Chính vi vay, với sự a đời của Quyết định số 71/QĐ-TTg ngày 9/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đổi tác công tr, cơ chếđầu tu theo m
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DOAN THỊ HAI YEN
PHAP LUAT VE DAU TU THEO HÌNH THUC
POI TÁC CONG TƯ Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIỀN SĨ LUẬT HOC
HÀ NỘI - 2020
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
THI HAI YEN
PHAP LUAT VE DAU TU THEO HÌNH THUC
POI TÁC CONG TƯ Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIỀN SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành : Luật kinh tế
Mã số : 9380107
Người hướng dẫn khoa học:
1.TS Nguyễn Văn Tuyến.
2.TS Võ Đình Toàn
HÀ NỘI - 2020
Trang 3LỜI CẢM ON
Trước hết, tôi xin bay 18 lòng kính trong và cảm on chân thành nhất đổi
với TS Nguyễn Văn Tuyến và TS Võ Đình Toàn, những người Thay đã trực.
tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tinh, giúp đổ tôi trong suốt quá trình học tập,
"nghiên cứu và thực hiện luận án.
Tôi rất cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại hoc Luật Ha Nội, Khoa Pháp
uật kinh tế và Khoa Đảo tao sau đại học đã tạo mọi điểu kiện thuận lợi để giúp
tôi hoàn thành khóa học cũng như bảo vệ thảnh công luận an Bên cạnh đó, tôi tắt biết ơn các cô, chú và các đẳng nghiệp đã không ngừng đông viên, nhắc nhờ
và tạo điều kiện thuận lợi trong công việc và thời gian công tác để tdi có thể tập
trùng hoàn thành luận án
Để có thể hoàn thanh được luân an, tôi trần trọng gửi lời cảm ơn dén các
nhà khoa học trong và ngoải trường đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi
kịp thời bổ sung, hoàn thiện nội dung luận án Tôi xin chân thanh cảm ơn sự hỗtrợ, giúp đổ nhiệt tinh từ các cả nhân, tổ chức đã tao điều kiện giúp đỡ, chia sẽnhững kinh nghiệm, các số liệu, tải liệu liên quan đến dé tải luận an, giúp tôi cóthêm cơ sở để hoán thành luận an
Cuối cùng, tôi vô cùng biết ơn bé me, chẳng và các con yêu quỷ, những, người đã luôn ở bên canh, động viền và giúp đỡ tôi hoàn thành công tình nghiên cứu này,
Tôi xin chân thành cảm ơn.
“Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2020
Tác giả luận án
Doan Thị Hải Yến.
Trang 4LỜI CAM BOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiền cứu độc lập của riêng tối.
Các số liệu trong luận án 1a trung thực, có nguồn gốc va được trích dẫn
16 ràng, Để tai không trùng lấp với bat kỳ công trình khoa học nảo đã được công bổ.
Trang 5DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từviểiiãt [Viễiđấyđù Nghĩa tiếng Việt cũa từ viết tắt
[ADB ‘Asan Development Bank | Ngin hang phat wien caw A
BOO Build Owner— Operate [Xây dung — Se hitu ~ Van hank
BOOT Build Owner Operate | Nay ding — Sot — Kinh doanh—
Transfer Chuyển giao
BOT Build = Operate — Transfer | Xây dung ~ Kinh doanh — Chuyến giao
BT Build Transfer "Xây dmg — Chuyển gao
BIL Buld-Transfea-Lease | Xay damg-Chuyen giao—Thué dich va BTO Buld-Trensfa-Operate [ấy dừng Chuyếngao-Eimhdonh
CONNGTG Cơ quan nhà nước có thấm quyền
KEI Key Perfomance Bổ chi số dank gia chat lượng dich va
Indicators trên cơ sở kết quả đâu ra NEDA National Economicand | Co quan phat ign va Kiah té quoe
Development Authority của Philippin ODA Offical Development | Vida Wo phat wien chinh ave
Assistance
PEP Public Private Partnerships | Bau hr theo hình thức đổi tác cổng tự SPC ‘Specal purpose company [Doanhnghep ara
VEM Value for money Giá tr đồng tiên
VöF 'Viabiily gap fining | Quyho wo i chink
WB World Bank Ngân hàng thể gi
Trang 6MỤC LỤC
1 1
2 4
3 4
4 Phương pháp luân và các phương pháp nghiên cửa 5
5 Những đồng góp mới của luân án 6
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 7
Phan thứ nhất 3
TONG QUAN ú 9
1 Tình hình nghiên cứu liền quan đến dé tài luận án 9 1.1 Những công tình nghiên cửa về đầu tư nói chung và đâu tư theo hình thức.
1.2 Những công tình nghiền cứu về pháp luật đầu từ nói chung và pháp luật
về đầu tư theo hình thức đố: tác công tư nói riêng 31
3 Đánh giá tinh hình nghiên cứu liên quan đến để tải uận án và hướng triển
khai nghiên cứu để tà luận án %
2.1 Những kết quả đạt được về mất lý thuyết và thực tiễn liên quan đến để tài
Tuậnán 4
2.2 Những vẫn dé liên quan đến dé tai luận án chưa được các công tỉnh đãcông bổ giải quyết hoặc đã giải quyết nhưng chưa thỏa đăng, hoặc còn có
y kiến khác nhau cén được tiếp tục nghiên cửu trong luân án n
3 Ly thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 28
3.1 Lý thuyết nghiên cửu 28 3.2 Câu hỏi nghiên cứu, 3 3.3 Gia thuyết nghiên cứu 3
Trang 7Phan thứ hai: NỘI DUNG CỦA LUẬN AN
Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE ĐẦU TƯ THEO HÌNH THUC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ VÀ PHÁP LUẬT VẺ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ.
u tư theo hình thức đối tac công tư
1.1 Những van dé lý luận về 4
1.11 Khai niệm đâu hưtheo hình thức đổi tác công tư 4
1.12 Đặt điểm của đâu tư theo hình thức đối tác cổng tư “
1.13 Vai trở của đầu theo hình thức đổi tác công tư 48
1.14 Nguyên tắc đầu tưtheo hình thức đối tác công tư 5
1.2 Những vấn để ly luận về điều chỉnh pháp luật đối với quan hệ du tư theo
1.21 Khai niệm pháp luật về đâu tư theo bình thức đối tác công te 58 1.22 Nguyên tắc điều chỉnh của pháp luật về đâu tư theo hình thức đối tác
tư ỡ Việt Nam 7
2.4, Thực trang quy định về nguồn vấn thực hiện dự án đầu tư theo hình thức
Trang 83.5 Thực trang quy định vẻ ưu đãi đầu tư và chia sẽ rủ ro cho các dự ản đầu
từ theo hình thức đối tác công tư 14
3.6 Thực trang quy định về quyết toán công trình dự an đầu tư theo hình thức
đối tác công tư 119
3.7 Thực trang quy định vé hoạt động kiểm tra, giám sát đối với hoạt đông
2.8, Thực trang quy định vẻ xử lý vi phạm pháp luật và giải quyéttranh chấp trong hoạt động đâu tu theo hình thức đổi tác công tư 1M
Chương 3: MỤC TIEU, YÊU CAU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐÓI TÁC CÔNG TƯ Ở VIỆT
NAM 132
3.1 Muc tiêu va các yêu câu cơ bản đặt ra đổi với việc hoàn thiện pháp luật về
đầu tu theo bình thức đối tác công tự ở Việt Nam 132
3.1.1 Mục tiên của việc hoán thiện pháp luật vé đầu tư theo hình thức đổi tác
công tư ở Viet Nam 132
3.1.2 Các yên câu cơ ban đất ra đối với việc hoàn thiện pháp luật vẻ du tư theo hình thức đối ác công tư ở Việt Nam 135 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về đâu tư theo hình thức đối tác công
tư ở Việt Nam 138
3.2.1, Những gidi pháp chung, 138
3.3.2 Các giãi pháp cụ thé nhằm hoàn thiện pháp luật vẻ đâu tư theo hình thức
đối tác công tự ở Việt Nam 19 'Kết luận chương 3 „161
KET LUẬN 162 DANH MỤC CAC CONG TRÌNH ĐÃ CONG BÓ LIEN QUAN DEN
LUẬN AN
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO
Trang 91 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong điều kiến nén kinh tế hiện nay, các nước trên thé giới nói chung va
"Việt Nam nói riêng déu gấp phải rất nhiều khó khăn trong việc bảo đảm nguồn thu của ngân sich nha nước nhằm đáp ứng nhủ câu ti trợ cho các hoạt động của nhà nước cũng như tải tro cho việc xây dựng, kiến thiết hé thông kết câu ha tng
Để giảm gánh năng cho ngân sách nha nước, tăng cường nguồn lực đầu tư cho xây dựng kết câu hạ ting, một trong những biên pháp được áp dung đó là
thiết lập mới quan hệ đối tác giữa Nha nước va tư nhân, hay còn gọi là dau tư.theo hình thức đối tác công tư Public Private Partnerships ~ sau đây in viết tất
1a PPP).
‘Dau tư theo hình thức đối tác công tư được hiểu la việc thực hiện các dự
án trên cơ sở hợp đồng đâu tư theo hình thức đối tác công tư, theo đó các bên
thỏa thuần về quyển, trách nhiém và phân chia rủi ro giữa họ với nhau trong quả trình thực hiện các đự án đâu tư xây dưng mới hoặc cải tao, nâng cấp, mở rồng,
quản lý, vận hành công trinh kết chu ha ting, cung cấp dich vụ công trong một số
Tĩnh vực nhất định của nên kinh tế
Kinh nghiệm thể giới cho thấy, việc áp dụng hình thức PPP giúp chính phủ các nước giảm bớt gánh năng đâu tr vốn bằng nguồn ngân sách nhà nước,
thông qua cơ chế thu hút vốn đâu tư của khu vực tư nhân vào việc sây dựng kếtcấu ha ting và dich vụ công, Hình thức này cũng tạo cơ hội để các nhà đầu tư tưnhân được đóng góp ý kiến, dé xuất các chính sách phủ hợp vẻ kinh tế, xã hội
nhằm tối đa hóa lợi ích cho tất cả các bên Trên thé giới, hình thức đâu tư này đã
từng được triển khai thực hiện ở các nước phát triển như Anh, Uc, Han Quốc,
Trung Quốc vả đã đem lai những thành công ngoài mong đợi trong việc xây dựng kết cẩu ha ting kinh tế - xã hội của các quốc gia này Trong khi đó,
nước ASEAN như Philippines, Thái Lan, Singapore, chính phủ các nước nay
các
Trang 10cũng đã bước đầu đưa ra những cải cách pháp luật nhằm phát triển hình thức đầu.
tư theo hợp đông đổi tác công tư trong thời gian gin đây!
Ở Việt Nam, mô hình PPP bat đâu được thực hiện từ năm 1997 khi Chính
phủ ban hanh Nghị định số 77/1007/NĐ-CP về quy chế đâu tư theo hình thức hợp đồng BOT đôi với nha đâu tư trong nước Tuy nhiên, việc áp dụng các mô hình nay dưỡng như chi có tính chất thử nghiêm và vé lý thuyết thì các mô hình đầu từ BOT, BT hay BTO trong những nấm trước đây cũng chưa phân ánh đúng
‘ban chất của mô hình đâu tư theo hợp đồng đổi tác công tư Chính vi vay, với sự
a đời của Quyết định số 71/QĐ-TTg ngày 9/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đổi tác công tr, cơ chếđầu tu theo mé hình déi tác cổng tư mới bắt đầu được tiễn khai thực hiện ở Việt
Nam Xét vẻ bản chất, BOT chính lả một trong các hình thức PPP nhưng chính
sự tôn tại đồng thời của nhiéu văn bản pháp luật khác nhau cùng điều chỉnh quan
hệ đồi tác công tư đã gây ra nhiều khó khẩn cho quá trình áp dung và triển khaitrên thực tiễn Trong bối cảnh đó, Nghỉ định số 15/2015/NĐ-CP được ban hành,sau đó là Nghị định số 63/2018/NĐ-CP để đâm bảo tinh đồng bộ của hệ thống
pháp luật trong việc điều chinh quan hệ đổi tác công tư Tuy nhiền, do đầy là một
Tĩnh vực còn khá mới ở Việt Nam, kinh nghiêm thực tế để ap dụng cơ chế đâu tư
này chưa nhiều nên khung pháp luật điêu chỉnh mồi quan hệ đặc biệt may đã bộc
16 một số han chế, bat cập, Việc tìm kiếm một cơ chế đối thoại, đổi tác thực sự hiệu quả giữa Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân ở Việt Nam trong quá trình đâu tư
theo hình thức đối tác công tư vẫn la vấn dé nan gải, cén được tiếp tục nghiêncứu, tim hiểu và có giải pháp tháo gỡ
Tir thực tiễn nói trên, nghiên cửa sinh quyết định lựa chọn để tài “Pháp
ầu or theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam” để nghiên cứu và
lâm luận án tién si và các lý do chủ yêu sau đây,
Thứ nhất, Việt Nam trong thời gian tới với nhụ câu phát triển kết cầu ha
Mật về
Ei hoagh tông hap v kênh ngiệm ge tv sy dmg, nhất win Mn thể
che si và đậu rBao hash de độttic công
Trang 11tổng ngày cảng tổng, trong khi ngụ vốn đâu tu từ ngân sách nhà nước ngày
cảng trở nên khan hiểm thì việc huy động nguồn vén dau tư từ các nha đầu tư
trong nước va đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài sé là giải pháp rất hiệu quả để
cân bằng giữa khả năng nguồn vén đầu tư của nên kinh tế và nhu cầu đâu tư
'Việc triển khai các du án đầu tư theo hình thức PPP sẽ giúp Nha nước giảiquyết hiệu quả bài toán về nguén vốn để đâu tư xây dựng kết cầu ha tầng va dich
‘vu cổng cho xã hội Ngoài ra, việc đâu tư theo mô hình nay cũng đem lại những
loi ích mã ở các hình thức đầu tư khác không thể thực hiện được, đó là giảm
gánh năng tài chính cho ngân sách nhà nước trong đâu tư kết cầu ha ting cũng như cũng cấp các dich vụ công, tạo cơ hội đầu tư
nhà dau tư tư nhân, nhà đầu tư tư nhân không chỉ cung ứng von, ma con chuyển
giao các phat minh công nghệ mới, cũng như kỹ năng quản trị tắt, cơ chế phân.
chia trách nhiệm quản lý rủi ro một cách hiệu quả nhất Đây chính là điểm khác
‘biét dang ké giữa PPP so với mô hình dau tư truyền thông,
Thứ hai, mặc đù hình thức đâu tư này đã được triển khai và thực hiện ở
é timkiểm lợi nhuận cho các
'Việt Nam hơn 20 năm nhưng thực tiễn thực hiện trong thời gian qua cho thay
việc đầu tư theo hình thức PPP vẫn tổn tại những han chế, bắt cập và trở thánh.
rao cản đối với khu vực tư nhân khi tham gia đầu tư vảo kết cầu hạ tang, trong
đó có việc huy động vốn đầu tư từ các nhà đâu tư nước ngoài Tinh trang này bắt nguồn từ nhiêu nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân từ sự hạn chế, bat cập của khung pháp lý điều chỉnh méi quan hệ đâu tư theo hình thức đối tác
công tư Ngoài ra, các văn bản pháp luật quy định vé PPP liên tục được sửa đổi,
‘v6 sung, thay thể kể từ năm 2009 cho đến nay”
Nhu vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, các quy định pháp luất điều chỉnh trực tiếp về PPP luôn có sự thay đổi, trong khi đó dự án đâu tư theo hình thức
& , thậm chí có những du án thực
đầu tử này thường diễn ra trong một thời gian.
‘fern 2009 ho din suy, Nd nước in tự bạn hề các vin bin pip hột đu đt mỗi quan đần tr eo hờ thức đố tác công urader Nu de sẻ 1080009/NĐ.CP, Nes dah ỗ 247011AVĐ-CP, (yết đnh sẻ 71/7010IQ9-TT, Nes đạh số 1500109-CP, Neh da s 63D018/NĐ-CP
Trang 12hiện tir 20 năm đến 30 năm Việc các quy định pháp luật không én định, sẽ gay
ra nhiêu bất lợi cho cả Nha nước và nhà đâu tu tư nhân khi thực hiện dự an PPP Đây là một trong những lý do cơ bản khiến cho các nha đầu tư, đặc biệt là đổi với nh đâu tư nước ngoài không man ned lựa chọn đâu tư theo hình thức này ở
Việt Nam.
Thử ba không chỉ là những han chế, bất câp của pháp luật mà quả trình.
thực hiện pháp luật vé đầu tu theo hình thức đối tác công tư cũng bộc 16 nhiễuhạn chế, vướng mắc, vi dụ như hạn chế vẻ tính công khai, minh bach trong việc
ưa chọn nha đâu tư thực hiện dự án, tính công khai, minh bach của cơ chế chia
sẽ rũ ro giữa Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân.
2 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mie dich nghiên cứu của đề tài luân ăn là nhằm làm sing tô các vin để lý
luận vé điều chỉnh pháp luất cũng như đánh giá thực trang pháp luật vẻ đầu tư
theo hình thức đổi tác công tư ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra các để xuất nhằm hoàn thiện khung pháp luật vé đầu tư theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nhiém vụ nghiên cứu của dé tài đễ đạt được mục dich nêu trên lá:
- Nghiên cứu lý luận vẻ đầu tư theo hình thức đổi tác công tư và pháp luật
về đầu tư theo hình thức đổi tác công tư.
- Phân tích, đánh giá thực trang pháp luật vẻ dau tư theo hình thức đổi tac công tư ở Viet Nam hiện nay trên cơ sở so sinh, đối chiều với pháp luật vẻ đầu
tu theo hình thức đổi tác công tư ở một sé quốc gia trên thể giới.
- Để xuất các giải pháp cụ thể để hoàn thiện khung pháp luật về đầu tư
theo hình thức đối tác công tw ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
“Đắt tương nghiên cư của đề tài là các quan điểm lý tuân, các học thuyết,
ý thuyết vé đâu tư theo hình thức đối tác công tư va lý thuyết điều chỉnh pháp uất đôi với quan hệ đâu tư theo hình thức đất tác công tư, các quy định pháp luật
‘vé đầu tự theo hình thức đối tác công tư của Việt Nam và một số nước trên thể
Trang 13giới, thực tiễn thực hiến pháp luật vẻ đầu tư theo hình thức đối tác công tư ở Việt
Nam, các giải pháp cần áp dung để hoàn thiện khung pháp luật vẻ đầu tư theo
hình thức đổi tác công tư ở Việt Nam.
Phan vi nghiên cai của để tai tập trùng vào các vẫn đê sau đây,
- Phạm vi nội dung nghiên cứu
Vé phương diện lý thuyết, tác giả tập trùng làm r6 bản chất của quan hệđầu tư theo hình thức đối tác công tư, chi rổ cách thức diéu chỉnh bằng pháp luật
đồi với quan hệ đầu tu theo hình thức đổi tác công tư (trong dé làm rổ cơ chế lựa chon nhà đầu tự, trình tự, thủ tuc đâu từ, hợp đồng đâu tư )
"VỀ khía cạnh thực tiễn, tác giả tập trung dan gia thực trang pháp luật vé đầu tu theo hình thức đổi tác công tư ở Việt Nam, chi ra những hạn chế, bat cập của ĩnh vực pháp luật nảy và từ đó đưa ra các để xuất nhằm góp phn hoàn thiện pháp luật về đầu tu theo bình thức đối tác công tư ở Việt Nam.
- Pham wi thời gian va không gian nghiên cứu.
"VỆ thời gian Luận án tập trung nghiền cứu các quy định của pháp luật hiện hành về đầu tư theo hình thức đổi tác công tư Trong trường hợp cần thiết,
các quy định đã hết hiệu lực thi hành sẽ được viên dẫn nhấm lam sáng tô sự phùhop của pháp uất hiện hành với những yêu câu, đời hồi của thực tiễn
\Vé không gian Luận án nghiên cứu các quy định của pháp luật thực định
về đâu tư theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam Bên cạnh đó, trong quả trình nghiên cứu, khí cén, các quy định tương ứng của pháp luật cũng như kinh
nghiệm thực thi pháp luật của một số nước đã thực hiện thành công PPP như An
sẽ được viên dẫn, đối sánh nhằm kam sáng tổ một
quy định của pháp luật Việt Nam
4 Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
Tac giả nghiên cửu dé tải dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng,
duy vat lich sử của học thuyết Mac-Lénin, Trên cơ sở phương pháp luân này, tác
giả sử đụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể của khoa học xã hội, bao gồm:
~ Phương pháp phẩn tích được sử dung khi đánh gia, tình luận các quy
vấn để tương ứng trong các
Trang 14định pháp luật, thực tiễn vả hiệu quả áp dụng pháp luật về PPP để làm cơ sở cho.
những kết luận khoa học Phương pháp nay được sử dụng trong suốt qua tình thực hiện để tai nghiên cata
~ Phương pháp ting hợp được sử dụng khi đánh giá nhằm rút ra những kếtluận tổng quan, những quan điểm, các để xuất, kiến nghị cụ thể liên quan đến
Tĩnh vực nghiên cứu của để tài
~ Phương pháp so sánh được sử dụng khi phân tích, đảnh giá các quy định
của pháp luật về vẫn để nghiên cứu trong mỗi tương quan với quy định pháp luật
trong lĩnh vực khác, pháp luật của nước ngoài nhằm làm sáng t8 những điểm chung, sự khác biết trong các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật của các nước trên thé giới
- Phương pháp phân tích logic qu pharm được sit dụng khi đánh giá thực trang pháp luật, xem xét vé tính thống nhất, tính đồng bộ để phát hiện mau thuấn, xung đột trong nôi dung quy định pháp luật vé đâu từ theo hình thức đổi
tác công tư, lam cơ sở cho các để xuất, kiến nghị giải pháp hoản thiện pháp luật
về đầu tư theo hình thức đôi tác công tư
Ngoài các phương pháp nghiên cứu có tính phổ quát nêu trên, luận án condua trên các số liệu, báo cáo tổng kết hàng năm của Chính phủ, B ô Ké hoạch -
‘Dau tư, Bộ Tài chính, Kiểm toan nha nước va các địa phương cũng như những.thông tin trên mang Intemet để giải quyết các van dé đặt ra của để tai luận án
5 Những đóng góp mới cửa luận án
LA một công trình khơa học nghiên cửu chuyên sâu, có hệ thống vả mang tinh toàn điện về pháp luật đầu tư theo hình thức đối tac công tư ở Việt Nam, uận án có những đóng góp mới sau đây:
Thứ nhất, luận án nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn dé lý luận về
đầu tu theo hình thức di tác công tư vả pháp luật vé đâu từ theo hình thức đối tac công tư, trong đó luân án nhân manh trong tâm vào việc phân tích, luân giải
vẻ bản chất pháp lý của quan hệ đâu tư theo hình thức đối tác công từ và cơ chế
điều chỉnh pháp luật mang tính chất đặc thù đối với hình thức đâu từ này,
Thứ hai, luân án đã chỉ 16 bản chất của quan hệ đầu tu theo hình thức đối
Trang 15tác công tư Trong đó các bên xác lập quan hệ hợp tác dưa tren việc kỷ kết hop
đông du án để đạt được những mục tiêu ma mỗi bên theo đuổi
Thứ ba, luận án đã chỉ ra vai trd, chức năng, nhiệm vụ cũng như những tra
thé và bat lợi của các chủ thể tham gia quan hệ đầu tư theo hình thức đổi tac
công hr Sự tham gia của nhà nước thông qua các cơ quan nha nước có thẩm quyền và các nhà đâu từ tư nhân thông qua hop đỏng sé phát huy thé manh của
mỗi bên, trên cơ sở đó góp phan thực hiện thành công các dự án PPP ở Việt Nam
trong béi cảnh khan hiển các nguồn lực.
‘Thué tư, luận án lảm rõ nha đâu tu trong các dự án PPP la tổ chức va chỉ racác tiêu chí để lựa chọn được nhà đầu từ có năng lực thực hiện dự án Luận áncũng đã làm rổ quan điểm cho rằng, việc quy định cho phép doanh nghiệp nhànước được tham gia với tử céch là nhà đầu tư trong các dự án PPP là không phù
‘hop với bản chất của quan hệ đầu tư theo hinh thức PPP
Thứ năm, luận ân đã chứng mình được những hạn chế trong các quy định
'pháp luật về đâu thâu lựa chọn nha đầu tư còn có những bat cập như thé nao vảcẩn phải chuyển đổ: sang hình thức đầu thâu qua mạng để bảo đảm tính công,
khai, minh bạch trong quá tình lựa chọn nhà đầu tư cho các dự án PPP.
Thứ sáu, luận án đã chứng minh được việc quyết toán công trình dự án theo quy định pháp luật hiện nay đổi với các dự án PPP là không phủ hợp với
‘hinh thức đâu tư nảy và cân phải thay đổi theo hướng dam bảo tôn trong tính đặc
thù của các dự án PEP.
‘Thue bập, luân an đã chứng minh việc cẩn bổ sung các quy định nhằm bảodim sự hỗ trợ, chia sẽ rủ ro của Nhà nước cho các dự án PPP thi mới có thể thụ
"hút được sự tham gia của các nha đâu từ tư nhân vào các dự ân PPP.
Thứ tám, trên co sử những han chế, tén tai của các quy định hiển hành,
uận án đã đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vé đầu tư theo hình
thức đối tác công tư ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án.
Trang 16- Luận án là công tình nghiên cửu khoa học chuyên sâu, có hệ thống vảtoàn diện để giải quyết những van để lý luận cốt lõi vả thực tiễn sinh động, phức.tạp về đầu tư theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam.
- Luân án là nguồn tải liệu hữu ích đối với các cơ quan nha nước có thấm
quyền trong việc đánh giá hiệu quả của các quy định pháp luật vẻ đâu tư theo
"hình thức đổi tác công tư, làm cơ sở, tién để cho việc hoàn thiện pháp luật vẻ đâu.
tư trong thời gian tới
~ Luận an còn là nguén tài liệu có giá trị đối với các cơ sử đảo tao, nghiền
cứu khoa học trong quá trình giảng day, học tập, nghiên cứu, tim hiểu pháp luậtvvé đầu tư theo hình thức dai tác công tư
7 Kết cau của luận án.
Ngoài phin mở đâu, kết luận va danh muc tài liệu tham khảo, kết cầu của luận án bao gồm:
"Phân thứ nhất Tổng quan tinh hình nghiên cứu liền quan đền để tài huền án
Phản thứ hai: Nội dung của luân án gồm 3 chương
Chương 1: Những vấn để lý luận vé đâu tư theo hình thức đối tác công tư
và pháp luật về dau tư theo hình thức đổi tác công tư.
Chương 2: Thực trang pháp luật vẻ đâu tư theo hình thức đối tác công tư ở VietNam.
Chương 3: Mục tiêu, yêu cầu và gidi pháp hoàn thiện pháp luật về đâu tư
theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam
Phan thứ nhất
Trang 17TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN DE TÀI LUẬN AN
1 Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tai luận án.
1.1 Những công trình nghiên cứu về đầu ne nói chung và đầu te theo hình:
hức đối tác công tr nói riêng.
"Thực tế cho thấy các công hình nghiên cứu vé đâu tư, đâu tư công, đầu tur
theo hình thức doi tác công tư gồm các sách chuyên khảo, luận án và các bai bao,tạp chỉ la khá nhiều Tuy nhiên, có thể kể đền một số công trình tiêu biểu sau:
- (Roberto, 2004) Resource Book On PPP Case Studies, Sách xuất bản.
vào tháng 6/2004 bởi Liên minh châu Âu, tác gia: Roberto Ridolñ
Công trình nghiên cứu về nhu cu hỗ trợ chính tri va cam kết bên vữngđược thể hiện rõ ràng nhất là đối với các dự án lớn và những dự án đầu tiên pháttriển va thực hiện theo hình thức PPP Điển đáng lưu ý của công tình nay lả
những phân tích, đánh giá vẻ rủ ro, chia sẽ rồi ro trong các dự án PPP giữa các
"bên đối tác công từ như thể nào Những yếu tổ nao gop phan tạo nén sự thành
công của các dự án PPP như sự cần thiết của một mối trường pháp lý và quy định có hiệu lực và được quy định rổ ràng Điều nảy cho phép các hop đồng
được xác định chắc chắn và cho phép các bên hiểu được ranh giới của sự tương,tác lẫn nhau, việc phân tích dự án chặt chế được thực hiện bởi cả hai bên Những
vấn dé nay sẽ được tác giả nghiên cứu nhằm xác định xem ở Viết Nam hiện nay,
các quy định pháp luật được ban hành để điển chỉnh về vẫn để chia sẽ ri ro như
thé nào, có bao dim nguyên tắc chung là rủi ro tốt nhất cân được chiu bởi bên có khả năng quản lý chỉ phí hiệu quả hay không?
- Œurope, 2008) Guidebook on Promoting Good Govemance in
Public-Private Partnerships (Sách hướng dẫn vẻ thúc đây khuyến khích quản trị hiệu.quả trong quan hệ đối tác cổng tw), Sách xuất bản vào năm 2008, tại United
Nations, Geneva (Switzerland), Tác giả United Nations Economic Commission for Europe
Công trình đã chứng minh chính phủ và khu vực tư nhân có thé cdi thiện
Trang 18quản tr trong PPP như thé néo, công trình nghiền cửa cũng giới thiệu định ngiấa
vê PPP, các mô hình khác nhau vả những lợi ích liên quan Công trình cho thấy.Việc thiểu các quy trình, thủ tục và tổ chức cho phép, tức là "quản tr", là rào cânchính để mở rộng việc sử dụng PPP Công trình nghiên cứu cũng nhẫn manh tắm
quan trong của việc quản trị tốt trong các dự án PPP Nó xác định một số nguyên tắc chính va các lĩnh vực áp dung PPP chính, giả thích sự cản thiết có một chính sách PPP dé đất ra một "lô trình", ma đặt ra được các mục tiêu rổ rang Xây dựng một khuôn khổ pháp lý rổ rằng, minh bạch là đặc biệt quan trong với dự án PPP
‘va đưa ra các nguyên tắc có tính wu tiên cho việc xây dựng các khuôn khổ nảy
Đông thời công trình nghiên cửu cũng chỉ ra các rủi ro khi thực hiện các dự án PPP và chính phủ nền quản lý ri ro đó như thé nao Bên cạnh đó, công trình cho thấy tm quan trọng của tính minh bach, tinh trung lập và không phân biết đối xử
trong qua trình tham gia va thực hiền các duran PPP, Các trường hợp cu thể của
Hà Lan, Vương quốc Anh va Mỹ được cung cấp như là ví dụ vẻ các nguyên tắc
trong hành động
- (Nutavoot, 2002) Regulation And Public-Private Partnerships (Sự điều tiết va PPPs), đăng tải năm 2002 trong Tap chi quốc tế vẻ quản lí khu vực công, trang 487-405
Công trình nghiên cửu cho rằng, quan niệm truyén thông về một khu vực
tự nhân biệt lap trong quả trình theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuân va một
*khu vực nha nước với quyền lực tôi thượng, theo đuổi các lợi ich công dai hạn,
đang bị lung lay Quan niệm đó 16 rang không còn phân ánh được sự thay đổi và
sự phụ thuộc lẫn nhau giữa yêu té kinh tế và yêu tổ sã hội Khái niêm cùng đối
tác giữa khu vực công và tư để hình thành một mỗi quan hệ đổi tác liên tổ chức
(dnter-organisational partnership) ngày cảng được chấp nhận rộng rồi và tiép tục
phat triển, đặc biệt ở những nước trong đó quá trình tư nhân hóa đang diễn ra
‘manh mẽ Công trình nghiền cứu cho thấy tâm ảnh hưởng ngày cảng được chủ ý của cơ chế thị trường, và với sự thành công của qué trình tư nhân hóa ở nhiều
Trang 19nước, dang thúc đẩy mạnh mẽ su quan tâm đến van dé quan hệ đổi tác công tư
Công trình cũng để cập đến kinh nghiệm vé quan hé đối tác công tư từ
nhiều quốc gia cho thấy: trên cơ sở các quy pham, quy định có thể được yêu cầu
để dm bảo rằng một sự cân bằng lợi ich công công và từ nhân đạt được thông
qua các thỏa thuận đổi tác, Các quy định phải được thiết ké và quan lý để bảo vệphúc lợi tap thể, đảm bảo cạnh tranh công khai vả phát huy lợi thể của kỷ luật thịtrường ma không chèn ép thị trường với các điểu kiện không cần thiết hoặckhông thực tế Vai trò đối tác của khu vực tư nhân trong việc cung cấp các dịch
‘vu công công tăng lên, và các quy định của chính phủ sẽ được giảm, là hợp lý Nhu vay, công trình này cho thay vai trò của quan hệ đổi tác công tư ngày cảng
có tâm quan trọng va để có thể thực hiện tốt quan hệ nay, cần dựa trên một hệ
thống luất thí hành én định va đáng tin cây, bao gồm các vin để vé quyển sở hữu, hợp đồng, tranh chấp, va trách nhiệm pháp lý Môt khung pháp lý rõ rang
"ác định vai trò của khu vực công và tư nhân, các mỗi quan hệ, và các lĩnh vực.
cần đổi tác là điều cần thiết để xây dưng quan hệ đổi tác bên vững Việc nghiên
cứu công trình ny giúp cho tác giã của luận án nấm được một cách khái quát về vai trỏ của quan hệ đổi tác cổng từ và vai rò quan trọng của pháp uất trong việc
thiết lập và thực hiện mối quan hệ đổi tác công tư thành công, Trên cơ sở đó, tắcgià sẽ tip tục nghiên cửu và làm rõ hơn vai trd của pháp luật vé đâu tư theo hình
thức PPP ở Việt Nam,
- QXueqing, 2005) Critical Success Factors for Public-Private Partnerships
in Infrastructure Development (Cac yêu tổ thánh công thiết yếu cho PPP trongphát triển kết cấu ha ting), tác giả Xueqing Zhang Bai bảo đăng vào tháng
1/2005, trong Jounal of Construction Engineering and Management, volume
131, issue 1, trang 3-14
Trong nghiên cứu nay, cách tiếp cân có hệ thống được áp dụng để phân.tich các yêu tổ thành công thiết yên (CSFs) cho PPP Bau tiền, mmc nghiền cửutải liệu được tiến hảnh để xác định CSFs như được quan sát thấy trong các
nghiên cứu trước đó, hoặc từ góc nhìn khu vực từ nhân hoặc từ góc nhìn khu vực
Trang 20công Qua do, công trình đưa ra 5 nhom yếu ta: Môi trường dau tư thuận lợi, khảnăng phát triển của nên kinh tế, khả năng hoạt động dai hạn của nguồn cung dapvứng các yêu cầu của hoạt động của dự án, géi tài chính tốt, phân bổ rồi ro thíchhợp thông qua việc phân bé rủ ro trong hợp đồng Thứ hai, kinh nghiêm sẽ được
nit ra từ các dự án và bai học thảnh công và qua cả những dự án thất bại được nêu trong các trường hợp nghiên cửu vẻ nhiễu kich bản PPP khác nhau tại cả
nhóm nước phat triển và đang phát triển, bao gôm các dự án PFI ở Vương quốc
Anh, các dự án giao thông theo Đạo Luật vận tai bể mất đa phương thức hiệu
quả tại Hoa Ky và các dự án BOT ở Trung Quốc (bao gồm cả Hồng Kông), An
Đô, Malaysia, Philippines, Sri Lanka va Thái Lan Công hình này nghiên cứu về
các yêu tổ thành công của PPP và kinh nghiệm rút ra từ việc thực hiện PPP ởmột số nước Bằng việc nghiên cứu công trình này, tac giả luận án có thé tim ra
các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trinh nghiên cửu các quy định pháp luật về đầu tư theo bình thức đối tác công tử ở Việt Nam.
- (Wescombe, 2007) Public-Private Partnerships: Principles of Policy and
Finance (PPPs: Các nguyên tắc vẻ Chỉnh sich và Tai chính), tác gia: E R
Yescombe, Công ty TNHH Tư vấn Yescombe Sách xuất bản năm 2007, bởi công ty TNNH Elsevier, London, Anh.
Công trình này nghiên cửu các vẫn để chính sách nói chung phát sinh từ khu vực công trong việc xem xét liệu có nên chấp nhân cách mua sắm PPP, và
các ứng dung cu thé của cách tiếp cân chính sách nay trong hợp đồng PPP Cudnsách cũng cung cấp một cách tiếp cận có hệ thông và hợp nhất để tải trợ PPP.trong khuốn khổ chính sách công tư Chính sách và tai chính được gắn bó chất
chế với PPP, vi vay, khu vực công phải xây dựng chính sich PPP có tính răng
‘bude tai chính, và phải cin trong không để các thỏa thuận PPP ghỉ nhận các tác
đồng tải chính bị hiểu sai, hoặc không hiểu, khiến làm mắt lợi ích của PPP
"Tương tự, các nên ting chính sách và các tác đông ảnh hưởng đến các quyết định.
của khu vực công, tư cũng thường không rổ rằng đổi với các nha đầu tư khu vực
Trang 21từ nhân va những người cho vay Công tinh đã đưa ra định nghĩa dự án PPP và
đánh gia tim quan trọng của nó trong việc cung cấp kết cầu ha tang công công,chung, đưa ra các luận điểm ủng hộ va chống lại PPP, khảo sát sự phát triển củachính sách hiện hành đối với PPP tại một số quốc gia đại diện trên thể giới, đưa
a cách đầu tư PPP tử góc nhìn của khu vực tư nhân; công trình xem xét vốn vay cho các dự ân PPP; gii thích kỹ thuật tai trợ dư án, va lý do tại sao chúng được.
sử dung cho PPP, giải quyết chủ để quan trong vé bảo hiểm rủi ro tai chính, và
ảnh hưởng của biển đồng lai suất và lam phát trong một dự án PPP và việc ti trợ
no; đánh gia các phương pháp phát triển cơ chế thanh toán cho PPP, giải thích.cách đảnh giá rủi ro và chuyển giao được giải quyết trong PPP Dưới góc độ tàichính, có thé thay đây la một công trình nghiên cửu một cách tổng quát nhiêu
khía cạnh liên quan đến vấn dé tai chính của PPP.
~ (Yongjian K., ShouQing W., Albert P.C., Patrick TI, 2010) Preferred
Risk Allocation in China's Public~ Private Partnership (PPP) Projects (Phân bổ
ri ro tru tiên trong các dự an PPP tại Trung Quéc), tác gả: Yongian K., ShouQing W., Albert P.C., Patrick T1 Bai báo đăng 7/2010, trong tạp chí International Journal of Project Management (Tap chí Quốc tế vẻ Quản lí dự án), trang 482-402
Công trình nghiên cửu vé việc phân bổ rủi ro trong các dự án PPP củaTrung Quốc Kết quả nghiên cứu cho thấy khu vực công chịu phan lớn tráchnhiệm cho 12 rủi ro khác liên quan đến chính phủ hay quan chức chính phủ vànhững hành đông của họ Mười bốn rủi ro không thuộc về khu vực công, cũng'không thuộc về khu vực tư nhân ma có thé tư giải quyết thi được ưu tiên phân bổđồng đền Khu vực từ nhân chịu phan lớn trách nhiệm cho 10 rủi ro ở cắp đô dự
án Điễu thú vi là, hông có rũ ro nào phân bổ riêng chỉ cho khu vực tư nhân
Phân ích sâu hơn về những ý do Ging su các vụ đấi phần bổ cũng được én hành Bài viết này cổ ging phát triển một cơ chế phân bổ rủ ro công bing cho
Trang 22việc thực hiền các dự án PEP ở Trung Quốc Các kết quả nghiên cửu sé góp phản vào việc thực hành và nghiên cửu quản lý ri ro cho các dự án PPP tại Trung Quốc và cũng cùng cấp thông tin có giá ti cho những công ty quốc tế có ý đính đầu tư vao xây dựng ha ting ở Trung Quốc Công trình nay chỉ nghiền cứu về
việc phân bỗ rủ ro trong các dự án PPP được thực hiện tai Trung Quốc Côngtrình nay là tai liệu rất có giá trị để tác giả luận án tim hiểu kinh nghiệm quốc tếtrong việc phân bỗ rủi ro ra sao và ở Việt Nam, liệu pháp luật cỏ vai trò như thénao trong việc giảm thiểu rủi ro của các dự án dau tư theo phương thức PPP
- (Rui, 2010) Public-Private Partnership Contracts A Tale of Two Cities with Different Contractual Arrangements (Những hop ding đầu tư theo hình thức đổi tác công tư câu chuyên về hai thành phổ với théa thuận hợp đồng khác nhau), Tác giả Rui Cunha Marques Đơn vị Centre of Urban and Regional Systems (Trung tâm hệ thống Bo thi và Khu vực), Technical University of Lisbon (Đại hoc lế thuật Lisbon), và Sanford V Berg Bon vi: Public Utility Research Center (Trung tâm nghiên cứu Công ích), Bai hoc Florida Bai báo đăng vào 1 tháng 6 năm 2010, trong Public Administration,
Bai viết này phần tích quy định của hợp đồng trong quan hệ đối tác công
tư (PPP) cho các dịch vụ kết cầu hạ ting Công tình được nghiên cửa tại EU,
theo đó PPP được xép vào thể chế PPP (công ty hỗn hop) và hợp đồng hoàn toàn.PPP Hop đồng hoản toản PPP bao gồm hợp dong chuyển nhượng, giao thâu và
