VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

31 12 0
VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ⁂ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ 1/2021-2022 NHẬP MƠN XÃ HỘI HỌC VAI TRỊ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC GVHD: GVC.TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY MÃ HP: 211XH5005 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN STT Họ tên Nguyễn Thái Uyển Nhi Võ Bùi Khánh Linh Trần Đơng Dương Trần Hiền Thảo Ngơ Đồn Cát Thy Lê Tuệ Minh MSSV K204041179 K214010023 K214070453 K214070477 K215011030 K215022218 Tp HCM, 01/2022 Mức độ hồn thành cơng việc 100% 100% 100% 100% 100% 100% NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Điểm………………………… Ký tên Mục lục DANH MỤC HÌNH ẢNH Phần 1: MỞ ĐẦU Phần 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM Khái niệm “văn hóa truyền thống dân tộc” Khái niệm niên Việt Nam vai trò niên Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ, GIẢI PHÁP 11 Thực trạng 11 Nguyên nhân: 15 Hệ 20 Giải pháp: 24 Phần 3: KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Hình ảnh số từ ngữ niên Việt Nam sử dụng .11 Hình 2: Quan điểm niên lạm dụng teencode .12 Hình 3: Hình ảnh khơng đẹp "dâng” tiền công đức ngày Tết .13 Hình 4: Hình ảnh áo dài bị biến tấu cách phản cảm 13 Hình 5: Mức độ u thích niên nhạc quốc tế 14 Hình 6: Mức độ u thích niên nhạc dân tộc 14 Hình 7: Hình ảnh trích từ khảo sát 100 niên mức độ yêu thích thể loại âm nhạc 16 Hình 8: Biểu đồ thể đánh giá mức độ thực hoạt động tuyên truyền việc giữ gìn sắc, văn hóa truyền thống góc nhìn niên 18 Hình 9: Biểu đồ thể mức độ tham gia hoạt động tuyên truyền việc giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc niên 18 Hình 10: Biểu đồ thể mức độ niên bị ảnh hưởng tin tức khơng chuẩn xác văn hóa truyền thơng 20 Hình 11: Phịng trưng bày tranh nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế 22 Hình 12: Hình ảnh showbiz "biến dạng" áo dài 23 Hình 13: Biểu đồ phản ánh việc có hay khơng việc sai tả hay quên cách viết sử dụng teencode 23 Hình 14: Hình ảnh viết, vẽ bậy lên di tích 24 Hình 15: hình ảnh viết, vẽ bậy gần kín rùa đá bia đá chùa Thiên Mụ 24 Hình 16: Hình anh Rmah Mich 24 Hình 17: Biểu đồ thể mức độ hiểu biết niên hoạt động giữ gìn truyền thống van hóa dân tộc .25 Phần 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình tiến hóa phát triển lồi người, lồi người trải qua nhiều giai đoạn, nhiều thời kỳ Những cịn lại sau thời kỳ di tích lịch sử, cổ vật khứ, câu chuyện khứ, phong tục tập quán truyền từ đời sang đời khác, vân vân Đó văn hóa tổng hợp Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người Do đó, văn hóa bao gồm khía cạnh phi vật chất xã hội, chẳng hạn ngôn ngữ, ý tưởng giá trị, khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, Tất thứ phần văn hóa Vì vậy, văn hóa hiểu nơm na thứ mà tiền nhân để lại, bao gồm vật chất tinh thần Thực tế, suốt chiều dài lịch sử giới, Việt Nam nói riêng trải qua nhiều giai đoạn, quốc gia có giai đoạn khác nhau, thời kỳ khác lại có nét văn hóa, phong tục, truyền thống khác Phong tục riêng Vì vậy, văn hóa nước ta lớn Trong thời đại tồn cầu hóa, hội nhập phát triển ngày vô cần thiết đặt câu hỏi: “Làm để không tiếp thu tri thức lớn giới, mà cịn bảo tồn văn hóa dân tộc, để tổ tiên truyền lại từ bao đời đến hệ?” Edouard Herriot nói: “Văn hóa cịn lại người ta quên tất cả, thiếu người ta học tất cả” Ngồi ra, văn hóa nơi phân biệt người với người khác, quốc gia với quốc gia khác Bởi quốc gia khác có phong tục khác Vì vậy, quốc gia văn hóa khơng thể phân biệt quốc gia quốc gia Lịch sử chứng minh quốc gia giữ độc lập giá trị văn hóa truyền thống Có độc lập sau thời gian dài bị “thuần hóa”, quốc gia sắc dân tộc Không bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống đất nước ta khơng thể tiếp tục hội nhập, chí q trình hội nhập phản tác dụng Nếu đánh sớm muộn độc lập Tổ quốc Là đất nước có bề dày lịch sử, truyền thống bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, bề dày văn hiến, hội tụ giá trị văn hóa, tinh hoa dân tộc, thêm yêu mảnh đất Cần cù lao động, phấn đấu xây dựng đất nước Việt Nam ngày ổn định, phồn vinh, hạnh phúc Điều chắn nguyên nhân quan trọng để đứng vững trước lịng tham lực ngoại xâm xâm lược nước ta dân tộc Việt Nam nỗ lực để trì nâng cao giá trị người Việt Nam Những nét văn hóa truyền thống dân tộc Vì vậy, việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam vơ quan trọng Thanh niên phận đặc biệt xã hội tương lai toàn giới, vai trị niên đặc biệt quan trọng Trong trình tồn cầu hóa, niên khơng người tiên phong tiếp thu, đổi mà trau dồi vốn văn hóa thân để truyền thống sắc dân tộc không bị mai Tuổi trẻ Việt Nam có vai trị việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống? Thanh niên cần làm để tăng cường ý thức tự giác bảo vệ phát huy truyền thống Việt Nam? Chúng cho “vai trò niên Việt Nam ngày việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống” vấn đề cấp thiết nghiên cứu lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn: Tìm hiểu hành vi xã hội, văn hóa niên Xem xét, đưa điểm yếu điểm mạnh niên Việt Nam vấn đề giữ gìn văn hóa, từ có lời khuyên chung cho niên Phương pháp nghiên cứu: Luận văn tham khảo tài liệu, nghiên cứu trước, với khảo sát phạm vi sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật sinh viên thành phố Hồ Chí Minh Phần 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM Khái niệm “văn hóa truyền thống dân tộc” Để làm rõ khái niệm “văn hóa truyền thống dân tộc”, trước hết ta vào tìm hiểu khái niệm: văn hóa truyền thống 1.1 Khái niệm văn hóa: Văn hóa vốn khái niệm hiểu theo nhiều nghĩa Tùy theo thời kỳ lịch sử, văn