rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính.

8

Trang 18

Chuyên đề thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Đinh Thế Hùng

Rủi ro kinh doanh được thể hiện ở mức độ biết động ít hay nhiều theo chiều

hướng xấu của kết quả kinh doanh Rủi ro kinh doanh sẽ xảy ra nếu việc xây dựng

và triển khai các phương án, dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của khách hàng

không khoa học, việc dự toán chi phí và xác định mức sản lượng sản xuất không phù hợp Không chi thé, những thay đổi bất ngờ ngoài ý muốn của các điều kiện sản xuất kinh doanh, gây tác động xấu đến công việc làm ăn cũng mang lại rủi ro

cho khách hàng Các thay đổi đó có thé là sự biến đổi của thị trường cung cấp như

giá cả nguyên vật liệu biến động tăng so với dự kiến, hay sự thiếu nguyên vật liệu phù hợp với dây chuyền công nghệ sẵn có của khách hàng : hay sự biến động của

thị trường tiêu thụ như thay đổi về thị hiếu mức thu nhập, chất lượng sản phẩm

không đạt yêu cầu về chất lượng

Rủi ro tài chính thể hiện ở việc khách hàng không thể đối phó với các nghĩa vụ

trả nợ gốc và lãi tiền vay cho chủ nợ Nếu cơ cau vốn của khách hàng không hợp lý khách hàng sẽ sử dụng vốn vay quá nhiều để tài trợ cho hoạt động kinh doanh thì

rủi ro tài chính sẽ tăng lên Đặc biệt khi kết quả kinh doanh không đủ dé trả lãi tiền

vay thì việc sử dụng quá nhiều vốn vay sẽ rất nguy hiểm đối với khách hàng.

® Rui ro từ phía ngắn hang:

- Rui ro quản trị: Chính sách tin dụng không hợp ly, quá nhắn mạnh vào lợi

nhuận nên khi cho vay đã quá chú trọng về lợi tức; tập trung dư nợ quá nhiều vào

một khách hàng (nhóm khách hàng) hoặc ngành nghề (nhóm ngành nghề có liên

quan) Sản phẩm vay tiềm ân nhiều rủi ro, quản lý rủi ro không hiệu quả, thiếu giám

sát và quản lý sau khi cho vay.

- Rủi ro lựa chọn: Rủi ro này chủ yếu xảy ra do ý thức trách nhiệm và trình độ

của cán bộ tín dụng chưa được đề cao: như cán bộ tín dụng không chấp hành đúng

quy trình cho vay, như không thâm định chính xác, đầy đủ về khách hàng trước khi cho vay, cho vay không có dự án khả thi, cho vay khống, thiếu TSDB, cho vay vượt

tỉ lệ an toàn, quyết định cho vay thiếu thông tin sát thực.

- Thiếu sự giám sát tin dụng — một phan vì thiếu kiến thức về hoạt động của

người vay

- Sự cạnh tranh - Ngân hàng mong muôn có tỷ trọng cho vay cao hơn các ngân hàng khác, điêu này có thê dân đên sự cho vay quá mức, tức là cho vay vượt

quá khả năng có thê chi trả của người vay.

- Cán bộ tín dụng vi phạm đạo đức kinh doanh, như thông đồng với khách

9

Trang 19

Chuyên đề thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Đinh Thế Hùng

hàng lập hồ sơ giả để vay vốn rồi vay ké, xâm tiêu khi giải ngân hay khi thu nợ

® Rui ro từ phía bao đảm tin dung:

- Trường hợp bao đảm bang tài sản: Do sự biến động giá trị TSBD theo chiều

hướng bắt lợi (phụ thuộc vào đặc tính của tài sản và thị trường giao dịch các tài sản

này), hoặc do ngân hàng khó có khả năng tiếp cận nắm giữ các TSBĐ để xử ly chúng (do người vay vi phạm hợp đồng về việc bảo quản duy trì tài sản, do đặc tính

của tài sản hoặc do thiếu các cơ sở pháp lý cho việc xử lý tài sản)

- Trường hợp bảo đảm bằng bảo lãnh: Người bảo lãnh không thực hiện nghĩa

vụ thanh toán thay cho người vay tín dụng khi người này không có khả năng trả nợ

(có thé là cố ý hoặc bản thân người bảo lãnh cũng gặp khó khăn về tài chính không

có khả năng trả nợ thay).

1.1.3 Kiểm soát nội bộ của Ngân hang Thương mại Co phần Tiên Phong đối

với hoạt động cho vay

Khoản 1, Điều 3, Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/112011 về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tin dung, chi nhánh nước ngoài quy định: “Hệ thống kiểm soát nội bộ là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng, được xây dựng phù hợp với

hướng dan của NHNN và được tổ chức thực hiện nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát

hiện, xử lý kip thời rủi ro và đạt được yêu câu đê ra”.

Hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết lập nhằm các mục tiêu như: Bảo đảm cho ngân hàng hoạt động tuân thủ pháp luật và quy định, quy trình nội bộ về quản lý

và hoạt động, và các chuẩn mực đạo đức do ngân hàng đặt ra; Dam bảo mức độ tin

cậy và tính trung thực của các thông tin tài chính và phi tài chính; Bảo vệ, quản lý

và sử dụng tài sản và các nguồn lực một cách kinh tế và hiệu quả; Hỗ trợ thực hiện các mục tiêu do Ban lãnh đạo ngân hàng đề ra.

Hoạt động cho vay nói riêng và tín dụng ngân hàng nói chung là lĩnh vực căn

bản nhất của TPBank, đem lại một khoản doanh thu lớn cho ngân hàng, nhưng đồng thời, hoạt động này lại xuất hiện nhiều rủi ro ở cả hai bên, khách hàng và ngân

hàng Vì vậy, công việc kiểm soát nội bộ được thực hiện rất chặt chẽ.

HỆ thống kiểm soát nôi bộ của TPBank, cụ thé đối với hoạt động cho vay đã

được thiết lập dé đạt được các yêu cầu và nguyên tắc sau:

10

Trang 20

Chuyên dé thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

- Các rủi ro có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả và mục tiêu cho vay củangân hàng phải được nhận dang, đo lường, đánh giá thường xuyên, liên tục dé kịp

thời phát hiện, ngăn ngừa và có biện pháp quản lý rủi ro thích hợp Khi có sự thay

đổi về phương án, cách thức, kế hoạch cho vay mới, Kiểm soát viên của ngân hangphải rà soát, nhận dạng rủi ro liên quan dé xây dựng, sửa đổi, bổ sung các quy trình,

quy định kiểm soát nội bộ phù hợp

- Hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ là một phần không thể tách rời

các hoạt động hằng ngày của ngân hàng, mà hoạt động cho vay là một phan trong

đó Kiếm soát nội bộ được thiết kế, cài đặt, tổ chức thực hiện ngay trong mọi quytrình của nghiệp vụ cho vay, tại tất cả các don vi, chi nhánh, phòng ban có liên quan

đến nghiệp vụ này, dưới nhiều hình thức như: Phân cấp ủy quyền rõ ràng, minh

bach, bao dam tách bạch nhiệm vụ quyền hạn của các cá nhân, các cán bộ trongngân hàng: Quy định về hạn mức rủi ro cụ thể đối với từng cá nhân, bộ phận trong

việc thực hiện giao dịch cho vay; Quy trình thẩm định, chấp thuận và duyệt hồ sơ

vay vốn và hồ sơ TSBĐ luôn phải có ít nhất 02 cán bộ tham gia, một người thực

hiện giao dịch và một người kiểm soát giao dịch, không có cá nhân nào có thể một

mình thực hiện và quyết định một quy trình nghiệp vụ cho vay cụ thể, ngoại trừ hạn

mức được ngân hàng cho phép phù hợp với quy định của pháp luật.

