phòng ngừa và giảm thiểu tối đa những thiệt hại về người cùng tai sản củaNha nước va nhân dân đặc biết trong giai đoạn hiện nay khí nên kinh tế - xãhội ngày cảng phát triển Nhận thức đượ
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
Hanh chính Mã số: 8380102
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN THANH BÌNH
HÀ NOI, NAM2019
Trang 3Công trình nay là sản phẩm khoa học của tôi dưới sự hướng dẫn của thayNguyễn Thanh Bình và la thành qua của gia đính, bạn bè và đồng nghiệp tôi
Một lần nữa, tôi xin được chân thành cảm on!
Người viết luận văn.
Nguyễn Ngọc Minh
Trang 4LỜI CAMĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả những nghiên cứu, kết luôn trong công tình
khoa học này Ja sin phẩm của sự đầu tư công sức, nghiên cửu, tìm hiểu của
‘ban thân tôi, cùng với sự chỉ dẫn, day bảo của thay giáo hướng dẫn tôi là TS.Nguyễn Thanh Binh
Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bổ trong bat kỳ công trình nao khác Các số liệu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rổ rang
vả được trích dan đúng theo quy din
Tôi xin chiu trac nhiệm vẻ tính chính sác va trùng thực của Luận văn nay
TAC GIALUAN AN
Nguyễn Ngọc Minh.
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT
QPPL
XPVPHC XLVPHC
Trang 6MỤC LỤC
MỞĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài.
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục dich nghiên cứu.
3.2 Nhiệm vụ nghién citu
4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiến của đề tài.
7 Kết cầu của đề tài
NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VE VÀ PHÁP LÝ VI PHAM HANH
CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHAY VÀ CHỮA CHAY 611.Vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy 6 LLL Khái quát về vì phạm hành chink trong link vực phòng cháy và chita chấp
LILI Khải niệm vi phạm hành chính 6 1.112 Khái niêm phòng cháy, chữa cindy 7 1.11 3 Vì pham hành chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa chấp
1L2 Khái niệm xứphat vi plupn lành chink trong link vực phòng cháy và chữa cháy iv L121 Xitphat viphạm hành chính trong Tinh vực phòng cháy và chữa chấp 11
1.12 2 Nguyên tắc xử phat vi pham hành chính trong lĩnh vực phòng cháy
chữa ch l3
1.2 Nội dung pháp luật xữ phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vec
12 1 Chủ thé thuc hiện pháp luật xữ phạt vì phạm hành chính trong lĩnh vực pling cháy chia chay 15
122 Các hành vì vì phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa
cháy 19
Trang 7123 Quy Ảnh của pháp luật vé xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực pling cháy chữa chay 2 123.1 Quy dln về căn cứ xử phạt vi phạm hành chính trong tah vee phòng chấp chia chấp: 0
1.2.3.2 Quy @inh và thẩm quyén xứ phat vi phạm hành chính trong lĩnh: vực
pling cháy chia chay 3 1.23.3 Quy đinh về trình tự thủ tục xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh
1.2.3.4 Quy định về mức xứ phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực phòng
cháy chiữu cháy 30
13 Ý nghia vit phạt vi phạm hành chink trong link vực phòng cháy và chim chán 30 Tiểu kết chương 1 35
NHỮNG VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VE XỬ PHAT HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHAY CHỮA CHAY TREN BIA
2.1 Quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy và phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vục phòng cháy chữa cháy.
2.1.1 Quy định vé căn cứ xử phạt vì phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chấp chita chảy: 36
2.12 Quy ãmh về thâm quyén xử phat vi pham hành chính trong lĩnh vực
phòng cháy chữa chấp 37 2.13 Quy dinh về trình tự thủ tục xử phat vi pheon hành chính trong lĩnh vực _phòng cháy chữa chay 41
214 Quy din về mức xử phạt vì phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chấp chita chdy 44 2.2 Thục tién xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vac phòng chy chữa cháy trên địa bàn thành pho Hà Nội thành pho Hà Nội.
2.2.1 Tông quan tink hành công tác xirphạt vỉ phạm hành chính trong gỉ vực phòng cháy chữa cháy tai thành pho Hà Nội.
3.3.2 Kết quả xit phạt vì pham hành chinh trong link vực phòng cháy chữa cháy trên địa ban thành phô Hà Nội 48
Trang 8Tiểu kết chương 2 6
Chương 3 65
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA XU PHAT 65
'VIPHẠM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC 65
PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI65 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quả xữ phat vi phạm hành chính trong lĩnh.
vac phòng cháy và chữa cháy 65 3.1.1 Quan diém về bảo dim pháp chế trong xie phat vi phạm hành chính trong lãnh vực phòng cháy và chữa cháy.
3.12 Quan diém đăm bảo tink hiệu lực của pháp luật về xi: phạt vi ‘ph
‘hah chink trong lãnh vực phòng cháy và chica cháy 66 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong Tinh vục phòng cháy và chữa cháy 68 3.2.1 Tăng cường phát hiện các hành vi vi phạm hành: chink trong tink vực phòng cháy chiưu cháy 69 3.2.2, Hoàn thiện cơ sở pháp lý
vực phòng cháy, chữa cháy
3.2.3 Năng cao vai trò lãnh dao của của Cắp ty cũng như người ding din
Ê xứphat vi phạm hành chính trong linh
70
cơ quan, don vi 7
3.24 Nang cao năng lực, trách nhiệm cña đội ngũ cán bộ về xứ phạt vi
‘Pham hành chính trong link vực phòng cháy và chita cháy T3
Nang cao hiệu qui mỗi quan hệ phôi hợp giữa lực lượng Cảnh sát _phòng cháy chita cháy với các cơ quan quan bj nha nước trong công tác xit
# vipham lành chính trong link vực phòng cháy chita cháy: 74 3.2.6 Tăng cường công tác thanh tra, kiêm tra hot động xit phat vì phạm:
"hành chính trong lãnh vực phòng cháy chữa cháy đối với lực lượng Cảnh: sút phòng cháy, chita cl 75
3.2.7 Tăng cường công tác tuyên truyên, phô biển giáo duc pháp luật về xit
‘Phat vi pham hành chánh trong link mực phòng cháy chiea cháy T6
KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 91 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Phong cháy, chữa chay là một trong những hoat động quan trọng nhằm.
phòng ngừa và giảm thiểu tối đa những thiệt hại về người cùng tai sản củaNha nước va nhân dân đặc biết trong giai đoạn hiện nay khí nên kinh tế - xãhội ngày cảng phát triển Nhận thức được tẩm quan trọng của hoạt động
phòng chảy chữa cháy, ngày 25/6/2015 Đăng đã ban hành Chỉ thị số CT/TW vẻ tăng cường sự lãnh đạo của Đăng đối với công tác phòng cháy, chữa cháy và nhiều văn bản pháp luật vẻ lĩnh vực nay như: Luật Phòng cháy
47-vả chữa chay năm 2001(sửa đổi, bố sung năm 2013), Nghị định số
79!2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phũ quy định chỉ iết thi hành một
số điểu của Luật Phòng cháy và chữa cháy, Luật Xirly vi pham hành chính năm 2012, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP của Chính phi quy định sử lý vi pham hảnh chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toan xã hội.
Tuy nhiên, do ý thức chấp hành pháp luật của người dan còn chưa cao,
công tác quản lý vẻ phòng cháy, chữa cháy đặc biệt là hoạt đông xữ phạt hành chính đổi với các hành vi vi pham và nhiều quy đính của pháp luật liên quan
đến chế tai hanh chính còn nhiễu bat cập, các biện pháp chế tai quy định được
áp đụng chưa thực sự nghiêm minh, rin đe Điều nảy dẫn đến trong thoi giangân đây, tinh hình chảy nỗ trên địa ban cả nước có nhiều diễn biển phức tap,
theo thống kê của Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy (PCCC) va cứu nạn
cứu hộ trung bình mỗi năm xảy ra 2800 vu, cụ thể Trong năm 2015, cả nước
xây ra 2.702 vụ chảy, trong đó 1.101 vụ cháy tại các cơ sỡ, 1.121 vụ chảy nhà dân, 182 vụ cháy phương tiên giao thông và 388 vụ cháy rừng, lam chết 62
người, bị thương 264 người, tiêu hủy vẻ tải sin tri giá 1498,3 tỉ đồng và1.623 ha rừng, 35 vụ nỗ, làm chết 12 người, bi thương 41 người, thiệt hai về
tài sản 896 triệu đồng Năm 2016, cả nước xây ra 3.006 vụ cháy, trong đó có 1.220 vụ chảy tai các cơ sở, 1.200 vu chảy nhà dân, 169 vụ cháy phương tiên.
Trang 10giao thông, 318 vu cháy rừng, làm chết 98 người, bi thương 180 người, thiệt
hại vé tai sin tr giá tước tính trên 1.240 ff đồng va 1.800 ha rửng(tăng 858 vụ, 56,9% so với cùng kỳ năm trước), làm 51 người chết, 95 người bi thương,
thiệt hai về tai sin khoảng 1.173 tỉ đồng và 806 ha rừng"
Hà Nội là thủ đô của cả nước với diên tích lớn và mật độ dân sé đông nhất c nước, tink hình kinh tế - xã hội trong những năm vừa qua có tốc độ phát triển nhanh vả đạt nhiễu thành tưu ré rét Tuy nhiên, trong giời gian vừa qua cũng như hiện nay, cũng theo xu thé chung của cä nước tinh hình an toàn.
cháy nỗ trên dia ban thành phô Ha Nội đã có những diễn biển phức tạp, nhiều
‘vu chay lớn đã xảy ra gây thiệt hai làm chết nhiều người, thiết hai về tài sản lên đến hàng trăm tỉ đồng ví du như vụ cháy Công ty bóng đèn phích nước Rang Đông, vụ chảy quán Karaoke trên đường Trên Thai Tông làm chết 14
người Biéu nay cho thay tình trang bao đông về an toan cháy nỗ trên địa
‘ban, phan nao cho chúng ta thay được công tac Phòng cháy chữa cháy củathảnh phố đã triển khai chưa thực su tốt, chưa thực sự đồng bộ vả mang lạihiệu quả cao Hiện nay với diện tích đặc biệt lớn va dân số đông thủ tình hình
an toàn trật tự về phòng cháy chữa cháy trên địa bản Hà Nội còn cho thấynhiễu han chế, bat cập, ý thức phỏng cháy của các cơ quan, đơn vị chưa cao,
điều nay ảnh hưởng đến kết quả quan lý vé phòng chảy chữa cháy của thành phô Hà Nội
Chính vi vay, việc nghiên cửu hoàn thiên vẫn để quy định của pháp luật
và nâng cao hiệu quả xữ phat vi phạm hảnh chính trung lĩnh vực phòng cháy
chữa cháy là một yêu cẩu cân thiết trong giai đoạn hiện nay Do đó, tác giảquyết định chon van dé: Xie phạt vi pham lành chính trong lĩnh vực phòngchữa cháy — thực tiễn tại thành phô Hà Nội, làm dé tài luân văn thạc sĩ
Trang 112 Tình hình nghiên cứu của dé tài
Hiện nay, nghiên cứu về hoạt động xử phat vi pham hành chính nói
chung va xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phỏng cháy chữa cháy
nói niéng đã có nhiều công trình nghiên cửu và được công bổ, trong đó có thé
kế đến như Cao Vũ Minh (2018), Một số biện pháp khắc phuc hậu quả trong
xử phạt vi pham hành chink Nab Chính tn quốc gia sw thật, Hà Nội; Lê Thu Hằng (2010), Áp ding pháp luật trong việc đánh giá tỉnh hop pháp về thẩm
quyén ban hành quyết định xử phạt viphạm hành chính, Tap chí nghề luật, số
5, 22-24, 59, Nguyễn Ngoc Bích (2013), Các hừnh thức xử phat vi pham
ảnh chính theo quy dinh của Luật xit phat vi phan hành chính, Tạp chi Luật học, số 12/2013, t8-16, Thiên Thị Thúy Ngân (2013), Xie Jf vi phươm hành
chính trong lĩnh vực giao thông phòng cháy chữa cháy - qua thực tiễn thành_phỗ Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật hoc, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội,Nguyễn Đức Thắng (2013), Thực trang và giải pháp nâng cao hiệu lực công,
ác xử I} vi phoon hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa chay của lực Tượng cảnh sắt phòng cháp, chữa chấp
Luật học - Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy, Hà Nội, Nguyễn Thị Ngọc
Anh (2018), Xi phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa
và cm nan, cửu hộ, Luận văn Thạc sĩ
cháy trên dia bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc & Luật học ~ Đại học
Luật Ha Nội Ngoài ra, còn có một sé để tai được nghiên cứu lĩnh vực quản
lý nha nước về phòng cháy chữa cháy va xử phat vi phạm hảnh chính về
phòng cháy chữa cháy đã được công bồ
Tuy nhiên hiện nay chưa có dé tải nao nghiên cứu cụ thể va trực tiếp về
“Xie phạt vĩ phaon hành chỉnh trong Tinh vực phòng cháy, chia chy — thực
tiễn tại thành phố Hà Nội” Do 46, việc tác giã nghiên cứu dé tai mang lại ýgiữa lý luận va thực tiễn quan trọng
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
Trang 123.1 Mục dich nghiên ci
Mục dich nghiên cứu của để tai là khái quát được những van để lý luân
và thực trang quy định pháp luật cũng như thực tiễn zử phạt vi pham hanh
chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy trên địa bản thành phố Hà Nội Qua đó, tác giả đưa ra giải pháp hoản thiện vẻ pháp luật va mốt số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chay chữa cháy.
3.2 Nhiệm vụ nghién cin
'Với mục đích trên thi luận văn có nhiệm vu sau:
- Lam rõ những vẫn để lý luận vẻ vi phạm hanh chính và sử phat vi pham hành chỉnh trong lĩnh vực phòng chảy chữa cháy thông qua những nội
dung cụ thể sau:
(4) Phân tích khái niệm và đặc điểm của xử phạt VPHC trong lĩnh vực
phòng cháy, chữa chay,
(đi) Nguyên tắc xử phat VPHC trong lĩnh vực phông cháy, chữa cháy,
(đi) Nội dung pháp luật va chủ thể thực hiện pháp luật xử phat vi phạm
hành chính trong lĩnh vực phòng chảy chữa cháy,
(Gv) Ý ngiấa xử phạt vi phạm hành chính trong lính vực phòng cháy và
chữa chay.
- Phân tích thực trang các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm.
hành chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy và đánh giá thực tiễn thi
hành công tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa chay tại Thành phổ Ha Nội
- Đưa ra quan điểm và một số giải pháp nhằm giải pháp hoản thiện vé
pháp luật và một số giãi pháp khác nhằm nâng cao hiệu qua xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chảy chữa cháy.
Trang 134 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
- Béi tương nghiên cứu: những vẫn để ly luận, nối dung các quy định
của pháp luật và thực tiễn thí hành đổi với hoạt động xử phat vi phạm hành
chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy ở thành phố Ha Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong giới han một bài luận văn thạc sĩ Luật học, tác giã xi đhoanhi viing” pham vi nghiên cửa về không gian la trên địa
‘ban thảnh phé Ha Nội, về thời gian là từ năm 2014 đền năm 2018
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
- Vẻ phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sỡ khoa hoc duy vật biện chứng và duy vật lich của chủ ngiĩa Mác Lê Nin
- Phương pháp nghiên cứu nêu: phương pháp tổng hợp, phân tích,phương pháp so sánh, phương pháp quan sát, gắn lý luận với thực tiễn,phương pháp lập luận logic về xử phat vi phạt hành chính
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của dé tài
Luận văn là nghiên cứu những vẫn dé lý luân và thực tiễn vé xử phat vi
pham hành chính trong lĩnh vực phòng chảy chữa cháy cũng như kết quả đánh
giá thực trang xử phạt vi phạm hảnh chính trên địa bản thành phố Ha NộiLuận văn cỏ thể được sử dung lam các đối tượng nghiên cứu trong các cơ sỡgiáo dục vả thực tiễn
7 Kết cầu của đề tài
Ngoài phân mỡ đâu, kết luận và danh muc tai liêu tham khảo, Luận văn.
được kết cầu thảnh 03 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Những vẫn để lý luân vẻ vi pham hành chính và xử phạt vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa chảy,
Chương 2: Quy định của pháp luật và thực tiễn xử phat vi phạm hành
chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa chay tại thành phổ Hà Nội
Chương 3: Quan điểm va giải pháp nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy
Trang 14Chương 1
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE VÀ PHÁP LÝ VIPHẠM HANH
CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHAY VÀ CHỮA CHAY
1.1.Viphạm hành chính trong lĩnh vec phòng cháy và chữa cháy
LLL Khái quát về vi phạm hành chink trong lãnh vực phòng cháy và chikacháp
1.111 Khải niềm viphạm lành chỉnh
‘Vi phạm hành chính lả một loại vi phạm pháp luật xảy ra phổ biển trên.tat cả các lĩnh vực trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Nghiên cứu kháiniệm vi phạm hảnh chính vừa có ý nghĩa lý luận vừa mang tính thực tiễn sâu
sắc
Giáo trình luật Hanh chính của Trường Đại học Luật Ha Nội định
nghĩa: “Vi pheon hành chính là hành vi do cá nhân, 16 chức thực hiện với lỗi
cổ § hoặc vô ý, vi phạm các py định của pháp luật về quân If nhà nước mà
không phải là tội pham và theo quy ảmh của pháp luật bị vit phạt vi phạm
heh chinii””
Luật Xử lý vi pham hành chính năm 2012 định nghĩa: “7i phơn hảnh
chỉnh là hành vi có lỗi do cá nhân, 16 chute thực hiện, vi phạm quy đinh của
"pháp luật về quân lý nhà nước mà không phải là tôi pham và theo guy đmh:
của pháp luật phi bị xiephat vi phươn hành chinh”? Dưới gốc độ pháp lý của
Luận văn, định nghĩa vé vi pham hảnh chính theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 được tác giả wu tiên sử dung trong việc nghiên cứu vả hoàn thiện luận văn nay.
Tir các đính nghĩa vé vi phạm hành chính nêu trên, có thé đi đến nhận
điện loại vi pham này dựa trên một số đặc trưng cơ bản su
M6t ià, tính xâm hại các quy tắc quản ly nha nước Đây lả đặc điểm co
'Đụhọc Lait Hi Nội Q01), “Git tràn bột Hind cis” NO Công ant in Bà NG, 317
Toản 1 Điều 2 Luật hy ipvan hành chà nấm 2013
Trang 15‘ban nhất của vi phạm hành chính Các quy
trong các văn bản pháp luật khác nhau do cơ quan có thẩm quyền ban hanh
như Luật, Nghị định, Thông tư.
