1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Các biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình giữa vợ và chồng theo pháp luật Việt Nam

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Biện Pháp Phòng, Chống Bạo Lực Gia Đình Giữa Vợ Và Chồng Theo Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Nguyen Lan Anh
Người hướng dẫn PGS TS. Hà Thi Mai Hiện
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự và Tổ Tùng Dân Sự
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 7,56 MB

Nội dung

2008; "Phòng chống BLGD đổi với phụ nữ ở nước ta hiện nay - Thưctrang vẫn để và giải pháp” - Tran Thi Hoe, "Pháp luất quốc tế về phòng, chồng bao lực gia đính đổivới phụ nữ” Các dé tai t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN LAN ANH

CAC BIEN PHAP PHONG CHONG BAO LUC GIA ĐÌNH GIỮA VO VA CHONG THEO PHÁP LUAT

VIET NAM

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI-2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN LAN ANH

CAC BIEN PHAP PHONG, CHONG BAO LUC GIA ĐÌNH GIỮA VO VA CHONG THEO PHÁP LUAT

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây 1a công trình nghiền cửu của riếng tôi Các sé liêu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, được phân tích một cách khách quan vàphù hợp với thực tiến Tôi đã hoàn tắt các nghĩa vụ thanh toán tài chính theoquy định của trường Đại học Luật Ha Nội Vì vay, tôi viết Lời cam kết đểnghị Khoa xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn

Tôi xin chân thảnh cảm on!

Tac giả luận van

Nguyễn Lan Anh

Trang 4

LỜI CẢM ON

Tôi xin bay 16 lòng biết ơn chân thành đối với PGS TS Hà Thi Mai Hiên

ai tận tinh truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này Tôixin được gửi lời cảm ơn su sắc tới các thay cô đã ghip đố và tao điễu kiệncho tôi trong quá trình học tập Tôi cũng bày tõ lòng biết ơn sâu sắc tới tậpthé cán bộ của trung tâm Te viên trường Đại học Luật Hà Nội đã luôn tântâm, nhiệt tinh, trách nhiệm giúp đỡ tôi sưu tẩm và tổng hợp tài liệu trong

ud trình nghiên cửa luận văn Cuối cùng cho phép tôi được gửi lồi cẩm ơnchân thành tới gia đình, ban bề đã liên động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình Tôi học tập và nghiên cx

TÁC GIẢ LUẬN VAN

Nguyễn Lan Anh

Trang 5

BANG VIET TAT

BLGD Bao lực gia đình

CLB Câu lạc bộ

CEDAW Công ước về Xoá bö mọi hình thức phân biệt

đổi xử đổi với phụ nữDTTS Dan tộc thiểu số

PCBLGD Phong, chẳng bạo lực gia định.

VH-TT&DL : Vănhóa - Thé thao va Dulich

VHTT ‘Vin hoá thông tin

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Tình hình nghiên cứu để tài.

'Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.

'Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu.

6 _ Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài luận van

1 Kếtcấu của luận van

CHƯƠNG 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VE CÁC BIEN PHAP

PHONG, CHONG BAO LUC GIA ĐÌNH GIỮA VỢ VA CHONG

1.1 Khái niệm bạo lực gia đình (BLGB) giữa vợ và ching và các biện pháp phòng chống bạo lực gia đình giữa vợ và chẳng

4.1.1 Khai niệm BLGĐ giữa vợ và chồng và một số yếu tổ tác động đến bạo lực gia inh gia vợ và chong, 6 1.1.2.Khái niệm các biện pháp phòng, chống bao lực gia dinh giữa vợ và chỗng 11

1.2 Hậu quả bạo lực gia đình giữa vợ và chẳng và ý nghĩa của việc phòng, chống bao lực gia đình giữa vợ và chồng 13

1.21, Hau qué ci bao lục gia di giữa vợ và ching 18 1.22 Ý ngiấa cũacác biện pháp phòng, chống bạo lực ga định giữa vợ và chồng 15

143 Nội dung, vai trò của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đỉnh.

giữa vợ và chong „16

13.1.Nội dung của pháp lust phòng chống bạo lực giữa vợ và ching 16 1⁄32 Vai tré pháp luật phòng, chống bao lực gia dinh 26

Trang 7

Tiểu kết chương 1 ?

CHƯƠNG

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG CAC BIEN PHAP PHÒNG, CHÓNG BAO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA VO VÀ CHONG TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SO VAN DE ĐẶT RA HIỆN NAY.

2.1 Thực trạng pháp luật về các biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình giữa vợ và chồng theo pháp luật Việt Nam 28

2.1.1 Nguyén tắc phòng, chống bao lực gia dinh giữa vợ va chồng theo pháp luật Việt Nam soca s s soca one 28 2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của các chủ thé của bao lực gia đình giữa vợ và chồng theo pháp luật Việt Nam 30

2.1.3, ắc biện pháp để phòng ngừa và ngăn chấn hành vi bạo lực gia đình giữa vor

và chồng bảo vé nạn nhân bị bạo lực gia định 34

2.1.4, ily vi phạm pháp luật về phòng, chống bao lực gia đình giữa vợ và chồng theo pháp luật Việt Nam 41

2.2 Thực tiễn áp dụng các biện pháp phòng, chống bao lực gia đình giữa vợ và chong tại Việ

3.3 Một số van dé đặt ra hiện nay

Tiểu kết chương 2 55

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA

ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VẺ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHÓNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA VO VÀ CHONG

3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về các biện pháp phòng,

chống bạo lực gia đình giữa vợ và chồng 56

Trang 8

3111 Xây đụng và hon điển hệ bồng pháp hết vệ phông, chẳng bạ he gia dh 95

3.1.2 Hoàn thiện mộtsổ quy đ nh cña Luật phông, ching bao he gia ith -59

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng, chống

'bạo lực gia đình giữa vợ và chẳng 62

321 Mỡ rộng và đây mạnh hoạt động của các cơ sở tevin, cơ sỡ hỗ trợ về phòng,

chẳng bạo lục gia đình giữa vợ và chẳng, 62

3.2.2 Nang cao nhận thức và ting cường năng lục hoạt đống cia cả xã hối trong sự

Trang 9

1 Tính cấp thiết của dé tài

@ một nước dang phát triển như Việt Nam, các biện pháp phỏng tránh

‘bao lực gia định nói chung, đặc biết là bạo lực gia đình giữa vợ va chẳng nóitiếng đang là một trong những van dé được quan tâm nhiễu nhất Bởi vẫn nạn

‘bao lực nảy đang ngày cảng trở lên phổ biển, có xu hướng gia tăng va canphải có sự quan tâm rất lớn đi đôi với những hảnh đông cu thé của Nha nước,của x4 hội nhằm bảo vệ những đối tượng có thé là nạn nhân của bạo lực gia.đính Theo như số liệu thụ lý án hôn nhân từ toa án nhân dân 2 cấp thảnh phổ

Ha Nội, tính đến tháng 6/2019, Toa đã thụ lý 10176 vụ" Thống kê từ Vụ Gia

định, Bộ Văn hóa - Thể thao va Du lich (VH-TT&DL) cho thay, 5 năm trở lạiđây, trung binh mỗi năm trên oa nước xảy ra khoảng 20 000 vụ bạo lực giađính và khoảng 58% phụ nữ chịu ít nhất một trong ba hình thức bao lực trong đời 27% số vụ cấp cứu, 10% ca diéu tri y khơa nghiêm trọng tại các bệnh viên, trung tâm, phòng cấp cứu lớn ; 80% vu ly hôn trên toàn quốc có

nguyên nhân từ bạo lực gia đình”, Điều nay cho thấy rằng bao lực gia đính

giữa vợ với chong là van để không chỉ riêng những người trong cuộc, nếu.không can thiệp sóm sẽ để lại những hậu quả lớn cho người bi bao lực, đặctiệt là đối với phụ nữt

Công tác đâu tranh phòng, chống bao lực gia đỉnh đã được Dang vaNhà nước ta rat chú trong trong những năm qua như hoạt động gia nhập Côngtước vẻ loại ba các hình thức phân biệt đối với phụ nữ (CEDAW) chính phủ

Việt Nam từ năm 1980 hay việc ban hành các văn bản pháp luật có giá trì

} Phụ lạc

1 htp.Hhanoimoi com

valtin-tue/Gia-dinh/909402/losi-bo-bao-Iue-gia-dinh-can-giai-phap-can-co-chu-dong, tray cập ngày 18/08/2019

Trang 10

pháp lý cao xoay quanh chủ để bạo lực gia đỉnh như Hiển pháp, Bồ Luật Hình

su, Bô Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và Gia đình Tiếp đó là Luật Binh đẳng

giới được thông qua vào nấm 2006 quy định chỉ tiết vé trảch nhiệm của các cơ

quan, tổ chức, gia đỉnh va cá nhân nhằm tăng tính hiệu quả những nguyên tắc

nói trên Một năm sau đó, Luật phòng, chống bạo lực gia đính đã có hiểu lực

thực thi Luật nay đã đưa ra những giải pháp hữu ích nhằm đẩy lùi bạo lựcgiữa vợ va chẳng va khẳng định một điều rằng đây là van để được cả zã hội.quan tâm, pháp luật công nhân và bao về chứ không chỉ là vấn để riêng củamỗi gia đỉnh có bao lực dang xảy ra Luật phòng, chống bạo lực gia đình rađời được coi như cơ sở pháp lý vững chắc nhằm nâng cao vai trò, hiệu quả

công tác phòng, chồng bao lực gia đính của Việt Nam Đây cũng lả một trong

những công cụ pháp lý để bao vệ quyển lợi của vợ hoặc chẳng bi bạo lực

Trên đây được coi 14 những “tam khiên” cứng, chắc để giúp cho nannhân (vợ hoặc chẳng) có thể vững tin vào cuộc sống vi đã được bao vệ theocác quyền Nhằm mục đích muốn hiểu sâu hơn về van dé nay, học viên đã.chọn chủ 'Các biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình giữa vợ và

chẳng theo pháp luật Việt Nam” làm để tai nghiên cứu cho luôn văn của

trình

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

"rước tỉnh trạng bạo lực gia đình, đắc biết là bao lực giữa vo và chẳng, xây ra khả nhiễu như ngày nay thi vấn để liên quan dén các bién pháp phòng chống bao lực gia đỉnh giữa vợ và chẳng đã được nhiễu nba khoa học ở nước

ta quan tâm, nghiên cứu, trong đó phải kế đến một số công trình đã được công,

Trang 11

hình sự vả xử lý hành chính các hành vi bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay

- Phan Thi Lan Huong, “Tinh hợp lý, khả thi của một số biện pháp xử lý

vĩ pham hành chính trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đính”

~ Viên nghiên cứu Quyên con người, Học viện Chính trị Quốc gia HCM.

2008; "Phòng chống BLGD đổi với phụ nữ ở nước ta hiện nay - Thưctrang vẫn để và giải pháp”

- Tran Thi Hoe, "Pháp luất quốc tế về phòng, chồng bao lực gia đính đổivới phụ nữ”

Các dé tai trên đã bd sung tương đối lớn những kiến thức liên quan đếncác mất khác nhau của phòng, chồng bao lực gia định Nhưng trên thực tế thìnhững dé tải nay còn thiểu các công trình nghiên cứu tổng thể, dao sâu vào.các biên pháp phỏng chồng bạo lực gia đỉnh hay việc thực thi pháp luật vẻ

phòng, chống bao lực gia đính giữa vợ va chẳng, Luận văn nay sé giúp khắc

phục những nghiên cứu đó

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu dé tài

Mục dich nghiên cứu của để tai luận văn là làm rổ những vấn để lý luận

vẻ các biên pháp phòng, chống bao lực gia đình giữa vợ va chồng vả thực tiễn

áp dụng các biên pháp phỏng, chống bao lực gia đính giữa vo và chồng tạiViet Nam, các yếu tổ tác động cũng như hậu quả va ý nghĩa của việc phòng,

chống bạo lực gia đính giữa vợ va chồng đưới góc độ xã hội và pháp lý.

Nghiên cứu va tim ra những điểm bat cập trong việc áp dung các biện phápphỏng, chồng bạo lực gia đính Từ đó, một số giải pháp sẽ được dua ra nhằm

hoàn thiên pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả áp dung và thực hiện pháp Iuật

Dé đạt được các mục đích trên, luận văn cẩn thực hiện một số nhiệm vụ.sau: Tint nhất, nghiên cứu các căn cử lý luân về các biện pháp phỏng, chống

Trang 12

bạo lực gia đính theo pháp luật Việt Nam, Tht hai, phân tich, đánh giá thựctiễn áp dung các biện pháp phỏng, chống bạo lực gia đính giữa vợ va chẳngtại các thành phổ lớn và vùng sâu vùng xa tại Việt Nam, Tht ba, trên cơ sỡnghiên cứu lý luận vả thực tiễn, đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp.luật cũng như nâng cao hiệu qua thực hiện va áp dụng pháp luật về các biệnpháp phòng, chồng bạo lực gia đỉnh giữa vợ và chồng hiện nay.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

"Về đổi tượng nghiên cứu, Luận văn nghiên cửu các quy định của pháp uất về các biến pháp phòng, chồng bao lực gia đỉnh theo pháp luật Việt Nam

và thực trạng thực hiện pháp luật vẻ phòng, chống bạo lực gia định tại Việt

‘Nam, cu thể tại một so thành phó vả vùng sâu vùng xa, những thanh tích vàhạn chế để có cơ sở đưa ra gidi pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả việc ápdụng pháp luật về phòng, chống bao lực gia đình tại thực tiễn các khu vực

Vé phạm vi nghiên cứu, Luận văn chỉ tập trung nghiên cứa cơ sỡ lý luân và khung pháp luật vé các biện pháp phòng, chồng bao lực gia dinh và

trên cơ sở đó đánh gia thực tiễn áp dụng các biện pháp phỏng, chồng bạo lực

ia dinh giữa vo va chẳng tại Việt Nam, trong ving 11 năm từ 2008 đến nay.

5 Các phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, Luân văn để áp dụng các phương phápnghiên cứu rất linh hoạt nhằm giúp cho bai luận văn được chi tiết va cụ théhơn như phuong pháp phân tích, tổng hợp, đênh giá Các phương pháp này

được sử dụng nhằm lam sảng t8 các khái niệm và nội dung của các quy phạm

pháp luật vẻ các biện pháp phòng, chống bao lực gia đính, đặc biết trong mồi

Trang 13

giữa lý luận vả thực

6 Ý nghĩa và thực

"Từ trước cho đền nay, dé tải nghiên cứu vé các biến pháp phòng, chốngbạo lực gia đính đã được khai thác và nghiên cứu khả nhiễu Tuy nhiên, để đisâu hơn vé một méi quan hé cụ thé trong bao lực thì chưa có bai nghiên cứu

của dé tài luận văn.

ảo chi tiết Do vậy, nhằm đưa ra một cải nhìn sâu rộng và rổ rẻng hơn vềcách thức phòng, chồng bao lực giữa vợ va chẳng, nằm trong các biên pháp phòng, chẳng bao lực gia đính cũng như khai thác thật sâu vẫn dé nay, Luận văn đã được nghiên cứu và thực hiện.

'Với việc nghiên cứu và thực hiện Luận văn nay thi đây sẽ trở thành mộtnguên tài liệu tham khảo cho các cơ quan, nha nước đang can tải liệu đểnghiên cứu cũng như thực thi vẫn để liên quan đến các biển pháp phòng, chống bạo lực gia đình nói chung va các biện pháp phòng, chẳng bao lực giữa

vợ và chéng nói riêng cũng như được dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt đông giảng day, nghiên cứu ở ngành luật va quản lý nh nước vẻ văn hóa tại các cơ sở dao tạo có liên quan của Việt Nam.

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài Phén mỡ đâu, mục lục, phụ lục, danh mục tham khảo, kết luôn,Luận văn còn gầm 3 chương:

Chương 1: Một số van dé lý luận pháp luật về các biện pháp phòng, chống bạo lực gia dinh giữa vợ va chồng,

Chương 2- Thực trạng pháp luật va thực tiễn áp dụng các biện phápphòng, chống bao lực gia đính giữa vợ và chẳng tại Việt Nam vả một

số van dé đặt ra hiện nay

Chương 3: Giải pháp hoàn thiên pháp luân và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vé các biên pháp phòng, chống bao lực gia dinh giữa

vợ và chẳng

Trang 14

LLL Ehéi niệm BLGĐ giữa vợ và chồng và một số

đến bao lực gia đình giữa vợ và chong

a Khdi niệm BLGB giữa vo và chẳng

Tại Việt Nam, từ những năm 90 của thé kỹ XX, van dé bao lực tronggia đình, nỗi bật là vẫn dé bạo lực giữa vợ vả chẳng bắt đầu được quan tâmnghiên cửu Đây được coi lả một chủ để then chốt trong nghiên cửu xã hộinhằm phục vụ cho công cuộc phát triển, đặc biệt sau khi Hội nghĩ quốc tế vétạo lực trên cơ sở giới tổ chức ở Bali năm 1993 và Hội nghị quốc tế về phụ

nữ lân thứ 4 được diễn ra tại Bắc Kinh năm 1905

Gia định, theo quan niêm được nhiều nha xã hội hoc tai Việt Nam thừa nhận, là một nhóm 28 hội hình thảnh trên cơ sở các mỗi quan hệ, trong đó có

quan hệ hôn nhân, ở đây được hiểu là mối quan hệ giữa vợ va chéng Ho gin

bổ với nhau về quyền lợi (lánh tế, văn hoá, tinh cảm) và trách nhiệm Còn về

thuật ngữ bao lực, theo từ điển Tiếng Việt năm 2003 có gi thích là sức mạnh

dùng dé trấn áp hoặc lật đổ” Thuật ngữ nay trong luật học luôn gắn lién với

thuật ngữ "gia định” Luật phòng chồng bạo lực gia đỉnh được Quốc hội nước

cổng hòa sã hồi chủ ngiĩa Việt Nam ban hành ngày 21/11/2007 định nghĩa

“Bao lực gia đình là hành vi cổ ý của thảnh viên trong gia đính gây tin hại

Viện Ngôn agi học (2003), Từ didn Tiếng Vie, Nib Đà Nẵng Tag tim từ in học

Hà Nộ, Da Nẵng

Trang 15

‘hodc có khả năng gây ton hai về thể chat, tinh thân, kinh tế, đối với thành viénkhác trong gia đỉnh”

Từ định nghĩa trên, ta có thé đưa ra khải niệm về bao lực giữa vo vachồng, chính là hảnh vi cổ ý của vợ/chồng hoặc có thể từ cả hai phía gây tinhai hoặc có khả năng gây tốn hai vẻ vật chất, tinh thân, kinh tế cho bên đổiphương là vợ hoặc chẳng của mình.

Qua nghiên cứu về hành vi bao lực giữa vợ và chồng, ta có thể nhận.thay một số đặc điểm sau: Thue hat, về người có hành vi bạo lực vả nạn nhân.của bạo lực thi qua nghiên cửu cho thay, người chẳng chủ yêu là người cóhành vi bạo lực trong hôn nhân hơn so với người vợ Và nữ giới sẽ có zu hướng “tiêu cực" trở thành nạn nhân của bao lực nhiễu hơn nam "Chỉ có

khoảng 9-10% trường hợp nạn nhân của bao lực gia đình là nam giới"', đây là

Gn chứng được TS Hoang Bá Thịnh (Trường Đại học KHXH&NV) đưa ra

từ nghiên cứu Bao lực gia đính ở Việt Nam của ông, Thứ hat, theo tinh chấtcủa hành vi bạo lực giữa vợ và chẳng hành vi bạo lực được biểu hiện chủ yếudưới dang hành động nhưng cũng có trường hợp hảnh vi bạo lực gia đỉnhđược thực hiện bing không hành đồng (bô mặc, không tiếp chuyên ), Thứ

ba, hậu qua của hành vi bao lực thường rat đa dạng va khó nhận biết Nêu như

‘hanh vi bạo lực có thể diễn ra riêng ré thi hậu quả của hảnh vi nảy thường rất

da dang, một hành vi bao lực có thể gây ra nhiễu hậu quả khác nhau, Thứ te,

‘bao lực giữa vợ va chồng có tính chu kì: thể hiện ở chỗ sau khi đối tượng gây

a hành vi bao lực thường có thái độ ân han, hồi lỗi, lâm cho nan nhân nuôi hivọng vào sử thay đổi của đổi tượng va tha thứ cho đối tượng Việc nay sẽ tạothảnh một vòng lẫn quần, đổi tượng “phạm lỗi” rồi lại “sửa lỗi” va nạn nhânthì cử hi vọng sự thay đổi tử đổi tượng

"tp thong inphapluatdansu edu va/2005/03/13/16521, truy cập 18/08/2019

Trang 16

Xét vẻ hình thức bạo lực giữa vợ va chồng, có thé phân chia bạo lựcthành các dang chính sau đây.

- Bao lực thé chất (hay còn gọi là bạo lực thân thé): lả việc người cóhành vi bao lực sử dung cơ bắp (tay, chên) hoặc công cụ khiển nan nhân đauđớn vẻ thân thể Ngoài ra, hành đồng bạo lực nảy còn bao gồm cả việc cảmđoán phụ nữ được tiép cân đến các dịch vu chăm sóc sức khöe bản thân cũngnhư đáp ứng nhu câu cần thiết trong sinh hoạt hing ngày của minh như ănống, nghĩ ngơi.

~ Bao lực tinh thẫn: là việc dùng những hình thức bạo lực tác động vào tinh thén nan nhân như đe doa, bé rơi, không quan tâm, không hỏi han, cổ lâp,cách ly, kiểm soát chặt chế, không để cho người ban đời có cuộc song riêng.của mình, nhằm hành hạ tâm li Hình thức bạo lực nảy pho

các loại hình bao lực gia đính nói chung, đặc biệt là bạo lực giữa vợ vả chẳng

biên nhất trong

núi riêng và thường để lại hậu quả rat lớn

- Bo lực kinh tổ: là sự kiểm soát vé tải chính trong gia đính từ một bên

vợ hoặc chẳng với đối phương Có những gia đính gia trưởng ma ngườichẳng kiểm soát tải chính từ những thứ nhỗ nhất Người vợ nmiồn mua gi, chitiêu gi thi déu phải “xin phép” chẳng, thâm chi có trường hợp ma cả gia dinkchồng bắt vợ ghi chỉ tiêu các khoản hang tháng dé người chẳng kiểm tra

~ Bao lực tinh đục: là việc thực hiện những hành động cưỡng ép phụ nữ

và bit họ phải lam những hành đông liên quan dén tinh dục trái với mongmuốn của họ như ép phải quan hệ tình dục, bắt xem các hình ảnh khiêu dâm.khi không muốn, cưỡng hiếp, giam cảm va sử dụng các công cu tinh dục khi

họ đã bị đánh đếp nhằm cổ tỉnh gây đau đớn hoặc tốn hai cho họ trong quátrình quan hệ tỉnh duc.

b Một số yến tổ tác đông dén bao lực gia đình giữa vợ và chông

Trang 17

~_ Các yếu tỗ liên quan đến chính cá nhân của người vợ hoặc chẳng: Mot

Ja, tuổi đời và kinh nghiệm sống Hai vợ chồng lấy nhau sớm khi lanhnghiêm sống còn thiêu, chưa có nhiễu trai nghiêm, sự kiểm chế kém, suy nghĩcòn nông cạn dén sự bao lực không kiểm soát được giữa hai vo chẳng.Hat là, trình độ văn hóa: trình độ văn hóa thâp khiến nhận thức sã hồi hạnchế, thiêu hoặc không hiểu biết vé việc xây dựng mỗi quan hệ vợ chẳng hạnhphúc và cách thức giễi quyết mâu thuẫn một cách lành mạnh khi hai vợ chồng

ny sinh van để Người bi bao lực (vợ hoặc chồng) thường thiểu hiểu biết về

pháp luật khiến họ không tự bao vệ được chính bản thân mình, không đầu tranh vi 1é phải Mặt khác, việc thực thi pháp luật phòng, chẳng bao lực gia

đính trong thực tiễn chua thực sự hiện quả và đã nghiêm khắc đối với nhữngngười có hành vi bao lực nên hiệu qua phòng, tránh bao lực giữa vợ và chẳng

chưa cao, Ba 1a, tế nạn sã hội như ma túy, cờ bạc, nghiện rượu lâm gia tăng

mâu thuần giữa hai vợ chồng, đặc biệt trong nhiều trường hợp, người nghiệnkhông kiểm soát được hảnh vi bạo lực trong đổi xử với vợ hoặc chẳng, Bồn

1à, do nhân cách hoặc do bệnh tật, như trong một số trưởng hop, người có cá tính qua manh khó hải hòa trong mối quan hé vợ chủng, tạo ra những zùng đột và nay sinh những hành vi bao lực Sự rồi loạn tính cách, vi dụ như về

tình duc hoặc bị bệnh tâm thân đo không kiểm soát được hanh vi có thể xuấthiện những hành vi bạo lực.

18 liên quan dén quan hệ hôn nhân ~ gia đình: Xung đột trong

đến những hanh đông bao lực, đặc biệt là bao lực về théchat và tinh thin Khi kết hôn, bao lực vật chất giữa chẳng đối với vợ có thểxây ra do có nhiễu gia đính với lồi sống áp đặt, gia trưởng, dé cao sự thống trị

= Các yb

hôn nhân có thé

của người din ông khiến cuộc sống hôn nhân tiém an những nguy cơ xungđột Tự tưởng trong nam khinh nữ là hé quả của chế đô phong kiến với nhữngđịnh kiến giới sẽu sắc Nó đã trở thành phong tục tập quan, chuẩn mực đạo

Trang 18

đức và ăn sâu vào tiêm thức của những người đản ông rằng họ là trụ cột giađính, có quyển dạy đỗ vơ bằng những hành đông mắng chửi hay bạo lực.Trong khi đó, người vợ luôn cam chịu, nhẫn nhịn vi sợ zấu hỗ va mắt mặt với

họ hang, làng xóm láng giéng Thêm vào đó, sw khó khăn vé kinh tế hay do

những ghen tuông vô cớ trong quan hệ hôn nhên của vợ chồng cũng lâm gia

tăng nguy cơ mâu thuẫn, xung đột trong hôn nhân, dẫn đến nguy cơ bạo lựcgiữa 2 vợ chẳng

~_ Các yếu tổ liên quan đến cộng đồng và xã hội: Điều kiện kinh tế xã hộiluôn la yêu tổ tác động mạnh tới các mối quan hệ vo chồng Sư căng thẳng,tranh chấp do kinh tế khó khan là một trong những yếu tổ chính dẫn tới các

‘hanh vi bao lực về thé chat, tinh thân Việc thiểu thôn về vật chất do không có.điểu kiện được tiếp zúc với nên trì thức tiên tiến cũng nhkhông có được sựđính hướng đúng dn trong cách ứng sử giữa vợ chồng với nhau cũng khiếnnguy cơ bao lực rat dễ xây ra Tuy nhiền, đổi với những gia đính có kinh tếkhá giả thi bạo lực gia định van có thể xây ra Ở những cặp vợ chồng nay, do.những nhu cầu hau hết déu có thể được đáp ứng bằng tiên bạc nên bạo lực về

‘tinh thân có xu hướng phát triển hơn bao lực vẻ thé chat, kinh tế hay tinh dục.'Khi kinh tế phát triển, vợ hoặc chẳng thường có xu hướng quan tâm đến lợiích cá nhân mã quên đi sự quan tâm dành cho nhau Thêm vào đó, nhiễu sauhướng văn hóa bên ngoài cũng dn đền chiều hưởng gia tăng bao lực giữa các

cấp vợ chẳng trong sã hội Việt Nam

Co thể thay ảnh hưởng cia 3 yêu tổ trên đã dẫn đền việc phòng, chồng bao

lực gia đình trong thực tế hiện nay hấu như chua có hiệu qua, đôi hỏi các cơ

quan quan ly nha nước về phòng, chống bao lực gia đính cần quan tầm vả chú.trong thực hiện các biên pháp nhằm tăng tính hiệu quả của công tac phòng, chống BLGD nói chung va phỏng chống BL.GĐ giữa vợ va chẳng nói riêng.

Trang 19

1.12 Ehéi niệm các biện pháp phòng, chỗng bạo lực gia đình giữa

vợ và chong

a Phòng chống bao lực giữa vợ và chẳng

> Khải niêm phòng bao lực giữa vơ va chẳng

Trong cuộc sông, việc phòng tranh rủi ro luôn tốt hơn là để đến lúc nóxây ra mới xử lý Trong van để bao lực cũng vay, việc phòng bao lực giữa vợ

‘va chẳng 1a một việc làm hết sức cẩn thiết áo vỆ, duy tri tat sư và công bằng xã hội, gop phẩn bão vệ các lợi ích chung của công đồng và xã hội

Phong bao lực giữa vợ và chồng được hiểu là tim ra những biện pháp tác

đông vảo quy luất phat sinh, tổn tại và phát triển của bao lực giữa vợ va chẳng, đồng thời khắc phục được nguyên nhân và điều kiện xuất hiện bạo lực giữa họ Bao lực giữa vợ và chẳng phat sinh, tôn tại với những nguyên nhân

và điều kiên khác nhau, song chúng ta hoàn toàn có khả năng phòng ngừa và

ngăn chan hảnh vi bạo lực giữa vợ vả chẳng khi nó chua xảy ra Muốn giảm.thiểu bạo lực giữa 2 vợ chồng thi ngay từ lúc đầu phải phòng bạo lực, lam cho

‘bao lực giữa 2 vợ chồng xây ra it hon và tiến tới không xảy ra bao lực Do đó,

việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phải được đặt lên hang đâu néumuốn phòng bao lực gia đính một cách hiện quả Nếu thực hiện được tư tưởng

nay thì phòng bao lực giữa vợ vả chẳng được coi như nhiêm vụ chung của các cấp, các ngành và toàn xã hồi.

> Khái niêm chồng bao lực giữa vợ và chẳng,

Khai niệm nay chi sinh ra khi vấn để bạo lực đã ở một diễn biếnnghiêm trong hơn, có thể nói 1 nguy hiểm hon cả về mức độ vả tn suất Vachi khi tình hình đã thực sự nguy cấp thi mới nhờ đến các tổ chức đoàn thể,công an, chính quyên vao cuộc với huy vọng rằng các tổ chức nay gây áp lực

và có biện pháp hữu hiệu nhằm chẳng lại bạo lực một cách nhanh và hiệu quả

nhất Dựa trên nên tăng lay phòng ngừa 1a mục tiêu với việc thực hiện các

Trang 20

cổng tác tuyên truyền, giáo duc trong mồi quan hệ vợ chẳng, tư vấn, hòa giải

một cách hợp tinh hợp lý, phù hợp với truyền thông văn hóa, phong tục, tậpquán dân tộc, phối kết hợp với các biện pháp chẳng bao lực gia đính Xuất

phát từ thực tế những vụ bạo hảnh giữa vo và chẳng thường khó phát hiện do

mỗi quan hệ giữa vo và chẳng thường mang tính riêng tư, khép kin, khi bị

phát hiện cũng khó xữ lý bởi tâm ly e ngại của nạn nhần Hơn nữa, các quy

định pháp luật khó vươn tới từng mối quan hệ trong đó có quan hệ hôn nhân

giữa người vợ và người chồng, bởi nhân thức của người dân vé van đề này

con hạn chế Do đó, đẩy mạnh cổng tác tuyên truyền, giáo dục cứng như tư.vấn, hòa giải trong van để nay có vai trò vô cùng to lớn trong việc định hướng,

‘hanh vi của mỗi cặp vợ chẳng,

> Khai niệm phòng, chống bao lực giữa vợ vả chồng

Phong chống bạo lực gia đính (bao gồm phòng chồng bao lực giữa vevới chẳng) được coi là một việc làm hết sức quan trong va cân thiết nhằm làm.giảm thiểu số lượng các vụ bạo lực trong hôn nhân Các hoạt động hướng tới

việc phông ngửa, ngăn chăn và xử lý các hanh vi vi phạm pháp luật về phòng

chống bạo lực gia đình cần sự thực hiện đồng bô từ các cơ quan nha nước, các

tổ chức sã hội, gia định và mỗi cá nhân

b Biên pháp phòng, chống bao lực gia đình giữa vo và chéng

Củng với các nước khác trên thé giới trong phòng trào bao vệ ngườiphụ nữ cũng như đẩy lùi bạo lực trong hôn nhân, Việt Nam đã tích cực tham

ia các hoạt đồng mang tính quốc tế Mét vai hoạt động điển hình như thông

qua Công ước về Xoá bỏ mọi Hình thức phân biệt đổi xử đổi với phụ nữ (CEDAW) năm 1981, đồng thuận va thực thi kế hoạch hành động của Hồi

nghỉ quốc tế về Dân sé và Phát triển tại Cai-rô năm 1904, Cương lĩnh hànhđộng của Hội nghị quốc tế về phụ nữ tại Bắc Kinh năm 1995 Với tư cách la

quốc gia thảnh viên của công ước CEDAW, Việt Nam đã có những tiếp cận

Trang 21

theo đúng cách tiếp cận của công ước đổi với bình đẳng va bình đẳng giớiĐiều nảy được thể hiện trong hệ thống pháp luật của Việt Nam, từ đạo luậtgốc là Hiển pháp đến các đạo luật và các văn bản pháp luật khác déu khẳngđịnh một nguyên tắc bình đẳng nam nữ và không có bắt kỳ sự phân biệt nảo

trên cơ sỡ giới trên mọi lĩnh vực Những văn bin pháp luật trên đã có rất

nhiều quy đính vé phòng, chống bạo lực giữa vo vả chẳng, góp phẩn quan

trong trong bảo vệ người phụ nữ khối bao lực gia đình

"Biện pháp” được hiểu là cách lam, cách giải quyết một van dé cu

‘Theo pháp luật, hành vi bao lực giữa vo và chẳng được coi là hành vi vi phạm.pháp luật Từ thực tế cuộc sông, co thể hiểu các biện pháp phòng, chồng bạolực gia dink giữa vợ và chỗng là các cảch giãi quyết duoc tiên hành nhằmngăn chấn và đẩy lùi khả năng xây ra những hanh động bao lực chẳng lạingười bi bao lực (có thé là ve hoặc chồng) đưới moi hình thức

12 Hậu quả bạo lực gia đình giữa vợ va ching và ý nghĩa của việc

phòng, chống bạo lực gia đình giữa vợ và chồng.

12.1 Hậu quả của bao lực gia đình giữa vợ và chong

Ngày nay, tinh trạng bạo lực giữa vợ vả chồng đang xây ra tại nhiềunơi trên khắp cả nước Theo thông kê của Téa an nhân dân 2 cấp tại thànhphố Ha Nội thực hiện từ năm 2015 đền tháng 6/2019, Toa an đã thu lý 10176

‘vu an hôn nhân, trong đỏ đã giải quyết được 9038 vụ “Dang chú ý, từ ngày01/7/2008 đến ngày 31/7/2018, Toa án nhân dân các cấp đã giải quyết 1.384.660 vụ án ly hôn trong đó có 1.060.767 vu xuất phat từ nguyên nhân.

ao lực giữa vợ và chẳng như bi đánh đâp, ngược đãi, vo hoặc chẳng nghiên

ma tủy, rượu chè, cử bạc; ngoại tinh (chiếm 76,6% các vụ an ly hôn) Bao lực

"hte Jfi wikionaryorglwrlabi⁄4E19⁄4BB%⁄4STn_ph⁄4C2⁄,A1pETi/4E11⁄2BA/BEng_ Vì

#⁄E11⁄4BB1⁄8Tt, truy cập ngày 23/11/2019.

"Pha le

Trang 22

ing vợ chồng tan nát, ly di, ly thân ” Dưới bat kỷ hình thứcnao, hảnh vi bạo lực xảy ra cũng để lại những hậu quả nặng né vẻ thể chất,tinh thân, kanh tế đối với nạn nhân (la vợ hoặc chẳng bị bao lực) Cụ thé:

- Hậu qua về thé chit: đưới tác động của những hành vi bao lực nhưđánh đập, ngược đãi, tra tấn nạn nhân có thể sẽ bi thương hoặc ảnh huỡngđến sức khöe, thêm chi có thể bi thiệt mang Dạng bao lực nay chiếm tỷ lệ caolâm cho cuộc

nhất trong các vụ bạo lực trên cơ sỡ giới Theo những nghiên cửu quy mô nhỏcủa Việt Nam cho thay 73% phụ nữ cho biết họ đã từng bị bao lực về théchat, 26% phu nữ từng bị chống gây bao lực thé sác hoặc tinh duc, theo khảo

sat, cho biết đã bi thuong tích do hậu qua trực tiếp từ hảnh vi bạo lực, trong

đồ 60% cho biết ho bị thuong tích hai lần trở lên va bị thương tích nhiều lên là1%

- Hậu quả tinh thân Những nghiền cứu quy mồ nhỗ cho thấy bao lực

tinh than chiếm 19% đến 55% Những hảnh vi bạo lực giữa vợ vả chẳng nhưlăng mạ, chửi bởi, de doa hoặc các hảnh vi xúc phạm khác, iiém soát và ngăn

cắm vo tham gia các hoạt đồng zã hồi hoặc kinh tế có thé ảnh hướng nghiêm

trọng đến sức kde tâm thân của ho

- Hậu quả về thé chất và tinh thân Bao lực giữa vợ và chẳng dé lainhững vét thương đau đớn vé thể xác, thậm chí có trưởng hợp dẫn đến tử.vong Những người vợ từng bi bao lực tình duc hoặc thể sác cho biết tỉnhtrang sức khöe của họ la "kém ” hoặc “rat kém” Phụ nữ bi bạo lực do chốnggây ra có zu hướng mắc phải những vẫn để về di lại hoặc thực hiên nhữnghoạt động thường ngày, bi đau và mất trí nhớ va tram cảm, phá thai, mangthai ngoài ý muốn, làm tăng nguy cơ lây nhiếm HIV/AIDS cũng như các bệnh

hfpilgisdinh bvhtldl gov vn/phong-chong-eo-lue-gia-dinh/toa-an-nhan-dan-cac-cap

‘vor viec-xef-au-cac-vu-an-c0-lien-quan-den-bao-Ine-gie-dinh,truy cập ngày 20/08/2019

Trang 23

lây truyền qua đường tỉnh duc, ảnh hưởng nghiêm trong tới sức khöe cia người phụ nữ.

Có thể thay, bao lực giữa vo và chồng được thể hiện đưới bắt kỹ hình.thức nảo cũng không tốt cho thé chất và tinh thin của vợ hoặc chồng bị bạolực

11.2 Ý nghĩa của các biện pháp phòng chỗng bao lực gia đình giữa vợ vàchỗng

Noting hậu qua trên đã cho thay việc phòng, chồng bao lực gia đình có

` nghĩa rất quan trong đổi với sự ngăn ngừa và han chế việc phát sinh va tiềntriển của những tiêu cực với những hậu quả đã va đang xây ra trên

- Ý ngtifa chính trị Một trong những quyển cơ bản của con người, đó

chính 1a bình đẳng, không phân biệt đối xử Đây chính là nguyên tắc xuyên

suốt trong các văn kiện quốc tế vẻ quyển con người ma trong đó Việt Nam là

một trong những thanh viên đã tham gia ký kết Vi vay, muốn phỏng, chông

‘bao lực giữa vợ va chẳng, giảm thiểu các vụ bạo lực xuống mức tdi thiểu,

‘rude hết can bảo vệ quyển con người (quyển công dân) một cách tốt nhất,

trong đó bao gồm cả quyển lợi hợp pháp của phụ nữ được pháp luật quốc tế

‘bdo hộ, đồng thời nâng cao nghĩa vụ, trách nhiêm cia vợ vả chồng trong việc

triển khai, thực hiện các quy định chung đã cam kết vẻ bảo vệ các quyền nang

cơ bản của mỗi người

- ¥ nghĩa xã hội: Vo chồng giống như một gia đình nhé và là tế bảo

định, phát triển có ý nghĩaquan trọng trong việc phát triển xã hội Nhận thức về bạo lực và ngăn ngừa

của zã hội nền việc bao vệ một "tế bảo” dug

hành động tiêu cực này ngay từ sớm sẽ giúp cho từng cá nhân tự nắng cao ý thức bão vệ bão vệ mình, giúp cho cuộc sông gia đính hạnh phúc va bên vữnghơn Điều nay sẽ giúp cho xã hội được én định va phát triển hơn

- Ý nghĩa kinh tế Khi bạo lực giữa vợ và chồng xảy ra sẽ kéo theo

Trang 24

những hệ luy về mất kinh tế như làm giêm năng suất lao đồng, tốn kém chỉphí dé chữa bệnh, phục héi sức khöe cho nan nhân (là vơ hoặc chẳng), chi phi

để didnt, truy tổ;xã xử chewy vides, VÌ vậy, bằng các bien pháp phông,chống BLGĐ, néu làm tốt các công tác phòng, chống bao lực gia đính sẽ gópphân lam giảm những thiệt hai về kinh tế va cãi thiên được tinh hình tai chính của gia đình.

1.3 Nội dung, vai trò của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình.

giữa vợ và chẳng.

1 Nội dung của pháp huft phòng chong bạo lực giữa vợ và chẳng.Hiển pháp, néu xét trong hệ thong pháp luật vẻ phòng chồng bao lựcgiữa vơ và chẳng, là văn bản pháp luật có giá tri pháp lý cao nhất Để minhchứng cho vẫn dé trên, Hiển pháp cũng cho thay các điều luật được quy địnhkhá rổ rang Cụ thể, Hiển pháp 2013 quy định “Nghiêm cắm phan biệt đối xử

về giới” (Điều 26), "Mọi người có quyền bat khả zâm phạm về thân thé, đượcpháp luật bao hô về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm, không bi tra tân, baolực, tray bức, nhục hình hay bat kj hình thức đối xử nào khác xâm pham thầnthể, sức khỏe, xúc phạm danh du, nhân phẩm” (Điều 20) Điều 36 của Hiến

pháp cũng cho biết “Nam, nữ có quyển kết hén, ly hôn Hôn nhân theo

nguyên tắc tự nguyện, tién bồ, một vợ một chẳng, vo chồng bình đẳng, tồn

trọng lẫn nhau” *

Ngoài các quy định của Hiển pháp 2013, nội dung phòng, chồng bao lực giữa vợ và chồng còn được quy định trong nhiều vấn bản pháp luật khác như những quy định trong Bộ luật Hình sự nấm 2015 14 một trong những văn

‘van đó Điều 165 BLHS 2015 quy định Tội xâm phạm quyên bình đẳng giới

“Người não vi lý do giới mã thực hiện hành vi dưới bắt kỳ hình thức nao căn trở người khác tham gia hoạt đồng trong các lĩnh vực chính tri, kinh tế, lao

Quốc hội nước CHXHCHVN (2013), Hiển pháp 2013

Trang 25

động, giáo duc va đảo tao, khoa hoc va công nghệ, văn hóa, thông tin, thểdục, thé thao, y tế, đã bi xử lý kỹ luật hoặc xử phat vi phạm hành chính vẻ hành vi nay ma con vi pham, thi bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 5.000.000 đồng

én 50,000,000 đồng hoặc phạt cãi tao không giam giữ đến 02 nam"?

Ngoài ra, Luật Tổ chức Chính phủ 2015 cũng quy định: nhiệm vụ,quyển hạn của Chính phủ nhằm phòng chống bao lực giữa vợ va chẳng: "Chỉđạo và tổ chức thực hiện chính sách xây dung gia định Việt Nam bình đẳng,

ấm no, hạnh phúc, bao đảm quyển bình đẳng nam, nữ vẻ chính trị, kinh té,văn hóa, xã hội va gia định " Luật Hôn nhân va gia định Việt Nam năm

2014 lä một trong những vấn bản pháp luật quan trọng trong việc xây dựng,

hoàn thiên va bao vệ chế đồ hôn nhân tiền bô, xây dựng chuẩn mực pháp lýcho cách ứng xử giữa vợ chẳng, kế thừa va phát huy truyền thông đạo đức tatdep nhằm tao dựng một mỗi quan hệ vo chẳng bản vững và hạnh phúc hơn

Luật nay còn là phương tiện hữu hiệu trong việc phòng, chống bao lực giữa

vợ vả chẳng với những điều khoản quy định chỉ tiết vẻ vẫn dé này Cu thé, tại

khoản 2, diéu 5, Luật Hôn nhân và gia đỉnh quy định như sau Cam Kết hồn giã tao, ly hôn giã tao, Cam Tao hồn, cưỡng ép kết hôn, lửa đổi kết hôn, căn trở kết hôn , Bao lực gia đính, Loi dụng việc thực hiên quyên vẻ hôn nhân

và gia đình dé mua ban nguời, bóc lột sức lao đồng, xâm phạm tình duc hoặc

có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi Như vây, Luật Hôn nhân va gia đính Việt Nam năm 2014 cũng như các văn bản pháp luật kể trên đã đưa ra khá nhiều những quy pham pháp luất nhằm giúp cho công tác phòng, chồng bao

lực gia đính, trong đó bao gồm cả bao lực giữa vợ và chồng được phát huyhiệu quả Tuy nhiên, xét về tổng t còn có những quy định chỉ mang

"hổi nước CHEHCHVN (2015), Bộ Lait Hình sự2015

TM Quốc hoi nước CHXHCHVN (2015), Luật Tô chức Chinh phi 2015

Trang 26

tính khái quát, chưa 16 rang cũng như chưa cé những quy định mang tính đặcthủ để áp dụng đổi với một số những trường hợp cụ thể.

Do vậy, để khắc phục những hạn chế đó va hướng tới day lủi bạo lực

và phát huy tốt hiệu quả của công tác phòng, chống bao lực, ngày 21 thang 11

năm 2007, Luật Phòng, chéng bao lực gia đình đã được Quốc hội khoa XII nước Công hòa XHCN Việt Nam thông qua va có hiệu lực thi hãnh từ ngày 01/7/2008 gồm 6 chuong va 46 diéu Đây là văn bản pháp lý đâu tiên quy

định một cách trực tiếp, cụ thể vé hoạt đồng phòng, chống bạo lực gia đínhnói chung va bao lực giữa vợ va chong nói riêng Luật Phong, chúng bạo lực

gia đính 2007 chính thức có hiệu lực đã điều chỉnh một cách có hệ thông các

hành vi bạo lực gia đính trong đó bao gốm các hành vi bạo lực giữa vợ vàchồng để trên cơ sở đó đua ra các biện pháp phòng, chống bạo lực trong giađính nói chúng và trong hôn nhân nói riêng,

Luật phòng, chống bao lực gia đình quy định về phạm vi diéu chỉnh,

định ngiĩa về bao lực gia đính, sác đính cụ thể các hành vi bạo lực gia đỉnh

bao gồm bạo lực giữa vợ và chẳng, nguyên tắc phòng, chống bao lực gia

đính, bao lực giữa vợ va chồng, ngiấa vu cia người có hanh vi bao lực giađình; quyên va nghĩa vụ của nạn nhân bạo lực gia định bao gồm cả trong hôn.nhân, chỉnh sách của Nha nước, hợp tác quốc tế về phòng, chồng bao lực gia

đính chứa đựng cả bao lực giữa vợ và chồng va những hành vi bị nghiêm

Trang 27

phạm pháp luật vẻ phòng, chồng bao luc gia đình" Luật điều chỉnh nhiễu

vấn đẻ, quy định về hanh vi bạo lực trong gia đình nói chung vả trong hônnhân nói riêng cũng như các phương thức phông, chống bạo lực gia đính, bao

ỗ trợ nạn nhân bi bao lực gia đỉnh đồng thời sác định trách nhiệm cia

toàn xã hội đổi với vẫn để nay và quy đính vẻ xử lý vi pham pháp luật vẻ

vệ,

phòng, chống bạo lực gia đính, bạo lực trong hôn nhân Lan đầu tiên, vẫn để

bạo lực gia đính bao gồm bạo lực giữa vợ và chẳng được quy định trong văn

‘ban pháp luật Việt Nam Hanh vi bao lực nay được xác định là hành vì cổ ý

gay ra do vợ hoặc chông la người thực hiện, gây tin hại hoặc có khả năng gaytin hai về thé chất, tinh thân, kinh tế cho người bị bạo lực

Luật Phòng, chéng bao lực gia đình ngoài việc đưa ra vé định nghĩa

con quy định cụ thé các hành vi bao lực gia đình nói chung va bạo lực giữa vợ

và chẳng nói riêng như hanh hạ, ngược đãi, đênh đập hoặc có hảnh vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mang, Lăng ma hoặc hanh vi cổ ý khác xúc pham danh dự, nhân phẩm, Cưỡng ép quan hệ tỉnh duc, Cưỡng ép tảo hôn,

cưỡng ép ket hôn, ly hồn hoặc căn trở hôn nhân tự nguyện, tiền bộ

Khi chủ thé lả vợ hoặc ching ma có những hành vi trên đối với đối

phương thì bị coi là hành vi bao lực giữa vợ và chẳng đồng thời là hánh vi vi

pham pháp luật phòng, chống bao lực gia đính Đây là nên tang pháp lý quan

trọng để các cơ quan thực thi pháp luật, các cá nhân cũng như toản xã hộinhận thức, sắc định và hiểu 16 hơn về các hảnh vi bạo lực nay Luật côn giúpkhắc phục tinh trang chua có và chua hiểu rõ quy đính về hảnh vi bao lực

trong hôn nhân, tránh được quan niệm sai của một số người đó như "đánh

đập" mới là bao lực, còn "chửi mắng, lăng ma, cổ lập, xua đuổi, hay cung

8 Quốc hei nước CHXHCHVN (007), Lust Phòng, chống bao Ive gia định 2007

Trang 28

áp." thi không phải vi việc đó là chuyện bình thường trong cuộc sống nên

không vi phạm pháp luật va cũng không phải lé hành vi bao lực gia đình

Cũng như các đạo luật khác, tại Điều 3 Luật Phòng, chẳng bạo lực gia đính Việt Nam cũng quy định nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đính va

cũng chính là nguyên tắc phòng, chống bao lực giữa vợ và chồng như sau

Kết hợp và thực hiện đồng bô các biện pháp phòng, chồng bao lực gia đình,

lấy phòng ngừa la chính, chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục vẻ giađính, tư vẫn, hoa giải phủ hop với truyén thống văn hoá, phong tục, tập quántốt đẹp của dân tộc Việt Nam, Hanh vi bao lực gia đình được phat hiện, ngăn

chăn và xử lý kip thời theo quy định của pháp luật, Nan nhân bao lực gia đỉnh được bao vệ, giúp đổ kip thời phù hợp với điều kiên hoàn cảnh của ho va điều kiên kinh tế - sã hội của đất nước, uu tiên bảo về quyển, lợi ích hợp pháp của.

trễ em, người cao tuổi, người tan tật vả phụ ni

nhiệm cia cá nhân, gia đính, công đồng, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống

‘bao lực gia định ?

"Như vậy, Luật Phòng, chồng bạo lực gia đỉnh đã dua ra các nguyên tắc

Và phát huy vai trỏ, trách

tất cơ bản trong phòng, chống bạo lực gia đỉnh nói chung bao gồm cả phòng

chống bao lực cả trong hôn nhân Bao lực giữa vo vả chẳng dang la một căn

iênh nguy hiểm trong xã hồi, là vẫn để toàn cẩu, gây ảnh hưởng đến tínhmạng, danh dự, sức khöe, nhân phẩm của người phụ nữ trong gia đỉnh Do

vay, để ngăn chấn, dy Iii bao lực gia đính nói chung và bao lực giữa vợ va chẳng nói riêng thi nguyên tắc phòng ngừa được coi là nguyên tắc chủ dao

Bao lực la hành vi tiêu cực cẩn phát hiện sớm dé bao về quyền và loi ích củangười bi bạo lực Đồng thời, chế tài xử lý phải di sức nin đe với người có

hành vi bao hảnh Đỗi với cá nhân va xã hội phải có trách nhiệm trong việc

`? Quốc hei nước CHXHCHVN (007), Luật Phòng, chống bao Ive gia định 2007

Trang 29

phòng, chồng bao lực Ngoài ra, các nguyên tắc còn thể hiện tính nhân đạo

của nha nước ta, tính nghiêm minh của pháp luật Việt Nam cũng như zác định

rõ trách nhiệm của mỗi cá nhân vả toản zã hội trong việc day lùi và xoá bỏ.nan bạo hành gia đình đặc biệt là giữa vợ với chẳng

Bên cạnh việc quy định các hành vi bạo lực gia đính, bao lực giữa vợ

và chẳng, tai diéu 8 của Luật Phòng, chồng bao lực gia đính còn quy định các hành vi bi nghiêm cắm trong hoạt đồng phỏng, chống bao lực gia đình, bạo

lực giữa vo va chẳng để thay được rằng ngoải các chủ thể thực hiện hảnh vi

‘bao lực gia đình déi với vợ hoặc chẳng còn có các chủ thể khác ngoài vợ hoặc

chẳng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực phòng, chẳng bạo lực gia đình, do

vây, giúp ta phân biệt chủ thể của bạo lực gia đính với chủ thể vi pham pháp

uất về phông, chẳng bạo lực gia dink

Các biện pháp cũng được quy định chỉ tiết trong Luật Phòng chống bạo

lực gia đính từ điều 9 đến điều 17 như những quy định vẻ thông tin, tuyêntruyền về phòng, chống bạo lực gia định giữa vợ vả chẳng, hoa giải mẫu

thuẫn, tranh chấp giữa vo và chồng, tư vấn, gop ý, phê bình trong cổng đẳng dân cư về phòng ngừa bạo lực gia đỉnh giữa vo và chéng Như vay, phòng

ngừa lả một trong những biện pháp quan trọng nhất giúp ngăn chặn và đây lùi

bạo lực giữa vợ và chồng một cách tối ưu nhất Nêu như thực hiên phòng ngừa

PCBLGĐ đã đất trong tâm vào các giải pháp giáo dục tai công ding Vợ

t, bạo lực giữa vợ và chẳng sẽ xây ra ít hơn rét nhiễu, điển hình Luật

chẳng khí đã trang bi kiến thức vé pháp luật hôn nhân, vé pháp luật phòng,chống bao lực gia đính thi sẽ ý thức được hành vi của minh để tiết chế cảmxúc, giảm thiểu bạo lực, biết yêu vả quý trọng người bạn đời của mình hơn.Thêm vio đó, vai trò của gia đính, dong ho cũng rất quan trọng Nó cũng làmột trong những “mắt xích” quan trọng ma Luật tập trung Trong trường hopmâu thuấn di chỉ nhỏ sảy ra cũng cén xử lý sớm thông qua các biện pháp hoa

Trang 30

giải cơsỡ Tuy theo mức độ của từng sựviệc sẽ lựa chon chủ thể phủ hợp nhưgia đính, dong họ hay cơ quan, tổ chức hoặc do tổ chức hoa giải tién hảnh.Quy định nay rat quan trong, vừa góp phan thay đổi nhận thức va nâng cao ý'thức pháp luật, trình đô hiểu biết pháp luật, đặc biệt la pháp luật về PCBLGD,

vita phát huy vai trò và trách nhiệm của cộng đẳng,

Những quy định của Nhà nước ta không những quan tâm, bao vệ quyền con người, kế thừa truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mã còn

thể hiện tính nhân đạo một cách sâu sắc Diéu nay được thé hiện ở việc nan

nhân bi bao lực (vơ hoặc chẳng) được bao vé ở mức cao nhất thông qua các biên pháp như phát hiện, bảo tin vẻ bao lực gia đính điểu 18, biên pháp ngăn chăn, bao vệ điều 19, cắm tiếp xúc theo quyết định của Chủ tích uỷ ban nhân dân cấp 24 điều 20, quyết định của toa an điều 21, biện pháp chăm sóc tại cơ

sỡ khám chữa bệnh điểu 23; biên pháp tư vân điểu 24; hỗ trợ khẩn cấp các

nhu cầu thiết yêu cho nạn nhân

Một trong những biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân rất quan trong là

tiện pháp câm tiép xúc và biên pháp nay được thực hiện theo điều 20 và điều

21 của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Khoản 1, điều 20, Luật Phòng, chống bao lực gia đính quy định Chủ tích UY ban nhân dân câp xã nơi zảy ra

bạo lực gia đính quyết định áp dụng biện pháp cắm tiếp xúc trong thời hạn

không qua 3 ngày khi có đũ các điều kiên sau đây: thứ nhất, có đơn yêu câu của nan nhân bạo lực gia đỉnh, người giám hộ hoấc người dai điện hợp pháp

n quyên, trường hợp cơ quan, tổ chức có thẩm.hoặc cơ quan, tổ chức có

quyển có đơn yêu cau thì phải có sự đồng ý của nạn nhân bạo lực gia đính,thứ hai, hành vi bao lực gia đỉnh gây tổn hai hoặc de doa gây tổn hại đến sức

khoẻ hoặc de doa tính mang của nạn nhân bạo lực gia đính; thir ba, người có hảnh vi bao lực gia dinh va nan nhân bạo lực gia dinh có nơi ở khác nhau

trong thời gian cấm tiếp xúc Điều 21, Luật Phòng, chồng bạo lực gia định

Trang 31

quy định: "toả án đang thụ lý hoặc giải quyết vụ án dân sự giữa nạn nhân bạo lực gia đính và người có hanh vi bao lực gia đình quyết định biên pháp cấm tiếp xúc trong thời hạn không qua 4 tháng khi có đũ các điều kiên sau đây a

có đơn yêu cau của nạn nhân bao lực gia đính, người giám hộ hoặc người đạiđiện hợp pháp hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyên; trường hợp cơ quan, tổchức có thẩm quyên có đơn yêu câu thì phải co sự đồng ý của nạn nhân baolực gia đính, b hảnh vi bạo lực gia đình gầy tổn hai hoặc de doa gây tin hại

đến sức khoẻ hoặc de doa tính mang của nan nhân bao lực gia đỉnh, c_ người

có hảnh vi bạo lực gia đính và nạn nhân bao lực gia đính có nơi ở khác nhau

trong thời gian cấm tiếp xúc" ÌŠ Co thể nói các quy định vẻ biện pháp cấm.

tiếp xúc rất chat chế, khổng phải vụ bạo lực giữa vợ và chẳng nao cũng ap

dụng được biện pháp nay ma cén có sự ding ý của nạn nhân bi bao lực Biện

pháp cấm tiếp xúc lä một trong những giải pháp đặc tiệt vả hữu ích để bảo vệnan nhân, giảm thiểu hầu qua bao lực, hạn chế tội phạm Tuy nhiên, khi apdung biện pháp nảy, các chủ thể có thẩm quyển phải đảm bảo các điều kiện

mà Luật Phòng, chống bao lực gia đình quy định

Luật cũng quy định vẻ trách nhiệm của cá nhân, gia đính, cơ quan,

chức trong phòng, chồng bạo lực gia đính nói chung và phòng, chéng bao lực

giữa vo và chồng nói riêng, tại chương IV: "Trách nhiêm của cá nhân, gia

inh, cơ quan, tổ chức trong phòng, chỗng bạo lực gia đính" từ điều 31 đếnđiều 41 quy định về trách nhiệm cụ thể của cá nhân, trách nhiệm của gia đính,trách nhiệm của Mat trận Tổ quốc Việt Nam và các td chức thành viên, trách

nhiệm của Héi liên hiệp phụ nữ Việt Nam, trách nhiêm của cơ quan quản lý

nhà nước về phòng, chồng bao lực gia đỉnh, trách nhiệm của B ộ Văn hoá, Thể

thao và Du lich, trách nhiệm của Bộ Y tế, trách nhiêm của Bộ Lao động,

` Quốc hội nước CHXHCHVN (007), Luật Phòng, chống bao Ive gia dinh 2007

Trang 32

‘Thuong binh va Xã hội, trách nhiém của Bd Giáo dục va Đảo tao, nha trường

và các cơ sở giáo duc khác thuộc hệ thống giáo duc quốc dân, trách nhiệm cũa

Bộ Thông tin và Truyén thông va các cơ quan thông tin đại chúng và trách

nhiệm cia cơ quan Công an, Toa án, Viện kiểm sát

Mỗi ca nhân trong xã hội phải thực hiện đúng quy định của pháp luật

vẻ phòng, chúng bao lực trong hén nhân va gia đình, bình đẳng giới, phòng,

chống ma tuý, mại dầm va các tệ nạn xã hội khác đồng thời kip thời ngăn

chăn hảnh vi bạo lực gia đình và thông bao cho cơ quan, tổ chức, người cóthấm quyển Pháp luật về phòng, chống bao lực gia đình quy định về việc ap

dụng các biện pháp giáo duc tại xã, phường, thị trần, dua vào cơ sỡ giáo duc,

trường giáo dưỡng, khiếu nại, tổ cáo và giải quyết khiêu nại, tổ cáo được quy.định chỉ tiết tai Chuong V "3Xữ lý vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực

gia dinh và khiếu nại, tổ cáo Theo quy định cia điều 42, Luật Phòng, chống

bạo lực gia đình, khí chủ thể có bắt kỳ hành vi vi pham pháp luật bao lực giữa

vợ và chẳng nảo, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỹ luật hoặc bi truy cứu trách nhiém hình su, nếu gây thiệt hai thì phải bồi thường theo quy định cia pháp luật Như va

loại vi pham pháp luật trong các lĩnh vực khác, khi chủ thể có hành vi vi

, cũng như các

phạm pháp luật trong lĩnh vực phỏng, chong bạo lực gia đình nói chung va

trong hôn nhân nói riêng, chủ thể phải chiu trách nhiệm pháp lý tuỷ theo tính chat và mức độ vi pham Quy định nảy sẽ giúp việc phòng, chẳng bao lực gia

đính đạt kết qua cao hơn trước đây

Đối với các chủ thé vi phạm như vợ hoặc chồng la cán bổ, công chức,

viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, néu bi xử lý vi phạm hành chính theo quy định trên thi bị thông bảo cho người đứng đầu cơ quan,

tổ chức, đơn vi có thẩm quyển quan ly người đó để giao duc Các hành vi vipham hảnh chính vẻ phòng, chống bao lực gia định, các hình thức xử phạt

Trang 33

cũng như các biên pháp khắc phục hậu quả khi có hanh vi vi pham pháp luật

vẻ phòng, chống bao lực gia đình đã được chính phủ quy định rat cụ thể

"Việc áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị tran, dua vào cơ sỡ

giáo duc, trường giáo dưỡng nhằm ngăn chăn, han chế bao lưc gia đỉnh, mặtkhác giúp đổ, tạo cơ hội cho người vi phạm có thé sửa chữa tai cộng đồng

Điều nay lảm tăng hiệu quả công tác phòng, chống vi phạm pháp luật vẻ phòng, chồng bao lực gia đỉnh (Điều 43, Ludt Phòng, chồng bao lực gia đinh)

Nhv vậy, với những quy định trực tiếp, cụ thể,

lực gia đình, các hành vi bạo lực cũng như cách thức xử lý vi phạm pháp luật

rang, sâu sat về bạo

vẻ phông, chống bạo lực gia đình nói chung và bao lực giữa vợ va chẳng nói

riêng, Luật Phòng, chống bao lực gia đính là chuẩn mực pháp lý cơ bản va

quan trong trong việc đầu tranh, hạn chế va đẩy lùi bạo lực gia đính trong đó

có bạo lựa giữa vợ và chẳng Luật ra đời là một đầu ấn pháp ly quan trọng.trên con đường hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới, hồn nhân va gia đính,phòng, chong bao lực gia đình Dé Luật được đi vào cuộc sống, phát huy tácdung của nó, ngày 04 tháng 02 năm 2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định

số 08/2009/NĐ - CP quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều cia

Luật Phòng, chống bạo lực gia đỉnh, Ngày 12 tháng 11 nấm 2013, Chính phủ

ban hành Nghỉ định số 167/2013/NĐ-CP Nghị định Quy định sử phạt hành

chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng chồng tệ nan xã

hội, phòng chảy va chữa chảy, phòng, chống bao lực gia đính Cùng với các

văn bản pháp luật khác, Luật Phòng, chồng bao lực gia đính đã tạo nên mét

hệ thống pháp luật kha đẩy đủ trong lĩnh vực phỏng, chồng bao lực gia đỉnh

mà nỗi cô là bao lực giữa vợ và ching Với tính chính xác, kịp thời, cụ thể, rõrang, phủ hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam, hệ thống pháp luật vẻphòng, chống bao lực gia đính, bao gồm cả bao lực giữa vơ và chẳng la một

Trang 34

trong những công cụ hữu hiệu nhất để hạn chế, chăn đứng, day lui được nan

‘bao lực dang gia tăng hiện nay.

13.2 Vai trò pháp luạt phòng, chéng bao lực gia đình:

Luật Phòng, chẳng bạo lực gia đính là cơ sỡ pháp ly thing nhất để bao

vệ quyên va lợi ích của các thành viên trong gia đính, góp phản cũng cô và

xây dựng gia đình Việt nam 4m no, bình đẳng, tiền bồ, hạnh phúc Thêm vào

đó, nó có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, t thiên rõ chủ trương của Đăng va Nha

nước trong van để phòng, chống bao lực gia đính nói chung và phỏng, chống,thao lực giữa vợ và chẳng nói riêng.

Nó có vai trò rất quan trong trong việc điều chỉnh các mỗi quan hệ 2

hội, tạo ra trét tự va ôn định cho xã hội nhất lả trong việc ngăn chặn và đẩy lùihiện tượng vi phạm pháp luật Một hệ thống pháp luật phòng, chẳng bao lựcgia định bao gồm cA phòng, chống bạo lực giữa vợ vả chẳng hoan thiện, day

đủ, thống nhất, cụ thể, tinh khả thi cao, dân chủ, tiến bộ, hưởng tới các giả trí

nhân văn cùng với hệ thông các biên pháp phòng ngừa, ngăn chấn va xoá bỏ

nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật phòng, chống bao lực gia đính nóichung và phòng, chồng bao lực giữa ve va chẳng nói riêng ngày cảng đây đủ,

hoạt đồng của hệ thống các cơ quan bảo vé pháp luật ngày càng đạt hiệu quả

ao hon sé là những đầm bao pháp lý để ngăn chấn, han ché vi phạm pháp

uất phòng, chống bao lực gia đính bao gồm cả bao lực giữa vợ va chẳng

Trang 35

Tiéu kết chương 1

Bao lực gia đỉnh, trong đó chiếm đa số là bao lực giữa vợ va chẳng đang là vấn nạn lớn của xã hội Những con số báo đồng vé những vụ việc vợ chẳng đánh nhau, gây thương tích, ly hồn đang là những để tài được ã hội sitquan tâm hiện nay Nhằm hỗ trợ cho những nạn nhân (vợ hoặc chồng bi bạolực) cũng như giảm thiểu các vụ bạo lực giữa vợ và chẳng đang gây nhứcnhối thì những biện pháp được đưa ra cũng như áp dung kip thời trong đốisống là rất can thiết Chúng ta hãy nên ý thức “phòng” bạo lực hơn là để đến.khi sự việc xảy ra thì mới đi "chữa" Vẻ để tải liên quan dén các biện pháp phòng, chống bao lực nay, cũng đã có những bai nghiên cứu Tuy nhiên, các bai nghiên cứu trước đó chỉ dừng lai ở việc đưa ra những biện pháp phòng,chống bao lực gia đính nói chung Do vậy, để van dé bao lực được cu thé vả.chi tiết hơn, học viên sẽ đi sâu vào một khía cạnh về các biên pháp phòng,chống bạo lực gia định, đó là giữa vợ va chẳng,

"Trong phạm vi của luân van nay, chương 1 dé cập đến một số vẫn để lý Iudn pháp luật vẻ các biên pháp phòng, chống bao lực gia dinh giữa vo và chẳng như những khái niệm, nội dung, vai rò của các biện pháp phòng, chống bao lực gia đính giữa vợ và ching Ngoài ra, chương nay cũng cho thấy những hậu quả khí bao lực say ra và ý nghĩa của các biển pháp Khi được

ap dung Đây chính Ja những van để lý luận mang tính nén tang để dua vào đó.từng bước hoàn thiện pháp luận va nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật vé phòng, chồng bạo lực gia đỉnh ỡ nước ta hiện nay.

Trang 36

CHƯƠNG2

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG CAC BIEN PHAP PHONG, CHONG BAO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA VO VÀ CHONG.

TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SO VAN DE ĐẶT RA HIỆN NAY

2.1 Thực trạng pháp luật về các biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình giữa vợ và chông theo pháp luật Việt Nam.

3.11 Nguyên tắc phòng, cl

theo pháp luật Việt Nam.

ng bạo lực gia đình giữa vợ và chong

Theo quy định tại Điều 3 của Luật Phòng, chẳng bạo lực gia đính,nguyên tắc của phòng, chẳng bao lực gia đính trong đó bao gồm cả phòng,chống bạo lực giữa vợ và chồng được cụ thể hoa như sau:

Nguyên tắc thứ nhất, đó là kết hợp vả tc hiện đồng bộ các biện phápphòng, chống bạo lực gia đính, lẫy phòng ngửa 1a chính, chú trọng công tác tuyến truyền, giáo dục về gia đình, từ vấn, hoá giải phủ hop với truyền thống

văn hoá, phong tục, tập quán tốt dep của dân tộc Việt Nam Đây a nguyên tắc

then chốt trong phòng, chống bao lưc gia đỉnh nói chung và trong phòng,

chống bao lực giữa vợ và chồng nói riêng, Xudt phát từ thực tế quan hệ trong

gia đình thường mang tính khép kín cho nến vợ chồng có vẫn dé gi thì người

ngoài ít có cơ hội xen vào Hơn nữa, Pháp luật Việt Nam luôn hướng đến tính

nhân dao, lý phãi di đổi với tinh, ngoài việc thực hiên nguyên tắc kết hợp các

biện pháp phòng ngửa theo quy đính của pháp luật cén phải đáp ứng điều kiện

“phù hợp với truyền thống vấn hoá, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc

Việt Nam” Từ đó mới thấy, công tác tuyên truyền, giảo dục vẻ gia đình, tư

vấn, hoa giải trong van để nay giữ vai trò rất lớn trong việc đính hướng hành

vi của mỗi nguời Nhờ vào ý thức xác định được hành vi của mình là đúnghay sai, nến hay không nên ma người có hành vi bao lực sé tự nhận thức được.

Trang 37

việc làm của mình sẽ gây ra hầu quả gì dé tw kiểm chế, những người aang

quanh biết được trách nhiêm, tham gia phòng chống bao lực gia đính ma tng

xử phù hợp hon; và nan nhân bị bạo lực có thêm kiến thức để tự bao vé bảnthân mình Vi thé mới thay, “phòng bệnh” thì tốt hơn “chữa bệnh”

Nguyên tắc tiếp theo, đó là hành vi bao lực gia đỉnh được phát hiên,

ngăn chấn va xử lý kịp thời theo quy định của pháp lut Trong lĩnh vực bạo lực gia đỉnh, đặc biệt là bao lực giữa vợ và chồng, việc phát hiện, ngăn chăn

và xử lý kip thời các hành vi cảng có ý nghĩa quan trong Khi một sự việc xảy

ra, dù đó là vấn để nhõ hay lớn, chúng ta cũng cần phai giãi quyết kip thời Vi

đụ là những hiểu lâm nhõ, vợ chông có thé cùng ngôi nói chuyện va gỡ rồicủng với nhau, néu van để lớn hơn dẫn đến bạo lực, nhẹ thi có thé la bạo lực.tinh than, nặng hơn có thé lả bạo lực thé chat thì lúc đó, vợ chồng hãy đi tìm.một người thứ 3 di tin tưởng va công minh cho cả hai dé cùng giải quyết sựviệc, tránh để “chuyện bé xé ra tơ” bởi bạo lực cảng lâu, nạn nhân cảng bị tốnthương va đau khổ Do vậy, phát hiện va xử lý sớm sẽ giúp giảm thiểu đượchậu quả gây ra do bạo lực.

"Nguyên tắc tiếp theo, đó 1a nan nhân bao lực gia đính được bao vỆ, giúp

đỡ kip thời phù hợp với diéu kiện hoàn cảnh của họ và diéu kiên kinh tế - 2 hội của đất nước, wu tiên bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp cia tré em, người cao

tuổi, người tàn tật và phụ nữ Khi bao lực giữa vợ và chồng xảy ra, trongkhuôn khổ bai nghiên cứu này thì người vợ 1a 1 trong những chủ thé được ưutên âu VỆ huyền, Tei ich Hộp phần: Va tiệc giập Bế và Hỗ từ cing nhữ amibảo cho nạn nhân (1a vợ hoặc chẳng) là rất cân thiết và phải nhanh chóng, kip thời Nhưng thực tế lại khác, nạn nhân bi bao lực chưa thực sự được giúp đổ,bảo vé béi những người xung quanh vẫn coi đó là chuyện riêng của mỗi nhahoặc khi ho nmén giúp nhưng không biết nên làm gi cho hợp ly Do vay, pháp luật đưa ra nguyên tắc nảy với mong muốn ho sẽ có cách giải quyết phù hop

Trang 38

‘hon với từng trường hợp cụ thé va ưu tiên những đối tượng dé bị tấn thương

Phát huy vai trò, trách nhiêm của cá nhân, gia đỉnh, công ding, cơ.

quan, tổ chức trong phòng, chẳng bao lực gia đính lả nguyên tắc cuối củng.của nguyên tắc phòng, chống BL.GĐ Bao lực gia đình nói chung va bạo lực

giữa vợ và chẳng nói riêng từ lâu đã trở thành vấn để nóng của zã hội, do đó

việc phòng, chống bạo lực gia đình trong đó bạo lực giữa vợ va chồng chiếm

phân lớn các trường hợp 1a trách nhiệm chung của cộng đồng chứ không chỉ

1à của nba nước va những người có liên quan Tuy nhiên, nêu mỗi cá nhân vợ

hoặc chẳng, thành viên gia định và công đồng, cơ quan, tổ chức không cũng

chung tay, chung sức hỗ trợ cùng nhau phòng, chồng để van dé bạo lực không.con tiếp dién và phát triển thi van để van sẽ mãi còn đó Thêm vao đó, định.kiến về giới ở nước ta vẫn còn tôn tại cùng với tư tưởng việc nhà ai nha người

đồ tự giải quyết thì hiệu quả thực thí pháp luật vẻ phòng, ching BLGD vẫn

còn nhiễu thách thức Từ đó, cho thấy việc phát huy vai trò, trách nhiệm cia

cá nhân, gia đình, cộng đông, cơ quan, tổ chức trong phòng, chẳng bạo lực gia.đính nói chung vả phòng, chống bao lực giữa vợ và chẳng nói riêng là việc lâm rất quan trọng va cần thiết

2

vợ và chẳng theo pháp luật Việt Nam

Quyên và nghia vụ của các chit thé cũa bạo lực gia đình giữa

@ Quyễn và ngÌữa vụ cũa nan nhân

Trong các van dé liên quan đến bao lực gia định thi bao lực giữa vợ và chẳng được dé cập đến nhiễu nhất Nạn nhân của BLGĐ chủ yêu vẫn là người phụ nữ, người vợ trong gia đỉnh Phản lớn những người phụ nữ thường do tâm lý sơ xấu hi sơ bị đánh gia, sợ lâm đỗ vỡ mái âm của minh nên không chia sẽ vẫn để mình bị bao lực cùng ai Điền đỏ đã làm cho vẫn dé bạo lực giađính nói chung và bạo lực giữa vợ va chồng nói riêng trở nên ngày cảng.nghiêm trọng khi để người sử dung bạo lực lợi dung điểm yếu nảy nhằm che

Trang 39

đây cho hanh vi của minh Chỉ khi sự việc đã ở mức nghiêm trong thi các tổchức, cộng đông mới có lý do để can thiệp và giúp đỡ Vi vậy để giãm thiểu.cũng như ngăn chấn bạo lực giữa vợ va chồng, nan nhân bi bao lực trước tiên

phải biết tự biết bao vệ mình, phải ý thức được quyển và trách nhiệm của

minh để được hỗ trợ vả giúp đỡ kịp thời

Theo Điệu 5, Luật Phòng chẳng bao lực gia đính 2007, nan nhân bi bạo

ực gia định, bao gồm cả bạo lực giữa vợ vả chẳng thi nạn nhân trong pham vi nghiên cứu ở đây chính la vợ hoặc chẳng sẽ thực hiện quyển và ngiãa vụđược quy định tại Điều luật nảy Cụ thể:

Nan nhân bi bạo lực sẽ có các quyển như Yêu cấu cơ quan, tổ chức,người có thẩm quyên bảo vệ sức khöe, tính mạng, nhân phẩm, quyển va lợiích hợp pháp khác của minh; Yêu cẩu cơ quan, người có thẩm quyển áp dung

biện pháp ngăn chấn, bao vỆ, cắm tiép xúc theo quy đính của Luét nảy, Đuợc

cung cấp dich vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật, Được bổ trí nơi tạm lánh, được

giữ bí mật về noi tam lánh và thông tin khác theo quy định của Luật này, Các

quyền khác theo quy định của pháp luật Quy định vé các quyền nay sé giúpcho nạn nhân hiểu va tự nhận thức được về quyển lợi của mảnh khí bạo lựcxây ra Ngoài ra, đây cũng là một động thái tích cực tác đồng lên các cơ quan,

18 chức có thm quyền khi họ nhận được tin từ nan nhân bi bao lực Bởi trước đây, họ vẫn chỉ coi đó là chuyện nội bộ gia đỉnh và chỉ can thiệp một cáchmiễn cưỡng khi có khiếu nại hoặc để nghĩ Do vậy dấn đến một hậu quả lávấn nạn nay không được giải quyết một cách triệt đ

Bên cạnh đó, nạn nhân bi bao lực cũng phải thực hiện nghĩa vụ nhất

định như cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đính cho cơ quan, tổchức, người có thẩm quyên khi có yêu cẩu Xuất phát từ thói quen cam chịu,

quen lê thuộc, truyền thống văn hoá Việt Nam là “đóng cửa bao nhau” cia

người phụ nữ Việt Nam (nan nhân chủ yếu của bạo lực gia đính) nên người

Trang 40

lễ các cơ quan bảo về giúp đỡ

b Ngiĩa vu cũa người có hành vi bao lực gia đình

Trong lĩnh vực phòng, chồng bạo lực gia đình nói chung cũng như.

phòng, chéng bao lực giữa vợ và chủng, nghĩa vụ của ho được ghi nhận tại

Điều 4, Luật Phòng, chống bao lực gia đình 2007 Cụ thể

Người có hảnh vi bạo lực gia đỉnh, đấc biệt là với vợ hoặc chẳng làngười đã gây ra những tôn hại hoặc có khả năng gây tôn hại cho đối phương

được sắc định là hành vi vi phạm pháp luật phỏng, chẳng bao lực gia đính nói

chung và vi pham pháp luật phòng, chẳng bạo lực giữa vợ va chồng nói riêng.

Khí bao lực xy ra, vợ hoặc chồng có hảnh vi bạo lực phải thực hiện các nghĩa vụ do luật quy định Đó 1a phải “

công đồng va chấm đút ngay hành vi bao lực", điểu này rất quan trọng vi

tôn trọng sự can thiệp hợp pháp của

trong nhiêu trường hợp, người có hanh vi vi phạm không nhận thấy sai lắm

của minh ma thậm chi côn trút giần sang những người can thiệp (chữi bói, súc

pham và có khi là đánh đập, hanh hung.) Tuy nhiên, cũng cẩn phải cintrong đối với những sự can thiệp bat hợp pháp như việc dùng vũ lực để ngănchăn hành vi bạo lực một cách không cần thiết, điều nay không những gây ra

những hậu quả nghiêm trong mã lại không ngăn chăn được hành vi bạo lực,

nguy hiểm hơn có thị

khác

đến tăng nguy cơ phát sinh các hình thức tôi pham.

Một nghĩa vụ khác của người có hành vi bạo lực, đó là chấp hảnh quyếtđịnh của cơ quan, tổ chức có thẩm quyên Trong lĩnh vực phòng, chống baolực gia đỉnh nói chung va phòng, chống bao lực giữa vợ và chẳng nói riêng,những chủ thể có thấm quyền có thé góp ý hay phê bình trong công đồng dan

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w