- Bảo đảm chấp hành chế độ hạch toán, kế toán theo quy định và phải có hệ

thống thông tin nội bộ về tài chính, về hoạt động về tình hình tuân thủ trong ngân

hàng và tình hình kinh tế, thị trường bên ngoài cũng như của khách hàng vay vốn

một cách hợp lý, tin cậy kịp thời nhằm phục vụ cho công tác quản trị và công tác

thâm định khách hàng vay hiệu quả.

- Hệ thống thông tin, công nghệ thông tin của ngân hàng về các hồ sơ vay

vốn của khách hàng phải được giám sát, bảo vệ hợp lý, an toàn và phải có cơ chế quản lý dự phòng độc lập nhằm xử lý kịp thời những tình huống bat ngờ gồm cả

thiên tai, cháy nổ, hệ thống bị xâm nhập dam bảo tuân thủ các quy định về an toàn,

bảo mật hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng.

- Bảo đảm cán bộ, nhân viên liên quan đến công tác cho vay đều phải hiểu

được tầm quan trọng của hoạt động kiểm toán nội bộ: vai trò của từng cá nhân trong quá trình kiểm soát nội bộ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ được giao và phải thực hiện đầy đủ, hiệu quả các quy định, quy trình kiểm soát nội bộ liên quan.

- Người điều hành các bộ phận và chi nhánh có liên quan đến hoạt động cho

vay phải thường xuyên xem xét, đánh giá về tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống

11

Trang 21

Chuyên đề thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

kiểm soát nội bộ: các tồn tại, bat cập của hệ thống kiểm soát nội bộ phải được báocáo kịp thời với cấp quản lý trực tiếp; các tồn tại, bất cập lớn có thể gây tốn thất

hoặc nguy cơ rủi ro phải được báo cáo ngay cho Giám đốc, Hội đồng Quản trị Ban

Kiểm soát

- Các cá nhân thuộc bộ phận Tín dụng phải thường xuyên liên tục kiểm tra

và tự kiểm tra việc thực hiện các quy định, quy trình nội bộ có liên quan và phảichịu trách nhiệm về kết quả thực hiện hoạt động nghiệp vụ được giao trước quỹ tín

dụng nhân dân và trước pháp luật.

- Lãnh đạo các chi nhánh, đơn vị, bộ phận Tín dụng phải báo cáo kết quả tự

đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị minh, đề xuất biện pháp xử lý đốivới những tồn tại, bất cập (nếu có) gửi lãnh đạo cấp quản lý trực tiếp theo định kỳ

hoặc đột xuất, theo yêu cầu của lãnh đạo cấp quản lý trực tiếp

1.2 Mục tiêu kiểm toán hoạt động cho vay do Trung tâm kiểm toán nội bộ của

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong thực hiện

1.2.1 Mục tiêu kiểm toán hoạt động cho vay

Theo Điều 8, Thông tư số 44/201 1/TT-NHNN của Thống đốc Ngân Hang Nhà

nước, “mục tiêu và chức năng cơ bản của kiểm toán nội bộ bao gồm:

- Hoạt động vì sự an toàn, hiệu quả của tô chức tín dụng, chi nhánh ngân

hàng nước ngoài

- Ra soát, đánh giá độc lập, khách quan về mức độ day du, tính thích hợp.hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ

thống kiểm soát nội bộ Dé thực hiện mục tiêu này, đơn vị thực hiện kiểm toán nội

bộ được khuyến khích thực hiện hoạt động tu van, tham gia vào qua trình xây

dung, cải tiến và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ với điều kiện không viphạm nguyên tắc độc lập, khách quan quy định tại Thông tư này

- Phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả quản

lý, điều hành và hoạt động của tô chức tín dung, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Đảm bảo an toàn bảo mật thông tin và hoạt động liên tục của hệ thống thông tin

Trang 22

Chuyên đề thực tập - Nguyễn Diệu Linh 1S Đinh Thế Hùng

Với hoạt động cho vay, mục tiêu của kiểm toán hoạt động này là thực hiện

kiểm tra nghiệp vụ cho vay theo các quy định của pháp luật hiện hành va của Ngân

hàng Tiên Phong; phân tích, đánh giá tính tuân thủ các quy trình/ quy định của

TPBank, cảnh báo các rủi ro hoạt động tín dụng, cụ thể:

e Về công tác thâm định và xét duyệt tín dụng:

- Đánh giá tính đầy đủ, chính xác trung thực của các thông tin thẩm định về

hồ sơ pháp lý năng lực tài chính, năng lực hoạt động kinh doanh của khách hàng

phương án và mục đích sử dụng vốn, khả năng trả nợ, việc thâm định TSBĐ của

- Kiểm tra tính đầy đủ về số lượng hồ sơ tín dụng thực tế lưu trữ với số lượng

phát hành, giải ngân trên hệ thống

- Đánh giá tính chính xác về nội dung của HĐTD, khế ước nhận nợ và các

chứng từ giải ngân với quyết định phê duyệt khoản vay

- Kiểm tra việc nhập, xuất và quan lý tài sản thế chap/ cầm có tại đơn vi;

- Đánh giá tỷ lệ cho vay tối đa đối với từng loại TSBD;

- Kiểm tra thẩm quyền nhận và phê duyệt TSBD theo quy định1.2.2 Căn cứ kiểm toán hoạt động cho vay

Do đặc điểm và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ có nét riêng so với hoạt động

kiểm toán chung nên kiểm toán nội bộ được thực hiện dựa trên những cơ sở pháp lý

mang tính chất khá riêng biệt

Với nội dung kiểm toán tuân thủ thì kiểm toán hoạt động cho Vay nói riêng

và hoạt động kiểm toán nội bộ tại TPBank thực hiện trên cơ sở tuân thủ các quy

định pháp luật chung về hoạt động ngân hàng tại Luật Các Tổ chức tín dụng 2010,

quy chế về hoạt động kiểm toán nói chung (Chuẩn mực kiểm toán), Quy chế kiểm

13

Trang 23

Chuyên dé thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

toán nội bộ của Tổ chức tín dụng (Thông tư số 44/2011/TT- NHNN ngày

29/12/2011) nói riêng, các văn bản qui định của Ngân hàng Nhà nước từng thời kỳ.

đồng thời hoạt động dựa trên cơ sở các văn bản qui định nội bộ của TPBank như

Quy chế Kiểm toán nội bộ của TPBank (Quyết định số 17-2008/QD-HDQT ngày

19/5/2008), Bộ Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Kiểm toán nội bộ TPBank (Quyết

định số 05-2009/QD-HDQT ngày 12/01/2009)

Kiểm tra tính tuân thủ các qui định, nguyên tắc, quy trình nghiệp vụ thủ tụcquản lý của hệ thống nên cùng với hệ thống các văn bản pháp qui chung và văn bản

qui định về hoạt động chung của Trung tâm Kiểm toán nội bộ trên thì kiểm toán

hoạt động cho vay còn dựa trên cơ sở pháp lý của các văn bản chỉ tiết về cho vay.

tài sản bảo dam, bảo lãnh được ban hành theo từng thời kỳ tùy thuộc vào tình hình

chung của nén kinh tế, tình hình hoạt động của các ngành nghề liên quan như qui

chế cho vay, lãi suất cho vay từng thời kỳ, thẩm quyền phán quyết tin dung, quy chế định giá tài sản bảo đảm qui chế cho vay đồng tài trợ qui chế đăng ký giao dịch đảm bảo, các qui định liên quan đến quyền sở hữu đất, nhà Căn cứ các văn bản

chỉ đạo tín dụng hiện hành của NHTM như chính sách tín dụng, chính sách khách

hàng, hướng dẫn thực hiện qui chế cho vay của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, qui

trình cho vay và quản lý tín dụng, phân cấp thâm quyền phê duyệt tín dung, định giá

tiền vay, quản lý rủi ro tín dụng Ngoài ra, còn phải căn cứ hồ sơ lưu giữ theo qui

định tại các Phòng, Ban tín dụng, kế toán của Hội sở chính và các chỉ nhánh Trong

đó, kiểm toán viên khi kiểm toán cần áp dụng đúng các văn bản luật hiện hành, vấn

đề phát sinh tại thời điểm nào thì áp dụng văn bản qui định tại thời điểm đó tránh

trường hợp đưa ra các kiến nghị không phù hợp vì sai văn bản qui định

Với chức năng kiểm toán hoạt động kiểm tra việc huy động, phân phối sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực, đánh giá tính hiệu qua, hiệu năng

của quá trình hoạt động kinh doanh nên kiểm toán nội bộ còn dựa vào các văn bản

qui định thẩm quyền, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban từ đó thấy được sự

hợp lý, hiệu quả trong khâu quản lý của từng đơn vị.

