1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề về thế chấp tài sản để đảm bảo cho nghĩa vụ bảo lãnh

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số vấn đề về thế chấp tài sản để đảm bảo cho nghĩa vụ bảo lãnh
Tác giả Lê Hoàng Trà My
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Tuyết
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 9,25 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Do các Bộ luật dan sự được áp dụng trước khi Bộ luật dân sự 2015 được ban hảnh vả co hiệu lực chưa quy định cụ thể vé thé chấp tải sản để bao đâm thực hiện nghĩ

Trang 1

BQ GIÁO DỤC VÀ DAO TẠO BỘ TƯ PHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VA ĐÁO TẠO BỘ TƯ PHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

—xe—

LÊ HOÀNG TRÀ MY

MOT SO VAN DE VE THE CHAP TÀI SAN DE pAM BAO CHO NGHĨA VỤ BAO LÃNH

LUẬN VĂN THAC SỸ LUẬT HỌC.

Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự

Mã số: 8380103

Người hưởng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Tuyết

Hà Nội 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi zin cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập củaiêng tôi

Các kết qua nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bat kỹ công,

trình nào khác Các số liêu nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gắc rổ

rang, được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chính zác va trung thực của Luân vănnày

Tác giả luận văn

Lê Hoàng Trà My

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

BLDS Bộ luật dân sự

BLDS 1995 Bộ luật dân sựƯiệt Nam năm 1995

BLDS 2005 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005

BLDS 2015 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015

UBTVQH Uy ban thường vụ Quốc hội

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐÀU 1

Chương 1 MOT SỐ VAN DE CHUNG VE BẢO LANH af

1.2 Ý nghĩa của hình thức xác lập bảo lãnh 13

1.2.1 Hình thức của bao lãnh là căn cử để xác định thời điểm bảo lãnh được

giao kết 14

1.2.2 Hình thức của bảo lãnh là căn cứ xác định thời điểm có hiệu lực của

bảo lãnh 15

1.23 Hình thức của bảo lãnh la căn cử để xác định hiệu lực đối kháng với

1.3 Những vấn đề chung của bảo lãnh 301.3.1 Đối tượng bảo lãnh 20

2.1 Nghĩa vụ được bảo lãnh và nghĩa vụ bảo lãnh 34

2.2 Mét số van đề về thé chấp tài sản 36

2.2.1 Khái niệm thé chấp tải sản 36 3.2.3 Đặc điểm của thể chấp tải sản 38

Trang 6

3.2.3 Chủ thể trong thé chấp tai sản 40

3.34 Hình thức của thé chấp tải sẵn 43.3.5 Tài sản thể chấp 42.2.6 Hiệu lực của thé chấp 453.27 Thời hạn thé chấp tài sản 4Ð2.2.8 Quyền và nghĩa vu cũa các bên liên quan đến thé chấp tài sản sỊ2.3 Mối liên quan giữa các hợp đồng khi nghĩa vụ bảo lãnh được bao

đảm bằng thé chấp 3

3.3.1 Mỗi liên quan vé hiệu lực giữa các hop đẳng 3

2.3.2 Mỗi liên quan giữa tai sin thé chấp với nghĩa vu được bao lãnh 593.3.3 Mỗi liên quan giữa nghĩa vu được bão lãnh với nghĩa vụ bão lãnh 60Chương 3 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE NGƯỜI THỨ BA BẢO ĐẢM THUC HIỆN NGHĨA VU CUA NGƯỜI KHAC VÀ CÁC DE XUẤT, KIEN NGHỊ 62 3.1 Thue trạng pháp luật và áp dung luật về người thứ ba bảo dim thực

hign nghĩa của người khác a2

3.2 Những bất cập trong quy định của pháp luật về người thứ ba bao

đảm thục hiện nghĩa vụ của người khác và kiến nghị hoàn thiện 74

KẾT LUẬN 81 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

Trang 7

LỜI NÓI ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Do các Bộ luật dan sự được áp dụng trước khi Bộ luật dân sự 2015

được ban hảnh vả co hiệu lực chưa quy định cụ thể vé thé chấp tải sản để bao

đâm thực hiện nghĩa vu cũng như chưa xác định một cách rạch rồi vẻ tinhchất đổi nhân của biện pháp bao lãnh nên đã gây ra tinh trang không có sưthống nhất trong việc xác định khi người thứ ba bão dim thực hiện nghĩa vụ

của người khác là thế chấp hay bảo lãnh Trong thực tế hoạt động cấp tín.

dụng của các hệ thống ngân hang thương mai, trong trường hợp khách hàng

vay vốn được bão dim bằng tai sản của người thứ ba, hau hết các ngân hang déu sắc lập biện pháp bão dm thông qua hop ding thé chap bing tai sản cia

người thứ ba Tuy nhiền, nhiễu Tòa án lại cho rằng phải xc lập hợp đồng bão

lãnh mới đúng quy định của pháp luật nên rất nhiều hợp đẳng thé chấp bằng tải sin của người thứ ba để bảo dam việc trả ng của khách hang đổi với các tổ

chức tin dụng cho vay đã bị Tòa an các cấp tuyên vô hiệu Tinh trang nảy làmcho rét nhiều khoản vay có bảo dim trở thảnh khoản vay không có bao đâm,

ngân hằng không thu được vén, tình trạng nợ xâu tăng cao, anh hưởng sâu sắc

đến hoạt động tin dụng của ngân hàng

nghiệp trong phát triển kinh doanh sản xuất.

Khắc phục tỉnh trang trên, Bộ luật dân sự 2015 đã có những sửa đỗi tích cực nhằm tạo cơ sở pháp lý để phân biệt sư khác nhau giữa hai trường

hợp bao dim nói trên Tuy nhiền, khi quy định vẻ bảo lãnh, Bộ luật dân sự

2015 chỉ có thêm một quy định về việc: “Các bên có thé thỏa thuận sử chong

biện pháp bão đâm bằng tài sản đỗ bảo đâm thực hiền nghĩa vụ bảo

bằng khoản 2, Điều 336

g như việc vay vốn của các doanh

‘Mat khác, thực tế vẫn sảy ra trường hợp người thử ba bằng tai sản của

minh thé chấp trước bên có quyển để bão đảm thực hiện nghĩa vụ của người

khác trước bên có quyển nhưng trường hợp ny lại không được Bộ luật dân sự

2015 quy định

Trang 8

‘Vi vậy, tác giả đã lựa chọn để tai: “MGt số vấn đề về thé chấp tài sản

đỗ đâm bảo cho nghĩa vụ bảo iãnh ” dé thực hiện luật văn thạc sỹ luật học của

trình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đã có rất nhiêu công trình khoa học với các cấp độ khác nhau nghiên

cứu về các biên pháp bao đảm thực hiện nghĩa vụ nói chung và nhiễu công trình nghiên cứu về từng biên pháp bao dam cụ thể.

Vé sách chuyên khảo nghiên cứu chế đồ bao đảm thực hiện nghĩa vụ

dân sự nói chung đã xuất ban có thể kể dén như Sách “Binh luận khoa học về bảo đim tìực hiện nghĩa vụ trong Luật Dân sự Việt Neon" của Nguyễn Ngọc

Điện - NXB Trẻ TP Hỗ Chí Minh ~ 1999; sach “Chế dinh bảo đim thực hiệnnghia vụ trong Bộ luật dân sự 2005” của Nguyễn Thúy Hiển, sich “Hoàn

thiện chễ dinh bdo đâm thực hiện vụ đân sự” của Pham Văn Tuyết và Lê Kim.

Giang (Đẳng chủ biên) ~ NXB Dân trí 2015, sach “Ludt nghĩa vụ đân sự vàbảo ation thực hiện ng]ữa vụ dân suc bẩn án và bình hân” của §sảch “Chin biện pháp bdo đấm ng)ữa vụ hop ding” của Trương Thanh Đức,NXB Chính tri Quốc gia Sự that 2017,

'Về các công trình khoa học nghiên cứu riêng về timg biện pháp bão đảm.

cụ thể có thể kể đến như: Bai viết “Bàn về chế định bảo lãnh bằng quyền sir

cung đắt của người thit ba theo ạt Ais của pháp luật” của Phạm Văn Lai

-Tap chí nghề luật 2016, bai viết “Có được báo lãnh bằng tài sản cu thé và việc

sit dung đất", Tường Duy Lương - Tap chi Nghiên cứu,

lập pháp 2016, bai viết: “Hoan thiện các quy định pháp luật về biện pháp bảo

Trang 9

lãnh" của Hỗ Quang Huy ~ Tạp chí Dan chủ va Pháp luật 2017, bai viết “Thể chấp tài sẵn đỗ bảo đâm thực hiền nghĩa va cũa người Khác có phi là biện pháp bảo lãnh?” của Nguyễn Quang Hương Trả — Tạp chí Dân chủ va Pháp luật 2016, bai viết “Quy định về thé chấp quyên sử dụng đất - Những bắt cap

và đề xuất hoàn thiện ” của Nguyễn Như Quỳnh — Tap chí Luật học 2003, luận văn “Hop đồng thế chấp quyền sử dung đất 6” của Vũ Minh Tuân — Trường Dai học Luật Hà Nội 2005, bai viết “Thế chấp quyén sử dung đắt” của Nguyễn.

Quang Tuyên ~ Tap chi Nghiên cửu lập pháp 2002

Tuy nhiền, như tên gọi, các công trình ké trên hoặc lả nghiên cứu chung

vẻ chế độ bảo đâm thực hiên nghia vu dân sự hoặc la nghiên cứu về một biện pháp bảo đảm cụ thể Cho đến thời điểm luận văn này được thực hiện, chưa có một công trình khoa học nao nghiên cứu vẻ thé chấp tài sản để bảo đảm cho ghia vụ bảo lãnh Vì thé, có thé nói rằng để tài “Mội số vấn đã về thế chấp tải sản dé đâm bảo cho ng]ĩa vụ bảo lãnh” mà tác giã lựa chon làm luận văn

thạc sỹ là một để tải hoàn toàn mới va đương nhiên mang tinh độc lap Để tảihoàn toàn phủ hợp với chuyên ngành Luật dân sự và Tổ tung dén sự

3 Mục đích và phạm vi nghiên cứu cũa đề tài

Với mục đích nghiên cứu về những điểm khác nhau giữa bao lãnh để

‘bdo dim thực hiên nghĩa vụ, thé chấp bằng tai sản cla người thứ ba dé bảo

đâm thực hiện ngiấa vụ của người khác, thé chấp tai sản để bao dim nghĩa vụ

‘bao lãnh nhằm tim ra những điểm mới tiền bộ cũng như những hạn chế, bé cập trong quy định về người thứ ba bao đảm thực hiện nghĩa vụ của Bộ luật

dn sự hiện hành nên để tải tập trung nghiên cứu trên phương dién lý luận vềmột sô vẫn để liên quan đến bảo lãnh, thé chấp, đồng thời nghiên cứu quyđịnh của các Bộ luật dân sự va các luật liên quan khác vé bao lãnh, thé chấp

và bao lãnh kêm theo thé chấp

4 Các phương pháp nghiên cứu

Quá trình thực hiện dé tai, các phương pháp được sử dụng là phân tích,

so sánh, đỗi chiêu Trong đó, khi nghiên cứu vẻ nguồn gốc hình thành của vin

đề cân nghiên cứu học viên sử dụng phương pháp so sanh đổi chiéu để tam nỗi bat tính kế thửa phát triển trong quy định của pháp luật thời sau sơ với

