1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế và thực tiễn Việt Nam

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI.

NGUYEN TUAN THANG

QUYEN TIẾP CAN THONG TIN TRONG

PHAP LUAT QUOC TE VÀ THỰC TIEN VIET NAM

LUẬN VĂN THAC S¥ LUẬT HOC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NAM 2019

Trang 2

NGUYEN TUAN THANG

QUYEN TIẾP CAN THONG TIN TRONG

PHÁP LUAT QUOC TE VÀ THỰC TIEN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THAC SỸŸ LUẬT HOC Chuyên ngành: Luật Quốc tế

Mã số: 8380108

Người hướng dẫn khoa học: Tiến ¢ CHU MẠNH HUNG

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu của riêng tôi Những kết

luân khoa học của luôn văn chưa từng được ai công bé trong bắt kỳ công trình

ảo khác.

TÁC GIẢ LUẬN VAN

NGUYEN TUẦN THẮNG.

Trang 4

Luật Ha Nội đã hướng dẫn tôi hoản thảnh luận văn nảy Tôi cũng xin chân thánh cảm ơn các Thay/C6, bạn bè, đồng nghiệp và gia dinh đã tạo điều kiện

giúp đỡ trong suốt qua tình tôi nghiên cứu va hoàn than luận văn.

TÁC GIẢ LUẬN VAN

NGUYEN TUẦN THẮNG.

Trang 5

Quyền tiếp cân thông tinTiếp cân thông tin

Tiên đ khoa hoc

Trang 6

1 Lý do chọn đề

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

3 Mục đích, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của

luận văn.

4 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu5 Kết quả nghiên cứu và ý nghĩa cia luận văn.

6 Kết cầu của luận văn.

Chương 1 LÝ LUẬN VE QUYEN TIẾP CAN THONG TIN.

1.1 Khái niệm, lich sử của QTCTT 1.1.1 Khải niệm về QTCTT

1.12 Lịch sử của QTCTT

1.2 Mối quan hệ giữa QTCTT và quyền con người 1.3 Vai trò của quyền tiếp cận thông tin.

1.3.1 Trong hoạch định chỉnh sách va xây dựng pháp luật1.3.2 Trong quản lý hảnh chính Nhà nước

1.3.3 Trong hoạt động tư pháp.

1.3.4 Trong công tác phòng chồng tham những1.3.5 Trong lĩnh vực truyền thông

1.3.6 Trong việc thúc day sự tiền bộ của quyển con người

Kết luận chương 1

Chương 2 PHÁP LUẬT QUOC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VE QUYEN TIẾP CAN THONG TIN

2.1 Pháp luật quốc tế về Quyền TCTT.

2.2 Nguyên tắc cơ bản đối với yêu cầu xây dựng Luật Tiếp cận thông tin.

Trang 7

2.3 Kinh nghiệm pháp luật các nước về bảo đảm QTCTT 3

3.3.1 Khái niệm thông tin 32.3.2 Quyền thông tin 34

2.34 Chủ thé công khai thông tin 37

3.3.5 Hình thức công khai thông tin 42.3.6 Trình tự, thi tục, thời han công khai thông tin 46

2.3.8 Cơ chế theo dối, kiểm tra và giảm sắt việc thực thi Luật Tiếp cân

thông tin 50

Kết luận Chương 2 53 Chương 3 PHÁP LUAT VIỆT NAM VÀ GIẢI PHAP THUC DAY

QUYỀN TIẾP CAN THONG TIN Ở VIỆT NAM %4 3.1 Chủ trương, chính sách và quy định cũa Hiến pháp 54

3.3 Giải pháp tăng cường đảm bảo quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam

3.2.1 Dai mới tư đuy vả nhận thức trong thực thi công vụ 64

3.3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 653.2.3 Nang cao nhân thức của nhân dan về quyên tiếp cén thông tin 663.2.4 Thực thi Luật Tiếp côn thông tin cùng các giải pháp đồng bộ khác 68

Kết luận Chương 3 71

KẾT LUẬN 7

Trang 8

định trong hệ thống pháp luật quốc tế như Tuyên ngôn quốc tế vé quyển con

người (1948), Công ước quốc tế về các quyền dân sư vả chính trị năm 1966, Công ước quốc tế về chéng tham những 2003 va pháp luật của các quốc.

gia Ngày nay, QTCTT ngày cảng được các quốc gia trên thé giới coi trong

thông việc zây dựng va ban hành luật Tại nhiều quốc gia trên thé giới, không, phân biết chế đồ chính trị, trình độ phát triển, bản sắc văn hóa, dân tộc, đã ban

hành pháp luật về QTCTT cho công dân của mình Tôn trong và dam bảo

QTCTT là một xu thé tiến bộ và mang tính chất tắt yêu trong quá trình phát triển của xã hội loài người QTCTT lả một kênh đánh giá mức đô dân chủ của

một quốc gia cũng như phan ảnh tính công khai, minh bach trong hoạt độngcủa một nha nước, QTCTT được tôn trọng giúp người dân trong một quốc gia

có thể biết và giêm sắt một cách chất chế những việc mà Chính phủ cia ho lâm, giảm thiểu những hành vi lạm quyền, tham những và những hành vi khác

i ngược lại lợi ich cia người dân Pháp luật về QTCTT có vai tro quan trong

trong việc quy định quyên của người dân khi tiếp cận với những thông tin do quan nha nước, các tổ chức, cá nhân nắm giữ Đảm bão cho người dân thực.

hiện QTCTT một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất Pháp luật vé QTCTT cũng

quy định một cách hạn chế, cụ thé những trường hợp thông tin bi giới hạn tiếp cân và các cơ chế để dim bao cho việc thực hiện QTCTT của người dân.

Những chủ trương, chính sich của Đăng và những văn bản quy phạm

pháp luật được thể chế hóa của Nha nước về QTCTT trong những năm qua đã

từng bước lam minh bạch hóa hoạt đông của các cơ quan nha nước, giúp

người dântiếp cận ngày một dé đảng va thuận lợi hơn đối với các thông tin do.

các cơ quan nhà nước năm giữ: Hoạt đông của các cơ quan nhà nước, đặc biết

Trang 9

14 những cơ quan có nhiệm vụ đáp ứng những yêu cầu vẻ thủ tục hảnh chính

hàng ngày của người dân đã công khai và thuận tiện hơn cho người dân Cáchành vi quan liêu, hách dich, của quyển trong công việc của các cán bộ nhà

nước, các cơ quan nhả nước đối với người dân đã được hạn chế một bước.

"Nhận thức của người dân về quyển được tiếp cân và cùng cắp những thông tin

có liên quan đến các chủ trương, chính sách quan trong hoặc có mỗi liên hệ

trực tiếp đến loi ích người dân của các cơ quan Đăng và Nhà nước từ Trungtương đến địa phương cũng ngày được nêng cao Tuy nhiên, trong quá trình.

xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng như triển khai thực hiện chủ

trương, chính sách vẻ QTCTT cũng đã va đang béc lộ những hạn chế Việcthực hiện QTCTT của người dân thực chất chưa dat được kết quả như mongmuốn Người đên khi thực hiện quyển tiếp côn với những thông tin do các cơ

quan nha nước năm giữ nhiều nơi nhiều chỗ bị sách nhiễu, gây phién hả, thậm.

chi bi vi phạm nghiêm trọng, Nhiéu văn bản pháp luật, chủ trương, chính sách:của Đảng và Nhà nước tuy có tính chất công khai nhưng thiểu minh bach.

'Việc lay y kiến đóng góp xây dựng của người dân còn mang tính hình thức,

không thực chất và không hiệu quả Nhiễu ý kién đóng góp tâm huyết của

người din, doanh nghiệp, tổ chức vẻ những dự án luật, những chủ trương, chính sách quan trọng không được phan héi hoặc phan héi không rõ rằng, đẩy

"Những tồn tai trên đây có nguyên nhân chủ yếu do hệ thống văn bản quy

pham pháp luật điên chỉnh về QTCTT còn thiểu và chưa đồng bô Pháp luậtchưa quy định một cách rõ rang vé các trường hợp được thông tin va hạn chế

thông tin, về thẩm quyên cung cấp thông tin, trình tự thủ tục cung cấp thông.

tính, ché tai xử lý những vi phạm liên quan đến QTC TT của người dân Với

những li do trên , tác giả đã chọn dé tài “Quyén TCTT trong pháp luật quốc 16 và thực iễu Việt Nam” làm đê tài luận văn thạc sĩ

Trang 10

Tiếp cận thông tin: pháp luật và thực tiễn trên thé giới và Việt Nam, GS.TS Nguyễn Đăng Dung va đẳng chủ biên , Nzb Đại học Quốc gia Ha Nội, Ha Nội, 2011 Cuốn sách đã tấp hợp các bai viết nghiền cứu của nhiều tac gid „ cung cấp cho người đọc một cái nhìn tổng thể , toan điện vé nhiều khía cạnh.

khác nhau của QTCTT : lịch sử hình thánh , các quy định của pháp luật quốc16 , pháp luật các nước và của Việt Nam về QTCTT

nước, TS Tưởng Duy Kiên (28), Bai viết đã cung cấp cho người doc sơ lượcvẻ lịch sử hình thành, phát triển của QTCTT , nội ham khái niệm QTCTT ,

các đặc điểm chung của luật một số quốc gia về QTCTT

đinh hành chính dé góp phân thực hiện QTCTT 6 Việt

Nan, TS Nguyễn Hoang Anh, Dự tháo luật TCTT của Việt Nam: phân tích

TCTT : Quy dinh quốc té và đặc điểm cinng của luật một số

Công khai quy

so sánh với luật mẫn của Articie 19 và Indt của một số nước trên thé giới, GSTS Nguyễn Đăng Dung - TS Vit Công Giao; Nội cung OTCTT theo pháp luật một số nước, Hoàng Thị Ngân; Thực tiễn và những yêu cam thúc đập

TCTT đỗ cải cách tư pháp 6 Việt Nam, G8.TSKH Lê Văn Cảm,

Tác phẩm “sve minh bach trong chính quyên" của Stiglitz (Washington 2002) Tác phẩm chỉ ra rằng việc TCTT không bình đẳng cho phép các công chức theo đuổi các chính sách phục vụ cho lợi ích của họ hơn là cho lợi ích

người khác Những sự cải tiên vé thông tin va những quy tắc quan lý việc

phổ biển thông tin có thể hạn chế sự lâm dung nay.

3 Mục đích, đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ

của luận văn

3.1 Mục đích của luận văn

Trang 11

Nghiên cửu tổng quát về QTCTT theo pháp luật quốc tế và thực tiễn các

quốc gia QTCTT ở Viet Nam, đánh giá hé thống chính sách, pháp luật liên.

quan đến QTCTT, từ đó để xuất các giải pháp đảm bảo QTCTT ở Việt Nam.

hiện nay.

3.2.Tượng phạm vỉ nghiên cứu.

Tác giả đi sâu vảo nghiên cứu nội ham vẻ khái niêm QTCTT , các quyđịnh của pháp luật quốc té va các quốc gia về QTCTT , kinh nghiệm cho ViệtNam, các giãi pháp đảm bão QTCTT ở Việt Nam Chỉ ra những hạn chế, batcập, nguyên nhân của những hạn chế, bat cập và để xuất giãi pháp

3.3 Nhiệm vụ của luận văn.

Đổ thực hiện được mục đích nói trên, tác giả đã đưa ra và giải quyết các

nhiệm vu sau:

~ Nghiên cửu làm rõ về nhận thức, lý luận về QTCTT.

- Nghiên cứu hé thông pháp luật quắc tế vẻ QTCTT, kinh nghiém và

thực tiễn các quốc gia.

- Đánh giá việc bao dam QTCTT ở Viết Nam theo quy đính, trên cơ sỡđồ xem xét nguyên nhân của những bat cập, han ché

~ Kiến nghị, dé xuất một số giải phép nhằm bao dim va tăng cường bãođâm QTCTT ở Việt Nam

4 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

- Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận: quan điểm của Chủ nghĩa Mac-Lé nin, quan điểm, đường lôi, chính sách của Đảng va Nha

nước Việt Nam về bao dm thực hiện QTCTT

- Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phân tích, so sảnh,

tổng hợp để đánh giá làm sang td những về để liên quan Luận văn cũng khai thác thông tin của các công trình nghiên cứu để chứng minh cho các luận.

điểm.

Trang 12

cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và nêng cao nhận thức về QTCTT

6 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phan mở dau va kết luật

kết cầu gồm 3 Chương như sau:- Chương 1 Lý luân về QTCTT

~ Chương 2 Pháp luật quéc té và pháp luật quốc gia về QTCTT

~ Chương 3 Pháp luật Việt Nam và giải pháp thúc đẩy QTCTT ở Việt

, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn.

Trang 13

Chương 1

LÝ LUẬN VE QUYỀN TIẾP CAN THONG TIN

11 Khái niệm, lich sử của QTCTT 1.11 Khái niệm về QTCTT

Thông tin là một nhu câu khách quan, thực tế của con người vả xã hồi

loài người, gắn bó chặt chế, mật thiết vả có tính quyết định đến sự phát triển của sã hội Ti thức của nhân loại déu được cập nhật, lưu trữ vả phổ biển dưới

dạng thông tin thông qua các hình thức khác nhau Thông tin đếp ứng mọinhu cầu tim hiểu, nghiên cứu của con người, góp phan hình thành nên các

cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật thúc day sự phát triển của xã hội.

Xuất hiện xã hội có giai cấp, hình thành Nha nước và ngây nay tronghoạt đồng của Nh nước, nếu các thông tin bị giới han, che giấu, thậm chỉ bị

ngăn cấm tiếp cân sẽ là điều kiện thuân lợi và không thể ngăn chăn cho những

hành vi lam quyển, mắt dân chủ va nan tham những" Một chính phủ cdi mi

thông tin công khai, minh bạch và dé dang tiếp cân sé mang lại cho người dân.

quyển lam chủ thực sự, thực hiện quyên tự do dan chủ.

"Nhân thức được tắm quan trong của thông tin đối với con người và sãhội, QTCTT hay quyển được thông tin ngày nay được quốc tế cũng như cácquốc gia coi là một quyển con người cơ bản Điển 19 Tuyên ngôn quốc tế về

quyển con người năm 1948 đã khẳng định: “Moi người có quyên tự do ngôn Juan và bày t6 ý kiến, quyền nay bao gỗm quyén tự do gift quan điểm không có sự can thiệp và tự đo tim liếm, tiếp nhân và chia sẽ các ý tưởng và thông tin bằng bat lì phương tiên nào mà Rhông có biên giới" Xét dưới góc đô nội

ham của khái niềm và nôi dung pháp luật quốc tế cũng như các quốc gia,

Pham Quốc Anh, Vũ Công Go [30), quyền TCTT về tấn đề phồng chéng tham những, TCTT: hp lộtvà thựctiẫn rên thể iớivồổ việt Nom, x8 Đại học Quốc ga Hà hội tr 583

Trang 14

những đặc điểm sau?:

~ TCTT là một quyền con người.

"Thông tin có tắm quan trọng như một thứ tai sản, tai sẵn ấy thuộc sở hữu chung của công ding mà không một cá nhân hay tổ chức nao được độc quyền.

nấm giữ hay ngăn cân và ngăn cắm người khác tiếp cân, trừ khi những thông,tin nay có liên quan đến việc dim bao an ninh quốc gia hoặc đời tư cá nhân

được luật pháp quy định một cách rõ rang, cụ thé Công dân có quyển yêu cầu

các cơ quan nhà nước và công chức cung cấp những thông tia, tiếp cân những

thông tin ma họ nấm giữ một cách dễ dang và nhanh chóng mã không bị ngăn cản, hạn chế vi những lý do xuất phát từ ÿ chi chủ quan của những những

người nay hoặc những lý do ngoài các quy định cia pháp luật

'Việc hạn chế TCT của công dân là trực tiếp vi pham quyển con người

Một nhà nước được coi là phi dân chủ, một chính thé được coi là độc tài, vi

pham nhân quyển là nơi ma hệ thống pháp luật không quy định hoặc có quy

định nhưng không có cơ chế đảm bảo cho QTCTT của người dân được thực

thi một cách hiện quả, Thông qua QTCTT , người dân có diéu kiện nắm bắt

được những vẫn để chính trị, kinh tế, xã hội, giáo duc va những van để khác trực tiếp ảnh hưởng đến lợi ích, đến cuộc sống của họ Từ việc nắm bất được thông tin, ho có thể chủ đông vả có điều kiện để thực hiện những hanh vi

nhằm tôi đa những quyén lợi của ho trong cuộc sông.

~ Thông tin tiếp cân do các cơ quan, tổ chức công quyền nằm gift

`Vũcông Gio, Luột TCTT Một số vốn đỀ ý luận, php ý vò thực tấn trên thế gi, Tap chi khoa học ĐHQG

tà Hội 2000, tran.

Trang 15

"Thông tin quan trọng, có giá tri va ảnh hưởng đến quyển va lợi ích hợp

pháp của người dân thường do các cơ quan, tổ chức công quyền nắm giữ Đây cũng chính là chủ thể lém phát sinh các hành vi ngăn căn, hạn chế nhu cầu tim

kiếm, TCTT của người dân Đó lả cơ sở lam phát sinh khái niệm QTCTT ,

với ý nghĩa buộc các cơ quan, tổ chức công quyền phai công khai, minh bạch.

vẻ các hoạt đông của minh, phải tao điều kiện thuận lợi cho người dân đượctim kiém, tiếp cân những thông tin, tải liệu ma họ nắm giữ QTCTT của người

dân và thông tin do cơ quan, tổ chức công quyền nắm giữ có mốt liên hệ mật thiết không thể tách rời: một bên có nhu câu, một bên có nguồn cung, một bên.

có quyền , mét bên có nghĩa vu.

~ Ngăn cẩn việc TCTT của người đân là vi phạm quyễn con người.

