1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quản lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHAP LUAT KINH TE

KY YEU HOI THAO KHOA HOC

CO SO PHAP LY CHO VIEC NGAN HANG NHA

NUOC QUAN LY, DIEU HANH, THAM GIA THI TRUONG VANG TAI VIET NAM

HÀ NỘI - NGÀY 5 THANG 12 NAM 2014

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT KINH TE

eT oad

CHUONG TRINH HOI THAO KHOA HOC

Chủ đề: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hang Nhà nước quan ly, điều

hành, tham gia thị trường vàng tai Việt Nam”.

Thoi gian: 8 giỏ 30’ ngay 05 tháng 12 năm 2014

Địa điểm: Hội truong A402, nhà A, Ti nang Dai hoc Luật Hà Nội, Š7 Nguyễn Chí 1 hanh, Ó Dong Da, Ha Nội |

Thời gian ; ` _ Nội dung - Người thực hiện

` oe Khai mạc va \ tham luận

8g30'— 8g45' a dan đề Hội tháo, nh N2) ed we: PGS,TS Phạm Thị Giang Th

ThS Trần Thị Minh Tam |8g45'~9g00" |1

: 9g00"— 90g15” : Thani luận hs Luật sw Trương Thanh Đức |9ø15'—9g30” | Tham luận TS Nguyễn Thị Yến `

9230’ — 9g45' Khéch mời và đại biểu

10g00” — I0gis Tham luận | “hề l ThS Nguyễn Ngọc Yến

-10g15' — 10g30” [Tham luận Urs Nguyén Minh Hing

10g30? — 10g45' | Tham hiện _|TS Trần Vũ Hải

10g45? — 11g15' | Trao đổi `” | Khách mời và đại biểu

11g15’- 11930’ | Kết luận và bế mạc | PGS, TS Pham Thị Giang Thu

Chương trình dự kiến có thể thay đổi tùy vào điều kiện thực tế diễn ra Hội thảo | ¿ BAN TÔ CHỨC HỘI THẢO—HUNG Tỉ ÂM THONG TINT HỰ VIỆi

A UỐNG DẠI HỌC 0@LUÁI "HÀ NỘI,

DỊ HOt ING POC AG.

Trang 3

Thi trường vàng trong mỗi quan hệ với các bộ phận còn lại của thị trường tài chính: Những yêu cầu đặt ra đối với hệ thống pháp luật Việt Nam

PGS,TS.Phạm Thị Giang ThuĐại học Luật Hà Nội

Quan lý nhà nước về vàng: Một số bình luận dưới khía cạnh pháp luật

Luật sư Trương Thanh ĐứcCông ty Luật Basico & VIAC

6aHoạt động cung ứng dịch vụ và kinh

doanh vàng của ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Những bất cập và giải pháp tháo gỡ

ThS Trần Thị Minh Tâm Ngân hàng CP Quân đội Đánh giá về tính liên thông giữa thị

trường vàng việt nam với thị trường vàng quốc tế: Những khuyến nghị đối với hệ thống pháp luật Việt Nam

TS Nguyễn Minh Hằng & ThS Nguyễn T.Hồng Nhung Dai học Luật Hà Nội

Cấm kinh doanh vàng trên tài khoản ở

nước ngoài: Một số ý kiến bìnhluận

Cơ sở pháp lý cho hoạt động đấu thầu vàng miếng của Ngân hàng nhà nước: Mục tiêu, thực trạng và tương lai

ThS Nguyễn Thị Thanh Tú

Đại học Luật Hà Nội

Các chủ thể tham gia thị trường vàng ở Việt Nam: Những yêu cầu đặt ra nhằm đảm

bảo sự công bằng và tính cạnh tranh

Hoàng Minh TháiĐại học Luật Hà Nội

Ngân hàng nhà nước trong hoạt độngquản lý thị trường vàng: Cơ sở lý luận và thực tiễn

ThS Nguyễn Ngọc Yến Đại học Luật Hà Nội

62

Trang 4

Hội thảo khoa-hoe: “Co sớ pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quan lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Dai học Luật Hà Nội, 05/12/2014 |

THỊ TRƯỜNG VÀNG TRONG MOI QUAN HỆ VỚI

CÁC BỘ PHẬN CÒN LẠI CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH: Những yêu cầu đặt ra đối với hệ thống pháp luật Việt Nam

PGS,TS PHAM THỊ GIANG THU DAI HOC LUAT HA NOI

1 Vang - ngoại hối đặc biệt trong các giao dich trên thị trường ngoại hối

Từ khi con người biết đến vàng cho đến nay, nó luôn được coi là kim loại quý hiếm Do chính sự quý hiếm này và sự ưa chuộng của nó trong đời sống mà vàng trở thành loại tiền tệ đặc biệt ưa chuộng trong các giao dịch hàng hóa trên phạm vi toàn cầu và trước hết là trên lãnh thé Việt Nam.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) chia vàng ra làm hai loại: “vàng tài chính là vàng được sử dụng như tài sản tài chính” và “vàng hàng hóa là vàng được nắm giữ phục vụ cho mục

sai] đích sản xuất (trang sức, công nghệ), tồn kho hoặc cất trữ giá trị”

-Nhìn ở góc độ hàng hóa, vàng là loại hàng hóa đặc biệt: là loại vàng được nắm giữ để sản xuất, chế tác, lưu kho, cất trữ Do tính chất lý hóa học của vàng nên những hàng hóa mà vàng được sử dụng như một trong các bộ phận của vật phẩm làm cho nhu cầu tích trữ "hàng hóa ngày ngày càng tăng cao Đây chính là một trong các yếu tố chỉ phối đến thị

trường vàng xét cả ở khía cạnh thị trường hàng hóa hay thị trường ngoại hối.

Vì là hàng hóa, vàng có thể tồn tại đưới đạng vật chất hoặc phi vật chất, Vàng vật chất theo tỷ lệ và định dạng của nó, có thể là vàng trang sức, vàng mỹ nghệ là các sản phẩm vàng có gắn hoặc không gắn đá quý, kim loại quý hoặc vật liệu khác để phục vụ nhu cầu trang sức, hay trang trí mỹ thuật Dưới dang phi vật chất, vàng có thé là phiếu vàng “là bằng chứng vàng, có thể đưa phiếu đến ngân hàng phát hành đổi vàng hoặc tiền tệ ngang _giá? hoặc vàng ghi số (vàng tài khoản) Điều 3 khoản 4 Nghị định 24/2012/NĐ-CP ngày 3.4.2012 quy định “Hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản là hoạt động kinh doanh vàng qua tài khoản, dưới hình thức giao dịch ký quỹ và giá trị ròng được định giá liên tục theo biến động của giá vàng” Như vậy, vấn đề đáng quan tâm ở đây là chúng ta chưa có định nghĩa thế nào là vàng ghi số hay vàng tài khoản mặc đù Pháp lệnh Ngoại hối có quy định ngoại hối bào gồm “vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú ”, như thế có thể hiểu “vàng trên tài khoản” là vàng Vậy nếu như chúng không thể hiện trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú thì có được hiểu là ! Dẫn theo T§ Hoàng Công Gia Khánh, Trưởng khoa Tài chính ngân hàng trường Đại học Kinh tế - Luật tạibài phỏng vấn “Quản lý vàng miếng nhìn từ thế giới”, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh,

http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/106083/quan-ly-vang-mieng-nhin-tu-the-gioi.html (ngày 26.11.2014)

¿ Dương Hải Điền, Thị trường tài chính tập 2, Nhà xuất bản Thông tin Lý luận, 1991, tr 111.> Điểm d khoản 1 Điều 4 Pháp lệnh Ngoại hối 2005.

Trang 5

-]-Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quan lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014hàng hóa và thực hiện kinh doanh theo Luật Thương mại được không?

Với quan điểm vàng là một sản phẩm tài chính, vàng được xác định là một loại ngoại hối, tham gia vào cất trữ và thanh toán quốc tế, đặc biệt là từ khi các quốc gia trên thế giới thực hiện chế độ bản vị vàng, mặc dù hiện nay hầu như các quốc gia không còn thực hiện chế độ bản vị vàng Đã có rất nhiều tài liệu khác nhau đề cập đến bản vị vàng Chế độ bản vị vàng là chế độ tiền tệ lấy vàng làm bản vị tiền tệ Frederic S.Mishkin đã viết về bản vị vàng “Trước thế chiến J, nền kinh tế thế giới hoạt động theo chế độ bản vị vàng Ví du, tiền giấy đô la Mỹ có thé được quay trở lại Kho bạc Mỹ và được đổi là bằng gần 1/20 lạng vàng Cũng như vậy, Kho bạc Anh sẽ đổi % lạng vàng cho 1 bảng Anh.” Điều này có nghĩa vàng được gắn chặt vào đồng tiền của mỗi quốc gia Với cách nhìn tương tự, David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch đã viết “Giá trị ngang giá của vàng là giá vàng tính theo đồng tiền trong nước Nó được chính phủ ấn định”” Việc đề cập đến bản vị vàng nhằm mục đích

xác định mối quan hệ chặt chẽ giữa vàng với tiền tỆ và vàng với đời sống.

2 Vị trí của thị trường vàng trong hệ thống các mối quan bệ về thị trường tài chính :

Theo ông Dương Hải Điền, “thị trường vàng là một bộ phận quan trọng của thị

trường tài chính, là nơi tập trung giao dịch mua bán vàng”,

Thị trường vàng với thị trường tín dụng Bắt luận có sự giải thích nào, vàng là tài sản bảo đảm ưa chuộng nhất của các khoản tín dụng nếu xét ở góc độ vàng là tài sản Xét ở góc độ vàng là mục đích cho dé cấp tín dụng, khi cung cầu trên thị trường vàng thay đổi, sẽ làm biến động đến nhu cầu cấp tín dụng của thị trường tín dụng Nhu cầu đầu tư, tích trữ vàng phát sinh nhu-cầu vốn và theo đó nguồn vốn tín dụng sẽ tăng giá do tăng cầu tín dụng và giảm cung vốn (nguồn vốn huy động thông qua tiền gửi trên thị trường 1 giảm sút), ảnh hưởng tới diễn biến bình thường của thị trường tín dụng và ngược lại Bên cạnh đó, không thé không nói đến yếu tố sinh lời cũng làm thay đổi giao dich và tần suất giao dich giữa thị trường vàng và thị trường tín dụng.

Thị trường vàng với thị trường ngoại hối Xét về lý thuyết, trong một không gian mở và nguyên tắc tự do thị trường được đặc biệt đề cao như hiện nay, thị trường ngoại hối và thị trường vàng hàng hóa đáng lý phải hoạt động như một thị trường tự do Tuy nhiên, thị trường ngoại hối trong đó có vàng đạt tiêu chuẩn ngoại hối không phải không chịu sự can thiệp của chính phủ, các ngân hàng trung ương thực tế đã thường xuyên can thiệp vào thịtrường này.

Trong trường hợp ngân hàng trung ương thay đỗi cơ cấu dư trữ ngoại hối (cơ cấu vàng/các đồng tiền chuyển đổi cao như USD, bảng Anh, Euro), về lý thuyết, khi quyết định cơ cấu giảm lượng ngoại hối này trong tổng dự trữ ngoại hối của một ngân hàng trung ương sẽ làm tăng cung của ngoại hối ấy trên thị trường tài chính quốc tế, thị * Frederic S.Mishkin ,Tiền tệ, Ngân hàng va Thị trường tài chính, Nha xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà

Nội, 1994, Tr626.

* David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế hoc tập 2, Nha xuất bản Giáo duc, 1992, Tr 356

° Dương Hải Điền, Thị trường tài chính tập 2, Nhà xuất bản Thông tin Lý luận, 1991, tr 100

Trang 6

- Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quan lý, điều hanh, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Dai học Luật Hà Nội, 05/12/2014 trường ngoại tệ liên ngân hàng quốc gia đó (do đây thêm một lượng tương ứng vào lưu thông) và ảnh hưởng đến giá/tỷ giá của ngoại tệ/vàng trên thị trường liên ngân hàng cũng như thị trường tài chính quốc tế Việc biến động về tổng cầu theo đó cũng ảnh hưởng tới giá/tỷ giá tương ứng Điều này có nghĩa, không thể nói về lý thuyết nếu như có sự thay đổi về tỷ trọng dự trữ ngoại hối trong đó có vàng không làm ảnh hưởng tới -tình hình thị trường được Sự kiện Ngân hàng Trung ương Vương quốc Anh giảm dự trữ vàng cuối những năm 1990 đã cho chúng ta thấy rõ ràng điều đó Giá vàng trên thị trường vàng quốc tế những năm 1998-2001 là thời kỳ ảm đạm nhất của rổ giá được đưa ra tính toán Ngược lai, trong mấy ngày gần đây”, khi Bi đưa ra phương án ngỏ về việc dự định quay lại một phần bản vị vàng cho đồng tiền của mình, chắc chắn lượng dự trữ vàng của Ngân hàng trung ương Bi sẽ gia tăng so với hiện tai, đồng nghĩa với việc sé

có biến động về giá trên thị trường vàng thế giới _ ; |

Giá định một ngân hàng trung ương quyết định tăng cung vàng trên thị trường vàng phổ thông bằng con đường nhập khâu vàng miếng, vàng thỏi, vàng hạt Dé thực hiện được quyết định này, rõ ràng, ngân hàng trung ương đã phải sử dụng lượng ngoại té tương ứng để -nhập khẩu số vàng đó Điều này chúng ta sẽ nhận thấy: lượng cung ngoại tệ của ngân hàng trung ương trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thay đổi, làm biến động về giá tại thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Bên cạnh đó, sự gia tăng cung vàng trên thị trường vàng sẽ

hạ nhiệt cho thị trường Như thế, nếu xét ở khía cạnh tổng thể, một quyết định tăng nguồn ở

bộ phận thị trường vàng sẽ làm giảm nguồn ở thị trường ngoại tệ và làm biến động đến thị

trường ngoại hồi Cách ứng xử này cũng sẽ là tương tự khi các ngân hàng trung ương bán ra

lượng dự trữ vàng của mình.

Ở Việt Nam sự can thiệp đối với thị trường vàng còn mạnh mẽ và đẫn đến những tranh luận nhiều chiều của các chuyên gia kinh tế và cả các chuyên gia pháp lý “Vang do Ngân hang Nhà nước Việt Nam quản lý” theo khoản 22 Điều 1 Pháp lệnh sửa đổi bd sung

một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối ngày 18.3.2013 Điểm đáng lưu ý ở đây là: theo quy

định này, tất cả các loại vàng, mà không chỉ vàng là ngoại hối theo điều 4 Pháp lệnh Ngoại hối, đều chịu sự quan lý của Ngân hàng Nhà nước, liệu có phù hợp với quy định pháp luật? Chúng tôi cho rằng, việc Pháp lệnh sửa đổi bd sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối về Điều 4 “giải thích từ ngữ” không đề cập đến khái niệm vàng hay khái niệm ngoại hối tại nội dung khoản 1 Điều 1 Pháp lệnh có nghĩa định nghĩa về ngoại hối tại Pháp lệnh 2005 vẫn giữ nguyên giá trị Nếu vậy, việc quy định “vàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý” sẽ đặt ra câu hỏi tiếp theo: liệu tất cả các giao địch, nắm giữ, sở hữu vàng theo quy định của Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại còn có giá tri hay không? Day cũng là mộtnội dung đáng được quan tâm.

Thị trường vàng với thị trường tiền tệ Điểm dễ thấy nhất trong mối quan hệ giữa thị trường vàng và thị trường tiền tệ là những biến động về giá vàng hàng ngày và sự can thiệp bằng các biện pháp quan lý hành chính (ban hành các văn bản pháp luật, thực hiện các hành vi kiểm tra/thanh tra/xử lý vi phạm) và bằng các can thiệp kinh tế (trực tiếp thực 7 Xem Bản tin tài chính VTV1 buổi 7.am, ngày 26.11.2014

~3~

Trang 7

Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quản lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

hiện đầu mối nhập khẩu/đấu thầu/giao dịch vàng trên thị trường liên ngân hàng ) đã cho

thấy Ngân hàng Nhà nước hướng tới không đơn thuần chỉ ổn định thị trường ngoại hối trong đó có vàng mà còn hướng tới dn định giá trị đồng tiền — nhiệm vụ và biểu hiện quan trọng của thị trường tiền tệ Tuy nhiên, biện pháp nào cũng có những mặt trái của nó, đặc biệt khi Ngân hàng Nhà nước có những biện pháp hành chính/kinh tế tác động trực tiếp đến thị trường vàng hàng hóa.

Thị trường vàng là ngoại hối với thị trường vàng là hang hóa Khi vàng là hàng hóa được đầu tư, tích trữ gia tăng theo biến động của thị trường hoặc theo sự thay đổi của chính sách dự trữ ngoại hối sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhau Nếu xét đưới góc độ vàng là hàng hóa, bất kỳ chủ thể nào cũng có thể mua/trữ vàng, làm thay đổi cầu trên thị trường vàng hàng hóa, vàng nguyên liệu Khi cầu thị trường vàng hàng hóa gia tăng làm tăng cầu thị trường ngoại hối (vì Ngân hàng Nhà nước cần phải đáp ứng cầu của thị trường vàng hàng hóa phổ thông), Ngân hàng Nhà nước hoặc các đơn vị được Ngân hàng Nhà nước cho phép cần phải sử dụng lượng ngoại tệ tương ứng để nhập khâu Cho đù lượng ngoại tệ này là một bộ phận của dự trữ quốc gia hay của các ngoại tệ của các tổ chức nhập khâu được phép thì cũng dẫn đến hệ quả lượng ngoại tệ đó được chuyển ra nước ngoài, giảm cung hoặc giảm dự trữ ngoại tệ ở trong nước là hiện hữu Với dẫn dắt tiếp theo cơ cầu cung — cầu vàng hàng hóa ở thế cân bằng tương đối thì lai làm ảnh hưởng tới cơ cấu cung — cầu thi

trường ngoại hối Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm tạo ra sự cân bằng tương đối của thị

trường ngoại hối, các bộ ngành có liên quan có trách nhiệm tạo ra tâm lý ổn định cho các chủ thể có nhu cầu đầu tư/tích trữ vàng hoặc có trách nhiệm định hướng hoạt động đầu tu/tiéu dùng trong nền kinh tế theo chủ đích định trước Đây chính là vai trò định hướng

của Nhà nước |

3 Những yêu cầu cơ bản ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh thị trường vàng ˆ 3.1 Cần phải xác định các điều kiện để hình thành thị trường vàng

Vì thị trường vàng là bộ phận trong thị trường tài chính hoàn chỉnh nên các điều kiện của thị trường vàng cũng chính là điều kiện của thị trường tài chính Đó là các điều kiện đã được chúng tôi đề cập tới mang tính chất “giáo trình”: điều kiện về kinh tế xã hội, điều kiện về phương tiện tín dụng và chính sách lãi suất, điều kiện về các tổ chức trung gian tài chính, điều kiện về hệ thống luật pháp và điều kiện về kỹ thuật cũng như con người Chúng ta đều có thể thống nhất với nhau quan điểm rằng, Việt Nam đã có tương đối đầy đủ các điều kiện cơ bản Các giao dịch của thị trường vàng mang tính liên thông giữa thị trường Việt Nam và thị trường thế giới, tính cầu nối giữa thị trường vàng là ngoại hối với thị trường vàng hàng hóa và thị trường vàng phổ thông Ngay cả những giao dịch phái sinh về vàng cũng đã diễn ra trong giao dịch về nguồn vốn và các hoạt động trên các sàn giao dịch hoạt động theo Luật Thương mại rầm rộ những năm 2008-2012 Chúng tôi nhận định đây là các “điều kiện cơ bản” bởi lẽ sẽ còn nhiều tiêu chí nữa để tiếp tục đánh giá về điều kiện cho thị trường tồn tại và ổn định, thể hiện ít nhất ở các vấn đề được đề cập dưới đây.

® Giáo trình Luật Tài chính, Trường Đại học Luật Hà nội, Nhà xuất bản Công an Nhân dân 2002, tr352-355 Liấu

Trang 8

Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quan lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

3.2 Xác định mức độ tự do hóa trong giao dịch vàng với tư cách là một loạihàng hóa

Luật pháp quy định “quyền sở hữu vàng của tổ chức cá nhân được công nhận và

bảo vệ theo quy định của pháp luật”, trong đó khẳng định vàng là một loại tài sản Tiếp

đó, Hiến pháp 2013 ghi nhận “mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp của cải để đành, tư liệu sản xuất ”!?, va có nghĩa được quyền thực thi quyền định đoạt nó, bao gồm quyền định đoạt: có tiếp tục nắm giữ hay chuyển nhượng!! Tất cả những dẫn chiếu này để đi đến một yêu cầu cho các quy định pháp luật điều chỉnh thị trường vàng hàng hóa, bao gồm cả vàng trên tài khoản phải đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, hay nói cách khác đi, không được cản trở đến quyền của công dân trong việc nắm giữ, chuyển nhượng vàng khi chúng không có sự chuyển dich qua biên gidi.

Xác định mối quan hệ đúng đắn giữa thị trường vàng hàng hóa với thị trường ngoại tê nói riêng và thị trường ngoại hối Thị trường vàng gắn chặt với thị trường ngoại tệ, chịu sự ảnh hưởng về giá của thị trường ngoại tệ Các quốc gia đều lấy vàng và ngoại tệ là “đồng tiền thanh toán” làm đữ trữ quốc gia, ứng phó với biến động thanh toán quốc tế và biến động về tỷ giá vì vậy hai bộ phận này cần có tính liên thông chặt chẽ với nhau nhưng lại không được cản trở tới diễn tiến bình thường của thị trường vàng hàng hóa.

3.3 Xác định đú các van dé cần phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với thị trường vàng

Một là, xác định được các nguyên tắc pháp lý trong quản lý và điều hành thị trường

vàng Làm nghề luật, ai cũng đề cao nguyên tắc thượng tôn pháp luật, tuy nhiên pháp luật có ghi nhận đúng các nguyên tắc của thị trường chuyên biệt này hay không sẽ dẫn đến việc tuân thủ có được triệt để hay không Vì thế, chúng tôi mới đề cập đến nhiều lần về việc cần phải xác định có sự khác biệt giữa thị trường vàng hàng hóa với thị trường ngoại hối trong đó có vàng Đối với thị trường vàng hàng hóa, pháp luật cần ghi nhận và bảo vệ quyền sở hữu vàng hợp pháp của tổ chức và cá nhân va cần công nhận việc mua/bán/chuyển: nhượng/đầu tư vàng hàng hóa của tổ chức cá nhân Đối với vàng là ngoại hối, cần tuân thủ -nguyên tắc quản lý vàng như một loại ngoại hối và điều đó có nghĩa Ngân hàng Nhà nước

chỉ quản lý vàng khi xuất hiện những hành vi xuất nhập khẩu vàng đạt tiêu chuẩn quốc tế

và hành vi làm thay đổi số du tài khoản vàng của người cư trú ở nước ngoài.

Hai là, xác định đúng chủ thể có trách nhiệm quản lý và điều hành thị trường vàng Nếu theo logic của chuyên đề này, thực ra chúng tôi đã chia nhóm chủ thể quản lý và điều hành thị trường vàng hàng hóa và thị trường ngoại hối trong đó có vàng Ngân hàng Nhà nước quản lý và theo déi cán cân thanh toán quốc tế, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngoại hối theo Luật Ngân hàng Nhà nước nên Thị trường ngoại hối trong đó có vàng là ngoại hối được nhiên thuộc quyền quản lý và điều hành của Ngân hàng Nhà nước Đối với thị trường vàng hàng hóa, nên trả lại đúng cho chủ thể quản lý theo Luật Thương mại " Khoản 1 điều 4 Nghị định 24/2012/NĐ-CP ngày 3.4.2012 về quản lý kinh doanh vàng.

'° Điều 32 khoản 1 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013.!' Điều 164 Bộ luật Dân sự 2005.

Trang 9

Hội thảo khoa hoc: “Cơ sở pháp ly cho việc Ngân hang Nhà nước quản ly, điều hành, tham gia thị trường vàng tai Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

Ba là, với mỗi loại thị trường vàng, can định dang hàng hóa co bản được giao dịch.

tại thi trường Ngay cả đối với vàng là tài nguyên nguyên khai, việc giao dịch đó không thé giống như giao dich vàng hạt hay vàng miéng, nhưng cũng không thể cắm giao dịch Điều này có nghĩa, néu chúng ta phân tang vàng với các tiêu chí càng rõ rang, cái gì là giới hạn, cần phải quản lý chặt chẽ, những gì pháp luật tạo điều kiện để các chủ thể chuyển nhượng/mua bán khi xác định được nguồn gốc hợp pháp (chẳng hạn khai thác tài nguyên

trên cơ sở cấp phép ), các giao dịch giao dịch bất hợp pháp sẽ được giảm thiểu.

Bốn là, với thi trường vàng hàng hóa, cũng như các quốc gia, cơ chế vận hành cần

được ban hành, trong đó xác định về cơ chế tô chức, điều kiện tham gia của chủ thể kinh đoanh, thậm chí chế độ báo cáo (trong trường hợp chủ thé kinh doanh là các tổ chức tài chính, phải thực hiện các báo cáo đối với giao dịch đáng ngờ) nhưng không đồng nghĩa với việc giới han chủ thể kinh doanh vàng đến mức nhầm tưởng hiện tượng độc quyền nhà

nước đối với việc cung cấp và kinh doanh vàng hàng hóa.

_ Năm là, vì vàng rất dễ chuyển đạng từ hàng hóa sang ngoại hối nên cần xác định rõ mô hình, cách thức triển khai, cơ chế vận hành thị trường ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước Thị trường ngoại hối có ảnh hưởng tức thì đến thị trường tiền tệ và thị trường tín dụng nên Ngân hàng Nhà nước được trao quyền quản lý, can thiệp thị trường nhưng cũng

cần xác định giới hạn và cách thức của sự can thiệp này Tương tự như vậy là tính liên

thông giữa thị trường vàng trong nước với thị trường vàng quốc tế, tính ảnh hưởng của các chính sách đối với dự trữ ngoại hối với thị trường vàng trong nước và quốc tế Pháp luật cũng phải tính toán và giải quyết được những vấn đề nay.’

Va cuối cùng, trên cơ sở thượng tôn pháp luật, việc thanh tra và xử lý vi phạm đối

với từng bộ phận thị trường là hệ quả tất yếu nhưng cách thức và chủ thể thực hiện thanh tra đối với các thị trường này không giống nhau Pháp luật cần phải làm rõ điều này.

Trên đây là bài viết với tính chất gợi mở để chúng ta cùng bàn luận về cơ sở pháp

lý cùng như đánh giá về cơ sở pháp lý để quản lý và điều hành thị trước vàng ở Việt Nam tại các tham luận tiếp theo.

"2 Mặc dù còn tranh cãi về việc có quay trở lại chính sách bản vị vàng hay không, nhưng thông tin Thụy sĩ muốn quay trở lại neo đồng tiền Thụy sĩ với vàng (áp dụng lại cơ chế bản vị vàng) nếu được chấp thuận, Thụy Sĩ sẽ phải mua vào lượng vàng 1500 tấn trong thời gian 6 năm Như vậy, chỉ cần có thông tin chính thức, thị trường vàng hàng hóa, bao gồm cả vàng vật chất và vàng tài khoản, vàng trên giấy tờ ngay lập tức sẽ bị tác động, do hiện tại lượng dự trữ và tham gia lưu thông vàng của Thụy Sỹ mới chỉ đạt gần 30% nếu thực hiện chính sách bản vị vàng (Phân tích trên cơ sở Bài phỏng vấn của Phóng viên Lê Hồng Quang công bố trên Ban tin Budi sáng VTVI ngày 30.11.2014) Đến ngày 1.12.2014 khi đề xuất này đã bị người dan ThụySĩkhoogn chấp nhận với gần 80% số phiếu tham gia lấy ý kiến phản đổi, chắc chắn phản ứng tích cực hơn vềcung vàng trên thị trường ,

Trang 10

Hội thảo khoa học: “Cø sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quản ly, điều hành,

tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE VÀNG: | Một số bình luận đưới khía cạnh pháp luật

LUẬT SƯ TRƯƠNG THANH ĐÚC

CHỦ TỊCH CÔNG TY LUẬT BASICO - TRỌNG TÀI VIÊN VIAC

Vàng là một loại tài sản, một loại hàng hoá đặc biệt, đôi khi đóng vai trò như là tiền tệ Tuy nhiên, trên thực té cũng như theo quy định của pháp luậi, thì nó không phải là

tiền tệ Vì vậy, cần tiếp tục xem xét, xử lý những bất cập chung quanh cẩu chuyện này để _ bdo dam vàng phát huy được vai trò tốt nhất của nó trong đời sống kinh tế, xã hội.

1 1.1.

Quy định về quản lý hoạt động kinh doanh vàng:

Điểm h, khoản 1, Điều 5 về “Nhiệm vụ và quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước”, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 (đã được sửa đổi, bd sung năm 2003) đã quy định một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước là “h) | Quản lý hoạt động ngoại hồi và quản lý hoạt động kinh doanh vang;” Và tương tự như vậy là quy định tại khoản 17, Điều 4 về “Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước”, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010: “17 Quản ly nhà nước về ngoại hối, hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vang.” Trong việc quan lý hoạt động kinh doanh vàng, ngoài Ngân hàng Nhà nước, thì “các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng

trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình” theo quy định tại khoản _2, Điều 3 về “Quản lý hoạt động kinh doanh vàng”, Nghị định số 174/1999/NĐ-CP

ngày 09-12-1999 của Chỉnh phủ về Quản lý hoạt động kinh doanh vàng (đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 64/2003/NĐ-CP ngày 11-6-2003) Điều-17 về “Trách nhiệm của Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương”, Nghị định số 24/2012/NĐ-CP ngày 03-4-2012 của Chỉnh phủ về Quản

lý hoạt động kinh doanh vàng còn quy định cụ thể trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng của các cơ quan liêu quan là: Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công an, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương _

Theo quy định tại khoản 1, 2 và 3, Điều 3 về “Giải thích từ ngữ”, Nghị định số 24/2012/NĐ-CP ngày 03-4-2012 của Chỉnh phủ về Quản lý hoạt động kinh doanh

vàng, thì vàng trong hoạt động kinh doanh vàng, được phân thành 3 loại sau:

1 Vàng trang sức, mỹ nghệ là các sản phẩm vàng có hàm lượng từ 8 Kara (tương đương 33,33%) trở lên, đã qua gia công, chế tác dé phục vụ nhu cẩu trang sức, trang

- ba

Trang 11

Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hang Nhà nước quản lý, điều hành,

tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

trí mỹ thuậi.

_ 2 Vàng miếng là vàng được dap thành miếng, có đóng chữ, số chỉ khối lượng, chất lượng và ký mã hiệu của doanh nghiệp và tổ chức tin đụng được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây được gọi là Ngân hàng Nhà nước) cho phép sản xuất hoặc vàng miếng do Ngân hàng Nhà nước tổ chức sản xuất trong từng thời ky.

3 Vàng nguyên liệu là vàng đưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng và các loại vàng khác ” Ngoài ra, còn một số quy định về kinh doanh, mua bán, huy động, cho vay, gửi giữ, cầm cố, vàng đối với các tổ chức tín dụng.

Quy định về quan lý vàng (ngoài hoạt động kinh doanh vàng):

Việc quản lý vàng có thê phân thành 3 nhóm vấn đề như sau: Quản lý hoạt động kinh doanh vàng, quản lý vàng ngoại hối và quản lý khác đối với vàng Quản lý hoạt động _ kinh doanh vàng thì được thực hiện theo các quy định nói trên Việc quản lý vàng là

ngoại hối được thực hiện theo quy định tại Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 (đã được sửa đổi, bd sung năm 2013) Vàng được quản lý theo chế độ ngoại hối là vàng được quy định tại điểm d, khoản 1, Điều 4 về “Giải thích từ ngữ”, Pháp lệnh Ngoại hối -năm 2005 (đã được sửa đổi, bổ sung -năm 2013) là: “Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của người cu trú; vàng dudi dạng khối, thỏi, hat, miéng trong trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam;” (“vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng” trùng với khái niệm “vàng nguyên liệu” theo quy định tại khoản 3, Điều 3.vé “Giải thích từ ngữ”, Nghị định số 24/2012/NĐ-CP ngày 03-4-2012 của Chỉnh phủ về Quản lý hoạt động kinh doanh vàng).

