1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Người tiến hành tố tụng trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

v0 THU HANG

NGƯỜI TIEN HANH TÓ TUNG TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ VA THY TIEN AP DUNG

LUẬN VAN THAC SĨ LUẬT HOC (Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

v0 THU HANG

NGƯỜI TIEN HANH TÓ TUNG TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ VA THỰC TIEN ÁP DUNG

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HOC

Chuyên ngành: Luật dân sự và tổ tụng dân sựMã số 8380103

Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Tiến Dũng

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 3

iêng tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bat kỳ công,

trình não khác Các số liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc ré rang, được trích dẫn đúng theo quy định.

“Tôi ôn chất bách nhiễm về th chính xác và tang thực cia Luận văn này,

Tac giả luận van

Vai Thu Hằng

Trang 4

tụng dân sự và thực tiễn áp dụng", tôi đã nhận được sự quan tém, giúp đỡ của

các thay cô, cơ quan, gia đính va bạn bè.

‘Voi sự kính trong va lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn.

Tiến i Lưu Tiến Dũng, người thay đã hướng dẫn tôi tân tinh, giúp tôi có

những định hướng, kỹ năng nghiên cứu cần thiết trong quá trình triển khai,

hoàn thiện để tài

Tôi xin bay tô lòng biết ơn tới các thay cô Khoa pháp luật Dân sự nóichung và các thay cô Bộ môn Luật tổ tụng dân sự, Trường Đại hoc Luật HaNội nói riêng đã trang bi cho tôi những kiến thức trong thời gian học tập tai

trường, cũng như đã giúp đỡ và cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu để tôi

hoán thành tốt luận văn này.

Tôi xin gữi lời cảm ơn tới các cơ quan, đơn vị đã cung cấp cho tối các

tải liêu, báo cáo để tôi được tìm hiểu thực tiễn, qua đó đưa ra các kiến nghỉ hoàn thiên sự hạn chế, khó khăn trong quy định pháp luật và thực tiễn áp dung khi nghiên cứu dé tài.

Cuỗi cũng, tôi xin được cảm ơn gia đình, ban bè đã đông viên, khích lệtôi trong suốt thời gian nghiên cửu vả hoàn thiên luận văn nay

Trang 5

Công hòa zã hội chủ nghĩaCơ quan tiền hành tô tụngHồi ding xét sử

Hội thấm nhân dân.

Luật TỔ chức Viện kiểm sắt nhân dân.

6 chức Téa án nhân dân.

"Người tiền bánh tổ tungToa an nhân dân.

"Tổ tung dân sự

Uy ban thường vụ Quốc hội ‘Vién kiểm sát nhân dân.

Vu việc dân sự.

Trang 6

1.Lý do chon để tải 12 Tinh hình nghiên cứu để tài 33 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cửu 34, Đổi tương nghiên cứu, phạm vi nghiền cứu 45 Các phương pháp nghiên cửu 4

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài 4

1 46Bổ cục của luận văn.

PHAN NỘI DUNG.

CHUONG 1 NHỮNG VAN ĐÈ LY LUẬN VỀ NGƯỜI TIEN HANH TO TUNG TRONG TÓ TUNG DAN SỰ 6 1.1 Khai niệm, đặc điểm người tiền hành tổ tụng trong tổ tung dân sự 6

1.2 Vai trỏ ofa người tiền hảnh tổ tung trong tổ tung dân sự nN1.3 Quy định của pháp luật hiện hành về người tiên hành tổ tụng trong tổtụng dân sự l31.3.1 Người tiến hành tổ tung của Tòa án nhân dân l3

1.3.2 Người tiến hành tổ tụng của Viên kiểm sit nhân dân 4

Kết luân chương 1 3

CHƯƠNG 2 THỰC TIẾN VA MOT SỐ KIEN NGHỊ NHẰM HOÀN THIEN VÀ BẢO BAM THỰC HIEN PHÁP LUAT TO TUNG DÂN SỰ VE NGUGI TIEN HANH TO TUNG TRONG TÓ TUNG DAN SỰ 33 2.1, Thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ người tiền hành tô tung trong tổ tung

dân sự 33.1.1 Những kết quả đã đạt được 3

2.1.2 Những han chế, bat cập của pháp luật vẻ người tiền hảnh tô tụng trong

tổ tung dân sự “4

Trang 7

2.2 Một số kiến nghị nhắm hoàn thiện và bảo đảm thực hiện pháp luật vẻ

"người tiền hành tổ tung trong tổ tung dân sự 3

2.2.1 Kiến nghị nhằm hoan thiện pháp luật về người tiền hảnh tổ tung trong.

tổ tung dân sự 3

2.2.2 Kiến nghị nhằm bao đầm thực hiện pháp luật vé người tiên hành tổ tung

trong tổ tung dân sự a2Kết luận chương 2 66

KẾT LUẬN 67

Trang 8

Đình hướng cơ bản trong công cuộc đổi mới hé thông chính trị của Nhà nước ta hiện nay là xây dựng Nba nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa, đảm bão quyển lực Nhà nước thống nhất có sự phân công phối hợp trong việc thực

hiện các quyển lap pháp, hành pháp, từ pháp Trong ba nhảnh quyền lực nói

trên, nhánh quyển tư pháp được thể hiện qua hoạt độ ngzét xử của Tòa án Việc đỗi mới về vi trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiên hanh tô tung

nhằm bão dim sư công khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lươngtranh tụng tại các phiên tòa xét xử được ghi nhân trong Nghỉ quyết số

49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bô Chính tri vé Chiến lược cãi cách từ pháp

đến năm 2020 Đây được coi là khâu đột phá của hoạt đông tư pháp Ngày

12/03/2014, Bộ chính tri đã có Kết luận số 92-KL/TW về việc tiếp tục thực hiện Nghỉ quyết số 40-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị khóa IX

sau tám năm thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp với nhiễu kết quả quantrọng đã đạt được

Người tiên hành tổ tụng đóng vai trò vô cùng quan trong trong hoạtđông tổ tụng nói chung và trong tổ tung dân sự nói riêng Ho nhân danh

quyền lực Nha nước thực hiện các hoạt động tổ tung để giải quyết các vụ việc dan sự, đông thời là cốt lối của mỗi cơ quan tiến hành tổ tung, góp phan bảo.

đâm quyển và lợi ich hop pháp của các đương sự Qua đó, tính nghiêm minhcủa pháp luật được thực th, tính pháp chế xã hội chủ nghĩa ngây cảng đượcnâng cao.

Van để người tiến hành tổ tụng trong tổ tung dân sự đã được quy định cu thé tai Bộ luật tổ tụng dân sự năm 2015 va một số văn bản hướng dẫn khác Theo Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, thanh phân những người tién hành tô tụng gồm có: Chánh án Tòa án, phán, Hội thẩm nhân dân,

Trang 9

Dé nâng cao chất lượng hoạt động của người tiền hành tổ tung trong tố tung dan sự, đáp ứng yêu cầu của Dang va Nhà nước ta đất ra về cải cách tư.

pháp, việc nghiên cứu để tài “Mgưởi tiển hành tổ tung trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dung” vừa có ý ngiữa lý luận, vừa có giá trị thực tiễn.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Thời gian qua, van dé người tiền hành tổ tung trong td tung dân sự đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều công trinh khoa học như.

~ Khóa luận “Người tiến hành tổ tung trong tổ tung dan sue’ của tác gia

Triệu Hoang Lan Hương (Khéa luân tốt nghiệp đại học, Tường Đại học LuậtHà Nỗi năm 2011),

- Luận văn "Vat trò của Téa án trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam' của tác giả Nguyễn Huyền Ly (Lun văn thạc sỹ luật học, bao vệ tai Khoa luật

- Trường Đại học Quốc gia Hả Nội năm 2012),

- Luận văn “Miệm vụ quyền han và trách nhiệm của Tham phản trong 16 tung dân su” của tác giã Nguyễn Thi Hằng (Luận văn thạc sỹ luật học, bảo.

vệ tại Khoa luật - Trường Đại hoc Quốc gia Ha Nội năm 2013),

- Luận văn “Ngưởi tién hàmh tổ tụng và việc thay đối người tiễn heh 16 hung trong #8 hing dân swe” của tác gia Lã Thi Van Anh (Luận văn thạc sỹ

Tuất học, bảo vệ tại Trường Đại hoc Luật Hà Nội năm 2016);

Ngoài ra, van để người tiến hành tổ tụng trong td tung dân sự cũng đã được dé cập trong một số bai viết trên các tap chi chuyên ngành như sau:

- Bai viết “Cơ quan tiễn hành tố ting và người tiễn hàmh tổ tig” của tác giả Bùi Thi Huyền, Tap chỉ Luật học, số Đặc san góp y sự thảo Bộ luất tổ

tụng dân sự 04/2004,

- Bài viết “Những guy địh mới của ché dmh cơ quan tiễn hành tố

Trang 10

- Bai viết “Hoàn thiên các quy amh của pháp luật về Thẫm tra viên

Tòa án nhân dân" của tác giã Trần Anh Tuấn và Hoang Văn Tùng, Toa ánnhân dân tối cao, số 05/2016,

- Bài viết “Mgười tiến hành tổ tung trong Bộ iuật tổ tung dân sự Việt ‘Nam năm 2015“ của tác giả Nguyễn Vinh Hưng, Tạp chí Khoa học Kiểm sit,

số 4/2017.

- Bài viết “Quy đinh của Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 vé cơ quan tiễn hành ting dân sự người tiễn hành tổ tung đân sự” của tác giả Tran

Phương Thảo, Tạp chí Luật học, số 8/2017

Co thé thay, những van dé ly luận về người tiến hành tổ tụng trong tổ

tụng dân sự đã được kién giải tương đổi toàn diện va đây di Tuy nhiên, việc

nghiên cứu vả làm rõ những vẫn để lý luân về người tiễn hảnh tổ tung trong tổ tung dan sự tại Việt Nam van chưa thật đây đủ và con nhiều van dé cần phải ‘van luận tiếp Do vay, để tiếp tục nghiên cứu tổng kết thực tiễn nhằm góp.

phân tao nên hệ thông lý luân đẩy đủ và toản diện vẻ tư pháp, bảo dam cho

quyền từ pháp lam cơ sở phục vu chiên lược cải cách tư pháp đã được để ra, tác giả đã lựa chon nghiên cứu dé tai “Người tiến hành tổ tung trong tô ting dan sự và thực tiễn áp dung’

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

Luận văn tập trung nghiên cứu những van dé lý luận cơ bản về người tiền hảnh tổ tụng trong tổ tung dân sự kết hợp phân tich các quy định của pháp luật về người tiến hành tổ tung trong tổ tung dân sự Qua đó, thông qua thực tiễn áp dung quy định của pháp luật về người tiền hảnh tô tụng trong tổ tung dan sự những năm gan đây, tac giả sẽ để ra những giải pháp nhằm hoan

thiện quy định pháp luật va bảo đảm thực hiện pháp luất tổ tung dân sự vé

Trang 11

4.1 Đối mong nghiên cứu.

Để tải tập trung nghiên cứu các quy đỉnh pháp luật hiện han va thực

tiến áp đụng các quy định về người tiền hành tổ tụng trong tổ tung dan sự Việt

Nam trong những năm gần đây.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Trong khuôn khổ luận văn nảy, tác giả sẽ nghiên cứu về người tiến ‘hanh tổ tung theo quy định tại Khoản 2 Điều 46 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, ‘bao gồm: Chánh án Tòa án, Thẩm phản, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Viên trưởng Viện kiểm sit, Kiểm sit viên và Kiểm tra viên.

5 Các phương pháp nghiên cứu

Tựa trên quan điểm của Đăng công sản Việt Nam về cải cách tư pháp

và xây dựng Nhà nước pháp quyển Viết Nam zã hội chủ ngiĩa, tác giả đãnghiên cửu dé tài bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành

như phương pháp lich sử, phân tích, so sánh, chứng minh, ting hợp Để làm.

sảng td những nối dung được nghiên cứu trong luận văn, tác giã còn sử dung

các kết quả và số liệu thông kê của ngành Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân trong những năm gần đây để qua đó có những phân tích cụ thể về

thực trạng áp dung pháp luật, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm nâng

cao hiệu quả áp dụng pháp luật vé người tiền hảnh tổ tụng trong tổ tung dân

sự trong thực tiễn.

6 Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của đề tài

Trong luận văn, tác giã đã nghiên cứu một cách hệ thống va toàn điện.

về người tiến hảnh tô tụng trong td tụng dân su Do vậy có thé sử dụng luận.

văn như một tải liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu, giảng dạy bộ môn

Trang 12

biệt là trong công tác xét xử của cản bô ngành Téa án nhân dân, công tác

kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tô tụng dân sự của ngành Viện kiểm.

sát nhân dân

7 Bố cục của luận van

Chương 1: Những van dé lý luôn về người tiến hành tô tung trong tổ

tụng dân sự.

Chương 2: Quy định của pháp luật hiện hanh về người tiến hành tổ

tụng trong tổ tụng dn sự

Chương 3: Thực tiễn và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện va bão đâm thực hiện pháp luật tổ tụng dân sự về người tiến hảnh tổ tụng trong tố tụng,

dân sự

Trang 13

VE NGƯỜI TIỀN HANH TO TUNG TRONG TO TUNG DAN SU 1.1 Khai niệm, đặc điểm người tiến hành tổ tụng trong tố tụng dân.

“Tổ tụng" trong Hán Việt từ điển được hiểu lả việc thưa kiện! Còn trong từ điển Tiếng Việt, “tổ tung” được hiểu là trình tự, thủ tục được tiến hành theo quy định của pháp luật

“Dân sự" theo nghĩa thông thưởng được hiểu la các viée có liên quan đến dan’, hiểu theo nghĩa pháp lý thì “dân sự” la các VVDS theo nghĩa rông,

tức a các vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân va gia đình,kinh doanh thương mai vả lao đông,

Trong giáo trình Luật tổ tung dân sự Việt Nam, "tố tụng dân sự” la trình tự do pháp luật quy định cho việc giải quyết VVDS va thi hành án dân sự" Quan hệ pháp luật TTDS là quan hệ giữa Toa án, Viện kiểm sát, cơ quan thí

hành án, đương sự, người đại diên của đương sự, người bảo vệ quyển va lợiích hợp pháp của đương sử, người làm chứng, người giám định vả nhữngngười liên quan phát sinh trong TTDS và được pháp luật TTDS điều chỉnh

“Tiên hành" trong Từ điển Tiếng Việt có nghĩa 1a lâm, thực hiến một cách chủ động một công việc nào 6 đã được định trước” Trong TTDS có những chủ thể được sử dung quyển lực nha nước va ngược lại, có những chủ thể phải chấp hành quyền lực nha nước Vi vây, pháp luật TTDS đã có những, quy định cụ thể đối với hai nhóm chủ thé lả người tiến hanh tổ tụng va người

Trang 14

giải quyết VVDS, thi hành án dan sự và kiểm sát việc tuân theo pháp luật

trong TTDS Hoạt động của ho mang tinh chất chủ động va độc lập

Như vậy, người tiến hảnh tổ tụng dân sự Ja những người thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong việc giải quyết vụ việc dan sự, thi hảnh an dan sự hoặc kiểm sắt việc tuần theo pháp luật trong tổ tung dân sự Những người tiến

hành tổ tụng được thay mat các cơ quan tiền hảnh tổ tung thực hiện việc giãi

quyết các vụ việc dân sự và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình.

tổ tung, Những người tiến hành tổ tụng được chủ động thực hiện nhiệm vu,

quyển hạn của mình và độc lập đối với các chủ thể khác!.

Theo quy định của Bộ luật tổ tụng dén sự, người tiền hành tổ tung bao

gom Chánh án Toa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sat viên va Kiểm tra viên Do đó, người tiền hành tổ tụng là những người thay mặt Tòa án va Viện kiểm sit thực

hiện việc giãi quyết các vụ việc dân sự theo quy định của BLTTDS.

Trong TTDS, hoạt đông của các CQTHTT và NTHTT déu nằm trong

môi liên hệ chặt chế, thông nhất với nhau về nhiệm vụ và quyền han để giải

quyết các VVDS theo quy định cia pháp luật NTHTT nhân danh Nha nước

để thực hiện những nhiêm vu, quyền han của CQTHTT Do vậy, NTHTT trong TTDS có một số đặc điểm sau:

Thứ nhất, người tiễn hành tổ tung trong 16 tụng dan sự là người thực hién quyền lực Nhà nước ii giải quyết các vụ việc dan su.

Quyên lực nhà nước lả thông nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm.

soat giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lâp pháp, hành.

‘Giang Detect Bộ Nội 2017), Giáo rin Lut ng đã sự VỤ: Nin, Seb Công msn din, Hà

Nếu 9182

Trang 15

su thể hiện của quá trinh hiện thực hóa quyền tư pháp được ghi nhân trong các văn ban pháp luật vào thực tiễn đới sông zã hội Thông qua hoạt đông của từng cá nhân cụ thể, các quy phạm pháp luật đó được thực hiện và áp đụng vào thực tế Khoản 1 Điều 102 Hiến pháp 2013 đã quy định TAND là cơ quan

xét xử của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyển tư pháp Quyển lực

nha nước được thể hiện qua các bước xem xét, thu lý, giải quyết các tranh

chấp, yêu cầu dan sự khi các đương sự có yêu câu Bang việc thực hiện quyền

xét xử, các bản án, quyết định giải quyết VVDS được đưa ra nhằm bảo dam quyển và lợi ich hợp pháp của các bên đương sự Do đỏ, để tránh lạm dụng quyên lực, hoạt đông tổ tụng của NTHTT của Tòa án cẩn phải được kiểm sắt một cách chất chế va đây di Viên kiểm sát nhân dân sé thực hiên hoạt động kiểm sát nảy nhằm bảo vệ pháp luật, bão vệ quyền con người, quyển công dân, bảo vê chế đô xã hôi chit nghĩa, bao vệ lợi ích của Nha nước, quyền va gi ich hợp pháp cia t8 chức, cả nhân, gép phn bảo đảm pháp luật được chap

"hành nghiêm chỉnh và thông nhất"

NTHTT thay mặt Nha nước thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn của mình

thông qua việc giải quyết các tranh châp, yêu câu dân sự, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết các tranh chấp, yêu cầu đó Nhưng

những hoạt động này phải dim bao việc tuân theo quy định của pháp luật,

đẳng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật và được pháp luật bão về để thực

hiện những nhiêm vụ, quyển han đó Nêu trong tổ tung hình sư, quyền lực nhà

nước được NTHTT sử dụng để phát hiện va bao đăm việc xử lý chỉnh xc, kip

thời mọi hành vi phạm tôi, tránh bỏ lọt tôi pham va oan sai thì ngược lai,trong TTDS, NTHTT sử dung quyên lực Nhà nước nhằm giãi quyết, đăm bão

THoần 3 Độu2 Hiên ghế năm 2013

ˆ Khoần 3 Đền 107 Hiện nhấp năm 2013

Trang 16

hoạt trong hoạt động của NTHTT trong TTDS

Tint hai, người tiễn hành tổ tụng trong tô tung dân sự ia người được bẩm hoặc bd nhiệm, phân công tham gia giải quyết các vụ việc dân sự theo

“my đmh của pháp lật.

Tủy theo quy định pháp luật của mỗi quốc gia thi diéu kiện va cách thức bau hoặc bỗ nhiệm NTHTT là khác nhau Các tiêu chuẩn vẻ phẩm chất

chính trị, trình đô học vẫn, năng lực chuyên môn luôn là một trong những

điều kiện tiên quyết, Ở Việt Nam, tiêu chuẩn trước tiên phải dap ứng đó là

NTHTT phải là công dân Việt Nam, trung thành với Tả quốc va Hiển pháp

nước CHXHCN Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, ‘ban lĩnh chính trị vững vàng, sau đó là các tiêu chuẩn vé trình độ học van, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tiêu chuẩn về sức khöe Việc bầu hoặc bổ.

nhiệm đối với các chức danh của CQTHTT phải tuân thủ chất chế các tiêu

chuẩn do pháp luật quy đính đồng thời phù hợp với nhiêm vụ mê ngành tư pháp đặt Pháp luật quy định cụ thể vé chức năng, nhiệm vụ của từng CQTHTT ma cụ thé là Tòa án và Viện kiểm sắt để từ đó phân công những NTHTT tham gia giải quyết các VVDS một cách chính xác và hiệu qua nhất.

Thứ ba người tiễn hành tổ tung trong tổ tung dan sự được chủ động thực hiện nhiệm vụ, quyền han của minh và độc lập với các chi thé khác.

Nếu trong tổ tung hình sự, Thẩm phán không tiên hảnh điều tra vụ án.

hình su mã chi tiễn hành xét xử trên cơ sỡ hỗ sơ từ Cơ quan điều tra, Viên

kiểm sát thi trong TTDS, Thẩm phán là người trực tiếp thu thập tải liệu, chứng cứ theo quy định của pháp luật, áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời, tiền hành phiên hop và hòa giải, chuẩn bị hồ sơ vụ án va trực tiép xét xử

Bên cạnh sự chủ động khi tiền hành tổ tụng, sư độc lap va chỉ tuân theo

Trang 17

'pháp luật là nguyên tắc xuyên suốt và cao nhất trong tổ chức thực hiện quyển tư pháp Quyển tư pháp là quyền xét xử nhằm bão vệ công lý, bảo vệ quyền

con người, quyển công dân, được thực hiện thông qua hoat đông của NTHTT

của Toa an Để bảo đâm hiển định đối với việc thực hiện nguyên tắc độc lập.

xét xử, Hiển pháp 2013 đã ghi nhận việc nghiêm cém sự can thiệp của các cơ

quan, tổ chức, cá nhân vào việc xét xử của Tham phán, Hội thẩm Sự độc lập của NTHTT nói chung và của Thẩm phán, HTND nói riêng được thể hiện trên

cả hai phương diện độc lập với các yêu tổ bên ngoải và độc lập với các yếu tổtên trong, Có nghia là trong quả trình tổ tụng, NTHTT căn cứ vào các tai liệu,

chứng cứ để giải quyết VVDS Đông thời, NTHTT phải khẳng định được tỉnh độc lập, không bi tác động bởi bat kỳ một cá nhân, tổ chức nao.

Thứ he người tiễn hành tổ tung trong tổ ting dân sự chịu sự giám sát của Nhân dân và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm

vu quyên han cũa minh

Khoản 2 Điển 2 Hiển pháp 2013 đã khẳng định: “Nha nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dan làm chủ” Để quyển lam chủ của

Nhân dân được bao dim va phát huy, Hiển pháp 2013 đã ghi nhân Nhân dân.thực hiên quyển lực Nha nước thông qua hai hình thức là dân chủ trực tiép va dân chủ đại diện” Do đó, khi giải quyết VVDS, là người thực hiện quyền lực Nha nước, NTHTT phải tôn trong đương sự, trước tiên được thể hiện ở sự tôn trọng quyền quyết định va tự định đoạt của đương sự trong quá trình tiên hành.

tổ tung, thực hiện các yêu câu của đương sự trong pham vi pháp luật quy

định NTHTT sẽ phải chiu trách nhiém trước pháp luật néu có sự không vô tư, khách quan trong thực hiền nhiệm vụ, quyền han của minh để giai quyết các

Ngoài ra, trong quá trình giải quyết VVDS, sự giám sát của Nhân dân

"Dik Hồn pưp năm 3013

Trang 18

còn được thể hiện ở chế định HTND HTND là dai điện cho tiếng nói của Nhân dân Việc thực hiện chế độ xét xử co HTND tham gia đã gop phan bao dam quyển làm chủ, bao dam quyển vả lợi ích, nguyên vọng của Nhân dân Bên canh đó la việc khách quan trong xét xử, đẳng thời tao điều kiên cho

"Nhân dân trực tiêp thực hiện quyên tư pháp.

1.2 Vai trò của người tiến hành tố tung trong tố tụng dân sự:

Ở mỗi giai đoạn khác nhau trong quá trình giải quyết VVDS, NTHTT

sẽ có các quyết định khác nhau Tuy nhiên, mọi hoạt đông của họ đều có vaitrò nhất định.

Thứn người tiễn hành tỗ tụng tham gia quá trình tễ tung dân sự để giải quyết các vụ việc dân sie

Một trong những vai trỏ, chức năng cơ ban của Nha nước là giải quyết

bất đồng trong xã hội Khi có những tranh chấp hoặc vi phạm sâm hại đến quyén va lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức ma các bên tranh chấp không.

tự giám sát được thi được thực hiện thông qua hoạt động tổ tụng dân sự của

các CQTHTT Hoạt động can thiệp nay cia Nha nước chỉ diễn ra khí có yêu cẩu của các cá nhân, tổ chức có quyển lợi và nghĩa vụ trực tiếp trong mâu.

thuẫn, xung đột đó

Tint hai, hoạt động của người tiễn hành tổ tương nhằm bảo vệ công i, quyén con người, pháp luật và pháp chỗ xã hội chai nghĩa

XA hội đang ngày cảng phát triển, song song với việc các quan hệ dan sự ngày cảng trở nên phức tap Do đó, hoạt đông gidi quyết các tranh châp, xác định sự that khách quan thông qua hoạt đông giải quyết tranh chấp, hoạt động xét zử của NTHTT là v6 cùng cần thiết Đặc biết là hiện nay, Đăng va

Nha nước ta đang hướng tới xây dựng va hoản thiện một Nha nước phápquyên xã hội chủ nghĩa, nơi công lý được bảo về

'Bên cạnh đó, trong Nha nước pháp quyển, một tat yêu của nền tư pháp

Trang 19

tranh chấp, yêu cẩu dân sự, NTHTT phải dim bảo thực hiện đúng các quy.

trình, thi tục, đảm bảo khách quan để quyền con người trong TTDS không bi

xâm hại

Trong quá trình xây dựng va hoàn thiện bộ máy Nhà nước CHXHCN

'Việt Nam, tổ chức thực hiện pháp luật va bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa đứng vai:trò vô cũng quan trong Việc tỗ chức thực biện phâp luật: bản đăm:

cho pháp luật được thực thi thông nhất và hiệu quả trên thực tế có ý ngiữa đối

với sự phát triển, mỡ rông, cũng cổ va phát huy nên dân chủ xã hội chủ nghĩa,

‘mang tính tích cực vé chính tị, tính sảng tao và quyển lâm chủ của nhân dântrong nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa NTHTT hoàn thánh tốt nhiệm‘vu của mình chính là góp phân giữ gìn trật tự an toản 2 hội, dé cao pháp chếxã hội chủ nghĩa đồng thời bao đảm quyển và lợi ich hợp pháp của đương sựvà mang tinh giáo due pháp luật.

Tint ba, hoạt động của người tiễn hành tổ tung góp phân duy trì trật he xã hội; tao môi trường én định cho các mỗi quan hệ xã hội góp phần phat triển kinh tế, hội nhập quốc tổ, xây dung và bdo vệ Tổ quốc.

Nhiệm vụ chính của NTHTT trong tổ tung dân sự lả giải quyết các

VVDS đổi với các tranh chấp, yêu cầu về quan hệ dân sự, kinh doanh thươngmai, lao động, hôn nhãn và gia đình Đương sự có quyển khởi kiến đền Toa

án khi quyền va lợi ích hợp pháp của minh bị âm phạm để bao về quyền lợi

cho mình Do trên thực tế, phạm vi các loại tranh chấp, yêu câu thường rất dadang vả thuộc nhiều Tĩnh vực khác nhau nên hoạt đông TTDS của NTHTT có

ảnh hưởng nhất định đến sự ồn định, phát triển của nhiều mỗi quan hệ xã hội.

Thông qua hoạt động xét xử, giãi quyết các tranh chấp, yêu cẩu, người dân

được phổ biển các đường lồi, chính sách của Đảng, pháp luật của Nha nước.

Trang 20

Qua đó tao môi trường ôn định cho sự phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế, đẳng thời nâng cao tinh thén chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, trung thành với Tổ quốc.

13 Quy định của pháp luật hiện hành về người tiến hành tố tụng trong tổ tung dân sự

13.1 Người tiễn hành tô tụng của Tòa án nhân đâm.

1.3.1.1 Chánh án Téa án nhân dân

Chánh án là NTHTT đứng đầu Tòa án, tổ chức và chíu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền han của Tòa án Theo tổ chức hệ thống Tòa án,

Chánh án Tòa án bao gồm: Chánh an TAND tối cao, Chánh án TAND cấpcao, Chánh án TAND tỉnh và Chánh án TAND huyện Nhiệm vụ, quyển hạnchung của Chánh án Toa án được quy định tại các Điều 27, Biéu 35, Điều 42và Điều 47 LTCTAND 2014 Nhiệm vụ, quyển ban của Chánh án Téa ántrong TTDS do pháp luật TTDS quy định.

Trong TTDS, là người đứng đầu Toa án, chu trách nhiệm vẻ thực hiện

nhiêm vụ, quyển han của Tòa án, Chánh án Téa án có nhiệm vụ, quyển han

sau đây.

TỔ chức công tác vét xi: Là người lãnh đạo cla CQTHTT, Chánh án (bao gồm Chánh án TAND tối cao, Chánh án TAND cấp cao, Chanh án TAND tinh vả Chánh án TAND huyện) sẽ chịu trách nhiệm tổ chức công tác xét xử tương ứng với các cấp Tòa án Trong quá trình tổ chức giải quyết các 'VVDS thuộc thẩm quyền của timg Tòa án các cấp, Chánh an sẽ phân công, chi đạo những NTHTT giải quyết VVDS, đồng thời kiểm tra, giảm sát việc thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn của những NTHTT trên trong quả tình giãi

quyết VVDS

Bin cạnh đỏ, Chánh án còn chịu trách nhiệm tỗ chức tec hiện nguyên

Trang 21

tắc Thém phảm Hội thẩm xét xử độc lap và chỉ tuân theo pháp indtTM Đây là một nguyên tắc hiến định đã được ghi nhận từ Hiển pháp 1946, trong

LICTAND 1960 vả tại BLTTDS 2004 Khi tham gia vào hoạt động TTDS,

mọi đương sự đều bình đẳng trước pháp luật Nguyên tắc nay đã gop phản.

‘bao đảm các quyển và ngiĩa vụ ngang nhau của các bên đương sự, đẳng thời

để cao vai trị, trách nhiệm của người lãnh đạo khi tổ chức việc xét xử, đơn

độc tiên đơ giải quyết VVDS, bao dam hoạt đơng xét xử tuân theo quy địnhcủa pháp luật

Dé bảo đâm hiều quả trong hoạt động xát xử cũa Tịa án, Chánh ân ra các quyết định tơ tung theo thẩm quyền dé giải quyết các VVDS Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 47 BLTTDS 2015, khi Chánh án, ma cụ thể ở đây là Chánh án TAND huyện, quyết đính phân cơng Thẩm phán thụ lý 'VVDS, Thẩm phán giải quyết VVDS, HTND tham gia HDXX vụ án dân sự, quyết định phân cơng Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án tiền hảnh tơ tung đối với

VVDS thì phải bảo dim đúng nguyên tắc quy định tại khoản 2 Điều 16 của

BLTTDS 2015 Việc bảo dim sự vơ tu, Khách quan của NTHTT khi thực

tiện nhiệm vụ, quyển hạn vừa bảo dam quyền bình đẳng của các đương sự, ‘vita nâng cao trách nhiệm của Chánh án trong việc tổ chức cơng tác xét xử tại Toa án Để bảo đảm viếc phân cơng NTHTT khách quan, minh bạch, Chánh án phai tìm hiểu sat sao đổi với từng vụ việc cụ thể.

Giải quyết các Rhiếu nai, tổ cáo về việc giải quyết các VVDS thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp Indt: Theo quy định tại Điển 504 BLTTDS 2015, Chánh án Tịa án đang giải quyết vu việc dân sự sẽ cĩ thẩm quyền giải quyết khiêu nai quyết định, hảnh vi của người tiền hành tổ tụng là ‘Tham phan, Phĩ Chánh án, Thẩm tra viên, Thư ký Toa an, Hội thẩm nhân.

° hộn 2 Đền 16 BLTIDS 3015 “Tức pn cổng người nấu hnh tổ ng pho dim dl họ v nề

Cố n cia

Trang 22

dan Chánh an Tòa án trên một cấp sẽ trực tiếp giải quyết khiéu nai quyết định giải quyết khiếu nại lên đầu của Chánh án Tòa án Vi dụ: Đương sự khiếu nại đôi với Quyết định trả lai đơn khối kiện của Thẩm phán TAND cấp huyện thì Chánh án TAND cấp huyện đang giải quyết VVDS sẽ có thẩm quyển gi quyết khiếu nại quyết định nay Trong trường hợp quyết định giải quyết khiếu.

nại của Chảnh an TAND cấp huyện bị đương sự khiểu nai thi Tòa án trên một

cấp là TAND cấp tỉnh hoặc thành phổ trực thuộc trung ương sé trực tiếp giải quyết khiển nai đối với quyết định trên.

“Kháng nghi theo titi tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết đmh đã cô hiệu lực pháp iuật của Tòa dn hoặc kiến nghị Chánh án Tòa an có thẩm quyén xem xét kháng nghủ theo thủ tục giám đắc thẩm, tái thẩm bản án, quyét “đinh đã có liệu lực pháp luật của Téa ám Cụ thé, theo quy định cia phap luật TTDS, Chánh án TAND tối cao sẽ có quyển kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cap cao, TAND tinh, TAND huyện Chánh án TAND cấp cao sẽ có quyển kháng nghỉ theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND tỉnh, TAND huyện thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thé Còn Chánh án TAND tỉnh có quyển kiến nghị Chánh án TAND tối cao, TAND cấp cao xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đóc thẩm, tái thẩm bản.

án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án.

Ngoài ra, BLTTDS còn quy định Chánh án có quyên kiền nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bd sung hoặc bãi bỏ văn bản quy

pham pháp luật khi phát hiện có du hiệu trái Hiển pháp, luật, nghỉ quyết,

pháp lệnh Việc xây dung các văn bản pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp đến

hoạt động xét xử của Tòa án nến quy định này tại BLTTDS 2015 không

những phủ hợp với tinh thân của Hiển pháp 2013 ma còn ghi nhân nguyên tắc kiểm soát quyển lực nha nước giữa các cơ quan thực hiện quyên lập pháp,

Trang 23

‘hanh pháp và tư pháp, thể hiện vai trò của cơ quan tư pháp trong việc kiểm

soát hoạt động lập phápNegoai ra,

vắng mặt, Khoản 2 Điều 47 BLTTDS 2015 đã quy định vẻ việc một Phó

io dm hoạt động của Toa án trong trường hợp Chánh an

Chánh án được Chánh án ủy nhiệm thực hiện nhiệm vu, quyển han của Chánh.

án Tuy nhiên, Phó Chánh én không được Chánh án ủy nhiệm thực hiện quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có thiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc kién nghị Chánh an Tòa án có thẩm quyển xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định

đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án

Như vậy, với vai trò là người lãnh đạo của Tòa án, để giúp Chánh án thực hiện tốt việc tổ chức giải quyết VVDS, việc quy định những nhiệm vụ,

quyền hạn như trên là cân thiết và hợp ly

13.12 Thẩm phán

Thẩm phán là NTHTT được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để lâm nhiệm vụ xét xử các vụ án va giải quyết các việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án Trong TTDS, thẩm phán la NTHTT chủ yếu thực hiền nhiêm vụ, quyên hạn của Tòa án trong giải quyết VVDS Thẩm phán tham gia vào tất cả

các giai đoạn của quả trình giải quyết VVDS Nhiệm vụ, quyển hạn chung cia

Thẩm phán được quy định tại Điều 2, Điều 65 LTCTAND 2014 vả các Điều 11, Điền 12, Điều 13, Điều 14, Điều 15, Điểu 16 Pháp lệnh Thẩm phản và Hồi thẩm Tòa án nhân dan.

Nhiệm vụ, quyền han của Thẩm phan trong TTDS do pháp luật TTDS quy định La người tiền hành tổ tụng dân sự chủ yếu trong tổ tụng, Thẩm phán.

có những nhiệm vu, quyền hạn sau đây:

"Bag 651TETAND 2914, Đầu 1 Tháp tn sổ 020003/71-UBTVQEI1ngiy 04/102002 cia UBTVQH.về Thần ghen và Hội tim Tou Enhên din

Trang 24

Kit i} đơn khỏi kiên, đơn yêu câu tìm lý vụ việc đân sự theo quy dinh

cia BLTTDS: Khoản 2 Điền 191 BLTTDS 2015 quy định Chánh án Tòa an sé phân công một Thẩm phán xem sét đơn khởi kiện trong thời hạn ba ngay lam việc, ké từ ngày nhân được đơn khỏi kiện Trên cơ sỡ xem xét đơn khởi kiện, ‘Tham phán sẽ tién hành thủ tục thu lý vụ án nếu có đủ căn cứ để thụ lý, Việc quy định như vay vita dm bảo việc Thẩm phan được phân công giải quyết vu án nghiên cứu, nắm bắt nội dung vu án ngay từ đầu vừa đảm bảo những thuận

tiện nhất định về mặt thi tục

Tiển hành lập hô sơ vụ việc dân sự: Lập hồ sơ VVDS chủ yêu là các hoạt động liên quan dén thu thập, sác minh tai liệu, chứng cứ như Thẩm phản

có thể yêu câu đương sự giao nộp tai liệu, chứng cứ hoặc thực hiện một số

'tiện pháp để thu thập chứng cứ như tiền hành thu thập chứng cứ khi đương sự có đơn yêu cầu hoặc có thé tự thu thập chứng cứ Trong nhiễu trường hop, đương sự không thể tự thu thập các tải liêu, chứng cứ do các cơ quan, tổ chức đang lưu giữ tai không cung cấp tai liệu, chứng cứ đó cho đương sự thì Thẩm phán sẽ tiễn hành thu thập chứng cứ nêu đương sự có yêu cẩu Thẫm phán có thể tự thu thập chứng cứ bằng việc lay lời khai của đương sự (Điều 08 BLTTDS 2015), đổi chất giữa đương sự, giữa đương sự với người lam chứng

hoặc giữa người lam chứng với nhau (Điều 100 BLTTDS 2015), xem xét,

thấm định tại chỗ (Điều 101 BLTTDS 2015).

Tiển hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chưng

cit và hỏa giải: Điều 24 BLTTDS 2015 đã quy định về nguyên tắc bao đảm.

tranh tụng trong xét xử Theo tac giả, quá trình tranh tụng diễn ra tir khi khối kiện, yêu câu, chuẩn bị xét xử, thu thập, trao đổi tai liệu, chứng cứ, các bến néu quan điểm về việc giải quyết vụ việc Do đó, các đương sự được quyền:

biết trước về yêu cầu của nhau, được quyển biết trước các tải liệu, chứng cứ

trong vụ việc Để đâm bảo quyển tranh tụng của các đương sự, đảm bao các

Trang 25

tải liêu, chứng cứ trong vu an đươc công khai, minh bach, Điểu 208 BLTTDS 2015 đã quy đính cụ thể vẻ phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ vả hỏa giãi Theo quy định của pháp luật tổ tung dân sự, Thẩm phan sẽ là người tiên hành mở phiên hop va tổ chức hòa giải để tạo điều kiện.

cho các đương sự thỏa thuận khí họ có nguyện vọng thỏa thuận với nhau Tại

phiên họp, Thẩm phán công bố cho các bên đương sự được biết về các tải liệu, chứng cứ có trong hé sơ vụ án bao gồm tải liệu, chứng cứ do các đương

sự xuất trình và các tai liệu, chứng cứ do Tòa án thu thập được, Sau khi công

khai các tải liệu, chứng cứ, Thẩm phán sé hỗi quan điểm của đương sự về các vấn dé liên quan đến nội dung vụ án, cũng như ý kiến vé các liệu, chứng cứ Toa án đã công khai đồng thời hỗi các đương sự về việc có xuất trình thêm tải liệu, chứng cir nào khác cũng như yêu cẩu bổ sung tải liệu, chứng cứ nào không, Do sé lẫn hòa giải không giới hạn nên thông qua việc tổ chức các phiên hop va hòa giải, Thẩm phán được phân công giai quyết vụ án sẽ đóng ‘vai tro quan trong trong việc là cau nối để các bên thöa thuận với nhau, dim ảo cho việc giải quyết các VVDS đúng thời hạn tổ tụng, giãi quyết các tranh

chấp, yêu cầu một cách kip thời và triệt

Ban hành các quyét đình tô ting bao gôm: Quyết định ap dụng, thay đổi, hủy bö biện pháp khẩn cấp tam thời (Điều 112 BLTTDS 2015), Quyết định đính chỉ (Điều 214) hoặc tạm dinh chỉ giải quyết vụ án dan sự (Điều

217); Quyết định tiếp tục giãi quyết vụ án dân sự (Điễu 216), Quyết định đưa

vụ án dan sự ra xét xử (Điều 220), Quyết định chuyển VVDS (Điều 41),

Quyết định yêu cầu cũng cấp tai liêu, chứng cứ @iéu 106), Quyết định côngnhận sự thöa thuận của các đương su @iéu 212)

Tham gia xét xử các và ám dân sực giải quyết việc dân suc Là người có

‘vai trò quyết định khi xét xử vụ án, Thẩm phan sé là người thực hiện hau hết

các thủ tục tổ tung tại phiên tòa cũng như phiên hợp

Trang 26

Phat hiện và đề nghị Chánh dn Tòa án lễn nghi co quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, sửa đối, bd sung hoặc bãi bỏ văn bản guy phạm pháp Indt có dẫu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh,

nghỉ qr

rước cấp trên theo quy địmh của BLTTDS 2015 Thẩm phán là người trực tiếp

gi quyết VVDS, độc lập khi xét xử và chỉ tuân theo pháp luật Do vay, cáct của UBTVQH, văn bản quy phan pháp luật cũa cơ quan nhà

quy phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động xét xử của Thẩm phán Việc phát hiện những van ban quy phạm pháp luật có dau hiệu trái với Hiển pháp, luật còn thể hiện trình độ chuyên môn, năng lực và kinh nghiệm của mỗi Thẩm phán Qua đó nhằm khẳng định vai trò trong việc kiểm soát hoạt động lập pháp của cơ quan tư pháp, bảo đầm sự phân công, kiểm soát lẫn

nhau trong bộ máy nhà nước.

Có thể thấy, việc thực hiện đúng các quyển và nghĩa vụ tổ tung của ‘Tham phán có tính quyết định kết quả giải quyết VVDS.

13.13 Hội thẫm nhân dân

HIND lá NTHTT được bau theo quy định của pháp luật, đại điền cho

Nhân dân tham gia vào hoạt động xét mit của Tòa án để làm nhiệm vụ xét xử các vụ án thuộc thẩm quyển của Tòa án HTND do Hội đồng nhân dân cing cấp bau theo nhiệm ky Bản thân chế định HTND la sự bão đảm nguyên tắc thực hiện quyền lực của Nhân dan trong HDXX của Tòa án.

Tuy cũng là NTHTT thực hiện nhiệm vu, quyển hạn trong việc giải quyết VADS nhưng HTND không tham gia giải quyết tat cả các VVDS và tất

cả các giai đoạn cia quả trình tổ tung ma chỉ tham gia xét xử vụ án dân sự tại

phiên toa sơ thấm Điều 11 BLTTDS 2015 đã quy định cụ thể về việc HTND ngang quyền với Tham phán khi tham gia xét xử, độc lập vả phải tuân theo

pháp luật trong việc giải quyết vu an.

Là NTHTT được bau để tiến hành xét xử những vụ án thuộc thẩm.

Trang 27

cửu hỗ sơ vụ án trước khi mở phiên tòa tạo điều kiện cho HTND nắm được.

toàn bộ nội dung và các yêu cầu của đương sự trong vụ án Từ đó, khi tham.gia xét xử, HTND sẽ có những nhận định chính zác vẻ nội dung của vụ án,đâm bảo tính khách quan trong việc giải quyết VADS.

Tham gia Hội đông xét vit vụ ân dân sự HTND là cần bô, công chức,

viên chức của các cơ quan Nhà nước hiện đang công tác hoặc đã nghĩ hưu

như Doan thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội phụ nữ, các nhà giáo Khi xét xử sơ thẩm, ngoài các vấn để pháp lý liên.

quan đến vụ án, vai trở của HTND trong HDXX còn phải làm rổ các vẫn để

vẻ mặt chuyên môn, cũng như các vẫn dé sã hội khác liên quan đến nội dung

vụ án Bang những kién thức, kinh nghiệm trong cuộc sống và lĩnh vực côngtác, HTND đã gop phan giúp vụ án dân sự được giải quyết thuên lợi, nhanh.chúng

Tiến hành các hoạt động tố hing và biéu quyết những vấn để thuộc

thẩm quyền của HDXX Tại phiên tòa, sau khi nghe xong lời trình bảy của

những người tham gia tổ tụng, thứ tự hỗi của từng người được quy định tại

Điều 249 BLTTDS 2015 Theo đó, HTND sẽ có quyển hỏi sau phan hõi cia các đương sự va chủ tọa phiên tòa Dựa vào diễn biển phiên tòa vả nội dung vụ án, HTND sẽ đặt những câu hỏi để lam rõ các vẫn để có liên quan trong

ADS một cách rõ rang va nghiêm túc theo quy định của pháp luật hiện hành.Khí nghị án tại phòng nghi án, khoản 2 Điều 264 BLTTDS 2015 quy định:

“HTND biểu quyết trước, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa biểu quyết sau cùng” Quy định nay thể hiện tính độc lập, khách quan trong quá trình giải quyết vụ an dân sự, đồng thời thể hiện HTND không bị tác đông bởi quan điểm cũng như quyết định của Thẩm phán.

Trang 28

13.14 Thâm tra viên

"Thẩm tra viên lả công chức chuyên môn của Tòa án đã làm Thư ký Tòa án tử 05 năm trở lên, được đảo tạo nghiệp vụ Thẩm tra viên và bổ nhiệm vào ngạch Tham tra viên” Thẩm tra viên tiền hành tổ tung theo sự phân công của Chánh án Tòa án va Tham phán, là NTHTT được bỗ nhiệm theo quy định của pháp luật thực hiện việc thắm tra hỗ sơ VVDS cần xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tải thẩm, thu thập tải liêu chứng cứ có liên quan đến VVDS và hỗ trợ thẩm phán thực hiện hoạt động TTDS trong việc xét lai bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

‘Tham tra viên 1a chức danh tư pháp hoàn toàn mới trong ngành Tòa an, được ghi nhận cụ thé tại LTCTAND 2014 BLTTDS 2015 quy định Thẩm tra.

viên là NTHTT của TAND nhằm tương thích với LTCTAND 2014 Những

nhiệm vụ, quyền han của Tham tra viên trong TTDS được quy định cụ thé tại

Khoản 4 Điều 93 LTCTAND 2014

Trong TTDS, theo quy định tại Điểu 50 BLTIDS 2015, Tham tra viên

có các nhiệm vu, quyền hạn chính sau đây:

Thẫm tra hỗ sơ VVDS' Trong trường hợp ban án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cin xem xét lai theo thủ tục giám đốc thẩm, tai thẩm thi Thẩm tra viên sé thực hiện việc thẩm tra hỗ sơ VVDS Theo quy định của BLTIDS, giam đốc thẩm là xét lai bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bi kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ quy định tại Điều 326 BLTTDS* Tái thẩm lả sét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghĩ vi có tinh tiết mới được phát hiện có thể làm

Tippin bags LICTAND 2014

Đầu 39% BLTIDS 2015,

Trang 29

trong TTDS, Giám đốc thẩm và tái thẩm có ý nghĩa vô cùng to lớn trong qua trình giải quyết các VVDS Do đó, việc thấm tra hỗ sơ VVDS theo các thủ tục nay của Thém tra viên phải được thực hiện một cách kỹ lưỡng và toàn diện,

đẳng thời phải dim bao việc tuân theo các quy định của pháp luật.

‘Sau khi tiền hảnh thẩm tra, Thẩm tra viên phải có kết luận về việc thẩm tra một cách chính sác dựa theo đúng quá trình thẩm tra va các quy định của pháp luật hiện hảnh Sau đó, Thẩm tra viên sẽ bao cáo kết quả thẩm tra va dé xuất phương án giải quyết VVDS với Chánh án Tòa án Dựa vào kết quả thắm.

tra, cũng như các tai liệu, chứng cứ có trong hỗ sơ giãi quyết các VVDS và

quy định cia pháp luật TTDS, Thẩm tra viên sẽ phải lam việc hoan toàn độc lap, đặc biệt lả không bị ảnh hưởng bai bat ky một cá nhân, tổ chức nào khi để xuất các phương án nay với Chánh án Tòa án.

Tìm thập tài liệu, ciưmg cứ có liên quan đến VVDS: Xuất phát từ quyền tự định đoạt của đương sự đối với việc tham gia TTDS, BLTTDS đã khẳng

định một trong những quyền va nghĩa vu của đương sự là thu thập các tải liêu,

chứng cứ liên quan đến VVDS để chứng minh yêu cầu của minh lả có căn cứ pháp luật Tuy nhiên, trong nhiễu trường hợp đương sự không thé tự mình thụ thập các tai liêu, chứng cứ thì sẽ có thể yêu cầu Téa án thực hiện Đôi với giai đoạn giám độc thẩm va tái thẩm, Thẩm tra viên có thé tiền hảnh các biện pháp

thu thập tai liêu, chứng cứ như: Lay lới khai của đương sự, người làm chứng,

Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tải liệu đọc được, nghe được,

nhìn được hoặc hiện vật khác lién quan đền việc giãi quyết VVDS, Xiác minh

sự có mất hoặc vắng mặt của đương sự tại nơi cư trú Khi Thẩm tra viên tiền ‘hanh biện pháp yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tai liệu, chứng cứ.

"pau BLTTDSADIZ

Trang 30

13.15, Traci Tòa án

Thư ký Tòa án là người có trình độ cử nhân luật trở lên được Tòa án

tuyển dụng, được đảo tao nghiệp vụ Thư ký Tòa án và bé nhiệm vào ngạch

Thư ky Téa án khoản 1 Điểu 92 LTCTAND 2014) Thư ký Tòa án là

NTHTT thực hiến nhiệm vu, quyền han trong việc gh các biên ban tổ tung

Nhiệm vụ, quyển ban chung của Thư ký Tòa án được quy định tại Khoản 4Điều 02LTCTAND 2014

Trong TTDS, Thư ky Tòa án có một số nhiêm vụ, quyển hạn cụ thể sau: Theo quy định tại khoản 4 Điều 51 BLTTDS 2015, trong quá tình giải

quyết VVDS, với vai trở là người giúp việc đắc lực của Thẩm phán, Thư kýToa án có nhiệm vụ chính là ghi biên bản phiên tòa, phiên hop va biến bản lay

lời khai của người tham gia tổ tung Ngoài ra, Thư ký Tòa án còn hỗ trợ Thẩm.

phán trong việc sắc minh, thu thép chứng cứ thể hiện ở qua trình lập các biên.

‘ban xác minh, biên bản làm việc theo yêu cẩu của Thẩm phán Ngoài ra, trên thực thé, Thư ký Tòa an có thé được Tham phán giao cho nghiên cửu hé sơ VVDS va trình bay quan điểm của mình về việc giải quyết VVDS dựa trên các tải liệu, chứng cứ có trong hồ sơ.

Chuẩn bị các công tác nghiệp vụ cần tiết trước và tại phiên tòa:

Trước khi mỡ phiên tòa, Thư ký Tòa an thực hiến các công việc theo ủy

quyên của Thẩm phán trong việc xác minh, thu thập chứng cứ khi đương sự yêu cầu Bên cạnh đó, Thư ky Toa án chuẩn bị các công việc nghiệp vụ can thiết cho việc mở phiên tòa như liên hệ moi HTND va sắp xếp thời gian, dia điểm để HTND nghiên cứu hô sơ vụ án Tai phiên tòa, Thư ký Tòa án sẽ kiểm tra và bảo cáo sư có mất của những người được triệu tập tham gia phiên

Tein d DET BLTEDS2015

Trang 31

phiên tòa Khi phát hiện có hiện tượng có thé gây ảnh hưởng dén hoạt độngxét xử, Thư ký sẽ báo cáo với chủ tọa phiên tòa Ngoài ra còn tiếp nhận va

chuyển tai liệu, chứng cứ khi có yêu cầu của Thẩm phán.

'Vẻ cơ bản, BLTTDS 2015 đã quy định chỉ tit, rõ rằng nhiém vụ, quyền.

hạn của Thư ký Téa án với vai trò là người trực tiếp giúp việc cho Tòa ántrong quá trình giãi quyết các VVDS.

13.2 Người tiễn hành tô tung của Viện kiểm sút nhân dan 1.3.1.1 Vin trưởng Vien kiém sát nhân dân

'Viện trưởng Viện kiểm sat la NTHTT đứng đầu Viện kiểm sát, t chức ‘va chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát Khoản 1 Điều 7 LICVKSND 2014 quy định: “Viện kiểm sit nhân dân do 'Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh dao của Viện trưởng Viện kiểm sit nhân dân cấp trên Viện trưởng các Viện kiểm sát cấp đưới chịu sự lãnh dao thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sắt nhân dân tối cao” Quy định nay đã thể hiện nguyên tắc tập trung

thống nhất lãnh đạo trong ngành.

Trong TTDS, Viện trưởng Viện kiểm sát là người tổ chức kiểm sát việc.

tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các VVDS va thi hảnh án dân sự,

chịu trách nhiệm về việc thực hiện nghĩa vu, quyền han nay của viện kiểm sát 1a chủ yếu Tuy vậy, Viên trưởng VKS cũng có thể trực tiếp tiền hanh kiểm sắt

việc tuân theo pháp luất trong quả trình giải quyết các VVDS va thi hành án

dân sự như các Kiểm sát viên khác Nhiệm vụ, quyển hạn chung của Viên trưởng Viên kiểm sat được quy định tại các Điểu 63, Điểu 65, Điển 66, Điểu 67 LICVKSND 2014 Nhiệm vụ, quyển han của Viện trưởng Viện kiểm sát

trong TTDS do pháp luật TTDS quy định.

Trang 32

'Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền han sau đây:

Tổ chức và chỉ đạo thực hién công tác kiểm sát việc tuân theo pháp uật trong TTDS: Viên trường Viên kiểm sit sẽ quyết định phân công Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS, tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân sự, phiên hợp giải quyết việc dân sự và thông báo cho Téa án” Việc phân công Kiểm sát viên của Viện trưởng Viên kiếm sit phải phù hop với từng vu việc, đồng thời bảo đầm sự vô tư, khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyển han Chính vì vay, đây lá một trong những nhiệm vụ hết sức to lớn của Viện trưởng Viện kiểm sắt với tư cách là một người lãnh đạo chịu trách nhi êm trực tiếp về hoạt động của Viện kiểm sắt.

Bên cạnh đó, để bảo dam chat lượng trong công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viên kiểm sát, Viên trường phải luôn tích cực kiểm tra việc tiếp nhận, kiểm sát các hoạt động tư pháp trong việc giải quyết các VVDS của Kiểm sit viên Hiện nay, tai các VKSND cấp huyện, Viện trưởng đã tăng cường chỉ đạo sát sao hoạt động kiểm sát của Kiểm sát viên để nâng cao hiệu.

quả hoạt động của VKSND nói chung và nêng cao trinh độ chuyên môn

nghiệp vu, dao đức nghề nghiệp cho Kiểm sát viên nói riêng Co như vậy ho mới có thé xử lý trực tiếp một cách nhanh chóng và chính xác những nhiệm ‘vu trước mắt, Có thé thay rằng, thông qua tổ chức va chỉ đạo công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS, Viện trưởng Viện kiểm sát có thể kiểm tra hoạt động kiểm sát của Kiểm sắt viên với vai trò 1a một người lãnh.

“Kháng nghi theo tì tục piưic thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, qnyét anh cia Téa án theo quy đinh của BLTTDS- Theo quy đính tại Điêu

TĐẩnZTBLTTDEnEm 2015

Trang 33

dân su, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự của Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm” Theo

đó, khi xét thây bản án, quyết định của Tòa ân đã có hiệu lực pháp luật nhưng,có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giễi quyết vụ án hoặc phát hiện.

ra tình tiết mới có thé lam thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định thi 'Viện trưởng Viện kiểm sát có thể kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Ngoài ra, Viện kiểm sat có các quyền yêu cầu, kiên nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật để bảo dam cho việc giải quyết VVDS kịp thời, đúng, pháp luật khi thực hiện kiểm sát việc tuần theo pháp luật trong TTDS Đây la một trong những nguyên tắc cơ ban của pháp luật TTDS**

Giải quyết khiêu nại, tổ cáo thuộc thẩm quyền theo qng' ainh pháp Iuật: ‘Vi du: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dan tối cao sẽ giải quyết khiéu nại quyết định, hảnh vi của Kiểm sát viên Viện kiểm sat nhân dân tối cao, Thủ trưởng Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng, 'Viện kiếm sat nhân dân tối cao Quy định này giúp Viên trưởng Viên kiểm sát thực hiên tốt việc đôn đốc quá trình thực hiện nhiệm vụ, quyén hạn của Kiểm sát viên, góp phân tạo dựng sự uy tin, đảm bao tính rin de đổi với các Kiểm.

sat viên khí thực hiện nhiệm vu, quyền hạn.

Ngoài ra, Khoản 2 Diéu 57 BLTTDS 2015 còn quy định vẻ trường hopmột Phó Viên trưởng sẽ được Viên trường ủy nhiệm thực hiện nhiệm vụ,

quyên hạn của Viên trưởng khi Viên trưởng Viện kiểm sát vắng mất Phó Viện trưởng chiu trách nhiệm trước Viện trưởng va trước pháp luật vé các nhiệm vụ

được giao Tuy nhiên, BLTTDS cũng đã quy định thêm về việc Phó Việntrường này sẽ không được Viên trưởng ủy nhiém thực hiện quyển quyét định

Tein boa BLTDs 2015

Trang 34

13.22 Kiém sát viên

Kiểm sat viên là NTHTT được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyển công tổ và kiểm sát hoạt động tư pháp (Điều 74 LTCVKS 2014, Điêu | Pháp lệnh Kiểm sắt viên Viện kiểm sát nhân dân) Trong TTDS, Kiểm sát viên thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn kiém sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các VVDS và thí hành án dan sự theo sự phân công và dưới chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát Nhiệm vu, quyển han chung của Kiểm sát viên được quy định tai Điều 83 LICVKSND 2014 và các Điểu 12, 13, 14, 15, 16, 17 Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dan Nhiệm vụ, quyền han của Kiểm sát viên trong TTDS được pháp

luật TIDS quy định.

La NTHTT thực hiện nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với các hoạt động tổ tụng, Kiểm sat viên có những nhiém vụ, quyền han sau:

Kiém sát việc huân theo pháp luật của Téa án trong việc giải quyễt VVDS và kiém sát hoạt động tổ tung của người tham gia tổ tụng: Theo quy định tại BLTTDS, Kiểm sat viên sé kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, don vyéu cầu, kiểm sắt việc thụ lý, giải quyết VVDS đồng thời kiểm sát các ban án, quyết định giải quyết các VVDS của Tòa án'” Bên cạnh đó, Kiểm sát viên con kiểm sát hoạt đông tổ tụng của người tham gia tổ tung để đảm bảo việc tuân theo pháp luật một cách triệt dé, giúp giải quyết VVDS nhanh chóng,

chính sắc.

_Nghiên cứu hỗ sơ vụ việc; yêu cẩu Tòa án xác minh, thu thập ching cứ:

Hoặc tee thu thập tài liệu ching cứ trong qué trình giải quyét VYDS: Quy

định nảy là hết sức phù hợp với thực tiễn xét xử Để thực hiện tốt chức năng TEon1,3,5 Đâu 58 BLTTDS 2015

Trang 35

bat được những nội dung chủ yêu của vụ việc, đồng thời zác đính tính hợp

pháp trong các hoạt động tổ tụng của NTHTT của Tòa án Bên cạnh đó, khi

nghiên cửu hỗ sơ vụ việc thể hiện các tai liệu, chứng cứ chưa that sự đây di, dẫn đến sự thiếu khách quan trong việc giải quyết triệt để VVDS, Kiểm sát

viên có quyên yêu câu Tòa án zác minh, thu thập chứng cứ theo quy định của

pháp luật hoặc có quyên tư minh thu thập các tải liệu, chứng cứ để bảo đâm.

sự thật khách quan.

Tham gia phiên tòa, phiên hop và phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết VVDS:

Tại phiên tòa sơ thẩm: Khoản 3 Điều 107 Hiển pháp 2013 đã quy định: “Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyển công dân, bao vẽ chế độ xã hội chủ nghĩa, bao vệ lợi ích của Nhà nước, quyền va lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phan bảo dam

pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất”, Khoản 4 Điển 27

LICVKSND 2014 cũng quy định về nhiệm vụ, quyền han của VKSND như sau: “Tham gia phiên tòa, phiên hop, phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát

nhân dân về viée giãi quyết vu án, vu việc theo quy đính cia pháp luật" Vi

vay, để bao đâm thống nhất với các quy định của Hiền pháp 2013, Điều 262 BLTTDS 2015 đã quy đính bên canh việc phát biểu ý kiến vé việc tuân theo pháp luật tô tung của Thẩm phan, HDXX, Thư ký phiên tủa và của người tham gia td tụng trong quá trình giải quyết vụ án kể từ khi thu lý cho đến trước thời điểm HDXX nghị án thì Kiểm sát viên còn phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án Dựa vao ý kiến, quan điểm của Kiểm sat viên, đây sẽ là một trong những cơ sở để HDXX xem xét và đánh giá khách quan nội dung vụ án Qua đó Kiểm sát viên sẽ có điều kiện thuận lợi để thực hiện tương đổi tốt

Trang 36

Kiểm sit viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về viếc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án dân sự ở giai đoạn phúc thẩm (Điều 306

BLTTDS 2015) Ngoài ra, theo quy định tại Khoản 1 Điển 296 BLTTDS

2015, sự vắng mặt của Kiểm sat viên được phân công tham gia phiên tủa chỉ được coi là căn cứ hoãn phiên toa phúc thẩm trong trường hợp Viện kiểm sát co kháng nghị phúc thẩm Quy định nay sẽ bao dim việc xét xử được diễn ra.

‘kip thời, không bị kéo dai thời gian, đồng thời bảo đăm được việc thực hiện

nhiệm vụ, quyền han của Kiểm sát viên.

Tai phiên họp phúc thẩm quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bi kháng cáo, kháng nghị sẽ có sự tham gia của Kiểm sát viên VKSND cùng cấp Đông thủi, Kiện sit viên phát hiếu ý kiẾt cử Viện kiển ii: về việc giải quyết

kháng cáo, kháng nghỉ trước khí Hội đồng phúc thẩm ra quyết định (Khoan 4Điều 314 BLTTDS 2015) Bên cạnh đó, Khoản 1 Điểu 374 BLTTDS 2015

cũng quy định vé sự tham gia của Kiểm sát viên tại phiên hợp phúc thẩm như sei: “KIỂN 'siL-HiệN Viên tiến sát cùng cấu phải themi gia: phiên hop phúc: thấm giải quyết việc dan sự, trưởng hợp Kiểm sat viên vắng mặt thì Tòa an vẫn tiến hành phiên hop, trừ trường hợp Viện kiểm sit kháng nghỉ phúc thấm”

Tai phiên toa giam đốc thẩm: Khoản 1 Điêu 338 BLTTDS 2015 đã quy định tại phiên tòa giám đốc thẩm phải có sự tham gia của Viện kiểm sát cùng.

cấp Trường hợp VKSND kháng nghĩ thi đại điên VKSND trình bay nội dung

kháng nghĩ (Khodn 1 Điển 341) va phát biểu ý kiến về quyết định kháng nghỉ

và việc giải quyết vụ án (Khoăn 3 Điễu 341)

Hoạt động kiểm sat của Kiểm sát viên có ý nghia vô củng to lớn trong.

đâm bao viếc giải quyết chính xác, nhanh gon các VVDS, Theo tink than của

Trang 37

Hiển pháp năm 2013, đẳng thời phát huy tối đa hoạt đông của Kiểm sát viên,

Khoản 6, 7, 8 Điều 58 BLTTDS 2015 đã quy định nhiệm vu, quyển hạn của

Kiểm sắt viên trong việc kién nghĩ, yêu câu Toa án thực hiện đúng các hoạt động tổ tụng theo quy định của pháp luật, để nghị Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyển kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật, yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh

người tham gia tổ tụng vi pham pháp luật.

13.23 Kiếm tra viên

Kiểm tra viên lả người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để giúp Kiểm sat viên thực hanh quyên công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp,

thực hiện các nhiệm vụ, quyền han khác theo sự phân công của Viện trưởng

"Viện Kiểm sát (Khoản 1 Biéu 90 LTCVKSND 2014) Kiém tra viên tiễn hảnh tổ tụng theo sự phân công của Viện trưởng Viện kiểm sát và Kiểm sát viên Nhiệm vụ, quyển han chung của Kiểm tra viên được quy định cụ thể tại

Khoản 4 Điều 90 LTCVESND 2014

Khi được phân công tiến hanh tố tung, trong TTDS, Kiểm tra viên co

các nhiệm vụ, quyền hạn sau:

Nghiên cin hỗ sơ vụ việc, báo cáo két quả với Kiểm sát viên: Để tiên ‘hanh việc kiểm sát hoạt động tô tụng trong qua trình giải quyết VVDS, bước đầu tiên Viện kiểm sát cân lam là nghiên cứu hồ sơ vụ việc La người hỗ trợ Kiểm sat viên, Kiểm tra viên sẽ tiền hành nghiên cứu hồ sơ để qua đó nắm được những nội dung cơ bản của vụ việc Kết quả má Kiểm tra viên báo cáo với Kiểm sát viên sẽ lả những nội dung về tư cách tham gia tổ tung của người tham gia tổ tung, yêu cẩu, y kiến trình bay của các ho trong hé sơ và những, yêu cầu đó dam bão đúng quy định của pháp luật hiện hành Hoạt động hỗ trợ nảy của Kiểm tra viên đối với Kiểm sát viên la vô củng cần thiết, gop phan đảm bão việc giải quyết các tranh chấp, yêu cau dân sự một cách nhanh.

Trang 38

chồng, hiệu qua va lap thời

lập hồ sơ iaém sát vụ việc dân sự theo phân công của Kiểm sát viễn hoặc Viện trưởng Viên kiểm sát: Một trong những yêu cầu của Kiểm tra viên khi lập hổ sơ kiểm sat vụ việc dân sự là phải thể hiển được nội dung của vụ: ấn, đẳng thời thể hiện quan điển về vụ án của Lãnh tho Viên kiến sit: Kiểm: tra viên có trách nhiệm sắp xếp hỗ sơ theo đúng thứ tự, trích cứu đây đũ, trung thực lời khai của các đương sự vả các tải liệu khác Bên cạnh đó, để đánh giá đúng tinh chất pháp lý của nguồn chứng cứ, Thẩm tra viên phải xác định cu thể những tải liêu, chứng cử này là bản chính, ban sao có chứng thực hay tai liệu phô tô Việc lập hỗ sơ kiểm sit VVDS giúp cho VKSND giữ gin

đây đủ được các văn bản, tải liêu phục vụ cho việc giải quyết nhanh chóng,chính sắc từng công việc trong cơ quan, giữ gin đẩy đủ bing chứng pháp lý

phục vu cho công tác kiểm sat việc tuần theo pháp luật trong hoạt đông tổ

tụng khi giãi quyết VVDS

Giúp Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS: Hiện.

nay, khi mà khối lương và trách nhiệm công việc của VKSND nói chung và

đội ngũ cán bô, công chức ngành Kiểm sát nói riêng ngày cảng gia tăng, với ‘vai trò 1a người hỗ trợ hoạt động của Kiểm sat viên, Kiểm tra viên có thể giúp ‘Kiém sat viên thực hiện nhiệm vụ kiểm sat việc tuân theo pháp luật TTDS để

bảo đâm giải quyết các VVDS theo đúng quy định cia pháp luật, đồng thờigiúp quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự được bảo đảm Đây là mộtcông việc đòi hai sự chuyên môn va trach nhiệm cao trong công việc.

Việc quy định mới chức danh Kiểm tra viên trong BLTTDS 2015 1a NTHTT nhắm dam bảo sự tương xứng và phù hợp với quy định vé chức danh ‘Tham tra viên trong LTCTAND 2014 Qua đó, quy định nay góp phan tích cực trong việc xây dưng đội ngũ cản bô, công chức của ngành Kiểm sắt, trau đổi chuyên môn nghề nghiệp thông qua thực tiến Từ đó góp phan tạo nên.

Trang 39

KÉT LUẬN CHƯƠNG L

Trên cơ sở phân tích các thuật ngữ, Chương 1 đã sy dựng khải niêm.

vẻ người tiên hành tổ tụng trong tổ tụng dân sự, xác định đặc điểm của người tiến hành tổ tụng trong tổ tụng dân sự Theo đó, người tiên hanh tổ tụng trong tổ tụng dân sự là những người tại Tòa án hoặc Viện kiểm sát thực hiện nhiệm.

vụ, quyển hạn trong việc giải quyết vụ việc dân sự tại Tòa án theo quy đính

tại Bộ luật tố tụng dân sự Từ đó, Chương 1 cũng đã nêu vai trỏ của người tiến hanh tổ tụng trong hoạt đông tô tung dân su Các vai trò đó cho thay tâm quan trọng của người tiền hành tô tụng trong hoạt động tổ tụng dan sự.

Ngoài ra, BLTTDS 2015 va một số văn bản pháp luật khác đã có những,

quy định cụ thể về khái niệm, vai trò, tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyển hạn của người tiến hành tổ tung dua trên cơ sở pháp điển hoá các văn bản hiện hành có liên quan Theo đó, Chương 1 cũng đã nêu một cách toản diện nhất về quy định của pháp luật hiện hành về người tiền hành tổ tụng trong tổ tụng dân sự.

Từ những quy định trên cho thấy vai trò quan trong của người tién hành tố

tung trong hoạt động tổ tụng dân sự, đồng thời thể hiện sự tương xứng va phù:

hợp với LTCTAND năm 2014 va LTCVKSND năm 2014

Trang 40

CHƯƠNG 2 THỰC TIEN VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ NHẰM HOÀN THIEN VÀ BẢO BAM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT T6 TUNG DAN

SỰ VE NGƯỜI TIỀN HANH TO TUNG TRONG TÓ TUNG DAN SỰ

2.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về người tiến hành tổ tung trong tố tụng dân sự

3.1.1 Những kết quá đã đạt được

Trong những năm qua, các tranh chấp, yêu câu dân sự có xu hướng gia

tăng, đặt ra nhiệm vụ rất năng né cho các cơ quan Nha nước có thẩm quyển.

Tuy nhiền, cùng với sw quan têm, chỉ đạo của Đảng, Nha nước cùng sự phối

‘hop giữa các ban, ngành, cá nhân, tổ chức việc giải quyết các VVDS đã đạt được những hiéu quả nhất định, góp phan bao về pháp luật va pháp chế zã hội

chủ ngiĩa.

Thứ nả Ất, pháp iuật về nhiệm vu quyền han của NTHTT trong TTDS

cảng được hoàn thiện

Quốc hội đã thông qua LTCTAND 2014, LTCVESND 2014 theo tinhthân Hiến pháp 2013 gop phẩn bão dim các quy định vẻ vi trí, vai trò củangà

TAND, VKSND có liền quan đến t tụng dân sự ngấy cing được nâng caoViệc quy định vẻ nhiệm vụ, quyển hạn của NTHTT trong LTCTAND,

LTCVKSND và BLTTDS lả cần thiết để bảo đảm tính đông bộ, thống nhất

của hệ thống pháp luật Ngoài ra, các quy định của Luật căn bộ, công chứcnăm 2008, Luật trách nhiệm bôi thường của Nha nước năm 2017 cũng là cơ

sỡ pháp ly để NTHTT thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn của minh Bến cạnh đó, việc bỗ sung thêm các chức danh tư pháp mới của TAND, VKSND, quy định cụ thé tiêu chuẩn bổ nhiệm, các ngạch của chức danh tư pháp nhằm nâng cao

vị thé, trách nhiếm của người tién hành tổ tụng khi thực hiên nhiệm vụ, quyền

hạn

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN