1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths xddcqnn các đảng ủy xã ở huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang lãnh đạo xây dựng văn hóa cơ sở1

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ths xddcqnn các đảng ủy xã ở huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang lãnh đạo xây dựng văn hóa cơ sở1 Ths xddcqnn các đảng ủy xã ở huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang lãnh đạo xây dựng văn hóa cơ sở1 Ths xddcqnn các đảng ủy xã ở huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang lãnh đạo xây dựng văn hóa cơ sở1

MỤC LỤC "070 7Ẽ8 — 1 Chwong 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE DANG UY XA LANH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SÔNG VĂN HOÁ CƠ SỞ - 11 1.1 Xây đựng đời sống văn hoá cơ sở - Quan niệm, nội dung 11 1.2 Đảng uỷ xã lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá cơ sở - Quan niệm, nội dung, phương thức -+++c+tenhhithtrrrirrrrriiriirtrrriirrrririe 18 Chuong 2: CAC DANG UY XÃ Ở CHIÊM HOÁ, TỈNH TUYÊN QUANG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SÓNG VĂN HOÁ CƠ SỞ HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 33 2.1 Khái quát về huyện Chiêm Hoá, các đảng uỷ xã ở huyện Chiêm Hoá và kết quả xây dựng xây dựng đời sông văn hoá cơ sở trên địa bàn các xã ở huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang -. sccsseeerserreerrrrrrrrdrre 33 2.2 Thực trạng các đảng uỷ xã ở huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá cơ sở hiện nay -ecccsreerrrre 45 2.3 Nguyên nhân và một số kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn 72 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ LANH DAO CUA CAC DANG UY XA O HUYỆN CHIÊM HOÁ, TỈNH TUYEN QUANG DOI VỚI XÂY DỰNG ĐỜI SÓNG VĂN HOÁ CƠ SỞ ¡018979651876 78 3.1 Phương hưƯớng s.et.t.e.st -1- 0-1-1-1 78 3.2 Giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của các đảng uỷ xã ở huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang đối với xây dựng đời sống văn hoá cơ sở thời gian TỚI On TH H95 ng TH ko tt nọ 10 10 80 8 11 ch 411114 82 KET LUAN 0 5.5 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -: ‹ -=++s> 104 PHỤ LỤC - :+22 22121111 109 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 |DSVHCS Đời sống văn hóa cơ sở Chương trình mỗi xã 1 sản phẩm 2_ |OCOP 3 HTX Hop tac xã 4 |HĐND Hội đồng nhân dân 5_ |UBND Ủy ban nhân dân 6 |MTTQ Mặt trận tổ quốc 7 |TDTT Thể duc thé thao 8 |CLB Câu lạc bộ 9 BCD Ban chi dao 10 |NTM Néng thén méi 11 CNH, HDH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 12 |HTCT Hệ thống chính trị MO DAU — 1 Lý do chọn đề tài - Cuộc vận động xây đựng đời sống văn hóa cơ sở (ĐSVHCS) là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta, tác động trực tiếp đến việc tạo lập môi trường văn hóa lành mạnh và bồi dưỡng giáo dục nhân cách, được nhân dân tích cực hưởng ứng với nhiều cách làm, nhiều phong trào và mô hình hoạt động hay Trong những năm qua, nhận thức được tầm quan trọng của văn hóa trong công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành Các đảng uỷ xã ở huyện Chiêm Hoá đã xác định nhiệm vụ xây dựng nền tảng tư tưởng, đạo đức trong Đảng và toàn xã hội; đấu tranh ngăn chặn tình trạng xuống cấp, suy thoái về văn hóa; bảo tồn, phát huy các giá trị và bản sắc văn hóa dân tộc, phấn đấu sáng tạo những giá trị văn hóa mới là nhiệm vụ quan trọng trong lãnh đạo, điều hành các lĩnh vực của các đảng uỷ xã Các phong trào xây dựng “Gia đình văn hóa”, phong trào “Người tốt việc tốt” và các mô hình xây dựng đơn vị văn hóa được triển khai xây dựng đang phát huy tốt vai trò giữ gìn và xây dựng nền văn hóa dân tộc trong đời sống văn hóa trên địa bàn các xã ở huyện Chiêm Hoá Những thành tựu đạt được trong xây dựng đời sống văn hoá cơ sở những năm qua là nhờ có sự lãnh đạo sâu sát và có trách nhiệm của các đảng uỷ xã ở huyện Chiêm Hoá Tuy nhiên, trong lãnh đạo xây dựng văn hóa nói chưng, đời sống văn hóa cơ sở nói riêng của các đảng uỷ xã ở huyện Chiêm Hoá vẫn còn những hạn chế nhất định: chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của công tác xây dựng đời sống văn hoá ở cở sở, cho rằng đây không phải là một công, việc cấp thiết và cấp bách như phát triển kinh tế; chưa hiểu rõ mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa với chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại Vì vậy, phong trào xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở chưa tương xứng, chưa đủ để tác động có hiệu quả đối với việc xây dựng con người và môi trường văn hoa lanh manh Hé théng các thiết chế văn hoá, cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động văn hoá còn thiếu và hiệu quả thấp Việc ban hành các nghị quyết chuyên đề hoặc cho chủ trương về xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu của tình hình; việc lãnh đạo chính quyền và sự phối hợp của các ngành, các cấp trong phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” còn một số hạn chế Những hạn chế, bất cập đó có tác động không nhỏ đến công tác xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở trên địa bàn các xã ở huyện Chiêm Hoá, dẫn đến phong trào xây dựng đời sống văn hóa hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng kịp yêu cầu của sự nghiệp cách mạng đặt ra; chưa theo kịp xu thế bội nhập kinh tế quốc tế và phát triển công nghiệp văn hóa nhằm khai thác và phát huy những tiềm năng và giá trị đặc sắc của văn hóa của nhân dân các dân tộc trên địa bàn các xã ở huyện Chiêm Hoá Xuất phát từ những lý do trên, tác giá lựa chọn dé tai: “Cac Dang up xã ở huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Sách, công trình khoa học PGS, TS Nguyễn Thị Hương (Chủ biên), Ths Trần Kim Cúc (2019), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách đề cập nhiều nội dung tư tưởng nhân văn - tư tưởng cơ bản nhất trong học thuyết Mác mà không ai có thể phủ nhận được; quan niệm của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác - Lênin về văn hóa lãnh đạo và quản lý; thị trường hàng hóa văn hóa Ngoài ra, cuén sách còn bàn đến kinh nghiệm, chính sách của một số nước trên thế giới trong việc xây dựng, phát triển và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm áp dụng vào thực tế của nước ta hiện nay Bên cạnh đó, cuốn sách còn tập hợp một số bài viết đề cập đến thực tiễn xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam trong những năm đổi mới cùng những giao lưu của văn hóa Việt Nam với thế giới trong thời kỳ hội nhập PGS TS Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2010), Van hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách phác họa nên bức tranh toàn cảnh về nền văn hóa Việt Nam theo dòng chảy lịch sử từ quá khứ đến đương đại, phác họa những khảo cứu của tác động thuận, nghịch của bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phân tích tập nh t ữ hể ng tác cơ giả hội về v n à hữ t n há g ch thức của quá trình này đối với văn hóa Việt Nam Qua việc khảo sát quá trình giao lưu, tiếp biến của văn hóa Việt Nam với các nền văn hóa khác trong suốt chiều dài lịch sử, cuốn sách rút ra những bài học kinh nghiệm về phát triển văn hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, cuốn sách còn xác định những phương hướng, mục tiêu chủ yếu nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam trong giai đoạn tới, cụ thể hóa thành những nhiệm vụ cụ thể cho các lĩnh vực thuộc ngành văn hóa quản lý đến năm 2020 và đề xuất một hệ thống các giải pháp nhằm góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc GS, TS Dương Phú Hiệp (2010), Tác động của toàn cầu hóa đối với sự phát triển văn hóa và con người Việt Nam (Sách tham kháo), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nội dung cuốn sách gồm 7 bài nghiên cứu của các nhà khoa học đầu ngành tập trung trình bày những vấn đề chung: Những ly thuyết bàn về phát triển văn hóa và con người trong bối cảnh toàn cầu hóa; Có toàn cầu hóa văn hóa và văn hóa hóa toàn cầu không? Tác động của toàn cầu hóa đối với sự phát triển văn hóa và con người Việt Nam — cơ hội và thách thức? Cách ứng xử của chúng ta trước tác động như thế nào? TS Nguyễn Thị Hường (Chú biên) (2016), Hỏi và đáp về đường lồi, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nôi dung cuốn sách được chia làm 13 chuyên đề, hệ thống lại các chính sách kinh tế - xã hội hiện hành, các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trỉ thức; xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; về chính sách xã hội, vấn đề dân tộc, vấn đề tôn giáo; thực hiện quyền con người, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, để từ đó làm sáng rõ những nội dung của các chính sách PGS, TS Tran Thị Anh Đào — TS Tran Thị Hương — TS Nguyễn Thi Thu Thuỷ (Đồng chủ biên) (2019), Đảng lãnh đạo các lĩnh vực của đời sống xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Cuốn sách góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận: quan niệm, nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực đời sống xã hội; phân tích thực trạng, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân; đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế, văn hoá, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, quốc phòng — an ninh, công tác đối ngoại, báo chị) 2.2 Luận văn, luận én Lê Thị Huyền (2015), Đảng bộ thành phố Thanh Hóa lãnh đạo thực hiện cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cw” từ năm 1998 đến năm 2013 Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Nguyễn Văn Kha (2015), Các đảng ủy xã ở tinh Vĩnh Long lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn hiện nay Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Bé Sáu (2015), Các đảng ủy xã ở tỉnh Trà Vinh lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa trong giai đoạn hiện nay Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Thanh Thuỷ (2016), Tuyên truyền xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư ở huyện Bát Xái, tinh Lao Cai hiện nay, Luận văn thạc sĩ Công tác tư tưởng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Nguyễn Trúc Minh (2017), Quận „ Thủ Đức, thành phố Hô Chí Minh lãnh đạo công tác xây đựng đời sống văn hoá hiện nay Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Huyền (2017), Đảng bộ huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định lãnh đạo thực hiện phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” từ năm 2005 đến năm 2015 Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Nguyễn Thị Như Hoa (2017), Sự (ham gia của người dân trong xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở tại thành phó Bắc Giang hiện nay Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bùi Đức Dũng (2018), Xây dung đời sống văn hóa tỉnh than ở nông thôn Thái Bình hiện nay theo tư tưởng Hỗ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tạ Hồng Trang (2018), Các huyện ủy huyện biên giới ở tỉnh Long Án lãnh đạo phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn hiện nay Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Thị Thuý Nga (2019), Đảng bộ luyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở từ năm 2005 đến năm 2015 Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội 2.3 Các bài viết trên tạp chí Vũ Việt Hùng (2009), Tổ chức đảng lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7, tr 22-23, 44 Phạm Hoài Anh (2016), Vấn đề xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ở Việt Nam, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 390, tr.91-93 20 năm thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”: “làn giú mới” trong đời sống văn hóa - xã hội (https://bvhttdl gov.vn/20-nam-thuc-hien-phong-trao-toan-dan-doan-ket-xay-dung- doi-song-van-hoa-lan-gio-moi-trong-doi-song-van-hoa-xa-hoi- 20201014085047106.htm.) Vũ Việt Trung (2017), Xây dựng đời sống văn hoá gắn với nông thôn mới ở miễn núi phía Bac, T ap chí Văn học nghệ thuật, số 395, tr 16-19 Trần Hữu Sơn (2017), Đặc điểm miền núi với vấn đề xây dựng đời sống văn hoá cơ sở, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 398, tr.27-30 Nguyễn Hữu Tuấn (2018), Vai øò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở hiện nay, Tạp chí Văn học nghệ thuậi, tháng 6, số 408, tr.120-122 Trinh Thi Thuy (2020), Nang cao chat lượng, hiệu quả, tạo ảnh Jung sâu rộng phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, Tạp chí Cộng sản, tháng 4, số 939, tr.39-44 Tiếp cận từ các góc độ khác nhau, kết quả, sản phẩm cũng khác nhau tuỳ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu, nhưng nhìn chung các công trình đều đề cập đến rất nhiều khía cạnh của xây dựng đời sống văn hoá nói chung, sự lãnh đạo của các các uý đảng đối với xây dựng đời sống văn hoá cơ sở nói riêng Những công trình trên đã phần nào làm rõ được những vấn đề lý luận và thực tiễn sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng đời sống văn hoá, Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có công trình nảo nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện, hệ thống về “Cức đảng uy xã ở huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở hiện nay” 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận và thực trạng các đảng uỷ xã ở huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở hiện nay, luận văn đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự lãnh đạo của các đảng uỷ xã ở huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang đối với công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về đảng uỷ xã lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở hiện nay - Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng các đảng uỷ xã ở huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, làm rõ những nguyên nhân của ưu điểm, khuyết điểm và rút ra những kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo của các đảng uỷ xã ở huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang đối với công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở nhằm - Xác định phương hướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu Tuyên tăng cường sự lãnh đạo của các đảng uỷ xã ở huyện Chiêm Hoá, tỉnh Quang đối với công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở thời gian tới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các đảng uỷ xã ở huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở 4.2 Phạm vi nghiên cứu của luận van Luận văn nghiên cứu, khảo sát các đảng uỷ xã ở huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở từ năm 2017 đến nay, các phương hướng, giải pháp đề xuất có giá trị trong những năm tiếp theo 5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của luận văn 3.1 Cơ sở lÿ luận Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở những quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về văn hoá nói chung, xây dựng đời sống văn hoá nói riêng Luận văn có kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học, luận văn, luận án có liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Cơ sở thực tiễn Thực tiễn các đảng uỷ xã ở huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở từ năm 2017 đến nay $.3 Phương pháp nghiên cửu Để đạt được mục đích nghiên cứu và trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp lịch sử - lôgic: dùng để đánh giá việc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở tại các xã qua các giai đoạn, từ đó phân tích, nghiên cứu chuyên sâu về đề tài Phương pháp thống kê so sánh: dùng để chỉ số lượng các xã thực hiện việc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, từ đó so sánh việc xây dựng giữa các xã trong vùng được khảo sát Phương pháp phân tích: dùng để phân tích nội dung, phương thức, ý nghĩa của việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở Phương pháp tổng hợp, tổng kết thực tiễn: dùng để đánh giá kết quả nghiên cứu việc lãnh đạo thực hiện xây dựng đời sống văn hóa cơ sở tại các xã, từ đó đề xuất đưa ra phương hướng và giải pháp cần thiết

Ngày đăng: 11/04/2024, 16:46

Xem thêm:

w