Theo đó, chính sách kinh tế được hiểu la tổng thể các quan điểm, tưtưởng, các giải pháp và công cu ma Nha nước sử dụng để tác động lên các chủ thểkinh tế nhằm giải quyết vấn để chính sác
Trang 1'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUOC TE
KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC
CHỦ NGHĨA BẢO HỘ LÊN NGÔI VÀ NHỮNG THACH THỨC ĐẶT RA VỚI NEN KINH TE THE
GIỚI TRONG GIAI DOAN HIỆN NAY
HA NOI, NGAY 20 THANG 06 NAM 2019
Trang 2MỤC LỤC KỶ YẾU HỘI THẢO.
CHU NGHĨA BẢO HỘ LÊN NGÔI VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA 'VỚI NẺN KINH TE THE GIỚI TRONG GIAI DOAN HIỆN NAY
STT [CHUYENDE TRANG
T | Rhai quat về chính sich bã hộ trong boi cảnh thương mại quốc tế hiện T
nay
ThS Pham Thanh Hằng Trường Đại học Tuất Hà Nội
7 |#iưỡng bão hỗ thong qua hang rào kỹ thuật trong thương mại - một số | 13 thách thức và giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam
ThS Pham Thanh Hằng Trường Đại học Tuất Hà Nội
3 [Ngoai le ve bão vẽan ninh quốc gia trong pháp luất của WTO vahamy | 26 đối với chính sách bao hô thương mai của Hoa Ky
Th Ngô Trọng Quân Trường Đại học Tuất Hà Nội [Phong to bao hộ thương mai tại Hoa Ky va EU - ảnh hưỡng đến nên a0 kinh tế thé giới va Việt Nam
ThS Nguyễn Mai Linh
Trường Đại học Tuất Hà Nội
5 [Thi lấp Hiếu chuẩn vé lao động và mỗi trường trong cácF TA - Rao can | 45 mới đôi với doanh nghiệp Việt Nam tại các thị trường chiến lược
ThS Đỗ Thu Hương
Trường Đại học Tuật Hà Nội
@ [Bão hộ thương mai rong các FTA nhìn từ chiến tranh thương mại giữa a Hoa Ky va Trùng Quốc -
Gv Ngô Thị Ngọc Ánh Trường Đại học Tuất Hà Nội
7 | Cade chiến tranh thương mai Hoa Ky - Trung Quốc nhìn từ pháp luật của | 7T WTO
IHS Lê Đình Quyết Trường Đại học Tuất Hà Nội
3 | Bresit va van dé toàn cầu hoá — một số đãnh gia và bình luận | 80
THS Lê Đình Quyết Trường Đại học Tuật Ha Nội
5 |#Ãuhướng bão hộ thương mai tai Pháp và hàm ÿ chính sách dai với Việt | B8
Nam
ThS Hồ Thi Thu Huyền Thế Lê Thị Kim Oanh Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Trang 3KHÁI QUAT VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HO TRONG BOI CANE.
THUONG MẠI QUOC TẾ HIENNAY
TAS Phạm Thanh Hằng
Khoa Pháp luật Thương mại quốc tê
TS Trần Thuý Hàng
Khoa Pháp luật Quốc tê
"Trong nhiêu thập kỹ qua, việc thực hiện chính sách tư do hoa thương mai đã
mang lại những kết qua kha quan cho sự phát triển kinh tế thé giới nói chung vacác quốc gia nói riêng, đóng vai trò quan trong trong việc nâng cao mức sống
người lao đồng Tuy nhiên, song hành với những lợi ích cỏ được, các quốc gia cũng gấp phải không ít các thách thức trong quá trình mỡ cửa cho doanh nghiệp nước ngoài và các sản phẩm của họ thâm nhập vào thi trường néi địa Trong khi
đó, về bản chất dit có đưa ra cam kết mỡ cửa thí trường rồng đến mức nao, quốc.
tận vẫn sẽ luân tính đến Tợi ïd của mình đầu tiên, Vì vậy: bản Hộ vũ được bên hộ:
trở thành nhu nội tại của các quốc gia va các doanh nghiệp tại chính quốc gia
đó Tuy nhiền, trên thực tế trong hoạt động diéu tiết kính tế của minh, không phải
lúc nào chủ thể là quốc gia cũng áp dụng được chính sich bảo hé như vậy Bat
viễt nay sẽ đưa ra một cái nhìn khái quát về chính sich bão hồ trong thương mai quốc t khải niêm chính sách bão hộ, nguyên nhân tại sao các quốc gia
sử dụng chính sách bao hộ, những tác động tiêu cực khí quốc gia thực hiện chính sách bao hộ, và chính sich bo hộ trong thương mai quốc tế hiện nay.
1 Nhận diện chính sách bảo hộ trong thương mại quốc tế
LL Chính sách bảo hộ trong thương mại quốc t là gì? Các quỗc gia sitdung công cụ nào dé thực hiệu chính sách bão hộ?
Bảo hồ thương mại xét dưới góc độ kinh tế được hiểu la việc một quốc gia,hoặc có thể là một nhóm các quốc gia trong cùng một khôi, tạo ra các rao cản.thương mại với mục tiêu cụ thé là bao vé nên kinh tế khỏi những nguy cơ có thể
xây ra trong qua trình mở của Muc tiêu của việc bảo hé thương mại lé bao vệ lợi ích kinh tế quan trong của quốc gia thông qua việc bao vệ các ngành kinh tế mũ
nhọn và việc lâm của người lao động ` Theo giáo trình Thương mại quốc té của
Ì Air S Gaume, “The Erememie Bifects of Tuất Đhothctemloa, Imps Janne focus
consis cơnhingJdfct-e£ sắc rotTiznhen an arenatny, ru cập ng 156/201)
Trang 4Trường Đại học kinh tế quốc dân "Bảo hồ thương mại là thuật ngữ chỉ hành đông, của chính phủ, thông qua việc sử dung các công cu trong chính sach thương mai
quốc tế, tạo nên các hang rao ngăn chăn hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài, nhằm
bao về các ngành hoặc các doanh nghiệp sin xuất trong nước.” Như vây, với các cách tiếp cân này, có thể hiểu bao hộ thương mại là hành vi cô chủ thể thực hiện
1 quốc gia, thực hiện nhằm ngăn chăn hoặc hạn chế những bat lợi có thể xảy ravới nén kinh tế khi tiến hảnh mỡ cửa thi trường Để thực hiến hảnh vi bảo hộthương mại này, các quốc gia sẽ xây dựng những chính sách cụ thể trong chính.sách kinh tế Theo đó, chính sách kinh tế được hiểu la tổng thể các quan điểm, tưtưởng, các giải pháp và công cu ma Nha nước sử dụng để tác động lên các chủ thểkinh tế nhằm giải quyết vấn để chính sách, thực hiện nhưng mục tiêu nhất đính
theo định hướng mục tiêu tổng thể =
'Như vậy, chính sách bảo hộ trong thương mại quốc tế có thể hiểu la một hệthông các quan điểm, công cụ va biện pháp thích hợp ma Nhà nước ap dung với
các hoạt động thương mai với bến ngoai nhằm hạn chế việc thâm nhập của hang hoá, dịch vụ, dong vốn, doanh nghiệp từ nước ngoài Tuy vào từng thời kỳ,
từng chiến lược phát triển kinh té, ma các quốc gia sé sử dụng các biện pháp khácnhau lên các ngành kinh tế khác nhau để đạt được những hiệu quả nhất định trong
việc thực thi chính sách bảo hộ thương mai.
Ngoài cách đưa ra một khải niệm chung chung về chính sách bao hộ thươngmai quốc tế, một số quốc gia vả các tổ chức quốc tế trên thé giới thay vào đó đãlâm rổ cum tir nay bằng cách liệt kê các biện pháp có thé gây ra rào cân, hạn chế
đối với thương mại quốc tế Tuy nhiền, các biện pháp được liệt kê này lại không
hoàn toàn giống nhau giữa các tổ chức kanh tế quốc tế như Tổ chức Thương mai
thé giới (WTO), Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Hồi nghị Thương
mai và phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD), nhóm Cảnh bảo thương maitoàn câu (GTA) cũng có sự diễn giải khác nhau Š Vi dụ, theo thống kê của Nhóm
các nước có nên kinh tế phát triển và mới nỗi (G20)*, từ tháng 10/2010 đến tháng
20/2014, GTA đã ghi nhân các biện pháp được coi lả bảo hộ thương mai nhiều
“Tung Địthạc kubtÍ quốc dẫn, Gia tr Chin si phổ hội, NOCD hoi học vit (2007) 35
Bườn Buone, Eobmm Bi C019, PuaeimiB im the G20,
np An rrepa1egepv sue Data tade/STUD.2015/540038/EXPO 9U 203012%39549018.EN gất,
truy cập ng 15/6109
"GTA" Giabal Trade Alert, Te Globel bade Disorder, The I6th GTA Repor, 2014, 26
Trang 5hơn 44% so với WTO Từ năm 2008, WTO lẫn đâu tiên chính thức thiết lập một
cơ chế giảm sắt với mục tiêu zây dựng một bức tranh tổng thể và cập nhật về các
tu hướng trong việc thực thí các biện pháp tự do hóa thương mại và bao hồ thương mai Các biên pháp sé được liệt ké hang năm trên Cơ sở dữ liệu giám sát thương
mai của WTO (WTO's Trade Monitoring Database) Š Đổi với các quốc gia, vi du
ở Hoa Ky, Văn phòng đại dién thương mại Hoa Ky (USTR) là cơ quan được giao nhiệm vu lập báo cáo quốc gia hang năm vẻ các rào cân thương mai Báo cáo nảy
sẽ là phan bổ sung quan trọng cho chương trình nghị sự chính sách thương mạihàng năm của Tông thống va được USTR công bố vào tháng ba Trong bao cáo
của mình năm 2014, thay vi đưa ra giãi thích chung về chính sich bão hộ, USTR.
đã tập trung phân tích vẻ các rào cân thương mai trong nội dia bao gồm "các luật, quy định, chính sách hoặc hành vi của chính phủ nhằm bao về hang hoá va dich
vụ trong nước khỏi sự cạnh tranh với nước ngoài, kich thích xuất khẩu một cách
giã tao, hoặc bao vệ quyền sở hữu trí tuệ một cách không hiệu quả va đây di” Cụ
thé, các rào cân nổi dia được coi là bão hộ thương mai được chia thành 9 loại khácnhau, liên quan đến: Chính sách nhập khẩu (vi dụ: thuế quan và các khoản phínhập khẩu khác, hạn chế định lượng, cắp phép nhập khẩu và hang rào ở hải quan),Mua sắm chính phủ, Trợ cấp xuất khẩu (vi dụ: trợ cấp xuất khẩu theo các điềukhoản ưu đãi, trợ cấp xuất khẩu nông sản thay thể xuất khẩu của Hoa Kỷ tại thị
trường nước thứ ba); Quyển sé hữu trí tuế, Thương mai dich vu (ví du: giới han
phạm vi dich vụ tải chính đo các td chức tai chính nước ngoài cung cấp, hạn chế
sử dụng xử lý dữ liệu nước ngoài va rào căn đối với việc cung cấp dich vụ của các
chuyên gia nước ngoài), Dau tư quốc tế (ví dụ: hạn chế tham gia việc gop vồn củadoanh nghiệp nước ngoài, hạn ché tiếp cân các chương trình nghiên cứu va pháttriển do chính phủ nước ngoài tai trợ, yêu câu nội dia hoa, yêu câu chuyển giaocông nghệ), các doanh nghiệp nha nước hoặc tư nhân có hành vi hạn chế cạnh
tranh, Hạn chế thương mại ảnh hưởng dén thương mai điện tử, Các rảo cân thương mại khác (ví du như hối 16 và tham những) Liên quan tới vẫn dé này, trong báo
cáo của Uy ban châu Âu lại có cách tiếp cận như sau: các biện pháp hạn chếthương mai "là sự phá vỡ qua mức hoặc hạn ché các giao dich thương mại quốc
tế theo cách này hoặc cách khác” Š Các biện pháp được chia thanh: (0) các biện
ˆ saan hi taps sp mt erggooiläd nề aspcnguage =.
“Tự ECs 11th Report on potently wade restive mrueses,2014, 10,
Trang 6pháp biên giới, (i) các biến pháp hậu biên giới, (ii) các gói kích thích kinh tế, va
(Gv) các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu 7 Trong các biện pháp hậu biên giới, hai nhóm
biển pháp chính được chỉ ra là các biên pháp mua sắm của chính phủ và các biện
pháp han chế đầu tư và dich vụ Như vậy, so với cách tiếp cận của WTO, Ủy banchâu Âu không xem các công cụ phong về thương mại va các biện pháp kiểm dich
đông thực vat là các biến pháp han chế thương mại đơn thuận, với lý do ta các công cụ nay vẻ bản chất là nhắm khắc phục các hành vi thương mại không lành.
mạnh, hạn chế cạnh tranh Š
Tóm lại, mặc di các biển pháp được đưa ra bằng cách liệt kê nay lả khônggiống nhau, nhưng thông qua đây có thé thay về cơ bản dé thực hiện chính sách.bảo hộ, các quốc gia sẽ có thé sử dung bat kỹ biên pháp nao phù hop, bao gồm.nhưng không giới han như biện pháp thuế quan, biên pháp phi thuế quan, biên
pháp han chế địch vụ,
Trong finh vực hang hod, có 2 nhóm biện pháp mà các quốc gia thường sử
dung để thực hiện chính sách bao hộ thương mai la biên pháp thuế quan (TariffMeasures) vả biến pháp phi thuế quan (Non-Tanff Measures) Biện pháp thuếquan được hiểu lả biện pháp mà chính phủ sử dụng thuê đánh vao hang hoá zuấtkhẩu, nhập khẩu vào quốc gia trong một thời ky nhất định Trong khi đó, biệnpháp phi thuế quan được hiểu la các biện pháp khác với thuế hải quan thông.thưởng, có anh hưởng kinh tế đối với thương mại hang hóa quốc tế, làm thay đỗi
khẩu, yêu cầu vẻ tiêu chuẩn, chất lượng hang hoá, kiểm dich, phương pháp xác định tn gia tính thuế hai quan Tương tự như vay, theo Hội nghỉ Liên hiệp quắc
Các bin pháp biên gói doc hu l biện pháp cô hiểu ee Ấp ti biện gói đối đc nạ th hip
a doc tn theo oH % wn ga (ad valorem), tad nyt đột Cpacf), cá sat nip khả ôi ake, hy,hip, pl hạn ngạch hoc các biện hp cam nhấp Vhẫu "Các biến pup hậu ban go k các bin pap được
fp ông an¡hp khâu, đỀ đi tt tị thường rợng thớc, c tắc động tô» ng một chiên cực đôi vé vặchip thầu bảng het ắc img cậy dự vụ hước hen Boắc ho động KRh t cia các doanh ngập nước ngoc
“Các gộtkih thi keh tệ” vÀ “ec biện pip hỗ nợ oat tu” các biện pháp Métro cia Nhà ước được sử ding & túc độhot ding dương mạ ca các doanh nguập bangs
Jp Jaro mga o/dotain4/17148/1CB
8 Nehiens20ca% 20505% 204% 20TB Ms 20heng 20hoa® 20m 2 2Ocus% OVI 2a 20M Doma 20s 24 20 Orang ats 2% 20cNN 20ygn pL
Trang 7vẻ Thương mai và phát triển (UNCTAD), biên pháp phi thuê quan được đính.
nghĩa là các biển pháp (trừ các biên pháp thuế quan), có khả năng gây ảnh hưởng,
kinh tế đối với trao đổi, buôn bán hàng hóa quốc tế, am thay đổi vẻ số lượng giaodịch, giá cả giao địch hoặc cả hai.” Trong lĩnh vực dịch vu, để hạn chế dich vụ,các nha cung cứng địch vu nước ngoài, các quốc gia thường đưa ra các quy địnhnhư hạn chế số lượng các nha cung ứng dich vụ nước ngoài, hạn chế tổng giá trị
các giao dich nước ngoài được cung cấp cho người tiêu đùng nội địa,
12 Vì sao các quốc gia thực liện chink sách bảo hộ trong thương maiquốt tế
Có rất nhiều lý do được đưa ra để giải thích việc một quốc gia theo đuổi
chính sách bão hộ thương mai trong từng thời kỷ, từng giai đoạn.
‘Thi nhất là để bảo vệ người tiêu dùng khỏi các sản phẩm nhập khẩu không
an toàn Khi nhập khẩu hang hoa, néu chính phủ cho rằng hang hóa sản xuất ở
nước ngoài do không tuân theo các yêu cầu v kỹ thuật trong quá trình sin xuất
phên phối dẫn đền không phủ hợp và có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người
tiêu dùng tai quốc gia mình, thi sẽ áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế nhập,
\ganh kinh tế non trẻ” Cuộc tranh luận
“ngành kinh tế non tré” lẫn đâu tiên được đưa ra b6i Alexander Hamilton vào năm
1792 Ý tưởng xuất phat từ việc cho rằng, “ngành kinh tế non trẻ” (chủ yếu ở cácnước đang phát triển) la một ngành mới thành lập, ma ở giai đoạn dau thường sé
gặp phải những khó khăn nhất định hoặc hoàn toàn không có khả năng cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài có uy tín, công nghệ và nguồn lực tai chính Do đó,
việc chính phủ hỗ trợ các ngảnh kinh tế này một cách hợp lý có thể giúp họ lamgiảm chi phí sản xuất, giảm giá thành hàng hoá và nâng cao sức cạnh tranh Nếu
một ngành kinh tế tiêm năng của quốc gia được bảo vệ khi nó côn “non trế", thì
nó sé có năng lực cạnh tranh trên thi trường thể giới.
"Thứ ba là giảm tỉnh trang thất nghiệp Khi tiến hành mỡ cửa nên kinh tế, do
không thích ứng kip với sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngoài, một số quốc gia có thể "đánh mất” các ngành kinh tế lâu đồi, mũi nhọn trong nước Điều
"UNCTAD, Ngh-TưÝ Meanwes: Bidence fom Selicted Developing Comirts nổ funme Raotech Agenda
(C010) eps ted argfouDocsiintab20093_en pet
Trang 8nay sẽ dẫn đền tình trạng người lao động mắt việc lam Vì vậy, nêu quốc gia thựchiển được các biên pháp bão hồ mốt cách fap thời, thì có thé hạn chế tỷ lê người
lao động that nghiệp
"Thử tự là đảm bao an ninh quốc gia Các quốc gia thường áp dụng chỉnh sach
bao hô đổi với các doanh nghiệp trong nước liên quan đến các ngành công nghệ
cao như hàng không vũ trụ, điện tử tiền tiền, chất bán dẫn, nguyên vật liệu sin
xuất vũ khí, vật liệu nỗ Ví du, Hoa Ky áp dụng việc tăng thuế đối với nhôm,
thép vì mục đích quốc phòng
Bên canh đó, các vấn để như khủng hoãng kinh tế, đạo đức xã hội, sức khoẻ
cộng đồng,bo về mô trường, ban ắc văn ho và các gã xã hội khác, cũng
Qua việc phân tích về nguyên nhân các qui gia thực hiện chính sách bao hộ
Với với người tiêu ding, một ngành kinh t
cia cả một quốc gia Cụ thể
hoặc rộng hơn la đối với nén kan tế
"Thứ nhất là tác động với người tiêu dùng, Người tiêu ding sé bi hạn chế sự
Ja chọn va phải chỉ trả nhiêu tiên hơn cho hang hóa va dich vụ Nếu các quốc giatheo đuổi chính sách bảo hộ, sản phẩm nhập khẩu có thể bị áp thuế cao, do đó
người tiêu dùng sẽ phãi bỏ nhiễu tiễn hơn cho hang hoá, dich vụ mã mình muôn
sử dung Nói cách khác, khi được chính phủ bao hộ, các nba sản zuất trong nước.
có cơ hội đầu cơ trên giá bán hang hoặc cung cấp dịch vụ ở mức có lợi nhất cho
ho, hoặc không đâu tư vào nâng cao chất lượng hang hoá và giá thành sản phẩm,
do đó sẽ gây thiệt hại về lâu dai đối với người tiêu ding Co thể nói, với chínhsách này người tiêu ding không có điều kiên để lựa chon hang hóa có chất lượng,
‘va giá cả cạnh tranh như ở những nước theo đuổi chính sách thương mai tự do
Trang 9"Thứ hai là tác đông các ngành kinh tế được bao hộ, đặc biết là các “ngànhkinh tế non trẻ" Các ngành kinh tế có thé rơi vào tinh trang i lai, mắt khả năng
canh tranh do các chính sách bảo hé thương mai của quốc gia Một trong các lý
do được đưa ra là, do bản thân các ngành kinh tế khi đã nhận được đủ sư hỗ
từ chính phủ, sẽ mắt đi động lực tìm kiếm cơ hôi để tiếp cân các nguồn vồn khácrong thị kường gấu tnuốc LỄ, Vi Gay fiee tea tin mst khoan ben: hiBEngián taichính đáng kế để bảo hộ cho các ngành kinh tế không phải lúc nào cũng mang lại
hiểu quả kinh tế
Thử ba, bão hộ thương mai có thé dẫn đến một cuộc chiến thương mại giữacác quốc gia Chiến tranh thương mại được hiểu là hiện tượng trong đó hai hay
nhiễu nước tăng hoặc tạo ra thuế hoặc các loại rào căn thương mại (gồm: giấy
phép nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ đối với các ngành sản xuất nộidia, han chế xuất khâu tự nguyên, yêu cầu khắt khe đổi với hang hoa nhập vảo nội
địa, lệnh cấm vân, hạn chế thương mai, và sự làm mét giá tiền tệ) với nhau nhằm.
đáp trả những chính sách bảo hộ thương mại của nước đối lập ! Một cuộc chiến.thương mai xảy ra sẽ không chỉ làm tăng chỉ phí nhập khẩu, ma còn gây ra ảnh
hưởng đến tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của quốc gia Ví dụ, theo
một nghiên cứu của Quỹ Tiên tệ Quốc tế (IMF), nêu giã sử Hoa Ky tăng thu suấtthêm 10% đổi với hàng nhập khẩu từ tất cã các nơi trên thé giới sẽ khiến GDP
giảm 1% Trong lich sử thương mại quốc tế, một minh chứng thưởng được nhắc.
điền là cuộc chién tranh thương mai nỗi tiếng bắt nguồn từ Đao luật Smoot Hawley
của Hoa Ky Năm 1931, Tổng thống Herbert Hoover đã icy mốt dự luật lam tăng
thuế nhập khẩu trung bình khoảng 20% đối với hơn 20.000 sản phẩm, từ đó dẫn
đến sự trả đũa thương mai của các quốc gia khác Hành động nay đã làm cho
thương mại toàn cầu giảm 67% và xuất khẩu của Hoa Ky giảm tới 75%." Có thé
thấy, việc áp đất một biển pháp đơn phương mang tính réo cản đối với thương
‘mai được đánh giá không phải la một giải pháp tối uu, nó có thể dẫn tới các cuộcchiến thương mai, anh hưởng bat lợi đến tăng trưởng kinh tế không chỉ của chính.quốc gia đó, ma còn có thể ảnh hưởng tới nên kinh té khu vực và thé giới Thực
`) Ngyễn Dinh Li, Tie ding cia điển tanh tương mai Mỹ: rúng din kh tf toàn cầu và Vật Nim,
np Farr tga seulos dessa 258 a
YMvol§ 942074 20g 30ct%20 hien 20a Rang 20mai20MS120 Bagh 20den% 202
Oe Orn 20cau% 200% 20 2a aly củp ng 15/6018
O'" potessr Arne E Goarme, The Bronamie EEad of Teade Prtectonisn, lips Jame focus
conan cmblogltfecs-of- rade ro tienteh ơn srenenny, ru cập ng 156/201.
Trang 10tế đã chứng mình rằng chính toàn câu hoá và tự do hoa thương mại, chứ không phải chính sch bão hộ, mang lại nhiễu lợi ich hon cho tăng trưỡng kinh tế va giúp
hang triệu người lao động thoát khỏi đói nghèo `
Ngoài ra, việc thực hiên chính sách bao hộ trong thương mai quốc tế có thédẫn đến việc các quốc gia vi pham về cam kết mở cửa thi trường trong các hiệp
định thương mai tự do.
3 Sự trở lại của chính sách bao hộ - Một trong những thách thức đối với
thương mại tự do toàn cầu hiện nay
Trong lịch sử thương mai quốc té, việc quốc gia thực hiện các chính sách
bảo hộ cho thương mai nội địa đã xuất hiện từ rất sớm TM Vào thời cổ đại, các
tuyển đường thương mai như Con đường tơ lua, Con đường gia vi, Con đường
thương liệu được một số quốc gia hỗ trợ để tạo điều kiên cho hang hoa được trao.đổi giữa các nên văn minh la Trung Quốc, Dia Trung Hai và Châu Âu Trong giai
đoạn này, các quốc gia đã bắt đầu áp dụng biện pháp thuế quan, nhưng không,
nhằm muc đích chính là bao vệ các nhà sản xuất nội địa, ma la dé gia tăng ngânsách cho việc xây dựng và bảo tì các cây cầu và các con đường nhằm tạo thuận.lợi hơn cho hoạt động trao dé buôn bán giữa các quốc gia Tuy nhiền, trong giaiđoạn cuối thé kỹ thứ mười vả thé kỷ mười ba, với mục tiêu tăng cường ldễm soátthương mai hang hải, Trung Quốc đã đưa các quy định để có thể độc quyền xuấtkhẩu, han chế hoạt đông thương mại ở một số cảng, áp thuế nhập khẩu và kiểm
soát việc mua bán hang hóa ở Trung Quốc
kỹ mười sau, với sự khối đầu tại nước Anh, chủ ngiĩa trọng thương
đã nhận được sự ủng hộ của nhiễu quốc gia Chủ ngiấa nay khẳng định rằng vàng,
và bạc la phương tiên chính đánh gia su giảu có của quốc gia vả giữ vai trò trongyên giúp cho hoạt đồng thương mai quôcs tế Một quốc gia có thé thu được vàng
và bạc bằng việc xuất khẩu hang hóa Ngược lại, nhập hàng hóa tử các nước
khác sẽ khiển cho các kim loại quý nảy rời khỏi quốc gia đó Do vay, từ tưởng
chủ đạo của chủ nghĩa trọng thương cho rằng can phải duy trì trang thái thăng dựthương mại, tức lả xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu để mang lại lợi ích tốt nhất cho
“S1 Ca ©2018),
Jnmps: srr eb rope euresleeyate/2018Aama ecb 5p 180406 nen]
"lust encycapeda cobisny sod europe beta tả kh ờtaynot, wy cp nghĩ
Trang 11một nước Khi một nước tích lũy được nhiễu vàng bạc thi sự giêu có, uy tín, và quyển lực của nước đó cũng sẽ tăng lên Tại Pháp, Bồ trưởng Bộ tai chính Pháp,
lúc bấy giờ là Jean Baptiste Colbert (1619-1683) là một người theo chủ nghĩatrong thương, đã thực hiện chính sách phát triển kinh tế bằng cách gia tăng sựquan lý của nha nước về thương mại quốc té, day manh trợ cap xuất khẩu, áp thuế
nhập khẩu lên hang hoá nước ngoài Jean Baptiste Colbert đã từng có phat ngôn
nỗi tiéng: “nghệ thuật đánh thuế được so sánh với quá trình vặt lông ngỗng, làm.sao để thu được thu được lượng lông lớn nhất ma bỏ ra it sức lực nhất.” Tuy nhiên,
các chính sách bảo hộ cực đoan cia ông đã không mang lại sự thịnh vượng cho
nén kinh té Pháp, vi chỉ phí can thiệp như vay đã vượt quá giá tr lợi ích Tương
từ như vay, chính sách bão hô thương mại cũng được áp dụng ở Anh va Đức.
Trong giai đoạn đâu của cuộc Cách mang Công nghiệp vào cuổi thé kỹ thứ mười
têm, khí chính sách bảo hộ của chủ nghĩa trọng thương không đem lại nhiễu kết quả, thi trường phái trọng nông xuất hiện Theo đó, những người theo trường phái
trong nông cho rằng dat đai là nguôn gốc duy nhất của thu nhập, của cải trong xã
hội, và là nhân tố sản xuất duy nhất có khả năng tao ra lợi ich ròng Do vay, trường
phái nay ủng hộ việc không nên áp dung thuê xuất khẩu hang nồng sản Sau nay,
chủ ngiĩa trọng thương còn bi phân bác bởi các nhà kinh tế hoc cỗ điển người
‘Anh Adam Smith (1723-1790) va David Ricardo (1772 -1823)
Khi Đại suy thoái kinh tế 1930 xảy ra, phản ứng của các nhà hoạch định
chính sách lúc bay gid lại là "đóng cửa" thương mại bằng việc sử dung các rào
căn thuế quan va các biện pháp bao hô mang tính chất kỹ thuật như yêu cầu các nhà sản xuất trong nước chi sử dung hang nội địa Giao dich thương mai thể giới
giảm hai phan ba trong khoăng 1929 - 1934 khí các biên pháp thu quan để ngăn.can hing nhập khẩu được áp dung Việc sử dụng các hàng rào thương mai đã tiếptục tăng lên trong thời kỷ diễn ra hai cuộc chiến tranh thé giới trong thé kỹ haimươi Tuy nhiên, sau Thế chiến II (1939 -1945), các hiệp đính đa phương giữacác quốc gia như như Hiệp đính chung về Thuế quan và Thương mai (GATT)
năm 1947 đã mang lai trật tự cho thương mai thể giới Sự kiện WTO thành lập
năm 1995 đã chính thức đánh dầu thời ky tự do hoa thương mai bùng nỗ
Tuy nhiên, song hành với xu hướng tự do hoa thương mại, bảo hộ thương
mai vẫn tồn tại như một ngọn lựa cháy âm i, sẵn sang bùng lên bat cử khi nảo cóđiều kiện Trong những năm 2007-2008 khí cuộc khủng tải chính điễn ra và 2010-
Trang 122010 khi cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu bùng nổ, thé giới đã ghi nhận không.
it các biện pháp “bảo hộ tiêm ẩn” dui hình thức cáo buộc bán pha gia, trợ cap,
*iểm dịch thực vật va vệ sinh an toàn thực phẩm, ap dụng các hệ thong tiêu chtmang tính địa phương, ma các quốc gia sử dung Trong đó, các biện pháp bảo
hộ liên quan đến tiêu chuẩn sản phẩm hay các tiêu chuẩn địa phương đang được
xem la có hiệu quả !ế
Từ năm 2013, khi lánh tế thể giới bat dau tăng trưởng châm lại, chính sách.bao hộ được một số nên kinh tế áp đụng như lả một liễu thuốc hiệu quả Theo đó,khi một nên kinh tế áp dụng chính sách thúc day sản xuất thay thé hang nhập khẩu,thất chất quy định vẻ tỷ lê nội dia hóa và trợ giá hang xuất khẩu sẽ khiến chongười tiêu ding nội dia buộc phải chuyển sang sử dung hing hóa do các công tytrong nước sản xuất Điều nay có thé tạo nên áp lực tăng giá lên hang hóa va séTắt hữu ích trong béi cảnh nên kinh tế phải đối mất với nguy cơ giảm phát Giá
hàng hóa cao hơn sé khuyến khích các doanh nghiệp trong nước nang cao sẵn xuất
‘va chi tiêu hộ gia đỉnh cũng sẽ tăng theo Co thể nói, giai đoạn nay được coi là
một điểm móc quan trọng đổi với tiên trình của nên kinh tế toản câu, ít nhất là
trong mia đâu thé kỹ 21, khi ma chính sách bảo hộ đang có dẫu hiệu quay trở lại
và thương mai tự do đang bi lẫn lướt.
Mặc dù rét nhiều hiệp định thương mai tự do được ký kết, nhưng trên thực
tế các quốc gia có thể nói vẫn tién hành bao hộ cho các ngành kinh tế trong nước bằng nhiễu biển pháp va các biện pháp cũng ngày cảng trở nên tinh wi hơn, vi du
như là việc tăng cường sử dụng các biện pháp phí thuế quan Trong bồi cảnh hangTảo thuế quan liên tục giãm theo các cam kết trong các hiệp định thương mai tự
do, thi các biên pháp phi thuế quan dưỡng như đang được các quốc gia tăng cường
sử dụng như là một biển pháp dé cân bằng sự sụt giảm nay Hiện tương này xây,
ra cũng là một điều để hiểu, bởi nếu như đối với các biện pháp thuế quan, các
quốc gia thường phải áp dụng mét cách “chính xác" theo các cam kết, thi biện.
pháp thuê quan lại không như vậy Trước hết, cân phải khẳng định, trong phan
lớn các hiệp định thương mai tự do, các quốc gia thường phai cam kết đổ ba hang
ảo phi thuế quan, chỉ thừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hop pháp duy nhất.
° NggỄn Vin Tid, Bio hổ đương mại đới hầu Ming boing 010),
dnp sherpa rg a/Eenaa/The gioi ve đe so Fin/20 1072049 Bee h thung xuat Bột tư
Xi»ng hong ợx, tự cip ng 18162018
—
0
Trang 13Ở đây, cân phải phân biệt giữ hai cum từ là "biện pháp phi thuế quan” và “hang
tảo phi thuê quan” Cụ thé, theo UNCTAD giải thich thi hang rao phi thuế quan (Non-Tariff Barrier) là các biên pháp phi thuế quan, khi sử dung có thé căn tri
thương mại giữa các quốc gia, ma không dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học va tính.công bằng ” Như vây, ranh giới để một biện pháp phi thuế quan trở thành mộttàng rao phi thuế quan la khá chung chung, mơ hổ Trong thực tiễn thương maiquốc tế, một biện pháp phi thuế quan có thể la hợp pháp trong một giai đoạn nhấtđịnh nhưng có thể bi coi là một rao can phi thuế quan vào một giai đoạn khác Vivây, nhiều khi rất khó phân biệt một biện pháp phi thuế quan có phai là một rảocan phi thuế quan hay không Do chưa có một định nghĩa cụ thể như vậy, nên biệnpháp phi thuế quan trở thảnh một công cụ các quốc gia thường hay sử dụng để
thực hiện chính sách bao hồ, bỡi việc biện pháp đó có phải là hang réo hay không
thi can phải được chứng minh và phụ thuộc vào nhiều yếu tổ B én cạnh việc tăng
số lương các biển pháp phi thuế, các quốc gia còn có zu hướng là chuyển từ các
biển pháp đơn giên sang các biện pháp phức tạp để thực hiện mục tiêu bảo hộ,
như các biện pháp hang rao kỹ thuật trong thương mai, biên pháp về sinh dich tí Kiếm theo những biển pháp này, các quốc gia củn đất ra các yêu cầu liên quan.
dén tiêu chuẩn môi trường vả lao đông Đây là biện pháp đang được nhiều quốc.gia, đặc biệt là các quốc gia phát triển hậu thuẫn mạnh mẽ }*
Trong những năm tr lại đây, xu thé nay ngày cảng thể hiện một cách rõ néthơn, khi các nhà lãnh đạo của những nên kinh tế lớn nhất thé giới giờ đã có những
quyết định cho thay ho cũng không còn đặt nhiều niém tin vào hiểu quả của tự do
hoá thương mại Tai Hoa Ky, sau khi đất chân vào Nha Trắng, trở thành tổng
thông thứ 45 của nước Mỹ, ông Donald Trump đã thực hiển chủ trương “Nước
Mỹ trên hết" Theo đó, nhằm bảo vệ lợi ích của Mỹ, Téng thống Donald Trump
đã đưa ra quyết định là rút ra khỏi các théa thuân, tổ chức kim vực va quốc ti
trong do có rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thai Bình Duong (TPP), đảm phán
` oậthgế "hứng ro ph tu quen Bay “rio aphid quan "ng door sỹ đựng rng, along mất đuật
"gš hi mơ kề và lng pis hit ng chi thẳng được WTO công Cứ vin bin pp cia WTO ditt ding duit ngõ "hiện plop pit cua" nà Vhêng ao go nhắc din hàng rào nhì tuệ qua Dic bt tật ng" Sings” diss gna in tenga bn ia TO Ngoc Dot Công ah Hing Vt Nees age een” HỌC CN ĐC Hương HẠ gHỐC CÔ Ủy
lap /ivmeapehkengen argon Mit Say sga2frrandim=3ls8pat=eM, muy đp BE 12840015
" Văn hông thống báo vis dip quốc ga v tên min do ning chất hưng, Bin tas TBT Vit Nem sé 42018,
np Rtg sal Ste cet an on 2050%208 2018 Da
"
Trang 14lai Hiệp định Khu vực mâu địch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân Iran (JCPOA), ngimg đảm phán Hiệp định thương mại tư do với Liên minh
Châu Âu (EU), áp đặt thu nhập khẩu khá cao đối với sản phẩm của nhiều nướcnhư nhôm, thép, đặt ra yêu sách với Trung Quốc cất giảm thăng dư thương mạivới Mỹ bằng cach mỡ cửa thị trường nhập khẩu hang hóa từ Mỹ Trung Quốc và
EU cũng chẳng phải vừa khi quyết "ăn thua” với Washington, đáp tra bằng nhữngbiện pháp bảo hộ mâu dich tương xứng, Trong khi đó tại châu Âu, xu hướng bảo
hộ thương mai thể hiện rõ nét nhất khi nước Anh xin rút ra khỏi EU
Tai thời điểm hiện tại, tuy chưa gây ra hậu quả rõ rang, nhưng sự trỗi daycủa chính sách bảo hộ đang tiém an mồi de doa lớn đối với nén kinh tế toàn cầu.Trong một bai phát biểu của mình tại Hội nghĩ thương mại thé giới về thương mai
và toàn câu hoa,” Téng Giám đốc WTO Roberto Azevedo đã lên tiếng cảnh bảo
về những hậu quả lớn của các biển pháp đáp tra bằng thuế quan giữa các nên kinh
tế hàng đầu thé giới Theo ông, những hang réo thương mai có thể trở thành một
trang thái “binh thường mới" trong quan hệ thương mại quốc tế va điều nay cóthể phương hai cho nên kinh tế toàn câu trong tương lai” Tuy nhiên, điều nay
cũng không cỏ nghĩa chính sách bao hô toan điện sé quay trổ lại, bởi trên thực
hệ thống thương mại tư do vn đang la đòn bẫy tăng trưởng chủ yêu với các nềnkinh tế trên thể giới
hamper te englnglduherc ,lsz\ sigr4136_ hơn uy cập ng 1516/2018
“Bề Đường mới New NenauD angina ng Dong tương tai ding đ chỉ các đều kn ải dais chổ: Maing hong ti íth 2007-2008 và hận qui ca uy thd toàncầu 2008.3013, may được sở ng
"ong hiền bài ca thúc nhan đ đến rng một ít Ø đó bit hưởng trước diy Gi nở nản ps bản.
"ap /apdhEnaertvallu-EiiJec.lơng cưa uengh bo ho net ch ki tai 1i ơn hd tmccgr
17311 benh, puy cập ng 15162018
Trang 15XU HƯỚNG BẢO HO THONG QUA HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNGMẠI - MOT SỐ THACH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIET NAM
ThS Pham Thanh HằngKhoa Pháp luật Thương mại quốc tế
1 Khái quát chung về hàng rào ký thuật trong thương mại.
Để quản lý được các vẫn dé liên quan đến zuất nhập khẩu hàng hoa trong từng
giai đoạn, các quốc gia thưởng áp dung bai biện pháp trong chính sách của mình.
là biện pháp thuế quan va biên pháp phi thuế quan Biến pháp phi thuế quan Tariff Measures)” được hiểu là các biện pháp chính sách, khác với thuế hai quan,
(Non-có ảnh hưởng kinh tế đổi với thương mại hang hóa quốc tế, làm thay đổi về sốlượng giao dich, giá c giao dich hoặc ca hai? Theo Hội nghị Liên Hiệp Quốc về
Thương mại va Phát triển (UNCTAD), biển pháp phi thuế quan thường được định nghĩa là các biện pháp chính sich khác với thuế hải quan thông thưởng, có khả
năng anh hưởng kinh tế đối với thương mại hang hóa quốc tế, lam thay đổi về số
lượng giao dich, giá cả giao dich hoặc cả hai Theo phân loại mới nhất của UNCTAD®, các rào can/hang rao kỹ thuật đối với thương mai (Technical barriers
to trade, viết tất là TB T) là một trong các biên pháp kỹ thuật (Technical measues)*
và la biển pháp phi thuế quan Theo đó, UNCTAD đã liệt kê ra các biện pháp
TBT, bao gồm:
Loại 1: Cam hoặc han chế hang hoá nhập khẩu dua trên các mục tiêu (hợp
pháp) quy đính trong Hiệp định hang rào kỹ thuật trong thương mai (Technical
Baniers to Trade Agreement, sau đây gọi tất là Hiệp định TBT) của Tổ chức
"Bae MAST Nah nụ ên gan ề UNCTAD clad nein bit qa Bp go te genie grt pu tint quan Nêu biện pháp nhỉ Đi qua biện pup Vhông hả: Đai quan ưng
ie cot nhhuồng dn vic tin co hing hoi gi cíc gu gà, Đìcícn cÝnhingrioyhidml qun các bn hp part gam cnt vrệc buển bana thông do in co sẽ pap Whos hae và th công ng,
Do đồ ráo của Hhì ml mớttập can củ biện phip putin
` EU MUTEAP, Ngiễn ca cc ban phép vt sh id (SPS) vì hingrio X đt wong đương mai (TET) hing hot mắt Vhếu của Vit Ne ghải đổi mit min cic tủ ưng anit khẩu chủ yên C19),
UNCTAD, Chotwim - Nontarff - Mauamnr eon VERSION,
* Thao phin on của UNCTAD C012), bun pháp Unit bao gồm 3 bin php Wi biện nhập km dich động
‘tur vit (5) 4e căn kỹ thuật dive hương mại (TST) và gan đan ang hoi rước Hi sập Bang Ba ấu
B
Trang 16thương mại thé giới (WTO) như bao vệ an ninh quốc gia, bao vệ sức khoẻ và an toàn của con người, bảo về sức khoẻ đông thực vật, bảo về môi trường Ví du:
cam nhập khẩu một sản phẩm vì có chửa các chất độc hại, các chất bi cam, yêucâu hang hoá nhập khẩu là được phẩm phải được cấp phép lưu hành bởi cơ quan
quyền của chính phủ nước nhập khẩu vi lý do an ninh quốc gia hoặc bảo
vệ môi trường, yêu câu nha nhập khẩu phai đăng ký để nhập khẩu sản phẩm.Loai 2: Quy định về giới hạn cho phép du lượng các chất trong sản phẩm Vi
đu quy định về mức dư lương tối đa các chất, không thuộc thành phan của sản phẩm, cho phép sử dụng trong quá trình sản suất, chế biển thực phẩm, như mức lưu huỳnh trong săng phải đưới mức quy đính Hoặc quy định hạn chế sử dung
một chất cụ thé trong thành phan của nguyên liệu để tránh rủi ro cho người tiêudùng, như quy định đư lượng chỉ trong sản phẩm sơn
Loat 3: Quy định liên quan tới ghi nhấn, ghi dâu va bao gói
~ Quy định gỉ nhdin: Quy định về loại, mẫu sắc, kích cỡ của thông tin in trên.bao gói hoặc nhấn vả yêu câu các thông tin cần thiết cung cấp cho người tiêudùng, yêu câu về ngôn ngữ của thông tin cung cấp trên sản phẩm như thành phản,hướng din sử đụng, cảnh báo an toàn Ví dụ yêu câu ti lạnh phải có nhấn chỉ rổ
kích cỡ, trong lương và mức độ tiêu thụ điện năng,
~ Quy định git đấu: Quy định về điều kiện van chuyển, phân phối hang hoaphải ghi trên bao bi, như yêu cẩu phải có dấu hiệu “Fragile” (dé vd) hoặc “Thisside up” (để hướng nay) ghi trên thủng chứa vận chuyển sản phẩm
~ Quy định đóng gói: quy định nguyên vật liêu dé đóng gói hang hoa, như:
yêu cẩu phải có tâm kê hoặc đóng gói đặc biệt đối với hang hoá dé vỡ
Toại 4: Các quy định liên quan tới sản xuất va sau khi sin xuất (trừ các quy
định thuộc loại 1, loại 2), như yêu cẩu bắt buộc phải sử dung các thiết bi thân
thiên với môi trưởng trong quá trình sản xuất, vả các quy định về vé vận chuyển
‘va lưu kho, như yêu nhiệt đô bảo quân thuốc trong kho
Loai 5: Quy định cách xác định sản phẩm tức lả các điều kiện để được nhập.khẩu dưới dạng sản phẩm nhất định, như để xác định một săn phẩm la “s6 cô la’,
có ít nhất 30% ca cao
4
Trang 17Loai 6: Quy định về chất lượng hoặc tính năng/hiệu suất sản phẩm, như: quy.định vé vật liệu làm cửa phải chiu được nhiệt độ ở một tố thiểu
Loai 7- Quy định liên quan tới đánh giá sự phù hop bao gồm lấy mẫu, thửnghiệm, giảm định, đảnh giá, cơng nhận nhu: quy đính thử nghiệm mẫu 6 tơnhập khẩu để dam bảo an tồn, quy định phải cĩ chứng nhận phủ hợp cho sản.phẩm điện, điện tử
Nov vậy, biện pháp TBT cĩ thé hiểu la những biện pháp kỹ thuật cân thiết để
bao vé người tiêu dùng, lợi ich quốc gia Các biện pháp TBT dé cập tới các tiêu
chuẩn hang hoa, ví dụ như các thơng s6, đặc điểm ma các sản phẩm phải đạtđược trước khi thâm nhập thi trường Tuy thuộc vào nhiều yé
phẩm các quốc gia cĩ thể sẽ đưa ra những biện pháp TB T khác nhau
Trong khuơn khổ WTO, các biện pháp TBT được hiểu bao gồm (i) Tiêu chuẩn.(Standard), ii) Quy chuẩn kỹ thuật (Technical regulation), (ii) Quy trình đánh giá
sự phù hop (conformity assessment procedure) Cụ thể
tổ, đổi với một sản
hướng dn hoặc các đặc tính đổi với sản phẩm hoặc các quy tình và phương phápsản xuất cĩ liên quan, ma việc tuân thủ chúng lả khơng bat buộc Văn bản naycũng cĩ thể bao gồm hoặc gắn lién với thuật ngữ, biểu tượng, cách thức bao gỗi,
dán nhấn hoặc ghi nhấn áp dung cho một sin phẩm, quy trình hộc phương pháp
sản xuất nhất dinh” 2” Như vậy, tiêu chuẩn lả khơng bat buộc tuân thủ va việc áp.dụng chủng là tự nguyện Việc xây đựng, ban hành va ap dụng tiêu chuẩn sé cản
tuân thủ quy định tai Phụ lục 3 của Hiệp định TBT,
(đi) Quy chuẩn kỹ thuật (Technical regulation) 1a “tai liệu chứa đựng đặc tính.của sản phẩm hoặc quy trình vả các phương pháp sẵn xuất cĩ liên quan, gồm cĩcác quy định vé hành chính được ap dụng một cách bắt buộc Chúng cĩ thể baogồm tat cả hoặc chỉ liên quan riêng dén thuật ngữ chuyên mơn, các biểu tương,
yêu cẩu vé bao bi, mã hiệu hoặc nhãn hiểu được áp dung cho một sản phẩm, quy
trình hoặc phương pháp sản xuất” ?* Việc ap dụng quy chuẩn la bất buộc Hiệp
định TBT tính đến sự tơn tại của những khác biệt chính đáng về sở thích, thu nhập,
"Đền 4- Hip dah TOT
ˆ Điền 2, Đầu 3- Hip dah TST
„
Trang 18địa lý và tác yếu vi Khác giữa ca duc gat Vi những lý đủ nay hiệp tịnh cho
phép các thành viến có sự linh hoạt cao trong viếc xây đưng, ban hành vả áp dung các quy chuân kỹ thuật của ho Tuy nhiên, sự inh hoạt quân lý của các thành viên
bi giới hạn béi yêu cầu các quy chuẩn kỹ thuật “không được xây dưng, ban hành
Và áp dung với mục dich tạo ra những rao cằn không cần thiết đối với thương mại” (Điều 2.2 Hiệp định TBT),
(đi) Quy trình đánh giá sự phủ hop (conformity assessment procedure) được:
sử dụng trực tiép hoặc gián tiép, dé sác định việc đáp ứng các yêu câu liên quantrong quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn (vi đu như kiểm nghiệm, xác minh, kiểm.tra và cấp giấy chứng nhận)
Theo WTO, dé một biên pháp TB T không tré thành một biển pháp không thiết cho thương mai quốc tế, hay nói cách khác là một rảo căn phi thuế quan, biển pháp đỏ phải được xây dựng, ban hành va áp dụng trên cơ sở để thực hiện các mục tiêu hợp pháp như bảo vệ sức khoẻ con người, động thực vat, bảo vệ môi trường, ngăn ngừa hanh vi gian lân, bao vệ an ninh quốc gia và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế liên quan.
Tom lại, tính cho dén hiện nay chưa có một khải niềm chung thông nhất nào
giữa các quốc gia va tổ chức quốc tế vé hang rào kỹ thuật đến thương mại Mặc
dù, các cách tiếp cân khái niệm này là không giống nhau, nhưng phản lớn đềukhẳng định mục tiêu chính của các biển pháp TBT trong thương mại quốc tế là đểbao vệ sức khöe và quyền lợi của người tiêu ding thông qua các tiêu chuẩn, quychuẩn kỹ thuật hoặc quy trình đánh giá sự phù hợp của sản phẩm Các biện nay
về nguyên tắc lả cẩn thiết vả hợp lý nhằm bảo vệ những lợi ích quan trọng như:
sức khoẻ con người, môi trường, an ninh Tuy nhiên, trên thực tế, các biên pháp,
TBT có thé la những rảo can tiém ẩn đối với thương mại quốc tế, bởi chúng có.thé được sử dung vì mục tiêu bảo hộ cho sản xuất trong nước, gây khó khăn cho
‘vide thâm nhập của hang hoa nước ngoài vào thị trường nước nhập khẩu
Nhằm có thể loại bỏ những mặt hàng kém chất lượng, không dam bảo an toàn
cho sức khốc người tiên đùng và vệ sinh thực phẩm khi bàng hoá đuợc tự do dich
chuyển, các quốc gia đã xây dựng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật để có thể
quản lý chất lượng sin phẩm, bao vệ quyên lợi của người tiêu ding Tuy nhiên,
biện pháp TBT cũng có thé trở thành một công cụ hữu hiệu giúp các quốc gia han
6
Trang 19chế được hang hóa nhập khẩu bằng cách xây dung các quy chuẩn, tiêu chuẩn kythuật khắt khe hơn các thị trường khác Vi vậy, biện pháp TBT có thé nói la một
bign pháp có tính hai mat
Tuy nhiên, không phải biện pháp TBT nảo cũng déu gây bắt lợi tới các doanh.
nghiệp khi xuất khẩu hang hoá Một số biện pháp có thể giúp lam giảm chi phíthương mại bằng cách chuẩn hóa thông tin liên quan đến sự an toàn, chất lượng,
và thông số kỹ thuật của sản phẩm cho các đối tác kinh doanh va thông tin cho
người tiêu ding” Các biện pháp nảy cũng có chức năng quan trong trong việc
tao thuân lợi cho thương mai quốc tế, bao gồm cả việc tao điểu kién cho các doanh nghiệp vita và nhỗ tiếp cân nhiễu hơn với các thi trường nước ngoài.
2, Xu hướng sử dụng các biện pháp TBT trong thương mại qué
Giai đoạn GATT 1947
Các quy định về hàng rào kỹ thuật đã được để cập từ GATT 1947 tại Diéu XI,Điều II 4, XI 2 và Điều XX” Mặc dit không đưa ra cách gli thích chỉ
hướng dn áp dung cụ thể, nhưng đây có thé coi là nên tang cho những quy định
sau này liên quan đến biện pháp TBT của WTO >! Xuất phát tử thực tế lả các quy
định còn đơn giãn, nên ngay trong giai đoạn đầu của GATT 1947, một số thành.
viên đã sử dụng các quy định kỹ thuật và yêu cầu kiểm tra như một rảo cản đổivới hàng hoá nhập khẩu Vì vậy, để khắc phục tình trạng nay, một “Bộ tiêu chu:(Standards Code) đã được ra đời Nhằm kiểm soát được mức độ ảnh hưởng củaTảo cần phi thuế quan, trong đó cỏ rào cên kỹ thuật đổi với hoạt đông thương maiquốc tế, GATT 1947 đã thành lập một nhóm nghiên cứu vé van dé này Sau các
cuộc đảm phan kéo dai trong khuôn khổ GA TT 1947, tại Vòng đảm phán Tokyo,
một thỏa thuận nhiều bên (tức là một thỏa thuận không bat buộc tắt cả các thành
viên của GATT 1947 phải tham gia) đã được ký kết vào năm 1970 Thöa thuận
TBT sớm này được đt tên a "Bộ Tiêu chuẩn” (Standards Code) Đây chính là cơ
sở cho Hiệp định TBT sau nảy của WTO Tuy chỉ có 32 thành viên tham gia,
> UNCTAD, Non Ted Meanwes Evidence from Selected Developing Couits and Net Rastarch Agenda
(2010) taps Rncuđ orghnyDoesi9420003 emp h
° Lên quan tớivin đne cin tat, GATT 1047 i sử ng hữu dala” Ganda) ong Điu XE từ gay
in equation) tong Đền HE 4,30: 2ì Điệu YOK Teng dota Điện XX GATT 1947 ảmg tba pup”
(aussie) cng được huh bao gồm c ry đnh Gru)
MUVUNCTAD, —Diyute Sete WTO-Teduucal Bains to Trade, 203,
„
Trang 20nhưng Bộ Tiêu chuẩn được đánh giá là một thử nghiệm cĩ hiệu quả giúp WTOxây dung nguyên tắc, quy định vẻ tiêu chuẩn kỹ thuật sau này.
Giai doan WTO thành lập 1995
Trong Vịng đàm phan Uruguay, Hiệp định TB T ra đời va cĩ hiệu lực tử ngày
1 tháng 1 năm 1995 Mặc dit cĩ khá nhiều điểm tương đồng, nhưng Hiệp định.TBT trong WTO đã khắc phục được các nhược điểm của Bộ Tiêu chuẩn Tokyo
năm 1979 Cu thể, Hiệp đính TBT đã trở thành trong các hiệp định da phương (nghĩa là nĩ cĩ hiếu lực bắt buộc với tắt cả các thảnh viên) của WTO Ngồi ra,
bang cách xây dựng một cơ chế giải quyết tranh chấp cụ thể thơng qua Thoa thuận
về giãi quyết tranh chấp (DSU), WTO cũng đảm bão việc thực thi hiệp định TBT một cách hiệu quả hơn Việc say dựng hiệp định TBT trong WTO khơng chỉ là việc thửa nhận sự cần thiết của các biện pháp TBT, mà cịn dim bảo các nước thành viên sử dung chúng đúng muc đích va khơng trở thành cơng cu bảo hộ.
‘Voi mục tiêu “cd ging dam bảo rằng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các.quy trình kiểm tra va chứng nhận sản phẩm khơng gây những trở ngại khơng cần.thiết đối với thương mai", hiép định thừa nhân việc các thành viên áp dụng cáctiện pháp 1a can thiết để bao dam chat lượng hang hố, sức khoẻ người tiêu dùng,
bảo vệ an ninh, mơi trường quốc gia, Tuy nhiên, Hiệp định TBT khơng cơ gắng
ca ra các biên pháp cụ thé dé buộc tắt cả các nước thành viên phải áp dụng chotừng loại hang hoa, ma chỉ đưa ra các nguyên tắc chung để các thảnh viên phảituân thủ khi xây dựng vả thực thi các biên pháp TBT đối với hàng hố Việc khơng.đồi hdi các thành viên phải thơng nhất với nhau về các biên pháp TBT là do theoWTO mỗi quốc gia sẽ cĩ những đặc trưng khác nian về điêu kiện địa ly, trình đơ.phat triển, địi héi của người tiêu dimg , nên yêu cầu về tiêu chuẩn doi với hang
hoa cũng sẽ khơng giống nhau * Để giảm thiểu tối da sự sai khác, chênh lệch
trong quy định, bình thức của hang rao kỹ thuật giữa các quốc gia, hiệp định TBT
khuyến khích các quốc gia sử dụng tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên, do việc sử dụng
quốc tế la khơng hoản tồn bắt buộc, nên một sé thánh viên WTO
thuần 1979
“inp Jivtnxtrenghsrto va/duytnt dyD cac cư hơn quen-dn hp dah ve-cac hanger ky na
dai voi.Đòng nạt cus wo, uy cập ngày 1502018
1s
Trang 21ma chủ yêu là các quốc gia phát triển đã biển các biện pháp TBT thành các công
cụ để bao hộ hang hoá nội địa
Giai đoạn sau khi WTO thành lập dén nay
Trong bôi cảnh hiện nay khí hàng réo thuê quan liên tục giảm theo các cam kửt trong WTO va các Hiệp định thương mai tư do (FTA), thì các biên pháp phi
thuế, trong đó có biện pháp kỹ thuật dường như đang được các quốc gia tăngcường sử dụng như là một biện pháp để cân bằng sự sụt giảm nay Theo số liệu
của Ngân hàng Thể giới (WB), thé giới đã chứng kién một sự gia tăng mạnh về
số lượng biên pháp TB T Cu thé, trong khi mức thuế trung bình trên thé giới giảm.
từ 13,1% năm 1905 xuống 7,1% năm 2014 (giảm gần 2 lần) thi các thông báo về
các hang rao kỹ thuật TBT cho WTO tăng từ 369 trong năm 1905 lên đến 2239
trong năm 2014 (tăng 6 lân) ** Trong pham vi WTO, từ năm 1905 đền năm 2018,
các biên pháp TBT được đưa ra bõi các thành viên tăng từ 1736 (giai đoạn 1997) lên tới 7.687 (giai đoan 2016-2018) Trong các biên pháp này, WTO đã ghi nhận nhiêu biện pháp được các thành viên WTO xây dựng như những hang rảo phi thuế quan và gây căn trở thương mai cho các thanh viên khác, ma WTO gọi
1905-là các quan ngại thương mại (Specific Trade Concems - STC) vẻ TBT.% Theo
thống kê của Uy ban TBT trong WTO, STCs đã tăng từ 31 biển pháp (giai đoạn 1995-1997) lên tới 534 biện pháp (giai đoạn 2016-2018) trong vong hơn hai thập
kỹ Trong đó, EU là thành viên đứng đâu danh sách các nước có nhiều biện pháp
được coi là SCTs về TBT nhất, với con số là 120 biến phap.” Có thể thấy, số
lượng các biện pháp TBT được áp dung như một rao cân kỹ thuật hiện nay là
tương đổi nhiều Trên thực tế, ngoài nguyên nhân bao hộ, cũng có những yéu tổ
khác có thể dẫn đến sự gia tăng sử dụng các biên pháp TBT, như van để môi
trường, bi khí hậu, an ninh nước, an ninh lương thực, an toàn thực phẩm,
vân để phát triển thương mai bên vững,
‘Tinh đến thang 6/2019, trong tổng số 584 vụ tranh chap được đưa ra giải quyếttại WTO, thi có 54 vụ liên quan tới Hiệp định TBT * Trong các tranh chấp, tiêu
"Vin ping thẳng báo và hỗ ip quốc gi vì tần đun do rồng chit ong, Bintan TẾT Vit Nama sổ 4/0018,
Ip liệt gov snl Ste Assets Baas ens 2050%208 2018 nốt
` Trì ác psinbep cia Ủy bạn TST tang WTO, que ngu ương mại này được cic thành vain aura và thio
yên hìngxim,
up Mis to đế tự cap ngày 15402019,
Ssmps:sinmne te etglngh hp fds elf digy_casts_ehima, nay cập ngữy 15182019.
”
Trang 22chuẩn quốc tế cũng là một nội dung thường được cơ quan giãi quyét tranh chấp của WTO xem xét để đánh giá khả năng biến pháp TBT do một nước thánh viên.
ban hành có phải là rao căn kỹ thuật không cân thiết cho thương mại quốc tế haykhông Néu tiêu chuẩn dùng lam căn cứ để xây dựng quy chuẩn kỹ thuật va thủtục đánh giá sự phủ hợp được ác định không phải là tiêu chuẩn quốc tế liên quan
có nghĩa là quy chuẩn kỹ thuật hoặc quy trình đánh giá sư phù hop đó có kha năng
bi xem là một hàng rào kỹ thuật không cân thiết cho thương mai”
Qua tìm hiểu và phân tích việc sử dụng biển pháp TBT hiện nay trong WTOnói riêng vả trên thé giới nói chung, co thé rút ra một số nhận xét như sau:
-_ Các biện pháp TBT được xây dung theo tiêu chuẩn riêng, khắt khe hơn
Theo Hiệp định TBT, đối với các quy chuẩn kỹ thuật, nếu đã có những tiêu
chuẩn kỹ thuật quốc tế chung liên quan thi các thành viên WTO phải áp dung các
tiêu chuẩn quốc tế đó để xây dựng quy chuẩn kỹ thuật nội địa của mình Quy địnhnay tạo ra một sự thông nhất tương đổi về quy chuẩn kỹ thuật đối với hing hoá ỡcác nước khác nhau, vi thé tao điều kiện thuận lợi cho các nha xuất khẩu (ví dụ
khi doanh nghiệp xuất cùng mốt mặt hàng đi nhiều nước) Tuy nhiên, một thánh.
viên có thể không sử dung các tiêu chuẩn quốc tế chung, néu các tiêu chuẩn nay
không hiệu quả và không thích hop để dat được muc tiêu quốc gia của mình (có
thé vi lý do địa lý, khi hậu, công nghệ ) * Trên thực tế, quy định nảy có thé sékhiển các thành viên WTO lạm dụng các biên pháp TBT như một hang rào để bảo
vệ cho hang hoá nội địa trước sự cạnh tranh của hang hoá nhập khẩu Ví dụ: Ở'Nhật Ban, do dia lý nằm trong khu vực chịu nhiều cuộc động dat, nên các tiêuchuẩn mà vật liệu vả quy trình xây dựng phải đáp ứng thường cao hơn các thitrường khác Trong khi đó, nêu đưa các tiêu chuẩn này lên Tổ chức Quốc tế vềtiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization - ISO) thì có thể sékhông được thông qua, vi các nước khác không cần tiêu chuẩn ở mức cao nhưvậy Vì vậy, liên quan đến tiêu chuẩn nay, Nhật Ban cho ring cân xây dung cáctiêu chuẩn công nghiệp néng, không nhất thiết phải phủ hợp với các tiêu chuẩn
ˆ 5 Nguyễn Hoàng Lith, Hingrio kỹ tmit rong thương tại toện cầu 2019, tp JEBottorgiutrim inh
sch racy tt tong hang nas toan cng20100509040216991a1e7Z5 heo, trọ cp ng 15/5015
pm sung (len 1S ac-ct:Soklzn-gueicd-hưp dù các lưng ky tt:
hi voiĐaơn mat cute, ay cập hy 1562018
20
Trang 23quốc tế! Hoặc trường hợp của Han Quốc liên quan đến việc nhập khẩu nước.khoảng, Theo quy định của Hàn Quốc, nước khoáng nhập khẩu phat dap ứng yêu
cầu như không được thanh trùng bằng ozone, vi cho rằng đó là xử lý hoa học và
Uy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc té (Codex Alimentarius Commission - Uy ban Codex) không cho phép, thời han sử dung chi la 6 tháng kể từ
Trong khi đó, nhiêu nha sản xuất từ các quốc gia khác van sử dụng phương phápoz6n hoá vì không cho ring đó 1a phương pháp hoá học Ngoài ra, quy đính thờihan sử dung 6 thang là bat lợi đối với các nha cung cấp nước ngoài hơn các nha
"Trong thực tế, dù hiệp đính TB T có quy định vé nguyên tắc hi hoa hoá, nhưng
WTO cũng chi đừng lại ở mức khuyên khích các nước thành viền tham gia vàoquả trình hải hoả hoá các tiêu chuẩn và sử dụng các tiêu chuẩn đã được chấp thuận
chung lam cơ sở cho các biện pháp kỹ thuật néi dia của minh và khuyến khich các
nước nhập khẩu thửa nhên kết quả kiểm định sự phủ hợp với tiêu chuẩn, quychuẩn kỹ thuật áp dụng tai nước xuất khẩu Vì vậy, đây đã trở thành một khoảngtrồng ma một số quốc gia đã sử dung để đưa ra các quy định khát khe hơn nhằm
hạn ché hang hoá nước ngoải.
- Tiêu chuẩn trong các biện pháp TBT ngày căng được nâng cao cing với mứcông của người dân
Trong thương mại quốc tễ, các biển pháp TBT được áp dung ở các quốc gia-véi mục tiêu chính là nhằm đăm bảo va nâng cao quyển lợi của người tiêu dùngKoi trình đô phát triển kinh t8, mức sông, thu nhập cia người tiêu dùng được cảithiên, ho sẽ quan tâm nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm, nhấn mác, bao bi, tiêuchuẩn môi trường Vi vậy, yêu cầu về các biện pháp TB T ngày cảng trở nên cao
‘S EUAMUTRAP, Bio cáo nghiện cứ VỀ cúc bền pháp vệ sp dich if (609) vì hàn rào Lý tit wong thương
"ai (TBD) hing hoi omit Viẩu ca Vt Nem phải đi mật win các tị gường salt kiểu đhủ yên, 201,
"hen Jaro mangas rdowaioa4/17148/1CB
L$_Nghin$,10c0n%3005% 20v4% 20TH Ms 20hengh 2hoe% 2004 2 20cua% OVI 2p 20d: Doma 20m 24 20H Orange 2st 20930 20yen PAL
Vin phing TBT, Hing rio kỹ duit rong thương mại Nhân dụng và vost qua, Nghi up:
——=—= id= 126ed0R=8)
a
Trang 24hon Ví dụ, liên quan đến dãn nhãn hang thực phẩm, theo quy định của Hoa Ky
từ ngày 01/01/2006, trên nhấn hing cung cấp các thông tin vé dinh dưỡng thực
phẩm phải ghi thêm ham lượng axit béo chuyển hóa ngay sau dong về ham lượng
sát béo no va Cholesteron (yêu câu nay không bắt buộc đôi với nhấn trên rau quả
và cá tươi)
Ngoài ra, do các biên pháp TBT được xy dưng dựa trên các tiêu chuẩn khoahoc kỹ thuật, nên khoa học kỹ thuật cảng phát triển thì việc ứng dụng tiền bộ khoa
học công nghệ sẽ khiển các biển pháp TBT cảng trở nên khắt khe Vi du, đổi với
Việc kiểm tra chất lương dưa hầu nhập vào Hoa Ky Theo quy định của Ban thitrường thuộc Bộ Nông nghiệp nước nay, đưa hầu được nhập khẩu phải được kiếm
tra chất lượng bên trong thông qua một khúc xa ké được phê duyệt: “Chất lượng bên trong rat tốt có ngiĩa là nước trai cây kết hợp từ các phn ăn được của một
mẫu đưa hấu được lựa chọn ngẫu nhiên có chứa không it hơn, Chất lượng bên.trong tốt có ngiĩa là nước trái cây kết hợp tử các phẫn ăn được của một mẫu dưahầu chon ngẫu nhiên có chứa không ít hơn 8% chất rắn hòa tan được xác định bởimột khúc wa kế được phê duyệt” Có thể nói, thị trường cảng phát triển thi biện.pháp TBT được doi hỏi cảng cao Trong khi đó hiện nay rất khỏ để thông nhấtnhững tiêu chuẩn cụ thé giữa các quốc gia, vi vậy có thé dẫn dén tinh trạng một
số quốc gia sẽ khéo léo sử dụng các công cu nay như một biện pháp bao hộ với hàng hoá nội địa
- Gan các biện pháp if thuật với tiêu chuẩn môi trường, bảo hộ quyền sở hie
trí nô
"Trong bôi cảnh zu hướng sử dung các sản phẩm thân thiện với môi trường giatăng trên thể giới, ngày cảng nhiều các quốc gia, đặc biétla các quốc gia phát triển.đồi hỗi các doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hoá vào nước mình ngoài biển pháp.TBT, còn phải dap ứng được cả các tiêu chuẩn méi trường Ví dụ, Cục Môi trường,của Nhất Bản khuyến khích người tiêu dùng sử dụng các sn phẩmkhông lam haisinh thái (kể cA các sản phẩm trong nước cũng như nhập khẩu), các sản phẩm nayđược dong dau Ecomaric Để được đóng dầu Ecomark, sản phẩm phải đạt được ítShất mật rừng ed Hew thiên cu: Việc sử đinìg Sối nhận: đã KHông gays Hiến?tới môi trường hoặc có nhưng không đáng kể, Việc sử dụng sản phẩm đó mang
lại nhiễu lợi ich cho môi trường, Chat thai sau khi sử dụng không gây hai cho môi
trường hoặc gây hại rat không đáng kể, Sản phẩm dong góp đáng kể vào việc bao
Trang 25vệ môi trường ngoài các cách kể trên? Hoặc ở thị trường Hoa Ky va Châu Âukhi nhập khẩu hang hoá, họ còn yêu cầu “sản phẩm thân thiện với môi trường lá
sản phẩm đáp ứng các tiêu chí nhấn sinh thái va được chứng nhân nhấn sinh thái” Theo đó, một sin phẩm được sắc định là sin phẩm thân thiện với môi trường khi đáp ứng các tiêu chi nhấn sinh thai va được chứng nhận nhấn sinh thái Như vay,
để xuất khẩu sẵn phẩm rau quả thân thiện với môi trường sang hai thị trường nay,sản phẩm rau quả nhập khẩu còn cẩn có phải giầy chứng nhận đạt nhãn sinh thái
từ các thị trường này *
Sở hữu trí tué lé một lĩnh vực có ảnh hưỡng trực tiếp tới sin xuất và triển vong,xuất khẩu của hing hóa, Trong đó, các nôi dung liên quan đến đối tong sỡ hữutrí tuệ thường được yêu cầu khi nhập khẩu hing hoá là nhấn hiệu hàng hóa, chỉlẫn địa lý, quyền tác gid va các quyền liên quan, bang sáng chế Vi vậy, một số
quốc gia đã sử dụng biện pháp sỡ hữu trí tué bên canh biện pháp TBT, để gây khó
khăn cho việc nhập khẩu hang hoa từ các thị trường khác
~ Ngoai ra, hiện nay trên thể giới có một au thé là nhiều tiêu chuẩn không phải
do các cơ quan nhà nước ban hành ma do các tổ chức, hiệp hôi tư nhân xây dung
và khuyên khích áp dụng, Các tiêu chuẩn như vậy gọi chung là tiêu chuẩn tư nhân
Việc cùng một lúc phải đáp ứng song song cả hai tiêu chuẩn như vậy đã gây ra tốn kém chỉ phí, thời gian cho các đoanh nghiệp khí bán hang vào một thi trường, khác
3 Một số thách thức và kiến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam trước xu
hướng bảo hộ thông qua các biện pháp TBT trong giai đoạn hiện nay
Mặc dù Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO từ năm 2007,
nhưng theo một cuộc khảo sát với 314 doanh nghiệp Việt Nam, * thì vẫn còn có.
nhiễu doanh nghiệp cũng như các cơ quan quản lý nha nước chưa thực sự am hiểu
về các biện pháp TB T Két quả khảo sát cũng chỉ ra rằng, các doanh nghiệp đường
như chịu tác dng năng né hơn từ các quy định biện pháp TBT sau khi Việt Nam:
tảng tự 1 at canoe vo trong nat ban, cap ng 15150018
SS ps a cn ds Hương của ưng ro hoa mp uang tout Vi san par gua-ha
"hi VoEtotưuơng cua vế nga vào ng tac chà su e ti uy cp ngờ 1512018
ˆ Chộc kh st được tân hành wong một nguận cứ vỀ “The hện hấp đạn SBS/TBT - ket nghÿm t các
"ước và bit học ho Việt Nun" ca HS Thúy Ngoc, Nggẫn Ngoc Ha, Về Em Ngin năm 2013 sac Ảnh các
ăn phim ừa mường diễn hợc cổng sìnrhống cin Sở tong vlc tne hain guy dah THT vì SPS ca don: aguip | Vt Nam, epfeiroivlergimedAElz public ES OafBOaael?«Be8-4895-9456
3ctbftP3438BAnd seco_p_01_2013 pa truy cập ngày 1516/2019
2
Trang 26gia nhập WTO Điều nảy cũng được khẳng định một lần nữa trong bản báo cáo.nghiên cửu về “Các biện pháp SPS và TBT doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặttrên những thị trường xuất khẩu chính “5 Ngoài ra, bản báo cáo nảy cũng chỉ ranhững biên pháp TB T mà doanh nghiệp Việt Nam thường gặp khi xuất khẩu hàng
hoa sang những thi trường chủ chốt như ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Han
Quốc Báo cáo cũng khẳng định, ngay cả khi các phương pháp kỹ thuật được sử
dung hợp ly, các doanh nghiệp Viết Nam, đặc biết la các doanh nghiệp vừa và nhỏ
cũng gặp rất nhiễu khó khăn trong việc iệp cân thông tin liên quan đến tiêu chuẩn,
và tuân thủ các tiêu chuẩn khác nhau và thường xuyên thay đổi của các thị trường
nhập khẩu lớn.
Bên cạnh đó, việc tích cực thúc đầy đảm phán va thực hiện các FTA thể hệmới cũng lả một thách thức đôi với hang hoá xuất khẩu của Việt Nam Trong các
FTA thể hệ mới, các quy định vé biện pháp TBT ngày cảng cao hơn, phức tạp
hơn, vi thé việc thực thi trong ngắn hạn chắc chắn sẽ ảnh hưởng nhất định đến chiphí của doanh nghiệp Ngoài ra, sau khi hàng rào thuế quan gắn như được hoản
toàn xóa ba trong các FTA, các nước thường có zu hướng tim cách tân dụng triệt
để các biện pháp TBT như là những biện pháp bão hộ cudi cùng Khi dư dia (cất
giảm thuế) không còn nhiều, biện pháp TBT mới sẽ lả van dé Việt Nam phải liên
tục đối mất,
Đa sé các biện pháp TBT 6 các thị trường nhập khẩu được áp dụng một cách
én định, thường xuyên và liên tục Khi hang hoa được nhập khẩu vào một quốc.gia, giống như các doanh nghiệp đến từ các thi trường khác, các doanh nghiệp'Việt Nam không có biện pháp phòng tránh hay đối phó với các biện pháp TBT ởthị trường nhập khẩu, ma chỉ có biện pháp duy nhất là tuân thủ Việc tuân thủ cácbign pháp này đôi khi đi hỗi những thay đổi quan trọng không chỉ đổi với hanghoa về thanh phẩm xuất khẩu, ma là cả qua trình nuôi trồng, khai thác nguồn
nguyên liệu đền quy trình chế biển, đóng gói, vân chuyển sản phẩm '” Để tránh.
trường hợp hang hoá bị trả vé do không đáp ứng diéu kiện trong các biển pháp
TBT, doanh nghiệp Việt Nam trước hết cẩn phải tìm hiểu kỹ các quy định liên
EU MUTBAS,Nghôn acc bộn hấp vi oma eh (SP) vi ông BF tie ong tom mại TP)
hing hot st is của vat Nam pul it it vận che ty tug mứt Hants See CON,
Trang 27quan tới các biên pháp TBT tại th trường ma doanh nghiệp sẽ xuất khẩu hanghoa Mặt khác, để hang hóa có thé cạnh tranh trên thị trưởng nước ngoài, cácdoanh nghiệp cũng cân đầu tư cơ sở vật chất với những dây chuyển hiện đại, có
sự ứng dung cao của khoa học kỹ thuật, và đặc biệt phải hạn chế các tác động tới
môi trường, Củng với đó, doanh nghiệp Việt Nam cũng cần chú trọng vao việc
dau tư phát triển nguôn nhân lực để vận hành, cải tién va sáng tạo quy trình sản
xuất
loanh nghiệp Việt Nam đáp ứng được tốt các yêu cầu liên quan tới cácbiện pháp TBT của các nước nhập khẩu, các cơ quan nha nước và hiệp hôi cácngành nghé cứng cẩn tích cực tham gia hỗ trợ doan nghiệp Về phía các cơ quannha nước cơ quan nha nước có thé hỗ trợ đảo tạo nâng cao trình độ cho người
quản lý, người lao động, thực hiện nghiên cửu vẻ tiện pháp TBT tại các thi trường,
xuất khẩu hàng hod, đặc biết là các thi trường chủ chút, từ đó hỗ tr, hướng dẫn.các doanh nghiệp những kiền thức cân thiết, hỗ trợ và khuyến khích các doanhnghiệp sử dụng nhãn mac sinh thai theo các tiêu chuẩn quốc tế để vượt qua cáctảo bên 92 mãi biờng, VÊ HS Mái ti digiah ghee cae ấy Hãi có thd pAhợp với các cơ quan nhà nước để thu thập các thông tin cần thiết về biển pháp
TBT, tăng cường hop tắc với các cơ quan nha nước trong việc bão vệ lợi ích của
doanh nghiệp trong các vụ kiện có liên quan, tổ chức các lớp đảo tạo, tập huấn,toa dim va hội thảo chuyên ngành để giúp các doanh nghiệp có cơ hội cập nhật
thông tin va chia sẽ kinh nghiêm về TBT.
3
Trang 28NGOẠI LỆ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIÁ TRONG PHÁP LUẬT CUA WTO VÀHÀM Ý ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH BẢO HO THƯƠNG MẠI CUA HOA KỲ
ThS Ngô Trọng Quin Khoa Pháp luật Thương mại quốc té
Trong hệ thống pháp luật của WTO, ngoại lê vẻ bảo về an ninh quốc gia
được quy định tại nhiều hiệp định như Điều XI Hiệp định chung về thuê quan
và thương mai (GATT), Điểu XIVbis Hiệp định chung về thương mai dich vu(GATS), và Điều 73 Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trítuệ (TRIPS) với nội dung gan như không thay déi.* Trong khoảng thời gian tintại hơn 70 năm (kể từ khi xuất hiện trong GATT 1947), ngoại lệ nảy rất it khiđược sử dung và trên thực tế thì các ban hội thắm thời kỳ GATTAVTO cũng chưa
phải đưa ra phân quyết trực tiếp giải thích nội dung và pham vi của ngoại lê nay
Tuy nhiền, Điều XXI GATT 1994 trở thành tâm điểm trong một loạt các tranh.chấp phat sinh giữa các nước thánh viên WTO thời gian gần đây liên quan đến.thuế quan của Hoa Ky hay các biện pháp han ché thương mai của Các tiéu vươngquốc A rap thống nhất (UAE) vả Nga, dẫn đến nhiêu câu hỏi can giải đáp về ý
nghĩa thực sư của ngoại lệ nay Bai viết nảy phân tích nội dung của ngoại lệ về
bao về an ninh quốc gia chủ yêu trong GATT từ lịch sử đảm phan va thực tiễn
giải quyết tranh chấp để rút ra him ý cho việc vận dụng ngoai lệ này trong béi
cảnh chính sách bao hộ thương mại của Hoa Ky dưới thời Tổng thống DonaldTrump Kết quả nghiên cửu cho thay, ngoại lệ Điều XXI GATT 1994 không mang
tinh tự định đoạt hoằn toan cho nước áp dung (selfjudging) và chính sách thuê
quan bảo hộ của Hoa Kj không thể biện minh được bằng ngoại lệ này
1 Giới thiệu chưng về ngoại lệ bảo vệ an ninh quốc gia.
1.1 Lịch sit hình think
Khi Hiền chương của Tổ chức thương mại quốc tế (ITO Charter)® - tiên.
thén của Hiệp định GATT 1947 - được đảm phan vào những năm 1940, Châu Âu
lúc đó đang trai qua thời kỳ khủng hong kinh tế trầm trọng vi chiến tranh Hoa
‘Sve netic nhan wong cich đến đ nga bo vỆ mh quc ga ga GATT, GATS vi TRIBS xua êm,
1 Yeong Yoo and Dkghm Alm, “Secarty Exceptions ithe WTO Sorta Be or Boe Nec fr Dade ni Secway?," Jounal of buerationa Sconomic Lav 18 x0, 2 2016) 58, ps ot ag/0 1093feVjgwO4®.
"Hin đương cia Tổ date đương nại gabe te (TO Chae) được em tio vớissx ih ih ip TTO vio
sim 1949 lu hột co quand bt của Lần Hop Quốc ng kệ hoach này i không thin a tục
Trang 29Ky nhận thay nhu câu cân có một điều khoản ngoại lệ để trong trường hợp khủnghoảng như của Châu Âu có thé cân bằng lại lợi ich kinh tế với các nghĩa vụ theođiểu ước quốc tế”
Ở giai đoạn dau soan thảo Hiển chương ITO, không có điều khoản riêngnao có tên là ngoại lệ về bảo vệ an ninh quốc gia ma ngoại lệ nảy bắt nguồn từ
những đoạn riếng lẽ nằm trong một điều khoản vé ngoại lệ chung (General
Exceptions) Trong quá trình soạn thảo hiệp định GATT 1947 sau nay, ngoại lệ
‘bao vệ an minh quốc gia được tách riêng ra vả các nha đảm phán cho rằng ngoại
lệ nảy sẽ bao gồm cả tinh hudng khó khăn về kinh tế (economic hardship
situations) Vi dụ, phái đoàn của Hoa Ky khi giải thích về ý nghĩa của cum từ
“Loi ich an ninh thiết yêu” (essential secusity interests) cho ring
‘Chung tôi nhận thay có nguy cơ soạn thio một ngoại lệ quá rông vả chúng.tôi không thể đưa vao trong Hiển chương chi đơn giản nói là: “việc thực hiện bởibat kỹ nước thành viên nào các biện pháp liên quan đến lợi ich an ninh của một
nước thành viên”, bối vì cách quy định như vậy sẽ cho phép gan như bắt ky biện pháp nao Chúng tôi đã nghĩ kỹ vẻ việc soan thảo những diéu khoản quan tâm đến
các lợi ich an ninh thực sự thiết yếu, nhưng đồng thời, chúng ta vẫn có thé hanchế những ngoại lệ đó va thực hiên bao hộ để duy trì các ngành công nghiệp trong.những tình huồng nhất định có thể xây ra?
Cuộc tranh luận ở thời điểm đó đã cho thay môi quan tâm của các nhả đảm.phán về ngoại lệ nay, mắc di có thé áp dung cho các tinh huồng liên quan đếnthương mai va kinh tế nhưng van có giới hạn nhất định Việc viện dẫn nhữngngoại lê nay cân phải chứng minh được méi liên hệ thực sự với một méi quanngại hoặc ảnh hưởng có thể nhận thay được lên an ninh quốc gia
"enim Lạt,"Consturcabekg National Sony National Secorty Exceptions’ Outer Petter der GATT
‘rice 300" Asien Journal of WTO & eermationa Health Las aud Poly 13,202 C018) 285.
“VE hd str do cia ngụ và bo vệ mma quốc gã te thôn ti Yoo and Alm, “Securty Exceptions in
te WTO Syma 172 Vk WTO, GATT buhacal bude article 0,
Iipslhnoramtoarglenglsibes_fbooksp_efgat_ai G1 + patty cập ngự 1162016
Š Lee,“Canmusrcaleang National Securay?." 285,
imps decs me arggaidecsIUNTEPCTIAPV-33 BDF, truy tập ngày 1167019,
Trang 301⁄2 Cầu trúc
Điền XXI của GATT 1994 quy định các ngoại lệ về bảo vệ an ninh quốc gia như sau:
Khong có quy định nào trong Hiệp đính nay được hiểu là
a) áp đất với một bên kỹ kết nghĩa vụ phải cùng cấp những thông tin mà
bén đó cho rằng việc tiết 16 sé di ngược lại lợi ích an ninh thiết yêu của mình, hoặc
9) để ngăn cân một bên ký kết áp dụng những biện pháp ma ho cho là cân.thiết để bảo vệ các lợi ích an ninh thiết yêu của mình:
(4) liên quan tới chất phóng xa hay các chất dùng vào việc chế tạo chúng, Gi) liên quan tới mua bán vũ khí, đạn được và vật dụng chiến tranh và moi
hoạt động thương mai các hàng hoá khác va vật đụng trực tiếp hay gián tiếp đượcding để cung ứng cho quân đội,
(ai) được áp dung trong thời kỳ chiến tranh hoặc các tình huồng khẩn cấp
trong quan hé quốc tế khác, hoặc
©) để ngăn can một bên ký kết áp dụng những biện pháp thực thi các nghĩa
‘vu trong Hiển Chương Liên Hợp Quốc, nhằm duy tri hoa bình va an ninh quốc tế
Điều XXI cla GATT 1994 quy định ba trường hop cu thể ma một thành.viên được giải phóng khdi các nghĩa vu theo Hiệp định này bao gồm: thứ nhất,khi ho muốn tránh nghĩa vụ cung cấp thông tin ảnh hưởng đến an minh quc gia,Thứ hai, khi họ ap dung các biến pháp cân thiết để bảo vé loi ich an ninh thiết yêu,
và thứ ba, khi họ ap dung các biến pháp để duy ti hòa bình và an ninh quốc té
theo nghĩa vu trong Liên Hợp Quốc Trong số ba ngoại lệ nay, ngoại lệ khoăn (a)
‘va (0) liên quan đến các trường hợp thông tin bí mật va thực thi Hiền chương củaLiên Hợp Quốc va do đó không bao ham các tinh huồng mang tinh kinh tế Chỉ
có ngoại lệ khoăn (b) được cho là có liên quan đến cuộc tranh luân hiện tại về khả
năng áp dung cho các trường hợp ngành sin xuất cốt lõi của quốc gia bị đe doa.*
Theo quy dink tại khoản (b), có ba trường hợp mã thành viên WTO được
quyển áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ lợi ich an ninh thiết yếu Trường,
`
*
Trang 31hop thứ hai liên quan đến việc cung ting cho quấn đội có thé được dién giải rộng,
Ta như đã từng xdy ra trong qua khứ Ví dụ, ngành sin xuất nội địa giảy dép là cẩn
thiết để đáp ứng nhu cầu hang hóa thiết yêu phục vụ trong cho chién tranh hoặccác tình huồng khan cấp khác trong quan hệ quốc tế ° Tương tự như vậy, trường.hợp thứ ba liên quan đến tình huống khẩn cấp trong quan hệ quốc tế cũng dé lại
một khoảng trồng lớn v các sự kiện cụ thé như thé nảo sé đáp ứng tiêu chuẩn
này Nhận xét về nội dung của Điều XXI GATT 1994, John Jackson cho rằng
“ngôn ngữ quá rồng, mang tinh tự định đoạt, vả không rõ rang đến mức điều khoản
nay có thé bị lam dung Đã từng có quốc gia lập luên rằng việc duy tì các cơ sỡsản xuất giay dép đáp đứng yêu cầu trong ngoại lệ béi vì quân đôi bất buộc phải
(b) là van để gây tranh cãi nhiều nhất.” Cách điển đạt nay có thể hiểu thành việccác nước thành viên WTO có thé tự cân nhắc va áp dụng biện pháp vi phạm
GATT, nhưng thuộc vào các trường hợp ngoai lê quy định tại Điều XX1 Trong
tranh luân học thuật, các học giả đã bản luận vẻ khả năng cơ quan giải quyết tranh.chấp của WTO xem xét lại viếc áp dụng nay của mốt nước thành viên Có hailuông quan điểm chính về van dé thẩm quyền xem xét lại các biện pháp thuộcĐiều XXI như sau:
Thứ nhất, một sô học giả cho rằng nên nhìn nhận Điều XXI cho phép các
nước quyển tư định đoạt như thé nào là lợi ích an ninh thiết yêu và quyển phân
ứng với các tình hudng đó Ban hội thẩm của WTO nên tự hạn chế việc xem xét
lại và cho phép các nước sử dụng các phương thức giải quyết tranh chap thay thé
khác ®
5 Sweden Inport Resins ơn Certain Foose: pas §.(17 Nov 1975), GATT Doc L250.
“Jah Juchson, The Word Tường Stem - 2nd Fain: La end Policy of Buernetionl Ecanowic Relations,
scond edition edition (Cuming, MA The MIT Bay, 1997), 230,
SPIO, GATT Anaad dex sricle XX,
Imps santo axglenglshes_ebooksp e/g ai sla] + pat, 600-601
“Deter Lindy, “Te Arigna of Gat Arte 32, Sita Sucees or Raupant Fikes?” Dube Ze Jung
58.6 6 2003) 1277-1313, W.J Davey, ‘asthe WTO Digs Seton Syst Exceeded ts Ary? A
2»
Trang 32‘That hai, một sé học giã lại khẳng định việc áp dung ngoại lệ nay có thé bịxem xét lại (reviewable) và cân một số tiêu chí nhất định để xác định khi nào các.biện pháp thương mại đơn phương được chấp nhận ® Điều XXI GATT 1994không phải là một ngoại lê an ninh chung vì ba lý do: thet nát, không có nghỉ ngờ
gì về thẩm quyên của DSB trong việc xem sét khiêu nại liên quan đến ngoại lễ nay, thet hai, quyền quyết định lợi ich an ninh nào ta thiết yêu và cách ứng phó là
của các quốc gia, nhưng quyết định nay có thé được xem xét lại ít nhất la trên cơ
sử nguyên tắc thiện chí trong ap dung điều ước quốc tế, va that ba, các tình huồng,
cụ thé khí ma biện pháp han chế thương mai được áp dụng được xc định một
cách khách quan và hoàn toàn có thé bị xem xét lại bởi DSB Bossche cho rằng,
điều tối thiểu ma ban hội thẩm hoặc cơ quan phúc thẩm của WTO có thể lam là
xem xét lai liệu sự giải thích của nước áp đụng có hop lý (reasonable) hay không,
hoặc liệu biên pháp đó có tạo thành han vi lam dụng hiển nhiên (apparent abuse)hay không, đặc biệt là khi Điều XXI không có đoạn mở dau (chapeau) giống nhưĐiều XX của GATT 1994
'Mặc dù còn gây tranh cãi về mặt ngữ nghĩa, thực tiễn giải quyết tranh chấp
của GATTAWTO cho thay ngoại lệ Điều XT ít khi được viện dẫn và tính chất tự định đoạt của ngoại lệ nay cũng chưa bao giờ được sắc nhận chính thức bi một
ban hội thẩm hay cơ quan phúc thẩm nao,” cho tới khi tranh chấp giữa Ukraina
‘va Nga được đệ trình lên WTO vào tháng 9/2016.
2 Tranh chấp D$512 giải thích ngoại lệ Điều XXI GATT 1994
Ngày 5/4/2019, ban hội thẩm của WTO đã ban hành báo cáo giải quyếttranh chấp đầu tiên trong lịch sử của tổ chức này giải thích ngoại lệ về bão vệ anninh quốc gia trong GATT 1994 liên quan đền các biện pháp hạn chế trung chuyển
Consideration of Deferace Show by the System to Member Govenmant Decisions and Is Use of Issue Avowince Trdmigwe" Joona of huemetional Seonemic Lae 4, sec 1 001 79-110, amps dot org/l0 10032014 178
"Hanes L Sdloman wd Sưfet Oh, “Constintioalicatio” and Digute Setlemee ithe WTO.
‘atin Secray san sue of Competnce,” Te Aric Joana ef bazrnaionl Lai 93.ma 3 (1899) $24 Imps or/10 230712097009, Sirus Rovt-Ackeron and Bhmdeoin Bila, “Tests and National Seo
‘New Fork Untversi’ Zvonal of heeresonal Law cre Pics 40 to 3 (2008): 437-96
`2 Dao Aiand and Sope Willams, Ttemational Adjudication on Nationa Secray Isues: What Roe forthe
WTO! Virgina Zonal of beerational Lae 3 (2003) 399
"Petr Vanden Bossche and Warner Zdouc, Te Zev cel Potcy af he World Trade Orgeazaton: Text Cases
end Meters, neds (Cunrdge, Usted Kengom’ Canbralge Uneersty rss, 2017), 620.
‘SRostan J Newwath Akoendr Sertcni, “The Economic Sơ tien over the nhe Conflict andthe WTO.
Catch 30 tụ Reve of te Debate on Stcurty Exceptions" Jvonal of World Pade #9 no § 2018): 906
20
Trang 33hàng hóa của Nga Các bên tranh chấp không tiền hành kháng cáo va báo cáo naysau đó đã được thông qua vao ngày 26/4/2019 ® Phan quyết nay được coi là cónhiều ý nghĩa cho các tranh chấp khác hiện dang giải quyết trong WTO liên quanđến các biện pháp thuế quan nhập khẩu của Hoa Ky theo Điêu 232 của Đạo luật
mỡ rộng thương mai 1962, cũng như tranh chấp giữa Các tiểu vương quốc A rapthống nhất (UAE) va Qatar liên quan đến lệnh cảm nhập khẩu, phân phối và buôn.ban hang hóa của UAE tại Qatar Ết
3.1 Tóm tắt nội dung tranh chấp
Tranh chấp DS512 phát sinh từ những căng thẳng quân sw leo thang trongmôi quan hệ giữa hai quốc gia Ukraina và Nga bit đâu từ tháng 2/2014 Cu thểNga đã áp dung một số biện pháp cắm va hạn ché trung chuyển hang hóa bằngđường bô va đường sắt, từ Ukraina đi qua Nga đến Kazakhstan, Công hòa Kyrgyz,Mông Cổ, Tajikistan, Turkmenistan vả Uzbekistan
Uleaina khiểu kiên ra WTO va cho rằng các biển pháp hạn chế trung
chuyển nay vi pham nghia vụ của Nga theo Điều V (tự do di chuyển hang hóa),
Điều X (công bé va quản lý các quy định về thương mại) của GATT 1994, và các
cam kết của Nga trong Nghị định thư gia nhập của nước nảy ® Nga lập luân rằng.các biên pháp này là cần thiết dé bao vệ lợi ích an ninh thiết yếu trong bồi cảnh.tình huéng khẩn cấp xây ra năm 2014 Nga cũng viện dan ngoại lệ tại ĐiềuXXI(b)(ii) của GATT 1994 để biện minh cho hành động của minh là được phép
‘va ban hội thẩm không có thẩm quyền xem xét tiếp điều khoản nay” Cuộc tranh
luận giữa hai bên chủ yêu liên quan đến nội dung và khả năng áp dụng ngoại lệ
bao về an ninh quốc gia cia GATT 1994, trong đó tập trung vào các vấn dé pháp
“Xem thầm duh sich cc toh dup gia các nước tush vn với Hoe KỲ i
"egs/JNnnwtne argloglekhetms_,hewe18 e450 190015 + hen, way cập mgiy 112018 và ah chip
Qatar — Cert measines concenang gods from te Unted Arad Suirses (D576)
S93 Paul Repart,Bom 71
a
Trang 34Nga lập luôn rằng ban hội thẩm không có thẩm quyên xem xét các biệnpháp được thực thi theo Điều XXI vì ngôn ngữ của điều khoản nay tạo ra quyềnquyết dinh duy nhất (sole discretion) cho nước thành viên viên dn nó trong việc.
xác định mức độ cần thiét, hình thức, cầu trúc của các biện pháp bao về an ninh quốc gia Đặc biệt, Nga cho rằng các vấn để phat sinh từ việc viên dẫn đoạn thir
ba, khoản b, Điều XXI nằm ngoài phạm vi mồi quan hệ thương mại, kinh tế giữa
các nước thành viền và do đó không thuộc chức năng của WTO Trong phát biển kết thúc phiên điều trần đâu tiên, Nga cho rằng "WTO không ở trong vị thé
ác định các lợi ích an ninh thiết yêu của mốt nước thảnh viên là gì, những biện
pháp nao la cân thiết để bao vệ những lợi ich đó, [ ] những gì cầu thảnh nên mộttình hudng khẩn cấp trong quan hệ quốc tế và liệu rằng tình huồng khẩn cấp đó
có tốn tại trong một vụ việc cụ thé hay không "SẼ
Uieaina lập luân rằng Điểu XX tạo ra một lá chắn cho các biện pháp vi
pham ngiĩa vụ của GATT chứ không phải một ngoại lê vẻ thẩm quyển của cơquan giải quyết tranh chấp được quy định trong GATT va DSU Do đó, ban hộithấm vẫn có thẩm quyển để xem xét về những điều khoản được viện dẫn, vi néu
thực sự Điều XXT1a không thé xem xét (non-justiciable), điều đó đồng nghĩa với việc kết qua của một tranh chấp sẽ được quyết định bởi chính thành viên áp dụng
tiện pháp, chứ không phải là ban hội thẩm %
That hai, về tính chất tự định đoạt (sel#ju4gìng nature) khi áp đhơng ngoại
lệ Điều XI GATT 1994
‘Nea lập luận rằng khoản b Điều 3241 mang lại quyển năng cho mỗi nước.thành viên được phản ứng lại với chiến tranh hay các tình huồng khẩn cấp kháctheo cách ma ho cho la cân thiết Bat kỳ cách diễn gidi nào khác đi cũng sé gâycân trở đến các van dé nội bộ và ngoại giao của một quốc gia có chủ quyển Việc
một nước thánh viên tự định đoạt trong tình huồng nay lä không thể bi nghỉ ngờ hoặc xem xét lai bõi bắt kỳ bên nao khác vi các biên pháp ở đây không còn la biện
pháp thương mại thông thường nữa"?
Ukraina cho ring kể cả khi ngôn ngữ của Điều XXI(b) cho phép các nướcthành viên tự xác định biện pháp cẩn thiết để bảo vệ an mình quốc gia, điều đó
Trang 35không đồng nghĩa với quyển tự do hoàn toàn (total discretion), Nêu tiêu chuẩn ỡđây là tư do hoàn toàn, thì sẽ không có lý do nào để những người soạn thao hiệpđịnh phải tách riêng từng khoản (trường hop) trong Điều XXI và phân biệt giữacác loại lợi ích an ninh khác nhau có thé viện din.” Ban hội thẩm chính lả người
phải quyết đính: () liệu hoản cảnh được viện dẫn có thuộc vào phạm vi các lợi
ich an ninh thiết yêu hay không, vả (i) liệu có tên tại một mồi liên hệ hop lý giữa
biện pháp được áp dụng với mục tiêu bao vệ lợi ích an ninh thiết yếu đó hay
không ”
Thử ba, về sự tồn tại của một tinh imdng khẩn cấp trong quan hê quốc té
theo nghĩa cha Điễu XX1(b\iti) GATT 1994
Trong ban đệ trình lẫn thứ nhất lên ban hội thẩm, Nga đã mô tả tình huốngkhẩn cấp trong quan hệ quéc tế vảo năm 2014 đã dẫn đến việc nước nay phải ap
dụng các biện pháp han chế thương mai từ Ukraina Nga cũng cho ring các sư
kiện căng thẳng này Ukraina đều biết đến va liên quan tới chính trị, an ninh quốcgia va hòa bình thể giới.”
Trong khi đó, Ukraina phản bác và cho rằng Nga đã không xac định hoặc.
miêu tả đũ rõ rằng tình huồng khẩn cấp năm 2014 và do đó chưa thực hiện nghĩa
‘vu cung cắp chứng cử của minh (burden of proof).”*
Thứ nhất, về thẩm quyền Gurisdiction) của ban hội thẩm trong việc xem xétkhiéu net của các bên về Điều XXI GATT 1994 Dé đánh giá phan đôi của Ngaliên quan đến thẩm quyên, Ban hội thẩm buộc phai giải thích Điều XXI(b)(ii), từ
đó sắc định phạm vi xem xét (standard of review) chỉnh sắc khí ngoại lệ này được,
viên dẫn là gì Câu hỏi dat ra lả liệu ban hội thẩm có thẩm quyền để xem xét lại
các biện pháp được áp dụng trong trường hợp nước thánh viên đã viện dẫn ngoại
lê nay.” Sau khi xem xét lời văn va lịch sử dam phan, ban hội thẩm kết luận rằng,
ho có thẩm quyền để xem xét khiếu nai nay Hiệp định DSU không hé dé cập đến.bat kỳ quy tắc đặc biết hoặc bd sung nao cho các tranh chấp trong đó Điều XXI
3
Trang 36GATT 1994 được viện dan và việc Nga viện dan ngoại lệ nay van nằm trong điều.khoăn tham chiều của ban hội thẩm "5
Thứ hat, v tỉnh chất te đình đoạt (se|£judging nature) Rồi áp chang ngoai
lệ Điều XXZ Mặc dù cả Nga và Hoa Kỹ (trong bản dé trình của bên thứ ba)” đềukhẳng định tính chất tự định đoạt (self-judging) của Điều XXI xuất phát tử cum
từ “mà họ cho là” (which it considers), ban hội thẩm tập trung vào một số van
để cốt lối sau:
(1) Liệu rằng cụm từ "mà ho cho ka” được áp dụng cho các yêu cầu đất ra
trong đoạn (i) đến đoạn (iii) của Điểu 3ĐXI(b)? Nói cach khác, liệu yêu cầubiện pháp “được áp dung trong thời kỹ chiến tranh hoặc các tỉnh hudng khẩncấp khác trong quan hệ quốc té” (taken in time of war or other emergency inintemational relations) hàm ý một tiêu chuẩn được đênh giá khách quan hay
chủ quan từ chính nước áp dung?
(2) Liệu rằng cum từ "mmả họ cho 1a” có cho phép các thảnh viên WTO được quyển tư đính đoạt nội hảm của khái niệm "lợi ích an ninh thiết yêu” (essential security interests) trong khoản (b)?
(3) Liệu rằng cum tử "má ho cho 1a” có cho phép các thành viên WTO được quyền tư định đoạt mmức đô “cần thiết” (necessity) của biện pháp trong khoăn
oy
Töi câu hỏi thứ nhất, ban hội thẩm kết luận rằng các yêu cu trong từng đoạn
@ đến (ii) của khoản (6) giống như các điều kiện hạn chế Cimstative aualifing
clauses) để thụ hep quyền quyết te quyết địnhcủa các nước thinh viên TM Những
cum từ như “chiên tranh” hay "tỉnh huồng khẩn cấp trong quan hệ quốc tế" hay
“được áp dung trong thời cj” am chỉ những tinh tiết cỏ thể nhìn nhân khách quan
(objective facts).” Điều này nhằm đầm bảo rằng ngoại lệ bão vé an ninh quốc gia
không trở thảnh tắm lá chắn cho tắt cả các biện pháp mang tính đơn phương của
các nước thánh viền.
“ramen, Bom 7 SE: 56
” Thad Paty Bsecutve Suamany of The United States of America (truy 27,2018),
ngs: ase gmb3eslldeabfilslofarctned/DS/US 3d ry Exec Stumm 2p S20 pay cận nghy
162019.
“DSS12, Paul Repat, Bom 765
“Nhrgẩh,Bok 770-777
.
Trang 37Voi câu hỏi thứ hai, ban hội thẩm đưa ra định nghĩa về các lợi ich an ninh.thiết yéu, nhưng để dành quyển tư quyết định cho các nước thảnh viên vì các lợiich nay sẽ thay đổi và phụ thuộc vào hoản cảnh, góc nhìn của từng quốc gia #!Mac đủ vậy, quyền quyết định này không phải là không có giới han ma cân tuân
thủ nguyên tắc thiên chi trong áp dụng điều ước quốc tế Nói cach khác, các nước
thành viên không được lạm dụng quyên tu quyết này để che đây những mục tiêu
thương mại khác, ví du như bảo hộ sản xuất nội địa
Với câu hỏi tì ba, ban hội thẩm cho rằng lịch sử dam phán va cách diễn đạtcủa cum từ “mã ho cho là cân thiét” chứng tỏ rằng nước viện dẫn ngoại lệ cóquyền tự quyết định sự can thiết của biện pháp với việc hiện thực hóa mục tiêu
theo đuổi ® Quyên quyết định này cũng phải thực hiện trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc thiện chí ® Ban hội thẩm cũng kết luận rằng lệnh câm va han chế trung chuyểt
của Nga không phải lé xa với (remote) hay không liên quan gi (unrelated) đến.
mục tiêu bão vệ an ninh quốc gia trong tinh huồng khẩn cấp năm 2014 giữa Nga
và Ukraina *
Thứ ba, về sự tôn tại của một tinh Iuỗng khẩn cắp trong quan hệ quốc tếtheo ngiữa ctia Điều XX1(b)f) GATT 1994 Cum từ “tình huông khẩn cấp trong
quan hệ quốc tế" dưỡng như rất mơ hồ va gây khó khăn cho việc xác định chính.
xác nội hảm vả những trường hợp vận dụng Ban hội thẩm cho rằng những xung,
đột vẻ kinh tế va chính trị giữa các nước thành viên thường hay ay ra và đối lúc
hoặc nghiêm trong vé mat chính tị, nhưng những sự kiện như thé nay sẽ không thé coi là tinh hung khẩn cắp trong quan hệ quốc tế néu như chúng không làm phát sinh các lợi ích vẻ quân sư hoặc quốc phòng, hoặc việc duy trì
pháp luật va trật tự công công ** Như vay, sự khác nhau vẻ kinh tế hay chính trị
giữa các nước sẽ là không đủ dé cầu thành một tinh huồng theo Điều 3ZXI(b)6ii)
Sau khi xem sét các tinh tiết, ban hội thẩm kết luận rằng những xung đột giữaUkraina và Nga kể từ năm 2014 có thé coi la tình huồng khẩn cap trong quan hệ
"ren Dom 7 130 Loi th nde yên các li h n quan đốn hức năng cơ bin ca nhá mức, có
về Thh thổ vi đến cựhổi các bingy has ben goi! ơi wae day áp hột vi wit
Trang 385 và do đó các biên pháp han chế năm 2014 và 2016 được áp dung vào
)P
quốc t
thời điểm xảy ra tinh huồng khẩn cap nay, dap ứng yêu câu của Điều XXI(b)(ii
3.1 Chính sách bảo hộ thương mại của Hoa Kj đưới thời Tông thông
nay cho ring thép và nhôm là các hàng hóa thiết yêu đổi với an ninh quốc gia
nhưng tình hình nhập khẩu hai mặt hang nay dang làm tổn hại đến các nha sanxuất nội địa va de doa an ninh quốc gia của Hoa Ky." Cuộc điều tra nay được
thực hiện trên cơ sở Điều 232 của Đạo luật mé rng thương mai của Hoa Ky năm.
1962 (Trade Expansion Act 1962), còn được gọi là “điều khoản vẻ an ninh quốc.gia” vị nó cho phép Tổng thông Hoa Ky được quyên áp đất các biện pháp hạn chế:hang nhập khẩu mà B ộ Thương mại đã xác định là gây tin hại đến an ninh quốcgia của Hoa Ky.” Những kết luận diéu tra nay dan tới việc Tổng thống Donald.Trump đã ký sắc lệnh ngay 8/3/2018 để áp thuế nhập khẩu bỏ sung 25% đối vớithép va 10% đổi với nhém Nhiéu nước thành viên WTO khác đã tiền hành khởikiên Hoa Ky với lý do các quyết định áp thuế dựa trên Điều 232 và miễn trừ dành
cho một vai nước đi ngược lại các cam kết của Hoa Ky trong WTO
ŠNBmsn,Đem 77604 70067223.
© ar sin Ben 77D và 7124-7125
Sm U Š DED"? COM BUREAU INDUS, & SEC, OFFICE TECH, EVALUATION, “Tụ BE tr lop
of Sel on He Nita Seaway”, © S5 Ơm 2018), 3ec/Amewampkeghg Cexeethplons/018/02(Section 292 vegan of Sueb pats DOC Repar-ané Recep, và
US DEP'T COM BUREAU INDUS, SEC OFFICE TECH EVALUATION, “The Bact of bapa of
‘imams on th Nita So” 106 (an 17, 2018), hưp/emmrbk-locgeonlusgtpfemne
——— < ot nal sc ah dace
DOLGOLI Tae sự c ng 1U62018
patel Feder vả Vara C Janes, Seti 23 ofthe Bade Expesion Act 863,°Eupaf, DágHÌLÉ my,
itary 23,2018 lượt ligt dl 675)18meudcl126974/ tay ng TSO
oem 232 Tarffe em AMmammn and Seel | US Case snd Borde Bueim”
ape nor opgrokade beens 23 arf abana nan, mg dạ ng 1262018
"teeters shee l6 182 Inovl8 «ha, uy co ng 1162019, Tổng cing 9
‘bith oc an ip gakuen hp ch cổ mọc dưnh vam en Hos Ky ingest an
hip tổng ni hip khẫn tiếp vì nhôm, bro gm Trang Quốc Liên châu An, Ceda, Mexico, N-Uy, Net,
‘Tho Nhĩ Kỳ, Ấn Độ vi Thuy SẼ
36
Trang 39Hoa Kỳ cho rằng các mức thuê tăng thêm nay là cần thiết để dim bao sự sống còn dai hạn cho các ngành sẵn xuất thép và nhôm nội dia, vốn đóng vai trò quan trọng trong hệ thông quốc phỏng của nước này Hoa Ky cũng lập luận rằng,
é cả khi những biện pháp han chế thương mai nay vi pham nghĩa vụ của Hoa Ky
thi vẫn sẽ thuộc vào ngoại lệ Điều XXI GATT 1994 và không thuộc phạm vi xem
xét của ban hội thẩm Quan điểm nay của Hoa Ky đã được khẳng định nhất quan
hơn 70 năm và được EU và các nước khác ũng hộ trong qua khử, đặc biệt là năm
1082 khi một số biện pháp của EU được đưa ra xem xét bởi Hội đồng GATT Tại
thời điểm đó, Hoa Kỷ đã ủng hộ lập luận của EU rằng việc áp dụng ngoại lệ Điều
XXIGATT 1947 không cần thông báo (notification), biện hô (justification) hoặc
sự đồng ý (approval) "2
3.2 Đánh giá bước đầu về khả năng áp dung ngoại lệ Điều XXI GATT
1994 cho trường hợp của Hoa Kj
Trong tat cả các tranh chấp nói trên, Hoa Ky đều viện dẫn ngoại lệ Điều.2X1 dé tiện minh cho sự vi pham nghĩa vu mở cửa thi trường của mình Tuynhiên, kết luận của ban hội thẩm trong tranh chấp giữa Ukraina và Nga (DS512)
cho thấy Hoa Ky sẽ gấp khó khăn trong việc yêu cầu xem xét ngoại lệ nay vì một
số lý do sau.
Thứ niất, quan điểm của Hoa Ky cho rằng ngoại lệ vé bao về an ninh quốc.gia là không thé bị xem xét (non-justiciable) đã bị bác bd béi ban hội thẩm Báocáo của ban hội thẩm cho ring cả ba trường hợp ma một thành viên có thể viện.dẫn ngoại lê bao vé an ninh quốc gia trong khoản (b) Điều XXI đều là những tỉnh.uông có thể nhìn nhận một cách khách quan Thêm nữa, các biến pháp được thựchiện theo Điều XXXI vẫn có thể bị xem xét bởi ban hội thẩm vẻ tính cân thiết va
mồi quan hệ với các lợi ich an ninh quốc gia được tuyên bổ, Két luận này rõ rằng
phan bác lại quan điểm của Hoa Kỷ Ban hội thẩm thậm chi đã đề cập trong bảo.cáo như sau: "cách điễn giải Điều 3OfI(t)(ii) GATT của ban hội thẩm có nghĩa1a chúng tôi đã phản bác lap luân của Hoa Ky cho ring việc Nga viện din ĐiềuXXI(b)(ii) là không thé xem ét, vì Hoa Ky tự cho rằng điều khoản này mangtinh chất tự định đoạt hoàn toàn ”'3 Nói cach khác, kể cả khi Hoa Kỷ viện dẫn
—¬
© DSS12, Paul Bepat, Bom 7103
„
Trang 40ngoại lệ Điều XXI trong các tranh chap nĩi trên, ban hội thẩm hồn tồn cĩ thẩm.quyển dé xem sét vả sắc định một cách khách quan xem các biện pháp được áp
dụng cĩ thưa mãn yêu cầu tai diéu này hay khơng,
‘Trut hea, định nghia của ban hội thẩm về các fình hudng khân cấp trongquan hé quốc té (emergency in international relations) tai Điều 3PXI(b)(i8) cũngkhơng ủng hơ trường hop của Hoa Kỳ Báo cáo của ban hội thẩm cho rằng diéukhoăn này hàm ý một tỉnh huồng chiến tranh vũ trang đã xây ra hoc tiêm én,hoặc sự căng thẳng, khủng hộng dang gia tăng, hoặc sự bat én nĩi chung nhân.chim, bao quanh mét quốc gia Sư khác biệt về chính tr hoặc kinh tế giữa cácnước thành viên la khơng đủ để câu thành một tinh huồng khẩn cấp trong quan hệ
quốc tế theo ngiễa của đoạn (b)đii) °* Nêu như Nga đã thành cơng trong việc
chứng mình béi cảnh chiến tranh vũ trang (armed conflict) của họ đáp ứng nộiham của đoạn (b)(ii) thi Hoa Ky sẽ rất khĩ khăn để thuyết phục ban hội thẩm.tảng tình huồng bảo về ngành sản xuất nội dia, an ninh nội địa của Hoa Kỷ khikhơng hé cĩ chiến tranh hoặc mỗi de dọa vật chất nào từ bên ngồi cũng tương tưnhư vay.“ Nĩi cách khác, một biện pháp để bảo hộ ngành cơng nghiệp nội địa sanxuất ra hàng hỏa cĩ liên quan đến hoạt động an ninh quốc phịng sẽ khơng thểthuộc phạm vi của Điều XXLTM Theo Jaemin Lee, cách dién đạt của đoạn (bi)
Điều XXI với từ "hoặc" nằm giữa hai cum từ "thời kỹ chiến tranh” va "các tinh
huơng khẩn cấp trong quan hệ quốc tế khác” hàm ý các tinh huồng phí quân sự
phải đạt đến mức đơ đe doa lợi ích quốc gia tương tư như một cuộc chiên tranh °”
‘Trt ba, mặc dis ban hội thẩm thừa nhân các quốc gia cĩ quyển tự xác định
các lợi ich an ninh thiết yêu (essential security interests) những sw tự chủ nay khơng cĩ nghĩa Lé bat kỹ lợi ích thương mại nao cũng cĩ thé đây lên thành lợi ích
an ninh Su tự chủ nay di cùng với nghĩa vụ diễn giải và áp dung điều ước quốc
16 một cách thiện chi (the obligation of good faith) như mét nguyên tắc chungcủa pháp luật quốc tế Ban hội thẩm cho rằng nghĩa vu nay yêu cầu các quốc gia
khơng được sử dụng ngoại lê Điển XXI như một cơng cụ dé phá vỡ những cam kết trong GATT Ví dụ, một thành viên cổ tinh trén tránh các cam kết đã đưa ra