Những giao dịch nào thuộc về hoạt động kinh doanh vàng thì phải thực hiện theo quy định về quản lý hoạt động sản xuất, chế tác, gia công, kinh doanh vàng Những vấn đề thuộc phạm vi vàng ngoại hối, thì thực hiện theo quy định về quản lý ngoại hối Còn những giao dich nào không thuộc về hoạt động kinh doanh vàng và ngoại hối, thì đương nhiên được hiểu rằng, sẽ được thực hiện theo các quy định có liên quan của pháp luật đối với vàng như một loại tài sản, hàng hoá thông thường khác Không có cơ sở pháp lý áp đặt, quan lý, cấm đoán, hạn chế hay xử phạt đối với việc người dân mua bán, tặng cho, trao đổi, thanh toán, niêm yết, vàng không thuộc trường hợp hoạt động kinh doanh vàng Quy định hiện hành về kinh doanh vàng đã gây khó

khăn rất lớn không chỉ cho cá nhân, pháp nhân trong hoạt động kinh doanh vàng, mà

còn gây khó khăn cho tất cả mọi chủ thể trong việc mua bán, sở hữu, tích trữ, giao dịch vàng Tuy nhiên câu chuyện quản lý vàng nói chung đang trong tình trạng quá phức tạp, quá chặt chế không cần thiết, không có tác dụng Rất khó khăn trong việc phân biệt giữa các giao dịch liên quan và không liên quan đến hoạt động kinh doanhvàng Quá khó khăn trong việc hiểu và thực hiện pháp luật Xin xem Phụ lục Tổnghợp quy định của pháp luật về vàng kèm theo.

Chính sách quản lý vàng quá chặt sẽ đã đang và sẽ không đạt mong muốn khai thác

6b

Trang 12

Hội thao khoa học: “Co sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nha nước quan lý, điều hành,tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

nguồn vốn vàng, thúc đấy đưa vàng nằm chết` vào sản xuất, kinh đoanh, néu không muốn nói là ngược lại Càng quản lý chặt, thì càng không phát huy được tác dụng và

tận dụng được lợi thế của vàng Điển hình về việc này phải nhắc đến những năm

1970 đã từng có quy định quản lý vàng vô cùng khắt khe, như phải khai báo sở hữu từ 1 chỉ vàng trở lên Không có cơ sở thuyết phục rằng phải quản lý chặt kinh doanh _ vàng vì nó là tiên, là ngoại hôi, nên ảnh hưởng nhiêu đến chính sách tiền tệ và ngoại hối quốc gia Vàng quý hơn tiền, bảo dam giá tri hơn tiền, được nghìn đời nay coi trọng hơn tiền Tuy nhiên, về pháp lý, về cơ bản, vàng trong dân không phải là tiền. Điều 163 về “Tài sản”, Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản.” hay khoản 4, Điều 4 về “Giải thích từ ngữ”, Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định “4 Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty dé trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty Tài sản góp-vốn có thé là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.” Vàng được người mua bán, tích trữ trong trong nước cũng không phải là ngoại hối theo quy định của Pháp

lệnh Ngoại hồi Vàng là chỗ trú ẩn cuối cùng, an toàn nhất đối với tài sản của các cá

nhân và pháp nhân, vì vậy cần được pháp luật bảo vệ quyền sở hữu và mọi giao dịch liên quan đến vàng Người ta có muốn mua vàng, giữ vàng hay không chủ yếu phụ thuộc vào giá trị của đồng tiền có được bảo đảm hay không, chứ không phải Nhà nước cho cho, pháp luật có khuyến khích hay không Nếu cứ xảy ra tình trạng gửi tiền vào ngân hàng càng lâu, thì càng thiệt hại, thậm chí là mất trắng, thì không thé ngăn cản người ta tích trữ vàng như hai trường hợp dưới đây:

- Bà Lê Thị Bích Thuỷ gửi tiết kiệm tại ngân hàng từ tháng 9 và 10-1983 đến 11- 2014 Sau 31 năm, số tiền 279 đồng, tương HE 2 chỉ vàng khi rút ra chỉ nhận

được 4.385 đồng, cả gốc và lãi, tương đương 2 cốc trả đá via hè;

- Bà Lê Thị Minh Nhân, gửi tiết kiệm tại ngân hàng từ 13-5-1983, đến 27-11-1991

có số dự 17.903 đồng, bằng gần 62 tháng lương bậc 1 (290 đồng) theo thang bảng lương của Nhà nước áp dụng đối với cử nhân đại học Nhưng khi đến rút tiền, thì Vietinbank trả lời rằng, vì từ thàng 4-1992 trở đi, hằng tháng người gửi tiền không đem sé tiết kiệm đến đối chiếu, nên khoản tiền gửi không còn giá trị Được biết còn rất nhiều trường hợp bị tước bỏ quyền sở hữu trái với cả quy định pháp luật cũng như thực tế nghiệp vụ huy động của các ngân hàng.

Việc cấm kinh doanh vàng trên tài khoản trong nước:

Khoản 2, Điều 6 về “Ngành, nghề kinh doanh”, Luật Doanh nghiệp năm 1999 đã quy định: “2 Cấm kinh doanh các ngành, nghề gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tw, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đúc, thuận phong mỹ tucViệt Nam và sức khoẻ của nhân dân Chính phủ công bố danh mục cụ thể ngàn,

nghề cấm kinh doanh.” Khoản 3, Điều 7 về “Ngành, nghề và điều kiện kinh doanh”,

-ÓC~

Trang 13

Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quản lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

hiến định và luật định này Vi vậy, cần nhanh chóng triển khai Hiến pháp, cho phép Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng quy định: “3 Cấm hoạt động kinh doanh gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trột tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hod, dao đức, thudn phong mỹ tục Việt Nam và sức khoẻ của nhân dân, làm huỷ

hoại tai nguyên, phá huỷ môi trường.” và “Chính phủ quy định cụ thể danh mục

ngành, nghề kinh doanh bị cấm.” Khoản 5, Điều này còn quy định rõ “Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp không được quy định về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh.” Nghị định số 174/1999/NĐ-CP ngày 09-12-1999 của Chỉnh phủ về Quản lý hoạt động kinh doanh vàng, đã được sửa đổi, bé sung theo Nghị định số 64/2003/NĐ-CP ngày 11-6-2003 không quy định việc cắm kinh doanh vàng trên tài khoản Vì vậy, trong một thời gian dài trước đây, các sàn vàng và các hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản dựa theo một nguyên tắc bất thành văn là: Được kinh doanh những gì mà pháp luật không cắm.

Việc kinh doanh vàng trên tài khoản ở trong nước đã bị cắm từ năm 2010 đến nay, tuy nhiên, không rõ về cơ sở pháp lý Mục 2, Thông báo số 369/TB-VPCP ngày 30-12-2009 của Văn phòng Chính phủ Thông báo kết luận của Thủ tướng Nguyễn Tan Dũng tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng có nội dung “Không tổ chúc thực hiện việc kinh doanh vàng trên tài _ khoản ở trong nước đưới mọi hình thức” Điều 1 về “Phạm vi điều chỉnh”, Nghị định số 24/2012/NĐ-CP ngày 03-4-2012 của Chính phủ Về quản lý hoạt động kinh doanh vàng đã quy định phạm vi điều chỉnh gồm cả “hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản” Tuy nhiên, Nghị định này không quy định cụ thể về điều kiện hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản Như vậy, việc cắm kinh doanh vàng trên tài khoản từ năm 2012 đén nay càng không có cơ sở pháp lý Điều 33, Hiến pháp năm 2013 đã quy định “Moi người có quyền tu: do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.” Đồng thời, khoản 2, Điều 14, Hiến pháp năm 2013 cũng đã quy định: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thé bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xố hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đẳng.”

Không thấy lý do nào cần cấm kinh doanh vàng tài khoản nếu dựa vào các quy định người dân và doanh nghiệp được kinh doanh vàng qua tài khoản, giao dịch trên sàn vàng :

Việc xử lý vi phạm bành chính liên quan đến vàng:

Điều 19 về “Hành vi vi phạm trong hoạt động kinh doanh vàng”, Nghị định số 24/2012/NĐ-CP ngày 03-4-2012 của Chính phủ về Về quản lý hoạt động kinh doanh vàng đã quy định về các hành vi vi phạm trong hoạt động kinh doanh vàng như sau:

“Điều 19 Hành vi vi phạm trong hoạt động kinh doanh vàng

~

Trang 14

Hội thao khoa học: “Cơ sở pháp ly cho việc Ngân hàng Nhà nước quan lý, điều hành,tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” TRƯỜNG Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

Hành vi vi phạm các quy định của php luật trong hoạt động kinh doanh vàng bao

1 Hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ không có Giấy chứng nhận đủ điều -kiện kinh doanh do Ngân hàng Nhà nước cấp.

2 Hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng; xuất khẩu, nhập khẩu vàng nguyên liệu không có giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp.

3 Mang theo vàng khi xuất cảnh, nhập cảnh của cá nhân vượt mức quy định không _ có giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp.

4 Sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán.

5 Hoạt động sản xuất vàng miéng trái với quy định tại Nghị định này ` ˆ

_6, Hoạt động kinh doanh vàng khác khi chưa được Thủ tướng Chính a cho phép và -Ngân hàng Nhà nước cấp giấy pháp.

7 Vi phạm các quy định khác tại Nghị định này và các quy định của pháp luật kháccó liên quan ”

Điều 25 về “Vi phạm quy định về hoạt động kinh doanh vàng”, Nghị định số 96/2014/NĐ-CP ngày 17-10-2014 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành _ chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng (trước đây là Nghị định số 202/2004/NĐ- CP ngày 10-12-2004 của Chính phủ Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số

95/2011/NĐ-CP ngày 20-10-201 1) đã quy định việc xử phạt vi phạm hành chính đối với hoạt động kinh doanh vàng như sau:

“Điều 25 Vi phạm quy định về hoạt động kinh doanh vàng

1 Phạt tiền từ 5.000.000 đông đến 10.000.000 đẳng đối với hành vi sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ mà không công bố tiêu chuẩn áp dung, không shi nhãn hàng hóa theo quy định :

2 Phat tiền từ 30.000.000 đông đến 60.000.000 đồng đối với một trong cdc hanks: vi vi phạm sau đây:

a) Không niêm yết công khai giá mua, giá bán vàng miếng, vàng trang sức, mỹ nghệ, khối lượng, hàm lượng vàng trang sức, mỹ nghệ tại địa điểm giao dich;

b) Có niêm yết giá mua, giá bán vàng miễng, vàng trang sức, mỹ nghệ nhưng hình thức, nội dung niêm yết giá không rõ rang, gây nhằm lẫn cho khách hàng;

c) Vi phạm trách nhiệm của tô chúc tín dụng, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng khi có thay đổi về mạng lưới chỉ nhánh, địa điểm kinh doanh mua, bán vàng miéng theo quy định của pháp luật,

d) Mua, bán vàng miéng tại tổ chức tin dung hoặc doanh nghiệp không có Giấy phép = 6e ~

Trang 15

Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hang Nhà nước quan lj, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Dai học Luật Hà Nội, 05/12/2014

kinh doanh mua, bán vàng miệng, `

d) Thực hiện kinh doanh mua, bán vàng trang sức, mỹ nghệ mà không đáp ứng đủ điều kiện được pháp kinh doanh mua, bắn vàng trang sức, mỹ nghệ theo quy định của pháp luật;

e) Thực hiện gia công vàng trang súc, mỹ nghệ mà không có đăng ký gia công vàng trang sức, mỹ nghệ trong Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

3 Phat tiền từ 60.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Kinh doanh mua, bán vàng không đúng quy định của pháp luật, trừ trường hợp

quy định tại Điểm d Khoản 2 và Điểm a Khoản 7 Điều này; : b) Mang theo vàng khi xuất cảnh, nhập cảnh không đúng quy định của pháp luật, trừ các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan, `

¢) Thực hiện cung ứng dịch vụ bảo quản vàng miếng không đúng quy định của pháp |

d) Thực hiện sản xuất vàng bang sức, mỹ nghệ khi không đáp ứng, duy tri bas dam các điều kiện hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ.

4 Phat tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với một trong các hành vỉ vỉ phạm sau đây:

a) Sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ nhưng không có giấy chứng nhận đủ điều Min

sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ; l b) Thực hiện kinh doanh mua, bắn vàng miếng thông qua các đại lý ủy nhiệm, c) Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về trạng thái vàng;

d) Xuất khẩu, nhập khẩu vàng trang sức, mỹ nghệ; vàng nguyên liệu dưới dang bột, dung dich, vdy hàn, muối vàng và các loại vàng trang sức dưới dạng bán thành phẩm không đúng theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận

đăng ký doanh nghiệp; :

ä) Sử dụng vàng miéng nhận bảo quản không đúng quy định của pháp luật.

5 Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với một trong các hành _ vi vi phạm sau đây:

a) Sử dung vàng làm phương tiện thanh toán;

b) Sử dụng vàng nguyên liệu nhập khẩu không đúng theo giấy phép nhập khẩu vàng nguyên liệu dé sản xuất vàng trang sức mỹ nghệ; không tái xuất sản phẩm theo Giấy phép tạm nhập vàng nguyên liệu do Ngân hàng Nhà nước cấp.

~

Trang 16

óg-Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hang Nhà nước quản lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Dai học Luật Hà Nội, 05/12/2014

6 Phat tiền từ 350.000.000 đồng đến 400.000.000 đẳng đối với hành vi hoạt đông

sản xuất vang miéng không đúng quy định của pháp luật.

7 Phat tiền từ 450 000.000 đông dén 300 000.000 đồng đối với một trong cdc -lành |

vi vi phạm sau đây:

a) Kinh doanh mua, bán vàng miéng nhưng không có giấy phép kinh doanh mua, bán |

vàng miéng; :

b) Thực hiện xuất khẩu hoặc nhập khẩu vàng nguyên liệu không có giấy phép do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định của pháp luật;

c) Hoạt động kinh doanh vàng khác khi chưa được cấp có thẩm quyền cấp gidy y phép

theoquy định của pháp luật.

8 Ap dụng hình thức xử phạt bồ sung:

a) Tịch thu số vàng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 7 Điều này; b) Tước quyền sử dung giấy pháp kinh doanh mua, bán vàng miéng trong thời hạn từ ˆ 06 tháng đến 09 tháng khi vi phạm lần đầu đối với hành vi vi phạm quy dinh tai Diém b Khodn 4 Diéu nay.

