BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN BÀI TẬP LỚN MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO BIỆT THỰ Giáo viên hướng dẫn PHẠM TRUNG HIẾU Sinh viên thực hiện LÊ ĐỨC CHIẾN Mã sinh viên 2019601142 Lớp EE6051 3 HÀ NỘI, 2022 BTL TKHTCCD GVHD Phạm Trung Hiếu 1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN BTL TKHTCCD GVHD Phạm Trung Hiếu 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 6 1 1 Khái quát chung 6 1 2 Những phương pháp tính toán phụ tải thường.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN BÀI TẬP LỚN MÔN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO BIỆT THỰ Giáo viên hướng dẫn: PHẠM TRUNG HIẾU Sinh viên thực hiện: LÊ ĐỨC CHIẾN Mã sinh viên: 2019601142 Lớp: EE6051.3 HÀ NỘI, 2022 BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN 1.1 Khái quát chung 1.2 Những phương pháp tính tốn phụ tải thường dùng 1.2.1 Phương pháp tính theo Pđ hệ số nhu cầu Knc 1.2.2 Phương pháp tính theo hệ số cực đại Kmax Ptb 1.2.3 Phương pháp tính theo cơng suất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm W0 1.2.4 xuất P0 1.2.5 1.3 Phương pháp theo công suất phụ tải đơn vị diện tích sản Phương pháp tính theo hệ số đồng thời Kđt Chọn phụ tải điều hòa 1.3.1 Phương pháp chọn phụ tải điều hòa 1.3.2 Áp dụng chọn phụ tải điều hòa cho tầng 10 1.4 Tính tốn phụ tải .11 1.4.1 Phương pháp tính tốn phụ tải 11 1.4.2 Tính tốn phụ tải tầng 11 1.4.3 Tính tốn phụ tải tầng 13 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN 17 2.1 Giới thiệu dạng dây nhà thường sử dụng .17 2.1.1 Sơ đồ nối dây tia 17 2.1.2 Sơ đồ nối dây dạng phân nhánh 17 2.2 Lựa chọn sơ đồ điện tối ưu 18 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN, PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 20 3.1 Chọn dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng 20 BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu 3.2 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối tổng đến tủ phân phối tầng 21 3.3 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối tổng đến tủ phân phối tầng 21 3.4 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối tầng đến phòng .22 3.5 Chọn aptomat cho điều hòa 22 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ CHẾ ĐỘ CỦA MẠNG ĐIỆN: U, P, A, U2 .23 4.1 Tổn thất điện áp 23 4.2 Tính tốn tổn thất cơng suất 23 4.3 Tính tốn tổn thất điện 24 CHƯƠNG 5:TÍNH TỐN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP .25 5.1 Khảo sát 25 5.2 Xác định Ryc .26 5.3 Tính tốn sơ 26 CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN DUNG LƯỢNG BÙ .27 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO BIỆT THỰ HAI TẦNG 28 7.1 Thiết kế chiếu sáng tay: 28 7.1.1 Tính tốn thiết kế chiếu sáng sơ 28 7.1.2 Kiểm tra chói lóa tiện nghi 29 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, điện vào mặt đời sống , tất lĩnh vực , từ công nghiệp sinh hoạt hàng ngày Trong kinh tế lên nước ta , ngành cơng nghiệp điện đóng vai trò quan trọng hết Để xây dựng kinh tế phát triển khơng thể khơng có cơng nghiệp điện vững mạnh Bởi quy hoạch phát triển khu dân cư , đô thị hay khu công nghiệp cần phải trọng việc xây dựng hệ thống điện nhằm đảm bảo cung cấp điện cho khu vực Nói cách khác , lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội kế hoạch phát triển điện phải trước bước , thỏa mãn nhu cầu điện khơng trước mắt mà cịn cho phát triển tương lai Với đề tài “Thiết kế cung cấp điện cho nhà biệt thự”, sau thời gian làm đồ án, hướng dẫn thầy Phạm Trung Hiếu tài liệu tham khảo Đến nay, em hoàn thành nội dung đồ án mơn học Do trình độ thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo, châm chước, giúp đỡ thầy cô để làm em hoàn thiện Đồng thời giúp em nâng cao trình độ chun mơn, đáp ứng nhiệm vụ cơng tác sau Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 26 tháng năm 2022 BTL TKHTCCD - GVHD: Phạm Trung Hiếu Mặt biệt thự tầng: Căn hộ gồm tầng: - Tầng bao gồm: phòng khách, phòng ăn, phòng ngủ phòng vệ sinh Tầng bao gồm: phòng thờ, phòng làm việc, phòng ngủ phòng vệ sinh BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu Mơ hình nhà biệt thự CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN 1.1 Khái qt chung Phụ tải tính tốn phụ tải giải thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế mặt hiệu phát nhiệt mức độ hủy hoại cách điện Nói cách khác ,phụ tải tính tốn đốt nóng thiết bị điện lên tới nhiệt độ tương tự phụ tải thực tế gây ra, chọn thiết bị theo phụ tải tính tốn đảm bảo an toàn cho thiết bị mặt phát nóng Phụ tải tính tốn sử dụng để lựa chọn kiểm tra thiết bị hệ thống cung cấp điện sau: máy biến áp, dây dẫn, thiết bị đóng cắt, bảo vệ Tính tốn tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp, lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng… Phụ tải tính tốn phụ thuộc vào yếu tố như: công suất, số lượng, chế độ làm việc thiết bị điện, trình độ phương thức vận hành hệ thống… Vì xác định xác phụ tải tính tốn nhiệm vụ khó khăn quan trọng Bởi phụ tải tính toán xác định nhỏ phụ tải thực BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu tế giảm tuổi thọ thiết bị điện, có dẫn tới cố cháy nổ, nguy hiểm Nếu phụ tải tính tốn lớn phụ tải thực gây lãng phí Do tính chất quan trọng nên từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu có nhiều phương pháp tính tốn phụ tải điện Song phụ tải tính phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình bày nên chưa có phương pháp hồn tồn xác tiện lợi Những phương pháp đơn giản thuận tiện cho việc tính tốn lại thiếu xác, cịn nâng cao độ xác, kể đến ảnh hưởng cùa nhiều yếu tố phương pháp tính lại phức tạp 1.2 Những phương pháp tính tốn phụ tải thường dùng 1.2.1 Phương pháp tính theo Pđ hệ số nhu cầu Knc Phụ tải tính tốn nhóm thiết bị có chế độ làm việc giống xác định theo biểu thức: 𝑛 𝑃𝑡𝑡 = 𝐾𝑛𝑐 ∑ 𝑃đ𝑚𝑖 𝑖=1 𝑄𝑡𝑡 = 𝑃𝑡𝑡 𝑡𝑔𝜑 𝑆𝑡𝑡 = √𝑃𝑡𝑡2 + 𝑄𝑡𝑡 = 𝑃𝑡𝑡 𝑐𝑜𝑠𝜑 Trong đó: - 𝑃đ𝑚𝑖 : cơng suất định mức thiết bị thứ i, kW - 𝑃𝑡𝑡 , 𝑄𝑡𝑡 , 𝑆𝑡𝑡 : công suất tác dụng, phản kháng tồn phần tính tốn nhóm thiết bị, kW, kVAR, kVA - n: số thiết bị nhóm - 𝐾𝑛𝑐 : hệ số nhu cầu 1.2.2 Phương pháp tính theo hệ số cực đại Kmax Ptb 𝑃𝑡𝑡 = 𝐾𝑚𝑎𝑥 𝑃𝑡𝑏 = 𝐾𝑚𝑎𝑥 𝐾𝑠𝑑 𝑃đ𝑚 Trong đó: - 𝑃𝑡𝑏 : cơng suất trung bình thiết bị hay nhóm thiết bị, kW - 𝑃đ𝑚 : công suất định mức thiết bị hay nhóm thiết bị, kW BTL TKHTCCD - 𝐾𝑚𝑎𝑥 : hệ số cực đại - 𝐾𝑠𝑑 : hệ số sử dụng GVHD: Phạm Trung Hiếu 1.2.3 Phương pháp tính theo cơng suất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm W0 𝑃𝑡𝑡 = 𝑊0 𝑀 𝑇𝑚𝑎𝑥 Trong đó: - 𝑀: số đơn vị sản phẩm sản suất năm (sản lượng) - 𝑊0 : suất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm (kWh/đơn vị sản phẩm) - 𝑇𝑚𝑎𝑥 : thời gian sử dụng công suất lớn 1.2.4 Phương pháp theo công suất phụ tải đơn vị diện tích sản xuất P0 𝑃𝑡𝑡 = 𝑃0 𝐹 Trong đó: - 𝑃0 : suất phụ tải 1m2 diện tích sản suất (kW/m2) - 𝐹: diện tích sản suất 1.2.5 Phương pháp tính theo hệ số đồng thời Kđt 𝑛 𝑃𝑡𝑡∑ = 𝐾đ𝑡 ∑ 𝑃𝑡𝑡𝑖 𝑖=1 Trong đó: - 𝑃𝑡𝑡∑ : cơng suất tính tốn tổng hộ dùng điện, kW - 𝑃𝑡𝑡𝑖 : cơng suất tính tốn nhóm phụ tải thứ i, kW - 𝐾đ𝑡 : hệ số đồng thời Trong thực tế tùy theo quy mơ sản xuất đặc điểm cơng trình theo giai đoạn thiết kế hay kỹ thuật cơng mà chọn phương pháp tính tốn phụ tải điện thích hợp 1.3 Chọn phụ tải điều hịa BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu 1.3.1 Phương pháp chọn phụ tải điều hịa Cơng suất tính tốn phụ tải điều hịa tính tốn quy đổi từ u cầu công suất trao đổi nhiệt hệ thống điều hòa trung tâm bán trung tâm thiết bị tiêu thụ điện khác hệ thống 𝑛 𝑃𝐷𝐻 𝑃𝑇𝐷𝑁 𝐾𝑞𝑑 = + ∑ 𝑃𝑦𝑐𝑖 𝜂 𝑖=1 Trong đó: - PPDN: công suất trao đổi nhiệt hệ thống điều hòa (Btu, Hp) - Kqd: hệ số quy đổi từ công suất trao đổi nhiệt sang công suất điện (1Btu=0,09W) o Theo tiêu chuẩn Việt Nam, ▪ 1m3=200Btu ▪ Nếu khơng gian phịng mà bạn đặt điều hịa phịng khách bếp nên cộng thêm 4000btu thường có nhiều người có lượng nhiệt tỏa tương đối lớn - 𝜂: hiệu suất làm việc hệ thống điều hòa (lấy 𝜂 = 0,9) - Pyci: công suất yêu cầu thiết bị tiêu thụ điện khác hệ thống điều hòa 1.3.2 Áp dụng chọn phụ tải điều hòa cho tầng Ta có bảng tính sau: STT Tên phòng Phòng ngủ (Tầng 1) Phòng ngủ Chiều Diện Thể cao tích tích Cơng suất Cơng Cơng trao đổi suất suất điều nhiệt điện hịa (Btu) (W) (W) (m) (m ) (m ) 17,64 70,56 14112 1411 2000 17,64 70,56 14112 1411 2000 BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu 4.3 Tính tốn tổn thất điện Ta có: Tổn thất điện ∆A = ∆P = 0,00164.2757 = 4,03 kWh Tổng tổn thất điện nhà là: A = Ad + Aba = 4,03 kWh Nhận xét: Tổn thất điện áp điều bỏ qua thiết kế cung cấp điện có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tổn thất điện Tổn thất nhỏ phương kết hợp với chi phí hợp lí dự án trở nên khả thi Vì việc tính tốn phải đưa phương án có tổn thất điện nằm giới hạn cho phép 24 BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP 5.1 Khảo sát Để cấp điện cho hộ tiêu thụ biệt thự với công suất sử dụng 15 kw ta lên kế hoạch xin cấp điện kéo điện từ trạm biến áp 22/0.4 Kv Công suất trạm 500KVA, mạng hạ áp có trung tính nối đất Loại đất để dựng trạm biến áp loại ( đất cát pha) phạm vi điện trở suất 150 ÷400 Khi thiết kế sơ ta lấy trị số 150 (Ωm) Dự tính cọc trơn thẳng đứng sâu 0.8m nên có hệ số mùa Km 1.4÷2 , đất khơ đo vào mùa khô nên lấy Km= 1.5 Ta có ρ= ρđo x Km= 150 x1.5= 225 (Ωm) 5.2 Xác định Ryc Mạng hạ áp 22/0.4 Kv , S= 500KVA, có trung tính nối đất bảo vệ nối đát phía phụ tải nên ta có điện trở u cầu cho hệ thống nối đất Ryc =4 (Ω) 5.3 Tính tốn sơ Sơ ta dùng 40 cọc thép, thép góc 60x60x6 mm, dài 2.5m, chơn thằng đứng xếp theo hình chữ nhật cọc cách khoảng a= 2.5m Thanh ngang nối đầu cọc dụng thép trịn có d=20mm, chơn sâu 0.8m Ta có Rht = 𝑅𝑐 × 𝑅𝑡 Ƞ𝑡 × 𝑅𝑐+𝑛 × Ƞ𝑐 × 𝑅𝑡 *) Điện trở cọc Rc = = ρ 2𝜋×𝑙 225 2𝜋×2.5 × [ln × [ln 2𝑙 𝑑 4𝑡+3𝑙 4𝑡+𝑙 + ln 2×2.5 0.057 ] 4×0.8+3×2.5 4×0.8+2.5 + ln ]= 68.63 (Ω) Ta dụng thép cọc nên có d= 0.95b =0.95 ×60 = 0.057 (m) *) Điện trở Rt = ρ 2𝜋×𝐿 × ln 𝐾 ×𝐿2 𝑡 ×𝑑 Ta có : L= 2.5 × 36 = 90 m theo chiều dài rộng ta có l1 = 9×2.5 =22.5 m, l2 = 9×2.5 =22.5m theo hệ số l1 / l2 = => K= 5.5 25 BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu Ta dùng thép trịn có d=20mm = 0.02m Điện trở : Rt = 225 2𝜋×90 × ln 5.5 ×902 0.8 ×0.02 = 5.92(Ω) Theo tính tốn sơ hết 36 cọc theo bảng ta có : Ƞt = 0.22, Ƞc= 0.41 Ta có Rht = CHƯƠNG 6: 68.63 × 5.92 0.22 × 68.63+36 × 0.41 × 5.92 =3.964 (Ω) TÍNH TỐN DUNG LƯỢNG BÙ Tính tốn dung lượng bù để cải thiện hệ số công suất lên giá trị cosφ2=0,95 - Phụ tải tính tốn biệt thự là: Pttbt= 6,77 kW - Hệ số công suất biệt thự: Cosφ1 = 0,85 Ta có : Cosφ1 = 0,85 => Tanφ1 = 0,62 Cosφ2 = 0,95 => Tanφ2 = 0,33 - Dung lượng bù cho nhà biệt thự: Qb = Ptt bt ( Tanφ1- Tanφ2) =6,77.( 0,62 - 0,33) = 1,96 kVAr Theo tính tốn dung lượng bù Qb =1,96 kVAr công suất phụ tải nhỏ nên không cần thiết để lắp thiết bị bù CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO BIỆT THỰ HAI TẦNG Thiết kế chiếu sáng cho phịng điện hình biệt thự tay phần mềm dialux evo Thiết kế chiếu sáng cho phịng khách tầng 1: • Kích thước là: 4,3 x 7,2 x 3,7m • Hệ số phản xạ trần, tường, nền: p1: p2: p3=8:7:3 • Nguồn điện sử dụng: 380/220V 7.1 Thiết kế chiếu sáng tay: 7.1.1 Tính tốn thiết kế chiếu sáng sơ 26 BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu Bước 1: Chọn độ rọi yêu cầu cấp quan sát: Căn vào TCVN 7114:2008, chọn độ rọi yêu cầu Eyc = 300 lx cấp chất lượng quan sát loại B Bước 2: Chọn bóng đèn đèn: Ứng với độ rọi yêu cầu 300 lx tra biểu đồ Kruithof nên chọn bóng đèn ứng với nhiệt độ màu T = 3000 ÷ 4100 K Chọn loại đèn LED RS340B xLED17S/827 VWB hãng PHILIP F = 1650 lm Bước 4: Bố trí sơ bộ đèn không gian chiếu sáng : Bộ đèn gắn âm trần: h’ = 0m Độ treo cao đèn so với mặt phẳng làm viêc: h = H – h’ – 0,8 = 3,7 – – 0,8 = 2,9 m Chỉ số treo đèn: Chọn j=0 Chỉ số không gian: K= 𝐚𝐛 𝐡(𝐚+𝐛) = 𝟒,𝟑.𝟕,𝟐 𝟐,𝟗(𝟒,𝟑+𝟕,𝟐) = 0,93 Để đảm bảo độ đồng độ rọi mặt phẳng làm việc đèn loại B, khoảng cách đèn phải thỏa mãn điều kiện sau: 𝑛 ( )max = 1,1 → nmax = 1,1.h = 1,1.2,9=3,19 m ℎ Số đèn tối thiểu bố trí theo cạnh a Na = 𝒂 𝒏𝒎𝒂𝒙 = 𝟒,𝟑 𝟑,𝟏𝟗 = 1,35 chọn Số đèn tối thiểu bố trí theo cạnh b Nb = 𝒃 𝒏𝒎𝒂𝒙 = 𝟕,𝟐 𝟑,𝟏𝟗 = 2,26 chọn → Số lượng đèn tối thiểu: Nmin = Na.Nb = 2.3 = 27 BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu Bước 5: Xác định tổng quang thông đèn: Diện tích phịng: S = a.b = 4,3.7,2 = 30,96 m2 Hệ số dự trữ : tra phụ lục 4.3 với đèn LED mơi trường bụi bảo dưỡng tốt = 1,15; Hệ số lợi dụng quang thông U: Từ số treo đèn j = 0, số không gian k = 0,93 1:3:4 = 8:7:3 Ứng với đèn loại B tra phụ lục ta có k 0,8 0,93 U 0,89 1,0 0,96 Theo phương pháp nội suy: U0,93 = 0,89 + (0,96-0,89) 0,93−0,8 1−0,8 = 0,94 Vậy tổng quang thông đèn để đảm bảo độ rọi yêu cầu F = 𝐄𝐲𝐜 𝐒.𝛅 .𝐔 = 𝟑𝟎𝟎.𝟑𝟎,𝟗𝟔.𝟏,𝟏𝟓 𝟏.𝟎,𝟗𝟒 = 11362,98 lm Bước 6: Xác định số lượng đèn thực tế cần bố trí Số lượng đèn thực tế cần: 𝑁= ∑ 𝐹 11362,98 = = 6,8 𝑓𝑏 1650 Để đảm bảo độ rọi yêu cầu tính thẩm mỹ N Nmin nên chọn N = Độ rọi trung bình đạt mặt phẳng làm việc: Etb = 𝑵.𝑭𝒃𝒅 .𝑼 𝑺. = 𝟖.𝟏𝟔𝟓𝟎.𝟏.𝟎,𝟗𝟒 𝟑𝟎,𝟗𝟔.𝟏,𝟏𝟓 = 348,5 lx > Eyc=300lx Bước 7: Xác định lưới phân bố lại đèn Dự kiến bố trí đèn thành hàng hàng → Theo cạnh a chọn n = 2,3 → q = → Theo cạnh b chon m = 1,8 → p = 0,9 28 BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu Kiểm tra điều kiện độ đồng rọi khu vực mặt phẳng làm việc: 2,3 ≤ q = 1,15 ≤ 1,8 ≤ p = 0,9 ≤ 2,3 1,8 → Như bố trí đèn với với kích thước nêu đảm bảo độ rọi yêu cầu đồng độ rọi mặt phẳng làm việc Sơ đồ bố trí đèn sau: a q b m p n 7.1.2 Kiểm tra chói lóa tiện nghi Chói lóa nhìn tường(hoặc vách bên) trần Kiểm tra độ rọi trung bình trần E1, tường E3, mặt phẳng làm việc E4 theo công thức: Ei = 𝑁𝐹 1000.𝑎.𝑏. (Ri.F’u + Si) Xác định quang thơng trực tiếp bề mặt hữu ích( bề mặt làm việc) : Chỉ số lưới số gần: 𝑚 𝑛 2.1,8.2,3 = = 0,69 ℎ (𝑚 + 𝑛) 2,9 (1,8 + 2,3) 𝑎 𝑝 + 𝑏 𝑞 4,3.0,9 + 7,2.1 𝑘𝑝 = = = 0,33 { ℎ (𝑎 + 𝑏) 2,9 (4,3 + 7,2) 𝑘𝑚 = Có: 𝑘𝑝 𝑘𝑚 = 0,33 0,69 ≈ 0,48 kp = 0,48 km Tra phụ lục 4.5 thực nội suy kp km, k: 29 BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu số không gian k=0,93, km=0,69, kp=0,33, thực nội suy theo kp: ❖ Cần tìm F’u k = 0,93; km = 0,69 [0,5 ; 1] ; 𝑘𝑝 =0,33 [0 ; 0,5] kp = 0,33 [0,25; 0,5] ❖ Xác định F’u k = 1,5 ; km = 0,5; kp 0,25 F’u 740 0,33 0,5 828 0,33−0,25 F’u = 740 + (828-740) ❖ Xác định F’u k = 1,5 ; km = 1; kp F’u 521 0,5−0,25 kp = 0,48Km=0,48 [0; 0,5] 0,48 0,5 783 0,48−0 F’u = 521 + (783-521) Xác định F’u k = 1,5 ; km =0,69; =768,16 0,5−0 =772.52 kp = 0,33 [0; 0,5] Km 0,5 F’u 768,16 0,69 772,52 F’u = 768,16 + (772,52-768,16) 0,69−0,5 1−0,5 =769,82 Tương tự với k=2 F’u =822,57 Xác định F’u k=0,93, km=0,69, kp=0,33: Nội suy theo K, ta có K 1,5 0,93 822,5 769,82 F’u F’u = 769,82+ (822,57-769,82) 0,93−1,5 2−1,5 = 709,69 Xác định hệ số Ri,Si Tra phụ lục theo j=0 hệ số phản xạ 8:7:3 với k=2,5 k=3 nội suy k = 0,93 30 BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu R S k k 2,5 R1 S R3 R4 S1 S3 -0,024 -1,481 0,566 523 1770 673 -0,024 -1,739 0,555 534 2037 694 Nội suy R1,S1,R3,S4,R4,S4 k = 0,93 R1 = -0,204 + (-0,204 + 0,204) S1 = 523 + (534 – 523) 0,93−2,5 R3 = -1,481 + (-1,739 + 1,481) S4 = 673 + (694 – 673) 0,93−2,5 3−2,5 0,93−2,5 3−2,5 R4 = 0,566 + (0,555 – 0,566) 3−2,5 = -0,204 = 488,46 3−2,5 S3 = 1770 + (2037 – 1770) 0,93−2,5 = -0,67 =931,62 0,93−2,5 3−2,5 0,93−2,5 3−2,5 = 0,60 = 607,06 Áp dụng công thức Ei = 𝑵𝑭 𝟏𝟎𝟎𝟎.𝒂.𝒃. (Ri.F’u + Si) − N: Số đèn − F: Quang thông bóng đèn − d: Hiệu suất chiếu sáng trực tiếp đèn Ta có: − Độ rọi trần E1 = 8.1650.1 1000.4,3.7,2.1,15 (-0,204 709,69+ 488,46) = 127,45 31 S4 BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu − Độ rọi tường E3 = 8.1650.1 1000.4,3.7,2.1,15 (-0,67 709,69+ 931,62) = 204,5 − Độ rọi bề mặt làm việc E4 = 8.1650.1 1000.4,3.7,2.1,15 (0,60 709,69+ 607,06) = 382,93 o Đánh giá sai số độ rọi mặt phẳng làm việc: E4% = 𝐸4 −𝐸𝑡𝑏 𝐸𝑡𝑏 100 = 382,93−348,5 348,5 100 = 9,88% o Kiểm tra đọ chói tường: 𝐸3 𝐸4 = 204,5 382,93 ≈0,53 Thỏa mãn 0,5 ≤ 𝐸3 𝐸4 o Kiểm tra độ chói nhìn trần: Độ chói nhìn đèn góc quan sát 75o 𝐼𝑏𝑑=75𝑜 L1 = 𝐼𝑏𝑑=75𝑜 = 𝐼𝑜 𝑏𝑑=75𝑜 𝐹𝑏𝑑 1000 = 20 { 1650 1000 𝑆𝑏𝑘 = 33 cd 𝑎 = 190𝑚𝑚 𝑏 = 427𝑚𝑚 𝑐 = 113𝑚𝑚 𝑆𝑏𝑘 = a.b.cos 75𝑜 + a.c.sin 75𝑜 = 0,06 m2 L1 = 33 0,06 =550 cd/m2 Độ chói nhìn trần L2 = 1 𝐸1 𝜋 = 0,8.127,45 Độ tương phản: 32 3,14 = 32,47 ≤ 0,8 BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu r= L1 L2 = 550 32,47 = 16,94 Thỏa mãn điều kiện : 𝑟 < 𝑟𝑚𝑎𝑥 = 20 Độ đồng độ rọi mặt phẳng làm việc: Sử dụng trực quan, xác định điểm có độ rọi nhỏ mặt phẳng làm việc Do sử dụng nguồn sáng đèn led ốp trần nên nguồn sáng điểm Vì tính tốn gần độ rọi điểm nguồn sáng điểm tạo nên mặt phẳng làm việc sau: Xác định điểm có độ rọi Emin mặt phẳng làm việc: a q m b p n E5 E6 E7 E8 E2 E3 E4 Emin E1 Tính Emin nguồn sáng phòng tạo ra: Độ rọi điểm nhiều nguồn sáng điểm tạo nên mặt phẳng làm việc: 𝒎 𝑭𝟎 𝑰𝒂𝒊 𝒄𝒐𝒔𝟑 𝒂𝒊 ∑ 𝑬𝒊 = 𝟏𝟎𝟎𝟎 𝒉𝟐 𝒊=𝟏 Trong đó: F0: Quang thơng bóng đèn Iai: cường độ ánh sáng nguồn thứ i h: chiều cao từ bóng đèn đến mặt phẳng làm việc 33 BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu Khoảng cách từ Emin đến hình chiếu đèn xuống mặt phẳng làm việc (m) dE1 dE1 dE1 dE1 dE1 dE1 dE1 dE1 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 Góc chiếu sáng 𝛼 hình chiếu đèn với Emin 𝛼E1 𝛼E1 𝛼E1 𝛼E1 𝛼E1 𝛼E1 𝛼E1 𝛼E1 17,24 17,24 17,24 17,24 17,24 17,24 17,24 17,24 Cường độ ánh sáng đèn tới Emin (cd) 𝐼𝛼E1 𝐼𝛼E1 𝐼𝛼E1 𝐼𝛼E1 𝐼𝛼E1 𝐼𝛼E1 𝐼𝛼 E1 𝐼𝛼E1 540 540 540 540 540 540 540 540 Độ rọi đèn tới điểm Emin (lx) E1 E2 E3 E4 E5 E6 E7 E8 92,29 92,29 x x 8,52 8,52 x x Tỷ số : 𝐸𝑚𝑖𝑛 𝐸𝑡𝑏 = 201,6 348,5 = 0,58 > 0,5 Đạt yêu cầu KẾT LUẬN: Qua trình thiết kế ta thấy việc lựa chọn tính tốn thiết kế cho nhà biệt thự quan trọng khơng lựa chọn gây nhiều vấn đề phức tạp tổn thất kinh tế, điện áp, điện cịn gây nguy hiểm cho người Nhưng sau thời gian học tập nghiên cứu, giúp đỡ tận tình thầy Phạm Trung Hiếu em hoàn thiện phần đồ án bên cạnh chưa có kinh nghiệm nguồn kiến thức chưa dồi lên tránh khỏi sai sót tinh tế nên em mong nhận lời nhận xét đóng góp ý kiến từ thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Thực Hiện: Lại Đức Thuận 34 BTL TKHTCCD GVHD: Phạm Trung Hiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, giáo trình - Ngơ Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm Thiết kế cấp điện NXBKHKT 2006 - Ninh Văn Nam (chủ biên), Giáo trình Cung cấp điện NXBGD 2016 - Ngơ Hồng Quang Giáo trình Cung cấp điện NXBKHKT 2006 - Nguyễn Công Hiền (chủ biên) Hệ thống cung cấp điện cho nhà cao tầng xí nghiệp cơng nghiệp NXBKHKT 2006 - Nguyễn Xuân Phú (chủ biên) Cung cấp điện NXBKHKT 2006 - Ngô Hồng Quang Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4 kV đến 500 kV NXBKHKT 2002 Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng: - QCVN 12:2014/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hệ thống điện nhà nhà công cộng - TCVN 4086 : 1985 – An toàn điện xây dựng - Yêu cầu chung; - TCVN 4756 : 1989 – Quy phạm nối đất nối không cho thiết bị điện; - TCVN 16:1996 – Chiếu sáng nhân tạo cơng trình dân dụng; - Quy phạm trang thiết bị điện 18/TCN đến 21/TCN 2006 - TCVN 7447 : 2012 – Hệ thống lắp đặt điện hạ áp; - TCVN 9206:2012 – Đặt thiết bị điện nhà cơng trình cơng cộng – Tiêu chuẩn thiết kế; - TCVN 9207:2012 – Đặt đường dẫn điện nhà cơng trình cơng cộng – Tiêu chuẩn thiết kế; - TCVN 9208:2012 – Lắp đặt cáp dây điện cho cơng trình công nghiệp; - TCVN 9385:2012 – Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra bảo trì hệ thống; - TCXDVN 5176 : 1990– Phương pháp đo độ rọi; - TCVN 5828-94 – Đèn điện chiếu sáng đường phố; 35 BTL TKHTCCD - GVHD: Phạm Trung Hiếu TCXDVN 333 :2005 – Chiếu sáng nhân tạo bên ngồi cơng trình cơng cộng kỹ thuật hạ tầng đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế; - Tiêu chuẩn IEC 60364 Lắp đặt điện công trình xây dựng; - General rules of electrical installation design – Schneider Electric – IEC 60439-2 STANDARD; 36 Sơ đồ bố trí tủ phân phối a n m b p q Sơ đồ bố trí đèn Sơ đồ dây cho tầng ... không cần thiết để lắp thiết bị bù CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO BIỆT THỰ HAI TẦNG Thiết kế chiếu sáng cho phịng điện hình biệt thự tay phần mềm dialux evo Thiết kế chiếu sáng cho phòng khách... cầu KẾT LUẬN: Qua trình thiết kế ta thấy việc lựa chọn tính tốn thiết kế cho nhà biệt thự quan trọng không lựa chọn gây nhiều vấn đề phức tạp tổn thất kinh tế, điện áp, điện cịn gây nguy hiểm cho. .. lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội kế hoạch phát triển điện phải trước bước , thỏa mãn nhu cầu điện khơng trước mắt mà cịn cho phát triển tương lai Với đề tài ? ?Thiết kế cung cấp điện cho