1.Phân Loại Năm 1982, Robin Warren và Barry Marshall đã phân lập được chủng vi khuẩn mới từ mẫu sinh thiết dạ dày của một bệnh nhân loét hành tá tràng và đặt tên là Campylobacter pylo
Trang 1BÀI THUYẾT TRÌNH VI SINH ĐẠI CƯƠNG
pylori
Giảng viên: Nguyễn Mạnh Cường
Trang 2Võ Thị Ngọc Hân
23129130 DH23BQ 100%
Cù Thị Mỹ Diện
23129090 DH23DD 100%
Nguyễn Ngọc Diễm
23129089 DH23DD 100%
Cam Ngọc Huy
23129161 DH23DD 100%
Bừi Thị Tuyết Hằng
23129131 DH23VT 100%
Phan Khánh Vy (nhóm trưởng)
23112313 DH23TYB 100%
Phạm Thị Diệu Hương
23129159 DH23DD 100%
Lê Trần Ngọc Hân
23129120 DH23DD 100%
Trang 41.Phân Loại
Năm 1982, Robin Warren và Barry Marshall đã
phân lập được chủng vi khuẩn mới từ mẫu sinh thiết
dạ dày của một bệnh nhân loét hành tá tràng và
đặt tên là Campylobacter pylori Năm 1983, các ông đã nuôi cấy thành công chủng vi khuẩn này và
công trình nghiên cứu này được đăng trên tạp chí Lancet Những nghiên cứu tiếp theo cho thấy Campylobacter pylori khác hẳn với những Campylobacter về đặc điểm sinh hóa học, do đó
Goodwin và có đề nghị xếp vào giống Helicobacter
Tháng 6 năm 1989, Thompson phát hiện ra thành phần 16S RNA nhiễm sắc thể đặc trưng cho Campylobacter pylori, mà không có ở
Campylobacter Từ đó Campylobacter pylori có tên
là Helicobacter pylori (viết tắt: H pylori).
Trang 5 Về phân loại theo hệ thống vi khuẩn
học, giống Hecolibacter là một giống
mới thuộc phân lớp Epsilon trong ngành
Proteobacteria Theo Jean Louis
Fauchere thì có ít nhất 9 loại
Helicobacter được phát hiện, tuy nhiên
chỉ có 3 loại H pylori, H cinaedi, H
heilmanni có ở trong dạ dày người,
trong đó chủ yếu là H pylori, còn H
heilmanni chỉ chiếm khoảng 1-8%.
Hiện nay đã tìm được 21 loài thuộc về
giống Hecolibacter cư ngụ trên các động vật khác nhau, ngoài ra còn có thể tìm
thêm một số loài nữa thuộc giống này, nhưng chỉ có H pylori là thủ phạm chính trong các bệnh dạ dày tá tràng
1.PHÂN LOẠI
Trang 6a.PHÂN LOẠI KHOA HỌC
Trang 7Helicobacter Pylori là vi khuẩn sinh sống và
phát triển trong cơ quan tiêu hóa (chủ yếu là dạ
dày) HP là một loại xoắn khuẩn gram âm, có khả năng thích nghi với môi trường acid trong
dạ dày người Với hình dạng xoắn ốc, vi khuẩn
này có thể thâm nhập vào lớp nhầy trong niêm mạc dạ dày và sinh trưởng tại cơ quan này
b.SINH TRƯỞNG
Trang 8c.Đặc điểm
đặc trưng như hình xoắn,chữ S, dấu “?” hoặc cánh cung.
• Chúng không sinh nha bào và 1 đầu có đến 4 chiên.
• Xoắn khuẩn tồn tại được ở dạ dày người là nhờ vào enzyme urease thủy phân ure thành NH3.
• Ở điều kiện kém thuận lợi hơn, vi khuẩn này sẽ nhanh chóng chuyển thành hình dạng cầu.
Trang 9• Năm 1676, Antony Van Leeuwenhoek (1632-1723) đã hoàn thiện kính hiển
vi và khám phá ra thế giới vi sinh vật Tuy nhiên đến đầu thế kỉ 19, các
nghiên cứu về vi khuẩn gây bệnh mới được mọi người quan tâm Nhất là
những vi khuẩn gây bệnh ở hệ tiêu hóa
• Helicobacter pylori, trước đây gọi là Campylobacter pylori hoặc pyloridis, được phát hiện ở dạ dày người vào năm 1982 Trước đây vào năm 1890
người ta đã tìm thấy một loại xoắn trùng ở niêm mạc dạ dày của một số loài thú, sau đó người ta lại ghi nhận một loại xoắn trùng tương tự ở dạ dày
người Năm 1938, người ta tìm thấy xoắn trùng ở dạ dày người khi tiến
hành giải phẫu tử thi.
2.Lịch sử phát triển và môi trường sống
2.1.Lịch sử phát hiện Helicobacter pylori
Trang 10 Lịch sử nghiên cứu về vi khuẩn H pylori cũng
được bắt đầu khi được Robin Warren và Barry Marshall phát hiện thấy năm 1982 Robin Warrn (phải) và Barry Marshall (trái) nhận giải Nobel năm 2005 với việc phát hiện và phân lập vi
khuẩn Helicobacter pylori
=> Sự phát hiện ra vi khuẩn H pylori đã mở tra
một kỷ nguyên mới trong cơ chế bệnh sinh về
bệnh lý dạ dày và định hướng chiến lược điều trị
dự phòng hiệu quả
2.2.Lịch sử nghiên cứu Helicobacter pylori
Trang 112.2 Lịch sử nghiên cứu
Helicobacter pylori.
Năm 1982, Robin Warren và Barry Marshall đã phát hiện được chủng vi khuẩn mới từ mẫu sinh thiết dạ dày của một bệnh nhân loét hành tá tràng và đặt tên là Campylobacter pylori Những nghiên cứu tiếp theo cho thấy Campylobacter
pylori khác hẳn với những Campylobacter về đặc điểm sinh hóa học
Tháng 6 năm 1989, Thompson phát hiện ra thành phần 16S RNA nhiễm sắc thể đặc trưng cho Campylobacter pylori, mà không có ở Campylobacter Từ đó
Campylobacter pylori có tên là Helicobacter pylori (viết tắt: H pylori)
Trang 122.3 Môi trường sống của
Helicobacter Pylori
Loại vi khuẩn này được tìm thấy đầu tiên ở
dạ dày Và nhiều nghiên cứu sau này cũng
cho thấy Helicobacter Pylori sống chủ yếu ở
dạ dày Tuy nhiên sau này loại vi khuẩn này
còn được tìm thấy ở khoang miệng, nước
bọt, cao răng, dị sản dạ dày,…
Trong môi trường acid đậm đặc của dạ dày
con người, vi khuẩn HP được coi là loài vi
khuẩn duy nhất có khả năng tồn tại và phát
triển được.
Mặc dù có khả năng sống mãnh liệt và phát
triển mạnh trong dạ dày con người, nhưng
ngoài môi trường tự nhiên, sức sống của
chúng khá yếu ớt và thời gian sống ngắn.
Trang 132.3 Môi trường sống của Helicobacter Pylori
Ngoài môi trường dạ dày, HP tồn tại trong
khoang miệng, đường ruột, hốc xoang
Vi khuẩn HP có khả năng tồn tại và phát triển
mạnh ở ngay lớp giữa chất nhầy và niêm mạc dạ
dày, bên cạnh đó chúng còn tự tạo ra chất đối
kháng, tránh miễn dịch cơ thể.
Vi khuẩn HP còn được phát hiện ở các kênh
rạch, ao hồ, thức ăn, phân, nguồn nước
Trong môi trường tự nhiên, vi khuẩn HP tồn tại
ở dạng xoắn khuẩn và khuẩn cầu Vi khuẩn
HP chỉ tồn tại trong nước được một vài giờ nếu
ở dạng xoắn, còn ở dạng cầu vi khuẩn HP có
thể tồn tại trong nước đến 1 năm
Trang 143 Lợi ích và tác hại
Trang 15
3.1.Lợi ích của vi khuẩn
Helicobacter pylori (H Pylori)
· Từ những năm 1996, nhà vi sinh vật Martin Blaser (Trường
Dược, Đại học New York - Mỹ) đã đưa ra giả thuyết: H.Pylori
có tác dụng điều hòa và ngăn chặn sự trào axit vào thực quản Vài năm sau, TS Catherine de Martel (Cơ quan Nghiên
cứu ung thư Quốc gia ở Pháp) đã công bố nghiên cứu cho thấy
những người không có H.Pylori ở dạ dày có nguy cơ ung thư
thực quản cao.
Trang 163.1.Lợi ích của vi khuẩn
Helicobacter pylori(H Pylori)
· Các nhà nghiên cứu sinh vật học thuộc Đại học Stanford (Mỹ) cho biết, nhiều chủng vi khuẩn tìm thấy trong cơ thể con
người có vai trò tích cực cho chuyển hóa, dinh dưỡng và
phòng bệnh mà điển hình là trường hợp của H.Pylori
Ngoài ung thư thực quản, chứng ợ chua (trào axit lên thực
quản) các tác giả còn cho thấy sự giảm nhiễm H.Pylori có
thể còn làm tăng các bệnh: viêm ruột kích thích, viêm loét
đại tràng, bệnh Crohn’s, thậm chí cả bệnh đái tháo đường
Trang 17Nghiên cứu được đăng tải mới đây trên tạp chí
Journal of Infectious Diseases, đã theo dõi
2.500 trẻ em từ 5-8 tuổi, 54% số trẻ có
H.Pylori bị các bệnh tiêu chảy trong 3 tháng
từ trước đến thời điểm nghiên cứu, trong khi
đó hơn 76% trẻ em không có H.Pylori đã bị
các bệnh tiêu chảy này Như vậy, H.Pylori
đã phòng được các trường hợp tiêu chảy
cho trẻ.
3.1.Lợi ích của vi khuẩn Helicobacter
pylori(H Pylori)
Trang 183.2 Tác hại của vi khuẩn Helicobacter
pylori (H Pylori)
· Vi khuẩn HP là tác nhân hàng
đầu gây nên tình trạng loét dạ
dày, tá tràng, viêm dạ dày cấp
và mạn tính, chảy máu dạ dày, thậm chí là ung thư dạ dày
Hầu hết những người có bệnh lý
về dạ dày có nhiễm khuẩn HP đều có nguy cơ cao tổn thương dạ dày nghiêm trọng và có nguy cơ
bị ung thư.
Trang 193.2 Tác hại của vi khuẩn
Helicobacter pylori (H Pylori)
· Vi khuẩn HP có khả năng lây
nhiễm trên mọi đối tượng Ước
tính, trên thế giới hiện nay có
khoảng 50% dân số nhiễm vi
khuẩn HP Tuy nhiên, tỷ lệ mắc
bệnh sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu
tố khác nhau như: độ tuổi, thói
quen sinh hoạt, chất lượng
sống, khu vực địa lý.
Trang 20• Loét dạ dày, tá tràng, viêm dạ dày
cấp và mạn tính, chảy máu dạ dày,
thậm chí là ung thư dạ dày
• 90 - 95% bệnh nhân loét tá tràng bị
nhiễm khuẩn HP
• 70% bệnh nhân loét dạ dày nhiễm vi
khuẩn HP
• hơn 90% trường hợp ung thư đều có
liên quan đến virus HP
• Tỉ lệ vi khuẩn HP lây nhiễm ở Việt
Nam lên tới khoảng 70% dân số
a.Hậu quả của nhiễm khuẩn HP
3.3.HẬU QUẢ VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG CỦA NHIỄM KHUẨN HP
Trang 21Một số hình ảnh gây viêm loét dạ dày
Trang 22b.Biện pháp ngăn ngừa và phòng
chống lây nhiễm HP
Uống nước sạch và sử dụng nước sạch trong quá trình chế biến thức ăn
Rửa tay bằng xà phòng
đúng cách sau khi đi vệ
sinh và trước khi ăn
Hạn chế ăn vỉa hè,
thực phẩm không đảm bảo vệ sinh
Nguồn: giadinh.com Nguồn: baotintuc.com
Nguồn: baotuoitrethudo.vn
Trang 23c.Cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học để hạn chế
những tác hại mà vi khuẩn HP gây ra:
Tránh ăn các loại thức ăn chua, cay, nóng hay thức
ăn có quá nhiều dầu mỡ
Khi chế biến nên nấu kỹ một chút
Cần ăn uống đúng giờ
Không nên ăn quá no, hay
để bụng rỗng
Luôn giữ cho tinh thần
được thoải mái, tránh làm
việc quá sức, thức quá
khuya nếu không muốn ảnh
hưởng xấu đến quá trình
Trang 244.Những cách phát
Trang 25
vi khuẩn HP, đồng thời kiểm tra sự biến đổi về mặt tế bào học, mô bệnh học có
bất thường hay không?
Trang 26Nuôi cấy:
Các vi khuẩn được nuôi cấy
trong môi trường dinh dưỡng,
tuy nhiên kết quả có thể mất vài
tuần mới có Đồng thời, với xét
nghiệm này bác sĩ điều trị có thể
đánh giá luôn loại kháng sinh
nào có khả năng điều trị thành
công cao nhất cho người bệnh.
Trang 27HP phân giải ure thành amoniac và carbon dioxide, làm thay đổi màu sắc của một chất chỉ thị
Trang 28PCR tìm DNA vi khuẩn:
Đây là xét nghiệm nhạy và đặc
hiệu, có thể phát hiện vi khuẩn
Trang 29có nghĩa là bạn đang bị nhiễm
hoặc đã từng bị nhiễm trong quá
khứ1.
Nguồn:Vinmec” suc-khoe/4-cach-xet-nghiem-phat-hien-vi-khuan-hp/
Trang 30https://www.vinmec.com/vi/tieu-hoa-gan-mat/thong-tin-Xét nghiệm thở
ure: Xét nghiệm này kiểm tra xem HP có phân giải ure trong dạ dày và thải ra khí CO2 dư
thừa trong hơi thở hay không Bạn sẽ phải
nuốt một viên thuốc, một loại nước hoặc một loại bột chứa các phân tử carbon được đánh dấu Nếu bạn bị nhiễm HP,
carbon sẽ được giải phóng khi dung dịch tiếp xúc với HP trong dạ dày Vì cơ thể bạn hấp thu carbon, nó sẽ được thải ra khi bạn thở ra Để đo lượng carbon được giải phóng, bạn sẽ thổi vào một túi Một thiết bị đặc biệt sẽ phát hiện các phân tử carbon.
Nguồn:www.fvhospital.com
Trang 31Xét nghiệm sinh
phẩm phân:
Xét nghiệm này kiểm tra xem có protein (kháng nguyên) liên quan đến nhiễm HP trong phân hay không Có hai loại xét nghiệm sinh phẩm phân: xét nghiệm kháng nguyên phân và xét nghiệm PCR phân Xét nghiệm PCR phân có thể phát hiện HP trong phân và xác định các đột biến có thể kháng lại các kháng sinh được dùng để điều trị HP.
Nguồn: youmed.vn
Trang 32Nhóm mình xin cảm
ơn thầy và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm!!!
Nguồn tài liệu tham khảo:
Xét Nghiệm Helicobacter Pylori (H Pylori) Trong
Dạ Dày Qua Hơi Thở - Bệnh Viện FV
ThS.BSCKII Phan Thị Minh Hương - Bác sĩ Nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng
4 cách xét nghiệm phát hiện vi khuẩn HP