9 Ap dung biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Đổ nghị cơ quan có thẩm quyền thu hồi Giấy phép kinh doanh mua, bắn vàng

miéng trong trường hợp tái phạm đối với hành vi vi phạm quy ial tại Diém b Khoản 4 Điều này;

b) Dé nghị co quan có thẩm quyền thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất vàng trang sức, my nghệ trong trường fp tái phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 và Điểm d Khoản 3 Điều này ”

a 2 điều tpt trên đều chỉ được áp dụng đối với hoạt động kinh doanh vàng, Vì vậy

tiện thanh tin” ° chỉ có ó hiệu lực đối với i hoạt động kinh doanh \ vàng “Như vậy, không

có chuyện, người dân thanh toán cho nhau bằng vàng khi mua bán đất dai, nhà ở, 6 tô, xe máy, thì sẽ bị tịch thu và bị phạt tiền lên đến 300 - 500 triệu đồng theo quy định tại Nghị định số 95/2011/NĐ-CP hay 250 - 300 triệu đồng theo Nghị định số 96/2014/NĐ-CP Và nếu bám sát quy định này, thì ngay cả việc thanh toán việc mua bán tài sản, hàng hoá giữa các cá nhân với pháp nhân và giữa các pháp nhân với nhau - cũng không vi phạm pháp luật (vì không phải là hoạt động kinh doanh vàng) Tuy nhiên rất khó có thé phân biệt trường hợp vi phạm và bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điểm đ và e, khoản 3, Điều 18 về “Vi phạm quy định về quan lý ngoại hối và quản lý kinh doanh vàng”, Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10-12-2004 của Chính phủ Về xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đã được sửa đôi, bỗ sung theo Nghị định số 95/2011/NĐ-CP ngày

Trang 17

_=60l-Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quan lý, điều hành,thưm gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

20-10-2011: Phat tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi “d) Thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ bằng vàng với nhau không đúng quy định của pháp luật" : 4.4, Điểm d, khoản 2, Điều 25, Nghị định số 96/2014/NĐ-CP chỉ xử phạt hành vi “d)

Mua, bán vàng miếng tại tổ chức tin dụng hoặc doanh nghiệp không có Giấy phép

kinh doanh mua, bán vàng miéng;” Vi vậy, khi người dan mua bán vàng miếng hoặc

vàng trang sức với nhau (không phải là hoạt động kinh doanh vàng) thì cũng không vi phạm quy định về mua bán vàng miếng Như vậy, không có chuyện, người dân

mua bán vàng với nhau là vi di ớng va bi xử phat hành chính theo Nghị định số

4.5 Trong trường hợp vàng là ngoại héi thì hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động kinh doanh vàng và bat cứ hành vi nào liên quan đến vàng sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính dựa trên cơ sở quy định tại Điều 22 về “Quy định hạn chế sử dung ngoại hối”, Pháp lệnh Ngoại héi năm 2005, đã được sửa đội, bổ sung năm 2013: “Zrên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dich, thanh toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đông, thỏa thuận và các hình thức lương tự khác của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các trường hợp được phép theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.” Tuy nhiên, vàng miếng, vàng _ trang sức và cả vàng nguyên liệu, giao dich ở phạm vi trong nước thì không phải là ngoại hối theo quy định tại khoản 1, Điều 4 về “Giải thích từ ngữ”, Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005, đã được sửa đổi, bổ sung theo năm 2013 Vì vậy, “mọi giao địch, thanh toán, niêm yết, quảng cdo, báo giá, định gid, ghi giá trong hợp dong, thỏa thuận và các hình thức tương tự khác” bằng vàng không vì phạm pháp luật ngoại hối và pháp luật về vàng Thế nhưng trước đây, diém d, khoản 5, Điều 18 về “Vi phạm quy định về quản lý ngoại hối và quản lý kinh doanh vàng”, Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10-12-2004 của Chính phủ Về xử phạt vi phạm hành chính

trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đã được sửa đổi, bd sung theo Nghị

định số 95/2011/NĐ-CP ngày 20-10-2011, quy định: Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng đối với hành vi “d) Niêm yết giá, quảng cáo hang hóa, dich vụ, quyền sử dung đất bằng ngoại tệ, vàng không đúng quy định của pháp luật.” Quy định xử phạt trên là trái với quy định tại điểm d, khoản 1, Điều 3 về “Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính”, Luật Xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 ngày 20-6-2012: “d) Chỉ xử phat vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hànhchính do pháp luật quy định.” (trước đó đã được quy định tại khoản 2, Điều 3 về “Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính”, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính số 44/2002/PL-UBTVQHI0 ngày 02-7-2002 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (đã được sửa đổi, bỗ sung năm 2008): “2 Có nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt hành chính khi có vi phạm hành chính do pháp luật quy định.").

4.6 về xử phạt vi phạm hành chính đối với hoạt động kinh doanh vàng cũng cần nhắc -61~

Trang 18

Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hang Nhà nước quản lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

đến Điều 2 về “Hiệu lực thi hành”, Nghị định số 95/2011/NĐ-CP ngày 20-10-2011 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10-12-2004 của Chính phủ về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền _ lệ và hoạt động ngân hàng quy định “Nghị định này có hiệu lực thì hành ké từ ngày

ký ban hành.” Tức là Nghị định này có hiệu lực trước cả thời điểm ban hành, vì ngày

ban hành được tính từ 0 giờ, nhưng ít nhất cũng phải 8 giờ ngày hôm đó mới có thé phát hành Nghị định Trên thực tế, mấy ngày sau mới có thông tin về việc ban hành Nghị định này |

Đây là quy định trái với khoản 1, Điều 78 về “Thời điểm có hiệu lực và việc đăng Công báo văn bản quy phạm pháp luật”, Luật Bạn hành văn bản quy phạm pháp luật

số 17/2008/QH12 ngày 03-6-2008:

“1, Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong văn bản nhưng không sớm hơn bốn mươi lam ngày, ké từ ngày công bố hoặc ký ban hành.

Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật quy định các biện pháp thi hành trong tình trạng khẩn cấp, văn bản được ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng, chống thiên tai, dịch bệnh thì có thể có hiệu lực kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành _ nhưng phải được đăng ngay trên Trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành và phải được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau đây gọi chung là Công báo) chậm nhất sau hai ngày làm việc, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành.

2 Văn bản quy phạm pháp luật phải được đăng Công báo; văn bản quy phạm phápluật không đăng Công báo thì không có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp văn bản cónội dung thuộc bi mật nhà nước và các trường hợp quy định tại đoạn 2 khoản I Điều

Luật sw Trương Thanh Đức `

DC: Công ty Luật BASICO, 18A Ngô Tất Tố, Đẳng Da, HN Web: www.basico.com.vn

Email: duc.tt@basico.com.vn; truongthanhduc@yahoo.comDT: 090.345.9070

~ 6k

Trang 19

Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quan lý, điều hành, _ tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

PHU LUC

Tổng hợp quy định của pháp luật về vàng (Thống kê sơ bộ, cần xem xét thêm)

TT Tài sản, giao dịch vàng bượcKhông Quy định | Ghi chú

Luật Giá năm 2012

4 | CẦm cố, ký quỹ, đặt cọc, ký cược Bộ luật Dân sự Không có quy

bằng vàng năm 2005 định cụ thể 5 | Cam cố, thé chấp, ký quỹ bằng Điều 3, TT 11/

| vàng huy động để bảo đảm cho x 2011; TT 32/2011;

nghia vu tra no tién vay tai TT

8 | Cho vay tài sản là vàng của cá Bộ luật Dân sựnhân và pháp nhân khác năm 2005

9, | Gia công vàng trang sức, mỹ Điều 7, ND Có DK gia nghệ (cá nhân, hộ gia đình, hợp 24/2012 công vàngtác xã và doanh nghiệp) trong GCN

DK KD 10.| Giữ, chiếm giữ, nắm giữ vàng Bộ luật Dân sự Không có quy

~

Trang 20

6l-Ñ Hội thảo khoa học: “Cø sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quân lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

144 Mang theo vàng miếng, vàng | TT 11/2014/TT- | Trir1 sé ngoại nguyên liệu khi xuất cảnh, nhập x |NHNN lệ.

cảnh của cá nhân.

15.| Mang theo vàng trang sức, mỹ | _ TT 11/2014/TT- | Trên 300g nghệ khi xuất cảnh, nhập cảnh | x NHNN phải khai báo của cá nhân hải quan.

| 16.| Mang (vận chuyển) vàng của cá x Bộ luật Dân sự

_ | nhân, pháp nhân ở trong nước năm 2005

17 Mua, bán vàng giữa các cá nhân Bộ luật Dân sự

với nhau x năm 2005

18 Mua, bán vàng miếng giữa x TT 06/2013/ TT-NHNN với các TCTD TT-NHNN

19.| Nhập khẩu vàng miếng ‘x | TT 16/2012

20.| Nhập khẩu vàng nguyên liệu (để Điều 14, ND Phải có Giấy tái xuất, sản xuất) x 24/20102 phép nhap

TT 16/2012 khẩu của

21 thiệp khẩu vàng trang sức, mỹ x Diéu 13, ND TUNG TÂM THONG TIN THUY ỆN

.| nghệ 242012 FTRVONGDALHQC LUAT HA HOI,

i

Trang 21

Hội thao khoa học: “Cø sở pháp lý cho việc Ngân hang Nha nước quan lÿ, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Dai học Luật Hà Nội, 05/12/2014

TT Tài sản, giao dịch vàng lĐượcKhông Quy định Ghi chú

13 Kinh doanh mua, bán vàng trang Điều 8, ND Có ĐKKD

sức, mỹ nghệ x 24/2012 mua, ban vang ) trang sức, mỹ

144 Mang theo vàng miếng, vàng TT 11/2014/TT- Trừ 1 số ngoại nguyên liệu khi xuất cảnh, nhập x |NHNN lệ | cảnh của cá nhân.

15 Mang theo vàng trang sức, mỹ TT 11/2014/TT- Trên 300g nghệ khi xuất cảnh, nhập cảnh | x NHNN - phải khai báo của cá nhân : hải quan. 16.| Mang (vận chuyển) vàng của cá | x Bộ luật Dân sự

nhân, pháp nhân ở trong nước năm 200517.| Mua, bán vàng giữa các cá nhân x Bộ luật Dân sự

với nhau - năm 2005

18| Mua, bán vàng miếng giữa x TT 06/2013/ TT-NHNN với các TCTD TT-NHNN

19.| Nhập khẩu vàng miếng x | TT 16/2012

20.| Nhập khâu vàng nguyên liệu (đề Điều 14, ND Phải có Giấy tái xuất, sản xuất) x 24/20102 phép nhập

Trang 22

Hội thảo khoa hoc: “Co sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quan lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

TTỊ Taisan, giao dich vang Được Không Quy định Ghi chú

36.| Xuất khẩu vàng nguyên liệu đối Điều 7, TT Giấy phép

| với doanh nghiệp có Giấy phép | x 16/2012 - | xuất khẩu của khai thác vàng tại VN - | NHNN 37.| Xuất khẩu vàng trang sức, mỹ x Điều 13, ND

nghé 24/2012

Luật sw Trương Thanh Đức

DC: Công ty Luật BASICO, 18A Ngô Tắt Tố, Đắng Da, HN

Web: www.basico.com.vn |

Email: duc.tt@basico.com.vn; truongthanhduc@yahoo.com DT: 090.345.9070

Trang 23

~Op-Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nha nước quan lý, điều hành, - tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ VÀ KINH DOANH VÀNG

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM:

— Những bat cập và giải pháp tháo gỡ

ThS TRAN THỊ MINH TÂM

Trưởng phòng pháp chế Khối Quản trị rủi ro

NGÂN HÀNG CỎ PHẢN QUẦN ĐỘI

1 Các nghiệp vụ về vàng của Ngân hàng thương mại

Trong nhiều năm qua, các hoạt động nghiệp vụ về Vàng là một trong những hogt động truyền thong của Ngân hàng thương mại (“NHTM”) Hoạt động này có những thời

-điểm được mở rộng hay thắt chặt quản lý theo nhu cầu quản lý thị trường vàng của Chính

phủ và NHNN (“NHNN”) từng thời kỳ, tựu chung lại bao gồm các hoạt động sau:

- Hoạt động cung ứng dịch vụ liên quan đến vàng, bao gồm: dich vụ cho vay vàng; huy động vốn bằng vàng: cho vay cầm cố vàng; cho vay đảm bảo theo giá trị vàng; dịch vụ giữ hộ vàng.

- Kinh doanh vàng của NHTM, bao gồm: mua bán vàng với tổ chức, cá nhân; tham gia mua bán (đấu thầu vàng) với NHNN; xuất nhập khâu vàng: kinh doanh vàng trên tài khoản; kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh về vàng trong nước và nước ngoài.

2 Quá trình hình thành và thay déi khung pháp lý đối hoạt động kinh doanh, H cung ứng dich vụ về vàng của NHTM

Kể từ năm 1990, khung pháp lý đối với hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ về vàng của NHTM được thiết lập trên cơ sở Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính do Hội đồng Nhà nước ban hành, theo đó Điều 32 Pháp lệnh này quy định: “Ngân hàng, công ty tài chính có thể thực hiện những nghiệp vụ về: Vàng, kim khí quý và đá quy” Tuy nhiên, “nghiệp vụ về vàng” của NHTM bao gồm những hoạt động nghiệp vụ cụ thể gì thì không được quy định trong Pháp lệnh này Năm 1992, với Quyết định số 42/QD-NH1, NHNN đã cho phép các NHTM Quốc doanh, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển được huy động vốn và cho vay có bảo đảm giá trị theo giá vàng nhằm mục đích thu hút các nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong các tang lớp dan cư dé cho vay trung hạn, dai hạn đối với các tổ chức kinh tế trong nước.

Ngày 24/9/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 63-CP về Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng và ngày 29/10/1993, NHNN ban hành Thông tư 07-NH/TT hướng dẫn thi hành Nghị định 63-CP, trong đó có quy định về việc các NHTM kinh doanh và cung ứng dịch vụ về vàng dưới các hình thức chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực giữ hộ vàng, mua bán vàng, xuất khẩu vàng Đồng thời, trong giai đoạn này một số NHTM đã

Trang 24

Hội thảo khoa học: “Co sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quan lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014 thành lập công ty vàng bạc đá quý để tiến hành các hoạt động kinh doanh mua bán vàng (Công ty vàng bạc đá quý ngân hàng Nông nghiệp và PTNT).

Đến năm 2000, thực hiện chủ trương của Chính phủ đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, khai thác mọi nguồn vốn nhàn ` rối trong dân, NHNN đã ban hành Quyết định số 432/2000/QĐÐ-NHNNI ngày 3/10/2000 về nghiệp vụ huy động vốn và sử dụng bằng vàng, bằng VND đảm bảo giá trị theo giá giá vàng của các TCTD (“TCTD”) Theo đó, TCTD được phép thực hiện nghiệp vu này là các TCTD được phép hoạt động ngoại hối; TCTD huy động vàng dưới hình thức phát hành chứng chỉ huy động vàng có kỳ hạn; huy động bằng VND bảo đảm giá trị theo giá vàng dưới hình thức tiết kiệm có kỳ hạn hoặc phát hành chứng chỉ; sử dụng vốn huy động bằng vàng dé cho vay bằng vàng đối với khách hàng nhầm đáp ứng cho nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống; chuyên đổi một phần vốn huy động bằng vàng thành vốn

VND nhưng không vượt quá 30% vốn huy động bằng vàng dé kinh doanh.

Luật các TCTD aim 1997, Nghị định 174/1999/NDCP ngày 09/12/1999 (“Nghị -định 174”) và Nghị -định số 64/2003/NĐ-CP ngày LN sửa đổi, bd sung Nghị -định

174 (“Nghị định 64”) đã có quy định rõ ràng hơn về hoạt động kinh doanh vàng, theo đó, không chỉ quy định NHTM mà còn mở rộng cho các TCTD được “kinh doanh ngoại hồi va vàng trên thị trường trong nước và quốc té khi được NHNN Việt Nam cho phép”, đồng thời quy định rõ “Hoạt động kinh doanh vàng là hoạt động sản xuất, gia công các sản phẩm bang vàng; mua bán, xuất khẩu; nhập khẩu vàng theo quy định pháp luật Luật TCTD năm 2010 cũng kế thừa Luật TCTD 1997 quy định về việc NHTM được kinh doanh vàng sau khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản, tuy nhiên lại giới hạn hoạt động kinh doanh - vàng của TCTD khác không phải là NHTM.

Mặc dù vậy, hoạt động của NHTM liên quan đến các nghiệp vụ về vàng chỉ thực sự “bùng nổ” trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2012, khi NHNN ban hành Quyết định 03/2006/QD-NHNN ngày 18/01/2006 về kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài (“Quyết định 03”), theo đó cho phép các TCTD được phép hoạt động ngoại hối và có hoạt động kinh doanh vàng được kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài.

Trong lĩnh vực kinh doanh vàng, cùng với sự biến động mạnh của giá vàng thế giới và sức ép tăng trưởng của các NHTM trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt, hoạt động kinhdoanh vàng tại giai đoạn này đã vượt ra ngoài phạm vi hoạt động mua bán vàng, xuất nhập

khẩu vàng được quy định tại Nghị định 174, trong đó hoạt động nghiệp vụ về vàng của

NHTM đã được các NHTM vận dụng rất “linh hoạt? quy định pháp luật gdm mua bán vàng vật chất, thành lập các sàn giao dịch vàng trong nước dé kinh doanh và cung ứng dich vụ tại san vàng trong nước và kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài dé đối ứng kết hợp với cho vay đầu tư sàn vàng, thực hiện kinh doanh các sản phẩm phái sinh về vàng như mua bán kỳ hạn, quyên chọn Các hoạt động này không phải là hoạt động sản xuất, kinh doanh dé tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế nhưng thu hút một lượng vốn khổng lồ với giá vàng biến động thất thường, thậm chí là làm lũng đoạn thị trường vàng trong nước, làm giá vàng trên

thị trường có những thời điểm tách rời khỏi giá trị, tạo ra sự chênh lệch lớn giữa thị trường

Vàng trong nước và nước ngoài Điều này tiềm ẩn rủi ro rất cao cho cả nhà đầu tư và các đơnca, Seo

Trang 25

Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quan lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tai Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014 vị kinh doanh sàn vàng Chưa kể đến việc thành lập và hoạt động của các sàn giao dich vàng -là chưa có cơ sở pháp lý.

Vì những lý do trên mà Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu không tổ chức và thực hiện việc kinh doanh vàng trên tài khoản ở trong nước dưới mọi hình thức, đồng thời giao NHNN -_ Việt Nam bãi bỏ quy định về việc kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài Trong năm 2010 với 3 văn bản được ban hành, từ thời hạn 30/3/2010 đến 30/6/2010 và cuối cùng là 31/7/2010 (Thông tư 01/2010/TT-NHNN, Thông tư 10/2010/TT-NHNN và Thông tư17/2010/TT-NHNN), các TCTD và doanh nghiệp đang kinh doanh vàng trên tài khoản ở: _ nước ngoài đã phải tất toán, đóng các tài khoản kinh doanh vàng ở nước ngoài theo yêu cầu

của NHNN (đến thời điểm 6/11/2011, NHNN lại cho phép một số ngân hàng thương mai

được mở tài khoản ở nước ngoài dé bảo hiểm giá vàng chuyển đổi bằng tiền từ số du vàng tôn quỹ theo Thông tư 32/2011/TT-NHNN) Song song với đó, các TCTD cũng được yêu cầu phải ngừng hoạt động cho vay để đầu tư kinh doanh trên sàn vàng Với việc dừng các hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài, chấm đứt hoạt động của sàn vàng trong nước cũng như thị trường vàng giảm giá đã khiến cho một số NHTM thua lỗ nặng nề.

Trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ về vàng, hoạt động huy động vàng cũng “nở rộ” với lãi suất và chính sách khuyến mại rầm rộ nhằm tăng trưởng huy động vàng với mục

_ tiêu của các Ngân hàng là tăng tổng tài sản và chuyển đổi vàng ra tiền để kinh doanh Tuy nhiên do giá vàng biến động lớn, tách rời giá tri, đầu cơ gia ting; việc lưu thông vàng, huy động và cho vay bằng vàng của các TCTD tiềm ân nhiều rủi ro đối với nền kinh tế và hoạt động kinh doanh của các TCTD Với nguy cơ đó, NHNN đã thu hẹp dần phạm vi huy động và cho vay vốn bằng vàng bằng việc ban hành một loạt các văn bản hạn chế huy động vàng, cho vay bảo đảm theo giá trị vàng và chuyển đổi vàng thành tiền Cụ thể Thông tư 22/2010/TT-NHNN về huy động vốn và cho vay bằng vàng, theo đó TCTD chi được cho vay vốn bằng vàng để sản xuất (chế tác) và kinh doanh vàng trang sức (không được cho vay dé sản xuất và kinh doanh vàng miếng); không cho phép chuyển đổi vốn huy động bằng vàng thành tiền, đồng thời yêu cầu TCTD phải giảm dan số vốn huy động từ vàng

thành tiền và đối với số vốn bằng vàng đã chuyển đổi thành tiền trước đây phải giảm dan

và tat toán chậm nhất là ngày 30/6/2011; không được huy động và cho vay bằng VND bảo đảm giá trị theo giá vàng; không “hôi tố” đối với các giao dịch huy động và cho vay bằng vàng được thực hiện trước ngày Thông tư có hiệu lực thi hành.

Thực tế do việc TCTD thực hiện chuyển đổi vốn huy động bằng vàng thành tiền rất dễ bị rủi ro kinh doanh, do không duy trì trạng thái vàng và không thực hiện được bảo hiểm giá vàng biến động mạnh; có hiện tượng TCTD sử dụng nguồn vốn bằng tiền chuyển đổi dé quay vòng đầu cơ vàng và ngoại tệ, ảnh hưởng xấu đến thị trường ngoại hối và tỷ giá; việc chuyển đổi vốn bằng vàng thành tiền đã kích thích nhiều TCTD mở rộng huy động để cho vay bằng vàng với lãi suất cao đối với lĩnh vực phi sản xuất mà Nhà nước không khuyến khích Đó là một trong những lý do mà quy định “TCTD không được chuyển _ đổi vốn bằng vàng thành VND” được đưa ra.

Mặc dù hoạt động huy động, cho vay vốn bằng vàng đã được hạn chế và thu hẹp dan, tuy nhiên với việc giá vàng biến động lớn, tách rời giá trị, đầu cơ gia tăng, thị trường

Trang 26

Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quan lý, điều hành,

tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” THƯỜNG Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

“ngầm” về vàng diễn biến phức tạp, nhập lậu vàng tăng, tác động tiêu cực đến thị trường

tiền tệ, ngoại hối và tỷ giá Chính vì thế sau hơn nửa năm triển khai Thông tư số

22/2010/TT-NHNN, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, NHNN đã ban hành

Thông tư số 11/2011/TT-NHNN thay thế Thông tư 22/2010/TT-NHNN, chính thức yêu cầu chấm đứt hoạt động huy động và cho vay vốn bằng vàng của TCTD Theo Thông tư này, “TCTD không được thực hiện cho vay vốn bằng vàng đổi với khách hàng và các TCTD khác (kê cả các Hợp đẳng tín dụng đã ký kết nhưng chưa giải ngân hoặc giải ngân chưa hết); không được gửi vàng tại TCTD khác; không được thực hiện các nghiệp vụ ủy thác, đầu tư và các hình thức cấp tín dụng khác bằng vàng TCTD không được huy động von bang vàng, trừ trường hop phát hành chứng chỉ ngắn hạn bằng vàng dé chi trả vàng theo yêu cầu của khách hàng khi số vàng thu nợ và tôn quỹ không đủ dé chi trả Việc phát _ hành chứng chỉ ngắn han bằng vàng của TCTD chấm ditt vào ngày 01/5/2012 TCTD không được chuyển đổi vốn huy động bằng vàng trước đây thành đồng Việt Nam và các hình thức bằng tiền khác Đối với số vốn bằng vane đã chuyén đổi thành tiền phải tắt toán chậm nhất là ngày 30/6201 1 ”

Nhu vay, với từng bước đi cu thé, NHNN đã đưa ra lộ trình để đần chấm dứt hoàn

toàn hoạt động huy động và cho vay vốn bằng vàng của cae TCTD bằng Công văn 8005/NHNN-QLNH ngày 05/12/2012, theo đó NHNN yêu cầu các TCTD thực hiện “Chdm đứt hoàn toàn việc huy động von bằng vàng dưới mọi hình thức, ké cả gia han các khoản huy động vàng đến hạn”.

Tiếp đó, NHNN ban hành Thông tư 556200 TAHSIN ngày 6/10/2011 sửa đổi Thông tư 11 chỉ cho phép chuyển đổi tối đa 40% số dư vàng tần quỹ thành tiền với số lượng cụ thể được NHNN cho pháp dé mở tài khoản và duy trì trạng thái vàng trên tài khoản ở nước ngoài với điều kiện phải có vàng vật chất đối ứng Tuy vậy, nhu cầu về vốn huy động và tăng trưởng tổng tài sản trước chính sách kiểm soát hạn chế của NHNN đã khiến các Ngân hàng gặp nhiều khó khăn và phải tim đường cho số vàng huy động khá lớn chưa đến thời hạn tắt toán, phải trả lãi suất nhưng không thé cho vay, chuyển đổi thành tiền được Sự thắt chặt này của NHNN đã sinh ra một sản phẩm biến tướng của các Ngân hàng tại thời điểm này là hoạt động “giữ hộ vàng” được biến hóa thành dich vụ “gitt hộvàng” có trả phí cho người gửi vàng đề khuyến khích lượng vàng huy động chuyển thành giữ hộ vẫn tiếp tục nằm trong hệ thống Ngân hàng, nhằm tạo ra lượng vàng để “gián tiếp” chuyển đổi thành tiền dưới các hình thức bảo đảm với TCTD và doanh nghiệp kinh doanh vàng Cho đến khi NHNN ban hành Thông tư 12/2012/TT-NHNN ngày 27/4/2012, Thông tư 24/2012/TT-NHNN ngày 23/8/2012 quy định chấm đứt huy động chứng chỉ vàng vàongày 25/11/2012, không cho phép TCTD được sử dụng vàng huy động để cầm cố hoặc bảođảm cho nghĩa vụ vay tại TCTD khác và NHNN ban hành Chỉ thị số 05/CT-NHNN ngày27/4/2012, theo đó “TCTD phải thực hiện đúng nguyên tắc về hoại động quản lý, bảoquản, giữ hộ, theo đó khách hàng phải trả phí cho TCTD ; không trả lãi, lợi tức, phí vàcác hình thức khác cho khách hàng, Thông cáo báo chí chính thức ngày 08/7/2013 của NHNN khẳng định cho phép các TCTD thực hiện “giữ hộ vàng”, tuy nhiên điều kiện đặt ra là phải được NHNN cấp phép trước khi thực hiện thì các Ngân hàng không còn kênh để

Trang 27

Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hang Nha nước quan lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/ 12/2014 “chuyển hóa” vàng thành tiên, hoạt động giữ hộ vàng trở nên tương đôi tram lăng và đi vàođúng bản chât của nó.

3 Khung pháp lý hiện hành cho hoạt động kinh doanh, cung ứng địch vụ về vàng của NHTM

Các biến hóa của hoạt động kinh doanh vàng trong một thời gian dài biến động đã được đi vào khuôn khổ và kiểm soát chặt chẽ khi Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2012/NĐ-CP ngày 03/4/2012 về quản lý hoạt động kinh doanh vàng (“Nghị định 24”) và NHNN ban hành Thông tư 16/2012/TT-NHNN hướng dẫn thi hành Nghị định 24, song hành với việc NHNN thực thi hiệu quả các quy định về chấm đứt cho vay, huy động vốn bằng vàng, chuyên đổi vàng thành tiền, hạn chế cho: vay vàng kinh doanh trừ mua bán vàng để sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ và hạn chế việc mở tài khoản kinh đoanh vàng ở nước | ngoài theo các Thông tư 12/2012/TT-NHNN ngày 27/4/2012, Thông tư 24/2012/TT-NHNN ngày 23/8/2012, Thông tư 01/2010/TT-24/2012/TT-NHNN, Thông tư 33/2011/TT-24/2012/TT-NHNN Đồng thời, NHNN ban hành Thông tư 38/2012/TT-NHNN ngày 28/12/2012 quy định về trạng thái vàng của TCTD, Thông tư 06/2013/TT-NHNN về việc mua bán vàng của

NHNN trên thị trường trong nước và Quyết định 563/QD-NHNN ngày 18/3/2013 ban hành

quy trình mua bán vàng miếng của NHNN Việt Nam.

Theo các quy định này, Nhà nước sẽ độc quyền sản xuất vàng miếng, xuất khẩu vàng

nguyên liệu và nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng Việc kinh doanh, cung ứng dịch vụ về vàng của NHTM đã có sự thay đổi lớn về chính sách quản lý Cụ thể: - TCTD có thể được sản xuất vàng miếng theo cấp phép của NHNN từng thời kỳ

(khoản 2 Điều 3 Nghị định 24).

- TCTD được kinh doanh, mua bán vàng miếng sau khi có Giấy phép kinh doanh vàng và Giấy phép mua bán vàng miếng do NHNN cấp (Điều 9 Thông tư 16) Hoạt động mua, bán vàng miếng của các tổ chức, cá nhân chỉ được thực hiện tại các TCTD và doanh nghiệp được NHNN cấp Giấy phép kinh doanh mua, bán vàng miếng và không được phép thực hiện kinh doanh vàng miếng thông qua các đại lý ủy nhiệm (Điều 10 Nghị định

24). TCTD được mua, bán vàng miếng với NHNN thông qua hình thức mua bán trực tiếp hoặc dau thầu (Thông tư 06/2013/TT-NHNN ngày 12/3/2013 Hướng dẫn hoạt động mua bán vàng miếng trên thị trường trong nước của NHNN).

- Hoat động phái sinh về vàng của các NHTM, chi nhánh ngân hang nước ngoài là một

hoạt động phái sinh tài sản tài chính, chỉ được thực hiện theo Điều 105 Luật các TCTD (khoản 8 Điều 4 Nghị định 24) Theo quy định này, NHTM kinh doanh, cung ứng dịch vụ phái sinh về vàng phải có giấy phép do NHNN cấp và chỉ thực hiện khi có quy địnhcủaNHNN

Hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản /à hoạt động kinh doanh vàng qua tàikhoản, dưới hình thức giao dich ký quỹ và giá trị ròng được định giá lại liên lục theo biến động của giá vàng Hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản cùng các hoạt

re sae

Trang 28

Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hang Nhà nước quản lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Dai học Luật Hà Nội, 05/12/2014

động kinh doanh vàng khác (không bao gồm hoạt động mua bán vàng miếng, sản

xuất và mua bán vàng trang sức mỹ nghệ và hoạt động phái sinh về vàng) /ờ hoạt động kinh doanh thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh Tô chức, cá ˆ nhân chỉ được thực hiện các hoạt động kinh doanh vàng khác sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép và được NHNN cấp Giấy phép (khoản 9 Điều 4 Nghị định 24) - TCTD phải duy trì trang thái vàng cuối ngày (được tinh trên cơ sở doanh số mua,

bán vàng miếng giao ngay, bao gồm cả các cam kết mua, bán vàng miếng giao ngay

ngoại bảng) của TCTD không được vượt quá 2% so với vốn tự có của TCTD

(Thông tư 38/2012/TT-NHNN quy định về trạng thái vàng của các TCTD).

- TCTD không được cho vay để mua vàng, trừ trường hợp được Thống đốc NHNN chấp thuận cho phép vay vốn mua vàng để sản xuất vàng miếng, sản xuất, gia công

vàng trang sức mỹ nghệ và cho vay để nhập khẩu vàng nguyên liệu theo giấy phép của NHNN (Thông tư 33/2011/TT-NHNN ngày 8/10/2011 sửa đổi, bd sung Thông tư 13/2010/TT-NHNN) và Công văn số 9337/NHNN-QLNH ngày 6/12/2011 về việc cho phép các TCTD cho vay với mục đích mua vàng dé sản xuất vàng trang sức) -Có thể nói cho đến thời điểm hiện nay, thị trường vàng nói chung và thị trường vàng miếng trong nước nói riêng có nhiều thay đổi cơ bản theo hướng tích cực, én định hơn về trật tự quản lý, cân đối cung cầu và giá cả, thiết lập lại trật tự trên thị trường vàng

4 Một số bat cập pháp lý cần được tiếp tục hoàn thiện ˆ

Với khung pháp lý hiện hành và việc NHNN phải “loay hoay” trong một thời gian

dài để tìm đường di cho việc kiểm soát hoạt động cho thị trường vàng đã làm cho môi trường pháp lý đối với hoạt động kinh doanh vàng bộc lộ những điểm bắt cập nhất định.

Thứ: nhất, khung pháp lý chưa có định hướng rõ ràng đối với hoạt động kinh doanh vàng tài khoản và hoạt động phái sinh về vàng.

Từ việc NHNN cho phép kinh doanh vàng tài khoản theo Quyết định 03/2006/QD-NHNN, sau đó là chấm dứt hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản theo Thông tư

01/2010/TT-NHNN Tuy nhiên, bằng Nghị định 24/2012/NĐ-CP, Chính phủ lại cho phép hoạt

động kinh doanh vàng trên tài khoản tái sinh sau khi được Thủ tướng Chính phủ và NHNN cho phép mà không quy định cụ thể về điều kiện để xin phép cũng như điều kiện kinh doanh vàng tài khoản Thực tế, với việc NHNN cho phép TCTD kinh doanh vàng miếng đưới hình thức mua bán vàng miếng vật chất như hiện tại mà không có quy định cho phép TCTD được mở tài khoản và kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài đã làm hạn chế một công cụ đòn bẩy cho hoạt động kinh doanh vàng của các NHTM cũng như hạn chế công cụ phòng ngừa rủi ro biến động giá, biến các NHTM với chức năng kinh doanh tài chính thành chức năng của công ty mua bán vàng Chính vì lý do này - mà từ khi Nghị định 24/2012/ND- CP ra đời, hoạtđộng mua bán vàng miếng của các TCTD gần như không phát triển.

Đối với hoạt động mua bán vàng phái sinh, theo Nghị định 24 và Luật các TCTD thì chỉ có NHTM được thực hiện Điều 105 Luật các TCTD quy định chỉ sau khi được NHNNchap thuận và NHNN có quy định thì TCTD mới được kinh doanh, cung ứng các sản phẩm

Trang 29

Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lp cho việc Ngân hàng Nhà nước quản ly, điều hành,

tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Dai học Luật Hà Nội, 05/12/2014 phái sinh về vàng Với cung cách quản lý chặt chẽ, dé đặt này, hiện các NHTM chưa có co sở pháp lý rõ ràng dé định hình được việc liệu có thể được phép và thực hiện kinh doanh, cung ứng dịch vụ phái sinh về vàng hay không.

Như vậy, có thé thấy để tham gia vào thị trường vàng thì các NHTM đã phải đối mặt

với một loạt chính sách thay đổi liên tục qua các thời kỳ và với các chính sách còn chưa rõràng của cơ quan quản lý nhà nước :

Hoạt động của các NHTM chỉ có thé ổn định khi chính sách quản lý ổn định, do 46

một chính sách quản lý thông suốt, rõ ràng từ NHNN đối với thị trường vàng là một đòi

hỏi cần thiết mà các NHTM luôn đặt ra.

Thứ hai, chưa có chế định pháp lý rõ rằng về hoạt động “Giữ hộ vàng ”.

Với áp lực từ nhiều phía, các NHTM đã “vận dụng linh hoạt” chế định “gửi giữ tài

sản” của Bộ luật dân sự 2005 và “dich vụ quản lý, bảo quản tài san” trong Luat các TCTD

dé thực hiện nghiệp vụ giữ hộ vàng, sau đó dùng vàng giữ hộ “mượn” từ dân để kinh

doanh khi NHNN chưa có quy định cụ thể cho địch vụ này, thậm chí thay vì “người gửi”. phải trả phí cho “người giữ hộ” thì ngược lại các NHTM còn trả phí, lợi tức cho người dân Để ngăn chặn hiện tượng này, thay vì đưa ra một khung pháp lý rõ ràng cho hoạt động giữ

hộ vàng thì NHNN đang điều hành hoạt động này bằng chỉ thị, công văn chấn chỉnh Tuy

nhiên, nếu chỉ đừng lại ở các chỉ đạo hành chính thì cũng không phải là một cách quản lý

hay Do đó, đòi hỏi NHNN phải có một khung pháp lý rõ ràng dé điều tiết hoạt động này.

Thứ ba, ican pháp lý “cứng nhắc” cùng với việc độc quyền của NHNN không phải là công cụ điều tiết thị trường phù hợp.

Có thể dé dàng nhận thấy hoạt động kinh đoanh vàng tại Việt Nam đang di ngược lại

với xu hướng phát triển của thế giới Trong khi thị trường vàng thế giới đang phát triển nhanh chóng, với các hình thái đầu tư hiện đại, cho phép các nhà đầu tư tiếp cận dễ dàng, nhanh chóng, với chỉ phí thấp hơn nhiều so với đầu tư, kinh doanh vàng vật chất, thì Việt

Nam lại giới hạn ở các giao dịch vàng vật chất với phương thức manh mún, nhỏ lẻ, trông chờ vào sự độc quyền của Nhà nước ị

Trên cơ sở khuôn khổ pháp lý được xác lập, thời gian qua, NHNN đã triển khai giải pháp can thiệp thông qua một loạt các quy định hạn chế các công cụ tài chính tham gia vào thị trường vàng như công cụ tài chính phái sinh, tài khoản kinh doanh vàng ở nước ngoài.

NHNN cũng can thiệp thị trường bằng việc NHNN trực tiếp mua bán vàng miếng nhằm

tăng cung ra thị trường Đây là chủ trương với mục tiêu chống “vàng hóa”, tách vàng khỏi hệ thống tiền tệ; giúp NHTM tránh được những rủi ro từ cuộc đua huy động vàng; không có những cơn “sốt vàng”, hiện tượng “làm giá”, tạo sóng, thao túng thị trường để kiếm lời của giới đầu cơ, thể hiện vai trò điều tiết của Nhà nước.

Tuy nhiên cơ chế kiểm soát bằng việc hạn chế các công cụ tài chính và độc quyền

của Nhà nước trong việc sản xuất vàng miếng, nhập khẩu vàng, kinh doanh vàng miếng SJC, đấu thầu vàng, mua - bán vàng để bình ổn thị trường vàng thể hiện sự quản lý mang tính nhất thời, sự “can thiệp” của cơ quan quản lý nhà nước vào sự điều tiết trong hoạt

"”.<R

Trang 30

Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quân lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

động kinh doanh của thị trường, có vẻ như đang mâu thuẫn với Luật Doanh nghiệp 2005 khi mà Điều 5 Luật Doanh nghiệp đã chỉ rõ “Nhà nước công nhận sự ton tại lâu dai và phát triển của các loại hình doanh nghiệp được quy định trong Luật này; bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật của các doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hitu và thành phần kinh tế; thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp của hoạt động kinh doanh .

Mặt khác, theo nguyên tắc về phân cấp quản lý trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước chỉ có chức năng quản lý Nhà nước, điều tiết thị trường bằng các công cụ, chính sách mà không có chức năng kinh doanh trực tiếp Tuy nhiên, trong thời điểm hiện nay, NHNN

vừa là là cơ quan thay mặt Chính phủ quản lý, độc quyền sản xuất vàng miếng, đồng thời.

tham gia vào hoạt động bán vàng thì vô hình chung đã trực tiếp can thiệp vào thị trường vàng bằng hoạt động kinh doanh, tạo ra thế “bất bình đẳng” giữa nhà nước và các Tổ chức, cá nhân khác trên thị trường vàng |

Do đó, việc đòi hỏi phải có thể chế hợp lý, NHNN thực hiện chức năng quản lý và

hoạch định chính sách, từng bước chủ động vai trò là người kiến tạo, điều hành thị trường vận hành linh hoạt, trôi chảy và NHNN chỉ là mua bán cuối cùng trên thị trường trong trường hợp cần điều tiết thị trường, bao dam quyền lợi hợp pháp va hài hòa của các chủ thé tham gia thị trường vàng miếng theo quy định là việc làm cần thiết.

Thứ tu, các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh vàng còn quá phức tap

Theo các quy định đã trích dẫn, để các TCTD được tiến hành hoạt động kinh doanh vàng cụ thể thì buộc TCTD phải có Giấy phép kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vàng, trên cơ sở đó NHNN mới cấp phép mua bán vàng miếng.

Đồng thời, các TCTD cũng phải đăng ký cụ thể các điểm giao địch mua bán vàng và phải đăng ký thay đổi khi có thay đổi mạng lưới hoạt động mua bán vàng Các thủ tục này thực tế là quá phức tap và không phải là công cụ dé quản lý hoạt động kinh doanh vàng.

Thi năm, các quy định hiện hành còn BÌNGG rõ ràng, thong nhất về chủ thể tham gia

hoạt động kinh doanh vàng :

Theo quy định tại Luật các TCTD, chỉ có NHTM và chỉ nhánh ngân hàng nước ngoàitại Việt Nam được thực hiện hoạt động kinh doanh vàng Tuy nhiên, tại Nghị định 24 và các Thông tư hướng dẫn của NHNN đều quy định hoạt động mua bán vàng của các TCTD nói chung, không có hạn chế đối với TCTD phi ngân hàng Quy định này chưa nhất quán

giữa Luật và các văn bản hướng dan.

5 Kiến nghị một số giải pháp tháo gỡ

Thứ nhất, xây dựng khung pháp lý ôn định, minh bạch cho thị trường vàng

Trong thời gian tới, để bình ổn thị trường vàng trong nước, đặc biệt là quản lý thị trường vàng miếng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của NHNN theo quy định của Luật NHNN, theo đúng tỉnh thần Nghị định 24, cần có sự thống nhất nhận thức và đồng bộ, nhất quán trong định hướng mục tiêu và sử dụng các công cụ quản lý thị trường này Theo đó,

Trang 31

Hội thao khoa học: “Cơ sở phứp lý cho việc Ngân hang Nhà nước quân lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014NHNN thực hiện chức năng quản lý và hoạch định chính sách và từng bước chủ động vai trò là người kiến tạo và điều tiết thị trường; bảo đảm quyền lợi hợp pháp và hài hòa của các chủ thé tham gia thị trường vàng miếng theo quy định, thay vì chiếm thế “độc quyền”, vừa sản xuất, mua bán, điều tiết và quản lý thị trường như hiện nay Đặc biệt, cần khẳng định mục tiêu cao nhất của quản lý nhà nước đối với thị trường vàng là góp phần én định và dễ _ _ dự đoán các động thái thi trường vàng trong nước theo sát các động thái giá và xu hướng

thị trường vàng thế giới để thị trường vàng được vận hành linh hoạt, có ý nghĩa tích cực trong việc cung ứng thêm nguồn vốn cho nền kinh tế chứ không phải đưa về tráng thái tài sản “chết” như xu hướng hiện nay.

Mặt khác, NHNN cần xây dựng chính sách, khung pháp lý rõ ràng, minh bạch, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh vàng tài khoản và việc cung ứng các sản phẩm phái sinh về vàng trên cơ sở lượng vàng vật chất thực có của thị trường, đảm bảo lượng vàng sẽ được đưa ra lưu thông trên thị trường với các công cụ tài chính nhằm phòng ngừa rủi ro -biến động giá vàng, Đồng thời, NHNN cần là cơ quan đầu mối rà soát các quy định còn chưa nhất quán về chủ thể kinh doanh vàng, về các thủ tục hành chính để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả của quy định pháp luật cũng như trong việc quản lý nhà nước.

Thứ: hai, xây dựng khung pháp lý hoàn thiện hơn nhầm vận hành thị trường vàng. theo nguyên tắc thị trường

Đối với nước ta, hoạt động mua — bán vàng còn là tập quán, có tính lịch sử, văn hoá lâu đời Vấn đề là làm thế nào để phát triển lành mạnh thị trường vàng, đảm bảo sự thông -_ suốt trong phạm vi nền kinh tế và liên thông với thị trường quốc tế, hạn chế các tác động

tiêu cực và tăng cường đóng góp của thị trường vàng vào sự phát triển của đất nước Để một thị trường phát triển lành mạnh không có nghĩa dé thị trường phát triển tự do, nhưng cũng không thé chỉ bằng các giải pháp hành chính, nhất là trong bối cảnh hội nhập Do đó, NHNN cần tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh quy định nhằm can thiệp trực tiếp bằng các biện pháp hành chính, kinh tế, độc quyền đối với thị trường vàng, đảm bảo điều tiết bằng các công cụ chính sách, thị trường để lành mạnh hóa thị trường vàng trong nước.

Hoạt động xuất nhập khâu vàng cũng nên được quản lý theo nguyên tắc thị trường, thay vì cấp “quota” như hiện nay Việc áp dụng “quota” luôn tiềm ẩn các hoạt động xuất nhập khẩu vàng lậu, không thể kiểm soát được và thất thoát nguồn thu cho Nhà nước Do không kiểm soát được lượng vàng xuất nhập khẩu nên sẽ không có thông tin chính xác về cung - cầu vàng trong nền kinh tế Xoá bỏ cơ chế “quota” xuất nhập khẩu vàng, thì chênh lệch giá vàng trong nước và quốc tế (sau khi đã cộng các chi phí nhập khẩu) cũng sẽ bị loại bỏ.

Thứ ba, dua hoạt động kinh doanh vàng, gửi giữ vàng về đúng bản chất

Vàng vừa có vai trò là một hàng hóa đặc biệt vừa có vai trò là tiền tệ Chính vì sự“đặc biệt” này mà cơ quan quản lý cũng muốn “độc quyền” vận hành, các tổ chức, cá nhâncũng muôn “luôn lách” các hướng di của vàng để bóp méo thị trường nhằm đầu cơ sinh lời.Đã dén lúc cân đưa hoạt động kinh doanh vàng về đúng bản chất của nó.

Hiện nay người dân Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi tâm lý “chôn sâu cất kỹ” đối với vàng Vì vàng như một chỗ dựa vật chất cũng như tinh thần cho tâm lý “của để dành” của

Trang 32

~15-Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp ly cho việc Ngân hàng Nhà nước quản lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014 người dân Việt Nam, thay vì đưa vào ra thị trường dé tăng trưởng kinh tế Trách nhiệm của `

cơ quan quản lý là làm thế nào để khai thác được một lượng vàng lớn này đưa vào nền

kinh tế, tránh lãng phí mà vẫn đảm bảo được sự kiểm soát và vận hành theo nguyên tắc thị trường, dé dần xóa bỏ tâm lý “không quan lý được thì cấm” vẫn đang tồn tại hiện nay.Thay _ vào đó thị trường vàng cần được quản lý chặt chẽ và ấn định một hướng đi đúng thì không nhất thiết phải cắm vận hành các hoạt động này Vì có thé dé dàng nhận thấy day là một kênh rất hữu ích để khai thác lượng vàng trong dân, đưa vàng vào lưu thông cùng nền kinh TẾ, tránh lãng phí một nguồn vốn vô cùng lớn bị “chết” trong khi nên kinh tế vẫn đang

thiêu von và phải di vay nợ nước ngoài.

Định hướng vàng là một loại hàng hóa cần “gửi giữ” theo đúng chế định của Bộ luật dân sự, theo đó trao quyền thỏa thuận cho các bên dé “bảo quản và trả lại chính tài sản đó” trên co sở hợp đồng được giao kết giữa các bên Điều quan trọng là NHNN cần có khung pháp lý rõ ràng để xác định rõ ràng về “tài sản nhận gửi” và “tài sản khi trả lại chính là tài sản đã gửi” Có như vậy, các NHTM vẫn có thé vận hành được nghiệp vụ giữ hộ mà: NHNN vẫn đảm bảo được cơ chế quản lý và kiểm soát vàng được gửi giữ, tránh tình trạng cắm “huy động” thì xoay sang hoạt động “giữ hộ” Một khi khung pháp ly đã ổn định, chắc chắn và rõ ràng thì các NHTM cũng không còn nhiều “cửa” để xoay sở, mà sẽ kinh đoanh vàng theo đúng bản chất, từ đó có thể giúp bình ổn thị trường.

Tóm lại, cho đến thời điểm này có thể thấy “sức nóng” của thị trường vàng cũng đã

dần hạ nhiệt, tuy nhiên quan trọng hơn là cần một cái nhìn đài hơi của cơ quan quản lý nhà - nước nhằm đảm bảo định THƯỜNG thị trường đi đúng hướng, nhưng không làm thay và dan.

tiến tới xóa bỏ cơ chế độc quyền nhà nước Một khung pháp lý ổn định và kiểm soát chặt chẽ cũng cần được đặt ra tạo cơ sở hoạt động bền vững cho các NHTM nói riêng và các TCTD nói chung.