hóa lại hiểu theo ngữ nghĩa khác Ở tiểu luận này, chúng tơi sử dụng khái niệm văn hóa theo định nghĩa Trần Ngọc Thêm (1999, 10): “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần, người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn” Theo đó, hiểu văn hóa giá trị vật chất trống đồng Đơng Sơn, di tích Cố Đơ Huế, quần thể di tích Ĩc Eo… hay giá trị tinh thần câu ca dao, tục ngữ, dân ca quan họ Bắc Ninh, đờn ca tài tử Nam Bộ… người sáng tạo tích lũy q trình sống Song, khơng phải tất người tạo xem văn hóa Bởi lẽ, văn hóa có đặc trưng: tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh tính lịch sử Thứ nhất, tính hệ thống Như Trần Ngọc Thêm định nghĩa, “văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần” vật, tượng văn hóa có mối quan hệ mật thiết với Từ tìm thấy quy luật hình thành phát triển văn hóa Nhờ giúp xã hội tăng tính ổn định có phương tiện ứng phó với mơi trường tự nhiên xã hội Vì vậy, chức tổ chức xã hội văn hóa thực Thứ hai, tính giá trị, Tính giá trị đặc trưng quan trọng văn hóa Bởi lẽ yếu tố quan trọng để phân biệt văn hóa phi văn hóa Những người sáng tạo tích lũy xem văn hóa có giá trị, mục đích ý nghĩa, đem lại hạnh phúc đóng góp vào tiến xã hội Văn hóa phần chuẩn mực động lực phát triển xã hội Đó chức điều chỉnh xã hội Thứ ba, tính nhân sinh Văn hóa yếu tố tự nhiên người biến đổi tạo nên giá trị phục vụ cho đời sống người Sự tồn vong quốc gia hay hiệu sách phát triển phần chịu ảnh từ nhận thức phát triển văn hóa Văn hóa có chức giao tiếp có tác dụng liên kết người lại với Thứ tư, tính lịch sử Tính lịch sử văn hóa sản phẩm tích lũy người từ hệ sang hệ khác tạo thành bề dày lịch sử văn hóa Mỗi bối cảnh lịch sử khác hình thành văn hóa khác Từ truyền lại từ hệ trước, hệ sau rút học kinh nghiệm cho phát triển thời đại Thế nên, văn hóa có chức giáo dục 1.2 Khái niệm truyền thống: Theo Nguyễn Trọng Chuẩn cộng (2001, 19): “Truyền thống yếu tố di tồn văn hóa, xã hội thể chuẩn mực hành vi, tư tưởng, phong tục tập quán, thói quen, lối sống cách ứng xử cộng đồng người hình thành lịch sử trở nên ổn định, truyền từ đời sang đời khác lưu giữ lâu dài” Như vậy, hiểu truyền thống tư tưởng, tình cảm, lối sống người hình thành dọc theo bề dày lịch sử lưu truyền qua hệ cộng đồng, nhóm người, dân tộc hay quốc gia Khi nhắc đến truyền thống Việt Nam, ta kể đến truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất chống ngoại xâm… Vì “là biểu tính kế thừa lịch sử”, truyền thống bị ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế xã hội Thế nên truyền thống lúc phù hợp với hồn cảnh Khi cần sửa đổi hay loại bỏ truyền thống lạc hậu, cản trở phát triển đất nước 1.3 Khái niệm văn hóa truyền thống: Từ hai khái niệm trên, văn hóa truyền thống hiểu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy q trình sống lưu truyền dọc theo bề dày lịch sử Nó ăn sâu vào tâm lý, tập quán xã hội từ hệ sang hệ khác có vai trò định hướng, thúc đẩy xã hội phát triển Văn hóa truyền thống giá trị tốt đẹp vật chất hay tinh thần tạo hay tích lũy cộng đồng Nó có tác động tích cực, định hướng lối sống, cách ứng xử người, thúc đẩy xã hội lên Nó thừa nhận lưu truyền theo chiều dài lịch sử tạo nên nét độc đáo, nét riêng, đặc trưng cho dân tộc Việt Nam Văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam có nội dung sau: tinh thần cố kết cộng đồng; lòng yêu nước; yêu thương người; cần cù, sáng tạo u hịa bình Thứ nhất, tinh thần cố kết cộng đồng Tinh thần cố kết cộng đồng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Sự đồn kết, gắn bó dân tộc Việt nam chứng minh từ ngày khai hoang, mở cõi qua ngày dựng nước giữ nước đến trình phát triển đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Lúc dân ta đồn kết mn người nước ta độc lập, tự Trái lại, lúc dân ta khơng đồn kết bị nước ngồi xâm lấn” (Hồ Chí Minh, 2000) Bằng chứng qua kháng chiến, nhờ có tinh thần đồn kết, nước ta giành lại độc lập tự Song, tinh thần đồn kết khơng có cũ mà ln hữu sống ngày Đó tinh thần đoàn kết chống dịch, giúp vượt qua khó khăn mà đại dịch đem lại Bởi thế, tinh thần đồn kết cội nguồn sức mạnh dân tộc Việt Nam Thứ hai, lòng yêu nước Lịng u nước tình cảm thiêng liêng tồn cá nhân, dân tộc Nó mang đến cho ta nguồn sức mạnh lớn lao giúp ta vượt qua khó khăn, nguy hiểm “mỗi Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước” (Hồ Chí Minh, 2000) Thứ ba, tình u thương người Lịng nhân ái, tình u thương người từ lâu trở thành phẩm chất cao đẹp, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ta Nó tồn sống hàng ngày, điều nhỏ nhặt Đó giúp đỡ, sẻ chia với lúc gặp khó khăn, hoạn nạn Đó quan tâm, thấu hiểu cho hồn cảnh khó khăn, bất hạnh Nó từ lâu ăn sâu vào nếp nghĩ, cách ứng xử trở thành giá trị tinh thần dân tộc Thứ tư, cần cù sáng tạo Cần cù sáng tạo đức tính tiêu biểu dân tộc ta từ bao đời Không thể phủ định thiên nhiên ưu đãi cho điều kiện tự nhiên thuận lợi song song ta phải đối mặt với khơng thiên tai, bão, lũ, hạn hán… Từ đó, ta biết để tồn phát triển, ta cần phải cần cù, siêng năng, bền bỉ học tập lao động Nó giúp ta trân trọng thành lao động sở để sáng tạo giá trị Có cần cù, chịu thương chịu khó, ta tìm tịi, sáng tạo giá trị phát triển Thứ năm, yêu hòa bình Trải qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam phải trải qua vô số kháng chiến, mát, hy sinh Bởi thế, dân tộc ta hiểu rõ giá trị hịa bình, độc lập, tự Việt Nam chiến đấu để bảo vệ hịa bình độc lập dân tộc Và trở thành truyền thống kế thừa bao đời dân tộc Việt Nam Ngồi ra, văn hóa truyền thống giá trị đúc kết từ lâu đời lưu truyền rộng rãi nên cịn có nội dung khác tinh thần hiếu học, ý thức tự cường dân tộc, tinh thần anh dũng, kiên cường bất khuất, tinh thần