1.3 Quy trình kiểm toán hoạt động cho vay do Trung tâm kiểm toán nội bộ

của Ngân hang Thương mại Co phan Tiên Phong thực hiện

1.3.1 Quy trình kiểm tra hồ sơ tín dụng

Dé kiểm toán hoạt động cho vay được thực hiện một cách hiệu quả nhất,

trước tiên cần hiểu rõ quy trình cho vay cũng như quy trình kiểm tra hồ sơ tín dụng

ở TPBank.

14

Trang 24

Chuyên đề thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Đinh Thế Hùng

Quy trình này được thực hiện ngay từ khi khách hàng có nhu cầu vay, ho sẽ

liên lạc với bên chuyên viên khách hang để được tư van Chuyên viên khách hàng

sẽ thu thập các hồ sơ về khách hàng, bao gồm hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ

vay vôn, hô sơ câp tín dụng, hô sơ bảo đảm và hô sơ kiêm tra sang vay.

- Về hồ sơ pháp lý, các khách hàng là cá nhân cần cung cấp chứng minh thư

photo có công chứng, số hộ khẩu, giấy đăng ký kết hôn (nếu có quan hệ vợ chồng) hoặc các giấy tờ tương đương khác Còn nếu khách hàng là doanh nghiệp cần cung

cấp những giấy tờ bao gồm: Giấy phép đăng kí kinh doanh, Mã số thuế, Điều lệ

công ty, các đăng ký mẫu dau, biên bản họp cổ đông, biên bản họp Hội đồng thành

viên, và chứng minh thư nhân dân của Giám đôc hoặc chủ tịch Hội đông thành viên.

- Hồ so tài chính của cá nhân nhằm chứng minh thu nhập của khách hang đó, bao gồm Hợp đồng lao động, Bản sao kê trả lương, Quyết định nâng lương (nếu có)

và các giấy tờ khác liên quan đến thu nhập của khách hàng Ví dụ như khách hàng cho thuê nhà, thì cần bổ sung thêm trong hồ sơ tài chính biên bản nhận tiền và hợp

đồng cho thuê nhà Với khách hàng là doanh nghiệp người ủy quyền cần cấp cho

chuyên viên khách hàng hồ sơ tài chính, bao gồm: báo cáo tài chính của kì tài chính

gần nhất và báo cáo tài chính với thời điểm vay vốn của hai năm gần nhất, tờ khai thuế, phương án sử dụng vốn Ngoài ra, ngân hàng còn cần một số thông tin của doanh nghiệp tại Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) để có thể nắm rõ lịch sử vay

vốn của khách hàng trong 5 năm gần nhất, như những khoản vay ở các TCTD khác,

lịch sử nợ quá hạn và nợ xấu của khách hàng, dư nợ về thẻ và thông tin về tài sản

đảm bảo.

Dựa vào các thông tin trên chuyên viên khách hàng sẽ lập tờ trình thâm định

dé phân tích mọi thông tin cần thiết về khách hàng Giai đoạn này nhằm làm rõ tính

đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ pháp lý, tình đầy đủ của năng lực tài chính, tính xác thực

của các phương án về vốn, và về tài sản đảm bảo thì chuyên viên có thể thẩm định

sơ qua Từ đó, đưa ra các kết luận và quyết định cho khách hàng vay vốn với những

điều kiện cụ thể Nếu một số khoản Vay Vượt qua thâm định của chỉ nhánh, hồ sơ tín

dụng của khách hàng sẽ được đưa lên tái thâm định, Giám đốc chi nhánh làm báo

cáo thâm định đưa lên tái thâm ở cấp trên Với những trường hợp cá biệt, hồ sơ của

khách hàng sẽ được dua lên Hội đồng tín dụng hoặc Ủy ban tín dụng và lập biên

bản họp, để quyết định xem có cho khách hàng vay không Nếu hồ sơ được chấp

thuận, cần gửi thông báo tín dụng đến khách hàng.

15

Trang 25

Chuyên dé thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

Khi khách hàng chấp thuận, chuyên viên khách hàng lập Hợp đồng tín dụng.Hợp đồng thế chấp (nếu có) và Giấy đề nghị giải ngân

Trước khi giải ngân, chuyên viên khách hàng làm các thủ tục liên quan đến

tài sản đảm bảo Hai bên cần đăng kí giao dịch đảm bảo, thỏa thuận định giá tài sản

và bàn giao một số chứng từ liên quan đến tài sản, ví dụ như Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất nếu TSBD là nhà cửa, Giấy chứng nhận đăng ky xe nếu TSBD là

ô tô Đối với TSBD là bat động sản, ngân hàng nam giữ bản chính: đối với TSBD

là phương tiện giao thông đường bộ, ngân hàng nắm giữ bản sao

Ở bước giải ngân, khi khách hàng có nhu cầu sử dụng vốn, chuyên viên

khách hàng lập giấy đề nghị giải ngân kiêm khế ước nhận nợ Tùy theo mục đích sửdụng vốn, mỗi lần giải ngân, khách hàng phải đưa ra các giấy tờ liên quan thanh

toán công nợ cho nhà cung cấp, gồm Hợp đồng mua hàng, Giấy biên nhận khách

hàng sử dụng vốn tự có của mình, Chứng từ rút vốn ủy nhiệm chi trong trường hợp

chuyển khoản tiền mặt Thông thường, ngân hàng yêu cầu khách hàng giải ngân

thông qua tài khoản dé dé dàng kiểm soát nguồn vốn.

Tiếp theo là các bước kiểm tra sau khi cho vay Khoản vay phải được ghi rõtrong báo cáo kiểm định Vi du, 7 ngày sau khi giải ngân, chuyên viên khách hang

phải đi thực địa để kiểm tra các nguồn vốn vay có được khách hàng sử dụng đúng

mục đích Đình kỳ, chuyên viên khách hàng lập biên bản kiểm tra hoạt động cho

vay, nhằm kiểm tra tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng, thâm định,

định giá lại tình trạng của TSBĐ, về những vấn đề như tranh chấp, giảm giá

TSBĐ Từ đó có biện pháp cải thiện hợp ly, ví dụ như nếu TSBD có dấu hiệugiảm giá thành thi cần yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản mới hoặc giảm dư nợ

Về tất toán khoản vay và trích lập dự phòng, hàng quý, ngân hàng sẽ đánh

giá tình hình trả nợ của khách hàng Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN đã được

sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 09/2014/TT-NHNN, việc trích lập dự phòng của

TPBank theo phương pháp định lượng, nói cách khác, TPBank trích lập dự phòng

dựa vào lịch sử trả nợ của khách hàng TPBank sẽ dựa vào thực tế số ngày khách

hàng trả quá hạn để xếp loại khách hàng, từ đó quyết định số tiền dự phòng cần

trích đối với từng loại khách hàng Khi khách hàng đã hoàn thành mọi nghĩa vụ đối

với khoản vay, ngân hàng sẽ lập Giấy biên nhận tất toán khoản vay, hoặc với TSĐB

sẽ yêu cầu giải chấp

16

Trang 26

Chuyên đề thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

1.3.2 Quy trình kiểm toán hoạt động cho vay

1.3.2.1 Quy trình chung về kiểm toán hoạt động cho vay

Quy trình kiểm toán hoạt động cho vay tai Trung tâm Kiểm toán Nội bộ Ngân hàng TPBank được tiến hành từ khâu chuẩn bị kiểm toán đến khâu kiểm tra,

-giám sát đơn vị được kiểm toán Quy trình này được cụ thể hóa qua ba giai đoạn

sau:

Giai đoạn I: Chuan bị kiểm toán hoạt động cho vay |

Giai đoạn II: Thực hiện kiểm toán hoạt động cho vay

Giai đoạn III: Kết thúc kiểm toán chu trình ban hàng — thu tiền

Sơ đồ 1.1: Quy trình kiểm toán hoạt động cho vay

1.3.2.2 Chuẩn bị kiểm toán

e Thu thập dữ liệu thông tin

Đây là bước công việc đầu tiên của cuộc kiểm toán và được thực hiện đây đủ ở

tất cả các cuộc kiểm toán.

