Cụ thể Chương 1: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sit dụng trong chương này là phương pháp tổng hợp, phương pháp thong ké và phương pháp khái quát hóa nhằm hệ thống hóa các công trình
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PARK JAE MYUNG
So SÁNH PHÁP LUẬT VE HỢP ĐÔNG LAO DONG.
VIET NAM VÀ HAN QUỐC
Chuyên ngành: LUẬT KINH TE
Mã số: 9380107
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HOC Người hướng dẫn khoa học
TS Lưu Bình Nhưỡng:PGS TS Trần Thị Thúy Lam
Ha Nội - 2019
Trang 2LOI CAMĐOAN.
“Tôi xin cam đoan đây là công tình nghiên cứu cña riêng tôi Các sở liệu, kết qua
nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tit cả những.
ó liệu và kết quả nghiên cứu đó Luận án này chưa từng được ai công bổ trong bat kycông trình nào khác
“Tác giả luận án
Park Jae Myung
Trang 3LỜI CẢM ON
“Trước tiên, tôi xin bay tô lòng kính trong và biết ơn sâu sắc đến Thay giáo TS Lưu
‘Binh Nhướng và Cô giáo PGS.TS Trén Thi Thuy Lâm đã trực tiếp hướng dẫn tân tình.
về phương pháp nghiên cứu va cách làm việc khoa học để tôi co thể hoàn thành được
Ldn án cia mình
“rong quá tình nghiên cứu và hoàn thành Luận án, tôi đã nhân được sự giúp đổquý báu của các cán bô, ging viên Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa sau đại học
“Trường Đại học Luật Ha Nội
(Cadi cùng, tôi xin chân thành cém ơn tới Thầy giáo Lee John, gia đỉnh và bạn bẻ,những người đã động viên, giúp đổ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa họccủa mình
“Xin trên trong cấm on!
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Người lao độngNgười sử dụng lao độngNha xuất bản
Nội quy lao đồngQuan hệ lao động
“Thị trường lao động
“Thỏa tước lao động tập thể
Xã hội chủ nghĩa
Trang 5MỤC LỤC
Mo DAU 1 CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HINH NGHIÊN CUU 6
11 Tinh hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài 6
112 Tính hình nghiên cứu ở Han Quốc 13
11 3.Tính hình nghiên cửa tai một số made khác tin th giới l6
12 Nhõng vin để đã nghiên cửa liên quan din để tủ luận én và một sổ nhận xát
định gá 18
1 3 Nhõng vin để cơ bin cân gai quyết trong luân én 2
1.4 Câu hồi nghiên cứu và gi thuyét nghiên cứu 2
Xắtluận chương 23
CHƯƠNG 2: MOT S6 VAN DE LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐÔNG LAO BONGVA PHAP LUAT VỀ HOP ĐỒNG LAO ĐỌNG 24 2.1 Một số vin dé ly luận vé hop đồng lao đồng 24
11 hổi niệm hợp đồng lao động 24
212 Dic dim +
2.2 Một số vin dé ỷ luân v pháp luật hop đồng lao đồng 28
221, Khải niệm pháp luật hợp đồng lao đồng 28 22.2 Nội đang điều chỉnh pháp luật vé hop đồng lao động 29
Két Luận chương2 “
CHƯƠNG 3: THỰC TRANG PHAP LUAT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỌNG TỪ
31 Giao kết Hợp đồng lao đông 30 3.11 Chủ thể giao kết hợp đẳng leo đông 30 3.1.2 VỀ nguyên tắc giao kết Hop đồng lao đông 37 3.13, Hình thúc Hợp đồnglao đồng 60
3.21 Điều chuyển công việc 33 32.2 Sữa adi, bỗ sung Hop dénglao đồng 93
Trang 6323, Tam hoin Hợp đồng lao đồng 98
33.Chim dit Hợp đồng lao đồng, 101
3.31 Căn cử và th tue châm dt Hop đồng lao đồng 101
332 Tréchnhiém va quyển li các bên khi châm dit Hop dénglao đông 122
3.4 Nhân xét, đánh giá chúng về những điểm tương đẳng và khác tiệt rong pháp
Tuất Việt Nam, Hàn quốc về hop đồng lao động và cơ sở luân giải 127
Kit luận chương 3 13
CHUONG 4: HOÀN THIEN PHAP LUAT VỀ HỢP ĐỒNG LAO BONG 6 VIET NAMVAHAN QUỐC 133
4.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về Hợp đồng lao động của Việt Nam và Han
Quốc 133
411, Bio dim sx phù hợp trong điều chỉnh pháp luật với tình độ nợ phát biển Lành,
tẾ xã hội và sẵn xuấ lánh dom cing như ny phá tiễn cia quan hộ lao déng 133 41.2 Bio dim m phù hợp với ar thay đổi trong hoàn cảnh lao đông tuyển dụng134 41.3, Báo dim sự phù hợp với ning they đổi rong quan dim, nhận thúc về quan
42.4, Điều chuyển người tao động sang vị tí lini việc LAE 141
425 VỆ việc “chim đút hợp đồng lao động" vi ly do kính tế hoặc doanh nghiệp có
Trang 71 Tinh cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
'HĐLP là sự thỏa thuận trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng của chủ thể là NLD có như cầu về việc làm để có thu nhập bảo dim cho cuộc sống của bản thân và gia đình, với.
NSDLB có nhụ cêu thuê mướn lao động phục vu sản xuất, kinh doanh vi lợi nhuận Trong
đó, NLD chịu sự quan lý cia NSDLĐ, cam kết làm việc để hưởng lương và thực hiện các
quyền, nghĩa vụ heo thõa thuận
Tai Việt Nam, BLLĐ đã được ban hành từ nắm 1994 và được sửa đổi, bỏ sung 3 lần vào các năm 2002, 2006 và 2007 Trong đỏ, Chương HĐLĐ được sửa đổi nhiều nhất
(8I1? đều)
im 2012, Việt Nam tiếp tục sửa đổi, bỏ sung lần thir 4 BLLĐ va dựkiến sẽ tiếp tục sửa đổi vào năm 2019 - 2020 Pháp luật lao động nói chung, pháp luật về HBLD nói riêng
đã góp phần quan Họng cho việc phát triển QHLD ở Việt Nam theo định hướng thi
trường, từng bước góp phan thúc đẩy sự hình thành và phát triển lành manh của TTLĐ và hội nhập quốc tế Nội dung quy định của pháp luật về HĐLĐ hiện hành đã điều chỉnh.
được cơ bên các QHLĐ hình thành theo HĐLĐ, góp phần vào sự vên đông của TTLĐ,
"bảo đấm tinh lnh hoat, tr do, tự nguyên, của các bên trong QHLĐ Nhiéu nỗi dung của
"hết lao đông, trong đó cỏ chế định HĐL.Đ đã tiếp thu và thích ứng các quy định vé HĐLĐ,
của các nước trên thé giới và các tiêu chuẩn lao động quốc tế của Tổ chức lao động quốc
tế (LO), như bảo đấm nguyễn tắc tr do thoả thuân và thục hiện các cam kết, các tiêu
chuẩn và điều kiện về chủ thể, việc giao kết, thực hiện và chấm ditt HĐLĐ, giải quyết
tranh chấp về HĐLĐ Bản cạnh đó, những quy tắc và HBLD còn được mỡ rộng và áp
dụng vào lĩnh vue tuyển chon, ký kết hop đồng đưa NLD đi lam việc ở nước ngoài.
'Tuy nhiên, TTLĐ, các QHLD ngày càng phát tiển và không ngừng biến động, mat khác,
‘TTLD cũng như nhận thức của các chủ thể tham gia QHLĐ cũng đã có nhiều thay đổi.
“Trong khi đó, pháp luật HĐLĐ cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế, nhiều điều khoản quyđịnh chung chung, không rổ rang trong các phiên bản khác nhau cia BLLĐ với 3 lần sữa
đổi đã gây khó khăn trong việc tiếp thu, hiểu và thực hiện Một số quy định vẻ HĐLĐ
hign hành còn nhiễu bat cập, hoặc thiểu các quy định cân tết như quy định về các loạiHĐLĐ, các trường hop chém đút HĐLĐ , thủ tục vẻ chim đứt HĐLĐ, chế đô to cấpthôi việc, tro cấp mắt việc lam; guy định và việc làm tht, thời gian lâm thi, các điều kiện
chim dứt HDLD, trả tro cắp thôi việc Có những quy định pháp luật chưa theo kịp với
thục tin vận hành cña TTLĐ Mặt số vin để mới đang đặt ra nhưng chưa được quy định
chi tiết như cho thué lại lao đông, HĐLĐ bán thời gian Ngoài ra, còn thiểu sự nhấtquần giữa các chế định cña BLLD với các vin bán pháp luật khác Việc giải thích, ápdang các quy định của pháp luật về HĐLĐ chưa thing nhất, nh hưởng tới qua tình thực
hiện cũng như giải quyết các tranh chấp lao động Tính hôi nhập và hợp tác quốc tế trong Tĩnh vực HĐLĐ chưa cao Thực tiến thi hành các quy định pháp luật về HĐLĐ cũng phát
Trang 8sinh nhiều vin đẻ bat cập Việc giao kết sai loại hợp đồng còn diễn ra phổ biến, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của NLD Rit nhiều HĐLĐ thực chat đã không được "giao kết” ma
chủ yêu là "gia nhập”, các điều khoản trong van bản HĐLĐ hau hết được phía NSDLĐ,
soạn sẵn, nhiều điều khoán gây bat lợi cho NLD, tuy nhién do sức ép có việc làm, ý thức
pháp luật chưa cao hoặc do thiểu bản lĩnh nên NLD thường miễn cưống chấp nhân, Tinh
trang "lách luật” trong giao két, chim eit HĐLĐ, sa thải NLD trái pháp luật diễn ra khá
‘phd biển, dẫn tới việc nhiều tranh chap leo động phát sinh.
‘Tei Hàn Quốc, BLLĐ cũng đã được sửa đỏi và bỏ sung liên tục từ năm 1953 đến nay (01/09/2014) BLLĐ Hàn Quốc gồm nhiều luật, trong đó tiêu chuẩn luật lao động gồm 12 chương, trong đó chương 2: HĐLĐ được quy định rõ ràng, góp phản thúc day sw hình thành và phát triển lành mạnh của TTLĐ, LTCLD được quy định: NSDLĐ có từ 5 NLB
thì quy định về HĐLĐ được ép dụng Nếu NSDLĐ sử dụng dưới 5 NLD hoặc nhữngNLD là thành viên trong gia đình thi không áp dụng quy định của luật HBLD Đồng thời,theo Điều 15 cña LTCLĐ có quy định 16 răng: ndi dung của HĐLĐ giữa NSDLĐ vớiNLD nếu có bit kì một điều khoản nào khác hoặc thấp hơn so với quy định của luất laođông thì điều khoản đó bi vô hiệu, và phải sửa chữa theo quy định của LTCLD Tuy
nhiên, các QHLD ngày cảng phát triển và không ngừng biển động, mặt khác, TTLĐ cũng,
như nhân thức của các chủ thể tham gia QHLD cũng đã có nhiều thay đối Trong khi đ,
các quy định pháp luật về HĐLĐ cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế Việc thay đổi liên tục các điều luật HĐLĐ khiến cho NLD cũng như NSDLĐ gép nhiều han chế trong việc thực
iện và gh nhớ các khoán mục rong HĐLĐ,
Hiện tạirắt nhiều các doanh nghiệp Hàn Quốc đều tư vào Việt Nam và ngược lạ cũng,
có một số doanh nghiệp Việt Nam đầu tr sang Hàn Quốc Tuy nhiên, thực tấn cho thay
NSDLB Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam, NLD Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc chua thực
sự am hiểu pháp luật ở nơi minh đầu tư nên đôi khủ còn theo thói quen áp dụng pháp luật
của nước mình, Điều đó đã dẫn ti tinh tạng áp dụng không đúng hoặc chưa đầy đã pháp
luật HĐLĐ, gây nên tranh chấp lao động Mặc dủ có sự chuẩn bi tốt từ khâu tuyển chọn.
NLD và quản lý lao động nhưng & Việt Nem, QHLD trong các doanh nghiệp ci Hàn
Quốc vẫn là "điểm nóng” về tranh chap lao động, nhất là tranh chấp lao động tập thể Ở
Hàn Quốc, trong những năm qua hàng nghìn NLD Việt Nam đã được đưa sang làm việctheo hợp đồng đua NLD đi làm việc & nước ngoài thông qua các công ty nỗi giới leo
động, góp phan giải quyết tình trang thiểu lao động cho thi trường sản xuất phat triển bắc
nhất thể giới Tuy nhiên, do công ác tập huấn, hướng dẫn cũa các doanh nghiệp đưa
NLD di làm việc tại Hàn Quốc chưa sâu sắc, trình độ, sự hiểu biết pháp luật lao đông nói
chung, pháp luật HĐLĐ Hàn Quốc của NLD Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu, do đónhiều NLD vi phạm pháp luật Hàn Quốc, Từ đó đã ảnh hưởng đến môi trường sẵn xuấtkinh doanh và quan hé hợp tác vẻ lao động giữa hai uốc gia
Trang 9"Mặc dù vây cho đến nay chưa có những nghiên cứu cu thé vé học thuật cũng như thục
tiến sâu sắc, có tâm cổ, có tính khái quát cao để giúp các bên của QHLD trong các doanh.
nghiệp đầu tr của Hàn Quốc tai Việt Nam và trong các doanh nghiệp tại Hàn Quốc hiểu,
áp dung đúng pháp luật lao động nói chung, phép luật HBLD nối riêng và đặc biệt a tim
ra những điểm khác biệt trong pháp luật về HĐLĐ giữa Việt Nam va Hàn Quốc Đây chính là xuất phát điểm của ý tưởng nghiên cửu so sánh pháp luật HĐLĐ Việt Nam và
Hàn Quốc bằng một luân án tién sỹ luật hoc Vì vây e đã chọn đề tài: * So sánh pháp luật
về HDLD Việt Nam và Hàn Quốc” làm luận án tién sĩ cũa mình.
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
‘Mu đích nghiên cứu của để ti là lam sáng tỏ những vấn đề lý luân về HĐLĐ cũng,như pháp luật về HĐLĐ, đánh giá thực tạng pháp luật về HĐLĐ ở Việt Nam và Hàn
Quốc, tìm ra những điểm giống và khác nhau vẻ HĐLĐ trong pháp luật Việt Nam và Hàn.
Quốc cũng như cơ sở của sự khác biệt nay Trên cơ sở đó đưa ra kiến nghỉ hoàn thiệnpháp luật về HĐLĐ của Việt Nam và Hin Quốc Trên cơ sở muc dich nghiên cứu đó luận
án tập trùng vào giải quyết các nhiệm vụ chính sau đây:
+ Thứ nhất, phân tích và làm sáng tỏ hoàn thiện hơn những van dé lý luận về HĐLĐ.
‘va pháp luật HĐLĐ Khái niệm, bản chất, đặc điểm, vai trò của HĐLĐ, khái niệm pháp.
uật HĐLĐ và nội dụng điều chỉnh pháp luệt về HĐLĐ,
“+ Thứ hai, phân tich đánh giá thực trang pháp luật về HĐLĐ cia Việt Nam và Hàn
Quốc, trên cơ sở đó chỉ ra những điểm bắt cập, han chế trong các quy định pháp luật của hai nước Đông thời chỉ ra những điểm tương đỏng cũng như khác biệt trong pháp luật hai
"ước về HBLD đồng thời luận giả vé cỡ sở cña sự tương đồng, khác biệt này,
+ Thứ ba, phân tích và đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về HĐLĐ ở Việt Nam.
‘va Hàn Quốc để trên cơ sở đó thay được thực trang áp dung pháp luật HĐLĐ trong các
doanh nghiệp
++ Thứ từ, để xuất các kiến nghĩ nhằm hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ của Viết Nem
‘va Han Quốc nhằm teo điều kiên thuận lợi cho việc tiếp cân, thực hiện và giải quyết cácvvấn đề có lin quan đến pháp luật về HĐLĐ của hai hệ thông pháp luật
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
-Vé Đồi tượng nghiên cứu cia luận án
'Đối tượng nghiên cứu của luận án là các quy định pháp luật vẻ HĐLĐ của Việt Nam và.
‘Han Quốc ma cụ thể là Bộ luật lao động năm 2012 của Việt Nam và luật tiểu chuẩn lao động, che Hậu ie cũng các sâu bảu kưông dấu hn Ldn án cũng ghê cứu phd Hi về
HDLD của 6 chức lao động quốc tế (LO) và mat sở quốc gia 6 mớt mức độ nhất định.