lạc quan, khơng ngại khó khăn, gian khổ… 1.4 Khái niệm bảo lưu giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc: Bảo lưu giữ gìn văn hóa truyền thống giữ vững cho giá trị vật chất tinh thần tiếp tục tồn tại, lưu truyền từ hệ sang hệ khác đồng thời phát triển đổi nhằm phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Văn hóa truyền thống nét riêng, nét bật dân tộc Nếu khơng bảo lưu giữ gìn, truyền thống văn hóa dân tộc mai đến lúc đó, chúng biến mất, nét riêng, nét bật để phân biệt dân tộc ta với dân tộc khác biến Thế nên, cần có việc làm, hành động nhằm bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hóa, nét đặc trưng dân tộc Tuy nhiên, hình thành phát triển lâu dài theo suốt chiều dài lịch sử nên có truyền thống khơng phù hợp với xã hội ngày nay, chí cản trở phát triển kinh tế - xã hội Do đó, hành động bảo tồn ấy, ta cần lựa chọn giá trị phù hợp, loại bỏ điều khơng cịn phù hợp Bảo lưu giữ gìn văn hóa truyền thống tạo điều kiện thuận lợi giúp cho tốt, đẹp tiếp tục trì phát triển Bảo lưu giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc có nội dung sau đây: Thứ nhất, giữ gìn phát huy tinh thần yêu nước, u chuộng hịa bình, đảm bảo cho hội nhập, hợp tác phát triển đồng thời khẳng định độc lập tự chủ đích thực ta Giữ gìn phát huy tinh thần yêu nước giữ gìn phát huy tình yêu quê hương, đất nước người Việt Nam Nó cịn lịng tự hào, tự tôn dân tộc, không khuất phục trước ngoại bang, lùi bước trước kẻ thù Song, tinh thần yêu nước không tồn kháng chiến bảo vệ Tổ Quốc, bảo vệ độc lập dân tộc, cịn thể đời sống ngày Đó tinh thần trách nhiệm, lao động hết mình, học tập không ngừng để phát triển đất nước, tạo nên bước tiến lớn, đạt vị trường quốc tế, “đưa đất nước sánh vai với cường quốc năm châu” Tinh thần yêu nước mơi trường xã hội mà cịn môi trường tự nhiên Việt Nam đất nước nông nghiệp, nước xuất lúa gạo lớn thứ hai giới Thế nên lòng yêu nước cịn thể tình u thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên Trước ảnh hưởng tần suất thiên tai ngày tăng, môi trường tự nhiên vấn đề phải quan tâm nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững Thứ hai, giữ gìn phát triển tinh thần đồn kết tinh thần nhân nghĩa, lịng u thương người Khơng thể phủ định lịch sử dân tộc cho ta thấy đoàn kết nhân tố định chiến thắng dân tộc Tinh thần đoàn kết giúp ta chiến thắng kể kẻ thù mạnh phát huy mạnh mẽ công xây dựng đất nước ngày Đồn kết mắt xích gắn kết người tạo thành sức mạnh vượt trội Sức mạnh to lớn giúp ta giải khó khăn để chung tay xây dựng đất nước Lịng nhân nghĩa, tình thương người cần giữ gìn phát triển Nó thể tình yêu thương, san sẻ, đùm bọc, giúp đỡ người khác khơng toan tính hay tư lợi Nó lòng vị tha, bao dung, mở lòng lắng nghe, thấu hiểu khó khăn Tư tưởng thương người, nhân nghĩa không đồng bào mà bạn bè quốc tế, mảnh đời bất hạnh Truyền thống tốt đẹp giữ gìn lan tỏa sâu rộng xã hội Thứ ba, giữ gìn phát triển tinh thần cần cù, sáng tạo Ngày nay, trình độ khoa học kỹ thuật ngày tiên tiến, phát triển, kéo theo yêu cầu ngày cao nhân dân lao động Khoa học kĩ thuật nhân tố quan trọng nghiệp phát triển đất nước Nếu ta không cần cù, chịu khó nghiên cứu, sáng tạo, bắt kịp xu dễ dàng bị bỏ lại phía sau Vì cần giữ gìn phát huy tinh thần cần cù sáng tạo Khái niệm niên Việt Nam vai trò niên Việt Nam: 2.1 Khái niệm niên Việt Nam: Luật Thanh niên năm 2020 thơng qua ngày 16/6/2020 có quy định điều 1: Thanh niên công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi Ở tiểu luận này, sử dụng định nghĩa niên Đào Thu Hà (2015, 37): sóng Hallyu du nhập vào Việt Nam cách tự nhiên dần trở nên quen thuộc Trong số đó, phim truyền hình, âm nhạc phong cách làm đẹp ba thành tố khiến giới trẻ Việt Nam có nhiều thay đổi sở thích thị hiếu Hình 7: Hình ảnh trích từ khảo sát 100 niên mức độ u thích thể loại âm nhạc Qua q trình khảo sát trực tuyến 100 người trẻ, tỷ lệ người trẻ ưa thích Kpop nhạc Anh - Mỹ (US-UK) so với nhạc Việt, số người ưa thích Kpop ½ người u thích nhạc Vpop (Nhạc Việt trẻ), số người ưa thích nhạc Anh - Mỹ xấp xỉ số người ưa thích nhạc Vpop Điều cho thấy tầm ảnh hưởng khơng nhỏ dịng nhạc nước ngồi vào sở thích niên Việt Nam Sở dĩ, việc du nhập sóng từ nước ngồi vào Việt Nam khơng trực tiếp gây biến đổi việc gìn giữ văn hóa Việt Nam, chí nhờ vào chúng mà người trẻ có thêm hội học hỏi, cao kỹ thân Tuy nhiên qua trình hoạt động lâu dài hội nhập quốc tế, người trẻ không lựa chọn theo đuổi dòng nhạc xưa Việt Nam nhạc dân ca, nhạc thời chiến mà sẵn lịng gửi gắm cho dịng nhạc nước Việt Nam Sự thay đổi khơng xấu, vơ tình dẫn đến chết dần chết mòn âm nhạc kỷ trước - thứ vốn phần văn hóa ● Sự phát triển công nghệ Vào thời đại công nghệ phát triển, người sáng tạo tiện ích mới, số khơng thể khơng kể đến mạng xã hội - thứ giúp người ta dù trăm vạn dặm đến gần Vào năm 1997, Việt Nam đặt bước chân vào Internet - kết nối diệu kỳ mở thời đại công nghệ không tưởng Một số mạng xã hội phổ biến Việt Nam suốt hai thập kỷ qua kể đến Yahoo!, Facebook, …v…v… Từ năm 2000, mạng xã hội Yahoo! ăn tinh thần mà người trẻ thời điểm sử dụng Từ đó, thói quen sử dụng mạng xã hội người trẻ Việt Nam hình thành theo năm tháng, để dù thập kỷ trôi qua, thói quen cịn tồn tiện lợi mà đem lại Giao tiếp qua mạng xã hội cho phép người dùng nhận phản hồi nhanh chóng, người có mức độ thơng hiểu nhanh nên họ sử dụng từ viết tắt ngôn ngữ viết giao tiếp qua tảng Các cụm từ viết tắt sử dụng người trẻ Việt Nam lựa chọn Yahoo! làm tảng giao tiếp quen thuộc, thời điểm teencode trở nên sôi động Hiện nay, số từ viết tắt sử dụng nhiều 2.2 Nguyên nhân chủ quan a) Lòng tự hào dân tộc bị mai Tại Nghị Trung ương (khóa XII) Đảng, số biểu liên quan đến giới trẻ có thay đổi nhận thức văn hóa truyền thống như: lý tưởng cách mạng bị phai nhạt, niềm tin vào mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội bị giảm sút; Lối sống ích kỷ, cá nhân, thực dụng; Nói, viết, làm trái quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, v…v…Những biểu giới trẻ không dừng lại biểu thờ với tin tức trị, không quan tâm đến hoạt động, kiện Đảng Nhà nước mà thể thái độ lạnh nhạt với phong trào Đoàn Thanh niên nhiều hoạt động Chính trị khác Kể từ tiếp xúc với nhiều văn hóa, biết trải nghiệm nhiều điều mới, số phận niên Việt Nam trở nên ưa chuộng thuộc văn hóa khác Cụ thể, giới trẻ lựa chọn bỏ qua hội tìm hiểu văn hóa Việt nghĩ thân biết đủ, thực chất kiến thức họ không đủ sâu rộng, số khác lệch lạc kiến thức trầm trọng Đã có video vấn bạn trẻ đường phố kiến thức lịch sử, người xem ngỡ ngàng nhận câu trả lời rằng: “Quang Trung, Nguyễn Huệ hai…bố con.” (Tào Nga, 2015) Không người trẻ, đến phương tiện truyền thơng đại chúng có nhầm lẫn lịch sử (Minh Đức, 2016) Chỉ từ điều nhỏ khiến cho góc nhìn người Việt lịch sử nước nhà bị lung lay, dẫn đến hậu vô lớn Một kiện khác làm ảnh hưởng đến góc nhìn người trẻ văn hóa Việt Nam - cụ thể tiếng Việt - kiện giáo sư Bùi Hiền với đề xuất cải cách bảng chữ vào năm 2017 Trong thời đại mạng xã hội phát triển người trẻ sử dụng ngôn ngữ teencode nhiều ngày, hành động giáo sư Bùi Hiền định vô sai lầm Tuy nhận nhiều ý kiến phản đối dư luận, song số phận người trẻ sử dụng bảng chữ trị đùa phổ biến Bên cạnh đó, ngày lúc nhiều từ lóng tạo bạn trẻ Sự kết hợp teencode tiếng lóng khiến cho ngơn ngữ Việt Nam dần trở thành mớ hổ lốn b) Hoạt động tuyên truyền giữ gìn truyền thống chưa thực hiệu Giữa thời đại phát triển công nghệ, ảnh hưởng văn hóa trào lưu mới, đôi lúc niên Việt Nam bị theo vịng xốy thời đại mà qn giá trị xưa cũ Vì vậy, việc thúc đẩy hoạt động tuyên truyền giữ gìn truyền thống Việt Nam điều quan trọng, cần thực nghiêm túc, chất lượng thường xun Ngày nay, khơng khó để tìm thấy hoạt động tuyên truyền văn hóa truyền thống bảo vệ văn hóa đó, đặc biệt giáo dục lại thực hiệu nhiều cả, so với người kỷ trước, có người trẻ Việt thật am hiểu văn hóa nước nhà Việc giữ cho lửa văn hóa ln cháy tim người Việt việc quan trọng Theo khảo sát thực 100 người hiệu hoạt động tuyên truyền, mức độ 1-2-3-4-5 “rất khơng hiệu quả”, “khơng hiệu quả”, “bình thường”, “hiệu quả” “rất hiệu quả”; thấy đa số niên (51%) chọn mục “bình thường”, tức họ cảm nhận hoạt động tuyên truyền đem lại hiệu không cao Tuy nhiên, phần khác (27%) lựa chọn kết “hiệu quả” Nhìn vào thực tế, có nhiều niên chưa vững/thiếu sót kiến thức văn hóa truyền thống, đặc biệt lịch sử, thật hoạt động tuyên truyền có đem lại kết tốt mong đợi? Hình 8: Biểu đồ thể đánh giá mức độ thực hoạt động tuyên truyền việc giữ gìn sắc, văn hóa truyền thống góc nhìn niên Các hoạt động tuyên truyền mọc lên nấm, trường học đặc biệt chọn chủ đề văn hóa truyền thống làm đề tài cho buổi văn nghệ Và hoạt động trường học thường mang tính bắt buộc Cịn hoạt động khác yêu cầu tính chủ động học sinh, sinh viên, thông qua khảo sát nhận kết 75% chọn “chỉ tham gia có thời gian rảnh”, 18% người thực khảo sát chọn “tơi khơng tham gia” Như thấy hứng thú niên hoạt động thật khơng cao nói thấp, từ dẫn đến việc niên khơng muốn tham gia hoạt động tuyên truyền Như có niên tự nghiên cứu văn hóa truyền thơng? Hình 9: Biểu đồ thể mức độ tham gia hoạt động tuyên truyền việc giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc niên c) Lối sống sai lệch: Thần tượng hóa vơ tội vạ Ngày nay, thần tượng giới trẻ khơng cịn ca sĩ, diễn viên, mà tượng mạng đón nhận cách dễ dàng lòng “người hâm mộ” Trong khoảng gần chục năm trở lại, số tượng mạng kể đến Khá Bảnh, Bà Tưng, Kenny Sang, Lệ Rơi, làm mưa làm gió trang mạng xã hội Youtube, để lại ấn tượng tiêu cực tích cực độc hại cho người trẻ Việt Nam Họ cảm thấy vui vẻ với lời lẽ, hành động sai lệch với chuẩn mực văn hóa nước nhà “tơn thờ” tượng mạng trở thành thần tượng thời đại Điều vơ tình cổ xúy cho tư cực đoan, khiến thân niên phương hướng phát triển nhận thức, nhân cách Về lâu dài, hậu để lại lớn, người trẻ “bận” đắm vào trị lố bịch mạng, họ khơng cịn mảy may để tâm đến giá trị cốt lõi lâu đời Ảnh hưởng từ “tin rác” Trong thời đại mà thông tin đến qua click chuột, việc cập nhật thông tin trở nên nhanh trở bàn tay Không niên, “tin rác” hay cịn gọi thơng tin sai lệch dễ dàng đến tai, mắt tất người “Tin rác” xâm nhập tất lĩnh vực, từ tin tức mùa dịch, đến thông tin cá nhân, tổ chức bị bẻ cong qua vài dịng mạng xã hội hay báo cải Đứng trước bành trướng này, đảm bảo việc thông tin văn hóa truyền thống khơng bị ảnh hưởng “tin rác” Các thông tin sai lệch xuất phát từ khơng cẩn thận q trình xác nhận thơng tin cố tình nhằm lơi kéo người đọc để thu lợi nhuận trang báo online Thực tế, có việc SaPa TV đưa thơng tin sai dân tộc Thái Thậm chí kênh truyền hình có bảo trợ nhà nước đem lại nguồn thơng tin khơng xác, điều đảm bảo tính xác thực cho nguồn thông tin mạng xã hội? Dựa khảo sát thu từ 100 người, có 70% người thực khảo sát lựa chọn câu trả lời “Có” cho câu hỏi “Khi sử dụng mạng xã hội, có bạn bị phân vân hay tranh cãi trước nguồn thông tin lạ văn hóa?” Vì thấy thân niên Việt Nam nhận thức mối nguy này, nạn “tin rác” loại bỏ, có lẽ khó để niên Việt Nam tiếp cận với văn hóa truyền thống nước nhà Hình 10: Biểu đồ thể mức độ niên bị ảnh hưởng tin tức không chuẩn xác văn hóa truyền thơng Hệ quả: Một dân tộc khơng thể trường tồn khơng có văn hóa, văn hóa thời đại đóng vai trị quan trọng, thật, vô cớ mà Nguyễn Trãi lại đề cập đến truyền thống văn hóa dân tộc phần mở đầu “ thiên cổ hùng văn”- Đại cáo bình Ngơ: “Việc nhân