“Hai là tính có lỗi của vi phạm hành chính Lỗi 1a thái độ tâm lý chủ
quan lý nha nước được thể hiện
quan của người vi phạm đổi với hành vi va hậu quả do hanh vi đó gây ra Lỗiđược thực hiện dưới dang vô ý (gồm vô y vì qua tw tin va vô ý do cầu thả) va
có ý (gồm cô ý trực tiếp và cố ý gián tiếp)
Ba là tính trái pháp luật hành chính Tính trái pháp luật thé hiện ở việc
hành vi vi pham hành chính phải là hành vi thực hiện hoặc không thực hiện
một trong các quy định phép luật có liên quan Tính trái pháp luật thể hiện &
việc người có hành vi vi pham đã làm trai quy định của pháp luật
“Bắn là tính bị xử phạt Đây là một dạng tinh chất của zử phat vi phạm
hành chỉnh Theo đó, hành vi vi phạm phải bị xử lý hành chính bằng các biện pháp hành chính như xử phạt, xử lý bảnh chính.
1.112 Khái niệm phòng cháy, chữa cháy
Nghiên cứu xc định ban chất, quy luật hình thành sư cháy có ý nghĩa quan trong trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học PCCC và ý nghĩa tích cực
trong quan lý nhà nước vẻ PCCC “Chay” trong Từ điển Bách khoa Công an
nhân dân Việt Nam được nêu rổ ké "Phấn ứng xy Hóa có êm theo téa nhiệt
và phát sáng, Swe cấy chỉ xdy ra khi có đây đã điều kiện châp, ab là sự ếthop giữa chat cháy, chất ôxi hóa (thường là ôxi trong không khi) và nguon
gây cháy Thiếu một trong ba yếu tổ a6 thi không có sư cháp"® Trong Tiêu.
chuẩn Việt Nam 5303:1900 An toàn cháy - thuật ngữ va định ngiữa, để cập
“Ste chdy là phân ứng éxy hóa tôa nhiệt và phát sáng” Khoăn 1 Điền 3 Luật
PCCC năm 2001 định nghĩa "Cháy được hid là trường hop xdy ra chấpkhông kiểm soát được có thé gay thiệt hại về người, tài sản và ảnh lưỡng môi
“ean Binion Cổng main din Vật Nam 2009), Ha NEL
Trang 16trường” Như vây, chay là một phan ứng hỏa học giữa các chất chảy với day của không khi hoặc với một chất ôsy hóa khác kèm theo sự tỏa nhiệt và phát
sang.
Để tim ra các biến pháp PCCC an toàn, hiệu quả thì nghiên cứu tim ra
‘ban chất, quy luật của quả trình phát sinh, phát triển đám cháy với mỗi chat,mỗi qua trinh công nghệ sản xuất va trong các hoạt động khác của đời sống zã
Hi svcd ý nga vô cing quan bụng vậy: kể quan điểm phòng ngin Hếtcực, chủ động, sang tao có thể định nghĩa: “Phòng cháp là hệ thống các biệnpháp, giải pháp về tổ chức, if timật nhằm loại trừ hoặc hạn chỗ các điều kiện
và nguyên nhân gậy cháy, tao điều kiện inuậm lợi cho việc cửa người, cửa tat
sản, chỗng cháy lan khi xây ra cháy và cho việc tỗ chức dập tắt đảm chả “”
Điều 3 Luật PCCC năm 2001 quy định: “Chita cháy bao gém các công việc
jmp động, triển khai lực lương phương tiện chita cháy cắt điện, tổ chức thoátnan, cửu người, cứa tài sản, chỗng cháp lan, đập tắt đám cháy và các hoạtđông khác có liên quan đến chữa cháy” Giáo trình quân lý nhà nước vé
phòng cháy và chữa cháy của Trường Đại học phòng cháy, chữa cháy định
nghĩa: “Phong cháy, chita cháy ia ting hop các biện pháp, giải pháp về tổchức, chién thuật và if thmật nhằm loại trừ hoặc hạn chế nguyên nhân, điềuabn gây cháy; tao điều kiện thuận lợi cho việc chủ đông cứu người, củ tàisản, chồng chảy lan và chia chy kip that, có hiệu quã Rồi có cháy váy ra
Nhu vậy, khái niệm phòng chảy và chữa cháy tuy có nội hàm khác
nhau nhưng lại có quan hệ mật thiết, chặt chế, tạo nên một thể thông nhậttrong chủ động phòng ngừa cháy, nỗ vả sẵn sảng dập tắt đám cháy
1.1.13 Vì pham hành chính trong lĩnh vực phòng cháy cha cháy
"Tương tự như các hành vi vi phạm hành chính trong các nh vực khác của
ˆ tường Đạihc ping diy, chân chiy 2012), “Giáo ri qn nhà nước vd phòng ch vàc HH.
chap ENG g3
ˆ Tưởng Đạ học phông chy, da chiy (2012), Gio wh qu namic về hông chiyvi cia chy,
ANGLE 30
Trang 17đời sống xã hội, một hành vi được coi la vi phạm quy định về PCCC chỉ khí
hành vi dé trải với quy định pháp luật về PCC và các tiêu chuẩn, quy chuẩn vềPCC Khi nhân thấy có vi pham pháp luật vé PCCC, Nhà nước sẽ có chế tả ápđụng đối với cả nhân hoặc tổ chức đã thực hiện hảnh vi vi phạm đó Các dầu
hiệu pháp lý cơ bản của vi pham pháp luật trong lĩnh vực phông cháy chữa cháy,
đồ là
- Hanh vi được chủ thể thực hiện bằng hành đông hoặc không hành
động xâm hai dén trật tự QLNN trong finh vực PCCC;
- Hành vi vi phạm phải là hành vi trái với quy định pháp luật về PCC, tức
14 hanh vi phạm được mô tả cụ thé trong các văn bản pháp luất về xử lý vi phạm
nhân 16 chức thực hiền, vì phạm quy dinh cũa pháp luật về quấn i} nhà nước
về phòng cháy và chu cháp mà không phải là tôi phạm và theo quy định của
Trang 18Vi phạm hanh chính trong lĩnh vực PCCC trước hết lả hảnh vi cia cá
nhân hoặc cơ quan, tổ chức gây nguy hiểm cho x4 hội Chủ thể pháp luậtPCCC có thể biểu hiện hành vi đó bằng hành động hoặc không hành đông
Bên cạnh đó, vi pham hành chính trong lĩnh vực PCCC phải trai pháp luật PCC Hanh vi trái pháp luật PCCC bao gồm hành vi: không làm những việc
‘ma pháp luật PCCC yéu câu, lam những việc mã pháp luật PCCC cm hoặc không cho phép, tiền hành những hoạt động vượt quá giới han, pham vi pháp luật PCCC cho phép Nếu các hành vi nêu trên được quy đính trong các văn
‘ban pháp luật về hành vi và xử lý vi pham hành chính trong lĩnh vực PCCC
thì bi coi là trái pháp luật PCCC Điều này được khẳng định tại Điểm d Khoản
1 Điều 3 Luật Xữ lý vi phạm hảnh chính năm 2012 như sau: * Chi xứ phat vi _pham hành chính li có hành vi vt pham hành chính do pháp luật guy đinh".
Hai là, chủ thé vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực PCCC là tổ chức, cá
nhân có năng lực trách nhiệm hanh chính theo quy định của pháp luật
Theo quy định của pháp luật PCCC hiện hành, đối với cá nhân thì chủ
thể vi phạm phải là người đạt đô tuổi nhất định, có đây đủ khả năng nhân thức
và điều khiển hanh vi Nếu không có đủ căn cứ cho rằng chủ thể thực hiệnhành vi trong trình trang có đây đủ kha năng nhên thức và điều khiển hảnh vithủ có thé kết luân không có hãnh vi vi pham hành chính sy ra
Ngoài ra, các tổ chức cũng có thé 1a chủ thể của vi phạm hành chính
trong lĩnh vực PCCC nêu có đủ các diéu kiện là pháp nhân theo quy định cia pháp luật, hành vi vi phạm do người đại dién, người được giao nhiệm vụ nhân
danh tổ chức hoặc người thực hiện hành vi theo sự chỉ đạo, điều hành, phan
công, chấp thuận của tổ chức” Những tổ chức nảy gồm: cơ quan nha nước, tổ
chức xã hội, các đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân va
các tổ chức khác theo quy định của pháp luật
`Esin2 Đầu 1 Neh dh số 8120130/Đ.CP (học sin đỗ, bỗ sg to Khoản 1 Đu 1 Ngi nh số
Trang 19Ba lt vi pham hành chính trong lĩnh vực PCCC lả hành vi có lỗi của chủthể
Lẫt là yêu tô chủ quan thể hiện trang thai tâm lý của chủ thể đối với
hành vi tréi quy định pháp luật PCCC và hậu quả do hảnh vi dé gây ra Những
‘hanh vi trái pháp luật PCCC mang tính khách quan, không có lỗi của chủ thể
thực hiến hành vi đỏ thi không bị coi là vi pham hành chính trong lĩnh vực PCC.
với Luật PCC, hệ thing nguyên tắc PCCC
_Năm là tính chiu xử phạt hành chính
"Một trong các dầu hiệu cia vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC là tính chu xữ phạt hành chính Một hanh vi dù có tinh sâm hai đến các trật tự QUNN vé PCCC, trai pháp luật PCCC nhưng không được pháp luật quy định
phải bị xử phạt hành chính thì không thé gọi là vi pham hành chính trong nh
vực PCCC
1.12 Khái nigm xữ phat vi pham hành chính trong lồnh vực phòng cháp
vũ chu chấp
112.1 ft phạt vi phạm hành chỉnh trong lĩnh vực phòng chấp và chữa chdy
Khai niệm xử phat hành chính được sử dụng réng rãi trong văn ban
Trang 20pháp luật va đời sống x hội Khái niêm nảy được quy đình cụ thể trong Luật
“Xử lý vi phạm hành chính năm 2012: “Xie phat vipham hành chính là việc
người có thẩm quyền xử phat áp dung hình thức xử phạt, biện pháp Riắc phuc
"âm quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vì vì phạm hành chính theoquy định của pháp luật về xứ phạt vi phạm hành chinh'Š Một trong những lĩnh
‘ute được quy pham pháp luật hành chính bảo vệ la trật tự QLNN vẻ PCCC Vi
vậy, có thể hiểu: Xứ phat vi pham hành chính trong linh vực PCCC là việcngười có thẩm quyén xử phat áp dung hình thức xứ phạt, biện pháp khắc phục
“hâm qué đối với cả nhân, tổ chức thực liện hành vi vi phạm hành chính trong
ĩh vực PCCC theo quy định cũa pháp luật
“Xử phat vi phạm hảnh chính trong Tĩnh vực PCCC được tiến hành bởi chủ
thể có thẩm quyền áp dụng các hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quảđối với cá nhân, tỗ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định pháp
luật, Hoạt đông xử phat vi phạm hành chỉnh trong nh vực PCCC có những đặc
điểm sau đây
“Một là xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực PCCC là một loại
hoạt động cưỡng chế, mang tinh quyền lực nha nước Tính cưỡng chế vả tínhquyển lực nha nước thể hiện ở việc các chủ thể có thẩm quyền thực hiện hoạt
động xử phạt hinh chính theo quy định của pháp luật
Hat là, cơ sỡ để xữ phạt hành chính trong lĩnh vực PCCC là vi phạm
hành chỉnh về PCCC XXữ phat hảnh chính chỉ áp dụng cho các cá nhên, tổchức đủ năng lực chủ thé có hành vi nao xâm phạm quy tắc QLNN thực hiện.với lỗi cô ý hay vô ý ma chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự.Nguyên tắc nay được quy định cu thé tại Điểm d Khoản 1 Điều 3 Luật Xử lý
vĩ phạm hành chính năm 2012 * Chỉ xử phat vi phạm hành chỉnh lâu có hành
vì vi phạm hành chính do pháp luật quy dint” Do vay, chủ thé có thẩm quyền
hoần 2 Điều 2 Luật ý vĩpham hành chú nấm 2013
Trang 21theo quy định của pháp luật phải zác định rổ có vi phạm hành chính xay ra hay không, tinh chất và mức độ của vi pham như thé nào, hảnh vi vi phạm đó có quy định trong các văn bản pháp luật quy định vẻ sử phạt hành chính hay chưa khi
áp dụng các biện pháp xử phat ảnh chính
Ba là hoạt đông xử phat hành chính trong lính vực PCCC được tiến
"hành qua nhiễu thủ tuc, giai đoan nhưng kết quả của hoat đông nay phải được.thể hiện bằng quyết định xử phạt hành chính Hành vi vi pham này có thể chịu
một trong các hình phat: phat cảnh cáo, phat tid
khối lượng, số lượng chất nguy hiểm vẻ cháy, nỗ theo quy định pháp luật,
‘bude di chuyên chất cháy, nỗ do vi phạm hành chính gây ra, buộc sắp xếp lại
tich thu tang vật, buộc giảm
chất, hàng nguy hiểm về cháy nỗ
“Bắn là hoạt động xử phạt hành chỉnh trong lĩnh vực PCCC được tiến
hành đúng về trình tự, thủ tục hành chính theo quy định pháp luật Tắt c& các
chủ thé có thẩm quyển theo quy định của pháp luật xử phạt hảnh chính phải
tuên theo các trình tự, thủ tục hành chính theo luật định khi thực hiện các hành vi xử phat và không tuân theo các quy định vẻ tổ tụng hình sự kể cả trường hợp Tòa án nhân dân thực hiện zử phạt hành chính.
1.1.2.2 Nguyên tắc xử phat vi phaon hành chính trong nh vực phòng,
cháy chia chấp.
Theo quy định của Luật Xitly vi phạm hành chính năm 2012 và Nghỉ
định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 quy định chỉ tiết một số điều vabiện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hảnh chính (goi tất là Nghỉ định
81/2013/NĐ-CP) có thể thấy xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy phải tuân theo các nguyên tắc đó là
“Một là xi phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC phải tiếntrành nhanh chóng, kip thời, khách quan, đúng thẩm quyên, bảo đảm công
bằng và đúng quy định pháp luật
Trang 22"Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC phải do người
co thẩm quyển tiền hanh theo đúng các quy định của pháp luật Đây là mộtnguyên tắc pháp chế trong xc phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCCNhững người có thẩm quyển zử phạt vi pham hảnh chính trong lĩnh vựcPCCC là những người được pháp luật trao quyên, thay mit, nhân danh nha
nước xử phạt các hảnh vi vi pham hảnh chính trong lĩnh vực PCCC Do vay,
các chủ thể khi tiễn hành xử phạt phải tuân thủ triệt để các quy định pháp luật
về PCCC và xử phạt vi pham hanh chính trong lĩnh vực PCCC khi tiến hành
xử phat Đồng thời, việc xử phat này phải dm bao tính công bing, công khai, khách quan
Hat là, xữ phạt vi pham hành chinh trong lĩnh vực PCCC phải căn cử
‘vao tinh chất, mức độ, hậu qua vi phạm, đổi tượng vi phạm va tình tiết giảm
nhé, tinh tit tăng năng
Đối với nguyên tắc này đòi hỗi chủ thể có thẩm quyên zử phat vi phạm
hành chính trong lĩnh vực PCC trước khi đưa ra quyết định xử phạt phải lam
16, phân tích mức dé, tính chất, tình tiết tăng năng, giảm nhẹ đổi với từng,hành vi vi pham bảnh chính trong lĩnh vực PCCC Nếu hành vi vi phạm donhiễu người gây ra thi phải đánh giá chính xác mức độ lỗi của mỗi cá nhânthực hiện hảnh vi vi phạm để từ đó đưa ra các hình thức xử phạt hợp lý cho
từng c nhân.
Bal chỉ xử phat vi pham hành chính trong lĩnh vực PCCC khi có hảnh
vĩ vi phạm hành chính ma pháp luật quy định Một hành vĩ vi pham hảnh chính
chi bị xử phat hành chính một lan Nhiều người cùng thực hiện một han vi vipham hành chính thì mỗi người vi pham déu bi xử phạt về hành vi vi phạm
hành chính đó Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thi bị
xử phạt vẻ từng hành vi vi phạm theo quy định pháp luật Chủ thể có thẩm
quyền xử phạt ra quyết định xử phạt về một hành vi vi phạm hành chính thì
Trang 23không đồng théi áp dung biện pháp xử lý hảnh chính khác như giao duc tại
‘x4, phường, thi trần, đưa vao trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh,
“Bốn ià, người có thấm quyền xử phạt theo quy định của pháp luật co
‘rach nhiệm chức minh vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực PCCC Cá nhân, tổ
chức bị xử phat có quyển tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh không vi pham hành chính trong lĩnh vực PCCC
Đây là điêu kiến cân thiết và dam bao quyển, lợi ích hợp pháp cho
người bị xử phạt hảnh chính Người có thẩm quyển theo quy định của pháp
luật phải làm 16, phân tích, chứng minh cho người vi pham hành chính trong
Tĩnh vực PCCC thay được lỗi của mình, được quy định cụ thé trong pháp luật.Chủ thé bị xử phạt có thể chứng minh mình không có lỗi theo quy định của
pháp luật,
_Năm là, đổi với cùng một hành vi vì phạm hành chính trong lĩnh vực
PCCC thì mức phạt tiến đối với tổ chức bằng 02 (hai) lần mức phạt tién đổi
với cá nhân
Nguyên tắc nay nhằm xử lý công bằng, nghiêm minh, khách quan trongtrường hợp vi phạm hành chính của tổ chức Mức phạt tiên gấp 02 (hai) lẫncủa td chức so với cá nhân lả phủ hợp
1.2 Nội dung pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy.
12.1 Chủ thé tìuec hiện pháp luật xử phat vĩ phạm hành chính trong
Tĩnh vue phòng cháy chia chấp
Các chủ thé có thắm quyên xử phạt vi phạm hanh chính trong tat cả các
Tĩnh vực quản lý nha nước được quy định trong Chương 2 Luật Xử lý vi phạm
ảnh chính năm 2012 bao gồm: Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cắp, chiến sĩ
Công an nhân dân đang thi hành công vụ, tram trưởng, đối trưởng, trưởng
Trang 24Công an cấp 28, Trưởng đôn Công an, Tram trưởng Tram Công an cửa khẩu,khu chế xuất, Giám đốc Công an cấp tỉnh, Giám đóc Sở Cảnh sát phòng cháy,
chữa cháy, Cục trường Cục An ninh chính trị nội bộ, Cục trưỡng Cục An ninh
kinh tế, Cục trưởng Cục An ninh văn hóa, tư tưởng, Cục trường Cục An ninh
thông tin, Cục trưởng Cục Cảnh sit quản lý hảnh chính vẻ trất tư xã hội, Cục
trưởng Cục Cảnh sắt điều tra tôi pham vẻ trất tự xã hội, Cục trường Cục Cảnh
sát điều tra tôi pham về trật tự quản lý kinh tế và chức vu, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tôi pham về ma tuý, Cục trưởng Cục Cảnh sat giao thông
đường bô, đường sắt, Cục trưởng Cục Cảnh sát đường thủy, Cục trưởng Cục
Cảnh sát phòng cháy, chữa chảy và cửu hồ, cứu nan, Cục trường Cục Cảnh.
sát bao về, Cục trưỡng Cục Theo dõi thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp,
Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng chồng tối phạm vẻ môi trường, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội pham sử dụng công nghệ cao, Cục trường Cục
Quản lý xuất nhập cảnh, Chiến si Bộ đội biên phòng đang thi hành công vu,Tram trưởng, Đôi trưởng, Đôn trưởng Dén biên phòng, Hai đội trưởng Haiđội tiến phòng, Chỉ huy trường Tiểu khu biến phòng, Chỉ huy trưởng biênphòng Cửa khẩu cảng, Chỉ huy trường Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy
trường Hai doan biển phòng trực thuộc Bô Tư lệnh Bô đội biên phòng, Cảnh
sát viên Cảnh sát biển dang thi hanh công vụ, Té trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh.sát biển, Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Tram Cảnh.sát biển, Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển, Hải đoản trưởng Hải đoàn.Cảnh sit biển, Chỉ huy trưởng Ving Cảnh sắt biển, Cục trưởng Cục Cảnh sitbiển, Công chức Hai quan đang thi hảnh công vu, Đôi trưởng thuộc Chỉ cụcHai quan, Đôi trường thuộc Chi cục kiểm tra sau thông quan, Chi cục trườngChỉ cục Hai quan, Chỉ cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan, Độitrưởng Đôi kiểm soát thuộc Cục Hai quan tinh, liên tĩnh, thành phổ trực thuộctrung ương, Đôi trường Đội kiểm soát chống buôn lâu, Đôi trường Đội thủ tục
Trang 25soát bão vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục điều tra chống buôn lậu Tổng cục
‘Hai quan, Cục trưởng Cục điều tra chong buôn lậu, Cục trưởng Cục kiểm trasau thông quan thuộc Tông cục Hai quan, Cục trường Cục Hai quan tỉnh, liên
tĩnh, thành phổ trực thuộc trung wong, g cục trưởng Tổng cục Hai quan,Kiểm lâm viên dang thi hanh công vụ, Tram trưởng Trạm Kiểm lâm, Hạttrưởng Hat Kiểm lâm, Đội trưởng Đôi Kiểm lâm cơ động va phòng cháy,chữa cháy rừng, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm, Đội trưởng Đội Kiểm lâm.đặc nhiệm thuộc Cục Kiểm lâm, Cục trưởng Cục Kiểm lâm, Công chức Thuế
đang thi hành công vu, Đôi trưởng Đôi Thuê, Chi cục trường Chi cục Thuế,
Cuc trưởng Cục Thuế, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Kiểm soát viên thí
trường đang thi hành công vu, Đội trường Đôi Quân lý thi trường, Chỉ Cục trường Chỉ cục Quan lý thị trường thuộc Sở Công thương, Trưỡng phòng
chống buôn lậu, Trưởng phỏng chẳng hang gi, Trưởng phòng kiểm soát chất
lượng hang hóa thuộc Cục Quản lý thị trường, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường, Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành dang thi hành công vụ, Chánh Thanh tra sỡ, Chánh Thanh tra Cục Hàng không, Chánh Thanh tra Cục Hang hai, Chánh thanh tra Cục An toàn.
"bức xa va hạt nhân, Chánh thanh tra Ủy ban chứng khoán Nha nước, Chỉ cụctrường Chỉ cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Chi cục trưỡng Chỉ cục Dân số -
Kế hoạch hóa gia đình thuộc Sở PCCC, Chỉ cục trường Chi cục về bão vệ
thực vat, thú y, thủy sản, quên lý chất lượng nông lâm sẵn và thủy sản, thủy
ợi, đê điền, lâm nghiệp, phát triển nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Giám đóc Trung tâm Tân số khu vực vả các chức danh tương,
đương được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành, Cục
trường Cục Dự trữ Nhà nước khu vực, Cục trường Cục Thông kê, Cục trưởngCuc kiểm soát 6 nhiễm, Giám đốc Kho bac Nha nước tinh, thành phố trực
Trang 26‘bac Nha nước, Chủ tịch Ủy ban chứng khoán Nha nước, Tổng cục trưởng.Tổng cục Dự trữ Nha nước, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số - Kế hoạchhóa gia đính, Chủ nhiệm Ủy ban Nha nước về người Việt Nam @ nước ngoài,
Trưởng Ban Thi đua - Khen thưởng Trung wong, Trường Ban Tôn giáo Chính phi, Cục trưởng Cục Hoa chất, Cục trường Cục Kỹ thuật an toản và môi trường công nghiệp, Cục trưởng Cục Đường sắt Viết Nam, Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Cục trường Cục Hang hai Viết Nam, Cục trường Cục Hang không Việt Nam, Cục trưởng Cục An toan bức za và hat nhân, Cục trưởng Cục Thủ y, Cục trưởng Cục Bao vệ thực vật, Cục trưởng Cục Trồng trot, Cục trưởng Cục Chăn nuôi, Cục trưởng Cục Quản lý chất
lượng nông lâm sin và thủy sản, Cục trường Cục Kinh tế hợp tác và phát triển
nông thôn, Cục trường Cục Ché biển, thương mại nông lâm thủy sin và nghề
musi, Cục trưởng Cục Quan lý, giám sát bão hiểm, Cục trưởng Cục Tan số võtuyển điện, Cục trưởng Cục Viễn thông, Cục trưởng Cục Quản ý phát thanh,
truyền hình và thông tin điện tử, Cục trưởng Cục Báo chí, Cục trưởng Cục Xuất bản, Cục trường Cục Quin lý được, Cục trưởng Cục Quan lý khám, chữa bệnh, Cục trưởng Cục Quản lý môi trường PCCC, Cục trưởng Cục
PCCC du phòng, Cục trưởng Cục An toàn vé sinh thực phẩm và các chức
danh tương đương được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên
Trang 27ngành, Trưởng dai diện Cảng vu hang hai, Trưởng đại điển Cảng vu hang không, Trưởng đại diện Cảng vụ đường thủy nội dia, Giám đốc Cảng vụ hang hai, Giảm đốc Cảng vu hang không, Giám đốc Cảng vụ đường thuỷ nội dia
thuậc Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Thẩm phán chủ tọa phiên toà, Thẩm
phan được phân công giải quyết vụ việc phá sản, Chánh án Toa an nhân dân cấp huyền, Chánh tòa chuyên trách Toa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh an Toa
án quân sự khu vực, Chánh án Téa an nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án.quân sự quân khu va tương đương, Chánh tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối
cao, Chánh tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tối cao, Chấp hành viên thi hành án dân sự đang thi hành công vụ, Chỉ Cục trường Chi cục Thi hành án
dân sự, Chấp hành viên thi hanh án dan sự lả Tổ trưởng tổ quản lý, thanh ly
tải sản của vụ việc pha sản, Cục trường Cục Thi hành an dân sự, Trưởng
phòng Phong Thi hảnh án cấp quân khu, Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành
án dân sự, Cục trưởng Cục Quan lý lao động ngoài nước”
Trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy thi chủ thể trực tiếp xử lý vi
phạm hành chính trong lĩnh vực này gồm lực lượng Cảnh sét PCCC va các cơ
quan có thẩm quyên khác theo quy định của pháp luật
1222 Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa chấp
Hệ thông pháp luật về hành vi vi phạm han chính nói chung cũng như các hảnh vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC nói riêng bao gồm: Luật
Phong cháy vả chữa cháy năm 2001 (được sửa đổi, bé sung năm 2013), Nghịđịnh 79/2014/NĐ-CP ngay 31/04/2014 quy định chỉ tiết thí hành một số điềucủa Luât Phòng cháy va chữa cháy va Luật sửa đổi, bỏ sung một số điều của
Luật Phòng cháy va chữa cháy, Nghỉ định 23/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018
quy định vẻ bao hiểm chảy, nỗ bất buộc, Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày
ˆ Quắc hội 2012), erơng 1 Tuật hạt vipa hành chê, Hà Nội
Trang 2831/3/2004quy định chỉ tiết thi hành một số điểu của Nghỉ định sốT9I2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định chỉ tiết thí hành mét số điều của
Luật Phòng chảy va chữa chảy, Thông tư số 11/2014/TT-BCA ngiy
12/3/2014 của Bộ Công an hướng dẫn thi hảnh Nghị đính 35/2003/NĐ-CP
quy đính chi tiết thí hành Luật Phòng chảy vả chữa cháy, Nghỉ định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013quy định zử phat vi phạm hảnh chính trong
Tĩnh vực an ninh, trét tu, an toản xã hội, phòng, chồng tệ nan zã hôi, phòng,
cháy và chữa chảy, phòng, chồng, chồng bạo lực gia dinh cùng các Nghỉ định,
"Thông tư khác và các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan vẻ PCCC
Các hành vi vi phạm trong lĩnh vực PCCC được quy định cụ thé trong các
‘van bản pháp luật về PCCC sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể có thẩm quyền
áp dụng phép luật đúng đắn, minh bạch, khách quan và hiệu quả trong quá tình
thực thi công vụ cũng như khi ra quyết đính zử phat đổi với các chủ thể vi pham
pháp luật về PCCC
Các hành vi vi pham trong lĩnh vực PCCC được quy định cụ thé, chính
ác là co sở để phát hiện hành vi vi phạm về PCC va đưa ra các hình thức
xử lý nhanh chóng, kịp thời, giảm bớt các thủ tục hành chính phiên hả khác,
‘anh việc xử phạt kéo dài do phải sác minh các tình tiết không rổ rang, phức tap làm ảnh hưởng đến hiệu quả sở lý.
Các hành vi vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực PCCC được quy định
tại 22 điều của Nghị định số 167/2013/NĐ-CP (từ Điều 27 đến Diéu 48) Tir
Điều 5 đến Điều 26 Nghỉ đính số 52/2012/NĐ-CP quy định về các nhóm hành vi vi pham vẻ PCCC Theo đó, các hành vi vi pham vẻ PCCC được chia thành 22 nhóm gồm"
~ Nhóm hảnh vi vi phạm quy định trong việc ban hảnh, phổ biển và tổ
chức thực hiện quy định, nội quy về PCCC,
~ Nhóm hành vi vi phạm quy định về kiểm tra an toàn PCCC;
Trang 29~ Nhôm hành vi vi phạm về hé sơ quản lý công tác an toản PCCC,
- Nhôm hảnh vi vi pham quy định vẻ PCCC trong quan lý, bão quan và
sử dụng chat, hang nguy hiểm về cháy, nd;
- Nhôm hảnh vi vi phạm quy định về PCC trong sin uất, kinh doanh.chat, hang nguy hiểm về cháy, nỗ,
~ Nhóm hành vi vi phạm quy định về PCCC trong vận chuyển chất,
‘hang nguy hiểm về cháy, nỗ
- Nhóm hành vi vi phạm quy định vé PCCC trong sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bi, dung cu sinh lửa, sinh nhiệt,
- Nhóm hành vi vi pham quy định về PCCC trong thiết kể, lắp đặt, quản
ý, sử dụng điện,
~ Nhóm hành vi vi phạm quy định về an toàn PCCC trong thiết kế, thicông, kiểm tra, bảo trì hệ thông chồng sét,
- Nhóm hành vi vi phạm quy định về PCC trong đầu từ, xây dựng,
- Nhóm hành vi vi pham quy định về khoảng cách an toàn PCCC và ngăn chay,
-Nhém hành vi vi phạm quy định vẻ thoát nạn trong PCCC,
- Nhôm hành vi vi phạm quy định vé phương án chữa cháy của cơ sỡ,
- Nhôm hành vi vi phạm quy định vẻ thông tin báo cháy,
- Nhóm các hành vi vi phạm quy định vẻ trang bị, bao quản va sử dung phương tiên PCCC,
~ Nhóm hành vi vi phạm quy định vẻ công tác chữa cháy,
- Nhóm hành vi vi phạm quy định về tuyên truyền, phổ biển pháp luật,
kiến thức, hoc tập, béi đưỡng và hudn luyện vẻ PCCC;
- Nhóm hành vi vi phạm quy định vẻ thành lập, tổ chức, quản lý lực
lượng PCC cơ sỡ, lực lượng PCCC chuyên ngành,
~ Nhóm hành vi vi phạm quy định trong hoạt đông sản xuất, kinh doanh
Trang 30phương tiên, thiết bị PCCC và thiết kế vẻ PCCC;
- Nhơm các hành vi vi pham quy đính vé bao hiểm chảy, nỗ bat buộc,
~ Nhĩm các hành vi vi phạm quy định về phịng, chống cháy, nỗ tai hộ gia
ảnh,
~ Nhĩm các hành vi vi pham trong việc để xảy ra cháy, nỗ
1.23 Quy định của pháp luật về xit phat vi pham hành chính trong Tinh Vực phơng cháy chia chấp
1.2.3.1 Quy Ảnh vỗ căn cứ xữ phat vi pham hành chỉnh trong lĩnh vực phịng cháy chữa cháy
Căn cứ để ra quyết định xử phạt vi pham hành chính về PCC là biển
‘ban vi pham hành chính về PCC, trừ trường hop xử phạt vi phạm theo thủ tục đơn giản Khi phát hiện hành vi vi pham hành chính trong lĩnh vực PCCC
thì người cỏ thẩm quyên xử phạt lập biên bản vi pham hành chính vẻ PCCC.Nếu hành vi vi pham thuộc thẩm quyển xử phat của người lap biên ban vi
phạm thì những người này ra quyết định xử phat Trường hop mức phat
khơng thuộc thẩm quyển thì chuyển cho người cĩ thẩm quyền xử phạt theo
quy định của pháp luật
Ngối ra, xử phạt vì phạm hành chính phải trong thời hiệu Theo quy định Điền 6 Luật xử lý vi pham hảnh chính 2012 thi thời hiệu xử phạt vi
phạm hanh chính là 01 năm, trừ các trường hợp sau”
- Vi pham hành chính vé ké tốn, thủ tục thuế, phí, lệ phí, kinh doanh.
'tbão hiểm, quân ly giá; chứng khốn, sở hữu trí tuệ, xây dựng, bão vệ nguồn
lợi thuỷ sản, hãi sản, quản lý rừng, lâm săn, diéu tra, quy hoach, thăm dị, khai
thác, sử dụng nguơn tải nguyên nước, thăm dị, khai thác dâu khí vả các loại
khống sản khác, bão vệ mơi trường, năng lương nguyên từ, quản lý, phát
đai, dé điêu, báo chí, xuất bản, sản xuất, xuất khẩu,triển nha va cơng sở;
° Đẫm à Khộn 1 Đu 6 Luật X vihom hành chân 2012
Trang 31nhập khẩu, kinh doanh hang hóa, sản xuất, buôn ban hang câm, hang giã,
quản lý lao động ngoai nước thì thời hiệu xử phạt vi phạm hảnh chính là 02 năm.
~ Vi phạm hành chính la hành vi tron thuế, gian lận thuế, nộp châm tién
thuế, khai thiếu nghĩa vu thuế thi thời hiệu xử phat vi pham hành chính theo quy định của pháp luật vẻ thuế
Theo quy đính tại Diéu 65 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, những trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hảnh chính bao gồm: (i) Thực hiện hành vi vi phạm hanh chính trong tinh thé cấp thiết, Thực hiện hành vi vi pham hành chính do phòng vệ chính đáng, Thưc hiện hảnh vi vi pham hanh chính do sự kiện bat ngờ, Thực hiện hành vi vi phạm hảnh chính
do sự kiên bat kha kháng, Người thực hiền hảnh vi vi phạm hành chính không
có năng lực trách nhiệm hành chính, người thực hiền hành vi vi phạm hành
chính chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính”, (ii) Không zác định được
đổi tượng vi phạm hanh chính” (iii) Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hanh chính quy định tại Điều 6 hoặc hết thời han ra quyết định xử phạt quy định”,
iv) Cá nhân vi pham hành chỉnh chết, mắt tích, tổ chức vi pham hành chính
đã giải thể, pha sản trong thời gian xem xét ra quyết định xử phạt, (v)
Những trường hợp vi phạm được coi là tôi phạm theo quy đính của pháp luật
Âm quyển xử phạt vt phạm hành chính trong lĩnh:
` Điều H Lait 36: pm hàn chi 2012
"Điệnh Khoản 1 Đền 65 Loật X6: viphumainh chê 2012
"Bid Khoản] Batu 65 Luge 6t vip aad hh 2012
Dif Khon 1 Đệu 65 Lost XE plum hình dh 2012
"Điểm d Khoàn 1 Điễn 65 Loật ri phumabanh chính 2012
Trang 32Quy đính tại Diéu 38, 39 va Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành chỉnh năm.2012; Khoăn 2 Điểu 70 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP vẻ nguyên tắc xácđịnh và phân định thẩm quyển xử phat: “ Thẩm quyễn xử phat vi phạm hành.
chính cũa các lực lương Công an nhân dân thực hiện theo Điễu 39 Luật Xie
vi phạm lành chính và Điều 66 Nghĩ dinh này theo chức năng, nhiệm vụtÌmộc lĩnh vực, dia bảm mình quấn if” Các chủ thé có thẩm quyên xử phạt vipham hành chỉnh trong lĩnh vực PCCC gồm: Chủ tịch UBND các cấp; Công
an nhân dân và một sé cơ quan thực thi pháp luật khác theo quy định của pháp
luật như Bộ đôi biên phòng, Kiểm lâm, Cảnh sát biển, Cụ thể
Một là thẫm quyên xử phat vi pham hành chính cũa Chủ tịch UBNDcác cấp
Thẩm quyên zử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực PCCC của Chủ
tich UBND các cấp được quy định tại Biéu 67 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP như sau
- Chủ tịch UBND cấp xã có quyển Phat cảnh cáo; phạt tién đến
5.000.000 đồng đổi với hành vi VPHC trong lĩnh vực PCC; tịch thụ tang vật, phương tiên VPHC có giá tri không vượt quá 5.000.000 đồng, áp dung
các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Điểm a, b Khoản 1 Điễu
28 Luật Xitly vi phạm hành chính năm 201215,
- Chủ tịch UBND cấp huyện có quyển: Phat cảnh cáo, phạt tiên đền
15.000.000 đồng đối với hành vi VPHC trong lĩnh vực PCCC; tước quyển sử dụng giầy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đính chỉ hoạt động có thời han; tích thu tang vat, phương tiện VPHC có giá tri không vượt quá
25.000.000 đồng (trong những hảnh vi cụ thé tại Điểm b Khoản 3 Diéu 67Nghị định số 167/2013/NĐ-CP); áp dung các biên pháp khắc phục hậu quảđược quy định tại Điểm a, b, k Khoan 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hảnh
“ain 1 Đền 67 Ngự ded số 16/2013/NĐ-CP
Trang 33Luật Xử lý vi pham hành chính năm 2012 và Điểm a, b, ¢, d, e Khoản 3 Điều
in xử phat vi pham hành chinh của Công an nhiên de
Thẩm quyển xử phạt vi phạm hảnh chính trong nh vực PCCC của
Công an nhân dân được quy định tại Điều đồ Nghĩ định số 167/2013/NĐ-CP như sau
- Chiến sf Công an nhân dân đang thi hành công vụ (gồm Cảnh sắt
kiểm tra an toàn về PCCC, cán bộ tiểu đội, trung đội đang chỉ huy chữa chảy,
cán bộ tham mưu tác chiến, cán bộ Jam công tác PCCC tại Công an cấp huyện, Thanh tra Cảnh sit phòng cháy vả chữa cháy, Cảnh sát khu vực) có quyển Phat cảnh cáo, phạt tiền đến 500,000 đồng đối với hảnh vi VPHC
trong lĩnh vực PCCC?,
- Tram trường, Đội trưởng (gồm Đội trưởng đội cảnh sát PCCC, đổi cảnh sát PCCC khu vực) có quyển: Phat cảnh cáo, phạt tiến đến 1.500.000.
đẳng đổi với hành vi VPHC trong lĩnh vực PCCCTM,
- Trưởng Công an cấp x4, Trưởng dén Công an, Trạm trưởng tamCông an của khẩu, khu chế xuất có quyên: Phat cảnh cáo; phạt tiên đến
3.500.000 đẳng đổi với hành vi vi pham hành chính trong lính vực PCCC;
tịch thu tang vat, phương tiến được sử dung để vi pham hành chính có gia trí
7 Ngủ ch số 1612013NĐ-B
"hon 3 Điện 67 Ngu ded sẽ 167G013ATĐ-CP
‘rhein 1 Đều 66 Ngh dat số 16720130ND-CB
Trang 34đến 2.500.000 dong, buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu”1,
- Trưởng Công an cấp huyện, Trưởng phòng cảnh sat PCCC và CNCH,
"Trưởng phòng Cảnh sắt PCCC va cứu nạn trên sông, Trưởng phòng Cảnh sát PCCC các quân, huyện thuộc Cảnh sát PCCC, Trưởng phòng Cảnh sắt Quản.
lý hành chính vẻ trật tư xã hôi, Trường phòng Cảnh sát Giao thông đường bộ
-đường sắt, Trường phòng Cảnh sát -đường thủy có quyển: Phat cảnh cáo; phạt tiên đến 10.000.000 đồng đổi với hành vi vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực
PCCC; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời han hoặc
inh chỉ hoạt động có thời hạn, tịch thu hàng hoá, phương tiện vi phạm hành chính có gia tr không quá 10.000 000 đỏng, ap dung các biên pháp khắc phuc
"hậu quả quy định tai các Điểm a, k Khoăn 1 Điểu 28 Luật Xữ lý vi pham hành.chính năm 2012 va các Điểma, b, ¢, d, e Khoản 3 Điều 3 Nghị định nay”
- Giám độc Công an cấp tinh, Giảm đốc Cảnh sắt PCCC có quyền: Phat
cảnh cáo; phạt tiến đến 25.000 000 đổng, tước quyển sử đụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thởi hạn, tam đình chỉ hoạt động có thời han; tịch thu tang vật, phương tiên VPHC có giá tri không vượt quả 25,000,000 đồng, Giám đốc Công an tinh có quyển áp đụng hình thức xử phat trục xuất, áp
dụng các biến pháp khắc phục hâu quả quy dinh tai Điểm a, k Khoản 1 Diéu
28 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và Điểm s, b, c, d, e Khoản 3Điều 3 Nghị định nảy”,
- Cục trường Cục Cảnh sát PCCC và CNCH, Cục trường Cục Cảnh sát Quần lý hành chỉnh về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát Giao thông đường bộ - đường sắt, Cục trưởng Cục Cảnh sắt đường thủy có quyển: Phat cảnh cáo, phạt tiên đến mức tối đa được quy định, tước quyển sử dung giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời han hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn,
“hoàn 3 Điền 66 Ngủ dad số 1672013/NĐ-CP
hoin ‡ Điệu 66 Nghị dan số 167D013/dĐ-CP
° Khoản 5 Điện 66 Nghi nh s 1677013/NĐ-CP
Trang 35tịch thu hang hoá, phương tiện VPHC, ap dụng các biện pháp khắc phục hậu.quả quy định tại các Điểm a, k Khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hảnh.
chính năm 2012 và các Điểm a, b, c, d, e Khoản 3 Điều 3 Nghị đính này"!
Ngoài ra, Điển 70 Nghỉ định 167/2013/NĐ-CP quy định vẻ nguyên tắc
phân định thẩm quyền zử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC, cụ thể:
“1 Thâm quyền xử phạt vì phạm hành chính của những người có thẩm quyềnquy định tại các Điều 66, 67, 68, 69 Nghị ãinh này là thẩm quy áp dung đối
với một lành vi vi phạm hành chinh của cá nhân Trong trường hop phat tiễn
thẩm quyền xử phạt đối với tổ ciức gấp 02 (hai) lần thẫm quyền xứ phạt đốivới cá nhân 2 Thẩm quy xử phat vi phạm hành chỉnh của các lực lượng
thuộc Công an nhân dân thực hiện theo quy đmh tại Điều 39 Luật xử if vi
_pham lành chính và Điều 66 Nghĩ dinh này theo chute răng, nhiềm vụ thuộc
Tĩnh vực, địa bàn mình quản If” Sự phang phú, đa dạng của các chủ thể cóthấm quyền xử phạt đòi hỏi sự phân định rạch roi thẩm quyền xử phạt của mỗichủ thể tránh áp đụng chẳng chéo, dim bảo pháp luật thực thi khách quan, công,
mình trên thực tễ
1.2.3.3 Quy định về trình tự thũ tục xi phat vt pham hành chính trong
Tĩnh vực phong cháy chiều chấp
Trinh tự, hũ tục xữ phat vi phạm hành chính là tổng hợp các bước tiến
"hành từ khâu phát hiện hành vi, lap biên bản, ban hảnh quyết định xử phat để
xử lý một hành vi vi pham bảnh chính theo quy định của pháp luật Việc xử phat vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực PCCC nói riêng cũng như các nh vực khác đều phải tuân theo nguyên tắc, thủ tục chặt chế do pháp luật quy
định nhằm bao đâm nguyên tắc pháp chế trong hoạt đông quan lý Nha nước
vẻPCCC.
MGt là thủ tue đơn giản
" Khoản 6 Đền 66 Ngự ded số 1672013/NB-CP
Trang 36Người có thẩm quyển được ra quyết định xử phạt ngay khi phát hiện
hành vi vi pham hành chính có thé áp dụng thi tục đơn giản theo quy định củapháp luật Theo thủ tục này, không cân lập biên ban zử phạt vi pham hành
chính và được thực hiện theo quy định tại Diéu 56 Luật Xử lý vi phạm hanh chính năm 2012, áp dung trong trường hop zử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiến
én 250.000 đồng đối với ca nhên vả dén 500.000 đồng đối với tổ chức
Hat là thủ tue thông thường
Đối với hành vi vi phạm hank chính của cá nhân, tổ chức không thuộc
trường hợp áp dung thủ tục đơn giản thi áp dụng xử phat vi phạm hành chính theo thủ tục thông thường va có lập biên bản Đôi với trường hợp này, người
có thẩm quyên đang thi hành công vụ phải nhanh ching, kip thời lập bién bản
khi phát hiên vi phạm hành chính trong lính vực PCCC, Bién bản là văn bản
hành chính dùng để ghỉ chép lại những sự việc đã hoặc đang xảy ra do những
người có mất thực hiện Vì biển bản có ý ngiấa quan trọng nên biển bản phải
tuân thủ quy định pháp luật về c thể thức va nội dung Mẫu biên ban vi phạm
‘hanh chính trong linh vực PCCC được thể hiện trong Phụ lục một số biểu mẫu
trong xử phạt vi phạm hành chính ban hành kèo theo Nghỉ định số 31/2013/NĐ-CP.
Người có thẩm quyển theo pháp luật quy định xác định hình thức xửphat tiên đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm va tiến hanh lập biên bản viphạm hảnh chính theo pháp luật quy định gồm các bước:
Bước 1 Bude chấm đứt ngay hành vi vi pham và tiến hành lập biên ban
Hoat động ghi nhân phải đăm bao trung thực, khách quan, chính xc,
đẩy đủ hành vi vi pham của tổ chức, cá nhân Một số trường hợp việc lap
biển bản vi pham hành chính trong lĩnh vực PCCC phải dựa vào văn bản kết
luận về nguyên nhân vụ cháy hoặc biên ban kiểm tra an toàn PCCC theo quy
Trang 37định của pháp luật Đối với những hành vi vi phạm nghiêm trong hoặc có tinhtiết phức tap thi người có thẩm quyển theo pháp luật quy định phải lay ngaylời khai của cá nhân hoặc đại diện hợp pháp cia tổ chức vi pham, nếu cóngười chứng kiến, cả nhân hoặc đại điển tổ chức bi thiệt hai thi phải ghỉ rổ hotên, địa chỉ, lời khai của những chủ thể nảy
Bude 2' Người có thẩm quyền xử phạt vi pham hành chính phải chuyển.ngay hồ sơ vi phạm cho cơ quan co thẩm quyền xử ly theo quy định của pháp
Tuất
Người có thẩm quyên xử phạt vi pham hành chính phải chuyển ngay hỗ
sơ vi phạm cho cơ quan tiền hành tổ tụng hình sự để xử lý hình sw theo quyđịnh cia pháp luật nếu sét thấy hành vi vi pham có dầu hiệu tội pham Nêu
hành vi vì phạm không có dẫu hiệu tội pham thì cơ quan tiền hảnh tổ tung
tình sự phải chuyển hồ sơ vị phạm đền chủ thể có thẩm quyển để xử phạt vi
pham hành chính theo đúng quy định tại Điền 62 và Điển 63 Luật Xử lý vi phạm hảnh chính năm 2012.
“Bước 3: Người có thấm quyển xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh
vite PCCC tiên hành ra quyết định xử phat vi phạm hành chính
Đây là hoạt đông rất quan trọng trong công tác xử phat vi phạm hành chính, bởi tất cả các thủ tục nêu trên chỉ nhằm mục đích cuỗi cing l ra quyết định xử phat vi phạm hành chính Quyết định zử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực PCCC phải tuân thủ theo đúng quy định tại Điều 67 và Điều 68 Luật Xữ lý vi phạm hành chính năm 2012 và Nghị định số 81/2013/NĐ-CP,
"Ngoài những thũ tục đã nều ở trên, Ludt Xtữ lý vi phạm hành chính năm
2012 quy đính các thủ tục khác đăm bảo cho công tác nảy như thi tục khám
người, thu, nép tiễn phạt nhằm tạo cơ sở pháp lý cho hoạt đồng xử phạt
‘Vay nên, chủ thé có thẩm quyền xử phạt theo quy định của pháp luật cần apđụng thuần thục, nhuan nhuyễn thủ tục xử phạt theo quy định pháp luật trong
Trang 38thực thi công vu
123.4 Quy Ảnh
phòng chéy chữa cháp
Phat tién 1a một trong những hình thức hình thức xử phạt vi pham hảnh
chỉnh Hình thức nảy tác động đến lợi ich vật chất của người vi phạm, buộc tổchức, cá nhân vi phạm phải nộp phạt bằng tiền mặt Có thé nói, hình thức xử
phạt có hiệu quả lớn trong việc phòng ching vi pham hảnh chính cũng như
in đe, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật vẻ PCCC trong 28 hội Theo quy định Mục 1 Chương 1 Luật Xử lý vi pham hành chính năm 2012 vẻ hình thức
xử phat thì mức phạt tién trong xử phat vi pham hanh chính từ 50,000 đồng đến 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 100.000 đồng đến 2.000 000.000
đồng đổi với tổ chức, trừ trường hop theo quy định trong các lĩnh vực thuế,
đo lường, sở hữu trí tuê, an toàn thực phẩm, chat lượng sin phẩm, hang hóa,
chứng khoán, hạn chế canh tranh theo quy định tại các luật tương ting Đồi với khu vực nội thành của thành phổ trực thuộc trung ương thì mức phạt tiền
nức xử phạt vì pham hành chính trong lĩnh vec
có thể cao hơn, nhưng tối đa không quá 02 (hai) lẫn mức phat chung áp dụng
đối với cing hành vi vi pham trong các lĩnh vực giao thông đường bộ, bao vệ môi trường, an ninh trật tự, an toàn x4 hội Khi áp đụng hình thức phạt tiễn,
mức tién phạt cụ thể đổi với một hành vi vi pham hành chính là mức trung,
tình cia khung tiến phat được quy đính đối với hành vi đó; nêu co tinh tiết
giém nhẹ thi mức tiễn phat có thể giảm xuống nhưng không được giảm quámức tôi thiểu cia khung tién phạt, nêu có tinh tiét tăng năng thi mức tiên phat
có thể tăng lên nhưng không được vượt qua mức tién phat tối đa của khung tiên phạt
1
và chia cháy
Mặc dù chưa có báo cáo hoặc đánh giá chính thức của cơ quan Nhà.
Ý nghia xữ phạt vì phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy
Trang 39quyền về tác động, ảnh hưởng của vi phạm hanh chính nói
chung và vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực PCCC nói chung nhưng tỉnh hình
vĩ phạm hành chính đã va đang gây ra những tiêu cực không nhé đến đời sông
xã hồi, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt đồng quan lý nba nước trong các lĩnh
vực, ảnh hưởng dén sản xuất, kinh doanh va phat triển kinh tế, ảnh hưởng đền
an ninh, an toàn xã hội và đời sống của nhân dân lả điều không thé phủ.nhận Mặc dit vi phạm hành chỉnh chưa thực sự có tính nguy hiểm cho xế hội
như tôi phạm nhưng cũng 1a mồi bận tâm, quan ngại của Nha nước và toàn sã
hội Bồi vi phạm hành chỉnh cũng gây ra những thiệt hại đáng kể vé cả vậtchất và tinh thắn đối với toàn thể công đẳng Vậy nên, hoạt động của xử phạt
vvi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy có những ý nghĩa sau
‘MG6t là, xữ phạt vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực phòng cháy va chữa
chảy là biên pháp quan trong để giữ vững trét tự kỹ luật trong quản lý Nha
nước véPCCC
nước có tỉ
Kỹ luật nhà nước la những yêu câu của nha nước đối với cán bô, công, chức nhà nước mang tính bắt buộc thực hiên Điển 5 Luật Phòng cháy và
chữa cháy năm 2001 (được sửa đổi, bé sung năm 2013) quy định vé trách
nhiệm phòng chảy và chữa cháy: “1 Phong cháp và chia chấp là trách nhiệm
của mỗi cơ quan, tổ cinte, hộ gia đình và cả nhân trên lãnh thd Công hòa xaTôi chủ ngiữa Việt Nam 2 Công dân từ 18 tudt trổ lên, ait sức khöe có trách
nhiệm tham gia vào đội dân phòng, đôi phòng chấp và chita chấp cơ số được
lập 6 nơi cứ trú hoặc nơi làm việc kit có yêu cầu 3 Người đứng đầu cơquan 16 chức, chit hộ gia đình là người chịu trách nhiệm tỗ chức hoạt động
và thường xuyên kiểm tra phòng chấp và chita chấp trong phạm vi trách
nhiệm cũa minh 4 Lục lương Cảnh sát phòng cháy và chia cháp có trách
nhiệm hướng dẫn, lễm tra hoạt động phòng cháy và chữa cháy của cơ quan,
Trang 4018 chức, hộ gia đình, cả nhân và làm nhuêm vụ chita cháy
Những chủ thể lam trái với những quy định vẻ trật từ quản lý nha nước
về PCCC, tức đã vi pham kỹ luật Nha nước vả sẽ bi cơ quan quản lý nha nước.
về PCCC sử ly bằng các biên pháp cưỡng chế cụ thể Tính kỹ luật của Nhànước trong công tác PCCC thể hiện ở việc Nha nước tao hành lanh pháp lýcho cơ quan, nha nước có thẩm quyển theo quy định của pháp luật Tuân thủ
kỷ luật Nha nước có ÿ ngiấa vô cùng quan trọng nhằm tăng cường cường hiệu
quả quản lý Nhà nước về PCCC Qua đó, đời hỏi mỗi cá nhân phải tự giáctuân thủ các quy định của pháp luật về PCCC Nêu chủ thể vi phạm thi Nhànước áp dụng các biện pháp cưỡng chế để giữ vững trật tự kỹ luật trong
QUNNv‡PCCC.
Hat là, xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC nhằm bảo
đâm QUNN về PCCC đúng mục dich, đúng nội dung
Mục đích quản lý nha nước vẻ PCC là bao vệ tính mang, sức khöe, tai
sản của Nhà nước, tổ chức va cá nhân va bão đăm an ninh, trật tự an toàn xã
hội Những hành vi vi phạm quy định an toàn vẻ PCCC phải được xử lý nhanh chóng, kịp thời, buộc người có hành vi trái pháp luật phải thực hiện các chế tải theo quy định của pháp luật bằng sự cưỡng chế của Nha nước, Xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực PCCC là một trong những biên pháp hữu hiệu bao dm cho mục dich quản lý nhà nước vé PCCC được thực hiện đẩy đủ, đúng nôi dung Vi vậy, xử phat vi pham hành chính góp phan quan trong bao đảm các hoạt động quản ly của Nhà nước trong lĩnh vực PCCC đạt hiệu quả
Ba là, xử phat vi pham hành chỉnh trong lĩnh vực PCCC phan ánh bản chat dân chủ của Nha nước
Chức năng của Nhà nước lả thé
Đăng thành pháp luật va tổ chức hoạt động quản lý bằng pháp luật Vay nên,
l hóa đường lối, chính sách của