1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án TC Xây dựng công trình đồ thị 2 nhà 7 tầng có bản CAD

109 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án TC Xây Dựng Công Trình Đồ Thị 2 Nhà 7 Tầng Có Bản CAD
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hồng Hải
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Kinh Tế Và Quản Lý Xây Dựng
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,23 MB
File đính kèm 2 nhà 7 tầng màu đỏ cả bản cád.rar (6 MB)

Cấu trúc

  • 1.1 Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân (3)
  • 2. Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC công trình xây dựng (3)
  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH (6)
    • 1.1. Giới thiệu chung (0)
      • 1.1.1. Quy hoạch, kiến trúc và kết cấu công trình (6)
      • 1.1.2. Điều kiện thi công (8)
    • 1.2. Định hướng tổ chức triển khai thi công công trình (0)
  • CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU (10)
    • 1.1. Khối lượng thi công phần ngầm (0)
      • 1.1.1. Tổ chức thi công đào đất (0)
    • 2.2 Khối ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônglượng ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmóng ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngBTCT ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtại ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchỗ (0)
  • CHƯƠNG 3 TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH (17)
    • 3.1.3 Tính thời gian thi công (17)
    • 3.1.4 Tiến độ thi công đào đất (19)
    • 3.1.5 Tính toán nhu cầu ô tô phục vụ (19)
    • 3.1.7 Biện pháp kỹ thuật thi công đào đất (21)
    • 3.2.1 Tính ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtoán ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngvà ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônglựa ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchọn ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphương ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngán ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông (0)

Nội dung

CÓ BẢN CAD NHÁ. CÁC BẠN YÊN TÂM. MÌNH CHUYÊN CÁNH ĐỒ ÁN TỔ CHỨC. GỌI SĐT NÀY CHO MÌNH KHI CẦN 0839724452. VÌ MINHG K TIỆN ĐỂ SỐ ZALO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Vai trò và tầm quan trọng của xây dơng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân 2. Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC công trình xây dựng 2.1. ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công 2.2. Mục tiêu của thiết kế tổ chức thi công 2.3. Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG 1. Giới thiệu về công trình và điều kiện thi công 2.Phương hướng thi công tổng quát 2.1. Phương hướng thi công Phần ngầm 2.2. Phương hướng thi công Phần thân 2.3. Phương hướng thi công Phần hoàn thiện + Mái CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU 2.1 Khối lượng công tác đào đất 2.1.1 Giải pháp đào đất 2.1.2 Khối lượng công tác đào đất a, Nhà A1 2.2. Khối lượng bê tông cốt thép móng CHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH 3.1 .Tổ chức thi công công tác đào đất 3.1.1 Đề xuất phương án thi công 3.1.2. Tính toán năng suất máy 3.1.3..Tính toán lao động sửa hố móng: 3.1.4. Tính số xe ôtô vận chuyển đất phục vụ máy đào 3.1.5.Tính toán chi phí thi công công tác đào đất móng 3.2. Công tác bê tông móng 3.2.1 Phương hướng thi công 3.2.2 Tính toán và lựa chọn phương án thi công Vậy chọn cần trục tự hành HKTC 5 tấn có thông số kĩ thuật : 3.2.4. Biện pháp kỹ thuật thi công và an toàn lao động Rút gọn

Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân

Xây dựng cơ bản là một trong những ngành kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trình sáng tạo nên cơ sở vật chất - kỹ thuật và tài sản cố định, thông qua các hình thức xây dựng mới, cải tạo sửa chữa lớn, mở rộng và hiện đại hoá hoặc khôi phục các công trình hư hỏng.

Các công trình xây dựng luôn được xem là những sản phẩm tổng hợp phản ánh đầy đủ các ý nghĩa về kinh tế, chính trị, quốc phòng, nghệ thuật Các công trình xây dựng thường là kết tinh của các thành quả khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật của nhiều ngành ở thời điểm đang xét và nó có tác dụng góp phần mở ra một giai đoạn phát triển mới cho đất nước Vì vậy, các công trình xây dựng có vai trò quan trọng đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, góp phần phát triển văn hoá và nghệ thuật kiến trúc, có tác động quan trọng đến môi trường sinh thái. Đầu tư cho ngành xây dựng chiếm một phần khá lớn nguồn vốn của Quốc gia và xã hội Xây dựng cơ bản sẽ trực tiếp sử dụng nguồn tài nguyên, sử dụng lực lượng lao động và máy móc thi công lớn Do vậy, hoạt động này có hiệu quả hay không có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế đất nước.

Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC công trình xây dựng

2.1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công

- Phương pháp thi công, trình tự triển khai và điều kiện thực hiện các quá trình thường được thực hiện rất linh hoạt và theo đó thời gian thực hiện và chi phí có thể rất khác nhau Tổ chức thực hiện quá trình sản xuất hợp lý, áp dụng công nghệ hiện đại, bố trí sử dụng triệt để nguồn nhân lực, mặt bằng thi công, điều kiện kỹ thuật sẽ làm cho quá trình xây lắp diễn ra liên tục, nhịp nhàng, chất lượng tốt hơn, thời gian thi công nhanh hơn, chi phí sản xuất hợp lý hơn.

- Công trình xây dựng thường có vốn đầu tư lớn và thời giant hi công kéo dài nên việc thiết kế thi công được thực hiện tốt sẽ giúp cho chủ đầu tư và bên thi công có một kế hoạch vốn hợp lý, tránh bị ứ đọng vốn lâu dài gây thiệt hại cho các bên tham gia thi công Bên cạnh đó, nó giúp ta có kế hoạch về vật tư, xe máy và nhân công một cách phù hợp, tránh được những tổn thất không đáng có trong quá trình thi công, làm tăng lợi nhuận, tiết kiệm được những chi phí của nhà thầu, góp phần làm tăng đời sống cán bộ công nhân viên.

- Thiết kế tổ chức thi công còn đưa ra được một tổng mặt bằng tối ưu nhất làm cho quá trình thi công hợp lý phù hợp với công nghệ sản xuất Nó thể hiện khả năng công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ sản xuất của doanh nghiệp xây dựng

2.2 Mục tiêu của thiết kế tổ chức thi công

Mục tiêu của thiết kế tổ chức thi công là nhằm tìm kiếm một giải pháp từ tổng thể đến chi tiết trong quá trình làm chuyển biến sản phẩm xây dựng từ hồ sơ trên giấy (bản vẽ, thuyết minh) trở thành công trình thực hiện đưa vào sử dụng với thời gian nhanh nhất, chất lượng đảm bảo, chi phí thấp nhất, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường

2.3 Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công

Thiết kế tổ chức thi công là văn bản quan trọng và không thể thiếu, đồng thời nó là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học Thông qua đó hàng loạt các vấn đề cụ thể về tổ chức và công nghệ, kinh tế và quản lý thi công sẽ được thể hiện Một văn bản thiết kế tổ chức thi công đầy đủ, phải giải quyết được các nhiệm vụ sau đây:

- Về công nghệ: Phải đề xuất các giải pháp công nghệ thực thi công tác xây lắp phù hợp với đặc điểm công trình, khối lượng công việc và điều kiện thi công.

- Về kỹ thuật: Phải phù hợp với các qui trình, qui phạm, thông qua việc lựa chọn máy móc thiết bị thi công với các thông số kỹ thuật hợp lý đảm bảo cho biện pháp công nghệ phù hợp với các yêu cầu về chất lượng kỹ thuật của công trình, với điều kiện tổ chức, điều kiện tự nhiên và mặt bằng công trình Nhiệm vụ kỹ thuật còn bao gồm các quyết định về nguồn cung cấp nguồn lực vừa đầy đủ, có chất lượng, vừa kịp thời, đồng bộ, đảm bảo quá trình thi công liên tục, đồng thời cũng phải đảm bảo về các qui phạm kỹ thuật có liên quan

- Về tổ chức: Phải thể hiện những nỗ lực chủ quan của đơn vị thi công hướng tới hiệu quả cao hơn trong việc phân chia và phối hợp các quá trình sản xuất trên công trường trong thời gian ngắn nhất có thể, tổ chức cung ứng và phục vụ thi công, phù hợp với năng lực của đơn vị thi công, điều kiện tự nhiên và mặt bằng xây dựng Ngoài ra, còn phải thể hiện các biện pháp đảm bảo an toàn công trình, an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

- Về kinh tế: Phương án thi công phải được thiết kế sao cho giá thành thực hiện từng công việc cũng như toàn bộ công trình thi công là ít nhất trên cơ sở đảm bảo chất lượng công trình, thẩm mỹ, thời gian thi công và an toàn

- Về định hướng thực hiện: Thiết kế tổ chức thi công phải là văn bản định hướng chung cho quá trình thi công, làm căn cứ để đánh giá kết quả công việc qua từng công đoạn và giai đoạn thi công, tạo điều kiện để điều chỉnh các quyết định, làm cơ sở để phòng ngừa rủi ro.

1 Ý nghĩa của việc thiết kế TCTC

 Tổ chức xây dựng công trình là một lĩnh vực rộng và phức tạp Chất lượng và hiệu quả của công tác chuẩn bị xây dựng và thi công xây lắp công trình bị chi phối đáng kể bởi giải pháp công nghệ và tổ chức thi công đã lựa chọn Do vậy, công tác thiết kế tổ chức thi công từ tổng thể đến chi tiết làm cơ sở cho quản lý và chỉ đạo thi công công trình có ý nghĩa kinh tế- kỹ thuật đặc biệt quan trọng.

 Thiết kế tổ chức thi công công trình hiểu theo nghĩa tổng quát, là xác lập những dự kiến về một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bản thiết kế công trình trở thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp những mong muốn về chất lượng, tiến độ thực hiện, về tiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựng công trình.

 Do những đặc điểm khá đặc biệt của ngành và sản xuất xây dựng nên thiết kế tổ chức thi công có vai trò rất quan trọng để tạo ra những điều kiện sản xuất tốt nhất, phù hợp với từng công trình có những điều kiện thi công nhất định, tận dụng được khả năng huy động nguồn lực, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công.

 Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng là biện pháp quan trọng, không thể thiếu và là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học Thông qua thiết kế tổ chức thi công công trình, một loạt các vấn đề về công nghệ và tổ chức, kinh tế và quản lý sản xuất sẽ được thể hiện phù hợp với đặc công trình và điều kiện thi công cụ thể.

 Thiết kế tổ chức thi công còn là cơ sở để xác định nhu cầu vốn, các loại vật tư và máy móc thiết bị cần thiết cho từng giai đoạn thi công và là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách khoa học và chính xác.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH

Định hướng tổ chức triển khai thi công công trình

I.1 Khối Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônglượng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphần Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngngầm

I.1.1 Tổ chức thi công đào đất

Công Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtác Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđất : Công tác có khối lượng không lớn, mặt bằng đủ rộng nên ta dùng biện pháp thi công cơ giới bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với đào, chỉnh sửa bằng thủ công Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền, bê tông được trộng tại công trường và vận chuyển đến điểm đổ bằng cần trục. a Đặc điểm thi công đào đất

- Công trình được xây dựng trên đất cấp 2

- Cao trình mặt đất tự nhiên ở cốt -0.80m so với cốt hoàn thiện 0.00m

- Cốt các đáy đài -2.30m (chưa kể lớp bê tông lót dày 0.10m).

- Cốt đáy giằng móng: -1.90m (chưa kể lớp bê tông lót dày 0.10m). b Đề xuất phương án đào đất

- Công trình có mặt trận công tác tương đối bằng phẳng, số lượng đài cọc, giằng móng nhiều nhưng khoảng cách giữa các đài tương đối bé (z < 1) nên ta chọn phương án đào từng dải băng các đài móng và giằng móng Do công trình được xây dựng trên đất cấp

2 và chiều sâu đào không lớn nên không đào mở mái taluy: sử dụng phương pháp đào máy kết hợp đào thủ công.

- Đào máy: đào máy từ cốt -0.80m đến cốt -1.30m (đào đến đỉnh đài); tại các đài móng đào từ cốt -1.30m đến cốt -2.20m, tại các giằng móng đào từ cốt -1.30m đến cốt - 1.80m ( phần còn lại do biện pháp thi công cọc tránh gầu của máy đào va chạm tới đầu cọc gây ra hiện tượng vỡ đầu cọc và nhằm mục đích tránh sự phá hoại kết cấu của nền đất).

- Đào và sửa thủ công: c Tính khối lượng đất đào

 Xác định kích thước hố đào.

- Kích thước đáy và miệng hố:

+ Kích thước đáy hố đào: a(b) = CD(CR) + 0,1 x 2 + 0,2 x 2 (m)

+ Kích thước miệng hố đào: A’(B’) = A + 2 x Hm x m (m)

Bảng 2.3: Kích thước đáy móng và kích thước miệng hố đào nhà A2

Kích thước móng Kích thước hố đào (m)

TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU

Khối ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônglượng ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmóng ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngBTCT ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtại ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchỗ

3.1.1 Đề xuất phương án thi công

 Lựa chọn phương án thi công công tác đào đất theo dây chuyền để tiết kiệm chi phí thi công cho nhà thầu.

Tổng khối lượng đất đào lớn, điều kiện mặt bằng cho phép máy hoạt động dễ dàng và có thể đào liên tục nên ta sử dụng máy đào là chủ yếu kết hợp sửa hố móng và giằng móng bằng thủ công (đào bằng máy đến cách đấy 20cm thì cho sửa thủ công) Máy thi công trong trường hợp này được doanh nghiệp đi thuê ngoài.

Hình 2.1: Mô tả công tác đào đất bằng máy

- Phương án: do bề rộng hố đào kích thước không lớn nên thi công bằng máy đào gầu nghịch có dung tích gầu 0,28 m 3 , chọn máy đào gầu nghịch hiệu XCMG XE75D.

Bảng 2.4: Thông số kỹ thuật của máy đào gầu nghịch

T Nội dung Ký hiệu Thông số

6 Thời gian một chu kỳ (s) khi góc quay ϕ◦, đất đổ tại bãi tck 18,50

3.1.3 Tính thời gian thi công a Tính thời gian máy thi công

Công thức tính năng suất định mức:

Nđm = 3600 Tck × q × K đ Kt × Ktg × Tc Trong đó:

+ q : Dung tích gầu của máy đào, q = 0,28 m 3

TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH

Tính thời gian thi công

a Tính thời gian máy thi công

Công thức tính năng suất định mức:

Nđm = 3600 Tck × q × K đ Kt × Ktg × Tc Trong đó:

+ q : Dung tích gầu của máy đào, q = 0,28 m 3

+ K t : Hệ số tơi của đất, K t = 1,2

+ K tg : Hệ số sử dụng thời gian, K tg = 0.85

+ T ck : Thời gian của 1 chu kỳ : T ck =t ck K vt K quay

+ t ck : Thời gian của 1 chu kỳ khi góc quay là ϕ quay = 90 ( t ck = 18,5 giây)

+ K vt : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào, ( K vt = 1,1 khi đổ lên thùng xe )

+ K quay : Hệ số phụ thuộc vào ϕ quay cần với K quay = 1

Vậy năng suất định mức của máy đào:

Tính số ca máy dự kiến của phương án:

Thời gian đào đất bằng máy phụ thuộc vào khối lượng đất cần đào bằng máy, năng suất định mức của máy và số ca máy làm việc trong ngày Trong phạm vi đồ án, số ca máy làm việc trong ngày là 1 ca/ngày Do đó, thời gian đào máy được xác định theo công thức: tm = n Q m ca × NS ca

Qm: khối lượng đất đào bằng máy.

Nđm: năng suất định mức của máy nca: số ca làm việc trong ngày (tối đa là 3 ca/ ngày).

 Thời gian đào đất bằng máy là 4,5 ngày b Tính thời gian sửa thủ công Định mức nội bộ của doanh nghiệp cho công tác đào đất bằng thủ công là 0,72 công/ m 3

Khối lượng thi công thủ công: Qtc = 150,84 (m 3 )

Vậy tổng hao phí lao động cho công tác sửa móng bằng thủ công là:

Tính toán thời gian thi công:

Với: N là số công nhân tham gia sửa móng.

Chọn 1 tổ đội công nhân gồm 22 người Mỗi người 1 ngày làm 1 ca

Thời gian sửa thủ công :

TTC = 108,6 22 = 4,94(ngày) ≈ 5 (ngày) Tổng số công là : 5 × 22 = 110 (công )

Ta bố trí sửa thủ công vào sau máy là 1 ngày và cố gắng sao cho thời gian sửa thủ công tương đương với thời gian đào bằng máy nhằm rút ngắn tối đa thời gian thi công Mỗi công nhân làm 1 ngày 1 ca.

Bố trí tổ đội công nhân 22 người, tổng thời gian thi công là 5 ngày.

Tiến độ thi công đào đất

Bảng 2.5: Tiến độ thi công đào đất

Tính toán nhu cầu ô tô phục vụ

Chọn ôtô tự đổ trọng lượng Q = 7 tấn Xác định số ôtô như sau: m = [ T T 0 ] + 1 m : Số ô tô cần thiết trong 1 ca.

T : Thời gian làm việc 1 chu kỳ của ô tô.

T0 : Thời gian đổ đầy đất vào ô tô (phút).

T0 = n q k Ntt x 60 n : Số gầu đổ đầy ô tô n = ɣ q k Qtt 2 ; Qtt = Q.k1 = 0,9*7= 6.3 ( m3)

Q : Tải trọng của ô tô.( Q = 7 T) k1 : Hệ số tải trọng, k1 = 0.9 ɣ :Dung trọng của đất = 1.8 T/m 3 q : Dung tích gầu đào.(q = 0.28 m3) k2 : Hệ số kể đến sự đầy gầu, k2 = 0.9

Nđm : Năng suất của máy đào (Nđm = 266,65 m3/ca = 33,33(m 3 /h) k : Hệ số sử dụng thời gian k = 0,75

Tđv : Thời gian đi và về

Tđv = Tđi + Tvề = Vdi L x 60 + Vve L x 60

Vđi : Vận tốc trung bình khi đi, Vđi = 40 km/h

Vvề : Vận tốc trung bình khi về, Vvề = 50 km/h

L : Quãng đường tính từ công trường tới bãi chôn lấp = 5km

Tđv = 40 5 x 60 + 50 5 x 60 = 8.1 (phút) Giả định: Tđ : Thời gian đổ đất, Tđ = 5 phút.

Tq : Thời gian quay đầu xe, Tq = 1,5 phút Vậy chu kỳ 1 lần ô tô chở đất là:

Số ô tô cần có là: m = [ 19.85 5.25 ] +1= 5 (xe ô tô)

3.1.6 Tính toán chi phí thi công công tác đào đất móng

Tổng hơp chi phí thi công công tác đào đất:

(Chi phí vận chuyển máy đào đến công trường tạm tính một chuyến xe chuyên dụng: Cvcmđ = 2.300.000 đồng)

Bảng 3.1 Chi phí thi công đào đất nhà A1

T Loại chi phí Cách tính Hao phí Đơn giá

I Chi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphí Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtrực Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtiếp(T) T=NC+M 94.000.000

I.1 Chi phí nhân công NC 36.000.000

I.2 Chi phí máy thi công M 58.000.000

II Chi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphí Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônggián Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtiếp(GT) GT= C + TL +

Chi phí lán trại, nhà tạm TL= 1,5% x T 1.410.000

Chi phí một số công tác không xác định TT= 2,5% x T 2.350.000 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngIII Chi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphí Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngkhác(C k ) C k 2.200.00

Biện pháp kỹ thuật thi công đào đất

- Chuẩn bị: Từ cọc mốc chuẩn, ta làm những cọc phụ để xác định vị trí của công trình

Từ đó có thể xác định được tim, trục công trình, chân mái đắp, mép, đỉnh mái đất đào, đường biên hố móng,…

- Do mặt bằng rộng rãi và khối lượng đất dùng để lấp hố móng rất lớn nên ta bố trí đổ đất lên xe để vận chuyển đi Khi đào móng trục biên đất đổ ra ngoài, còn khi đào móng trục giữa đất đổ vào nhịp giữa

- Cho máy di chuyển dọc theo hướng trục 1-10 Do bề rộng hố đào lớn nên bố trí cho máy đào dọc: máy di chuyển lùi theo trục của hố đào Đất đào lên được đổ sang bên cạnh hoặc đổ ra sau để ô tô chở đi.

Hình 2.2: Sơ đồ di chuyển máy thi công đào đất.

3.2 Tổ chức thi công bê tông cốt thép móng

3.2.1 Tính toán và lựa chọn phương án thi công

Phương án 1: Công trình thi công gồm 2 hạng mục: nhà A1 chia làm 2 phân đoạn, nhà A2 chia làm 2 phân đoạn a b d

Hình 2.3: Sơ đồ phân đoạn thi công phương án 1

Bảng 2.8: Khối lượng các công tác từng phân đoạn, từng đợt PA1

Phân đọan Cấu kiện Khối lượng BT (m3)

Khối lượng cốt thép móng (kg)

Tổng 485,03 51,25 18916,27 1552,10 a Công tác bê tông lót móng + giằng

Do công tác bê tông lót móng có khối lượng nhỏ nên ta tiến hành trộn bằng máy trộn và đổ bằng thủ công Dựa vào khối lượng từng phân đoạn ta bố trí tổ đội công nhân bậc 3/7 thực hiện công tác đổ bê tông lót móng Mỗi phân đoạn thực hiện trong 1 ngày.

Bảng 2.9: Hao phí lao động công tác bê tông lót móng phương án 1

Thời gian tính toán (ngày)

Thời gian kế hoạch (ngày)

Tổn g 51,25 42,33 4,23 4 40 b Công tác cốt thép móng đài + giằng

Công tác cốt thép móng bao gồm:

Cốt thép đã gia công tại bãi tạm được cần trục tháp vận chuyển đến vị trí lắp dựng Bố trí tổ công nhân bậc bình quân 3.5/7 tham gia gia công, lắp dựng cốt thép móng.

- Tỷ lệ định mức cốt thép lắp dựng/gia công đối với móng là 60/40.

Bảng 2.10: Hao phí lao động công tác gia công cốt thép móng phương án 1

(tấn) ĐMLĐ (công/tấn) Hao phí CN

Thời gian tính toán (ngày)

Thời gian kế hoạch (ngày)

Bảng 2.11: Hao phí lao động công tác lắp dựng cốt thép móng phương án 1

(công/tấn) Hao phí CN

Thời gian tính toán (ngày)

Thời gian kế hoạch (ngày)

Tổng 18,92 71,78 4,22 4 68 c Công tác ván khuôn móng + giằng móng

Ván khuôn được gia công qua tại bãi tạm sau đó được vận chuyển đến vị trí lắp dựng bằng cần trục tháp Bố trí tổ đội công nhân bậc 3,5/7 để lắp dựng ván khuôn

Bảng 2.12: Hao phí lao động công tác lắp dựng ván khuôn móng phương án 1

Thời gian tính toán (ngày)

Thời gian kế hoạch (ngày)

Tổn g 15,52 96,11 4,81 4 80 d Công tác bê tông móng

- Bê tông móng sử dụng bê tông thương phẩm đổ bằng xe bơm bê tông Khối lượng

- Biên chế tổ đội để phục vụ máy bơm bê tông: 10 người

- Năng suất kỹ thuật: 120m 3 /ca

Vậy tổ chức sử dụng 1 máy bơm thi công bê tông móng

Biên chế tổ đội để phục vụ xe bơm bê tông:

+ Số công nhân điều chỉnh vòi bơm: 2 người

+ Số công nhân san gạt vữa bê tông: 2 người

+ Số công nhân đầm bê tông: 2 người

+ Số công nhân làm việc khác ( trực điện nước, cốp pha, bắc cầu công tác ): 4 người

Vậy tổng số công nhân phục vụ cho xe bơm bê tông: 2+2+2+4 = 10 người

Hao phí lao động công tác thi công bê tông móng phươn g án

Hao phí ca máy (ca)

Tổ đội công nhân (người)

Tổng 40 e Công tác tháo dỡ ván khuôn móng phương án 1

Ván khuôn móng được tháo dỡ sau khi đổ bê tông móng 2 ngày Bố trí tổ đội công nhân bậc 3,5/7 để tháo dỡ ván khuôn Tỷ lệ định mức đối với công tác tháo dỡ án khuôn là 40%.

Bảng 2.14: Hao phí lao động công tác tháo dỡ ván khuôn móng phương án 1

Thời gian tính toán (ngày)

Thời gian kế hoạch (ngày)

Bảng 2.15: Tiến độ thi công móng phương án 1 k 1 2 3 4

CN Thời gian thi công (ngày)

1.Đổ bê tông lót móng 10 1 1 1 1

2.Lắp dựng cốt thép móng 17 1 1 1 1

3.Lắp dựng ván khuôn móng 20 1 1 1 1

5.Tháo dỡ ván khuôn móng 13 1 1 1 1

TIẾN ĐỘ THI CÔNG BTCT MÓNG PHƯƠNG ÁN 1

Tổng thời gian thi công công tác bê tông móng là 11 ngày.

1) Công tác bê tông lót móng

2) Công tác lắp đặt cốt thép

3) Công tác đặt ván khuôn móng

4) Công tác đổ bê tông

5) Công tác tháo ván khuôn móng f Chọn máy phục vụ công tác bê tông móng

 Lựa chọn máy trộn bê tông

Với đổ bê tông, ta thấy ca làm việc có khối lượng bê tông lót lớn nhất là 13,09 m 3 ( bê tông lót phân đoạn 2,4) Trộn bằng máy, đổ thủ công tỷ lệ vữa hao hụt là 2,5% Vậy nhu cầu BT lớn nhất cho 1 ca máy là:

Ta có công thức tính năng suất của máy trộn bê tông 1 ca như sau:

VSX: Dung tích sản xuất của thùng trộn; VSX = (0,5-0,8).VHH

VHH: Dung tích hình học của thùng trộn

KXL: Hệ số xuất liệu; KXL = 0,65-0,7 khi trộn bê tông; lấy KXL = 0,7

NCK: Số mẻ trộn thực hiện được trong 1 giờ; NCK = 3600/Tck

Ktg: Hệ số sử dụng thời gian; Ktg = 0,8.

→ Sơ bộ chọn máy trộn bê tông mini có mã hiệu CKNL-250L

Dung tích thùng trộn: VHH = 250 lít

Thể tích 1 mẻ trộn: VSX = 0,7.VHH = 0,7 x 250 = 175 (lít) = 0,175 (m 3 )

Chu kỳ làm việc của máy: Tck = Tđổ vào + Tđổ ra + Ttrộn

Trong đó: Tđổ vào = 20 giây; Tđổ ra= 10 giây; Ttrộn= 60 giây.

+ Số mẻ trộn trong 1 giờ: Nck = 3600/90 = 40 (mẻ/giờ).

Theo trên ta có nhu cầu bê tông yêu cầu Vyc = 13,42 m 3 /ca và làm trong 1 ca nên số máy trộn cần thiết là 1 máy.

→ Vậy chọn 1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmáy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtrộn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmã Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghiệu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngCKNL-250L với các thông số

Dung tích thùng trộn : 250 lít

Năng suất ca máy: 31,36 (m 3 /ca) Đơn giá ca máy: 400.000 đồng/ca (đã bao gồm tiền lương thợ điều khiển).

 Lựa chọn máy đầm bê tông

- Máy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđầm Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngbàn

Với bê tông lót ta bố trí 1 ngày làm 1 phân đoạn, lượng bê tông cần đầm cho 1 ngày lớn nhất ở phân đoạn 2 và 4 là 13,09 m 3

Năng suất của đầm bàn được xác định theo công thức sau:

F :Diện tích đầm bê tông

 :Chiều dầy của lớp bê tông đầm t1 thời gian đầm tại 1 vị trí 15 giây. t2 thời gian di chuyển đầm từ vị trí này sang vị trí khác 10 giây

K hệ số hữu ích (thường từ 0,6-0,8 ) lấy K = 0,75

N = 0,75 x 0,54 x 0,33 x 0,1 x 15+10 3600 = 1,92 (m 3 ) Vậy năng suất ca máy là Nca = 8 x 1,92 = 15,4 (m 3 /ca)

Vậy số máy đầm bàn lựa chọn là:

Nsố máy¿ Khối lượngtrong1ca

→ Chọn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmáy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđầm Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngbàn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmã Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghiệu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngPC60

Công suất động cơ: 1 KW

Trọng lượng: 60 kg Đơn giá: 320.000 đồng/ca

- Máy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđầm Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngdùi

Khối lượng bê tông móng lớn nhất 1 ngày làm việc là 123,76 m 3

Năng suất đầm dùi được tính theo công thức:

R – bán kính tác dụng của quả đầm, m (20 – 140 cm);

H - chiều sâu tác dụng của quả đầm, m (20 – 60 cm);

T1 - thời gian đầm tại một chỗ từ 25 đến 30 s

T2 - thời gian di chuyển quả đầm, 15 s

Q = π x 0,25 2 x 0,3 x 3600 /(25+15) = 5,301 (m 3 /h) Vậy năng suất ca máy là Nca = 8 x 5,301 = 42,408 (m 3 /ca)

Vậy số máy đầm dùi lựa chọn là:

Nsố máy¿ Khối lượngtrong1ca

→ Chọn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công3 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmáy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđầm Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngdùi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchạy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđiện Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmã Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghiệu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngJB-56 có :

 Lựa chọn máy hàn, máy cắt uốn cốt thép

- Máy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghàn

Từ bảng tính toán khối lượng cốt thép trên ta thấy khối lượng cốt thép lớn nhất trong 1 ca làm việc là 4,83 tấn Định mức ca máy cho công tác này là 0,81 ca/T ứng với máy hàn công suất 23KW.

→ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công Chọn 4 máy hàn xoay chiều SAKURA BX1-315 với các thông số: với các thông số:

 Máy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcắt Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônguốn

Từ bảng tính toán khối lượng cốt thép trên ta thấy phân đoạn có khối lượng cốt thép lớn nhất là 4,83 tấn Định mức ca máy cho công tác này là 0,35 ca/T ứng với máy cắt, uốn công suất 5KW.

→ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngChọn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công2 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmáy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônguốn Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngliên Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghợp Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngGUTE Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngGQW-40 có các thông số:

+ Công suất động cơ: 5 KW

+ Tốc độ quay trục chính: 5 v/ph

1 Phương án 2: Công trình thi công gồm 2 hạng mục: nhà A1 chia làm 3 phân đoạn, nhà A2 chia làm 3 phân đoạn

Hình 2.4: Sơ đồ phân đoạn thi công theo phương án 2

Bảng 2.16: Khối lượng các công tác từng phân đoạn, từng đợt PA2

Phân đọan Cấu kiện Khối lượng

Khối lượng cốt thép móng (kg)

Tổng 485,03 51,25 18916,27 1552,10 a Công tác bê tông lót móng + giằng móng

Do công tác bê tông lót móng có khối lượng nhỏ nên ta tiến hành trộn bằng máy trộn và đổ bằng thủ công Dựa vào khối lượng từng phân đoạn ta bố trí tổ đội công nhân bậc 3/7 thực hiện công tác đổ bê tông lót móng Mỗi phân đoạn thực hiện trong 1 ngày.

Bảng 2.17: Hao phí lao động công tác bê tông lót móng phương án 2

Thời gian tính toán (ngày)

Thời gian kế hoạch (ngày)

0 48 b Công tác cốt thép móng đài + giằng móng

Công tác cốt thép móng bao gồm:

Cốt thép đã gia công tại bãi tạm được cần trục tháp vận chuyển đến vị trí lắp dựng Bố trí tổ công nhân bậc bình quân 3.5/7 tham gia gia công, lắp dựng cốt thép móng.

- Tỷ lệ định mức cốt thép lắp dựng/gia công đối với móng là 60/40.

Bảng 2.18: Hao phí lao động công tác gia công cốt thép móng phương án 2

(công/tấn) Hao phí CN

Thời gian tính toán (ngày)

Thời gian kế hoạch (ngày)

Bảng 2.19: Hao phí lao động công tác lắp dựng cốt thép móng phương án 2

(công/tấn) Hao phí CN

Thời gian tính toán (ngày)

Thời gian kế hoạch (ngày)

Tổng 18,82 71,40 5,95 6,00 72 c Công tác ván khuôn móng + giằng móng

Ngày đăng: 13/04/2024, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w