16

Trang 33

-Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quân lý, điều hành,tham gia thị trường vàng tai Việt Nam’ Trường Dai học Luật Hà Nội, 05/12/2014

ĐÁNH GIÁ VE TÍNH LIÊN THONG GIỮA

THỊ TRƯỜNG VÀNG VIỆT NAM VỚI THỊ TRƯỜNG VÀNG QUỐC TẾ `

Những khuyến nghị đối với hệ thống pháp luật Việt Nam

TS NGUYEN MINH HANG & ThS NGUYEN THỊ HÔNG NHUNG `

‘DAI HỌC LUẬT HÀ NỘI Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, giá vàng trong nước ở Việt Nam ngày càng có mối quan hệ mật thiết với giá vàng thế giới Bên cạnh đó, hiện tượng “vàng hóa” đã xuất hiện cùng với ngoại tệ hóa đã làm ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị của đồng tiền Việt Nam, gia tăng vòng quay vốn không qua ngân hàng Trước tình hình đó, việc quản lý và phát triển thị trường vàng cần phải được nghiên cứu một cách toàn diện để đưa ra được -những chiến lược và chính sách hợp lý Liên quan đến xây dựng một hệ thống chính sách quản lý thị trường vàng, việc đánh giá về tính liên thông giữa thị trường vàng Việt Nam và thị trường vàng quốc tế là cần thiết Hiện có hai luồng quan điểm khác nhau về vấn dé này: Theo quan điểm của Ngân hàng nhà nước, việc liên thông thị trường vàng Việt Nam và thị trường vàng quốc tế trong bối cảnh hiện nay là chưa cần thiết”, Ngược lại, theo nhận định của nhiều chuyên gia, để đảm bảo sự phát triển lành mạnh của thị trường vàng ở Việt Nam hiện nay cần tiến tới việc liên thông giữa thị trường vàng trong nước và thị trường vàng

quốc tế!!, Vậy, can nhìn nhận vấn đề này dưới khía cạnh nào?

Bài viết này tập trung nghiên cứu làm rõ sự cần thiết, thực trạng liên thông giữa thị trường vàng Việt Nam và thị trường vàng quốc tế, va những tác động tiêu cực của thực8 «Theo NHNN, việc thu hẹp chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới không làm bình ổn thị trường vàng,

không loại bỏ được các tác động tiêu cựu lên nền kinh tế, không làm giảm vàng hóa, mà trái lại, ở các chừng

mực khác nhau lại có tác động ngược lại Hơn nữa, chính Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình cũng không

muốn kéo hai giá vàng lại với nhau Theo quan điểm của ông Bình, mặc dù chênh lệch giá vàng trong nước

và the giới cao nhưng thị trường vàng dn định hon, các tác động tiêu cực của nó lại được kiểm soát tốt hơn” ~-Theo ~-Theo doanhnhansaigon.vn, Thị trường vàng: Giữ chênh để giảm vênh?, đăng trên websitehttp://www.tapchitaichinh.gov.vn/Vang-Tien-te/Thi-truong-vang-Giu-chenh-de-giam-venh/26739.tctc, truycập ngày 25/7/2014 Hay, “trong buổi trả lời chất vấn trước Quốc hội cuối năm 2012, Thống đốc Ngân hàng

~ Nhà nước đã thể hiện quan điểm không nhất thiết phải bình ổn giá vàng, ông Bình nói: “Nếu thấy rằng chênhlệch giá như thế mà phải bình dn thì rõ ràng không có lý do để bình ổn, kể cả về mặt tác động đối với kinh tếvi mô cũng như bản chất của vàng miếng” và “liên thông giá vàng là vấn đề chúng ta không đặt ra” - TheoNgô Trí Long, Đấu thầu vàng có bình ổn được thị trường? đăng trên

http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tai-chinh/45 1 6/dau-thau-vang-co-binh-on-duoc-thi-truong

'* Theo TS Ngô Tri Long (VNE) - “Thi trường Việt Nam phải liên thông với thị trường thé giới”, đăng trênhttp://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/can-som-thay-doi-tu-duy-quan-ly-thi-truong-vang-20489.html truy cập

ngày 25/7/2014 và Theo TS Lê Tham Dương — Trường Đại học Ngân hàng TP HCM - “nên cho kinh doanh

vàng vật chất và tiến tới liên thông với thị trường vàng thế giới”, đăng trên websitehttp://www.baomoi.com/Quan-ly-hoat-dong-thi-truong-vang-Can-đam-bao-tinh-thong-suot/ 126/5995055.epi,

truy cập ngày 25/7/2014; “Nếu vàng tiếp tục tăng giá sẽ là qua bom tài chính né chậm cho tình hình tài chínhnước ta, Vì lẽ đó, rất cần dem lại ngay sự liên thông giữa giá vàng trong nước và quốc tế”, TS Phạm Đỗ Chi,

Chuyên gia kinh tế tài chính IMF khẳng định trên http://www.cand.com.vn/vi- VN/nguoinoitieng/

Trang 34

Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quan lý, điều hành,tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014 trạng này đến thị trường vàng Việt Nam trong thời gian qua, đồng thời đưa ra một số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này.

1 Tính liên thông của thị trường vàng và sự cần thiết đỗi với thị trường vàngViệt Nam

Là một bộ phận hữu cơ của thị trường tài chính tiền tệ, trong điều kiện hội nhập - kinh tế quốc tế, thi trường vàng trong nước có liên hệ nhất định với thị trường vàng quốc tế Tùy vào chính sách quản lý của mỗi quốc gia mà mối quan hệ giữa hai thị trường này có mức độ gắn kết khác nhau, có thể là liên thông tuyệt đối hay liên thông tương đối, và cũng có thể là không có sự liên thông.

Một thị trường vàng được coi là lién £hông tuyệt đối với thi trường vàng quốc tế khi các doanh nghiệp và người dân được phép kinh doanh vàng tài khoản ở nước ngoài thông qua sàn vàng, đồng thời cho phép nhập khẩu hoặc xuất khẩu vô điều kiện số dư vàng _ trên tài khoản khi có nhu cầu Khi đó, nhà đầu tư thông qua tài khoản kinh doanh vàng ở nước ngoài có thể mua bán vàng theo giá thế giới vào bất kỳ thời điểm nào Hơn nữa, nhà đầu tư lại được lựa chọn xuất, nhập khẩu vàng tự do Như vậy, giá vàng thế giới Và trong

nước sẽ tương trùng với nhau, loại trừ thuế và phil’.

Mặt khác, để thị trường vàng trong nước và thế giới liên thông tương đỗi: Thứ -_ nhất, phải cho phép kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài qua các sàn vàng, không cho phép hoặc hạn chế việc xuất nhập khẩu vàng khi có nhu cầu Trong trường hợp này, mặc đù mua bán vàng theo giá thế giới vào bất kỳ thời điểm nào nhưng nhà đầu tư lại không được tự do xuất, nhập khâu vàng nên giá vàng trong nước và thế giới vẫn có chênh lệch tương đối; 7ý hai, hoặc không cho phép kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài nhưng cho phép xuất nhập khẩu vàng một cách tự do hoặc có điều kiện Trường hợp này mặc dù xuất nhập khẩu vàng vào thị trường trong nước được tự do hoặc có điều kiện nhưng lại không được mua bán vàng trên tài khoản vàng ở nước ngoài do hoạt động xuất nhập khâu phải có thời gian, trong khi giá vàng thế giới lại biến động liên tục, làm cho giá vàng trong nước vẫn chênh tương đối so với thế giới Trường hợp này, mức độ tự đo xuất nhập khẩu vàng sẽ tác động trực tiếp đến mức độ chênh lệch Mức độ tự do xuất nhập khẩu càng cao thì chênh lệch giá vàng càng thấp và ngược lại ế,

Đối lập với thị trường vàng có sự liên thông tuyệt đối và tương đối, trong thị trường

vàng không có sự liên thông giá vàng trong nước và giá vàng thế giới luôn có sự chênh lệch, ngược chiều nhau Sự chênh lệch, đối nghịch về giá này thường xuất phát từ việc nhà nước thực hiện chính sách hạn chế, cắm nhập khẩu vàng và cấm kinh doanh vàng trên tài khoản.

Kinh nghiệm quản lý thị trường vàng tại các quốc gia có thị trường vàng sôi động và phát triển hàng đầu thế giới như Trung Quốc và An Độ cho thấy: chính sách hạn chế: nhập khẩu vàng, độc quyền trong phân phối và kiểm soát giá, hạn chế lưu thông vàng của !” Theo Minh Thúy, Chênh lệch giá vàng đang phục vụ quốc kế dân sinh, đăng trên websitehttp://www vietnamplus vn/chenh-lech-gia-vang-dang-phuc-vu-quoc-ke-dan-sinh/204250.vnp

Theo V.An — N.Minh — T.Trung, Vi sao giá vàng thé giới và trong nước chênh nhiều, đăng trên website

http:⁄/www.,thanhnien.com.vn/pages/20130530/vi-sao-gia-vang-trong-nuoc-va-the-gioi-chenh-nhieu.aspx- l8

Trang 35

Hội thảo khoa học: “Co sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quan lý, điều hành,tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014 Trung Quốc trong giai đoạn 1991 -2000 đã làm “đứt” tính liên thông của thị trường vàng trong nước và thị trường vàng quốc tế Chính sách này đã làm hình thành nên thị trường mua bán vàng ngầm trong dân cư, giao dịch vàng trên thị trường bị méo mó, giá cả không tuân theo quy luật cung cầu trong khi nhu cầu vàng người dân lại ngày càng cao, từ đó làm tăng lượng vàng nhập lậu kém chất lượng từ các nước có chung đường biên giới với Trung Quốc” Trong khi đó, tại Ấn Độ, sau một thời gian dài thực hiện chính sách tự do hóa đối với thị trường vàng, từ tháng 3/2012 trở lại đây, Chính Phủ Ấn Độ thực hiện chính sách kiểm soát chặt chế thị trường vàng với hi vọng người dan giảm bớt “tình yêu” đối với vàng -và hạn chế tình trạng -vàng hóa Tuy nhiên, Theo Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), trên thực tế, nhu cầu vàng trang sức, vàng thỏi và tiền xu vàng tại An Độ trong quý 2/2013 vẫn tang mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, ngay cả khi các biện pháp tăng thuế được áp dụng, cho dù nhập khẩu vàng giảm mạnh trong quý 3/2013 theo số liệu nhập khẩu chính thức),

Như vậy, việc quyết định để thị trường vàng trong nước liên thông hay không và liên thông ở mức độ nào với thị trường vàng quốc tế có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia Ở Việt Nam, giữ vàng dé dự trữ là truyền thống lâu đời của -đại đa số người dân Mặt khác, trước thực trạng siêu lạm phát, sự suy giảm của đồng nội địa và tinh bat én của nền kinh tế thời gian qua người dân lại càng coi vàng là nơi trú Ân an toàn Theo đánh giá của Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), sức tiêu thụ vàng của Việt Nam -hiện dang đứng thứ 7 thé giới'” Nhu cầu vàng lớn, trong khi đó Việt Nam lại là một nước nhập khâu vàng, lượng nhập khẩu vàng của Việt Nam hiện chiếm tới 95% lượng tiêu thu”, do đó, giá vàng trong nước sẽ bị tác động rất lớn từ giá vàng thế giới Tuy nhiên, nếu thịtrường vàng Việt Nam không có sự liên thông với thị trường vàng quốc tế thì giá vàngtrong nước sẽ có xu hướng cao hơn so với giá vàng thế giới Một khi khoảng cách giữa giá vàng trong nước và giá vàng thế giới nới rộng, các nhà đầu cơ sẽ dé xô đi mua vàng, điều đó tạo áp lực lên VND Giá vàng tăng cao khiến cho tiết kiệm trở nên kém hấp dẫn khiến người dân rút tiết kiệm để mua vàng, điều đó tạo áp lực lên lạm phát Thêm vào đó, người Việt Nam có xu hướng quy tài sản ra vàng, giá vàng tăng cao đẩy giá tài sản tăng cao vàhậu quả là giá cả các loại hàng hóa đều tăng cao Không dừng lại ở đó, một khi giá vàngtrong nước cao hơn giá vàng thế giới, giới buôn lậu sẽ không bỏ qua cơ hội này để thu lợi nhuận làm tình trạng nhập lậu vàng càng trở nên trầm trọng, tác động xấu đến nền kinh tế.Với những tác động tiêu cực do thiếu tính liên thông của thị trường vàng như đã phân tích có thé khẳng định, việc đảm bảo tính liên thông giữa thị trường vàng Việt Nam và thị trường vàng quốc tế là cần thiết.

! Theo TS Tô Ánh Dương - Viện Kinh tế Việt Nam, Bài học quản lý thị trường vàng Trung Quốc và An Độ,

Đăng trên http://kinhdoanh

Theo http://kinhdoanh

'” Theo Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) công bố ngày 13/11 trong báo cáo Xu hướng Nhu cầu Vàng quý

3/2014, Việt Nam đã chi gần 800 triệu USD để tiêu thụ 19 tấn vàng trong quý 3/2014, dù giảm gần 30% sovới cùng kỳ năm 2013 nhưng vẫn đứng thứ bảy thế giới về sức tiêu thụ - http://www.stockbiz.vn/News/2014/1 1/1 3/529422/viet-nam-van-dung-thu-7-the-gioi-ve-tieu-thu-vang-du-nhu-cau-giam-manh.aspx

Theo http://www thitruongvang.net/thong-ke-du-bao/nhap-khau-vang-cua-viet-nam-chiem-luong-tieu-thu.nd5-dt.48.008.html

Trang 36

-~19-Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quản lý, điều hành,tham gia thị trường vùng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

2 Thực trạng liên thông giữa thị trường vàng Việt Nam và thị trường vàng quốc tế ¬

Thứ nhất, giữa gió vàng trong nước và thế giới luôn chênh lệch.

Về mặt lý thuyết, nếu chấp nhận sự liên thông thị trường vàng trong nước với thị trường vàng thế giới thì với tư cách là nước nhập khẩu vàng, quy mô thị trường nhỏ so với thế giới, giá vàng Việt Nam phải do giá vàng thế giới quy định Thế nhưng, theo diễn biến giá vàng trong nước và thế giới, giá vàng trong nước thường có xu hướng cao hơn vàng thế giới Từ giữa năm 2012 đến nay, chênh lệch giá vàng vẫn luôn kéo giãn ở mức cao, có lúc vượt ngưỡng 5 triệu đồng/lượng?! Ngay cả khi, NHNN thực hiện chính sách tăng cung cho thị trường, tăng cường sản xuất và tổ chức đấu thầu bán vàng cho ngân hàng, doanh nghiệp thì chênh lệch giá vàng vẫn chưa được cải thiện, thậm chí còn nới rộng hơn Ké từ phiên - đầu thầu đầu tiên, vào ngày 28/3/2013, chênh lệch giá vẫn tiếp tục dan ra ngày một lớn hơn, từ dưới 3 triệu đồng mỗi lượng hiện lên đến 6 triệu đồng Cao điểm vào giữa tháng 4/2013, khi giá thế giới giảm mạnh nhất 3 thập kỷ, khoảng cách giữa hai thị trường lên đến hơn 6,5 triệu đồng” Kết thúc năm 2013, sau 76 phiên đấu thầu, chào bán thành công gần 70 tấn vàng, quản lý thị trường vàng đã “gọn gàng” hơn, nhưng chênh lệch giá vàng trong

nước và thế giới vẫn trên 4 triệu đồng/lượng, tương đương cuối năm 2012”,

Thứ hai, việc nhập khẩu vàng bị hạn chế, NHNN độc quyền nhập khẩu vàng Để đảm bảo tính liên thông giữa thị trường vàng trong nước và thị trường vàng quốc tế thì việc cho phép nhập khâu vàng khi có nhu cầu là yếu tố quan trọng Thế nhưng, ở Việt Nam hiện nay, nhập khẩu vàng đặt dưới sự độc quyền của NHNN Khoản 3 Điều 4 Nghị định 24/2012/NĐ-CP Về quản lý hoạt động kinh doanh vàng (Sau đây gọi tắt là Nghị định 24/2012/NĐ-CP) quy định “ Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng, xuất khẩu vàng nguyên liệu và nhập khâu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng.” Cụ thể hơn, Khoản 1 Điều 14 Nghị định 24/2012/NĐ-CP quy định: “Căn cứ vào mục tiêu chính sách tiền tệ và cung - cầu vàng trong từng thời kỳ, Ngân hàng Nhà nước tổ chức thực hiện việc xuất khẩu vàng nguyên liệu, nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng” Như vậy, theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành NHNN thực hiện chính sách Nhà nước độc quyền nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng Các tổ chức, cá nhân không được phép tham gia nhập khẩu cũng như sản xuất vàng miếng Thậm chí, việc mua

bán, kinh doanh vàng miếng cũng phải “thực hiện tại các tổ chức tin đụng và doanh nghiệpđược Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép kinh doanh mua, bán vàng miếng”?!

Thứ ba, doanh nghiệp và người dân không được phép kinh doanh vàng trên tàikhoản ở nước ngoài qua các sàn vàng.

» Điều 10 Nghị định 24/2012ND-CP về quan lý hoạt động kinh doanh vàng

Theo § V6 Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, dang trên

http://vangquocte.net.vn/san-vang-quoc-gia-mot-buoc-di-dung-đan#.U9IPoeN_tog

Trang 37

Hội thảo khoa học: “Co sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quan lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014 “sàn vàng” từ lâu đã được thành lập ở nhiều quốc gia trên thế giới Đặc biệt, trong xu thế hội nhập hiện nay các giao dịch vàng tài khoản trên thế giới chiếm tới 70-80%, trong khi vàng vật chất chỉ chiếm một phần rất nhỏ” Thế nhưng, đi ngược lại với xu thé chung, ở Việt Nam sau một thời gian cho phép thành lập sàn giao dich vàng, cho phép kinh doanh | vàng trên tài khoản ở nước ngoài ” (từ 2006 — 2010) Ngày 30/12/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Thông báo số 369/TB-VPCP Yêu cầu mọi hoạt động liên quan đến kinh doanh sàn giao dịch vàng và kinh doanh vàng trên tài khoản ở trong nước phải chấm dứt _ hoạt động trước ngày 30/3/2010, Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày 6/1/2010 Ngân hàng nhà nước ban hành Thông tư số 01/2010/TT-NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp đang kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài phải chấm dứt mọi hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài kể từ thời điểm thông tư có hiệu lực Lý giải cho việc đóng cửa các sàn vàng, cắm kinh doanh vàng trên tài khoản ở

_ nước ngoài, NHNN nhận định (i) theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, việc

thành lập và hoạt động của các sàn giao dịch vàng là chưa có cơ sở pháp lý; (ii) Loại hình kinh đoanh không tạo giá trị gia tăng, độ rủi ro cao, hút vốn lớn; (iii) sau một thời gian hoạt động, các sàn giao dịch vàng tiềm ẩn một số yếu tố có thể gây bất ôn kinh tế xã hội Như vậy, với lý do “tiềm ẩn rủi ro, khó quản lý” các nhà đầu tư Việt Nam đã mất đi một kênh đâu tư trong khi nhu cầu mua bán vàng của người Việt Nam còn rất lớn, đồng thời là lý do

khiến cho thị trường vàng trong nước khó liên thông với thị trường vàng thế giới hơn.

Đặc biệt, khi mà Nghị định 24/2012/NĐ-CP được ban hành, khái niệm kinh doanh vàng trên tài khoản lại được ghi nhận tại Khoản 4 Điều 3 của Nghị định Bên cạnh đó, Điều 1 của Nghị định cũng khang định “Nghị định nay quy định về hoạt động kinh doanh vang bao gồm cả hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản và hoạt động phái sinh về vàng” Thế nhưng, trong 21 Điều khoản còn lại của Nghị định, không thấy có bất cứ quy định nào về hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản Thực tế này đặt ra câu hỏi, đến bao

gid cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản sẽ có cơ sở pháp i, thi

trường vàng trong nước có cơ hội liên thông với thi trường vàng thế giới.

Từ những biểu hiện trên có thể khẳng định rằng thị trường vàng Việt Nam đang

không thật sự liên thông với thị trường vàng quốc tế, Ở những góc độ nhất định, thực trạng

này có tác động không nhỏ tới vấn đề quan lý tiền tệ, 6n định vĩ mô và huy động nội lực phát triển kinh tế - xã hội Bởi lẽ, chênh lệch giá có thể kích hoạt hoạt động nhập lậu vàng do giới đầu cơ có thể chuyên hóa vàng nhập lậu sang vàng nữ trang trong bối cảnh nhu cầu vàng còn lớn Mặt khác, tính trung bình, 1kg vàng tương đương 26,6 lượng, khi nhập lậu vào Việt Nam sẽ thu lãi hơn 100 triệu đồng Do thu được “siêu lợi nhuận” như vậy, các đối tượng buôn lậu thường cắt nhỏ vàng miếng để nhập lậu vào Việt Nam, nên rất khó phát hiện, bắt giữ và bắt được rồi cũng không truy tố được Bên cạnh đó, việc NHNN độc quyền nhập khẩu vàng và cung ứng cho thị trường gây ra mối quan ngại về việc dự trữ ngoại hối có thé bị ảnh hưởng (do phải sử dụng dé nhập khẩu vàng) cùng các hệ lụy làm gia tăng tình 6 Theo Ông Đinh Nho Bảng - Tổng thư ký Hiệp hội Kinh doanh Vàng , http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/dexuat oigiaiphapcho- nd-15710.html

?7 Theo Quyết định số 03/2006/QD-NHNN ngày 18/1/2006 về việc kinh doanh vàng trên tài khoản ở nướcngoài và Quyết định số 11/2007/QD-NHNN ngày 15/3/2007 về sửa đổi, bổ sung quy định về hoạt động này.

-

Trang 38

21-Hội thảo khoa học: “Co sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quân lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

trạng nhập lậu vàng, từ đó cầu USD nhập lậu vàng cũng tăng cao, gây áp lực lên tỷ giá?

Một khi đồng nội tệ bị suy giảm giá trị sẽ đây mặt bằng hàng hóa nhập khẩu tăng theo, làm

gia tang lạm phát trong nền kinh tế và tao ra sự bat ổn vĩ mô Duy trì chênh lệch giá vàng trong và ngoài nước cũng sẽ tạo ra các nhóm lợi ích cục bộ, gay: méo mó tới các quyết định

co ché, chính sách có liên Làn :

3 Giải pháp dam bão tính liên thông giữa thị trường vàng trong nước và thị

trường vàng quốc tế

Như đã phân tích, việc đảm bảo tính liên thông giữa thị trường vàng Việt Nam và thị trường vàng quốc tế trong thời điểm hiện nay là cần thiết Vậy, giải pháp nào là phù hợp với Việt Nam trong thời điểm hiện nay.Vé mặt lý luận, thị trường sẽ liên thông khi hoạt động

xuất nhập khẩu vàng được tự do hóa; các tổ chức, cá nhân được phép kinh doanh vàng trên

tài khoản ở nước ngoài khi đó, cung gắn liền với cầu, giá vàng trong nước sẽ sát với giá vàng thế giới Tuy nhiên, với trình độ phát triển của thi trường tài chính Việt Nam hiện nay, dé thị trường vàng Việt Nam liên thông với thị trường thế giới cần phải có lộ trình với những bước mở từ từ và thận trọng Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm quản lý thị trường vàng ở các nước có thị trường vàng phát triển như Trung Quốc, Ấn độ tác giả đề xuất các giải pháp

nhằm liên thông thị trường vàng trong nước và quốc tế như sau:

Thứ nhất, chấm dứt hoạt động đâu thầu vàng của NHNN

Năm 2013, “ướp nguy cơ “vàng hóa”, giá vàng trong nước các xa so với thế giới,

chính sách yêu cầu các ngân hàng thương mại thực hiện tất toán vàng trước ngày

30/6/2013”? khiến nhu cầu của thị trường văng trong nước tăng lên, bắt đầu từ ngày 28/3/2013 NHNN tổ chức đấu thầu vàng miếng, thực hiện chức năng là nguồn cung vàng

mới duy nhất trên thị trường Theo đó, tính đến cuối năm 2013, NHNN đã thực hiện 76

phiên đấu thầu vàng, chào bán ra thị trường tổng cộng 1:932.000 lượng và bán thành công 1.819.900 lượng, tương đương 69,9 tấn”, Có thé nói, qua các phiên đấu thầu, NHNN đã đáp ứng nhu cầu tất toán trạng thái vàng của các ngân hàng thương mại Lan đầu tiên sau nhiều năm, NHNN đã “bóc” được toàn bộ vàng ra khỏi hệ thống ngân hàng Thế nhưng, ngay cả khi các ngân hàng thương mại hoàn thành tất toán vàng, sau thời điểm 30/6/2013, hàng chục tấn vàng vẫn được cung ra thị trường Trong 69,9 tấn vàng bán ra 30 tấn đáp ứng nhu cầu của các ngân hàng thương mại, gần 40 tấn còn lại được đưa ra thị trường”, con số này vô hình chung đã làm tăng lượng vàng vật chất trên thị trường, mâu thuẫn với chính sách chống “vàng hóa” của chính NHNN.

Đặc biệt, sau 76 phiên đấu thầu vàng của NHNN giá vàng trong nước không những không thu hẹp với giá vàng thế giới mà còn nảy sinh tác dụng ngược, cụ thể: trước khi NH Nhà nước tổ chức đấu thầu, giá vàng trong nước cao hơn thế giới khoảng 2,6 triệu 8 Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vẽ UNDP tại Việt Nam, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014, Nhà xuất bản tri thức,

Trang 39

Hội thảo khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hang Nhà nước quản lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tại Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014

đồng/lượng Sau phiên đầu tiên ngày 28-3 -2013, mức giá sàn đưa ra cao hơn giá thị

trường, chênh lệch lập tức được nâng lên 3,2 triệu đồng/lượng Bởi lẽ, sau mỗi phiên đấu thầu, giá sàn của NH Nhà nước đưa ra mặc nhiên được ấn định là mức giá của thị trường Các đơn vị trúng thầu tiếp tục “đây ” ' giá lên thêm một bước nữa bởi không thể bán thấp hơn để chịu lỗ.

Thực tế trên đã cho thấy, việc tiếp tục duy trì đấu thầu vàng của NHNN không có ý nghĩa trong việc đảm bảo tính liên thông giữa thị trường vàng trong nước và thị trường vàng quốc tế, nguy cơ “vàng hóa” cũng không được đây lùi Mặt khác, việc đấu thầu vàng đồng nghĩa với việc NHNN hút một lượng nội tệ lớn ngoài thị trường trong bối cảnh thị

trường thiếu thanh khoản, dự nợ tín dụng thấp, Việc tiếp tục đấu thầu vàng còn có thể ảnh

hưởng tới nguồn dự trữ ngoại quốc gia, về lâu đài có thé làm ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ, gây bat én cho nền kinh tế Do đó, để đảm bảo tính liên thông giữa thị trường vàng trong nước và quốc tế cũng như đảm bảo sự phát triển ổn định của thị trường tiền tệ NHNN cần chấm dứt hoạt động đấu thầu vàng.

Thứ hai, xóa bỏ cơ chế độc quyền nhập khẩu vàng của NHNN, tiến tới tự do hóa

xuất nhập khẩu vàng.

Có thể nói, trên thế giới chưa có ngân hàng nhà nước nào độc quyền nhập khâu _ nguyên liệu, sản xuất, sau đó đấu giá dé cung cấp nguồn cung vàng cho thị trường Trong _ khi tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước lại thực hiện luôn cả vai trò này và trở thành đơn vị kinh doanh vàng Sự ôm đồm này khiến cho giá vàng tại Việt Nam không phản ánh đúng | nhu cầu của thị trường, chênh lệch giá vàng trong nước so với giá vàng thế giới vẫn tái diễn Mặt khác, nếu NHNN tiếp tục can thiệp vào thị trường bằng bán vàng qua đấu thầu thì quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia khó có thể cung đủ đôla ra cho NHNN mua vàng vào, ảnh hưởng đến dự trữ quốc gia cũng như chính sách tiền tệ của Nhà nước Do đó, để thị trường Việt Nam hoạt động theo đúng nguyên tắc thị trường, đảm bảo tính liên thông với thị trường vàng Quốc tế cần xóa bỏ cơ chế độc quyền nhập khẩu vàng của NHNN Việc

xuất nhập khẩu vàng nguyên liệu nên trả lại cho các công ty có chức năng và hội tụ đủ điều

kiện Không nhất thiết phải giới hạn về mặt số lượng các công ty tham gia xuất nhập khẩu vàng nguyên liệu, nhưng cần đặt ra các tiêu chuẩn cao để chỉ những công ty thật sự vững mạnh về tài chính lẫn kinh nghiệm mới có đủ những điều kiện sản xuất vàng miếng được phép xuất, nhập khẩu vàng nguyên liệu, các công ty này sẽ đóng vai trò đầu mối trong việc sản xuất, gia công vàng miếng.

Thứ: ba, nhanh chóng tế hành Ty định điều chỉnh hoạt động kinh doanh vàng

trên tài khoản

Kể từ ngày 30/3/2010, mọi hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài

phải chấm dút theo quy định tại Thông tư số 01/2010/TT-NHNN Bãi bỏ Quyết định số 03/2006/QD-NHNN ngày 18/01/2006 về việc kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài và Quyết định số 11/2007/QĐ-NHNN ngày 15/03/2007 về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 03/2006/QD-NHNN Tuy nhiên, trước sức hấp dẫn của kênh đầu tư trên sàn vàng,

bất chấp quy định cấm từ phía NHNN nhiều doanh nghiệp và nhà kinh doanh vàng vẫn mở

~ 33

Trang 40

-Hội thao khoa học: “Cơ sở pháp lý cho việc Ngân hàng Nhà nước quân lý, điều hành, tham gia thị trường vàng tai Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 05/12/2014 tài khoản kinh doanh vàng “chui” ở nước ngoài Thực trạng này khiến một nguồn vốn không nhỏ của các nhà đầu tư Việt chảy ra nước ngoài theo con đường không chính thức, khó kiểm soát Trong khi đó, Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, ngoài giải thích khái niệm “Hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoán” tại khoản 4 Điều 3 không có bất cứ quy định nào liên quan đến hoạt động kinh doanh vàng trên tài

khoản, mặc dù Điều 1 của Nghị định đã khẳng định phạm vi điều chỉnh của Nghị định “bao gồm cả hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản và hoạt động phái sinh về vàng”.

Chính sự thiếu vắng của cơ sở pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản đã đặt các nhà đầu tư tham gia kinh doanh vàng trên tài khoản đứng trước rất nhiều rủi ro” Với những lý do trên việc xem xét luật hóa một cách cụ thể hình thức, phạm vi, đối

tượng được phép giao dịch của hoạt động này để tạo kênh "liên thông" hẹp, được kiểm soát

chặt nhưng linh hoạt giữa thị trường vàng trong nước và thị trường vàng quốc tế là cần thiết. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 ThS Nguyễn Thu Trang và ThS Chu Thị Việt Anh, Viện chiến lược Ngân hàngnhà nước, Quản lý hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam — Một số vấn dé cânlưu ý.

2 Phạm Minh Chính, Vương Quân Hoàng, Kinh tế Việt Nam - Thăng trầm và đột phá, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia

3 Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014, Nhà xuất ban tri thức, Hà Nội 2014, : |

4 TS Tô Ánh Dương - Viện Kinh tế Việt Nam, Bài học quản lý thị trường vàng

Trung Quốc vò Ấn D6

Theo một nhân viên môi giới nhiều năm trong ngành kinh doanh vàng trên tài khoản, người chơi lỗ nhiều

hơn lãi không phải chuyện lạ Anh này còn khẳng định, chỉ có 10% số lượng người chơi là có lãi, còn lại đều

thua Bởi lẽ, việc dùng đòn bẩy tài chính là con dao hai lưỡi Có ngày giá vàng biến động 1-2%, nhiều tài

khoản cháy lúc nào không hay biết Không chỉ rủi ro về mắt vốn, nhà đầu tư còn đứng trước rủi ro vì bị cácchủ sàn vàng dùng các biện pháp kỹ thuật để can thiệp vào giao dịch, gây thiệt hại cho người chơi, rủi rokhông rút được tiền từ tài khoản kinh doanh vàng của mình - http://suckhoedoisong

~ 24

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w