-Vi phạm vì nghiên cứu của hiện án
HĐLĐ có thể nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau Trong luân án này, thc gid nghiên cứu HĐLĐ dưới góc đô luật học mA cu thé là dưới độ pháp luật lao động Bên canh đó, HĐLĐ cũng là van đẻ rộng gồm nhiều nội dung như giao kết HĐLĐ, thực hiện
Trang 10HĐLĐ, chim dit HĐLĐ, giải quyết tranh chấp và HĐLĐ, xử lý vi phạm pháp luật vìHĐLĐ Tuy nhiền trong luân án này tác giả chỉ nghiên cứu những nội dung chính vàHĐLĐ như giao kết HĐLĐ, thực hiện HĐLĐ và chim ditt HĐLĐ Những nội dụng khác
vẻ HĐLĐ như giải quyết ranh chấp về HĐLĐ, xử lý vị phạm pháp luật vẻ HĐLĐ, HĐLĐ
đối với NLD là người nước ngoài, HĐLĐ trong hoạt động cho thuê lại lao đông khôngthuộc phạm vi nghiên cứu cña luện án
4, Phương pháp nghiên cứu
ĐỂ giải quyết những nhiệm vụ đặt re, luận án đã sử dụng phương pháp luận của chit
"yglữa duy vậtbiện ching và chủ nghĩa duy vật lich sở nghiên cứu những vin đề Hiên quanđến nội dụng cña đề tai gắn với xây dụng, thực hiện pháp luật HĐLĐ trong sự phat sinh,
phát triển, tiêu vong trên cơ sở các quy luật tự nhiên, kinh tế, xã hội gắn với hoạt động, kinh tý, hoạt động lao động của conngười Cụ thể
Chương 1: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sit dụng trong chương này là
phương pháp tổng hợp, phương pháp thong ké và phương pháp khái quát hóa nhằm hệ
thống hóa các công trình nghiên cứu cũng như nổi dung cia các công tình này ở Việt
‘Nam, Hàn Quốc cũng như một số các quốc gia vẻ HDLD
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sit dụng tong chương này là
phương pháp phân th, phương pháp tổng hợp, phương pháp lich sử nhằm làm sing tô
những vấn đề lý luận về HĐLĐ và pháp luật và HĐLĐ như khái niệm, đặc điểm HĐLĐ,khái niém, nội dung pháp luật về BLD
Chương 3: Phuong pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong chương này là
phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kẻ Đặc biệt phương
pháp so sinh cũng được sẽ dụng khá nhiều ở chương này nhằm tìm ra những điểm tươngđồng và khác biết tong pháp luật vẻ HĐLĐ ci Việt Nam và Hàn Quốc
Chương 4: Phuong pháp nghiên cứu chủ yếu được sit dụng trong chương này là
phương pháp phân tích, phương pháp ting hợp, phương pháp khái quát hóa nhằm đề xuất
các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ,
5 Những đóng sóp mới của luận án
Luận án là công tình đầu bên 6 bậc tiến si nghiên cứu v pháp luật HĐLĐ cit Việt
‘Nam và Hàn Quốc dưới góc độ so sánh Cụ thé luận án có những đóng góp mới sau đây.
- Thứ nhất, Góp phản làm hoàn thiên và sâu sắc hơn những vấn để lý hận về HBL
cũng như pháp luật về HĐLĐ ở các nội dung khái niệm, đặc điểm của HĐLĐ, khái niệm.
‘va nội dung điều chỉnh pháp luật vé HBL
- Thứ hai, phân tích và đánh giá một cách loàn diện hơn các quy định pháp luật eta
Việt Nam và Hàn Quốc vẻ HĐLĐ, trong đó làm rổ những điểm hợp lý cũng như bắt hợp
lý trong các quy định cña pháp luật vẻ HĐLĐ, chỉ ra những điểm giống nhau và khác
nhau trong quy định của pháp luật về HBLD giữa Việt Nam và Hàn Quốc, việc áp dụng
các quy định này trong thực tiễn ở hai quốc gia ở các giai đoạn giao két, thực hiện, cham
Trang 11dứt HĐLĐ,
~ Thử ba, Luận án đã đánh giả tổng quan sự trong đồng và khác biệt trong pháp luật vẻ
HBLD của Việt Nam và Han Quốc đồng thời luận giải được cơ sở của sư tương đồng vàXhác biết tong pháp luất cũa hai quốc gia này,
- Luên án đề xuất các giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiên, ning cao tinh trơng thích
pháp luật và HĐLĐ cña Việt Nam và Hàn Quốc nhắm tao điều kiện thuận lợi cho việctiếp cân, thực hiện và giấi quyết các vấn đề có liên quan đền pháp luật về HĐLĐ của hai
hệ thông
6 Ý nghĩa lý luận và thực tien của luận án.
-_ Ý nghĩa lý luận:
Két quả nghiên cứu ca Luân án gop phần làm sáng tỏ và đưa ra cách nhìn toàn điện,
sâu sắc khoa học và thực tiễn hơn về pháp luật HĐLĐ của Việt Nam và Han Quốc, chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt cũng như cơ sở luận giải cho van để này góp phản.
xây dụng cơ sở lý luận và thục tin cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật và HĐLĐ cña
Việt Nam và Hàn Quốc
~ Ý nghĩa thực
Eết quả nghiên cứu của luân án có thể sử dụng làm tai liệu tham khảo cho các hoạt
động nghiên cứu, giảng day tại các cơ sở đảo tạo, các nhà hoạch định chính sách, nhà làm.
Int, các chủ doanh nghiệp Việt Nam, Hàn Quốc cũng như NLD của hai quốc gia hongviệc thục hiện pháp luật vẻ BLD
"Đây cũng là tài liệu tham khảo cho các cơ quan trong việc giải quyết tranh chấp lên
quan đền HĐLĐ,
1 Kết cấu của luận án.
Luận án có cầu trúc gằm có 4 chương
~ Chương 1: Tổng quan tỉnh hình nghiên cứu
= Chương 2: Một số vin để lý luận vẻ HĐLĐ và pháp luật về HBLD
= Chương 3: Thực trạng pháp luật vẻ HĐLĐ từ góc độ so sánh giữa Việt Nam và Hàn.
Quốc
= Chương 4: Hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ ở Việt Nam và Hén Quốc
Trang 12CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU
LL Tình hình nghiên ctu trong nước và nước ngoài
LLL Tình hình nghiên cứu 6 Việt Nam
'Vấn đề HĐLĐ, nội dung HĐLĐ đối với NSDLD và NLD đã được đề cập đến trong,nhiều giáo bình, sách tham khảo, một sở đề ti khoa học cắp cơ số, luận án, luân vấn, bat
viết đăng trên các tap chi và các báo cáo, hội thảo khoa học Cụ thé:
1111 Giáo trình
- Giáo ình luật lao động: các nội dụng lin quan đến đề tai luân án được để cập khá
16 nét trong các giáo trình Luật lao động dành cho việc giáng day các hệ đào ao ở bậc đạihọc của một sở cơ sở dao tạo luật và các chuyên ngành khác (như các cơ sở dao tạo vàkinh tế, xã hội, cơ sở dao tao của lực lượng công an ) Van đà liên quan đến đề tài luận
án được tình bay chủ yéu ở chương HDLD Trong các giáo trình luật lao động đều đề cập
tới khái niệm, bản chat, vai trỏ, đặc điểm, các loại HĐLĐ, nguyên tắc giao kết hop đồng, các bên tham gia, quá trình giao két, thực hiện, thay đổi, tam hoãn, chim dứt HĐLĐ và xir
lý quyền, nghĩa vụ trách nhiệm của các chủ thể có liên quan, nhất là trách nhiệm của
NLD va NSDLĐ khi cham dứt HĐLĐ trái pháp Int
Trong đó giáo trình Luật lao động Việt Nam (trước đó là "Tập bài giáng Luật laođông Việt Nam) của Trường Đại học Luật Hà Nội ra đời sớm nhất (nấm 1994), đã được
‘tai bản có sữa chữa, bỏ sung lan thứ 7 vào năm 2014 (Nxb Công an nhân dân), được trình.
bảy tương đối khoa học, để cập khá day đã và sâu sắc những khía cạnh khoa học củaHDLD, được sử dụng làm ti liệu học tập và giảng day nghiên cứu chính của nhiễu cơ sởđảo tạo, bồi duỡng và luật của Việt Nam trong nhiều nấm,
Giáo tình Luật leo động cia Khoa Luật ~ Đại hoc Quốc gia Hà Nội - Neb ThườngĐại học quốc gia Hà Nội năm 2011, ngoài khái niệm, nội dụng của HĐLĐ thi giáo tình
còn đẻ cập thêm thời điểm phát sinh hiệu lục của HĐLĐ va trình bày sơ lược vẻ HBLD
vv hiệu Ngoài re đối với chế đô pháp lý vẻ thay đôi HĐLĐ thi được cha làm 2 loại làthay đỗi chủ thé hợp đồng và khi thay đối nội dụng của HĐLĐ và hong khía cạnh chamdứt HĐLĐ thi được chia làm 3 loại: Chim dứt HĐLĐ do sự thé thuận của hai bản, chimdit do ý chí của bản thử ba hoặc do sự kiện pháp lý khác, chim dứt do một bên đơnphương chủ động,
Giáo tình Luật lo động Việt Nam cia Viên Đại học Mỡ Hà Nội - Nxb giáo dục nấm
2012 giống như một số các giáo tinh trong đó phân loại HBLD thành làm 3 loại: theothời hạn, theo hình thức và theo tính ké tiếp của trình tự giao iếp
Giáo tình Luật lao động cña Trường Đại học Lao đông - Xã hội - Nx lao động xã hội
‘nim 2012 có thêm phân loại theo tính hợp pháp cia HĐLĐ, tuy nhiên trong phần nguyên
tắc giao kết hợp ding thủ chỉ néu 3 nguyên tắc đó là: nguyên tắc tự do, tự nguyện, nguyễn tắc bình đẳng, nguyên tắc không trai pháp luật và thỏa ước lao động tập thể, việc chấm đứt
HĐLĐ được chia làm 2 lại đó là chim đút HĐLĐ hợp pháp và không hợp pháp,
Giáo tinh luật lo động Việt Nam phản I - Ngb Đại học Huế nim 2013 ngoài các kháinigm nội dung đã nêu ở rên còn để cập đến các điều kiện trong quá bình th việc
Trang 13Giáo bình pháp luật lao động của Đại học Công đoàn - Nsb lao động năm 2015 có để
cập đến hậu quả pháp lý do vi phạm HĐLĐ, ngoài ra trong vấn dé chim dit hợp đồng chia lam 3 trường hợp HĐLĐ đương nhiên chim cit, chim đứt HĐLĐ do hoàn cảnh,
chim ditt HĐLĐ do ý chi của một bên, tam hoãn HĐLĐ được tình bay khá kỹ luống vàchia lam 2 trường hợp: tam hoãn thực hiện hợp đồng do ý chí cũa cơ quan nhà nước có
thẩm quyền va tam hoãn do hai bên thôa thuận.
‘Nhin chung, các giáo trình đều la tài liệu mang tính lý luận cao, phân tích và khái quát những khía cạnh pháp lý cơ bản nhất xung quanh thể chế pháp lý vẻ HĐLĐ Tuy nhiên, vi
uôn bám sắt việc phân tich các quy định của pháp luật lao đông nói chung, quy định và
HDLD nói riêng, nên các giáo trình thường phải được sửa đổi, bỏ sung thông qua hoạt động tái bản nhằm cập nhật các quy định đã được sửa đổi, bỏ sung của BLLĐ và pháp luật
có liên quan.
1.112 Sách tham kháo
~ Tim liễu BLLD Hật Nam'(2002) của Phạm Công Bảy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội Cuốn sách phân tick, giới thiêu các nội dung cơ bán của BLLD đá được sửa đổi, bỏ sung nim 2002, nhằm cung cấp những kiến thức về các quy định của Bộ luật làm cơ sở để
‘vin dung vio thục tế Trong cuốn sách, tác giả đã tim hiểu tất cả các ch định cũa BLD.
“Theo đó, vin đẻ iên quan dén các nội dung luân án được giới thiệu trong quá tình phân
tích các chế định HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể và kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Đối với khái niệm vẻ HĐLĐ tác giả đã trình bảy một cách chỉ tiết đối với từng trường, hợp cụ thể Tuy nhiên để áp dụng các trường hợp đó vào thực tế thì vẫn chưa được rổ lắm.
= “Pháp luật HĐLĐ Hật Nam - thực trang và phát triển” (2003) của tác giả TS
Nguyễn Hữu Chi,Nxb Lao đông - Xã Hội, Hà Nội Trong đó đẻ cập đền những văn đề cơ
"bên nhất cũa HĐLĐ như đặc trưng cña sức lao dng, QHLD ở Việt Nam trong quá tình
chuyển đổi nên kinh tế thị trường và cơ chế thi trường Việt Nam và pháp luật lao động Ngoài ra còn trình bày thục trang thực hiện giao kết, thay đổi, tạm hoãn, chim ditt HDLD.
“Từ đó đưa ra các phương hướng hoàn thiện pháp luật HĐLĐ
~ “đoạn tháo, l kết HDLD và gã quyết tranh chấp về HĐLĐ” (2005) của Phạm
Công Bảy, Nxb Chính tri Quốc gia, cũng cấp các kiến thức về quy định của pháp luật
trong việc soạn thảo, ký kết và giải quyết các tranh chấp về HĐLĐ Sách đã trình bày rất
kỹ tử sự ra đời đến vai trò của HĐLĐ trong nền kinh tế thi trường Đặc biệt tác gid đã đưa
ra những vin đề cơ bản cân nắm vũng đối với việc soạn thảo HĐLĐ, như các chế đồ, điệu
kiện, quyền lợi, nghia vụ các bên đều được giải thích rất kỹ cảng cụ thé Ngoài những nguyên tắc khái niệm về ký kết, site đổi, bổ sung, HDLD vỏ hiệu thi tác giả còn đưa ra
một số ví du về loại tranh chấp HĐLĐ thường gặp và hưởng giải quyết, từ đó đã giúp tôighiên cứu để thi thuân lợi hon
- Bình luận khoa học khoa học BLD nước Cộng hoà xã hếi chủ nghĩa Mật Nam”
của Tiền sĩ Lưu Bình Nhuống (Chỗ biển), Neb lao động nấm 2015 Đã phản tích trên co
sở phân tích sâu tùng điều Int, giải thích từ ngữ phù hợp với quy định có tính chuyên
ngành thuộc lĩnh vực pháp luật lao động rat dễ hiểu Nội dung và hình thức cia cuốn sách.
Trang 14có thể giúp tôi hiểu biết chính xác, sâu sắc đối với từng điều luật cia BLLĐ tử đó vận dụng để nghiên cứu luận án được tốt hơn Đặc biệt, khi nói về bản chất của HDLD thi tác
giả cho ring, HĐLĐ cũng là một loại hợp đồng mua bán cña NLD và NSDLĐ nhưng
‘hang hóa ma hai bên trao đổi lại là sức lao đông Sức lao đông này không xác định bing
biện pháp thông thường và không chuyển giao được quyền sở hữu từ người ban sang
"người mua bằng biện pháp thông thường, Các bình luận trong Chương Ill vẻ HBLD giúp
tôi có những cái nhìn mới và cụ thể vẻ giao kết, thực hiện sửa đổi bỏ sung chấp dứt, vo
iệu và cho thuê lạ lao động
~ "HĐLĐ) tha óc lao động tập thé và gidi quyết tranh chấp lao động theo quy ãnh
sữa pháp luật Hật Nem” (2014) cia ThS Phan Thị Thanh Huyền (chit biên) cia Neb tr
"pháp cung cap các tài liệu tham khảo vẻ các chế định: HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể
‘va giải quyết tranh chap lao động đã được hoàn thiện một cách đảng kể Nhận thức để dẫn.
đến quá tình thục hiện đúng, day đủ, chính xác các quy định của BLLĐ năm 2012 nói
chung, của các chế định cơ bản này nói riêng là nhu cầu cấp thiết của các bên chủ thể trong QHLĐ và các cá nhân tổ chức có liên quan Quá trình hình thành và phát triển của HDLD đã trình bảy một cách tổng quất, từ đó giúp tôi có một bức tranh tổng quan vẻ HĐLĐ Trong phản thỏa ước lao động tập thể và giải quyết tranh chap lao dong dé cập tới những yêu tô liên quan đền HĐLĐ, HĐLĐ và thỏa tước lao đông tập thé phụ thuộc và bd sung cho nhau Khi xây ra tranh chap lao động thì đều phải dựa trên HĐLĐ để giải quyết Sách chuyên khảo “Pháp luật về quyển quản lý lao động của NSDLĐ & Hật Nam" của TS Đỗ Thị Dung, Nxb Chính ti quốc gia - Sự thật, 2016, đã dành một phản ở
Chương II và III nêu về HBLD với tính cách là công cụ quân lý NLD của các NSDLB
Việc giao kết, ký kết và duy trì mối quan hệ HĐLĐ, trong đó quản ly NLD thực hiện các ghia vụ pháp lý đã được xác định trong HĐLĐ và áp dụng các điều khoản của HĐLĐ để
xử lý rách nhiệm của NLD là biện pháp quần lý cần ban, bảo đảm hiệu quả cia việc sửdang lao động và hiệu qua sản xuất, kinh doanh,
"Bên canh đó, còn một số các séch, tài liệu phục vu đảo tạo, bồi dưỡng pháp luật như
cuốn Những ván đề pháp luật cơ bản của nền kinh tế thi trường ở Việt Nam (Học viện Tư pháp), Tim hiểu pháp luật, Từ điển thuật ngữ luật học cũng đã dé cập đến các thuật ngữ hoặc nêu các quy định của pháp luật lao động vé tuyển dụng lao đông, HĐLĐ, thia ước lao động tập thé, NOLD, xử lý kỷ luật lao động.
1113 ĐỀ tài khóc học
~ Pháp luật Hét Nam với các nhà đầu tr Nhật Bản (2009) cin Trường Đại hoc Luật Hà
Nội, do TS Lưu Binh Nhuống làm Chỗ nhiệm, trong đó có một chuyên để mang tính ting hợp, phân tích khoa học và hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật lao động, đặc
biệt là pháp luật HĐLĐ, quan lý lao đông phục vụ các doanh nghiệp đều te nước ngoài,cung cấp cho các chủ doanh nghiệp cia Nhất Bán tại Việt Nam kiến thức về luật lao động
nói chung, pháp luật HĐLĐ nói riêng để nâng cao hiệu quả quan lý, sử dụng lao động.
~ Nghiên cứu nhầm góp phan sữa đắt, bễ sung BLLD trong ga đoạn hiện nay (2010)
của Trường Đại học Luat Hà Nội do TS Tran Thi Thủy Lâm làm Chỗ nhiệm đề tài Trong
Trang 15nói dung đề ti, có ba chuyên đẻ đánh giá các quy định và HĐLĐ, trách nhiệm vat chấtliên quan đến quyền QLLD cia NSDLD
= Ấp dụng pháp ludt lao động trong quản tị nhân sự lại doanh nghiệp C011) cia
"Trường Dai hoc Luật Hà Nội do TS Đỗ Ngân Bink lam Chủ nhiệm đề tà Trong nôi dụng
đề tài, có một số chuyên đề về áp dụng pháp luật lao động khi tuyển dung lao động, ký kết
và thực hiện HĐLĐ và duy trì kỹ luật lao động, xây dựng nẻ nép lao động trong quản trị nhân sự tại doanh nghiệp có liên quan tới một số nội dung của đề tài luận án.
= Cho thé lại lao động - Một hướng đầu chỉnh của pháp luật lao đồng Mặt Nam
trong đều lận lính tế thị trường và hột nhập quốc tế 2013) của Trường Đại hoc Luật Hà Nội do TS Nguyễn Xuân Thu làm Chủ nhiệm đề tài, nghiên cứu các van đẻ lý luận, quy định của pháp luật quốc tế và thực tiễn cho thu lại lao động ở Việt Nam, từ đỏ kiến nghị
"hướng điều chỉnh hoại đông cho thuê lạ lao động của pháp luật lao dng ở Việt Nam Một
số chuyên dé về lý luân của hoạt động cho thuê lại lao động và thực trạng điều chỉnh pháp.
u&t về hoạt đông cho thuê lạ ð Viết Nam
= Cuốn “72 vụ dn lao động đến lành tóm tắt và bình luận” của ThS Nguyễn Việt
Cường (nguyên Chánh tòa lao đồng, Tòa án nhân dân tôi cao) Chỗ biển Neb Lao động
-2004, đã phân tich 72 vụ án lao động xét xữ các tranh chap lao động được đua ra tba án
xét xử, trong đó rất nhiều vụ tranh chấp có liên quan đến quan hệ HĐLĐ, cung cấp những vấn dé thục tiễn, cách giải thích pháp luật vẻ HĐLĐ để áp dung ra bản án, quyết định về
‘va anh chấp ai tòa án
111.4 Luận án, luận văn
~ Luận án tiền sĩ "HDLD trong cơ chế thị trường ở Mật Nam” (2002) của NCS Nguyễn
Hữu Chí - Dai học luật Hà Nội là công tình nghiên cứu có hệ thông và khá toàn điện vàHĐLĐ, Đã phân tch cơ sở lý luận đổi với việc xây dụng, ban hành, thục hiện pháp luậtHĐLĐ như đặc trừng cia sức leo đồng với ti céch là hàng hóa, đặc thủ cia QHLD trongTTLĐ Việt Nam, từ đó đưa re khái niêm HĐLĐ và các đặc trừng của nó , đánh giá về
thục trang quy định và áp dụng pháp luật HĐLĐ vẻ giao kết, thực hiện, thay đổi, tam hoãn, chấm ditt HĐLĐ Chủ yêu thông qua một số bản án của tòa để xác định tính hop pháp của nó và giải quyết một số van dé khác liên quan như trợ cấp, bởi thường do vi
pham pháp hut , đề xuất những định hướng và giải pháp nhẳm hoàn thién pháp lật vàHPLP trên cơ sở tôn trong quyền te do HĐLĐ, đấm bảo quyên và loi ich các bản trong
QHLD Vẻ thực tiễn, những nghiên cứu cũa luận án có ý nghữa góp phan hoàn thiện pháp.
uật và HĐLĐ nhằm nông cao hiệu qué điều chỉnh của HĐLĐ đôi với QHLĐ trong cơ chế
thị trường Việt Nam Thời gian luận án hoàn thành khá lâu (2002) nén một số nội dung pháp luật thực định đã có sự thay đổi, tuy nhiên nội dung lý luận cơ bản vẻ HĐLĐ trong
cơ chế thị trường đến nay vẫn có giá tri cao, trình bày vẻ vai trò quản lý của nha nước
trong nền kinh tế thi trường để thục sự gơi mở nhiều van đề nghiên cứu cho tôi Luận án
là một trong những nguồn ti liệu rất hữu ích đối với nghiên cứu sinh, đặc biệt là phầnkhái niệm HĐLĐ (1:38)
~ Luận văn thạc sĩ “Mới số vẫn để ý uân và thực tn về HĐLĐ (2001) và luận én tiền
Trang 16si "HDLD vô liệu theo pháp luật lao động Hét Nem liện nay” (2009) cũa tác giả Pham
‘Thi Thủy Nga: đẻ cấp khá nhiều cách hiểu mở vé cơ sở khoa học khi xây dựng quan niệm.
về HĐLĐ vỏ hiệu, thực trang quan niệm và HĐLĐ vé hiệu trong pháp luật Việt Nam;
"guyễn tắc thiên chi tong xử lý HĐLĐ vỏ hiệu Có mot số nội dung rất đáng quan timXhi tác giả cho ring việc NLD cùng cắp thông tin sai sự thật mà thông tin đó chính là điều
kiện quan trong, quyết định NLD có được tuyển dung hay không thi đó cũng là cần cứ dẫn.
đến sự võ hiệu của HĐLĐ Việc phân tích, đánh giá các quy định của BLLĐ được tác giả
so sánh, đối chiều với các quy định cia Bộ luật dân sự hiện hành tạo nên sư gắn kết có hệthống giữa các vẫn bán quy phạm pháp lật l
~ Luận án tiến sĩ “ Pháp Indt về đơn phương chém dit HĐLĐ những vẫn để B hiển và
thực in” Nguyễn Thi Hoa Tâm (2013) - trường Đại học Luật TP H Chí Minh đã phân
tick, sơ sánh, làm rổ một số nội dung trong BLLĐ 2012 vẻ đơn phương chim đứt HBLD
“Từ đó, đưa ra các kiến nghỉ bắp tục hoàn thiện các quy định pháp let điều chỉnh nội dụng
này để phù hợp với sự phát triển của nén kinh tế và xu hưởng hội nhập kinh tế quốc tế ở
Việt Nam Cu thé là hoàn thiện các quy định về quyền đơn phương cham dứt HĐLĐ của
ca NLD và NSDLĐ, quy định và giải quyết quyền lợi cia các bên khi đơn phương chimdit HĐLĐ và các quy định giải quyết tranh chấp vé đơn phương chém đứt HBLD Việchoàn thiện tháp luật phải dựa trên nguyên tắc: đấm bảo lợi ich cũa NLD và NSDLĐ khi
đơn phương chim ditt HĐLĐ, bình én các QHLĐ khác trong DN sau khi đơn phương chim ditt một s6 QHLĐ cá nhân, đảm bảo tính khả thi cũng như đảm bảo tinh thông nhất của các uy định pháp luật vé don phương chim ditt HĐLĐ trong mỗi tương tan với các
vấn dé khác có liên quan Từ đó đua m các giải pháp chủ yéu trong việc hoàn thiện pháp
luật về đơn phương chim đút HĐLĐ Để nảng cao hiệu quả áp dung pháp luật, Nhà nước
còn phải áp dụng các giải pháp đồng bộ trong quá tình thực hiện phép luật, gid thích
pháp luật, nâng cao nhân thức pháp luật của các chủ thể Tuy nhiên, vấn còn một số vấn.
để liên quan chưa được nghiên cứu như: đơn phương chim đút HĐLĐ cia NLD là công
dan nước ngoài lam việc tại Việt Nam, việc sử dụng án lệ khi giải quyết tranh chấp về đơn.
phương chim dit HĐLĐ là một nguồn cũa pháp lật Việt Nam
~ Luan án tién sf “Pháp luật về quyển quản Ñ lao đông cia người SDLĐ 6 Hat Nam”
(014) của tác giả Đỗ Thị Dung - Đại học Luật Hà Nội đã nghiên cứu các vẫn đề đến quyền
QLLD của NSDLĐ Từ các khái niệm, đến nội dung, vai trò của quyền QLLD trong nước
‘va nước ngoài Bên cạnh những điểm tiền bộ, tích cục, pháp luật vẻ quyên QLLĐ của NSDLD cũng không tránh khôi những bat cập Những điểm bat cập này, da ở mức độ khác
nhau, nhưng được thé hiện ở hiu hết trong nội dung các quyên QLLB, từ quyên bạn hành
NOLD đến việc ký HĐLĐ, hợp đồng cho thuê lai lao động Luân án để cập đền HBLD là một trong những quyên lợi lao động, là căn cứ để bảo vệ quyền lợi lợi ích của NLD cũng.
nhưlợi ich cia NSDLD Từ đó có thể giúp tôi nghiên cứu kỹ hơn vai hò của HBLD
111.5 Bài viết đăng trên tap chi
= Bài “Vài nét về HĐLĐ ö một số nước trên thé giới ” của tác giả Lưu Bình Nhưỡng
-‘Tap chi luật học tháng 5/1995 đã đưa ra những nét cơ bản nhất như hình thức, bản chất,
Trang 17các quy tắc duy ti quan hệ hợp đồng
= Bài "HĐLĐ theo pháp luật Hật Non tủa tác giã Lou Bình Nhưng - Tạp chi luật
học sở 1/1996 có trình bày những đặc trưng cũa HĐLĐ từ đó giúp tôi có cát nhìn khái
quát về HĐLĐ thời ky đầu từ đó có thể có cái nhìn bao quát khi so sánh HĐLĐ.
~ Bài "Quy trình duy tri và chấm đứt HĐLĐ tủa tác giả Lưu Bình Nhưỡng - Tạp chi
luật học số 3/1997 có trình bay chủ tiết vé quá trình duy trả HĐLĐ là quá trình duy trì sự tồn tại của quan hệ HDLD va quá trình này gồm: sự thực hiện HDLD, sự thay đổi HĐLĐ,,
stam hoãn HBLD
- Bài “Quyển đơn phương chim đit HBLD” của TS Bao Thi Hằng- Tạp chi Luật học
số 16 (2011) đã làm 16 một số nội dung vé quyền đơn phương cham dứt HĐLĐ tai chương.
IVBLLD
= Bài HDLD trong Luật sửa đãi, bê sung một số diéu của BLLD'tta tác giả Lưu Binh
Nhưng, Tạp chỉ luật hoc số 5/2002 đã đưa ra một số ý kiến về luật sửa đổi bỏ sung theo
đó có một số điểm mới đó là việc bổ sung khoản phụ cấp lương vào khoản tiên béi thường, 'bên cạnh tiền lương, bỏ sung các khoản tiên bồi thường pháp định ma NSDLĐ hoặc người.
có trách nhiệm trả cho bên kia khi cham đứt HĐLĐ bat hợp pháp, bd sung thêm vẻ thỏa thuận bài thường cho NLD khi NSDLĐ không muôn tếp tục nhận NLD tở lại làm việc
với điều kiện NLD đồng ý
~ Bài “Một số vấn để về chế độ HĐLĐ theo quy dinh của BLLD và Luật sửa đã, b6
sung một số đều của BLLĐ” của tác giả Nguyễn Hữu Chí - Tạp chí Nhà nước và Pháp.
uất 42003 tình bày về một số van để chủ yêu trong HĐLĐ theo quy định của BLD
~ Bài “Những vấn dé cần sứa đãi về HĐLĐ trong BLLĐ” của TS Trân Thi Thay Lam
~ Tạp chí Luật học số 9/2009, đã đưa ra các ván dé can sửa đổi vẻ HĐLĐ trong BLLĐ như
loại HĐLĐ, chém dựt HBLD hay hậu qua của việc chim dứt HĐLĐ,
= Bài Thực lấn dp dung BLLD và hướng hoàn thiện pháp luật lao động ta ThS LưuBinh Nhưỡng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5 (142) T3/2009 dưa trên cơ sở khái quát
thực trang lao động việc làm trong hệ thông pháp luật lao động từ đó dé xuất một số phương hưởng và nội dung để hoàn thiện pháp luật lao động trong đỏ có việc triển khai dự thảo BLLD sửa đối
~ Bài Ban thêm về dự tháo BLLĐ sửa déi, TS Lưu Bình Nhưỡng - Tạp chi Nghiên
cửa lập pháp (Van phòng Quốc hội) số 11/2012 có những phân tích vẻ những điểm bat cập cân sửa đội, bỏ sung của BLD, trong đó có van dé vé loại HĐLĐ và môi QHLD.
= Bài “Go kết HĐLĐ theo BLLĐ năm 2012 từ quy nh din nhân thức thực hiện”
của tác giá POS TS Nguyễn Hữu Chí - tap chí Luật học số 3/2013 đã khái quát nội dung.
mới chủ yếu, cơ bản về giao kết HĐLĐ trong BLLD 2012 và đồng thời đưa ra các ý kiến
vẻ khả nẵng thục hiện các quy định này tiền thực tế
= Bài “Thực hiển, cham diet HĐLĐ theo BLLD năm 2012 từ guy ảnh dén nhân thức
và thực lện” cña tác giả PGS.TS Nguyễn Hữu Chí và TAS Bùi Kim Ngân - Tạp chỉ
Luật học số 8I2013 đã nêu lần những điểm mới và những thách thức kh thục thi BLL
2012 vẻ thực hiện và cham dứt HBLD,
Trang 18= Bài “HĐLĐ- công cụ quản lý lao động của NSDLD” của tác giả Đỗ Thị Dung - Tạp
chí luật học số 11/2014 đã trình bày các quan điểm vẻ bản chất của công cụ quản lý lao
động từ đó đưa ra các lý giải lại sao phải sử dụng công cụ quân lý lao động, đã bình bayring chính kết quả cña sự thôa thuân trong HBLD đã tác động sâu sắc toi quyền quản ly
ao động của NSDLD Tinh chất không minh bạch trong các nôi dung của HĐLĐ như đã
néu thể hiện chủ ý của NSDLĐ trong việc giữ lại quyền quyết định ở các trường hợp cụ thể, tình hudng cụ thé theo chiều hưởng có lợi cho họ.
~ Bài "Pháp luật HĐLĐ từ quy định đến thực tiễn” của tác giả Lê Thi Hoài Thu - Tạp
chí Nghiên cứu lập php sở 23 (279) 12/2014 sau khi trình bay các quy định vé giao két
HDLD đã trình bày các quy định vẻ thục hiện, sửa đổi, bd sung và tạm hoãn HĐLĐ dựa
tiên những quy định đó thi khi đưa re các dẫn chúng trong thực tế
= Bài "Một số vấn để về thực hiện HĐLĐ theo quy dinh của BLLĐ năm 2012” của tác
giả Dinh Thị Chiến Tạp chi khoa học pháp lý số 2/2015 đã trình bày trên cơ sở phân tích
những đặc trưng của giai đoạn thực hiện HĐLĐ bài viết này đã chỉ ra một số điểm còn tổn.
tai và để xuất hoàn thiện một số quy định cia BLLĐ vẻ thục hiện HĐLĐ
~ Bài "Những yếu tỗ ảnh hướng đắn Wậc thực thí pháp luật về HĐLĐ trong các doanh
"nghiập của tác giả Lê Thị Hoài Thu ~ Tạp chi Nghiên cứu Lập Pháp số 08 (288) 4/2015
có phân tích các yêu tô ảnh hưởng tới việc thục thi pháp luật về HĐLĐ trong các doanhaghiép ở Việt Nam hiện nay Tình bay một cách khái quát và luật HĐLĐ từ kỹ thuật lập
pháp đến nội dung của lua.
- Bài“Hoàn trd cli phí đào tao trong tường hop NLD đơn phương cham ait hợp
đồng theo thon 3 đều 37 BLLĐ” ~ Tạp chi Tòa án nhân dân ky/II tháng 9/2015 số 18 có
nói về các quy định hiện hành có liên quan về quyền đơn phương cham ditt HĐLĐ, việc hoàn trả chi phí đào tao , từ đó đưa ra các đẻ nghị sữa đổi bỏ sung.
= Bài "Etéu khoán bảo mật- hạn chế cạnh tranh trong HĐLĐ” của Đoàn Thi Phương
Diệp - Tạp chí "Nghiên cứu lập pháp” số 24 (304) kỳ 2- tháng 12/ 2015 có néu các kháiiệm và ý nghĩa của điều khoản hạn ch cạnh tranh và các quy định pháp luật hiện hành
về điều khoản bảo mat - hạn chế cạnh tranh và đẻ xuất từ đó đề xuất hướng dẫn thi hành.
quy định cia BLLĐ năm 2012 vẻ điều khoản bão mắt - hạn chế cạnh tranh
11.16 Báo cáo, hội thao khoe học
= Hội thio về "Giải quyết tanh chấp HĐLĐ" (6/2015) được tổ chức tei CEO
Coaching do luật sư Nguyễn Bang Tú Công ty Luật TNHH TA Legal làm diễn giả có bản.
vẻ những sai lầm của NLD đi kèm với những quy định về sa thé, xử lý kỹ luật dựa trênHĐLĐ, cách xữlý tanh chấp đúng lat
= Bài "Một số để xuất hoàn thiện các quy ảnh về HĐLĐ trong Dự thảo BLLD” của
Nguyễn Thi Bích, đánh giá những điểm còn hạn chế cia Dự thảo lần 3 BLLĐ sửa đồi, đề
xuất một số nội dung liên quan đến chém ditt HĐLĐ, cho phép các bản ký nhiều loại
'HĐLP có thời hạn theo nhu cầu sản xuất kinh doanh, quyền đơn phương chim dứt HDLD của NSDLĐ khi NLD cung cắp thông tin sai sự that để được tuyển dụng vào làm việc
~ Tại Hội thảo “Góp ý sửa đã, bd sung BLLĐ” của Trường Đai học Luật TPHCM tỏ
Trang 19chức tháng 5/2012, có một số nội dung lién quan đến don phương chim đứt HĐLĐ, tác
giả Bùi Thị Kim Ngân tiếp tuc góp ý sửa đổi Điều 41 theo hưởng xác định: “Đơn phương chấm ditt HĐLĐ trái pháp luật là các trường hợp cham ditt HĐLĐ không đúng với khoản
1 hoặc khoản 2 Biéu 37, khoản 1 hoặc khoản 2 Đầu 38 của Bộ luật nay”
1.12 Tình hình nghiên cứu 6 Hiên Quốc
1121 Giáo tình
~ “World of Labour Laos in Korea” (2015) của Lee John, Neb HUNE
"Nêu rõ HĐLĐ so với HBLD thông thường thi “nguyễn tắc thật thà” hở thành yêu cầuquan trong trong nghĩa vụ trung thục với NLD, phát sinh nghĩa vụ chim sóc đối vớiNSDLB; các nghĩa vụ của NLD tong đó có nghĩa vụ cung cấp lao động, nghĩa vụ giữ bírat, nghia vụ không được tham những, không được xii give, nghia vụ báo cáo, nghĩa vu
ôi thường thiét hai NLD được quyền yêu cảu tên lương, việc lam NSDLĐ có nghĩa va
cung cấp tiên lương, chấm sóc an toàn, đối xử bình ding Xác lập HĐLĐ có ky hạn theo
đúng nguyên tắc thời han HĐLĐ, tính ngoại lẽ cũa HĐLĐ có kỳ hạn, hoàn thành việc kinh
doanh cũng như hoàn thành công việc Ngoài ra còn giải thích đối với quy chế của luật lao
động nghiêm cắm lập ké hoech vi phạm hợp đồng, nghiêm cảm tết kdệm bắt bude
~ "Labour Law in Korea” (2011) cia im hynng bee, Nib Parkyoungsa
‘Mit phần của sách này giải thích nội dung cũa HĐLĐ và môi quan hệ giữa NLD vàNSDLB trong HĐLĐ đồng thời giải thích khái niệm về NLD và NSDLĐ, Giải thích chính
xác nội dung cia điều kiện lao đông và HDLD đối với trẻ em tuổi vị thành niễn, việc điều.
tra và NLD cia NSDLD va nghĩa vụ thông báo với NSDLĐ cña NLD Đặc biệt, giải thíchXhoa học về hậu quả của vi phạm nghĩa vu thông báo trong luật ao động, hầu quả và vẫn
đề tồn tại của việc vỏ hiệu, huỷ bỏ hợp ding; giải thích việc thay đổi điều kiện hợp đồng,
dua trén quy định của luật lao dng
11122 Sách tham khéo
= "HDLD đằng thời soan tháo và áp dụng của nội quy lầm wậc “(2013) của Kim
soo-ok, Nxb Joong Ang Economy Cun sách giới hiệu tinh cụ thể quy tắc làm việc phải phủ
hợp với sự thay đối của doanh nghiệp hiện nay Hướng dẫn soạn thảo HĐLĐ và soạn thảo
quy hình thoả thuận giữa NSDLĐ và NLD, việc áp dụng quy tắc có hiệu lục và phán
“quyết cia các cấp toà án, '
~ “Hat đáp về luật lao động” (2016) của Bộ lao động Hàn Quốc, Nxb JINHANM&B,
Giải thích sự liên quan đền luật lao động của cơ quan hành chính cia Bộ lao đồng trong
áp dụng tiêu chuẩn lao động, đưa ra các ví dụ minh hoa dựa trên tinh hợp lý để giải quyết mau thuần NLD va NSDLĐ Phan ánh ở các doanh nghiệp hiện tại có rất nhiều các ví dụ.
da dạng vẻ mâu thuần lao động Trong một phản HĐLĐ chủ yếu giải thích điều kiện lao
đông, han chế cia việc sa thd, han chế của việc sa thải dưa tên lý do kính tế, thông báo
trước của sa thải, quy định về việc cắm nộp phạt nêu không làm việc, chuyển nhương lao
động và vấn đề nghĩ việc
11123 ĐỀ tài Khoa học
= "Đất với luật HĐLĐ của nước ngoài chủ yếu nghiên cứu thảo luận và áp dung
Trang 20_phương án đồ vào đất nước minh (2006), Hiệp hội luật lao động Hàn Quốc, Báo cáo của
Bộ lao động được tình bay: Luật HĐLĐ co bản dua trên sự tự quyết cũa cá nhân so vớiluật lao động mà muc đích bảo về NLD là khác nhau Tuy nhién vi NLD mà luật HBL
đã phải xây dựng những quy định bảo vé NLD Vi vậy, phải có gắng sao cho vị tí cũa luật
lao động không trở nên nhỗ bé hoặc so với trước đây thi việc bảo vé cho NLD không thể trở nên yếu kém hơn Theo đó, nghiên cứu điều tra thục tế là điều rất cần thiết.
~ “Nghiên iu OHLĐ that kj quả độ” (2008), Viên nghiên cứu lao động Hàn Quốc
Dựa trên sự linh hoạt của TTLD, da dạng hình thái tuyển dụng thì việc đánh giá NLD của
NSDLB tong giai đoạn hình thành HBLD là việc rat quan trong Việc tuyển dung nội bô,
qua việc thục tap “QHLĐ thời kỳ quá độ ” của NLD trong quá trình tuyển dụng trở nên phổ biến Tuy nhiên đối với việc nghiên cứu thi còn nhiều thiếu sót và Hàn Quốc đã tham.
do luật cũa Nhật Bản
1.124 Luận án, luận văn,
~ Luận án tiến sĩ “nghiền cứu về han chế của cấu trúc và tinh chất của luật trong diéu
in lao động” (1987) của tiên sĩ Lee young hee - Department of law in Seoul National
‘University Luân án này đã phân tích từng quan điểm vẻ luật lao động và luật dân sự đối với HĐLĐ của Hàn Quốc đồng thời phản tích bản chất, tính hợp pháp và đặc điểm của HDLD Trong quyền lợi và nghia vu của HĐLĐ đã bao gồm quy chế va cén cứ luật về chỉ: thị làm việc cña NSDLĐ, phân tích tinh hợp pháp và hiệu lục cña sư bắt loi trong NOLD
‘va quan hệ của HDLD, thương lượng tập thé Vi trí và nội dung của luật lao động đối với 'HĐLP, sự hạn chế tự do trong HĐLĐ chẳng hạn như áp dung với tiêu chuẩn tối thiểu vẻ
"hát pháp han chế với thời gian lao động, với việc hãy HĐLĐ Vì vậy đã nghiên cứu vì
"bên chất của HBLD
~ Luận án tiến sĩ “Nghiễn cứu về luật HĐLĐ” (1999) của tin si Lee seung gil, Khoa
uất Bai học Seong kyun Kwan Đã phân tch đối với thể việc và thời gian th việc va giahhan thời gian thi việc, đồng thời sau khi kí kết hợp đồng thì điều kiện làm việc phải rổtảng và việc vi phạmm HĐLĐ phải só chính sách đòn bủ đúng đến Phân tích các vấn đề
liên quan đến việc biến động khi điều động, thuyén chuyển công tác, hợp tác, sat nhập, chuyển nhượng 1 phản cho doanh nghiệp khác Việc kết thúc HĐLĐ và các vấn dé liên
quan đến vô hiệu, sa thải không chính đáng phải có sư đền bù và tiên bai thường, tự do vềhưu, người đã và hưu có nghĩa vụ không được phép lam ở công ty cạnh anh với công ty
cũ đã nghĩ hưu
~ Luận án tiến i “Pháp luật về HĐLĐ có thời han” (2004) cũa ti sĩ No sang hyeon,
‘Dai học Tokyo Đã phân tích ý nghĩa tính hợp pháp, thời gian của HĐLĐ, so sánh ván đẻ
pháp lý cia HĐLĐ có xác định thời han giữa Hàn Quốc và Nhật Bản
~ Luận án thạc sĩ “Nghiển cứu về vẫn dé pháp luật trong việc giao kết HĐLĐ” (2008)
của thạc si Ryu jee yul, Khoa luật Đại học Hàn Quốc, Đã tình bay thực tế khi NSDLB
tuyển dụng lao động trong nước phải cho NLĐ xem HĐLĐ cũng như thực hiện việc thông,
"báo được hay không được tuyền, thông báo HĐLĐ đã phát sinh higu lực Tuy nhiên, HĐLĐ
sinh ra là để bảo vệ NLD nên khi xảy ra việc huỷ bỏ HĐLĐ thi sẽ bị xử lý rat nghiệm khắc.
Trang 21~ Luận án thạc i “ Nghién cứu vé pháp by và han chế trong vơ hiệu và hủy cia
HDLD"(2010) cũa thạc sĩ Kim tae woo, Khoa luật Đại học Hàn Quốc Cho rằng, thơng qua
HĐLĐ, NLD cung cắp sĩc lao động cho NSDLĐ và NSDLĐ dựa tên mục dich của mình
chi tả tiên lương cho NLD từ đĩ lao nên sự kí kết hop đồng" Vấn đĩ tinh pháp lý của
HĐLP la dua rên tính pháp lý của luật dân sw Tuy nhiên HĐLĐ sinh ra là để bảo vệ quyền
Joi của NLD Vậy nên khi áp dung theo luật dân sw thì quyền lợi cia NLD sẽ khơng đượcđấm bảo nữa Do đĩ sẽ khơng cĩ sự cơng bằng giữa NLD và NSDLD Vi vay tinh pháp lý
của luật dân sự sẽ thay đổi sao cho phủ hợp với luật HĐLĐ để bảo vệ quyền lợi cũa NLD.
~ “Nghin ci về hyẫn dung khơng chinh thức, thữ wae, học nghề trong luất lao đãng”
(2007) của thạc sĩ Kim hyun soo, Khoa luật Đại học Hàn Quốc Nêu phântích vẻ việc tuyền dung khơng chính thức, thử việc, người học nghề đối với hình thái tuyển dung trong giai
đoan quá độ, việc từ chối HĐLĐ chính thức đã phân ích khía cạnh tinh pháp ly
112.5 Bài viết đăng trên tạp chi
= "Bain Ip lịch kê khai nhầm và huộ và huj bĩ của HĐLĐ”, cuốn thứ 30 số 4 (tháng 2
năm 2014) pp.89-117 của Ha kyung hyo, Tạp chi luật học về tai sản Dựa trên phán quyết của toa án tơi cao, NLD vào cơng ty cho dủ khơng ké khai ly lịch học cao thi theo nguyên tắc van phải kỉ luật một cách phủ hợp Tuy nhiên, ván đẻ là do kê khai sai lý lịch đưa trên.
tinh cơ bán ký kết của HĐLĐ va van để thực hiện Vi kê khai khơng đúng lý lịch đĩ mà satha thi sẽ là vấn để nghiệm trong
= "Nghiên cứu về thời han lao đồng tap chí nghiên cit luật lao đng” số 32 (năm,
2012) tang 1- 66 của Khang heone, Trường đai hoc Seoul Phân tích về ý nghĩa tính kinh
tẾ tính xã hội cđa thời hạn ký kết tuyển dụng lao dng Ra sốt thời han cũa HĐLĐ trong
It dân sự, luật lao động và "bảo vệ NLD cĩ thời hạn làm việc đồng thời NLD thời gian
‘Do đĩ đã phân tích hình thái đối với mỗi thời hạn lao động.
~ “Thay đã đầu kiên lao động và sa thải của NSDLĐ” số 14/12/2008 trang 71-110 của
No byang ho, Tap chi so sánh It ao đơng ~ Hiệp hội so sánh lut lao đơng Han Quốc
NSDLB tuỷ thuộc vào điều kiện lao động để thay đỗi và se tha Luận án này đ phẩn tích
ở 2 quan điểm với NSDLĐ vẻ việc thay đổi tuy thuộc vio điều kiện lao dng NSDLD
nghiên cứu trường hợp thay đổi điều lkiện lao động của NLD đối với quyên quản lý lao
động của NSDLĐ, trường hợp thay đổi điều kiện lao động khi cĩ sự đồng ý của tập thể lao động trường hợp thay đổi điều kiện lao động_ Nếu như trường hợp tập thé lao động khơng cĩ thi sẽ phải giải thích một cách hợp ly trường hop thay đổi điều kiện làm viếc của
NLD; kiém tra một cách chi tt điều kiện sa thải và trình chấp vẻ sa thải
1.1.26 Báo cáo, hội thâo khoa học
= "Quy trình quân lý đất vớt NLD khơng lỳ hạn và bộ quy trình quân lý lao động đắt
với lao động cĩ lộ hạn” (2007) của Bộ lao động, Đã phân tích quy tinh quản lý hình thái
HDLD Trong đĩ giải thích từng van đẻ vẻ nghiệp vụ nhân sự, tuyển dụng, về hưu như kết
thúc hợp đồng và ky lut thơi việc, Về quy tình quản lý NLD cĩ kỳ hạn giải thích về tién
"pila ‡hộn 1 Đn 3 Luật ho động Hin Quốc
Trang 22trình khắt khe thời gian làm việc, ký kết đỗi mới HDLD, vẻ người dư định được chuyển đổi sang hợp đồng không kỳ hạn và một số các trường hop đặc biệt khác.
~ "Tầm quan trong và phân ch HĐLĐ” (2014) của Shin, dong jin, Sách luật lao dng,
Nb Joong Ang Economic Phân tích trường hợp giao kết hợp đông bảng lời nói và việc
"hứa tuy tiện khí xây ra tranh chấp rất khó giải quyết hon ký kết hop đồng bằng vin bản
Nếu trường hợp điều kiện lao động trong HĐLĐ khác với điều kiện làm việc thực tế thi
Xhi xảy ra ranh chấp sẽ giải quyết dựa trên luật HĐLP
~ “ẩn lương NLD quan lệ hyễn dụng của chú hộ, that gan lao đãng đồng thời hìnhthái HĐLĐ” (2015), Cơ quan thông ké Han Quốc (thông kẻ) Tat liệu này đua rà tử năm
2007 - 2013 về hình thái tuyển dụng, hình thái thời gian lao động, HĐLĐ có kỳ hạn, khả năng tiếp tục làm việc Năm 2013 hình thức tuyển dụng trục tiếp chiếm 90,034, tuyển dung gián tiếp chiếm 6,68% và bằng hình thức thời gian làm việc theo giờ chiếm 5,69%,
làm việc cả ngày chiếm 94.31 Ngoài ra ti liệu đã phân tích thời gian lam việc được te
quyết định chiếm 23,9%, không được tư quyết định chiếm 76,104 Gan đây tai liệu có thé
phân tích được hình thải của HĐLĐ la ti liệu quan trọng
= "Trong ảnh lành thực tế tuyễn dung so sánh chính quy và không chính quy"(2015),
Cơ quan thing kê Han Quốc (thông ke) Tai igu này đưa r hình thái hợp đồng chính quy
và không chính quy Khéng chính quy là hình thức HĐLĐ "phái cỡ” (phai di, dich vụ,ình thái đắc biệt, một ngày, lam việc tai nhà theo từng hinh thái HĐLĐ), Nam 2015 NLB
không chính quy ở Han Quốc chiếm dén 6.271.000 người trên ting số khoảng 18 000 000 NLD tức là chiếm khoảng 30% tổng số lao động Trong những NLD không chính quy có
2206 000 người trong đó 210.000 người được phái đi, 656 000 người phục vụ, 494000người ở hình thái đặc biệt, 876 000 người làm việc 1 ngày, 55.000 người làm việc tại nhà
11.8 Tình hình nghiên cứu tại một số nước khác trên thể giới
1131 Sách tham khán
~ “Japanese labor le” (2015), Skeno Khazo Translated by Lee John, Nab Bobmmnse
Sách này bao gồm 3 chương dựa trên cơ sở quy tắc luật ký kết lao động của Nhật với QHLD,
sự đều hoa giữa làm việc và sinh hoại, lòng trung thành, cém chỉ các hành động lạm dụng
quyền lợi Ý nghĩa của HĐLĐ va tim quan trọng kh có thể cha ra chỉnh lý lai trong hệ thông
ghia vu quan lý của HĐLĐ, môi quan hệ của cung cắp sức lao động và tr tiên lương, tính tổ
chức quan hệ của lao động, stn trồng, trách nhiệm bai thường của NL
Luật lao động cia Han Quốc ảnh hưởng rat nhiều từ luật lao động Nhật Bản, Từ đó
khi so sánh HĐLĐ của Hàn Quốc và Việt Nam thi có thể tham khảo qua luật vẻ HDLD
của Nhat Ban
~ "Understanding Labor and Employment Law in China” (2009) Chương XVI trang,
332 của Ronald Brown New York: Cambridge University Press, Thời kỳ từ nữa sau
những năm 1990, Trung Quốc lần đầu tiên thi hành luật lao động quốc gia Những quy trình điều hành Luật và thục trạng pháp luật nhằm phát triển đất nước và mở rộng nền.
công nghiệp cing với óc đô siêu tóc, Năm 2007, 2008 Trung Quốc đã sửa 3 điều quantrọng trong luật HBL Từ kết quả đó NSDLD phải đối mất với kiện cáo và thương lượng
Trang 23ting độtbiến Tác giả cin cuốn sách có nhiều chương gii thích lên quan đến việc quyinh về thi lao gần đây cña luật Chương cuối cùng giải thích những liên quan đếnNSDLB cia doanh nghiệp nước ngoài ví du như Microsoft, Google, và Walmart, Có rấtnhiều vin để liên quan đến HĐLĐ và phân tích chính xác về nó Tit năm 1994 TrungQuốc bắt đều thi hành luật lao đồng, dén nấm 2007 thi Luật HĐLĐ được ban hành và đềngây 01/01/2008 thi bắt có hiệu Inc thi hành Việc thí hành luật lao động đã giải quyết
được các vấn đẻ bắt cập trong lao động và bảo vé được quyền lợi của NLD Nội dung của cuốn sách này đã giúp tôi có thể tham khảo vẻ luật HĐLĐ của Trung Quốc từ đó đưa ra được những so sánh tong quát nhất.
~"Labour Law in Chna“(2010) của Chen, Nxb Kluwer Law Int], Luật lao động của
‘Trung Quốc phải giải quyết van ván đẻ khó khăn đó la mâu thuấn giữa chế độ chính trị là
thời kỳ XHCN với thể chế kinh tế là kinh tế thị trường ‘Vi những giới hạn đó dẫn đến.
những nấm tháng khó khăn xây dựng luất leo động bị kéo dai, dẫn dén vẫn không thể cham đến các tiêu chuẩn cia các nước tên tién, Năm 1983 ở Tô chức lao động Quốc tổ
(ILO) Trang Quốc sau khi khôi phục thì nim 2002 hở thành thành viên Hội đồng quản tỉ,
năm 2001 gia nhập Tổ chức Thương Mai Thể giới (WTO) dựa trên tiêu chuẩn lao động.
quốc tế đã bất đầu tập trang cho mục dich to lớn hon Theo đó, gia nhập tršt từ thị trườngánh ế gia tng nhanh chóng giống như Hàn Quốc việc xây dụng lt lao động theo tiêuchuẩn quốc tế có thể tiền hành thuận lợi Đặc biệt việc thi hành luãt HĐLĐ và mỗi nộidung của luật lao động ở Trung Quốc đều quan trọng và rất đáng tham khảo
~ Employment law for buuänesz(2005), Dawn D Bemnett-Alexender, Laura B, Pincus,
‘McGraw-Hill Companies Cuốn sách này nghiên cứu các nôi dung cơ bản của pháp luật
lao động Thụy Điển theo hướng nhằm bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ cho NLĐ trong quá
trình sản xuất kinh doanh Theo đó, NLD phải chịu sự quản lý của NSDLD Đồng thời,
đưa ra một hệ thông các tiêu chi gồm 20 yêu td để xác định NLD làm công, chịu sự quản.
ý của NSDLĐ nhằm mục dich nông cao hiệu qua trong qué trình kinh doanh, giải tích
cách thức khi ký kết HĐLĐ và đưa ra cách giải quyết các van dé nảy sinh trong khi ký kết HDLD đối với từng trường hop cụ thể dựa trên những tinh huống thực tế vẻ HĐLĐ của
Mỹ nên có thể tham khảo.
~ Employment Law (2010), Hugh Collins, Oxford University Press, Là sách tham khảo
dành cho sinh viên Trường Đại hoc Oxford Nghiên cứu các nội dung cơ ban cña Luậtviệc làm, Trong đó nhắc én quyên QLLĐ của NSDLĐ khi phân tich các quy định vétrách nhiệm của NSDLĐ và quyền lợi cña NLD trong việc làm Theo đó, 6 một số trường
hợp NSDLD có quyền sa thải NLD Những vấn đề hiên quan trong HĐLĐ của Anh như
điều kiên lao đông, quần lý lao động, nghĩa vụ lao động luôn luôn phải có nhưng khôngcần phải ghỉ rổ trong giấy tờ Điều kiện HĐLĐ bao gồm cả rên giấy tờ và lời nói Thông
qua sách này có thể tham khảo tìm hiểu thêm vẻ lịch sử của xảy dựng HĐLĐ ở Anh Quốc.
~ "EU Labor Law” (2012), AC L Davies, Nab Edward Elgar Publishing Inc
Cuốn sách này chủ yếu giải thích 3 quan điểm chính: Thứ nhất, phân tích một cách.
chỉ tết luật lao động cia EU với từng điều khoản Thứ hai, phân tích tinh lịch sử của luật
Trang 24lao động của EU Thứ ba, đối với luật lao đông của EU hiện tại phân th vn đề va từng
trường hợp cụ thể Đối với các van dé liên quan đến luận án thì cuốn sách có nhắc tới HDLD và những liên quan đến điều kiện lao động như thời gian lao động xác định, điều
kiện lo động phải thông báo theo nguyên tắc và phải được sự đồng ý của NLD
~"Peragpeclives on Labour las” (3003), của A.C.L Davies, Nevo Cambridge University.
‘Tai liệu có phan trình bay quy định của Hiến chương Châu Au về Các quyền cơ bản của Liên minh Châu Âu vẻ chim đút HDLD, đơn phương chấm dứt HDLD Cuồn sách này có
Vai tò trong việc nghiên cứu thảo luận vẻ sách luật lao động, Đặc biết trong HBLD việc
phan biệt trong tuyển dụng, sa thải, thời gian làm viéc d phân tích một cách chính xác
góp phan xây dựng HDLĐ chuẩn xéc hơn nữa tong tương lai Thông qua cuồn sách nay
có thể tham khảo cả hình thức lấn nội dụng về HĐLĐ tên thục tổ
1132 Luận án
~"40 Years On” Industrial law Journal (Oxford Joumals) Volume 36, Issue 4,
P397-424 British) Lord Wedderburn, Labour Law 2008 Luận én này đã nghiên cứu 3 quan
điểm chính Thứ nhất, phân tích những phán quyết của toa án đối với hành vi bat hợp pháp, dạo gan đây Thứ hai là ở Ý và Anh kiểm tra van đẻ liên quan trong HĐLĐ, vấn dé hiện.
trang của cuộc thio luân và những vấn đề dự tính sau này Thứ ba, tim hiễu tính tự do kính
‘8 của NSDLĐ 6 châu âu và quyền đình công cũa NLD bao gồm tinh xã hội đối với quyềnloi và những céng thẳng iên quan Trong luên án này theo từng trường hợp của HĐLĐ thitrách nhiệm cia NSDLD đều khác nhau tử đó không chỉ là Việt Nam và Hàn Quốc mà cồn
có thé so sánh với cả luật về HĐLĐ cả ở Anh Quốc.
12 Những vấn đề đã nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và một số nhận xét
với mục đích nhân tiền lương thì sẽ phụ thuộc, chịu sự quên lý nhân mệnh lệnh từ phía
NSDLD theo đỏ mà cung cấp sức lao động của mình Ở Việt Nam, Hàn Quốc, các nước trên thé giới, về khái niệm HĐLĐ gan như không có sự khác nhau, chỉ là cách thức thể
iển ngôn từ quy định trong luật có một chit khác biệt mà thôi Trong các khái niệm vàHBLD ở Hàn Quốc, cũng như ở Việt Nam hiện nay có khá nhiều các loại hình lao động
ˆ Lựa Bình Nhường (Chế biên) (2012), Bh luận khoa hoc bổ lật khoa học, Neb lao động, 22%
Trang 25đặc biệt mắc dù với mục đích nhân tên lương và cũng cấp sức lao động nhưng lại khôngđược thin nhận la NLD hoặc không được NSDLĐ giao kết HBLD cũng như áp dụng theocác quy định của Luật lao động, (ví du như công ty texi, Giap, ) họ là những NLB mà
không được đảm bảo vẻ quyền lợi như những NLD khác dẫn đến nảy sinh rất nhiều vấn.
để phúc tạp trong xã hội từ đó cần đôi hôi cần phải đánh giá điều chính lại khái niệm cũaNLD và NSDLD sao cho phủ hợp với tình hình thục tế
+ Đặc trung của HĐLĐ
Giáo trình "Luật ao động Việt Nam" cia Trường dai học Luật Hà Nội có đưa ra 5 đặc
trưng của HĐLĐ ', Điểm chung trong đặc điểm HĐLĐ ở Việt Nam, Hàn Quốc', và các nước” đó là hình thành trong phạm vi luật vẻ QHLĐ, Theo đó các đặc điểm đó là: NLD làm.
việc có được tả công, HĐLĐ phải tự mình thục hiện, ngoài a HĐLĐ được thôa thuận giữa
‘hai bên theo kỷ hạn hoặc không kỷ han Những đặc điểm về HĐLĐ được các công trình đẻ
cập tới đều hợp lý về mất ly luân, được khái quất từ quy định cia pháp It lào động các
quốc gia Tuy nhiên, các công bình vẫn chưa phân tích sâu sắc mot cách có hệ hồng các cơ
sở lý luận vẻ đặc trừng của HĐLĐ Nhữ đặc điểm cia HĐLĐ mã thể hiện 16 nhấtlà phải có
yêu tổ quấn ly giữa NLD và NSDLD lại chưa được đề cập và phân ích nhiều
~ _ Vấn để thứ bai, Về sự so sánh pháp luật về HĐLĐ giữa Việt Nam và Hàn Quốc
diva ra những quy đình han chỉ, kh giao kết HĐLĐ là sự thỏa thuân te do giữa hai bên, với
những điều kiện bình đẳng mang tinh pháp lý, trước khi NLD và NSDLĐ giao két HĐLĐ thì
hải cúng cấp cho đối phương những thing ta cén Huế, NSDLĐ không được phép yêu cầu
NLD phải tế tiền hoặc nộp ti sản đâm bảo đ có thể thực hiện HĐLĐ
Vé điểm khác biết & các công tình nghiên cứu, đó là mắc dà đề cập đến giao kếtHĐLĐ nhưng hi như các công tinh nghiên cứu như ở Việt Nem đều không để cập đến
‘TS Lưu Binh Nhưng (chả biên) (2014), Giáo winh Luật lao đồng Vige Nam (Tai băn lần tự 7),
“Trường Đại học Laat Hà Nội, 233-240
LÝ Biệp hội luật lao động Han Quốc (2006), “Đắt vớ luậ hợp đồng lao đồng cũa mước ngoài chỉ;
"nghiên cứu tháo hiển và áp ng plương ổn đồ vào dr nce nành”, Bồ lao động, trầ6
ˆ Lond Weddesbusn (2008) “40 Yearz On” nuhia lay Journal (oxford journals) Vebome36, Iie,
307-424 British), Labour Law 2008, t:90
‘Nenyén ấu Chi (cit biên) (2015), Giáo tinh hật lao động Vist Nam của Viện đại hoe mỡ Hà Nội,
‘Nab Te pháp, tr1S3 190,
* Nguyễn Hồu Chi Bai 2013, “Giao Két HBLD theo bổ luật ao đồng năm 2012 sea nh in niên
thức thực lưện” - tp chi mặt học 26 32013.
‘ Pham Thị Thúy Nga, Luận văn thạc si “Một số vấn để ý luận và thực én về HĐLĐ (2001) và in án
tên 4 “HBLD v6 liệu theo pháp luật lao động B Nem liện nay” (2009), Viên Nhà nước và Pip ht
Trang 26vấn đề ty nhiệm NLD giao kết HĐLĐ, trường hợp này néu không ii quyết tốt có thể
dẫn đến tinh huống NLD không muốn làm việc nhưng vẫn bị cuống chế lao động, và
trong cóc công hình nghiên cứu ở trên không nêu re vấn đề, cũng như cách giải quyết về
vấn dé này, ngoài ra đối với ván đẻ khi NLD cung cấp thông tin lý lịch cho NSDLĐ nêu.
xây ra tình hubng sai sot, hay có hành vi lừa gạt NSDLĐ thi cũng không có một quy định
xử lý nào trong pháp luật HBLD, như HĐLĐ võ hiệu bay NSDLĐ có quyền sa thải NLD,khiến cho quyên loi của NSDLĐ bi ảnh hưởng, vấn để này cũng không được đẻ cập cũngxhư đụa re phương én giải quyết
G Hàn Quốc khi giao kết HĐLĐ thi trường hop NLD cung cắp thông tin sai sự thật
cho NSDLĐ đang trở thành van đẻ nhức nhdi, và trong các bộ luật liên quan đến lao động.
ở Han Quốc đều không quy định cu thé vẫn đề này, nén thường áp dụng theo quy định luật
dân sự Vì đối tượng của luật dân sự không phải sức lao động do đó không thé mai đưa các quy định trong luật dân sự để áp dụng cho NLD và NSDLĐ được, điều đó sẽ khiến cho việc áp dung luật lao động trở nên mo hỏ, do vậy có những phân tích cụ thể về việc luật lao động nên bd sung hay sửa đổi quy định sao cho phủ hợp với tình hình hiện nay.
+ Thục hiện HBLD
Điểm chung của công trình nghiên cứu Việt Nam và Hàn Quốc vẻ thực hiện HDLD_
theo nguyễn tắc đó là NSDLD va NLD có mang theo nghĩa vụ và quyền lợi can cứ vào
HĐLP và khi sửa đổi bỏ sung HĐLĐ thì phải được sự thỏa thuận thông qua tử cả hai phía
đương sự là điệu được đ cập nhiêu nhất rong phần thực hiện HĐLĐ,
“Tuy nhiên trong các luận án, công tình ở Việt Nam vẻ nội dung “tạm hoãn HĐLĐ”
gần như không đề cập hay thảo luân, tranh luận gì đến quy định cũng như ván đề liên quan đến nội dung nay Theo Điều 32 BLLĐ Việt Nam thủ có các điều kiện để NLD có thể tam hoãn thực hiện HĐLĐ, sau đó có thể phục chức tiếp tục làm việc Van dé nay liệu có thực sự thỏa đáng, thực sự hợp lý không, cản phải được dua ra bàn luân, vì có thé thay
nệt vài các điều kiện trong đó thục sự hơi thiên viNLD và hơi bat công đối với NSDLB,
nó có thé trở thành gánh nang cho NSDLĐ, đồng thời cũng không có những luận án nào,
để cập đến tình trạng thực tế của ván dé này, dẫn dén không đưa ra được những cách thức giải quyết vấn dé để dim bảo công bang bình đẳng giữa NLD và NSDLD.
Trong các công tình nghiên cứu cña Hàn Quốc có đề cập đến vấn đề tạm hoãn
HDLD Mic di trong luật lao động của Han Quốc không có quy định nào đề cập đến van
để tem hoãn này, do vậy thông thường vấn để này đều được quy định trong Nội quy leođộng, nhưng thực chất quy dinh của Nội quy lo đồng là những điều khoản mang tinh chất
tất tổng thé, và không phải được NLD và NSDLĐ thỏa thuận từng điều khoản một, ma
đều do NSDLĐ tự đề ra từ trước, do vậy khi phát sinh những tranh chấp ma chỉ tuần theo
Nội quy lao động để giải quyết sẽ là không chính đáng đối với NLD Theo đó mic dù có xmột vài luận án đề cập đến việc nội dung này cản phải sửa đổi, những lại van chưa nêu được các những kiến nghị cụ thể hợp lý cho van dé này.
+Chim dit HĐLĐ,
“Trong các công tình nghiên cứu của Việt Nam và Hàn Quốc có rất nhiều các luận án
Trang 27bai báo được dé cập đến vin đề chim dứt HĐLĐ (đặc biệt là đơn phương chim dit
HĐLĐ) Điểm chung cũa các công trình này đó là ván đẻ vé biến động của doanh nghiệp.
và việc kế thửa NLD của công ty cũ Theo Điều 44 và Điều 45 BLLĐ Việt Nam có quy.
định tường hợp biển động doanh nghiệp, theo Điệu 24 LTCLĐ Hàn Quốc cũng có quy
định vin đề nay, và cũng có nhiêu Iudn điểm tanh cãi vé van để tên, Nói một cách khác
với lý do kinh tế mà doanh nghiệp biến động, lý do kinh tế khó khăn mà sa thai NLĐ,
nhưng lại không hé đưa ra được tiêu chuẩn thé nào được xem là kinh tế khó khan cũng.
như không có những phần tích mang tinh hợp lý khách quan và không để cập được các
phương án giải quyết hợp lý.
~_ Vấn đề thứ ba, Vé kiến nghĩ hoàn thiên pháp luật vé HĐLĐ
Eiến nghị hoàn thiện pháp luật HĐLĐ trong các công trình nghiên cứu của các tác giả.
chỉ đề cập một phan nhỏ như giải pháp cho vin đề don phương chim đứt HĐLĐ "1, giải
pháp khác phục cũa công trình nghiên cứu bài đăng tap chí"? còn các giải pháp đổi
với NLD hình thai đặc biệt, thời han của HĐLĐ, thữ việc ở cả hai nước, một s các quy
định mà Hàn Quốc không được quy định trong bộ luật (tam hoãn, điều chuyển NLP, ) đều chưa đưa ra được kiến nghi hoặc được đẻ cập đến.
1.3 Những vấn đề cơ bản cần giải quyết trong luận á:
Luận án cén giải quyết bắn van để cơ ban sau đây:
'Môt là, Phân tích van để lý luân trong HĐLĐ của tt cả các nước tên thể giới rong đó
Việt Nam và Hàn Quốc Căn cứ trên những sự khác nhau trong lý luận về khái niệm trong luật HĐLĐ cũng như hoàn cảnh ra đời, quá trình phát triển, đặc điểm, nội dung HĐLĐ thi
có thể đưa ra được những tiêu chuẩn chung nhất về HĐLĐ Từ những tiêu chuẩn đó ma có thể so sánh HĐLĐ giữa hai nước một cách chuẩn mực nhất Nhận diện vẻ quan hệ lao động làm sâu sắc hơn vẻ mặt lý luận Các công tình trước chỉ tình bày đặc điểm HĐLĐ rat chung chung, có thé thấy không nhất thiết phải có hợp đồng mới nhìn nhận có quan hệ lao
động, Ma cứ có quan hệ việc làm thi xép vio lao động, chứ không phi hinh thức có hợp
đồng thi xếp vào lao động Khién nhiều doanh nghiệp để né tránh bảo hiểm nên đã ki hợp đồng dân sự nhưng bản chất là HĐLĐ nên phải đưa về quan hệ lao động Hiện nay vấn chưa có nghiên cứu nào phân tích chỉ ra những đặc điểm vẻ mat lý luận đó của HĐLĐ do
đó trong luận án có thé phân tích một cách đầy đủ chính xác ván dé nay.
Hai là, phân tích so sánh tìm ra sự tương đồng và khác bivé khái niệm, chủ thể,
nguyên tic giao kết, hình thức, nỗi dung, loại hình, tình te giao kết, biệu lực HĐLĐ, thực
hiện HĐLĐ, chim dit HĐLĐ giữa Việt Nam và Hàn Quốc Ở Hàn Quốc NLD và
NSDLĐ không chỉ áp dụng LTCLD ma còn áp dụng Luật công đoàn, Luật giới han thoigian lam việc, Luật án lẻ, ngược lai ở Việt Nam Hong vấn để lao động chỉ áp dụng
`! Nguyễn Thị Hoa Tâm 2013), “ Pháp luật vd đơn phương chẳm đứt hop đồng lao đồng: những vẫn
ÊN hận và đực tốn” Luận an tên si tường Đại bọc Luật TP Hà Chí Minh, te
11S-`? Lê Thị Hoài Tn (2014), Bài “Pháp luật hop đồng lao động từ ap đmh đến thực tien”, Nghin ci
lip pháp 28 23 279) 12014.
` Trần Tha Thấy Lâm (2010) Bảo cáo khoa học Nghễn cin nhấm góp phẩn sita đất bổ simg Bộ luật
lao đồng tong gia đoạn adn nạ”; Tường Đạt học Luật Ha Nội
Trang 28BLLD và Luật công đoàn từ đó có thể thấy được hệ thông áp dung luật đối vớiHĐLĐ ở
hai nước khá khác nhau Do vậy cần cứ vào việc áp dụng những quy định và HĐLĐ vàQHLĐ thực t, có thể phân tích, nhìn nhân một cách ti mi, chỉ tiết về nội dung quy địnhcủa cổ hai nước, từ đó thấy được những điểm tốt điểm chua tot gop phân ci thiện nângcao hệ thống luật lao động cia cả hai nước
Ba là, luận giả và co sở dẫn đền sự tương đồng cũng như khác biệt hong pháp luật
về HDLD của Viết Nam và Hàn Quốc Sw tương đồng cũng như khác biệt trong pháp luật
về HĐLĐ cia Việt Nam và Hàn Quốc xuất phát từ cơ sở nào, tạ sao lại có sự khác biệt
như vậy Pháp luật hai nước ở trên có thé thấy ở Hàn Quốc có rất nhiều van đẻ tranh chấp.
xây ra mà lai không có quy định trong luật mà phải căn cứ vào pháp lý cũa án lẽ nên
không có tiêu chuẩn nhất quán, tương tự ở Việt Nam có nhiều quy định cụ thể hơn Hàn.
Qube mắc đủ vậy trường hop phát sinh banh chip và không có quy ảnh áp dung th cũng
Xhó có thé giải quyết ranh chap Từ đó đời hôi phải đưa ra được những giải pháp đ giải
quyết tình tạng bap cấp trong HĐLLĐ của cả hai nước nh hiện nay Ngoài re cũng có thể
căn cứ vào những wu diém trong các quy định vẻ HĐLĐ ở các nước rên thể giới để tham.
chiếu, áp dung cho Việt Nam và Hàn Quốc, góp phần cải thiện năng cao chất lượng cia
bố luật
‘Bén là, đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ của Việt Nam và.
Hin Quốc, đấm bảo cho các quy định của pháp luật và HĐLĐ của Việt Nam và Hàn Quốc
có tinh khả thi, đáp ứng được sự phát triển của quan hệ lao động.
1.4, Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Cu hồi nghiên cửa 1: Những van đ lý luân vé HĐLĐ va pháp luật về HĐLĐ?
Cu thể HĐLĐ là gi? Bản chất của HĐLĐ ra sao? Pháp luật điều chỉnh HĐLĐ ở.
những ndi dụng nào?
( thuyết nghiên cm là: Cơ sở kinh té- xã hỏi, đặc trưng của HĐLĐ, tính tắt yếu.
Xhách quan phải có sư điều chỉnh bằng pháp luật đói với Tinh vực này chưa được quy định
Tổ răng, đầy đủ và các đề tài nghién cứu trước chưa phần ánh một cách có hệ thing về nội
dung nay Các ván đề lý luận vẻ HĐLĐ chưa được nghiên cửu một cách tổng thể, chưa đánh giá hết được đối trong ảo là chủ thể trong QHLD của HĐLĐ.
Câu hội nghiên cửa 2: Pháp luật về HĐLĐ của Việt Nam và Hàn Quốc có điểm gì
"ương đồng và khác biệt và cơ sở luân giải vấn đề đó là gi?
HDLD hiện nay được Bộ luit lao động Việt Nam nấm 2012 quy định như thé nào?”
LTCLĐ Han Quốc quy định như thé nào? Thực tiến ở Việt Nam và Han Quốc thi hành pháp luật về HĐLĐ như thé nảo? Những điểm tương đồng và khác biệt trong pháp luật
HDLD của hai nước? Tại sao lai có sw tương đồng khác biết đó?
Gi thuyết nghiên cứu: Hiện nay các quy định của pháp luật Việt Nam vẻ HBLD được quy định trong BLLĐ 2012, nhưng vấn tồn tại rải rác ở nhiều văn bản có hiệu lục
pháp lý khác nhau, điều chỉnh những Tính ve khác nhau (Bộ luất dn sự, bộ luật hình sự,các bến ban dưới luật khác) Còn ở Hàn Quốc thì quy định pháp luật HĐLĐ cũng được ápdụng ở nhiễu bộ luật khác nhau (LTCLĐ, Luật giới han thời gian làm việc, Luật cho thuêJai lao động) Nhiều quy định tong đỏ đã bộc 16 những hạn chế, bắt cập không nhỏ khi áp
Trang 29dụng với điều kiên kính t - x di trong nước, không tương thích pháp Iuat quốc tế và các
quốc gia bên thổ giới
“Câu hôi nghiên cứu 3: Với những hạn chế, bat cập nêu trên thì cản có những phương, hướng và giải pháp gì để hoàn thiện các quy định của pháp luật vẻ HĐLĐ của hai nước
Việt Nam và Hàn Quốc?
Gia thuyết nghiên cửa: Hiện nay BLLD 2012, các vẫn bản hướng dẫn thực hiện của
Việt Nam va các bộ luật của Hàn Quốc đá bộc 16 một số những bạn ché, bắt cập không
còn phủ hợp với tinh hình phát triển kinh tế xã hội thực tế, nên đưa ra được phương hưởng.
và giải pháp đúng đắn, thích hợp cho việc hoàn thiện các quy định của pháp lật và cácgiải pháp nhằm nang cao hiệu qua thực hiện đối với quy định vé HĐLĐ phù hợp với điều
‘ign hai nước và thông lệ quốc tế
Kết luận chương 1 Qua tổng quan vé tinh hình nghiên cứu ở Việt Nam và Hàn Quốc cùng với một số.
ước trên thể giới, nhận xét, đánh giá về những van đề đã nghiên cứu trong các công tình,
đình hướng các ván đẻ cơ bản cản tiếp tục giải quyết, luân án rút ra được những kết luận.
‘2 Ở mức đô nhất định nào đó, các công trình nghiên cứu đã đẻ cập đến một số vấn đề
ý luận về HĐLĐ, pháp luật về HĐLĐ Song, vi phạm vi nghiên cứu khác nhau nên quan
điểm và nội dụng bình bảy vẻ những vin để này trong các công tinh nghiên cứu chưa
được thể hiện một cách toàn diện và hệ thống Chưa có công trình nào dua dat vấn dé so sánh hệ thống pháp luật HĐLĐ giữa Việt Nam và Hàn Quốc lên ban cần.
3 Là đề tài mang tính kế thừa nên các vấn để cơ bản trong luận án vấn sẽ được trình.
"bảy không chỉ là lý luận và HĐLĐ và pháp luật về HBLD ma còn bao gồm các vin đề vềthục trang pháp luật HĐLĐ của cả hai quốc gia Việt Nam và Hàn Quốc Bội vậy, nhữngXết quả nghiên cứu từ các công trình Việt Nam, Hàn Quốc và các nước tên thể giới lànguồn te liệu tham khảo quý báu trong quá trinh nghiên cứu luân án Luận án có tham
khảo sử dụng và phát triển một số các quan điểm ý kiến đánh giá của các công trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu một cách sâu sắc toàn điện các van đề pháp luật về HĐLĐ ở cả
ai nước
Trang 30CHƯƠNG 2: MOT SỐ VANDE LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỌNG.
'VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỌNG 3.1 Một số vấn đề lý luận về hop dang he động.
211 Khéi niém hợp đằng lao đông
"Để hiểu được chính xác định nghĩa vẻ HĐLĐ chúng ta sẽ nghiên cứu vẻ lich sử hình thành, HĐLĐ của các nước trên thé giới Lich sử hình thành HDLD bat đầu xuất phát từ thời Roma cổ dai.
‘Theo Luật cin Roma tn đ hình thành cho sự phát tin HĐLĐ chính là de tên sự thé thuận
giữa ha bên Cũng giống nhưchế đồ nô lệ song xẽ hội có xưa, người nd lệ không được tr mình kíXết và có các quyền li và nga vu tong hợp đồng ma tt cả Bu năm hong tay người chủ sở hữu
¬gười nô lẻ đó, Nguời chủ nỗ lệ rach thị mệnh lệnh và ngời I chỉ được lam theo những mệnh
lệnh do, Người chủ sở hữu nô lệ có thé ting hoặc cho mượn nô lệ của minh, cưng cấp sức lao động,
cho bên thứba và đó có thể xem như là quan hồ vay muon gua lai (Locetio Condreto Rei) N6 lệing được xem như một chủ thể tong QHLD mà chỉ được xem như một khách thể ma được
¬gười ch nô tủy ý quyết ảnh Theo hit Roma, người sổ lẻ tuy chưa phố là hình ái NLD hiện
¬aynhung có tể thấy dng dáp của hành th người ch thu và củo at lá lo động bong ds *
“rể qua thời i thong kiên chuyển sang thời là phục hung Renaissance), vời sự thay đổi ở xã tội cân đại tinh phong kiến được xóa bỏ đề cao tính tự do, chủ nghĩa cá nhân Dé cao sự bình ding,
do, moi người đều cóvií ngang bang nhau im bảo nh tr cho cá nhân từ đỏ bong hit dânsrc ba nguyên tic được công nhân đó là nguyễn tc quyên sở hữu tuyét i, nguyên tắc tnh het(hay còn gọi là te quyét! te Ảnh đoạt ~ self detemnination), nguyén tic chứa trách nhiệm cho sat
Vmod pham của minh Đặc biệt, năm 1804 ở Pháp cho ra đời luật dân sự (Luật dân sự - Code civil
des Francais) với những nguyên tốc cơ bản mang tính quy phem cao như tính cuống chế, tinh tehết tinh gián tgp tinh trực bếp, tinh bao quit, thh bộ phản, đó chính là nguyên tc cơ bản của
Luật dân sự cân đại Ở mỗi nước sau đó đều xây dụng các bộ luật khác nhau như sau nắm 1811 ở.
Ao (Luật Din sựAllgemeines bigelches Gesetabuch: ABGB), nắm 1896 ở Đức (Luật din BtgerichesGesrbuch'BGB), nấm 1896 ở Nhật Bản (Luật Din sr) Cấn cứ vào các luật dân sự
sự-cũng như luật tả nợ từ đó xây dụng nên nội dung quy định luật khé ước lao động, hop đồng tuyển chung, bỏ qua tính lệ thuộc vẻ thân phân và qua đó NSDLĐ và NLD đứng ở vị trí bình đẳng và có thể hrdb gio lếthợp đồng”!
"Nồhrváy, có thể thy trước đây phá lật bên ht các nước đôu coi HĐLĐ là một dang của hop
đồng dân sự, một khể ước thông thường trong Luật dân sự Hiện nay, cùng với ow phát triển của.
Xhoa họ lu eo đồng và những nhận thức mới vẻ bằng hóa sức lao động, bảu tcác nước đầu có
những thay đổi nhân thức về HĐLĐ Do đó, bên cạnh luật dân sự được coi là cơ sở pháp lý tạo ra.
các nguyên lý chung cho các quan hop đồng, th tong việc đều chính QHLD đã có những dao
"trông như BLD, Luật vẻ bêu chuẩn lao động, lult bio vệ lao động nữ, lo đồng vị hànhiên, hoặc được đu chỉnh thông ga ánlệ
"Lee xương Say, [Theory Contract Empley ment] ,Đxihạc beEAa,1949,6-7
`" Eenon yøngtwaa, [iil Law] ,Euensose,2003,t:15
Trang 31‘Vay HBLD là gi? Theo ILO, HĐLĐ được hiểu la: "Một thỏa thuận rang buộc pháp li
giữa một NSDLĐ và một NLD, bong đó xác lập các điều kiên và chế độ làm vie" Khái
niệm này có thé coi là có tính khải quát, phản ánh được bản chất của HĐLĐ nói chung
"những thỏa thuân có giá ti pháp lí răng buộc các bên”, phù hợp với quan niệm “hop
đồng”, đồng thoi xác định được các bên rong HPLĐ, cũng như nội dung của HBLD
Điều 15 BLLD Việt Nam nấm 2012 quy định: *HĐLĐIà sự thé thuần giữa người và
NSDLD về vậc làm có trả lương, déu liện lao động quyển và nghĩa vụ của mỗi bên trong QHLĐ" Còn ở Hàn Quốc HĐLĐ được hiểu là: “Hop đổng có nét dung về vide thỏa
thiận NLD cung cấp site lao động cña mink cho NSDLĐ, ngược lai NSDLD tả lượng
ương xing với sức lao động cũa NLD”
"Như vậy, có thể thấy ban chất của HĐLĐ là sự thea (huấn giữa hai chủ thé, một bên.
là NLD có như cầu vé việc làm, một bên là NSDLĐ có nhủ cau thuê mướn NLD để mua.
sức lao đông, Trong đó, NLD cam kết hy nguyện lam một công việc cho NSDLĐ và đặt
mình dưới sự quân lý của NSDLĐ để có một khoản thu nhập gọi là tiền lương Do vậy,
rớt HBLD thường có đếu hiệu gồm: co sự đồng ý vẻ thực hiện một công việc (việc làn)
nhất định (đây là điều kiện cơ bản, đầu tiên dé có một HĐLĐ), có sự trẻ lương (đây là giá
cả sức lao động, cái mà NLD đặc biệt quan tim); có sw rang buộc về mất pháp lý giữa
NLD và NSDLĐ (đây là biểu hiện của quan hệ pháp lý song phương, quyền của bên nay
là nghĩa vụ cia bên kia và ngược lai) Sự răng buộc pháp lý của hai bên trong QHLD
chính là điều kiện cần bản để pháp luật bảo đảm, bảo vé quyền, lợi ích của họ trong quả
thình xác lập, duy ti, chim đứt QHLD đó Do váy khái niệm vé HĐLĐ cia Việt Nam có
-vé chỉnh xác và bao quát hơn Vì mặc dù sự tự do vẫn nằm trong khuôn khổ của HDLD nhưng NSDLĐ va NLD vẫn không thể thỏa thuận bình đẳng 100%, do vậy Luật lao động.
nhằm bảo vé bên bị yếu thé hơn nên đã quy định tổ quyền lợi và nghĩa vụ cũa NLD và
NSDLD Tém lạ, HĐLĐ có thể hiểu là sự thoả thuận giữa NLD và NSDLĐ vẻ các quyền.
và nghĩa vụ của các bên tong QHLD Những quyền lợi và nghĩa vụ mà các bản thỏathuận tong HĐLĐ liên quan đến việc cũng cấp sức lao động cũa NLD và ngược lạ làghia vụ tả lương cia NSDLD
212 Đặc điễm.
HĐLĐ cũng có đặc điểm của hop đồng nói chung đó là sư tự do, tự nguyện và bình đẳng của các chủ thể trong quan hệ Song với tư cách là hình thức pháp lý của quá trình trao đổi, mua bán loại hàng hóa đặc biệt - hàng hỏa sức lao động, HĐLĐ có những đặc điểm
Tiêng giúp a phân biệt HĐLĐ với những hợp đồng khác trên thi trường, Tuy nhiên kh tiếp
cân ván dé này thi ở hệ thông luật pháp ở mỗi nước lai có những quan điểm khác nhau.
Lý luận và luật lao động cia Pháp cho ring đặc trừng của HBLD là
= Phả có sự cũng ứng súc lao động thông qua hành vi lao động trực tếp, thục tế cia
Trang 32~_ Phải có sw trẻ công, HĐLĐ sẽ không tồn tei nếu không có yếu tố td công Nhưng,
sư thẻ công phải tương ứng với sức lao động ma NLĐ bổ ra,
= Phải có yếu tổ quan lý giữa NSDLD và NLD Vẻ mat lý luận và án lệ người ta cho
tổng yêu #6 quân lý là quyền cia chủ sử dụng lao động và NLD có nghĩa vụ thực hiện1®
Những nước theo hệ thông thông lut lại cho ring đặc trừng quan trong nhất cũa
HĐLP là: NLD không phải là một chủ thể độc lập mà phải làm việc dưới sự quan ly của
người khác, Nói cách khác, ho cho rằng yếu tố quấn l là đặc trừng quan trong nhất ciaHĐLĐ, Kết luễn này rút ra từ các án lẻ, nhằm mục đích nêu lồn những đặc trưng cũa
HDLD để phân biệt nó với các hợp đồng có nội dung tương tự (như hợp đồng dich vụ,
thời NLD phải tự mình thục hiện các công việc như đá giao kết trong HĐLĐ ma khônggiao cho người khác (kể cả khi người đó có trinh đồ chuyên môn cao hơn NLB) nếu
không có sự đồng ý của NSDLĐ Đồng thời, NLD cũng không thể chuyển giao quyền và
ghia vụ lao đông cia mình cho người thừa kế, người thie kế cũng không phải thục hiệnnhững nghĩa vụ mà NLD phải đảm trích khi còn sông
= Thứ, HBLD cé đãi tượng là wae làm có tra công
Đây là đặc trung rất cân bản của HDLD Thông qua việc làm (công việ), từ quáthình lao động, NLD dùng sức lao động của bản thin tạo nên kết quả lao động, CáiNSDLB sở hữu được là thành quả lao động được tao nên từ quá tình lo động của NLBtong điều kiện làm việc nhất định, Khi NLD hoàn thành công việc như đã thỏa thuậntong HĐLĐ thì NSDLĐ có nghĩa vụ phải tré công cho quá hình lao động để thục hiệncông việc đó, Xác định đối tượng của HĐLĐ là việc làm có hả công không chỉ cho có ýnga phân biệt HBLD với các loại hợp đồng khác ma côn trong một số trường hợp đây là
‘yeu tô quan trọng dé xác định chủ thé có tư cách là NSDLĐ trong quan hệ HBL”?
~_ Thứ ba có arpla thuộc pháp lý giữa các bên trong HĐLĐ.
Có thể khẳng định sự phụ thuộc về pháp lý giữa NLD với NSDLĐ là một yếu tỏ khách quan và phổ biến Đây là đặc điểm rất cơ bản được khoa học pháp lý của các nước
paul Piesh Vivet,Conrat de Tang (Eustece Foramtion\ Dalex, Paris, 1893.05
' Tường Đại Học Luật Ha Nội, ido bv Lt Zao động PL Nem, Neb 101,8 253238.
© pan Thị Thanh yin, Eọp ag lao ng Thấmtớc LD tp Đ và mi mất rah chp lao dng theo no
dota Tiệp le ie N,N Tự Đáp, 2018,8.23
Trang 33tiên thé giới và Việt Nam thie nhân Đó chính là đi hồi tt yeu của sự liên hề răng bude
lấn nhau giữa các bên Đặc điểm này là yếu tố quan trọng góp phản phan biệt giữa QHLD
và quan hệ dẫn sự Tong host động kenhdonnh cin doanh nghệp công việc hải được
thục hiện theo sự chỉ dẫn và dưới sự kiểm soát cũa phía bản kia”, Trong khoa học pháp
lý tính phụ thuộc về pháp lý hong HĐL.Đ được coi là một đặc đim quan hong nhất, phnánh bản chất của quan hệ mua bán hàng hóa sức lao động, Còn trong thục tế thi đặc điểm,nay đôi khi còn có ý nghĩa quyết định đối với việc xác định quan hé hợp đồng phát sinktranh chap là HBLD hay hop đồng dân sự
= Tht, HBLD phat được thực hiền iên tue theo that giam
Điểm méu chốt của đặc điểm này là tính liên tục của việc thực hiện hợp đồng Bắt kể
công việc theo hợp đồng là mia vụ hay một công việc nhất định hay công việc có tinh
chất thường xuyên, bắt kể là hợp đồng có thời han hay không có thời hạn thi đòi hỗi bất
"buộc đối với NLD đó là phải thục hiện bên tục, trừ trường hợp tạm ngừng, lam hoãn theothda thuân cia cả hai bên, do sw có khách quan hoặc do pháp luật quy định
= Tendon, HELD được thực liện rong nội khoảng thời gan nhất ảnh hay vô han ảnh
HDLD phải được thục hiện trong khoảng thời gian nhất định hay tong khoảng thời
gian vô han định Thời hạn của hợp đỏng có thể xác định rổ tử ngày có hiệu lực đến một thời điểm nào đó, song cũng có thể không xác định trước thời hạn kết thúc Quá trình lao
động là khoảng thời gian nhất định hay vô hạn định tủy thuộc vào sự thỏa thuận cia cácbên chủ thể khi xác lập hợp đồng và đó chính là thời hạn của HĐLĐ Trong thời gian đó,NLD phải đặt minh dưới sư quần lý cũa NSDLB, phải thực hiện công việc được giao tuần
tr theo thời gian đã xác lập mà không có quyền lụa chọn thời gian hay tư làm theo ý mình
‘va cần cử vào khoảng thoi gian làm việc NSDLĐ phải trả giá vật chất của súc lao độngcho NLD Chính v thể mà HĐLĐ có tính bồi hoàn
21.3 Với tề của hợp đẳng lao động
~_ HĐLĐ l hình thức pháp lý của moi QHLD
HDLD cho dù được giao kết và án định dưới bắt ky hình thức nào, loại nao đều là “sự
thôn thuận” cũa các bên trong mỗi QHLD HBLD được nhìn nhận dưới hai mất, hai khíacanh khác nhau nhưng có mỗi lên hé chất chế với nhau, Vé khia cạnh bản chat hay khía
canh nội dung, thể hiện là "sự thỏa thuận”, sự "cam kết thống nhất” ý chi của NLD và NSDLD về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình lao động Bản chat
đó của HĐLĐ không thé được nhận biết néu các bên không thé hiện, phản ánh qua hiện tượng nhất định Tuy nhiên, sự phan ánh các ván dé bản chất của HĐLĐ không chi thing
thường là vấn để xã hội mà là các hiện tượng mang tinh pháp lý, vi sự giao kết HĐLĐ,phải dựa tên các quy định của pháp luật Do đó, các nôi dung thôa thuận phải được phân
ánh tên các hình thức nhất định HBLD vie phân ánh bản chất, ndt dụng thỏa thuận, vừa
phần ánh liện tượng và lành thức cña sự thôa thuân đó, được thục hiện theo quy định cñapháp luật HĐLĐ nhằm thiết lập mối QHLĐ nên nb chính là hình thie pháp lý của mdi
QHLP cia các bên.
2 ng du vân tổ hn etn ta của qua h vik lim song Huyn nghị số 195 cia 0
Trang 34- HĐLĐ xác định, ghỉ nhận quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên trong.
mỗi QHLĐ
Là hình thức pháp lý của mỗi QHLĐ, HĐLĐ là cơ sở trực tiép nhất xác định, ghỉnhân quyền, lợi ích, nghĩa vụ, trách nhiệm cia các bên trong mỗi QHLĐ Ngoài HĐLĐ,quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên trong mỗi QHLD còn được ghi nhân, quy địnhtrong các văn bên quy phạm pháp luật, TULDTT, NOLD Tuy nhiên, HBLD khác với các
hình thức van bản néu trên ở chỗ đó là sản phẩm của sự thỏa thuận và cam kết có tinh:
đồng thuận của cả hei bản Vì vậy, một mặt HĐLĐ bảo đảm giá ti pháp lý (hình thứcpháp lý của mỗi QHLP), mặt khác phần ánh ý chí cia bai bên tong QHLB, không phải là
sản phim mang tinh chất đơn phương, Chính vì hé, có giá tị thực hiện rt cao, thâm chỉ
còn có thể "giá tri hon” cả các quy định có tinh chất đơn phương cũa pháp luật và cña
NSDLD Một khi các thỏa thuận về việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hỏi, an toàn lao.
động, vệ sinh lao động được hai bên cia QHLD phù hợp với pháp luật (heo nguyễn lý:quyền loi cao hơn các quy định của pháp luật, nghĩa vụ thép hơn quy định của phép luật)thi các điều khoản của HĐLĐ có giá tr thực hiện hon hẳn quy định của pháp luật Sự ghỉnhân các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm trong HĐLĐ vi vậy là hình thức ghi nhân quantrọng bậc nhất về méi QHLD
~_ HĐLĐ Bà cơ sở pháp lý giải quyết các vấn đề phát sinh của QHLD
Điều này xuất phát từ vai trò thứ bai: HĐLĐ là sự xác nhận, ghi nhân các vấn đểpháp lý và thôa thuận của hai bên trong QHLD, tong đó có các quyền, nghĩa vụ, lợi ích
‘va cả trách nhiệm cia mỗi bên khi kết ước, Đó là những cơ sở pháp lý quan trong, cùng
với các quy định của pháp luật tạo nên sự ràng buộc trách nhiệm mà khi có các vấn dé
‘phat sinh, nhất là các tranh chấp, thì các bên cỏ thể căn cứ vào đó để tự giải quyết trên tinh thin tr nguyên hoặc có thể nhờ các chủ th có thậm quyền giải quyết.
2.2 Một số vấn đề lý luận về pháp luật hợp đồng lao động
2.2.1, Khái niệm pháp ludt hợp đẳng lao động
Chủ nghĩa tự do ở thời ki cân đại đâm bảo tính xã hỏi, tinh tr do hoạt động kinh , từ
đỏ kinh đành nêu sự phát triển của chủ ngtữa tư bản Sau cách mang công nghiệp cùng
với sự phát triển kinh tế của từ bản chủ nghĩa đã nảy sinh sự phân hóa giàu nghèo, mâu thuần giữa kế mạnh và kế yếu trong xã hội Trong quan hệ giữa NSDLĐ và NLD,
NSDLP là những người có lợi thể về kinh t cũng như việc te do quyết định trong quan
hệ hợp đồng, ngược lai NLD lại là những kế yêu bat lợi phụ thuộc vào NSDLĐ nên khó
có thé te do quyết định nội dụng hợp đồng, Luat lao động được xây dụng với mục đích
‘bao đảm quyền sinh tồn của NLD sau cách mạng công nghiệp Theo đó để tránh tình trạng.
NLD phi làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt Luật lao động đã quy định những
tiêu chuẩn tối thiểu về điều kiện lao động, và những hình phat cho NSDLĐ nếu không
thục hiện theo những quy định đó
‘Tir cuối thé kỉ thứ 20 ở các nước phát triển có sự nói lỏng các quy định của luật lao động và TTLD liên quan đến chủ nghĩa tan tự do - chủ nghĩa tự do thé chế và toản cầu hỏa, những hình thái lao động mới khác với hình thải tuyển dụng truyền thông như lao
Trang 35động trong thời gian ngắn, thời gian lao động theo ce, thuế lai lao dng ay ra một số
tình huồng những quy định truyền thống của luật lao động không thé áp dụng với các hình thức mới đa dạng, do vay luật lao động cản phải sữa đổi hoặc tiến hành cải cách.
‘Dé thiết lập quan hệ lao động giữa NLD và NSDLĐ, phải có một hình thức nào đó để làm phát sinh môi quan hệ giữa hai bên chủ thể của quan hệ lao động, hình thức đó chính.
là HĐLĐ Lý do để pháp luật phải có điều chỉnh về HĐLĐ đó là để đảm bảo xác định.
đúng quyền lợi và nghĩa vụ của NLD và NSDLĐ trên phương diễn pháp lat
Do vậy pháp luật về HĐLĐ được hiểu là tổng hợp những quy phạm pháp lật quy
inh về giao kết, thực hiện cũng như chim đút HĐLĐ ma người lao đông và người sitdung lao động phải tân thả trong quan hệ HĐLĐ,
2.2.2 Nội dung điều chink pháp luật vê hợp đẳng lao đông
“Tùy thuộc vào điều kiện kính tế xã hội cũng như phong tus tập quản mà mỗi quốc gia
có sự quy định khác nhau về nội dung pháp luật HĐLĐ, song nhìn chung pháp luật các
ước đều quy định & một số nôi dung sau đầy:
“Tuy nhiên bên canh đó do điều kiện kinh tế xã hội của các quốc gia khác nhau nên
"pháp luật các quốc gia cũng có quy định những điều kiện khác nhau vẻ điều kiện chủ thể giao kết HĐLĐ, đặc biệt là đối với những lao đông còn ở độ tuổi lao động vi thành niên Pháp luật các nước, mặc da cho phép NLD độ tuổi vị thành nién được phép lao động
nhưng Luật cũng đưa ra những quy định han chế trong việc NLD tự mình giao kết HBLDhoặc hạn chế thoi gian lam việc theo độ tt, theo ching loại công việc Chẳng hạn như ỞĐức và Anh ngoại tit Luật lao động thì có những bộ luật riêng để quy định vẻ NLD là bế
em 6 độ tubi vị thành niên, con ở Pháp và Nhất thi hong Luật lao động cũng có quy địnhnhững tiêu chuẩn và tình hy cụ thé để bảo vệ NLD dưới 18 tuổi Người rong độ tuỗi vịthành niên được tính tử dưới 18 tiỗi trở xuống có các nước Việt Nam, Hàn Quốc, Đức, &
Nhật là từ 19 tuổi trở xuống thi HĐLĐ có thé tự mình kí kết HĐLĐ nhưng cản sư đồng y của người giám hd Ở Anh thi NLD dưới 18 tuổi sẽ chỉ được làm việc bán thời gian (Part
me), hay thục tập (Trenning) còn ở Pháp thi NLD dưới 16 tubi sẽ không được phép làm,
việc” Và ở Hàn Quốc, Nhật Ban quy định trong trường hợp người giám hộ hoặc cơ quan
có thẩm quyền thầy HĐLĐ bắt lợi cho NLĐ HĐLĐ có thé hãy bỏ và có hạn chế vé các loại hình lao động cho người trong độ tuổi vi thành nién này.
© gần 6 Bab 1 Labor code
Trang 36‘Con NSDLD cĩ thé là tổ chức hoặc cá nhân Bat kể là cá nhân hay tổ chức nêu cĩ tiếp
nhân, sử dụng sức lao động cũa NLD và chin rách nhiệm t lương cho NLD thi số được
xem là NSDLD Tay theo điều kiện của timg quốc gia mà pháp luật các quốc gia cĩ quy định vẻ điều kiện thành lập các doanh nghiệp cia các quốc gia là khác nhau Tĩm lại, để HDLD cĩ thể giao kết một cách bình đẳng, tự nguyễn từ cả hai phía thì việc xây dung các quy định về điều kiện cĩ định liên quan đến chủ thể HĐLĐ và đặc biệt la để bảo vệ NLD
là điều vơ cùng cần thiết
phải tuần thi theo các nguyên tắc: théa thuận”, nguyên tắc đỏi xử cơng bang”, nguyên
tắc cân đối với cơng việc hàng ngày” Đồng thời tiéu chuẩn lao động trong HĐLĐ khơng.
được thấp hơn tiêu chuẩn lao động rong TƯLĐTT, NOLP,
“Trong khu đĩ ở Anh nguyên tắc tr do thỏa thuận điều kiện lao động được đất lên hàng,đầu Thỏa thuận điều kiện lao động chia ra lam hai loại: thơ thuân rổ (bing vấn ban hoặc
lei) và thõ thuận ngu ý (Exprees term) 27
Cịn ở Pháp ~ Trong Luật dẫn sự quy định 4 nguyễn tắc giao kết HĐLĐ®*® Nguyên
tic giao kết HĐLĐ ở Đức miễn là khơng vượt quá tiêu chuẩn các quy định bắt buộc trong
"uất, các quy định của TƯLĐTT hoặc những quy định của thỏa thuận bằng vin bản với
người dai diện NLD thì NSDLĐ va NLD cĩ thé tự do thỏa thuén về nội dung hình thức
HBL” Ngồi ra điều kiên quan trọng trong hop đồng phải tuân theo “Luật lên quan đến điều kiên lao động quan trong phải tình bay rổ ring bằng văn ban".
‘Tom lại, cĩ thé thay nguyên lắc giao kết HĐLĐ được quy định trong luật lao động
của rất nhiêu nước như ở Việt Nam”, Ở Hàn Quốc”, Nhật Bán" Pháp lat các nước ty
ˆ bu L, Khoin 1 Đ 3 Luật HDLP Nhật Bin —‘2YSDLD và NLD ð vị tingạng bỗngnhan chủ động tương,
Tượng, Bn ghết vớiDu td cĩ tứ ve và sa đội BLD"
HLĐ Nhật Bin “cin crvio tà hàn ciaNSDLD vi NLP mai cnahắc cơng bing
Joh du hồn aga được chit lin 3 lou, đều khoưn aga ý cin cổ vie sự tất đàn ty), đu khoản ng
Sin sŠ tên hit, unin ca cevie ic Ooi qua ong new 0 vớ đồn toặnghý Ow
điều tồn th bay rổ bing vin bin hoậc bing lt hon O diy dim win điện khoe hệt ý đaphrd tam)
HBLD cling cot được ao kết
S Trật he ding Đập Lov etreglemne 122-1
Bernhft, di thể được tr do tha mn, Thí bai ngoyên ắc ty tao Wi ning go ết HDLD cia đỗ a,
“Thế bà mạc dich hàn thắc ni dng HBLD, Tae tah hợp Wang chyên 1 và ng vụ Bo can là €
"ghyện tc ma các hủ tổ phải tan theo khi ga kết Tật ân r= Code Crea 1108,
“Spun 1? Khon va Khoin 1 Du) Hiện hap Đức
Điện 10S Grwvsbeordang.- Init inh dow Đắc
© Điệu 17 BILD Vật Nem
`) Bila LTCLĐLTCLĐ Hin Quốc
+ Đâu 1 thộn 1 Diu 3 Luật HDLD
Trang 37có những quy định khác nhau về nguyễn tắc giao kết HĐLĐ song nhìn chung đều hưởngtối một số nguyên tắc, Đó là
~ Nguyễn tắc tự do bình đẳng khi giao kết HĐLĐ Thông qua tự do dam phán thỏa
thuận giữa các bản vé điều kiện lao đông mã từ đó HĐLĐ được giao kết Nguyễn tắc này,
được ghỉ nhân trong pháp luật của Anh, Pháp)”, Đúc?"
= Nguyễn tắc nội dung HĐLĐ không được tri với TULDTT, NOLĐ và tật tự xã bội
Nguyên tic này được quy định trong pháp luật của Việt Nam”, Ở Han Quốc'®, Nhật Ban®, Ở Pháp khi giao kết HĐLĐ néu tiéu chuẩn vé điều kiện lao động trong HĐLĐ
không được thấp hon so với điều kiện ao động trong TƯLĐTT hoặc NOLD Bản cạnh đóHDLD cũng không được phép tái với quy định của pháp luật cũng nh đạo đức xã hội
Khi thực hiện nguyên tắc này sẽ dat ra ván dé “nguyên tắc có lợi” trong việc áp dụng.
vào QHLĐ Tuy nhiên, quy pham áp dụng QHLD đối với "nguyên tắc có lợi” còn nấysinh nhiều vin để Trong Luật, TƯLĐTT, NQLĐ, HBLD thi quy định vé điều kiện laođộng số wa bên theo hướng có lợi cho NLD có trong khế tóc hoặc HĐLĐ Nhiều nước
(Việt Nam, Hàn Quốc, Pháp ) TULDTT, NQLĐ, HĐLĐ theo thứ tự này để áp dung QHLD và có quy định vẻ việc tiêu chuẩn trong HĐLĐ không được phép thấp hơn
TƯLĐTT và NQLĐ Néu như công nhân nguyễn tắc có lợi thì việc NSDLĐ giao két với
tập thé NLD thông qua TƯLĐTT sẽ không còn có ý nghĩa nữa, mat khác khi đã giao kết
HĐLĐ nhưng tường hợp mà các chỉ tiêu tong TƯLĐTT thấp hơn trong HĐLĐ nếuXhông công nhân nguyễn tắc có Joi thi quyền lợi của NLD sẽ bị thit hại va HĐLĐ có thể
"bi võ hiệu một phần (6 tiêu chi dd,
> Các hình thức HĐLĐ giao kit
Hình thức HĐLĐ có thé tình bay rổ ràng thông qua lời nói, vấn ban hoặc thông qualao động thực tế I:hông chỉ ở Việt Nam, các nước trên thể giới như Hàn Quốc, Nhật Bản,Pháp, Anh, Đức, tì hình thức giao kết HĐLĐ cũng theo nguyễn tắc tr do: giao kết bằng
"uệng hoặc bing vấn bản đều được
'Ổ Nhất Ban đối với HĐLĐ bằng miệng dựa vào sự thôa thuận thì không can xây dựng.
HĐLĐ, Tay nhiên,NSDLĐ cần phải bình bay rổ rang bao gằm tiên lương, thời gian làm
việc, thời gian nghi những điều liên lao động có định”.
© Anh Quốc HĐLĐ không cần phải xây dựng thành văn bản Tuy nhiên khi NSDLD_
sử dong lao động sau 2 tháng từ khi bat đầu, trên 1 tháng làm việc liên tue thì các khoán
mục điều kiện lao động cén phi đưa cho NLD xem” Ngoài ra, NSDLĐ hình bay điều
kiện lao động ra thành văn bản đưa cho NLD và nêu nội dung điều kiện lao đông trong
văn bản bi sai khi đưa cho NLD xem thì NLD có thé yêu cảu xác minh hay sửa đổi lại điều kiện lao động tai Trung tâm đánh giá tuyển dụng”.
Điền 1106, Tuậ in s Phép
Hin 1 D2 i Kain 1 Dab 12 Biển Pháp Đức
` pga 17 BLL Vit Messi 2012
` Điện 86,1 LICLDLTCLD Hin Quậc
9 Đến 13 hoi 18090 Tuật HBLD
Lup piind Ls Din?
© Rhošn 1 Đu IS LTCLD Nhật Bin,
Š Điện 1-7, Điều 1112 Bugioyosnt Rights Act ima 1996,
© Bi 11, Baplaymene Rights Artin 1896
Trang 386 Pháp HĐLĐ cũng khơng cĩ nghĩa vu phải xây dựng thành văn bản kể cả đối với
HĐLĐ khơng là hạn Tuy nbién, khi kí ết bằng vấn ban cân lưu ý là phải hả xây dụng
văn bin bằng tổng Pháp” Trường hợp NLD là người nước ngồi th cần cứ vào yêu cầucủa NLD cĩ thể xây dựng bằng hềng pháp di kẻm với bản phiên dich ngơn ngữ của NLĐP
© Đức HĐLĐ phải tudn theo mẫu giao dich thơng thường ở Điều 305 Luật dân sự
(Allgemeine Geschaefisbedingungen) HĐLĐ cĩ thé giao kết bằng lời nĩi hay văn bản đều được, để dé dàng đối chứng thì thường được khuyên nên sử dụng HDLD bằng vin bản.
‘Dai hình thức kí kết do hai bên tự do quyết định nhưng xét vẻ tổng thé thi NLD cĩ vị thế yêu hơn so với NSDLĐ do vay NLD cần được bảo vệ, nên để tránh xảy ra các tranh chấp thì ở trong luật của Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, Đức đều quy định điều kiện lao động.
cần phải được tình bay bằng vấn bản và đưa cho NLD xem Đặc biệt, tưởng hợp cũa
"Nhật Bản và Han Quốc nhiều trường hợp nội dung điều kiến lao đơng trong NOLD đượctrình bày thành vấn bản và đưa cho NLD xem và đây được xem như HĐLĐ, cịn 6 Anh thìtrong trường hợp NLĐ đồng ý th nơi dung cũa TULDTT sẽ trở thành hình thie HBLD
‘Tuy nhiên ngồi hai hình thức nêu trên, hu hét pháp luật các nước ngồi hình thức.
giao kết bing miệng hoặc bằng văn bản đều thie nhân hình thức giao két thứ ba là giaoXết bing hành vi túc là thơng qua QHLD thục tý Pháp luật khơng cĩ quy định nào thừa
nhân hình thức QHLĐ thục lý này nhưng trong thục én xét xử, tịa án thì vẫn thửa nhận.
hình thức này, Việc thừa nhận QHLD thục tế là hồn tồn hợp lý vì khi QHLD thực týđược thết lập, NLD đã bỏ sức lao động ra, NSDLĐ đã sử dụng súc lao động của NLBnên đương nhiên phải phát sinh quyên và nghĩa vụ cia các bản Tuy nhién, hình thức này,
thường được thừa nhận với điều kiện là NLD và NSDLĐ phải biết cũng như ngằm hiểu
được nội dung lên quan đền lao động ít nhất cũng phải biết minh được nhân bao nhiêu
tiên lương, cơng việc làm những gi, nêu khơng biết được cả những cái đĩ thi khơng thé
thừa nhân được hình thức lao động thực tý này, Bồi vậy mặc dit cĩ nhiêu hình thức giaoXết HĐLĐ nhưng hảu hết các nước trên thé giới đều sử dụng hình thức HĐLĐ bằng vin
in, hoặc kể cả khơng cĩ HĐLĐ thi cũng phải cĩ điều kiện lao động bang vẫn bản khi giao kết HĐLĐ để tránh xảy ra tranh chấp.
> Noi dung HĐLĐ giao hết
Nội dụng của HĐLĐ bao gồm các quyền lợi và nghĩa vụ cia NSDLĐ vả NLD cùng
với nội dung về điều kiện lao động Hau hét các nước trên thé giới mắc dù cách thức xây dựng nội dung của HĐLĐ cĩ sự khác nhau nhưng đều phải trình bày một cách rổ rang để
tránh việc NSDLD khơng nĩi 16 cho NLD, NLD khơng được biết về tinh trang làm việccủa mình khiển ho tơi vào trang thái bat an với điều liên lao đơng khơng cĩ định, Nĩi một
cách khác, điều kiện lao động rõ ràng là để NLD biết được điều kiện lao động là gì để cĩ thể giao kết HDLD, và để NLD nhận được sự bảo vệ trong điều kiện lao động tối thiểu.
Nên HĐLĐ phải cĩ những nội dung chủ yêu sau đây: a thời hạn lam việc (thời gian batđầu làm và chim dứt, thời gian làm việc theo ca), b thời gian nghỉ ngơi (số lần và cách
“ Rhộn 2 Bu 1 L 1 Luật ho đơng Pháp
“9 Rhộn 4 Bau 1 ~L lồi: Let ho động Ph,
Trang 39thức), c ngày nghĩ thông thường (số ngày và cách thức), d.nghi hàng năm (nghỉ phép,nghĩ thai sản, nghĩ tang lễ, nghĩ kết hon ) tên lương (cách tính, yêu tổ thanh toán), £cách tr lương (qua tai khoản ngân hàng hoặc đưa trục tiép), g Thing chức, h nghỉ việc
và các điệu khoản đi kém (hỏa thuận thôi việc, sa thi, đến tdi nghĩ hưu), ngoài re còn
xmột số nội dung có thé lựa chon để đưa vào HĐLĐ như a trợ cấp (các khoản chi trẻ thêm không chính thức ví dụ như trợ cắp nghỉ việc, trợ cắp cho gia đình NLD lam tang lễ, ) b.
tiên dn của NBL và chỉ phí vật dung trong lam việc c điều khoản iên quan đồn vệ sinh antoàn lao động, d Khen thưởng, ki luật (lý do kỉ hit, cham dứt, trình rộ e quy định phúc
lợi f nghĩ việc tam thời, ø điều chuyển lao động.
'Ở Nhật Bản khi xảy dung hay sửa đổi HĐLĐ thi căn cứ vào sự thỏa thuận giữa hai 'bên chủ thể NSDLĐ va NLD Tuy nhiên đối với những giao kết mang tính cá nhân trong.
HĐLĐ thi không có quy định nội dung điều kiện một cách qué chỉ bắt ma cần cứ vào
TULDTT, NOLD dé thông nhát chung, đồng déu quy định **
Ở Anh nội dung điều kiện lao động của HĐLĐ được thửa nhận dưới điều khoản rõ.
rang (express term) (qua lời nói, văn bản) hoặc qua điều khoản ngu ý (implied term)Cũng có trường hợp nội dung TƯLĐTT hoặc nội dung NOLD tr thành nội dung của
HDLD Ngoài ra, sau 2 tháng NSDLĐ tuyển dung NLD thì trong vòng 1 tháng cản phải trình bày bằng văn bản nội dung điều kiện lao động và đưa cho NLD xem'”.
LỞ Pháp sau hai thing sử dụng NLD thì NSDLĐ cần phải bình bảy điều kiện lao động, thành văn bản và đưa cho NLĐ'®, Ở Đức trường hợp mà HĐLĐ không giao kết bằng văn.
‘ban thì NSDLĐ bất đầu tir thời điểm hợp đồng bat đầu trong vòng 1 tháng phải trình bày.
bằng vin bin các nội dung chủ yếu
> Các loại HĐLĐ giao kết
Mỗi nước đều có điều kiên về kinh tế, xế hỏi, văn hóa khác nhau nên ching loại
HĐLĐ có sự khác biệt rất lớn Tuy nhiên hầu hết ở các nước trên thé giới đều chia cácHĐLĐ thành hai loại chính là HĐLĐ có kì hạn và HĐLĐ không kì hạn Ngoài ra, hongHDLD có kỳ han thì có chia ra làm các loại HĐLĐ khác nữa Tủy hệ thing luật pháp cñating nước mà sẽ có quy định khác nhau về thời gian của loại HBLD có ki hạn
"Như 6 Nhật bán trong Lut HĐLLĐ (No56 2012) có quy định hình thái HĐLĐ có thời
hạn và không thời han Các loại HĐLĐ có thời hạn thi chủ thé trong HĐLĐ thỏa thuận về thời gian trong HĐLĐ trong đỏ có các thời HĐLĐ 3 tháng, 6 tháng, 1 năm cũng có thể
© fain 1-3 Đền 89 LTELĐ
© Điện 1.7, Đền 11,13 sp 1996, Buploumt Rights Act
-381533/EEC Mệnh ành ong cap tông tn HDLD hap.
© Rhoện 1 Bau ? Luật c to chứng mình Đặc các hội dmg doa do NLD bạo go: Ho tin vì đà icinchả thì HĐLĐ,b, Thải ôm bất dia HDLD c Thời hm datos HDLD cô xác dh thời ha, aN ông về
‘mung hep nàn hơi làm vặc cn NLD không chỉ có mtn vị cô hả xăng ö ưu no đúc nhan, Mãtả cổng
việc do NLD,f he cập (Zaschlig) tên bố te (Bla), tên thung tin) ên hong Gc bất endermg) vì ống bại tròn hang Đúc cũng với các hang vi việc cá th, cát ức bì ông, th ga
"em ic thô thon, tho gua nghl phép nim, i Hợi gan tng báo rước Hh chim ait EBL.) TƯLĐTT
có td áp dg tong QHLD, this thuận ni lin vie, thấu nin ho ding vì nhống nội mg hàn hi hing
‘tong hin ga,
Trang 40ký HĐLP thời hạn 1 ngày Ngoài ra HĐLĐ có thời hạn tối da chi có thé kéo dai trong 5
nm, sau đó phải ký kết HĐLĐ không kỳ hạn với NLĐ"
© Anh có thể chia làm các loại hình HĐLĐ toàn thời gian (full time) va (past time);hợp đồng có kỳ hạn, loại hình HĐLĐ cho thuê lạ lao động (agency staff, loại HĐLĐ chongười lam việc te do (freelancer), người tư vẫn (consultant), loại HĐLĐ theo công việc
(contractors), HBLD không giờ (zsro-how)
'Ở Pháp và Đức HĐLĐ đều có HĐLĐ không có thời han va HĐLĐ có thời hạn, riêng.
Đức còn có thêm HĐLLĐ lam việc trong thời gian ngắn (Part tme) cũng được xem là mộtloại riéng khi phân chia ching loại HBLD Còn 6 Pháp đối với hình thức cho thuê Iai lao
động với việc gián tiếp tuyển dụng thi được xem như là hợp đồng làm việc tam thời (CTT,
Conbal de travail temporaie)
Co thể thấy, ở Anh có hình thức loại HĐLĐ không giờ (zero-hour), HĐLĐ tam thời
(contractors), hay ở nhiều nước có loai hình những người Idi xe taxi trục thuộc công ty
‘van tải taxi, người nhất bóng ở các sản golf (golf cady), thông dịch viên, tùy theo chingloại công việc khác nhau ma hình thái HĐLĐ cũng 9 ở nên rt đa dang Vấn để đặtra làvậy thì liệu những đổi tương đó có thuộc đỏi trợng ma được luật lao động bảo hộ hay
không Vì nếu chiếu theo tiêu chuẩn NLD trong luật lao động thông thường thi “NLD là
người cung cấp sức lao đông cho NSDLĐ, phụ thuộc vào NSDLĐ, NSDLĐ trả lương”
nếu so sánh vào tiểu chuẩn đỏ thi có rất nhiều trường hợp loại hình lao động nằm giữa
anh giới mơ bỏ giữa NLD và người tự kinh doanh thông thường, Hiện nay ở nhiều nước,những hình thái lao động đặc biệt này đã chiém một É lệ không hề nhỏ tên thi tường laođộng, so với những NLD chính thông vin để về điều kiện lao động cia ho vô cùng khắcnghiệt chính là vấn đề nay sinh hiện nay Ngoài ra, các quy định cơ bản rong luật lao
động chi bảo về cho đối tượng lao động truyền thing thông thường, còn với các đối tượng
‘NLD đa dạng như hiện nay thi van còn hạn chế trong việc bảo vệ một cách trệt dé
> Trình tự giao kết
“Trình hự giao kết là các bước đi đến thiét lập một HBLD
HDLD là sự thỏa thuân gia NLD và NSDLĐ nên vé cơ ban pháp luật không quyinh qué chất chế vé trình tự thủ tục giao kết HBLD Theo nguyễn tắc tư do giao kết
HDLD thì NSDLĐ va NLD sẽ tự do thôn thuân sau đó NSDLĐ tr do tuyén dụng và NLD trdo nhận công việc đó Thông qua việc NSDLĐ thông báo tuyễn dụng và NLD thể hiện
- chí muốn làm việc cña mình từ đó căn cứ vào việc đồng ý cia đối tác thi HĐLĐ được
giao kết Các thông tin cá nhân cũa NLD được cung cấp cho NSDLĐ để NSDLĐ quyết
đảnh xem có nên tuyển dung, hợp tác với NLD hay không, và khu NLD cung cắp thông tin
cña mình cho NSDLĐ cũng chính là lúc NSDLĐ có thể điều ta về thông tin đó NSDLB
cũng phải cũng cấp các thông tín vẻ điều khoăn (điêu kiện lao động) cho NLD Ngoài ra,
Š Đầu l9 Luật LD Nhà Bản
ˆ2.EĐLĐ không gi (20-hour) loại hợp đồng Wing được dim bio số gi lo ding és tuba Nghờik£hợpđồng cam it sa sing db am bit ch mào có yên câu Tn họng st theo thời gan am vid tực tang;
——