Sau khi chấp hành xong hình phat theo ban án, người bị kết án phải mang án tích trong một thời gian nhất định theo quy định của pháp luật, trong khoảng thời gian nảy néu phạm tội mới có
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘTƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HINH PHẠT TU CÓ THỜI HAN THEO QUY ĐỊNH CUA
BỘ LUẬT HÌNH SỰ NAM 2015
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI - 2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HÌNH PHAT TU CÓ THỜI HAN THEO QUY ĐỊNH CUA
Trang 3LỜI CAMĐOAN.
Tôi xin cam đoan số liệu va kết quả trong luận văn là hoản toan
trung thực vả không trùng lấp với những để tải khác trong cùng lĩnh vực nghiên cửu khoa học Các số liệu, vi du đảm bao tính chính xác vả trung
thực Các kết luận khoa học của luận văn chưa tửng được công bồ trong
bất ka công trình khoa học nao khác
Tác giả luận văn
Trần Thị Khánh Vân
Trang 4BANG CÁC TỪ VIET TAT
"Trách nhiệm hình sự.
Trang 5MỞĐÀU „li CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VẺ HINH PHẠT TU CÓ THỜI HẠN
1.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa cũa hình phat từ có thời hạn.
1.1.1 Khái niệm hành phat từ có thời han.
1.12 Muc đích của lành phat từ có thời hạn
1 6 6 6 6 9 -4 el 1
1.13 ¥ nghĩa của việ
1.2 Quy định của BLHS năm 2015 về hình phạt ti có thời hạn.
1.2.1 Thời han của hành phạt từ có thời hạn
áp dung lành phat từ có thời han
1.2.2 Khoảng cách giữa mute tôi thiêu và toi da của hình phat từ có thời
sD gian của các Mung
23 a7
inh phat tit có thời han
1.24 Căn cứ quyết định hình phat từ có thời han
1.2.5 Quyết định hình phạt tit có thời han trong một sô trường hợp đặc
ee)
KET LUẬN CHUONG 1 38 CHUONG2: THỰC TIEN ÁP DỤNG HÌNH PHAT TU CÓ THOIHAN TRONG NHỮNG NAM GAN BAY VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO 39 HIEU QUA ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TU CÓ THỜI HẠN.
2.1 Thực tiễn áp dung hình phạt từ có thời hạn trong những năm gần.
đây 30
3.1.1 Két quả hoại động áp dung hành phat từ có thời han trong thực iễn với 39
4 58
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung hình phat ti có thời hạn 6L
2.1.2 Nhiing bit cập, han chế khủ áp đụng lànhphat tit có thời han
3.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế, vướng n
Trang 7MOpAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Trong luật hình sự Việt Nam, tù có thời han la hình phat truyén thống và
có lịch sử lâu đời, đây lả hình phạt chính được quy định phổ biến trong các
chế tai của luật hình sự Hình phạt ti có thời hạn lả một loại hinh phat nghiêm khắc vì người bị kết án bị tước tự do, bi cách ly với xã hội, họ phải lao động cãi tạo trong trại giam đưới sư quản lý và giám sắt chất chế Tuy nhiên, hình phạt tù có thời hạn không mang tính chat trả thù hay hành hạ người bị kết án
mà có ÿ ngiữa cải tao giáo duc họ trở thành người có ích cho xã hội Mục dich của hình phat là dm bão công lý, công bằng xã hội, cải tao, giáo duc người phạm tôi và phòng ngửa tội pham Do đó, việc thi hành án phạt tù có thời hạn.
không chỉ nhằm trừng trị người phạm tôi, ma còn giáo dục họ trở thành người
có ích cho x8 hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc cla cuộc sống
xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới Thi hảnh án phạt tủ có thời hạn con nhằm giáo đục người khác tôn trong pháp luật, có tác dung phòng ngừa tôi pham.
Ké thừa các quy đính của BLHS năm 1985, BLHS năm 1900 (sửa đổi bổ
sung năm 2009), BLHS năm 2015, được sửa
gọi tit là BLHS năm 2015) có hiệu lực kể từ ngày D1 tháng 01 năm 2018 ra
đời đánh dầu một bước tiền quan trong, tao cơ sỡ pháp lý vững chắc cho cuộc
i, bd sung năm 2017 (sau đây
đầu tranh phòng, chẳng tội phạm có hiệu qua; góp phân bao vệ chủ quyển, an ninh cia đất nước, bão vệ chế độ, bão vé quyên con người, quyền công dân,
lợi ích của Nha nước vả tổ chức, bao vệ va thúc day kinh tế thi trường xã hộichủ nghĩa phát triển đúng hướng, tạo môi trường zã hội và môi trường sinh
thai an toàn, lành manh cho moi người dân, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
Trong hé thống hình phat, tù có thời hạn là một trong những hình phat
chính có vị trí, vai tro hết sức quan trọng, được quy định trong đại đa số chế
Trang 8tải ở phan các tdi phạm, với phạm vi áp dung rất rộng, không phân biệt loại
tôi, nhóm tôi hay đổi tượng phạm tôi
'Việc nghiên cứu các quy định vẻ hình phạt tù có thời hạn theo quy định
của Bộ luật hình sự 2015 là hết sức cần thiết Với mục đích lam rổ các quy định
trong BLHS năm 2015 vẻ hình phat tù có thời hạn, tác giã chon dé tải: "Hình.
phat tù có thời han theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015" dé thực
hiện luận văn thạc s luật học.
2 Tình hình nghiên cứu đề tai
Hình phat tù nói chung và hình phat tù có thời hạn nói riêng được nhà
nước sử dụng như một công cụ hữu hiệu trong dau tranh phòng ngừa va
chống tôi pham Trong khoa học pháp lý hình sự đã có nhiều công trình nghiên cửu về áp dụng hình phat tủ nói chung và hình phat ti có thời han nói tiêng như Giáo rùi: Ludt hình swe Việt Nam Phần clung của Trường Bai hoc Luét Ha Nội, Nzb, Công an nhân dân, 2017, Giáo trinh Ludt hình sự Việt Nam (phin chung) cia khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (GS.TSKH Lê Cam chủ biên), Nab Đại học Quốc gia Ha Nội, 2003, Giáo
trình Ludt Hình swe Việt Nam phần clung (TS Cao Thi Oanh chủ biên), Ngb.Giáo dục, Hà Nội, năm 2013; Giáo trinh Luật hình sự Việt Nam quyễn 1 (TS
Pham Văn Beo chủ biến), Nxb Chính tri quốc gia Hà Nội, năm 2009, Luân.
án tiễn sf luật hoc “Chế đinh rách nhiệm hình sự thao luật hình sự Việt Narn
của TS Pham Manh Hủng (năm 2001); Luận an tiến luật học “Các hừnh
phat chỉnh trong luật hinh sự Việt Nam’ TS Nguyễn Sơn (năm 2013); Luân
văn Thạc & Luật học “nh phat ti cô thot hem trong Bộ luật hình sự năm
1999” cia tác giả Nguyễn Xuân Tĩnh năm 2001
Ngoài ra cũng có nhiêu bai báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành wiét
vẻ các vẫn để liên quan đến các hình phạt nói chung va hình phat tủ có thờihạn nói riêng như Hinh phat tù có thời han của tac giả Nguyễn Thi Hao, tap
Trang 93 chi Nghề luật số
óc độ so sánh giữa luật hình sự Việt Nam và công hòa Pháp của tác gia Trên
‘Van Dũng, tap chí Tòa án nhân dân số 2/2012, tr 38 - 45, Hoàn fhiện hình
(phat tit hình, tù cỏ thời hạn và phạt tiền theo yêu cầu cải cách tư pháp của tacgiả Trịnh Quốc Toản, tạp chi Toa án nhân dân số 9/2008, tr 2 - 7;Một số kiếnght góp phần hoàn thiên các quy đinh vỗ hình phat tit có thời han nhằm đáp
017, tr 65 - 69; Hình phạt tì cỏ thời han tiếp cận dưới
ứng yêu cầu của tinh hình mới của tác gia Hoàng Minh Đức, tap chi Nghệ luật
số 5/2013, tr 68 - 70; Một số vấn dé téng hợp hình phat tit có thời han với an
reo trong thc tiễn xét xử hiện nay của tác gi Pham Mình Tuyên, tạp chỉ
Kiểm sát số 2/2014, tr 39 - 43; Những vướng mắc ẩn đồ
phat tì có thời ham với ám trao trong thực tin xét xử hiện nay của tác giả
Pham Minh Tuyên, tap chi Tòa án nhân dân số 6/2012, tr 17 - 21, Quyết đinh
hhinh phat tù cô thời han dt với người chuea thành niên pham tôi của tác giãNguyễn Khắc Quang, tap chi Téa án nhân dân số 7/2012, tr 0 - 12, 25, Si:đỗi Bộ luật hinh sự - Phương pháp tiếp cận và một số vẫn đề về hình phạt củatác giã Nguyễn Đức Tuần, tạp chi Luật học số 5/1996, tr 5 -
Các công trình nghiên cứu khoa học nêu trên là tài liệu bổ ích, có giá trì sit dung trong quá trình nghiên cứu, gợi mỡ cho tác giả những ý tưởng khoa
học Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu có hề
thống về hình phạt tù có thi han trong BLHS cũng như việc nâng cao hiệu quả của loại hình này trong đâu tranh phòng ngừa vả chẳng tội phạm.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu khái niêm, đặc điểm, ý ngiãa va phân tích các quyđịnh về hình phat tủ có thời hạn trong BLHS năm 2015 cũng như thực tiễn áp
dụng, tắc giả đưa ra giải pháp hoàn thiên, nâng cao hiệu qua của hình phat tù
có thời hạn trong đầu tranh phòng ngửa vả chúng tôi phạm
Trang 103.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đổ thực hiện được mục đích nghiên cứu nêu trên, ban thân tác giã đất ra
vả giải quyết các nhiệm vụ cụ thé sau:
~ Nghiên cửu một số van để lý luận cơ bản vẻ hình phat, hệ thống hình
phat như Khai niêm, muc đích, nội dung và ý nghĩa của áp dụng hình phạt tù
có thời han theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam.
- Nghiên cứu các quy định về hình phat tủ có thời han và thực tiễn áp.dụng hình phạt tù có thời han trong một số năm gan đây tir thực tiễn tinh Lao
Cai Qua đó tìm ra những vướng mắc trong qua trình áp dụng va đưa ra giãi pháp khắc phục.
- Từ góc độ lý luên và thực tiến, để xuất một số giải pháp nhằm hoàn
thiện một số quy định của hình phat tù cỏ thời hạn trong BLHS va nâng cao hiệu quả của hình phạt nay trong đầu tranh phòng ngừa và chống tôi pham.
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
4.1 Cơ sở lý luận
Những tư tưởng cơ ban của Triết học Mác - Lénin, tư tưởng Hỗ Chi Minh, các đường lối, chủ trương của Đăng, chính sách của Nhà nước về tôi pham, hình phạt, quyết định hình phạt, vé đâu tranh phòng va chống tội pham.
và bao vệ quyền con người.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như
phương pháp phân tích tổng hop, phương pháp thống kê, phương pháp sosánh đổi chiều, phương pháp logic, phương pháp khảo sát, thực tiễn
5 Những điểm mới của luận văn.
'Nội dung của luận văn được nghiên cứu từ tổng thể các quy định của Bộ
luật hình sự năm 2015 về hình phạt tù có thời hạn Từ việc nghiên cửu thực
tiễn, nêu lên những bắt cập, vướng mắc trong các quy định của pháp luật hình
Trang 11sự cũng như trong quá trình áp dung hình phạt tù có thời han ở nước ta đưa ra
để suất về hướng giãi quyết cho phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao hiệu
quả áp dung của loại hình phat nay.
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
6.1 Ý nghĩa lý luận
Đổ tải góp phân làm sing tõ thêm quy định vé hình phat tù có thời han.
và việc áp dung các quy định nay trong xét xử các vụ án hình sự, góp phân nâng cao nhận thức của những người tiền hành tổ tung, nêng cao hiệu qua của hình phạt tù có thời hạn trong công tác xét xử các vụ án hình sự, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong tỉnh hình mới.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
‘Vé mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu có thể được Toa án các cấp tham
khảo dé áp dung đúng hình phat tù có thời han trong xét xử, góp phan nângcao hiệu quả công tác đầu tranh phong chẳng tội phạm
T Kết cầu của luận văn.
Ngoài phẫn mỡ đâu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, luôn văn
được cơ cầu thành hai chương:
Chương 1: Quy định của Bộ luật hình sư năm 2015 về hình phạt tù có thời hạn
Chương 2: Thực tiễn áp dụng hình phạt ta có thời hạn trong những năm
gin đây và giải phap nâng cao hiệu quả áp dụng hình phat ti có thời hạn.
Trang 12CHUONG 1:
QUY ĐỊNH CUA BO LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE
HINH PHAT TU CO THOIHAN
1.1 Khai niệm, mục đích, ý nghĩa của hình phat tù có thời hạn.
1.1.1 Rhái niệm hành phạt từ có thời han
Theo Điều 30 BLHS năm 2015, “hinh phat là biển pháp cưỡng chếnghiêm khắc nhất
quyỗi
"ước b6 hoặc hạn chế qu của người, pháp nhân thương mại đó
Nhu vậy, hình phat là biến pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất trong hé
thống các biện pháp cưỡng chế Nhà nước và được Nha nước sử dụng như mộtcông cụ sắc bén trong cuộc dau tranh phòng ngừa va chồng tôi phạm Tínhnghiêm khắc của hình phạt thể hiện ở việc tước bö hoặc hạn chế những quyền
tủa Nhà nước được quy đình trong Bộ luật này, do Tòa dn Gin áp đụng đỗt với người hoặc pháp nhân thương mại pham tôi nhằm
én, lợi ic
tự do, quyền vẻ tài sản, thêm chi cả quyén sống của người bị kết an Đồng
thời hình phạt bao gid cũng để lại hu quả pháp lý nhất định cho người bi kết
án đỏ là ân tích [19, tr 227] Sau khi chấp hành xong hình phat theo ban án, người bị kết án phải mang án tích trong một thời gian nhất định theo quy định
của pháp luật, trong khoảng thời gian nảy néu phạm tội mới có thé bị coi là táipham, hoặc téi pham nguy hiểm va coi đây là những tình tiết tăng năng trách
nhiệm hình sự áp dung đổi với người phạm tội khí quyết định hình phạt Tính nghiêm khắc của hình phạt còn được.
phạm tội có thé bị áp dụng các hình phạt bé sung như quản chế, cắm cư trú
hay câm lam những nghề hoặc công việc nhất định Đây là những biến pháp
‘h trợ cho hình phạt chính nhằm xử lý một cách triệt để đổi với người phạm.tôi trong một số trường hợp để đạt được mục đích tôi đa của hình phạt
Hình phat được quy định trong BLHS va do Toa án áp dụng đổi với
chính cá nhân người đã có lỗi trong việc thực hiện một tôi phạm vả theo một
lên ngoài hình phạt chính người
Trang 137 trình tự riêng biệt Hình phạt trong BLHS nước ta được quy định ở phản
chung va phan các tôi phạm Phan chung quy định những van để có tinhnguyên tắc liên quan đến hình phạt như khái niệm, mục đích, hệ thông hình
phat, căn cứ quyết định hình phat, quyết định hình phat trong trường hop
pham nhiễu tội, tổng hợp hình phạt của nhiễu bản án Phan các tôi pham.quy định loại hình phạt vả mức hình phạt đo từng loại tôi phạm cụ thể
Hình phạt chỉ được quy đính bởi BLHS trong moi trường hợp không, được áp dụng một loại hình phạt nảo đó nếu hình phat ấy không được quy định trong hệ thống hình phạt ở phn chung và không được quy định trong chế tai của điều luật ma hảnh vi bị xử phạt théa mãn ở các phân các tôi phạm.
Việc bỗ sung hay loại bö một hình phat trong BLHS chỉ thuộc thẩm quyền
của cơ quan quyển lực Nha nước cao nhất đó là Quốc hội Đây là đôi hõi của nguyên tắc pháp chế zã hội chủ nghĩa.
Trong áp dụng hình phạt chỉ có Tòa án là cơ quan duy nhất nhân danh
Nhà nước quyết định áp dung hình phạt đối với người phạm tôi, ngoài toa án
không có cơ quan nào khác có quyển quyết định hình phạt Hình phạt chi có
thể áp dụng đối với người phạm tôi Một trong những nguyên tắc cơ bản của
luật hình sự nước ta a trách nhiệm bình sự chỉ đặt ra với cả nhân hoặc pháp
nhân phạm tôi Do đó, hình phat chỉ có thé áp dụng đổi với người thực hiệnhành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tôi pham Dưa trên nguyên tắc nay cóthể khẳng định, hình phạt không tỉ
đính hay người thân thích của ho cả trong trường hợp họ tự nguyên chịu hình phạt thay.
Trong luật hình sự Việt Nam, hệ thống hình phạt bao gồm hình phat
chính va hình phạt bé sung Theo Điều 32 BLHS năm 2015 được sửa đổi bỏ.sung năm 2017, hình phạt chinh gôm cảnh cáo, phạt tiên, cãi tạo không giam
giữ, trục xuất, tủ có thời han, tù chung thân, tử hình Hình phat tủ có thời han
đụng đối với người khác trong gia
Trang 14Ja buộc người bi kết án phải chấp hành hình phat tại cơ sở giam giữ trong mộtthời han nhất định từ 03 thang đến 20 năm, để giáo dục, cải tao người pham.tôi, Nói cách khác, “fi có thời hạn là buộc người bị Xết án phải cách It khỏi
xã hội trong thời giam nhất đmh đỗ học tập, iao động cải tạo” [19, tr 246].Như vay, thực chất tù có thời hạn là cách ly người phạm tôi ra khỏi môitrường xã hội bình thường ho đã sống để giáo dục cải tạo Trong thời gan
chấp hành hình phat tủ có thời han, người bi kết án phải chấp hành đây đủ các nổi quy, quy chế của trai giam Họ được hoc văn hóa va học nghề, tham gia
lao đông do trại giam tổ chức và được tao diéu kiện để hình thành và pháttriển ý thức tuân thủ pháp luật Khi có kết quả cải tạo tốt, họ có thể được giảm
án hoặc miễn chấp hành phan hình phạt còn lại Trong thời gian bi cách ly ho
‘bj hạn chế một số quyền, như quyên tự do di lại, tự đo kinh đoanh, quyền bau
cử Khi người bi kết án tù và phãi chấp hành án nay tại trai giam, họ không
còn những điều kiện nhất định để pham tội mới gây thiệt hai đến an ninh quốc
ia, trất tư, an toàn sã hội [19, tr 247] Nghiên cứu phân các tội phạm của
BLHS co thé thấy tù có thời han là hình phạt có tinh phổ biển và thông dụng nhất
"Trong luật hình sự Việt Nam, tù có thời bạn là hình phat truyền thống và
có lịch sử lâu đời, là hình phạt chính được quy định phổ biển trong các chế taicủa luật hình sự Trong thực tiễn xét sn, tù có thời hạn được coi là loại hìnhphạt hữu hiệu nhất để đâu tranh với các loại tôi pham Theo quy định tại Điển
38 BLHS năm 2015, “th có thời han là việc buộc người bi kết án phat chấp
"ành hình phạt tat cơ số giam giữ trong một thời hạn nhất dint Th có thot hanđối với người phạm một tôi có nức tốt thiểu là 03 tháng, và mức tối da là 20
năm Thời giam tam giữ: tam giam được trừ vào thời han chấp hành hinh phat
tì, cứ một ngày tam giữ: tam giam bằng một ngày ti
"Như vay, hình phạt tù có thời han bắt buộc người bi kết án phải cách ly khôi xã hội, khỗi môi trường sông hoạt động bình thường trong khoảng thời
Trang 15gian nhất định, ho phải chap hảnh hình phat tại cơ sỡ giam giữ của Nha nước
với quy chế nghiêm ngặt Ho phải chịu sự giám sát chất chế của cán bộ cơ sở giam giữ, phải học tập, lao đông theo quy định của pháp luật So với các hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, ci tao không giam giữ thì tù có thời hạn có nội dung pháp lý nghiêm khắc hơn nhiễu bởi các hình phat đó không giam giữ, không
tước quyển tự do cia người bị kết án, trong khí đó tủ có thời hạn là hình phat
tước quyên tu do của người bị kết án trong một thời gian nhất định
"Thời hạn của hình phạt tù có thời han lả cơ sở để phân biết hình phạt nay
với hình phat tà chung thân Tù chung than là hình phạt tước quyên tư do của người bi kết an không thời han Trong các hình phạt chính xét về mức độ nghiêm khắc thì hình phạt tù cỏ thời hạn đứng sau các hình phat không tước
tự do và đứng trước hình phạt tù chung thân, tử hình
So với Điền 33 BLHS năm 1999 thi Điều 38 BLHS năm 2015 có sư thay
đổi đáng kể Tại khoăn 2 Điều 38 BLHS năm 2015 quy định: "Không áp hình
phạt tù có thời hạn đối với người lẫn đầu phạm tội it nghiêm trong do vô ÿ và
có nơi cư trú rõ rang” BLHS năm 1909 không quy định nội dung này Đây là
điểm mới so với các quy định trước đây, khắc phục nhiing thiểu sót trong quá
1.1.2 Mục dich của hành phat tù có thời han
‘Muc đích của hình phạt được hiểu 1a kết quả cân phải đạt được khi quy
định hình phạt trong BLHS và khi áp dụng hình phạt trong thực tế Khi xác
Trang 1610 định mục đích của hình phat trước
hình sự đưới hai gúc độ, đó là bảo vé và các giá trì xã hội và phòng ngừa chủng Khi xác định mục đích của hình phat phải xác định kết quả cuối cing
‘ma nha nước mong muốn dat được khi quy định trách nhiém hình sự đối với tôi pham và áp dung hình phạt đổi với cá nhân người pham tôi
chức năng của luật hình sự.
Việc nghiên cửu nội dung, mục đích của hình phat có ÿ nghĩa hết sức
cẩn thấy rõ những chức năng của luật
thực hiện
quan trọng, Việc quy định từng loại hình phat nói riêng và hệ thống hình phạt
nói chung ra sao cũng như việc quy định về quyết định hình phạt trong luật và
áp dung hình phat trong thực té zét xử như thé nào cơ bên phụ thuộc vào câu.
trả lới mục đích hình phạt là gi Phù hợp với những quan điểm khác nhau vé
hình phạt sẽ có những quy định khác nhau về hệ thông hình phạt, vé quyết
định hình phat trong luật cũng như những quan điểm khác nhau về áp dụngtình phạt trong thực tiến
Trong khoa học luật hình sư có nhiễu quan điểm khác nhau về mục dichcủa hình phạt, song déu có điểm chung la mục dich cia hình phạt nhằm cải
tao, giáo duc người pham tội thành người lương thiện, có ich cho x4 hội, có ý thức tuân thủ pháp luật, ngăn ngửa họ phạm tôi mới, giáo dục phòng ngừa tiêng và phòng ngửa chung
‘Theo Điều 31 BLHS năm 2015, mục đích của hình phat gồm
Mac dich phòng ngừa riêng:
Mục đích phòng ngừa riêng được thể hiện ở việc hình phạt áp dung đổi
với người, pháp nhân thương mai phạm tối không chỉ nhằm trừng tri ma côn giáo dục ho tré thành người có ích cho xã hội, ngăn ngừa ho phạm tội mới Nội dung pháp lý cơ bản của vấn để này chính là sự tước bd, hạn chế những quyén va lợi ích hợp pháp của người bị kết an Mức độ của sự tước ba
hay hạn chế những quyển và lợi ich hợp pháp của họ phụ thuộc vào tính chất
Trang 17mức độ nguy hiểm cho xã hội của hảnh vi, vào nhân thân của người phạm tôi
‘va những tình tiết giảm nhẹ, tăng năng trách nhiém hình su Vé nguyên tắc hình.phat đã tuyên phải tương xứng với tinh chất mức độ nguy hiểm của hành viphạm tội, tội phạm cảng nguy hiểm thi hình phạt cảng nghiêm khắc va chỉ cóhình phat mới đủ tác đông đến người cỏ hảnh vi phạm tôi, đủ sức dé rin de
giáo dục, cải tao họ trở thành người có ích cho xã hội, ngăn ngừa họ phạm tội mới Tuy nhiên, luật hình sự nước ta không coi trừng tri là mục dich chủ yêu của hình phạt, mục đích phòng ngừa riêng chủ yêu la giáo duc, cãi tạo người phạm tối.
Trimg trì và cải tao giáo dục người, pháp nhân thương mại phạm tối, ngăn ngừa họ phạm tội mới là hai muc dich song song tổn tai va có mỗi quan
hệ chặt chế với nhau Chỉ có thé đạt được mục đích cuỗi cùng và chủ yêu lả
cải tạo, giáo duc người, pháp nhân thương mại pham tôi nêu hình phạt được
ap dụng tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm của hảnh vi phạm tội ho
đã gây ra Trừng trị là mmc đích nhưng cũng là phương tiện để đạt được mục
đích cuối cùng, chủ yếu của hinh phạt Trimg trị là cơ sỡ để giáo dục người bikết án và ngược lại giao đục la để phát huy mat tích cực của trừng tri [19, tr
231, 232]
Mac dich phòng ngừa clung:
‘Theo Bộ luật hình sự 2015 thì hình phat còn có mục đích "giáo dục ho
có ý thức tuân theo pháp luật vả các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa ho pham tôi mới, giáo đục người, pháp nhân thương mại tôn trong pháp luật,
phòng ngừa va đâu tranh chống tội phạm”
Mục đích phòng ngửa chung được thể hiện ở việc phòng ngừa người
khác phạm tôi, Nha nước quy định hình phạt trong BLHS và đặc biệt khi áp dụng hình phat đối với người có hành vi phạm tội, trong từng trường hợp cu
thể không chi tác động trực tiếp đến chính ban thân người pham tội m còn
Trang 18tác động đến tâm lý những người khác trong xã hội Đối với những người
“không vững vàng" hình phạt có tác động rn đe, ngăn ngừa họ phạm tôi
trong tửng trường hợp có thé thay trước hậu qua pháp lý - trách nhiệm hình sựtất yêu phải gánh chịu nêu họ thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho xã hội bi coi lả
tôi phạm Với sự rin đe nảy hình phạt có mục đích ngăn ngừa giáo duc người khác tuân theo pháp luất, "từ bé ý định pham tội hoặc thân trong hơn trong xử
sự của mình để trở thành xử sự pham tội” Đối với người, pháp nhân thương,
mại khác trong xã hội, hình phạt có mục đích giáo duc nông cao ÿ pháp luật cho ho, đông viên khuyên khích moi người trong xế hội tích cực tham gia vào cuộc đầu tranh phòng ngừa và chồng tội phạm.
Đổ đạt được mục đích phòng ngửa chung của hình phạt phải thực hiện
đẳng bô nhiễu biện pháp như biện pháp kinh tế, chính trị, văn hỏa, giáo duc Trong đó biên pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật va nâng cao ý thức pháp
luật trong nhân dân là hết sức quan trọng và có ÿ ngiĩa to lớn Mục đíchphòng ngửa chung chỉ có thé đạt được kết quả tốt khi moi người trong xẽ hộihiểu biết pháp luât, thấy được sự cẩn thiết phải tuân thủ theo pháp luật cũng
như ý nghĩa xã hội của hình phạt Mục đích phòng ngửa riêng và phòng ngừa
chung là hai mặt của một thể thống nhất (mục đích hình phat), chỉ coi trongmặt nay hay mặt kia đêu có thé dẫn dén hanh vi nguyên tắc pháp chế xã hội
chủ ngiấa khi quyết định hình phạt va lâm cho mục đích hình phạt không đạt
được Nếu quá coi trọng mặt trừng trị sẽ dẫn đến việc quyết định hình phạtnăng, sâm hại đến quyển va lợi ích cũa người bị kết án, có thể làm mắt khả
năng cãi tao, giáo dục người phạm tôi, ngược lại nếu qua coi trong mắt cải
tạo, giáo dục thì có thể dẫn đến việc quyết định hình phạt nhẹ không tương.xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cia hành vi pham tôi Hình phạt đãtuyển không di sức rén đe, ngăn ngừa những người khác có thé phạm tôi, immắt lòng tin của nhân dân và sw công bằng của pháp luật, không đồng viên
Trang 1913 được mot người tham gia đầu tranh va phòng chống tội phạm [19, tr 233, 234]
‘Theo BLHS năm 2015, mục dich của hình phạt không chi nhằm trừng ti người, pháp nhên thương mại phạm tội ma còn giáo duc họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ pham tội mới, giáo duc người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đầu.
tranh chống tôi pham @iéu 31 BLHS năm 2015) Theo đó, trừng trì vừa lảmục đích, vừa lả phương tiên để đạt được mục đích khác Đây lả mục đích
của hình phạt nói chung, do vậy là một loại hình phạt trong hệ thống hình
phạt, mục đích của hình phạt tà có thời hạn không thể tách rời các nội dung
trên Tuy nhiên, hình phat tù có thời han có những đặc thù riêng do tỉnh nghiêm khắc của nó (1ä hình phạt tước tự do của người bị kết án trong thời han nhất định), do vậy, việc nghiên cứu mục đích hình phạt tù có thời hạn là hoàn toàn cần thiết Nó tạo cơ sở dé xác định mục đích Nha nước mong muôn đạt được khí quy định hình phat tà có thời hạn trong luật hình sự và áp dụng hình phat nay trong thực tế
hi áp dung hình phạt tù có thời han đổi với người phạm tôi, Tòa án lả
cơ quan thay mặt Nha nước căn cứ vào các quy đính của BLHS, cân nhắc tinh
chất va mức đô nguy hiểm cho 24 hội vé hành vi phạm tôi, nhân thân người
phạm tội, các tinh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự (Điều 50
BLHS năm 2015) quyết định mức hình phạt cụ thể đổi với người pham tối
‘Vi mức hình phat cụ thé và nội dung tương đối nghiêm khắc của hình phạt tà
có thời han (buộc người kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ,
cách ly với zã hội với chế độ quản lý nghiêm ngặt trong một thời gian nhất
định) Tác động đến người bị kết an để ho thay rằng su bị phat la tắt yêu khi
có hành vi phạm tôi bị coi là tội pham, tương ửng với hành vi phạm tội, hình
phat ma người phạm tôi phải chấp hành đủ dé răn đe giáo dục họ tré thành
Trang 20người có ích cho xã hội, có ý thức tuân thủ pháp luật va các quy tắc của cuộcsống xã hội chủ nghĩa Hình phạt ở day không phải lả su tr thủ ma nhằm mục
đích giao duc ho trở thành người lương thiên, đồng thời cách ly người pham.
tôi với đời sống xã hội chịu sự quản lý nghiêm ngặt của Nhà nước còn đểngăn ngừa họ pham tôi mới Tội phạm cảng nguy hiểm thì thời gian cẩn phải
cách ly người pham tội ra khỏi đời sống sã hội cảng phải dai Việc quản lý
giám sát chất chế người bi kết án han chế đến mức thấp nhất khả năng họ có.thể phạm tội lại (mục đích phòng ngừa riêng)
1.1.3 ¥nghia của việc áp đụng hình phat tù có thời han
a) Ýngiữa chính trị - xã hội
Xét trên phương diện lý luân cũng như thực tiễn, hành vi vi phạm phápluật do tội phạm gây ra déu ảnh hưỡng rất zẩu tới xã hội, xâm phạm trực tiếpđến khách thể được Nha nước bảo vệ Hậu quả xấu của các hành vi trái luật
gây ra như mat an ninh trật tự xã hội, thiệt hại về kinh tế, thiệt hai về tinh mang sức khöe, Do vậy, việc xét xử các vu an hình sư đổi với các bị cáo uôn nhân được rất nhiễu sự quan tâm của toàn xã hội Qua theo déi việc xét
xử các hành vi phạm tôi, người dén sẽ đánh giá năng lực của đôi ngũ cán bô,
củng cổ niêm tin vao chính quyên, Đăng va Nha nước Đề Nha nước này thực
sự là "của dân, do dân, vi dân” Ap dụng hình ti có thời han luôn có ý nghĩa đặc biệt quan trong vé chỉnh tri - zã hôi Ý nghĩa đó thể hiên rất rổ qua việc áp dụng hình phạt tù có thười hạn đúng, một mặt sẽ nhân được sự đồng tỉnh của
dự luận sã hội, tạo ra sự đồng thuận zã hội trong đánh giá tôi phạm, đánh gia chính sách hình sự của Nha nước ta Mất khác, còn tạo niềm tin cho người dân vào chi trương, đường lối của Đăng, sự điều hành quan lý của Nhà nước, tăng uy tin của Téa án ~ cơ quan xét xử của nước Công hòa XHCN Việt Nam,
thực hiện quyền tư pháp, tạo sự Gn định trong đời sống của nhân dân, người
dân an tâm lao động, sinh sing Không đừng lại ở đó, áp dụng hình phạt tù có
Trang 21thời han đúng còn tác động trực tiếp đến người có hành vi phạm tội, để họnhận thức được mức độ nguy hiểm hảnh vi của minh gây ra, nhận thwusc
được hình phat đó là phù hop, từ đó người phạm tội sé
tái hòa nhập công đẳng, trở thành người công dân cd ích và không thực hiền
hành vi phạm tôi nữa Ngược lại, khi áp dụng hình phạt tù không đúng (hình
phat quá nhẹ hoặc qua nặng) sẽ làm mất niém tin của người dân vao những
ging cải tao để sớm
con người "cảm cân nảy mục”, những cơ quan nhân danh Nhà nước thực thí
pháp luật, uy tin của Dang, chính quyên và Nha nước bi tổn hai, không thé
lên họ chưa nhân thức được hành hiên tinh ran de đối với người phạm tôi
‘vi của minh là nguy hiểm cho x hội va rất
phạm tội mới
Hon nữa, việc áp dụng hình phạt tù có thời han đúng theo quy định của pháp luật còn bao dim cho việc bảo dim công lý, bao vé 1é phải, bảo về quyển con người, bảo về pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực hình sự.
tiếp tục thực hiện một bảnh vi
hi áp dụng bình phạt tù có thời han đúng sẽ góp phân cho sư công bằng của
xã hội, tăng cường trật tự pháp lý va kỹ cương zã hội
b) Ynghia pháp iy
Ap dung hình phạt tù có thời han còn có ý ngtifa quan trọng vé mắt pháp
lý Áp dung đúng sẽ thể hiên được sự đúng dn phù hop của văn bản phápuất hình sự vào thực tế đời sông zã hội, sức sống của văn bản pháp luật hình
sự sẽ không chỉ nằm trong con chữ trên giây Qua đó, các cơ quan có thẩm.quyên cũng sẽ dé dang phát hiện những bat câp, vướng mắc, thiếu sót cia quyđịnh pháp luật hình sự kịp thời, để tir đó sửa đổi, thay thể, bỗ sung, góp phan
‘hoan thiên hệ thông pháp luật hình sự, tao được sự thông nhật trên thực tếMỗi giai đoạn phát triển khác nhau, zã hội đều có sự thay đổi, kéo theo
sự thay đổi về kinh tế, văn hóa, pháp luật Pháp luật không thé theo kip đượcđời sống, mọi dự liệu cũng chỉ ở một mức tương đổi Do đó, hoạt đông áp
Trang 22dụng hình phạt tủ có thời hạn côn la cơ sỡ thực tiễn để kiém nghiệm trên thực
tế các quy định của pháp luật tổ tung hình sự liên quan đến áp dung hình phat
nhằm tổng kết, nit kinh nghiệm và hoàn thiện pháp luật tổ tung hình sự trong xây,
dụng một hệ thống tư pháp hình sư dân chủ, hiêu qua, vì công lý, vì con người.
©) Ynghia giáo duc, phòng ngừa
Áp dụng hình phat tù có thời hạn ngoài mục đích trừng trị thích ding người phạm tôi, nó con mang một sử mệnh cao cả hon lả giáo dục người phạm tội ý thức tuên theo pháp luật, quy tắc của cuộc sống đồng thời ngăn ngừa pham tội mới và giá duc người khác Sư giao duc đó sẽ đạt được chỉ khi áp dụng hình phạt tù có thời bạn một cách đúng dn và công bằng
Khi người phạm tội bi áp dụng một hình phạt tù có thời han quá nhẹ so
với tính chất và mức độ nguy hiểm của tôi pham, đã được thực hiện sẽ lam_
andy sinh tâm lý xem thường pháp luật, người dân không còn tin tưởng vào cơ quan thực thi pháp luật, ngược lại, nếu hình phat tủ có thời hạn quả nghiêm.
tắt để gây ra têm ly tiêu cực, chan nan trong quá trình giáo dục cdi tạo, sự
không tin tưởng vào tính công bằng của pháp luật va sự công minh khi tiềnhành sét xử: Cả hai tình trang đó déu dẫn đến hậu quả là làm giảm ý ngiãa
phòng ngừa riêng va phòng ngừa chung của hình phat.
"Trường hợp hình phạt tù có thởi han được áp dung một cách đúng đắn sẽtạo được sw đẳng thuận của toàn xã hội, các cá nhân va tổ chức nhận thayđược sự công bằng của pháp luật từ đó tin tưởng vao sự đầu tranh phòng ngừa
tôi pham, tin tưởng vào cơ quan xét xử của nước ta; tao ra hiệu ứng tích cực
để toàn xã hội tham gia tích cực vào công cuộc phòng chống tội phạm ở nước
ta Đây là bai học để người dân tuyên truyền pháp luật tới người thân, ban bẻ
để nâng cao sự hiểu biết va ý thức chấp hành pháp luật
Trang 231.2 Quy định của BLHS năm 2015 vé hình phạt tù có thời hạn.
12.1 Thời hạn của hành phạt từ có thời han
Hình phạt tù có thời han đúng như tên gọi của nó là loại hình phạt luôn.
gắn liên với một thời hạn nhất định va đây là điểm cơ bản để phân biệt hình
phạt nay với hình phat tù chung thân, tù chung thân là hình phạt tù không thời
han Thời hạn của hình phạt tù có thời han được hiéu là khoảng thời gian phápluật cho phép có thể tước tu do của người bị kết án, khi người đó bị áp dung
loại hình phạt này.
Thời hạn quy định mức tối thiểu va mức tối đa của hình phạt tủ có thời
hạn lam cơ sỡ cho việc quy định hình phat tù có thời han trong phân các tôi pham cũng như việc quyết định hình phạt nay trong thực tế
Điều 38 BLHS năm 2015 quy định mức tối thiểu va mức tôi đa của hình
phạt tù có thời han đổi với người phạm một tôi là từ 3 tháng đến 20 năm Đây chính là cơ sở pháp lý cho việc quy định hình phạt tủ có thời hạn trong phan
các tôi phạm của BLHS Đôi với mỗi câu thành tội phạm cụ thể, mức thấpnhất của hình phạt tù có thời hạn không thể dưới 3 tháng và mức cao nhất
không thé vượt quá 20 năm Khi áp dụng hình phạt tù có thời han đối với
người pham một tội dit ít nghiêm trong dén đâu thì Téa án cũng không thể
quyết đính mức phạt thấp hơn 3 tháng, trong trường hợp phạm tôi đặc biết nghiêm trọng (nến không buộc các trường hợp bị phat tù chung thân hoặc từ
hình) thi Tòa an cũng chỉ có thé áp dụng đến 20 năm tù
Trong trường hợp pham nhiễu tội, hay phải tổng hợp hình phạt của nhiều
ăn án thì mức hình phạt chung không vượt quá 30 năm tủ (Biéu 55, 56 BLHS) Như vay, theo các quy định của BLHS năm 2015, mức tối đa của
"hình phat tù có thời han đối với người pham một tôi là 20 năm, trong trường,
‘hop phạm nhiều tôi hay tổng hợp hình phạt của nhiều ban án thi mức tối đa
của hình phạt tà có thời hạn đến 30 năm Trong phản các tội pham cia BLHS
Trang 24năm 2015, mức tối thiểu 3 thang của hình phat tù có thời hạn quy định cơ ban
ở các tôi pham ít nghiêm trong, Mức tối đa cia hình phat có thời han là 20 năm được quy đính trong các cấu thành tôi pham đặc biệt nghiêm trọng, Thực
tiễn xét xử của các Tòa án thì hình phạt từ có thời hạn Ja hình phạt được apdung phổ biến nhất
Qua nghiên cửu quy định cia BLHS của một số quốc gia về tù có thời
‘han cho thay các nước có quy định rat đa dang về van đề nảy BLHS của Liên
bang Nga quy định hình phạt tù có thời hạn tại Điều 56 (BLHS Liên bang Nga, ban tiếng Việt, nhà xuất bản Công an nhân dân năm 2011) Theo khoản.
1 Điều 56, tù có thời hạn là việc đưa người pham tôi cách li khõi xã hội bang
cách chuyển họ đến những nơi giam giữ, các trại giáo dưỡng, cơ sở cải tạo
chữa bênh, trai cải tao theo chế độ chung, trại cải tao theo chế đô nghiềm ngặt
và trai cải tạo theo chế độ đặc biệt hoặc trong nba tù Quy định trên vừa nêu lên bản chất của hình phạt tù có thời hạn vừa phan ánh cả hình thức giam giữ
người bi kết án Khoản 2 Điểu 56 quy đính thời han của hình phạt tà là từ 2
tháng đến 20 năm, khoăn 4 diéu nay quy định hình phat tối da trong trường
hợp phạm nhiễu tội 1a hai mươi lãm năm va trong trường hợp tổng hợp hình
phat cia nhiễu bản án là không quá ba mươi năm Như vậy tuy BLHS không quy định trực tiếp điều kiện áp dung của loại hình phạt nay nhưng quy định vé thời hạn cũng như sự phong phú của ché độ giam giữ tại Điểu 56 cũng cho thấy phan nào sw linh hoạt và da dang hơn của hình phat tù có thời hạn trong BLHS Liên bang Nga so với BLHS Việt Nam Bên cạnh đó BLHS Liên bang Nea côn quy inh một hình phat tước tự do khác nhẹ hon so với tù có thời han 1a giam giữ Theo khoản 1 Điều 54 "giam giữ la việc giữ người phạm tôi trong điều kiên cách ly zã hồi hoàn toàn và được áp dụng trong thời han từ một đến sấu thing” Khoản 2 Điều nay quy định loại trừ khõi phạm vi áp
dụng hình phat nay đổi với người chưa đủ 16 tuổi tính đến thời điểm tuyên án,
Trang 25phụ nữ co thai, phụ nữ có con đưới 14 tuổi Hình phạt nay một lân nữa thé
hiện tính da dạng của hệ thông hình phạt va góp phn bảo đảm tính linh hoạt, hợp ly của việc áp dụng hình phat.
BLHS Trung Quốc quy định hình phat tù có thời hạn tại Mục 4 chương,
TIL Điều 45 quy định: “Tu có thời hạn được quy đình từ 6 tháng đền 15 năm,
trừ những trường hợp quy định tại Điểu 50 và Diéu 69 của Bộ luật nay”
Người bi kết án phạt tù có thời hạn bi cách ly khối xế hội và bi bude thi hành
án trong nha tù hoặc trại cải tao Nêu có khả năng lao đông déu bị cưỡng chế lao đông @iéu 46 BLHS Trung Quốc), Theo một nghiên cứu vẻ luật hình sự
Trung Quốc, "tù có thời hạn là hình phạt tước tự do của người bị kết án trongthời gian nhất định để thực hiên cưỡng chế lao động và giáo dục, cãi tạo đổi
với ho”
Đôi với những trường hợp đặc biệt, mức cao nhất cia hình phạt ti có thể
lên đến 20 năm Đó là trường hợp không bị thi hảnh án từ hình (đã bị kết án
từ hình nhưng được hoãn thi hành va thöa mãn những điều kiện luật đính) thi được áp dụng tù có thời hạn từ 15 năm dén 20 năm (Điêu 50), phạm nhiêu tôi
có thể tuyên hình phat chung dén 20 năm @iéu 69 BLHS Trung Quốc)
Phan tích điểm khác nhau giữa mức tôi đa của hình phạt tủ có thời hạn.theo BLHS Việt Nam va Trung Quốc, có thé thay rằng BLHS Trung Quốc
hop lý hơn BLHS Viết Nam về quy định hình phat tù có thời hạn Bối lế với
mức tối da l 15 năm (phạm một tội) và 20 năm (phạm nhiễu tôi) 1a vừa đủ đểtrừng trị người phạm tôi va cải tạo ho, cũng đủ khả năng để đạt được mục
đích phòng ngừa chung Hạn chế tình trang qua tải trong các trại giam và tiết kiêm cho ngân sách nha nước
BLHS Cộng hòa pháp năm 1994 quy định vé hình phạt như sau: Ta có thời han áp dung đối với loai trong tối với bồn mức là 30 năm, 20 năm, 15 năm.
và tối thiểu là 10 năm Tủ có thời hạn áp dụng đổi với khinh tôi gồm tam mức
Trang 26Ja 10 năm, 7 năm, 5 năm, 3 năm, 2 năm, 1 năm, 6 thang va 2 thang Hình phạt
tù có thời han không áp dung đổi với tôi vi cảnh Nhìn vào những quy đính nay
có thể thay sự ré rang và chat chế của việc quy định điều kiện cũng như thời
hạn phạt tù của loại hình phat này B én cạnh đó viếc không quy định hình phat
tù đối với tôi vi cảnh cũng cho thấy pham wi áp dụng của phạt tù có thời hạn, đồng thời phn ánh nguyên tắc phân hóa trong chính sich hình sự của quốc gia nay.
122 Khoảng cách giữa mức tôi thi
‘thai han trong một khung hành phat
Qua nghiên cứu BLHS năm 2015 ta co thé thay rằng một diéu luật quy.định tội danh có thể có một khung hình phạt hoặc có thể có nhiều khung hình
da của hình phat tit có
phat tủy thuộc vao tính chất mức độ nguy hiểm của mỗi tội phạm Trong mộtkhung hình phạt, có thé chi có một loại hình phạt tù có théi hạn quy định độclập (loại này chiếm da số) Nhưng cũng có thể có nhiều loại hình phạt khácnhau với mức đô nghiêm khắc khác nhau cho phép khi áp dụng Téa án có thểTựa chọn một loại hình phat cụ thé dé áp dụng đối với người phạm tội Ở loại
này, hấu hết các khung hình phạt déu có sự hiện điền cia hình phat tù có thời
‘han là chế tai lựa chọn với các hình phạt khác Ở mỗi khung hình phạt, sự có
mặt của hình phạt tù cỏ thời han da với tư cách là chế tai độc lập hay ché tai
lựa chọn với các hình phạt khác thi déu quy đính mức tôi thiểu vả tối da của
loại hình phạt này trong khung,
'Mức tôi thiểu của hình phạt tủ có thời hạn trong một khung được hiểu lamức khỏi điểm cia hình phat nảy trong một khung hình phạt làm giới han chophép Tòa án lựa chọn mức hình phạt cụ thể khi áp dụng loại hình phạt này
"Mức tối da của hình phạt tù có thời han trong một khung hình phat được.
tiểu là mức cao nhất của hình phạt tù có thời han lam giới hạn cho phép Toa
án lựa chon mức hình phat cụ thể khi áp dụng loại hình phạt nay Mức tôi đacủa khung hình phạt tù có thời han lam cơ sở để phân biệt tội phạm ít nghiêm
trong, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trong,
Trang 27a Điều 9 BLHS năm 2015 quy định: “Tội pham ít nghiêm trong là tôi
phạm có tính chất và mức độ nguy hiém cho xã hội Rhông lớn mà mức caonhất của king hình phạt do Bộ luật này quy đình đối với tôi Ấp là phạt tiền,phat cãi tao không giam giữt hoặc phạt tie din 3 năm tì, tôi phạm nghiêmtrong là tôi pham có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mài mứccao nhất của kining hình phat do bộ luật này quy am với tội dy là từ trên
3 năm tì dén 7 năm tù; tôi phạm rat nghiêm trong là t6t phạm có tính chất vàmức đồ nguy hiém cho xã hội rat lớn mà mức cao nhất của Kung hình phat
do bộ luật này quy định đối với tôi ấp là từ trên 7 năm tù đến 15 năm th; tôtphạm đặc biệt nghiêm trong là tôi phạm có tính chất và mức độ nguy hiémcho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất cha Rining hình phạt do bộ luật này
my định đối với tôi ấy
từ hình
là từ trên 15 năm tt đến 20 năm tì, tù chung thân hoặc
Đồi với các tôi pham ít nghiêm trong mức tối thiểu của hình phạt tù có
thời han thường la 3 tháng hoặc 6 tháng, 1 năm Mức tối da thường là 2 năm,
3 năm, có tôi mức tối đa của khung | 1a 1 năm Ví dụ:
- Điều 156: Tôi vu Rhỗng
hung 1: phạt từ từ 3 tháng đến 1 năm.
hung 2: phạt ti từ 1 năm đến 3 năm.
- Điều 158: Tội xâm phạm chỗ ở của người khác
hung |: phạt ti từ 3 tháng đến 2 năm.
- Điều 162: Tôi buộc công chức, viên chute thôi việc hoặc sa thải người lao động trái pháp indt
hung |: phạt ti từ 3 tháng đến 1 năm.
Đổi với tôi phạm nghiêm trọng mức téi thiểu của hình phạt tù có thời
hạn có thé là 6 tháng, 1 năm, 2 năm, mức tối đa là 5 năm, 6 năm hoặc 7 năm
Ví dụ
Trang 28- Điều 100: Tội bức tie
hung |: phat ti từ 2 năm đến 7 năm.
- Điều 128: Tôi vô ý làm chết người
hung |: phat ti từ 1 năm dén 5 năm.
- Điều 141: Tội hiép dâm
hung |: phat ti từ 2 năm đến 7 năm.
Đối với tôi phạm rất nghiêm trong mức tô thiểu của hình phạt ta có théi hạn
thường là 5 năm, 6 năm, 7 năm, mức tối da thường là 10 năm, 15 năm Ví đụ:
- Điều 141: Tội niép dâm
hung 2: phat tù từ 7 năm đến 15 năm.
- Điều 143: Tôi cưỡng đâm
Khung 2: phat tù từ 3 năm đến 10 năm.
- Điền 144: Tôi cưỡng dâm người từ đủ 13 tuỗi
hung 1: phat tù từ 5 năm đến 10 năm.
Đồi với các tội pham đặc biết nghiêm trong mức tối thiểu của hình phạt tù
in dưới 16 mỗi
có thời han thường là 10 năm, 12 năm, 15 năm va mức tối đa lé 18 năm, 20 năm Ví dụ
- Điều 78: Tội lam đụng tin nhiệm chiếm đoạt tài sản
Khung 4: phạt ti từ 12 năm đến 20 năm
- Điều 123: Tội giết người
Khung |: phạt tù từ 12 năm đến 20 năm
~ Điều 174: Tội lita đảo chiếm đoạt tài sản
Khung 4: phạt tù từ 12 năm đến 20 năm
'Việc quy định mức tôi thiểu va tối đa của hình phạt tù có thời hạn trong.một khung xuất phát từ mức độ nguy hiểm cho xã hội của từng hành vi pham.tôi cu thé và yêu cầu đều tranh với chúng, Nhà lam luật tao ra một khoảng cho'phép người áp dụng trong từng trường hợp có thé lựa chọn một mức hinh phạt
Trang 29«an và tôi da cia hình phạt tù
có thời han trong một khung hinh phat có ý nghĩa hết sức quan trong việc áp
dụng hình phạt, bảo dim cho hình phat có thé đạt được mục dich, bão đảm.được nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việc để khoảng cách giữa mức
ho phủ hợp Khoảng cách giữa mức tối tl
tối thiểu va tối đa trong một khung hình phat quá rộng có ưu điểm có thé dap
tứng được mọi trường hợp khác nhau, không "bó tay” Tòa én khí áp dụng hình phạt Nó mỡ rồng khả năng lựa chon một hình phạt cho tương xứng với mức
độ nguy hiểm cho xã hội của hanh vi phạm tội, các đặc điểm vé nhân thân của
người pham tội cũng như các tinh tiết tăng năng, giảm nhẹ trách nhiệm hình
sự Song bên cạnh đó nó cỏ những han chế, đó là tao ra việc tủy tiền, không,
thống nhất trong việc áp dụng hình phạt tù, không đảm bão được nguyên tắc
công bằng trong luật hình sự nhất là trong điển kiện trình độ chuyên môn cia
Thẩm phán còn không đẳng déu, công tác hướng
'Việc để khoảng cách giữa mức tối thiểu va tối đa của hình phạt tù có thời
1.2.3 Khoảng cách giao nhan (gỗi nhan) về thời gian của các Kinng
"hình phạt từ có thời han
Qua nghiên cứu phan các tội phạm trong BLHS năm 2015 khoảng giao nhau vé thời gian giữa các khung hình phạt tù có thời han như sau:
Trang 30Loat thi nhất, mức hình phạt tôi da của khung hình phạt giảm nhẹ caohơn mức hình phat tôi thiểu của khung hình phat tăng năng kế tiếp Giữa mứctối đa của khung hình phạt giảm nhẹ với mức tdi thiểu của khung hình phạttăng nặng ké tiếp có sự gối nhau một khoảng thời gian Loại nay tương đổi
nhiều Ví du:
- Giữa khung hình phạt tù có thời han ở các tội phạm ít nghiêm trọng với khung hình phat ỡ các tội phạm nghiêm trọng
Diéu 123: Tội giết người
hung | phat tù từ 12 năm đến 20 năm.
hung 2 phat từ từ 7 năm đến 15 năm
hoảng gối nhau giữa khung 1 và khung 21a 3 năm.
- Giữa khung hình phạt ở các tội rắt nghiêm trọng với khung hình phạt ở các tội đặc biết nghiêm trọng,
Điều 134: Tôi cổ ý gay thương tích hoặc gây tốn hại sức khỏe của
người Ride
Khung 1 hình phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
hung 2 hình phạt tù từ 2 năm đền 6 năm.
Hình phạt tù có thời han giữa khung 1 vả khung 2 của điều này có géi nhau khoản thời gian 1 năm.
- Giữa khung hình phạt ở các tội phạm nghiêm trong với khung hình phat & các tội phạm rất nghiêm trong
hung 4 phạt từ từ 7 năm đến 14 năm
hung 5 phat tù từ 12 năm đến 20 năm.
Giữa khung 4 và khung 5 có khoảng géi nhau là 2 năm
'Việc quy định như trên cho phép Tòa án khi áp dung có thé quyết định
"mức hình phạt cho người bị ap dung khung hình phat tăng năng nhẹ hơn mức
hinh phat của người được áp dung khung hình phạt giém nhẹ liên kể
Trang 31Co một số quan điểm cho rằng, quy định như trên là chưa hợp lý bởi xét
về góc đô triệt hoc néu giữa khung hình phat tăng năng với khung hình phạt giém nhẹ, giữa tôi phạm rất nghiêm trong với tôi phạm đặc biệt nghiêm trong 1à có sự khác nhau vé “chất” “Luong” thay đỗi đến một mức độ nhất định thì
dan đến sự biển vvé “chat” Như vậy không có cớ gì người bi áp dụng hình
phạt ở khung hình phạt tăng năng lại có thể được hưởng mức hình phạt nhe
hơn người bi áp dung ở khung hình phạt giảm nhẹ
Trong thực tiễn áp khi ap dụng BLHS, việc dau tiên người áp dung can
phải sắc định các dấu hiệu định tôi (tinh tiết định tôi) xem người đó có phạm.
tội đó hay không, có nằm trong các trường hợp được miễn hình phạt hay
không sau đó mới xac định các dấu hiệu định khung hình phạt (tinh tiết định
khung) và cuối củng mới xác định các tình tiết tăng năng giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự Việc quy định các dấu hiệu cho khung hình phạt giảm nhẹ và
các dau hiệu cho khung hình phat tăng nặng (liên ké) là biểu hiện mức đô.nguy hiểm khác nhau trong một tội phạm Xét vé mặt ting thé thi đó la swphan vạch tương đổi về mức độ nguy hiểm, song xét vé cu thé thi giữa khung.hình phạt giảm nhẹ va khrung hình phat tăng năng lién kể có sự "giáp ranh”Trong triết học được gọi là “điểm nút” Trong một số trường hợp, việc nghiên
cứu những dầu hiệu định lượng chính 1a cơ sở cho việc xác định tinh tiết định khung hình phạt
Vi du, Điều 173 Tôi trộm cấp tai sản quy định: người nào trém cấp tàisản của người khác có giá trị từ 2.000.000 đồng đến dui 50 triệu đồng cómức cao nhất là đến 3 năm tù Chiém đoạt tai sin có giá trị từ 50 triệu ding
én dưới 200 triệu đồng là một trong những trường hop bi áp dung 6 khung 2
(điểm e khung 2) có hình phạt từ 2 năm đến 7 năm
Như vậy, ranh giới để ap dụng khung 1 và khung 2 trong trường hopgiữa 50 triệu đồng và đưới 150 tiện đồng là rat “ming”
Trang 32Trong khi đỏ việc xác định các dầu hiệu định tội, định khung mới chỉ la
*điểu kiện cần” chứ chưa phải là “diéu kiên di” cho việc quyết đính hình phạt
để quyết định mức hình phạt cụ thể Tòa án phải tuân theo các quy định của
BLHS, trong đó việc phải sắc định các tình tiết tăng năng, giảm nhẹ trách.
nhiệm hình sự, nhân thân người pham tôi để lam các căn cứ quyết định
"hình phạt.
‘Vi dụ, trường hợp một người trộm cắp tai sản có giá trị 40.000.000 đẳng,
có nhân thân xu, có nhiễu tình tiết tăng năng trách nhiệm hình sự theo Điều
52, khi áp đụng cũng chi áp dung khung 1 Điều 173 (nêu không có các tình tiết quy định tai điểm a, b, c,d, đ, e, g tai khoản 2 Điều 173)
"Trường hợp 2 người trộm cắp tai sản có giá trị 50.000.000 đồng, không
có tình tiét tăng năng va không có tỉnh tiết giãm nhẹ trách nhiệm hình sự khi
ap dụng van phải áp dụng khung 2 Điều 173
"Trong hai trường hợp nay, khi quyết định mức hình phat thi trường hợp
1 cẩn phải có mức hình phat cao hơn trường hợp 2 thi mới thỏa đáng mặc dit trường hợp 1 được áp dung ở khung 1 ở loại tôi phạm ít nghiêm trong
‘Nhu vậy, theo quan điểm của tác giả, trong một sô trường hợp giữa mức.tối đa của khung hình phạt giảm nhẹ va mức tối thiểu của khung hình phạt
tăng năng kế tiếp cân có sự géi nhau một khoảng thời gian nhất định, nhất là
trong các trường hợp có quy định "định lượng" để lam cơ sở xác đính tỉnh tiết
định khung hình phạt
G loại nảy có ưu điểm 1a tao sự chủ động cho Tòa án khi lựa chọn mức.hình phạt cụ thể trong các trường hợp đặc biệt bão đảm hình phat tương xứngvới tinh chất mức đô nguy hiểm của hành vi phạm tội Trong trường hợp nay,khi áp dụng khung hình phạt gảm nhẹ có nhiễu tinh tiết tăng năng tráchnhiệm hình sự, Tòa án có thé được phép áp dung mức hình phạt cao nhất, caohơn mức tối thiểu của khung hình phạt tăng năng liên kể Tuy nhiên, cũng có
Trang 33sự hạn chế, đó là tạo kế hở cho người áp đụng hình phat có thể lam dung khi
lựa chon mức hình phạt cụ thể,
chat va mức độ nguy hiểm cho zã hội của hành vi phạm tội, có thể quá nhe
hình phat có thể không tương xứng với tinh
hoặc quá năng, nguyên tắc công bằng, nguyên tắc pháp chế dé bị vi phạm
Do vậy, trong các trường hợp cần phải gối nhau một khoảng thởi gan
nhất định giữa các khung hình phạt thì việc nghiền cứu khoảng thời gian géi
nhau giữa các khung hình phat cu thể là hoan toàn cẩn thiết sao cho khoảng,
gối nhau không bị quá rồng và cũng không bị quá hep, tao cơ sỡ cho việc áp
dung hình phạt có thé dat được hiệu quả cao
1244 Căn cứ quyết định hình phạt từ có thời han
Thứ mức độ nguy hiém của tôi phạm được tực hiện.
Bộ luật hình sự quy định rất rõ: “ Tôi pham là hảnh vi nguy hiểm cho sãhội ” Như vay, có thé thay đặc điểm cơ ban của tội phạm chính là tính nguyhiểm cho sã hội Tức là hảnh vi phạm tôi được thực hiện mang tính chất nguyhiểm cho zã hội vì bản thân nó gây ra hoặc de doa gây ra thiết hai cho các
cân nhắc tinh ch
khách thé - hay còn được goi là các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự
‘bao vệ Vậy tính chất nguy hiểm của tội phạm được xác định như thé nào?Dua vào đâu để ta xác định được hành vi của một ca nhân/tổ chức thực hiện
có phải hành vi nguy hiểm cho xã hội hay không? Khi cân nhắc tính chất,mite độ nguy hiểm của hành vi, cần xem xét một cách tổng thể các tình tiếtkhác nhau của vụ án, trong đó quan trong nhất lả phải xem xét tinh chat, tam
quan trong và ý nghĩa của những quan hệ sã hôi bi hành vi pham tội xâm
pham, hay nói cách khác lả hành vi đó có zâm phạm đến khách thé ma pháp
luật dang bao vệ hay không,
‘Theo Điệu 123 BLHS quy định về tôi giết người thì khung hình phạt cao
nhất từ 12 năm đến 20 năm, tủ chung thân hoặc tử hình, Biéu 134 quy đính vẻ
tôi cổ ý gây thương tich hoặc gây tn hai cho sức khöe của người khác khung
Trang 3438 hình phat cao nhất tủ từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân Sự khác nhau
ở khung hình phạt của hai tội phạm nay có sự khác nhau la do tính chất, mức
độ nguy hiểm của tội phạm được thực hiện là khác nhau Bởi khách thể củatôi giết người là quyển sống, quyển được tôn trong va bao vệ tính mang cònkhách thé của tội cổ ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe củangười khác là quyên được tôn trong và bảo vệ về sức khỏe Như vậy, ở mỗitội pham đều hướng tới bảo vệ một khách thể cu thể, chính vi vậy can xem xét
‘hanh vi đỏ có mức độ nguy hiểm đến đâu để từu đó áp dụng hình phạt thật
đúng đắn
:hí quyết định hình phat, trong một bản án, cơ quan xét xử cần phải chỉ
được ra tình tiết cụ thé va tình tiết đó phải chứng minh được tính chất vả mức
độ nguy hiểm cho xã hội ma cơ quan xét xử sẽ căn cử vào tình tiết đó để chọn.loại va mức hình phạt cụ thể để áp dụng đổi với bị cáo
Trong vụ án, các tinh tiết về thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, hậu quả,
phương pháp, phương tiên thực hiên tôi pham, cẩn chú ÿ, tinh tiết đó có được nhả làm luật quy định là những dẫu hiệu bắt buộc của cầu thanh tôi phạm không, Trong trường hợp đó, những tinh tiết nói trên có ảnh hưởng ở một mức đô nhất định đến việc quyết định hình phat Trường hợp những tỉnh tiét nói trên không được các nha lam luật quy đính là những dâu hiệu bắt buộc của cấu thảnh tội phạm thì chúng không có ý nghĩa đổi với việc định tôi danh,
nhưng có ý nghĩa rất lớn trong việc quyết định hình phạt đổi với bị cáo Vì
‘vay, trong mọi trường hợp, can phải xác định và cân nhắc các tình tiết đó dé
có căn cứ đây đủ cho việc quyết đính hình phat đổi với bi cáo
Không những yêu tổ tinh tiết là yếu tổ quan trọng trong việc cân nhắc.mức độ, tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội ma yếu to hậu qua do tôi
pham gây ra cũng ảnh hưởng tới việc quyết định hình phạt Cần xem xét hậu.
quả đó có phải là hậu quả nguy hiểm và hậu quả đó có là dấu hiệu bắt buộc
Trang 35của tôi phạm hay không Khí hậu quả được quy đính là đầu hiệu bắt buộc của
cấu thành tội phạm thì chúng không được coi là dấu hiệu tăng năng Các hâu
quả không được luật quy định là dầu hiệu bắt buộc của cầu thành tội phạm có
ý nghĩa rất quan trong đổi với việc quyết định hình phạt Một hành vi pham.
tội có thể gây ra hậu quả lả những thiệt hại vé vật chất lẫn những thiệt hại về:
các mặt khác,
Tiếp đó, để cân nhắc tính chat, mức độ nguy hiểm của tội phạm được.thực hiện cân xác định các loại và mức độ của lỗi bị cáo khi thực hiện tôi
pham Theo quy din của pháp luật hình sự, thông thường, các tôi thực hiện
với lỗi cô ý và lỗi vô ý được quy định độc lập và có chế tai khác nhau Tuy.nhiên, vẫn còn có một số tội phạm được thực hiện do lỗi cổ ý hoặc lỗi vô ý (ví
dụ, tôi làm chết người trong khi thi hành công vụ quy định tại Điều 127BLHS) Trong trường hợp này, tôi pham được thực hiền do lỗi cổ ý sẽ đượcđánh giá có tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn so với trường hợp được thựchiện do lỗi vô ý va hình phạt được áp dung nghiêm khắc hơn Như vay, khiquyết định áp dung hình phat tù có thời hạn, cén em sét mite độ lỗi của hảnh
vi phạm tội.
Khi giải quyết vụ án, nhiêm vu cia Toa án là phải làm sáng td mục dich,
đông cơ của tội phạm, vì đây là yêu tổ có nh hưởng đến việc quyết định hìnhphat Trong một s tôi, đông cơ mục đích còn có thể được coi là tình tiết tăng
năng hoặc tình tiết giém nhẹ khi quyết định hình phạt Bởi lẽ, có những đông
cơ, mục đích phạm tôi gây lên sư công phẫn lớn cho xã hội, lâm tăng năng
"mức hình phạt, ngược lai có những động cơ, mục đích lêm giảm nhe lỗi cla bị
cáo và làm giảm nhẹ mức hình phạt
Tit những căn cứ trên, có thể thấy việc xc định tính chất, mức độ nguy.hiểm của tội phạm được thực hiện có ý ngiĩa rất quan trong đổi với việcquyết định hình phạt Tòa án khi xác định tính chất, mức độ nguy hiểm của tội
Trang 3630 pham được thực hiện ngoài việc xem xét một cách độc lập tinh tiết của vụ án.
còn phải xem xét mỗi liên hệ giữa các tinh tiết, dấu hiệu cia vụ an dé quyết
định hình phat tù có thời han phù hợp, dim bảo su nghiêm minh của pháp luật
và sử khoan hồng của Nhà nước đổi với bi cáo.
Thứ hat, cân nhắc nhân thân người bị ket tôi
Bộ luật hình su năm 2015 được ban han, chủ thể thực biện hảnh vinguy hiểm cho xã hội đã được mở rộng, phù hợp với thực tế chung và xuhướng phát triển Cu thể theo khoản 1 Điều 8 BLHS năm 2015 “7õi phar là
ành vt nguy Ìu cho xã hội do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc
"pháp nhân thương mat thực hiện một cách cổ § hoc vô j."" Chủ thé phạm tôi
theo quy đính của pháp luật hình sự Viết Nam hiện hành bao gồm cả cá
nhênvà pháp Hầu thương mại: Việt mỡ xông phạm vì: về chủ thể chink lẽđiểm mới mang tinh cập nhật theo thực tế xã hội Tuy nhiên, đây cũng là chủ.thể mang tinh đặc biệt, bởi lẽ khí xem xét quyết định hình phạt đổi với pháp
nhân thương mại, thì không có đưa ra yêu tổ nhân thân và không áp dụng hình phạt tù có thời hạn.
Do đó, khi đặt ra vấn để sác định nhân thân của người bi kết tội, cân.
được hiểu là xác định nhân thân của con người cụ thể, có tổng hợp các đặcđiểm về mặt sinh học và cả mặt xã hội như tuổi đời, trình độ văn hóa, lịch sử
‘ban thân, hoàn cảnh gia đình Hay có thể hiểu theo cách nhân thân là mộtkhái niệm nhiêu mặt, bao gồm những đặc điểm, đặc tỉnh khác nhau thể hiện
‘ban chất xã hội, thể hiện tinh c biệt va tính không lặp lại của người thực hiện
"hành vi nguy hiểm cho 24 hội bị pháp luật hình sự coi là tội phạm
Theo quy định của pháp luật, khi quyết định hình phạt, Toa án phải xác
định, cân nhắc nhân thân người bị kết tối, tức là xem xét những đặc điểm, đặc.tính nói trên, làm cơ sỡ cho việc xác định và đánh giá mức độ nguy hiểm cho
xã hội của người bi kết tôi Những đặc điểm, đặc tính hoặc là đã được chỉ rổ
Trang 3731 trong quy định của pháp luật (Điểu 51 và 52 của BLHS năm 2015) hoặc là ở
dang pháp luật cho phép Toa an cân nhắc trong trường hợp những đặc điểm,
đặc tinh ấy không được chỉ ra trong luật, nhưng chúng có ý nghĩa đổi với việc
quyết định hình phạt Mỗi đặc điểm, đặc tính có ý nghĩa khác nhau đổi vớiviệc quyết định hình phat va mức độ ảnh hưởng của mỗi đặc điểm, đặc tính aytuỷ thuộc vào việc nó được biểu hiện cụ thể như thé nao trong từng vụ án cụ thể,Các đặc điểm nhân thân tác động lên việc quyết định hình phạt 6 ba góc
đô khác nhau Thử nhất, ảnh hưởng đến tính chất, mức độ nguy hiểm của tộiphạm như tái phạm, tai phạm nguy hiểm, phạm tôi nhiều lẫn thứ hai, khả
ning cãi tạo, giáo dục người pham tội để đạt được mục đích hình phat như tái
phạm, người chưa thảnh miên, người giả va thứ 3 là các đặc điểm thể hiện
tính nhân đạo của pháp luật, sự đánh giá 24 hội, sự "tã công" của Nhà nước như nhân thân tốt, phụ nữ có thai, người bị bênh, người được khen thưởng,
"Mục dich của việc xác định nhân thân người bị kết tôi nhằm lam sáng tỏ
các nguyên nhân, các điểu kiên phạm tôi, các diéu kiện hình thánh nhân cách,
đạo đức, lỗi sống, cư xử, trình đồ văn hoa, các mối quan hệ nói lên mất tốt,
mặt xấu của người phạm tôi Bởi những đặc điểm nay ảnh hưởng đến việc
quyết định hình phat hay nói cách khác ảnh hưỡng đến việc áp dung hình phat
tù của hôi đồng xét xử Những đặc điểm, đặc tính đó bao gồm sự cư xử trong
cuộc sống, quan hệ với các thành viên trong gia đình, trong xã hội, các dng nghiệp trong công tác, trong lao động, tinh than, thái đô đổi với công việc chung, tải sản chung, thái độ chấp hảnh kỹ luật, uy tín trong tập thể, lối sông, đạo đức, tham gia chiên đầu bão vệ Tổ quốc, thương binh, có người trong gia
đính là liết đ Khi cân nhắc các đặc điểm, đặc tinh đó, Toa án phải ghi rõ
di với việc quyết
trong bản án vả nói rổ chúng có ảnh hưởng như thể nào
định hình phat.
Trang 38Trong mỗi vụ an hình sự khác nhau, nhân thân người bị kết tội cũng co
sự khác nhau Vì vậy, trong mỗi vụ án Tòa an phải chỉ rõ các tinh tiết chứng,minh mức độ, tinh chất nguy hiểm cho sã hội của nhân thân người bị kết tôi
Cu thể là phải chỉ rõ các mặt tốt lẫn mặt xâu, mặt tiêu cực của người bi kết án.Trên cơ sở đó, Téa án đổi chiều, so sảnh giữa mặt xâu và mat tốt để đưa ra
loại hình phạt, mức hình phat tủ phủ hợp
Yêu cầu Toà án phải zác định nhân thân người bị kết tôi là một trongnhững biểu hiện của nguyên tắc nhân đạo, công bằng được thể hiện rõ trong.tuật hình sự, đã được thực tiễn xét xử khẳng định vả ghi nhận Khi Tòa án áp
dụng đúng quy định này có ý ngiĩa cai tao, giáo dục và phòng ngừa rất lớn
Tint ba, cân nhắc các tình tiết tăng nặng giảm nhe trách nhiệm hình sựCác tinh tiết giảm nhẹ TNHS là những tinh tiết khác nhau vé tôi phạm đãthực hiện, về nhân thân người phạm tôi được quy định cụ thể trong luật hoặc.không được quy đính cụ thể trong luật nhưng được Toa án cên nhắc với ýnghĩa làm giém nhẹ trách nhiệm hình sự và hình phạt đi với người pham tối.Các tình tiết tăng năng la những tinh tiét khác nhau vẻ tôi pham được quyđịnh cu thể trong luật va có ý nghĩa làm tăng năng trách nhiệm hình sự va
hình phạt đối với người phạm tôi
Các tinh tiết giảm nhẹ, tăng năng trảch nhiệm hình sự được quy định tại Điều 51 và 52 BLHS năm 2015 So với các tinh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách
nhiệm hình sự được quy định tai Điều 46, 48 BLHS năm 1900 thi các tinh tiết
giảm nhẹ, tăng năng trách nhiệm hình sự được quy đính trong BLHS năm
2015 gia tăng nhiễu hơn, các tinh tiết giảm nhẹ tăng 04 tinh tiết, các tình tiết tăng năng tăng DI tinh tiết
(Qua trình áp dung các tinh tiết giảm nhẹ, tăng năng trách nhiêm hình sự Tòa án phải tuân thủ nguyên tắc các tỉnh tiết giảm nhẹ và tăng năng trách
nhiệm hình su đã được quy đính là dâu hiệu định tội hoặc định khung hình
Trang 3933 phat thì không được coi la tinh
hình phạt tù Tuy nhiên, Điều 51 BLHS 2015 đưa ra những quy định mỡ hon,khi cho phép Téa an có thé coi đâu thú hoặc tình tiết khác là tinh tiết giảm.nhẹ Quy định này mang lại "lợi ich lớn” cho người bi kết
được giảm mức hình phạt hay thay đổi biện pháp chấp hảnh hình phạt, tao.điều kiện để ban thân ho sớm được tái hòa nhập công đồng, chung sức xây
giảm nhẹ, tăng năng trong khi áp dụng
tôi, họ có cơ hội
dựng ga đính Trong một vụ án hình sự néu có công nhiễu tinh tiết giảm nhẹ, mức đô giảm nhe của timg tình tiết cảng lớn thi mức độ giảm nhẹ hình phat
cảng lớn và trong một số trường hợp, có thể quyết định một hình phạt dưới.mức thấp nhất mả điều luật đã quy định, hoặc chuyển sang một loại hình phạtkhác thuộc loại nhẹ hơn, hoặc miễn hình phat
(Qua thực tiễn điều tra, truy tổ và xét xử cho thay rằng nhiều vụ án baogầm cả tinh tiét giảm nhẹ, tăng năng trách nhiệm hình sự Trong trường hopnay, yêu câu đặt ra là Toa án phải danh giá, cân nhắc các tinh tiết do dé co théquyết định một hình phạt công bing, hợp lý, phù hop với lỗi của người pham.tôi Nhưng thực tiễn xét xử cho thấy Toà án thường gặp khó khăn lớn khi
đánh gia, cân nhắc các tình tiết giảm nhẹ và tăng năng trảch nhiệm hình sự trong những trường hợp đó Do đó, trong trường hợp nảy cẩn phải dn giá
toản diện, đây di trong một tổng thể thông nhất cả các tình tiết giãm nhẹ lẫn
các tình tiết tăng năng, Không được đánh giá, xem xét một chiễu các tình tiết
đó Viée đánh gia các tinh tiết giảm nhe va tăng năng một cách toàn diện, đây
đủ trong một tổng thể là cách tốt nhất để xác định có trọng lượng, ý nghĩa của
các tinh tiết đối lập nhau khi quyết định hình phạt
Vi vậy, xác định các tinh tiết giảm nihe va tăng năng TNHS có ý nghĩapháp lý hết sức quan trong trong quyết đính hình phạt nhằm đảm bao cho hình.phat được tuyến một cách công bằng, thể hiện sư tương xửng giữa mức đônguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tôi với mức đô TNHS được áp dung
Trang 404 Ngoài ra, tại khoản 2 Điều 38 BLHS năm 2015 quy định: “Không dp
dung hình phạt tù có thời han đổi với người iẫn đầu phạm tội ít nghiêm trong
do vô ý và có nơi cứ tr rổ rang” Đây là trường hợp không cân áp dụng hình
phạt tù có thời han đổi với người pham tội béi hành vi ma người đó thực hiện
gây nguy hai không lớn đôi với zã hội, phạm tội lần đầu vả có nơi cư trú rổ.ràng Những trường hợp nay, Tòa án hoàn toản có thé áp dụng các hình phạt
không tước tư do, không cách li người phạm tôi khôi xã hôi mà cho họ có cơ
hội tự cải tao, sửa chữa lỗi lâm trong chính cuộc sống đời thường Điều nay
đồng thời làm giảm tinh trang quá tai cho các cơ sở giam giữ và giảm bét các kinh phí mà Nha nước phải chỉ trả cho công tác thi hành án.
12.5 Quyết định hành phat từ có thời hạn trong một số trường hợpđặc biệt
1251 Ong
Căn cứ để tòa án có thể quyết định hình phat nhẹ hơn so với quy định của
bộ luật hình sự là người pham tội phải có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định tại khoản 1, Điều 51 BLHS, Trong trường hợp
có di các điểu kiện quy định tai khoản 1 hoặc khoản 2 điều nay nhưng điểu luật chi có một khung hình phat hoặc khung hình phat đó lả khung hình phạt
nhẹ nhất thi Toa án có thể quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khunghình phạt hoặc chuyển sang một hình phat khác thuộc loại nhe hơn Lý do cũa
việc giảm nhe phai được ghi 18 trong bản án.
inh hình phat nhề hơn so với guy nh của Bộ luật hình see
Từ quy định trên có thể rút ra kết luận về giới hạn mức thấp nhất của
khung hình phạt là tới mức thấp nhất của khung hình phạt liên kể nhẹ hơn
khung hình phạt áp đụng, hoặc dưới mức thấp nhất của khung áp dụng hoặcchuyển sang khung hình phạt khác thuộc loại nhe hơn nêu khung hình phạt ápdụng lễ khung hình phạt đuy nhất của diéu luật hoặc lả khung hình phạt nhe
nhất của diéu luật