1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quyền bào chữa của người bị buộc tội theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HÀ THỊ MINH NGÂN

HIẾN PHÁP NƯỚCCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAMNAM 2013

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HÀ THỊ MINH NGÂN

HIẾN PHAP NƯỚCCỘNG HÒA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM2013

Chuyên ngành : Luật Hành chính và Luật Hiến pháp Ma số: 8.38.01.02

Người hướng dẫn khoa học: TS TRAN THÁI DƯƠNG.

HÀ NỘI - 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây lả công trình nghiên cửu khoa học độc lập củariêng tôi

Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bé trong bắt kỳ công,

được trichđúng theo quy định

"Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chính xác và trừng thực của luận văn này.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Ha Thị Minh Ngân.

Trang 4

Trước hết, với lòng kính trọng vả biết on sâu sắc, tôi xin gửi lời cám ơn.

chân thành đền Tiền si Trén Thái Dương, người thay giáo trực tiép hướng dẫnTuân văn, đã tên tinh chỉ bảo và hướng dẫn tôi tìm ra hướng nghiên cứu, tìm.kiểm tai liêu, xử lý va phân tích các quy định pháp luật, giải quyết van để của

luận văn, nhờ đó tôi mới có thể hoàn thành luận văn cao học của minh.

'Ngoài ra, trong quá trình học tâp, nghiên cửu va thực hiện dé tai tôi cònnhận được nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý bau cia quý thay cô, ding

nghiệp, ban bé và người thân Tôi xin bay tö lòng biết ơn sâu sắc đền.

Cha mẹ và những người thân trong gia đính đã hỗ trợ, tạo điểu kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt thời gian qua và đặc biệt trong thời gian tôi theohọc khóa thac si tạ trường Đại hoc Luật Ha Nội

Quý thấy cô Khoa Pháp luật Hanh chỉnh - Hiển pháp, quý thay cô Khoa

Sau đại học và cán bô thư viện trường Đại học Luật Ha Nội đã truyền đạt cho

tôi những kiến thức bổ ích trong suốt hai năm học vừa qua.

Ban giám đốc Công ty Cổ phan quan ly Bat động sản VINATO và các an bẻ, đẳng nghiệp luôn đông viên, hỗ tre tối trong quá trình học tập vả

nghiên cit.

"Tôi xin chân thành cảm ơn.

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM BOAN

LỜI CẢM ON

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT DANH MỤC CÁC BANG BIEU

MopAU 1

Tinh cấp thiết của để tải.

Tính hình nghiền cứa để tải

Đổi tương và phạm vi nghiên cứu của luận văn

Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực hiện luận văn.

'Ý nghia khoa học vả thực tiễn của luận văn 1

Bố cục của luận văn 1

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quyền bảo chữa của người bi buộc tội 11 LLL Khái niềm quyển bào chữa của người bị buộc tôi " 1.1.2 Đặc điễm của quyền bào chữa của người bị bude tội 4 1.13, Vai ted của quyên bào chita của người bt buộc tôi 1

1.2 Nội dung, cơ chế bao dim quyển bảo chữa của người bị buộc tối 1912.1 Nội dug quyén bào cha của người bị buộc tội 191.2.2 Cơ chế bảo don quyên bào chu của người bt buộc tôi %

1.3 Quyển bao chữa của người bi buộc tội theo pháp luật quốc tế vả pháp luật

một số nước trên thé giới n13.1 Quyén bào chữa của người bt buộc tội theo pháp luật quắc t 1

13.2 Quyén bào chữa của người bt buộc tội theo pháp luật một số nước trên thế giới 31

Trang 6

PHAP VIỆT NAM, NHẬN XÉT VÀ KIEN NGHỊ 3

3.1 Quyển bao chữa của người bị buộc tôi theo Hiển pháp Việt Nam 342.1.1 Quyền bào chữa của người bị buộc tôi trước Hién pháp năm 2013 342.1.2 Quyển bào chữa của người bi buộc tôi theo Hiển pháp năm 2013 và

các văn bản luật cụ thé hóa Hién pháp 40

3.2 Nhận sét và kién nghị về quyền bảo chữa của người bị buộc tội theo Hiểnpháp Việt Nam 46

2.2.1 Niân vát về quyên bào chin của người bị buộc tôi theo Hién pháp 46 2.2.2 Kiến nghị về báo đảm quyền bào chữa của người bị bude tội theo Hiển

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLTTHS Bộ luật Tổ tụng hình sự CHXHCN Céng hỏa xã hội chủ nghĩa

CQĐT Cơ quan điều tra

HBXX Hội đồng xét xử

KSV Kiém sit viên

TAND, Téa án nhân dân TTH§ "Tổ tung hình sự

VKS 'Viên kiểm sat

VKSND ‘Vien kiếm sát nhân dân.

Trang 8

Bảng 1 Tỷ lê số luật sử trên bình quân 10 000 người dén từ 2014 ~ 2017 49 Bang 2 Số liêu vụ án đã xét xử, số bị cáo và số lượt người được trợ giúp pháp lý.

Trang 9

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của dé tài

Quyển con người lé những quyển tự nhiên, vốn có của mọi con ngườđược ghi nhân và bao về trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý

quốc tế Cùng với việc ghi nhận quyển con người, quyển vả nghĩa vụ cơ ban của công dân trong các bản Hiển pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013,

Đăng và Nhà nước Việt Nam đã thực thi nhiều chính sách bao đăm quyển conngười và tham gia hầu hết các điều ước quốc tế về quyển con người như Côngtước quốc tế về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Côngtước quốc tế vé các quyển kinh tế, x8 hội và văn hóa năm 1966, Công ướcquốc tế về các quyển dân sự, chính trị năm 1966, Công ước quốc té vẻ zóa bố‘moi hình thức phân biệt 46i xử với phụ nữ năm 1979, Công ước về quyển trẻ

em năm 1989, Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006 v.v vả đã.

đạt được nhiễu thành tựu quan trong, to lớn, góp phẩn xây dựng một nước'Việt Nam xã hội chủ nghĩa “dân giau, nước manh, sã hội dân chủ, công bằng,văn minh”, đóng góp vào cuộc đầu tranh chung vì mục tiêu hòa bình và tiénbộ sã hội của toàn nhân loại

Trong các giai đoạn tổ tụng, các cơ quan có thẩm quyền tiền hành tổ tụng có thé áp dụng các biện pháp cưỡng chế tác động trực tiép đến quyền con

người, quyển công dân thì những quyển nay, đặc biết là quyền của người bị

buộc tôi rất để bị xâm hại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã đất mục tiêu “Way dung nén he pháp trong sạch, vững mạnh, dân chi, nghiêm ‘minh, bão vé công lý từng bước hiên đại, phuc vu nhân dâm, pining sự TẾ quốc Việt Nam XHƠN hoạt đông tie pháp mà trong tâm là hoạt động xét wit được tién hành có hiệu qua và hiệu lực cao” Để đạt được mục tiêu nay,

nhiệm vụ của các cơ quan tư pháp là phải dam bảo nguyên tắc tranh tụng tại

Trang 10

thực hiện được quyển tự mảnh bảo chữa hoặc nhờ người khác bao chữa Bảo đâm quyển bảo chữa của người bi buộc tôi vừa là yêu tổ bao đâm mục đích, hiệu quả của hoạt đông tô tụng hình sự vừa là một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, hoạt đông của các cơ quan tư pháp, trách nhiêm nghệ nghiệp của tổ

chức luật sử và trợ giúp pháp lí, đạo li của xã hội Nghị quyết đặc biệt quan

tâm đến van dé bảo đâm quyền bảo chữa qua việc nhân mạnh vai tro của luật

sư và sắc định nhiệm vụ cho các cơ quan tiến hành tổ tụng trong việc bảo

đâm quyển bao chữa Phin quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yêu vào kết quả

tranh tung tại phiền tòa, trên cơ sở xem xét day đủ, toàn diện các chứng cứ, ÿ

kiến của kiểm sắt viên, người bảo chữa, bi cáo.

Thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự những năm qua cho thấy, vẫn còn.

tôn tai tinh trang oan sai, âm hai nghiêm trọng đến quyển vả lợi ích hợp pháp

của người bị buộc tội trong tổ tụng hình sự Báo cáo kết quả giám sat về tình tình oan, sai trong việc áp dung pháp luật vẻ hình sự, tổ tụng hình sự va việc.

an Thường vụ Quốc hội ngày 20/05/2015 cho thay, nguyên nhân chính.

đến các trường hợp oan sai “Cini yếu fimộc cÌni quan của một số người tiễn hành tổ tung (trình đô, năng lực êm trách nhiệm và dao đức nghề

nghiệp han ché.)" Bên cạnh đó, mốt nguyên nhân khác không kém phẩn.

quan trong được báo cáo nêu ra, đó la: “hông cứ người bảo chita cho bị can

chua thành niên, vi phạm quy dinh bảo đâm quyễn bào chiữa cho người bi tam giữ: bị can, bi cáo gdm 80% vụ án hình sự hiện nay chưa có Ludt sue tham gia nên chưa bdo đảm tranh tung dé tránh oan, sai Sự tham gia tỗ ting của' người bào chữa cô trường hop khó khăn do người tiễn hành tổ tung thực hiện

Trang 11

không đúng quy ainh về cấp Gidy chứng nhận bào chữa "` Trong tô tụng hình.

sự dân chủ, tiến bộ, , để dim bảo các vụ án được xét xử nghiêm minh, kip thời,chính xác thi việc bão đảm quyền bảo chữa nói chung và quyển có người bảochữa của người bi buộc tội có vi trí vô cùng quan trong Quyển bao chữa củangười bị buộc tội được bão đảm thi đó là một trong những yêu tổ quyết định.cho việc bảo đảm công ly, sự that khách quan của vu án, bao đăm quyển conngười đổi với người bi buộc tôi Vấn dé này không chỉ mang giá tri pháp lý,

tôn trong pháp quyển mà còn thể hiện giá tri nhân văn cao dep, văn minh của

xã hội, tôn trong quyén cơ bản cia con người.

Bảo dim quyển con người bằng hiến pháp la sự bão đảm pháp lí cao nhất, mang tính bao quát rộng lớn trên toàn bộ hệ thống pháp luật, tổ chức và

hoạt đồng của bộ máy nha nước Các bản Hiển pháp Việt Nam từ năm 1946

đến nay luôn ghi nhận, bảo đảm quyền bao chữa của người bi buộc tôi, trong

đó Hiển pháp của nước Công hòa XA hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đánhdấu mộc tiên bộ vượt bac trong việc ghí nhận va bao dim quyển bao chữa của

người bị buộc tội Để có nhận thức day đủ, toàn điện vả khái quát về quyền.

bảo chữa của người bị buộc tôi cần nghiên cửu làm rổ lí luân về quyển bảochữa với tính cách lả quyển con người bởi quyển con người và bão đảm

quyển con người la mỗi quan tâm hang dau hiện nay của mỗi quốc gia Bảo đâm quyển con người nỏi chung, quyền bảo chữa của người của người bị

‘bude tôi nói riêng trong tổ tung hình sự la zu hướng tất yêu trong việc xây

dựng Nha nước pháp quyên hiện nay trên thể giới Bên cạnh đó, đánh giá thực tiến 5 năm thi hảnh Hiến pháp năm 2013 vẻ bao đảm quyển báo chữa của

người bị buộc tội, đưa ra những nhận xét vé tru điểm, hạn chế, kiến nghị cácbiên pháp khắc phục han chế nhằm tiếp tục thi hành Hiến pháp, bảo đảm.

` Öytm tưởng tạ Qhúc i015), Bio cáo tả gi sito hth om, tong vile fp giáp

duit về hà ng tổ nạng hà evi vc bôithuong it ai cho ngườibị em trưng hot dingté ng kề sr,

gly 20050015

Trang 12

người bị buộc tôi trong hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt là quyển bảo

chữa của người bi buộc tội theo Hiển pháp năm 2013 trên cả hai phương điện

lý luận va thực tiễn, tác giả đã chon dé tai: “ Quyển bào chữa của người bị buộc tội theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm

2013” làm dé tai luân văn thạc sĩ của mình.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

LA một trong những nguyên tắc quan trong của pháp luật TTHS, nguyên.

tắc bao dam quyền bảo chữa của người bị tạm giữ, bị can, bi cáo là cơ sở lý Tuân, pháp lý quan trong để bảo về quyển con người, gop phẩn xây dựng một

hệ thống pháp luật rong sạch, vững manh, có hiệu lực, hiệu quả đáp ứng được

yêu cau bảo vệ các quyên tự do, dân chủ của công dân Tại Việt Nam, trong.

thời gian qua có khả nhiễu công trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận an,những bai viết trên các tap chi để cập quyển bảo chữa của bi can, bị cáo từgóc đô các chuyên ngành luật tổ tụng hình sự, luật hiển pháp, quyển conngười Trong đó, đa số là những công trình nghiên cứu vé bao dim quyển baochữa của bị can, bi cáo, địa vị pháp lý của bị can, bị cáo; vai trò của luật sựbảo chữa trong việc bảo dam quyền bảo chữa của người bị tam giữ, bị can, bi

cáo Có thể chia các nghiên cứu liên quan tới quyển bảo chữa của người bi

‘bude tội thành hai nhóm sau:

Nhóm 1: Những công trình nghiền cứu vẻ quyển báo chữa, bao đảm!

quyền bảo chữa trong tổ tung hình sự trong những năm gan đây có thể kể tới: Luận văn thạc s luật học, Đại học Luật Hà Nội của tác gia Nguyễn Trên.

Ha Linh (2016) với để tài “ Quyển bảo chiữa của người bi buộc tôi trong giai“đoạn xét xử vụ ân hùnh sie” tình bay những van để lý luôn về quyên bao chữacủa người bị buộc tôi trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự Tác giả nghiên

Trang 13

cửu các quy định của pháp luật tố tung hình sw về quyển bao chữa của người

‘bi buộc tội trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự, đánh giả thực tiến thực hiện vả đưa ra một số ý kiến để xuất về van dé nảy.

Luân văn thạc luất, trường Đại học Luật Hà Nội của tác giã Nguyễn Thanh Giang năm 2018 về "Báo đảm quyển bào chita cũa người bị buộc tôi vu án hùnh sac" Luận văn trình bay những vẫn để chung

trong xét tử sơ ti

về bao đảm quyển bao chữa của người bi budc tội trong giai đoạn xét xử sơ

thẩm vụ án hình sự, các quy định của pháp luật tổ tụng hình sự và thực trang ‘bao đăm quyển bảo chữa của người bị buộc tội trong giai đoạn xét xữ sơ thẩm.

vụ án hình sự Trên cơ sỡ đó, đưa ra một số giải phap nhằm bão đảm quyền.

bảo chữa của người bị buộc tôi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Bai viết “ Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tổ tung Hình sự liên quan đến bảo đâm quyền bào chita của bị cáo và quyền tự bdo vệ của bị hại tại phiên

toà hình si” trên Tạp chí luật học, trường Đại học Luật Hà Nội số 2/2015, tr37 ~—43 của tác giả Trương Hỗ Hai Trong công trình nghiên cứu nảy, tac giả

kiến nghị sửa đổi,

bi cáo và quyển tự bao vệ của người bi hại tai phiên tòa hình sự như Quy

ö sung một số diéu của BLTTHS về quyền bảo chữa của định nguyên tắc dam bảo quyền bao chữa, quyền tự bảo về cho tat cả các chit thể có liên quan, bỗ sung một số quyển của bị cáo, người bị hại để thực hiện tốt hơn quyền tự bao vệ.

Tác giả Lê Huỳnh Tân Duy với bài viết “Phdp luật Viét Nam về tro giúp pháp lí trong tổ tung hình su” trên Tap chi Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội, Số 11/2018, tr.29-43 Bai viết đã phân tích, bình luân những quy định

của Luật Trợ giúp pháp lí năm 2017, Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015 va

Luật Th hành tạm giữ, tam giam năm 2015 liên quan đến trợ giúp pháp lí trong lĩnh vực tổ tụng hình sự, để xuất một số kiến nghĩ nhằm hoàn thiện

pháp luật vé trợ giúp pháp lí trong tô tung hình sự tại Việt Nam như mỡ rông

Trang 14

pháp, bé điều kiện có khó khăn vẻ tài chính của bị hại la người từ đủ 16 đến

đưi 18 tuổi để được trợ giúp pháp li, bé sung quy định người bị buộc tội có quyền lựa chọn được bảo chữa chỉ định hoặc được trợ giúp pháp lí

Bên cạnh đó côn có một số bai viết và công trình nghiên cửu có giá trị

như: Bài viết Dam bảo aapcơn người của người bị buộc tôi trong pháp

huật lỗ tụng hành sự quốc té, tac giả Lại Văn Trinh trong tạp chí Tod án nhân dân số 11/2010, tr 34 — 37, Bài viet: Báo vệ quyển con người trong tô tung “hình sự và một số đề xuất và hoàn thiên pháp iuật đăng trên Tạp chí tuật hoc số 1/2011, của tác giả Hỗ Sỹ Sơn; Bai viết Hoat động bào chữa trong tổ hing

hhinh sự Việt Nom, của Phan Thị Thanh Mai, Tạp chỉ Luật học, số 7/2015, Tácgiả Tôn Thiện Phương (2015) với bài viết Quyén bảo chita của người bt buộc

tội trong bô iuật Tổ ting hình sự 2015 đăng trên tạp chí Kiểm sát sô 10 (tháng 5/2015); Bai viết Dé báo ddim quyền kháng cáo của người bị buộc tội trong tố

tụng hinh sự của Huỳnh Trung Trực trong tap chi Luật sư Việt Nam số

142/2016, tr 45 — 48, Bai viết Hoat động của Viên Kiểm sát đỗ bảo đảm

quyễn cơn người cũa người bị buộc tôi và giải pháp phòng chồng vi phạm

trong thời gian tới của Nguyễn Hữu Hậu in trên tap chí Kiểm sát Số 04/2018, tr: 6 — 11; Bai tham luận của TS Nguyễn Văn Tuân tại Hội thao Những điểm mới của BLTTHS năm 2015 do Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức năm 2015 Các công trình nghiên cứu kể trên tập trung vào mất lý luận, bao quát một các tổng thé vả toàn điện các van để cơ bản của quyền bảo chữa của người bi can, bị cáo trong tổ tụng hình sự Việt Nam, có giá trị tham khảo

trong quá trình nghiên cứu luôn của tác giả.

Nhóm 2: Những công tình nghiên cứu về quyển bảo chữa, bão đầm quyền "bào chữa của người bị buộc tội từ góc độ luật nhân quyên, luật hiền pháp

Trang 15

Đó lá những công trình tiêu biểu như Bai viết của tác giả Dao Lộc Binh với tiêu để "Báo đảm quyển bào chữa của người bt tạm giữ bị can, bt cdo trong 16 tung hình sự Việt Nam và một số ý kiến đề xuất theo Hiển pháp năm 2013” in trên báo Nghề Luật số 5/2014, tr 28 - 34 Bai viết đã nghiền cứu van dé lý luân về dam bảo quyền bảo chữa của nguời bị tam giữ, bi can, bị cáo trong tổ tụng hình sự Việt Nam, thực trạng những van dé còn bat cap, đưa ra các nguyên nhân va dé xuất một số kiến nghị trong việc sửa đổi nội dung Luật Hiển pháp hiện nay Bài tham luân của Trương Hỏ Hai, Lê Thị Oanh (2014) về Kiến nghị sửa đôi, bỗ sung một số điều luật trong Bộ luật Tổ tung hhinh swe 2003 liên quan dén bảo đâm quyén bào chữa của bi cáo và bị hat tại

phiên tòa hình sự theo th thin Hiến pháp 2013, tại Hồi thảo: "Hiến pháp

2013 và vin để adi mới té tung hình sự ở Việt Nam”, An Giang 30/05/2014

Công trình nghiên cứu nêu trên đã di sâu phân tích các quy định cia pháp luậtvẻ quyển bảo chữa, dia vị pháp lý của người bị buộc tôi, từ đó chi ra thựctrạng thực hiện các quy đính nay, đồng thời đẻ suất giải pháp hoàn thiện và‘bdo dam thực hiện quyền của người bị buộc tối, bao gồm của quyền bảo chữatrên thực tế

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, bai viết kể trên tập trung theo.

hướng quy đính của các luật chuyên ngành, luật tổ tụng, chưa đi sâu phân tích.vào các quy đính trong luật Hiển pháp Hau hét các bai nghiên cứu được thựchiện trước khi BLTTHS năm 2015 ra đời va có hiệu lực thí hành nên chưa đểcập việc bão đảm các quyển của người bi buộc tội theo quy định của Bộ luật

Tổ tung hình sự năm 2015 Tình hình nghiên cứu như trên cho thấy quyên bảo chữa của người bị buộc tôi theo Hiển pháp năm 2013 là vẫn dé chưa được quan tâm nghiên cứu một cách đây đủ, toàn diện, sâu sắc, nhất là từ góc đô chuyên ngành luật hiển pháp Điều này cũng thể hiện sự can thiết phải nghiên cứu cả lí luận và thực tiễn thi hành Hiển pháp về quyển bao chữa của người bi

Trang 16

người bi buộc téi ở Việt Nem hiện nay,

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của luận văn.

3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vẫn đề If lân và thực

tiển về quyền bảo chita và bảo dam quyền bào chữa của người bt buộc tôi theo Hiến pháp.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Về thời gian, pham vi nghiên cứu của luận văn: từ năm 1946 đến nay,

chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian 5 năm từ sau khi Hiến pháp năm 2013

có hiệu lực dén nay.

'V không gian, luận văn nghiên cửu 6 Việt Nam

4 Mục đích, nhiệm vụ của luận văn.

4.1 Muc dich nghiên cửa của huận văn là đưa ra những nhận xét và Riễn nghĩ VỀ việc thi hành Hiển pháp năm 2013 bảo đâm quyén bào chita cũa người bi buộc tội theo tinh thần, quy định của Hiễn pháp.

4.2 Nhiệm vụ nghiên cửu, đễ dat được nme dich nêu trên, luân văn có những

nhiệm Vụ cơ bẩn sen

- Lâm rõ những vẫn để lý luận về quyền bảo chữa cia người bị buộc tôi- Phân tích các quy đính vé quyển bảo chữa của người bi buộc tôitrong các bản Hiển pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992, 2013) và

trong các văn bản quy phạm pháp luật cụ thé hoá Hiền pháp, nêu nhận xét vẻ qua trinhphat triển của quyển bảo chữa của người bi buộc tội trong lịch sử lập hiển Việt Nam.

- Phân tích thực tiễn 5 năm thi hanh Hiển pháp năm 2013 về quyên bao chữa của người bị buộc tội, chỉ ra những wu điểm va han chế của việc thi ảnh Hiển pháp năm 2013 vé quyền bảo chữa của người bị buộc tôi.

Trang 17

- Đưa ra một số kiến nghị về việc tiếp tục thi hành Hiến pháp nhằm baodam quyển bao chữacủa người bi buộc tôi

Các phương pháp nghiên cứu áp dụng dé thực hiện luận văn.

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa

Mắc ~ Lênin, tư tường Hồ Chí Minh về Nhà nước va pháp luật nói chung, nha nước và pháp luật xã hội chủ ngiia nói riêng, tư tưởng Hỗ Chi Minh về nha nước va pháp luật Các quan điểm, đường lỗi của Đăng, chỉnh sách, pháp luật

của Nha nước vẻ cải cách tư pháp, nha nước pháp quyển va vẫn dé bao đâm

quyển công dan, quyền con người Luận văn sử dung các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:

‘Thi nhất, phương pháp tổng hop Phương pháp nay được sử dung trong toản bộ luận văn, chủ yêu để nghiên cứu tổng quan vẻ tinh hình nghiên cứu nhằm hé thông héa các quan điểm, căn cứ lý luân, các kết quả nghiên cứu từ các công trình khoa học đã được công bé có liên quan đến quyển bảo chữa của người bị buộc tội, đông thời tổng hợp các số liệu phản ánh thực tiễn ap

dụng các biện phép bảo đảm quyển bao chữa của người bi buộc tôi trong cácgiai đoạn tổ tụng (quyển có người bao chữa),

Thứ hai, phương pháp phân tích Nhằm phân tích các tai liêu, sổ liêu,

phát hiện, luôn giải thuyết phục vé các nội dung có liên quan đến dé tai luân.

văn, phương pháp phân tích được str dụng bao quát trong tắt cã các chương,"Thứ ba, phương pháp phân tích lịch sử được sử dụng trong viếc nghiêncứu, đánh giá các quy đính của pháp luật vẻ van để quyền bảo chữa của người

‘bi buộc tội trong suốt qua trình lập hiền, lap pháp cia nha nước Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Phương pháp nay được sử dung trong Chương 2 để khái quát lịch sử hình thành và phát triển các quy định vé quyển bảo chữa của

người bi buộc tôi quy đính trong Hiển pháp qua các thời kỹ.

Trang 18

Thứ tư, phương pháp luật học so sảnh Đây lả phương pháp được sit

dụng trong Chương 1 để lâm sáng td một số quy định vé quyền của người bi ‘budc tôi trong pháp luật của một số nước trén thé giới, từ do rút ra những giá trị tham khảo cho Việt Nam để hoàn thiện pháp luật.

Thứ năm, phương pháp phân tích logic hệ thống được sử dung để phân tích, luận gidi, nhận xét quả trình hình thành, phát triển quy định về quyển của người bị buộc tội theo lịch sử lập hiển Việt Nam, việc thi hành (cụ thể hóa)

quy đính vẻ quy định nay của Hiển pháp năm 2013 trong các văn bản luậthiện hành như Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015, Luật trợ giúp pháp lý năm.

2018 và một số văn bản quy pham pháp luật khác,

Ngoài ra, các phương pháp như mô hình hóa, khảo sát thực tiễn tư pháp,

khảo cứu số liệu thông Kê trong các báo cáo va tai liệu khác về hoạt đông bãođâm quyển bảo chữa của người bi buộc tôi trong các giai đoạn tổ tụng cũngđược sử dụng ở mức độ phù hợp với yêu câu nghiên cứu để tải luân văn

6 Ý nghĩa khoa học và thực

Luận văn nghiên cứu có hệ thông, toàn dién cả vẻ lý luận va thực tiễn vẻ

của luận van

quyển bảo chữa của người bi buộc tôi theo Hiển pháp, lảm ré quá trình phát

triển quyền bảo chữa của người bi buộc tôi trong lịch sử lập hiển Việt Nam, thực tiễn thi hành Hiển pháp năm 2013 bao dim quyên bảo chữa của người bị

‘bude tôi, kiến nghị một sổ giải pháp vé tiếp tục thi hành Hiền pháp, bão đăm.quyền bao chữa của người bi buộc tôi ở Việt Nam hiện nay.

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phân Ma đầu, Kết luân va Danh mục tai liêu tham khảo, nối dungchính cia luận văn gồm 2 chương

Chương 1: Khai quát về quyền bảo chữa của người bị buộc tội.

Chương 2: Quyển bảo chữa của người bị buộc tôi theo Hiển pháp ViệtNam, nhận xét và kiến nghỉ

Trang 19

Chương 1

KHÁI QUAT VE QUYEN BAO CHỮA CUA NGƯỜI BỊ BUỘC TOIL 11 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quyền bao chữa của người bị buộc tội

LLL Rhái niệm quyên bào chữa của người bị buộc

a) Về khái niệm quyền bào chữa

Hiện nay, khái niệm quyển bảo chữa vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau Theo Từ điển Luật học, Nit Từ dién bách khoa và Nxb Tư pháp), “Quyển” là

khái niêm khoa học pháp ly ding để chỉ những điều mà pháp luật công nhân và

dim bảo thực hiện đổi với cá nhân, tổ chức để theo đó cá nhân được hưởng,

được lam, được đi hõi ma không ai được ngăn cản, han chế Trong Từ điểntiếng Việt, Nab Ba Nẵng, 2004, thì quyên là “điều ma pháp luật hoặc xã hội

công nhận cho âược hướng được làm được đồi hỏi” Cũng trong cuỗn từ điển

này thì “bảo chữ được hiểu là dùng lý 18 va chứng cớ để bênh vực cho một

tiên đương sự nào đó thuộc một vụ án hình sự hay dân sw trước tòa án hoặc cho

việc nảo đó bị lên án" Theo nghĩa rộng, "bảo ciifa là ding if 18 chứng cở đã

bênh vực cho một đương sự nào đỏ timộc một vụ ân hình sự hoặc dân sự trước

Tòa hoặc cho việc nào đó dang bi lên ám "" Con theo khoa học pháp lý thì

“toàn bộ những hành vi tổ ting nhằm xác định sự vô tội của bt cáo hoặc giảm "6 Đây là cách hiểu bảo chữa theo.

nhe trách nhiêm cho ho got là sự bảo c

nghĩa réng và về cơ ban đô chuẩn sắc chưa thực sự bảo dim va được các nha

lâp pháp đồng tinh Bởi 1é thuật ngữ “bao chữa" thường được đất trong mỗiquan hệ với việc “buộc tội” trong tổ tung hình sư chứ không sử dung trong tổ

"Bồ nrgldp - Viên ion học phip 2006), Từ in 7u lọc, a Tà đốn bích hot, ab Tephip,

` Viễn Ngôn ngữ học (2000), Min Ring Fite, sb Đà Ning S154 Yên Ngân ngỡ học C00), Me ddn Ding Fit No Di Nẵng t 36

ni Irn học (1990), Từ didn Tổng PM: se Da Nẵng t6

-ˆ Nga Quác Vit, Bath IM Công, Nguyễn Binh Dich gl) (1689), Thi ngi phép ý phd ng bn

eh nông Fst resp ba iồng Nụ Dh Wy 18

Trang 20

một số trường hop như bao chữa chống lại việc quy kết trach nhiệm bôi thường

thiệt hai trong vụ án hình sự Bảo chữa la việc đùng lý lẽ và chứng cứ dé bảo vệ

quyén và lợi ich hợp pháp cho người bị buộc tôi chống lại sự buộc tôi tử phía

cơ quan có thẩm quyền tiền hành tổ tụng.

Những định nghĩa khải niêm này tuy chưa day đủ, cụ thể nhưng đã chỉ rố

‘ban chất của bao chữa, đó là những hoạt đồng chồng lại việc buộc tôi Quyền.bảo chữa của người bị buộc tội (bao gồm cả quyển tự bảo chữa và quyển nhờ

người khác bảo chữa) lả một trong những chế định cỗ xưa, lâu đời của pháp

luật tổ tung hình sự Đó là tat cả các quyển và biện pháp tổ tung mã người bị‘bude tội được phép thực hiện nhằm hưởng tới việc bác ba sư buộc tội, chứng

minh sự vô tôi, giảm nhe tôi hoặc để bảo vệ những quyển va lợi ich hợp pháp

khác cia mình Pháp luệt tổ tung hình sự các nước trên thé giới déu quy địnhvề quyển bảo chữa như một trong những quyển cơ bản vả quan trong nhất củangười bi buộc tội Trong hoạt đông tổ tung, cùng với chức năng buộc tôi, sựhiện hiữu cia chức năng bảo chữa là một trong những diéu kiên cẩn thiết giúp

cho phan quyết của Tòa án được công bằng, khách quan Người có quyền bảo

chữa chính la người bị buộc tội va quyển bảo chữa là một loại quyền năng tôtung, nó không thuộc về cơ quan tổ tụng, người tiến hanh tổ tung hay ngườitham gia té tụng nào khác ngoài người bi buộc tôi Việc pháp luật quy đính

các cơ quan tiền hành tô tụng phải ap dung tat ca những biện pháp cân thiết để

tạo điều kiện cho người bị buộc tôi thực hiện quyển bảo chữa của họ nhằm.giải quyết vụ án khách quan, chính sắc là phủ hợp.

'b) VỀ khái niệm người bị buộc tội

Người bi buộc tôi là người bị tỉnh nghỉ phạm tội dang trong qua trình giãiquyết vu án, dang bi các cơ quan tiền hành tổ tụng áp dung biên pháp cưỡng

Trang 21

chế của tổ tụng hình sự nhằm sắc định sự thất khách quan vụ án Những

người nay có thé la người bị bat, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vả theo quy

định cia pháp luật họ chưa bi coi là người phạm tội mà mới chỉ là người bi

tình nghỉ phạm tội Để làm rõ khải niêm người bị buộc tôi, cân phân tích các

khái niêm người bị bắt, người bi tạm giữ, bị can, bi cáo.

~ Người bi bat: hiện nay, các sach bảo, tạp chí hay các công trình nghiên

cửu khoa học hau như chưa đưa ra định nghĩa khoa học về người bi bat, có thể hiểu người bị bat trong tổ tụng hình sự lả người bi tình nghỉ l tội phạm va với họ cân áp dụng biện pháp ngăn chấn và cách ly ngay lập tức dé ho không thể tiếp tục phạm tội hoặc bö trồn.

- Người bị tam giữ: người bị tam giữ trong tổ tụng hình sự là người bị

tình nghỉ là tội phạm và với ho cin cách ly với xã hội trong một thời gian cần

thiết nhằm ngăn chặn việc họ tiếp tục phạm tội, can trở điều tra vả zác định sự

liên quan của người đó đối với tôi pham.

- Bị can: bi can là người hoặc pháp nbn bi khởi tổ vẻ hình sự Motngười được coi là bị can khi vả chỉ khi người đó bi khối tổ hình sự Khối tổ bị

can là Quyết định của cơ quan tiền hành tổ tụng khi có đũ căn cứ để sắc định một người đã thực hiện hành vi phạm tôi để tiên hảnh các hoạt động diéu tra đổi với họ Quyết định khởi tô bi can lả cơ sở pháp lý để Cơ quan điều tra, 'Viện kiểm sát tiên hành các hoạt động diéu tra va áp dụng biện pháp tổ tụng.

đôi với bị can, đồng thời, nó cũng là sự bảo dam của Nha nước đổi với moi

công dân để không một ai có thé bi áp dụng biện pháp cưỡng chế và tiền hanh

điều tra nếu chưa khối tổ bi can

- Bị cáo: bị cáo lả người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra“xét xử, quyền và nghĩa vụ cia bị cáo là pháp nhân được thực hiện thông quangười đại điện theo pháp luật của pháp nhân theo quy đính của Bộ luật tổ tunghình sự Trong pham vi nghiên cứu của luận văn nay thi chỉ nghiên cứu bị cáo

Trang 22

ở khia canh cá nhân, không dé cập đắn pháp nhân Như vay có

niêm vé bi cáo như sau: bi cáo là người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử

lêu khải

Từ khi quyết đính đưa vụ án ra xét xử đối với một người bi buộc tội của Téa

án có hiệu lực pháp luật thi người bi buộc tôi đó trỡ thành bị cáo.

Từ đó có thể hiểu: người bị buộc tôi là người bị các cơ quan tiến hành tổ tụng có đủ căn cử nghị ngờ họ thực hiện hanh vi phạm tội, có thé đã bi bắt,

tam giữ, tam giam hoặc bi Toa án đưa ra xét xử theo quy định của pháp luật

Quyên va nghĩa vụ pháp lý của người bị buộc tôi là tổng hợp các quyển và

nghĩa vụ của người bị bắt, người bị tam giữ, bị can, bị cáo được Nha nước.

quy đính trong Bồ luật Tô tụng hình sự Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niêm: Quyển bảo chữa cũa người bị buộc tôi là quyễn răng của người bị bắt, bị tạm gift bị can, bt cáo được thực hién trong suốt quá trình buộc tôt theo các giai đoạn khối tổ, điều tra truy tố, xét xử vụ ám hình sự theo quy ch của pháp luật nhằm chứng minh sự vô tôi, bác bỗ sự buộc tôi, loại trừ

Toặc lầm giãm nhẹ trách nhiệm hình sự của minh

1.12 Đặc diém của quyền bào chữa của người bị buộc tội

Quyển bảo chữa 1a quy định quan trọng để đâm bảo nguyên tắc tranh tung trong các giai đoạn tô tung, do đó đã zuất hiện nhiều quan điểm khác nhau về quyền bao chữa, đáng chú ý nhất là hai quan điểm như sau:

Quan điểm thứ nhất, cho ring quyền bào chữa lả hoạt đồng của người

bảo chữa - người tham gia tổ tung với nhiệm vụ vả mục dich là lam sáng tỏnhững tinh tiết cia vụ án nhằm chứng minh cho sự vô tôi hoặc lam nhe tráchnhiệm hình sự cho người bi buộc tội va giúp người bi buộc tôi về mặt pháp lý

để dim bão các quyên va lợi ích hợp pháp của ho.

Quan điểm thứ hai, cho rằng quyền bảo chữa la tổng hòa các hành vi tổ tụng do người bị tạm giữ, bị can, bi cáo người bị kết án thực hiện trên cơ sở

phù hợp với quy định của pháp luật nhằm phi nhân một phn hay toàn bổ sự

Trang 23

buộc tội của cơ quan tiến hành tổ tụng, làm giảm nhẹ hoặc loại trữ trách

nhiệm của minh trong vụ ánhình sự ”

Quan điểm thứ nhất có phân chưa bao quát và chưa thể hiện được đúng ý nghia của quyển bảo chữa, bởi quyển bảo chữa không chỉ thuộc vẻ cá nhân.

người bảo chữa, mi còn là quyển cơ ban của người bị buộc tội Người buộctôi hoàn toàn có thể tư bảo chữa hoặc nhờ người khác bảo chữa cho mình.

trong suốt các giai đoạn tổ tung Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015 cũng như

các văn bên quy pham pháp luật liên quan chưa giải thích như thể nào la

“quyén bao chữa" Tuy nhiên, qua nghiên cứu lý luân và thực tiẫn, phân tích

, có thé thấy,

quyên bao chữa của người bi buộc tôi bao gồm những đặc điểm sau: các quan điểm trong các công trình khoa học đã được công bị

Vé nội dung Bảo chữa là tất cã các hoạt đông của người bị buộc tôi vangười bảo chữa từ khí có sw buôc tội đến khi bản án, quyết định của Tòa an có

hiệu lực pháp luật Thông qua hảnh vi cu thé, ho sử dung các quyển luật định để làm sáng tỏ những tình tiết chứng minh cho sự vô tội hoặc lam giảm nhẹ

‘rach nhiệm hình sự cũng như những tinh tiét khác có lợi cho người bi buộctôi Đó có thé là hành wi tổ tụng hướng tới việc bác bd một phẫn hoặc toàn bộ

sự buộc tội của cơ quan có thẩm quyền tiền hành tổ tụng hoặc đưa ra chứng cứ nhằm giãm nhe trách nhiém hình sw hay bao đảm các quyển va lợi ích hop

pháp được pháp luật bao về của người bị buộc tội kể cả khi chúng không trựctiếp liên quan tới việc làm giảm trách nhiệm hình sự trong vụ án Theo ThS.Ha Thái Thơ và ThS Huỳnh Xuân Tinh thì "nội dung cũa quyén bảo chữa

không phải là chỗng lại sự buộc tôt mà phải khẳng dinh quyền bào chữa ia quyén để chỗng lai sự vi phạm pháp luật của các cini thé tiến hành tỗ ting

“Trương Minh Hiệu, ào clita đi Đeo phép it tổ nog họ sự iệt Nex cho người uti 18 mỗiple tổ tực nữn hềnh pd 183 Chi M2010), Tiện vẫn tac sĩ thạc, Hạc Viên khoa học ôi,

The Init,

Trang 24

hay quyén buộc những cini thé tiễn hành tổ tung phải thực hiền đứng quy đinh:

của pháp luật Š

'V vị tr của quyển bảo chữa Bảo chữa lä một trong những chức năng cơbản của Tổ tụng hình sự, đối trong với chức năng buộc tôi của cơ quan có

thấm quyên tiền hành tổ tụng Chính sự đổi trong nay bảo đảm cho hoạt động.

tổ tụng hình sự được dân chủ, khách quan "Có bude tôi mà không có bảochữa thi hoạt động tổ tung sẽ mang tinh chất một chiéu vả kết buộc chứ khôngphải là tranh tụng Tổ tụng hình sự không thể được thừa nhân là dân chủ khi

chức năng buôc tội không có đối trọng là chức năng bảo chữa "® Quyên bảo

chữa là quyền năng cia người bị buộc tôi chồng lại sự buộc tôi nhằm loại trữhoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của mình Bén cạnh đó, quyển bao chữa

con được hiểu đưới góc đô la hệ thống các quy định của pháp luật (hiền pháp,

các dao luật va văn bản quy pham pháp luật khác ghi nhận, bảo đảm quyển.‘bao chữa của người bi buộc tội), theo đó pháp luật ghi nhận, tôn trong, bảo về,

bảo dam thực thi quyển bảo chữa của người bị buộc tôi đồng thời quy định trách nhiệm của các cơ quan nha nước trong tổ tung hình sự, trách nhiệm nghề nghiệp của tổ chức luật sư, người bảo chữa khác phải bao dam quyển

bảo chữa của người bị buộc tội được thực hiện trên thực tế Bao dam quyền.

bảo chữa cia người bị buộc tôi còn lả một nguyên tắc hiển định (không đơn thuần chỉ la nguyên tắc td tụng hình sự) Theo đó, toàn bộ tổ chức, hoạt động của các cơ quan nha nước có thẩm quyên (TAND, VKSND, CQDT ) phải

được xây dựng và thực hiện phù hợp với yêu cầu bão đảm quyển bảo chữacủa người bị buộc tội.

"Về thời điểm bat đầu va kết thúc thực hiện quyển bảo chữa Quyển bao

chữa xuất hiện tử khi giữ người trong trường hop khẩn cấp, bắt người, co

` 26 Bà Tái Thơ, Thể Haj Xuân Ta, Biệt bến gỗ bảo ca eo a dn cia Hib php 2013

Xà 39 deed ng Dù sự 2017, 1e IRhueChtbersvebeosBaloxslolBen-oUtany1902-0ee¿Sae

qo ao- dua heey di cọ thnhgbMp 1013 5 rato > 2012 ml gay 05/09 2018,

“hộ Le Tin Châu 2003), HỘI 2 wh aw ben noig mơng sổ nơ hha, Tp chỉ Khon hoc nhp W số

Trang 25

quyết định tam giữ hoặc tử khí khối tổ bi can Quyển bảo chữa kết thúc thựchiện khí buộc tội kết thúc, nói cách khác quyền bảo chữa được thực hiện ở tất

cả các giai đoạn của tố tụng hinh sự khi có sự buộc tội Trong một số trưởng,

hợp đặc biết, khi những căn cứ của việc buộc tội không còn, các cơ quan có

thẩm quyển ra quyết định đính chỉ điều tra, đình chỉ vụ án thi việc thực hiện

quyển bao chữa sẽ kết thúc sớm hon.

én bào chữa của người bi bud1.1.3 Vai trò của quy

Quyền bảo chữa của người bị buộc tội có thể được thực hiện xuyên suốttoán bộ quá trình tổ tụng bình sự (quá trình buộc tô) Đây cũng chính làquyển năng cơ bản, có ý ngiễa quan trọng nhất trong số các quyền va nghĩa

‘vu pháp lí của người bi buộc tôi trong tổ tụng hình sự Từ đó có thể đánh giá,

nhìn nhận những điểm tích cực, những hạn chế của các quy định pháp luật

Căn cứ vào những đánh giá, nhìn nhân đó, các nha lam luật có thể tim ra các biển pháp để hodn thiên pháp luật, áp dụng pháp luật, đảm bao tính ứng dụng trong thực tiễn của pháp luật.

Quyển bảo chữa có vai trò vô cing quan trọng trong số các quyển con.

người của người bị buộc tội, được coi là yếu tổ thiết yếu cho các quyển tự do

khác, gop phan tích cực vảo việc bao vệ pháp chế xã hội chủ ngiãa Bảo đăm.

quyền bảo chữa cia người bị buộc tội thể hiện sự tôn trọng việc bao vệ các

quyển và lợi ich hợp pháp của công dân, quyển con người, nâng cao tráchnhiệm của cơ quan tiền hành tổ tụng trong suốt quả trình giãi quyết vụ án Có

thể nói đây là quyền có vai trỏ trung tâm, quyết định số phận pháp li, quyển tự

do, lợi ích hợp pháp của người bi buộc tôi đặc biết trong vẫn dé tôn trong và

‘bao vệ quyển con người: quyền bình đẳng trước pháp luật, quyên bat khả xâm pham về thân thé, tinh mang, sức khöe, danh dự, nhân phẩm Thêm vào đó, việc dm bao quyển bao chữa của người bị bất, người bi tam giữ, bi can, bị

cáo trong thực tế còn lá việc dim bảo cam kết về thực thi quyển cơn người

Trang 26

theo các Điển ước Quốc tế hiện nay Vi vay nó đã trở thành một quy định

quan trọng phải được tôn trọng và triệt để thực hiện.

Quyển bao chữa tuy là quyển có ý nghĩa đôi trong với quyển buộc tội

của cơ quan nha nước có thẩm quyền nhưng việc thực hiện quyển nảy lại có vai trò, ý nghĩa quyết định trong hanh trình đến công ly, sự thật khách quan.

của vụ án Bồi nó bảo tính công bằng trong các giai đoạn tổ tụng, khi ma cáccơ quan tổ tung, co quan điều tra, thu thập chứng cử chỉ chủ trọng vào nhữngchứng cứ buộc tội, xem nhe chứng cứ có lợi cho người bi buộc tội Do vay

quy định vé bao chữa có vai tro như tạo thé cân bằng giữa bên buộc tội va bên ‘i buộc tôi, người bị buộc tội đùng quyền của minh để bảo dim các cơ quan

tiến hành tổ tụng sắc đính được sử that khách quan của toàn bộ vu án Việcthực hiện quyển bảo chữa 1a một trong hai khía cạnh cơ bản của tổ tụng hình

su, là diéu kiến để tăng cường thém lùng tin tưởng của nhân dân ở sự công, minh của toa án trong chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Quy định về quyển bao chữa trong Hiển pháp và các văn bản cụ thể hóa

Hiển pháp là góp phan vao việc sắc đính sự thật khách quan, bao đầm trong

quá trình tổ tung không để lọt kẻ pham tôi, không lam oan người không pham

tôi, bảo đảm quá trinh điểu tra, truy tổ, xét zữ đúng người, đúng tôi và đúng

theo quy định của pháp luật Quyển bảo chữa không chỉ thể hiện dân chủ của pháp luật ma còn đóng gop đáng kể trong việc nâng cao trách nhiệm của các co quan tiền hành tổ tụng Muốn thực hiện tốt quy định về quyền bảo chữa thì

các cơ quan tổ tung phi có ý thức tuân thủ pháp luật cao, có trách nhiêm tao

mọi điều kiện để người bi buộc tối và người bảo chữa thực hiện quyển của

minh theo đúng quy định “bão đảm quyền bảo chữa” thật sự có hiệu quả.

Quyển bảo chữa là một yêu tô quan trọng để xây dựng Nha nước pháp

quyển ngày cảng hoàn thiến hơn Trong lĩnh vực tổ tung hình sự, nơi ma

quyền con người dễ bi sâm phạm nhất, việc quy đính quyền va ngiĩa vụ của

Trang 27

người bị buộc tôi có ý nghĩa vô cùng quan trong bởi quy định quyển của

người bi buộc tôi cũng chỉnh là quy định nghĩa vu, trách nhiém của các cơ

quan tiến hành to tụng, người tiền hành to tụng, tao ra sự binh đẳng trong quá trình tổ tung Bên cạnh đó, để áp dung đúng pháp luét, thực hiện đúng quyền của mình, cả người bị buộc tội và các cơ quan có thẩm quyên đều phải nghiên cửu, nâng cao kiến thức pháp luật Diu nảy gop phan đẩy mạnh quả trình phổ biển pháp luật và doi héi đội ngũ cản bộ, người tiền hành tô tung thường

xuyên nâng cao nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu trong công việc Như vayquyền bảo chữa được bảo đêm thực hiện phn ảnh tính dân chủ của nên tưpháp, đem lại niém tin bên vững của sã hội đổi với chính quyền nói chung và

các cơ quan tư pháp nói riêng,

1.2 Nội dung, cơ chế bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội

1.2.1 Nội dung quyên bào chữa của người bị buộc tội

Theo quy định của Hiển pháp năm 2013, chi thể của quyền bảo chữa bao gdm: “Người bi bắt, tam giữ; tam giam, khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử" Thea quy định tai Điều 16 Bộ luất Tổ tung hình sự 2015, chủ thể cia quyền bao chữa 1a "người bi buộc tôi”, điểm đ Khoản 1 Điền 4 Bộ luật Tổ tụng hình sự (TTHS)

giãi thích người bi buộc tôi gồm “Người bị bit, người bi tạm giữ, bi can, bi

co” So sánh hai chủ thể của quyền bảo chữa giữa Hiền pháp 2013 va Bộ luật

Tổ tung, hình sự thì chủ thể của quyển bảo chữa theo Hiển pháp năm 2013

được quy định một cách đẩy đủ và chi tiết hơn nhưng cả hai quy định đều có điểm chung là quyền bảo chữa dãnh cho các đổi tượng đang bi buộc tội trong các giai đoạn tô tung, Một sé quan điểm còn cho rằng, chủ thể của quyển bảo chữa gồm cả luật su, tro giúp viên pháp lý và những chủ thé khác được pháp

luật quy định vi ho được thực hiện quyển bảo chữa trong TTHS Mặc dit luật

sư, trợ giúp pháp ly hay chủ thể khác được pháp luật quy định có quyền bảo.

Trang 28

chữa nhưng thực chất chủ thé hưởng quyén không phải là ho bởi việc bao chữa hho thực hiện nhằm chống lại sự buộc tôi của người khác, thay người khác đưa ra quan điểm, chứng cứ bởi họ có kiến thức pháp luật, có nghiệp vụ tư van

pháp luật Luật sự, tro giúp phép lý hay người được nhờ để bao chữa là người

được người bi buộc tôi ủy quyển để giúp họ thực hiện quyển bao chữa một cách tốt nhất, trong điều kiện người bi buộc tội không nắm rổ các quy định của pháp luật Bản thân của luật su, trợ giúp viên pháp lý hay chủ thể khác do pháp luật quy đính không thể mặc nhiên phát sinh quyển bảo chữa trong vụ án hình sự nêu không ton tại chủ thể bi buộc tôi Do đó, không thé coi luật su, trợ giúp pháp lý vả những chủ thể khác lả chủ thé của quyển bao chữa “Quyển bảo

chữa chỉ thuộc về bi can, bi cáo chứ không thuộc vẻ đối tượng nao khác vàquyển này chỉ giới hạn trong việc bác bé một phan hoặc toàn bô lời buộc tội

hoặc giảm nhẹ trách nhiệm cho bị can, bị cáo”!

+ Giới hạn của quyển bảo chữa.

Vé giới han các hành vi để thực hiến quyển bao chữa, người bị buộc tôi được làm tắt cả những gì pháp luật không cấm để chứng minh võ tôi, bac ba

sư buộc tôi nhằm loại trừ hoặc giảm nhẹ TNHS (võ tôi, tôi danh nhẹ hơn,khung hình phạt nhẹ hơn, loại ba hoặc giảm nhẹ trách nhiệm bôi thường vacác trách nhiệm pháp lí khác), Theo Hiển pháp 2013 thì phạm vi hưởng quyểnbảo chữa từ lúc một người bi bất, bị ap dụng các biển pháp chế tải dén khí kếtthúc việc xét act Quyển bảo chữa là một quyền đặc biết của người bị buộc tôibão vệ mình trước các hanh vi của các cơ quan tién hành tổ tụng trong quan

‘hé pháp luật hình sự, nên quyển nay phát sinh từ thời điểm quyên va lợi ích:

hợp pháp của cá nhân bi hạn chế bởi các hoạt động tô tung va kết thúc khi có

quyết định của cơ quan tiên hanh tô tung khẳng định người nay có tôi hoặc

TS Hi Thái Thợ, Thế Buộnh Yan Tên, (2017, “Đi ấn quản ảo chữa eo ri cia Hn pp

“ao-ggcbao ua-Tưo-guợ đe cục tien pivp-2013-0-e tao ng hành s:2015 han] cập BE)”

1ân9010.

Trang 29

không có tôi Như vậy, các hoạt đông diéu tra ban đầu không làm ảnh hưởnghay hạn chế các quyền lợi của cá nhân hoặc sau khi có bản án, quyết định của

cơ quan tiền hành tô tung để khẳng định có téi hay không có tội chỉ la quyển tự bảo về ngoái tổ tung hình sự (quyển bảo về dân su), nên không thể xem la

quyền bao chữa

+ Nội dung của quyền bào chữa

Bao chữa là tất cả các hoạt động của người bị buộc tôi và người bao chữa

(luật sư, trợ giúp pháp lý, người được nhờ bảo chữa ) kể từ khi có sự buộc.

tôi dén khi bản án, quyết đính của Tòa án có hiệu lực pháp luật Thông qua

‘hanh vi cu thể, những doi tượng nay sử dung các quyền luật định để lam sáng.

tö những tình tiết chứng minh cho sự vô tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiém

hình sử cũng như những tình tiết khác có lợi cho người bi buộc tôi Đó có thể 1ä hành vi tô tung hướng tới việc bác bé một phẩn hoặc toàn bô sự buộc tôi của cơ quan có thẩm quyên tiền hành to tụng hoặc đưa ra chứng cứ, lý lẽ, lập luận nhằm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự hay bảo dim các quyền va lợi ich

hợp pháp được pháp luật bao về của người bi buộc tôi

Pháp luật không chỉ quy đính người bị buộc tôi có quyền bảo chữa ma

còn quy định những bảo dm cân thiết để quyền bảo chữa được thực hiện Cụ thể như họ phải được giao nhận quyết định khởi tổ, bản kết luận điều tra sau khi kết thúc điêu tra, quyết định truy tổ, quyết định đưa vụ an ra xét xử để chuẩn bị bảo chữa Trong quá trình bảo chữa họ có thé sử dụng mọi biện pháp hợp pháp để chứng minh sự vô tôi hoặc giảm nhẹ tôi, pháp luật dành cho người bị truy cứu trách nhiệm hình sự các quyển cẩn thiết để chứng minh sự vô tội cia minh và các tình tiết giém nhẹ mức độ trách nhiệm, để xuất thỉnh

cầu, xuất trình chứng cử Thực hiện quyển bảo chữa cia người bị buộc tôi la

điểu kiện cẩn thiết để cơ quan có thẩm quyền tiến hanh tổ tụng xử lí vụ án

đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật.

Trang 30

‘bj can trong vụ án hình sự đến khi bi đưa ra xét xử, trở thành bị cáo Đối với

những vụ án ma hành vi phạm tôi của bị can, bi cáo bi buộc vào tội phạm cómức hình phạt cao nhất la tử hình hoặc là người chưa thành niên, người có

nhược điểm về tâm thân hoặc thể chất thi bắt buộc phải có người bảo chữa

cho ho, cả trong trường hợp họ không thuê người báo chữa Trường hop nay,

trảch nhiệm cử người bao chữa thuộc về các cơ quan tiền hanh tổ tung Người bảo chữa, tro giúp pháp lý tham gia bảo chữa để đầm bao cho việc giải quyết vụ án được khách quan, toàn diện vả đây đủ, không để lọt người phạm tội, không lâm oan người vô tội Sau mỗi lân lấy lời khai, hôi cung của người có thấm quyền kết thúc thi người bảo chữa có thể hdi người bi bắt, người bị tạm.

giữ, bi can; có mặt trong hoạt động đổi chất, nhân dang, nhận biết giong nói

‘va hoạt đông điều tra khác, được cơ quan có thẩm quyền tiền hành tổ tung bao trước về thời gian, địa điểm lây lời khai, hỏi cung và thời gian, địa điểm tiền.

hành hoạt động điều tra khác, xem biên bản vẻ hoạt động tổ tụng có sự tham.gia của mình, quyết định tổ tụng liên quan đến người ma mình bảo chữa, để

nghị thay đổi người có thẩm quyền tiền hanh tổ tung, người giám định, người định giá tai sản, người phiên dich, người dich thuật, để nghỉ thay đổi, hủy bö

biên pháp ngăn chấn, biện pháp cưỡng chế, để nghỉ tiến hành hoạt động tổ

tụng; để nghị triệu tập người làm chứng, người tham gia tó tụng khác, người

có thẩm quyển tiến hành tổ tụng, thu thâp, đưa ra chứng cứ, tai liêu, đỏ vat,

yên câu, kiểm tra, đánh giá vả trình bảy ý kiến về chứng cớ, tải liêu, đồ vật liên quan va yêu câu người có thẩm quyên tiền hành tổ tụng kiểm tra, đánh giá, để nghị cơ quan có thẩm quyền tiền hảnh tổ tung thu thập chứng cứ, giám định bé sung, giám định lại, định giá lại tai sản, doc, ghi chép va sao chụp

những tải liêu trong hé sơ vụ án liên quan đến việc bảo chữa từ khi kết thúc

Trang 31

điểu tra, tham gia hỏi, tranh luận tai phiên tỏa, khiếu nai quyết định, hành vi

tổ tung của cơ quan, người có thẩm quyên tiền hanh tổ tụng, kháng cáo ban án, quyết định của tòa án nêu bi cáo là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thân hoặc thé chất theo quy định Người bảo chữa sé giúp người.

‘bi buộc tội xem xét van dung các tinh tiết giảm nhẹ, hoặc sử dung các quyền.

luật định để làm sáng tö những tinh tiết chứng minh cho sự vô tôi cũng như những tình tiết khác có lợi cho người bị buộc tôi Đó có thé là hảnh vi tổ tụng.

hướng tới việc bác bé một phan hoặc toản bô sự buộc tội của cơ quan tiên

hành tô tụng, hoặc nhằm đưa ra chứng cứ nhằm làm giảm nhẹ trách nhiêm.

của người bi bude tôi, hoặc các hành vi tổ tụng nhằm đăm bảo các quyển va

lợi ich được pháp luật bão vệ của người bị buộc tôi kể cả khi chúng không

trực tiếp liên quan tới việc Lam giảm trách nhiệm hình sự trong vu án

+ Cách thức, phương pháp thực hiện quyền bảo chữa

Người bi buộc tôi có thé tự bảo chữa hoặc nhờ người khác bảo chữa kể

từ khi bị tam giữ, bi khởi tổ về hình sự, tức là từ khi có quyết định khối tổ bịcan, tré thành bi can trong vụ án hình sự đền khi bị đưa ra xét xử, trở thành bícáo Đôi với những vụ án mà hành vi phạm tôi của bi can, bị cáo bi buộc vàotôi pham có mức hình phạt la phat tủ 20 năm hoặc là người dưới 18 tuổi,

người có nhược điểm về tâm thân hoặc thể chất thì bắt buộc phải có người

bảo chữa cho họ, cả trong trường hợp họ không thuê người bảo chữa Trườnghợp này, trách nhiệm cử người bao chữa thuộc vẻ các cơ quan tiến hảnh tổtụng, quyền của người bao chữa trong trường hợp nay là phương thức pháp lí

để thực hiện quyền bảo chữa của người bi buộc tôi chứ không phải là quyền năng độc lập Người bảo chữa tham gia bảo chữa để đảm bảo cho việc giải quyết vu án được khách quan, toan diện va đây đủ, không dé lọt người pham.

tôi, không làm oan người vô tôi thì việc bao chữa là cén thiết, giúp cơ quantiến hành tổ tung zác định sự thật khách quan của vụ án.

Trang 32

Như vay, có thé khải quát “quyên bảo chữa la quyền của người bị tam giữ, tam giam, khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử dùng dé bão vệ trước các chủ thể tiền hành tổ tụng tử thời điểm bị buộc tội đền khi có quyết định của co quan tiền hành tổ tụng về việc có tội hay không có tôi" Quyền bảo chữa của

người bi buộc tôi bao gồm quyển tự bảo chữa vả quyển nhờ người bảo chữa

‘Hai quyên nay có thé song song tồn tai ma không loại trừ lẫn nhau 1.2.2 Cơ chế bảo đâm quyén bào chữa của người bị buộc tội

Co chế bảo dam quyền bảo chữa là thể thông nhất giữa các quy định của pháp luật vả trình tự, thủ tục hoạt động của cơ quan nhà nước, tỗ chức có thẩm quyển nhằm ghi nhân, tôn trong, bảo vệ va bao đầm thực hiện quyền.

bảo chữa của người bi buộc tôi Nhin nhận đưới góc đô luật hiền pháp với nội

dung quan trong lả việc tổ chức vả thực hiện quyển lực nha nước thì cơ chế

bảo vệ quyền con người thông qua việc thực hiển quyền bảo chữa bao gồm:

+ Cơ chế bảo vệ quyền bào chữa trong hoạt động lập hiến, lập pháp.

Thứ nhất, bao vê quyên bảo chữa bang việc tham gia và thực hiến các

cam kết quốc tế về quyển con người Trách nhiệm bao đầm quyển con người

còn Ja trách nhiệm của mỗi quốc gia cụ thể trong hợp tác, tham gia ký kết va

thửa nhận các thủ tục pháp lý quốc tế Các quốc gia có trách nhiệm xây dựng

‘hé thông pháp luật phủ hợp với các nguyên tắc cơ ban của luật pháp quốc tế, đặc biệt là Hiển chương Liên hợp quốc có tính đến hoàn cảnh của mỗi nước để bao dim cho người dân được thu hưởng quyển con người một cách tốt nhất Việc hop tác va đối thoại giữa các quốc gia để thúc day và bảo vệ quyền.

con người là một yêu cẩu cẩn thiết và khách quan Từ sau khi trở thảnh thảnhviên của Liên hợp quốc vào năm 1977, Việt Nam đã tích cực tham gia vào các

công ước nhân quyển và hệ thông nhân quyển của Liên hợp quốc Đến nay,

Viet Nam đã là thành viên của những công tước nhân quyển cơ bản vả quantrong cia quốc tế, đó ka: Công ước quốc tế về x6a ba các hình thức phân biệt

Trang 33

ching tốc (Việt Nam gia nhập ngày 9/6/1981), Công ước quốc tế vẻ các

quyển dân sự, chính tri ngày (Viết Nam phê chuẩn ngày 24/12/1982), Cong

tước quốc tế về xa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Việt Nam gia nhập ngày 27/11/1981); Công ước quốc tế vẻ các quyển kinh tế, văn húa

và xã hội (Viết Nam gia nhập ngày 24/0/1982), Công tước vẻ quyển trẻ em

(Việt Nam phê chuẩn ngày 20/2/1990), Việt Nam là nước đầu tiên ở châu A và thứ 2 trên thể giới trở thành thành viên của Công tớc nảy, Công wae về quyền của người khuyết tật (Viet Nam phê chuẩn ngày 28/11/2015), Công

tước của Liên hop quốc vé chồng tra tin và các bình thức đổi xử hoặc trừng

phạt tan bạo, vô nhân đạo hoặc ha nhục con người (Việt Nam phê chuẩn ngày 28/11/2015) Việc ký kết, phê chuẩn các Công ước trên có ý nghĩa quan trong trong việc thể hiện chính sách nhân đạo nhất quản của Nha nước ta cũng như thể hiện sự quyết tém duy trì nên tang pháp lý vững chắc trong bảo về quyển con người nói chung va quyền bao chữa của người bi buộc tôi nói riêng.

Thứ hai, vai trò của Quốc hôi trong vẫn dé bảo đảm quyển quyền baochữa Quốc hôi nước Cộng hòa zã hội chủ ngiữa Việt Nam - là cơ quan quyềnlực nba nước cao nhất, đại diện cho ý chí vả nguyên vọng của nhân dân, donhân dân cả nước trực tiếp bầu ra với các chức năng lập hiền, lập pháp, quyếtđịnh những van để quan trọng của đất nước và giám sát tôi cao đối với cáchoạt động của Nha nước Hoat đông lập hiển, lập pháp với tính chất lamột cơ

chế bão vệ quyển con người, thông qua Hiển pháp năm 2013 đã có nhiều sữa đổi nhằm đảm bảo thực hiện tốt sứ mạng của Quốc hội trước công dân, bảo đăm thực hiển va phát triển quyền con người, quyền bảo chữa của người bi '°buộc tội trong sự phát triển kinh tế xã hội dat nước Với vai trò quan trong của

minh trong việc lập hiển va lập pháp, Quốc hội 18 cơ quan đại điện va lắng

nghe ý kiến nguyện vọng va đóng góp của nhân dan để cu thể hóa vào các văn.

‘ban pháp luật.

Trang 34

Thứ ba, những quy định cia Hiển pháp là những tư tưởng chủ dao, cốt

lồi dễ cụ thé báa văn: các vấn bin giấu luật: Vi vậy: tên về quyết bac chia

của người bị buộc tội còn gắn với trách nhiệm của Quốc hội trong việc ban

‘hanh luật cụ thé hóa quyền để tạo ra hệ thông pháp luật day đủ, thông nhất va công bằng Trách nhiệm của Nhà nước la ghi nhận kip thời và day đũ vẻ mắt pháp lý cũng như không thể tủy tiện cất zén hay hạn chế quyển bao chữa của

người bi buộc tội

Hiển pháp là căn cứ để Quốc hội xây dựng va ban hanh các đạo luật liên quan cụ thé hóa việc thực thi quyên con người, quyển bảo chữa Các quyển

của người bị buộc tôi phai được ghi nhận đây đủ va đông bô trong văn ban có

giá trị pháp ly cao nhất, phải thể chế hóa quyên con người trong Hiển pháp va

pháp luật, đây được coi là một trong những cơ chế quan trong nhất trong baovệ quyển con người nói chung và quyên bảo chữa nói chung,

+ Cơ chế bảo vệ quyền con người trong hoạt động hành pháp

Thứ nhất, Chính phũ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước

Công hod xã hội chủ nghĩa Viết Nam, thực hién quyên hành pháp, là cơ quan.chấp hành của Quốc hôi Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn,

Chính phi hoạch định va tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật bao đâm,

các diéu kiên nhân lực, vật chất cho hoạt đông bảo chữa như đào tao, bồi

dưỡng, phát tiển đội ngũ luật su, tao điều kiện thuân lợi cho người bảo chữa

tham gia bảo chữa 6 giai đoạn diéu tra, phối hợp với cơ quan tư pháp bao dim

quyển có người bao chữa của người bị buộc tội, phổ biển, giao dục pháp luật

vẻ quyên bảo chữa Các hoạt động của cơ quan hành chính công déu đã vàđang phát huy hiệu qua, trực tiép tác động tới quyên và lợi ich của công dân,

tới việc bão đâm thực hiện và phát triển quyên bảo chữa ở Việt Nam.

Thứ hai, hê thông cơ quan hành pháp đông vai trò thực hiện các nội

dung về quyển bao chữa trên thực tế Nhiệm vụ bảo vệ quyền bảo chữa được

Trang 35

đất ra 1a những đảm bao được ghỉ nhận trong pháp luật phãi được thực hiệnbằng trách nhiệm chủ động, tích cực của cơ quan nha nước Bối vì, ghi nhân.vả bao vệ mang ý nghĩa thụ động, tức là ghi nhân trong luật pháp và bảo về

khi có vi phạm la cân thiết, nhưng để bảo vệ và thực hiện có hiệu quả thi cản.

sự chủ đông, tích cực tử phía các cơ quan nhà nước, đặc biệt là các cơ quan.hành chính nha nước Thông qua chính phủ, hệ thông cơ quan nha nước được

điểu phối thích hợp, có su tương tac với nhau vả tương tác với các cá nhân, tổ.

chức hành nghề luật su, trợ giúp pháp lý viên tao thành khối đoàn kit, phối

‘hop với nhau để bảo vệ quyền bảo chữa trong hoạt đông tô tụng.

+ Cơ chế bảo vệ quyền bào chữa trong hoạt động tư pháp

‘Vai trò, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân trong

việc tôn trong va bảo vé quyển bảo chữa là vô củng quan trọng Thông qua

hoạt động xét sci, Tòa án nhân dên các cấp thực hiện nhiệm vu bao vệ công

lý, bảo vệ quyền bảo chữa qua hoạt động tranh tung trước tòa, dam bao ngườibi buộc tội có người bao chữa trong những trường hợp pháp luật quy định

'Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tổ vả kiểm sát hoạt

đông từ pháp, bão đâm việc chấp hành nghiêm chỉnh, thông nhất pháp luật,các hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại quyền bảo chữa của người bi buộc tộiđều bi xử lý theo quy định của pháp luật.

143 Quyền bào chữa của người bị buộc tội theo pháp luật quốc tế và pháp luật một số nước trên thé giới

1.3.1 Quyên bào chữa của người bị buộc tội theo pháp luật quốc 1

Quyển bảo chữa là một chuẩn mực bắt buộc trong quyển được xét xử

công bằng và được xem là một trong những quyển cơ bản của con người

Những biểu hiện ban dau của quyển nảy được tim thay trong thời kỳ Trung cổ và phát triển mạnh mé ở những quốc gia có nguồn gốc thông luật (common

Jaw) Sau đó, những ảnh hưởng tiền bộ về quyển có người bảo chữa đã lan töa

Trang 36

sang các nước châu Au lục dia Người bảo chữa cĩ vai tro hỗ trợ người bị ‘bude tội tại phiên tịa để chồng lạ: sự cáo buộc của nhà vua Mơ hình nay xuất tiện từ những năm đâu của thé kỹ XII ở Anh và phát triển mạnh mé vào thé kỹ XVI, XVIIL Ở phạm vi khu vực, hiện tại quyền cĩ người bảo chữa (nhờ

người khác bảo chữa hộc người bảo chữa chỉ đinh) được ghi nhân trong các

cơng ước về quyển con người ở 3 khu vực, bao gầm: Châu Âu, châu Mỹ vả châu Phí Dựa trên lý thuyết vé mối liên hệ giữa quyén của người bi buộc tội với nguyên tắc vé quyền được xét xử cơng bằng, các cơng ước quốc tế về

quyền con người về cơ bản ghi nhận những quyền làm cơ sở cho việc thựchiện hoạt đơng bao chữa của người bi buộc tơi hoặc người được họ nhờ bảo

chữa Phân lớn các văn bản pháp lý quốc tế quy định trách nhiệm của Nha

nước phải bao dam những điều kiện thuận lợi cho người bi buộc tơi và người

bảo chữa chuẩn bị cơng việc bao chữa Trước tiên, đĩ là quyền được cĩ đủ thời gian và diéu kiện chuẩn bị cho việc bảo chữa được quy định tại Điểu

143) Cơng tước Liên hop quốc vẻ quyên dân sw va chính trí (ICCPR),

Điều 6(3)(b) Cơng ước châu Âu về quyển con người ECHR) vả Điều 8(2(c) Cơng ước châu Mỹ Latin vé quyên con người (AmCHR), Theo các định nghĩa được đưa ra ở các văn bản này, quyền được chuẩn bị cho việc bảo chữa bao gém cả hai khía cạnh: Bão đầm một thời gian hợp lý và tao điều kiện cho việc chuẩn bi bảo chữa Các trường hợp cĩ thé bi coi 1a vi phạm tới quyên chuẩn bị ‘bao chữa là thơng bao về phiên xử muơn, thời gian nộp kháng cáo quá ngắn, thay đổi luật sư hoặc nộp bằng chứng mới qua gan với ngay xét xử Ngoai ra, tạo điều kiện để chuẩn bị cho việc bảo chữa cĩ nghĩa lả người đang bi tạm.

giam, tạm giữ cĩ quyên được gặp gỡ luật sử mà khơng cĩ sự giám sat va

quyền được tiếp cận với hỗ sơ vụ án Ở nghĩa rơng hơn, sự bão đảm cân thiết cho việc chuẩn bi việc bảo chữa, bao gồm cả những hỗ trợ tai chính kịp thời Các nguyên tắc cơ bản cia Liên hợp quốc vé vai trỏ của luật sư quy định mỗi

Trang 37

quốc gia thanh viên của Liên hợp quốc phải cung cấp đủ nguồn lực can thiết

để người dân nghèo tiếp cân được với dịch vụ pháp luật

“Cô 9 quyển cơ bản cầu thành nên quyén bào chia trong tập quản quắc tế bao gầm

~ Quyên được cô người bào chữa do minh lựa chon.

= Quyền được có đi thời gian dé chuẩn bị cho phiên tòa, bao gồm tiếp

xe với người bào chia;

~ Quyên được giao tiếp bí mật với luật su

- Quyên bào chữa thông qua tro giúp pháp I.

~ Quyên được tạm hoãn thủ tục tô tụng dé được tham vẫn luật su;

- Ouyễn được tự bào chữa,

= Quyên bào chiữa là hàmh vi bảo vệ quyễn lợi của bi cáo,

- Quyền không phải tiến hành tố tung với luật sư bào chữa là người *hông có đi năng lực hoặc thiếu cẩn thân trong kh bt can bị cáo đã có luật

stzphù hợp,

~ Quyên bào chita trong tắt cả các giai đoạn tổ tụng đỗi với hình phạt án

Từ hình “18

Có thé thay, một trong những quyển quan trong của người bị buộc tôi lả được tiếp cận với người bảo chữa trong thời gian sớm nhất có thể Tuy nhiên,

quyển tiép cén với người bảo chữa chưa được công nhân một cách đây ditrong tất cả các công ước quốc tế vẻ quyển con người Mặc đủ vậy, nhìnchung quyền được tiếp cân với người bảo chữa đã được áp dụng trong cả giai

đoạn điều tra tiên xét xử và giai đoạn xét xử: Uy ban về quyền con người của.

Liên hợp quốc trong nhiêu trường hợp đã tuyên bỏ rằng, quyền được có ngườibảo chữa phải được bao dim trong thời gian điều tra xét xử: Tương tự, Công

`ĐBiohộidồng iênhẹp quốc, Công óc hốctÍ vềquyin dẫn cự vì chatting 1612196, Dita.

‘Neb Tu Ngoc Vin G019), Mất rất i vd god ao chia cing be ti đeo cia phekết gác, Bộ era, Din đà và ap hat (12) 14-19.

Trang 38

tước châu Âu về quyển con người cho rằng việc thiểu sự hỗ trợ về mặt pháp uất trong giai đoạn xét hỏi người bi tinh nghỉ có thé lam hạn chế các quyển

bảo chữa của họ Vì vậy người bi buộc tôi cũng có quyển tiếp cân với luật sư

ngay tử thời điểm bị cảnh sat bat, để đảm bảo quyền lợi này anh ta phải được thông báo một cach hợp pháp về quyền được trợ giúp bởi người bao chữa của minh Nếu thông báo không đây đủ có nghia là người bị buộc tội chưa thực sự được tạo điểu kiên dé thực hiên quyền tiếp cân với sự trợ giúp pháp ly.

Người bị buộc tôi còn có quyển được có sự trợ giúp pháp lý miễn phí

được quy định tại Điều 14(3)(d) của Công ước quốc tế về quyền dân sự và

chính tri, Điều 63(3 c) của Công ước Châu Âu về quyển con người, Điều

8(2)( e) Công ước châu Mỹ Latin vẻ quyển con người và các văn kiện pháp lýkhác như Các nguyên tắc cơ bản vẻ vai trò của luật sư ban hành năm 1900(quy tắc 6 - được thông qua tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc lan thứ 8 vẻphòng ngừa tôi pham và đổi xử với người pham tội, Havana, Cuba 27/8 đến7/9/1090) Điểu 67.1(đ) Quy chế Rome của Téa án hình sự quốc tế Theo

nghia đó người bi buộc tội có quyển có người bảo chữa miễn phí nếu không

có khả năng tư mảnh thanh toán cho dịch vụ đó Hau như tất cả các văn banpháp lý quốc tế déu chi ra rằng, người bị buộc tôi có quyển tự bảo chữa thôngqua người bảo chữa ma minh lựa chọn, nhưng phan lớn lai không quy địnhnghĩa vụ cung cấp người bao chữa bắt buộc Trong khi đó, ngiữa vụ bat bude

phải chỉ định người bảo chữa miễn phí được ghỉ nhân trong pháp luật của

nhiều nước trên thể giới như Nga, Đức, Trung Quốc, Việt Nam Đặc biệt

liên quan tới nhóm người dé bi tổn thương như người chưa thảnh niên hoặc người khuyết tật Ở một số quốc gia khác còn quy định việc cung cấp người ‘bao chữa bắt buộc cho những người bị cáo buộc một tội nghiêm trong?

`Ngô Thị Ngọc Vin 2015), kết sót al vd un bào chữa của ngôi ue ti theo đnNtcñapháp

ute ace tý, Bộ trpháp, Dân đủ và Pháp hit (12) 14-1.

Trang 39

Negoai các quyển trên, người bị buộc tôi còn có quyển được liên lạc với

người bảo chữa, việc liên lạc cân phải được bao dm trong những điểu kiêm ‘bdo dam sự bí mật của việc trao đổi và "luật sư cần phải được tư van và đại điện cho than chủ của mình theo các chuẩn mực nghề nghiệp đã được thiết lập

mà không được có sự hạn chế, áp lực hoặc tac động không chính đảng từ bat

Igy tổ chức, cá nhân nào Quyên được liên lạc với người bảo chữa được xem la điểu kiện cần để bảo vệ các quyền bảo của người bị buộc tội khi đang bi tam giam, hay khi họ không thể thuê được người bao chữa hoặc khi việc liên lạc

cá nhân của người bi bude tôi bị từ chối

13.2 Quyên bào chữa của người bị buộc tội theo pháp luật một số nước.

rên thé giới

Quyên con người luôn được dé cập trong các đạo luật của mỗi quốc gia Qua lich sử đâu tranh, tôn tại va phát triển của loài người, quyển đó van luôn

luôn được ghi nhận va bảo đảm Những nguyên tắc về quyển con người, trongđó có quyển bào chữa luôn được hoàn thiện dén theo thời gian và đã được

khẳng định trong các văn bản pháp lí như Đạo luật của Anh năm 1689 về các quyển hoặc Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776 đã ghi nhân: “Tát cả mot người đều sinh ra có quyền bình đẳng tạo hoá cho ho những quyền Rhông ai có thé xâm phạm được, trong những quyền dy có quyền được sống quyền được tre do và met cầu hạnh phic” Ban tuyên ngôn nhân quyên của Pháp năm 1791 cũng khẳng định: “Người ta sinh ra te do và bình đẳng về quyên lợi và phải iuôn luôn được tự do và bình đẳng và quyền lợi".

Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của lich sử, nha nước luôn có những quy định cụ thể về quyển va nghĩa vu cơ bản của công dân Những quyền cơ bản đó được nha nước đảm bão thực hiện đẳng thời công dân cũng

có nghĩa vụ tôn trong va bao đảm quyển lợi của người khác Một trong các

Trang 40

bảo chữa Điểu 12 BLTTHS Việt Nam quy định: “Co quan điều ta, viên *ểm sát, toà án có nhiệm vụ đâm bảo cho bị cam, bị cáo thực hiện quyên bảo

chữa của minh” Trong những trường hợp luật định, nêu bi can, bị cáo hoặcngười đại điện hop pháp cia họ không mời người bảo chữa thì các cơ quan

nói trên phải yêu cẩu đoàn luật sự cir người bao chữa cho họ Mặt khác, để

dam bảo cho việc gidi quyết vu an được khách quan, toàn diện và đây đủ,

không để lọt kẽ pham tôi, không lam oan người vô tối thì việc bảo chữa là cân thiết, nó giúp cơ quan tiên hành tổ tụng xác định sự thật khách quan của vụ.

án Hơn nữa, việc tranh tung trong quá trình giãi quyết vụ án hình sự khôngchỉ có buộc tội mà nó chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi tôn tại song song haichức năng buộc tôi và gỡ tội Đó cũng là một trong những cơ sở giúp toa ángiải quyết vụ án được chính xác.

Luật tổ tụng hình sự của cäc nước khác nhau cũng có những quy định

khác nhau vé chủ thể của quyên bảo chữa Theo BLTTHS Nhật Bản thi quyền bảo chữa thuộc vé bị cáo và người bi tinh nghĩ cụ thé là: “Bi cáo hoặc người bi tỉnh nghỉ có thể lưa chọn luật sư bảo chữa bất kì lúc nào” @Điểu 30

BLTTHS Nhật bản),

Theo Điển 73 BLTTHS của Bungari, quyển bảo chữa là quyển của bi

can, bi cáo trong đó quyền bảo chữa của bị can được coi là bi hạn chế vi họ chi có quyền nhờ người bảo chữa trong một số trường hợp cụ thể Điều 38

BLTTHS của chính quyền Sai Gòn trước đây quy định: "Trong giai đoạn điều

tra sơ vẫn nghỉ can bi bat giữ hoặc bị điều tra phải biết ngay là phạm tội gì và

có quyền nhờ luật sư dự kiến.

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN