1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cuối kỳ học phần văn hóa truyền thông đề tài các giá trị văn hóa và văn hóa truyền thông của mỹ và việt nam

21 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các giá trị văn hóa và văn hóa truyền thông của Mỹ và Việt Nam
Tác giả Nguyễn Lý Diệu Phương, Lê Ngọc Yến Nhi, Trương Thị Khánh Linh, Võ Lê Bình An, Phan Kim Ngân, Lê Gia Ngân
Người hướng dẫn Th.S Trần Thị Thảo
Trường học Trường Đại học Văn Lang
Chuyên ngành Quan hệ công chúng và Truyền thông
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 5 MB

Nội dung

Trong khi đó văn hóa truyền thông tại Mỹ chịu ảnh từ nhiều nguồn ập cư từ các nước khác, khiến văn hóa Mỹ mang nhiều bảnh n sắc dân tộc từ các quốc gia khác nhau nhưng vẫn mang lại thành

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌ VĂN LANGC

KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG

ĐỀ TÀI:

CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG

CỦA MỸ VÀ VIỆT NAM

Nhóm thực hiện : Nhóm 2

Mã học phần : 231_71RELI30372_01

GV hướng dẫn : Th.S Trần Thị Thảo

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2023

Trang 2

2

DANH SÁCH NHÓM 2

Giao tiếp tốt với nhóm khi thực hiện nhiệm vụ được giao

Phối hợp nhóm tốt khi thực hiện nhiệm vụ được giao

Tích cực thảo luận nhóm khi thực hiện nhiệm vụ được giao

Chủ động tìm kiếm

và cung cấp đủ - đúng nội dung bài theo nhiệm vụ được giao

Tính phần trăm

Nguyễn Lý Diệu Phương 2273201040848 100% 100% 100% 100% 100%

Lê Ngọc Yến Nhi 2273201040715 100% 100% 100% 100% 100%

Trương Thị Khánh Linh 2273201040493 100% 100% 100% 100% 100%

Võ Lê Bình An 2273201040023 100% 100% 100% 100% 100%

Phan Kim Ngân 2273201040616 100% 100% 100% 100% 100%

Lê Gia Ngân 2273201040594 100% 100% 100% 100% 100%

Trang 3

3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 6

Lý do chọn đề tài 6

I VĂN HÓA & VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 7

1 Văn hóa Việt Nam trong bố ảnh toàn cầu hóai c 7

1.1 Đặc trưng của văn hóa Việt Nam 7

1.2 Xu thế văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa 8

2 Văn hóa truyền thông tại Việt Nam trong bố ảnh toàn cầu hóai c 8

2.1 Đặc trưng của văn hóa truyền thông tại Việt Nam 8

2.2 Tác động của toàn cầu hóa đến văn hóa truyền thông tại Việt Nam 8

II VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG MỸ 9

1 Đặc trưng của văn hóa truyền thông Mỹ 9

2 Sứ ảnh hưởng củc a văn hóa truyền thông Mỹ trong bố ảnh toàn cầu hóai c 10

3 Nguyên nhân về sứ ảnh hưởng rộng lớn củc a văn hóa truyền thông Mỹ 10

III VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG TRONG THỜ I K Ỳ HỘI NHẬP 11

1 Bố ảnh chung củi c a văn hóa truyền thông trong thờ ỳ hội k i nhập quốc tế 11

1.1 Đối v i M ớ ỹ 11

1.2 Đố ới Việt Nam i v 12

2 Vai trò và trách nhiệm của truyền thông Việt Nam trong thời kỳ hội nhập 13

IV TH ỰC TRẠ NG C ỦA VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG TẠI MỸ VÀ VIỆT NAM 14

1 Những điểm khác biệt củ văn hóa truyền thông Mỹ và văn hóa truyền thông a Việt Nam 14

2 Nguyên nhân khiến con người khao khát về “Giấc mơ Mỹ” 15

3 Giá trị văn hóa và văn hóa truyền thông Việt Nam học hỏi từ Mỹ 15

3.1 Giá trị văn hóa Việt Nam họ c hỏi t ừ Mỹ 15

Trang 4

4

3.2 Văn hóa truyền thông Việt Nam họ c hỏi t ừ Mỹ 15

4 Giá trị văn hóa và văn hóa truyền thông Mỹ học hỏi t Việt Nam 17 ừ

4.1 Giá trị văn hóa Mỹ học hỏ ừ ệt Nam i t Vi 17

4.2 Văn hóa truyền thông Mỹ họ c hỏi t Việt Nam 17 ừ

KẾT LUẬN 19

1 Kết luận chung 19

2 Tài liệu tham khảo 19

Trang 5

5

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Một góc của phim trường Hollywood 9

Hình 2: Phim của Ngô Thanh Vân được so sánh vớ ự án hành động nổi d i tiếng 16

Hình 3: “Bố già” là phim thương mại Việt Nam mới nh t đưấ ợc chiếu tại Mỹ 16

Hình 4: Hội thảo “Global Ho Chi Minh” tại New York (Mỹ) 17

Hình 5: Văn miếu Quốc Tử Giám trong chương trình trải nghiệm 18

Trang 6

Trong đó văn hóa truyền thông chính là mối quan hệ hai chiều giữa văn hóa và truyền thông nhấn mạnh nền tảng văn hóa trong truyền thông dưới các hình thức khác nhau Văn hóa truyền thông của một đất nước cũng chính là những hoạt động để xây dựng hình ảnh trước công chúng Việt Nam đang từng bước xây dựng văn hóa truyền thông trên nền tảng giá trị và tính liên tục lịch sử Do đó ta thấy rõ văn hóa truyền thông Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất sự đa dạng từ các dân tộc trong nước Trong khi đó văn hóa truyền thông tại

Mỹ chịu ảnh từ nhiều nguồn ập cư từ các nước khác, khiến văn hóa Mỹ mang nhiều bảnh n sắc dân tộc từ các quốc gia khác nhau nhưng vẫn mang lại thành công vang dội trong lĩnh vực văn hóa truyền thông Đỉnh cao là thời kỳ “Giấc mơ Mỹ” nổi lên như một hiện tượng

và trở thành mong muốn của mọi người trên các quốc gia khác nhau

Nhóm chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Các giá trị văn hóa và văn hóa truyền thông của

Mỹ và Việt Nam’’ để phân tích và nghiên cứu ằm ấy rõ nhữnh th ng đặc ểm của giá trị văn đihóa và văn hóa truyền thông của hai quốc gia Mỹ và Việt Nam, từ đó đưa ra những kiến nghị tạo cơ hộ ể chinh phục và cung cấp dịch vụ tốt hơn cho công chúng.i đ

Trang 7

7

I VĂN HÓA & VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG CỦA VIỆT NAM

TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA

1 Văn hóa Việt Nam trong bố ảnh toàn cầu hóa i c

Trong giai đoạn xu thế toàn cầu hóa ngày càng được tăng trưởng mạnh mẽ, sự giao thoa giữa các nền văn hóa với nhau không còn trở nên xa lạ trong giai đoạn ngoại giao hiện nay Mỗi nền văn hóa muốn gìn giữ bản sắc và phát triển lớn mạnh, cần phải mở cửa để đón nhận những luồng gió văn hóa mới Đồng thời, mở ra cơ hội quảng bá hình ảnh của mình đến với thế giới

Văn hóa Việt Nam được kết tinh bằng những giọt mồ hôi lao động, sáng tạo và ý chí kiên

cường trong giai đoạn lịch sử xây dựng đất nước và giữ nước hào hùng, mang lại nhiều dấu ấn hào hùng và in đậm bản sắc dân tộc Việt Nam, phần nào chứng minh được sức sống kiên cường

và bền vững của dân tộc nước nhà Hiện nay, đất nước chúng ta đang tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nước, hội nhập với khu vực và thế giới, lấy những di sản văn hóa vật chất và tinh thần làm điểm tựa phát triển đi lên, giúp cho văn hóa Việt Nam ngày càng trở nên phát triển hơn trên trường đua quốc tế

1.1 Đặc trưng của văn hóa Việt Nam

Trải qua nhiều giai đoạn hình thành và phát triển, nền văn hóa Việt Nam có thể được xem như

là một bức tranh hội họa được tạo nên bởi những đứa con mang dòng máu Việt Nam bằng quá trình lao động trong thời kì xây dựng và giữ gìn đất nước, thể hiện được trình độ, nghệ thuật ứng

xử đối với tự nhiên, xã hội và chủ động gia nhập vào dòng chảy của văn minh nhân loại Những nét đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam chính là điểm nổi bật, mang một thuộc tính riêng khi chúng ta mang lên trên bàn so sánh đối với các nền văn hóa ở trong khu vực và quốc

tế Có thể kể đến các nét đặc trưng văn hóa như:

Nền văn hóa đề cao giá trị văn hóa gia đình truyền thống: Gia đình được xem là tế bào của

xã hội, nơi sinh thành và là cái nôi phát triển của mỗi con người Ngoài ra, “gia đình” còn được đúc kết từ sự thích nghi và ứng phó của dân tộc đối với tự nhiên trước những khó khăn trong lịch sử Bản sắc văn hóa được thể hiện thông qua việc thờ cúng tổ tiên, là tín ngưỡng của người dân Việt Nam nhằm thể hiện sự tôn kính đối với các thành viên trong gia đình mà

ta có thể dành cho đất sinh thành

Nền văn hóa đậm tính cộng đồng, tự trị của văn hóa làng xã: Làng xã là một tổ chức độc đáo trong xã hội phong kiến ca Việt Nam, thể hiện rõ nét tính cộng đồng thông qua cách thể hiện giữa các mối quan hệ mật thiết trong mọi sinh hoạt đời sống, mang đậm tính cộng đồng

và tính tự trị là cơ sở chính giúp cho làng Việt mang bản sắc riêng của mỗi vùng miền

Trang 8

8

1.2 Xu th ế văn hóa Việt Nam trong bố ảnh toàn cầu hóa i c

Với lịch sử hàng ngàn năm văn hiến, trải qua rất nhiều công cuộc xây dựng đất nước và đúc kết ra được những giá trị tốt đẹp, tích cực về truyền thống yêu nước, lòng dũng cảm, lòng tương thân tương ái Nguồn tài nguyên văn hóa phong phú của chúng ta, càng trở nên đa dạng và dồi dào trên nhiều phương tiện, lớn mạnh hơn là khi được công nhận ở quốc tế lẫn trong khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội của nước nhà

Nhờ vào việc tăng cường quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với công chúng trên toàn thế giới

“Văn hóa” trở thành một lĩnh vực đem lại nhiều giá trị kinh tế và lợi nhuận cho xã hội Hoạt động

du lịch đang ngày càng được đẩy mạnh, văn hóa lại càng được nhân rộng và truyền bá khắp mọi nơi, thu hút được sự hấp dẫn cho du lịch việt nam Sự phát triển của Internet và công nghệ thông tin đã giúp cho sự hội nhập và học hỏi kinh nghiệm trên thế giới được dễ dàng và thuận tiện hơn

2 Văn hóa truyền thông tại Việt Nam trong bố ảnh toàn cầu hóa i c

Theo nhà báo Hà Minh Huệ Phó chủ tịch Thường trực Hội Nhà Báo Việt Nam khẳng định - rằng: Văn hóa và báo chí truyền thông có mối quan hệ khăng khít, biện chứng Báo chí được - biết đến là bộ phận của văn hóa, mang đậm tính sáng tạo và phổ biến, giao lưu văn hóa Chính

vì như thế, truyền thông đại chúng tại Việt Nam nắm vai trò quan trọng và mấu chốt trong việc lan truyền những nét đẹp về văn hóa nước nhà, những người làm báo phải có sự am hiểu về văn hóa, xem hoạt động báo chí không chỉ là hoạt động chính trị xã hội, mà còn đậm nét văn hóa - nước nhà

2.1 Đặc trưng của văn hóa truyền thông tại Việt Nam

Trong giai đoạn phát triển nền báo chí truyền thông hiện nay, việc truyền thông giá trị bản sắc văn hóa nắm của dân tộc Việt Nam nắm vai trò rất quan trọng Vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu của nhà báo Việt Nam khi muốn phát triển về văn hóa Việt Nam thì cần phải giải mã được những bản sắc văn hóa Việt

2.2 Tác độ ng c ủa toàn cầu hóa đến văn hóa truyền thông tại Việt Nam

• Việc giao lưu văn hóa quốc tế trong giai đoạn toàn cầu hóa có tác dụng làm phong phú bức tranh toàn cảnh về văn hóa của nhân loại Trong nhiều thập niên vừa qua, xu hướng quốc tế hóa đời sống nhân loại về văn hóa, đồng nhất hóa mọi phương diện của cuộc sống từ sinh hoạt, tiêu dùng đến giải trí phát triển mạnh mẽ

• Nhờ có sự xuất hiện của toàn cầu hóa truyền thông đại chúng, sự tiến bộ về kỹ thuật, công nghệ thông tin ngày càng trở nên nhanh chóng và phổ biến, giúp cung cấp kịp thời những thông tin trong nước, đa dạng và mang tính khách quan, có đủ cơ sở và điều kiện để phân tích, chọn lọc

Trang 9

9

• Các loại hình phương tiện truyền thông đại chúng có đủ điều kiện để đầu tư và cạnh tranh lành mạnh để phát triển Nhiều chương trình truyền hình và điện ảnh đã có sự giao lưu và hợp tác với các nhãn hàng trên thế giới và các quốc gia, mang sự hấp dẫn đến với công chúng

• Các đội ngũ làm công tác truyền thông đại chúng, khi tiếp cận đến với quá trình toàn cầu hóa

đã học hỏi, nghiên cứu nhanh và hiệu quả nhất về những kiến thức, sự tiến bộ của công nghệ thông tin, giúp nâng cao trình độ và sớm hòa nhập được với sự phát triển mạnh mẽ chung của truyền thông đại chúng thế giới

II VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG MỸ

1 Đặc trưng của văn hóa truyền thông Mỹ

Ở giai đoạn đầu thế kỷ XX, Mỹ là một trong số ít các nước quan tâm đến vấn đề phát triển văn hoá và ngành công nghiệp truyền thông Chính vì sự phát triển sớm nên văn hoá truyền thông

Mỹ vô cùng đa dạng và mang nhiều đặc điểm nổi bật như:

• Đa dạng văn hoá vì là nơi có nhiều sự giao thoa giữa các nền văn hoá như châu Á, châu Âu, một số nước Mỹ Latinh, đặc biệt là châu Phi do một số yếu tố trong lịch sử

• Đa dạng trong sử dụng các phương tiện truyền thông, với lợi thế là một nước có sẵn nền tảng phát triển ở cả công nghệ và kinh tế, Mỹ đầu tư mạnh vào phát triển truyền thông ở đa dạng loại hình như đài truyền hình hoặc báo chí dân dụng, xuất bản sách, âm nhạc, điện ảnh Một

số công ty truyền thông đã phát triển mạnh mẽ đến mức trở thành một trong những đặc điểm nhận dạng khi nhắc đến nước Mỹ như Walt Disney, Hollywood, Twenty-First Century Fox

Hình 1 Một góc của phim trường Hollywood

Trang 10

10

• Sự phát triển mạnh mẽ của các chương trình truyền hình thực tế cũng tạo nên sức ảnh hưởng nhất định đến văn hoá Mỹ Trong suốt lịch sử phát triển, truyền thông Mỹ đã cho ra đời nhiều thể loại chương trình giải trí ở đa dạng các lĩnh vực thể thao, nấu ăn, âm nhạc…

• Các chiến dịch quảng cáo cũng trở thành một nét đặc trưng khi hầu hết các chiến dịch quảng cáo tại Mỹ đều có xu hướng đi thẳng vào tâm lý khách hàng, sử dụng âm thanh và hình ảnh bắt mắt, các công ty lớn tại Mỹ khi làm quảng cáo còn không ngại nhắc đến đối thủ như Apple hay Coca Cola để làm nổi bật chiến dịch truyền thông của họ

2 Sứ ả c nh hư ng c ở ủa văn hóa truyền thông Mỹ trong bố ảnh toàn cầu hóa i c

Sau thế chiến thứ II, văn hoá Mỹ trở nên cực kỳ phổ biến khi các hàng hoá của Mỹ du nhập

đi khắp nơi trên thế giới Tiếng Anh cũng dần trở thành một ngôn ngữ thông dụng

• Sự phát triển của mạng xã hội cùng các chính sách ngoại giao cũng góp phần lan truyền văn hoá Mỹ Ngày càng có nhiều người trẻ biết đến văn hoá Mỹ, ăn thức ăn nhanh, uống nước ngọt, mặc các trang phục phổ biến ở Mỹ như quần Jeans, nghe nhạc Pop và xem phim Hollywood

• Văn hoá nhạc Pop gây sức ảnh hưởng rất lớn đến nền giải trí của các nước khác, là một trong những yếu tố hình thành nên văn hoá thần tượng, tạo dựng nên những nghệ sĩ lớn, xuất hiện các kỷ lục và giải thưởng âm nhạc liên quan đến chủ đề này

• Đối với mảng truyền hình, một số chương trình còn “ăn khách” đến mức các nước khác mua bản quyền về để làm lại như Masterchef (Vua đầu bếp), America's Got Talent (Tìm kiếm tài năng nước Mỹ) Còn các chương trình khác thì nhận được lượng lớn người xem ở nước ngoài

3 Nguyên nhân về sứ c ảnh hư ng r ở ộng lớ n c ủa văn hóa truyền thông Mỹ

Việc văn hoá Mỹ được phổ biến rộng rãi dựa vào rất nhiều yếu tố khác nhau như:

• Có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, tạo nền tảng cho các phát triển khác, sau đó là công nghệ,

hỗ trợ Mỹ lan truyền các sản phẩm văn hoá ra nước ngoài

• Internet và mạng xã hội phát triển mạnh khiến các công ty lớn trong mảng công nghệ như Google, Facebook… cũng chiếm lĩnh được một phần trong công cuộc quảng bá văn hoá Mỹ

• Nền giải trí lớn gây dựng nhiều sự thu hút của người hâm mộ ở nước ngoài, cho đến hiện tại

âm nhạc và điện ảnh đã đóng góp không ít cho việc truyền bá các sản phẩm văn hoá

• Xét về yếu tố lịch sử, sau khi chiến tranh qua đi, các nước thuộc địa của Mỹ ít nhiều đã có sự giao thoa trong văn hoá của họ, từ đó cũng giúp văn hoá Mỹ được phổ biến rộng rãi hơn

Trang 11

11

III VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

1 Đặc trưng của văn hóa truyền thông Mỹ

1.1 Đối với Mỹ

Văn hóa nước Mỹ ợc thể hiện rộng rãi qua truyền thông và gây được rất nhiều tiếng vang đưtrong mắt bạn bè quốc tế Có rất nhiều lĩnh vực văn hóa được truyền thông truyền tải nhưng dưới đây là 4 lĩnh vực mang lạ ự ảnh hưởng và đượi s c biết đến nhiều nhất

Con người

Đối với quốc gia có nền kinh tế lớn mạnh luôn nằ ở top đầu thế giới, truyền thông đa dạng m phong phú và rất có sứ ảnh hưởng đến toàn cầu như Mỹ thì việc quảng bá văn hóa cũng như c văn hóa của Mỹ luôn được mọi người quan tâm hơn bao giờ hết

Đặc biệt từ khi quyển sách “Epic of America” được phát hành, với sức mạnh truyền thông thông qua hàng loạt những phim ảnh sách báo đã khiến người dân khắp nơi “điên cuồng” đổ về

Mỹ Mặc dù đã ra sức kiểm soát chặt chẽ về những chính sách nhập cư song người ta ước tính

“Cứ 33 giây sẽ có một người nhập cư đặt chân lên xứ sở cờ hoa” Điều này tạo nên sự đa dân

tộc kéo theo đa văn hóa hơn bao giờ hết, những nét đẹp của văn hóa từ khắp mọi nơi trên thế giới đều có thể tác động đến Mỹ nhưng đi cùng với sự lớn mạnh của mình, Mỹ cũng có thể gây ảnh hưởng lạ ến những quối đ c gia khác Giới chuyên gia gọi điều này là “Cộng hưởng văn hóa”

Tôn giáo

Vì M là quỹ ốc gia đa sắc tộc nên tôn giáo ở Mỹ nhìn chung rất đa dạng Hầu hết các tôn giáo trên thế giới đều có mặt tại Mỹ, theo thống kê ở Cục Điều tra Liên bang Mỹ, chỉ có 16% người dân không theo tôn giáo, còn lại đều theo tôn giáo mà nhiều nhất là đạo Kitô (chiếm trên 50%) Đây cũng là một nét đẹp trong văn hóa Mỹ, có rất nhiều công trình tôn giáo nổi tiếng được xây dựng trên đất nước này như: Nhà thờ Holy Cross, Thánh đường St John the Divine, Giáo đường

Do Thái Eldridg, Chùa Phật giáo Đại Thừa, Nhà thờ Riverside,…Những công trình này đều thu hút đông đảo khách du lịch sùng đạo đến Mỹ vào mỗi năm

Nghệ thuật

Truyền thông Mỹ đã làm cực kì xuất sắc nhiệm vụ đem văn hóa Mỹ quảng bá đi khắp hành tinh Trên khắp các màn ảnh, thông qua nhiều chương trình thự ế, phim ảnh, show âm nhạc,… c tngành công nghiệp điện ảnh Hollywood đã sản xuất hàng loạt phim bom tấn, doanh thu đạt mức hàng trăm tỷ USD/năm Các bộ phim nổi tiếng có thể kể đến như: Avatar, Titanic, Harry Potter, Venom,…luôn đạt hiệ ứng cháy vé ở các rạp phim khắp các quốc gia được công chiếu Theo u thống kê của Bộ Thương mại Hoa Kỳ, vào năm 2013 doanh thủ của ngành này là 31 tỷ USD nhưng đến năm 2019 nhảy vọ ến con số 771 tỷ t đ USD

Ngày đăng: 11/04/2024, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w