1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình - thực tiễn tại thành phố Hà Nội

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 8,34 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TU PHAP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

PHAM NGỌC TRANG

XU PHẠT VIPHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHONG BAO LỰC GIA BINH - THUC TIEN TẠI THÀNH PHO

LUẬN VĂN THẠC Si LUAT HỌC

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TU PHAP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

PHAM NGỌC TRANG

XU PHẠT VIPHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHONG BAO LỰC GIA BINH - THUC TIEN TẠI THÀNH PHO

Chuyên ngành : Luật Hiền pháp và Luật Hanh chính

Masé 8380102

LUẬN VĂN THẠC Si LUAT HỌC

Người hưởng dẫn khoa học: TS Trần Minh Hương.

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi sản cam đoan đây 1a công trnh nghiên cứu khoa học độc lập củatiêng tôi

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bé trong bat kỳ công

trình nao khác Các số liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rằng, được trích dẫn đúng theo quy định.

"Tôi săn chịu trách nhiệm vẻ tinh chỉnh sác va trung thực của luân văn này.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN.

Phạm Ngọc Trang

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

UBND Uy ban nhân dan HĐND Hội đồng nhân dân.

BLGD Bao lực gia đình.

PCBLGD Phong, chồng bao lực gia đỉnh.

Trang 5

1.1.3 Các yêu tô cdu thành vi pham hành chính 81.2 Khải niêm bao lực gia đính và phòng chồng bao lực gia đính "1.2.1 Khái niệm bạo lực gia đình ul1.2.2 Khái niêm về phòng chéng bao lực gia đỉnh 14

1.3 Khái niêm, đặc điểm và các loại hinh vi vi phạm hanh chính trong lĩnh.

vutc phòng chống bao lực gia đình 18

1.3.1 Khái niêm, đặc điểm vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng.

Trang 6

15.1 Nguyên tắc xử phat vi pham hành chỉnh trong lĩnh vực phòng, Chương 2 THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHONG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI 1

2.1 Thực trang bao lực gia đình và phòng chống bạo lực gia đính ở Hà Nội 41

2.2 Thực trang xử phat vi phạm hành chính vé phòng chống bạo lực gia đỉnh

ở Hà Nội 532.3 Đánh giá kết quả đạt được, những han chế va nguyên nhân của han chế 56

3.4 Tiểu kết chương 2 60 Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO HIEU QUA XỬ PHAT VI PHAM HANH CHÍNH VE PHONG CHONG BAO LỰC GIA

BINH ỞHÀNỘI ”

3.1 Quan điểm nâng cao hiệu qua xử phat vi pham hành chính trong lĩnh vựcphòng chéng bao lực gia định ở Ha Nội 613.1.1 Thực hiên hiệu quả chủ trương, chính sách của Đăng và Nhà nước.vẻ công tác gia dinh, phòng chồng bao lực gia đỉnh 613.1.2 Công tác gia đình và phòng, chẳng bao lực gia đính la trách nhiệm.của các cấp, các ngành va toàn xã hồi 63

3.13 Gia đính là tế bao của xế hội, bao lực gia đính là vẫn nạn của xãhội, xâm pham nghiêm trong quyển con người 663.2 Giải phap nâng cao hiệu quả xử phat vi pham hành chỉnh vẻ phòng chồng.bạo lực gia đính ở Ha Nội 68

Trang 7

3.2.1 Hoan thiên các quy đính về xử phat vi pham hành chính trong lĩnh

vực phòng chồng bạo lực gia đình 68

3.2.2 Tăng cường sư lãnh đạo của cấp ủy Bang, sự chỉ dao của chínhquyển đổi với công tác quản lý nhà nước về phòng chẳng bạo lực gia

inh và xử phat vi pham hành chính về phòng chồng bạo lực gia đình 71 3.2.3 Day manh công tác tuyên truyén, phổ biển pháp luật vẻ phòng

Trang 8

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Bao lực gia dinh đã va dang gây hậu quả nghiêm trọng, vi pham quyển

con người, gây tổn hai cho sức khỏe, lòng tự trong, danh dự, nhân phẩm va tính mạng của mỗi cá nhân, de dọa đến an ninh, chất lượng cuộc sống trong mỗi gia đình, gây nhức nhối trong xã hội.

Nguyên nhân chính của hành vi bạo lực gia đình bắt nguồn từ sự bat tình đẳng giới, từ tưởng “trong nam, khính nữ" va một số tư tưởng lạc hậu Một trong các yếu tổ dẫn đến bao lực gia đình đó là do thiếu hiểu biết pháp

luật, do không nhận thức được bao lực gia đính là ví phạm quyển con người,

vi phạm pháp luật Khó khăn vẻ kinh tế cũng là một trong những yếu tổ có nguy cơ dan đến bạo lực gia định Nó thường tạo ra các áp lực dan tới các mâu thuẫn, tranh chấp néu không biết cách xử lý phủ hợp.

6 Viet Nam, trong những năm qua, Đảng va Nhà nước ta đã dành nhiều sự quan tâm tới việc phòng, chẳng bao lực gia đính va đã ban hảnh.

nhiễu đạo luật trực tiếp và gián tiếp như Hiển pháp, Luật Hồn nhân va giađính, Luật Bao vê, chăm sóc va giáo đục trẻ em, Bộ luật Dân sự, Luật phòng,chống bạo lực gia đỉnh vả đặc biết la Nghĩ định 167 quy định vé xử phat vipham hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, phòng, chồng tế nan xã hội,

phòng cháy, chữa cháy, phòng chong bao lực gia đình, an toan xã hội.

Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật phòng, chống bao lực gia đình cũng con nhiều hạn chế, bao lực gia dinh van diễn biển phức tạp dưới nhiều hình thức tình.

vi gây ảnh hưởng tới gia định, hình thức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành.chính trong lĩnh vực phòng, chống bao lực gia đính chưa hợp lý, việc thực thi

pháp luật về phòng chồng bạo lực gia đính chưa đây đủ và thiêu hiệu quả.

Hà Nỗi, với vai tro là thủ đồ, đâu tau kinh tế khu vực Bắc bô, đời sống,

kinh tế - xã hội của nhân dan ngày cảng được nâng cao, đã có một số hoạt động phôi hợp giữa các tổ chức chính quyên, tổ chức phi chính phủ và các tổ.

Trang 9

chức quản chúng để nâng cao nhận thức của người dân về phòng, chống bạo.

lực gia định Tuy nhiên, các nguén lực 2 hội dành cho công tắc phỏng, chẳng,

tạo lực gia định vẫn còn hạn chế, tâm ly “im lặng cam chịu, không muốn

vach do cho người xem lưng" của chính nan nhân khi bạo lực gia đình xy ra

vấn còn phd biển Những điều trên lam cho tình trạng bạo lực gia đình điển biến phức tạp, khó kiểm soát Thực trang nay đồi hỏi phải có thêm những nghiên cứu góp phan hoan thiện hệ thông pháp luật về phòng, chống bạo lực

gia đĩnh trên địa bản thành phổ Hà Nội

“Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết vẻ ly luận và thực tiễn nêu trên, tôi

ưa chon để tai “Xie phạt ví phạm hành chính trong lĩnh vec phòng chống,bạo lực gia đình ~ thục tiễn tại thành phố Hà Nội” làm dé tả luân vấn của

3 Tình hình nghiên cứu liêu quan đến dé tài

Vi phạm hành chính và sử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

phòng, chồng bạo lực gia đính là một trong những vấn để được nhiều tắc giả

quan tâm Bối vay, liên quan đến nội dung cia dé tài nảy đã có một số công

trình nghiên cứu, bai viết như Lê Lan Chi (2011), Bàn về ranh giới vie} hình

sue và xử lý hành chính các lành vi bao lực gia đình, Tap chí Nhà nước và

Pháp luật, Phan Thi Lan Hương (2009), Tính hop If, khả thi của một số biện pháp xử I vi phạm hành chính trong lah vực phòng chỗng bao lực gia đình,

Dinh Thị Hồng Minh (2011), Một số vấn đề pháp if về bạo lực gia đình ở

Viet Nam hiện nay, Luân văn thạc st Luật học, Ha Nội Một số sách chuyênngành như Viện khoa học pháp lý ~ Bộ từ pháp (1980), Xe phát vi phamành chính; Trường Đại hoc Luật Hà Nội (2011), Giáo trinh Luật hành chính

Điệt Năm, Nib Công cz nhân dân, Bộ tài chỉnh (2008), Clmẫn mực xử If vi

_pham hành chính Việt Nam cũa Bộ tải chính.

Nhìn chung, các công trình nêu trên đã phân tích, đánh giá van để bạo

lực gia đình và việc xử lý vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực phòng chẳng

Trang 10

bạo lực gia đình dưới nhiều góc độ khác nhau, tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn.

đề xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực phòng chồng bao lực gia đỉnh từ thực tiễn một địa bản cụ thé la Ha Nội rồi từ đó dé xuất những giải pháp để

nang cao hiệu qua của việc xử phat hảnh chính trong lĩnh vực nảy thi có rat itcác để tải để cập tới

Bai vay, với công trình nghiên cứu của minh, tac giả sẽ nghiên cứu van

đề xử phat vi pham hành chính trong lĩnh vực phòng chống bao lực gia đỉnh một cach toán diện hơn trên cơ sở kế thừa va phát triển các công trinh nghiên.

cứu trước đó.

3 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứm dé tài > Muc dich của việc nghiên cứu đề tài

Để tải phân tích cơ sở lý luận của vẻ vi phạm hành chính, xử phạt vi

pham hành chính trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình Trên cơ sỡ đó,tác giã xem xét thực trang vi pham hành chính va xữ phat vi phạm hành chính.trong lĩnh vực phòng chẳng bao lực gia đỉnh ở Ha Nội để thay được hạn chế,bất cập va đưa ra một số giải pháp nhằm đảm bão thực hiện pháp luật xử phatvi pham hành chính trong lĩnh vực này ở nước ta trong thời gian tới.

> Nhiệm vụ của việc nghiên cứa đề tài.

Để đạt được mục đích trên, luận văn phải giải quyết những vấn để cơ

bản sau đây

- Phân tích cơ sé lý luận của vé vi phạm hành chính, xử phat vi pham.hành chính trong lĩnh vực phòng chồng bao lực gia đình.

- Đánh giá thực trang vi phạm hành chính và công tác xử phat vi phạm.

hành chính trong lĩnh vực phỏng chồng bao lực gia đính ở Ha Nội Phát hiện han chế va chỉ ra nguyên nhân dan đến tình trang xử phạt còn nhiều bap cập

trong thời gian qua

- Kiến nghị một số giãi pháp nhằm đảm bão thực hiện pháp luật xử phạt

vĩ pham hành chính trong lĩnh vực nay ở nước ta trong thời gian tới.

Trang 11

4 Doi trong và phạm vì nghiên cit của dé tài

Đối trợng nghiên cứu: Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến vi

phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bao lực gia đình.

Phạm vi nghiên cứu.

'V nội dung: Xit phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chồngbạo lực gia đỉnh

"Về thời gian: Từ năm 2012 đến nữa đầu năm 2018'V không gian Trên địa bản thành phố Ha Nội5 Phươngpháp luận và phươngpháp nghiên cin

Để tải được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa

Mác - Lénin, tư tưởng Ho Chí Minh và quan điểm của Đăng công sản Việt ‘Nam về Nha nước va pháp luật để làm rõ những van để lý luận vả thực tiễn về

xử lý vĩ phạm hảnh chính trong lĩnh vực bao lực gia đính ở Hả Nội

Tác giã đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa hoc sã hội va

khoa học pháp lí để lam rõ các van dé tập trung trong luận văn, đó la: Phương, pháp phân tích, Phương pháp tổng hợp, Phương pháp mô tả, Phương pháp thông kế

4 Đồng góp mới của dé tai

Luén văn lả công trình đầu tiên dưới góc đô chuyên ngành luật hảnh.chính nghiên cứu van để xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng,chống bao lực gia đính ở Hả Nội Luân văn đã hệ thống hoa cơ sở lý luận vacác quy định của pháp luất vẻ vi pham hảnh chính, xử phạt vi pham hành.chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đỉnh, phân tích đánh giá thựctrang xử phat vi phạm hành chỉnh vẻ phòng, chống bao lực gia định trên địaban thành phố Hà Nội, từ đó đưa ra các quan điểm và gidi pháp nhằm năng,cáo hiệu quả xử phat vi pham hành chính trong Tĩnh vực nay.

5 Két cẫu của luận văn

Trang 12

Ngoài phan mỡ đâu, kết luân, danh mục tai liệu tham khảo và phụ lục,

luận văn được kết cầu thánh 03 chương,

Chương 1: Một số vẫn đề ij: luân và pháp If về xứ phạt vi phạm hem chính trong linh vực phòng chẳng bạo lực gia đình

Chương 2: Thực trang xử phat vi phạm lành chính trong lĩnh vực

phòng chỗng bao lực gia đình ở Hà Nội

Chương 3: Quan điễm và giải pháp đâm bảo thực hiện pháp luật xứ phat vi phạm hành chỉnh về phòng chồng bao lực gia đình ö Ha Nội

Trang 13

Chương 1

MOT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VE XỬ PHẠT VIPHẠM HANH CHÍNH TRONG LÍNH VỰC PHONG CHÓNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

111 Khái niệm và đặc điểm vi phạm hành chính.

1.1.1 Rhái niệm vỉ phạm hành chính.

‘Vi phạm hanh chính là loại vi phạm pháp luật xảy ra khá phổ biển trong đời sống xã hôi Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội của nó thấp hon so

với tôi phạm nhưng vi phạm hành chính la hành vi gây thiệt hai hoặc đe doa

gây thiết hai cho lợi ích của Nha nước, têp thé, lợi ich của cả nhân cũng như Joi ích chung của toan thé công đẳng, là nguyên nhân dẫn đến tinh trạng pham.

tôi nay sinh trên các lĩnh vực của đời sống xã hội nêu như không được ngăn.chăn và xử lý kip thời Chính vì lẽ đó, công tác đâu tranh phòng, chống tôi

phạm vi phạm hành chính luôn la van để được zã hội quan tâm.

Khai niệm “vi phạm hảnh chính” lần đầu tiên được định nghĩa mộtcách chính thức tại Pháp lệnh Xữ phạt vi pham hành chính ngày 30/11/1989,

Điều 1 của Pháp lệnh nảy quy đính “vi phám hành chính là hành vi do cả nhân, tổ chức thực hiện một cách cổ ý hoặc vô ý, xâm pham quy tắc quân if

Nhat nước mà không phải là tội pham hình sự và theo guy đmh của pháp luậtphải bi xử phạt hành chính" [20]

Pháp lệnh xử lý vi phạm hảnh chính năm 1995 không trực tiếp đưa ra

định ngiĩa vẻ vi phạm hành chính nhưng Khoản 2 Điểu 1 của Pháp lệnh nảy

đã đính nghĩa vi phạm hành chỉnh một cách gián tiếp, theo đó “Xir phat vt

phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức co hanh vi cổ ý hoặc

vô ý vi phạm các quy tắc quản lý nha nước ma chưa đến mức truy cứu tráchnhiệm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hảnh chính”

Trong pháp lệnh xữ lý vi pham hảnh chính năm 2002, tại Khoản 2,1, vi phạm hành chính cũng được định nghĩa một cách gián tiếp: “Xit

Trang 14

phạt vi phạm hành chính được áp dụng đổi với ca nhân, cơ quan, tổ chức (goi chung là cá nhân, tổ chức) có hành vi cổ ý hoặc vô ý vi pham các quy định

của pháp luật về quản lý nhà nước ma không phải là tội pham và theo quyđịnh của pháp luật phải bị xử phat hảnh chính”

Theo Luật xử lý vi pham hành chính năm 2012 thì: “Vi pham hành.

chính là hành vi có lỗi do cả nhân, tổ chức thực hiện, vi pham quy đính của pháp luật về quản lý nha nước ma không phải là tội phạm và theo quy định

của pháp luật phải bi xử phạt vi phạm hành chính”1.1.2 Đặc dtém vi pham hành chính

Từ việc nghiên ci định ngiữa thi vi pheon hành chính mang những đặc

điểm sau

Một la, vi phạm hảnh chính là những hảnh vĩ trái pháp luật xâm phamcác quy định của pháp luật vé quản lý nha nước

Hai là, chủ thể của hành vi vi phạm hanh chính la do các cá nhân, tổ chức thực hiện đo cố ý hoặc vô ý Đối với tổ chức thi hảnh vi này được thực hiện bởi cá nhân nhưng dưới danh nghia tô chức (do tổ chức giao, phân công hoặc thực hiện hành vi nhân danh tổ chức đó) Các chủ thể thực hiện hành vi vi pham hành chính là tổ chức hoặc cá nhân có năng lực chịu trách nhiém hành chỉnh Theo quy định của pháp luật hiện hảnh, tổ chức vi phạm hành chính là pháp nhân, tổ hợp tác và hộ gia đình theo quy định của Bộ luật dân sư thực hiện hành vi vi phạm hành chính Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hãi, vùng đặc quyên kinh tế va thêm lục địa của Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trên tau bay mang quốc tích Việt Nam, tau biển mang cỡ Việt Nam thi bi xử

phat hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam, trừ trường hop Điều.tước quốc tế ma Việt Nam tham gia có quy định khác

Trach nhiệm pháp lý hành chính phát sinh như một tất yếu khách quan,

có nghĩa là khi thực hiện hành vi vi pham hành chính, cá nhân, tổ chức phải

Trang 15

phải chiu những hình thức xử lý do pháp luật quy đính Trách nhiệm hành.tai đưới hình thức các chế tai hành chính, thông thường la phạt tiền,cảnh cáo va có thé đồng thời còn áp dụng các biên pháp hảnh chính khác Sovới trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hảnh chính phong phú hơn nhưng cũngit tinh nghiêm khắc hơn ,

Ba la, mức đô nguy hiểm của hành vi thấp hơn tôi phạm Đây là dấu hiệu cơ bản nhất để phân biệt vi phạm hanh chính với tội phạm Tuy nhiên, tính chất và mức độ xêm hai của hành vi vi pham hảnh chính mắc di nguy hiểm cho xã hội song chưa đủ các yếu tổ cầu thành tội phạm được quy định.

tại Bộ luật hình sự

Bổn la, pháp luật quy định hảnh vi đó phải bị xử phạt vi phạm hảnhchính Vi phạm hành chính cũng như mọi hành vi vi pham phép luật khác đềuxâm hai đến các quan hệ xã hội được pháp luật bão vệ Nói cách khác, khách.

thể của vi pham hành chính là quan hé zã hội vẻ quan lý nhà nước trong các Tĩnh vực bị hành vi vi pham sâm hại Khách thể của vi pham pháp luật chính Ja yếu tổ quan trọng để xác định tính chat, mức độ nguy hiểm cho xã hội của

hành vi ví phạm pháp luất loại này Do các quan hệ trong quản lý nha nước

rat đa dang va phong phú nên khách thé của hành vi vi phạm pháp luật hành.

chính cũng rắt phong phú, đa dạng trên moi lĩnh vực của quản lý nha nước.

được quy định cụ thé trong các văn ban quy phạm pháp luật 1.1.3 Các yêu tổ câu thành vi phạm hành chinh:

Để xác định một hành vi sây ra có phi la vi phạm bảnh chính hay không, cần sắc định các dẫu hiệu pháp lí của các yêu tổ cầu thành loại vi phạm pháp luật này đó là: mặt khách quan, chủ thé, mặt chủ quan vả khách thể.

Tâm hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của vì phạm hành chính là

hành vi vi phạm hành chính Khi xem xét, đánh giá hảnh vi của cá nhân hay

10 chức có phải la vi pham hành chính hay không, bao giờ cũng phải có những,

căn cử pháp lý rồ rằng xác định hảnh vi đó phải được pháp luật quy dinh là sẽ

Trang 16

bí xử phat bằng các biện pháp xử phạt hảnh chính Cần tránh tỉnh trạng áp

dụng "nguyên tắc suy đoán” hoặc "áp dụng tương tự pháp luật” trong việc xác

định vi phạm hảnh chính đôi với các tổ chức va cá nhân.

Đối với một số loại vi phạm hảnh chính cụ thể, dầu hiệu trong mặt khách quan có tính chất phức tạp, không đơn thuần chỉ có một dấu hiệu nội dung trái pháp luật trong hanh vi ma còn có thé có sự kết hợp với những yếu.

khác, đó là

+ Thời gian thực hiện hành vi vi phạm,

+ Địa điểm thực hiện hảnh vi vi phạm,

+ Công cụ, phương tiện vi phạm;+ Hậu quả và mỗi quan hệ nhân quả

_Dắn hiệu bắt buộc trong mặt chit quan của vi pham lành chính là dâu hiệu lỗi của chủ thé vi ghạm Vi phạm hành chính phải là hành vi có lỗi thể hiện dưới hình thức cổ ý hoặc vô ý Nói cách khác, người thực hiện hành vi nay phải trong trạng thai có đẩy đủ khả năng nhận thức vả điều khiển hánh vi

của mình nhưng đã vô tình, thiểu thân trong ma không nhận thức được hảnh

vi của minh là nguy hiểm cho xã hội (lỗi vô ý) hoặc nhận thức được điều đó nhưng vẫn cổ tinh thực hiện (lỗi có ý) Khi có đủ căn cứ để cho rằng chủ thể

thực hiện hành vi trong tình trang không có khả năng nhân thức hoặc khả

nang điêu khiển hành vi, chúng ta có thể kết luận rải

hành chính xy ra.

Ngoài lỗi 1a dầu hiệu bat buộc trong mặt chủ quan của mọi vi phạm.

"hành chính, ở một số trường hop cụ thể, pháp luật còn zác đính đấu hiểu mụcđích là dầu hiệu bat buộc của một số loại vi phạm hành chính Chính vi thé,

khi zử phạt cá nhân, tổ chức vé loại vi pham hành chính nay cần phải zác định rõ rằng hẻnh vi cia họ có thỏa mãn day đủ dấu hiệu mục đích hay không, ngoài việc xem xét các dau hiệu khác.

Khí sác định dẫu hiệu lỗi trong mặt chủ quan cia vi pham hảnh chính,

ig đã không có vi pham.

Trang 17

thì dau hiệu lỗt trong vi pham hảnh chính của tổ chức là van để còn có nhiều ý kiến khác nhau Có ý kiến cho rằng, lỗi là trạng thái tâm lý của cá nhân.

trong khi thực hiện hành vi vi pham hành chính nên không đặt ra vấn dé lối

đổi với tổ chức vi pham hành chính Khí xử phat vi pham hành chính đối với tổ chức, chỉ cần xác định tổ chức đó có hành vi trai pháp luật vả hảnh vi đó

theo quy định của pháp luật bi xử phat bằng các biện pháp xử phạt vi pham.

thành chính là đủ điều kiện để xử phạt hảnh chính Cũng có quan điểm cho rang, can phải xác định lỗi của tổ chức khi vi phạm hảnh chính thì mới có đây đủ cơ sở để tiên hanh hoạt động xt phạt vi pham hành chính đối với tổ chức vi phạm Theo quan điểm nảy, lỗi của tổ chức được xác định bằng lỗi của các thành viên trong tổ chức đó khi thực hiện nhiệm vụ, công vu được giao Vé

phương diện pháp luật, Pháp lệnh xử lý vi pham hành chính hiện hảnh quy

định chung rằng tổ chức phải chịu trách nhiệm vé mọi vi pham hành chính do minh gây ra vả có nghĩa vụ chấp hảnh quyết định xử phạt vi phạm hảnh.

chính Đông thời, nó phải có trách nhiém xác định lỗi của người thuộc.

của mình trực tiếp gây ra vi pham han chính trong khi thi hành nhiệm vụ,

công vu được giao dé truy cứu trách nhiệm kỉ luật va để béi thường thiệt hại

theo quy định của pháp luật.

Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính là các tổ chức, cá nhân có năng lực chủ thể

Theo quy định của pháp luật hiện hành, cá nhân lả chủ thể của vi phạm hành chính là người không mắc bênh tam than hoặc các bênh khác làm mất 'khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hảnh vi của minh va đủ độ tuổi

do pháp luật quy định, cụ thể

+ Người tử đủ 14 tuổi đến dui 16 tuổi có thể 1a chủ thể của vi phạm hành chính với lỗi cổ ý Như vay, khi xc định người ở đô tuổi nay có vi phạm hành chính hay không, can xác định yêu tổ

+ Người từ đủ 16 tuổi trở lên có

trong mặt chủ quan của ho.

chủ thể của vi phạm hảnh chính.

10

Trang 18

trong mọi trường hop.

+ Tổ chức có thể là chủ thể vi phạm hảnh chính bao gồm các cơ quan nha nước, các tổ chức xã hội, các đơn vị kinh tế, các đơn vị thuộc lực lượng.

vũ trang nhân dân.

+ Cá nhân, t6 chức nước ngoài cũng có thé là chủ thé vi phạm hanh

chính theo quy định của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tếma Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy đính khác.

- Dau hiệu vé khách thé

Vi phạm hành chính cũng như moi vi phạm pháp luật khác đều zâm hạidén các quan hệ xã hội được pháp luật bao về Dâu hiệu khách thé để sắc địnhvi phạm hành chính là hành vi vi phạm này đã xâm hai đến tat tự quan lýhành chính nha nước, hay vi pham han chính là bảnh vi trái với các quy đính.

của pháp luật vé quân lý nha nước như quy tắc vẻ an toàn giao thông, quy tắc

về an ninh trết tự, an toàn xế hội được quy định trong các văn ban pháp luật

của các cơ quan nha nước có thẩm quyền.

1.2 Khai niệm bạo lực gia đình và phòng chống bạo lực gia đình

1.2.1 Khải niêm bao lực gia đình

Bao lực gia đính được xác định lä một trong những vẫn để lớn cẩn tậptrung giải quyết nhằm đâm bảo thực thi toàn diện về quyển con người Bao

lực gia đính không chỉ xảy ra ở những nơi có điều kiện kinh tế thấp, cuộc sống nghèo nàn, lạc hau mã nó điễn ra ở moi nơi từ thành thi tới nông thôn,

xây ra ở mọi gia dinh, trong các tang lớp khác nhau và gây ra những thiết haito lớn cã về vật chất va tinh thân cho gia đính và xã hội.

Cho tới nay, tùy tửng góc độ nghiên cứu, đã có rất nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau vẻ bao lực gia đinh.

Từ góc đô giới: Theo Quỹ Dân sé Liên hợp quốc (UNFPA): “Bao lựctrên cơ sở giới là bạo lực giữa nam giới và phụ nữ, trong đó phụ nữ là nạn.

nhân va diéu nay bắt nguén từ các mỗi quan hệ bắt bình đẳng giữa nam và nữ.

Trang 19

Bao lực thường nhằm vào phụ nữ, hoặc ảnh hưởng lớn đến phụ nữ Bao lực

trên cơ sở giới bao gồm những ton hại vẻ thân thé, tâm ly, tình duc (bao gồm cả sự de doa gây đau khổ, cưỡng bức hoặc tước đoạt sự tự do say ra trong gia đ nh hoặc trong công đồng) nhưng nó không bị hạn ché 6 những dang nấy” [15].

Theo tinh thân của Luật Binh đẳng giới năm 2006 thi bao lực gia đính còn được hiểu là “sự phân biệt đối xử vẻ giới, đỏ là việc han chế, loại tn, không công, , gây bat bình đẳng giữa "nam vả nữ trong các nh vực của đời sống xã hội và gia đính” [14]

Như vậy, nhin từ góc đô giới có thé hiểu: bạo lực gia định lả bat ky

hành vi nào của các thành viên gia đính đổi với nhau trên cơ sở giới tính,

được biểu hién dưới những hình thức nhất định, có khả năng gây ra hoặc de doa gây ra những tốn hại nhất định về thé chat, tinh thản, kinh tế, tước đoạt hoặc hạn chế quyển tự do của các thành viên khác trong gia đình.

Từ góc đô sã hôi: Đối với người dân, đại bô phân người dân chưa có cách hiểu day đủ và chính xác về van dé này Da số người dân cho rằng chỉ những hành vi đánh đập, gây thương tích, dẫn tới kết quả nạn nhân bị tổn.

thương hay tử vong mới bị coi là bao lực gia đính, còn những hanh vi xâm.

phạm về tinh than thi không phải bạo lực Như vậy, có thể thấy sự nhận thức vẻ bao lực gia đính còn có nhiều chiêu và nhiều hạn chế, từ sự nghiên cứu và phan tích trên có thé hid

dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực của một người đối với một người khác

nhân hoặc không coi trong vai trỏ, vi trí của nam và

dười góc đô xã hội: bao lưc gia đình là hành đông,

có quan hệ hôn nhân, huyét thống hoặc nuôi dưỡng, gây ra hoặc đe doa gây ra những tổn hai về thể chat, tinh than, kinh tế cho những người đó.

"Từ góc độ pháp luật: Theo Khoản 2, Điểu 1 Luật Phòng, chống bao lực

gia đính năm 2007 quy định “Bao lực gia đính là hảnh vi cổ ý của các thảnh

viên trong gia định gây tốn hại hoặc có khả năng gây tổn hại vẻ thé chat, tinh: thân, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” Như vậy, khải niệm bao

lực gia đỉnh có liên quan chất chế dén khái niệm thành viên gia đình, vì bạo

2

Trang 20

lục gia đính là hành vi chỉ xảy ra giữa những người có quan hệ nhất định,

cũng là thành viên của một gia đình Theo Khoản 16, Điền 3 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định “Thanh viên gia đỉnh bao gồm vợ, chẳng; cha me

để, cha mẹ nuôi, cha đượng, mẹ kế, cha me vợ, cha mẹ chẳng, con để, conmôi, con riêng của vợ hoặc chồng, con dâu, con rễ, anh, chi, em cùng cha me,

anh, chi, em cùng cha khác me, anh, chi, em cùng me khác cha, anh rể, em rễ,

chi dâu, em dâu của người cùng cha mẹ hoặc cùng cha khác me, cing mẹkhác cha, ông bà nổi,

uôt va cháu ruột [13]

Nour vây, bạo lực gia đình không chỉ xảy ra giữa vợ và chẳng, giữa chame va con cải, giữa anh chi em ruột với nhau mà còn có thé sây ra giữa ông¡ng ba ngoại, cháu nội, cháu ngoai cô, di, chú, câu, bác

ba, c, di, chú, bác là những người có quan hệ ho hang thân thích ma theoluật déu là thành viên gia đính Nhìn từ nhiễu góc độ khác nhau nên quan

điểm vẻ bao lực gia đình cũng có sự khác nhau, tuy nhiên nó có một điểm.

chung đó la: bao lực gia đính lä một dang của bao lực xã hội, là việc đùng sức

manh để giải quyết các van dé vẻ gia định Sự khác biệt giữa bao lực gia đính với bạo lực xã hội ở chỗ bạo lực gia đính thường diễn ra giữa những người có

cũng quan hệ hôn nhân hoặc huyết thống Nhìn chung, cả hai hình thức bạolực nay déu có sự đồng nhất trong nhân thức như vẻ hu qua, sự sâm hại củahành vi bao lực tới quyển và lợi ich cá nhân Bao lực gia đình trước hết phải

là hành vi cô ý, chủ thể thực hiến là thành viên gia định, hậu quả mang lai đó Ja gây tn hai hoặc có khả năng gây ton hại vẻ thể chat, tinh than, kinh tế đối

với các thành vién khác trong gia đính Các hành vi bao lực gia dinh có thé

được biểu hiện đười dang hảnh động như hành ha, ngược đãi, đánh đập hoặc không hành động như bang quan, thờ ơ, ghé lạnh, bö mặc hay “chiến.

tranh lạnh”

Các hình thức chủ yêu của bạo lực gia đinh: Bao lực vê thé chat, Bao Tực vé tinh thân, Bao lực vé kinh tế, Bao lực vẻ tỉnh đục

Trang 21

Nhu vậy, dit được định nghĩa với nhiễu cách khác nhau nhưng khi xem

xét bao lực gia đỉnh, ta có thé thay các đặc điểm:

Thứ nhất, bạo lực gia đính là hành vi bạo lực xảy ra giữa các than

viên trong gia đính tức 18 chủ thể có hành vi bạo lực gia đính (người gây ra

bạo lực gia đính) phải là thành viên trong gia đình va nan nhân của bao lựcgia dinh là một trong những thành viên còn lại của gia đình đó.

Thử hai, bao lực gia định được thực hiện bỡi lỗi cổ ý chứ không thé la vô ý.

"Thứ ba, bao lực gia đình lả hành vi gây tổn hai hoặc có khả năng gây tốn hai vẻ thể chat, tinh thân, kinh tế đối với thành vin khác trong gia đình Bao lực gia đính không phải là vấn để mang tính địa phương, vùng mién ma

1a một vấn để toàn cầu, ở đâu cũng có, từ các nước nghèo, nước đang phát

triển cho đền nước giảu có, phát triển mạnh vẻ kinh tế va zã hội Moi gia đỉnh thuộc moi ting lớp của sã hội déu có thể gặp phải tệ nan này Đối tượng của các hảnh vi bạo lực gia đính có thé la bat kỳ ai trong đó có cả nam giới nhưng, thường 1a những thành viên yếu đuối, dé bị tổn thương va trong hau hết các

trường hợp là phụ nữ, người giả và tré em.

Bao lực gia đính déu ảnh hưởng lâu dải đền sức khoẻ, tâm lý, tinh cảm của mỗi cá nhân Đặc biệt đổi với tré em, bao lực còn ảnh hưởng nghiêm trong đến sự hình thành nhân cách, hạn chế những cơ hôi dé tré em có một

cuộc sông bình thường và nhất là tương lai của các em sau nảy.1.2.3 Khải niệm về phòng chống bao lực gia đình

Hiến pháp đâu tiên của nhà nước Việt Nam Dân chủ Công hòa, Hiển pháp 1946, đã ghi nhận “Tat cả quyén binh trong nước là ctia toàn thé nhân dan Việt Nam, không phân biệt nòi giỗng gat trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (Điều 1), “Dan bà ngang quyền với đàm ông vé mọi phương điên (Điều 9) [7]

14

Trang 22

Điều 24, Hiển pháp năm 1959 quy định: “Phu nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có quyền bình đẳng với nam giới về các mặt sinh hoạt chính trị kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đinh Nhà nước bảo hộ quyên lợi của người me và rễ em, bảo đâm phát triển các nhà đố đã, nhà giữ trễ và vườn trẻ Nhà

nước bão hỗ liên nhấn và gia đình” [8]

đại, khẳng định bảo hộ chế đô hôn nhân vả gia đình 4m no, bình đẳng, tiền bô Điều 1 Luật hôn nhên và gia đính năm 1960 quy định: “Nh nước bảo

đâm việc thưc hiện đây đủ chỗ a6 lôn nhân tự do và tiễn bô, một vợ một

chẳng, nema nit bình đẳng bảo về quyền lợi của phụ rữtvà con cải, nhằm xdy

cheng những gia đình hạnh phúe, dân chit và hèa thuận, trong đó mọi người

đoàn kết thương yêu nha giúp đỡ nhen tiễn bộ” Luật quy định rõ địa vi tình đẳng về mọi mặt giữa vợ và chồng trong gia đình: “Trong gta dinh vợ chẳng đều bình đẳng về mot mặt” (Điễu 2, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1960) Luật quy định rõ rang về việc xéa ba những phong tục lạc hậu như

“Xöa bỗ những tàn tích còn lại của ché độ hôn nhân phong kiến cưỡng ép,

trong nana Rhiah nfe coi rễ quyển lợi cũa con cái

Nour vậy, từ khí nước Viet Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nguyên tắc ‘bao dim xây dung gia định ấm no, hạnh phúc, bình đẳng, tiền bộ đã được xác

lập và thực hiện

Hiển pháp năm 1980 có các quy đính vé gia đính rõ rang, dy đủ hơn:

“Gia đình là 18 bào của xã hội Nhà nước bảo lộ hôn nhân và gia định Hôn

nhân theo nguyên tắc tự nguyện tiễn bộ, một vợ một chồng vợ chẳng binh đẳng Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt abi xứ giữa các con’ [8] Như vậy nguyên tắc bình đẳng giữa vợ vả chẳng, không phân biệt đối xử giữa các con trai vả con gái lẫn đâu tiên được quy định trong Hiền pháp.

Trang 23

Cu thể hóa Hiển pháp năm 1980, Điểu 10 Luật Hôn nhân và Gia đỉnh năm 1987 quy định: “Vo, chồng có nghia vụ và quyên ngang nhan về moi mat

trong gia đình” Điều 4 Luật Hôn nhân và Gia dink năm 1987 quy định

“Cẩm tảo hôn, cưỡng ép két hôn, can trở hôn nhân tự nguyện, tiễn bộ, yêu sách của cải trong việc cưới hôi; cẩm cưỡng ép ly hôn

Điều 64 va 65 Hiển pháp năm 1992 quy định: "Nhà nước bảo hộ hôn

nhân và gia đình Hén nhân theo nguyên tắc tu nguyên, tiễn bộ, một vợ một chẳng, vợ chẳng bình đằng Nhà nước và xã hội khong thừa nhận việc phân biệt adi xử giữữa các con [9]

Đăng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản để để cao công tác xydựng, phát triển gia đình thời kỳ đổi mới, không có bao lực, ou thé như: Hiếnpháp năm 2013 cia nước CHXNCN Việt Nam; Chỉ thi số 49/CT-TW ngày21/2/2005 của Ban Bí thư Trung ương Đăng về xây dựng gia đính trong thờikỳ công nghiệp hóa, hiện dai hóa, Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005

của Bộ Chính trị vẻ chiến lược xây dựng va hoàn thiện hệ thông pháp luật 'Việt Nam, trong do có pháp luật vẻ dân sO, gia đình, trẻ em vả chính sách xã

hội Những văn bản trên đã nêu bật những mục dich cơ bản của công tácphòng, chống bao lực gia đính, đỏ là nâng cao nhân thức vẻ vai trò, vi trí,

đường lỗi, chính sách, pháp luật về hôn nhân và gia đính, bình đẳng giới,phòng, chồng bao lực gia đính, ngăn chăn các tệ nạn sã hội xâm nhập vào giadinh, và xây dựng một gia đính không có bao luc, đáp tmg những yêu cầu của

công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Đặc biết, bao lực gia đính trong Hiển pháp năm 2013 cơ bản tiếp tục kế thừa các quy đính của Hiển pháp năm 1092 Hiển pháp 2013 quy định các vấn.

để chung, có tính nguyên tắc liên quan dén gia đính tại Điều 16 (moi người

déu bình đẳng trước pháp luật, không ai bị phân biết đối xử trong đời sing

chính trị, dân sự, kính tế, văn hóa, xã hội) va Điều 26 (công dân nam nữ bình.

16

Trang 24

đẳng về mọi mặt, Nha nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình ding giới, Nha nước, xã hội va gia đỉnh tao điều kiện để phụ nữ phát triển toàn

diện, phát huy vai trò của minh trong xã hội) Bên canh đó, một số nội dung

liên quan đến gia đính, bình đẳng giới cũng đã được Hiển định trong một số điều, khoản của các Chương II Quyển con người, quyển và nghĩa vụ cơ ban

của công dân và Chương III Kinh tế, xế hội, văn hóa, giáo dục, khoa học,công nghệ va môi trường.

"Thực hiện theo những tư tưởng chủ dao trên đây, vấn để phòng, ching bạo lực gia đính đã được Nhà nước cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật có

liên quan như Bộ luật Hình sư 2015, Luật Bao vê, cham sóc và giáo dục trẻem 2004; Luật Hôn nhân và gia đình 2014, Luật Xử lý vi pham hành chính

2012, Luật Bình đẳng giới 2006, Chiến lược phat triển gia đính Việt Nam đến.

năm 2020, tâm nhìn 2030 của Chính phủ ban hành ngày 29 tháng 5 năm.2012, Quyết định số 215/QĐ-TTg ngày 06/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt Chương trình hành đông quốc gia về phòng, chống bao lực gia đỉnh.

đến năm 2020 và đặc biết là Luật Phòng, chống bao luc gia đính năm 2007,Chỉ thi số 16/2008/CT-TTg ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng Chính

phủ về việc triển khai thi hành Luật Phong, chồng bạo lực gia đỉnh, Nghỉ định.

số 08/2009/NĐ-CP ngày 4/2/2009 của Chỉnh phủ quy định chỉ tiết và hướng

dn thi hảnh một số điều của Luật Phòng, chẳng bao lực gia đính là cơ si pháp lý cơ bản dé bão vệ con người trước bạo hanh gia dinh, Qua những phan tích trên, có thể hiểu: Pháp luật phòng, chống bao lực gia đỉnh la hệ thống các quy phạm pháp luật đo Nha nước ban hanh để điều chỉnh các quan.

hệ 2 hội có liên quan tới hảnh vi bao lực giữa các thành viên trong gia đình,

nhằm bao vệ các quyền và nghĩa vụ hợp pháp của ho, tao diéu kiến cân thiết để xây dựng gia định bình đẳng, hanh phúc, văn minh, góp phan én định trật

tự xã hội, thực hiện các mục tiêu về quyền con người, quyển công dân theonhững chủ trương, đường lối chung đã được Đăng và Nhà nước ghỉ nhận.

Trang 25

1.3 Khai niệm, đặc điểm và các loại hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chống bao lực gia đình.

13.1 Khải niêm, đặc điễm vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng

chẳng bao lực gia đình

> Khái niệm vi phạm hành chỉnh trong lĩnh vực phòng chồng bao lực

gia đinh

"Từ khái niệm vi phạm hảnh chính va bao lực gia đính, phòng chẳng bao

lực gia định cùng với những phân tích ở trên có thể hiểu vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chồng bao lực gia đình như sau:

Ti phạm hành chỉnh trong Tinh vực phòng chồng bao lực gia đình la ảnh vì cô lỗi do cả nhân, 18 chức thực hiện, vi phạm guy định cũa pháp luật về quản I} nhà nước trong lĩnh vực phòng, chống bao lực gia đình mà không.

phải là tôi pham và theo quy đinh của pháp luật phải bị xứ phat hành chính

> Đặc điểm vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chống bao lực

gia đinh

‘Vii phạm hảnh chính trong lĩnh vực phỏng, chống bao lực gia đình mang day đủ đặc điểm của vi phạm hảnh chính nói chung, thể hiện cụ thể ở ‘én yếu tổ là mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thé va khách thể

~ Mặt khách quan của vi pham hảnh chính trong Tĩnh vực phòng, chống

bạo lực gia đỉnh là những biểu hiện ra bên ngoài của vi pham hành chính về tạo lực gia định, nó gồm có những yếu tô sau:

+ Hanh vi trái pháp luật về phòng, chồng bạo lực gia đình Để xác định.

hành vi trai pháp luất phòng, chẳng bao lực gia định thi ta phải căn cử vảo

những quy định của pháp luật về phòng, chồng bạo lực gia đính, về đường lồi chính sách của Đăng va Nha nước liên quan đến vấn để gia đình, bình đẳng giới để xem xét một hành vị cụ thể,

Nếu một chủ thể thực hiện những việc ma pháp luật vẻ phòng, chống

bao lực gia định nghiém cảm hoặc không làm những việc ma pháp luật vẻ

18

Trang 26

phòng, chống bao lực gia đình yêu cấu thì người đó là người có hanh vi viphạm pháp luật về gia đính Vi vây, hành vi trái pháp luật về gia đính Ja hành.vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng những quy định của pháp luậtvề gia định

+ Hậu quả do hành vi hành vi trái pháp luật về gia đính gây ra: âm hại

nghiêm trọng đến quyển con người Cu thể Xãm hai đến sức khỏe, tính

‘mang, danh dự của thành viên trong gia đình như đánh đập, lăng ma, xúcphạm vợ con

+ Mỗi quan hệ nhân quả giữa hảnh vi vi phạm hành chính về phòng chống bạo lực gia đính với héu quả mã nó gây ra cho xẽ hội thể hiện ở sự thiệt hại cho

xã hội la do chỉnh hành vi vi phạm anh chính vé phòng, chồng bao lực gia đỉnh

~ Mặt chủ quan của vi pham hành chính trong nh vực phòng, chẳng

‘vao lực gia đình là những biểu hiên tâm lý bên trong của chủ thé vi phạm gồm.

18i, động cơ và mục dich

+ Lỗi là trang thái tâm lý, là ý chi chủ quan của con người đối với hảnh vi vi phạm vả hậu qua do hảnh vi đó gây ra được thực hiện một cách cổ ý hoặc vô ý Vì vậy phải xét yêu tổ lỗ: chính xác để xac định được hình thức xử lý phù.

hợp với hành vi vi pham pháp luật vẻ phòng, chồng bạo lực gia đính.

‘Hanh vi vi phạm hành chính về phòng, chồng bạo lực gia đính có thé thực hiên bằng hành đồng như đảnh đập, có lập hoặc xua đuổi con cải, chiếm.

đoạt, hủy hoai tải sản riêng của thành viên trong gia đình.

+ Mục đích, động cơ trong vi phạm hanh chính về phòng, chống baolực gia định.

Mục đích của vi pham hành chính là cái “dich” trong ý thức của ngườivị phạm được đặt ra cho hành vi vi phạm đạt tối Mục đích của vi phạm hành.

chính vé phòng, chẳng bạo lực gia đính chi có ở một số hinh vi vi pham hảnh

chính về bao lực gia đính nhất định như “Chiém đoạt, huỷ hoai, đâp phá hoặc

Trang 27

có hảnh vi khác cổ ý Lam hư hồng tai sản riêng của thanh viên khác trong gia

đình hoặc tải sản chung của các thành viên gia đỉnh” (Điểm g, khoản 1, Điều

2 Luật Phòng, chồng bạo lực gia đính năm 2007).

Động cơ vi phạm hành chính được hiểu lả động lực bên trong thúc day

người thực hiện hảnh vi vi phạm bảnh chính

- Khách thé của vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực phòng, chẳng bạo

lực gia đình là những quan hệ xã hội được pháp luất bảo vệ nhưng bi hánh vi

vị phạm hành chính sâm hại Vậy, khách thé của vi phạm hành chính trong

lĩnh vực phòng, ching bao lực gia đình là những quan hệ trong gia đỉnh bihành vi vi phạm hành chính xêm hại.

~ Chủ thể của vi phạm hành chính về phòng, chống bao lực gia đình: ‘Vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực gia đình 1a hảnh vi do cả nhân, tổ chức cổ ý thực hiện gây tốn hại hoặc có khả năng gây tôn hại vé thé chat, tinh thân, kinh tế đối với thánh viên khác trong gia đính Do vay, chủ thé của vi

phạm hành chính về phòng, chẳng bao lực gia đính l những cá nhân,có năng lực chủ thể

1.3.2 Các loại hành vi vi phạm hành chính trong lữnh vực phòng chẳng

bao lực gia đình

‘Hanh vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia

đính rất da dang, do vậy trong xử phạt vi phạm hành chính vé phỏng, chống

bạo lực gia đính, hảnh vi vi pham hành chính được pháp luật cu thé tại Biéu 2 Luật phòng, chống bao lực gia đính số 02/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm.

2007 vả Nghị đính 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy đính17 loại hành vi vi phạm trong lĩnh vực phòng chống BLGĐ (Tir điều 49 đến.

điều 65), trong đó có những hành vi thuộc vé các nhóm bao lực sau đây:

Bao lực vé thé chất: là hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên trong gia đính, làm tốn thương tới sức khỏe, tính mang của ho: Hanh vi sâm hai sức

khöe thành viên gia đình (Điểu 49); Hành vi hành hạ, ngược đãi thánh viên.

30

Trang 28

gia đính (Điền 50), Hanh vi cưỡng ép kết hôn, ly hôn, tảo hôn hoặc cần trởhôn nhân tự nguyên tiến bô (Điều 55), Hành vi trái pháp luật buộc thánh viên.gia dinh ra khỏi chỗ ở hop pháp của họ (Điều 57); Hành vi bạo lực đổi vớingười ngăn chăn, phát hiên, báo tin bao lực gia đính, người giúp đỡ nan nhân.bạo lực gia đình (Điều 58).

Bao lực về tinh than: là những lời nói, thai độ, hảnh vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý của thánh viên trong gia định: Hanh vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của thành viên gia đình (Điều 51), Hanh vi cô lập, xua đuổi hoặc gây ap lực thường xuyên vẻ tâm lý (Điễu 52), Hanh vi ngăn căn việc thực hiện quyên, nghĩa vụ trong quan hệ gia dinh giữa ông, ba va cháu, giữa cha, me va con, giữa vợ và chẳng, giữa anh, chi, em với nhau.

(Điều 53), hành vi cưỡng ép kết hôn, ly hôn, téo hôn hoặc căn trỡ hôn nhân tựnguyên tiến bô (Điển 55); Hanh vi trái pháp luật bude thành viến gia đính ra

khỏi chỗ ở hợp pháp của họ (Điều 57); Hanh vi sử dụng, truyền bá thông tin, tình ảnh, âm thanh nhằm kích động hảnh vi bạo lực gia định (Điều 61), Vi pham quy định về tiết 16 thông tin về nan nhân bao lực gia đính, Hanh vi lợi dụng hoạt động phòng, chống bao lực gia dinh để trục lợi (Điều 62).

Bao ive về kinh tế: là hành vi xâm phạm tới các quyển lợi về kinh tế

của thảnh viên trong gia đính (quyền sở hữu tai sin, quyền tự do lao động )Hanh vi bạo lực về kinh tế @iéu 56), Vi pham quy định về chăm sóc, nuôidưỡng, cấp dưỡng (Điều 54)

Bao lực về tinh duc: là bat cứ hành vi nào mang tinh chất cưỡng ép trong các quan hệ tình dục giữa các thành viên trong gia đính, kể cả việc

cưng ép sinh con: Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình (Điều 49),Hanh vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đính (Điều 50)

Các hành vi bạo luc khác: Hành vì cưỡng bức, kích đông, xúi giục,giúp sức người khác thực hiện hành vi bao lực gia đình (Điều 59), Hanh vi côý không ngăn chặn, báo tin hanh vi bao lực gia đình và cân trở việc ngăn.

Trang 29

chăn, báo tin, xử lý hành vi bao lực gia đình (Biéu 60), Vi pham quy định vẻ

đăng ký hoạt đông đối với cơ sở hỗ trợ nan nhân bạo lực gia đỉnh, cơ sé từ van vẻ phòng, chồng bao luc gia đình (Điều 65); Vi pham quy định về quyết

định cém tiếp xúc của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp zã (Điều 66)

Nhu vay, NB số 167/2013/NĐ-CP đã quy định cu thé 17 hảnh vi viphạm bi xử phat VPHC trong lĩnh vực phòng chồng bạo lực gia đỉnh (từ điều

40 đến điều 65) Việc quy định cụ thé, rõ rang từng hành vi vi phạm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan có thẩm quyển xác định chính xác các hành vi vi phạm để lâm căn cứ xử phạt theo quy định pháp luật.

144 Khái niệm, đặc điểm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh

tục phòng, chống bạo lục gia đình:

1.41 Khái niệm vie phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vue phòng

ông bao lực gia đình

“Xử phat vi phạm hành chính trong lính vực phòng, chống bạo lực gia

đình là hoạt đông cưỡng chế nha nước do cơ quan nha nước, người có thẩm quyên áp dung các hình thức, biện pháp xử phạt hanh chính đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quy định pháp luật về phòng, chống bao lực gia

1.4.2 Đặc diém cia xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chẳng bạo lực gia đình

“Xử phat vi phạm hành chính trong lính vực phòng, chống bạo lực gia

‘inh lả hoạt động của các chủ thể có thẩm quyển căn cứ vào quy định của.

pháp luật hiện hành về xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực phòng,

chồng bao lực gia đình để quyết định xử phạt vi phạm hanh chính vả áp dung

các biên pháp xử lý hanh chính khác (trong trương hop cén thiết, theo quy

định của pháp luật) đổi với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính

chống bạo lực gia đính.

Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong nh vực phòng, chốngthòng,

Trang 30

‘bao lực gia định có các đặc điểm sau đây:

“Xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia

đình được áp dung đối với cả nhân, t8 chức Việt Nam, cả nhân, tổ chức nước

ngoài có hành vi vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực phòng, chồng bao lực gia

đình trong phạm vi lãnh thé theo quy định của pháp luật Nói cách khác, vi phạm hành chính về phỏng, chồng bạo lực gia đình là cơ sở để tiền hảnh hoạt

động xử phạt vi phạm hảnh chính Luật xử lý vi pham hành chính vả Nghỉđịnh 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy đínhhành vi vi pham hành chính, hình thức và mức xử phat vi pham hảnh chính.

trong lĩnh vực phòng, chẳng bạo lực gia đính là cơ sỡ pháp lý quan trọng để

tiến hành hoạt động xử phat vi pham hành chính trong lĩnh vực nay.

“Xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình được tiên hành bởi các chủ thể có thẩm quyên theo quy đính của pháp.

luật Luật xử lý vi pham bảnh chính vả Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12tháng 11 năm 2013 cla Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hanh chính

trong lĩnh vực phòng, chống bao lực gia đính đã sác định cụ thể chủ thể có thấm quyên, hình thức, mức xử phat ma ho được phép ap dụng đối với cá nhân tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia

“Xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia

đỉnh được tién hành theo những nguyên tắc, trình tự, thủ tục được quy đínhtrong Luật xử lý vi phạm hành chính và Nghỉ định 167/2013/NĐ-CP ngày 12tháng 11 năm 2013 cla Chính phủ quy định về xử phat vi phạm hanh chính

trong lĩnh vực phòng, chồng bạo lực gia đỉnh.

Theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi pham hành chính thi ngoai việcáp dung các hình thức xử phạt ra còn áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.khác bao gồm giáo duc tai, xã, phường, thi tran, đưa vảo các trường giáodưỡng, đưa vào cơ sử giáo duc, đưa vào cơ sở chữa bếnh, quan chế hảnh

Trang 31

chính Tuy nhiên, nghỉ định 110/2009/NĐ-CP (hết hiệu lực) va Nghị đính

167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 thi không áp dung các biệnpháp xử lý hảnh chính khác với các hảnh vi vi pham hảnh chính trong lĩnh.vite phông, chống bao lực gia đính.

Nghĩ định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 thang 11 nm 2013 của Chính phủvề xử phat vi pham hành chính trong tĩnh vực phòng, chống bao lực gia đính.

có bỗ sung thêm 02 hình thức xử phạt bao gồm: tước quyển sử dụng giấy

phép, chứng chỉ hành nghề có thời han hoặc dinh chỉ hoat đông có thời han va

tích thu tang vat vi pham hành chính, phương tiện được sử dụng để vi pham.

hành chính.

1.4.3 Vat trò cũa xữ phat vi pham hành chinh trong lĩnh vực phòngching bao lực gia đình

Pháp luật xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo

lực gia định là một bộ phân của pháp luật xử lý vi phạm hảnh chính và là tổng

thể các quy pham pháp luật do Nha nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan

hệ x hội phát sinh do có hảnh vi vi phạm hảnh chính vẻ phỏng, chồng bao

lực gia dinh bao gồm các quy phạm quy đính hình thức xử phạt vi pham va

một số biên pháp xử lý hành chính trong lĩnh vực phòng, chéng bạo lực gia

hôi, pháp luật có

‘Voi tư cách là một yếu tô điều chỉnh các quan hệ

vai trò quan trọng trong việc bảo đâm sự én định và phát triển xã hội Điều nay được thể hiện cu thể đối với pháp luật xử phạt vi phạm hanh chính trong Tĩnh vực phòng, chống bao lực gia dinh đó là:

Bao dim giữ vững kỉ cương pháp chế trong quan lý nha nước vé lĩnh vực phòng, chống bao lực gia đỉnh Pháp luật xử phat vi pham hành chính trong lĩnh vực phỏng, chẳng bao lực gia đính la tổng thể các quy phạm pháp

luật do nhà nước ban hành nhằm điểu chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh.trong lĩnh vực quản lý hành chính về phòng, chồng bao lực gia đính bao gồm.

4

Trang 32

các hình thức xử phạt vi phạm va một số biên pháp xử lý hành chính trongTĩnh vực phòng, chống bao lực gia đình Như vay, nha nước sử dụng pháp luậtxử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực phòng, chồng bao lực gia định như

một phương tiện để thực hiện quyên lực của mình trong quản ly, kiểm tra,

thanh tra các hoạt đồng của các đối tượng tham gia hoạt đồng phòng, chống,bạo lực gia đính Nhờ có sự quy định chất chế của pháp luật xử phat vi pham.hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đỉnh mà các đổi trongtham gia hoạt đông nay thực hiện một cách nghiêm túc, bão đảm thực hiện.đường lối, chủ trương cia Đăng, pháp luật của nhà nước, bảo đầm thực hiện.

tốt cải cách hành chính nha nước, giảm phién hà, tiêu cực trong hoạt đông,

phòng, chéng bao lực gia đính, bao dm trật tự an toàn xã hội đáp ứng yêucầu hội nhập quốc tế.

Pháp luật xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo

lực gia đính còn góp phan giáo dục ý thức pháp luật cho cán bộ công chức

cũng như các đổi tượng tham gia hoạt động phòng, chẳng bạo lực gia đính bởi

với các quy định chất chế các chủ thé buộc phải tự giác chấp hảnh nêu không

sẽ bi xử lý theo quy định cia pháp luật Đẳng thời, pháp luật xử phat vi phamhành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đính cũng là biện phápngăn chăn hữu hiệu các hành vi vi phạm pháp luật vé bạo lực gia đính, gópphân hoan thiện pháp luất, bô máy cán bô, công chức làm việc trong lĩnh vực

Cuối cùng, việc xử phat vi phạm hanh chỉnh trong inh vực phòng,chống bạo lực gia đỉnh hướng tới việc bão vệ các quyển của người yếu thé

trong mối quan hệ gia đình khỏi nguy cơ bị bao lực thể chat, tinh than, kanh.

tế, tình duc, đẳng thời dim bao các cá nhân có hành vi vi pham đều bi xử lý

trình đẳng như nhau.

15 Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng.chống bạo lực gia đình.

Trang 33

15.1 Nguyên tắc xi phat vì pham hành chính trong Tinh vực phòng.

1g bao lực gia đình

Nguyên tắc xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực phòng, chốngbạo lực gia đình từng được quy định tại Điều 3, Nghĩ định 110/2009/NĐ-CPngày 10 thing 12 năm 2009, nhưng đến Nghĩ đính 167/2013/NĐ-CP ngày 12

tháng 11 năm 2013 đã bô quy định nay Căn cứ theo Khoản 1, Điều 3 Luật st

lý vi pham bảnh chính 2012 và Nghị định 167/2013/NĐ-CP thi nguyên tắc xửlý được quy định như sau:

‘Moi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đỉnhphải được phát hiện, ngăn chăn kip thời và phãi được xử lý nghiêm minh, moi

hậu quả do vi phạm hanh chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy

định của Nghĩ định 167/2013/NĐ-CP va quy định của pháp luật có liên quan.Việc xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bao lực

gia dinh phải được tiên hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm

quyển, bảo đảm công bằng, đúng quy định của Nghị định 167/2013/NĐ-CPvà quy định của pháp luật có liên quan

'Việc xử phat vi phạm hành chính trong finh vực phòng, chống bao lựcgia đính phải căn cứ vào tinh chất, mức đô, hâu quả vi phạm, đổi tượng vipham và tình tiết giềm nhe, tinh tiết tăng năng theo quy đính của Nghỉ định

167/2013/NĐ-CP va quy định của pháp luật có liên quan.

Chỉ ac phạt vi pham hành chính khí có hành vi vi phạm hành chính quyđịnh tai Mục 4 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013

‘Mét hành vi vi phạm hành chính chỉ bi xử phat một lẫn và nhiều hảnh ‘vi vi phạm thi bi xử phạt về từng hành vi vi phạm.

Nhiéu người cing thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thi mỗingười vi phạm déu bị xử phạt về hành vi vi pham hành chính đó

Một người thực hiện nhiều hênh vi vi pham hành chính hoặc vi pham

"hành chính nhiêu lẫn thi bị xử phat về từng hành vi vi phạm.

36

Trang 34

Người có thẩm quyển xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyên tự mình hoặc thông qua

người dai điện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính.

Đối với cùng một hanh vi vi pham hảnh chính thì mức phat tiên đổi với

tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiên đối với cá nhân.

1.5.2 Hình thức và mức xử phat vi phạm hành chính trong Tinh vực

phòng chỗng bao lực gia đinh:

Những năm gn đây, tình hình bạo lực gia đính ở Việt Nam nói chung

và Hà Nội nói riêng mặc đù có zu hướng giảm nhưng diễn biển các vụ việc

ngày cảng phức tap, gây hau quả nghiêm trong và ảnh hưởng lớn đến đời

sống của người dân, de doa trực tiép đến tình hình kinh tế - xã hội, trật từ an toàn xế hội, sự phát triển của các thé hệ hiện tai và tương lai Nguyên nhân

của việc gia tăng số vụ bao lực đó là do Việt Nam đang trong giai đoạn phát

triển nhanh, manh, tốc độ công nghiệp hóa, đồ thị hóa lam cho tinh trạng bao lực gia đình diễn biển phức tap, khó kiểm soát

Chính vi lẽ đó ma trong những năm qua, Đăng và Nhà nước ta đã dan

nhiễu sự quan tâm tới việc phòng, chống bao lực gia đính vả đã ban hành nhiễu đạo luật trực tiếp và gián tiếp như: Hiển pháp, Luật xt lý vi phạm hảnh.

chính năm 2012, Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014, Luật Bảo về, chămsóc va gio dục trẻ em, Bộ luật Dân su, Luật phòng, chẳng bao lực gia đỉnh.năm 2007 và đặc biệt là Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm.2013 quy định vẻ xử phạt vi pham hảnh chính trong lĩnh vực an ninh, trất tự,

phòng, chống tê nạn zã hội, phòng cháy, chữa chảy; phòng chống bạo lực gia

đính, an toàn xã hội thay cho Nghi định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng12 năm 2009 quy định zử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng,chống bạo lực gia đính.

So với các văn bản pháp luật trước như Nghỉ định sổ 110/2009/NĐ-CP.ngây 10 tháng 12 năm 2009 quy đính xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh.

Trang 35

vực phòng, chống bạo lực gia đính thì Nghị định văn ban sau lả Nghỉ đính 167 có nhiêu điểm thay đổi vả phủ hợp hơn với thực ti

Theo quy đính của Nghĩ định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm.2013, các hình thức và mức xử phat vi pham hành chỉnh trong lĩnh vựcphòng, chống bao lực gia đính được quy định như sau.

cụ thể

> Hình thức xử phat vi phạm hành chính trong Tah vực phòng

chẳng bao lực gia đình: Được quy định tại Điều 3 Nghị định.

+ Tước quyển sử dung giấy phép, chứng nghỉ hành nghề có thời

hạn hoặc đính chỉ hoạt động có thời hạn.

+ Tịch thu tang vật, phương tiên vi pham hành chỉnh trong lĩnhvite phông, chống bạo lực gia đính.

~ Phat tiên tir 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hanh vi đánh.

đập gây thương tích cho thành viên gia đình.

~ Phat tién từ 1.500.000 đông đền 2.000.000 đồng trong trường hợp sử

dụng các công cu, phương tiên hoặc các vat dung khác gây thương tích chothành viên gia đính, Không kip thời đưa nạn nhân đi cấp cứu điều tr trong

trường hợp nạn nhân cẩn được cấp cứu kịp thời hoặc không chăm sóc nạn.

nhân trong thời gian nạn nhân điều trị chẩn thương do hành vi bạo lực gia

38

Trang 36

đinh, trừ trường hop nạn nhân từ chối.

- Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu.

‘Mite xử phạt hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình

- Phat tiến từ 1.500.000 đẳng đến 2.000.000 đồng đổi với một trong

những hành vi đổi xử tôi tê với thanh viên gia đính như bất nhịn ăn, nhịn"ống, bat chu rét, mặc rach, không cho hoặc han chế về sinh cả nhân, bỏ mặc

+không chăm sóc thành viên gia đình la người giả, yếu, tan tật, phụ nữ có thai,

phụ nữ nuôi con nhỏ.

~ Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu.

Hanh vi xúc phạm danh dw, nhân phẩm của thành viên gia đình có ‘thé bị phạt tiền tir 500.000 đến 1.500.000 đông.

- Phat tiến từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đẳng đổi với hảnh vi lăng ma,

chỉ chiết, xúc pham danh dự, nhân phẩm thanh viên gia đính.

~ Phat tiên tir 1.000.000 đồng dén 1.500.000 đồng đố: với một trong những

"hành vi tiết 16 hoặc phát tên từ liệu, tải liệu thuộc bi mật đời từ của thành viên.

gia đính nhằm zrúc phạm danh dự, nhân phẩm, sử dung các phương tiện thông tin nhằm xúc phạm danh du, nhân phẩm thanh viên gia đình, phổ biển, phát tán tờ rơi, bai viết, hình ảnh, âm thanh nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm

của nạn nhân.

- Buộc xản lỗi công khai khi nan nhân có yêu câu, buộc thu hổi tư liêu, tải

liệu, tờ rơi, bài viết, hình ảnh, âm thanh.

'Hình thức xử phạt đối với hành vi cô lập, xua đuôi hoặc gây áp lực 'thường xuyên về tâm lý có thể là cảnh cáo, phạt tiền kết hợp buộc xin lỗi

công khai nếu nạn nhân có yêu cầu.

- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiến từ 100.000 đẳng dén 300.000 đồng đổi

với một trong những hành vi sau day.

+ Câm thành viên gia đỉnh ra khỏi nhả, ngăn căn thành viên giađính gặp gỡ người thân, ban bè hoặc có các mỗi quan hệ xã hội hop

Trang 37

pháp, lành mạnh nhằm mục đích cô lap, gây áp lực thường xuyến vé

tâm lý đối với thành viên đó,

+Khéng cho thành viên gia đính thực hiện quyên lâm việc,

+ Không cho thảnh viên gia đính tham gia các hoạt động xã hộihop pháp, lành manh.

- Phat tiên từ 300.000 đẳng đến 500.000 đồng đổi với hành vi buộc thành viên gia đính phải chứng kiến cảnh bao lực đổi với người, con vật.

- Phat tién từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đổi với một trong những

hành vi cưỡng ép thành viên gia đính thực hiện các hành động khiêu dâm, sử

dụng các loại thuốc kích dục, có hành vi kích đông tinh duc hoặc lạm dụng thân thể đối với thành viên gia đính mà thành viên đó không phải là vợ,

- Buộc xin lỗi công khai khi nan nhân có yêu cầu.

Phat cảnh cáo hoặc phạt tiễn từ 100.000 đồng đến 300.000 đẳng đổi

với hành vi ngăn căn quyền thấm nom, chăm séc giữa ông, bà va chau, giữacha, me và con, trừ trường hợp cha me bị hạn chế quyển thấm nom con theo

quyết định của tòa án, giữa vợ vả chẳng, giữa anh, chị, em với nhau.

'Hình thức xử phạt đối với hành vi ngăn cản việc thực hiện quyền,

nghĩa vụ trong quan hệ gia đỉnh giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và

con; giữa vợ và chẳng; giữa anh, chị, em với nhau bị xử phạt như sau: Phat cảnh cáo hoặc phat tiên từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đổi với

hành vi ngăn cén quyển thăm nom, chấm sóc giữa ông, ba va châu, giữa cha,

me va con, trừ trường hợp cha mẹ bi hạn chế quyền thăm nom con theo quyết

định của tòa án, giữa vợ và chẳng, giữa anh, chi, em với nhau.

'Viphạm quy định về chăm sóc, nuôi đưỡng, cấp dưỡng sit bị xử

phat như sau:

Phat cảnh cáo hoặc phạt tién tử 100.000 đồng đền 300.000 đồng đối với

một trong những hành vi

30

Trang 38

+ Tw chối hoặc trồn tránh nghia vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng sau khi

ly hôn, từ chéi hoặc trén trảnh nghĩa vụ nuôi đưỡng giữa anh, chi, em vớinhau, giữa ông ba nội, ông bà ngoại va cháu theo quy định của pháp luật.

+ Từ chỗi hoặc trén tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng cha, me;nghĩa vụ cấp dưỡng, chăm sóc con sau khi ly hôn theo quy định của pháp luật.

Hành vi cưỡng ép người khác kết hôn, ly hôn, tảo hôn bằng cách thành hạ, ngược đãi, uy hiệp tinh thân hoặc bang thủ đoạn khác, can trở người khác kết hôn, ly hôn, cân trở hôn nhân tự nguyên, tiến bộ bằng cách hành ha,

ngược đấi, uy hiếp tinh thân, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác thi

phạt cảnh cáo hoặc phat tién tir 100.000 đồng đến 300.000 đồng Hanh vi bạo lực về kinh tế bị:

- Phat tiến từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đổi với hanh vi không cho

thành viên gia đình sử dụng tai sẵn chung vào mục đích chính dang

Phat tiên tử 500.000 đông đến 1.000.000 đồng đối với một trong những.

hành vi sau đây,

+ Chiém đoạt tài sẵn riêng của thành viền gia đính,

+ Ép buộc thảnh viên gia đính lao động qua sức hoặc lam công việc năng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hai hoặc lâm những công việc khác trai với quy định của pháp luật vẻ lao động.

+ Ép buộc thành viên gia đính di ăn cn hoặc lang thang kiểm sông,

Hanh vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp

pháp của họ

Phat cảnh cao hoặc phat tiên từ 100.000 đồng đền 300.000 đồng đổi với hành vi buộc thành viên gia đính ra khi chỗ 6 hop pháp của ho Đối với hành vi thưởng xuyên de doa bằng bao lực để buộc thành viên gia đính ra khôi chỗ ở hợp pháp của ho phạt tiên từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng

Hanh vibạo lục đối với người ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực

gia đình, người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình bị xử phạt như sau:

Trang 39

- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tién tir 100.000 đẳng đến 300.000 đồng đổivới một trong những hành vi sau đây.

+ De doa người ngăn chan, phát hiển, báo tin bao lực gia đính,người giúp đổ nạn nhân bao lực gia đình,

+ Xúc phạm danh dự, nhân phẩm người ngăn chặn, phát hiện,

"báo tin bạo lực gia đính, người giúp đổ nạn nhân bao lực gia định.

- Phat tiên từ 500 000 đồng đến 1.000.000 ding đổi với một trong

những hành vi sau đây.

+ Hành hung người ngăn chăn, phát hiện, báo tin bạo lực giainh, người giúp đổ nạn nhân bạo lực gia đính,

+ Đập phá, hủy hoại tải sản của người ngăn chăn, phát hiện, báotin bao lực gia đỉnh, người giúp đỡ nan nhân bao lực gia đỉnh

- Biên pháp khắc phục hậu qua:

+ Buộc khôi phục lai tinh trạng ban đều đối với hảnh vi quy định.

tại Điểm b Khoản 2 Đi nay;

+ Budc xin lỗi công khai khi nan nhân có yêu cầu đổi với hành viquy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này”

Hanh vi cưỡng bite, kích động, xúi give, giúp sức người khác thục"hiện hành vi bạo lục gia đình bị xữ phạt như sau:

- Phat cảnh cáo hoặc phạt tiên tử 100.000 đổng dén 300.000 đồng đổi

với hành vi kich đông, xúi giuc, giúp sức người khác thực hiển hành vi baolực gia đình.

- Phat tiến tử 300.000 déng đến 500.000 đảng đối với hảnh vi cưỡng,

ức người khác thực hiện hành vi bao lực gia đỉnh.

Hanh vi cố ý không ngăn chặn, báo tin hành vi bạo lục gia đình và

căn trở việc ngăn chặn, báo tin, xử lý hành vi bạo lục gia đình bị xữ phạtnữ sau:

- Phat cảnh cáo hoặc phạt tiên tử 100.000 ding dén 300.000 đồng đổi

32

Trang 40

với một trong những hanh vi sau đầy.

+ Biết hãnh vi bao lực gia đính, có điểu kiên ngăn chăn mã

không ngăn chăn dẫn đến hậu quả nghiêm trọng,

+ Biết hành vi bạo lực gia đính ma không báo tin cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền;

+ Căn trở người khác phat hiển, khai báo hảnh vi bao lực giađình

- Phat tién từ 300.000 đẳng đến 500.000 đẳng đổi với hành vi căn trở

việc xử lý hánh vi bao lực gia đình”.

‘Hanh vi sir dụng, truyền bá thông tin, hình ảnh, âm thanh nhằm.

Xách động hành vi bạo lực gia đình:

Phat cảnh cáo hoặc phạt tiên từ 500.000 đẳng đến 1.000.000 đồng đổi

với hành vi sử đụng, truyền bá thông tin, hình ảnh, âm thanh nhdm kích đông,hành vi bạo lực gia đình

Vipham quy định về tiết lộ thông tin về nạn nhân bạo lực gia đình: Phat tiên tir 1.000.000 déng đến 3.000.000 đồng đổi với nhân viên y tế,

nhân viên tư vấn trong lính vực phòng, chống bạo lực gia đính có một trongnhững hành vi sau đây.

+ Tiết lộ thông tin cá nhân của nan nhân bạo lực gia đính makhông được sự đồng ý của nạn nhân hoặc người giám hộ của nạn nhân

lâm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của nạn nhân.

+ Cổ ý tiết lô hoặc tao điều kiện cho người có hành vi bao lực

triết nơi tạm lánh của nạn nhân bạo lực gia định”

Hanh vi lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để trục - Phat cảnh cáo hoặc phạt tién ty 100.000 đông đến 300.000 đông đối

với một trong những hành vi sau đây.

+ Đòi tiến của nạn nhân hoặc người nhà nạn nhân sau khí có

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w