nghĩa cốt n dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu” (Đại cáo bình Ngơ) Mỗi dân tộc cần phải có văn hóa riêng đậm đà sắc dân tộc Một đất nước tồn bền vững mà nhắc đến nó, người ta chẳng có để nhớ, chẳng có để nói Theo khảo sát mà nhóm thực 100 người lứa tuổi niên, 82% cho văn hóa đất nước có vai trị quan trọng Thế nhưng, sống đại, phát triển, người hòa nhập, cởi mở với văn hóa quốc gia khác dần quên mất, bỏ bê nét đẹp văn hóa dân tộc Giá trị truyền thống tốt đẹp ngày bị mai dần đi, nhiều sắc đi, cịn giới trẻ ngày quan tâm tìm hiểu văn hóa đất nước sinh lớn lên Và việc gây hậu nghiêm trọng 3.1 Đối với cá nhân: ❖ Văn hóa gốc rễ người, văn hóa ảnh hưởng trực tiếp đến nhân cách, suy nghĩ, hành động, niềm tin Vậy nên việc văn hóa dần bị mai thờ ơ, lãnh đạm từ hệ trẻ- người chủ đất nước, gây nhiều hậu nghiêm trọng Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, thời kỳ hội nhập quốc tế nay, thân người khơng nắm rõ văn hóa dân tộc dễ bị hịa tan vào văn hóa khác Thêm vào đó, tạo nhìn khơng thiện cảm người nước ngồi đất nước Họ nghĩ ta ta văn hóa dân tộc? Ta phản ứng người bạn nước muốn bạn giới thiệu văn hóa Việt Nam? Nếu ta khơng có đủ hiểu biết văn hóa dân tộc, tạo cho lớp vỏ ngăn cách với người xung quanh, nhận lời phê bình, nhận xét khơng tích cực thân ❖ Văn hóa đúc kết tinh hoa quý giá dân tộc, chứa đựng học sâu sắc ông cha ta đời sống, nhận thức, đạo đức, tình cảm Vậy nên việc đánh sắc dân tộc làm ta dần nhận thức đất nước lịch sử, tôn giáo, ngành nghề truyền thống dân tộc,… Việc ta thấy nhiều niên, họ nhớ nỗi lịch sử dân tộc, hay chí nhiều người cịn chưa biết đến di tích văn hóa địa phương họ lại thuộc vanh vách tiểu sử thần tượng hay sẵn sàng bỏ nhiều tiền để đến xem buổi hịa nhạc Thêm vào đó, việc bỏ qn giá trị truyền thống ảnh hưởng đến đạo đức Những lời dạy hệ trước truyền đạt qua câu hò, câu ca dao, tục ngữ, ta khơng tích cực lĩnh hội hay tiếp nhận dễ bị ảnh hưởng tiêu cực bị kéo theo thông tin xấu, ấn phẩm đồi trụy từ thành phần chống phá, khiến không nhận thức đắn, ảnh hưởng đến hành vi đạo đức thân 3.2 Đối với xã hội Bản sắc văn hố phần linh hồn, gương mặt riêng dân tộc, quốc gia, yếu tố quan trọng để khẳng định vị dân tộc dân tộc khác giới Đánh sắc riêng văn hoá đánh khứ, lịch sử, cội nguồn cịn số không nhân loại Đối với bạn trẻ nay, nhiều người không mặn mà với việc tìm hiểu văn hóa truyền thống dân tộc mà họ lại trọng đến thứ hướng ngoại, đại ❖ Mất làng nghề truyền thống “Cả nước có gần 1490 làng nghề, có 300 làng nghề truyền thống” (Thương Mại, 2004) Làng nghề nơi lưu giữ, bảo tồn nhiều giá trị văn hóa dân tộc Chính từ vơ tâm niên sản phẩm văn hóa, họ dần ưa chuộng đồ ngoại nhập, mà có nhiều làng nghề dần thưa hệ kế thừa, chí khơng cịn tồn Chẳng hạn “Tỉnh Bắc Ninh tiếng với tranh Đông Hồ làng tranh thành làng làm hàng mã Làm tranh Đông Hồ cịn gia đình cịn trì, chủ yếu người cao tuổi gắn bó với nghề Một mai hệ với tổ tiên tranh Đơng Hồ khơng biết có tồn với thời gian?” (Thương Mại, 2004) Nếu ta vài giá trị truyền thống sao? Thật đáng buồn! Hình 11: Phịng trưng bày tranh nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế ❖ Nguy biến dạng, mai giá trị truyền thống: Đầu tiên trang phục truyền thống Sống thời đại phát triển ngày nay, khốc lên đồ có nguồn gốc từ nước ngồi Chẳng mặc tứ thân hay trang phục dân tộc nhiều “Theo số liệu điều tra Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam có tới 40 số 54 dân tộc Việt Nam không mặc trang phục truyền thống Chẳng hạn, đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, ngày mặc trang phục truyền thống dân tộc Thống kê số địa phương Thái Nguyên, Nghệ An, Gia Lai cho thấy tượng số dân tộc người khơng lưu giữ trang phục truyền thống Từ việc coi trang phục truyền thống lỗi thời, lạc hậu, thiếu tiện dụng nên không giới trẻ mà người lớn tuổi số nơi mặn mà với trang phục Thay vào đó, hầu hết người dân chọn cách ăn mặc theo kiểu đại, lễ hội quan trọng.” (Thi Phong, 2019) Điều dẫn đến việc đánh trang phục truyền thống khiến ta khó nhận dạng dân tộc thơng qua cách ăn mặc ngày Ngoài ra, trang phục dân tộc cải biên, làm cách bừa bãi Dẫu biết sáng tạo để phù hợp với xu hướng nay, nhiều người làm cho trang phục ý nghĩa nó, khiến trang phục trở nên phản cảm, thơ thiển Điều góp phần dẫn tới ngộ nhận đánh giá tầm thường hóa trang phục truyền thống Áo dài xem trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam ta, hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế người với áo dài thướt tha, đằm thắm Nhưng nhiều bạn trẻ lại chọn cho áo dài cắt xẻ sâu, táo bạo, hay áo dài với vải xuyên thấu, chí phối với đồ khơng liên quan, phản cảm Việc góp phần làm xấu hình ảnh thân đất nước Hình 12: Hình ảnh showbiz "biến dạng" áo dài ❖ Di sản văn hóa dân tộc dần bị xóa sổ: ❖ Theo khảo sát mà nhóm thực 100 người độ tuổi niên có 77% sử dụng teencode Trong số người đơi dùng q nhiều teencode mà quên từ viết tiếng việt chiếm 49%, số so sánh tổng thể khơng cao lại phản ánh có gần nửa dần có phản ứng chậm hay chí quên cách viết tiếng việt Hình 13: Biểu đồ phản ánh việc có hay khơng việc sai tả hay quên cách viết sử dụng teencode Hiện nay, xu hướng hội nhập làm nảy sinh nguy suy giảm ngôn ngữ “mẹ đẻ” nhiều dân tộc thiểu số Chẳng hạn “Về chữ viết, dân tộc Tày có chữ Nơm Tày, khơng cịn trì chữ viết riêng, cịn phần nhỏ hệ thống sách cúng, sách Then, sách thầy cúng số người hành nghề thầy cúng Số người biết chữ Nôm Tày khơng cịn.” (Bích Ngun, 2021) Khơng ngôn ngữ, trang phục mà nhiều hoạt động mang nét đặc sắc riêng văn hóa dân tộc khơng cịn Hay chí biến tướng theo chiều hướng tiêu cực ❖ Phá hoại di tích lịch sử: Sự vơ tâm, khơng hiểu biết giá trị văn hóa ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức hành động người giá trị văn hóa Nhiều di tích lịch sử bị hủy hoại người, đặc biệt bàn tay thuật ngữ dùng để dạng chữ viết khác Tiếng Việt giới trẻ Hành vi khơng góp phần hủy hoại di tích, di sản, mà cịn tác động khơng nhỏ đến khơng gian văn hóa, mơi trường du lịch Hình 15: hình ảnh viết, vẽ bậy gần kín rùa đá bia đá chùa Thiên Mụ Hình 14: Hình ảnh viết, vẽ bậy lên di tích Tuy cịn gương mặt niên tiêu biểu ln thể trách nhiệm văn hóa dân tộc Anh Rmah Mich, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) niên dân tộc thiểu số tiêu biểu có nhiều đóng góp việc gìn giữ, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Bahnar Hình 16: Hình anh Rmah Mich Chính nhờ niên tiêu biểu mà nhiều truyền thống văn hóa ln giữ gìn, phát huy, họ người giữ lửa văn hóa để truyền đến hệ sau Đây gương sáng cho ta học tập, nhờ mà xã hội, đất nước hịa nhập vào giới mang nét riêng, đậm đà sắc Tựu chung lại, thờ ơ, vơ tâm khơng nhận thức rõ vai trị truyền thống dân tộc giới trẻ khiến cho nhiều sắc dân tộc bị dần trở nên quên lãng, thành thứ tầm thường, khơng cịn cần thiết sống Vì lẽ đó, gây nên hậu nghiêm trọng cá nhân xã hội Đặc biệt ảnh hưởng đến tồn phát triển quốc gia Và thời kỳ hội nhập này, cần phải để “ hội nhập khơng hịa tan” vào văn hóa giới Hiểu điều đó, ta cần phải có giải pháp để phát huy vai trị niên việc giữ gìn, bảo tồn văn hóa truyền thống Giải pháp: Hiện nay, chương trình, hoạt động nhằm góp phần bảo tồn sắc dân tộc triển khai cách thường xuyên nhờ có phát triển phương tiện truyền thơng đại chúng, có nhiều người trẻ chưa có hội tiếp cận đến chương trình, hoạt động Theo khảo sát 100 người trẻ tuổi có 26% số họ biết đến chương trình, hoạt động nhằm góp phần bảo vệ, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Hình 17: Biểu đồ thể mức độ hiểu biết niên hoạt động giữ gìn truyền thống van hóa dân tộc Đây vấn đề đáng quan ngại cơng tác bảo tồn phát huy truyền thống dân tộc điều quan trọng, đặc biệt nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Vậy làm để nước ta “hịa nhập khơng hịa tan”? Chúng đề số giải pháp sau nhằm góp phần giải vấn đề Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc đến với thiếu niên, đặc biệt với đối tượng học sinh, sinh viên Giáo viên nên tích hợp vấn đề văn hóa dân gian Việt Nam vào môn học, biến học trở nên thú vị, hấp dẫn học sinh, sinh viên Khi học sinh, sinh viên cảm thấy có hứng thú, họ chủ động tìm hiểu loại hình văn hóa truyền thống dân tộc ta Ngồi ra, địa phương, trường học nên mở buổi học ngoại khóa truyền thống văn hóa dân tộc, đưa học sinh, sinh viên đến tận nơi, tự trải nghiệm loại hình văn hóa dân tộc Thứ hai, địa phương cần kết hợp văn hóa truyền thống dân tộc ta vào hoạt động du lịch địa phương Như vậy, khách du lịch từ khắp nơi giới có hội trải nghiệm hoạt động độc đáo truyền thống văn hóa nước ta, từ tạo sở để bảo tồn phát huy truyền thống dân tộc Ngồi ra, tổ chức chương trình, thi văn hóa dân tộc buổi biểu diễn trang phục truyền thống, buổi ca nhạc có kết hợp âm nhạc đại âm nhạc truyền thống đưa yếu tố truyền thống vào lĩnh vực phim ảnh, âm nhạc Đây phương thức hiệu để đưa hình ảnh người, văn hóa Việt Nam đến với bạn bè khắp nơi giới Thứ ba, nhà tổ chức chương trình nên áp dụng phương thức tuyên truyền nhằm phù hợp với xu hướng niên Đời sống người đại thường bận rộn, hối cơng việc họ khơng cịn nhiều thời gian để tìm hiểu sâu rộng vấn đề truyền thống dân tộc Tuy nhiên, việc tìm hiểu văn hóa truyền thống lại mang ý nghĩa lớn góp phần giúp cho việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, giúp cho chúng lưu truyền theo thời gian mà khơng bị mai một, biến chất Vì vậy, nên có cách thức truyền tải hơn, thú vị nhằm thu hút người, đặc biệt người trẻ Thứ tư, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức tự giác người dân việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa gắn với việc phát triển du lịch Từ khơi dậy lòng tự hào dân tộc di sản văn hóa tốt đẹp cộng đồng hoạt động tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, nếp sống văn hóa bản, làng, gia đình, dòng họ, đẩy lùi hủ tục lạc hậu, thường xun tổ chức chương trình giao lưu văn hóa dân tộc Thứ năm, Nhà nước nên có sách hợp lý để góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Tại Hội nghị Văn hóa tồn quốc diễn vào sáng 24/11/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói: “Văn hóa cịn dân tộc cịn” Từ đó, thấy việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc cần thiết Vì vậy, người đứng đầu cần đưa giải pháp để giải vấn đề Thứ sáu, cần đưa biện pháp xử phạt thích đáng trường hợp xuyên tạc văn hóa truyền thống dân tộc ta Ngày nay, phát triển ngày mạnh mẽ mạng xã hội làm cho công tác tuyên truyền, phổ biến trở nên dễ dàng Nhưng bên cạnh đó, việc kiểm tra thơng tin khó khăn có nhiều viết đăng lúc không danh tính người đăng Việc đưa biện pháp xử phạt mạnh góp phần làm giảm đăng khơng thống, sai lệch tư tưởng, đạo lý, truyền thống văn hóa dân tộc ta Thứ bảy, cá nhân học sinh, sinh viên cần tự tìm hiểu, trau dồi, rèn luyện cho kiến thức cần thiết Mỗi đọc báo, ý kiến đó, cần tìm hiểu thật kỹ trước nêu lên suy nghĩ, luận điểm mình, khơng nên xun tạc hay đưa thông tin sai lệch Chúng ta nên tìm hiểu thơng tin từ trang tin tức, thống phải biết cách phản biện gặp tin sai lệch truyền thống văn hóa dân tộc Trên giải pháp mà chúng tơi đề nhằm góp phần nâng cao cơng tác giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Những biện pháp đạt hiệu triển khai cách đồng bộ, phù hợp có hệ thống Phần 3: KẾT LUẬN Như vậy, luận văn “vai trị nhóm niên việc bảo lưu, giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc” khái quát vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Có thể khẳng định rằng, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nước ta trách nhiệm vô to lớn đặt vai niên Từ rút số kết luận sau: Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làm cho giá trị vật chất giá trị tinh thần tiếp tục tồn tại, lưu truyền sau, đồng thời phải tiếp thu tinh hoa giới để góp phần phát triển văn hóa Việt Nam thêm đa dạng Thanh niên Việt Nam lực lượng tiên phong, nịng cốt vấn đề giữ gìn phát huy văn hóa, truyền thống dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh niên giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc nay, đứng trước xu tồn cầu hóa, có số phận niên tiếp thu tư tưởng, văn hóa, lối sống phương Tây xem xu hướng mà dân tộc cần phải thay đổi làm theo Bọn họ lên án, trích truyền thống lâu đời dân tộc ta hủ tục lỗi thời lạc hậu phản đối, yêu cầu bãi bỏ phong tục để tiếp thu văn hóa trời Tây Đó hành động báng bổ, xúc phạm đến truyền thống đẹp đẽ mà ông cha ta để lại, hành động cần phải lên án mạnh mẽ có biện pháp xử lý nghiêm Thực tế cho thấy niên Việt Nam bị ảnh hưởng văn hóa quốc gia phát triển suy nghĩ: “Phương Tây lúc tốt” Đó suy nghĩ cần phải trừ Để nâng cao vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cần nâng cao ý thức tự giác học hỏi tự giác thực niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đẩy mạnh tổ chức tuyên truyền, giáo dục họ thực theo ơng cha ta để lại Cùng xây dựng sân chơi văn hóa lành mạnh để mầm non đất nước hiểu giá trị văn hóa, sắc dân tộc Có thể thấy rằng, niên có vai trị vơ quan trọng việc bảo lưu, giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Thanh niên Việt Nam đã, hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng làm cho nước Việt Nam ngày phát triển Đi đôi với phát triển kinh tế vấn đề giữ gìn sắc dân tộc vấn đề vô cần thiết mà niên luôn phải đề cao thực Trước xu tồn cầu hóa, vấn đề lại thêm cấp bách cần thiết, đòi hỏi tự giác ý thức việc bảo lưu, giữ gìn văn hóa dân tộc, tránh xa, lên án ý kiến chống phá, mài mòn truyền thống dân tộc Với truyền thống dựng nước giữ nước vẻ vang dân tộc, với đường lối, sách đắn Đảng Cộng sản Việt Nam, kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh mà Bác để lại, có sở để tin nhân dân Việt Nam nói chung niên Việt Nam nói riêng bảo tồn phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc cách hiệu lưu truyền đến sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bích Nguyên (2021), Dân tộc Tày đứng trước nguy khơng cịn lưu giữ chữ viết, truy cập 12/12/2021, https://www.bienphong.com.vn/dan-toc-taydang-dung-truoc-nguy-co-khong-con-luu-giu-duoc-chu-viet-post442858.html Đào Thu Hà (2015), Vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hồng Minh (2020), Thông tin sai lệch đồng bào dân tộc thiểu số mạng xã hội: Sự nghèo nàn văn hóa người làm chương trình, https://baodantoc.vn/thong-tin-sai-lech-ve-dong-bao-dtts-tren-mang-xa-hoi-sungheo-nan-ve-van-hoa-cua-nhung-nguoi-lam-chuong-trinh1600437897544.html Không để phận giới trẻ lún sâu suy nghĩ, hành vi lệch lạc (2019), https://tuoitre.bacgiang.gov.vn/ves-portal/48838/Khong-de-mot-bo-phan-gioitre-lun-sau-va-nhung-suy-nghi,-hanh-vi-lech-lac.html Mai Khôi (2020), Người trẻ sống lệch chuẩn: Hồi kết cho tương lai, https://www.baobaclieu.vn/thanh-thieu-nien/nguoi-tre-song-lech-chuan-hoiket-nao-cho-tuong-lai-65684.html Minh Đức (2016), Giới trẻ Việt ngây ngô lịch sử, trách nhiệm thuộc ai?, https://vtc.vn/gioi-tre-viet-ngay-ngo-ve-lich-su-trach-nhiem-thuoc-ve-aiar244521.html Nguyễn Phú Trọng (2021), Văn hố cịn dân tộc còn, truy cập ngày 24/11/2021, https://zingnews.vn/tong-bi-thu-van-hoa-con-la-dan-toc-con-post1279430.html Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, & Hồ Sỹ Quý (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Tào Nga (2015), ‘Học sinh trả lời sai lịch sử khơng làm tơi chống váng’, https://eva.vn/tin-tuc/hoc-sinh-tra-loi-sai-lich-su-khong-lam-toi-choang-vangc73a230066.html Tân Việt (2001), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Thái Hải (2021), Bảo tồn nét đẹp văn hóa dân tộc thiểu số, https://thanhtra.com.vn/xa-hoi/van-hoa/bao-ton-net-dep-van-hoa-cac-dan-tocthieu-so-187794.html Thi Phong (2019), Nguy biến dạng, mai trang phục truyền thống, truy cập 12/12/2021, https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/nguy-co-bien-dang-maimot-trang-phuc-truyen-thong-364427 Thu Hằng (2019), Ngăn chặn lệch chuẩn đạo đức giới trẻ, https://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/ngan-chan-lech-chuan-dao-duc-cuagioi-tre-124826 Thương Mại (2004), Nguy làng nghề truyền thống, truy cập ngày 12/12/2021, từ https://tuoitre.vn/nguy-co-mat-lang-nghe-truyen-thong-33714.html Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam (2nd ed), Nxb Giáo dục Phạm Minh Hà (2020), Cần xử lý việc đưa tin, hình ảnh sai lệch đồng bào dân tộc thiểu số, https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/can-xu-ly-viec-dua-tin-hinhanh-sai-lech-ve-dong-bao-dan-toc-thieu-so-554283.html ... hệ thống Phần 3: KẾT LUẬN Như vậy, luận văn chúng tơi ? ?vai trị nhóm niên việc bảo lưu, giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc? ?? khái quát vai trị niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền. .. NIỆM Khái niệm ? ?văn hóa truyền thống dân tộc? ?? Để làm rõ khái niệm ? ?văn hóa truyền thống dân tộc? ??, trước hết ta vào tìm hiểu khái niệm: văn hóa truyền thống 1.1 Khái niệm văn hóa: Văn hóa vốn khái... hội Văn hóa truyền thống nét riêng, nét bật dân tộc Nếu không bảo lưu giữ gìn, truyền thống văn hóa dân tộc mai đến lúc đó, chúng biến mất, nét riêng, nét bật để phân biệt dân tộc ta với dân tộc

Ngày đăng: 04/07/2022, 10:13

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Hình ảnh về một số từ ngữ được thanh niên Việt Nam sử dụng hiện nay - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Hình 1.

Hình ảnh về một số từ ngữ được thanh niên Việt Nam sử dụng hiện nay Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2: Quan điểm thanh niên về lạm dụng teencode. - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Hình 2.

Quan điểm thanh niên về lạm dụng teencode Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3: Hình ảnh khơng đẹp về "dâng” tiền cơng đức ngày Tết - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Hình 3.

Hình ảnh khơng đẹp về "dâng” tiền cơng đức ngày Tết Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 4: Hình ảnh áo dài bị biến tấu một cách phản cảm - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Hình 4.

Hình ảnh áo dài bị biến tấu một cách phản cảm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 6: Mức độ u thích của thanh niên đối với - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Hình 6.

Mức độ u thích của thanh niên đối với Xem tại trang 15 của tài liệu.
nhạc dân tộc Hình 5: Mức độ u thích của thanh niên đối với nhạc quốc tế - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

nh.

ạc dân tộc Hình 5: Mức độ u thích của thanh niên đối với nhạc quốc tế Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 7: Hình ảnh trích từ bài khảo sát 100 thanh niên về mức độ yêu thích các thể loại âm nhạc - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Hình 7.

Hình ảnh trích từ bài khảo sát 100 thanh niên về mức độ yêu thích các thể loại âm nhạc Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 8: Biểu đồ thể hiện đánh giá mức độ thực hiện các hoạt động tun truyền về việc giữ gìn bản sắc, văn hóa truyền thống dưới góc nhìn của thanh niên - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Hình 8.

Biểu đồ thể hiện đánh giá mức độ thực hiện các hoạt động tun truyền về việc giữ gìn bản sắc, văn hóa truyền thống dưới góc nhìn của thanh niên Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 9: Biểu đồ thể hiện mức độ tham gia các hoạt động tuyên truyền về việc giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc của thanh niên - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Hình 9.

Biểu đồ thể hiện mức độ tham gia các hoạt động tuyên truyền về việc giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc của thanh niên Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 10: Biểu đồ thể hiện mức độ thanh niên bị ảnh hưởng bởi tin tức khơng chuẩn xác về văn hóa truyền thông - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Hình 10.

Biểu đồ thể hiện mức độ thanh niên bị ảnh hưởng bởi tin tức khơng chuẩn xác về văn hóa truyền thông Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 11: Phịng trưng bày tranh của nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Hình 11.

Phịng trưng bày tranh của nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 12: Hình ảnh showbiz "biến dạng" áo dài - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Hình 12.

Hình ảnh showbiz "biến dạng" áo dài Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 13: Biểu đồ phản ánh việc có hay khơng việc sai chính tả hay qn cách viết đúng khi sử dụng teencode - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Hình 13.

Biểu đồ phản ánh việc có hay khơng việc sai chính tả hay qn cách viết đúng khi sử dụng teencode Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 15: hình ảnh viết, vẽ bậy gần kín trên rùa đá và bia - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Hình 15.

hình ảnh viết, vẽ bậy gần kín trên rùa đá và bia Xem tại trang 25 của tài liệu.
đá chùa Thiên Mụ Hình 14: Hình ảnh viết, vẽ bậy lên di tích - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

ch.

ùa Thiên Mụ Hình 14: Hình ảnh viết, vẽ bậy lên di tích Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 17: Biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết của thanh niên về hoạt động giữ gìn truyền thống van hóa dân tộc - VAI TRÒ CỦA NHÓM THANH NIÊN HIỆN NAY TRONG VIỆC BẢO LƯU, GIỮ GÌN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC

Hình 17.

Biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết của thanh niên về hoạt động giữ gìn truyền thống van hóa dân tộc Xem tại trang 26 của tài liệu.

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

    GVHD: GVC.TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY MÃ HP: 211XH5005

    NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    1. Lý do chọn đề tài

    CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM

    1. Khái niệm “văn hóa truyền thống của dân tộc”

    1.1. Khái niệm văn hóa:

    1.2. Khái niệm truyền thống:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan