1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò giám sát tối cao của quốc hội đối với hoạt động của chính phủ trong thời gian qua ở nước ta

11 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 151,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT KHOA LUẬT BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC : LUẬT HIẾN PHÁP Giảng viên : Ths Lưu Đức Quang Nhóm SV thực (Nhóm 02) Mã số Sv K21503KTL009 K21503KTL010 K21503KTL013 K21503KTL015 K21503KTL016 K21503KTL017 K21503KTL021 Họ tên Nguyễn Thị Đẹp Lê Thị Định Bùi Thị Thu Dung Mai Tiến Dũng Nguyễn Văn Dũng Đỗ Văn Duy Nguyễn Hà Giang Chủ đề: Vai trò giám sát tối cao Quốc hội hoạt động Chính phủ thời gian qua nước ta Nội dung trình bày: Ở nước ta, chức giám sát Quốc hội đóng vai trị quan trọng đời sống trị việc khẳng định vị thế, vai trò Quốc hội Hiến pháp năm 2013 tạo bước tiến việc phân công rõ ràng nhiệm vụ Quốc hội Chính phủ, sở quan trọng cho lập pháp kiểm soát quyền lực hành pháp Quốc hội Việt Nam quan quan trọng hệ thống trị Việt Nam quan đại biểu cao nhân dân Việt Nam quan quyền lực Nhà nuớc cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 83 Hiến Pháp 1992  ghi nhận “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Quốc hội với tư cách quan thuộc máy Nhà nước trung ương bắt đầu thức ghi nhận chế định Hiến Pháp 1959 Trải qua ba Hiến pháp Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 Hiến Pháp 1992 với nửa kỷ vào thực tiễn từ Quốc hội Quốc hội khóa I (1946- 1950) Quốc hội khóa XV (2021- 2026), Quốc hội đã, ngày khẳng định vai trị đặc biệt to lớn vơ quan trọng  của nghiệp phát triển chung đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa- đại hóa bối cảnh hội nhập Thế giới Qua học tập môn Luật Hiến pháp với hướng dẫn tận tình tâm huyết giảng viên phụ trách, chúng em có lượng kiến thức định môn học đồng thời có góc nhìn rộng hơn, bao qt hệ thống trị, máy nhà nước, quyền địa phương quy định pháp luật phục vụ công tác quản lý nhà nước xã hội nước ta Với chủ đề nghiên cứu để làm rõ vai trò giám sát tối cao Quốc hội hoạt động Chính phủ, tập thể nhóm 02 tập trung nghiên cứu, làm rõ số vấn đề thể chức giám sát tối cao Quốc hội hoạt động Chính phủ qua qua số nội dung thể 1.Chủ thể nghiên cứu Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước (Điều 69, Hiến Pháp 2013) Chính phủ Việt Nam là quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, quan chấp hành của Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước( Điều 94, Hiếp pháp 2013) 2.Mối quan hệ Quốc hội Chính Phủ Quốc hội có chức bầu Thủ tướng số đại biểu quốc hội, phê chuẩn đề nghị Thủ tướng danh sách thành viên khác Chính phủ Giám sát hoạt động Chính phủ việc xét báo cáo hoạt động Chính phủ, thực việc chất vấn Quốc hội giao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) phụ trách việc giám sát hoạt động Chính phủ UBTVQH có quyền bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng trái với văn UBTVQH, đình đề nghị Quốc hội bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng trái với văn Quốc hội Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội việc thực công việc giao Quốc hội xem xét bỏ phiếu tín nhiệm với thành viên Chính phủ Chính phủ có quyền trình dự án luật, pháp lệnh trước Quốc hội UBTVQH Thủ tướng có quyền đề nghị UBTVQH triệu tập Quốc hội họp bất thường Chính phủ tổ chức thực văn Quốc hội UBTVQH Vì thế, hiệu tổ chức thực văn Quốc hội ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu việc ban hành pháp luật Quốc hội Chính phủ có độc lập nhân viên, ngồi Thủ tướng, thành viên khác không thiết phải đại biểu Quốc hội, thành viển UBTVQH không đồng thời thành viên Chính phủ Như thấy mối quan hệ mật thiết tách rời Quốc hội Chính phủ gần thể thống tách rời, đồng thời thể ràng buộc công tác lập pháp Quốc hội hành pháp Chính phủ  3. Quy định hành pháp luật chức giám sát tối cao Quốc hội Trước hết, cần hiểu giám sát là xem xét, kiểm tra nhận định việc làm hay sai với điều quy định Giám sát hoạt động có mục đích, ln gắn với chủ thể, đối tượng định tiến hành theo quy định.Pháp luật hành quy định Giám sát việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Ngoài ra, chất vấn hoạt động giám sát, đại biểu Quốc hội nêu vấn đề thuộc trách nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao yêu cầu người trả lời Như vậy, để thực quyền giám sát mình, Quốc hội u cầu Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ báo cáo hoạt động thơng qua hình thức báo cáo văn báo cáo chất vấn trực tiếp qua kỳ họp quốc hội Hiến pháp 1946 văn quy phạm pháp luật quy định thẩm quyền giám sát tối cao Quốc hội Trên sở kế thừa phát triển quy định quyền giám sát tối cao Quốc hội Hiến pháp trước, Điều 69 Hiến pháp 2013 quy định: “Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước và giám sát tối cao hoạt động Nhà nước”. Quốc hội thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập (Khoản 2, Điều 70, Hiến pháp 2013; Điều Luật tổ chức Quốc hội 2014) Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực hiện Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập (Khoản 3, Điều 74, Hiến pháp 2013; Điều 50 Luật tổ chức Quốc hội 2014) Từ trên, ta thấy hoạt động Chính phủ cịn chịu giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội Việc giám sát Quốc hội cịn thơng qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước (Khoản 1, Điều 80, Hiến pháp 2013) Quốc hội, theo chức năng, nhiệm vụ mình, giám sát việc thực Hiến pháp pháp luật nhiều quan nhà nước tiến hành Hội đồng nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân…Nhưng giám sát Quốc hội giám sát cao vì: Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Vậy, mục đích của việc thực quyền giám sát tối cao Quốc hội nhằm đảm bảo cho quy định Hiến pháp pháp luật thi hành triệt để, nghiêm chỉnh thống  Quốc hội giám sát hoạt động quan nhà nước nhằm bảo đảm cho quan hoàn thành nhiệm vụ, quyền hạn quy định, làm cho máy nhà nước hoạt động nhịp nhàng, có hiệu lực hiệu quả, chống biểu tham nhũng, quan liêu.      Thông qua văn quy phạm pháp luật như: Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật hoạt động giám sát Quốc hội cho thấy chức giám sát tối cao Quốc hội thể qua số nội dung sau: Về nội dung đối tượng giám sát: Trong phạm vi nghiên cứu này, Quốc hội thực quyền giám sát tối cao tồn hoạt động Chính phủ bao gồm hoạt động theo dõi tính hợp hiến hợp pháp nội dung văn Chính phủ ban hành, tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động thực tiễn Chính phủ Như vậy, thấy đối tượng chịu giám sát Quốc hội nghiên cứu Chính phủ.                        Về thẩm quyền giám sát, chủ thể thực quyền giám sát: Theo quy định Điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội: “Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước Quốc hội thực quyền giám sát tối cao kỳ họp Quốc hội sở hoạt động giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội”. Để cụ thể hoá quy định này, Điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội quy định thẩm quyền giám sát chủ thể.   Về thực quyền giám sát Quốc hội: Quốc hội quan có quyền lập hiến, lập pháp quyền giám sát tối cao hoạt động Quốc hội phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Quốc hội quan nằm máy nhà nước tổ chức đứng nhà nước Do để đảm bảo tính khách quan hoạt động giám sát, bảo đảm cho Quốc hội thực quyền giám sát tối cao theo quy định Hiến pháp pháp luật, thực chức giám sát mình, Quốc hội phải có định: Thứ nhất, căn vào quy định Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội. Thứ hai, căn vào nội dung văn ban hành quan nhà nước chịu giám sát Quốc hội vào thực tế hoạt động quan nhà nước Các hình thức giám sát Quốc hội Chính phủ:  Thứ nhất, hoạt động giám sát thông qua việc xem xét báo cáo Chính phủ Quốc hội, UBTVQH quan khác Quốc hội thực chức giám sát cách xem xét, thẩm tra báo cáo công tác năm, nửa năm báo cáo chuyên đề Chính phủ, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, Tổng kiểm toán nhà nước Quốc hội, quan Quốc hội yêu cầu thành viên Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC, Kiểm tốn nhà nước trực tiếp đến báo cáo báo cáo văn hay cung cấp tài liệu mà Quốc hội quan Quốc hội quan tâm Cùng với việc tổng hợp ý kiến cử tri qua hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội sở để đánh giá việc thi hành pháp luật Như vậy, Chính phủ phải thực công việc báo cáo nửa năm, năm báo cáo chuyên đề để Quốc hội quan Quốc hội xem xét, thẩm tra tính hợp pháp kết đạt Chính phủ Thứ hai, hoạt động giám sát thông qua kiểm tra việc ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ Với việc thực chức này, Quốc hội UBTVQH có quyền hủy bỏ đình việc thi hành văn Chính phủ ban hành trái với quy định Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị Quốc hội, UBTVQH Thứ ba, hoạt động giám sát thông qua việc trả lời chất vấn thành viên Chính phủ Thơng qua việc trả lời người bị chất vấn (Thủ tướng thành viên Chính phủ), Quốc hội giám sát hoạt động Chính phủ Chất vấn quyền đại biểu Quốc hội, đại biểu thực quyền có tính chất hoạt động giám sát Quốc hội Hình thức chất vấn thể trực tiếp quyền giám sát Quốc hội, có tính cơng khai, dân chủ hoạt động Quốc hội, nên có ý nghĩa quan trọng Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định quyền chất vấn đại biểu Quốc hội, quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ, VKSNDTC, TANDTC bổ sung thêm chất vấn Tổng kiểm tốn nhà nước Có hai hình thức chất vấn đại biểu Quốc hội: chất vấn đại biểu Quốc hội kỳ họp Quốc hội hai kỳ họp Quốc hội Trong năm gần đây, hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội tiến hành thường xuyên, nghiêm túc thể tinh thần trách nhiệm cao đại biểu Quốc hội, Chính phủ quan liên quan trước nhân dân Thông qua hoạt động nhiều vấn đề kinh tế – xã hội làm sáng tỏ góp phần thực tốt chức giám sát Quốc hội Một số vị Đại biểu Quốc hội điển hình, có phát biểu sâu sắc truyền đạt tâm tư, nguyện vọng người dân kỳ họp Quốc hội như: Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng đồn Bến Tre chất vấn vấn đề án oan sai (Kỳ họp thứ mười Quốc hội khoá XIV), Đại biểu Ksor H’Bơ Khắp chất vấn vấn đề thuỷ điện gây sạt lở tây nguyên(Kỳ họp thứ mười Quốc hội khố XIV), Đại biểu Nguyễn Thanh Hải đồn ĐB Tiền Giang chất vấn vấn đề đảm bảo an sinh xã hội (Kỳ họp thứ Quốc hội khố XV) , Đại biểu Đỗ Quang Thành đồn Cao Bằng chất vấn vấn đề dự án chậm tiến độ (Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XV) …rất nhiều vấn đề thông qua chất vấn làm rõ nghị trường Quốc hội, qua thấy thực trạng vấn đề mà cử tri, Đại biểu Quốc hội quan tâm Đây hình thức giám sát trực tiếp vấn đề kinh tế, xã hội thông qua việc chất vấn trực tiếp  Thứ tư, hoạt động giám sát Quốc hội thực thông qua đoàn giám sát địa phương  Hằng năm Quốc hội, Hội đồng dân tộc (HĐDT) Ủy ban Quốc hội thành lập Đoàn giám sát để giám sát hoạt động quan thuộc Chính phủ, hoạt động quan quyền địa phương Việc thành lập đồn dựa sở chương trình giám sát chủ thể có quyền giám sát Tùy theo tính chất việc cấp độ mà thành phần đoàn giám sát bao gồm: Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên UBTVQH, đại diện HĐDT, Ủy ban Quốc hội, đại biểu Quốc hội Ngồi ra, tính chất việc giám sát mà có đại diện TANDTC, VKSNDTC Để hoạt động giám sát có chất lượng, đoàn giám sát phải chuẩn bị kế hoạch giám sát, chương trình giám sát, nội dung yêu cầu việc giám sát… gửi xuống địa phương để phối hợp hoạt động Khi tiến hành giám sát, đoàn giám sát có quyền yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức bị giám sát cung cấp tài liệu liên quan tới hoạt động giám sát, yêu cầu tổ chức đơn vị, cá nhân trả lời vấn đề mà đoàn giám sát quan tâm Như vậy, hoạt động giám sát Quốc hội pháp luật nước ta quy định rõ ràng, cụ thể nhiều văn quy phạm pháp luật khác Căn vào quy định pháp luật, Quốc hội tổ chức hoạt động giám sát với nhiều hình thức nội dung khác Thông qua hoạt động giám sát địa phương, Quốc hội Uỷ ban Quốc hội nắm thực trạng vấn đề giám sát, từ quy trách nhiệm đạo quan cấp Chính phủ, VKSNDTC, TANDTC… Thực tiễn hoạt động giám sát Quốc hội nước ta giai đoạn Trong thời gian qua, hoạt động giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội tiếp tục trọng, nên đạt kết tích cực, góp phần quan trọng vào kết hoạt động chung Quốc hội Sự phối hợp hoạt động giám sát quan Quốc hội với Chính phủ Bộ, ngành liên quan, địa phương quan tâm thực tốt Nội dung giám sát tập trung vào nhiều vấn đề xúc xã hội, đông đảo cử tri quan tâm Quốc hội ngày tăng cường hoạt động giám sát tối cao Tuy nhiên, hoạt đô ̣ng giám sát của Quốc hội hạn chế định, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày cao hoạt động Quốc hội, làm cho chất lượng giám sát thiếu hiệu Từ trước đến nay, Việt Nam thường nhấn mạnh đến chức Quốc hội chức lập hiến, lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng đất nước; đó, dường chức lập pháp coi chức chủ yếu thường xuyên nhất, chức hành pháp chức giám sát chưa thực coi trọng tồn vướng mắc, bất cập mặt lý luận, thực tiễn thể chế, chế Các bất cập hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam biểu qua: Khái niệm giám sát tối cao Quốc hội giám sát quan Quốc hội chưa rõ ràng, dẫn đến chưa giới hạn phạm vi, đối tượng mục đích giám sát Việc khơng rõ ràng vấn đề quy trách nhiệm chủ thể giám sát có phần nguyên nhân từ việc chưa xác định rõ mục đích giám sát Đối tượng giám sát chưa thực phù hợp, rộng, nội dung giám sát không rõ nên chưa xác định đối tượng nào, việc trọng tâm, cần tập trung hoạt động giám sát nên hoạt động giám sát thiếu khả thi. Việc xác định mục đích giám sát khơng rõ ràng dẫn đến việc xác định đối tượng giám sát khơng xác Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc hội có chức giám sát tối cao hoạt động máy nhà nước Nhiều ý kiến cho rằng, quy định nhiều chủ thể bị Quốc hội giám sát, làm cho công việc giám sát Quốc hội Việt Nam thiếu trọng tâm cần phải giám sát hoạt động Chính phủ - hành pháp Trong đó, chức giám sát Quốc hội nhiều nước giới tập trung vào công việc hành pháp Hình thức giám sát cịn chưa đa dạng nên thiếu hiệu Cũng nước thuộc chế độ đại nghị, Quốc hội Việt Nam thực chức giám sát hình thức: nghe báo cáo quan nhà nước kỳ họp; đại biểu thực quyền chất vấn kỳ họp kỳ họp, cuối đại biểu Quốc hội thực chức giám sát đoàn kiểm tra, thường đoàn kiểm tra Ủy ban Hội đồng Dân tộc Quốc hội Chất vấn hình thức giám sát Quốc hội hoạt động quan quan chức Nhà nước giao quyền Các hình thức giám sát khác nghe báo cáo, nghe điều trần, tổ chức điều tra, tổ chức nghiên cứu, xem xét tình hình , nhiên, có vài hình thức chưa áp dụng thực tiễn hoạt động Quốc hội nước ta. Ngoài ra, thời gian, nhân lực, thông tin điều kiện bảo đảm khác cho việc giám sát Quốc hội hạn chế Thực tế cho thấy, kỳ họp Quốc hội, số lượng Đại biểu đông, nhiều chất vấn muốn Bộ trưởng Chính phủ… trả lời chất vấn làm rõ kỳ họp, nhiên thời lượng có hạn, Đại biểu trình bày vài phút nên chưa thể hết vấn đề xúc cử tri nghị trường Quốc hội Bên cạnh đó, qua theo dõi số kỳ họp Quốc hội, với nhiều vấn đề chất vấn nêu ra, nhiên việc xử lý, khắc phục vấn đề xúc Đại biểu, cử tri chưa giải cách triệt để Nhiều vấn đề Đại biểu giải đáp sau chất vấn, nhiên chưa thật vào trọng tâm vấn đề, giải trình cịn mang tính chung chung lạc hướng vấn đề dẫn đến kết giải trình chưa thoả đáng chưa giải triệt để Kết luận : Từ nêu trên, thấy vai trị tối cao thực chức giám sát Quốc hội quan chịu giám sát có Chính phủ thể rõ qua quy định Hiến pháp pháp luật Ngược lại việc thực chức năng, nhiệm vụ Chính phủ chịu giám sát tối cao Quốc hội, UBTVQH quan chuyên môn Quốc hội nhằm mục đích giúp quan thực thi Hiến pháp pháp luật cách nghiêm minh đồng thời giúp Chính phủ hồn thành nhiệm vụ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tập thể chúng em thảo luận đưa luận điểm nêu trên, nhiên lượng kiến thức hạn hẹp thời gian hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót định Chúng em kính mong thầy vấn đề chưa phù hợp để chúng em rút kinh nghiệm cập nhật kịp thời vào kho tàng tri thức pháp luật Trân trọng cám ơn thầy! Tài Liệu tham khảo: 1.https://luatvietnam.vn/, Luật hiến pháp 2013 2.Quốc hội (2015) Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 3.http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu 4.https://quochoi.vn/cacvilanhdao/Pages/hoat-dong.aspx 5 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - NXB Tư pháp – 2019./ ... nhiệm đạo quan cấp Chính phủ, VKSNDTC, TANDTC… Thực tiễn hoạt động giám sát Quốc hội nước ta giai đoạn Trong thời gian qua, hoạt động giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, quan Quốc hội,... đông đảo cử tri quan tâm Quốc hội ngày tăng cường hoạt động giám sát tối cao Tuy nhiên, hoạt đô ̣ng giám sát của Quốc hội hạn chế định, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày cao hoạt động Quốc... giám sát tối cao Quốc hội hoạt động Chính phủ qua qua số nội dung thể 1.Chủ thể nghiên cứu Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngày đăng: 30/09/2021, 07:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w