Bài giảng quản trị kinh doanh lữ hành ( combo full slides 6 chương ) Bài giảng quản trị kinh doanh lữ hành ( combo full slides 6 chương ) Bài giảng quản trị kinh doanh lữ hành ( combo full slides 6 chương )
Trang 2NỘI DUNG
• CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH
• CHƯƠNG II DOANH NGHIỆP KINH DOANH LỮ HÀNH
• CHƯƠNG III TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
• CHƯƠNG IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN VÀ HÀNH CHÍNH CỦA ĐẠI LÝ DU LỊCH
• CHƯƠNG V TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
• CHƯƠNG VI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
Trang 3* Lữ hành là gì? – Travel
* Kinh doanh lữ hành
* Quản trị Kinh doanh Lữ hành
Trang 4CHƯƠNG I : Những vấn đề cơ bản về hoạt
động kinh doanh lữ hành
+ Nội dung nghiên cứu
- Quá trình phát triển của nhu cầu du lịch
- Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành
- Bản chất, chức năng của hoạt động kinh doanh lữ hành
- Vai trò của kinh doanh lữ hành trong hệ thống du lịch
- Quản lý Nhà nước đối với Lữ hành Việt Nam
- Các hiệp hội Du lịch và Lữ hành quốc tế
Trang 5I./ Quỏ trỡnh phỏt triển của nhu cầu du lịch và sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành
1./ Quỏ trỡnh phỏt triển của nhu cầu du lịch và sự tỏc động của nú đến hoạt động kinh doanh lữ hành
CHƯƠNG I : Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh lữ hành
• Quá trình du lịch đợc diễn ra theo các giai đoạn sau
Giai đoạn 2:
Sự chắp nối giữa cung và cầu du lịch
nhằm thoả
mãn nhu cầu của mình tại các điểm du
lịch
Trang 72 Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành
LỮ HÀNH
Trang 82 Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành
2.1./ Quá trình hình thành và phát triển
a./ Tiền thân của hoạt động kinh doanh lữ hành
- Hoạt động du lịch xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử xã hội loài
người và mang tính tự phát
-Lễ hội Olympia là buổi lễ long trọng nổi tiếng nhất, tổ chức các
hoạt động thi đấu thể dục thể thao như chạy thi, đua xe, đấu vật
- Cho đến thời đế chế La Mã, cùng với sự phát triển của nhu cầu du lịch, các đại lý du lịch đầu tiên ra đời với chức năng cung cấp thông tin, tổ chức các cuộc hành trình
-Tổ chức “Bưu điện thành Rome” đã tiến hành cung cấp giấp phép
đi đường và thông tin liên quan tới các chuyến hành trình, phát hành những quy định của Nhà nước về việc sử dụng các dịch vụ ngủ, giữ hàng tại các nhà trọ
Trang 9- Vì những lý do lịch sử, mãi đến thế kỷ 15-16, các đại lý du lịch
mới được mở ra ở nhiều nơi trong các thành phố của các nước phát triển
-Tới thế kỷ 17, một người Pháp là Renotdo Teofract đã thành lập
hãng kinh doanh tổng hợp “Gà trống vàng” bao gồm ngân hàng, phòng cho thuê đồ, phòng vận chuyển hành lý, hành khách
-Trong thế kỷ 18, ở Đức, Pháp Ý bắt đầu xuất hiện những doanh
nghiệp tổ chức các cuộc hành trình tập thể, những doanh nghiệp này được gọi là “Những nhà kinh doanh”
-Nàm 1814, một thương gia người Ý là Drovanhi đã tổ chức các
“Phòng gặp gỡ” để phổ biến kinh nghiệm đi du lịch, xuất bản tạp chí
2 Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành
2.1./ Quá trình hình thành và phát triển
a./ Tiền thân của hoạt động kinh doanh lữ hành
Trang 10Tất cả các tổ chức trên đều thực hiện một số chức năng của
một đại lý du lịch Đó là:
2 Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành
2.1./ Quá trình hình thành và phát triển
a./ Tiền thân của hoạt động kinh doanh lữ hành
Thông báo tin tức
Đảm bảo việc vận chuyển, nơi ngủ, nơi ăn uống
và tổ chức các cuộc hành trình tập thể
Trang 112 Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành
2.1./ Quá trình hình thành và phát triển
a./ Tiền thân của hoạt động kinh doanh lữ hành
b./ Sự ra đời của địa lý du lịch Thomas Cook
Ngày 5/7/1841, Thomas Cook đã tổ chức cho 570 người đi từ Leicester đến Loughborough và ngược lại trên một chuyến tàu hỏa đặc biệt
- 1842: Thomas Cook đã đăng ký hoạt động kinh doanh dịch vụ hướng dẫn
- 1842 - 1844: Tổ chức và thực hiện những chuyến du lịch tập thể, tham
quan chủ yếu cho học sinh.
- 1845: Tổ chức du lịch tập thể từ Leicester đến Livepool bằng một chuyến
tàu đặc biệt
- 1846: Tổ chức chuyến đi du lịch đường bộ đến Scotland
- 1850: In ấn và sử dụng ấn phẩm quảng cáo trong du lịch
Trang 121851: Tổ chức cho 165.000 du khách tới thăm triển lãm ở London Xuất bản báo người hướng dẫn du lịch
1855 Tổ chức du lịch thamquan hội chợ pử Paris (Pháp)
1856 Tổ chức đi du lịch Châu Âu, bồi dưỡng, hướng dẫn du lịch
cho thanh niên
1862 Tổ chức đi du lịch London kèm theo dịch vụ lưu trú, ăn nghỉ
tại khách sạn, nhà nghỉ tư nhân Sử dụng hối phiếu
1863 Tổ chức chuyến du lịch đầu tiên tới Thụy Sĩ
1865 Công ty Thomas Cook chính thức thành lập
1869 Tổ chức chuyến du lịch đầu tiên đến Palestin, Ai Cập Hành
trình trên sông Nil
1870 Phát hành phương tiện thành toán cho khách sạn
Trang 131872 Tổ chức chuyến du lịch vòng quanh thế giới
1877 Đặt văn phòng và đại diện ở các nước thuộc Châu Âu, Hoa
Kỳ, Trung Cận Đông, Ấn Độ
1879 Khai trương ngân hàng du lịch
1892 Thomas Cook qua đời và nhường quyền quản lý lại cho con
trai
1924 Doanh nghiệp có tên :”Thomas Cook và con trai”
1928 Hãng Thomas Cook và con trai sát nhập với Vagonli và có
tên Vagonli- Cook Sau chiến tranh thế giới thứ hai Thomas Cook và con trai tách riêng thành một hãng lữ hành độc lập cho đến ngày nay
Trang 14Nguyên nhân ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành
1 Sự tách rời về mặt không gian giữa cung và cầu
2 Do du khách không có kinh nghiệm để thực hiện hành trình
3 Do tính vô hình của các sản phẩm dịch vụ
4
Cần có một tổ chức đứng ra cung cấp các dịch vụ trọn gói cho du khách
Trang 15II Bản chất, chức năng và vai trò của hoạt động kinh doanh lữ hành
1 Bản chất
Trên giác độ tổng thể:
tồn tại tổ chức trung gian
Trong quá trình phát triển:
hoạt động trung gian được
duy trì
cầu nối trung gian giữa cung và cầu trong du lịch
CẦU
Trang 16Vị trí của kinh doanh lữ hành trong ngành du lịch
CHỦ THỂ
DU LỊCH
CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH
tham quan giải trí, nghỉ ngơi, thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần
Nhu cầu bổ sung:
thông tin liên lạc, mua sắm, chăm sóc sức khỏe
Kinh doanh dịch
vụ lưu trú và
ăn uống
Kinh doanh dịch vụ vận chuyển
Kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí
và các dịch vụ khác
Giá trị
tài nguyên nhân văn
Giá trị
tài nguyên
tự
nhiên
KINH DOANH LỮ HÀNH
Trang 172 Chức năng của hoạt động kinh doanh lữ hành
Môi giới trung gian
Xây dựng và thực hiện các tour
du lịch
Thiết lập mối quan hệ với các tổ chức kinh doanh du lịch khác
Nghiên cứu nhu cầu của du khách
Tuyên truyền quảng cáo
Trang 183 Vai trò của kinh doanh lữ hành
Trang 19Lợi ích của kinh doanh lữ hành
Vai trò của trung gian lữ hành đem lại lợi ích cho cả hai phía
Đối với cầu du lịch hoặc khách du lịch
+ Khách du lịch tiết kiệm được thời gian và chi phí, hưởng được mức giá hấp dẫn
+ Khách DL thừa hưởng được kinh nghiệm và kiến thức của các
chuyên gia
+ Có cơ hội mở rộng các quan hệ xã hội
+ Du khách có thể cảm nhận được sản phẩm trước khi mua
Đối với cung du lịch hoặc các đơn vị cung ứng du lịch
- Được cung cấp những nguồn khách lớn, ổn định và có kế hoạch từ các nhà kinh doanh LH
- Trrên cơ sở HĐ đã ký kết, nhà SX chuyển bớt rủi ro KD đến các
DNKDLH
- Các nhà cung cấp thu được nhiều lợi ích từ các hoạt động quảng cáo, khuếch trương cũng như thăm dò nhu cầu du khách của các hãng lữ
hành
Trang 20Lợi ích của kinh doanh lữ hành
* Trên phạm vi quốc gia và quốc tế
- Hoạt động lữ hành đóng vai trò thu hút khách đến một vùng, một đất nước, mở rộng quan hệ giao lưu giữa các vùng trong một cộng đồng, một đất nước hoặc giữa các quốc gia với nhau
- Lữ hành thể hiện hình ảnh của ngành du lịch Việt Nam trên thị trường du lịch quốc tế
Trang 214 Đặc điểm của kinh doanh lữ hành
Sản phẩm du lịch được cung ứng dần trong suốt hành trình
Chất lượng chuyến đi chỉ có thể được đánh giá sau khi kết thúc chương trình du lịch
Hoạt động du lịch mang tính quốc tế cao
Giá tổng hợp của các sản phẩm do các doanh nghiệp lữ hành cung cấp bao giờ cũng thấp hơn tổng trị giá của các dịch vụ đơn lẻ cộng lại
Rất dễ gặp rủi ro trong quá trình kd
Trang 22III Kinh doanh lữ hành ở Việt Nam
Lực lượng kinh doanh lữ hành
Thị trường khách du lịch
Chất lượng các chương trình du lịch
Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh lữ hành ở Việt Nam
Trang 23Lực lượng kinh doanh lữ hành
Trang 24Khách du lịch quốc tế
• Khách quốc tế đến Việt Nam
tăng trung bình 8%/năm (2005
– 2010)
• Tăng trưởng khách quốc tế
không cao do nhiều nguyên
– Tình hình khí hậu thời tiết
– Du lịch toàn cầu chậm tăng
2005 2006 2007 2008 2009 2010
Luot khach
ĐVT: Triệu lượt khách
Trang 25Thị trường khách du lịch quốc tế
Các thị trường truyền
thống và đều đặn tăng
Nhiều thị trường mới nổi
có tốc độ tăng trưởng cao
Trang 26Tính thời vụ du lịch
Trang 27Số khách quốc tế đến Việt Nam theo phương tiện vận chuyển
Trang 28Số khách quốc tế đến Việt Nam theo mục đích
Trang 29Số khách quốc tế đến Việt Nam theo quốc tịch
NhËt B¶n
§µi Loan óc
Th¸i Lan Ph¸p
Malaysia Singapo C¸c thÞ tr-êng kh¸c
Trang 30Khách du lịch nội địa
• Mức tăng trưởng khách
khá cao: tăng 11,8% cả
giai đoạn
• Tăng trưởng kinh tế Việt
Nam, nhu cầu đời sống
văn hóa xã hội tăng cao
• Chiến lược ứng phó nhanh
2005 2006 2007 2008 2009 2010
East
ĐVT: Triệu lượt khách
Trang 31 Hình thành một số sản phẩm
du lịch biển có khả năng cạnh tranh cao ở Phú Quốc, Côn Đảo
Sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, đơn điệu, chất lượng dịch vụ thấp
Chưa có các sản phẩm đặc trưng, chưa có thương hiệu và khả năng cạnh tranh cao
Trang 32Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh
lữ hành ở Việt Nam
Cơ quan quản lý Nhà Nước về du lịch ở Việt Nam
Cơ quan quản lý cấp TW
+ CP
+ Ban Chỉ đạo Nhà nước về Du lịch
+ Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
+ Cơ quan Du lịch Quốc gia (Tổng cục du lịch) là cơ quan trực thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các hoạt động du lịch trong phạm vi cả nước, bao gồm hoạt động du lịch của thành phần kinh tế, cơ quan đoàn thể, tổ chức xã hội, công dân Việt Nam và người nước ngoài tại Việt Nam
Trang 33Bộ máy giúp việc TCT:
+ Văn phòng Tổng cục, + Vụ Khách sạn,
+ Vụ Lữ hành, + Vụ Tổ chức cán bộ, + Vụ Kế hoạch & tài chính, + Vụ Pháp chế,
+ Vụ Hợp tác quốc tế, + Thanh tra Tổng cục + Cục Xúc tiến Du lịch
Bộ máy này có thể thu hẹp hay mở rộng do yêu cầu,
nhiệm vụ, sự cần thiết để thực hiện tất cả chức năng.
Tæng côc du lÞch
Trang 34Các đơn vị sự nghiệp
+ Viện Nghiên cứu phát triển du lịch,
+ Trung tâm tin học,
+ Tạp chí du lịch,
+ Báo tuần du lịch
+ Các Trường Nghiệp vụ du lịch.
Các đơn vị sản xuất kinh doanh
Là các doanh nghiệp nhà nước trong ngành Du lịch do Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch sắp xếp lại theo quy định của Chính phủ.
Tæng côc du lÞch
Trang 36Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh lữ hành ở Việt Nam
•Tổng Cục du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và
Du lịch
• Vụ lữ hành là cơ quan của Tổng cục Du lịch
• Cơ cấu tổ chức của Vụ lữ hành:
Trang 37Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh lữ hành ở Việt Nam
• Chức năng của Vụ lữ hành:
Tham mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thực hiện quản lý nhà nước về các hoạt động
lữ hành, hướng dẫn du lịch, vận chuyển khách du lịch của tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam
Quản lý nhà nước đối với các khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch trên phạm vi cả nước
Trang 38Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh lữ hành ở Việt Nam
• Nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ lữ hành:
1 Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch để trình Bộ trưởng
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quyết định:
1.1 Các chủ trương, chính sách, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, dự án, các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và dự thảo
văn bản hướng dẫn về hoạt động lữ hành, hướng dẫn du lịch, vận
chuyển khách du lịch, khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch;
1.2 Hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch quốc gia, tuyến
du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia.
2 Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch chương trình, kế
hoạch năm năm và hàng năm; tổ chức thực hiện sau khi được phê
duyệt
3 Thẩm định hoặc tham gia thẩm định các chương trình, đề án,
dự án liên quan đến lĩnh vực lữ hành, hướng dẫn du lịch, vận
chuyển khách du lịch trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch
Trang 39Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh lữ hành ở Việt Nam
• Nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ lữ hành:
4 Hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về lữ hành, hướng dẫn du lịch, vận chuyển khách du lịch, văn phòng đại diện và chi nhánh của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, về các khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch và các văn bản liên quan khác.
5 Làm đầu mối giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch trong việc thực hiện quản lý nhà nước đối với các khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch; phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan của Tổng cục Du lịch để thẩm định các chương trình, dự án liên quan đến khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch; giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thực hiện quản lý việc cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch và giấy chứng nhận thuyết minh viên theo quy định của pháp luật.
6 Tổ chức thẩm định, trình Tổng cục trưởng việc cấp, đổi, cấp lại, thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế; cấp, sửa đổi, bổ sung, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy phép thành lập chi nhánh của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam; giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch tham gia ý kiến trong việc cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với liên doanh lữ hành quốc tế, liên doanh vận chuyển khách du lịch.
Trang 40Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh lữ hành ở Việt Nam
• Nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ lữ hành:
7 Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các hoạt động lữ hành quốc tế, lữhành nội địa, hướng dẫn du lịch, vận chuyển khách du lịch; hướngdẫn, kiểm tra việc cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch, thuyết minhviên tại các Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch; hướng dẫn, kiểm traviệc công nhận khu du lịch, điểm du lịch và tuyến du lịch địaphương; tổ chức triển khai việc công bố khu du lịch quốc gia, điểm
du lịch quốc gia, tuyến du lịch quốc gia theo quy định của phápluật
8 Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan đề xuất và tổchức phát triển các loại hình du lịch Phối hợp đề xuất phát triểncác sản phẩm du lịch đảm bảo phù hợp với điều kiện và khả năngcủa từng địa phương, liên vùng, liên quốc gia
9 Phối hợp xây dựng tiêu chuẩn về chất lượng dịch vụ và mẫubiển hiệu cho phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch, tiêuchuẩn chất lượng và tiêu chuẩn người điều khiển phương tiện vậnchuyển khách du lịch, kiểm tra việc thực hiện
Trang 41Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh lữ hành ở Việt Nam
• Nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ lữ hành:
10 Chủ trì hoặc phối với các cơ quan, đơn vị liên quan đề xuấtviệc xử lý, giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong cáchoạt động du lịch thuộc chức năng của Vụ
11 Chủ trì hoặc phối hợp tổ chức, tham gia các hội nghị, hộithảo, triển lãm ở trong nước và ở nước ngoài về lữ hành, hướngdẫn, vận chuyển khách du lịch, hội thi chuyên môn nghiệp vụ; tổchức khảo sát các tuyến điểm du lịch ở trong và ngoài nước chocác hãng lữ hành, các cơ quan liên quan của Việt Nam
12 Thực hiện hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực được giao, phốihợp các đơn vị liên quan xây dựng cơ chế, chính sách liên quanđến hoạt động lữ hành, hướng dẫn du lịch, vận chuyển khách dulịch
13 Phối hợp xây dựng và hướng dẫn hoặc chủ trì thực hiện cácchương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý, chuyên môn nghiệp
vụ về lĩnh vực lữ hành, hướng dẫn, vận chuyển khách du lịch
Trang 42Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh lữ hành ở Việt Nam
• Nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ lữ hành:
14 Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng các tiêu chí và tổ chức trao tặng các danh hiệu du lịch quốc gia,
thương hiệu mạnh cho các doanh nghiệp tiêu biểu trong lĩnh vực kinh doanh du lịch; tham gia ý kiến về việc thành lập hiệp hội lữ hành, hiệp hội hướng dẫn viên, hiệp hội các nhà vận chuyển
khách du lịch, hướng dẫn các hội này tham gia các hoạt động
trong lĩnh vực du lịch
15 Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, phối hợp thanh tra, xử
lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực được giao theo
phân cấp của Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch và quy định của pháp luật
16 Thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch
của Tổng cục Du lịch; tham gia phòng chống tham nhũng, lãng
phí, tiêu cực