1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả kinh doanh của Công ty Thông tin M1

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu quả kinh doanh của Công ty Thông tin M1
Tác giả Nguyễn Văn Ty
Người hướng dẫn TS. Đỗ Đức Quân
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 19,91 MB

Nội dung

Hiệu quả là một chỉ tiêu phản ánh mức độ thu lại được kết quả nhằm đạtđược một mục đích nào đó tương ứng với một đơn vị nguồn lực phải bỏ ra trongquá trình thực hiện hoạt động nhất định

Trang 1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

NGUYEN VAN TY

Chuyén nganh: Quan tri Kinh doanh

Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS DO ĐỨC QUAN

HÀ NOI - 2015

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng dé tài “Hiệu quả kinh doanh của Công ty Thông tin M1”

là công trình nghiên cứu khoa học của tôi được sự hướng dẫn của TS Đỗ Đức Quân

- Khoa Quản lý kinh tẾ - Học viện Chính tri khu vực 1

Các thông tin, số liệu được nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bố ở bat kỳ đâu khác

Người cam đoan

Nguyễn Văn Ty

Trang 3

LOI CAM ON

Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Hoc viện Công nghệ Buu chính Viễn

thông và đặc biệt là các cán bộ Khoa Quốc tế và Đào tạo sau đại học, Khoa Quản trịkinh doanh đã tận tình chỉ dạy và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tậptại trường.

Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Đức Quân đã dành rất nhiều thời

gian, tâm huyết và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoànthành luận văn này

Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu từ Đảng ủy, Ban Giám đốc Công ty Thông tin

MI, các đồng nghiệp đã tạo điều kiện về mặt thời gian cho tôi trong suốt quá trình học

tập và thực hiện đề tài “Hiệu quả kinh doanh của Công ty Thông tin M1”

Mặc dù bản thân tôi đã có gắng nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thành luận văn bằngtất cả năng lực của mình tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy tôi rấtmong nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học, các đông nghiệp và các bạn.

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Ty

Trang 4

I9 1CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH

TRONG DOANH NGHIỆP - 2 2 2 3 222 1212111212121111111111111 11k 4

1.1 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp s5 255 <++<<+ss+ 4

1.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh 5 +25 +2 1£ **sE+veeeeeresereee 4 1.1.2 Đặc trưng của hoạt động kinh doanh - - 5 55 3+ *++ssseesseeress 5

1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - - 6

1.2.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh 5+5 + ++s*>+s<++s++x 61.2.2 Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh - 5+ +ss<++<<+ 131.2.3 Quan điểm đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 131.2.4 Các nhân tố anh hưởng đến hiệu quả kinh doanh -. - 151.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh - 26

1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp ¿- ¿2 s++cx++zxczxesres 26

1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chỉ tiẾt 2- 22 2 2 E+£E2E2£zExerxezes 27

1.3.3 Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận 2 2 2 2+£+£E+zEezxerxerszrs 311.3.4 Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội - : 331.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 344

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG HIỆU QUA SAN XUẤT KINH DOANH CÔNG

TY THONG TIN M1 GIAI DOAN 2012 - 2()14 2 ©++zz+2zzzzxzzre 37

2.1 Tổng quan về công ty thông tin MI 2-22 52 Ee£EecEzrerxerxerree 37

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty ¿5 s+cs+cs+¿ 37

Trang 5

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công fy - si nnngikg 38 2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý SXKD của Công ty ¿5-55 5scs+s2 39

2.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty - 41

2.1.5 Đặc điểm về lao động của công ty -¿- + s+cz+Ex+EcErkerkerkerkersres 41 2.1.6 Những thuận lợi, khó khăn với hoạt động SXKD của Công ty 45

2.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh tại công ty thông tin MI 46

2.2.1 Hiệu quả hoạt động kinh doanh theo chỉ tiêu tổng hợp - 46

2.2.2 Hiệu quả kinh doanh của Công ty theo chỉ tiêu bộ phận 52

2.2.3 Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty viễn thông MI 62

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH CỦA CONG TY THONG TIN M1 GIAI DOAN 2015 — 2020 -¿ 66

3.1 Định hướng hoạt động của công ty thông tin m1 giai đoạn 2015-2020 66

3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh doanh của Công ty đến năm 2020 66

3.1.2 Định hướng nhiệm vụ của Công ty Thông tin MI trong giai đoạn 2015-"020001 68

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty thông tin 8 69

3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến yếu tố đầu ra . -s¿-s+¿ 69 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến yếu tố đầu vào . - s52 70 k0 Ì(083i.:89))58‹4 111 73

3.3 Một số kiến nghị À -2- 2 SE EEEEE121121121111121121111 11121111 xe 75

3.3.1 Đối với Tập đoàn Viễn thông Quân đội - 2 + 5 s+cs+cscszz 75 3.3.2 Đối với Nhà nước .-: c+t+ccxxtttEktrttEkrrtttrtrrrtrrrrrriirrrrirrrrrree 75 KET LUẬN - ¿5255 SE 2E2E2E127171121127111112112111111.11 211111111 erre.71 DANH MỤC CÁC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 5c252+£e+£xczxczez 78 PHU LỤC ©2222+2221122221111112711112227111E22 111 20 10E.eeae 79

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

MI Công ty TNHH MTV Thông tin M1

DN Doanh nghiép

CB - CNV Cán bộ - Công nhân viên

SXKD Sản xuất kinh doanh

TMCP Thương mại cổ phan

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

SQ Sỹ Quan

QNCN Quan nhan chuyén nghiép

CNVQP Công nhân viên quốc phòng

HĐLĐ Hợp đồng lao động

CBCNV Cán bộ công nhân viên

CNTT Công nghệ thông tin

VHDN Văn hóa doanh nghiệp

NSLD Năng suất lao động

NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp

NCTT Nhân công trực tiếp

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG

Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bang 1.1 Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của 32

doanh nghiệp

Bang 2.1 Bảng phân tích doanh thu hoạt động kinh doanh của công ty 47

Thông tin M1 năm 2012 — 2014

Bảng 2.2 Bảng tông hợp chỉ phí của công ty Thông tin MI năm 2012- 49

Bảng 2.7 Bảng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 60

Thông tin MI năm 2012-2014

Trang 8

DANH MUC CAC HiNH

Số hiệu hình vẽ Tên bảng Trang

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của công ty thông | 40

tin M1

Hinh 2.1 Tinh hinh bién động doanh thu, chi phí va loi nhuận 52

của Công ty qua 3 năm 2012- 2014

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đối với các doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là thước đo cho

sự tăng trưởng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Đặc biệttrong nền kinh tế thị trường hiện nay thì các vấn đề về hiệu quả SXKD lại càng có

tầm quan trọng đặc biệt và phải được doanh nghiệp đưa vào mục tiêu hàng đầu để

có thédimg vững, ồn định và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt

Trong hai năm vừa qua khi nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, khủnghoảng kinh tế tại một số khu vực như Châu Âu đã làm cho nền kinh tế thế giới nóichung và Việt Nam nói riêng phát triển chậm lại Tại Việt Nam đã có tới hơn 2.000doanh nghiệp bị phá sản, giải thể, dừng sản xuất kinh doanh, có rất nhiều lý do đểcác doanh nghiệp Việt Nam bị phá sản trong đó lý do chính là các doanh nghiệp đó

có hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp

Vì vậy, việc nghiên cứu tình trạng sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đếtìm

ra giải pháp đây mạnh hiệu quả SXKD là vấn đề rất quan trọng của mỗidoanhnghiệp, sau khi xem xét, đánh giá kết quả SXKD những năm gần đây củaCông ty Thông tin MI, tác giả nhận thấy có một số bất cập trong các vấn đề liên

quan đến hiệuquả SXKD của Công ty Do vậy tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hiệu quả

kinh doanh của Công ty Thông tin M1” nhằm nghiên cứu, tìm hiểu và đưa ra cácgiải pháp cần thiết và phù hợp với đơn vị mà tác giả đang công tác

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Trang 10

Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Thông tin MI

trong hai năm vừa qua và các van đề cần cải tiến, thay đôi

Đề xuất một số giải pháp cụ thể trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Công ty Thông tin MI

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- _ Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tổng quát những van đề liênquan đến hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong

lĩnh vực điện tử Viễn thông Công nghệ cao

- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động SXKD của Công ty Thông tin MI.

- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu tình hình hoạt động của Công ty Thôngtin MI giai đoạn 2012-2014.

4 Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thống kê: là sự biểu hiện một cách tổng hợp đặc điểm về mặtlượng trong sự thống nhất về mặt chất của tổng thê hiện tượng trong điều kiện thời

gian và địa điểm cụ thể Phương pháp thống kê được sử dụng chủ yếu là thu thập

các số liệu từ các báo cáo tài chính, tong hợp lại theo trình tự dé thuận lợi cho quátrình phân tích.

Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp được áp dụng rat phố biến so sánh

trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa

có cùng một nội dung có tính chất tương tự để xác định xu hướng biến động của các

chỉ tiêu Nó cho ta tổng hợp được những cái chung tách ra được những nét riêng củachỉ tiêu được so sánh Trên cơ sở đó, chúng ta có thể đánh giá được một cách kháchquan tình hình của công ty, những mặt phát triển hay chưa phát triển, hiệu quả haykém hiệu quả, để từ đó đưa ra cách giải quyết, các giải pháp nhằm đạt được hiệuquả tối ưu

Phương pháp tông hợp: là lựa chọn các số liệu theo tiêu chí nhất định, sau đótong hợp các chỉ tiêu đó thành các số liệu cần thiết để phân tích đánh giá

Phương pháp phân tích: Phân tích dir liệu thống kê sẽ giúp doanh nghiệp hiểu

rõ hơn bản chât, mức độ và nguyên nhân của các biên động Từ đó, doanh nghiệp sẽ

Trang 11

dễ dàng có những giải quyết, ngăn ngừa các vấn đề sinh ra từ các biến động và thựchiện cải tiến hệ thống quản lý

5 Bồ cục luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả SXKD trong doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng hiệu quả SXKD của Công ty Thông tin MI giai đoạn

2012-2014.

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty Thông tin

MI giai đoạn 2015-2020.

Trang 12

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA SAN XUẤT KINH DOANH TRONG

DOANH NGHIỆP

1.1 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.1 Khai niệm hoạt động kinh doanh

1.1.1.1 Khái niệm

Tất cả các doanh nghiệp, các đơn vi kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế

thị trường dù là hình thức sở hữu nào (Doanh nghiệp Nhà Nước, Doanh nghiệp tư

nhân, hợp tác xã, công ty cổ phan, công ty trách nhiệm hữu han, ) thì đều có các

mục tiêu hoạt động khác nhau Ngay trong mỗi giai đoạn, các doanh nghiệp cũng

theo đuôi các mục tiêu khác nhau, nhưng nhìn chung mọi doanh nghiệp trong cơchế thị trường đều nhằm mục tiêu lâu dai, mục tiêu bao trùm đó là làm sao tối đahoá lợi nhuận Để đạt được các mục tiêu đó thì các doanh nghiệp phải xây dựng

được cho mình một chiến lược kinh doanh đúng đắn, xây dựng các kế hoạch thực

hiện và đặt ra các mục tiêu chi tiết nhưng phải phù hợp với thực tế, đồng thời phù

hợp với tiềm năng của doanh nghiệp và lay đó làm cơ sở dé huy động và sử dụng

các nguồn lực sau đó tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu

đề ra

Nhu vậy, hoạt động kinh doanh được hiểu như là quá trình tiến hành các

công đoạn từ việc khai thác sử dụng các nguồn lực sẵn có trong nên kinh tế dé sảnxuất ra các sản phâm hàng hoá, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường và

thu được lợi nhuận.

1.1.1.2 VỊ trí

Hoạt động kinh doanh có vị trí vô cùng quan trọng trong mỗi doanh nghiệp,

để tồn tại thì trước hết mỗi doanh nghiệp phải định hướng cho mình là sản xuất cái

gì sau đó tiến hành các hoạt động để sản xuất ra các sản phẩm đó phục vụ cho nhucâu của thị trường

Trang 13

Hoạt động kinh doanh là yêu cầu cơ bản cho sự tồn tại của nền kinh tế.

Thông qua hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp sẽ trao đổi các sản phẩm với

nhau từ đó có thể tiến hành hợp tác cùng kinh doanh Hoạt động kinh doanh là cơ sở

thiết yêu không thé thiếu được và nhất lại là trong nền kinh tế thị trường như hiệnnay Nếu mỗi doanh nghiệp biết kết hợp các yếu tô đầu vào dé tiến hành hoạt độngkinh doanh thì sẽ mang lại một hiệu quả rất lớn cho mình

1.1.1.3 Vai trò

Hoạt động kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanh nghiệpthực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh của mình Khi tiến hành bất kỳ một hoạtđộng kinh doanh nào, các doanh nghiệp đều phải huy động sử dụng tối đa cácnguồn lực sẵn có nhằm đạt được mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận và hoạt động kinhdoanh là một trong những công cụ, phương pháp dé doanh nghiệp đạt được mục

tiêu đó Thông qua việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh không những cho phép các nhà quản trị đánh giá được tính hiệu quả của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (có đạt hiệu quả không và đạt ở mức độ nào ) mà còn cho phép cácnhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh,

dé từ đó tìm ra các biện pháp điều chỉnh phù hợp với thực tế của thị trường, phù hợpvới khả năng của doanh nghiệp.

1.1.2 Đặc trưng của hoạt động kinh doanh

Kinh doanh là một hệ thống sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ dé thỏa mãn các

nhu cầu của con người, của xã hội Bản thân kinh doanh có thể được coi như một hệ

thống tổng thé bao gồm những hệ thống cấp dưới nhỏ hơn là các ngành kinh doanh,mỗi ngành kinh doanh được tạo thành bởi nhiều doanh nghiệp có quy mô khác

nhau, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau Mỗi doanh nghiệp lại bao gồm nhiều

hệ thống con như sản xuất, tài chính, marketing

Hệ thông tô chức kinh doanh cân đên nhiêu yêu tô nhập lượng khác nhau đê tạo

ra các xuât lượng cho xã hội các nhập lượng này được gọi là các yêu tô sản xuât, các nhập lượng căn bản gôm có lao động, tiên vôn, nguyên vật liệu, đội ngũ các nhà

kinh doanh.

Trang 14

Lao động: Bao gôm tât cả những người làm việc trong doanh nghiệp (còn được

gọi là nguôn nhân lực) từ giám đôc đên quản đôc, nhân công đên nhân viên văn

phòng, công nhân trong dây chuyền lắp ráp, người bán hàng

Tiên vốn: Là tất cả tiền của cho hoạt động tài chính của một doanh nghiệp

Những tiền của này có thé là vốn đầu tư của chính chủ doanh nghiệp, các cổ đông,của các thành viên, là tiền vay ngân hàng hay lợi nhuận kinh doanh được giữ lại.Chúng được sử dụng để mua nguyên liệu, trả lương công nhân, lắp đặt máy móc,thiết bị mới hay xây dựng nhà xưởng, mở rộng nhà máy

Nguyên liệu: Có thé thuộc dang tự nhiên, trong công nghiệp nguyên liệu baogồm nguyên liệu thô, linh kiện rời hay bán thành phẩm, sử dụng trực tiếp trong quátrình sản xuât.

Đội ngũ các nhà kinh doanh: Là những người chấp nhận rủi ro tham gia vào

hoạt động kinh doanh Nhà kinh doanh có thể tự quản lý doanh nghiệp của họ hoặc

đối với các tổ chức kinh doanh lớn giới chủ có thé thuê mướn một đội ngũ các nhàquản trị chuyên nghiệp thay mặt họ điều hành doanh nghiệp

Nhà kinh doanh là những người tạo lập doanh nghiệp, làm chủ sở hữu và quản lýdoanh nghiệp đó là những người có sáng tạo, linh hoạt, đám chấp nhận những mạohiểm rủi ro trong kinh doanh, chính họ là những người tạo nên sức sống của doanh

nghiệp, tạo nên sự sôi động của cuộc sông cạnh tranh trên thị trường.

1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1 Khai niệm hiệu qua hoạt động kinh doanh

1.2.1.1 Khái niệm về hiệu quả

Đối với bat kỳ một đơn vị kinh doanh nào, du là Tập đoàn lớn, Công ty nhànước hay doanh nghiệp tư nhân khi thực hiện việc sản xuất kinh doanh dé thu đượclợi nhuận cao đều phải tính đến việc tối ưu mọi hoạt động, chi phí dé có hiệu quảcao nhất

Hiệu quả củahoạt động kinh doanh chính là thước đo cho sự tăng trưởng, nó

quyết định sự tồn tai và phát triển của doanh nghiệp vì vậy khi xem xét về hiệu quả

Trang 15

của hoạt động kinh doanh người ta thường xem xét toàn điện trên nhiều mặt về thờigian, không gian và trong mối quan hệ với hiệu quả chung về nền kinh tế quốc dân,

bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội

= Xét về mặt không gian:

Việc sản xuất kinh doanh có đạt được hiệu quả hay không phụ thuộc vàohiệu quả của hoạt động kinh tế cụ thé Việc làm đó có ảnh hưởng tăng giảm như thếnào đến hiệu quả của hệ thống, giữa hiệu quả kinh tế với việc thực hiện các nhiệm

vụ khác của nền kinh tế Do vậy, với sự nỗ lực từ giải pháp kinh tế nao đó dự địnhđược áp dụng vào thực tiễn đều phải được đặt vào sự xem xét toàn diện khi mà kết

quả không làm ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả chung của nền kinh tế quốc dân

=" Xét về mặt thời gian:

Sự toàn diện của hiệu quả đạt được trong từng thời ky là không được làm giảm

hiệu quả khi xem xét hiệu quả đó ở thời kỳ dài hoặc hiệu quả của chu kỳ sản xuấttrước không làm giảm kết quả của chu kỳ sản xuất sau

= Xét về mặt định lượng:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh được biểu hiện thông qua mối quan hệ giữa thu

và chi theo hướng tăng thu giảm chi nghĩa là phải biết tiết kiệm đến mức tối đa vềchi phí sản xuất kinh doanh dé có thé tạo ra một don vị sản phẩm có tốt nhất

Tuy nhiên thì giảm chi này phải được đặt trong trong những điều kiện kinh tếnhất định, trong hoàn cảnh nhất định, sự tiết kiệm ở đây có nghĩa là tiết kiệm thấp

nhất trong mức có thể có như vậy mới đem lại hiệu quả kinh tế một cách đích thực

" Xét về mặt định tính:

Đứng ở góc độ của nền kinh tế quốc dân đạt được hiệu quả cao cho doanh

nghiệp chưa đủ mà hiệu quà kinh tế doanh nghiệp đạt được phải gắn chặt với hiệuquả kinh tế toàn xã hội Trong thực tế, đôi khi hiệu quả toàn xã hội đem lại có tínhquyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế cho dù xét về nghiệp cụ thé

Hiện nay có rất nhiều tác giả đưa ra các quan điểm, khái niệm khác nhau

vé hiệu quả như:

Trang 16

Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: "Hiệu qua là kết quả đạt được tronghoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá" Như vậy, hiệu quả được đồngnghĩa với chỉ tiêu phan ánh kết quả hoạt động kinh doanh, có thé do tăng chi phí mở

rộng sử dụng nguồn lực sản xuất Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác

nhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả

Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chỉ phí

bỏ ra Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred - Kuhn va quan điểm nàyđược nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng và tính hiệu quả kinh tế của

các quá trình sản xuất kinh doanh

Theo quan điểm của P Samerelson và W Nordhaus thì “Hiệu quả sản xuấtdiễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loạt hàng hoá mà không cắt giảmmột loạt sản lượng hàng hoá khác Một nên kinh tế có hiệu quả nam trên giới hạn

kha năng sản xuất của nó" Thực chat của quan điểm nay đã đề cập đến khía cạnh

phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội Việc phân bổ và sử

dụng các nguồn lực sản xuất trên đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nềnkinh tế có hiệu quả cao Có thê nói mức hiệu quả ở đây mà tác giả đưa ra là cao nhất,

là lý tưởng và không thể có mức hiệu quả nào cao hơn nữa

Hai tác giả Whohe và Doring lại đưa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh tế đó làhiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị giátrị Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau "Mối quan hệ tỷ lệ giữa

sản lượng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg ) và lượng các nhân tổ đầu vào (giờ

lao động, đơn vị thiết bịnguyên vật liệu ) được gọi là tính hiệu quả có tinh chất kỹ

thuật hay hiện vật", "Moi quan hệ tỷ lệ giữa chỉ phí kinh doanh phải chỉ ra trongđiều kiện thuận lợi nhất và chỉ phi kinh doanh thực tế phải chỉ ra được gọi là tính

hiệu quả xét vé mặt gid trị” và "Đề xác định tính hiệu quả về mặt gid trị người ta

còn hình thành tỷ lệ giữa sản lượng tinh bằng tiên và các nhân to dau vào tinh bằngtiền” Khái niệm hiệu quả kinh tế tính bằng don vị hiện vật của hai ông chính là

năng suất lao động, máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật tư, còn hiệu quả tính

bang giá trị là hiệu qua của hoạt động quản trị chi phi

Trang 17

Cũng có khái niệm cho răng: Hiệu quả là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ

giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chỉ phí mà chủ thểphải bỏ ra để đạt được kết quả đó trong những điều kiện nhất định

Theo khái niệm này ta có thé hiểu như sau:

Nếu kýhiệu: Kla kết quả nhận được theo hướng mục tiêu va

C : là chi phí bỏ ra ; H: là hiệu quả,

Thì ta có: H=K-C: hiệu quả tuyệt đối

H=K/C: hiệu quả tương đốiMột cách chung nhất, kết quả (K) mà chủ thể nhận được theo hướng mục tiêuhoạt động của mình càng lớn hơn chỉ phí (C) bỏ ra bao nhiêu thì càng có lợi bấynhiêu Hiệu quả là một chỉ tiêu phản ánh mức độ thu lại được kết quả nhằm đạtđược một mục đích nào đó tương ứng với một đơn vị nguồn lực phải bỏ ra trongquá trình thực hiện hoạt động nhất định

Tuy nhiên một khái niệm được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước quantâm chú ý va sử dụng phổ biến đó là: Hiệu qua kinh tế của một số hiện tượng (hoặcmột qua trình) kinh tế là một phạm trù kinh té phan ánh trình độ loi dung các nguồn

lực để đạt được mục tiêu đã xác định Đây là khái niệm tương đối đầy đủ phản ánh

được tính hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh

Từ các quan điểm hay khái niệm về hiệu quả kinh tế trên theo quan điểm củatác giả thì có thé đưa ra khái niệm về hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuấtkinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) của các doanh nghiệp như sau: “Hiệuquả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng cácnguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu to khác) nhằm đạt đượcmục tiêu mà doanh nghiệp đã dé ra”

1.2.1.2 Phân loại hiệu quả

Do hạng mục kinh doanh của mỗi doanh nghiệp khác nhau và hiệu quả được

hiểu theo nhiều góc độ khác nhau vì vậy hiệu quả được chia thành nhiều loại khácnhau như sau:

Trang 18

"Căn cứ vào đối tượng can đánh giá hiệu quảHiệu qua kinh tế cá biệt: Thể hiện kết quả kinh doanh cũng như lợi ích mà

doanh nghiệp thu được từ hoạt động kinh doanh Đó có thể là doanh thu hoặc cũng

có thé là lợi nhuận doanh nghiệp mang về

Hiệu quả kinh tế - xã hội: Thê hiện sự đóng góp của doanh nghiệp vào sự tăngtrưởng và phát triển bền vững của nền kinh tế như tạo việc làm, tăng nguồn thu

ngân sách, nâng cao đời sống người dân

Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội có quan hệ nhânquả và tác động qua lại với nhau hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt được trên

cơ sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiêp Mỗi doanh nghiệp như một tếbào của nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ đóng góp vào hiệu quả

chung của nền kinh tế Ngược lại, tính hiệu quả của bộ máy kinh tế sẽ là tiền đề tích

cực, là khung cơ sở cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt kết quả cao, đóchính là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa lợi ích bộ phận với lợi ích

tổng thể Tính hiệu quả của nền kinh tế xuất phát từ chính hiệu quả của mỗi doanh

nghiệp và một nền kinh tế vận hành tốt là môi trường thuận lợi dé doanh nghiệphoạt động và ngày một phát triển

Doanh nghiệp là một tế bao của nền kinh tế, mọi hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đều chịu ảnh hưởng bởi xu hướng vận động của nền kinh tế do đóhiệu quả kinh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội có mối quan hệ khăng khít, ảnhhưởng lẫn nhau Hiệu quả kinh tế cá biệt của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến hiệuquả kinh tế - xã hội và hiệu quả kinh tế - xã hội chỉ đạt được trên cơ sở hiệu quảkinh tế cá biệt

Việc phân loại trên đòi hỏi doanh nghiệp phải có quan điểm toàn diện khiđánh giá hiệu quả kinh tế thương mại, trong kinh doanh, doanh nghiệp không nênchỉ tính đến lợi ích của riêng doanh nghiệp mà bỏ qua các lợi ích kinh tế - xã hội

"Can cứ vào phạm vi xác định hiệu quaHiệu quả kinh doanh được phân loại thành hai loại: Hiệu quả của chỉ phí tổnghợp và hiệu quả cua chi phí bộ phận.

Trang 19

Theo quy luật giá tri, trong nền kinh tế hàng hoá, trao đổi hang hoa phải dựatrên cơ sở chỉ phí lao động xã hội cần thiết, điều này có nghĩa là giá trị của hàng hoá

trao đối không phải được quyết định bởi hao phí lao động cá biệt của nhà sản xuất

cộng thêm phan chi phí của nhà kinh doanh thương mại (nếu xuất hiện trung gianthương mại trong quá trình trao đổi hàng hoá) mà bởi lao động xã hội cần thiết.Hàng hoá chỉ được trao đôi, được thị trường chấp nhận khi hao phí lao động cá biệt

dé tạo ra một đơn vi sản phẩm của nhà sản xuất cộng thêm phan chi phí của nhàkinh doanh thương mại (nếu có) phải bằng hao phí lao động xã hội cần thiết để làm

ra một đơn vi hàng hóa đó.

Trong hoạt động kinh doanh thương mại của doanh nghiệp tồn tại nhiều

khoản mục chi phí như chi phí bán hang, chi phí quan lý doanh nghiệp, chi phí

khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ thuê ngoai Dé thuận lợi cho việc năm

rõ nội dung các khoản chi cũng như thuận tiện cho công tác quản lý, mỗi khoản

mục chi phi này lại được phân loại thành các khoản mục chi phí chi tiết hơn Dovậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp thương mại cần đánh giátổng hợp các loại chi phí trên đồng thời phải đánh giá hiệu quả của từng loại chiphí Điều này có ý nghĩa quan trọng giúp công tác quản lý tìm được hướng giảmchi phí tổng hợp va chi phí bộ phận, thông qua đó góp phan nâng cao hiệu qua

kinh doanh của doanh nghiệp

" Can cứ vào chỉ tiêu phan ảnh hiệu quaViệc xác định hiệu quả nhằm hai mục dich cơ bản:

Một là, thé hiện và đánh giá trình độ sử dụng các dang chi phí khác nhau trong

hoạt động kinh doanh

Hai là, để phân tích luận chứng kinh tế của các phương án khác nhau trong

việc thực hiện một nhiệm vu cụ thé nào đó

Từ hai mục đích trên mà người ta phân chia hiệu quả kinh doanh ra làm hai loại:Hiệu quả tuyệt đối: là lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án kinh

doanh cụ thé bang cánh xác định mức lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra

Trang 20

Hiệu quả tương đối: được xác định bang cánh so sánh các chỉ tiêu hiệu quả

tuyệt đối của các phương án với nhau, hay chính là mức chênh lệch về hiệu quảtuyệt đối của các phương án

Việc xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả tương đối (sosánh) Tuy vậy, có những chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định không phụthuộc vào việc xác định hiệu quả tuyệt đối Chang hạn, việc so sánh mức chi phí củacác phương án khác nhau dé chọn ra phương án có chi phí thấp nhất thực chat chi là

sự so sánh mức chi phí của các phương án chứ không phải là việc so sánh mức hiệu

quả tuyệt đối của các phương án

" Căn cứ vào lợi ích nhận được trong các khoảng thời gian

Hiệu quả trước mắt: là hiệu quả được xem xét trong một thời gian ngắn.

Hiệu quả lâu dai: là hiệu quả được xem xét trong một thời gian dai.

Doanh nghiệp cần phải tiến hành các hoạt động kinh doanh sao cho nó manglại cả lợi ích trước mắt cũng như lâu đài cho doanh nghiệp phải kết hợp hài hoà lợi

ích trước mắt và lợi ích lâu dài, không được chỉ vì lợi ích trước mắt mà làm thiệt hại

đến lợi ích lâu dài của doanh nghiệp

= Căn cứ theo mức độ phát sinhtrực tiếp hay gián tiếpHiệu quả trực tiếp: là hiệu quả thu được một cách trực tiếp

Hiệu quả gián tiếp: là hiệu quả gián tiếp thu được

1.2.1.3 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động

xã hội và tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệ mật

thiết của van đề hiệu quả kinh tế Chính việc khan hiém nguồn lực và việc sử dụngchúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt rayêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Dé đạt được

mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại,

phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chỉ phí

Dé hiểu rõ về vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, ta cũng cần phân

biệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động kinh doanh Kết quả hoạt

Trang 21

động kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình kinhdoanh nhất định, kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanhnghiệp Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả kinh doanh, người ta sử dụng cảhai chỉ tiêu kết quả và chi phí dé đánh giá hiệu quả kinh doanh

Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối

đa với chi phí tôi thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất địnhhoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây được hiểutheo nghĩa rộng là chi phí dé tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồngthời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chon tốtnhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thựchiện hoạt động kinh doanh này Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kếtoán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán đề thấy rõ lợi ích kinh tế thật sự Cách tínhnhư vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốtnhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả cao hơn

1.2.2 Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của

các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực vật chất sảnxuất (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành

các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Đề hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cần phân biệt rõ ranh

giới giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả Kết quả là phạm trù phản ánh những cái

gì thu được sau một quá trình kinh doanh nào đó Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu

của doanh nghiệp có thé được biểu hiện bằng đơn vi hiện vật hoặc đơn vi giá tri

1.2.3 Quan điểm đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu chat lượng tông hợp nó liên quan đếnnhiều yếu tố khác nhau, và nó phản ánh trình độ sử dung các yếu tố đầu vào của

doanh nghiệp Do đó, khi xem xét hiệu quả kinh doanh cần xem xét một số quan

điểm đánh giá như sau:

Trang 22

hiện ở việc thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh hay đơn đặt hàng của nhà nước giao cho

doanh nghiệp hay là các hợp đồng kinh tế nhà nước đã ký kết với doanh nghiệp, vì

đó là nhu cầu và là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển cân đối nền kinh tế quốcdân, của nền kinh tế hàng hoá

Những nhiệm vụ kinh tế chính trị mà nhà nước giao cho doanh nghiệp trongđiều kiện phát triển nền kinh tế hang hoá, đòi hỏi doanh nghiệp phải quyết định việcsản xuất và bán những hàng hoá thị trường cần, nền kinh tế cần, chứ không phải

hàng hoá bản thân doanh nghiệp có.

1.2.3.2 Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả

kinh doanh

Quan điểm này đòi hỏi nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát, và đảm

bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả nền kinh tế xã hội, của ngành của địa phương và cơ

sở Hơn nữa trong từng đơn vi cơ sở khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh phải

coi trong tất cả các hoạt động, các lĩnh vực, các khâu của quá trình kinh doanh và

phải xem xét đầy đủ các mối quan hệ, các tác động qua lại của các tổ chức, các lĩnh

vực trong một hệ thống theo mục tiêu đã xác định

1.2.3.3 Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định mục tiêu biện pháp nâng caohiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của ngành,của địa phương của doanh nghiệp trong từng thời kì Chỉ có như vậy, chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh, phương án kinh doanh của doanh nghiệp mới có đủ cơ sở khoa họcthực hiện, đảm bảo lòng tin của người lao động, hạn chế rủi ro, tôn thất

1.2.3.4 Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị để đánh giá

hiệu quả kinh doanh

Quan điểm này đòi hỏi khi tính toán đánh giá hiệu quả một mặt phải căn cứ

vào số lượng hàng hoá đã tiêu thụ và giá trị thu nhập của những hàng hoá đó theo

Trang 23

giá cả thị trường, mặt khác phải tính toán đủ chi phí đã chi ra để sản xuất và tiêu thụhàng hoá đó Căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị đó là đòi hỏi tất

yêu của nền kinh tế thị trường Ngoài ra còn đòi hỏi các nhà kinh doanh phải tính

toán đúng đắn hợp lý lượng hàng hoá mua vào cho quá trình kinh doanh tiếp theo.Điều đó còn cho phép đánh giá đúng dan khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trường

về hàng hoá và dịch vụ theo cả giá trị và hiện vật tức là cả giá trị sử dụng và giá trihàng hoá mà thị trường cần

1.2.4 Các nhân tô ảnh hướng đến hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là mối quan hệ so sánh giữakết quả đạt được trong qúa trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra dé đạt được

kết quả đó Nó phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực đầu vào để đạt được các

mục tiêu của doanh nghiệp Các đại lượng kết quả đạt được và chi phí bỏ ra cũngnhư trình độ lợi dụng các nguồn lực nó chịu tác động trực tiếp của rất nhiều cácnhân tố khác nhau với các mức độ khác nhau, do đó nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu

quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vì vậy ta có thể chia nhân tố ảnh

hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như sau :

1.2.4.1 Các nhân tố khách quan (Nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp)

= Nhân tố môi trường quốc tế và khu vựcCác xu hướng chính tri trên thế giới, các chính sách bảo hộ và mở cửa của cácnước trên thế giới, tình hình chiến tranh, sự mất ôn định chính trị, tình hình pháttriển kinh tế của các nước trên thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động mởrộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như việc lựa chọn va sử dụng các yêu tố đầu

vào của doanh nghiệp Do vậy mà nó tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp Môi trường kinh tế 6n định cũng như chính trị trong

khu vực 6n định là cơ sở dé các doanh nghiệp trong khu vực tiễn hành các hoạtđộng sản xuất kinh doanh thuận lợi góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh Ví dụ như tình hình mat ôn định của các nước Đông Nam A trong may năm

vừa qua đã làm cho hiệu quả sản xuất của nền kinh tế các nước trong khu vực và

trên thế giới nói chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong

Trang 24

khu vực nói riêng bị giảm rất nhiều Xu hướng tự do hoá mậu dịch của các nước

ASEAN và của thế giới đã ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của cácnước trong khu vực.

= Nhân tố môi trường nền kinh tế quốc dân

Môi trường chính trị, luật pháp

Môi trường chính trị 6n định luôn luôn là tiền dé cho việc phát triển và mởrộng các hoạt động dau tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và ngoài

nước Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp

Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quyphạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động, cáchoạt động của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gài, sản xuất bằng cáchnao, bán cho ai ở đâu, nguồn đầu vào lay ở đâu đều phải dựa vào các quy định của

pháp luật Các doanh nghiệp phải chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực

hiện các nghĩa vụ của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như thếnào là do luật pháp quy định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môitrường, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp ) Có thénói luật pháp là nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của cácdoanh nghiệp, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của cáchoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

Môi trường văn hoá xã hộiTinh trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục, tậpquán, tâm lý xã hội đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sảnxuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, có thê theo hai chiều hướng tích cực hoặctiêu cực Nếu không có tình trạng thất nghiệp, người lao động có nhiều cơ hội lựachọn việc làm thì chắc chắn chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao do

đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại nếu tìnhtrạng thất nghiệp là cao thì chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làmtăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng tình trạng thất nghiệp

Trang 25

cao sẽ làm cho cau tiêu dùng giảm và có thé dẫn đến tinh trạng an ninh chính trị mat

én định, do vậy lại làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trình

độ văn hoá ảnh hưởng tới khả năng đào tạo cũng như chất lượng chuyên môn và

khả năng tiếp thu các kiến thức cần thiết của đội ngũ lao động, phong cách, lối

sông, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội nó ảnh hưởng tới cầu về sản pham cua

các doanh nghiệp Nên nó anh hưởng trực tiếp tới hiệu qua sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp.

Môi trường kinh tế

Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân,tốc độ lạm phat, thu nhập bình quân trên đầu người là các yếu tô tác động trực tiếptới cung cầu của từng doanh nghiệp Nếu tốc độ tăng trưởng nên kinh tế quốc dan

cao, các chính sách của Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng

sản xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kể, lạm phát được giữ mức hợp lý, thu

nhập bình quân đầu người tăng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triểnsản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngược lại

Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tangCác điều kiện tự nhiên như: các loại tài nguyên khoáng san, vi trí dia lý, thoitiết khí hau, ảnh hưởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng

lượng, ảnh hưởng tới mặt hàng kinh doanh, năng suất chất lượng sản phẩm, ảnh

hưởng tới cung cầu sản phẩm do tính chất mùa vụ do đó ảnh hưởng tới hiệu quả

sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong vùng

Tình trạng môi trường, các vấn đề về xử lý phế thải, ô nhiễm, các ràng buộc xãhội về môi trường đều có tác động nhất định đến chi phí kinh doanh, năng suất vàchất lượng sản phâm Một môi trường trong sạch thoáng mát sẽ trực tiếp làm giảm

chi phí kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm tạo điều kiện cho

doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nó quyết định sự phát triển của nền kinh tế cũngnhư sự phát triển của các doanh nghiệp Hệ thống đường xá, giao thông, hệ thốngthông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lưới điện quốc gia ảnh

Trang 26

hưởng tới chỉ phí kinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy động và sử

dụng vốn, khả năng giao dịch thanh toán của các doanh nghiệp do đó ảnh hưởngrất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ

Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụng củakhoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cững như trong nước ảnhhưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đôi mới kỹ thuật công nghệ củadoanh nghiệp do đó ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản pham tức là ảnh hưởngtới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

" Nhân tố môi trường ngành

Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhauảnh hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnhhưởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của

mỗi doanh nghiệp.

Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệpTrong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay trong hầu hết các lĩnh vực, cácngành nghề sản xuất kinh doanh có mức doanh lợi cao thì đều bị rất nhiều cácdoanh nghiệp khác nhóm ngó và sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực đó nếu như không có

sự cản trở từ phía chính phủ Vì vậy buộc các doanh nghiệp trong các ngành có mức

doanh lợi cao đều phải tạo ra cac hàng rào cản trở sự ra nhập mới bằng cách khaithác triệt để các lợi thế riêng có của doanh nghiệp, bằng cách định giá phù hợp(mức ngăn chặn sự gia nhập, mức giá này có thê làm giảm mức doanh lợi) và tăngcường mở rộng chiếm lĩnh thị trường Do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp.

Sản phẩm thay thếHầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có sản phẩm thay thế, số lượng

chất lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế, các chính sách tiêu thụ

của các sản phâm thay thé ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cau, chất lượng, giá cả

Trang 27

và tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do đó ảnh hưởng tới kết quả và hiệu

quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Người cung ứngCác nguồn lực đầu vào của một doanh nghiệp được cung cấp chủ yếu bởi các

doanh nghiệp khác, các đơn vi kinh doanh và các cá nhân việc dam bao chất lượng,

số lượng cũng như giá cả các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vảo tínhchat của các yêu tô đó, phụ thuộc vào tinh chất của người cung ứng và các hành vi

của họ Nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là không có sự thay thé và do các

nhà độc quyền cung cấp thì việc đảm bảo yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụthuộc vào các nhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yêu tô đầu vào của doanh nghiệpphụ thuộc vào các nhà cung ứng rat lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào sẽ cao hơnbình thường nên sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cònnếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là sẵn có và có thé chuyên đổi thì việc

đảm bảo về số lượng, chất lượng cũng như ha chi phí về các yếu tố đầu vào là dễdàng và không bị phụ thuộc vào người cung ứng thì sẽ nâng cao được hiệu quả sản

xuất kinh doanh

Người mua

Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các doanh nghiệp đặcbiệt quan tâm chú ý nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà không có

người hoặc là không được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì doanh nghiệp

không thé tiến hành sản xuất được Mật độ dân cư, mức độ thu nhập, tâm lý và sở

thích tiêu dùng của khách hang ảnh hưởng lớn tới sản lượng và giá cả sản phẩmsản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của doanh nghiệp vì vậyảnh hưởng tới hiệu quả của doanh nghiệp.

1.2.4.2 Các nhân tô chủ quan (nhân tố bên trong doanh nghiệp)

" Bộ máy quản trị doanh nghiệp

Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị doanh

nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp,

bộ máy quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau :

Trang 28

- Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp và xây dựng chodoanh nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nếu xâydựng cho doanh nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp.Nếu xây dựng được một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp hợp lý(phù hợp với môi trường kinh doanh, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp) sẽ

là cơ sở là định hướng tốt dé doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh có hiệu quả

- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh và kế hoạchhoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh và phát triển

doanh nghiệp đã xây dựng.

- Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án và các hoạt động sản xuấtkinh doanh đã đề ra

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên

Với chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của bộ máy quản trị doanh

nghiệp, ta có thể khăng định rằng chất lượng của bộ máy quản trị quyết định rất lớntới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu bộ máy quản trị được tổchức với cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gọn

nhẹ linh hoạt, có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rõ ràng, có cơ chế phối hợp hành

động hợp lý, với một đội ngũ quản tri viên có năng lực va tinh thần trách nhiệm cao

sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả

cao Nếu bộ máy quản trị doanh nghiệp được tổ chức hoạt động không hợp lý (quácồng kénh hoặc quá đơn giản), chức năng nhiệm vụ chồng chéo và không rõ rànghoặc là phải kiểm nhiệm quá nhiều, sự phối hợp trong hoạt động không chặt chẽ,các quản trị viên thì thiếu năng lực và tinh thần trách nhiệm sẽ dẫn đến hiệu quả sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp không cao.

= Lao động tiền lươngLao động là một trong các yêu tô đầu vào quan trọng, nó tham gia vào moihoạt động, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Trình độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp

Trang 29

đến tất cả các giai đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tác động trực

tiếp đến năng suất, chất lượng sản phảm, tác động tới tốc độ tiêu thụ sản phâm do

đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Ngoài ra công tác tổ chức phải hiệp lao động hợp lý giữa các bộ phận sản xuất, giữacác cá nhân trong doanh nghiệp, sử dụng người đúng việc sao chỉ phát huy tốt nhấtnăng lực sở trường của người lao động là một yêu cầu không thé thiếu trong côngtác tô chức lao động của doanh nghiệp nhằm đưa các hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp có hiệu quả cao Như vậy nếu ta coi chất lượng lao động (con người

phù hop trong kinh doanh) là điều kiện cần dé tiến hành sản xuất kinh doanh thìcông tác tổ chức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành sản xuấtkinh doanh có hiệu quả Công tác tô chức bé trí sử dụng nguồn nhân lực phụ thuộcvào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phụ thuộc vào chiến lược kinhdoanh, kế hoạch kinh doanh, phương án kinh doanh đã đề ra Tuy nhiên công tác

tổ chức lao động của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần tuân thủ các nguyên tắcchung và sử dụng đúng người đúng việc, quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng sao cho

có thé thực hiện nhanh nhất, tốt nhất các nhiệm vụ được giao, đồng thời phải pháthuy được tính độc lập, sáng tạo của người lao động có như vậy sẽ góp phần vào

việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bên cạnh lao động thì tiền lương và thu nhập của người lao động cũng ảnh

hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền lương làmột bộ phận cau thành lên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời

nó còn tác động tói tâm lý người lao động trong doanh nghiệp Nếu tiền lương caothì chi phí sản xuất kinh doanh sẽ tăng do đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinhdoanh, nhưng lại tác động tới tính thần và trách nhiệm người lao động cao hơn do

đó làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp nên làm tăng hiệuquả sản xuất kinh doanh Còn nếu mà mức lương thấp thì ngược lại Cho nên doanh

nghiệp cần chú ý tới các chính sách tiền lương, chính sách phân phối thu nhập, các

biện pháp khuyến khích sao cho hợp lý, hài hoà giữa lợi ích của người lao động vàlợi ích của doanh nghiệp.

Trang 30

" Tình hình tài chính của doanh nghiệp

Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho các

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và 6n định mà còn

giúp cho doanh nghiệp có khả năng dau tư đổi mới công nghệ và áp dung kỹ thuậttiên tiễn vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sảnpham Ngược lại, nếu như kha năng về tài chính của doanh nghiệp yếu kém thìdoanh nghiệp không những không đảm bảo được các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp diễn ra bình thường mà còn không có khả năng đầu tư đổi mớicông nghệ, áp dung kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất do đó không nâng cao được năngsuất và chất lượng sản phẩm Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trựctiếp tới uy tín của doanh nghiệp Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng

trực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp, tới khả năng chủ động trong sản xuất kinh

doanh tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tớimục tiêu tối thiểu hoá chi phí băng cách chủ động khai thác và sử dụng tối ưu các

nguôn lực đầu vào Vì vậy tình hình tài chính của doanh nghiệp tác động rất mạnh

tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp đó

= Đặc tính của sản phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm

* Đặc tính của sản phẩmNgày nay chất lượng của sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranh quan

trọng của các doanh nghiệp trên thị trường, vì chất lượng của sản phẩm nó thoả mãn

nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, chất lượng sản phẩm càng cao sẽ đáp ứngđược nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng tốt hơn Chất lượng sản phẩmluôn luôn là yếu tổ sống còn của mỗi doanh nghiệp, khi chất lượng sản phâm không

đáp ứng được những yêu cầu của khách hàng, lập tức khách hàng sẽ chuyển sang

tiêu dùng các sản phẩm khác cùng loại Chất lượng của sản phẩm góp phần tạo nên

uy tín danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trường

Những đặc tính mang hình thức bên ngoài của sản phẩm như: Mẫu mã, bao bì,

nhãn hiệu trước đây không được coi trọng nhưng ngày nay nó đã trở thành nhữngyếu tố cạnh tranh quan trong không thé thiếu được Thực tế cho thấy, khách hang

Trang 31

thường lựa chọn các sản phẩm theo trực giác, vì vậy những loại hàng hoá có mẫu

mã bao bì nhãn hiệu đẹp và gợi cảm luôn giảnh được ưu thế hơn so với các hànghoá khác cùng loại.

Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp góp phan rất lớn tới việc tạo uy tin, day nhanh tốc độ tiêuthụ sản phẩm làm cơ sở cho sự tôn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnhhưởng rat lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

* Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác của quá trình sản xuất kinhdoanh Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có tiêu thụ được hay không mới là điềuquan trọng nhất Tốc độ tiêu thụ nó quyết định tốc độ sản xuất và nhịp độ cung ứngnguyên vật liệu Cho nên nếu doanh nghiệp tô chức được mạng lưới tiêu thụ sảnphẩm phù hợp với thị trường và các chính sách tiêu thụ hợp lý khuyến khích người

tiêu dùng sẽ giúp cho doanh nghiệp mở rộng và chiếm lĩnh được thị trường, tăng

sức cạnh tranh của doanh nghiệp đây nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanhthu, tăng lợi nhuận, tăng vòng quay của vốn, góp phần giữ vững và đảy nhanh nhịp

độ sản xuất cũng như cung ứng các yếu tố đầu vào nên góp phần vào việc nâng cao

hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

= Nguyên vật liệu và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệuNguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trong va không thé

thiếu được đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, SỐ lượng, chủng loại, cơ

cấu, chất lượng, giá cả của nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung ứngnguyên vật liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, ảnh hưởng tớinăng suất và chất lượng của sản phâm do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp, chi phí sử dụng nguyên vật liệu của các doanh nghiệp

công nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí kinh doanh và giá thành đơn vị

sản phẩm cho nên việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối vớiviệc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc sử dụng tiết

Trang 32

kiệm nguyên vật liệu đồng nghĩa với việc tạo ra kết quả lớn hơn với cùng một lượngnguyên vật liệu

Bên cạnh đó chất lượng của công tác đảm bảo nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng

rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu công tác tô chứcđảm bảo nguyên vật liệu được tốt, tức là luôn luôn cung cấp đầy đủ, kịp thời và

đồng bộ đúng sé luong, chat lượng, chung loại các loại nguyên vật liệu cần thiết

theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh, không để xảy ra tình trạng thiếu hay là ứđọng nguyên vật liệu, đồng thời thực hiện việc tối thiểu hoá chi phí kinh doanh sửdụng của nguyên vật liệu thì không đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp diễn ra bình thường mà còn góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp

" Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quantrọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm nền tangquan trọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh Cơ sở vật chatđem lại sức mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tải sản.

Cơ sở vật chat du chiếm ty trọng lớn hay nhỏ trong tổng tau sản của doanh nghiệpthì nó vẫn có vai trò quan trọng thúc đây các hoạt động kinh doanh, nó thé hiện bộ

mặt kinh doanh của doanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tảng, cửa hàng, bến

bãi Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng được bố trí hợp lý bao nhiêu

thì càng góp phần đem lại hiệu quả cao bất nhiêu Điều này thấy khá rõ nếu mộtdoanh nghiệp có hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi được bố trí hợp

lý, nằm trong khu vực có mật độ dân cư lớn, thu nhập về cầu về tiêu dùng của ngườidân cao và thuận lợi về giao thông sẽ dem lai cho doanh nghiệp một tai sản vô

hình rất lớn đó là lợi thế kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh

doanh có hiệu quả cao.

Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởng

tới năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay tăng phínguyên vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh

Trang 33

nghiệp Nếu doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sản xuất còn có công nghệ sản xuất

tiên tiến và hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vậtliệu, nâng cao năng suất và chất lượng sản phâm, còn nếu trình độ kỹ thuật sản xuất

của doanh nghiệp thấp kém hoặc công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽlàm cho năng suất, chất lượng sản phâm của doanh nghiệp rất thấp, sử dụng lãngphí nguyên vật liệu.

" Moi trường làm việc trong doanh nghiệp

Môi trường văn hoá trong doanh nghiệp

Môi trường văn hoá do doanh nghiệp xác lập và tạo thành sắc thái riêng củatừng doanh nghiệp Đó là bầu không khí, là tình cảm, sự giao lưu, mối quan hệ, ýthức trách nhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp trong thực hiện công việc Môitrường văn hoá có ý nghĩa đặc biệt và có tác động quyết định đến việc sử dụng độingũ lao động và các yếu tố khác của doanh nghiệp Trong kinh doanh hiện đại, rấtnhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh rất quan tâm chú ý và đề

cao môi trường văn hoá của doanh nghiệp vì ở đó có sự kết hợp giữa văn hoá các dân

tộc và các nước khác nhau Những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh thường

là những doanh nghiệp chú trọng xây dựng, tạo ra môi trường văn hoá riêng biệt

khách với các doanh nghiệp khác Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất

lớn cho các doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành các mục

tiêu chiến lược và các chính sách trong kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo

thuận lợi cho việc thực hiện thành công chiến lược kinh doanh đã lựa chọn của doanh

nghiệp Cho nên hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpphụ thuộc rất lớn vào môi trường văn hoá trong doanh nghiệp

* Các yêu tố mang tính chất vật lý và hoá học trong doanh nghiệp

Các yêu tố không khí, không gian, ánh sáng, độ âm, độ 6n, các hoá chất gây

độc hại là những yếu tô ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian lao động, tới tinh thần và

sức khoẻ của lao động do đó nó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng lao động của doanh

nghiệp, đồng thời nó còn ảnh hưởng tới độ bền của máy móc thiết bị, tới chất lượngsản phẩm Vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 34

* Môi trường thông tin :

Hệ thống trao đổi các thông tin bên trong doanh nghiệp ngày càng lớn hơn bao

gồm tất cả các thông tin có liên quan đến từng bộ phận, từng phòng ban, từng người

lao động trong doanh nghiệp và các thông tin khác Dé thực hiện các hoạt động sảnxuất kinh doanh thì giữa các bộ phận, các phòng ban cũng như những người laođộng trong doanh nghiệp luôn có mối quan hệ ràng buộc đòi hỏi phải giao tiếp, phảiliên lạc và trao đôi với nhau các thông tin cần thiết Do đó mà hiệu quả các hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào hệ thống trao đổi

thông tin của doanh nghiệp Việc hình thành qua trình chuyên thông tin từ ngườinàu sang người khác, từ bộ phận này sang bộ phận khác tạo sự phối hợp trong côngviệc, sự hiểu biết lẫn nhau, bổ sung những kinh nghiệm, những kiến thức và sự amhiểu về mọi mặt cho nhau một cách thuận lợi nhanh chóng và chính xác là điều kiệncần thiết để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình.

1.3 Hệ thong chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu qua tông hợp ;

Chi phí dau vào bao gôm lao động, tư liệu lao động, đôi tượng lao động va

vốn kinh doanh, còn kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như khối lượng sảnphẩm dich vụ BCVT, doanh thu và lợi nhuận ròng

+ Tính theo dạng hiệu số:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh (H) = Kết quả đầu ra- Chi phí đầu vào.

Cách tính này đơn giản, thuận lợi, nhưng không phản ánh hết chất lượng hoạtđộng kinh doanh cũng như tiềm năng nâng cao hiệu quả kinh doanh Ngoài ra, nếutính theo cách này không thể so sánh hiệu quả kinh doanh giữa các bộ phận, đơn vịtrong doanh nghiệp, không thấy được tiết kiệm hay lãng phí lao động xã hội

+ Tính theo dạng phân số:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh (H) = Kết quả đầu ra/ Chi phí đầu vào (1.1)Công thức trên phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lợi) của các chỉ tiêu phảnánh chỉ phí đầu vào, được tính cho tổng số hoặc tính cho riêng phần gia tăng Cách

Trang 35

tính này đã khắc phục những tồn tại khi tinh theo dạng hiệu số Nó đã tạo điều kiệnnghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách toàn diện hơn

1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chỉ tiết

1.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

“+ Tổng doanh thu (TR)

TR = XQi x Pi (1.2) Trong đó: TR doanh thu bán hàng;

Qi: khối lượng sản phẩm i bán ra;

Pi: giá bán sản pham i

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp,doanh thu càng lớn thì lợi nhuận của doanh nghiệp cảng cao va ngược lại.

La sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, phan ánh kết quả kinh tế của mọi

hoạt động SXKD của doanh nghiệp và là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu đánh giáhiệu quả SXKD.

1.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu tương đối phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh

a/Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn

Dé phan ánh một cách chung nhất hiệu qua sử dung vốn của doanh nghiệp

thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

s* Chỉ tiêu phản ánh hiệu qua sử dụng vốn có định

Trang 36

Trong đó: Hs là hiệu suất sử dụng vốn có định

VCP là vén cô định bình quân

Chỉ tiêu nay phản ánh bình quân một đơn vi vốn cô định sẽ tạo ra được bao

nhiêu đơn vị doanh thu trong quá trình sản xuất kinh doanh

+ Suất hao phí vốn có định:

VCD

Trong đó: M„„„ là suất hao phí vốn cố định

Chỉ tiêu này cho biết dé tạo ra một đơn vị doanh thu thì cần chi phí bao nhiêu

đơn vị vốn cố định

+ Sức sinh lợi vốn có định:

II

“eo = )?e (1.7)Trong đó: ry): là sức sinh lợi vốn cô định

II: là lợi nhuận thu được trong kỳChỉ tiêu này phản ánh khi đầu tư vào sản xuất kinh doanh một don vi vốn côđịnh thi thu được bao nhiêu đơn vi lợi nhuận.

“+ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu qua sử dụng vốn lưu động

+ Số vòng quay vốn lưu động :

TR

l = == 1.8

VLD (18)

Trong đó: 1: là số vòng quay vốn lưu động

Chỉ tiêu này biểu hiện mỗi đơn vị vốn lưu động đầu tư vào kinh doanh có thể

mang lại bao nhiêu đơn vị doanh thu.

+ Suất hao phí vốn lưu động:

Trang 37

+ Sức sinh lợi vôn lưu động

H

hip = a (1.10)

Trong đó: z„„ : Sức sinh lợi vốn lưu động

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị vốn lưu động đầu tư vào kinh doanh có thê

mang lại bao nhiêu đơn vi lợi nhuận.

+ Độ đài vòng quay vốn lưu động (D):

l

Trong đó: N: là độ dài kỳ nghiên cứu (N= 360 ngày); l: số vòng quay VLD

Độ dài vòng quay vốn lưu động phụ thuộc vào tốc độ chu chuyển vốn lưu

động, số vòng quay càng nhiều thì độ dài của mỗi vòng quay càng rút ngắn và

ngược lại.

b/ Nhóm chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dung lao động

+ Năng suất lao động:

TR

W = — 1.12

L ( )

Trong đó: W: là năng suất lao động: L: là số lao động

Chỉ tiêu cho biết doanh thu một lao động có thê tạo ra trong quá trình sản xuất

kinh doanh.

+ Lợi nhuận bình quân một lao động:

lại

‘p= T (1.13)

Trong đó: r,, : là Lợi nhuận bình quân một lao động

Chỉ tiêu cho biết một lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh cóthể mang lại bao nhiêu đơn vi lợi nhuận

+ Doanh thư/ chỉ phí tiền lương:

Trang 38

c/ Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh khác:

+ Chỉ tiêu lợi nhuận/ chi phi:

K =

Trong đó: NNH là nợ ngắn hanĐây là chỉ tiêu cho biết với tông giá trị thuần của TSLD và dau tư hiện có,doanh nghiệp có đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không

Trang 39

1.3.3 Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận

* Doanh thu trên chỉ phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳDoanh thu trên chi phí san Doanh thu (trừ thuế)

xuất và tiêu thụ trong kỳ Tổng chỉ phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong ky tao rađược bao nhiêu đồng doanh thu

* Ty suất lợi nhuận theo doanh thu:

„ Lợi nhuận ròng X 100%

Tỷ suât lợi nhuận theo doanh thu =

Tổng doanh thuChỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ

một đồng doanh thu bán hàng Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh

nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí nhưng để đảm bảo có hiệu quả, tốc độ tăngdoanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chỉ phí

* Ty suất lợi nhuận trên tong vốn:

; Tổng loi nhuận X 100%

Ty suât lợi nhuận trên tông von

Tổng vốnChỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: một đồng vốntạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố vốn củadoanh nghiệp.

* Ty suất lợi nhuận trên chi phí sản xuất và tiêu thu:

Tỷ suất lợi nhuận trên Lơi nhuận trong kỳ

tông chi phí sản xuâtvà =

Tổng chi phi sản xuất va tiêu thụ

tiêu thụ ° P °

Trang 40

STT Tên chỉ tiêu D.vi Cách tính

¬ Doanh thu (trừ thuế)

1 Sức sản xuât của vôn % : —D

Tông vôn kinh doanh

: Doanh thu trên chi phí sản 4 Doanh thu (trừ thuế)

Ẫ SA ` 0 ba 7

xuât và tiêu thụ trong kỳ Tổng chi phi sản xuất và tiêu thụ

3 Ty suất lợi nhuận trên % Lợi nhuận

‘O > 2

doanh thu Tong doanh thu tiéu thu san pham

4 Ty suat loi nhuan trén tong 9, Lợi nhuận

14 4 2 r

von Tông von kinh doanh trong ky

Tỷ suất lợi nhuận trên chi Lợi nhuận

5 phí sản xuất và tiêu thụ %

trong ky Tông chi phi sản xuat va tiêu thụ

Nang suat lao dong binh Tổng giá trị sản xuất trong kỳ

6 | quân một công nhân trong | đ/1đ

kỳ Tổng số CNV bình quân trong kỳ

: Kết quả sản xuất trên một wa Doanh thu tiéu thu san pham

đông chi phi ten lương Tổng chi phí tiền lương

Lợi nhuận bình quân tính Lợi nhuận

8 ` đ/1đ P 7

cho một lao động Tông sô lao động bình quân

, Tổng sô lao động sử dụng trong kỳ

9 Hệ sô sử dụng lao động 6 š š seT 7 " 5

Tông sô lao động hiện có

Ngày đăng: 11/04/2024, 01:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w