Quyển TCTT không chỉ được ghi nhận trong pháp luật quốc tế mà tạicác quốc gia cũng được thừa nhân réng rồi, thông qua việc ban hành luật véQTCTT nhằm bảo vê và bảo đảm cho QTCTT của người dân Để quyển nảyđược thực hiên một cách thực chất va hiệu qua, pháp luật phải có quy định cu

thể, rõ ring vẻ những thông tin người dan được tiếp cận, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm cung cấp thông tin, trình tự, thủ tục, thời hạn cung cấp thông tin

và chế tài xử lý những vi phạm liên quan đến việc thực hiện QTCTT củangười dân mà không có lý do chính đáng trai với quy định của pháp luật

112 Lịch sử của QTCTT

‘Thuy Điển là quốc gia di tiền phong với việc ban hảnh Luật từ do báo

chi năm 1976, trong đó cho phép công dân được " tiếp cân tài liệu công "[15]

Điều nảy có ý nghĩa lich sử đổi với sự phát triển của các quyển con người nói

chung và QTCTT nói riêng bối lần đâu tiên QTCTT được để câp, ghi nhân va

bảo vệ bởi đạo luật của một quốc gia Nó gúp phan làm thay đổi nhận thức

của các quốc gia trên thé giới, coi việc được TCTT cia người dân không chỉ

1ä một nhu cấu thực tế, khách quan mã la một quyển con người cơ bản Tir

Trang 16

văn kiện pháp lý quốc tế như: Bản tuyên ngôn quốc tế vẻ nhân quyền năm 1948, Công ước quốc tế vẻ các quyền dân sự, chính tn năm 1966, Công wie quốc tế vé các quyển kinh té, văn hóa va 24 hội năm 1966 Pháp luat quốc gia Ja tiên để cho việc hình thảnh khuôn khổ pháp lý quốc tế va ngược lại, từ

pháp luật quốc tế các quốc gia trong dé có Việt Nam ban hảnh ban hành luậtliên quan đến QTCTT

Quyển TCTT được ghi nhận trong pháp luật phân ánh niu cẩu thực tá,

khách quan và hết sức can thiết đối với mỗi quốc gia, nhất la trong bai cảnh toản cau hóa, quốc tế hóa như hiện nay Ngày nay, mỗi con người, mỗi quốc gia đều có nhu cau gắn kết, liên hệ với nhau; phương tiện để thực hiện nhu.

cầu đó chính là thông tin, Sự gắn kết liên hệ đó được bên chất chính là sự

công khai, minh bạch Để có được sư thừa nhận rộng rãi mỗi quốc gia phải

tôn trong va dim bao các quyển con người cơ bản, trong đó có quyên TCTT

đã được cộng đông quốc tế thừa nhận Từ thực tiễn, xuất phát tử nhu cầu

hướng tới một xã hội thực sự dân chủ, công khai, minh bạch, chống tham.nhũng, loại bỏ những bat công, déu phải nghiền cứu xây dựng, ban hành, sửa

đổi các đạo luật liên quan đến QTCTT nhằm đảm bao cho việc thực hiện

quyển nay của người dân được thực chat, hiệu quả, phủ hợp với các nguyên

tắc va chuẩn mực quốc tế Cũng như nhiều quốc gia khác, QTCTT được ghi nhận tại Việt Nam tương đổi muộn Các quy định về QTCTT được ghi nhận.

trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật thuộc nhiêu ngành, lĩnh vực

khác nhau và sau đó được cụ thể hóa bằng Luật TCT năm 2018.

Các chủ trương, chính sách của Đăng vả pháp luật của Nhả nước ViệtNam về QTCTT đã phan nao đáp ứng được nhu câu của người dân trong việc

Trang 17

tiếp cận những thông tin liền quan đến các lợi ich thiết thực do các cơ quan, tổ

chức công quyển nắm giữ: Đồng thời, xác định trách nhiệm của các cơ quan,

tổ chức công quyền phải công khai, minh bach và tao điểu kiên thuén lợi cho

người dân được TCTT Trên thực tế, việc thực hiện QTCTT của người dân.củn nhiều bất cập, hạn chế cần phải khắc phục cả vẻ phương dién pháp lý

cũng như thực tiễn hướng tới việc thúc đẩy quyên con người, quyền công dân.

1.2 Mối quan hệ giữa QTCTT và quyền con người.

'Việc tiếp cân các thông tin sẽ mỡ ra những cơ hội, những lợi ich cho các

chủ thể tiếp nhận Lợi ích đó có thé là lợi ich vẻ kinh tế, văn hoá, xã hội hay

lợi ich về dân sự, chính ti Khi dan chúng được thông tin đẩy di về cácchính sách quan lý của Nha nước cũng đồng nghĩa với việc chúng ta dang mi1a khả năng cho một cơ chế phản biện xã hội Người dân sẽ có điều kiện tốt

hơn để tham gia vào công việc quan lý xã hôi Như vậy , QTCTT dưới góc đô nay có thể tạo ra những lợi ích vẻ chính trị cho các cả nhân với tư cách là

công dân của một Nhà nước Moi Nhà nước tién bộ déu công nhận công dânnước mình có quyển được TCTT ở những mức độ rộng, hep khác nhau

QTCTT được ghí nhân là quyển hiến định Từ nên ting QTCTT , cá nhân trong xã hội sẽ có cơ sỡ tiên dé để thực hiện những quyền con người khác

Khi QTCTT bi vi phạm thi các quyển con người khác cũng sẽ không được

đâm bảo toàn vẹn Đặc biệt trong các van để liên quan đến quyền kinh tế thi

tác đông của việc bảo đăm QTCTT của công dân được phản ánh rõ nét nhất.Bởi hoạt động đầu tư, kinh doanh trong xã hội hiện đại luôn gắn bó một cachmật thiết với các thông tin thị trường , thông tin x4 hồi Bên canh đó, cácthông tin về quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất , thông tin vé đầu gia , thông

tin đầu thâu lại là cơ sở cho việc đưa ra quyết sách đầu tư của chủ thể tiếp nhận thông tin Thông tin cảng kip thi, day đủ và chính sác thì các quyền về

kinh tế của chủ thể cảng được đăm bão

Trang 18

Trên phương diện quốc té, QTCTT 1a một trong các quyển cơ ban của

con người, thuộc nhóm quyển dân sự - chính trị , được ghi nhận trong Tuyên ngôn thé giới về quyển con người năm 1948, Công ước quốc tế về các quyển

dân sự và chính trị năm 1966 Quyên được thông tin la quyển của công dânđược biết thông tin của nha nước để bảo vệ và thực hiện các quyển năng khác

đã được pháp luật ghi nhân Thông qua quyển nay, công dân có thể giềm sát

sự công khai va minh bạch trong hoạt động của nha nước Quyên chính trị củacông dân bao gồm các quyển như tham gia quản lý công việc của Nha nước

và xã hội, tham gia quyết định các van dé quan trọng của đắt nước, quyền bau

cử và ửng cử, quyền khiêu nại, tô cáo, quyển tư do ngôn luân, tw do báo chi,

tự đo hội hop , lập hội biểu tình theo quy định của pháp luật, tự do thể hiện ý chí của mình khi nhà nước tổ chức trưng câu dân ý Các quyển trên chỉ được

thực hiện hiệu quả khi công dân phải có đẩy đủ thông tin Tham gia quản lýnhà nước và sã hội la một trong những quyền chính trị quan trọng của côngdân, đảm bao cho công dân thực hiện quyển lam chủ nha nước, kém chủ xãhội Quyên tham gia quản lý nhà nước va xã hôi lé quyển của công dân thamia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tat cả các lĩnh vựccủa đời sông xã hội, trong phạm vi cả nước vả trong từng địa phương, kiếnnghỉ với các cơ quan nha nước vẻ xây dưng bô máy nha nước và xây dưng „

phat triển kinh tế - xã hội Một trong những nguyên tắc tổ chức và hoạt động

của các cơ quan nha nước là bảo đầm dân chủ, công khai, minh bạch, quyển

tham gia của cá nhân, tổ chức vào hoạt động quản ly nha nước Về cách thức

thực hiện quyền nay, người dân tham gia vào việc quản lý nhà nước va xế hộidưới hai hình thức 1a: trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các đại diện của minhdo mình lựa chọn Việc tham gia quản lý nha nước, quản lý zã hội bang các

hình thức trực tiép hay gián tiếp đều dựa trên sự hiểu biết của công dân Sự hiểu biết nay chủ yếu được hình thành trên cơ sở những thông tin mà công

Trang 19

chứcdân nắm giữ được Quyển khiếu nại la quyển cia công dân, cơ quan,

được dé nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định.

hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành.‘vi đó là trải pháp luật, xâm pham quyền, lợi ich hợp pháp của mình Mục dichcủa việc khiếu nại trước hễt lả nhằm bao vệ quyển và lợi ich hợp pháp củangười khiếu nai khỏi bị xâm hai bởi những viéc lam, những quyết định, chính.

sách trái pháp luật của các cơ quan nha nước vả người có thẩm quyển trong các cơ quan nha nước Suy rộng ra, mục dich của khiếu nại tiếp theo chính 1a

nhằm đầm bão cho các quy định pháp luật liên quan tới các quyên, lợi ích của

cơ quan, tổ chức, công dân được thực hiện nghiêm chỉnh, giúp cho hoạt động, quan lý, điểu hành của các cơ quan, tổ chức nha nước có hiệu qua, các quyết định, hành vi hành chính trải pháp luất được sửa đỗi hoặc bãi bỏ kịp thời, ngăn ngừa các vị phạm pháp luật có thé xảy ra từ phía những người thực thi công vụ Công dân không những có quyển tổ cao hảnh vi vi phạm pháp luật

gây thiệt hai đến quyên, lợi ich hợp pháp của mình ma còn có quyển tổ cáohành vi vi phạm gây thiét hại đến lợi ich của Nha nước hoặc của bất kỹ cơ

quan, tổ chức hoặc cá nhân nao khác ma mình biết Tuy nhiên do không có.

những thông tin đây đủ, việc thực hiện quyển khiêu nai ,tổ cáo của công dân.

sẽ gặp nhiều khó khăn Chẳng hạn họ không biết gửi đơn khiêu kiện dén cơ quan nào , thủ tục giãi quyết khiếu kiên ra sao, ai la người chiu trách nhiệm chính về vụ việc nay Do không có thông tin day đũ, người dân có thé buộc

phải chíu đựng tinh trang vi phạm pháp luật của các cơ quan Nha nước, vi

pham các quyên va lợi ích hợp pháp của họ m không dám đầu tranh va các

cơ quan đặc biết là các cơ quan hành chính nha nước đã che đây thông tin.'Việc công khai thông tin phong chống tham nhũng cũng là vũ khí đâu tranhlợi hai và có hiệu quả đổi với hành vi tham những Đổi với nhân dân, việc

công khai thông tín phòng chẳng tham những trong tat cả các lĩnh vực với

Trang 20

Doanh nghiệp khó tiếp cân các thông tin vé tinh hình xuất, nhập khẩu các mặt

hang, tinh hình kinh doanh của các ngành hàng, diện tích, sin lượng canh tácnguyên liêu Các cơ quan nha nước quản lý chuyên ngành, cơ quan thông,kê cũng chỉ có thói quen báo cáo theo yêu cầu của cấp trên QTCTT có vai tròđắc biệt quan trong trong việc thi hiện các chính sich tạo công ăn việc làmcho công dân, công dân được tự do học ngh, tu do lựa chon nghề nghiệp vàtim kiếm việc lâm đem lại thu nhập cho ban thân, cho gia đình , mang lại lợiích cho sã hội Moi người đều có quyên làm việc, tự do lựa chon việc lâm va

nghề nghiệp phù hợp khã năng của mảnh Đặc biệt là các chính sách xuất khẩu.

lao động ra nước ngoài Do không có thông tin đây đũ và chính xác vé việc

làm và chế độ tiên lương ở nước ngoài mà một số lao đồng xuất khẩu lao đông với những chỉ phí tôn kém để được ra nước ngoài lâm việc, khi ra nước ngoải họ thất vọng vì công việc nặng nhọc, lương thấp độc hại _ Một trong.

các quyền thuộc vé lĩnh vực các quyển kinh tế, văn hóa , zã hội là quyển đượcsống trong môi trường trong sach, tuy nhiên nếu các cơ quan Nhà nước có

thấm quyển không cung cấp thường xuyên các sé liệu về mức đô ô nhiễm không khí, su trong sach của các nguôn nước thì người dân có thể không biết ‘ho đang sống trong một môi trường bị ô nhiễm, về mức độ bụi không khí, tiếng ổn nếu không có thông tin đây đủ người dân cũng có thé sông trong môi trường ô nhiễm độc hại.

13 Vai trò của quyền tiếp cận thông tin

1.3.1 Trong hoạch định chính sách và xây đựngpháp luật

Quyển được thông tin là những quyển con người đồng thời là nhữngquyển công dan nhằm sây dựng một sã hội dân chủ, đồng thời cũng là một

Trang 21

chuẩn mực bảo đảm quyển lực thực sự thuộc vé nhân dân để nhân dan lam

chủ đất nước, tham gia vào quản lý nha nước vả xã hội Nha nước Viết Namlà nhà nước của dân, do dân, vả vì dân người din cẩn được thông tin, được

cng cấp thông tin khách quan, trung thực, đẩy di, không bi cất xén, kip thời

Trên cơ sở được biết thông tin, người dân mới bản, danh gia va kiền nghị lên

các cơ quan nhả nước để hoàn thiện chính sách pháp luật Không có thông tin phân hỏi từ phía người dân, Nhà nước không di thông tin để có quyết định đúng, phù hợp với ý chí, lợi ích của nhân dân và khó có thể quản lý hiệu lực.

và hiệu quả

'Việc lẫy ý kién về các dự án luật tập trung vao nhiêu đối tượng, trong đó đặc biệt chú trọng đến các đối tương chịu sư tác đông trực tiếp cia văn ban

luật sẽ được ban hành, Việc công khai dự thảo văn bin trên các phương tiệnthông tin đại chúng, nhất là trên các trang thông tin điền tử, đã tao điều kiến.

thuận lợi cho người dân, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp kịp thời nắm bắt được dự kiến những thay đổi v chính sách, pháp luật để đóng góp ý kiền xây đựng văn bản va chuẩn bi các điều kiện cho việc thực hiện sau nay Việc lay ý' kiến về các dur án luật ngày cảng có hiệu quả, thể hiện tính dân chủ, sự thân.

trọng trong hoạt động lp pháp, huy đông được trí tué, sự đồng thuận củanhân dân Người dân có đây đũ các nguồn thông tin giúp họ đóng vai trò chủ

đông hơn trong xã hội Người dân cũng tin tưỡng hơn vào Nhà nước va sẵn

sảng, chủ đông đóng gép zây dựng, hoàn thiện chính sách, quy định phápTuất

Việc chủ đông công khai, minh bach các hoạt đông hoạch định chínhsách, xây dựng pháp luật trong thời gian qua đã được thực thi kha tốt Điều

nay cũng đã được quy đính cụ thể trong Luật Ban hảnh văn bên quy phạm.

pháp luật từ khâu lập chương trình xây đựng luật, pháp lệnh, nghỉ định đếnquá trnh soạn thảo va ban hành văn bản quy phạm pháp luật đều có các quy

Trang 22

định về việc phải công khai thông tin để người dân có cơ hội tham gia dong

góp ÿ kiến Trong quá tình soạn thảo văn bản, cơ quan chủ tì soạn thao đã

chủ động trong việc công khai dự théo văn bản để người dân tham gia dong

góp ÿ kiến Bên canh đỏ, nhiễu báo, tap chí cũng đã đăng dự thảo văn bản quy

phạm pháp luật mở chuyên mục, diễn dan để công dân, tổ chức, doanh nghiệp,

đóng góp ý kiến trên trang thông tin điện từ của mình Quốc hội khi thao luậnvẻ việc hoạch định chỉnh sich, xây dựng pháp luật cũng đã truyền hinh trực

tiếp để người dan theo dõi vả nắm bắt thông tin.

1.3.2 Trong quân ÿ hành chink Nhà nước

Hoạt động của các cơ quan lý hanh chính nha nước diễn ra trên tat cả các

Tĩnh vực của đời sông xã hội và liên quan đến quyền, lợi ich của người dân

'Việc được cung cấp day đủ thông tin về những lĩnh vực nảy là một nhu cầu

chính đáng và cấp thiết của người dân Các cơ quan nhà nước phải có nghĩa

‘vu công khai những thông tin do minh nắm giữ để phổ biển đến người dan

thông qua nhiêu hình thức khác nhau như đáp ứng lại yêu cầu trực tiép củangười dân, niêm yết công khai tai tr sở hay công bồ rông rãi trên các phươngtiên truyền thông Ngược lại, đôi với người dân, họ có quyền được tiếp cân,

được cung cấp và phổ biển những thông tin do các cơ quan nha nước năm.

giữ, néu như những thông tin nay không thuộc bí mật quốc gia hoặc zâm haiđời từ cá nhân đã được pháp luât quy đính Việc người dân thực hiện được

QTCTT của mình một cách hiệu quả vả dé dang phụ thuộc vào các yếu tố:

quy định của pháp luật, trình tư thủ tục TCTT và chế tai xử lý các hành vi vipham QTCTT của người dân.

1.3.3 Trong hoạt động tr pháp

"Trong hoạt động tư pháp, QTCTT của người dân được tôn trong và dam

bảo thực hiện tốt sẽ có nhiều thuận lợi đổi với hoạt đông của các cơ quan tư pháp.

Trang 23

Ngoài các chế tai xử lý, tuyến truyền, phổ biến vả giáo duc pháp luật

luôn là một biện pháp song hành đối với công tac đầu tranh, phòng chẳng tộiphạm của các cơ quan tư pháp Thực tế có những vụ vi phạm pháp luật bị truy

tổ và đưa ra xét xử không phai xuất phát từ sự bat tuân thủ, có ý vi phạm pháp uất mã la do người pham tội không nắm được các quy định của pháp luật dẫn đến sự vi pham không đăng có Cách thức thực hiện việc tuyên truyền, phổ biển và giáo dục có thể được thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau Các hoạt đông này néu được thực hiện tốt có thể phòng ngửa và hạn chế được

các hành vi vi phạm pháp luật, hạn chế đền mức tối đa sự tái phạm của ngườiphạm tối sau khi chấp hành xong các ban án.

Trong qua trình giải quyết các vụ án, thông qua việc tuyên truyền, giáo

duc, phổ biển pháp luật, các cơ quan tư pháp có thé lam cho người phạm tôi thấu hiểu được những lỗi lâm của minh, hiểu được những hậu qua bat lợi cho

xã hội do hành vi vi phạm pháp luật của minh gây ra từ đỏ có sự hợp tác,

thảnh khẩn khai báo, giúp các cơ quan tổ tụng điều tra, mở rộng vụ án, không.

bỏ Lot tôi pham, từ đó nhanh chong đưa vu án ra xét xử, kết thúc vu án.

Một khía cạnh khác, trong các vụ án dân sự, tranh chấp giữa các bên

thường xây ra do một trong hai bên hoặc cả hai chưa nắm rõ và hiển đúng

quyển lợi và nghĩa vụ của minh theo các quy định của pháp luật Bởi vay,

công tác giải thích và phổ biển cho các bên đương sự hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình, các quy đính của pháp luật liên quan đến tranh chấp giữa họ

thông qua công tác hòa giải một thủ tục quan trong trong các tranh chấp dânsử tại téa án Nêu thủ tục hòa giãi thành công sẽ tạo tiền để cho các bên thỏa

thuận giai quyết được tranh chấp hoặc rút lại yêu câu của mình, để từ đó cơ quan tòa án ra quyết định đình chi vụ án Điễu nảy hạn chế được những thiệt

hai vẻ tài chính, thời gian và tinh than cho các bên tranh chap, giảm được ápIhre giải quyết các vu án cia cơ quan tòa án.

Trang 24

1.3.4 Trong công tác phòng chỗng tham những

"Thông tin bị han chế, hoạt động của các cơ quan công quyển thiếu minh

bạch, công khai là mảnh đất màu mỡ phát sinh tiêu cực, phát sinh thamnhũng Trong công tác điểu tra, phát hiện va xử lý tham những, thông tin cóvai trở quyết định Việc có tổn tại hành vi tham nhũng hay không phụ thuộc

vảo có yếu tổ như: các hoạt động của các cơ quan công quyển công khai, ‘minh bạch hoặc không, khả năng giám sắt va tiếp cận thông vé các hoạt động của các cơ quan nảy của người dân và các cơ quan truyền thông có dễ dàng.

hay không, Vi thé, nguyên tắc công khai, mảnh bạch thông tin trong hoạt đồngcủa các cơ quan nhà nước phải được dim bảo thực hiện va là điều kiện tiên

quyết để ngăn ngửa hảnh vi tham những 1.3.5 Trong lĩnh vực truyén thong

Các phương tiên truyén thông là nơi phan ánh chân thực, 16 nét QTCTT của người dân Việc TCTT do các cơ quan, tổ chức công quyền nắm giữ của các phương tiện truyền thông 1a cách thức can thiết để xây dựng và dam bao

"một nén đân chữ.

‘Truyén thông là công cụ, phương tiện truyén đạt thông tin do chính phủ

nấm giữ đến cho người dan va cũng lả công cụ, phương tiện giám sát hoạt

đông cia chính phủ, phát hiện và đưa tin về những sai phạm của chính phủ.

Để truyền thông làm được vai trò đó một cách hiệu quả và thực chất thì

QTCTT phải được bao dim.

Nhà nước Việt Nam nhân thức rõ vai trò của QTCTT trong lĩnh vựctruyền thông Chính vì vay, Luật Báo chỉ năm 1989 (sửa đổi, bỗ sung 1909)

quy dink: Nha nước tao điều kiện thuận lợi để công dân thực hién quyền tự do

báo chi, quyền t do ngôn luân trên báo chí Luật cũng quy định trách nhiệm

của báo chi la: đăng, phát sóng tác phẩm, ý liên của công dân, trong trường.

hợp không đăng, phát sóng, phải trả lời và nói rổ lý do

Trang 25

‘Mot hệ thông truyền thông bị kiểm duyệt chặt chế, bi han chế TCTT , cách thức đưa tin một chiều, thiếu tính gidm sát va đầu tranh chẳng lại các hành vi tiêu cực, lạm quyền cia chính phủ 1a một nén truyền thông méo mó, giáo điều, thiểu tính hap dẫn và đi ngược lại các gia trị của quyền tự do thông tin, tự do ngôn luận Một chính phủ có tình cỗ vũ và áp đặt một nên truyền

thông như vậy là một chính phũ phi dân chủ

1.3.6 Trong việc túc đây sự tiễn bộ của quyên con người.

Quyển TCTT có mỗi quan hệ chất chế va có tinh chất tương hỗ sự tiến

bộ của các quyên con người khác Một số quyển con người sử dụng QTCTT

lâm phương tiên thực hiên quyển Điều nay được thể hiện rõ qua các quyển như: quyển tự do ngôn luận, quyển khiếu nại, tổ cáo của công dân chỉ co thé thực hiện được quyền của mình một cách tắt nhất khi họ tiép cân được thông

in về những chính sach, pháp luật của nhà nước, qua đó phát hiện được

những sai phạm trong những hành vi của cơ quan, can bộ nha nước có thẩm.

quyển Khi QTCTT bi vi phạm thi việc thực hiện các quyển nay cũng bi ảnhhưởng

Trang 26

Kết luận chnong1

Quyển được thông tin (hay côn gọi là quyển tự do thông tin hoặc

QTCTT ) là một trong những quyền cơ bản của con người, thuộc nhóm quyển

dân sự - chính trị, nhằm xác định quyền của công dan được biết thông tin của Nhà nước, do Nha nước, cơ quan Nhà nước và nhân viên công quyên quản lý theo các cách thức trực tiếp lẫn gián tiếp, để thöa mãn các nhu cầu cuộc sing cũng như để bao vệ và thực hiện các quyển năng khác đã được pháp luật ghi nhận QTCTT có lịch sử hình thành từ pháp luật quốc gia va được công đồng quốc tế thừa nhận thể hiện trong các văn kiện pháp lý quốc tế QTCTT có mỗi.

quan hệ chat chế với quyền con người nói chung va có vai tro to lớn trongviệc xây dưng xã hội dân chủ ma quyển con người, quyền công dân được tôntrong và bao về.

Trang 27

Chương 2

PHAP LUAT QUỐC TE VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUOC GIA VE QUYỀN TIẾP CAN THONG TIN

2.1 Pháp luật quốc tế về Quyền TCTT

Quyên TCTT được ghi nhận như một trong những quyền cơ ban của con

người và được các văn kiên pháp lý quốc tế xép trong nhóm các quyển dân sự

- chính trị Đây là một loại quyển rat căn bản ma mọi người ở tắt cả các quốc

gia déu có quyển được hưởng, du theo cách thức trực tiếp hay giản tiếp, đó là

quyển được biết thông tin của nha nước để théa mãn các nhu câu trong cuộc sống của minh cũng nhu để bao vệ và thực hiện các quyển năng khác đã được

pháp luật ghi nhận.

Khai niêm quyền được thông tin xuất hiện lẫn đâu tiên vào năm 1766 tại Thuy Điển trong Luật về Tự do báo chi, Đạo luật nay, một mặt, cho phép tự do ngôn luận “trừ trường hợp bảng bỗ và chỉ trích Nhà medic”, mặt khác, công nhân cho công dân có quyển được “điếp cận tài liệu cng’! Đây là hai

khía cạnh cơ ban, quan trọng nhất trong nội ham của khái niêm QTCTT Thểkỹ XX, trong bối cảnh sau Chiến tranh thể giới thứ hai, các nhà lập pháp quốc

tế mới phát triển khái niệm nảy dén một biên độ mới, đem đền cho nó những sắc thai mới của thời kỹ dén chủ và quyển bình đẳng của con người trên bình điện toàn thể giới Đó chính là nên tàng để khái niêm nảy được chính thức ghỉ nhận trong hai văn kiện quốc tế la Tuyên ngôn toàn thế giới vé quyền con

i Te do bio chỉ la Ty Đền năm 1776 li do hit vi báo chi lin đi nhất tên th gi, ong đó lồnatin q đen về quyền TCTT Sean, gyằn TCTT còn được g dh wong Luit vi Táo ngôn bản.im 1091 củ Tiny Đn Diy là li dao hit dỗ cho in quan đốn quyền TCTT godine một số quy đạn.‘in qu din vin đồ này côn được quy [nh tri bộ quy ắc đi kinh Ch nhà năm 1671

ˆ HộiLoật gi Vit Nem, Ngiền cứntể Luật TOTT cia ắc Âu, Hài táo quốc ti, Bà Nộ{01/50009

Trang 28

trị, mà QTCTT được coi la quyển cơ bản nhất trong nhóm các quyên dân sự,chính ta, Sau khí được chính thức ghi nhân trong hai văn kiện pháp lý quốc tếnên trên, QTCTT tiếp tục được ghi nhân trong nhiễu văn bản quốc tế quan

trong khác như Công ước của LHQ về chống tham nhũng năm 2003, Tuyên tổ Rio vé Môi trường va phat triển năm 1992, Công ước UNECE vẻ TCTT

môi trường,

Uy ban về Quyển con người của LHQ cũng đã kêu gọi va khuyến nghĩ

các quốc gia cân nhắc nghiên cứu bộ các nguyên tắc về TCTT -quyển đượcbiết của công chúng, Báo cáo viên đặc biệt của LHQ vé Tự do tư trỡng và Tư

do biểu dat đã liên tục dẫn chiêu đến quyển cơ bản được TCTT của các co quan công quyển Cùng với Liên hợp Quốc, Tổ chức An Ninh và Hop tac của Chau Âu (OSCE), Tổ chức các quốc gia châu Mỹ cũng đã cùng nhau tuyên bổ QTCTT là quyển con người đông thời đưa ra những luận điểm vả nguyên tắc

chính cho QTCTT (Tuyên bồ ngày 6/12/2004)” Tự do thông tin cũng được đề

cập trong các văn kiện pháp lý quốc tế khác như Hiển chương Châu Phi về

Quyên con người (Điều 9), Hiền chương Châu Mỹ về Quyên con người (Điều 13) Hội Đồng Châu Âu cũng có Công tước vẻ tiếp cận các tải liệu chính thức,

thông qua ngày 17/11/2008, trong đó ghi nhân tính minh bạch của các cơ

` Đều 19 Đôn ngàn Tổ gớivÌ yin cong tự đọ 2MØi người đấu có gpÊn đo ngột in tà

iy 155 kết BỄ c do Bo hat quan đu nà Bong bí can thập, cng nh bí đo tên Kiến, ấp nhận vt

pda bá các rỗng và thông t bằng bắt chương tiện hông tno và khổng có gót han biển rớt?Khoản 2 Đầu 19 của Công uớc LHQ vi các quyền din sự, hít tị uy dn “Mới người có qẫn aedo phát bi quan aim: nyỄn này bao sẵn avn tự dot lẫn, nấp nhận và phổ bn mọi ng tr ý

"ẩn mẫn bông Ri ite Ấn phẩm cht lành Đúc nghệ Phật hạ bằng bắt Rộ phương tên a

“hing nào từ Đo seach cia”.

ap An cidh orgie atorasowtice asptatID=31980D=1

Trang 29

quan công quyển là yếu td then chốt của quản trị nha nước, lả một biểu hiện

của tính dân chủ va là công cụ giúp chống tham những và tăng cường sự thamia của công dân trong các van để công,

Trong Nguyên tắc Johannesburg vé An ninh quốc gia, Tự do ngôn luận va TCTT năm 1905 cũng ghi nhận quyển tư do ngôn luận va QTCTT , thắm quyển của Chính phủ trong việc han chế QTCTT nhưng chỉ trong trường hợp cần thiết va chỉ khi ảnh hưởng tới quyền lợi và an ninh quốc gia một cách hợp

'pháp (cơ sở nay là tiêu chuẩn của luật quốc tế vả khu vực).

Ké từ đó dén nay, trên bình điện quốc tế cũng như ở phạm vi quốc gia,

QTCTT ngày cảng được công nhân rộng rồi Nhiều điểu ước quốc tế, kếhoạch hành đồng, các tuyên bổ quốc tế đã đưa ra những yêu cầu có tính rang

buộc hoặc khuyến nghị các quốc gia thành viên ban hành văn bản pháp luật ghi nhận quyên được thông tin Ngày cảng có nhiều quốc gia công nhân tim

quan trong của TCTT không chỉ với tư cách là một trong những quyền cơ bảncủa con người ma còn là mét công cụ quan trong góp phân nâng cao khả năng

điều hành cia Chính phủ, tăng cường tính minh bạch, phòng và chống tham

những trong hoạt động của các cơ quan Chính phủ.

Hồi đồng châu Âu từ lâu khuyến nghỉ rằng, các quốc gia thánh viên phải thúc đẩy việc TCTT Năm 1970, Hội đồng Nghĩ viên đã khuyến nghỉ và yêu

cầu Hội đồng Bộ trường kêu gọi Chính phủ các quốc gia thành viên ban hành

Luật về TCTT Năm 1981, Hội đông Bộ trường khuyền nghỉ các Chính phủ ‘van hành Luật Thúc day QTCTT của các thể nhân vả pháp nhân đổi với các

thông tin đo các cơ quan nha nước đang năm giữ Năm 1903, Hội ding Bộtrường đã dự thảo và để xuất một Công ước về Bao vệ môi trường trong đó có

quy định vẻ việc tiếp cận các thông tin vẻ môi trường Năm 2003, Hội déng Bộ trường chấp nhận một khuyến nghị danh cho các quốc gia thánh viên vẻ tự

Trang 30

giữ, đồng thời nêu vẻ các thủ tuc TCTT , các trường hop ngoại lệ và khiêu nat về việc từ chỗi TCTT Một nhóm công tác tiền hảnh dự thao một Công tước về tự do thông tin dựa trên những nguyên tắc này, Ủy ban châu Âu vẻ nhân quyển quy định về quyên tự do ngôn luân tai Điều 1090 Cho đến nay, Tòa án 'Nhân quyền châu Âu không chấp thuận vẻ việc giải thích Điều 10 theo hướng,

“quyển tự do ngôn luận” bao gim va cho phép mét QTCTT nói chung Tuy

nhiên, Tòa án đã chấp nhân vẻ QTCTT han chế theo quy định tại Điều 8

(quyên riêng tu cá nhân) khi việc từ chối TCT có ảnh hưởng tiêu cực đếnnhững cá nhân nhất định Tòa án cũng thừa nhân QTCTT của các cả nhân.theo quy định tai Điễu 8 đối với các thông tin liên quan đến bản thân họ do

các cơ quan Chính phủ nắm giữ, kể cả các cơ quan tình báo.

Liên minh châu Âu nói chung không đất ra yêu câu các quốc gia thành.

viên phải ban han Luật Tự do thông tin Tuy nhiên lại ban hành Chỉ thị yêu

cầu các quốc gia thành viên phải ban hành Luật vé TCT trung một số lĩnh vực cụ thé bao gồm bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu ding, mua sắm.

công và gần đây nhất là Luật vẻ Tai sử dụng thông tin công Nghỉ viện châu

Âu gin day cũng dang xem xét việc ban hành một Chi thi mới yêu cầu các

quốc gia thành viền phải công bổ công khai các dif liệu không gian một cach

miễn phí Sau khi Chi thi năm 1990 vẻ TCT môi trường được ban hành, gin như tất cả các quốc gia thành viên của EU déu ban hành Luật về TCTT

Luxembourg, Cyprus va Malta chưa ban hảnh một đạo luật toàn điện véTCTT , Italia, Hy Lap vả Tây Ban Nha mắc di đã ban hành Ludt nhưng các

Luật nảy vẫn chưa phù hợp với các chuẩn mực quốc tế Ngoài ra, Hiệp ước

EU yên cầu các cơ quan của EU phải tuân thủ các quy định vé tự do thông tin

Trang 31

vả bao vệ dỡliệu cho phép các công dân yêu cầu cung cắp thông tin từ bat ky

cơ quan nào của EU Điều 255 của Hiệp tước các quốc gia Liên minh châu Âu quy định: “1 Bat kỳ công dân nào của Liên minh và bat kỳ pháp nhân và thé nhân nao cư trú hoặc đăng ky trụ sở tại một quốc gia thành viên đều có quyền tiếp cận các tải liệu của Nghị viện châu Âu, Hội đông và Ủy ban châu Âu theo các nguyên tắc và điều kiện quy định tại khoản 2 và 3 ” Hiện nay, các cơ quan của EU déu đã ban hảnh các quy định về TCTT tương tự như các quy định trong Luật Tự do thông tin của các nước Cơ quan giám sát của châu Âu sẽ thực thí việc gidm sit TCTT và các vụ việc từ chối TCTT có thể được kháng cáo lên Tòa án Công lý châu Au’.

Công ước của Liên minh châu Phi về Phòng, chống tham những đã được

ban hành năm 2003, Điều 9 về TCTT quy định: "Mỗi quốc gia thành viên sé ban hành pháp luật và các biện pháp khác để thực thi quyển tiếp cân bat kỳ các thông tin cẩn thiết nao trong cuộc chiến chống lại tham những va các tội phạm liên quan” Điều 9 của Hiến chương châu Phi vé Nhân quyển vả các

quyển của nhân dân quy đính ring “Mọi cá nhân déu có quyển nhận được

thông tin” Công ước cũng quy định vé việc thành lap Ủy ban châu Phi về các quyển của con người Năm 2002, Ủy ban đã ban hảnh Tuyên ngôn vẻ Các

nguyên tắc tư do ngôn luận ở châu Phí với nôi dung kêu gọi các quốc giathánh viên công nhận các quyên về tự do ngôn luận

Té chức Cộng đông phát triển Nam Phi bao gém 14 quốc gia châu Phi đã ‘ban hành Nghị định thư 2001 về Chồng tham những Điều 4 vé Các biện pháp

phòng ngừa quy đính: "Nhằm mục đích quy định tại Điền 2 của Nghi định thư

nay, mỗi quốc gia thành viên cam két ban hành các biện pháp nhằm mục dich tạo ra, duy tri va cũng cô ác cơ chế thúc đẩy việc TCTT nhằm mục dich

ˆ Nggấn Quinn Liên, Qipdn TCTT wong các Vốn itm quốc ef, Viên neh cia lp pháp, Hồi Đo hot

ọc2013,63

Trang 32

goi các quốc gia thành viên ban hành Luật Tự do thông tin Điểu 13 của Công

tước châu Mỹ về Nhân quyên quy định: “Moi người đều có quyền tự do tư duy và tự do ngôn luân Quyên này bao gồm quyền tự do, tim kiếm, tiếp nhận vả

ing miệng,bằng văn bản, được in an, dưới hình thức nghệ thuật hoặc thông qua bắt kỹ

phổ biển các thông tin và ý tưởng dưới tắt cả các hình thức dù lả

phương tiện nâo do người đó lựa chọn” Tuyên ngôn Chapultepec được thingqua tại Hội nghỉ Hemisphere vé Tự do ngôn luận tại Mexico năm 1904 kêugoi công nhận sw can thiết của tự do ngôn luận như một phin thiết yêu củamột sã hội tư do và dân chủ.

Hiển chương vé Nhân quyển của A Rập được ban hành tại Hội nghỉ thượng dinh các nguyên thủ quốc gia thuộc Liên đoàn Các quốc gia A Rap tại

Tunisia năm 2004 Hiển chương nay thay thé Hiển chương 1994 vì không có

hiệu lực, Hiển chương mới đã sửa đỗi các quyên tự do ngôn luân truyền thông

quy định trong Tuyên ngôn Nhân quyển của Liên hợp quốc, trong đó quy

định chỉ tiết và cụ thể hơn về quyên được thông tin.

Khéi thịnh vượng chung 1a một tổ chức gồm 53 quốc gia mà trước đây là

thuộc địa của Anh Năm 1980, Khéi thinh vương chung đã ban hành một

Nghĩ quyết khuyến khich các quốc gia thảnh viên tăng cường QTCTT của công dân Năm 1999, Bộ trường Pháp luật các nước thuộc Khôi thinh vượng chung khuyến nghị các quốc gia thành viên ban hành vẻ Luật Tự do thông tin dua trên các nguyên tắc của việc công bó thông tin thông qua thúc đẩy một

nên văn hóa céi mỡ, han chế các trường hợp ngoại lê không công bổ thôngtin, ghi chú và ghỉ lại qua trình quản lý cũng như quyển được khiéu nai trong

trường hợp bị từ chéi cung cấp thông tin.

Trang 33

Ngân hang Phát triển châu A (ADB) và Tổ chức Phát triển vả Hợp tac kinh tế (OECD) đã đưa ra một sáng kiến phòng chống tham những dảnh cho khu vực châu Á-Thái Binh Dương va danh được sự đẳng thuận rộng rãi của

các quốc gia trong khu vực Australia và Newzeland là những quốc gia du

tiên của châu A ban hảnh Luật liên quan đền QTCTT Thai Lan cũng đã ban

hành Luật Tự do thông tin nhưng ảnh hưởng của dao luật may chưa được rổrang, Nhật Bản ban hành Luật Tw do thông tin vào năm 2000 va sau đó cácchính quyển địa phương của Nhật Ban cũng đã ban hành văn bản pháp luật vềtự do thông tin trong pham vi địa phương mình.

Tại khu vực Trung Đông hiên nay mới chỉ có Israel đã ban hành Luật Tựdo thông tin quốc gia Hiện nay, Jordan, Palestine, và gin đây 1a Morocco vaHy Lap dang trong quả trình xem xét ban hành Luat này.

Bên cạnh việc hiện diện một cách độc lập trong các đạo luật, QTCTThay quyền được thông tin - với tư cách 1a một trong những quyển cơ bản của

công dân - đã được ghi nhận trong rất nhiều bản Hiển pháp của các quốc gia

trên thé giới Trong vòng 10 năm qua, số lượng các bản Hiển pháp có các quy.

định về QTCTT đã tăng nhanh một cách đáng kể, Hẳu hết trong các bản Hiển pháp thành văn mới ban hành của các quốc gia đang chuyển đổi, đặc biệt là ở Đông Âu, Trung Âu và Châu Mỹ La tinh déu có quy định về QTCTT Ngoài

za, ở một số quốc gia ma Hiến pháp đã được ban hành từ lâu đời như Phin

Lan, Nauy, gan đây đã có zu hướng sửa di Hiển pháp của mình đi

một số quy định vẻ QTCTT

Sau đạo luật vé Tự do báo chí được ban hảnh năm 1766 tai Thuy Điển, sung

việc ra đời LHQ với việc thừa nhân rồng rấi quyền tự do dân chủ và quyểncon người của Tuyên bồ toàn thé giới vẻ nhân quyển năm 1948 va Công ướcquốc tế về các quyền dân sự và chính tri năm 1966, một xu hướng thực sự vẻviệc pháp luật hoa QTCTT đã hình thành trên pham vi toàn cầu Trong xu thé

Trang 34

hiện ở tất cả các châu lục Co thể kể đến một số quốc gia như Hoa Ky ban

hành Luật Tw do thông tin (năm 1996), Canada (1993), Hungary (1992), Anh.

va Nam Phi (năm 2000) Ở Trung Quốc, một vai dia phương như Quảng Châu, Thương Hai đã ban hảnh các văn ban pháp luật về tự do thông tin như

1ä một biên pháp vẻ phòng chống tham những, Trong khi đó, Héng Kông đãcó một bộ luật vẻ ửng xử từ năm 1906 trong đó có chứa đựng các quy phạmliên quan đến QTCTT Tại Indonesia, Malaysia và Campuchia, người dân.đang tích cực dé nghị ban hành Luật Tw do thông tin tại quốc gia mình.

Ở một số quốc gia", Toa án tôi cao đã ra phản quyết ring, QTCTT là quyển Hiến định va lả một yêu tô điển hình của quyền tự do ngôn luận và quyển tự do báo chí Khoảng một nửa trong sé các quốc gia mà QTCTT được

ghỉ nhân trong Hiển pháp đã ban hành các dao luật vé TCT hoặc tự do thông

Ở một sổ quốc gia, tim quan trong của Luật TCTT chỉ xếp sau Hiến pháp Một số đạo luật vé tự do thông tin hoặc TCTT nêu rõ, các quy định về QTCTT, tư nó, đã là các quy định Hiển định, như tai Thuy Điển, Luật Tự do báo chí 1a một trong bốn đạo luật nên tảng tao thành Hiến pháp cia Thuy Một số quốc gia lại quy định Luật về TCTT có địa vi pháp lý cao hơn các

đạo luật khác, ở Canada, Tòa án đã tuyên bỏ rằng Luật vẻ TCTT la quy định.

“mang tính chất của Hiến pháp”, ở Newzeland, vào năm 1988, Tòa phúc thấm đã phan quyết ring “tẩm quan trong cila Luật Thông tin chính thức là 6 chỗ các biện pháp trong Luật này có thé được coi là các biện pháp mang tinh

“Ngự Ấn Bộ, Nhật Bin, Hin Quốc vì Thấp

Trang 35

Hién ain

'Nhiễu quốc gia khác cũng có quan điểm mở về TCTT và tu do thông tin Đặc biệt ở các nước Bắc Âu với mô hình xã hội dân chủ và nha nước phúc lợi, QTCTT hay quyền được biết được coi là một công cụ quan trong để dam

bảo quyên dân chủ của công dân trong nha nước pháp quyền.

2.2 Nguyên tắc cơ bản đối với yêu cầu xây dựng Luật Tiếp cận thông.

'Về quan điểm tiếp cận, các quốc gia cẩn quy định trách nhiệm ma cơ

quan nha nước phải cũng cấp thông tin cho công chúng, đó 1a, mọi thông tintạo ra trong quả trình diéu hành, quan lý nhà nước không phải là tai sin riêngcủa cơ quan công quyển, nó là một loại tài sẵn công được tao ra bởi rất nhiễu

thiết chế trong xã hội ma cơ quan công quyền chi lả một bộ phan trong thiết chế đó Bai vậy, về nguyên tắc, cơ quan nhà nước nấm giữ thông tin công đó

(bao gồm cả thông tin pháp lý, các văn ban hành chính công v.v ) có trách

nhiệm phải cung cấp thông tin công nói trên cho công chúng theo phương thức phi lợi nhuận Các thiết chế khác trong zã hội, các tổ chức không thuộc

nha nước cũng có quyển được yêu cầu cung cấp và sử dụng thông tin côngnến việc sử dụng thông tin đó không nhằm mục đích kinh doanh.

Dé có thể xây dựng một đạo luật trong đó QTCTT của công dân được bảo đảm, đặc biệt lả khi thực thi các quyển này trên thực tiễn, hau hết các quốc gia đã thiết lập một hệ thống quan điểm tiếp cận van để nay dua trên các

nguyên lý cơ ban sau đây.

“Một là các quy định về QTCTT và việc thực thi các quyền nay trên thực

tế phải được xây dung dua trên khái niệm “mở”, theo đó, vẻ mat pháp luật, cẩn hạn chế thấp nhất những phạm vi “khdng được mớ” trên cơ sỡ cân đổi

giữa nhủ câu quản ly của nha nước với nhu câu thông tin của công chúng, vềmặt thực thí pháp luật, nhất thiết phải có hành vi tích cực cũa các cơ quan

Trang 36

*hác, nhất thiết cần có sư chủ động, ích cực của các cơ quan nha nước trong

việc cung cấp thông tin cho công chúng,

Hai là QTCTT là yêu tô gắn liên với quyển được biết thông tin va nó 'không thể tách rời quyên tự do ngôn luân, việc công dân được quyên yêu cầu cơ quan nhà nước cung cấp thông tin là nên tầng căn bản để hình thanh va say

dựng niễm tin của công dén với nhà nước,

Ba là, dé đâm bao việc thực hiện hiệu quả va nghiêm túc việc cùng cấp

thông tin cho công chúng, cân có một cơ quan giám sit độc lập, nằm ngoài hệ

thống tổ chức của các cơ quan nắm giữ thông tin, có trách nhiệm kiểm tra,

giám sắt quả trình cung cấp thông tin cho công chúng

Những nguyên lý cơ bản nói trên đã được thể hiện rất 16 trong Điều 19 Tuyên ngôn toản thé giới về nhân quyển năm 1948 va Điển 19 Công ước

quốc tế về các quyền dan sự và chính trị của LHQ năm 1966

Trên cơ sỡ quan điểm tiếp côn đó, LHQ đã xây dựng bộ Nguyên tắc vẻ Luật Tự do thông tin và quyển được thông tin để thực hiện hai Điều khoăn

đđên mang "mã sổ”

tự do thông tin va quyền được thông tin (hay còn gọi là quyền được biế của

công chúng đã được Ủy ban Nhân quyển của LHQ thông qua tại Phiên họp

thứ 56 (năm 2000), bao gồm 9 nguyên tắc cơ bản sau đây.

Nguyên tắc 1: Mé thông tin tối đa (trên cơ sở luật và các nguyên tắc, quy định cụ thể).

Nguyên tắc 2: Nghia vụ công bố (của các cơ quan công quyên).

19 trong hai văn kiến quốc tế nêu trên Nguyên tắc vé Luật

Nguyên tắc 3- Thúc đây Chỉnh phủ mé (các cơ quan công quyền tích cực

thực hiện cơ chế Chính phũ mỡ, xóa bd văn hóa bí mật trong quá trình điều

Trang 37

hành đất nước)

Nguyên tắc 4- Hạn chế phạm vi các quy định về mién trừ cung cấp thông,

tin, hạn chế danh mục mật (danh mục mật cn được quy đính rố ràng, minh‘bach va phải bị han chế, thông tin bi hạn chế, néu có, chỉ với muc đích bảo về

quyển lợi chung của cộng đông).

Nguyên tắc 5: Dam bao tính kha thi của quá trình TCTT (cơ chế cung cấp thông tin nhanh, kip thời, day đủ, hiệu quả và có đánh giá giám sắt độc lập)

Nguyên tắc 6: Chi phí TCTT (về cơ bản, người dân không phải trả chi

phí, hoặc không phải trả chi phi qua cao cho việc yêu câu cùng cấp thông tin).

Nguyên tắc 7; Công khai các cuộc hop (cho công chúng biết về các cuộc hợp của các cơ quan công quyền bằng nhiều hinh thức phù hop như cung cấp

văn băn, nói chuyên trực tiếp, cung cấp thông tin qua các phương tiên thông,tin dai chúng, phương tiên truyền thông v.v )

Nguyên tắc 8: Sửa đổi, bố sung các quy đính để dam bão công khai

thông tin (những lut, văn bên pháp luật không nhất quán với nguyên tắc vẻ

'QTCTT can được sửa đổi, bd sung, chỉnh ly cho phù hợp với nguyên tắc nảy) Nguyên tắc 9: Bao vệ người cung cấp thông tin.

Các tuyên bổ va quan điểm nêu trên về quyển thông tin được ting hộ bởi rat nhiễu quy định pháp lý quốc tế khác Trong những năm gin đây đã phổ

iển quan niêm việc TCTT môi trường, bao gồm thông tin môi trường của các

cơ quan công quyển là chia khóa của phát triển bên vững và bảo dm sự tham.

gia hiện qua của công chúng vào quản trì môi trường" Chủ để nay lần đâu

tiên được nêu lên tại Công ước Rio năm 1992 vẻ Môi trường vả Phát triển,

nguyên tắc 10: “Các vẫn để môi trường được giải quyết tốt nhất với sự tham.

"Nig Qua Liên, edn TETT rong các vấn iin gud, Vi nghiên cứu lập pháp, Hội hảo kho

®ec2013,6E

Trang 38

Gia của tất cả các công dân có liên quan ở cấp đô thích hop với thông tin về các tải liệu vả hoạt động nguy hiểm trong cộng đông của minh va có cơ hội

tham gia vào quá trình hoạch định chính sách Các quốc gia phải tao điều kiện

thuận lợi va khuyến khích công chúng nhận thức và tham gia bằng cách phd biển rộng rai thông tin Phải tao điều kiện tiép cân hữu hiệu thông tin về các

thủ tục hành chính va tô tung,thường”

Năm 1991, Ủy ban Kinh tế châu Âu của LHQ (UNECE) bắt đầu công việc thúc dy quyển tham gia vả TCTT vé môi trường Công ước UNECE về cả về các biện pháp khắc phục và béi

TCTT , tham gia của công chúng vảo quá trinh ra quyết định và Tiếp cậncông lý đối với các van để môi trường (Công ước Aarhus) có hiệu lực tháng10/2001 Điều 4 của Công tước quy định rằng các Chỉnh phủ phải ban hành.và thực thi pháp luật cho phép các công dân được quyền tiếp cân các thông tin

(bao gầm cả các tai liệu) vé mồi trường do các cơ quan Chính phủ dang nắm

giữ Các thông tin về môi trường bao gồm các thông tin chi tiết vẻ tỉnh trangcủa môi trường, các yêu tổ ảnh hưởng dén tình trang môi trường, tình trang an.toán và sức khöe của con người, các khu vực văn hóa, các công trình bị ảnh.hưởng béi môi trường

Công ước cũng quy định vẻ việc các quốc gia phải quy đính các thủ tuc

thực thi chỉ tiét trong pháp luật của mảnh Pháp luật phải cho phép cổng dân

được QTCTT ma không phải chỉ ra tại sao mình lại quan tâm đến thông tin đódưới góc độ pháp lý Các cơ quan Chính phủ phải tr lời trong thoi hạn D1

tháng hoặc có thể được gia hạn tôi đa 03 thang Thông tin có thể được giữ kin

nến như việc cung cấp sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính bí mất của quátrình tổ tung, đến quan hệ quéc tế, dén quốc phòng vả an ninh công cộng, đền.

công lý, xét xử và điều tra công bằng, đến bí mật thương mai, quyền sở hữutrí tuệ, các thông tin cá nhân hoặc các thông tín được cung cấp một cách tinh

Trang 39

nguyện tử các bên thứ ba và các thông tin nhạy cảm về môi trường, Tuynhiên, các ngoại lệ nay được giãi thích trong phạm vi hep vả cơ quan Chính.

phủ phải xem xét đến lợi ich công công trong viếc công bồ thông tin Việc từ

chốt cùng cấp thông tin phải thực hiện bằng van bản trong đó nêu rổ lý do từ

chốt Lê phi cùng cấp thông tin nên được han chế ở mức độ hợp ly Cần phải quy định quyển khiêu nai đến Toa án hoặc cơ quan độc lập để cơ quan nay sẽ ra phan quyết chung thẩm mang tinh rang buộc về van dé nay.

Các cơ quan nha nước cũng phải quy định các thủ tục vẻ việc thu thậpthông tin, công bổ công khai (bao gồm cả hình thức các cơ sở dữ liệu), công‘bd các phân tích báo cáo vẻ tình trạng môi trường và ngay lập tức phải côngbố các thông tin về các mỗi đe doa nghiêm trong Công ước đã được nhiều

quốc gia phê chuẩn, gia nhập, là nhân tô quyết định yêu cầu nhiều quốc gia an hành Luật Tự do thông tin Liên minh châu Âu (EU) cũng đã nội luật hóa

Công ước nay vao một Chỉ thi cia minh, do đó Công ước có giá trì áp dụngđổi với các quốc gia thành viên của EU.

Điêu 10 vé “Bao cáo công khai” của Công ước chồng tham những củaLHQ khuyên khích các quốc gia biện pháp nhằm tăng cường khả năng TCTTcủa công chúng như một biên pháp hữu hiệu chồng lại tham những “Ket đến

sự cẩn thiết phải đâu tranh chẳng tham những, mỗi quốc gia thảnh viên của Công ước, trên cơ sở phủ hop với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp nước minh, áp dung các biện pháp can thiết để tăng cường minh bạch trong quản lý ‘han chính công khi cẩn thiết kể cả trong hoạt động tổ chức, thực hiện chức năng vả ra quyết định Các biện pháp đó, ngoài các biện pháp khác, bao gồm:

(@) ban hành những trình tự thủ tục hoặc quy định cho phép công chúng, khithích hợp có được thông tin về những quyết định va han vi pháp lý liên quanén công chúng, (b) đơn giãn hóa thủ tục hành chính ở những khâu thích hopnhằm tạo điều kiện cho công chúng tiếp cân với cơ quan ra quyết định có

Trang 40

thành viên của Công ước, trong kha năng co thể va phủ hợp với các nguyên

tắc co bản cia luật pháp nước minh, áp dụng các biên pháp thích hợp, nhằm.

thúc day sự tham gia chủ động của các cả nhân va tổ chức ngoài khu vực công, như xã hội dân sự, các tổ chức phi chính phủ va các tổ chức cộng đồng vào

công tác phòng ngừa và đầu tranh chẳng tham những, và nhằm nâng cao nhânthức của công chúng về sự tn tai, nguyên nhân và tính chất nghiêm trọngcũng như sự de doa của tham những Sự tham gia đó cần được tăng cườngthông qua các biện pháp như (2) tăng cường tính minh bạch trong các quy

trình ra quyết định, thúc day su dong gop của công chúng vào các quy trình ra quyết định, (b) dim bảo cho công chúng được TCTT một cách hiệu qua”

Công tước kêu gọi tat cả các quốc gia thực hiện biện pháp nhằm tăngcường tinh minh bach trong hệ thống hành chính quốc gia, bao gồm việc cânnhắc các thủ tục hoặc quy định cho phép các thành viên của công đồng, khithích hợp, có được thông tin về tổ chức, chức năng va quá trình ra quyết định

của các cơ quan hảnh chính, trong đó có sự quan tâm thích đáng đến những.

Joi ích thích đáng đến những lợi ích thiết yêu như sư riêng tw quy đính naycảng được cũng cổ tai Điều 13 về sự tham gia của zã hội, theo đó, kéu gọi các

quốc gia tăng cường tinh minh bạch và thúc day sự đóng góp của công chúng

vào quá trình ra quyết định

2.3 Kinh nghiệm pháp luật các nước về bảo đảm QTCTT

2.3.1 Khái niệm thông tin

‘Theo nguyên tắc thứ nhất của bô nguyên tắc Luật tư do thông tin vẻ côngkhai thông tin một cách tối đa thì "thông tin bao gồm tat cả các tài liệu được

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN