TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾBÀI THẢO LUẬNMÔN KINH TẾ QUỐC TẾ 2ĐỀ TÀI THẢO LUẬN:TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢNCỦA VIỆT NAM SAN
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ 2
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN:
TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN
CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA 5
1.1 Quá trình hình thành hiệp định EVFTA 5
1.2 Nội dung Hiệp định EVFTA 5
1.3 Mục tiêu của hiệp định EVFTA 7
CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRƯỚC KHI CÓ HIỆP ĐỊNH EVFTA 8
2.1 Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EU trước khi ký kết Hiệp định EVFTA 8
2.2 Những thuận lợi trong xuất khẩu thủy sản sang EU trước khi kí hiệp định EVFTA 10
2.3 Các rào cản và hạn chế trong xuất khẩu thủy sản sang EU trước khi kí hiệp định EVFTA 11
CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 13
3.1 Các điều khoản quan trọng trong Hiệp định EVFTA liên quan đến xuất khẩu thủy sản 13
3.2 Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU sau khi ký kết Hiệp định EVFTA 13
3.3 Cơ hội và thách thức trong việc thực hiện Hiệp định EVFTA đối với xuất khẩu thủy sản 17
CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM TẬN DỤNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 19
4.1 Đối với Chính phủ 19
4.2 Đối với doanh nghiệp 19
KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8 ST
32 22D260054 Lê Thị Thu Hương Chương 1 + Thuyết trình
33 22D260057 Trần Thị Thu Hương Chương 2 + Thuyết trình
34 22D260059 Vũ Mai Khuê PPT + LMĐ + KL
35 22D260060 Tống Thanh Lan Chương 3 + Thuyết trình
36 22D260062 Đàm Huyền Linh Chương 4 + Thuyết trình
3
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữaViệt Nam và 27 nước thành viên EU EVFTA là một trong hai FTA có phạm vi cam kếtrộng và mức độ cam kết cao nhất của Việt Nam từ trước đến nay Hiệp định đi vào hiệu lực
đã thúc đẩy giao thương giữa Việt Nam và EU ngày càng phát triển và đánh dấu bước ngoặt
to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là ngành thủy sản Là một ngành quan trọngcủa nền kinh tế nước nhà, đồng thời cũng là một trong những ngành đi đầu trong hội nhậptoàn cầu, ngành thủy sản Việt Nam đã phát triển thành một ngành sản xuất có triển vọng vàđem lại lợi nhuận cao sau khi EVFTA được thông qua Cụ thể, 8 tháng sau khi thông quahiệp định, xuất khẩu thủy sản sang EU tăng khoảng 10% về đơn hàng so với trước đó; trong
đó mặt hàng tập trung vào tôm, mực, cá ngừ… Kết quả về sự tăng trưởng vượt bậc này đãcho thấy sự tiềm năng của hiệp định EVFTA, tạo ra sức bật mới cho ngành thủy sản nước
ta EU là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn thứ ba của Việt Nam sau Mỹ và Nhật Bản, luônchiếm khoảng 17-18% trong tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam Theo Hiệp định EVFTA,
có khoảng 220 số dòng thuế các sản phẩm thủy sản có thuế suất cơ sở 0-22%; trong đó phầnlớn thuế cao từ 6-22% được về 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực, số dòng thuế còn lại sẽđược cắt giảm về 0% theo lộ trình 3-7 năm Thủy sản Việt Nam trong tương lai sẽ có cơ hội
mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh so với các đối thủ khác như Ấn Độ,Thái Lan…
Trang 5CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa ViệtNam và 28 nước thành viên EU EVFTA, cùng với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộXuyên Thái Bình Dương (CPTPP), là hai FTA có phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kếtcao nhất của Việt Nam từ trước tới nay
1.1 Quá trình hình thành hiệp định EVFTA
Ngày 01/12/2015, EVFTA đã chính thức kết thúc đàm phán và đến ngày 01/02/2016, vănbản hiệp định được công bố Ngày 26/06/2018, một bước đi mới của EVFTA được thốngnhất Theo đó, EVFTA được tách làm hai Hiệp định, một là Hiệp định Thương mại(EVFTA), và một là Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời chính thức kết thúc quátrình rà soát pháp lý đối với Hiệp định EVFTA
Tháng 08/2018, quá trình rà soát pháp lý đối với EVIPA cũng được hoàn tất Hai Hiệp địnhđược ký kết ngày 30/06/2019 EVFTA và EVIPA được phê chuẩn bởi Nghị viện châu Âuvào ngày 12/2/2020, và được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 8/6/2020
Ngày 30/3/2020, Hội đồng châu Âu cũng đã thông qua EVFTA Đối với EVFTA, do đãhoàn tất thủ tục phê chuẩn, Hiệp định này đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 Đốivới EVIPA, về phía EU, Hiệp định sẽ còn phải được sự phê chuẩn tiếp bởi Nghị viện của tất
cả 27 nước thành viên EU (sau khi Vương quốc Anh hoàn tất Brexit) mới có hiệu lực
1.2 Nội dung Hiệp định EVFTA
Nội dung Hiệp định dàn trải tương đối đầy đủ, toàn diện tới tất cả các lĩnh vực của nềnkinh tế Các vấn đề trước đây vốn được coi là nhạy cảm, Việt Nam phải đối mặt khi xuấtkhẩu hàng sang thị trường EU thì hiện nay được nêu ra để hai bên cùng đàm phán, trao đổitìm phương án giải quyết Đây có thể coi là cơ hội để phía Việt Nam được bày tỏ nguyệnvọng, ý kiến của mình về những quy định, tiêu chuẩn chặt chẽ của EU đối với hàng hóa xuấtkhẩu của Việt Nam Đoàn đàm phán đã phối hợp chặt chẽ tuân thủ các phương án đàm phánđược chỉ đạo thống nhất, phù hợp với quy định của pháp luật trong nước, đồng thời đảm bảo
sự cân bằng quyền lợi, có tính đến điều kiện cụ thể của từng bên
Hiệp định EVFTA được chia thành 17 chương, 2 nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ Liên quan đến từng nội dung cụ thể, hiệp định quy định các vấn đề như sau:
1 Vấn đề THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA được quy định trong chương 8
- Theo như hiệp định EVFTA, các cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của EU về cơ bản đaphần các dòng thuế đều được cam kết xóa bỏ có thể ngay hoặc theo lộ trình –trong vòng 7năm, những mặt hàng nhạy cảm thì EU cam kết mở cửa theo hạn ngạch thuế quan, với thuếnhập khẩu trong hạn ngạch là 0%
- Về phía VN thì VN cũng cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của mình, cụ thể như sau:
5
Trang 6+ xóa bỏ thuế quan ngay sau khi EVFTA có hiệu lực cho hàng hóa của EU thuộc 48,5% sốdòng thuế trong biểu thuế, tương đương 64,5% kim ngạch xuất khẩu của EU sang ViệtNam;
+ Trong vòng 7 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ91,8% sốdòng thuế trong biểu thuế, và con số này trong vòng 10 năm sẽ là 98,3%
2 Nội dung thứ 2 về QUY TẮC XUẤT XỨ được quy định trong nghị định 1 của hiệp định
Bên cạnh cơ chế cấp chứng nhận xuất xứ (C/O) truyền thống, Hiệp định cho phép“các nhàxuất khẩu đã xác định trước” được tự cấp C/O Với lô hàng xuất khẩu sang Việt Nam có giátrị dưới 6.000 EUR, bất cứ nhà xuất khẩu nào cũng có thể tự cấp C/O Với lô hàng có giá trịlớn hơn, chỉ có các nhà xuất khẩu được chấp nhận trước mới có thể tự cấp C/O Một trongnhững điểm đáng lưu ý nhất là quy tắc xuất xứ với sản phẩm dệt may.Theo EVFTA, hai bênthỏa thuận rằng để được hưởng ưu đãi thuế quan, hàng dệt may của Việt Nam phải được sảnxuất từ vải dệt tại Việt Nam hoặc nhập khẩu từ Hàn Quốc,nước cũng có FTA với EU (vớicác công đoạn đơn giản) Quy tắc này được đặt ra do quan ngại của EU về việc Việt Nam cóthể gián tiếp xuất khẩu vải Trung Quốc khi phần lớn vải đang sử dụng hiện nay trong ngànhdệt may đều nhập khẩu từ Trung Quốc Điều Khoản này thường được gọi là “hai lần biếnđổi”, từ sợi thành vải và từ vải thành sản phẩm may mặc Quy tắc này chặt chẽ hơn so vớiquy tắc theo Hệ thống thuế quan phổ cập của EU
3 Vấn đề THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ ĐẦU TƯ quy định trong chương 8
