‘Theo khoản 1 Điều 61 Bộ luật hàng hai Việt Nam năm 1000, hợp đồngvận chuyển hang hóa bằng đường biển được định nghĩa như sau: “Hop đồngvận cimyễn hàng hóa là hợp đồng được ky giữa người
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN ĐỨC MINH
PHÁP LUAT VE HOP DONG VAN CHUYEN HANG HOA
BANG DUONG BIEN
LUẬN VĂN THAC SĨ LUẬT HOC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÊN ĐỨC MINH
PHÁP LUẬT VE HỢP BONG VẬN CHUYEN HÀNG HÓA.
BANG DUONG BIEN
LUẬN VĂN THAC SĨ LUẬT HOC
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380107
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYEN VIET TY
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 3LỜI CAM DOAN
Hoc viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu khoa học của riêng
minh, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Viết Tý, Các số liêu nêu trong
luân văn là trung thực Những kết luân khoa học của luận văn chưa được ai
công bồ trong bat kỳ công trình nao Học viên đã hoàn thanh tat cả các môn
học va đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tải chính theo quy đính của trường Đại học Luật Hà Nội
‘Vay học viên viết Lời cam đoan nảy để nghị nha trường xem xét để họcviên có thé bảo vệ Luận văn
Hoc viên xin chân thành cảm on!
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A
BIMCO: Công hội Hàng hãi quốc tế và Bantic
CFR Cost and Freight: Tién hàng va cước phí
CIF Cost, Insurance and Freight: Tiên hang, phi bảo hiểm vả cước phi
CPT Carriage Paid To: Cước phí tr tới
CIP Carriage and Insurance Paid To: Cước phí và bảo hiểm tr tới
DDP Delivered Duty Paid: Giao hàng đã nộp thuế
DDU Delivered Duty Unpaid: Giao hàng chưa nộp thuế
DEQ Delivered Ex Quay: Giao tại cầu cing
DES Delivered Ex Ship: Giao hing tai tau
FCA Free Camier Giao hàng cho người chuyên chở
ICC: Phòng Thương mại quốc té
INCOTERMS: Quy tắc chính thức của Phòng Thương mai quốc tế về
giải thích các điều kiện thương mai
SDR: Quyển nit vin đặc biệt
UCP 500: Quy tắc thanh toán tin dung
'WCO: Tổ chức hãi quan thé giới
WTO: Tổ chức thương mại thé giới
Trang 5MỤC LỤCMỞBẦU 1 CHUONG 1 KHAI QUAT VE HOP BONG VAN CHUYEN HANG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIEN 7
1.1 Khải quát về hoạt động vận chuyển hang hóa bằng đường biển 71.2 Téng quan về hợp đẳng vận chuyển hang hóa bằng đường biển 121.2.1 Khải niệm hợp đồng vân chuyễn hàng hóa bằng đường biển 121.22 Đặc diém hợp đồng vận chuyễn hàng hỏa bằng đường biễn 161.23 Phân loại hop đồng vận chuyén hàng hỏa bằng đường 191.3 Khái quát pháp luật về hợp đông vận chuyển hang hóa bằng đường
CHUONG 2 THỰC TRANG PHÁP LUAT VE HOP DONG VAN
3.1 Quy định pháp luật zác định khái niệm hợp đồng vận chuyển hanghoa bang đường biển 38
2.2 Quy định pháp luật về hình thức hợp đồng van chuyển hang hóa
‘bang đường biển 38
2.3, Quy định pháp luật về hàng hóa va phương tiện vận chuyển trong
Trang 6‘hop đồng van chuyển hang hóa bằng đường biển 50
2.4 Quy định pháp luật về dia điểm và phương thức giao nhận trong
‘hop đồng van chuyển hang hóa bằng đường bi 57
CHUONG 3 THUC TIEN KY KET, THUC HIEN HOP BONG VAN CHUYỂN HANG HOA BẰNG ĐƯỜNG BIEN TẠI VIỆT NAM 'VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ 65
L, thực hiện hợp dong vận chuyển hang hóa bang
tai Việt Nam 65 đường bi
3.1.1 Thực tiễn Rý kết hợp đồng vận chuyén hàng hóa bằng đường biễn
tai Việt Nam, 65
3.12 Thực tiễn thực hiện hop đồng vận chuyén hàng hóa bằng đườngbiễn 66
3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vân chuyển hang hoa
‘bang đường biển 70
3.2.1 Giải pháp về hoàn thiện pháp Inật về hop đồng vận cluyén hànghoa bằng đường biễn 71
3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu qua thực thi pháp iuật về hợp đồng vậnchuyén hàng hóa bằng đường biển 78
KẾT LUẬN 80
Trang 71 Lý do chọn đề
La quốc gia ven biển, có tổng chiêu dai bờ biển khoăng 3.260 km, với
trên 1 triệu lon? vùng đặc quyển kinh tế, có vi trí dia lý thuận loi, được xác
định là cửa ngõ chính thông ra biển của các nước trên ban dao Đông Dương
‘va khu vực kanh tế Tây Nam Trung Quốc, Việt Nam có tiêm năng lớn vẻ pháttriển kinh tế biển nói chung, lanh tế hang hai nói riêng Trong đó, hoạt động.vận chuyển hang hóa bằng đường biển dong vai tro đặc biệt quan trọng đốivới việc phát triển kinh tế - xã hội nhờ ưu thể vẻ năng lực vân chuyển lớn,
‘hang hóa đa dang, giá cước vận chuyển thấp
Kinh tế vận tải biển có vai trò vô cùng quan trọng với sự phát triển của
đất nước Chính vì vậy, Đăng va Nha nước ta đã có những chính sich đúng
đắn để khuyên khích các hoạt động kinh tế liên quan đền biển Nghị quyết số
09 ~NQ/TW Héi nghị lẫn thứ tư Ban chấp hảnh Trung ương Đảng Khóa X vẻ
chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 đã sác định mục tiêu là đưa nước tatrở thành một quốc gia manh về bién, lam giảu từ biển, với mục tiêu cụ thể laphan đâu để kinh tế trên biển va ven biển đóng gop khoảng 53 - 55% tổng
GDP cia cả nước.
Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa X vẻ Chiến lược
triển Việt Nam đến năm 2020, nhận thức của toản hệ thống chính trị, nhân đân
và đồng bao ta ở nước ngoài về vị trí, vai trù của biển, đảo đối với phát triển
kinh tế được nâng lên rổ rệt Nghỉ quyết số 36 ~ NQ/TW Hồi nghĩ lần thứ tám.
Ban Chấp hành Trung ương Đăng Khóa XII vé chiến lược phát triển bản vữngkinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tam nhin dén năm 2045 đưa ra mục tiêutổng quát la đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, đạt cơ bản các tiêu.chi vé phát triển bên vững kinh tế biển, Những thánh tựu khoa học mới, tiêntiên, hiện đại trở thảnh nhân to trực tiếp thúc day phát triển bên vững kinh tế
Trang 8biển Nghị quyết cũng đưa ra mục tiêu cụ thể 1a các ngành kinh tế thuần biển.đĩng gúp khoảng 10% GDP cả nước, kinh tế của 28 tỉnh, thành phổ ven biển
tước dat 65 - 70% GDP cả nước
Bộ luật hàng hãi Việt Nam đã được ban hảnh năm 2015 và cĩ hiệu lực vào ngày 1 thing 7 năm 2017, tuy nhiên pháp luật Việt Nam điều chỉnh hop
dong vận chuyển hang hĩa bằng đường biển vẫn con sự mâu thuẫn, chẳng
chéo, một số quy định cịn chung chung, chưa rố rang cũng như chua phủ hop
với các cơng ước quốc tế về vận tai biển, anh hưởng khơng tốt đến phát triển
kinh tế bi
hm sự phát tr
tim ra những điểm chưa hợp lý, yếu kém va hồn thiên pháp luật vé van dé
, đặc biết là hoạt động vận chuyển hang hĩa bang đường biển, kìm
của các doanh nghiệp vận ti biển Do đĩ việc nghiên cửu
nay là một yêu cầu cấp thiết
Dv báo trong thời gian tới, tình hình kinh tế quốc tế tiếp tục cĩ nhiều.
diễn biển phức tạp, đặc biệt là sự cạnh tranh giữa các nước lớn Ảnh hưởng,của khủng hộng kinh tế tồn cẩu, giá cước van tải biển cũng như giá cho
thuê tau sụt giãm nghiêm trong vả chưa cĩ dâu hiệu héi phục, trong khi đĩ các chi phí giảm khơng dang kể, gây khĩ khăn rét lớn cho các doanh nghiệp
'Việc nghiên cứu để hồn thiện pháp luật về hợp đơng vận chuyển hanghĩa bằng đường biển sẽ mở lỗi cho các doanh nghiệp, tạo tiên dé để hoạtđộng vận tai biển phát triển mạnh mé hơn
Vi các lẽ trên, học viên chon vẫn dé "Pháp luật vỗ hop đồng vấnchuyén hàng hĩa bằng đường biễn” làm dé tải cho Luận văn Thạc sĩ Luật hoc
của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua, đã cĩ rất nhiễu các sách tham khảo, cơng trình.
khoa học nghiên cứu về hợp đồng vận chuyển hang hĩa bằng đường biểnnhưng chủ yêu la hợp đồng vận chuyển hang hĩa bằng đường biển quốc tế
Trang 9Về sách tham khảo, có thé ké đền: Phân tích một số bộ luật, đạo luật,điểu ước quốc tế liên quan đến vận tải va bao hiểm hang hai: Quy tắc Hague
1924, Quy tắc Hague - Visby 1968, Quy tắc Hamburg 1978 do Bii Gia Anh,
Phan Thể Nguyên va một số tác giã khác biên soạn, xuất bản năm 2007, 100câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hang hóa bằng đường biển do Phong Thuongmai và Công nghiệp Việt Nam tổ chức biên soạn xuất bản năm 2010,
‘Vé các công trình nghiên cứu khoa học, có thể kẻ đến như Luân văn.Thạc sĩ Luật học của Nguyễn Ngọc Toàn “Hợp đồng vận chuyển hang hóa
‘bang đường biển quốc tí
Thạc gi Luật học của Trương Thị Thủy Nga “Hợp đông vận chuyển hang hoabằng đường biển theo pháp luật Việt Nam”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia
nm 2009; Luận văn Thạc si của Nguyễn Hữu Nam “Pháp luật về hợp đồng.vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển ở Việt Nam” năm 2014; Luận.văn Thạc i của Nguyễn Thi Anh Thơ "Pháp luật hiện hành về vận ti hanghoa bằng đường biển” năm 2016, Luận án Tiền # của Ha Việt Hưng “Hợpđẳng vân chuyển hang hóa quốc tế bằng đường biển và vẫn để hoàn thiện
Khoa Luật, Đại học Quốc gia, năm 2005; Luận văn.
pháp luật Việt Nam” năm 2017 Bên cạnh đó, còn nhiều khóa luận tốt
nghiệp cũng như các bai bảo nghiên cứu về hop đồng vận chuyển hang hóa
‘bang đường biển được đăng trên các tap chí chuyên ngành
Tuy nhiên, các công trình trên déu theo hướng nghiên cứu, phân tích
các quy định chung về hợp đông vận chuyển hang hóa bằng đường biển rồi di
‘vio các quy định đặc thủ của hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển
‘va hợp đồng van chuyển theo chuyển Điền nay chưa có công trình nghiên cứu.nào phân tích theo bổ cục tổng quát quy định pháp luật Việt Nam về hợp đẳng
‘van chuyển hang hóa bằng đường biển ma chi phân tích theo bổ cục lam rõtừng loại hợp đông vận chuyển hảng hóa bằng đường biển Tuy nhiên, các.công trình nghiên cứu nay vẫn được coi là những tải liệu tham khão có giá trị
Trang 10để học viên kế thừa trong quá trình hoàn thiện luận văn của mình.
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục dich nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cửu một cách có hệ thống
pháp luật Việt Nam về hợp đẳng vận chuyển hang hóa bằng đường biển, đánh.giá đúng thực trang pháp luật, thực tiễn áp dụng tại Việt Nam và đưa ra một
số gidi pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực thi các quy định pháp luật về
‘hop đồng vận chuyển hang hóa bằng đường biển
- Nhiệm vu nghiên cửa:
+ Nghiên cửu các van dé khái quát về hợp đồng vận chuyển hang hoa
‘bang đường biển,
+ Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam vẻ hop đồng van
chuyển hang hóa bằng đường biển va thực tiễn áp dụng tại Việt Nam, so sảnh
với một số quy định pháp luật nước ngoài,
+ Đóng góp một sổ giải pháp nhằm hoàn thiện vả nâng cao hiệu quả
thực thí các quy đính pháp luật vé hợp đông vận chuyển hang hóa bằng đườngtriển theo pháp luật Việt Nam
4 Đối trong, phạm vi nghiên cứu.
- Đổi tượng nghiên cứu:
+ Một số van dé khải quát chung về hợp đông vận chuyển hang hóa
‘bang đường biển
+ Hệ thông văn bản pháp luật của Việt Nam về hợp đông vận chuyển
‘hang hoa bằng đường biển
+ Một số quy định của các điều ước quốc tế về hợp đông vận chuyển
‘hang hoa bằng đường biển
+ Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam về hợp đông vận chuyển hanghoa bằng đường biển
Trang 11- Pham vi nghiên cứu
Về nội dung nghiên cứu của dé tai luận văn: Hợp đồng vận chuyển
‘hang hóa bằng đường biển là đối tượng nghiên cứu của nhiễu ngành và lĩnh
vực khác nhau như kinh tế học, hàng hải vả luật học Trong lĩnh vực luật
học, hợp déng vận chuyển hang hóa bằng đường biển cũng là đổi tương.nghiên cứu của nhiều ngành luật khác nhau như luật thương mại, tư pháp
quốc tế Tiếp cân dưới góc đô chuyên ngành luật kinh tế, phạm vi nghiên cứu
của để tai nảy tập trung vào các van dé chủ yêu như: Lý luận và thực tiễn về
‘hop đồng vân chuyển hang hóa bang đường biển; Lý luận vẻ điều chỉnh bằng.pháp luật đối với hợp đảng vân chuyển hàng hóa bằng đường biển và thựctrang pháp luật, thực tiễn thực hiện các quy định này ở Việt Nam
Về không gian thuộc phạm vi nghiên cứu của dé tài: Các van dé cần.triển khai nghiên cửu của luận văn được giới hạn chủ yếu trong pham vi lãnh.thé Việt Nam, ngoại trử một sé phân tích có liên quan đến quy định về hopđồng vận chuyển hang hoa bằng đường biển trong các điều ước quốc tế
'Về thời gian, luận văn têp trung nghiên cứu các quy định pháp luật vé
‘hop đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển hiện hảnh, qua đó lam cơ sởđánh giá chính xác thực trạng pháp luật về hop đồng van chuyển hing hóa
‘bang đường biển ở Việt Nam
5 Các phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mắc- Lénin và từ tưởng Hỗ Chi Minh, quán triết đường lồi, chit trương, chính sách của Đăng, pháp luật của nha nước vé cải cách tư pháp và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong thời kỳ hội nhập.
Luận văn sử dụng phương pháp dién giải để nghiên cứu các vấn để kháiquát của hợp đông vận chuyển hang hoa bang đường biển
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, so sảnh, tổng hợp, đối chiếu
Trang 12để làm rõ những quy định của pháp luật Việt Nam với các điều ước quốc tế,
từ đó phân tích, đánh giá vẻ sư bat cập, chưa hoan thiện của pháp luật Việt
‘Nam về hợp đông vân chuyển hang hóa bằng đường biển Qua đó, kiến nghịmột số giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thí pháp luật vẻ hopđồng vận chuyển hang hóa bằng đường biển
6 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa hoc: Góp phân làm rõ thêm những vấn để lý luận, thựctrạng pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển ở nước ta
hiện nay và kiến nghỉ các giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu qua thực thi các quy định pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực nảy.
- Ý ngiữa thực tiễn: Luận văn là một tai liệu tham khảo hữu ích dành.cho những ai có nhu câu tìm hiểu, nâng cao kiến thức pháp luật về hợp đồngvân chuyển hàng hóa, đặc biệt lả các doanh nghiệp cung cấp dịch vu vận tảibiển
1 Bố cục của luận văn
Ngoài phân lời cam đoan, danh mục từ viết tắt, mục lục, mỡ đâu, kết luân, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luân văn bao gồm 3 chương
Chương 1 Khải quát về hợp đông vân chuyển hing hóa bằng đườngbiển,
Chương 2 Thực trang pháp luật về hợp đồng vận chuyển hang hóa
‘bang đường biển,
Cương 3 Thực tiễn kỹ kết, thực hiện hop đẳng van chuyển hàng hóabeing đường biển tại Viet Nam và một sổ kiến nghĩ
Trang 13CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VE HOP BONG VẬN CHUYỂN HANG
HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIEN
111 Khái quát về hoạt động vận chuyên hàng hóa bằng đường biển.
‘Van tai biển là một trong những finh vực thuộc ngảnh vận tải đường,thủy, Trong đó, hang hóa được chuyên chữ bằng các đội téu trong phạm vinội địa hay từ nước nảy sang nước khác bằng đường biển Được ra đời từ rất
sớm so với các ngành vận tai khác, ngay từ thể kỹ thứ V trước công nguyên,
niên vận tai biển đã có một lịch sử phát triển lâu dai và hiện nay đang là mộttrong những lĩnh vực địch vụ mũi nhọn của nhiễu nước trên thể giới
Theo từ điển Tiếng Việt, vận chuyển được giải nghĩa là “hoat dingchuyén chỗ người hoặc đô vật trên quãng đường tương đối dài” ConBusiness Dictionary ghi nhận “vận cingrén là việc dich ciuyễn hàng hóa hoặcngười từ địa diém này tới một địa điểm khác”`
Bộ luật hàng hai năm 2015 không đưa ra khái niêm cụ thể nảo về hoạtđông vận chuyên hang hóa bằng đường biển Tuy nhiên, có thể hiểu vẻ khái
tiêm nay dựa trên tinh thân của khoản 1 Điều 145 Bộ luật hàng hai năm 2015
Điều khoản nay quy định: “Hop đồng vận chuyễn hàng hóa bằng đường biễn
là thôa thuận được giao lốt giữa người vẫn cinyẫn và người thuê vân cluyễntheo đó người vận chuyễn fìm giá dich vụ vận chuyén do người tê vấnchuyén trả và dig tàu biễn để vận chuyễn hàng hóa từ cảng nhận hàng đốncảng trả hàng” Theo đó, hoạt động vận chuyển hang hóa bằng đường biển làhoạt động của người vận chuyển đừng tàu biển để vận cimyễn hàng hóa từ.cảng nhận đồn cảng trả hàng trên cơ sở hợp đông vận chuyển đã được ký kết
‘voi người thuê vận chuyển
Nghĩ định số 160/2016/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2016 của Chính
¿ng Thị Hou C018), Thực meng pháp hết VỆ vấn lupin hằng bón bằng đường tp nội đa
iu, Thân vin Thạc LoậtÌọc,Đụ học Toặt Ha Nột, Hà Nộu z7
Trang 14phủ về điều kiện kinh doanh vân tai bid
vả dich vụ lai đất tau biển, được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số141/2018/NĐ-CP ngày 24 thang 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sungmột số điểu của các Nghị định quy định về điều kiện kinh doanh trong lĩnh
„ kinh đoanh dich vụ đại lý tau biển
vực hàng hai cũng không có quy pham định nghĩa thể náo la hoạt động vận
chuyển hang hỏa bằng đường biển
Định nghĩa vân ti biển nội dia được quy định tại khoản 23 Điều 4 Bồluật hang hải năm 2015 Theo đó, “van tai biển nội địa là việc vận ciuyễnhang hóa, hành khách, hành if bằng tàu biễn mà điểm nhân và điễm trả hàng,
Hóa hành Khách, hành Ij thuộc vùng bién Việt Nam” Theo Điều 3 Nghỉ định
số 160/2016/NĐ-CP, được sửa đổi, bỗ sung bởi Nghị định số
147/2018/NĐ-CP, “nh: doanh vận tải bién là việc sử dung tàu biễn dé kinh doanh vậnchuyén hàng hóa, hành Rhách, hành I” và “vận tai biển quốc tế là việc vânchuyén hàng hóa hành khách, hành i bằng tàn biển giữa cảng biển VietNam và cảng biễn nước ngoài hoặc giữa các cảng biễn nước ngoài" Từ hai
‘chai niệm: này, cô thể hiển quan điển của pháp luật Việt Na về Hoạt động:nay là hoạt động doanh nghiệp khai thác tàu biển của minh để vận chuyển
‘hang hóa tir cảng biển Việt Nam đến một hoặc một số cảng biển (cảng biểnnước ngoài nếu là vận tải biển quốc tế) va ngược lại
Mat khác, dé hiểu được về hoạt động này cũng cân làm rõ khái niệm về
hoạt động dich vụ theo pháp luật Việt Nam Khoản 9 Điển 3 Luật thương mai Viet Nam năm 2005 quy định “Ching ứng dich vụ là hoạt động tìưương mai, theo đô một bên (sau đập got là bên cag ting dich vu) có nghĩa vụ thực hiện dich vu cho một bên khác và nhân thanh toán: bên sử dung dich vụ (sau đập got là Khách hàng) cô ngiĩa vụ thanh toán cho bên cung tứng dich vu và sit
“ng dich vụ theo thôa thiên"
Như vay, có thể hiểu, hoạt động vận chuyển hang hóa bằng đường biển
Trang 15theo quy định pháp luật Việt Nam lé một hoạt động cung img dich vu, theo đó
một bên cung cấp cho bên kia dich vụ vận chuyển hang hóa tir cảng nhận
hang dén căng trả hang bằng tau biển, và bên kia có nghĩa vụ thanh toán.
Hoạt động vận chuyển hang hóa bằng đường biển có các đặc điểm cơ
bản nhự
Thứ ni , về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật:
~ Hoạt động vận chuyển hang hóa bằng đường biển không tạo ra của cải
vật chất Nó nằm trong quá trình lưu thông hàng hóa chứ không thuộc quá trình sin xuất,
- Trong hoạt động buôn bán quốc tế, chi phí vận tãi chiếm một tỷ lệ khá
lên trong giá Gh hing hoa: Vận tat đường biển ob mức chỉ phí thập so với cácphương thức van ti khác Chính nhờ wu điểm nay, hiên nay, vận tải đường,tiển hiện nắm giữ lợi thé tuyệt đối trong việc vận chuyển máy moc thiết bị
cho ngành công nghiệp năng,
- Co thé sử dụng các tuyên đường đi tự nhiên trên biển để chuyển giao
các loại hang hỏa
- Công cụ vận chuyển có sức chữ vượt trội so với các công cụ vận.chuyển của các loại hình vân chuyển khác Mức tiêu hao nhiên liệu trên mộttên trong tdi của tau biển thắp hon hau hết các loại phương tiện van tai khác
‘Van tải đường biển còn là hình thức vận tải thân thiện với môi trưởng nhất,
được xem là một phương thức vận tải an toàn
Tuy nhiên, vận chuyển hang hóa bằng đường biển còn có một số hạn
chế như phụ thuộc rất nhiễu vào yếu tổ tự nhiên, tốc độ trung tình của tau
biển thấp, kém linh hoạt, lam hàng phải có yên câu riêng đổi với khu vực
cảng vả các công trinh cảng.
Thứ hai, về đặc điểm pháp lý:
Ve tinh chất, vận chuyển hang hóa bang đường biển là một hoạt động,
Trang 16thương mai Vận chuyển hang hóa bằng đường biển là hoạt động nhằm mục
đích sinh lõi va đa phan do thương nhân thực hiện
Về cim thé, chủ thé của hoạt động vận chuyển hang hóa bằng đường
‘ign là thương nhân Vận tải hàng hóa bằng đường biển cũng là một trong cácngành nghệ lanh doanh có điều kiện Chủ thể có nhu cầu gửi hoặc nhận hang
có thể là thương nhân (ví dụ như các doanh nghiệp xuất nhập khẩu) hoặc
không
Vé phương thức thực hiện, hoạt đông dich vụ vận ti hing hóa bingđường biển được thực hiện bang cách sử dung tau biển, các tuyển đường biển
để dịch chuyển hang hóa tir nơi nảy sang nơi khác
Về các mỗi quan hệ phát sinh, hoạt động van chuyển hang hoa bangđường biển tin tại hai quan hé Quan hệ giữa người thuê vận chuyển và người.van chuyển, quan hệ giữa người van chuyển và người nhân hang Các quan hệnảy phát sinh trên cơ sở hợp đồng vân chuyển
‘Van chuyển hang hóa bang đường biển đóng vai trò quan trong với nênkinh tế mỗi quốc gia nói riêng va toan cầu nói chung, đặc biệt khi xu hướngtiền cầu ta iểt kinh tế ngây: cảng lea nanan me ;Vận tôi vã trên Heredmỗi liên hệ chất chế, thúc đấy nhau phát triển Vận tdi phát triển là dựa trên
cơ s sự phát triển của mâu dich hang hóa, dén lượt mình vận tai lại giúp cho
‘mu dich hang hóa tiễn hành thuận lợi, tác động đến giá cả hang hóa va cơ
cấu hang hóa xuất nhập khẩu Trong vận chuyển hang hóa quốc tế, vận taiđường biển đóng vai trò quan trọng nhất, với khoảng 80% khối lượng hanghóa buôn ban quốc té được van chuyển bằng phương thức may
‘Van chuyển hang hóa bằng đường biển la ngành dich vụ Do vậy, nó có
những sự khác biệt so với những ngành sản xuất vật chất khác Đôi với một ngành sản xuất vật chất thông thường, vi dụ như công nghiép, nông nghiép
thi trong qua tình lao động sẵn xuất déu có sự kết hop của ba yêu tổ: Tu liệu
Trang 17lao động, đối tượng lao động va sức lao động, Sản xuất trong vận tai là quả
trình tác động về mặt không gian và thời gian, chứ không tác động vẻ mặt kythuật vào đối tương lao động như các ngành sản xuất vật chất khác, do vaykhông có đối tượng lao động mà chỉ có đối tượng chuyên chỡ Sản xuất trongvận tải không tao ra sản phẩm mới mang tính chất vật lý, nhưng nó vẫn tạo ramột loại sản phẩm - sản phẩm vận tải là sự di chuyển vì trí của đối tượng
chuyên chỡ 2
"Nghiên cứu khái niệm này, cn phân biệt một cách rổ rang giữa dich vụ
‘van chuyển hang hóa bằng đường biển và dich vụ Logistics
'Về dich vu Logistics hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau:
- Theo tai liệu của Liên hop quốc Logistics 1a hoạt đông quản lý quả
trình lưu chuyển vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới
tay người tiêu ding theo yêu cầu của khách hang
- Theo Hội đồng Quan lý dịch vụ Logistics (The Council of Logistics Management) thi: “Logistics là một phân của quả trinh cung cấp dây chuyển
‘vao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát hiệu quả, lưu thông hiệu
quả va lưu giữ các loại hang hóa, dịch vụ va có liên quan dén thông tin từ
điểm cung cấp cơ ban đến các điểm tiêu thụ để đáp ứng các nhu cầu của
khách hang”
- Luật thương mai Việt Nam (Điễu 233) quy định “Dich vụ logistics 1a hoạt động thương mai, theo đó thương nhân tổ chức thực hiên một hoặc nhiều
công việc bao gồm nhân hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thi tục hãi
quan, các thủ tục giây tờ khác, tư vẫn khách hàng, đóng gối bao bi, ghi ký mã hiêu, giao hang hoặc các địch vụ khác có liên quan đến hang hóa theo thoả
thuận với khách hàng để hưỡng thù lao Dịch vu logistics được phiên âm theo
“Thường Đại học Luật Thành phd Hồ Chỉ Minh 2015), Giáo rb Lute Thương mai quế :
“T,Ah, Hing Đức, Hà Một tr 196
Trang 18tiếng Việt lã dich vụ lồ-gi-sic”
~ Mặc dù có nhiễu cảch hiểu khác nhau vé khái niềm dich vụ Logisticsnhưng các khái niệm nay có thể chia làm hai nhóm: Nhóm thứ nhất lả địnhnghĩa hẹp mà tiêu biểu là Luật thương mại Việt Nam, theo định nghĩa củanhóm này dich vụ Logistics la việc tép hợp các yêu tổ liên quan va hỗ trợ choquá trình chu chuyển hang hóa tử nơi sản xuất tới nơi tiêu ding cuối cing
Nhóm thứ hai là nhóm định ngiĩa có phạm vi rộng miêu tà sự tac đông cia nhiễu yếu tổ vat chất và yêu tô vô hình (thông tin) từ khâu tiên sẵn xuất cho tới khi hàng hóa tới tay người tiêu ding cuối cùng
"Như vậy trong dịch vu Logistics có dich vụ van tải và các dich vụ khác
đi liền để hỗ trợ hang hóa tới dich cudi cùng Người kinh doanh dịch vụ
Logistics sẽ đảm nhận toàn bộ tất cả các khâu trong quá trình hình thành và
vân chuyển hàng hóa tới địa chỉ cuối cùng, người kinh doanh dịch vu này đôihỏi phải có trình độ chuyên môn sâu, am hiểu nhiễu lính vực liên quan mộtcách vững vang để cung cấp một dịch vu tron gói chứ không phải chỉ có đơn
thuẫn van tãi và giao nhận hàng hóa?
1.2 Tổng quan về hợp đồng vận chuyên hàng hóa bằng đường biển.1.3.1 Khái niệm hợp đông vận chuyén hàng hóa bằng đường biển
‘Van chuyển hay chuyên chở được hiểu lả việc di chuyển hay di rời dé
vật hay đông sẵn hữu hình hoặc người từ nơi nay tối một nơi khác theo chiêu
doc hoặc chiêu ngang Tuy nhiên, việc di chuyển của các bức xa điện từ haynăng lượng cung cấp bởi dòng điện không thuộc lĩnh vực di chuyển đồ vậttheo nghĩa thông thường Vì vậy, hiểu một cách khải quát hợp đồng vận.chuyển la sự thông nhất ý chi của người có nhu cầu di chuyển với người thựchiện việc di chuyển nhằm chuyển rời một đỏ vật hoặc người từ nơi nay tới nơi
.„ tùng Thương nại vì Ging nguệp Vit Na G010), 100 cất lổ vỏ Pep đổ vận hgẫn hông
dang Bag nt, Tạ Sng HỆ Nà m3) 3
Trang 19khác.
Theo Điển 530 Bộ luật dân sư năm 2015, khải niém hợp đổng vân.chuyển tải sin được quy định như sau: "Hop đẳng vân cimyễn tài sản là sự.théa timân giữa các bên, theo đô bên vận cimuyễn có nghĩa vụ ciuyễn tài sảnđến dia diém đãi dimh theo thôa thuận và giao tài sản đó cho người có quyềnnhận, bên thuê vận chuyén có nghĩa vụ trả cước phí vận cuyén” Theo PGS
TS Ngô Huy Cương, “Hop đẳng vấn clay én tài sẵn là một hop đồng cứngcấp dich vụ đi chuyễn đồ vật từ một nơi này tới một nơi khác bằng những
"Tir cắc định nghĩa trên có
phương tiện nhất định, có hoặc không lấp
thể hiểu một cách đơn giản, hợp đồng vận chuyển hang hóa bang đường biển1ä một loại hợp đồng vận chuyển tải sản Cho nên nó cũng mang những đặcđiểm của hợp đông vận chuyền tải sin Day la hop dong dịch vụ, theo đó bênvận chuyển nhận hang hóa từ bên thuê vận chuyển để van chuyển hang hoa từ
nơi nhận hàng tới nơi đến theo théa thuân và giao hing cho người có quyền nhận.
Theo khoản 6 Biéu 1 Quy tắc Hamburg, khái niêm hợp đồng vân
chuyển hang hóa bằng đường biển được hiểu là: “Bat i hợp đồng nào mà
theo đô người ciuyên chỗ đâm nhân chuyên cha hàng hóa bằng đường biễn
từ một cảng này đến một cảng khác để thu tiền cước Tuy nhiên, một hopđồng bao gồm chmyên chỡ bằng đường biễn và cả phương tiện khác thi hopđẳng đó chi được coi là hợp đồng cimyên chỗ bằng đường biển theo nghiatrong Công óc này, nễu nỗ liên quan đẫn vân tat đường biễn" Về ban chất,khái niệm nay cũng tương tự như khái niệm về hợp đồng van chuyển theo
khoản 1 Điều 1 Quy tắc Rotterdam Theo Điều 1(b) Quy tắc Hague ~ Visby:
“Hop đồng vận chuyển được thé hiện bằng vận đơn hoặc một chứng từ số
‘again ita Nga G019), Pep ute np dng vn cand hing hắn de ằng đong bins
gene, Lavin Tc shee, oa Lt, atic tuc gh Bế Nội Mông lệ
Trang 20‘Theo khoản 1 Điều 61 Bộ luật hàng hai Việt Nam năm 1000, hợp đồngvận chuyển hang hóa bằng đường biển được định nghĩa như sau: “Hop đồngvận cimyễn hàng hóa là hợp đồng được ky giữa người vân chy én và
người thuê vận chuyễn mà theo a người vận chuyển tìm tiền cước vanchuyén do người tnd vận chuyén trả và đìng tàu biễn để vận cimyễn hang
it theo cáchoa từ cảng bắc dén cảng đích Hop đồng van chuyễn được if
hhinh thức do các bên thoả thuận và là cơ sở đỗ xác định quan lễ pháp luậtgiữa người vận ciuyễn và người thuê vận cimyễn”
‘Theo Điêu 70 B6 luật hàng hai năm 2005 “Hop đẳng vận cinyẫn hànghóa bằng đường bién ia hợp đồng được giao kết giữa người vận cimyễn vàngười thuê vận chuyén, theo dé người vận chuyén thn tiền cước vận cimyễn
đo người tind van chuyén trả và dimg tàu biễn để vận chuyễn hàng hóa tiecảng nhận hàng đến cảng trả hàng” Như vậy, hoạt động vận chuyển hang
‘hoa bằng đường biển được hiểu la hoạt động của người vận chuyển ding tàu.triển để vận chuyển hang hóa từ cảng nhận hang đến căng trả hang trên cơ sởmột hợp đẳng van chuyển đã được ký kết với người thuê van chuyển va bên.thuê vận chuyển có nghĩa vụ tra tién cước vận chuyển
Bộ luật hang hãi năm 2015 đã sửa đổi định nghĩa về hợp đồng vanchuyển hang hóa bằng đường biển, quy định cu thể, rõ rang, chi tiết hơn sơ.với hai Bộ luật hàng hãi trước đó Cụ thé, theo Điều 145 Bộ luật hang hãi năm
2015, hợp dong vận chuyển hang hóa bằng đường biển được định nghĩa như
sau: “Hop đồng vận cimyẫn hàng lóa bằng đường biển là thé thiên được
Trang 21giao kết gitta người van chuyễn và người thuê vân chuyén, theo đồ người vâncimyễn tìm gid dich vụ vận chuyén do người thud vận ciuyễn trả và ding tàn:bién dé vận chuyễn hàng hóa từ cảng nhận hàng đến căng trả hàng” Từ quy:định nảy có thể hiểu hoạt động vận chuyển hảng hóa bằng đường biển của
‘Viet Nam mang tinh dich vu, la hoạt động doanh nghiệp khai thác tau biển.của mình dé van chuyển hang hóa từ cảng nhận hang đến cảng trả hàng và thugiá dịch vụ vận chuyển do bên thuê vận chuyển tra Người chuyên chở chính1à bên cung cấp dịch vụ vận ti hang hóa bằng đường biển
Quy định của Bộ luật hang hãi năm 2015 vé hop đồng vân chuyển hang
‘hoa bang đường biển đã kế thừa phát triển quy định của Bộ luật hang hải năm
2005, quy định rõ và day đủ địa vi pháp lý và mồi quan hệ của từng bên liên
quan trong hợp đồng van chuyển hàng hóa nhằm tao sư đồng bô va nhất quản
trong toàn bộ các điều khoản của chương hợp ding vận chuyển hing hỏa
‘bang đường biển
Qua các khái niệm đã được trình bay, về cơ ban hợp đồng van chuyển
‘hang hóa bằng đường biển không khác gì so với những hợp đồng vận chuyển.tải sin thông thường, ngoài một vai điểm khác biết do đặc trưng của loại hình
‘van chuyển như chủ thé, đổi tượng, phươngtiên vận chuyén,,
Thêm vào đó, như phân tích tại mục 1.1 Chương 1 của luận văn, hoạt
động vận chuyển hang hóa bằng đường biển theo quy định pháp luật Việt
‘Nam là một hoạt động cung ting dịch vụ, theo đó một bên cung cấp cho bên.
kia dich vụ vận chuyển hàng hóa từ cing nhân hàng đến cảng trả hàng bằng
‘tau biển, và bên kia có nghĩa vụ thanh toán
Từ những phân tích trên, có thé rút ra khái niệm vẻ hợp dng vânchuyển hang hóa bằng đường biển như sau:
Hop đồng vận cimyễn hàng hóa bằng đường bién được hiểu ia sự thoa
hận giữa bên vận ciuyễn hàng hóa và bên thuê van cluyễn hàng hóa, theo
Trang 22hang hóa bằng đường biễn tới
địa điểm đến và giao hàng hóa cho người có quyển nhận, người tìuê vanchuyén cỏ nghĩa vụ thanh toán cho người vận chuyễn giá dich vụ vận chuyễn
1.2.2 Đặc diém hợp đông vận chuyén hàng hóa bằng đường biểnHop đồng vận chuyển hang hóa bang đường biển có những đặc điểm.ndi bật sau đây:
Tint nhất, hợp đồng vận chuyển hang hóa bằng đường biển là một hopđồng địch vụ Theo đó, bên vận chuyển thực hiện công việc vận chuyển hang
‘hoa cho bên thuê vận chuyển, bên thuê van chuyển phải thanh toán giá địch
‘vu vận chuyển cho bên vận chuyển Hợp đẳng nay không lam thay đổi chủ sởhữu của một hang hóa như hợp đông mua ban hàng hóa ma chỉ làm thay đổi
vi trí của chúng,
Thứ hai, hợp đông vận chuyển hang hoa bang đường biển là hợp đồng
song vụ có đến bù Hai bên trong hợp đồng đều có các quyển và ngiĩa vụ
tương ứng với nhau, quyển của bên nảy sé được dim bảo thực hiện bằng
ghia vụ tương ứng cia bên kia
Thứ ba, vé chủ thể của hợp đồng:
‘Theo Điểu 147 Bộ luật hàng hai năm 2015, Chủ thể của hop đẳng van
chuyển hang hóa bằng đường biển gém bên vận chuyển vả bên thuê vanchuyển Ngoai ra, còn có các bên liên quan đến việc vận chuyển: người dai lý
hoặc ủy thác (nêu cổ), thuyén trưởng, chi tau (nêu chủ tau không la bên van
chuyển) va những người lâm công của người vận chuyển Những người naykhông phải là chủ thé của hop đồng, nhưng có vi trí quan trong trong hopđồng vận chuyển Bởi vì họ có thể thực hiện những quyền về nghĩa vụ phátsảnh tử hợp đẳng vận thuyền: Vĩ vậy; trung Kop đẳng cân phi ra thông tin của
các bên liên quan Trong trường hợp những người đại diên hoặc người môi
giới được ủy thác để ký hop đồng, thi tư cách ủy thác của ho cần được quy
Trang 23định trong hợp đồng Diéu này tránh được những rắc rối không đáng có khi có
tranh chấp xây ra giữa các bên
Quy định của Bộ luật hang hai Việt Nam vé các bên trong hợp đồng
vận chuyển hàng hóa bằng đường biển kha tương đẳng với thông lệ quốc tế
Tuy nhiền, pháp luật quốc tế quy định địa vị pháp lý của người gửi hàng, So sảnh với quy định của Bộ luật hang hãi Việt Nam năm 2005, người giao hing được định nghĩa tương đương với người gửi hàng, là bat cứ người nào ma chính mình ký hay được người khác đứng tên hoặc thay mắt ký một hợp đồng
vân tải với người vân chuyển hoặc là bất cử người nào tư mình giao hoặcđược người khác đứng tên hay thay mất giao hàng cho người vận chuyển liênquan tới hợp đồng vận tai đường biển
Trong luật pháp hang hải quốc tế cũng như luật hàng hai cia các quốc
ia không có quy đính vẻ người gũi hang và người giao hàng như cách nêu trong Bộ luật Thực tế thì "người giao hang” và "người gửi hàng" cũng chỉ là
một (tiếng Anh la “Shipper )5
Bộ lu hàng hai năm 2005 để cập đến cả người gũi hang và người giao hàng Nhưng có sư mâu thun, không thông nhất vi vay dén Bộ luật hang hai
'Việt Nam năm 2015 đã quy định thông nhất la người giao hang, cụ thể:
Khoản 1 Điển 72 Bộ luật hàng hãi năm 2005 quy dink: "Người tind
vân cinyẫn là người tự minh hoặc aly quyền cho người Khác giao kắt hopđẳng vận chuyén hàng hóa bằng đường biễn với người vận chuyển Trongtrường hợp hợp đồng vận ciuyễn theo chưng từ vận chuyễn, người thuê vậnchuyển được got là người gid hàng" Khoân 4 Điều 72 Bộ luật hàng hãi năm
2005 quy định: "Người giao hằng là người tự minh hoặc được người khác ty
thác giao hàng cho người vận chuyén theo hợp đồng vận chuyén hàng hóa
Cháu thả G019), 70 in sổ 254 TP CP cia Chú phũ ng 26 thông 5 rim 2015 về Dự ấn
39d hàng bế Fide Nam gia 49, Bà Nội, 16
Trang 24Theo khoản 1 va 2 Điều 81 Bộ luật hàng hãi năm 2005, nghĩa vụ của
người gửi hàng là phải dim bao hàng hóa được đóng gói và đánh dẫu ký, mã hiệu theo quy đính, phải cung cấp trong một thời gian thích hợp cho người
vận chuyển các tài liệu va chi dẫn cần thiết đổi với hang hóa dễ nỗ, dé cháy vacác loại hàng hóa nguy hiểm khác hoặc loại hang hóa cần phải có biện pháp.đặc biệt khi bốc bàng, vận chuyển, bảo quản va đỡ hang Tuy nhiên, khoản 3
Điều này lại quy định người gửi hang hoặc người giao hàng phải chịu trách
nhiệm bổi thường cho người van chuyển nêu tôn thất xảy ra do cung cấp
không chính sác đẩy đũ ký mã hiệu, tên hang và các thông tin va tải liệu chỉ
dẫn về hang hóa; như vậy dựa vào đâu để buộc người giao hang gánh chịutrách nhiệm bôi thường, Chính vi vậy, Bộ luật hang hãi năm 2015 đã sửa đổi,
thay thể các thuật ngữ vé van để nay, bé thuật ngữ người gửi hang, thống nhât
định danh hai chủ thé nảy bằng người giao hang
Thứ tư, về đôi tượng của hợp dong vận chuyển vận chuyển hang hóa
‘bang đường biển:
G day cân phân biệt rổ giữa đổi tượng chuyên ché và đối tượng hopđồng, Đối tượng chuyên chờ là hang hoa ma người thuê van chuyển muốnvân chuyển La một loại hep đồng dịch vụ nên đối tượng cia hợp đồng lacông việc vận chuyển hang hóa chứ không phải hang hóa được vận chuyển
Thứ năm, về tình thức của hợp đông vận chuyển hang hóa bằng đường
Trang 25tiểu
Theo quy định của Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015, giao dịch dân.
sự được thể hiện bang lời nói, bằng văn ban hoặc bằng hành vi cụ thể Ngoài
ra, giao dịch dân sự thông qua phương tiên điền tir dưới hình thức thông điệp
dữ liệu theo quy đính pháp luật được coi la giao dich bằng văn bản Theo
khoản 1 và 2 Điều 146 Bồ luật hang hai năm 2015, “Hop đẳng vận cimyễmtheo chứng từ vân chuyễn được giao két theo hình thức do các bên thỏa.thuận; hợp đồng vận chuyén theo chuyén phải duoc giao kết bằng văn bản”
Thứ sán, tắc tranh chấp vé van ti biển thường được giải quyết bằngtrọng tải, vì ưu điểm của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là giữ được
bí mật kinh doanh của hai bên, thủ tục đơn giãn.
Hop đông vận chuyển hang hóa bằng đường biển còn lả cơ sở pháp lý.xác định quan hệ giữa các chủ thé trong hợp đẳng Không chỉ quy định quyền
và nghĩa vu của các bên mã nó còn la cơ sở dé giải quyết néu có tranh chấp
1.2.3 Phân loại hợp đồng vận chuyên hàng hóa bằng đường biển
Co rất nhiêu cách để phân loại hợp đông vận chuyển hang hóa bằngđường biển Chẳng hạn, căn cứ vao dấu hiệu lãnh thd ma chia thành vanchuyển hang hóa nội dia và vận chuyển hang hóa quốc tế, hoặc căn cứ vảo
‘hang hóa vận chuyển ma chia thành vận chuyển hang hóa thông thường va
‘van chuyển hang hóa nguy hiểm
Bộ luật hảng hai năm 2015 phân loại hợp đẳng vận chuyển hing hóabằng đường biển dựa theo phương thức thuê tau Theo Điều 146 Bộ luật hang
‘hai 2015, hợp dong vận chuyển hang hoa bằng đường biển được chia thành.hai loại, cụ thể
Thứ nhất, hợp đông vân chuyển theo chứng tit vận chuyển la hợp dong
‘van chuyển hang hóa bằng đường biển được giao kết với điều kiện người vận.chuyển không phải đành cho người thuê vận chuyển nguyên tau hoặc một
Trang 26phân tau cụ thể ma chi căn cứ vào ching loại, số lượng, kích thước hoặc trong
lượng của hang hóa để vận chuyển.
Tau chơ hay còn gọi là tau chay định kỷ lé tau kinh doanh thưởng
xuyên trên một tuyển hàng hai nhất định, ghé qua những cảng nhất định vatheo một lịch trình đã định trước Hợp đẳng vận chuyển theo chứng từ vân.chuyển hay còn goi là hợp đồng thuê tau chợ thường được sử đụng trong
trường hop hang hóa có khối lượng không lớn, chủ yêu là những lô hàng lẽ va giữa cảng đi, cảng đến có tuyến đường tau cho Điều kiên chuyên ché do các hãng tau quy định và in sẵn trên vân đơn đường biển để phát hành cho người
giao hang Mỗi quan h giữa chủ hàng và người vận chuyển được diéu chỉnh
‘bang van don, Chính vi vay, vận chuyển hàng hóa bằng tau chợ còn được gi
Ja vận chuyển hang hóa bằng van đơn đường biển
Thứ hai, hop đồng vận chuyển theo chuyến là hợp đồng van chuyểntảng hóa bằng đường biển được giao kết với điều kiên người vận chuyển.danh cho người thuê vận chuyển nguyên tau hoặc một phan tau cụ thể để van
chuyển hang hóa theo chuyển
Tau chuyên là tau vận chuyển hang hóa không theo lịch trình định
trước, thường hoạt động theo yêu câu của người thuế tau và trong một khu
vực địa lý nhất định Thuê tau chuyến la việc người chủ hàng thuê toàn bộchiếc tau để vận chuyển một khối lượng hang hóa nhất định giữa hai haynhiều cảng, Mối quan hệ giữa chủ tau ~ người cho thuê va người chủ hang —người di thuê được diéu chỉnh bằng hop đồng thuế tau chuyển Hop đồng nay
thường được áp dung trong trường hop hang hóa có khối lượng lớn như dâu.
mô, than đá, quãng, phân bón, vật liệu zây dựng Tùy theo khối lượng vanchuyển va đặc điểm của hang hoa, có các hình thức hợp đồng thuê tau chuyển.như (i) Thuê chuyển một là thuê tau để vận chuyển 16 hang giữa hai cảng.nhất định, (i) thuê tau khứ hồi là thuê tau ché hang hóa cả lượt di lẫn lượt về
Trang 27theo cùng một hợp đông thuê tau; (iii) thuê bao 1a thuê nguyên cả chiếc tau,nhưng trong hop đẳng không quy định ré tên hing va số lượng hing hóa Tién
cước thuê tau tinh theo đơn vị trong tãi hay dung tích đăng ký của tau
Trên thực tế, các bên thường lựa chon các mẫu hợp đông thuê tauchuyển có sẵn rồi sửa đổi các diéu khoản trong đó tùy vao điều kiện của mỗi
‘bén cũng như hang hóa vận chuyển Hiện nay, có một so mẫu hợp dong photiến như (i) Mẫu hợp đông Gencon được sử dụng để chuyên chở hang bách.hóa GENCON do BIMCO (Công hội Hang hai quốc tế và Bantic) phát hành
năm 1922, lẫn sửa đổi cuỗi cùng vào năm 1994; (i) Mẫu hợp ding NUVOY
do Hội nghị Đại diện các bên thuê tau và chủ tau các nước trong Hội đồng
Tương trợ Kinh tế phát hành năm 1964; (iii) Mẫu hợp ding SCANCON doCông hội Hàng hãi quốc tế và Bantic phát hành năm 1956, (iv) Mẫu hợp đồng
thuế tau chuyển được dùng trong thuê tau chuyển chuyên chở hang có khối
lương lớn như ngũ cốc, than, quặng, xi mang (v) Mẫu hợp đồngNORGRAIN năm 1989 của Hiệp hội môi giới va đại lý Mỹ ding dé chờ ngũ.cốc, (vi) Mẫu hop đẳng POLCOAL của Ba Lan năm 1971 ding dé chở than,(vi) Mẫu hợp đồng EXONVOY, SHELL VOY, MOBIVOY 96 của Mỹ dùng
để chờ dầu (viii) Mẫu SOVORECON của Liên Xô (c8) phát hảnh năm
1950 dùng để thuê tau chi quặng, (ix) Mẫu RUSSWORD của Liên X6 (cũ)phat hành năm 1993 dùng để thuê tàu chở gỗ từ Liên Xô đi các nước, (x) Mẫu.CUBASUGAR do Cuba phát hanh ding để chở đường, (xi) Mẫu CEMENCO
do Mỹ phat hành năm 1922 để thuê tau chờ zi măng,
Khai quát pháp luật về hợp đẳng vận chuyển hàng hóa bằng.đường bié
13.1 Khái niệm pháp luật về hợp đông vận chuyển hàng hóa bing
đường biển
Pháp luật về hợp đông vận chuyển hang hóa bằng đường biển la hệ
Trang 28thống các quy định của pháp luật liên quan điều chỉnh hợp đẳng vận chuyển.
‘hang hoa bằng đường biển Các quan hệ phat sinh trong hợp đồng vận chuyển
‘hang hóa bằng đường biển bao gồm mồi quan hệ giữa người thuê vận chuyển
vả người vận chuyển, những người có quyển lợi liên quan đến hang hóa như.người lam công, dai ly của người van chuyển, người nhận hang
Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hang hoa bằng đường biển cũng.mang những đặc điểm đặc trưng của hệ thống pháp luật Việt Nam Cụ thể
Thứ nhất: Pháp luật về vận chuyển hang hóa bằng đường biển thể hiện
Tổ vai trò của quân lý nha nước.
Quin lý nhà nước đổi với hoạt đông vân chuyển hang hóa bằng đườngtiển lả hoạt đồng sắp xép tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra, của hệ thong cơquan quản lý nha nước từ Trung ương đến địa phương đối với hoạt động naytrên cơ sở nhận thức vai trò, vị trí va đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, chuyên môn.của ngành hang hai để khai thác, sử dung các nguồn lực nhằm đạt được mục
tiêu xác định với hiệu quả cao nhất
Bộ luật hang hãi bao gồm các quy phạm điều chỉnh quan hệ giữa các cơ quan quén lý nhà nước với các cá nhân, pháp nhân tham gia hoạt động hang
‘hai, quan hệ phối hợp giữa các cơ quan quản lý nha nước vả các quy phạm
điều chỉnh quan hệ giữa các bên tham gia hoạt động hang hai, trong đó bao
gồm vận tải đường biển, thể hiện nguyên tắc bình đẳng và bão vệ lợi ich
chính đăng của các thành viên tham gia quan hệ hang hãi.
‘Van chuyển hang hóa bằng đường biển lả một trong những ngành kinh
tế mũi nhọn của Việt Nam Do đó, Dang va Nha nước đã không ngừng đưa racác chủ trương chính sách nhằm thúc day sự phát triển của hoạt động nay,đẳng thời cũng quan lý giám sát chặt chế để đảm bảo an toán tính mang conngười, đâm bảo an toàn hang hóa trong quá trình vận chuyển Có thé ké đến.một số hoạt động như thường zuyên thanh tra kiểm tra việc chap hành pháp
Trang 29luật của các doanh nghiệp kinh doanh vận tai hang hoa bằng đường biển,
tuyến truyền, phổ biển pháp luật
Tint hat: Hợp đồng vận chuyển hang hóa bằng đường biển được điều
chỉnh bởi hệ thống các van ban tử luật chung cho tới luật chuyên ngành.
Hợp đồng vận chuyển hang hoa bằng đường biển về bản chất la mộthợp đồng dân sư ma bên vân chuyển chủ yêu là thương nhân Do đó, phápluật điểu chỉnh hoạt động vận chuyển hảng hóa bằng đường thủy nội địa
không chỉ đơn giên là Bộ luật hang hai mã còn bao gồm Bộ luật dân sự, Luật thương mại
Thứ ba: Hình thức của pháp luật điều chỉnh hop đồng vận chuyển hanghoa bằng đường biển được thể hiện bang văn ban
‘Tham chiếu pháp luật một số nước, pháp luật vẻ hợp đồng van chuyển.tràng hóa bang đường biển có thé được xây dựng dưới hai hình thức cơ bản,
đồ là nằm trong một Bộ luật hang hải chung hoặc là một đạo luật riêng lẽ.
Một số nước xây dựng pháp luật về vận chuyển hang hóa bang đường biển.thảnh bộ luật riêng như Luật chuyên chở hang hóa bằng đường biển củaSingapore năm 1972, Luật chuyên chở hang hóa bằng đường biển của Vuongquốc Anh năm 1971, Luật chuyên chở hảng hóa bằng đường biển của Nhật
Thứ niắt là những quy định đặc thù về quan lý nhà nước chuyên ngành
‘hang hai đối với hoạt đông vận chuyển hang hóa bằng đường biển:
Nhóm quy định nay lả khuôn khổ pháp ly ma các bên ký kết hợp đồng.phải tuân thủ khi ky kết và thực hiện các hợp đồng dy, cụ thé
Trang 30Việc quản lý hoạt động hang hãi nói chung vả vận chuyển hàng hóa
‘bang đường biển nói riêng đã được quy định rat rõ tại Điều 9 Bồ luật hang hainăm 2015 Cu thể, nội dung quan lý nha nước về hang hai bao gầm: Xây
dựng, phê duyệt, ban hành và chi dao thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chiến.
lược, chính sách phát triển ngành hang hai theo quy định của pháp luật, Ban
‘hanh va tổ chức thực hiện văn ban quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia va định mức kinh tế - kỹ thuật chuyên ngành hang hãi,
Quản lý việc đầu tư xây đựng, tổ chức khai thác cảng biển và ludng, tuyển
hang hai theo quy định của pháp luật Công bố mỡ, đóng cảng biển, vùng
nước cảng biển và khu vực quản lý của Cảng vu hàng hãi, công bé đưa bên
đông của doanh nghiệp vận ti bi
dịch vụ hang hải, Tổ chức đăng ký, đăng kiểm tau
đối với tau biển Quin lý việc thiết kế, đóng mới, sta chữa, phá đỡ, khai thắc,xuất khẩu, nhập khẩu tau biển và các trang thiết bi, vật tư phục vụ hoạt động
va đăng ký các quyền
hang hai; Cấp, công nhân, thu hỏi chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên, giấy chứng nhận an toản kỹ thuật, an ninh hang hải, lao đông hang hai và
phòng ngửa ô nhiễm môi trường của tau biển, cảng biển va các giấy tờ, tai
liêu khác liên quan đến hoạt đông hàng hãi, Quản lý công tac dao tao, huấn.
luyện phát triển nguén nhân lực hang hai; Quản lý hoạt động khoa học, công
nghê trong lĩnh vực hàng hãi, bao về môi trường, phòng, tránh thiên tai, ứng
phó với biển adi khí hậu trong hoạt động hang hai, Quan lý giá, phí va lệ phítrong lĩnh vực hang hải, Tổ chức cứu hộ hang hải, cứu nạn trên biển; trục vớt
tải sin chim đấm, điều tra, xử lý tai nan, sự cổ hang hải, công tác bao đảm an
toản hang hai, an ninh hang hai vả phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển, Hợptác quốc tế về hang hải, Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiểu nại, tổ cáo vả xử:
Trang 31lý vi phạm trong hoạt đông hàng hãi theo quy định của pháp luật
Dé thực hiện công tác quản lý nha nước trong hoạt động vận chuyển.hàng hóa bằng đường biển, nhà nước ta đã sử dụng hai công cụ quản lý chính
là quản lý thông qua hệ thông các văn bản pháp luật va hệ thống các cơ quan
quản lý nha nước
.Mõt là quan lý thông qua hệ thống văn bản pháp luật
Các văn ban pháp luật thể hiện rổ sự quản ly của nha nước tập trung ở
Bộ luật hang hai năm 2015 và các văn ban hướng dẫn như Nghỉ định số
58/2017/NĐ-CP ngày 10 thang 5 năm 2017 của Chỉnh phủ quy định chi tiết
một số điều của Bộ luật hang hai Việt Nam về quản lý hoạt động hang hai,
Nghĩ định số 160/2016/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ vẻ
điều kiện kinh doanh vận tối biển, kinh doanh dịch vụ đại lý tau biển va dich
vu lai đất tau biển, được sửa đổi, bỗ sung bởi Nghỉ định số 147/2018/NĐ-CP.ngày 24 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của
các Nghị định quy định về điều kiên kinh doanh trong nh vực hàng hãi Chính vì vây, hiệu lực quản lý nha nước được tăng cường, hoạt đông vân
chuyển hàng hóa bằng đường biển đã có nhiễu khối sắc
Hat là, quan lý bing các cơ quan từ Trung wong đến địa phương,
Hệ thông cơ quan quản lý nha nước trong lĩnh vực vận tải hàng hóa
bằng đường biển được chia thành nhiều cấp bac từ trung ương đến dia
phương Theo Điểu 10 Bộ luật hang hải năm 2015, cơ quan đứng đầu trong
việc quản lý hoạt đông vân tài hàng hóa bang đường biển là Bộ Giao thông,
van tii; Cục hang hai Viết Nam trực thuộc Bô Giao thông van tai giúp Bồ
trưởng Bộ Giao thông van ti thực hiện quản lý nha nước vẻ hing hai theo
quy định của pháp luật, Bộ, cơ quan ngang bô trong pham vi nhiém vụ, quyển han của mình có trách nhiệm phổi hop với Bô Giao thông vận tai thực hiện.
quan lý nha nước vẻ hang hai; Uy ban nhân dân các cấp trong phạm vỉ nhiệm
Trang 32vụ, quyển hạn của minh thực hiện quản lý nha nước vẻ hang hai tại địa
phương,
Việc phân chia cấp bậc quản lý là điều đương nhiên trong hoạt động
quản lý nhà nước Nhưng dé đạt hiệu quả cao trong hoạt đông quản lý này thìkhông thể thiểu được công tác thanh tra đổi với hoạt đông hang hãi nói chung.'Việc thanh tra nay được pháp luật quy định tại Điều 11 Bộ luật hang hai năm
2015, cụ thé: () Vẻ tổ cinic, thanh tra hang hai trực thuộc Cơ quan quản ly
vẻ hang bài, (it) Về nhiệm vụ và quyển ham, thanh tra hàng hãi có những
nhiệm vụ va quyên han sau: Thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp
luật về hang hai, các điểu ước quốc tế liên quan mà Công hòa x8 hội chủ
nghĩa Viết Nam là thành viên; Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chăn, xử lý hành.
vĩ vi phạm trong hoạt động hàng hai, Tạm giữ tau biển, Thực hiện nhiệm vu
và quyển hạn khác theo quy định của pháp luật
Thứ hai, là những quy định pháp luật về nghiệp vụ vận chuyển hanghoa bằng đường biển:
Nhóm quy định này là căn cir để các bên dựa vào đó để thöa thuận.thảnh những điều khoản cụ thé trong hợp đông vận chuyển hang hoa bằngđường biển:
~ Quy đình về điều kiện kinh doanh dich vụ van chuyễn hàng hóa bằng
“đường biển
Từ do kinh doanh những ngành, nghề nà pháp luật không cảm la mét trong những quyển cơ bản của công dân không chi được ghi nhân trong Hiển pháp năm 2013 ma còn được ghi nhân trong nhiễu văn bản quy pham pháp luật khác Việc đất ra các điều kiện kinh doanh đổi với một số ngành, nghề lả
rất cần thiết, vì nó không chỉ là căn cứ để chứng minh năng lực của chủ thể
‘bao dam cho chủ thé duy trìtrước khi gia nhập thị trường ma còn là yếu tổ
Trang 33hoạt động kinh doanh của minh trong suốt qua trình tổn tai B én cạnh đó, việc đặt ra các quy định vé diéu kiện kinh doanh đổi với mốt số ngành, nghề còn
góp phân ngăn ngửa những hâu quả sâu do hoat đông kinh doanh của chủ thể
kinh doanh gây ra cho Nha nước và 2 hội
Điều kiến kinh doanh vận tai biển được quy định tai Nghị định số160/2016/NĐ-CP, được sửa sung bởi Nghỉ định số 147/2018/NĐ-CP,
cụ th
Ngoài điều kiện chung các chủ thé kinh doanh vận tải biển phải là
doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh được thành lập hợp pháp, pháp luật còn
quy định các điều kiện cụ thể như: () Điều kiện đối với doanh nghiệp kinhdoanh van tai biển quốc tế, (fi) Điều kiện đối với doanh nghiệp kinh doanhvận tai biển nội địa, (ii) Điều kiên đổi với tổ chức nước ngoài tham gia van
chuyển nội dia bằng tau thuyền mang cờ quốc tịch Việt Nam
Theo khoăn 2 Điểu 145 Bộ luật hang hai năm 2015 hang hóa trong hop
dong vân chuyển hang hóa bang đường biển bao gồm máy móc, thiết bi,
nguyên vật liệu, nhiên liêu, bảng tiêu dùng va các động sản khác, ké cả đông
‘vat sông, container hoặc công cụ tương tự do người giao hang cung cấp đểđóng hàng được vận chuyển
~ Quy dinh về phương tiện vận chuyễn hàng hóa:
Phương tiên vận chuyển trong hợp đồng vận chuyển hang hóa bằng.đường biển là tau biển
Trang 34Theo khoản 1 Điểu 4 Bộ luật hang hai năm 2015 “Tew thay én là.
phương tiên hoạt động trên mặt nước hoặc dưới mặt nước bao gầm tàu
thmyễn và các phương tiên Rhác có động cơ hoặc khong có động cơ” Theo
Điều 13 Bộ luật hing hai năm 2015 “Tân biển là phương tên nối dt động
‘Theo khoăn 1 Điều 14 Bồ luật hang hãinăm 2015 “Tew biển Việt Navn là tàu bién aa được đăng hý vào Số đăng Rj
cinyên ding hoạt động trên bi
tàu biễn quốc gia Việt Nam hoặc đã được cơ quan đại diện của Việt Nam 6nước ngoài cấp giấy phép tam thời mang cờ quốc tịch Việt Nam" Tàu tiến
muốn được đưa vao khai thác cân phải đáp ứng các yêu câu về đăng kí, treo
cờ, đăng kiểm tau biển theo quy định của Bộ luật hang hai Việt Nam nam
2015 và các quy chuẩn kỹ thuật khác theo quy định của pháp luật Ngoài ra,
theo khoản 3 Điều 1 Thông tư số 41/2016/TT-BGTVT ngày 16 tháng 12 năm.
2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông van tải quy định về danh mục giấy chứng,nhận va tai liệu của tàu biển, tàu biển công vụ, tau ngắm, tau lặn, kho chứanủi, giản đi động Việt Nam, tau biển phải có đủ danh mục giấy chứng nhận va
ải liêu theo phụ lục I của Thông tư này Cụ thể, ngoài các giấy chứng nhân vàtải liệu áp dung chung đổi với tất cả các loại tau biển thi tau hang, tau ché
‘hang nguy hiểm, độc hai phải có một số giấy chứng nhận va tai liệu riêng theo
quy định
~ Quy định về phương thức giao nhận hàng hóa:
Pháp luật Việt Nam hiện hành không có quy đình nào về định nghĩa
của phương thức giao nhận hang hóa trong hoạt động vận tải biển mA chỉ có.định nghĩa về "bốc hang” va "đỡ hàng" tại Thể lệ bốc đỡ, giao nhân va bảoquản hàng hóa tại cảng biển Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số
2106/QĐ-GTVT ngày 23 tháng 8 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Giao thông
vân tải về việc ban hanh thé 1é bốc đỡ, giao nhận va bảo quản hàng hóa tạicảng biển Việt Nam) — sau đây gọi tắt là Thể lệ bóc đỡ, giao nhận va bão quản
Trang 35‘hang hóa tại cảng biển Việt Nam Trong văn ban nay, "bốc hang" 1a đưa hang.
từ cảng hoặc hang từ phương tiện vận chuyển khác đến cảng để xếp hang đó
lên tau còn "đỡ hàng" là đưa hang từ tau lên cảng hoặc phương tiện khác.
Theo Điều 6 Thể lệ bốc đỡ, giao nhận và bảo quan hang hóa tại cảngbiển Việt Nam có các phương thức giao nhận sau: "Giao nhận nguyên bao,kiện bó, tắm, cây, chiếc; Giao nhận nguyên ham cặp chi; Giao nhận theo sốlượng trong lương, thé tích theo phương thức cân, do, dém; Giao nhận theomớn nước; Giao nhận theo nguyên container niêm chi; Kết hop các phương
thức giao nhấn nói trên và các phương thức giao nhân khác” Nguyên tắc chung về giao nhận hàng hỏa là nhận bằng phương thức nao thì giao bằng phương thức ấy.
~ Quy đinh về thanh toán trong hợp đồng van ciuyén hàng hóa:
Thanh toán được hiểu lả sự chỉ trả của một bên cho bên còn lại theophương thức và thời han nhất định, thường được sử dụng khi trao đổi sinphẩm hoặc dich vụ trong một giao dich có rang buộc pháp lýế
Thanh toán giá dich vụ vận chuyển là nghĩa vụ cơ bản nhất của bênthuê vận chuyển Theo khoản 1 Điều 149 Bộ luật hing hãi năm 2015 thì giáđịch vụ vận chuyển bằng đường biển là khoản tiền tra cho người vận chuyển.theo hợp đẳng van chuyển bằng đường biển Hai bên có thé tự théa thuận về
mức gia hoặc theo giá niêm yết của doanh nghiệp kinh doanh địch vụ vận tai
triển Ngoài giá dịch vụ vận chuyển, bến thuê vận chuyển có thể phải trả thêm.phụ thu ngoài giá dich vụ vân chuyển Theo khoăn 1 Điểu 149 Bộ luật hang
‘hai năm 2015 thì phụ thu ngoài giá dich vụ vận chuyển bằng đường biển lákhoản tiền trả thêm cho người vận chuyển ngoài gia dich vụ vận chuyển bằng
đường biển, ví dụ như bốc xép hang hóa, bảo quản hang hóa, chỉ phí cầu
` "NggỄn Tự Thnh Thyền (017), Mam tất a php v ga nhớt và dạnh trán mong lợp
ag mua high, bk sân Thạc Lites trông Đụ lục tt Ha Nội Nông TẾ
Trang 36đường Doanh nghiệp kinh doanh vận ti biển phải thực hiện việc niêm yếtgiá và phụ thu ngoài gia dich vụ vân chuyển theo quy định tại khoăn 2 Điều
149 Bộ luật hàng hãi năm 2015.
‘Thanh toán giá dịch vụ vận chuyển co thé được thực hiện bằng mộttrong hai hình thức Thứ nhát, hình thức tra trước, theo hình thức này sau khihang hỏa đã xép lên tàu, người thuê chữ phải trả giá dich vụ van chuyển rồi
người chuyên chở mới giao bộ van don; thet hat, hình thức trả tại cảng đến, theo hình thức nay thi sau khi tàu đến căng quy định và trước khi nhén hing,
người thuê chờ phải tra giá dich vu vận chuyển
"Việc thanh toán phải được thực hiện đúng thời gian và phương thức Phương thức thanh toán là cách thức mà các bên thực hiện nghĩa vu giao, nhận tiến trong quá trình thực hiện hợp đẳng Căn cứ vao quan hệ giữa hai
‘bén hay diéu khoản của hợp đồng mà các bên có thể lựa chon thanh toán trực
tiếp bằng tiễn mặt, séc, phiếu chỉ hoặc thanh toán thông qua các dich vụ của
"bưu điện hoặc ngân hảng hoặc thanh toán gián tiếp, thông qua sự hỗ trợ của
ngân hằng như phương thức nhờ thu, tin dụng thư.
1.3.3 Nguén luật điêu chính hợp đông vận chuyên hàng hóa bing
Trang 37Dưới đây 1a một số điều ước quốc tế điển hình trong lĩnh vực hang hãi
* Các công ước của Liên hợp quốc, các ủy ban hay hiệp hôi của Liên.
hợp quốc như Công ước của Liên hợp quốc vé vận chuyển hang hóa bằngđường biển năm 1978 (Quy tắc Hamburg); Công ước của Liên hợp quốc vềvan chuyển hang hóa bằng vận tải đa phương thức năm 1980; Công ước củaLiên hợp quốc vé trách nhiệm của người khai thác cầu bến vận tải trong.thương mại quốc tế năm 1991; Các quy tắc thống nhất của Ủy ban Hang haiquốc tế về vận đơn đường biển 1990; Các quy tắc của Ủy ban Hang hai quốc
tế về vận đơn điện tử năm 1990; Công ước quốc tế vẻ giới hạn trách nhiém
đổi với khiêu nai hàng hãi năm 1976, Công ước của Liên hợp quốc vé hopđồng vận chuyển hang hóa quốc tế một phân hoặc toản bộ bang đường biển
năm 2009 (Quy tắc Rotterdam);
* Các công ước quốc tế của Hội đẳng háng hai quốc tế, như Công ước
vẻ thống nhất các quy tắc chung của pháp luật liên quan đến vận đơn và nghịđịnh thư đã ký 1924 (Quy tắc Hague), Công ước quốc tế thống nhất một sốquy tắc pháp luật liên quan đền vận đơn đường biển và các nghỉ định thư bỗ
sung (Quy tic Hague — Visby)
'Việt Nam đã gia nhập và trở thành thành viên của nhiêu Công ước quốc
tế vẻ hàng hãi, chủ yêu lả các công ước điều chỉnh chung về hang hải, còn các.Công ước diéu chỉnh hoạt động vận chuyển hang hóa bằng đường biển thì
Viet Nam vẫn chưa tham gia Chính vi vay, các công ước đó không được áp
dung trực tiếp vào hoạt động vận chuyển hang hoa bang đường biển Các bên.liên quan không bắt buộc phải áp dung Công ước
"rong phạm vi luân văn chi tap trung nghiên cứu các quy định của pháp,
luật Việt Nam về hop đồng vận chuyển hang hóa bang đường biển, đặc biệt lả
Bộ luật hang hãi năm 2015 Để phân tích cụ thể, rõ ràng hơn các quy định
nay, luên văn có tiến hành so sánh, đổi chiều với một số quy định của điều
Trang 38wie quốc tế bao gồm: Quy tắc Hague, Quy tắc Hague - Visby, Quy tắc Hamburg và Quy tắc Rotterdam.
~ Ong tắc Hague:
Trước nhu câu phải có luật điều chỉnh hoạt động vận chuyển hàng hóa
‘bang đường biển, dưới sự hỗ trợ của Hiệp hội Luật pháp quốc tế, Uy ban Luật
‘hang hải của hiệp hội tại La Haye đã tổ chức một cuộc họp gồm đại biểu củacác giới chủ tau, chủ hàng, ngân hàng va các nha bảo hiểm của các nước có.ngành vận tải biển phát trị
quả là Quy tắc Hague được ra đời Tuy nhiên, việc áp dụng Quy tắc chỉ mang
thao luận về các điều khoản miễn trách và kết
tính tư nguyên.
Đề thống nhất những nguyên tắc vẻ nghĩa vu và trách nhiệm của ngườivan chuyển và người thuê chở, ngày 25 tháng 8 năm 1924 tai Brussels, Bi, đại
didn 26 nước đã ký “Công tước q
đơn đường biển" và thường được gọi là Quy tắc Hague hay Công ước
Brussels 1924
tế để thống nhất một số quy tắc về van
Tuy nhiên, tréi qua một thời gian áp dung trên thực tế, Quy tắc Hague
đã bộc lộ những khiêm khuyết nhất định Trước nhu câu thực tế phải sửa đổi
Quy tắc Hague, Nghị định thư Visby 1968, ma người ta quen gọi là Quy tắc Hague — Visby, đã được ký kết vào ngày 23 tháng 2 năm 1968
Cả hai quy tắc nay vẫn còn tôn tại song song cho đến ngày nay, hiện tạicon nhiều nước van còn dua vào Quy tắc Hague là quy tắc đã được đưa vào.Juat quốc gia Năm 1979, các bên ký kết tiếp một Nghị định thư SDR bỏ sung
Quy tắc Hague ~ Visby về đồng tiễn tính toàn bôi thường mắt mát, hư hỗng
‘hang hóa, cu thể, đồng tiên dig để thanh toán la dong SDR (quyên rút vốn.đắc biét) thay thé cho đồng France vàng trước đây, còn toàn bộ nội dung vẫn
giữ nguyên như Quy tắc Hague — Visby.
Vẻ phạm vi áp dụng, Điều 10 Quy tắc Hague quy định: "Miỡng guy
Trang 39đinh trong Công ước này sẽ áp dụng cho mọi vận đơn phát hành tại bắt ij nước nào là thành viên cũa Công ước" Quy tắc Hague - Visby đã được sữa
đổi theo hướng mở rộng pham vi áp dung, cụ t lêu 10 Quy tắc Hague —
‘Visby quy định: “Các guy dinh tại Qui tắc nay áp dung cho tat cả các vandon liên quan dén việc vận chuyén hàng hod gitta cảng của hai quốc gia khác.nham nễu: a Vận đơn đỗ được phát hành tại một Quốc gia thành viên hoặc,
b Việc vân chuyễn là từ một căng của một Quốc gia thành viên hoặc; c Hopđồng được nêu trong vận đơn hoặc được chứng minh bằng vân đơn quy đinhrằng Qui tắc này hoặc luật của một Quốc gia bắt R} nhằm thi hành Qui tắcnày được sử dung đề điều chi hop đồng đó, không phu thuộc vào quốc tịchcũa tàn, người cihuyên chỗ, người git hàng, người nhân hàng hoặc bắt iy
người nào Khắc có lợi ich liên quan"
Năm 1978, một điều ước quốc tế mới vẻ chuyên chi hang hóa bằng
đường biển của Liên hợp quốc gọi là Công ước của Liên hợp quốc về vanchuyển hang hóa bằng đường biển năm 1978 (Quy tắc Hamburg) được ky kếtbởi trên 100 quốc gia Váo thời điểm hiện tại, cả ba điều ước quốc tế bao gồm
Quy tắc Hague, Quy tắc Hague — Visby và Quy tắc Hamburg cùng song song
có hiện lực
Vé phạm vi áp dụng, Quy tắc Hamburg sẽ được ap dụng với moi hợp
đẳng chuyên chi hing hóa bằng đường biển giữa hai quốc gia néu
- Căng bồc/đỡ hàng quy định trong hop đẳng hoặc một trong các cảng
đỡ hang lựa chọn, quy định trong hợp đẳng vận chuyển đường biển là cảng dé
‘hang thực tế nằm ở một nước thảnh viên Công tước hoặc,
- Vân đơn hoặc chứng từ khác lam bằng chứng cho hợp đổng vân chuyển được phát hành tại một nước thảnh viên Công ước hoặc,
- Vân đơn hoặc chứng từ khác lam bằng chứng cho hợp đổng vân
Trang 40quy định rằng những quy đính cia Công ước này hoặc luật lệ của bat
cử quốc gia nao cho thi hành những quy định của Công ước nay là luật điều chỉnh hợp đông,
- Những quy định của Công ước được áp dụng không phụ thuộc vào
quốc tịch của tau, của người vận chuyển, người vận chuyển thực tế, người gửi
hàng, người nhân hàng hoặc bat kỳ người nảo khác có liên quan Nhưng không áp dung cho hợp đồng thuê tau
~ Quy tắc Rotterdam
Nam 2009, Quy tắc Rotterdam được ra đời nhằm khắc phục nhược
điểm của quy định vé trách nhiệm giao hàng của người chuyên chữ 3 ba điềutước quốc tế
"Về phạm vi áp dụng, Công tước áp dung cho hợp đông chuyên chi hing hóa mà nơi nhân hàng và nơi giao hàng nằm ở những nước khác nhau, cảng
nhận hing va cảng đỡ hang cũng nằm ở những nước khác nhau, với điêu kiệnmột trong các địa điểm sau phải nằm trong một nước tham gia quy tắc: nơi
nhận hàng, căng xếp hàng, nơi giao hang, hoặc cảng đỡ hang
Thứ hai, pháp luật quốc gia
Các văn ban pháp luật quốc gia chủ yến điều chỉnh quan hệ hep đẳng
vận chuyển hang hóa bằng đường biển la Bộ luật dan sự năm 2015 — với tư
cách là luật khung và Bộ luật hằng hãi năm 2015 - với tư cách la luật chuyên
ngành
B6 luật dân sự là luật khung điều chỉnh quan hé vẻ hợp ding dân sự,
'rừng đồ thấu Bậu hú đồng vận chuyên lại Sản, VỆ HiệtnigiWEt lúc, ca Mt
chuyên ngành có quy định về hop đồng không được trai với các quy định của
Bộ luật dan sự Mặc dù không quy định cụ thể về hợp đồng vận chuyển hang
‘hoa bằng đường biển nhưng nó vẫn mang tinh định hướng cho Bộ luật hang
hải Việt Nam áp dụng trong lĩnh vực hang hai chuyên ngành, như các quy