1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề 11 2 nhà 5 tầng đồ án tổ chức QD bao gồm cả cad

112 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề 11 2 nhà 5 tầng đồ án tổ chức QD bao gồm cả cad
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quốc Toản
Trường học Trường Đại học Xây dựng Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Xây dựng
Thể loại Đồ án môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,11 MB
File đính kèm đề 11 . nhà 5 tầng TCXDCTĐT QD.rar (4 MB)

Cấu trúc

  • 1.1 Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân (5)
  • 2. Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC công trình xây dựng (5)
  • CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG (8)
    • 1. Giới ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthiệu ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngvề ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtrình ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngvà ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđiều ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngkiện ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông (0)
    • CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU (13)
      • 2.1 Khối lượng công tác đào đất (13)
        • 2.1.2 Khối ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônglượng ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtác ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđào ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđất (0)
      • 2.2. Khối lượng bê tông cốt thép móng (16)
      • 2.4 Khối lượng xây tường (19)
    • CHƯƠNG 3 TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH (20)
      • 3.1.5. Tính ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtoán ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchi ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphí ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtác ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđào ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđất ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmóng (0)
      • 3.2.1 Phương ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghướng ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông (0)
      • 3.2.2 Tính toán và lựa chọn phương án thi công (26)
      • 3.3 Công tác thi công phần thân (47)
        • 3.3.2 Phương ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngán ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtổ ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchức ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công (0)
        • 3.3.3 Tính ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtoán ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchi ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphí ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcho ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphương ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngán (0)
      • 3.3 Tổ chức thi công công tác xây (0)
        • 3.3.1 Đặc điểm, phương hướng thi công khối lượng công tác xây tường 62 (64)
        • 3.3.2 Tổ ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchức ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcác ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtác ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngxây (0)
        • 3.3.3 Chi phí cho công tác xây tường (70)
    • CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ TỔNG TIẾN ĐỘ (73)
      • 4.1. Lập và thuyết minh tổng tiến độ thi công (0)
    • CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ THIẾT KẾ (83)
      • 5.1. Tính toán cơ sở hạ tầng kỹ thuật (0)
        • 5.1.1. Kho bãi (83)
      • 5.2. Thiết kế tổng mặt bằng (0)
        • 5.2.2. Thiết kế tổng mặt bằng (90)
        • 5.2.3. Đánh giá hệ số tổng mặt bằng (90)
    • CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT (92)
      • 6.1. Tính toán giá thành (0)
      • 6.2. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT (110)

Nội dung

Tài liệu bao gồm cả bản word và bản cad. theo đề bài PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Vai trò và tầm quan trọng của xây dơng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân 2. Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC công trình xây dựng 2.1. ‎ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công 2.2. Mục tiêu của thiết kế tổ chức thi công 2.3. Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG 1. Giới thiệu về công trình và điều kiện thi công 2.Phương hướng thi công tổng quát 2.1. Phương hướng thi công Phần ngầm 2.2. Phương hướng thi công Phần thân 2.3. Phương hướng thi công Phần hoàn thiện + Mái CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU 2.1 Khối lượng công tác đào đất 2.1.1 Giải pháp đào đất 2.1.2 Khối lượng công tác đào đất a, Nhà A1 2.2. Khối lượng bê tông cốt thép móng CHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH 3.1 .Tổ chức thi công công tác đào đất 3.1.1 Đề xuất phương án thi công 3.1.2. Tính toán năng suất máy 3.1.3..Tính toán lao động sửa hố móng: 3.1.4. Tính số xe ôtô vận chuyển đất phục vụ máy đào 3.1.5.Tính toán chi phí thi công công tác đào đất móng 3.2. Công tác bê tông móng 3.2.1 Phương hướng thi công 3.2.2 Tính toán và lựa chọn phương án thi công Vậy chọn cần trục tự hành HKTC 5 tấn có thông số kĩ thuật : 3.2.4. Biện pháp kỹ thuật thi công và an toàn lao động Rút gọn

Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân

Xây dựng cơ bản là một trong những ngành kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trình sáng tạo nên cơ sở vật chất - kỹ thuật và tài sản cố định, thông qua các hình thức xây dựng mới, cải tạo sửa chữa lớn, mở rộng và hiện đại hoá hoặc khôi phục các công trình hư hỏng.

Các công trình xây dựng luôn được xem là những sản phẩm tổng hợp phản ánh đầy đủ các ý nghĩa về kinh tế, chính trị, quốc phòng, nghệ thuật Các công trình xây dựng thường là kết tinh của các thành quả khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật của nhiều ngành ở thời điểm đang xét và nó có tác dụng góp phần mở ra một giai đoạn phát triển mới cho đất nước Vì vậy, các công trình xây dựng có vai trò quan trọng đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, góp phần phát triển văn hoá và nghệ thuật kiến trúc, có tác động quan trọng đến môi trường sinh thái. Đầu tư cho ngành xây dựng chiếm một phần khá lớn nguồn vốn của Quốc gia và xã hội Xây dựng cơ bản sẽ trực tiếp sử dụng nguồn tài nguyên, sử dụng lực lượng lao động và máy móc thi công lớn Do vậy, hoạt động này có hiệu quả hay không có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế đất nước.

Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC công trình xây dựng

2.1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công

- Phương pháp thi công, trình tự triển khai và điều kiện thực hiện các quá trình thường được thực hiện rất linh hoạt và theo đó thời gian thực hiện và chi phí có thể rất khác nhau Tổ chức thực hiện quá trình sản xuất hợp lý, áp dụng công nghệ hiện đại, bố trí sử dụng triệt để nguồn nhân lực, mặt bằng thi công, điều kiện kỹ thuật sẽ làm cho quá trình xây lắp diễn ra liên tục, nhịp nhàng, chất lượng tốt hơn, thời gian thi công nhanh hơn, chi phí sản xuất hợp lý hơn.

- Công trình xây dựng thường có vốn đầu tư lớn và thời giant hi công kéo dài nên việc thiết kế thi công được thực hiện tốt sẽ giúp cho chủ đầu tư và bên thi công có một kế hoạch vốn hợp lý, tránh bị ứ đọng vốn lâu dài gây thiệt hại cho các bên tham gia thi công Bên cạnh đó, nó giúp ta có kế hoạch về vật tư, xe máy và nhân công một cách phù hợp, tránh được những tổn thất không đáng có trong quá trình thi công, làm tăng lợi nhuận, tiết kiệm được những chi phí của nhà thầu, góp phần làm tăng đời sống cán bộ công nhân viên.

- Thiết kế tổ chức thi công còn đưa ra được một tổng mặt bằng tối ưu nhất làm cho quá trình thi công hợp lý phù hợp với công nghệ sản xuất Nó thể hiện khả năng công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ sản xuất của doanh nghiệp xây dựng

2.2 Mục tiêu của thiết kế tổ chức thi công

Mục tiêu của thiết kế tổ chức thi công là nhằm tìm kiếm một giải pháp từ tổng thể đến chi tiết trong quá trình làm chuyển biến sản phẩm xây dựng từ hồ sơ trên giấy (bản vẽ, thuyết minh) trở thành công trình thực hiện đưa vào sử dụng với thời gian nhanh nhất, chất lượng đảm bảo, chi phí thấp nhất, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường

2.3 Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công

Thiết kế tổ chức thi công là văn bản quan trọng và không thể thiếu, đồng thời nó là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học Thông qua đó hàng loạt các vấn đề cụ thể về tổ chức và công nghệ, kinh tế và quản lý thi công sẽ được thể hiện Một văn bản thiết kế tổ chức thi công đầy đủ, phải giải quyết được các nhiệm vụ sau đây:

- Về công nghệ: Phải đề xuất các giải pháp công nghệ thực thi công tác xây lắp phù hợp với đặc điểm công trình, khối lượng công việc và điều kiện thi công.

- Về kỹ thuật: Phải phù hợp với các qui trình, qui phạm, thông qua việc lựa chọn máy móc thiết bị thi công với các thông số kỹ thuật hợp lý đảm bảo cho biện pháp công nghệ phù hợp với các yêu cầu về chất lượng kỹ thuật của công trình, với điều kiện tổ chức, điều kiện tự nhiên và mặt bằng công trình Nhiệm vụ kỹ thuật còn bao gồm các quyết định về nguồn cung cấp nguồn lực vừa đầy đủ, có chất lượng, vừa kịp thời, đồng bộ, đảm bảo quá trình thi công liên tục, đồng thời cũng phải đảm bảo về các qui phạm kỹ thuật có liên quan

- Về tổ chức: Phải thể hiện những nỗ lực chủ quan của đơn vị thi công hướng tới hiệu quả cao hơn trong việc phân chia và phối hợp các quá trình sản xuất trên công trường trong thời gian ngắn nhất có thể, tổ chức cung ứng và phục vụ thi công, phù hợp với năng lực của đơn vị thi công, điều kiện tự nhiên và mặt bằng xây dựng Ngoài ra, còn phải thể hiện các biện pháp đảm bảo an toàn công trình, an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

- Về kinh tế: Phương án thi công phải được thiết kế sao cho giá thành thực hiện từng công việc cũng như toàn bộ công trình thi công là ít nhất trên cơ sở đảm bảo chất lượng công trình, thẩm mỹ, thời gian thi công và an toàn

- Về định hướng thực hiện: Thiết kế tổ chức thi công phải là văn bản định hướng chung cho quá trình thi công, làm căn cứ để đánh giá kết quả công việc qua từng công đoạn và giai đoạn thi công, tạo điều kiện để điều chỉnh các quyết định, làm cơ sở để phòng ngừa rủi ro.

1 Ý nghĩa của việc thiết kế TCTC

 Tổ chức xây dựng công trình là một lĩnh vực rộng và phức tạp Chất lượng và hiệu quả của công tác chuẩn bị xây dựng và thi công xây lắp công trình bị chi phối đáng kể bởi giải pháp công nghệ và tổ chức thi công đã lựa chọn Do vậy, công tác thiết kế tổ chức thi công từ tổng thể đến chi tiết làm cơ sở cho quản lý và chỉ đạo thi công công trình có ý nghĩa kinh tế- kỹ thuật đặc biệt quan trọng.

 Thiết kế tổ chức thi công công trình hiểu theo nghĩa tổng quát, là xác lập những dự kiến về một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bản thiết kế công trình trở thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp những mong muốn về chất lượng, tiến độ thực hiện, về tiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựng công trình.

 Do những đặc điểm khá đặc biệt của ngành và sản xuất xây dựng nên thiết kế tổ chức thi công có vai trò rất quan trọng để tạo ra những điều kiện sản xuất tốt nhất, phù hợp với từng công trình có những điều kiện thi công nhất định, tận dụng được khả năng huy động nguồn lực, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công.

 Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng là biện pháp quan trọng, không thể thiếu và là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học Thông qua thiết kế tổ chức thi công công trình, một loạt các vấn đề về công nghệ và tổ chức, kinh tế và quản lý sản xuất sẽ được thể hiện phù hợp với đặc công trình và điều kiện thi công cụ thể.

 Thiết kế tổ chức thi công còn là cơ sở để xác định nhu cầu vốn, các loại vật tư và máy móc thiết bị cần thiết cho từng giai đoạn thi công và là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách khoa học và chính xác.

GIỚI THIỆU CHUNG

TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU

PHẦN NGẦM: ĐÀO ĐẤT, BÊ TÔNG MÓNG

Các kết cấu chính: kết cấu móng, kết cấu phần khung nhà, kết cấu xây

2.1 Khối lượng công tác đào đất

- Qua khảo sát ta thấy công trình được đặt trên nền đất sét pha nửa rắn cấp II và mực nước ngầm nằm ở dưới sâu không ảnh hưởng đến quá trình thi công nên ta lấy độ dốc khi đào là m = 0,5.

 Nhà A1: Hđ = 1.5 m ( chưa tính 0.1m bê tông lót) so với cốt tự nhiên (- 0.5m)

- Mặt bằng công trình lớn không có nhiều nhà liền kề a) Đề xuất phương án

- Giả thiết tất cả đều đào đơn

- Công trình có mặt trận công tác tương đối bằng phẳng, số lượng đài cọc, giằng móng nhiều nhưng khoảng cách giữa các đài tương đối lớn nên ta chọn phương án đào độc lập từng đài móng và giằng móng để tiết kiệm khối lượng đào đất Ta tiến hành đào mở taluy: sử dụng phương pháp đào máy kết hợp đào thủ công:

- Mặt bằng công trình có có 2 toà lựa chọn phương án là đào song song 2 toà nhà b) Hình dạng hố đất đào

- Khối lượng đất đào phụ thuộc vào phương pháp đào đất là đào băng hay đào đơn.

Cụ thể, đối với mỗi phương pháp sẽ có hình dáng hố đào khác nhau và công thức xác định khối lượng đất đào cũng khác nhau.

- Để quyết định phương pháp đào đất phải căn cứ vào khoảng cách giữa mép trên của hai hố móng cạnh nhau Nếu khoảng cách này đủ lớn có thể tổ chức đào độc lập từng hố móng.

- Ngược lại khi khoảng cách này nhỏ thì việc trừ lại phần mép này khi đào đất vừa không có nhiều hiệu quả trong việc tiết kiệm năng suất máy lại gây ra những khó khăn nhất định khi thao tác nên sẽ đào băng (hoặc đào ao toàn bộ mặt bằng).

Vì cốt mặt móng đất tự nhiên là -0.5m nên chiều cao hố đào là H

= 1500 mm, đồng thời mở rộng hai bên đáy móng 1 khoảng 0.2m để tiện cho việc đi lại và công tác sửa, chống ván khuôn cho móng,

* Xác định kích thước hố đào.

- Kích thước đáy và miệng hố:

+ Kích thước đáy hố đào: A(B) = CD(CR) + 0,1 x 2 + 0,2 x 2 (m)

+ Kích thước miệng hố đào: A’(B’) = A + 2 x Hm x m (m)

Bảng 2.1: Kích thước đáy móng và kích thước miệng hố đào

Kích thước móng Kích thước hố đào (m)

+ Nếu khoảng cách giữa miệng 2 hố móng liền nhau >= 0,5m thì đào độc lập.

+ Nếu khoảng cách giữa miệng 2 hố móng liền nhau < 0,5 mm thì đào móng băng.

- Khoảng cách giữa 2 miệng hố đào:

Bảng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công2.2: Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngKhoảng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcách Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônggiữa Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcác Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghố Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmóng

DỌC Đ1-Đ1 7,5 0 7,5 >0,5 đào độc lập Đ1-Đ2 2,1 0 0 Thời gian đào đất bằng máy là 4 ngày b Tính thời gian sửa thủ công Định mức nội bộ của doanh nghiệp cho công tác đào đất bằng thủ công là 0,7 công/m 3

Khối lượng thi công thủ công: Qtc = 219,5 (m 3 )

Vậy tổng hao phí lao động cho công tác sửa móng bằng thủ công là:

Tính toán thời gian thi công:

Với: N là số công nhân tham gia sửa móng.

Chọn 1 tổ đội công nhân gồm 23 người Mỗi người 1 ngày làm 1 ca

Thời gian sửa thủ công :

Tổng số công là : 7 × 23 = 161 (công )

Ta bố trí sửa thủ công vào sau máy là 1 ngày và cố gắng sao cho thời gian sửa thủ công tương đương với thời gian đào bằng máy nhằm rút ngắn tối đa thời gian thi công Mỗi công nhân làm 1 ngày 1 ca.

Bố trí tổ đội công nhân 23 người, tổng thời gian thi công là 7 ngày.

 Tiến độ thi công phương án đào đất

3.1.4 Tính số xe ôtô vận chuyển đất phục vụ máy đào

- Đất do máy đào được đổ lên ô tô vận chuyển ra bãi thải cách công trình 5km. Chọn loại ô tô thùng tự đổ có trọng tải là 15 tấn để vận chuyển đất, đơn giá: 1.500.000 đồng/ca

- Vận tốc ô tô di chuyển khi có tải lấy là 40 km/h, khi không có tải là 50 km/h.

Chọn ôtô tự đổ trọng lượng Q = 7 tấn Xác định số ôtô như sau: m = [ T T 0 ] + 1 m : Số ô tô cần thiết trong 1 ca.

T : Thời gian làm việc 1 chu kỳ của ô tô.

T0 : Thời gian đổ đầy đất vào ô tô (phút).

T0 = n q k Ntt x 60 n : Số gầu đổ đầy ô tô n = ɣ q k Qtt 2 ; Qtt = Q.k1 = 0,9*7= 6.3 ( m3)

Q : Tải trọng của ô tô.( Q = 7 T) k1 : Hệ số tải trọng, k1 = 0.9 ɣ :Dung trọng của đất = 1.8 T/m 3 q : Dung tích gầu đào.(q = 0.35 m3) k2 : Hệ số kể đến sự đầy gầu, k2 = 0.9

Nđm : Năng suất của máy đào (Nđm = 333,32 m3/ca = 41,67(m 3 /h) k : Hệ số sử dụng thời gian k = 0,75

Tđv : Thời gian đi và về

Tđv = Tđi + Tvề = Vdi L x 60 + Vve L x 60

Giả định: Tđ : Thời gian đổ đất, Tđ = 5 phút.

Tq : Thời gian quay đầu xe, Tq = 1,5 phút Vậy chu kỳ 1 lần ô tô chở đất là:

Số ô tô cần có là: m = [ 19.85 4,2 ] +1= 5 (xe ô tô)

=> Vậy nhà A1 cần 5 xe ô tô và nhà A2 cần 5 xe ô tô để vận chuyển đất đào

3.1.5.Tính toán chi phí thi công công tác đào đất móng

Tổng hơp chi phí thi công công tác đào đất:

(Chi phí vận chuyển máy đào đến công trường tạm tính một chuyến xe chuyên dụng:

Bảng 3.1 Chi phí thi công đào đất nhà A1,A2

STT Loại chi phí Cách tính Hao phí Đơn giá (đồng)

I Chi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphí Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtrực Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtiếp(T) T=NC+M 71.580.000

I.1 Chi phí nhân công NC 45.080.000

I.2 Chi phí máy thi công M 26.500.000

Máy đào SK75SR-3 1 2.500.000 2.500.000 Ô tô tự đổ 15T 20 1.200.000 24.000.000

II Chi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphí Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônggián Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtiếp(GT) GT= C + TL 7.301.160

Chi phí lán trại, nhà tạm TL= 1,5% x

Chi phí một số công tác không xác định

T 1.789.500 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngIII Chi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphí Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngkhác(C k ) C k 2.500.000 2.500.000

3.1.6.Biện pháp kỹ thuật thi công công tác đào đất

- Công tác đào hố móng được thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 4447 – 2012 Công tác đất

- quy phạm thi công và nghiệm thu.

- Sau khi thi công xong phần cọc tiến hành kiểm tra lại mốc định vị, cao độ thi công, tim cốt phần cọc để tiến hành đào móng Dùng vôi bột rắc xung quanh đánh dấu vị trí khu vực cần đào.

- Trước khi đào phải xây dựng hệ thống tiêu nước bề mặt không cho chảy vào hố móng công trình trong quá trình thi công Tại đáy hố móng đào các rãnh quanh chân taluy thu nước về các hố thu, nếu hố móng có nước tiến hành bơm thoát nước lên hệ thống mương rãnh thoát nước và hệ thống thoát nước chung của khu vực.

- Máy đào đứng trên cao đào xuống, di chuyển lùi đào dứt điểm thành một đợt và đổ trực tiếp lên ôtô bên cạnh để tránh cản trở mặt bằng thi công Ôtô lấy đất theo hướng dật lùi nhận đất.

3.2 Công tác bê tông móng

- Công tác tổ chức thi công móng bê tông cốt thép toàn khối có ý nghĩa quan trọng vì nó tập trung khối lượng lớn cốt thép, ván khuôn, bêtông Cần phải có biện pháp tổ chức thi công hợp lý trên công trường để mang lại hiệu quả cao nhất

- Móng sử dụng vữa bê tông thương phẩm, đổ bằng bơm, bê tông lót khối lượng không lớn nên ta sử dụng bê tông trộn tại chỗ và đổ bằng thủ công

- Do mặt bằng thi công tương đối rộng, sử dụng cần trục tháp cố định để vận chuyển cốt thép và ván khuôn.

- Công tác thi công móng với khối lượng lớn nên ta tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền, các công tác thi công dây chuyền gồm:

+ Bê tông lót móng: bê tông trộn tại chỗ bằng máy trộn, vận chuyển bằng xe cải tiến, đổ bằng thủ công.

+ Cốt thép móng: cốt thép được gia công tại kho, bãi tập kết Cốt thép gồm có thép móng, giằng, thép chờ cột, vách.

+ Ván khuôn móng: ván khuôn sử dụng chủ yếu là ván khuôn thép định hình, ngoài ra sử dụng 1 ít ván khuôn gỗ cho một số chi tiết nhỏ.

+ Đổ bê tông móng: bê tông móng sử dụng bê tông thương phẩm, đổ bằng xe bơm bê tông tự hành kết hợp thủ công.

 Phương án tổ chức thi công Để lựa chọn phương án thi công hợp lý, đề xuất 2 phương án thi công có cùng công nghệ thi công, khác nhau về biện pháp thi công Từ đó, so sánh lựa chọn phương án tối ưu Cơ sở để lựa chọn phương án thi công là thời gian thi công và chi phí thi công.

Móng bê tông có hình dạng đơn giản nhưng khối lượng thi công lớn Mặt bằng và điều kiện thi công thuận lợi cho thi công liên tục Công nghệ thi công được lựa chọn:

+ Công tác bê tông lót móng: sử dụng trộn tại chỗ bằng máy trộn tại chỗ, công nhân bậc 3,5/7, máy đầm bàn 1kw.

+ Công tác cốt thép móng: sử dụng máy cắt uốn, máy hàn 23kw, công nhân bậc 3,5/7.

+ Công tác ván khuôn móng: sử dụng ván khuôn thép định hình kết hợp với xà gồ gỗ, công nhân bậc 4,0/7.

+ Công tác bê tông móng: sử dụng bê tông thương phẩm vận chuyển bằng xe chuyên dụng, đổ bằng bơm bê tông, công nhân bậc 3,5/7, máy đầm dùi 1,5 kw.

+ Bảo dưỡng bê tông móng sau khi đã đổ xong.

Căn cứ vào thiết kế đã được phê duyệt nhà thầu đề xuất phương án biện pháp thi công công tác móng như sau:

- Phương án 1: xem hạng mục nhà A1 và nhà A2 như là một hạng mục chia mặt bằng làm 6 phân đoạn, sử dụng bê tông thương phẩm đổ bằng máy.

- Phương án 2: xem hạng mục nhà A1 và nhà A2 như là một hạng mục chia mặt bằng làm 8 phân đoạn, sử dụng bê tông thương phẩm đổ bằng máy.

3.2.2 Tính toán và lựa chọn phương án thi công

 Phương án 1 : xem hạng mục nhà A1 và nhà A2 như là một hạng mục chia mặt bằng làm 4 phân đoạn , sử dụng bê tông thương phẩm đổ bằng máy

Bảng 3.1a Bảng khối lượng các công tác từng phân đoạn PA1

Phân đọan Cấu kiện Khối lượng

Khối lượng cốt thép móng (kg)

Tổng 241,70 25,70 9426,13 773,43 a, Công tác bê tông lót móng

THIẾT KẾ TỔNG TIẾN ĐỘ

4.1 Lập Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngvà Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthuyết Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngminh Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtổng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtiến Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngđộ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông

4.1.1 Ý nghĩa, vai trò của việc lập tổng tiến độ thi công công trình

+ Tổng tiến độ thi công là một bộ phận quan trọng của công tác thiết kế các giải pháp kỹ thuật tổ chức thi công Là cơ sở lập kế hoạch tổ chức kinh doanh, kế hoạch tài vụ cho đơn vị thi công xây lắp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài vụ cho đơn vị thi công xây lắp.

+ Lập kế hoạch tổng tiến độ thi công mới có thể chỉ đạo thi công đúng đắn theo điều kiện nâng cao chất lượng năng suất lao động, hạ giá thành rút ngắn thời gian thi công công trình.

+ Lập kế hoạch tổng tiến độ thi công tạo điều kiện cho cán bộ quản lý và các đội trưởng chỉ đạo dễ dàng hơn nâng cao trình độ quản lý của cán bộ công nhân viên.

+ Từ tiến độ thi công các công tác chính của công trình ta tiến hành bố trí xen kẽ các công tác còn lại một cách hợp lí và khoa học để hình thành tổng tiến độ thi công toàn công trình.

+ Tổng tiến độ thi công công trình được lập bằng sơ đồ xiên

4.1.2 Căn cứ, cơ sở lập tổng tiến độ thi công

- Căn cứ vào thời gian hợp đồng xây lắp.

- Căn cứ đặc điểm, tính chất công trình để đề ra các giải pháp tổ chức và kỹ thuật thi công cho các công tác chủ yếu (đã làm ở chương 2).

- Căn cứ vào hồ sơ bản vẽ thiết kế thi công công trình.

- Căn cứ vào các tiêu chuẩn, quy phạm trong xây dựng.

- Căn cứ vào năng lực của nhà thầu, định mức nội bộ nhà thầu…

- Căn cứ vào biện pháp TCTC đã lập ở chương 2.

4.1.3 Trình tự lập kế hoạch tổng tiến ộ thi công và tổ chức thi công

Phân tích đặc điểm kiến trúc, kết cấu công trình.

Xác định công nghệ thi công công trình và tính toán khối lượng công tác:

+ Lập danh mục công việc.

+ Tính khối lượng theo danh mục công việc đã lập.

Lập biện pháp tổ chức kỹ thuật cho những công tác chủ yếu.

Tính nhu cầu lao động cho các công tác.

Tiến hành lập sơ bộ kế hoạch tiến độ thi công.

Tính toán các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật; đánh giá, hiệu chỉnh tiến độ thi công.

Tổng hợp về nhu cầu vật liệu.

Lập kế hoạch vận chuyển và dự trữ vật liệu.

Tính chi phí thi công xây lắp công trình và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

4.1.4 Danh mục công việc trên tổng tiến độ thi công

Bảng 4.1 Danh mục các công việc trong tổng tiến độ

` Tên công tác Tổ đội

1 Chuẩn bị mặt bằng thi công 13 5 65

3 Đào, sửa móng bằng thủ công 23 6 138

4 Đổ bê tông lót móng 16 2,5 40

5 Gia công cốt thép móng 16 2,5 40

6 Lắp dựng cốt thép móng GĐ1 18 4,5 81

7 Gia công ván khuôn móng GĐ1 5 1 5

8 Lắp dựng ván khuôn móng GĐ1 24 4,5 108

9 Đổ bê tông móng GĐ1 10 4 40

10 Tháo ván khuôn móng GĐ1 17 2,5 42,5

II PHẦN KHUNG BTCT THÂN 0

11 Gia công cốt thép cột 184,5 20 3690

12 Lắp dựng cốt thép cột 246 21 5166

13 Gia công ván khuôn cột 5 1 5

14 Lắp dựng ván khuôn cột 15 29 435

17 Gia công ván khuôn dầm, sàn, thang 10 2 20

18 Lắp dựng ván khuôn dầm,sàn,cầu thang 35 37 1295

19 Gia công cốt thép dầm, sàn, cầu thang 25 22 550

20 Lắp dựng cốt thép dầm,sàn,cầu thang 25 37 925

21 Bê tông dầm,sàn,cầu thang 14 1 14

22 Tháo ván khuôn dầm,sàn,cầu thang 28 26,5 742

23 Công tác xây tường & đặt lanh tô 20 87,5 1750

24 Sản xuất lanh tô, giằng ngang 14 5 70

4.1.5 Các nguyên tắc lập tổng tiến độ thi công

- Thể hiện được việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại, các biện pháp tổ chức sản xuất và tổ chức lao động một cách khoa học.

- Tận dụng tối đa máy móc thiết bị thi công, cơ giới hoá những công tác có khối lượng lớn; áp dụng những biện pháp kỹ thuật thi công tiên tiến.

- Tận dụng tối đa lao động sẵn có ở địa phương; đảm bảo thời hạn thi công hợp lý.

- Đảm bảo thời gian làm việc liên tục khi thi công các công tác và cả công trình, tránh kéo dài thời gian thi công hay phải di chuyển tổ đội công nhân nhiều lần.

- Lập tổng tiến độ thi công phải dựa vào tổng tiến độ thi công của các công tác chủ yếu như công tác ép cọc, công tác đất, công tác bê tông cốt thép móng, bê tông cốt thép thân, xây Các công tác còn lại bố trí sao cho phù hợp với khả năng, điều kiện thi công của đơn vị.

4.1.6 Phương pháp thể hiện tổng tiến độ thi công

Công trình này có quy mô không lớn, các công tác lại được thi công theo phương pháp dây chuyền vì vậy lựa chọn hình thức thể hiện tổng tiến độ bằng sơ đồ xiên để đảm bảo tính liên tục và điều hoà, sự phối hợp nhịp nhàng trong sản xuất, dễ kiểm tra những chỗ chồng chéo mặt trận công tác giữa các quá trình với nhau

Dựa vào số liệu của mục 3.1 và tiến độ của các công tác chính đã lập ở phần ngầm và phần thân

Cách vẽ: trước hết liên kết các công việc chính phù hợp về trình tự công nghệ sau đó phải phù hợp các công việc còn lại với các công việc chính sao cho đảm bảo phù hợp về mặt trình tự công nghệ, đảm bảo an toàn lao động nhưng vẫn rút ngắn được thời gian thi công.

Thời gian thi công theo tổng tiến độ là 301 ngày < thời gian trong yêu cầu của HSMT là 365 ngày

4.1.7 Đánh giá chất lượng của tổng tiến độ thi công

- Công trình được thi công trong 212 ngày

- Số công nhân lớn nhất trên công trường trong một ca là 112 người

- Số công nhân trung bình sử dụng trên công trường (NTB = Vt/T) là:

- Các chỉ tiêu của biểu đồ nhân lực:

+ Hệ số sử dụng nhân công không đều: K1= Nmax / NTB

Nmax là số công nhân ở đỉnh cao nhất của biểu đồ nhân lực (112 người).

NTB là số công nhân trung bình của biểu đồ nhân lực (55 người).

+ Hệ số phân bố lao động không đều: K2 = Vd / Vt Trong đó:

Vt là tổng số ngày công được tính theo biều đồ nhân lực ( 11.456 ngày công).

Vd là lượng lao động (ngày công) phía trên đường nhân lực trung bình (7.805công). Vậy K2 = 7.805/ 11.456 = 0,68

Nhận xét: Tổng tiến độ thi công được lập đảm bảo được các yêu cầu về công nghệ đối với các công tác thi công Các công việc được thực hiện một cách nhịp nhàng, ít có gián đoạn công nghệ, đảm bảo hoàn thành sớm Hệ số sử dụng nhân lực và hệ số phân bố lao động tuy khá lớn nhưng các công việc không chồng chéo, điều kiện thi công ổn định và công nhân có thể huy động từ các công trình khác mà công ty đang thi công xây dựng và tuyển dụng lao động tự do nên có thể chấp nhận được Năng lực nhân công được phát huy hết trong tổng tiến độ đảm bảo chất lượng, thời gian và chi phí công trình.

4.2–LẬP KẾ HOẠCH CUNG ỨNG VẬT LIỆU LIỆU GẠCH

4.2.1 Ý nghĩa của kế hoạch vận chuyển và dự trữ vật liệu

Việc vận chuyển và dự trữ vật liệu lý tưởng nhất là dùng đến đâu cung cấp đến đó Như thế sẽ giảm được các chi phí trung chuyển, bảo quản, giảm diện tích kho chứa, giảm ứ đọng vốn.

Nhưng trong thực tế thi công xây lắp, có rất nhiều điều kiện không lường trước được làm ảnh hưởng đến việc cung cấp vật tư, vì thế cần phải có một lượng vật tư dự trữ trên công trường để luôn đảm bảo cho sản xuất được liên tục theo đúng tiến độ Để đảm bảo được vấn đề này ta phải tính toán được chính xác nhu cầu vật liệu trong từng giai đoạn xây dựng để có kế hoạch mua sắm và dự trữ hợp lý Với những vật liệu quan trọng đắt tiền ta phải tính toán lượng dự trữ để tránh sự thiếu hụt vật liệu gây ra đình trệ trong sản xuất Tuy nhiên lượng dự trữ phải hợp lý, nếu dự trữ quá ít gây ra thiếu hụt thì ảnh hưởng tới sản xuất, nhưng nếu dự trữ quá nhiều thì gây lãng phí do ứ đọng vốn đầu tư và tốn các chi phí bảo quản kho bãi ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty Chính vì thế, việc tính toán dự trữ vật liệu phải chính xác, khoa học đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

TÍNH TOÁN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ THIẾT KẾ

TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG

5.1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngTính Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtoán Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcơ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngsở Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghạ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtầng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngkỹ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthuật

Công thức tính diện tích kho bãi :

 S: Diện tích kho bãi (m 2 ) Có hai loại kho bãi:

Kho bãi lộ thiên dùng để các vật liệu cần yêu cầu bảo quản thấp, như cát, đá, sỏi, gạch.

Kho kín, hay kho lộ thiên có mái che như nhà kho để các loại vật liệu yêu cầu bảo quản cao, đắt tiền: ximăng, sắt thép, máy móc, thiết bị

 ĐMdt: định mức dự trữ các loại vật liệu (m2 diện tích kho/ĐVT)

 k: Hệ số kể tới diện tích phụ trong kho bãi như đường đi

Với kho lộ thiên vật liệu đổ đống như kho cát, đá dăm k = 1.15

Với kho kín như kho xi măng: k = 1.3

Với kho có mái che vật liệu xếp chồng như kho thép, gạch k = 1.2

 Khối lượng vật liệu dự trữ tính cho tầng đang xét: Qdt = (Qtd x Tdt x K)/T

 Qtd: Lượng vật liệu tiêu dùng cho tầng đang xét (trong giai đọan có khối lượng công việc lớn nhất): Qtd = Qmax x ĐMct

 Qmax: Khối lượng công tác của tầng đang xét

ĐMct: Định mức sử dụng vật liệu

Tdt: Thời gian dự trữ vật liệu quy định (ngày).

T: thời gian sử dụng vật liệu tương ứng khối lượng xét

K: Hệ số kể đến việc vận chuyển và tiêu dùng không đều: K = 1.3

 Ở đây ta tính khối lượng vật liệu dự trữ cho các công tác gia công cốt thép tầng

2 , xây tường tầng 2, trát trong nhà tầng 2 và ốp lát tầng 2 (riêng công tác ốp và lát nền sử dụng nhiều loại gạch nên ta chỉ tính định mức trung bình chung cho công tác này).

 Tổng diện tích kho lộ thiên là 135 m 2 (lấy 140 m 2 ).

 Diện tích kho kín là:

Kho vật tư tổng hợp, thiết bị: 30 m 2

 Diện tích bãi có mái che là:

Bãi tập kết ván khuôn và giáo chống bố trí 1 khoảng cần thiết là 100 m 2

Kho và xưởng gia công cốt thép 75 m 2

Bãi tập kết xe máy thi công 25 m 2 …

Vậy tổng diện tích kho bãi là 380 m 2

Bảng 4.1: Khối lượng vật liệu dự trữ

Công tác Đơn vị Khối lượng Vật liệu Đơn vị ĐM Qtd Tdt K T Qdt

Cốt thép cột Tấn 4,15 Thép tròn Tấn 1,01 4,19 3 1,3 3 5,45

Cốt thép dầm, sàn, Tấn 15,83 Thép tròn Tấn 1,01 15,99 3 1,3 14 4,62

Bảng 4.2: Diện tích kho bãi yêu cầu

STT Loại VL Đơn vị Loại kho

Phương pháp xếp Qdt ĐMDT

1 Cốt thép Tấn Bãi có mái che Xếp nằm 5,45 0,83 1,2 5,43

2 Gạch chỉ viên Bãi lộ thiên Xếp chồng 5.331,6

PC30 Tấn Kho kín Xếp chồng 7,75 0,98 1,3 9,87

4 Cát vàng m3 Bãi lộ thiên Đổ đống 54,971 0,25 1,1

 Xác định số lượng công nhân:

 Công nhân sản xuất chính (A) lấy ở biểu đồ nhân lực với số công nhân trung bình: A = 65 (người).

 Cán bộ và các bộ phận khác trên công tường bao gốm: 14 người

Cán bộ kĩ thuật : 4 người

Cán bộ cung ứng vật tư kiêm thủ kho: 2 người

Cán bộ hồ sơ, hành chính: 1 người

Cán bộ an toàn lao động : 1 người

 Tổng số công nhân trên công trường: 65 x1,1= 71,5 người ( 1,1: hệ số kể đến việc sử dụng công nhân không đều).

Bảng 4.3: Xác định diện tích các lọa nhà tạm

TT Loại nhà tạm Định mức

1 Nhà làm việc của cán bộ hành chính kỹ thuật 3 8 24

2 Nhà ở cán bộ hành chính kỹ thuật 3 8 24

5.1.3 Nhu cầu điện phục vụ thi công

P: Tổng nhu cầu về điện cần cung cấp trên công trường (KW).

1,1: Hệ số kể đến sự tổn thất công suất trọng mạch điện. cos: Hệ số công suất bình quân của động cơ điện, cos = 0.75

P1: công suất định mức của các loại động cơ điện (KW) (cần trục tháp, thăng tải, máy trộn vữa).

P2: dung lượng định mức của máy hàn và các nhu cầu dòng điện trực tiếp cho sảnxuất (KW)

P3, P4: công suất danh hiệu các loại phụ tải dùng cho sinh hoạt và thắp sáng khu vực hiện trường và khu ở (KW).

K1, K2, K3, K4: Hệ số nhu cầu dùng điện các loại.

Tính toán các công suất tiêu thụ điện như sau:

- Công Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngsuất Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmáy Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông : được tính toán dựa theo ngày có sử dụng máy móc thi công nhiều nhất.

Bảng 4.4: Tổng hợp công suất tiêu thụ các loai máy móc

STT Máy thi công Số lượng Công suất

1 Cần trục tự hành bánh lốp 4 44,6 178,4

8 Vận thăng chở vật liệu 1 3,7 3,7

- Công Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngsuất Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngchiếu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngsáng:

+ Điện chiếu sáng trong nhà:

Si: Diện tích chiếu sáng trong nhà.

Qi: Tiêu chuẩn chiếu sáng.

K2: Hệ số sử dụng điện không đều K2 = 0.8

Bảng 4.5: Tổng hợp công suất tiêu thu điện trong nhà

STT Điểm chiếu sáng Diện tích

Công suất cho 1ĐV (W/m2) Tổng cộng (kW)

+ Điện chiếu sáng ngoài nhà

Bảng 4.6: Tổng hợp công suất tiêu thụ điện ngoài nhà

STT Điểm dùng điện Công suất bóng (W) Số lượng bóng Tổng công suất

3 Bãi gia công vật liệu 200 6 1,2

5 Đèn bảo vệ các góc công trình 200 4 0,8

Vậy tổng công suất tiêu thụ điện của công trường là:

5.1.4 Nhu cầu nước phục vụ thi công

Nước dùng cho các nhu cầu trên công trường bao gồm:

- Nước phục vụ cho sản xuất

- Nước phục vụ cho sinh hoạt tại hiện trường.

- Nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở.

- Tính Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngnhu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcầu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngnước Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphục Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngvụ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngsản Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngxuất: Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công

Nước phục vụ cho sản xuất bao gồm nước phục vụ cho các quá trình thi công ở hiện trường như rửa đá, sỏi, trộn vữa bê tông hoặc vữa xây, trát, …và cung cấp cho các xưởng sản xuất và phụ trợ như trạm trộn động lực, bãi đúc cấu kiện bê tông, các xưởng gia công…

Lượng nước dùng cho một ca sản xuất:

8x3600 ( lít /giây ) Trong đó: qi: là khối lượng loại công tác cần dùng nước tính ở ca tiêu thụ lớn nhất. Đn1: định mức sử dụng nước theo một đơn vị của qi.

Kn1: là hệ số sử dụng nước sản xuất không đều K 1 = 1.5.

1.2: là hệ số nước dùng cho sản xuất chưa tính hết.

Bảng 4.7: Lượng nước dùng cho thi công

Công tác dùng nước Đơn vị Khối lượng

Tiêu chuẩn dùng nước (l/ĐVT)

1 Máy trộn bê tông ca 6 300 1800

- Nhu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcầu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngnước Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphục Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngvụ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngsinh Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghoạt Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtrên Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtrường:

Lượng nước phục vụ cho công nhân trong 1 ca làm việc:

Q 2 =1.2xN CN max xD n 2 xK n 2

N CN max : số công nhân làm việc lớn nhất trong ngày N CN max = 130 người. Đn2: định mức dùng nước cho mỗi người trên hiện trường.Đn2 = 15 l/ngày.

Kn2: hệ số sử dụng nước không đều Kn2 = 1.3.

- Nhu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcầu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngnước Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphục Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngvụ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngsinh Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghoạt Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtại Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngnơi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngở:

Nn: số người sinh hoạt tại khu nhà ở Nn = người. Đn3: định mức sử dụng nước cho mỗi người tại nơi ở Đn3 = 60 l/ngày.

K3: hệ số sử dụng nước không đều K3 = 2.2.

- Nhu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcầu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngnước Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphòng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônghoả:

Lượng nước phục vụ cho công tác cứu hỏa được tính căn cứ vào diện tích và bậc chịu lửa của công trình.

Công trình có diện tích nhỏ < 25 ha nên có Q4 = 10 lít/giây.

Ta có lưu lượng nước của toàn công trình là:

Q1 + Q2 + Q3 = 0.360+0.0553+0.01553 = 0.4308(lít/giây) < Q4 = 10 (lít/giây). Vậy lưu lượng nước cần sử dụng trên công trường là:

Xác định đường kính ống mạng lưới cấp nước:

Q: Lưu lượng nước tính toán Q = 10.215 lít/giây.

V: Vận tốc nước chảy trong ống V = 1 m/s.

Vậy ta chọn ống có đường kính D = 124 mm làm đường kính ống chính cho mạng cấp nước Các ống nhánh chọn loại ống đường kính D = 30mm.

5.2 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngThiết Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngkế Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtổng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmặt Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngbằng

5.2.1 Tổng quan về thiết kế tổng mặt bằng

- Khái Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngniêm, Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngý Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngnghĩa Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcủa Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngviệc Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthiết Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngkế Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtổng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngmặt Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngbằng Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông:

Tổng mặt bằng thi công là địa điểm để chế tạo ra sản phẩm xây dựng, ngoài các sản phẩm chính là công trình xây dựng vĩnh cửu ta còn phải xây dựng các công trình phụ trợ phục vụ thi công như nhà xưởng, kho bãi, đường xá nội bộ công trường… Thiết kế tổng mặt bằng tốt nó không chỉ giảm tối đa khoảng cách vận chuyển phục vụ thi công trong nội bộ công trường mà nó còn tạo ra mặt trận công tác tốt nhất cho thi công, thiết kế tổng mặt bằng tốt góp phần làm tăng năng suất lao động, rút ngắn thời gian thi công, giảm các chi phí thi công, đảm bảo an toàn lao động và chất lượng thi công công trình

- Yêu Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcầu:

Khi thiết kế tổng mặt bằng thi công thì mặt bằng thi công được thiết kế phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

+ Đảm bảo điều kiện làm việc và sinh hoạt trên công trường.

+ Đảm bảo điều kiện cơ giới hóa sản xuất và giúp tăng năng suất lao động.

+ Đảm bảo bảo quản tốt vật tư thiết bị máy móc và thuận tiện khi xếp dỡ sử dụng.

+ Đảm bảo điện nước và các điều kiện phục vụ thi công.

+ Đảm bảo không gây ảnh hưởng tới các công trình xung quanh và giao thông đi lại ngoài công trường.

- Nguyên Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtắc Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthiết Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngkế:

+ Sử dụng hợp lý diện tích xây dựng: Căn cứ vào điều kiện mặt bằng để bố trí các nhà và công trình tạm thời nhằm giảm công tác san, tôn nền, giảm chi phí xây dựng các công trình tạm bằng cách tận dụng tối đa các công trình có trên khu đất. + Phù hợp công nghệ xây dựng và tuân thủ các quy định, định mức: Bố trí máy móc thi công, kho bãi và các công trình tạm thời khác phù hợp với yêu cầu công nghệ xây dựng, đảm bảo thuận tiện cho mọi thao tác kỹ thuật.

+ Công trình tạm được bố trí ổn định, không bố trí công trình tạm lên khu vực sẽ xây dựng.

+ Đảm bảo điều kiện sinh hoạt, vệ sinh cho công nhân

+ Tạo điều kiện tổ chức quản lý công trường tốt, sắp xếp các luồng giao thông hợp lý, kho bãi thuận tiện, giảm thiểu sự trung chuyển vật liệu, đảm bảo đường vận chuyển vật liệu là ít nhất.

+ Kinh tế và tối ưu: tiết kiệm chi phí thi công và chi phí dịch vụ phục vụ trên công trường.

+ An toàn lao động, phòng cháy và vệ sinh môi trường.

TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT

6.1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngTính Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngtoán Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi cônggiá Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngthành

- Dựa vào khối lượng các công tác xây lắp đã tính toán.

- Hệ thống định mức và đơn giá nhất là nội bộ của doanh nghiệp.

- Các thông tư hướng dẫn lập dự toán và các văn bản có liên quan hiện hành.

- Điều kiện thực tế thi công.

- Lương trả cho công nhân bình quân một ngày công xây lắp.

Chi phí thi công (CPTC) xây lắp được tính theo công thức:

- CXD : Chi phí xây dựng

- CHMC: Chi phí hạng mục chung

C HMC Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công= Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công(C NT Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công+ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngC KKL ) Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngx Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công(1+T)+ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngC K

6.1.3 Chi phí xây dựng (C XD )

CP XD Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công = Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngT Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công+ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngC Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công

- T : Chi phí trực tiếp T =VL + NC + M

+ VL: Chi phí vật liệu.

+ NC: Chi phí nhân công.

+ M: Chi phí máy thi công.

6.1.3.1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngChi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphí Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngvật Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngliệu

VL J: Số lượng vật liệu loại j (không kể vật liệu luân chuyển).

Qi : Khối lượng công việc xây dựng loại i ĐM ij : Định mức của doanh nghiệp sử dụng loại vật liệu j để tạo ra một đơn vị tính khối lượng công việc i ĐGVL J: Giá một đơn vị vật liệu loại j tại hiện trường lấy theo tính toán của doanh nghiệp. fp: Tỷ lệ chi phí vật liệu khác so với vật liệu chính được tính bình quân cho tất cả các loại vật liệu được lấy theo số liệu thống kê tính bình quân những công trình tương tự mà doanh nghiệp đã thực hiện fp = 1%.

: Chi phí vật liệu luân chuyển

- Chi phí vật liệu luân chuyển:

Các loại vật liệu luân chuyển được tính phân bổ bao gồm các loại sau:

- Ván khuôn thép bao gồm: Ván khuôn móng; ván khuôn cột, trụ; Ván khuôn dầm sàn, cầu thang bộ.

- Giáo thép tổ hợp chống ván khuôn dầm sàn.

- Giàn giáo trong phục vụ công tác xây.

- Ván khuôn và cây chống gỗ.

 Chi phí phân bổ ván khuôn thép định hình:

Nhà thầu sử dụng ván khuôn thép định hình nên cần tiến hành phân bổ theo thời gian sử dụng ở công trình và tuổi thọ tương ứng của chúng:

+ G i : Giá trị công cụ dụng cụ i phục vụ quá trình thi công công trình;

(Giá tính khấu hao =Diện tích VK  Đơn giá mua VK)

+ T i : Thời gian sử dụng loại vật liệu thứ i theo quy định của doanh nghiệp;

+ t i : Thời gian sử dụng loại vật liệu thứ i vào công trình.

Ván khuôn được sử dụng là ván khuôn thép định hình, thời gian khấu hao nhà thầu lấy cho ván khuôn cột - dầm- sàn và giáo tổ hợp là 5 năm (1800 ngày).

Công tác lắp đặt ván khuôn cột, vách cứng dùng 1 bộ ván khuôn thép thi công hết 1 tầng thì chuyển lên tầng tiếp theo để lắp đặt ván khuôn cột tầng trên.

Công tác lắp đặt ván khuôn dầm, sàn, cầu thang để đảm bảo quy tắc cốp pha 2,5 tầng, nhà thầu dùng 2 bộ ván khuôn thép:

+ Bộ 1 thi công sàn tầng 1 sau đó luân chuyển lên sử dụng ở sàn tầng 3, 5,7;

+ Bộ 2 thi công sàn tầng 2 sau đó luân chuyển lên sử dụng ở sàn tầng 4,6.

- Phân bổ khấu hao ván khuôn thép vào chi phí vật liệu:

- Bảng tổng hợp chi phí:

Bảng 5.1: Phân bổ khấu hao ván khuôn vào chi phí vật liệu

T Loại ván khuôn Khối lượng (100m2) Đơn giá (đồng)

- Đối với tổ hợp giáo thi công nhà thầu chọn loại tổ hợp giáo 1 bộ là 120 m 2

Bảng 5.2: Phân bổ khấu hao giáo tổng hợp vào chi phí vật liệu

GHT (bộ) Đơn giá (triệu đồng/bộ m 2 )

 Chi phí phân bổ giáo trong phục vụ công tác xây tường:

- Công tác xây: Tùy thuộc vào chiều cao xây của các tầng nhà thầu lựa chọn giáo xây phù hợp, chiều rộng giáo là 1,2 m và chiều cao 1,5 m.

- Thể tích xây của phân đoạn lớn nhất là: 18,682 m 3 tường 220 và 4,833 m 3 tường

110 và sử dụng 2 tầng giáo.

- Diện tích giáo xây cần dùng là :

- Diện tích 1 bộ giáo xây là 120 m 2 , số bộ giáo xây cần là:

 Chọn 1 bộ giáo phục vụ xây Giá mua 40.000.000 (đồng/bộ), khấu hao trong 5 năm

- Thời gian sử dụng giáo xây phục vụ thi công là: 67 ngày

 Chi phí giáo xây phân bổ vào chi phí vật liệu như sau :

 Chi phí phân bổ giàn giáo ngoài phục vụ công trình và an toàn vệ sinh môi trường:

- Diện tích xung quanh nhà là: 3864 m 2

- Một bộ giáo ngoài tương ứng với 120 m 2

 Số bộ giáo cần dùng là: 3864 120 = 32 (bộ).

- Giá 1 bộ giáo mà nhà thầu mua là: 40.000.000 (đồng), khấu hao trong 5 năm (1800 ngày).

- Căn cứ vào tổng tiến độ thi công của nhà thầu, thời gian sử dụng giáo ngoài là 110 ngày.

 Giá trị giáo phân bổ vào chi phí vật liệu là:

Bảng 5.3: Chi phí vật liệu luân chuyển tính vào chi phí vật liệu

STT Loại vật liệu luân chuyển Chi phí (đồng)

1 Chi phí ván khuôn thép định hình 12.527.720

2 Chi phí giáo tổ hợp 55.567.333

3 Chi phí giáo trong phục vụ công tác xây 1.488.889

4 Chi phí giáo ngoài phục vụ công trình, an toàn vệ vinh xung quanh công trình 78.222.222

- Chi phí vật liệu chính (không luân chuyển):

Chi phí vật liệu chính lấy theo dự toán: 4.369.781.003 đồng.

Bảng 5.4: Chi phí vật liệu chính

Tên vật liệu Khối lượng Đơn vị Đơn giá

Bảng 5.5: Tổng hợp chi phí vật liệu

STT Chi phí vật liệu Thành tiền

1 Chi phí vật liệu chính và vật liệu khác 5.576.517.812

2 Chi phí vật liệu luân chuyển 147.806.164

6.1.3.2 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngChi Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngphí Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngnhân Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngcông

- Để tính chi phí nhân công ta lấy khối lượng đã tính ở chương II (lập biện pháp kỹ thuật thi công) với phương thức như sau:

+ HPLĐ i : Hao phí lao động của thợ bậc i tổng hợp được để thực hiện được gói thầu;

+ ĐG i : Đơn giá tiền công thợ bậc i mà doanh nghiệp trả cho người lao động.

- Từ những căn cứ trên lập được bảng tính chi phí nhân công như sau:

Tổng hợp chi phí nhân công

Bảng 5.6: Tổng hợp chi phí nhân công

T Tên công tác Bậc thợ

HPL Đ (công) Đơn giá (đồng) Thành tiền

1 Đào đất bằng thủ công 3,0/7 23 7 161 300.000 48.300.000

2 Đổ bê tông lót móng 3,0/7 8 2 16 300.000 4.800.000

Gia công cốt thép móng 3,5/7 13 2 26 320.000 8.320.000

Lắp dựng cốt thép móng 3,5/7 20 2 40 320.000 12.800.000

Lắp dựng ván khuôn móng 3,5/7 25 2 50 320.000 16.000.000 Đổ bê tông móng 3,5/7 10 2 20 320.000 6.400.000

1 Gia công cốt thép cột 3,5/7 10 10 100 320.000 32.000.000

2 Lắp dựng cốt thép cột 3,5/7 12 10 120 320.000 38.400.000

3 Gia công ván khuôn cột 3,5/7 5 1 5 320.000 1.600.000

4 Lắp dựng ván khuôn cột 3,5/7 26 10 260 320.000 83.200.000

7 Gia công ván khuôn dầm, sàn, thang

Lắp dựng ván khuôn dầm,sàn,cầu thang

Gia công cốt thép dầm, sàn, cầu thang 3,5/7 13 20 260 320.000 83.200.000

Lắp dựng cốt thép dầm,sàn,cầu thang

11 Bê tông dầm,sàn,cầu thang

12 Tháo ván khuôn dầm,sàn,cầu thang

0 6.1.3.3 Chi phí máy thi công

Bảng 5.7: Chi phí máy thi công

STT Công tác Tên máy HPCM (ca) Đơn giá

I Chi phí máy làm việc 1.110.420.000

Máy đào SK75SR-3 1 2.500.000 2.500.000 Ô tô tự đổ 15T 20 1.500.000 30.000.000

2 Bê tông Máy trộn bê tông lót

Bê tông cốt thép thân

Máy bơm bê tông Putzmeister-32Z- 10L(đổ cột)

Cần trục tự hành bánh lốp 140 1.700.000 238.000.000

Máy vận thăng vận chuyển vật liệu 140 1.200.000 168.000.000

Máy vận thăng chở người 140 1.400.000 196.000.000

II Chi phí máy ngừng việc 25.500.000

1 Cần trục tự hành bánh lốp 15 1.700.000 25.500.000

6.1.3.4 Tổng hợp chi phí trực tiếp

Bảng 5.8: Chi phí trực tiếp

STT Thành phần chi phí Thành tiền

3 Chi phí máy thi công 1.147.279.200

6.1.4.1 Chi phí chung (C) a Chi phí chung công trường:

 Chi phí tiền lương và phụ cấp của bộ phận quản lý gián tiếp trên công trường:

+ TL gt : Tiền lương và phụ cấp lương của bộ phận gián tiếp trên công trường;

+ S gti : Số lượng cán bộ, viên chức làm việc tại công trường có mức lương loại i;

+ L thi : Lương tháng kể cả phụ cấp của 1 người có mức lương loại i;

+ T c : Thời hạn thi công tính bằng tháng.

Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau

Bảng 5.9: Lương và phụ cấp cho nhân viên công trườngChức vụ

Lương và phụ cấp (đồng/tháng)

Chỉ huy trưởng công trường 1 14.000.000 10,5 147.000.000

Chỉ huy phó công trường 1 12.500.000 10,5 131.250.000

Cán bộ cung ứng vật tư kiêm thủ kho 1 5.500.000 10,5 57.750.000

Cán bộ an toàn lao động 1 8.000.000 10,5 84.000.000

 Bảo hiểm xã hội, y tế, nộp thành quĩ công đoàn cho cán bộ công nhân viên xây lắp làm việc trong suốt thời gian thi công công trình: Được tính như sau:

BH Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công= Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công( Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngTL gt Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công  Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngK gt Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công+ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngNC dth Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công  Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngK bh Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công  Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngK nc ) Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công  Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngM

+ K gt : Tỷ lệ chuyển đổi từ lương và phụ cấp của bộ phận gián tiếp trên công trường sang tiền lương theo cấp bậc (chức danh), Kgt = 0,8;

+ K nc : Tỷ lệ chuyển đổi từ lương và phụ cấp của công nhân sang lương cấp bậc, Knc

+ K bh : tỷ lệ công nhân trực tiếp được doanh nghiệp đóng bảo hiểm, lấy Kbh = 15%; + M: Mức bảo hiểm xã hội, y tế, trích nộp quỹ công đoàn mà doanh nghiệp (công trường) phải chi nộp cho người lao động (Bằng 23,5% so với chi phí tiền lương theo cấp bậc Trong đó gồm 17,5% BHXH; 1% BHTN; 3% BHYT; 2% trích nộp công đoàn);

+ TL gt : Chi phí tiền lương & phụ cấp cho bộ phận gián tiếp ;

+ NC dth : Chi phí nhân công trong chi phí dự thầu

 Chi phí khấu hao, phân bổ giá trị các công cụ, dụng cụ phục vụ thi công:

Chi phí khấu hao, phân bổ giá trị các công cụ, dụng cụ phục vụ thi công được tính theo công thức sau:

+ G i : Tổng giá trị các công cụ, dụng cụ loại i phục vụ cho quá trình thi công; + T i : Thời hạn sử dụng định mức của dụng cụ, công cụ loại i;

+ t i : Thời gian mà dụng cụ, công cụ loại i tham gia vào quá trình thi công.

 Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:

Bảng 5.10: Chi phí khấu hao, phân bổ CCDC phục vụ thi côngLoại công cụ, dụng cụ Đơn vị

Dụng cụ đo đạc bộ 3 1.100.000 1080 312 953.333

Dụng cụ thi công cầm tay bộ 15 180.000 1080 312 780.000

 Chi phí cấp điện, nước phục vụ thi công, cho sinh hoạt, làm việc trên công trường (không kể điện cho máy xây dựng hoạt động):

Chi phí cấp điện phục vụ sinh hoạt: C đ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công= Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngQ đ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công  Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngg đ

+ C đ : Chi phí sử dụng điện cho sinh hoạt, làm việc, thi công trên công trường (không kể điện cho máy xây dựng hoạt động);

+ g đ : Giá điện năng không có thuế giá trị gia tăng đồng/kW = 1.508đồng/kW; + Q đ : Tổng công suất điện tiêu thụ trong suốt thời gian thi công công trình (kW),

Q đ Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công= Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngq Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công  Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngT Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công  Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công0,7

Với: Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công o q: công suất tiêu thụ ở ngày dùng lớn nhất (12,243 kW/ngày); o T: thời gian thi công (312ngày); o 0,7: hệ số sử dụng điện không đều.

 Tổng công suất điện tiêu thụ cho suốt quá trình thi công là:

 Chi phí cấp điện là: Cđ = 2665.5  1.508 = 4.019.0574 (đồng).

 Chi phí sử dụng nước cho sinh hoạt trên công trường:

C N Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công= Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngQ ngày Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công  Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngT Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công  Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngK Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công  Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi côngĐG n

+ Q ngày : Tổng khối lượng nước phục vụ sinh hoạt trong 1 ngày,

+ T: Thời gian thi công công trình, T = 312 (ngày).

+ K: Hệ số sử dụng nước không đều, K = 0,7;

+ ĐGn: Giá 1 m 3 nước, ĐGn = 5.973 đồng/m 3 (chưa kể VAT).

Vậy chi phí cấp điện nước là: CĐN = 4.019.574 + 25.555.217 = 29.574.791 (đồng).

 Chi phí chung khác ở cấp công trường:

Bao gồm các chi phí thuê bao điện thoại, chi phí nước uống, tiếp khách, công tác phí, văn phòng phẩm cho làm việc,

Ngày đăng: 13/04/2024, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w