Cam kết của Việt Nam và EU trong EVFTA về thương mại dịch vụ đầu tư hướng tới việctạo ra một môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên,trong đó:
- Cam kết của EU cho Việt Nam: Cao hơn cam kết của EU trong WTO và tương đương vớimức cao nhất của EU trong các FTA gần đây của EU
- Cam kết của Việt Nam cho EU: Cao hơn cam kết của Việt Nam trong WTO và ít nhất làngang bằng với mức mở cửa cao nhất mà Việt Nam cho các đối tác khác trong các đàmphán FTA hiện tại của Việt Nam
Một số cam kết mở cửa dịch vụ và đầu tư của VN cho EU phải được kể đến như:
+ Cam kết mở cửa về dịch vụ rộng hơn trong các lĩnh vực như: dịch vụ kinh doanh, dịch vụmôi trường, dịch vụ bưu chính và chuyển phát, ngân hàng, bảo hiểm và vận tải biển.+ Cam kết về đầu tư: Việt Nam cam kết mở cửa rộng hơn cho đầu tư từ EU trong một sốngành sản xuất như: Thực phẩm và đồ uống, Phân bón và hợp chất nitơ, săm lốp, vật liệuxây dựng, v.v…
4 Vấn đề MUA SẮM CÔNG được quy định trong chương 9
- Hiệp định EVFTA bao gồm các nguyên tắc về mua sắm chính phủ (đấu thầu công) tươngđương với quy định của Hiệp định mua sắm chính phủ của WTO (GPA)
- Với một số nghĩa vụ như đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tảithông tin đấu thầu
- Việt Nam sẽ thực hiện theo lộ trình, EU cũng cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam
để thực thi các nghĩa vụ này
Trang 7Một số cam kết mở cửa thị trường mua sắm công của Việt Nam trong EVFTA như ViệtNam cam kết cho phép các nhà thầu EU được tham gia thầu trong các gói thầu của các Bộngành, bao gồm cả các gói thầu trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng như đường xá, cảng biển; cácgói thầu của các doanh nghiệp nhà nước quan trọng.
5 Vấn đề SỞ HỮU TRÍ TUỆ quy định trong chương 12
Phần sở hữu trí tuệ trong EVFTA gồm các cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế, camkết liên quan tới dược phẩm và chỉ dẫn địa lý
+ Về chỉ dẫn địa lý, Việt Nam cam kết bảo hộ 160 chỉ dẫn địa lý của EU và EU sẽ bảo hộ
39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam Các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam đều liên quan tới nông sản,thực phẩm Đây là điều kiện để một số chủng loại nông sản nổi bật của Việt Nam tiếp cận
và khẳng định thương hiệu của mình tại thị trường EU
+ Về dược phẩm, Việt Nam cam kết tăng cường bảo hộ độc quyền dữ liệu cho các sảnphẩm dược phẩm của EU, và nếu cơ quan có thẩm quyền chậm trễ trong việc cấp phép lưuhành dược phẩm thì thời hạn bảo hộ sáng chế có thể được kéo dài thêm nhưng không quá 2năm
6 Nội dung DNNN VÀ TRỢ CẤP trong chương 11
- Về DNNN: Hai Bên thống nhất về các nguyên tắc đối với các DNNN; các nguyên tắc này,cùng với các nguyên tắc về trợ cấp, hướng tới việc bảo đảm môi trường cạnh tranh bìnhđẳng giữa các DNNN và doanh nghiệp dân doanh khi các DNNN tham gia vào các hoạtđộng thương mại
- Đối với các khoản trợ cấp trong nước: Sẽ có các quy tắc về minh bạch và có thủ tục thamvấn
7 Vấn đề THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ở chương 13
EVFTA bao gồm một chương khá toàn diện về thương mại và phát triển bền vững, bao gồmmột số nội dung quan trọng như:
- Cam kết thực thi hiệu quả các tiêu chuẩn cơ bản của ILO, các Công ước của ILO (khôngchỉ các Công ước cơ bản), các Hiệp định Đa phương về Môi trường mà mỗi Bên Đã kýkết/gia nhập
- Cam kết gia nhập/ký kết các Công ước cơ bản của ILO mà mỗi Bên chưa tham gia;
- Cam kết sẽ không vì mục tiêu thu hút thương mại và đầu tư mà giảm bớt các yêu cầu hoặcphương hại tới việc thực thi hiệu quả các luật về môi trường và lao động trong nước;
- Thúc đẩy CSR của doanh nghiệp, có dẫn chiếu tới các thông lệ quốc tế về vấn đề này;
- Một điều khoản về biến đổi khí hậu và các cam kết bảo tồn và quản lý bền vững đa dạngsinh học, rừng và đánh bắt cá
- Các cơ chế tăng cường sự tham gia của xã hội dân sự vào việc thực thi Chương này, cả từgóc độ nội địa (tham vấn các nhóm tư vấn nội địa) và song phương (các diễn đàn songphương);
- Các điều khoản tăng cường minh bạch và trách nhiệm giải trình
Bên cạnh các nội dung chính trên thì hiệp định EVFTA còn có các chương khác quy định vềnhững vấn đề như: cơ chế giải quyết tranh chấp ở chương 15, thương mại điện tử ở chương
8 Hợp tác và xây dựng năng lực ở chương 16, …
7
Trang 81.3 Mục tiêu của hiệp định EVFTA
Mục tiêu chính của Hiệp định EVFTA (European Union-Vietnam Free Trade Agreement) làtạo ra một môi trường thương mại tự do và công bằng giữa Liên minh châu Âu (EU) và ViệtNam Các mục tiêu chính của EVFTA:
Tăng cường quan hệ thương mại: EVFTA nhằm tăng cường và mở rộng quan hệthương mại giữa EU và Việt Nam thông qua loại bỏ hoặc giảm thuế quan đối vớihầu hết các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu Điều này tạo điều kiện thuận lợicho doanh nghiệp của cả hai bên để thâm nhập vào thị trường mới và mở rộngquy mô kinh doanh
Đẩy mạnh đầu tư: EVFTA khuyến khích việc đầu tư trực tiếp từ EU vào ViệtNam và ngược lại Hiệp định cung cấp các cam kết và điều kiện thuận lợi để thuhút và bảo vệ đầu tư, đồng thời thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ và nâng caonăng lực sản xuất trong cả hai nền kinh tế
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: EVFTA đặt ra các quy định về bảo vệ quyền sở hữutrí tuệ, bao gồm bản quyền, nhãn hiệu, giống cây trồng và các quyền liên quan.Điều này giúp đảm bảo rằng các doanh nghiệp và người sáng tạo có sự bảo vệ phùhợp và khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo trong hoạt động kinh doanh.Thúc đẩy tiêu chuẩn lao động và môi trường: EVFTA đặt ra các tiêu chuẩn cao vềquyền lao động, an toàn và sức khỏe lao động, bảo vệ môi trường và phát triểnbền vững Hiệp định này khuyến khích việc tuân thủ các quy định quốc tế về laođộng và môi trường, đồng thời thúc đẩy sự cải thiện trong các lĩnh vực này.Tổng thể, mục tiêu của EVFTA là tạo ra một môi trường thương mại và đầu tư thuận lợi,cung cấp lợi ích kinh tế và tạo cơ hội phát triển cho cả EU và Việt Nam
EVFTA mang lại nhiều cơ hội và lợi ích cho cả EU và Việt Nam Với EVFTA, doanhnghiệp Việt Nam có thể tiếp cận thị trường lớn và tiềm năng của EU, cải thiện năng lựccạnh tranh và mở rộng quy mô kinh doanh Đồng thời, EVFTA cũng góp phần thúc đẩy sựphát triển kinh tế, công nghiệp hóa và hiện đại hóa của Việt Nam
Nói tóm lại, với mức độ cam kết đạt được, EVFTA được coi là một Hiệp định toàn diện,chất lượng cao và đảm bảo cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợpvới quy định của Tổ Chức Thương Mại thế giới WTO cũng như đã lưu ý đến chênh lệchtrình độ phát triển giữa hai bên
Trang 9CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRƯỚC KHI CÓ HIỆP ĐỊNH EVFTA
2.1 Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EU trước khi ký kết Hiệp định EVFTA
- Kinh ngạch xuất khẩu
Tốc độ tăng trưởng KNXK sang EU
EU là thị trường nhập khẩu thủy sản (NKTS) lớn nhất của Việt Nam Nhưng từ năm 2019,
vị trí này đã hạ xuống thứ 4 (sau Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc) Về phía EU, Việt Nam làthị trường cung cấp thủy sản đứng thứ hai trong khu vực châu Á, chỉ xếp sau Trung Quốc.Nhu cầu NKTS của EU là rất lớn, trên 50 tỷ USD/năm Vì vậy, EU vẫn là một trong nhữngthị trường lớn, quan trọng đối với xuất khẩu thủy sản (XKTS) Việt Nam trong những nămgần đây và sẽ tiếp tục là thị trường tiềm năng trong những năm tới
Sang đến giai đoạn 2016-2020, đây lại là giai đoạn vừa gặp khó khăn với những vần đề nămtrước đó, lại vừa có cơ hội cho thủy sản Việt Nam trước những hiệp định lớn Kim ngạchxuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU năm 2016 vẫn chiếm tỉ trọng cao 16,5% tổng kimngạch xuất khẩu Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang EU đạt mức kỷ lục mới, thịtrường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã dần phục hồi lại Sau cú sốc giảm tốc độ tăngtrưởng của giai đoạn 2011-2015 do đồng EURO mất giá làm nhu cầu nhập khẩu của EU sụtgiảm so với năm trước và do EU siết chặt quy định về hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp,không có báo cáo và không được quản lý (IUU) ở tất cả thị trường cung cấp Và đến năm
2017, EU đã chính thức vượt qua Mỹ để trở thành thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhấtcủa Việt Nam với trị giá đạt hơn 1.42 tỷ USD Nguyên nhân là do, Mỹ đã tạo ra hàng rào kỹthuật và thuế chống bán phá giá cá tra, tôm làm ảnh hưởng hoạt động xuất khẩu thủy sảnnước ta vào thị trường Mỹ Trong năm đó, thị trường EU lại đẩy mạnh nhập khẩu tôm vàmột số thủy sản khác của Việt Nam, khiến cho EU trở thành thị trường nhập khẩu thủy sảnlớn nhất của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng khá cao đạt 22.69% Tuy vậy, năm 2018 lạibắt đầu giai đoạn khó khăn của thị trường thủy sản Việt Nam Nước ta chính thức chịu ảnh
9
Trang 10hưởng rõ rệt từ thẻ vàng của EU Chính vì vậy, sang đến năm 2019, kim ngạch xuất khẩuthủy sản của Việt Nam sang thị trường EU giảm và tốc độ tăng trưởng thủy sản cũng đãgiảm hơn 4% Đặc biệt, những tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu thủy sản giảmnhẹ là do tác động của đại dịch Covid-19 khiến nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng sâu sắc,nhiều quốc gia phải đóng cửa nhiều ngày, nhiều tháng, trong đó có Việt Nam và các quốcgia thành viên EU Nhìn chung, xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU trung bình hằng nămchiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam và đóng góp không hềnhỏ cho tăng trưởng GDP của Việt Nam.
- Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu
Bảng 1 Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU từ 2015 – 2019 theo từng mặt hàng(Đơn vị: Tỷ USD)
Nguồn: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu
Nhìn số liệu thống kê trên, ta thấy mặt hàng chủ lực xuất khẩu vào EU là Tôm, EU là thịtrường nhập khẩu tôm lớn của Việt Nam Năm 2015, EU xếp thứ 3 về nhập khẩu tôm củaViệt Nam, sau Mỹ và Nhật Bản Năm 2016, EU vươn lên vị trí thứ 2 sau Mỹ và trở thành thịtrường nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam năm 2017 Năm 2019, EU đứng đầu về nhậpkhẩu tôm của Việt Nam, chiếm 21 % tổng giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam đi các thịtrường Như vậy, EU duy trì vị trí số 1 về nhập khẩu tôm của Việt Nam từ năm 2017 đếnnăm 2019 Đối với các mặt hàng nhập khẩu khác có giá trị nhập khẩu khá tương đồng nhau
và cũng mang lại nhiều giá trị kinh tế cho Việt Nam Tiêu biểu như trong thời gian 2015 –
2019, thị trường EU luôn đứng trong top 3 thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của ViệtNam Tuy nhiên cũng trong giai đoạn này chứng kiến sụt giảm giá trị nhập khẩu cá tra.Trong 5 năm (2015 - 2019), giá trị xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang EU giảm 17,4% từ0,29 tỷ USD (2015) xuống còn 0,24 tỷ USD (2019) do EU đang có xu hướng đi vào phânkhúc sản phẩm chất lượng cao, thay vì nhập khẩu đại trà như trước đây
- Cơ cấu thị trường
Trang 11Hà Lan Đức Italy Tây Ban Nha Khác
Bốn thị trường nhập khẩu thủy lớn nhất từ Việt Nam của khu vực EU là Hà Lan, Anh và Ý
và Tây Ban Nha Trong đó Hà Lan là thị trường dẫn đầu trong giai đoạn 2015-2019 Sảnphẩm nước này nhập chủ yếu Từ Việt Nam là tôm, chiếm 3,2% tổng giá trị xuất khẩu củaViệt Nam
11