Trang 10

quy đính của pháp luật trước đó Tim hiểu vé pháp luật hiện hảnh, tác giả dùng phương pháp phân tích dé xác định các khái niềm, xác định nội hàm của các van để kết hợp với đối chiếu so sánh để xác định sự khác nhau giữa các vấn dé đang xem xét.

nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Để tài đã xây dựng nhiễu khải niệm khoa học vẻ những van để liên quan để nội dung nghiên cứu của dé tải nhhư khái tiệm bảo lãnh, khái niệm thé

chấp, khai niềm nghĩa vu được bao dim, khái niém nghĩa vụ bảo lãnh

“Xác định các vấn để khác nhau giữa thé chấp bằng tai sin của người thứ ba dé bao dim thực hiện nghĩa vụ của người khác với bao lãnh của người

thứ ba để bão đâm cho việc thực hiện ngiĩa vụ của người khác

“Xác định sự khác nhau giữa thé chấp bằng tải sin của người thứ ba để bảo dam thực hiện ngiãa vụ của người khác với thé chấp tải sản để bão đầm

việc thực hiện nghĩa vụ của người bao lãnh

Những kết quả trên của luận văn có ý ngiấa quan trọng vé mặt lý luôn,

đồng thời về mặt thực tiễn thì kết quả nay gop phản có cách nhìn thông nhất

vẻ tên gọi, tính chất, mục dich của các hop đảng bao đầm hình thành trongthực tế

Luận văn còn tim ra nhiều tốn tại, bắt câp trong quy định của pháp luật

về người thứ ba bao dim việc thực hiên nghĩa vụ của người khác và trên cơ sở

đó đưa ra các kiến nghị góp phan hoàn thiên quy định của pháp luật về vẫn đề

nay

6 Kết cau của đề tài

Luận văn được kết cầu theo ba chương truyền thông, trong đó

Chương 1 MỘT SỐ VAN CHUNG VE BẢO LÃNH có nhiệm vụ.nghiên cứu các vẫn để lý luận cũng như quy định của pháp luật về bão lãnhnên bao gồm các mục

111 Khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh.

Ý nghĩa của hình thức xác lập bảo lãnh.

Trang 11

121 Hình thức của bảo lãnh là căn cit dé xác định thời diém bảo

nh ñược giao

12.2 Hình thức của bảo lãnh là căn cứ xác định thời diém có hiệu

lực của bảo lãnh

123 Hình thức của bảo lãnh là căn cứ dé xác định hiệu lực đối

kháng với người thie ba của bão lãnh

1.3 Những van đề chung cửa bảo lãnh.

13.1 Đối trong của bao lãnh.

1.3.2 Pham vi của bão lãnh

1.3.3 Thời han bio lãnh

1.3.4, Thời diém thực hiện nghĩa vụ bão link.

13.5 Quyên và nghĩa vụ của các clui thể liên quan đến báo lãnh.

Chương 2 NGHĨA VỤ BẢO LÃNH ĐƯỢC BẢO ĐẢM BẰNG THE CHAP TÀI SAN

Chương nay nghiên cứu các van để ly luận cũng như quy định của pháp

luật liên quan đến người thứ ba bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người khácnên được cơ cầu theo các mục sau đây:

2.1 Nghĩa vụ được bão lãnh và nghĩa vụ bảo lãnh

3.1.1 Nghia vụ được bảo link

2.2.2, Nghia vụ bảo linh

2 Một số van đề về thé chấp tài sản.

3.2.1 Khái niệm thé chấp tai san.

2.2.2 Đặc diém của thé chấp tài sân.

2.2.3 Clui thé trong thé chấp tài sản.

2.2.4 Hình thưức của thé chấp tài sản.

2.2.5 Tài săn thé chấp.

Trang 12

2.2.6 Hiệu lực của thé chấp.

3.2.7 Thời han thé chấp tài san.

3.2.8 Quyên và nghia vụ của clu thể liền quan đến thé chấp tài sản.

2 Mối liên quan giữa các hợp đẳng khi nghĩa vụ bảo lãnh được bao đảm bằng thé chấp.

2.2.1 Môi liên quan về hiệu luc giữa các hợp đồng.

322 Mỗi liên quan giữa tài sản thé chấp với nghĩa vụ được bảo

Trên cơ sỡ kết quả nghiên cửu tir chương 1 và chương 2, chương nay

ác định thực trang của pháp luật v người thứ ba bao dém thực hiện nghĩa vụcủa người khác nhằm qua đó rút ra các van dé cing bat cập trong quy đính

của pháp luật và đề xuất các kiển nghị hoàn thiện Vi thé, chương ba được kế

cấu theo hai mục

3.1 Thục trạng pháp luật va áp dung luật về người thứ ba bảo dim

thục hiện nghĩa của người khác

3.2 Những bắt cập trong quy định của pháp luật về người thứ ba bao đảm thục hiện nghĩa vụ của người khác và kiến nghị hoàn thiện.

Trang 13

Chương 1MOT SỐ VAN BE CHUNG VE BẢO LÃNH Khái niệm, đặc điểm của bao lãnh.

hi một quan hệ nghĩa vụ được hình thanh thi trong đó, ít nhất có một

‘vén phải thực hiện một nghĩa vụ nhất định vì lợi ích của bên kia Vấn để đặt

ra là nêu bên có nghĩa vụ không tự giác thực hiện nghĩa vụ đỏ khi đến hạn thi

quyển lợi của bên kia được bảo dém bang cách nào Thông thường, bên có nghĩa vụ bằng một tai sin thuộc sở hữu của mình để bão đảm cho việc thực tiện nghĩa vụ đối với bên kia thông qua các biến pháp như cảm có, thé chap,

đất cọc, ký cược, ký quỹ Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, khi bên có nghĩa

‘vu không có tải sản để bao dim cho việc thực hiện nghĩa vụ, ho buộc phải fim đến người thứ ba để người này bao đầm việc thực hiện nghĩa vu của họ trước 'oên có quyền Vi vậy, có thé nói bão lãnh là một biện pháp bão dam thực hiện

nghĩa vụ thường được áp dung trong trường hợp bên có nghĩa vụ trong quan

hệ nghĩa vụ chính không có tài sản di để đầm bảo thực hiện nghĩa vụ Theo

đó, người thứ ba đứng ra cam kết trước bên có quyên về việc sẽ thực hiện

nghĩa vụ thay cho bên cỏ nghĩa vụ, nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ

mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng ngiĩa vụ

‘Mét biện pháp bảo lãnh được hình thánh thường có sự liên quan giữa

ba chủ thé là bên bão lãnh, bên nhận bao lãnh và bên được bao lãnh Tuynhiên, quan hệ bao lãnh là quan hệ được xác lap giữa bên thứ ba với bén có

quyển trong quan hệ nghĩa vụ chính nên chủ thể của quan hệ bảo lãnh chỉ bao

gầm hai bên là bên bảo lãnh và bên nhận bao lãnh Trong đó, bên bão lãnhluôn lả người thứ ba, bên nhân bảo lãnh luôn lả bên có quyển trong quan hệnghĩa vu được bão đảm bằng biện pháp bao lãnh

1:

“Thông qua biện pháp bao lãnh, người không có tài sin để bao dam cho

món vay vẫn có thé vay ở một người khác một khoản tiên nhất định néu có.

người thứ ba đứng ra cam kết trả nơ thay Đây la một trong những biện phápbảo dm thực hiện nghĩa vu dân sự ra đời tử rất sớm và tiép tục được ghỉ

nhận, phát triển trong pháp luật hiện đại của các quốc gia trên thể giới

Trang 14

Từ thời La Mã, bao lãnh đã được quy định va trong giai đoạn nay, bảo

lãnh là một nghĩa vụ gin liên với nhân thân, châm đút khi người bảo lãnh chết Ở Việt Nam, ngay tir thời nhà Lê, biện pháp bảo lãnh đã được ghi nhân trong Quốc triều Hinh luật: “Wgưởi mắc nợ trổ:in mắt, thi người đứng bảo lãnh phải hoàn trả tiền gốc mà thôi: nễu trong văn tự có ghi rố người sẽ trả thay, Thì người Ấy phải tra ni người mắc nợ, trái Iuật, thi bi xử phat 80 trượng; niểu người mắc nợ có con, thi được đồi ở con” (Điều 590) Quy định nay cho

thấy biển pháp bảo lãnh trong Quốc triéu Hình luệt chi là biên pháp dự phòng,

thể hiện ở chỗ: i) Người bảo lãnh không phai trả nợ thay cho con nợ nếu trong.

văn tự đã ghỉ rõ về người trả nợ thay, ii) Nêu người mắc nợ có con thi con của

họ là người trả nợ thay, ii) Người bao lãnh chi phãi thực hiện việc trả nơ thaykhi con nợ bỏ trốn và chỉ phải hoàn trả gốc vay (nêu không thuộc hai trườnghợp trên)

Trong luật cân dai Việt Nam, (BLDS Bắc Ky và Trung Kỷ) quy định về

biện pháp bao lãnh hoàn toàn dua trên nên tăng của Bộ luật dân sự Công hoaPháp 1804 Trong quy đính của các Bộ dân luật nay thì “agiia vu bdo lãm:

‘mang tinh chất pia; người bảo lãnh được lưỡng quy chỗ người có ngiĩa vụ dhe bị; người bão lãnh thực hiện xong ngiữa vụ trở thành người thé quyên;

riéng trong trường hop cô nhiều người bảo lãnh, thì nguyên tắc liên đối, chut

ing phải nguyên tắc phân chia nghĩa vụ, được thiết Tap trong quan hệ hỗ

tương giữa nhiững người bảo lãnh”

Trong hệ thống pháp luật của Nước Công hoa zã hội chủ nghĩa Việt

Nam, biên pháp bao lãnh lẫn đầu tiên được quy đính trong Pháp lệnh hopđẳng dân sự được Hội đẳng Nha nước ban hảnh ngày 20/4/1901 và sau đó,

được các Bộ luật dan sự ké thửa va phát triển.

Biên pháp bão lãnh được BLDS 1995 quy định tại Điều 366:

“I Bảo lãnh là việc người thứ ba (gọi là người bảo lãnh) cam kết với bên có quyén (got là người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiền ngiãa vụ thay cho bên

'NggỄn Ngọc Điện, “Fo luận Boa học Bio in tte hôn nghị tong Diệt đt sự tem”, Nhà

`

Trang 15

cô nghĩa vụ (got là người được bdo lãnh), nễu khi đến thời han mà người

được bão lãnh không thực hiền hoặc thực hiện Không ding ng]ữa vu Các bên

ciing có thé théa thuận về việc người bảo lãnh chi phải thực hién nghĩa vụ kit

người được bảo lãnh không có kd năng thuec hiện ngÌữa vụ cũa minh

2 Người bảo lãnh chỉ được bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở lu của

‘minh hoặc bằng việc thực hién công việc.

Vike bảo lãnh bằng tin chấp của tổ cinức chính trị - xã hội được tine

Tiện theo quy dinh tại Điều 376 của Bộ luật này

Tai Điều 361, BLDS 2005, bảo lãnh được quy định như sau:

Béio lãnh là vide người tứ ba (sau đập gọi là bên bảo lãnh) cam Rết với bên có quyén (san đây got là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiên ngiĩa vụ thay cho bên có ngiĩa vụ (sau đập got là bên được bảo lãnh), néu Rhi đắn thời

han mà bên được bão lãnh không thuc hiện hoặc thực hiên không ding ngiữa

vụ Các bên fing có thé théa timiâm vỗ việc người bảo lãnh chi phải thực hiện

nghĩa vụ lâu người được bảo lãnh Rhông có kh năng tực hiện nghĩa vi củamình

Với hai điều luật ma hai Bộ luật dân sự trên quy định về bao lãnh,chúng ta thay ring bao lãnh theo quy đính của Bộ luật dân sự 1995 vừa mang

tính đối vật vừa mang tính đối nhân bởi đối tương bảo lãnh có thể la “tai sn Thuộc sỡ hiữu“ của tiên bao lãnh, có thể là “vide fiực hiện công việc ”, đồng

thời đối tượng cia bảo lãnh còn có thé là uy tin (trong trường hợp tổ chứcchính tri - xã hội bao lãnh bằng tin chap) Theo khái niệm vẻ bao lãnh của Bộluật dân sự 2005 thì bảo lãnh chỉ mang tính đối nhân và đối tương của bao

lãnh chỉ có thé là công việc phải thực hiện (béi Bộ luật này đã tách tin chấp

thánh một biện pháp bão đảm riêng biét) Tuy nhiên, Bộ luật nay lại quy định:

“Trong trường hop đã đến thời han thực hiện ngiữa vụ thay cho bên được

bảo lãnhh mà bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không ding ng]ữa

vu thi bên bảo lãnh phải dea tài sẵn thuộc số hitu của minh đỗ thamh toán cho bên nhận bảo iãnh:” (Điều 369) làm cho biện pháp bảo lãnh không thuần thay

1a tính đối nhân

Trang 16

Khi Bộ luật 2015 được ban hành đã kế thừa gần như nguyên ven khái

niêm của Bộ luật dân sự 2005 vẻ bảo bão lãnh: “1 Báo lãnh Ta vide người thie

ba (sau day got là bên bảo lãnh) cam két với bên có quyền (sem đây got là bênnhãn bảo lãnh) sẽ thực hiện ngiữa vu thay cho bên có ng]ữa vụ (sau đập gọi

là bên được bảo lãnh), néu kia dén thời han thực hién nghĩa vụ mà bên được

bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không ding ng]ữa vi

2 Các bên cô thé thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện

nghĩa vụ thay cho bôn được bảo lãnh trong trường bên được bảo lãnh Không

cô khả năng thuc hiền ngiữa vụ bảo lãnh “(Điều 335, BLDS 2015) Tuynhiền, với tinh thân xác định biện pháp bảo lãnh lả biện pháp bảo đảm mang

tính đổi nhân thuân thủy nên Bộ luật nay đã bỏ quy đính theo Điều 369 của

Bộ luật 2005, thay vào đó là quy định vẻ trách nhiệm thanh toán của bên bão

lãnh bằng Điểu 342

Là một biện pháp bảo đầm trong hệ thống chín biện pháp bao dm thựchiên nghĩa vụ được Bộ luật Dân su 2015 của nha nước ta quy định, bảo lãnh.mang đây di những đặc điểm của các biện pháp bao đăm nói chung, ngoài ra

con có các đặc điểm riêng sau đây:

an pháp bảo đảm mang tính chất đồ

Đa phin các biên pháp bao đảm đều mang tính đối vật, theo đó bênnhận bảo dim có các quyển đôi với tai sản bã đảm Quyên đối vật trong cácbiện pháp bảo dam khác được gọi lả vat quyển bảo đảm bao gồm quyểnchiêm hữu tat sản bão dim, quyển, quyển truy doi tài sản bảo dm trước sựchiếm hữu cia người thứ ba và thể hiện rổ nhất của tinh đối vat là bên nhận

bảo đâm được quyển xử lý tải săn bao dam nêu đến thời hạn mã bên có nghĩa

‘vu không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của ho

Ngược lại, bảo lãnh 1a một biên pháp bao dim mang tinh chất đối nhân.bởi bao lãnh chỉ la sự cam kết của người thứ ba với bên có quyền vẻ việc “sẽ

thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghữa vụ, nễu khi én thời han thực hiện

nghĩa vụ mà bên được bdo lãnh king thue hiện hoặc thực hiện không đing

nghĩa vụ” Tinh chất đổi nhân của biện pháp bảo lãnh thể hiện ở chỗ đối tượng dùng để bảo dam la “công việc” (có thể la việc trả nợ thay néu bảo lãnh

-là i nhân

Trang 17

trong vay vốn, có thé là việc thực hiển một công việc khác nếu bao lãnh cho

việc thực hiên một hop đỏng mà người được bão lãnh là bên phải thực hiện.cho bên kia một công viếc nhất đính) Theo đỏ, khi người được bao lãnh vtpham nghĩa vụ thì bên nhân bảo lãnh không được quyển xử lý tai sản của bênbão lãnh Thay vào đó, bên nhận bảo lãnh chỉ có quyền “yêu cầu" bên bảolãnh phải thực hiện phân nghĩa vụ mà người được bảo lãnh đã vi pham vàtrong một thời han nhất đỉnh ma bên bảo lãnh không thuc hiện nghĩa vu bảolãnh thì bến nhân bao lãnh thực hiển quyển khởi kiện yêu cẩu Toa an bude

‘bén bao lãnh thực hiến nghĩa vu đó

Noi tóm lại, nêu như bên nhận bảo dam ở các biện pháp bảo đâm mangtính đối vật có các quyển đổi với tai sản bảo dém thi bên nhân bao đảm ở biệnpháp bảo đêm mang tinh đổi nhân chỉ có quyển yêu cầu

Bên cạnh ưu điểm là tạo điểu kiện cho các chủ thể tham gia vảo các quan hệ ngiấa vụ ngay cả khi họ không có tai sản để bao dam cho việc thực hiện nghĩa vụ thi tính chất đối nhân của biện pháp bảo lãnh cho thấy quyển

của bên nhân bao lãnh phụ thuộc quá nhiều vao ý chí cia bên bảo lãnh va khi

‘bén nay không tư giác, thiên chi trong việc bao đâm thì bên nhân bao lãnh chỉ

con duy nhất là con đường tổ tung, nêu muốn bảo vệ quyển lợi của minh.

Chính vi thé, biện pháp bảo dém thực hiện nghĩa vụ bằng bao lãnh ít đượcthực hiện trong thực tế vả nêu nhân bảo lãnh thì bên nhận bao lãnh thường

‘yéu cầu bên bảo lãnh phải ác lập một biện pháp bao dim đổi vật kèm theo để

bảo dm thực hiện nghĩa vụ bao lãnh

- Bén bão dam luôn là người thik ba

"Thông thường, khi sác lập một quan hệ nghĩa vu thì các bên thường đấtniém tin vio nhau, theo đó mỗi bên tự giác thực hiện nghĩa vụ của minh một

cách thiện chi Dù vây, để chắc chắn rằng quyền, loi ích của minh phải được

sẽ sử dụng một biện pháp bao dam thực hiện nghĩa

‘vu nhất định, theo đó, bên có nghĩa vụ phải bằng một tai sản dé bão đảm choviệc thực hiện nghĩa vụ của mình Trong các trường hợp nảy thi bên bảo đảm

cũng đồng thời là bên có nghĩa vụ Chẳng hạn, một người muốn vay người 'khác một khoản tiên phải có tải sản dé thé chấp, hoặc cảm có trước người cho

Trang 18

vay dé bao đảm ring khi khoản vay đáo hạn, bến vay buộc phải trả nợ, nếu không, bên cho vay có quyển xử lý tải sản đó để thu hồi khoản tiên đã cho

vay Tuy nhiên, trong những trường hop bến có quyén không tin tưởng vao sự

từ giác, thiên chi cia bên có nghĩa vụ mã bên có nghĩa vụ cũng không có tảisản để bao đăm cho việc thực hiên nghĩa vu thi các bên phải sử dụng mét biệnpháp bảo dam mã trong đỏ, người đứng ra bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ làmột người khác Thuật ngữ “người tứ ba” được Bộ luật dân sự 2015 sử

dụng trong khoản 1, Điều 335 nói lên ring người đứng ra bảo lãnh là người

nằm ngoái mỗi quan hệ nghĩa vụ chính (quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm thựchiện bằng biện pháp bao lãnh)

Sur xuất hiện của người thứ ba trong việc bảo dim thực hiện nghĩa vụ.thường mang tính hai mt Một mat, chỉ có được sư cam kết của người nay thinghĩa vụ giữa các bên trước đó mới được xác lập do các bén đã có đủ niềm tintrong việc tạo lap nghĩa vụ với nhau Mặt khác, khi người thứ ba (người baolãnh) xuất hiện thi đồng thời phát sinh nhiêu mỗi quan hệ ma trong đó, quyền

‘va nghĩa vụ cũng như thời điểm thực hiện nghĩa vụ của các chủ thể trong từng.

mỗi quan hệ luôn khác nhau Tính phức tap nay chứa đựng nguy cơ cao vétranh chấp trong thực tế

- Xác lập nghĩa vụ liên đới giữa những người cùng bão link

G các biện pháp bao đảm khác thi bên bao dim chính là người có nghĩa

vụ va bằng tải sản thuộc sở hữu của minh để bao đảm cho việc thực hiện

nghĩa vụ đó Theo đó, người nào có nghĩa vụ được bao đầm thi người đó là

bên bao đảm Ngay cả những trường hợp nhiễu người có nghĩa vụ trước một

"người va ho phải bằng tai sin để bao dim cho việc thực hiên nghĩa vụ đó thimỗi người được coi là bằng tài sản của minh dé bão dm độc lập cho phầnnghĩa vụ của mình, trừ khi các bên có thöa thuận khác

Ngược lai, trong biện pháp bão lãnh nêu có nhiễu người củng bảo lãnh.thì đương nhiên những người đó phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh, trừtrường hợp các bên có thỏa thuận hoặc luật cỏ quy định khác “Kñi nhiễungười cing bão lãnh một nghĩ vu thi phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh,trừ trường hợp cô thoả thud hoặc pháp luật có quy ãmh bảo lãnh theo các

Trang 19

phân độc lập; bền có quyền có thé yêu cầu bắt cứ ai trong số nhiững người bdo lãnh liên đới phat thực hiện toàn bộ ngiữa vụ “*Quy định này cho thay, nến pháp luật không có quy định khác thì mỗi người trong sô những người

cũng bao lãnh chỉ được coi l bao lãnh cho một phân ngiĩa vu độc lập néu đã

có sự cam kết, théa thuận trước với bên nhận bảo lãnh vé việc bao lãnh riếng

xế theo phin độc lập Trong trường hợp nhiễu người cũng bao lãnh cho mộtnghĩa vụ mã không có sự théa thuận trước vẻ việc bão lãnh riêng ré theo phầnđộc lap của từng người thi ho sẽ được coi là những người có nghĩa vụ liên đớitrước bên nhân bao lãnh và họ phải thực hiện việc bảo lãnh theo tính chất của

một nghĩa vu liên đi Theo đó, từ thời điểm người bảo lãnh phải thực hiến

nghĩa vụ thay cho người được bão lãnh thì bên nhận bão lãnh có quyển yêucầu bat cử ai trong số những người cùng bảo lãnh phải thực hiến toản bônghĩa vụ được bao lãnh Ki một trong sé những người cing bảo lãnh đã thựchiện toàn bô nghĩa vụ được bảo lãnh thì nghĩa vụ bao lãnh chấm ditt ngay cảvới những người bảo lãnh khác Tuy nhiên, người bao lãnh đã thực hiện toàn

bộ nghĩa vụ bão lãnh có quyển yêu cẩu những người bao lãnh còn lại phảithực hiện phan ngiễa vụ của họ đối với mảnh theo nguyên tắc cia nghĩa vụhoán lại

1.2 Ý nghĩa của hình thức xác lập bảo lãnh.

Nếu như các văn bản pháp luật trước đây (BLDS 1995, BLDS 2005)đều quy định bảo lãnh phải được xác lập bằng văn ban thi Bộ luật dân sự hiệnhành (BLDS 2015) không quy định bao lãnh bất buộc phải được ác lập theo

một hình thức nhất định nảo Co thé nói tính chất mở vé hình thức bao lãnh.

của Bộ luật dân sự 2015 cho phép các chủ thể toàn quyền trong việc lựa chon

hình thức ác lập bảo lãnh Việc bảo lãnh có thể ác lập theo bắt cứ hình thức nao cũng đều được thừa nhận, miễn rằng khi tranh chấp vé bảo lãnh xảy ra, bên khối kiến phải có đủ bang chứng để chứng minh cho việc giao dich bão

lãnh được xác lập giữa họ với bên kia

‘Nem Đi 338, BLDS 2015,

Trang 20

Bảo lãnh chi được hình thành trong thực tế khí đạt được sự théa thuận

giữa hai bên (bên bảo lãnh và bên nhân bão lãnh) Vi thể, với góc độ lä mộthợp đồng, hình thức cia bảo lãnh đóng vai tro quan trong trong việc ic định

thời điểm bao lãnh được giao kết va theo đó để xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh (thời điểm phát sinh sự rang buộc pháp lý vé quyển và

nghĩa vụ giữa bên bao lãnh vả bên nhận bao lãnh) cũng như trong việc xắc

định về hiệu lực đối kháng với người thứ ba.

Co thể thấy hình thức của bao lãnh có ý nghĩa quan trọng đối với ba vấn dé sau đây:

1.2.1 Hình thức của bio lãnh là căn cứ dé xác định thời điểm bảo

lãnh được giao kết

Điều 400, Bộ luật dân sự năm 2015 đã zác định rat cụ thể vé thời điểm giao kết hop đồng va như đã nói, bảo lãnh là một hợp đồng được hình thành

trên cơ sỡ thỏa thuận giữa các bên với mục đích bảo dim cho việc thực hiện

một nghĩa vụ nhất định Theo đó, có thể xác định bão lãnh được coi la giao kết vào các thời điểm sau đây: i) Vào thời điểm bên đồ nght nhận được chấp nhận giao kết Xác định thời điểm giao kết của bảo lãnh theo thời điểm bên đề nghị nhận được chấp nhận giao kết chỉ được đặt ra trong những trường hop

‘bén được để nghị trả lời chấp nhận dé nghị sau một thời hạn nhất định, hay nói cách khác, đỏ là trường hợp các bên đã sắc định về thời hạn chờ tra lời để nghỉ Theo đó, thời điểm giao kết hop đồng trong những trường hop này là thời điểm bên để nghị nhên được sự tr lời chap nhân để nghĩ néu tr lời chấp

nhận để nghị có hiệu luc? ii)Thởi điểm cudt cimg của thời han chờ trả lời để

nghị giao kết hợp đồng Trong trường hợp có xac định về thời hạn chờ trả lời

và các bên có théa thuận sự im lăng trong suốt thời han đó của bên được dé nghị lả sự chấp nhận giao kết bảo lãnh thì thời điểm giao kết bảo lãnh trong trường hợp nảy là thời điểm kết thúc thời hạn chờ trả lời iit) Thởi điểm các

Ti ri hấp nhận đ ng chỉ có hều he nẫu bên đ ngư nhân được tong thời lạn cha tả lời Nếu bốn

đồ nhị nhân được tả ôi chip nhận đồ nhị seu thời hạn chữ wi thương vi do khách qua mai bin đ ng.vide hoặc phải bit ề ý đo hi quan này th thông báo cấp nhân gio kắt hợp ding vẫn chu heetrường hợp bên di nghị gã ingay không đồng ý với hấp nhận db cũ bin đợc đồng

Trang 21

Sân đã tha thuận về nội dùng cũa bdo lãnh Khi các bên xác lập bao lãnh

‘bang lời nói thi thời điểm giao kết 1a thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của bao lãnh iv) Thoi điểm bên sau cig i vào văn bản hay bằng hình tiưức chấp nhận khác được thé hién trên văn bản hợp đông Khi các tiên thông nhất mọi thỏa thuận về nội dung của bảo lãnh phải được thể hiện bằng văn.

‘ban thi ngay cả khi đã théa thuận tắt cả nội dung đó, bảo lãnh vẫn chưa được coi là giao kết nếu như văn bản bảo lãnh chưa được lập và các bên chưa ký vào văn ban đó Nghia là néu bao lãnh được xác lập bằng văn bản thi bão lãnh chi được coi 1a đã giao kết từ thời điểm bên sau cùng (tat cả các bên) đã ky hoặc điểm chỉ vao văn bản bảo lãnh đó v) Thời điểm bên nhận trong giao

dich điện tử nhân được chứng từ điện tứ: Mặc dù đã thừa nhân giao địchhợpđẳng thông qua phương tiên điện tir dưới hình thức thông điệp dữ liệu theoquy định của pháp luật vé giao dich điện từ lả giao dich bằng văn bản nhưng

Điều 400, Bộ luật dân sự năm 2015 chưa sắc định về thời điểm giao kết của

hợp đồng được xác lập theo hình thức nay Tuy nhiên, theo quy định của Luật

Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dan thi hành luật nay thì có thể hiểu thời điểm giao kết của hợp đồng bằng hình thức giao dịch điện tử lả thời điểm

‘bén nhận trong giao dich điện tử đã nhận được thông điệp đữ liệu đó “Trongtrường hop các bên không có théa thuận Kc, thời điểm nhn một chuing tieđiện từ là thời dé cining từ điện te đó tới được dia chỉ do người w

và có thé truy cập được “^

chí ra

12.2 Hình thức của bảo lãnh là căn cit

lực của bão kink

định thời điểm có

Nguyên tắc xz định thời điểm có hiêu lực của hop đồng được quy định tại Điều 401, Bộ luật dân su Việt Nam năm 2015 như sau: Hop đẳng được giao kết hop pháp cô hiệu lực ké từ thời điểm giao kết trừ trường hợp có thoả

thuận Khác hoặc luật liên quan có ng: đinh khác Như vay, theo quy định này

thì thời điểm có hiểu lực của hợp đồng nói chung được sắc định theo một trong ba căn cứ Thời điểm giao kết, thời điểm do các bên théa thuận, thời

em hon 2, Badu 10, Nghi đạh số 52001309 Cỡ ng 18/5013

Trang 22

điểm do luật quy định khác Tuy nhiên, cho đến thời điểm này chưa có một văn bản pháp luật nảo quy định riêng về thời điểm có hiệu lực của bao lãnh.

Vi thé, thời điểm có hiệu lực của bảo lãnh chỉ được xác định theo một trong,

hai căn cứ sau đây,

Thit nhất, xác định thời dém có hiệu lực của bảo lãnh theo thời aiém giao Rết.

Như đã thay, hình thức xác lập giao dich là yếu tổ quan trong để nhận biết một giao dịch được giao kết từ thời điểm nào và đến lượt mình thi that điểm giao kết lại là yêu tô quan trọng để xác định giao dich có hiệu lực từ thời điểm nao.

Trường hợp các bên không có thoả thuận va luật không có quy đính

khác thi thời điểm bảo lãnh có hiệu lực là thời điểm giao kết Theo đó, nếu.

bảo lãnh được giao kết bằng lời nói thi bao lãnh có hiệu lực vao thời

‘bén đã thoả thuân vé nội dung của bao lãnh Néu bao lãnh được giao kết bằng văn ban thì bao lãnh có hiệu lực từ thời điểm bên sau cùng ký vào văn ban

‘hay bang hình thức chấp nhận khác thể hiện trên văn bản như điểm chi, dong

đấu Nêu bao lãnh được giao kết gián tiếp bằng thư tín qua đường bưu điện

hoặc qua trung gian khác thi bảo lãnh có hiệu lực từ thời điểm bên để nghị

nhận được thư tra lời chap nhân hợp lê Trường hợp các bên có thoả thuận im

lặng là sự trả lời chấp nhân giao kết bao lãnh trong một thời han thì bao lãnh

có hiệu lực vào thời điểm cuối cing của thời han do.

các

"Trường hop giao kết bằng phương tiện điện tử thì bao lãnh có hiệu lực

từ thời điểm một chứng thư điện từ tới được dia chi điện tử của người nhận va

có thể truy cập được *

Thứ hat, xác định thời điểm cô hiệu lực của bão lãnh theo thời điểm

các bên thoả tuân

“Balu 18 19,10 ci Lait Gino dich iin dain 2005 vi Điều 10 Neh ph 52/013/ NÐ-CP ngày

1652013

Trang 23

Tôn trong ý chí cia các bên trong hợp đồng, pháp luật cho phép các

‘vén có thể thỏa thuận về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng ma các bên đã xác lập Vì vậy, các bên trong bảo lãnh hoàn toan có thể thoả thuận vẻ thời điểm có hiệu lực của bao lãnh vào bat kỷ thời điểm nao sau thai điểm giao

kết Trường hợp các bên có thoả thuận vẻ thời điểm nảy thì bảo lãnh sẽ phát

sinh hiệu lực vào thời điểm đó Chẳng hạn, các bên thoa thuận bảo lãnh có hiệu lực ngay sau khi giao kết hoặc có hiệu lực sau mười ngày kể từ ngày.

được coi là giao kết

Ngoải ra, các bên có thể thỏa thuận việc bao lãnh chỉ có hiệu lực khi một su kiện ma các bên théa thuận lả diéu kiện để việc bao lãnh phát sinh

hiệu lực đã xảy ra "Khoản 6, Diéu 402, BLDS 2015 quy đính: hợp đồng cóđiều kiện là hợp ding mã việc thực hiện phụ thuộc vao việc phát sinh, thay

đổi hoặc chấm đứt mốt sự kiến nhất định Do đó, nêu “điều kiện hoặc sự

kiên" không xây ra thi hop đồng không được thực hiện hay nói các khác làkhông phát sinh hiệu lực, "Điểu kiện” mả các bên thoả thuận 1a yéu tổ lâm

ảnh hưởng đến tính hiệu lực của hợp đồng nếu các bên thoả thuận đó là sự

kiện lâm phát sinh hiệu lực hợp đồng Do đó, đổi với hop ding có điểu kiện

thì thời điểm có hiệu lực của hợp đỏng la thời điểm say ra sự kiện kam phát

sinh hiệu lực của hop đồng Đây la trường hợp đặc biết của việc xác định thời

điểm có hiệu lực của hợp đồng theo thoả thuận vì suy cho củng thời điểm có hiệu lực phu thuộc vao thời điểm xảy ra sự kiên do các bên thoả thuận trong

hop đồng,

'Việc ghi nhận thời điểm có hiệu lực của hợp đồng theo thoả thuận của

các bên là xuất phát và tôn trong nguyên tắc tư do thoả thuận của hợp dingnói riêng và trong quan hệ dân sự nói chung Trên cơ sở của nguyên tắc nàythì các bên có ton quyển không những tự do thoả thuân nội dung của hợp

đồng, ché tai xử lý, cơ quan tai phan ma còn có thể thoa thuận vẻ thời điểm có

hiệu lực của hợp déng Sự tự do nay được pháp luật công nhận vi nó không

lâm han chế va ảnh hưởng đến lợi ich của bắt kỳ ai khác "6

ˆ Dthio Gia wish Luit dn sự Tip 2,Đụ học Init Ha Nột.

Trang 24

Đồng tinh với quan điểm nay, tác giả luận văn cho rang trong trường, hợp các bên trong giao dich bảo lãnh đã théa thuận vẻ một sự kiện và cũng

nhau sác định rằng bảo lãnh chỉ phát sinh hiêu lực đối với các bên khi sự kiện

đó xây ra thi thời điểm zảy ra sự kiên là thời điểm có hiệu lực của bảo lãnh Bảo lãnh dit đã được giao kết nhưng vẫn không có hiệu lực néu sự kiện mà các bên đã thda thuận lä điều kiện lâm phát sinh hiệu lực của bảo lãnh không

xây ra

123 Hình thức của bảo lãnh là căn cứ dé xác định hiệu lực đối

kháng với người thứ ba của bão lãnh

Do Bộ luật dân sự hiện hanh không xác định cụ thể về hiệu lực đối

kháng của biện pháp bao lãnh nên một câu hỏi được đặt ra là: Liệu bão lãnh

có phát sinh hiệu lực đối kháng với người thử ba không, nếu có thi phát sinh

trong trưởng hop nảo va từ thời điểm nào thi bảo lãnh phát sinh hiệu lực đối

kháng đổi với người thứ ba?

‘Theo quy định chung về hiệu lực đối khang với người thứ ba của các

biện pháp bao đâm tại Điểu 297 của BLDS hiện hanh: “7 Biện pháp bdo

đâm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thử ba từ Rhi đăng lỷ biên pháp

bảo đâm hoặc bên nhấn bảo đâm nắm giữ hoặc chiễm git tài sẵn bảo đâm

2 Khi biện pháp bảo đâm phát sinh hiệu lực đối Kháng với người thie

ba thi bên nhận bảo đâm được quyên truy đôi tài sản bảo đâm và được quyễnthanh toán theo quy dink tại Điền 308 của Bộ luật néy và luật khác có liên

quan.“ thì câu hỏi trên có thé được hiểu theo hai cách:

‘Theo cách hiểu thứ nhất thi trử các biển pháp bảo dim đã được luật quy định cu thể vẻ hiệu lực đối kháng với người thứ ba thi các biển pháp khác

không có hiệu lực đối khang Đặc biết, bảo lãnh là một biên pháp bảo dam

‘mang tinh đôi nhân trong khi nội dung của hiểu lực đối kháng chi la “qmyểnrap đôi tài sản bảo đấm và quyền được thanh toán" theo thứ tự ưu tiên mã

luật đã quy định nên biến pháp bảo lãnh không phát inh hiểu lực đối khang

trong mới trường hop

Trang 25

‘Theo cách hiểu thứ hai thi di luật không quy định cu thé biện pháp bao

lãnh có hiệu lực đối kháng hay không nhưng luật đã có một quy định chung

“Biên pháp bảo dim phát sinh hiệu lực đối kháng với người ti ba từ khử

sự nắm giữ hoặc chiếm giữ tai sản nhưng van có thé phát sinh hiệu lực đối

kháng nêu nó đã được đăng ký biên pháp bảo đảm

biện pháp bdo dtm hoặc bên nhận bảo aon nằm giữ hoặc chiếm giữ:

Trong hai cách hiểu trên thì tác giã luận văn nghiêng về cách hiểu thứ

hai Xác định biện phép bảo lãnh có hiệu lực đổi kháng với người thứ ba có ýnghĩa quan trong trong nhiễu trường hop cụ thé Đặc biết, trong trường hopcác bên trong bảo lãnh xac lập một quan hệ thé chấp dé bão đảm cho nghĩa vụbảo lãnh mà trong đó các bên chỉ đăng ký biện pháp bao lãnh ma không đăng

tiện pháp thé chấp Chẳng hạn, C bảo lãnh trước A để bảo dam thực hiện

nghĩa vụ của B đối với A và thể chấp một chiếc ze hơi cho A để bão dim thựchiện nghĩa vụ bao lãnh Trong đó, các bên chỉ đăng ky biện pháp bao lãnh makhông đồng ký biện pháp thé chấp Giả sử sau đó C lại dùng chiếc xe hơi đó

cảm cô trước N dé vay một khoản tiên và đến thời han, C không trả được khoản nợ đó nên N đã phát mại chiếc xe để thu hồi nợ Trong trường hợp nay,

biện pháp cằm cổ được xác lập giữa C và N đương nhiên có hiệu lực đổi

kháng vì khoản 2, Biéu 310, BLDS 2015 đã quy dinhedm cổ tải sci có hiệu lực đối Rháng với người tint ba Rễ từ thời điểm bên nhận cằm cổ nắm giữ tài sản cẩm cổ, biên pháp thé chấp được xác lập giữa C va A không phát sinh

hiệu lực đối kháng vi không được đăng ký Tuy nhiên, biến pháp thé chấp nay

được ác lập để bao đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh ma biện pháp bảo lãnh đã phat sinh hiệu lực đối kháng trước biện pháp cém cổ nên quyển ưu tiên thanh toán từ sổ tiền phát mại chiếc xe hơi đó thuộc vẻ A.

Pháp luật không yêu câu bắt buộc phải đăng ký đối voi biện pháp baolãnh nhưng các bên vẫn có thé đăng ký được nêu có nhu cầu Tắt nhiên, vẫn

Trang 26

để trên chỉ là quan điểm riêng của tác giả luận văn về một van dé ma luật còn.

bỏ ngõ với mong muén tìm ra một giải pháp cụ thể khi có tranh chấp xảy ra

trong thực tế Khi sắc định hiệu lực đối kháng của biện pháp bao lãnh thì hìnhthức xác lập biện pháp nay là một yếu tổ quan trọng, béi bao lãnh muén hoànthánh thủ tục đăng ký thi dit khoát phải được xác lập theo hình thức văn bản

1.3 Những vấn đề chung cửa bảo lãnh

Bao lãnh được xác lập thông qua théa thuên giữa các bên nên nổi dung

của bão lãnh bao gồm các vẫn dé ma các bên đã théa thuận nhằm ác định

quyển và ngiấa vụ của các bên trong bao lãnh như bên bảo lãnh phải đầm đảm

cho việc thực hiến nghĩa vụ nào, bảo lãnh cho toàn bộ nghĩa vụ hay một phan

nghĩa vụ, bên bảo lãnh phải thực hiện ngiĩa vụ bão lãnh từ thời

vay, xem xét về nội dung của bao lãnh thông qua ba van dé sau đây.

nao Vì

13.1 Doi trong bảo lãnh:

Nếu như đổi tượng của đa phan các biện pháp bao đảm khác như cam

có, thé chap, đất cọc, ký cược, ký quỹ là tải sin thi đối tương của biên phápbảo lãnh bao gid cũng la việc thực hiện một công việc Bảo dim nghĩa vụbằng việc thực hiện công việc chi được đất ra trong trưởng hop người cóquyền không tin tưởng vao việc thực hiện ngiấa vụ của bên kia va cần có mộtngười khác đứng ra bảo dim “Báo Idnh là việc người that ba (san đập gọi làbên bảo lãnh) cam lết với bên có quyền (san Ay gọi là bên nhân bảo lãnh) sẽthực hiên ng)ĩa vụ thay cho bên có ng)ữa vu (sau Ady got là bên được bảo

lãnh), nễu khi đến thời hạn thực luện nghữa vụ mà bên được bảo lãnh không.

thực hiện hoặc thực hiện không ding ngiữa vu"?

Bên bảo lãnh phải thực hiện cho bên nhân bảo lãnh một công việc nhất

định vốn là nghĩa vụ cia bên được bảo lãnh nếu đến thời hạn ma bên đươc

‘bdo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không ding Công việc ma bên bảo

lãnh phải thực hiền trước bên nhận bão lãnh có thể là việc tra một khoản ng hoặc có thể là thực hiện một công việc khác tuỷ thuộc vào nội dung của nghĩa

Điều 335 BLDS2015

Trang 27

‘vu được bão đảm bằng biện pháp bao lãnh đó hoặc sự théa thuận giữa bên bãolãnh và bên nhận bảo lãnh.

"Thông thường, nêu các bên trong quan hệ bão lãnh không théa thuận vẻ

đổi tượng của bao lãnh thì đổi tương bảo lãnh phải cùng loại với nghĩa vụđược bão dim bing biện pháp bảo lãnh đó Nghĩa lả, nêu nghĩa vụ được bao

đâm là ngiữa vu trả nợ thi đổi tương của bảo lãnh phải là công việc trả nơ,

theo đó, công viếc ma người bảo lãnh phải thực hiện trước người nhân bảo

lãnh là việc trả tiên, chuyển giao vật, gây tờ có giá hoặc quyển tải sản Nếu

đổi tượng của nghĩa được bao dam la viếc thực hiện một công việc thì đối

tương của bao lãnh la việc thực công việc đó Chẳng hạn, hoa sĩ điêu khắc C

bảo lãnh cho hoa sĩ điêu khắc B về việc xây dựng một bức tượng nghệ thuật

theo hợp đồng được giao kết giữa A vả B mà trong đó giữa A và C không xác định cụ thể về đổi tượng bảo đâm thì A chỉ có thể yêu cầu C thực hiện công việc để hoàn thành bức tượng đó khi đến thời hạn ma B không thực hiện hoặc thực hiện không đúng chứ khống thể yêu cầu C trả một khoản tiễn cho minh

được Trong trường hop này, công việc mà bên bao lãnh phãi thực hiện trước

"bên nhận bao lãnh la việc thực hiên một công việc đúng với théa thuận giữangười nhân bao lãnh với bên được bao lãnh

1.3.2 Phạm vi bảo lãnh

“Nghia vụ có thé được bảo dam một phần hoặc toàn bộ theo thoả

thmận hoặc theo quy dinh của pháp luật: nễu Không có thoả tiniãn và phápIudt không quy ãmh phean vì bảo đâm thì ngiữa vụ cot nine được bảo đảmtoàn bô, ké cả nghia vụ trả lãi, tiền phạt và bỗi thường thiệt hat

Nhu vậy, theo nguyên tắc chung thi pham vi bảo lãnh lá toàn bộ nghĩa

vụ hiên tại bao gồm nghĩa vụ gốc, li trên nghĩa vụ gốc, lãi trên nghĩa vụ.châm thực hiện, tiên phạt vả tiễn béi thưởng thiết hại nêu có Tuy nhiên, các

é việc bên bảo lãnh chỉ bảo lãnh một phan nghĩa vụ.

hoặc thoả thuận vẻ việc bên bão lãnh cam kết bảo lãnh cho cả nghĩa vụ phátsinh trong tương lai Vì vậy, pham vi bảo lãnh được xác định theo các trưởng,

bên có thể thoả thuận

* rain 1 Điền 393,BLDS2015

Trang 28

hop sau đây,

~ Bảo lãnh toàn bộ ngiữa vu

Được coi là bảo lãnh toàn bô nghĩa vụ néu bên bao lãnh đã cam kết trước

‘bén nhân bảo lãnh vẻ việc sẽ bão lãnh toàn bộ nghĩa vụ được bảo dim hoặc bên

‘bdo lãnh cam kết vé bảo lãnh mà không sắc đính phân nghĩa vụ được bảo lãnh

Chẳng han, C cam kết trước A để bảo lãnh cho B vẻ việc tr ng đổi với khoản

tiến mã B vay của A mã không sác định pham vi bảo lãnh la bao nhiều thì phạm

vi bảo lãnh bao gồm toản bô số nợ gắc, lãi trên nợ gốc trong han, lãi trên nợ gắc.

quả hạn va lãi trên lãi chưa tr

~ Bão lãnh: nghĩa vu phát sinh trong tương lat

Ngiĩa vụ phát sinh trong tương lai lả nghĩa vụ là ngiĩa vụ được hìnhthánh sau khí quan hệ bảo lãnh được ác lâp Khi bén bao lãnh cam két trước

‘bén nhận bảo lãnh vé việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phát sinh trong tương

Jai thì pham vi bao lãnh 1a toàn bộ nghĩa vu được hình thành trong thời hanbão lãnh, trừ trưởng hợp các bên có thöa thuận khác Tuy nhiến, pham vi bảolãnh không bao gém nghĩa vu phát sinh sau khi người bảo lãnh chết hoặcpháp nhân bảo lãnh chấm đứt tn tại đủ nghĩa vụ đó phát sinh trong thời hạn

‘bdo lãnh Trong trường hợp pháp nhân bảo lãnh sắp nhập, hợp nhất với pháp

nhân khác hoặc chuyển đổi hình thức thì pháp nhân hình thành từ hợp nhất, pháp nhân sp nhập, pháp nhân được chuyển đổi hình thức là những pháp

Trang 29

nhân kế thừa nghĩa vụ bảo lãnh của pháp nhân bị chấm dút tan tai,

1.3.3 Thời han bảo lãnh:

Hau như tất cả các Bộ luật dân sự đã được nha nước ta ban hảnh đềukhông quy đính vẻ thời hạn của bảo lãnh trong khi thời hạn cia bảo lãnh làmột van để liên quan trực tiếp đến quyển va nghĩa vu của các bên trong quan

hệ bao lãnh cũng như liên quan đến quyên và nghĩa vụ của bên được bảo lãnh

"Về lý thuyết truyén thông thi thời hạn bao lãnh la khoảng thời gian

được sác định từ thời điểm bao lãnh có hiệu lực đến thời điểm bảo lãnh chấm.

đứt do nghĩa vu được bảo lãnh chấm dứt, việc bảo lãnh được hủy bö hoặc

được thay thé bang biên pháp bảo dim khác, bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa

‘vu bão lãnh hoặc theo théa thuận của các bên Vi vậy, dù luật không quy đính

cu thể nhưng căn cứ vào muc đích, chức năng của bảo lãnh, căn cứ vao các trường hợp cham dit bảo lãnh cũng như căn cứ vào phạm vi bảo lãnh thi thời

hạn của bao lãnh có thể được ác định như sau

- Trong trường hợp bao lãnh zác lập đồng thời với nghĩa vụ được baođâm bằng bao lãnh mà các bên không có thỏa thuận khác và bên được bảolãnh đã thực hiện ngiĩa vụ của minh đúng thời han thì thời hạn bao lãnh tringvới thời hạn của nghĩa vụ được bảo đầm

- Trong trưởng hợp bao lãnh zác lập đồng thời với nghĩa vụ được baođâm bang bảo lãnh mà các bên không có thỏa thuên khác và bên được baolãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ khi đến hạn thựchiện nghĩa vụ đó thi thời han bao lãnh lả khoảng thời gian được xác định từ

thời điểm bảo lãnh có hiệu lực đến thời điểm nghĩa vu bảo lãnh đã được thực

hiện toàn bộ

- Trong trường hợp các bên cỏ thöa thuận về thời hạn bao lãnh thi thời

"hạn bảo lãnh là khoảng thời gian đã được théa thuận ác định

- Trong trường hợp bão lãnh được xác lêp để bảo đăm thực hiện nghĩa

‘vu phát sinh trong tương lai ma các bên không có théa thuận vẻ thời hạn của

bảo lãnh thì thời hạn của bảo lãnh được xác đính từ thời điểm bảo lãnh có

Trang 30

hiệu lực cho đến khi khi người bao lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm.đứt tổn tại.

Việc sác định thỏi hạn của bao lãnh theo các trường hợp trên chỉ là suy

luận chủ quan của tác giã luận văn Có thể nói rằng luật hiện hảnh không quy định cụ thể vẻ thời hạn bao lãnh la một bat cập và gây ra nhiễu tranh chấp.

trong thực tế Đặc biệt, trong trường hơp các bên trung quan hệ bảo lãnhkhông théa thuận xác đính về thời han bao lãnh va các bên trong quan hệ

nghĩa vụ được bao đầm bằng bao lãnh lại tự théa thuận kéo dài thời hạn thực

hiện ngiấa vụ ma bén bao lãnh không biết hoặc không ding ý với sự kéo đài

thời hạn thực hiện ngiãa vụ đó, Chẳng han, C bảo lãnh cho B vay tiến ỡ A trong thời han 06 tháng nhưng không thöa thuận cụ thể về thi han bao lãnh.

Hết thời hạn vay 06 tháng, A và B thỏa thuận kéo dai thời hạn vay thêm 06

mà C không biết Hết 06 tháng kéo dai B vấn không trả tiền cho A niên A yêucầu C phải thay B trả nợ cho mảnh C không thực hiện việc trả nợ thay cho C

vi cho rằng thời han bảo lãnh trong trường hợp nảy được xác định cho đến thời điểm kết thúc 06 tháng đâu tiên Két thúc thời han đó mả A không có yêu

cầu hoặc thông báo vé việc B không trả nợ thì đương nhiên được hiểu lả nghĩa

‘vu được bao lãnh đã chấm đứt và theo đó, việc bảo lãnh cũng dug coi là chấmdứt

13.4, Thời diém thực hiệu nghia vụ bio lãnh:

Nghĩa vu được bao dim bằng bảo lãnh và ngiĩa vụ bão lãnh là hai vẫn

để hoàn toàn khác nhau (sẽ được trình bày cụ thé trong Chương 2 của luận văn nảy) và vì vậy, thời điểm thực hiến nghĩa vụ được bảo dim bằng biến pháp bao lãnh với thời điểm thực hiên nghĩa vụ bảo lãnh cổng khác nhau Nói

16 hơn, nếu như thời điểm thực hiên nghĩa va được bảo đâm bằng bao lãnh là

thời điểm bắt đầu cia thời han thực hiện nghia vụ đó thi thời điểm thực hiện

nghĩa vụ bảo lãnh bao giờ cũng được sắc định sau thời điểm kết thúc thời han thực hiền nghĩa va được bao lãnh Chẳng hạn, B vay của A một khoăn tiên là

500 triệu trả một lẫn khi khoản vay đáo hạn Thời hạn tra nơ châm nhất là 05ngày tính từ ngày hop đồng vay hết hạn Thời han vay là sáu thang (từ20/3/2018 đến 20/9/2018) va C là người bao lãnh việc trả nợ của B trước A

Trang 31

Theo đó, thời han mà bên vay phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ (nghĩa vụ được.

‘bao đảm bằng bảo lãnh) là 05 ngày với thoi điểm bắt đầu thực hiển nghĩa vu

trả nơ là ngày 21/0/2018 Nếu đến hết ngày 25/9/2018 mà B không tra hoặctrả không đây đũ nợ thi mới bi coi lã vi phạm ngiĩa vu va vì vay, A chỉ được

quyển yêu cầu C thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho B (nghĩa vụ bão lãnh) kể

từ ngày 06/0/2018

Nhu vậy, thời điểm thực hiền nghĩa vu bao lãnh bao gid cũng sau thời

‘han thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh, đồng thời thời điểm thực hiện nghĩa vu

bảo lãnh còn được ác định theo hai trường hợp sau day:

~ Trường hop bin được bảo lãnh vi pham nghia vu

Bên được bảo lãnh bị coi là vi phạm nghĩa vụ nếu hết thời han thựchiên nghĩa vụ mã không thực hiền hoặc thực hiện không đúng, không day đãnghĩa vụ đó Vi vậy, trong trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ

mà các bên chủ thé trong bảo lãnh không có thỏa thuận khác về thời điểm.

thực hiện nghĩa vụ của bên bảo lãnh thì bên bảo lãnh phải thực hiền ngiấa vụ

kế từ thời điểm kết thúc thời hạn thực hiện ngiĩa vu được bảo lãnh.

Thời hạn thực hiện ngiãa vụ của bên được bao lãnh có thé được sác

định theo théa thuận giữa họ với bên nhận bảo lãnh (bên có quyển trong quan

hệ ngiĩa vụ được bảo lãnh) nhưng cũng cỏ thé lả khoảng thời gian do bên nhận bão lãnh đơn phương xác định néu bên được bảo lãnh vi phạm hợp đẳng, được bão đảm bằng biện pháp bảo lãnh Chẳng hạn, vì bên vay sử dụng vốn vay sai mục đích đã théa thuận trong hợp đồng nên dé bao toàn vốn vay, bên

cho vay đơn phương chấm đút hợp đồng vay tải sin va yêu câu bên vay phải

‘hoan trả von vay trong một thời hạn nhất định Trong trường hợp nay, bến bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh từ thời điểm kết thúc thoi han ma bên cho vay đã sắc định (nên bên vay không thực hiện hoặc thực hiên không đúng

nghĩa vụ hoàn lại vốn vay),

~ Trường hop bên được bão lãnh không cô khả năng thực hiện nghia và

Khoản 2, Điểu 335, BLDS 2015 đã quy định “Các bên có thé thỏa thuận vé việc bên bảo lãnh chi phải thuec hiện ng)ữa vụ thay cho bên được bảo

Trang 32

lãnh trong trường hop bên được bảo lãnh không có khả năng thuec hiện ngiữa

vu bão lãnh

Nếu các bên chủ thể trong bão lãnh đã théa thuận về việc bên bao lãnh

chi phải thực hiện nghĩa vụ khí bên được bao lãnh không có khả năng thực

‘hién nghĩa vụ thì thời điểm thực hiện nghĩa vu bão lãnh là thời điểm có đủ căn.

cử sắc định về tinh trạng không còn kha năng thực hiện nghĩa vụ của bên

được bao lãnh Chẳng hạn, kết thúc thời ban trả nợ mã B (người được bảo lãnh) không trả nợ cho A thi A vẫn không có quyền yêu cầu C (bên bao lãnh) thay B thực hiện nghĩa vụ tra nợ nêu như B van còn khả năng tai chính để trả

n quan đến bão lãnh.

‘Mac dù chủ thể của bảo lãnh chỉ bao gồm hai bến la bên bảo lãnh va

‘bén nhân bảo lãnh, trong đó bên nhân bảo lãnh là bên có quyên trong quan hệnghữa vụ được bao đảm bằng biên pháp bao lãnh đó, bên bao lãnh là bến camkết trước bên nhận bao lễnh nhưng quyển và ngiấa vụ phát sinh từ bão lãnhlai liên quan đến cả bên được bão lãnh Như vậy, trong trường hợp nghĩa vu.được bao dm bằng biến pháp bảo lãnh sẽ hình thành ba môi quan hệ liênquan với nhau, bao gém: quan hệ giữa bên có quyển với bên có nghĩa vụđược gọi là quan hệ nghĩa vụ được bảo lãnh hay quan hệ nghĩa vụ chỉnh,quan hệ giữa người thứ ba (bên bão lãnh) với bên có quyển trong quan hệđược bảo dim (bến nhận bảo lãnh) được gọi là quan hệ bao lãnh, quan hégiữa bên bao lãnh với bên được bao lãnh (bên có nghĩa vụ trong quan hệ

được bão đảm) có thể lá quan hệ dịch vụ hoặc quan hệ ngiĩa vụ hoàn lại.

13.5 Quyên và nghĩa vụ của các chi th

‘Vi vậy, cần xác định quyền va nghĩa vụ của các chủ thé trong các mối

quan hệ sau đây:

~ Quan lệ giữa bên bão lãnh với bên nhận bảo lãnh

"Mục dich của việc sác lập quan hệ bảo lãnh là nhằm bao đảm thực hiệnnghữa vụ, trong đo bên bão lãnh là bên cam kết sé thực hiện ngiĩa vu thay cho

‘bén được bảo lãnh néu đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ ma bên được bảo lãnhkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu Vì vay, quan hệ nay lả

Trang 33

một quan hệ mang tinh đơn vụ, nghĩa là chỉ bên bảo lãnh có ngiãa vụ đổi với

‘bén nhận bao lãnh, bên nhân bao lãnh chi có quyển mà không mang nghĩa vu

Theo đó, quyển của bên nhận bảo lãnh và ngiấa vụ của bên bao lãnh.được sắc định như sau: z) Bên nhận bảo lãnh có quyển yêu cầu bên bảo lãnhphải thực hiện nghĩa vụ bao lãnh néu đến thời han thực hiện ngiữa mà vụ bênđược bảo lãnh khổng thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Theo đó,

‘bén bao lãnh phải thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi bão lãnh Tuy nhiên, bênbảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vu thay cho bên được bao lãnh khi nghĩa

‘vu được bao lãnh chưa đến han thực hiện hoặc trong trường hợp bên nhân bão

Tãnh có thể bù trừ nghĩa vụ với bên được bảo lãnh) Nêu bén bảo lãnh không,

thực hiện đúng ngiĩa vụ bao lãnh thi bên nhân bao lãnh có quyền yêu câu bên

‘bao lãnh thanh toán gia tri nghĩa vụ vi phạm và béi thường thiệt hại Theo đó,

‘bén bảo lãnh phải bằng tải sản của minh để tiếp tục thanh toán phẩn giá trịnghĩa vụ vi phạm va béi thưởng thiệt hai do sự vi phạm nghĩa vu bao lãnh gây

sa, Chẳng hạn, khi khoản vay của B trước A đến hạn phải trả nhưng B không

trả, A yêu câu C phải thay B trả khoản nợ đó cho mình trong thỏi han 10 ngày

kế từ khi A thông báo C phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho B Nếu hết 10ngày đó mà C vẫn không thực hiện việc trả nơ thay thì A có quyền yêu cầu C

tiếp tục thanh toán khoăn ng cùng với khoản thiệt hai xy ra do vi phạm ngiãa

vụ bảo lãnh Kể từ thời điểm đó, việc thực biện trả nợ va bồi thường thiệt bại (nên có) trỡ thành trách nhiệm cia C đổi với A Vi vậy, A có quyền khỏi kiện yên céu yêu câu Tòa án có thấm quyển buộc C phải buộc C phải thực hiện

việc tri nợ bả bồi thường thiệt hai

~ Quan hệ giữa bên nhân bão lãnh với bên được bảo lãnh

Quan hệ này cũng chính la quan hệ giữa bên co quyền với bên có nghĩa

vụ trong quan hệ được bảo dim bằng bảo lãnh Vi vậy, bên được bảo lãnh.phải thực hiên nghĩa vu trước bén có quyển khi nghĩa vụ đến thời hạn thực

hiện Hết thời han thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiển hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ nghĩa vụ thi bên nhân bảo lãnh vất

có quyển yêu cầu bên được bảo lãnh tiếp tục thực hiện nghĩa vụ mặc dù có

người thứ ba bảo lãnh

Trang 34

‘Van dé trên chưa được luật quy định cụ thể nhưng tác gia luận văn cho rang để bảo đâm quyền lợi của mình thì người nhân bao lãnh có quyền lựa.

chọn người phải thực hiện nghĩa vụ đối với minh la người được bảo lãnh hoặc

người bảo lãnh tùy thuộc vào khả năng thực hiện nghĩa vu của họ Chẳng hạn,

‘bén vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ được bao lãnh mắc đủ họ có đây đũ khả năng

thực hiện nghĩa vu trả nơ trong khi vào thời điểm đó thì bên bao lãnh lâm vào tình trang phá sản không còn kh năng tai chính dé thực hiến việc trả nợ thi quyển thu héi nợ sẽ khả thí hon nên bên cho vay yêu cầu bên vay phải tiếp tục

trả nơ,

Bên được bao lãnh là chủ thể nằm ngoài quan hệ bảo lãnh nhưng có thé

có lợi ích liên quan từ bảo lãnh Điểu nay thể hiện ở chỗ bên được bao lãnh

không phải thực hiện ngiĩa vụ đối với bên nhân bảo lãnh trong trường hợp

‘bén bao lãnh phải thực hiên nghĩa vu bao lãnh ma bên nhân bảo lãnh nviệc thực hiện ngiĩa vụ cho bến bão lãnh

~ Quan lệ giữa bên bảo lãnh với bên được bão lãnh

Người thứ ba bão lãnh cho người có nghĩa vu trước bên có quyển có

thể theo một trong hai trường hợp sau:

+ Không có sự thủa thuân giữa họ với bên được bảo lãnh

Thực tế có thé say ra trường hợp một người bảo lãnh cho người thân của mình vay vốn trước một người khác nhưng không muốn cho người đó

biết rằng đã có minh bao lãnh vì không muôn người đó ÿ lại việc trễ nợ Nêu

‘bao lãnh hình thành trong trường hợp nay thì giữa bên bao lãnh với bên được

ảo lãnh hoàn toàn không phat sinh quan hệ nào nêu đến thời hạn, bên đượcbảo lãnh thực hiện đẩy đủ nghĩa vụ trả nợ Tuy nhiên, sẽ phát sinh nghĩa vụhoán lại giữa hai bên nêu bên được bảo lãnh vi phạm ngiữa vụ trả nợ và bên.bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vu trả nợ thay cho bên được bao lãnh Theo đỏ,

‘bén bao lãnh có quyển yêu cầu bên được bảo lãnh phải hoản lại cho minh giá

trì nghĩa vụ mà minh đã thay bén được bão lãnh thực hiện cho bên có quyền

+ Có sự thöa thuận giữa bén được bão lãnh với bên bão lãnh

Trang 35

Khi bảo lãnh được xác lập trên cơ sở có sự thỏa thuận giữa bên baolãnh với bén được bảo lãnh thi ngoài quan hệ bao lãnh được hình thành giữa

người thứ ba với bên có quyển còn hình thành quan hệ dich vụ giữa bên bão

lãnh với bên được bảo lãnh Theo đó, bên được bảo lãnh phải trả cho bên bãolãnh một khoản tiễn gọi là phí bão lãnh nêu các bên có théa thuận việc bảo

lãnh có phí Ngoai ra, cũng có thể hình thành quan hệ nghĩa vụ hoản lại nếu

‘bén được bao lãnh vi phạm nghĩa vụ trả nợ va bên bao lãnh đã thực hiện ngiãa

vụ trả nợ thay cho bên được bão lãnh

Trong trường hợp bao lãnh được sac lập trên cơ sỡ có sự thỏa thuận

giữa bên bio lãnh với bên được bao lãnh thì người bảo lãnh có thé la cá nhân, pháp nhân phí ngân hàng, có thể là các tổ chức tin dụng ngân hang.

"Nếu bên bao lãnh lả tổ chức tin dụng thì bao lãnh đó là bảo lãnh ngân

hàng và được điểu chỉnh bởi luật tai chính, ngân hang Theo Thông từ số

07/2015/TT ~ NHN ngây 25/62015 của Ngân hang Nhà nước Việt Nam thi

“Báo lãnh ngân hàng là hình thức cắp tin đhmg, theo đó bên bão lãnh cam kavới in nhận bảo lãnh về việc sẽ thư hiện ng)ữa vu tài chinh thay cho bênđược bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc tực hiện không,

đây aii ngiữa vụ đã cam kết với bên nhận báo lãnh; bên được bảo lãnh phat

nhiận nợ và hoàn tra cho bên bão lãnh:

Nhu vậy, khi một bảo lãnh ngân hang được xác lập s có ba chủ thể liên quan #) Bén bdo lãnh: là 18 chức tín dung để đứng ra cam kết về việc

thực hiện ngiĩa vu tải chính thay cho bên được bảo lãnh (người có nghĩa vụđược bảo lãnh) nêu đến thời han thực hiện nghĩa vụ ma bến có nghĩa vụkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đây đũ nghĩa vu tai chính

1I) Bên nhận bảo lãnh: là bên có quyển trong quan hé nghĩa vụ được bão dim

‘bang biện pháp bao lãnh ngân hang đó ii) Bền được bảo lãnh: là khách hàng

của tổ chức tín dung bao lãnh và bao lãnh ngân hang la một hình thức cấp tín dụng nên sau khi tổ chức tin dụng bao lãnh đã thanh toán tai chính với bên

nhận bảo lãnh thi bên được bảo lãnh phải nhân nợ va trở thành khách hangvay của tổ chức tin dung bao lãnh

"Trong béo lãnh ngân hang, đổi tượng mà thông qua đỏ để bão dam thực

Trang 36

1) Bão lãnh ngân hàng luân có mỗi liên hệ chặt chế giữa ba bên chai

thể: Theo quy định của TT 07/2015/TT - NHNN thì tổ chức tín dụng chỉ phát hành bảo lãnh để bão lãnh cho khách hing của minh sau khi đạt được sự thod thuận giữa hai bên về một hợp đồng bảo lãnh Theo đó, tổ chức tín dụng cam kết với bên có quyên vẻ việc bảo lãnh việc thực hiện nghĩa vụ của bên có.

nghĩa vụ đổi với tiên có quyển đó Mặt khác, chỉ khi nào có sự thảo thuận.giữa các bên trong quan hệ nghĩa vụ được bảo bao đảm về việc phải có một tổchức tin dụng đứng ra bao lãnh cho việc thực hiện nghĩa vụ thi bên có nghĩa

vụ mới zac lập hợp đồng để ngân hang thực hiện dịch vụ bão lãnh Trong

trường hợp tổ chức tín dụng đã thực hiện ngiữa vụ bảo lãnh thi bén được bão lãnh phãi nhận nợ trước tổ chức tín dung bao lãnh Những quy định này cho thấy bão lãnh ngân hàng bao gid cũng là mối quan hệ chất chế giữa ba bên chủ thể: Tổ chức tín dung bảo lãnh, bên nhận bao lãnh, bên được bao lãnh.

it) Báo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tin đụng bằng chit ii: Hoạt

thể thông qua hợp đông cho vay, có thé la sự dim bao khác của các tổ chức

tín dụng về việc thực hiện ngiĩa vụ cia bén có nghĩa vụ trước bên có quyển

Tin dụng ngân hàng thực chất la quan hệ tiễn vay hoặc các hình thức khác giữa một bên chủ thể 1a td chức tin dung với chủ thể bên kia là doanh nghiệp

có tư cách pháp nhân hoặc cá nhân Trước đây, hoạt động tin dụng ngân hangchi thông qua hình thức cho vay bằng tiễn nên thuật ngữ tin dụng đồng nghĩavới thuật ngữ cho vay nhưng hiên nay, ngoài việc cho vay bang tiên được

Trang 37

thực biện theo hợp déng tín dung, hoạt đơng tín dung cịn được thực hiệnthơng qua các phương thức khác nhau, trong đĩ, dich vu bao lãnh ngân hang1à một hình thức cấp tin dung bằng chữ ký Thơng qua dich vụ bao lãnh ngân

hàng, các tổ chức tín dụng cam kết bằng văn bản tạo cho khách hảng của

minh một lượng tài chính nhất định ma khơng cẩn ding đến vốn là một

lượng tiên mặt cụ thể.

1H) Bảo lãnh ngân hàng vừa mang chức năng bảo đẫm vừa mang chứcnding tài trợ: Là một giao dịch bảo dim, bảo lãnh ngân hang hướng tới việcbảo dam thực hiện nghĩa vụ của bên cĩ nghĩa vụ (bên được bao lãnh) đối với

‘bén cĩ quyền (iên nhận bao lãnh) Với chức năng nay người nhận bao lãnh

sẽ nhận được sự bơi thưởng vẻ mất tải chính trong trường hợp người được

‘bao lãnh vi phạm cam kết trong quan hệ nghĩa vụ được bảo dam, nêu xuất

trình được những chứng tir cẩn thiết theo đúng các điều khoản, điều kiệncủa thư bão lãnh Mặt khác, do chịu trách nhiệm trước bên nhận bao lãnh

về việc thực hiện cam kết của bén được bảo lãnh nên tổ chức phát hành bảo lãnh cũng thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiên nghĩa vụ của bên.

được bão lãnh Bảo lãnh ngân hàng cịn được nhiễu tổ chức tín dụng thực

tiện như một sự bảo hiểm nhằm chuyển giao ri ro trong giao dịch vốn quốc.

tế Theo đĩ, các tổ chức tín dụng khi cho một tổ chức tại quốc gia khác vay

vốn thường chấp nhận việc giảm Idi suất hoặc bd ra một khoản phí bao lãnh

để yêu câu bên vay vốn thu xếp một bao lãnh của ngân hàng khác cỏ trụ si tại

quốc gia của bên vay nhằm chuyển giao rủi ro tin dung, bảo hiểm cho khoản.

nơ của mình Trong những trường hợp nảy, tổ chức tin dung cho vay là bên nhận bảo lãnh và tổ chức tín đụng cĩ trụ sở tại quốc gia của bên vay là tổ

chức tin dụng bao lãnh

Bên canh chức năng bao dém, bao lãnh ngân hàng cịn mang chức năngtải trợ vẫn cho khách hing của mình Bao lãnh ngân hang là một hình thức cấptín dung để tai tro về mất tai chính cho bén được bảo lãnh Thơng qua bảo lễnh,tiên được bảo lãnh khơng phải xuất quỹ, được thu hổi vốn nhanh chĩng, đượcvay ng hộc được kéo dai thời gian thanh tốn tiễn hàng, dich vụ, nộp thuế

Chang han, một doanh nghiệp thay vì phải xuất quỹ một khoản tiên để ký quỹ.

Trang 38

‘bao dim cho việc thực hiện nghia vụ phat sinh từ một hợp đồng thi có thể thu xếp một bảo lãnh thực hiện hop đồng của td chức tin dụng, hoặc một doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dich vụ khi thu xếp được một bảo lãnh từ một tổ chức tin dung để bảo lãnh cho việc bảo hanh sản phẩm, dich vu của minh sé được thanh toán đây đũ tiền ma không bị giữ lai bất kỳ một khoăn tiền để đâm.

‘bao cho nghĩa vụ bao hành sản phẩm, dich vu của minh đã cung cấp Như

‘vay, dù không trực tiếp cắp von nhưng với việc phát hảnh bảo lãnh, tổ chức

tín dụng đã giúp cho khách hàng của mình được hưởng những thuận lợi về taichính như khi được cho vay thực sự Với chức năng tai trợ, bảo lãnh ngânhàng được coi 1a một trong những dich vụ ngân hang có ý nghĩa đặc biết quan

trọng, đáp ứng kip thời các yêu cầu phát triển và mở rộng sản xuất kinh

doanh, tăng cường nguồn vin hoạt động cho các khách hang của minh

iv) Chỉ có tỗ chức tin dung mới được quyễn cung cắp dich vụ bảo lãnh

gân hàng: Bao lãnh ngân hang là một dich vụ mà tổ chức tín dụng cung cấp

cho khách hàng có nhu cầu nên bên được bão lãnh luôn pha trả phí địch vu

"áo lãnh cho ngân hàng bao lãnh Bảo lãnh ngân hang tré thành một trong các

hoạt động tín dung ma chỉ các tổ chức tin dụng mới được thực hiện để cung,

cấp ra thi trường va đem lại lợi ich trực tiếp mà không cần sử dụng vốn ngay

từ đầu Việc cung cấp bao lãnh giúp khách hàng gắn bó với tổ chức tin dung nhiều hơn, đồng thời bao lãnh ngân hang trở thanh công cụ để doanh nghiệp

có cơ hội tiếp cân với hop đồng, đặc biệt lá trong giai đoạn các bên mới sắclập quan hé nén sự tin tưởng giữa các bén chưa được xây dựng, các bên chỉchấp nhận tham gia hợp đồng khi cỏ bão lãnh ngân hang Ngoài ra, bao lãnh

cũng giúp cho doanh nghiệp tiết kiêm được khoản vay vốn dang kể, có thêm

nguôn vốn để đáp ứng nhu câu sản xuất, kinh doanh trong khi chỉ phải trả mộtkhoản phí tương đổi thấp

Thông qua bão lãnh ngân hàng, các bên sé yên tâm hơn trong việctham gia các hợp đồng nên hoạt động bảo lãnh của tổ chức tin dung cin được

cói là câu nối để thúc đây các giao dich trên thị trường Bảo lãnh ngân hàng còn giúp cho doanh nghiệp có thêm nguồn vốn từ đó thúc đẩy hoạt đông sản xuất lanh doanh, góp phan tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy thương mại quốc tế

Trang 39

giữa các quốc gia trên thể giới.

Bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động cắp tin dụng nên nó là hoạt động

uôn đem đến lợi nhuận cho tổ chức tín dung phát hanh bảo lãnh, mặt khác nó

là hoạt động ma các doanh nghiệp, các chủ thể khác luôn cẩn đến trong quá

trình hoạt động của minh nên bảo lãnh ngân hang trỡ thành một dịch vụ

không thể thiểu đối với quá trình san xuất, kinh doanh của các chủ thé

Trang 40

Chương 2NGHĨA VỤ BẢO LÃNH ĐƯỢC BAO DAM BANG THE CHAP

TÀI SẢN2.1 Nghĩa vụ được bảo lãnh và nghĩa vụ bảo lãnh

Những vẫn để lý luôn về bao lãnh đã được trình bảy trong Chương 1của luận văn đã cho thấy bảo lãnh 1a một biển pháp bảo đăm thực hiện nghĩa

‘vu được hình thành giữa người thử ba với bên có quyển trong quan hệ nghĩa

vụ cần được bảo dim Trong đó, người thứ ba cam kết trước bên có quyền vẻviệc sẽ thay người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ của người đó cho bên cóquyển nêu đến thời han mã người có ngiấa vụ không thực hiện hoặc thực hiện

không đúng, không day đủ nghia vụ.

"Như vậy, bão lãnh chỉ hình thành khí chính người có nghĩa vụ không có

khả năng để tự mình bao đảm việc thực hiện nghĩa vụ của minh trước bên có

quyển Vi thể, luôn có hai "nghĩa vu" liên quan đến quan hệ bão lãnh:

3.1.1 Nghĩa vụ được bão lãnh:

Mục dich của bảo lãnh là bảo đảm việc thực hiện nghĩa vu của bênđược bảo lãnh nên ngiĩa vụ được bảo dm bằng biện pháp bao lãnh (hay còngoi là nghĩa vụ được bão lãnh) chính là nghĩa vụ cia bên được bảo lãnh đổi

với bén có quyển Nghĩa vụ nảy thuộc nội dung của quan hệ nghĩa vụ được

hình hành giữa bên nhận bảo lãnh và bến được bao lãnh (quan hệ nghĩa vụđược bao đầm thực hiện bằng biện pháp bảo lãnh), Theo đó, tùy theo tường

trường hop, nghĩa vụ được bão lãnh có thể la nghĩa vu tra một món nợ, có thé

14 nghĩa vụ bôi thường thiệt hai, có thể là ngiĩa vụ thực hiện mét công việc nhất định khác như xây dựng, hoàn thanh tác phẩm hội họa, cung ứng dich

‘vu Như vậy, ngiấa vụ được bao lãnh Ia nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ đổi vớibên có quyển trong quan hệ ngiữa vụ chính được bão đâm thông qua biệnpháp bảo lãnh

Tinh chất đổi nhân và tính chất tương đối của quan hệ nghĩa vụ cho

thấy biên có quyển trong một quan hệ nghia vụ chỉ có thể yêu cầu chỉnh người.

có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đó trước minh nến trong những trường

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w