Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “Quyết định đi làm thêm của sinh viên trường đại học Thương mại”Bảng 4.45.. Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Quyết định đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
BÀI THẢO LUẬN
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
ST
T
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
achievement
Results of achievemen t
Expected time of completio n
Impleme nter
Tạo phiếu khảo sát
1 Soạn câu hỏi Câu hỏi phù hợp Tương đối đạt 4/10 68, 71
2 Làm phiếu Trình bày hợp lí Đạt 5/10 61
Tạo phiếu khảo sát
1 Soạn câu hỏi
phỏng vấn
Câu hỏi phù hợp Đạt nhưng bỏ
vì không làm định tính
4/10 64, 65, 69
2 Phỏng vấn Phỏng vấn mỗi bạn 4 người Đạt nhưng bỏ
vì không làm định tính
Trang 4Làm word, power point, thuyết trình
2 Làm power
point
Ngắn gọn Đạt 12/10 62, 63
3 Thuyết tình Trong 15p, súc tích Đạt 66, 69
Trang 5BIÊN BẢN HỌP NHÓM
I THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM
1 Thời gian: 22 giờ, ngày 4 tháng 10 năm 2023
2 Địa điểm: Cuộc họp online trên Google Meet
II THÀNH PHẦN THAM DỰ
Nhóm trưởng: Nguyễn Diệu Linh
Thư ký: Nguyễn Mai Linh
Thành viên: Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Ngọc Phương Linh, Nguyễn Thị Bảo Linh, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thùy Linh (K58T1), Nguyễn Thùy Linh (K58T2), Phan Diệu Linh, Vi Thị Khánh Linh, Hà Ngọc Mai
III MỤC TIÊU CUỘC HỌP
Trình bày ý tưởng, bàn luận và thống nhất ý kiến mục mở đầu
Duyệt bộ câu hỏi khảo sát và phỏng vấn
Phân công người soạn word
IV NỘI DUNG CUỘC HỌP
1 Trình bày ý tưởng, bàn luận và thống nhất ý kiến mục mở đầu
1.1 Trình bày ý tưởng
Nguyễn Thùy Linh (K58T2): Bối cảnh nghiên cứu
Phan Diệu Linh, Nguyễn Thị Bảo Linh, Nguyễn Ngọc Phương Linh, Nguyễn Mai Linh: Tổng quan nghiên cứu
Nguyễn Ngọc Linh: Mục tiêu/đối tượng nghiên cứu
Hà Ngọc Mai: Câu hỏi nghiên cứu
Nguyễn Thùy Linh (K58T1), Nguyễn Diệu Linh: Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
Vi Thị Khánh Linh: Ý nghĩa nghiên cứu
Nguyễn Thị Thùy Linh: Thiết kế nghiên cứu
1.2 Thống nhất ý kiến
2 Duyệt bộ câu hỏi khảo sát và phỏng vấn
2.1 Câu hỏi khảo sát
Nguyễn Thùy Linh (K58T2) và Vi Thị Khánh Linh trình bày về các câu hỏi đã soạn
Các thành viên đóng góp ý kiến
Phân công Nguyễn Diệu Linh tạo form khảo sát
2.2 Câu hỏi phỏng vấn
Nguyễn Ngọc Phương Linh, Phan Diệu Linh và Nguyễn Thị Bảo Linh trình bày
về các câu hỏi đã soạn
Các thành viên đóng góp ý kiến
Phân công:
Nguyễn Ngọc Linh, Hà Ngọc Mai, Nguyễn Thùy Linh (K58T1) và Nguyễn MaiLinh thu thập câu trả lời phỏng vấn
Nguyễn Thị Thùy Linh tổng hợp câu trả lời
3 Phân công người soạn word
Nguyễn Ngọc Phương Linh
Nguyễn Thùy Linh (K58T2)
Hà Ngọc Mai
Cuộc họp kết thúc lúc 22 giờ 47 phút, ngày 4 tháng 10 năm 2023
Trang 6BIÊN BẢN HỌP NHÓM
I THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM
1 Thời gian: 23 giờ, ngày 9 tháng 10 năm 2023
2 Địa điểm: Cuộc họp online trên Google Meet
II THÀNH PHẦN THAM DỰ
Nhóm trưởng: Nguyễn Diệu Linh
Thư ký: Nguyễn Mai Linh
Thành viên: Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Ngọc Phương Linh, Nguyễn Thị Bảo Linh, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thùy Linh (K58T1), Nguyễn Thùy Linh (K58T2), Phan Diệu Linh, Vi Thị Khánh Linh, Hà Ngọc Mai
III MỤC TIÊU CUỘC HỌP
Kiểm tra lại chất lượng câu hỏi khảo sát
Phân công người thuyết trình và làm powerpoint
Chuẩn bị cho các tình huống phản biện
IV NỘI DUNG CUỘC HỌP
1 Kiểm tra lại chất lượng câu hỏi khảo sát
2 Phân công người thuyết trình và làm powerpoint
2.1 Phân công người thuyết trình
Phan Diệu Linh
Nguyễn Thị Thùy Linh
2.2 Phân công người làm powerpoint
Nguyễn Mai Linh
Nguyễn Ngọc Linh
3 Chuẩn bị cho các tình huống phản biện
Cuộc họp kết thúc lúc 22 giờ 41 phút, ngày 9 tháng 10 năm 2023
Trang 7BIÊN BẢN HỌP NHÓM
I THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM
1 Thời gian: 22 giờ, ngày 13 tháng 10 năm 2023
2 Địa điểm: Cuộc họp online trên Google Meet
II THÀNH PHẦN THAM DỰ
Nhóm trưởng: Nguyễn Diệu Linh
Thư ký: Nguyễn Mai Linh
Thành viên: Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Ngọc Phương Linh, Nguyễn Thị ThùyLinh, Nguyễn Thùy Linh (K58T1), Nguyễn Thùy Linh (K58T2), Phan Diệu Linh, Vi Thị Khánh Linh, Hà Ngọc Mai
III MỤC TIÊU CUỘC HỌP
Kiểm tra lại word, power point
Hỏi lại và chuẩn bị cho bạn thuyết trình
Xếp loại thành viên
Chuẩn bị cho các tình huống phản biện
IV NỘI DUNG CUỘC HỌP
1 Kiểm tra lại chất lượng Word
2 Kiểm tra lại chất lượng Power Point
3 Xếp loại thành viên
3 Chuẩn bị cho các tình huống phản biện
Cuộc họp kết thúc lúc 23 giờ 55 phút, ngày 14 tháng 10 năm 2023
Trang 8
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
DANH MỤC VIẾT TẮT 7
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 10
1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu 10
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 11
1.3 Tổng quan nghiên cứu 11
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 15
1.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 15
1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17
1.6.1 Đối tượng 17
1.6.2 Phạm vi nghiên cứu 17
1.7 Phương pháp nghiên cứu 17
1.8 Ý nghĩa của nghiên cứu 18
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 19
2.1 Các khái niệm liên quan và vấn đề liên quan đến đề tài 19
2.1.1 Tổng quan về “đi làm thêm” 19
2.1.2 Vấn đề liên quan đến đề tài 20
2.2 Cơ sở lý thuyết 21
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1 Tiếp cận nghiên cứu 22
3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu 22
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 22
3.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu 23
3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu 23
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
4.1 Phân tích kết quả nghiên cứu định lượng 26
4.1.1 Phân tích thống kê mô tả 26
4.1.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha 37
4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 48
4.1.4 Phân tích tương quan Pearson 51
4.1.5 Phân tích hồi quy đa biến 51
Trang 94.2 Kết quả và thảo luận của đề tài 54
4.2.1 Kết quả 54
4.2.2 Thảo luận 54
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54
5.1 Kết luận 54
5.2 Kiến nghị và đề xuất giải pháp 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
PHỤ LỤC 59
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát 59
Trang 10DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1 Thống kê người tham gia khảo sát theo ngành học
Bảng 4.2 Thống kê người tham gia khảo sát theo số giờ làm thêm trên tuầnBảng 4.3 Thống kê người tham gia khảo sát theo mức được trợ cấp hàng thángBảng 4.4 Thống kê người tham gia khảo sát theo điểm trung bình (GPA) hiện tạiBảng 4.5 Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của yếu tố thu nhập
Bảng 4.6 Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của yếu tố thời gian
Bảng 4.7 Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của yếu tố chi tiêu
Bảng 4.8 Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của yếu tố kỹ năng, kinh nghiệmBảng 4.9 Thống kê mức độ ảnh hưởng của yếu tố kết quả học tập
Bảng 4.10 Thống kê mức độ ảnh hưởng của yếu tố con người xung quanhBảng 4.11 Thống kê mức độ ảnh hưởng của yếu tố môi trường làm việc
Bảng 4.12 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thu nhập”
Bảng 4.13 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thu nhập”Bảng 4.14 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thu nhập” 2
Bảng 4.15 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thu nhập” 2Bảng 4.16 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thu nhập” 3
Bảng 4.17 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thu nhập” 3Bảng 4.18 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “thu nhập” 4
Bảng 4.19 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thu nhập” 4Bảng 4.20 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thu nhập” 5
Bảng 4.21 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thu nhập” 5Bảng 4.22 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Chi tiêu”
Bảng 4.23 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Chi tiêu”
Trang 11Bảng 4.24 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Chi tiêu” 2
Bảng 4.25 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Chi tiêu” 2Bảng 4.26 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thời gian”
Bảng 4.27 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thời gian”Bảng 4.28 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thời gian” 2
Bảng 4.29 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thời gian” 2Bảng 4.30 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thời gian” 3
Bảng 4.31 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thời gian” 3Bảng 4.32 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Kinh nghiệm - kỹ năng”Bảng 4.33 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Kinh nghiệm -
kỹ năng”
Bảng 4.34 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Kinh nghiệm - kỹ năng” 2Bảng 4.35 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Kinh nghiệm -
kỹ năng” 2
Bảng 4.36 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Môi trường”
Bảng 4.37 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Môi trường”Bảng 4.38 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Môi trường” 2
Bảng 4.39 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Môi trường” 2Bảng 4.40 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Con người”
Bảng 4.41 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Con người”Bảng 4.42 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Học tập”
Bảng 4.43 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Học tập”Bảng 4.44 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “Quyết định đi làm thêm củasinh viên trường đại học Thương mại”
Bảng 4.45 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Quyết định đilàm thêm của sinh viên trường đại học Thương mại”
Bảng 4.46 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “Quyết định đi làm thêm củasinh viên trường đại học Thương mại” lần 2
Trang 12Bảng 4.47 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Quyết định đilàm thêm của sinh viên trường đại học Thương mại” lần 2
Bảng 4.48 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “Quyết định đi làm thêm củasinh viên trường đại học Thương mại” lần 3
Bảng 4.49 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Quyết định đilàm thêm của sinh viên trường đại học Thương mại” lần 3
Bảng 4.50 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “Quyết định đi làm thêm củasinh viên trường đại học Thương mại” lần 4
Bảng 4.51 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Quyết định đilàm thêm của sinh viên trường đại học Thương mại” lần 4
Bảng 4.52 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “Quyết định đi làm thêm củasinh viên trường đại học Thương mại” lần 5
Bảng 4.53 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Quyết định đilàm thêm của sinh viên trường đại học Thương mại” lần 5
Bảng 4.54 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett
Bảng 4.55 Phương sai trích
Bảng 4.56 Ma trận xoay nhân tố
Bảng 4.57 Thể hiện mối tương quan Pearson
Bảng 4.58 Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary
Bảng 4.59 Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA
Bảng 4.60 Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficients
Trang 13DANH MỤC VIẾT TẮT
TN1 Đi làm thêm giúp tôi kiếm thêm thu nhập đề giảm bớt phần nào đó cho gia đình
TN2 Tôi sẵn sàng bỏ học để đi làm thêm với mức thu nhập cao
TN3 Tôi sẵn sàng làm nhiều việc một lúc để có thu nhập cao hơn
TN4 Tôi chấp nhận công việc có mức thu nhập thấp hơn công sức bản thân bỏ ra
TN5 Tôi hài lòng với mức thu nhập mình có từ việc làm thêm
TN6 Tôi quyết định đi làm thêm vì muốn tự chủ tài chính
TG1 Do có nhiều thời gian rảnh nên tôi đi làm thêm
TG2 Tôi sẽ không đi làm nếu trùng lịch học
TG3 Tôi hoàn toàn có thể cân bằng được việc đi học và đi làm
TG4 Tôi dành nhiều thời gian cho việc đi làm thêm hơn là việc học
TG5 Tôi không tham gia hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, để dành thời gian
đi làm thêm
CT1 Tôi muốn đi làm thêm để chi tiêu thoải mái hơn
CT2 Tôi đi làm thêm do kinh phí được chu cấp hàng tháng từ gia đình không
đủ cho chi tiêu hàng ngày
CT3 Tôi sẽ giảm bớt chi tiêu để không phải đi làm thêm
KNKN Kĩ năng – kinh nghiệm
Trang 14KNKN1 Tôi lựa chọn việc làm thêm theo xu hướng xã hội
KNKN2 Làm thêm giúp tôi cải thiện được kỹ năng mềm như giao tiếp, ứng xử, kỹ
năng làm việc nhóm,
KNKN3 Làm thêm nhiều giúp tôi có những trải nghiệm ở những môi trường làm
việc khác nhau, có cái nhìn và hiểu biết hơn về xã hội
KNKN4 Làm thêm đúng chuyên ngành giúp tôi học hỏi kỹ năng, kinh nghiệm cho
công việc tương lai
KNKN5 Đi làm thêm sẽ giúp tôi tạo dựng được nhiều mối quan hệ hơn
HT1 Khi đã đạt được mục tiêu về điểm số, tôi mới quyết định đi làm thêm
HT2 Đi làm thêm không làm kết quả học tập của tôi kém đi
HT3 Tôi sẵn sàng đi làm thêm dù kết quả học tập có tụt dốc
HT4 Tôi quan trọng việc kiếm tiền hơn là điểm số trên trường nên tôi quyết định đi làm thêm
CN1 Tôi đi làm thêm vì thấy bạn bè cũng đi làm
CN4 Tôi đi làm thêm vì không muốn hàng xóm lời ra lời vào
MT1 Môi trường làm việc chuyên nghiệp là yếu tố để tôi chọn lựa, gắn bó lâu dài với công việc
MT2 Môi trường làm việc không ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của tôi
MT3 Tôi ưu tiên môi trường làm việc linh hoạt, năng động, vui vẻ, hòa đồng
NĐ1 Thu nhập" là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định đi làm thêm
Trang 15NĐ2 Chi tiêu" là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định đi làm thêm
NĐ3 Quyết định đi làm thêm thường được diễn ra khi "có thời gian
NĐ4 Kinh nghiệm - kỹ năng" là yếu tố không thể thiếu trong quyết định đi làmthêm
NĐ5 Môi trường làm việc" là yếu tố quan trọng để dẫn đến quyết định đi làm thêm
NĐ6 Con người xung quanh" là yếu tố thúc đẩy quyết định đi làm thêm
NĐ7 Kết quả học tập" là yếu tố tiên quyết đối với quyết định đi làm thêm
Trang 16PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, mức sống được nâng cao, đối với sinhviên Đại học không chỉ có vấn đề học phí tăng chóng mặt do các trường bắt đầu tự chủ
mà còn chịu áp lực vô hình về tiền trọ, tiền sinh hoạt đắt đỏ tại các thành phố lớn trong
đó có Hà Nội Hơn thế nữa, các bạn sinh viên còn chịu áp lực là “áp lực đồng tranglứa” khi bạn bè đã có định hướng, đường đi từ rất sớm còn họ lại luôn canh cánh trongmình câu hỏi câu hỏi “Bây giờ mình muốn gì? Sau này ra trường sẽ làm gì? Làm nhưthế nào để được một mức lương cao” trong khi các nhà tuyển dụng bây giờ quan tâmnhiều hơn về kinh nghiệm, kĩ năng thay vì chỉ đánh giá thông qua điểm số học tập trêntrường, trên lớp Nếu không có những trải nghiệm tích lũy từ thực tế sẽ rất khó để cácbạn sinh viên có được một công việc tốt với các ngành nghề cạnh tranh cao Để giảiquyết cả hai vấn đề là tài chính và trải nghiệm thì rất nhiều sinh viên lựa chọn việc đilàm thêm (part-time job) - một công việc có thể xoay thời gian linh hoạt 4-5h/ngày lạikhông yêu cầu kinh nghiệm ví dụ như: gia sư, bán hàng, phục vụ, phát tờ rơi… Đi làmthêm từ sớm như vậy không chỉ giúp cho sinh viên có được một khoản thu nhập nhỏ
để chi trả cho các chi phí sinh hoạt hằng ngày, giảm bớt gánh nặng tài chính cho giađình mà còn giúp trau dồi những kỹ năng mềm như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làmviệc nhóm, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng quản lý thời gian , có được môi trường
để vận dụng những lý thuyết đã học vào thực tế, biết được lĩnh vực mà bản thân yêuthích, phù hợp và đặc biệt là xây dựng được các mối quan hệ tốt phục vụ cho địnhhướng sau này của họ
Trường Đại học Thương mại được biết đến là một trong những trường top giảngdạy về khối ngành kinh tế với điểm chuẩn các khối ngành như Marketing, Thương mạiđiện tử, Quản trị kinh doanh, những năm gần đây đều đạt mốc trên 26 Nhữngchuyên ngành đào tạo có sức hút và tính cạnh tranh cao như vậy thì yêu cầu về kỹnăng mềm và kinh nghiệm thực chiến sau khi ra trường sẽ là một trong những điềukiện quan trọng nhằm tạo ra lợi thế, giúp các nhà tuyển dụng biết, đánh giá được nănglực của các bạn sinh viên Vì vậy nó hoàn toàn có thể lý giải cho xu hướng đi làmthêm của sinh viên trường Đại học Thương mại ngày càng có xu hướng tăng cao.Nhận thấy tính cấp thiết của bối cảnh hiện nay và với mong muốn có cái nhìn rõ hơn
về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của các bạn sinh viên và cụ thể làsinh viên trường Đại học Thương mại để từ đó có thể đưa ra được những đánh giá, giảipháp giúp đỡ các bạn trong quá trình tìm việc làm thêm phù hợp nhóm chúng em đãlựa chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm củasinh viên trường Đại học Thương Mại”