Yêu cầu: tốc độ dòng một cách chính xác, ổn định để đảm sự ổn định thời gian lưu của chất phân tích.. Sắc ký pha thuận thường Sắc ký pha đảo - Độ phân cực của dung môi thấp - Độ phân cực
Trang 11
SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO
(HIGH PERFORMANCE LIQUID CHROMATOGRAPHY - HPLC)
Nguyễn Viết Khẩn TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA DƯỢC
Trang 31980s 1965-1967
The first commercial HPLC (Waters)
1979
commonly used
Trang 44
1 Giới thiệu
HPLC ?
Trang 6Cho biết các bộ phận: số 1, 2, 3, 4, 5 của máy HPLC trong
sơ đồ sau:
Trang 7Lọc qua
màng lọc
0,45µm
Loại bọt khí (siêu âm, sục khí trơ…)
Trang 88
(1) benzyl alcohol;
(2) phenol;
(3) 3,4-dimethoxyacetophenone; (4) benzoin;
(5) ethyl benzoate;
(6) toluene;
(7) 2,6-dimethoxytoluene;
(8) o-methoxybiphenyl
A: 25 mM KH2PO4 plus 0.1 g/L sodium azide adjusted to pH 3.5 with HCl
B: acetonitrile “90% B” means 10 vol% A and 90 vol% B
Hypersil™ ODS C18 Columns
Nhận xét, tối ưu?
Trang 99
A: 25 mM KH2PO4 plus 0.1 g/L sodium azide adjusted to pH 3.5 with HCl
B: acetonitrile “90% B” means 10 vol% A and 90 vol% B
Trang 1313
Nhiệm vụ: đẩy pha động đi qua cột tách với một tốc độ xác định
Yêu cầu: tốc độ dòng một cách chính xác, ổn định để đảm sự ổn định thời gian lưu của chất phân tích
Piston Bi van vào
3 Hệ thống bơm
Trang 14Low-pressure gradient
Mixer
3 Hệ thống bơm
Trang 154 Hệ tiêm mẫu
Trang 165 Cột sắc ký
Chiều dài cột: 5, 10, 15, 25 cm
Đường kính trong: 1 → 10 mm
Kích thước của chất nhồi: 1 → 10 µm
Cột bảo vệ (tiền cột): lọc các hạt rắn lẫn trong dung môi, mẫu
Thép không rỉ
Chất mang Tướng tĩnh
Cột C18
Trang 17Sắc ký hấp phụ
Sắc ký phân bố
Sắc ký ion ( trao đổi ion)
Sắc ký rây phân tử (sắc ký loại trừ phân tử)
Cơ chế của quá trình sắc ký
Sắc ký tách đồng phân quang học (chiral separation)
Trang 1818
hoặc ion hóa rất yếu)
trong dung môi pha đảo
6 Pha động
Dung môi đạt độ tinh khiết cao (HPLC grade)
Đuổi khí oxy hòa tan
Mẫu phân tích phải tan hoàn toàn trong pha động
3 chát hay dùng: methanol, acetronitrine, nuóc
phancuc: Meoh, ACN, H2O, dem, NH3, Acld loãng
Kém PC: Hexan, CH2Cl2
Trang 1919
axit nucleic, ion vô cơ
càng”, M khác nhau
6 Pha động
Chú ý : Aceton, THF ?
Trang 20Sắc ký pha thuận (thường) Sắc ký pha đảo
- Độ phân cực của dung môi thấp - Độ phân cực của dung môi cao
- Chất kém phân cực ra trước - Chất phân cực ra trước
- Tăng độ phân cực dung môi:
rửa giải nhanh hơn
- Tăng độ phân cực dung môi: rửa giải chậm hơn
Trang 21Ví dụ: bản chất chất phân tích
?
?
Trang 2222
Aspirin Acid benzoic
Caffeine Acetaminophen
Ví dụ: bản chất chất phân tích
?
Trang 2424
Ví dụ: thành phần pha động
MeOH:Water = 47.5:52.5 ACN:Water = 35:65
ZORBAX Eclipse XDB-CN ; 4.6 x 150 mm, 5 μm; flow Rate: 2.0 ml/min , 25 °C Detector: UV, 210 nm
Trang 25Cho biết thứ tự rửa giải của các chất sau:
Ví dụ: pH
Trang 2626
Ví dụ: pH
Trang 2727
1 Thời gian lưu ( tR ) (retention time)
2 Hệ số phân bố K - (partition coefficient)
3 Hệ số dung lượng k’ - (capacity factor)
4 Hệ số chon lọc α
5 Hệ số đối xứng F và hệ số kéo đuôi As
6 Sự doãng pic - hiệu lực tách - số đĩa lý thuyết
7 Độ phân giải RS (Resolution)
7 Các thông số đặc trưng của sắc ký
Trang 28Một số detector (bộ phận phát hiện) của HPLC phổ biến:
28
• Detector tử ngọai/khả kiến (ultraviolet/visible - UV/Vis)
• Detector huỳnh quang (fluorescence detector - RF)
• Detector điện hóa (electrochemical detector – ECD)
• Detector chỉ số khúc xạ (refractive index detector - RID)
• Detector tán xạ bay hơi (evaporative light scattering detector
- ELSD)
• Detector khối phổ (mass spectrometry detector - MSD)
8 Detector
Trang 298.1 Detector tử ngọai/khả kiến (ultraviolet/visible - UV/Vis)
thuộc tuyến tính vào nồng độ
C của nó theo định luật
Lambert-Beer: A = k.C UV detector cells: (a) traditional design;
(b) light-pipe or internal reflectance design
Trang 30PDA detector cho phép quét phổ liên tục →
cho đồ thị 3D: tăng độ tin cậy (định tính),
xác định bước sóng tối ưu (định lượng)
Detector mảng diod (Photodiode Array Detector - PDA)
Thời gian
Trang 31Chọn lọc hơn và nhạy hơn detector UV Đáp ứng với các chất phát huỳnh quang
8.2 Detector huỳnh quang (RF)
Trang 32Nguyên tắc: tín hiệu đo dựa trên sự khác nhau giữa chỉ số khúc
xạ của giữa pha động không có và có chất phân tích
Đặc điểm: sử dụng rộng rãi cho hợp chất không có nhóm mang màu; độ nhạy kém, không chọn lọc, ít phổ biến; khó sử dụng với chế độ rửa giải gradient
8.3 Detector chỉ số khúc xạ (RID)
Trang 3333
8.4 Detector tán xạ bay hơi (ELSD)
Nguyên tắc: đốt nóng hỗn hợp gồm dung dịch rửa giải + khí N2
→ dung môi bay hơi (loại bỏ), chất tan → tiểu phân phân tán
thành đám sương mù
Chùm laser chiếu qua các tiểu phân → tán xạ: được ống nhân quang ghi lại
Đặc điểm: Detector vạn năng, là
detector khối lượng (liên quan
đến khối lượng chất phân tích) có
thể phát hiện hợp chất không hấp
thụ/hấp thụ kém UV-Vis và sử
dụng được khi pha động ở chế
độ đẳng dòng hay gradient
Trang 3434
8.5 Detector khối phổ (MSD)
Nguyên tắc:
Đặc điểm:
Trang 35Reference cell
5
Detector hấp thụ UV-Vis
Detector mảng diod (DAD hay PDA)
Trang 36- Dựa vào phổ UV-Vis hoặc
MS của mẫu và chuẩn
Định tính palmatine và berberin trong bài thuốc cổ truyền
Sắc ký đồ HPLC (a): mẫu trắng;
(b): mẫu chuẩn;
(c): mẫu thử dược liệu; (d): mẫu d.liệu thêm chuẩn
Trang 3838
Định lượng hoạt chất palmatine trong một mẫu cao như sau:
(dung môi methanol) Hút 5,0 ml dung dịch này pha loãng bằng
Đường chuẩn thể hiện sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ (C) palmatine trong khoảng nồng độ 10 - 50 ppm: Y =
Trang 41Yêu cầu của chuẩn nội:
toàn và có thời gian lưu gần với thời gian lưu của chất cần phân tích trong mẫu thử
- Có cấu trúc hoá học tương tự như chất thử
- Có nồng độ xấp xỉ với nồng độ của chất thử
- Không phản ứng với bất kỳ thành phần nào của mẫu thử
- Phải có độ tinh khiết cao và dễ kiếm
Phương pháp nội chuẩn
Ví dụ:
Trang 42Hệ số đáp ứng FX :
Mối tương quan của nồng độ (hoặc khối lượng) của chuẩn và chuẩn nội với tỷ số diện tích của 2 pic được thể hiện:
Phương pháp nội chuẩn
Trang 43* So sánh phương pháp chuẩn ngoại và phương
X
S
S C
Trang 44Phương pháp nội chuẩn
Phương pháp nội chuẩn 1 điểm:
Thêm chuẩn nội (có nồng độ xác định) vào cả mẫu chuẩn
và mẫu thử
thử được xác định:
Trang 45Phương pháp nội chuẩn 1 điểm:
Thêm chuẩn nội (có nồng độ xác định) vào cả mẫu chuẩn
Trang 46Tiến hành sắc ký mẫu chứa chất X 0.0837 M và chất nội chuẩn IS 0.0666 M thu được kết quả: AX = 423 và AIS = 347 Mặt khác, tiến hành sắc ký mẫu phân tích chứa chất X, thêm 10.0 mL dung dịch chuẩn nội IS 0.146 M vào 10.0mL dung dịch X, sau đó định mức 25.0mL thu được kết quả AX = 553 and AIS = 582 Xác định nồng độ chất X trong mẫu
Ví dụ:
trong mau ban dau0,143
Trang 47Phương pháp nội chuẩn nhiều điểm:
Trang 4848
Ví dụ: định lượng metoprolol trong huyết tương
Trang 49Ưu điểm của HPLC
Tiểu luận
49
Trang 50HepG2 SK-LU-1