cần bản cad thì nt liên hệ mkĐề tài: Thiết Kế Máy Tiện Ren Vít Vạn Năng, với các thông số sau: Chiều cao tâm máy H = 200 (mm), Zn = 22 n min = 12,5 (vòngphút); = 1,26 Sd = 2.Sng = 0,07 4,16 (mmvòng) Tiện ren quốc tế: t = 0,5 112 Tiện ren modun: m = 0,5 112 Tiện ren Anh: n = 56 Tiện ren Pitch: Dp = 56
ĐH KỸ THUẬT CÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CƠ KHÍ Chun ngành: Cơ khí chế tạo máy Đề tài: Thiết Kế Máy Tiện Ren Vít Vạn Năng, với thơng số sau: Chiều cao tâm máy H = 200 (mm), Zn = 22 n = 12,5 (vòng/phút); ϕ= 1,26 Sd = 2.Sng = 0,07 ÷ 4,16 (mm/vịng) Tiện ren quốc tế: t = 0,5 ÷ 112 Tiện ren modun: m = 0,5 ÷ 112 Tiện ren Anh: n = 56 ÷ Tiện ren Pitch: Dp = 56 ÷ 4 ………………………………………………………………………… Ngày / /2021 TRƯỞNG BỘ MÔN (ký tên) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (ký tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn phát triển kinh tế nước ta, vấn đề khí hố tự động hóa q trình sản xuất nhiệm vụ hàng đầu để xây dựng công nghiệp đại Nhằm tăng xuất lao động phát triển nhanh kinh tế quốc dân Một tiêu quan trọng để đánh giá trình độ kỹ thuật đất nước phát triển ngành công nghệ chế tạo máy ngành chủ đạo công nghiệp Trong máy cắt kim loại thiết bị chủ yếu ngành Độ xác đại máy cắt kim loại định lớn đến chất lượng sản phẩm xuất lao động Cho nên nhiệm vụ đặt cho cán kỹ thuật ngành chế tạo máy trước hết phải nắm cấu tạo ngun lý hoạt động, tính cơng nghệ máy cắt kim loại Sau thời gian năm học tập trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp đến em hồn thành chương trình đại học chun ngành Cơ Khí Chế Tạo Máy Để có tổng hợp kiến thức môn học ngành có khái quát chung người thiết kế, em nhận đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế máy tiện ren vít vặn dựa sở máy có trước 16K20 Sau tháng làm đồ án tốt nghiệp, bảo tận tình thầy giáo Nguyễn Thuấn tập thể thầy giáo môn Chế tạo Máy, với cố gắng thân, đến đồ án tốt nghiệp em hoàn thành Nhưng hiểu biết cá nhân kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế Nên q trình làm đồ án khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận cảm thông bảo thầy, để em hồn thành tốt đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên ngày tháng năm 2021 Sinh viên thiết kế: Trần Đức Lâm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] : Thiết Kế Máy Cắt Kim Loại Tác giả : Mai trọng nhân Bộ môn máy cắt kim loại Trường ĐHKTCN −Việt Bắc [2] : Giáo Trình Máy Cắt Kim Loại Tập I,II Tác giả : GVC Hoàng Duy Khản Bộ môn máy cắt kim loại Trường ĐHKTCN −Thái Nguyên Thái Nguyên : 1996 [3] : Hướng Dẫn Thiết Kế Đồ Án Môn Học Dao Cắt Tác giả : Trịnh Khắc Nghiêm Trường ĐHKTCN −Thái Nguyên Bắc Thái : 1991 [4] : Tính Tốn Thiết Kế Máy Cắt Kim Loại Tác giả : Phạm Đắp Nguyễn Đức Lộc Phạm Thế Trường – Nguyễn Tiến Lưỡng Nhà xuất Đại Học trung học chuyên nghiệp Hà Nội : 1971 [5] : Tính Tốn Hệ Dẫn Động Cơ Khí Tập I,II Tác giả : Trịnh Chất – Lê Văn Uyển Nhà xuất giáo dục [6] : Kỹ Thuật Tiện Tác giả : ĐÊNHEJNƯI – CHIKIN – TƠKHO Người dịch: Nguyễn Quảng Châu Nhà xuất Thanh Niên 1999 [7] : Giáo Trình Máy Cắt Kim Loại Tập IV Biên soạn : Dương Cơng Định Hiệu đính: PTS Trần Vệ Quốc Bộ môn máy cắt kim loại Trường ĐHKTCN −TN Thái Nguyên: 1996 [8] : Tập Bản Vẽ Sơ Đồ Động Máy Cắt Kim Loại Trường ĐHKTCN Việt Bắc Bộ môn máy cắt kim loại Bắc Thái 1980 MỤC LỤC CHƯƠNG Ι: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ MÁY CÔNG CỤ CÔNG DỤNG VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG 1.1 Công Dụng 1.2 Phạm Vi Sử Dụng VAI TRỊ, VỊ TRÍ VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY THIẾT KẾ TRONG THỰC TẾ TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ MÁY CÔNG CỤ 3.1 Phân Tích Yêu Cầu Thiết Kế 3.2 Tổng Hợp Thiết Kế 3.3 Phương Pháp Tính 3.4 Thiết Kế Có Sự Trợ Giúp Của Máy Tính 3.5 Nội Dung Thiết Kế CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CẤU TRÚC ĐỘNG HỌC MÁY CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRÊN MÁY CÁC SƠ ĐỒ GIA CƠNG ĐIỂN HÌNH 2.1 Nguyên Công Tiện Trụ Trơn 2.2 Nguyên Công Tiện Ren THÀNH LẬP SƠ ĐỒ CẤU TRÚC ĐỘNG HỌC MÁY ĐIỀU CHỈNH ĐỘNG HỌC MÁY 4.1.Xích Tốc Độ: Từ M1Trục 4.2 Xích Chạy Dao Tiện Ren: Trục Q Bộ truyền vít me đai ốc dọc 4.3 Xích Chạy Dao Tiện Trơn: Trục Q Br/Tr 4.4 Xích Chạy Dao Ngang: Trục Q Bộ truyền vít me đai ốc ngang CHƯƠNG III: THIẾT KẾ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MÁY ĐẶC TÍNH CƠNG NGHỆ ĐẶC TÍNH KÍCH THƯỚC ĐẶC TÍNH ĐỘNG HỌC 3.1 Xích Tốc Độ 3.2 Xích Chạy Dao: ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC 4.1 Chế Độ Cắt Tính Tốn 4.2.Tính Lực Cắt 4.3 Mô Men Xoắn Lớn Nhất 4.4 Công Suất Cắt 4.5 Chọn Sơ Bộ Động Cơ CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY I THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC XÍCH TRUYỀN DẪN CHÍNH CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN DẪN 1.1 Chọn Kiểu Truyền Dẫn 1.2 Bố Trí Cơ Cấu Chuyển Động 1.3 Lựa Chọn Bộ Truyền Cuối Cùng CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 2.1 Chọn Dạng Kết Cấu 2.2 Chọn Phương Án Kết Cấu 2.3 Chọn Phương Án Động Học 2.4 Vẽ Lưới Cấu Trúc 2.5 Đồ Thị Vòng Quay TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC BÁNH RĂNG 3.1 Cơ Sở Lý Thuyết 3.2 Tính Số Răng Của Bánh Răng Trong Các Nhóm Truyền 3.3 Tính Tốn Động Học Các Bộ Truyền Đơn 3.4 Kiểm Tra Sai Số Vòng Quay II THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC XÍCH TRUYỀN DẪN CHẠY DAO THIẾT KẾ HỘP CHẠY DAO 1.1 Những Lựa Chọn Chung 1.2 Thiết Kế Động Học THIẾT KẾ HỘP XE DAO CHƯƠNG V: THIẾT KẾ ĐỘNG LỰC HỌC MÁY ĐỘNG LƯC HỌC TRUYỀN DẪN CHÍNH 1.1 Chế Độ Cắt Gọt Cực Đại 1.2 Chế Độ Cắt Gọt Tính Tốn 1.3 Chế Độ Cắt Thử Của Máy BẢNG ĐỘNG LỰC HỌC MÁY ĐỘNG LỰC HỌC TRUYỀN DẪN CHẠY DAO 2.1 Tính Tốn Lực Kéo Chạy Dao Q 2.2 Tính Công Suất Chạy Dao Nhanh 2.3 Tính Cơng Suất, Lực, Moment CHƯƠNG VI: TÍNH TỐN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỘP TỐC ĐỘ 1.1 Chọn Vật Liệu 1.2 Chọn Các Hệ Số ψ, y: 1.4 Tính Modul Theo Ứmg Xuất Tiếp Xúc 1.5 Kiểm Tra Hệ Số Tải Trọng 1.6 Kiểm Tra Theo Uốn 1.7 Các Kích Thước Cịn Lại Của Bộ Truyền TÍNH TỐN LY HỢP AN TỒN VẤU 2.1 Các Kích Thước Của Ly Hợp 2.2 Kiểm Tra Ứng Suất Dập Trên Bề Mặt Làm Việc Của Vấu 2.3 Kiểm Sức Bền Uốn Của Vấu TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN VÍT ME - ÊCU 3.1 Vật Liệu Và Kết Cấu 3.2 Lực Kéo 3.3 Tính Theo Độ Bền Mịn 3.4 Tính Sức Bền 3.5 Tính Theo Độ Cứng 3.6 Tính Tốn Theo Độ Ổn Định TÍNH CHỌN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG - THANH RĂNG CHƯƠNG VII THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÔI TRƠN LÀM NGUỘI THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÔI TRƠN 1.1 Công Dụng Và Phương Pháp Bôi Trơn 1.2 Xác Định Lưu Lượng Của Bơm THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÀM NGUỘI CHƯƠNG VIII HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY CÔNG C Ụ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHỌN TỐC ĐỘ TRUYỀN DẪN CHÍNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHỌN TỐC ĐỘ TRUYỀN DẪN CHẠY DAO 2.1 Nhiệm Vụ Chung 2.2 Tính Toán Hệ Thống Điều Khiển HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH MÁY 3.1 Điều Khiển Máy Bằng Các Tay Gạt 3.2 Điều Khiển Máy Bằng Các Công Tắc 3.3 Các Vôlăng Của Máy 3.4.Hướng dẫn điều chỉnh máy: CHƯƠNG Ι: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ MÁY CÔNG CỤ CÔNG DỤNG VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG 1.1 Cơng Dụng Máy tiện ren vít vạn có khả công nghệ rộng rãi cụ thể là: máy gia cơng bề mặt trụ trơn ngồi, bề mặt định hình, mặt phẳng, mặt ren… Ngồi ta cịn thực nguyên công khoan, khoét, doa…trên máy tiện Hầu hết loại máy tiện cấu tạo từ phận: Thân băng máy, hộp xe dao, bàn xe dao, hộp tốc độ, hộp trục chính, ụ động, trục vít me, trục trơn, mâm cặp… 1.2 Phạm Vi Sử Dụng Một chi tiết máy tạo thường phải trải qua q trình nghệ khác gồm có: q trình tạo phơi, gia cơng cơ, q trình lắp ráp kiểm tra Trong q trình gia công thiếu cần chế tạo chi tiết có độ xác, độ bóng bề mặt cao Trong gia cơng ngun cơng tiện chiếm phần lớn khối lượng cơng việc, máy tiện loại máy phổ biến thông dụng phân xưởng nhà máy khí VAI TRỊ, VỊ TRÍ VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY THIẾT KẾ TRONG THỰC TẾ Máy tiện ren vít vạn ngày cịn sử dụng nhiều Việt Nam, với ngành cơng nghiệp cịn chậm phát triển nước ta việc thay hồn tồn loại máy vạn cịn vấn đề khó khăn, tầm quan trọng máy tiện vạn sản xuất thực tế lớn Ngày yêu cầu ngày cao độ xác gia cơng, xuất gia cơng, nên máy tiện ren vít vạn cải tiến nhiều phù hợp với xu hướng phát triển thời đại Đặc biệt máy tiện điều khiển theo chương trình số, với việc ứng dụng công nghệ CAD/CAM/CNC Đã tạo bước nhảy lớn công nghiệp đại TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ MÁY CƠNG CỤ 3.1 Phân Tích Yêu Cầu Thiết Kế Yêu cầu thiết kế Máy Tiện Ren Vít Vạn Năng, có thơng số : Chiều cao tâm máy H = 200 (mm), Zn = 22 Số vịng quay trục nhỏ nhất:nmin = 12,5 (vg/ph); Công bội:ϕ = 1,26 Tiện ren quốc tế: t = 0,5 ÷ 112 Tiện ren modulus: m = 0,5 ÷ 112 Tiện ren Anh: n = 56 ÷ Tiện ren Pitch: p = 56 ÷ Nhìn tổng quan yêu cầu thiết kế, ta thấy mục tiêu nhà thiết kế phải thiết kế máy tiện ren vít vạn có thơng số là: Đường kính phơi gia cơng lớn băng máy D max = 2H = 400 (mm), máy phải có 22 cấp tốc độ, với số vịng quay trục nằm khoảng giới hạn n = 12,5 (vg/ph) Lượng chạy dao dọc bàn dao Sd = (mm/vg), lượng chạy dao ngang Sn = 0,07 ÷ 4,16 (mm/vg) Máy thiết kế phải tiện loại ren ren quốc tế, ren modulus, ren Anh, ren Pitch Với khoảng giới hạn bước ren sau: Ren quốc tế: t = 0,5 ÷ 112 Ren modulus: m = 0,5 ÷ 112 Ren Anh: n = 56 ÷ Ren Pitch: p = 56 ÷ 3.2 Tổng Hợp Thiết Kế Từ phân tích yêu cầu thiết kế, để thiết kế máy yêu cầu Người thiết kế cần phải nắm vững kiến thức kiến thức nâng cao tính tốn thiết kế máy, tính tốn thiết kế chi tiết máy 10 V = Qb.5 = 4,5.5 =22,5 (lít) Diện tích mặt thống phin lọc: F= 6.10 −9.Q.µ (m ) α ∆P Trong đó: Q: Là lưu lượng dầu qua phin Q = 0,5.10-4 (m3/s) µ: Là độ nhớt động lực học µ = 12 α: Là khả lưu thông phin α = 0,5 (m3/m2) ∆P: Là độ giảm áp dầu qua phin ∆P = 5.104 (N/m2) 6.10 −9.0,5.10 −4.12 ⇒F= = 1,44.10 −16 (m ) 0,5.5.10 THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÀM NGUỘI Công Dụng: Việc dùng dung dịch bôi trơn nguội tưới vào vùng cắt làm cho độ bền dụng cụ cắt chất lượng bề mặt gia công tốt hơn, đồng thời làm tăng suất cắt Các phận hệ thống làm mát: Bể chứa; bơm; ống dẫn; đầu phun; ống thu hồi; dung dịch trơn nguội để tưới vào vùng cắt; van Lưu lượng bơm: Trong hệ thống làm mát ta xác định lưu lượng bơm giống hệ thống bôi trơn Nếu giả thiết tồn cơng suất cắt chuyển thành nhiệt nhiệt hoàn toàn nước làm mát hấp thụ, ta có phương trình cân nhiệt sau: 89 Sơ đồ hệ thống làm nguội N = Q.γ c.∆t ⇒ Q = N K.N = (lit/ph) γ C.∆t ∆t Khi lạnh Emunxi ta có: γ = (kg/lít) c = (Kcal/kg°C) N (lÝt/phót) Δt ⇒ Q = 14 Trong đó: Q: Là lưu lượng bơm hệ thống làm lạnh N: Là công suất cắt N =5,67 (kw) 90 ∆t: Là độ tăng nhiệt độ dung dịch làm mát (phụ thuộc vào trình cắt, phương pháp dẫn nước làm mát, nguội lạnh hệ thống… ∆t = 15° ÷ 20° Chọn ∆t = 20° 5,67 ⇒ Q = 14 = 3,969(lÝt/ phót) 20 Dung tích bể chứa lấy suất bơmẳtong khoảng 10 ÷ 12 phút V = Q.15 = 3,969.15 = 59,5 (lít) Do phin có tác dụng cản phoi khơng làm sạch, nên làm dạng lưới hay có lỗ 91 CHƯƠNG VIII HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY CÔNG C Ụ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHỌN TỐC ĐỘ TRUYỀN DẪN CHÍNH Trong hộp tốc độ máy thiết kế, việc thay đổi tốc độ trục chính, nhờ việc thay đổi ăn khớp bánh di trượt hộp tốc độ 56 51 M1 50 I II 45 36 29 60 60 c 30 38 b 47 55 18 IV 24 21 a III 34 39 VI VII 38 60 45 V 30 15 72 d 48 60 Từ sơ đồ động hộp tốc độ, ta thấy việc thay đổi tốc độ trục (22 cấp tốc độ), nhờ khối bánh di trượt Trên trục II có khối a (gồm bánh Z34 Z39) Trên trục III có khối b (gồm bánh Z47, Z55 Z38) Trên trục IV có khối c (gồm bánh Z45 Z60) Trên trục VI có khối d (gồm bánh Z48 Z60) 92 a) Từ trục trục II → III có tỷ số truyền i3, i4 i5 (của khối b) Từ trục III → IV có tỷ số truyền i6, i7 (của khối c) Từ trục III → VI có tỷ số truyền i10 i11 (của khối d) Từ trục V → VI có tỷ số truyền i9 (của khối d) V i4 i1 n V i6 i3 V i10 i11 i2 i5 i7 i8 i9 n22 n21 n20 n n18 n17 n16 n15 n14 n13 n12 n11 n10 n9 n8 n7 n6 n5 n4 n3 n2 n1 19 Các phương trình xích động để tính trị số vịng quay máy sau: n1 = n0 i2 i5 i7 i8 i9 n4 = n0 i1 i4 i7 i8 i9 n2 = n0 i1 i5 i7 i8 i9 n5 = n0 i2 i3 i7 i8 i9 n3 = n0 i2 i4 i7 i8 i9 n6 = n0 i1 i3 i7 i8 i9 93 n7 = n0 i2 i5 i6 i8 i9 n15 = n0 i2 i4 i11 n8 = n0 i1 i5 i6 i8 i9 n16 = n0 i1 i4 i11 n9 = n0 i2 i4 i6 i8 i9 n17 = n0 i2 i3 i11 n10 = n0 i1 i4 i6 i8 i9 n18 = n0 i1 i3 i11 n11 = n0 i2 i3 i6 i8 i9 n19 = n0 i2 i4 i10 n12 = n0 i1 i3 i6 i8 i9 n20 = n0 i1 i4 i10 n13 = n0 i2 i5 i11 n21 = n0 i2 i3 i10 n14 = n0 i1 i5 i11 n22 = n0 i1 i3 i10 Đối chiếu hệ phương trình với sơ đồ động ta có: Ứng với tỷ số truyền i1, khối a gạt sang gạt sang trái (T) Tỷ số truyền i 2, khối a gạt sang phải (P) Tỷ số truyền i3, khối b gạt sang phải (P) Tỷ số truền i4, khối b gạt sang trái (T) Tỷ số truyền i5, khối b vị trí (O) Tỷ số truyền i 6, khối c gạt sang trái (T) Tỷ số truyền i7, khối c gạt sang phải (P) Tỷ số truyền i 9, khối d gạt sang phải (P) Tỷ số truyền i10, khối d gạt sang trái (T) Tỷ số truyền i11, khối d vị trí (O) 94 b P P T T P P T T 0 P P T T 0 P P T T 0 c 0 0 0 0 0 T T T T T T P P P P P P d T T T T 0 0 0 P P P P P P P P P P P P a b c d Oa Ob Oc Od 1/2 ô ΠD n a n22 T n21 P n20 T n19 P n18 T n17 P n16 T n15 P n14 T n13 P n12 T n11 P n10 T n9 P n8 T n7 P n6 T n5 P n4 T n3 P n2 T n1 P 1/2 ô 47 55 38 34 39 b 95 45 60 60 48 c d HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHỌN TỐC ĐỘ TRUYỀN DẪN CHẠY DAO 2.1 Nhiệm Vụ Chung Hệ thống điều khiển hộp chạy dao có nhiệm vụ thay đổi cấu truyền động hộp chạy dao, để cắt loại ren khác Qua trình thay đổi đường truyền thơng qua việc đóng mở ly hợp Ở ta bố trí nhóm, nhóm tay gạt I II để thực nhiệm vụ a> Nhóm I - Nhóm có nhiệm vụ thay đổi bước cắt loại ren - Thay đổi vị trí ăn khớp bánh nhóm sở, để thực bước ren cột sở 96 28 28 b a 25 30 35 b> Nhóm II - Nhóm dùng để thay đổi truyền động cắt loại ren khác theo yêu cầu - Đối với loại ren khác cắt tay gạt có vị trí tương ứng khác Cụ thể: * Vị trí tiện ren quốc tế ren modul * Vị trí tiện ren Anh ren Pitch * Vị trí tiện ren xác * Vị trí tiện trơn Để thực yêu cầu trên, nhóm gạt II phải điều khiển ăn khớp vào ly hợp M2 – M3 – M4 – M5 Như nhóm I II khơng thể thay Vì lúc cắt loại ren, mà cắt loại ren, loại ren cắt phải gạt tay gạt 2.2 Tính Tốn Hệ Thống Điều Khiển a> Nhóm I Nhóm sở có cặp di trượt a b, tương ứng với tỷ số truyền i1 (Cặp Z28 Z28), i2 (cặp Z28 Z35), i3 (cặp Z40 Z25), i4 (cặp Z40 Z30) Vị trí khối a, b lập thành bảng để vễ đường khai triển rãnh cam sau: 97 a 0 P T b P T 0 b Oa Ob 1/2 ô 1/2 ô 28 a ΠD i i4 i3 i2 i1 28 30 45 b a 28 35 25 30 b> Nhóm II Tay quay II điều khiển trục mang cam thùng A, B, C, D Cam A điều khiển đóng mở ly hợp M2 Cam B điều khiển ly hợp M3 Cam C điều khiển ly hợp M4 Cam D điều khiển ly hợp M5 Nhiệm vụ cam thùng đóng mở ly hợp, muốn cắt loại ren khác nhau: Ren quốc tế −Modul – Anh – Pitch – Ren xác 98 Ι ΙΙ ΙΙΙ ΙV Phân tích chuyển động cắt loại ren ta có vị trí ly hợp sau: - Khi cắt ren quốc tế ren modulthì: M2 – T ; M3 – T M4 – P ; M5 – P - Khi cắt ren Anh ren Pitch thì: M2 – T ; M3 – P M4 – T ; M5 – P - Khi cắt ren xác thì: M2 – P ; M3 – T M4 – P ; M5 – P - Khi tiện ren mặt đầu thì: M2 – T ; M3 – T M4 – P ; M5 – P - Khi tiện trơn thì: M2 – T ; M3 – T M4 – P ; M5 – T Như ta có sơ đồ khai triển cam sau: 99 Ren M M3 M4 M t, m T T P P n, p T P T P CX P T P P MÐ Tron M2 M3 M4 M5 1/2 ô T T P P T T P T 1/2 ô O2 O3 O4 O5 HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH MÁY 3.1 Điều Khiển Máy Bằng Các Tay Gạt - Tay gạt 1, 23 dùng để điều khiển ly hợp ma sát truyền động chính, cần đảo chiều quay trục - Tay gạt 2: Dùng để thay đổi lượng chạy dao bước ren - Tay gạt 3: Xác định lượng chạy dao loại ren gia công - Tay gạt 4: Xác định lượng chạy dao bước ren gia công - Tay gạt 5: Điều chỉnh muốn tiện ren trái hay ren phải 100 - Tay gạt 6: Xác định ren bình thường hay ren có bước lớn vị trí phân độ cắt ren nhiều đầu mối - Tay gạt 7,8: Cho phép thay đổi tốc độ trục - Tay quay 14: Để dịch chuyển bàn dao ngang - Tay quay 16: Để kẹp chặt bàn gá dao - Tay quay 17: Để dịch chuyển tay bàn trượt bàn xe dao - Tay gạt 19: Điều khiển xe dao tiến dọc ngang - Tay hãm 20: Để kẹp ống côn ụ động - Tay hãm 21: Để xiết chặt ụ động với băng máy - Tay gạt 24: Dùng để đóng ngắt đai ốc trục vít me - Tay gạt 25: Thực chạy dao tự động - Tay gạt 28: Đóng mở bánh 3.2 Điều Khiển Máy Bằng Các Công Tắc - Công tắc 9: Vào điện - Công tắc 11: Bật, tắt dung dịch trơn nguội - Công tắc 15: Để bật đèn chiếu sáng vùng gia công - Đồng hồ 12: Chỉ tải trọng máy - Vòi 13: Điều chỉnh lưu lượng dung dịch làm nguội - Công tắc 18: Để bật, tắt động chạy dao nhanh - Van bôi trơn 30: Để bôi trơn băng dẫn hướng giá dao bàn dao ngang - Cơng tắc 27: Để đóng, ngắt động truyền đơng 3.3 Các Vơlăng Của Máy - Vơlăng nịng ụ động 22: Thay đổi lượng dịch chuyển ống côn ụ động - Vôlăng 29: Để dịch chuyển giá dao tay - Bulông 26: Để kẹp chạt giá dao băng máy 3.4.Hướng dẫn điều chỉnh máy: Máy tiện ren vít vặn gia cơng loại chi tiết tròn xoay, ren, khoan, khoét, doa hướng dẫn sử dụng Ngồi máy cịn tiện ren nhiều đầu mối, ren xác, ren ngồi bảng, tiện 101 3.4.1Điều chỉnh máy để cắt ren nhiều đầu mối: -Điều chỉnh máy để cắt ren có bước xoắn t p=k*t (k số đầu mối) có hai cách: Cách mở máy cắt song rãnh thứ phải dùng máy gạt bánh không cho chúng ăn khớp để quay trục bàn máy giữ ngun Quay trục góc ỏ = 360 0/k ( dùng cấu kphân độ ) gạt cho hai bánh ăn khớp lại mở máy cắt rãnh Cách cho cho độ xác cao nhiều thời gian Cách hai điều chỉnh máy để cắt song rãnh thứ dừng máy quay tay quay bàn dao để đưa bàn dao lươngj t = t p/k mở máy đưa dao vào, cắt rãnh Phương pháp đơn giản cho độ xác thấp 3.4.2.Điều chỉnh máy để cắt ren xác: -Từ trục tới viét me dọc ta tiến hành đóng ly hợp hộp chạy dao nhờ cấu điều khiển gắn hộp chạy dao Muốn thay đổi bước ren cần cắt ta cần tính lại tỷ số truyền cặp bánh thay 3.4.3.Điều chỉnh để cắt ren bảng: - Ngoài bước ren xắp xếp bảng, ngồi máy cịn cắt ren ngồi bảng bước gồm Chọn bước ren có bảng cần cắt, điều chỉnh máy để cắt ren 3.4.4 Điều chỉnh máy để tiện côn: -Để tiện côn có phương pháp điều chỉnh sau: -Đánh lệch ụ động lượng h =L*sinỏ tg = D−d 2* L h= L( D − d ) cos α 2* L Phương pháp gia công bề mặt dài nhưnh góc cơnỏ bé 102 Nhược điểm gây hỏng hóc lỗ tâm nên khơng dùng cho nguyên công sau để định vị - Đánh lệch bàn dao góc ỏ lúc phương chuyển động dao trùng với đường sinh mặt côn phương gia cơng mặt ngắn, góc ỏ lớn - Dùng thước chép hình thân trước gắn với thân máy phía sau thân có gắn thước, điều chỉnh nghiêng góc ỏ khác sau cố định lại để tiện bề mặt có góc nghiêng khác trượt di trượt rãnh thước liên kết với bàn dao ngang chốt bàn dao dọc dịch chuyển thơng qua rãnh thước, trượt, chốt bàn dao nganh dịch chuyển theo phương ngang để tiện bề mặt cơn, lúc giải phóng truyền vít me đai ốc ngang, dùng chép hình thuỷ lực với khuếch đại mép đảo chiều, phương pháp phức tạp 103 ... gia công máy tiện ren vít vạn gồm có: mặt trụ trịn xoay ngồi, mặt cơn, mặt ren (ren vít ren acximet) … Ta chọn nguyên công đặc trưng máy tiện nguyên công tiện trơn nguyên công tiện ren để xác... (mm/vg) Máy thiết kế phải tiện loại ren ren quốc tế, ren modulus, ren Anh, ren Pitch Với khoảng giới hạn bước ren sau: Ren quốc tế: t = 0,5 ÷ 112 Ren modulus: m = 0,5 ÷ 112 Ren Anh: n = 56 ÷ Ren. .. tiện chiếm phần lớn khối lượng cơng việc, máy tiện loại máy phổ biến thông dụng phân xưởng nhà máy khí VAI TRỊ, VỊ TRÍ VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY THIẾT KẾ TRONG THỰC TẾ Máy tiện ren vít vạn