Ở giai đoạn này, KTV sẽ thu thập, xem xét dir liệu và thông tin tổng quan liên

quan đến đơn vị được kiểm toán Việc thu thập xem xét các thông tin này làm cơ sở

đánh giá rủi ro và tinh trọng yếu, từ đó xác định những nội dung quan trọng cần tập

trung kiểm toán, lập kế hoạch kiểm toán chung thích hợp, giảm thiểu rủi ro kiểm

toán Các thông tin cần thu thập như bộ máy tổ chức hoạt động, thay đổi nhân sự

chủ chốt, số liệu hoạt động tổng thể tại ngày kết thúc tháng gần nhất so với thời

điểm thu thập, hệ thống kiểm tra kiểm soát tại đơn vi, thu thập những báo cáo,kết

luận của kiểm toán và thanh tra trong giai đoạn gần nhất với đợt kiểm toán, thông

tin về những thay đổi chính sách, thị trường chung và thay đổi về văn bản qui định

ĐẠI HỌC K.T.Q.D

Tr {GHONG TIN THU'VIEN COLO

HÙNG LUẬN ÁAN-TưUIỆU | C6” #2

Trang 27

Chuyên đề thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Đinh Thế Hùng

của TPBank KTV phải xác định những điểm yếu, điểm mạnh, khó khăn và cơ hội

trong hoạt động của đơn vị Mục đích dự đoán các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt

động nghiệp vụ khi đơn vị phải vượt qua các áp lực kinh doanh Các thông tin này

được thu thập thông qua các hồ sơ kiểm toán của các đơn vị qua các thời ky, thôngqua hệ thống văn bản nội bộ ban hành được lưu giữ bản cứng tại tủ hồ sơ của phòngkiểm toán, bản mềm trên trang web nội bộ của ngân hàng

Riêng về hoạt động cho vay, KTV cần yêu cầu chuyên viên khách hàng cungcấp 5 loại hồ sơ về các khách hang, bao gồm hồ sơ pháp lý hồ sơ vay von, hồ sơTSDB, hồ sơ giải ngân và hồ sơ kiểm tra sau vay

e Lập kế hoạch kiểm toán chung

Thiết lập mục tiêu, phạm vi qui mô và nội dung chính của cuộc kiểm toán, kếhoạch tổng thể về thời gian, nhân lực, phân công nhiệm vụ phân tích đánh giá rủi ro chỉtiết trước khi thực hiện kiểm toán trực tiếp

Tại phòng Kiểm toán nội bộ TPBank, mục tiêu của các cuộc kiểm toán chủyếu mới thực hiện được kiểm toán tuân thủ mà chưa thực hiện được các mục tiêukiểm toán hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả quản lý Trong các đợt kiểm toán mới chỉdừng lại việc kiểm toán các hoạt động nghiệp vụ của các đơn vị chi nhánh, phònggiao dịch đã thực hiện đúng, đầy đủ, tuân thủ các qui trình qui định, các chỉ thị,quyết định của Ban Tổng Giám đốc như qui trình thẩm định, qui trình nhập kho tàisản đảm bao, qui trình thâm định tài sản, qui trình cho vay và giám sát sau chovay Trên cơ sở mục tiêu kiểm toán tuân thủ được thiết lập kiểm toán viên sẽ kiểmtra chi tiết hồ sơ tín dụng của khách hàng đối chiếu hồ sơ với các qui định trong qui

chế, qui trình cho vay làm chuẩn mực: hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, hồ sơ TSĐB,

hồ sơ giải ngân, hồ sơ kiểm tra sau say vay

e Phân tích dữ liệu chi tiết của đơn vị

Phân tích và đánh giá chi tiết các tình hình hoạt động kinh doanh được thực

hiện tại đơn vị thông qua số liệu trên các báo cáo tài chính, cân đối phát sinh, hệ

thống báo cáo của đơn vị mà đã xuất toàn bộ danh mục đến thời điểm kiểm toán

Quá trình phân tích dit liệu chi tiết dựa trên nguồn dữ liệu thu thập dé phân tích đối

với hoạt động cho vay được khai thác gồm:

- Sao kê tín dụng: trên sao kê cho biết các thông tin cụ thể như tên khách hàng.

sô hợp đông, loại tiên giải ngân, ngày giải ngân, ngày đáo hạn, dư nợ hiện tại, dư nợ

ban dau, lãi suat, sản phâm vay, tài sản dam bảo, nhóm nợ, ngày quá han, nợ góc,

18

Trang 28

Chuyên đề thực tập — Nguyên Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

nợ lãi, kỳ hạn vay

- Sao kê TSBĐ: loại tài sản, tên khách hàng, giá trị tài sản, giá trị nhập ngoại

bang, ngày nhập ngày xuắt

- Phương pháp phân tích sử dụng: Phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động, để phát hiện ra những thay đổi trọng yếu những biến động bat thường và tìm ra các mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến,

tìm ra những khoản mục, nội dung có rủi ro lớn, gồm phân tích ngang và phân tích

dọc Các phương pháp cụ thé được sử dụng như:

+ Xem xét sự phù hợp giữa các số liệu:

Các chỉ tiêu bao gồm: Tỷ lệ nợ xấu cao — Dự phòng cụ thể thấp; Xuất hiện tài

khoản lãi phải thu ngoại tệ - Cho vay không có ngoại tệ: Giá trị ngoại bảng TSDB

thấp — Dư nợ cao (tỷ lệ đảm bảo của tài sản cho khoản vay thấp); Dư nợ cho vay

ngắn hạn thấp — Giá trị cam kết ngoại bảng cấp tin dụng cao; Dự phòng rủi ro cụ thé

lũy kế năm không bang Chi phi dự phòng cụ thé năm; Tôn tại Tài khoản Phải thu Ngân hàng Nhà nước về hỗ trợ lãi suất — không có dư nợ Hỗ trợ lãi suất (riêng việc

kiểm tra sự phù hợp này mang tính chất thời điểm, tùy thuộc vào từng thời kỳ và qui định cụ thé của ngân hàng nhà nước khi có sản pham nay);

Thu thập xem xét các văn bản qui định mới, xác định mức độ ảnh hưởng, các

rủi ro có thé xuất hiện như: Sản phẩm mới triển khai; Cơ cấu mới thay đổi; Áp lực lợi luận của từng đơn vị (căn cứ vào các chỉ tiêu kế hoạch năm) dẫn đến việc lợi

dụng kẽ hở của qui định và cô ý sai phạm; Đồng thời xem xét về cơ cau, chức năng

bộ phận nghiệp vụ liên quan dé đánh giá qua được môi trường kiểm soát về quản lý

tại đơn vi.

Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro:

Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng: đơn vị có tốc độ tăng trưởng mạnh thì rủi ro tín

dụng được đánh giá tương đối cao; Với những biến động bat thường: tập trung chọn mẫu trong giai đoạn biến động bất thường của các chỉ tiêu liên quan như dư nợ

(tổng thé, từng nhóm ng), sản phẩm vay, tài sản đảm bảo ; Về các chỉ tiêu về rủi ro tín dụng: Nếu các chỉ tiêu rủi ro cao đánh giá rủi ro tại đơn vị cao và ngược lại; về

cơ cấu danh mục tin dụng: xác định độ tập trung tín dụng theo sản phẩm theo nhóm

nợ theo kỳ hạn, theo loại nguyên tệ, theo loại hình khách hàng, phân loại được các

khách hàng lớn, cơ cấu tài sản bảo đảm Khi xác định được cơ cấu danh mục tín

19

Trang 29

Chuyên đề thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

dụng theo các nội dung trên, KTV cùng với kinh nghiệm của mình kết hợp với

những lý luận cơ bản về bản chat của các cơ cầu danh mục đó, thấy được rủi ro đối

với từng danh mục Chỉ tiết đánh giá như sau:

Bảng 1.1: Đánh giá cơ cấu tín dụng

Vân đê kiêm toán quan tâm

Những sản phẩm vay có tính rủi ro cao (bat

Độ tập trung theo sản phẩm vay

Cần đặc biệt quan tâm tới những kỳ hạn nợ

dài hạn, những sản phẩm vay mang tính

chất ngắn hạn nhưng cho vay trung dài hạn

Theo loại tiền tệ vay Chú ý tới những món vay ngoại tệ số tiền

lớn.

Độ tập trung theo khách hàng Cần chú ý những nhóm khách hàng có dư

nợ lớn, doanh sô phát sinh nợ nhiêu, đặc biệt chú ý nhóm khách hàng liên quan

(hâm định hạn mức tín dụng của nhóm

khách hàng này)

Độ tập trung theo TSDB Cần chú ý các món vay có tài sản bảo đảm

có tính thanh khoản thấp, tài sản bảo đảm

có đặc tính riêng biệt (khi định giá cần

tham khảo ý kiến chuyên gia), tài sản bảo

đảm có giá tri lớn

Việc phân tích, đánh giá này nhăm xác định các vân đê trọng yêu, những vân

đê tiêm ân tính rủi ro cao đê tập trung mục tiêu và chọn mâu kiêm toán.

@ Chọn mâu.kiêm toán:

Chọn mâu kiêm toán được thực hiện trực tiếp tại đơn vị Việc chọn mẫu dựa

20

Trang 30

Chuyên đề thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

trên cơ sở đánh giá rủi ro, nhận diện được các vân đê cân quan tâm sau khi có kêt

quả phân tích trên Các mẫu được chọn dựa trên nguyên tắc ngẫu nhiên và bao quát

rủi ro Trén cơ sở các phân tích ban đâu vê đánh giá rủi ro, KTV quyét định các tiêu

chí chọn mẫu sau:

- Kiểm tra các hợp đồng, khách hàng dư nợ lớn: dư nợ hợp đồng lớn và dư nợ

của một khách hàng lớn (độ tập trung theo khách hang);

- Tài sản đặc biệt: có tính thanh khoản thấp hoặc rủi ro cao vi dụ như tàu biển,

máy móc thiết bị dây truyền sản xuất (máy xúc, máy dao ), bất động sản khu vực

ngoại thành, chứng khoán ;

- Các hợp đồng nghi ngờ đảo nợ: kiểm tra các khách hàng thực hiện giải ngân

và trả nợ gốc lãi trong một vài ngày gần nhau kiểm tra mục đích vay von, hồ sơ giải

ngân có chú ý đến thân nhân của các hồ so, mối liên quan giữa các khách hàng tại chi nhánh cấp 1 và các phòng giao dịch trực thuộc hoặc giữa các phòng giao dịch

với nhau;

- Các khoản vay có mức giải ngân vượt hạn mức tín dụng do chi nhánh phán

quyết nhằm kiểm tra tính tuân thủ thâm quyền phán quyết;

- Các khoản vay từ 02 tỷ đồng trở lên tại các phòng giao dịch (kiểm tra thâm

quyền ký hợp đồng tín dung);

- Danh sách các khoản vay có dấu hiệu chậm trả hơn so với sao kê; Danh sách

các khoản vay tại các PGD có đảm bảo băng giấy tờ có giá do TPBank phát hành có

giá trị từ 500 triệu đồng trở lên:

- Danh sách các khoản mới giải ngân trong vòng 01 tuần trước khi kiểm toán:

mục đích kiểm tra việc họp ban tín dụng tại đơn vị có được tiền hành kip thời và ghi

chép day đủ hay không:

- Ngoài những tiêu chí mang tính chất có định qua các thời kỳ thì tiêu chí chọn

mẫu dựa vào tình hình cụ thể, các chỉ thị, quyết định của NHNN, của TPBank và

những nét riêng trong quá trình phân tích là hết sức quan trọng vì những điều này

mang tính chất thời điểm và đảm bảo việc tuân thủ kip thời của các đơn vi

1.3.2.3 Thực hiện kiếm toán

Giai đoạn thực hiện kiểm toán được KTV tiến hành khi đi thực địa các don vị.

Trong quán trình kiểm toán trực tiếp đó, kiểm toán nội bộ hoạt động cho vay

thường được thực hiện kiểm toán chức năng, kiểm toán tuân thủ, kiểm tra khách

21

Trang 31

Chuyên đề thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Đinh Thế Hùng

hàng thực tế Tất cả các nội dụng kiểm toán trên đều được thực hiện trên số lượng

mẫu đã chọn, các KTV thực hiện kiểm tra hồ sơ tín dụng khách hàng thực tế, đói

chiếu với các văn ban qui định món vay, đối tượng vay, hạn mức, thẩm quyền phê

duyệt, qui trình cấp tín dụng của ngân hàng từ đó thấy được những sai phạm trong

công tác nghiệp vu cho vay tại đơn vi.

Tại các chi nhánh, KTV sẽ yêu cầu chi nhánh cung cấp tối thiểu 5 danh mục

hồ so, bay gồm hồ sơ pháp ly, hồ sơ tài chính (hồ sơ vay von), hồ sơ TSĐB hồ sơ giải ngân và hồ sơ sau vay.

a) Khâu thâm định khách hàng

KTV có nhiệm vụ đánh giá tính đầy đủ của các hồ sơ, thẩm quyền phê duyệt, tính pháp lý của hồ sơ, các điều kiện phải đáp ứng trong từng loại hình cho vay (đối tượng vay, loại tài sản bảo đảm, tỷ lệ vốn vay trên tổng dự án, dự nợ trên giá tri tài

sản bảo đảm, quản lý tài sản bảo đảm )

Vé hô sơ pháp lý:

Nếu khách hàng là cá nhân, KTV cần kiểm tra sự đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ tùy thân của khách hàng như giấy chứng minh thư nhân dân của khách hàng

và những người đồng ký vay, số hộ khâu giấy đăng ký kết hôn và các giấy tờ tương

đương khác Nếu khách hàng là doanh nghiệp, KTV yêu cầu người đại diện của

doanh nghiệp cung cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Điều lệ công ty,

Biên bản họn của hội đồng cô đông hoặc hội đồng thành viên Trong đó, KTV cần

kiểm tra sự phù hợp giữa ngành nghề kinh doanh của khách hàng với Điều lệ công

ty và với mục đích vay vốn quy định pháp luật; cần xem xét tư cách pháp nhân của

chủ sở hữu của doanh nghiệp đến thời điểm vay vốn Ngoài ra, Biên bản họp hội

đồng quản tri, hội đồng thành viên cần có day đủ các thông tin về địa điểm, ngày

giờ lập, thành viên tham dự Cần chú ý là thời điểm lập biên bản phải có trước thời

gian vay vốn, những người kí trên đó phải có đầy đủ thẩm quyền, nội dung của biên

bản phải nêu rõ: ví dụ như chúng tôi ủy quyền cho ông A — giám đốc công ty sẽ ký

hợp đồng về tín dụng với ngân hàng TPBank, dự dịnh vay số tiền bao nhiêu, mục

đích gì, và TSDB nào.

Về hồ sơ tài chính: KTV cần chứng minh nguồn thu trả nợ của khách hàng.

Đối với khách hàng là cá nhân, nguồn thu trả nợ có thẻ từ lương, KTV cần

các giấy tờ như Quyết định về bổ nhiệm cán bộ Giấy xác nhận lương, Sao kê tai

sản, Quyết định nâng lương Với các nguồn khác như cho thuê nhà thì KTV cần

ra

Trang 32

Chuyên đề thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Đinh Thế Hùng

hợp đồng thuê nha, giấy biên nhận về tiền mặt, hay nguồn thu từ góp vốn, kháchhàng cần cung cấp Giấy chứng nhận đăng ký cô phan, biên bản thỏa thuận về góp

von, sao kê tài khoản để chứng minh nguồn thu nhập Cần chú ý là tat cả các giấy tờ

này đều phải có sao y chứng thực

Đối với khách hàng doanh nghiệp, KTV cần báo cáo tài chính cho kì gần

nhất và cho 2 năm gần nhất Các báo cáo tài chính này nên có kiểm toán, tuy nhiên

với những doanh nghiệp nhỏ lẻ thì báo cáo tài chính của họ thường không có kiểmtoán Nếu báo cáo tài chính có kiểm toán, KTV nội bộ cần xem ý kiến kiểm toán đã

chấp nhận toàn phan hay từng phan, có ý kiến ngoại trừ không Nếu có, cần xem xét

các van đề như: phan ngoại trừ và van dé cần lưu ý có ảnh hưởng trọng yếu đến báo

cáo tài chính không số liệu giữa các báo cáo tài chính có khớp nhau không (tài sản

và nguồn vốn cân nhau các số liệu đầu năm nay khớp với cuối năm trước, lợi nhuận

khách hang qua các năm có xu hướng tăng lên hay giảm đi, khách hàng có bị mat

cân đối vốn không ) Đồng thời, doanh nghiệp cần cung cấp tờ khai thuế với đầy

đủ các hóa đơn, tờ khai thuế hàng tháng, quý, danh sách hóa đơn đầu ra, đầu vào.

Cần kiểm tra tính phù hợp giữa doanh thu trên báo cáo tài chính và doanh thu trên

tờ khai thuế, nếu có chênh lệch quá lớn phải xem xét lại.

Ngoài ra, ở cả hai loại khách hang, KTV còn yêu cầu họ hồ sơ về CIC: chỉ

tiêu này có thể cung cấp thông tin cho KTV về tình hình vay vốn của một khách

hàng vào thời điểm hiện tại đang có dư nợ tại những những ngân hàng nao, thời hạn

vốn vay và loại tiền, cũng như diễn biến lịch sử nợ của khách hàng, xem họ có nợ

xấu và chậm thanh toán không Cần chú ý là thông tin của CIC có thời gian yêu cầu

là thời gian đưa khách hàng tra CIC và thời gian chứng thực giấy tờ này của khách hàng phải trước thời điểm lập báo cáo tín dung và báo cáo thâm định Ngoài ra,

KTV cũng cần hồ sơ CIC của người đồng ký vay

Với báo cáo thâm định của hồ sơ cho vay, KTV cần kiểm tra tinh đầy du của

các nội dung trong tờ trình Thông thường, một tờ trình thẩm định có các nội dung

tối thiểu sau:

+ Thông tin về khách hàng như tên ngày sinh, địa chỉ thường trú, số chứng

minh thư Các thông tin này phải khớp với các chứng từ khách hàng cung cấp.

+ Thông tin về nội dung khoản vay, sô tiền vay phải khớp với nhu cầu vay và

vôn của khách hàng.

23

Trang 33

Chuyên dé thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

+ Nguồn trả nợ: Cần tính mức chi tiêu DTI — hệ số tra nợ trên thu nhập, theo công thức chỉ phí trả nợ chia tổng thu nhập của khách hàng.

+ Nguồn thu: là các giấy tờ về đầu tư tài chính của khách hàng Phải có đầy

đủ chứng từ để chứng minh nguồn thu nhập của khách hàng Nếu khách hàng không đưa ra các chứng từ nguồn thu, KTV chi coi đó là nguồn thu nhập tham khảo.

+ Chi phí trả nợ: cần tính các khoản gồm Chi phí trả nợ lần này ước tính va

các mức chỉ tiêu khác như Dư nợ thẻ tín dụng, Chi phí trả nợ tại các ngân hàng

khác, Các khoản vay thấu chi khi khách hang đang có các khoản nợ tại các ngân

hàng khác.

Từ những thông tin trên, KTV phải phân tích xem chỉ số DTI có phù hợp với

quy định không Tùy các loại hình vay khách nhau thì DTI sẽ khác nhau Từ đó,

KTV sẽ đánh giá về các rủi ro như rủi ro về khả năng trả ng, rủi ro về TSĐB và các rủi ro khác Kiến nghị với chuyên viên khách hàng ở chỉ nhánh có cấp tín dụng cho khách hang không, nếu cấp thì có thêm điều kiện gì Vi dụ như về số tiền vay, loại

tiền, mục đích vay, thời gian rút vốn, thời gian cho vay, lãi suất Tùy theo quy định nội bộ của từng loại hình vay mà sẽ xem các điều kiện cho phù hợp Nếu có ngoại lệ, chuyên viên khách hàng sẽ trình các cấp thâm quyền cao hơn đề phê duyệt.

nêu lí do ngoại lệ hợp lý Tờ trình thâm định phải có đủ 3 chữ ký và nêu rõ có đồng

ý cấp tín dụng cho khách hàng không, nếu có thì kèm theo điều kiện nào Ngoài ra,

chuyên viên khách hàng cũng phải lập thêm tờ trình về sửa đổi nếu có sửa đổi về

điều kiện vay, hình thức vẫn y như tờ trình gốc ban đầu.

Báo cáo tái thâm: Khi trình lên cấp cao hơn, chuyên viên khách hàng phải

lập báo cáo tái thẩm day đủ các nội dung giống như báo cáo thâm định Sau khi

nhận được tờ trình của chuyên viên khách hàng dưới chi nhánh, bên tái thẩm khối

vận hành nhận những thông tin của dưới chi nhánh đưa lên, thâm định lại tính

đúng dan của các thông tin thu thập được vả rủi ro tiềm ẩn Với một số trường hợp

cá biệt, phải trình lên Hội đồng tín dụng, Ủy ban tín dụng.

Hồ sơ giải ngân:

+ Về Hợp đồng tín dụng (cho vay), KTV kiểm tra các vấn đề như: Hợp

đồng cần có day đủ chữ ký khách hàng, Giám đốc chi nhánh, dấu của Giám đốc

chỉ nhánh và ngân hàng Hợp đồng phải có dấu giáp lai ở giữa mỗi trang, khách hàng cá nhân phải ghi nháy ở tất cả các trang Trang cuối cùng phải có dấu của chỉ

nhánh, của Giám đốc chi nhánh và khách hàng KTV phải so lại điều khoản hợp

24

Trang 34

Chuyên đề thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

đồng tin dụng có khớp với các tờ trình thẩm định không Nếu có sai sót khác thi cần hỏi lại chuyên viên tư vấn hoặc khách hàng về sự khác biệt.

+ Khi giải ngân khoản vay: KTV cần kiểm tra Giấy đề nghị giải ngân kiêm

khế ước nhận nợ của khách hàng KTV phải soát lại toàn bộ thông tin vs các giấy tờ

đã ký Những giấy tờ này phải đầy đủ các chữ ký của khách hàng Khách hàng phải chỉ ra chứng từ kèm theo dé chứng minh cho mục dich vay vốn của mình, như vay mua nhà phải có hợp đồng mua nhà có công chứng, giấy biên nhận chứng minh khách hàng đã giải ngân vốn tự có của mình trước, và xem các giấy tờ này có hợp lệ

không.

+ Tờ trình giải ngân do chuyên viên khách hang lập: KTV phải rà soát xem

sự đầy đủ chữ ký của chuyên viên khách hàng và Giám đốc chi nhánh.

+ Giải ngân cho khách hàng thông qua ủy nhiệm chi: Kiểm tra thông tin về

số tiền, tài khoản đến, tài khoản đi.

Hồ sơ TSPB:

+ Phiếu nhập kho TSBĐ gồm tat cả chứng từ liên quan dén TSĐB bản gốc.

Về nguyên tac, phiếu nhập kho này phải có trước khi giải ngân cho khách hàng.

KTV cần rà soát xem từng lần nhập kho có đủ các chữ ký của người nhập kho

không.

+ Hợp đồng thế chấp về hình thức cũng giống hợp đồng cho vay cần kiểm tra về tính đầy đủ của chữ ký khách hang, ngân hang, dấu ngân hang, dấu giáp lai, các điều khoản.

+ Báo cáo thâm định: Chuyên viên khách hàng phải đi thẩm định tài sản

trước các bước thẩm định, ký biên bản thỏa thuận vs khách hàng, định giá thỏa

thuận vs khách hàng Trong báo cáo cần néu rõ việc nhận thẩm định tài sản với các

chứng từ kèm theo và với các tài sản được định giá là bao nhiêu Cần chú ý Biên

bản định giá có trước khi giải ngân.

+ Giấy chứng nhận đăng ký giao dịch đảm bảo: Ngân hàng yêu cầu khách

hàng đăng kí thế chấp tài sản đó cho ngân hàng, và chỉ được giải chấp khi khách

hàng đã hết nghĩa vụ với ngân hàng KTV cần kiểm tra thông tin đầy đủ về khách

hàng có tài sản đã đăng ký thế chấp.

+ Một số tài sản đặc thù phải yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho tài sản

đó (ví dụ mua bảo hiểm ô tô, phương tiện máy móc ) Thời hạn bảo hiểm phải bao

25

Trang 35

Chuyên đề thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

quát đủ thời hạn khoản vay Nếu bảo hiểm hết hạn cũng là một vấn đề kiểm toán Mua bảo hiểm cũng phải có giấy chứng nhận, xác nhận chuyển quyền thụ hưởng

bảo hiểm Trong các trường hợp có hư hỏng với các tài sản đó thì ngân hàng sẽ là

người đc nhận số tiền bảo hiểm.

Ho sơ kiểm tra sau vay: thông thường 6 tháng/ lần, chuyên viên khách hàng

phải đi kiểm tra khách hàng một lần Chuyên viên khách hàng sẽ kiểm tra về tình hình tài chính, tình trạnh TSDB, về tình hình trả nợ của khách hàng Đối với một số

quy định nội bộ, nếu khách hàng có rủi ro cao thì chuyên viên khách hàng phải đi kiểm tra 1 thang/ lần hoặc kiểm tra ngay sau khi giải ngân, hoặc 7 ngày sau khi giải

ngân chuyên viên khách hàng phải đi kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn vay

đúng mục đích không KTV cần kiểm tra việc tuân thủ các quy định của chuyên

viên khách hàng ở bước này.

b) Khâu phân loại nợ và trích lập dự phòng:

Giai đoạn này của cuộc kiểm toán phải sử dụng các phương pháp kế toán để

xem xét lịch sử trả nợ thực tế của khách hàng có quá hạn không, với số ngày quá

hạn như vậy thì xếp vào nhóm máy, dự phòng có được trích lập đầy đủ không.

1.3.2.4 Kết thúc kiểm toán

Dựa vào các kết quả đã kiểm toán, các KTV sẽ tóm tắt xem khoản vay có

những nội dung gì, vấn đề gì được phát hiện ra Mỗi KTV phụ trách khoảng 10 khoản vay, mỗi khoản vay là một giấy tờ làm việc riêng biệt.

Sau đó, trưởng đoàn kiểm toán sẽ lập biên bản kiểm toán với đầy đủ các mục như thành phần hop, đại diện chi nhánh, các nhận xét sơ lược về cơ cấu phòng ban, nhân su, tình hình hoạt động của chi nhánh, kết quả về huy đống vốn, kết quả về cơ

cấu dư nợ, đánh giá các rủi ro, nhận xét chung về tình hình hoạt động của chi

nhánh Các phát hiện chỉ tiết về nghiệp vụ cho vay không được trình bày riêng rẽ

từng khách hàng mà sẽ được tóm gọn lại với những khách hàng có chung một vẫn

dé, còn thể hiện chi tiết những nhóm khách hàng có rủi ro riêng biệt Vi phạm can

được liệt kê theo thứ tự rủi ro giảm dần Những vi phạm nghiêm trọng tức những vi

phạm có gây ra ton that, có rủi ro cao hoặc là lỗi có ý, cần phải phân tích chỉ tiết cả

về nguyên nhân, kiến nghị với thời hạn cụ thể, biện pháp xử lý Một số vi phạm

nghiêm trọng và không nghiêm trọng thường gặp trong một cuộc kiểm toán hoạt động cho vay như:

e Van dé nghiêm trọng: quản lý tài sản bảo đảm sai qui định, có ý thâm định

26

Trang 36

Chuyên đề thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

sai thực tế, đảo nợ, định giá tài sản gian lận, tạo hồ sơ, giấy tờ giả mạo (cho vay sửdụng sai mục đích), cố tình chỉnh sửa dữ liệu hệ thống hòng che dấu sai phạm đồng

loạt, độc đoán trong quản lý (quyết định cá nhân không đúng qui định về ban, tổchức, thâm quyền) Vi phạm nghiêm trọng tạo nên rủi ro đọng vốn rủi ro mat vốn,thậm chí đã tạo nên tốn that

e Van dé không quá nghiêm trọng: vi phạm qui trình nhưng không có ý làm

trái (nhập kho tài sản bảo đảm sau giải ngân, đăng ký giao dịch bảo đảm chậm ).

Vi phạm mang tính chất thiếu sót hồ sơ

Cuối cùng chốt văn ban, KTV nhập lỗi lên trung tâm về các thông tin như số

lượng lỗi phát hiện được trong cuộc kiểm toán này, và đánh giá xem rủi ro cao, thấp

hay trung bình.

1.3.2.5 Kiểm tra, giám sát sau kiểm toán

Trong quá trình hoàn thiện biên bản kiểm toán chính thức, đơn vị được kiểmtoán nỗ lực khắc phục những vấn đề kiểm toán đã phát hiện và Phòng KTNB thu

thập các hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc khắc phục Định kỳ, phòng KTNB nhắc

nhở chi nhánh khắc phục các lỗi đó Cần phân tích các chứng từ liên quan đến việckhắc phục của chi nhánh như tỉ lệ phần trăm khách hàng hoàn thành việc trả nợ.hoặc khách hàng chưa thể trả thi KTV can tìm rõ lý do Nếu chi nhánh chây i,không khắc phục thì phòng KSNB có quyền trừ điểm doanh thu

27

Trang 37

Chuyên đề thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIEM TOÁN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI

TRUNG TAM KIEM TOÁN NỘI BO CUA NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN TIEN PHONG

Đề tìm hiểu cụ thé quy trình kiểm toán hoạt động cho vay của Trung tâm

Kiểm toán Nội bộ Ngân hàng TPBank, chuyên dé thực tập tốt nghiệp đi sâu vào

phân tích các bước trong quy trình kiểm toán hoạt động này tại chỉ nhánh ABC củangân hàng TPBank Đây là một trong những chỉ nhánh hoạt động hiệu quả nhất của

TPBank trên phạm vi cả nước.

2.1 Chuẩn bị kiểm toán

Đâu tiên, trưởng nhóm kiêm toán gửi kê hoạch kiêm toán tới chi nhánh, trong đó có nêu các tài liệu cân chuân bị cho cuộc kiêm toán Sau đó, đoàn kiêm

toán tìm hiểu các thông tin sơ bộ về hoạt động cho vay của chi nhánh

2.1.1 Thu thập dữ liệu thông tin

Đây là bước công việc đầu tiên và luôn được thực hiện đầy đủ ở mỗi cuộc

kiểm toán Các KTV sẽ tiến hành thu thập va xử lý các thông tin tổng quan của chỉ

nhánh dựa trên hồ sơ kiểm toán năm trước, trao đổi trực tiếp với nhân viên và Giám

đốc Chi nhánh Điều này được coi là co sở dé đánh giá rủi ro va tinh trọng yếu, nhờ

đó có thể lập chương trình kiểm toán phù hợp Trong giai đoạn này, KTV sẽ tìmhiểu: mục tiêu, chiến lược cho vay cua chi nhánh, hệ thống kiểm tra kiểm soát tạichi nhánh, xác định điểm yếu, điểm mạnh, khó khăn và cơ hội trong hoạt động của

chi nhánh

Cụ thé, chi nhánh ABC của ngân hàng TPBank gồm các thông tin cơ bản

Sau:

Chi nhánh ABC được cấp giấy phép ngày XX/YY/2010 Tổng tài sản của chỉ

nhánh tính đến cuối năm 2016 là 806.858 triệu đồng Đội ngũ nhân lực gồm 54

thành viên, trong đó có một kiểm soát viên Chi nhánh ABC có chức năng: thực

hiện các hoạt động kinh doanh theo Quyết định của NHNN và tham mưu cho BanGiám đốc các vấn đề liên quan đến hoạt động tại địa bàn hoạt động của phòng giao

dich, cùng các nhiệm vụ: huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của các tổ chức,

cá nhân; tiêp nhận von ủy thác đâu tư và phát triên của các tô chức, cá nhân; vay

28

Trang 38

Chuyên dé thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Dinh Thế Hùng

vốn NHNN: cho vay ngắn hạn trung và dai hạn đối với các tổ chức, cá nhân; thựchiện nghiệp vụ thanh toán giữa các khách hàng: thực hiện các dịch vụ chuyền tiềntrong và ngoài nước dưới nhiều hình thức Trong đó hoạt động cho vay chiếm phầnlớn nguồn thu nhập của chi nhánh và cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất

Mục tiêu của chỉ nhánh ABC cũng như của ngân hàng đối với hoạt động cho

vay là tăng cường hồ sơ vay vốn trong khi vẫn duy trì chính sách thận trọng trong

việc phê chuẩn các mức tín dụng mới Mục tiêu của quy trình cho vay là: thu hút

các khách hàng đáng tin và có thể đem lại lợi nhuận: phục vụ các khách hàng quan

trọng/ khách quốc tế: quyết định về lãi suất dựa trên rủi ro và chiến lược: giám sát

các rủi ro tín dụng và bảo vệ tài sản tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam.

Đối tượng khách hàng của chi nhánh ABC khá rộng từ các tổ chức, doanh

nghiệp lớn cho đến những doanh nghiệp vừa và nhỏ cá nhân có nhu cầu cho vay và

Tuy nhiên chi nhánh phải đối đầu với những thách thức như: Sự cạnh tranh

của các chi nhánh ngân hàng khác trong địa bàn hoạt động nợ quá han vẫn còn tồn

tại trong danh mục cho vay

2.1.2 Phân tích dữ liệu chỉ tiết của chỉ nhánh

Phân tích và đánh giá chỉ tiết các tình hình hoạt động kinh doanh được thực hiện tại đơn vị thông qua số liệu trên các báo cáo tài chính, cân đối phát sinh hệ

thông báo cáo của đơn vị trong giai đoạn kiêm toán.

Đối với chi nhánh ABC KTV sử dụng phương pháp phân tích tỷ suất, xu

hướng biến động của các chỉ tiêu rủi ro tín dụng dé thay được các van dé cần tập

trung kiểm toán Đến thời điểm 30/09/2016, tong dư nợ tại chỉ nhánh ABC là

219.962.038.435 đồng bao gồm 533 khách hàng với 710 hợp đồng Dư nợ trung

bình trên một khách hàng là 619.611.375 đồng dư nợ trung bình trên một hợp đồng

là 465.036.022 đồng _

Dựa trên nguồn dữ liệu khai thác được KTV có được số liệu về hoạt động cho

vay tại đơn vị sử dụng phương pháp phân tích so sánh ngang để thấy được xu

hướng biên động của các chỉ tiêu liên quan như biến động nợ xấu nợ nhóm 2.

29

Trang 39

Chuyên dé thực tập - Nguyễn Diệu Linh TS Đinh Thế Hùng

Biểu đồ 2.1 : Diễn biến nợ nhóm 2 và nợ xấu giai đoạn Tháng 11/ 2015 đến

Nợ xấu tai chi nhánh ABC biến động mạnh vào tháng 01/2016, tháng 5/2016

và tháng 9/2016 Trong tháng 01/2016, nợ nhóm 5 tăng mạnh và giảm mạnh vào

tháng 5/2016 Đến cuối tháng 9/2016, nợ nhóm 03 tăng mạnh và xuất hiện nợ nhóm

04 so với cuối tháng 8/2016 Tỷ lệ nợ xấu tại thời điểm 30/9/2016 là 0.21% tổng dư

nợ thấp hon so với kế hoạch 0,05% Tuy nhiên nợ chú ý chiếm 2.5% tổng dư nợ

trong giai đoạn lãi suất đang lên cao rất dễ chuyền sang nợ xấu Cần tap trung vào

nợ nhóm 03 vào tháng 3/2016, tháng 9/2016 và nợ nhóm 4 vào tháng 9/2016.

30

Trang 40

Chuyên đề thực tập — Nguyễn Diệu Linh TS Đinh Thế Hùng

Từ sự phân tích xu hướng biến động của các chỉ tiêu liên quan cùng với kinhnghiệm trong lĩnh vực kiểm toán hoạt động cho vay KTV đưa ra những nhận xét và

tập trung thực hiện kiểm toán đối với những nghi ngờ biến động bat thường

- Độ tập trung theo sản phẩm vay: KTV thực hiện phân tích ty suất chỉ tiêu độtập trung theo sản phẩm vay tại Chi nhánh ABC: Cho vay tài trợ mua sam tài sản vàcho vay bé sung vốn kinh doanh là hai lĩnh vực chủ chốt của chỉ nhánh đều chiếm

49% tông dư nợ của chi nhánh và vì vậy tỷ lệ nợ xấu tập trung ở hai sản phẩm này là chủ yếu Kết quả của việc phân tích này đưa ra được bảng cơ cầu sản phẩm vay và

kết luận về độ rủi ro trong cơ câu vay này.

Bang 2.1: Cơ cấu sản phẩm vay tại thời điểm 30/9/2016 Chi nhánh ABC

Ngắn hạn Trung dài hạn

Tên Sản Pham Vay

Cá nhân Doanh nghiệp | Cá nhán | Doanh nghiệp

| eee

Cho Vay Tiêu Dùng 6.102 3.330

-Tài Trợ Mua Sam -Tài Sản 54.121 6.343 69.832 76.720

Cho Vay Bồ Sung Vốn Kinh

' 130.852 77.899 805

-Doanh L

Nguôn: Trích từ Hồ sơ Kiêm toán năm 2016 Chi nhánh ABC

KTV cần tập trung những sản phẩm vay mang tính chất ngắn hạn Tại đơn vị chủ yếu cho vay ngắn hạn (chiếm 63.2% tổng dư nợ) và khách hàng chủ yếu là cá nhân (chiếm 55.05%) Tập trung chọn mẫu hợp đông ngắn hạn.

- Độ tập trung theo TSDB:

Bảng 2.2 : Cơ cầu TSĐB của chỉ nhánh ABC tại 30/9/2016

| stT Loai tai san Gia tri Tỷ lệ TS cần lưu ý

Phương tiện giao thông

Ngày đăng: 13/04/2024, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w