quản lý Một số tính năng của các hop đồng PPP bao gim việc chia sé trách nhiệm va rủ ro giữa đối tác nhà nước và tư nhân, một cách tiếp cân vòng đời dự
án, và khuyển khích (đầu ra) thanh toán dự án Công tình cho thấy rất nhiềunghiên cứu vé PPP đã tập trung vào các nước đang phat trién, nơi ma thường làthiêu minh bạch và thiếu chuyên nghiệp trong thực hiện và quản lý các dự ánPPP, thiêu các thủ tue để ngăn chấn tham những, Nghiên cứu này nit ra bai học
từ một phân tích chỉ tiết của ha trường hợp nghiên cứu PPP tai Bỏ Đảo Nha, hop
đồng chuyển nhượng và thể chế hoá (công ty hỗn hợp) khác trong khu vực địa
Trang 23phương Các dự an PPP và thể chế về PPP it được thảo luận trong các nghiên
cứu nhưng rất quan trọng tại một số quốc gia (vi du Société d'economie mixte ở Pháp, Stadtwerke ở Đức hoặc Empresa mizte ở Tây Ban Nha) Công trình này đã
nghiên cứu khải quát vé hợp đồng PPP, và đồng thời chỉ ra thé manh va hạn chế,
vấn để thiết ké hợp đồng và các lý do phổ biển của một số hop đồng that bại Nghiên cứu này giúp cho tác giả luận án thấy được tam quan trong của việc thiết
kế và giám sắt các hợp đồng PPP để tử đó nghiên cứu các quy định pháp luật của'Việt Nam khi điêu chỉnh vẫn dé nay như thé nào? Việc kiểm soát các thủ tục đâu
thâu và thiết kế hợp đồng được pháp luật quy định ra sao? Trên cơ sở đó, tac giả
uận án có thé đưa ra các khuyến nghị về việc hoàn thiện pháp luật vẻ hop đồng
liên quan đến PPP trong bồi cảnh đặc thủ của Việt Nam.
- Eduardo E., 2004), Finance and Public-Private Partnerships (Tai chính
và Bau tư theo hình thức đối tác công tư), tác gia: Eduardo Engel, Ronald Fischer, Alexander Galetovic Bai report trong hôi nghỉ 2014, Ngân hang dự ttt
Australia tổ chức,
Công trình nghiên cứu cho thay, việc sử dung các quan hệ đôi tac công từ.
(PPP) để thay thé hoặc bổ sung cho việc cung cấp kết câu ha tang đã trở nên phổ
biến trong những năm gan đây Các dự án kết cầu ha tang công công cin vin đâu.
tư lớn, chẳng han như đường cao tốc, đường sắt, cau, cảng biển, sân bay, hệ
thống cấp thoát nước, bênh viên, nha tù và trường học, hiện nay thường được cang cắp thông qua PPP Công trình đưa ra các phân tích kinh tế và hợp đồng tai chính PPP và kết luận rằng su tập trung các tổ chức nhỏ hep bị rang buộc bởi tai
chính dự án và công cụ muc dich đặc biệt (SPV2), thúc đẩy hiệu quả và khuyến
khích sự liền kết Hơn nữa, vì các dự án PPP có quy mô lớn, yêu cầu quản lý độc
lập, một SPV được xem như là một hình thức tổ chức đặc biệt thích hợp Như
vây, tải chính dur án góp phẫn vào hiệu quả - mét trường hợp của tai chính gia tăng hiệu suất.
Tóm lại, công trình nghiền cứu cho ring cho đù một PPP là môt cách tốt
Trang 24phí vốn cao có thé cũng là cái giá phải tré cho những lợi thể hiệu quả của PPP so
Với việc cùng cắp công
- Pietre Jacquet, “Cải cách địch vụ công va các phương thức đổi tác công, tư”, Tạp chi Lao đông và Xã hội số 271, năm 2005.
Công trình nay cho thấy hiện nay ở Việt Nam dang phải thay đỗi cách
thức quản lý và phương thức cấp vốn cho hầu hết các kết cầu ha ting và dich vụ
công của mảnh Các phương thức đối tác công tư có thé la trong tâm của nhữngthay đổi sắp tới, nên can phải được nghién cứu Công trình cũng cho thấy tính
hữu ich của các phương thức đổi tác công tư nâng cao hiệu quả sử dụng các
nguồn vốn nhà nước va cải thiện chất lượng/giá cả của môt số dich vụ công ích,góp phân giảm thiểu tình hình căng thẳng trong ngân sách nha nước vì huy.đông được nguồn vin tư nhân trong việc đâu tư kết cầu hạ tổng Công tình chothấy thù câu dịch vụ công ở Viet Nem gin lông nhanhrcling nên việc keen!
vốn tư nhân thông qua phương thức đổi tác công tư cin phải được quan tâm mốt cách thích dang Nghiên cứu công trình nảy, tác giả thay được vai trò quan trong của phương thức đối tác công tư đối với việc cải cách dich vụ công ở Viet Nam như thể nào Tuy nhiên, trong phạm vi một bai báo, công trình chỉ để cập
một cách khải quát nhất vé việc cn thiết phai cải cách dịch vụ công ở Việt
Nam theo hướng thu hút nguồn vốn tư nhân Công trình không để cập đến vẫn.
để pháp lý cân phải có những quy đính như thé nao để khuyến khích các nhà.đầu từ tham gia cũng nhà nước Van dé náy sẽ được tác giã nghiền cứu rong
Trang 25luận án của mình
- Nguyễn Đức Cảnh, "Một sé thách thức với đầu tư theo bình thức đối tác
công tư trong lính vực ba ting kỹ thuật”, Báo Xây dựng số 3, năm 2013
Công trình nghiên cứu cho thấy Việt Nam dang trong giai đoạn phát triể:
nhu câu đầu tư xây dưng ngày cảng cao, trong khi đó các nguồn vốn ngày càng han chế Do đó, cân tập trung nghiên cứu mỡ rông mô hình đâu tư theo hình thức đổi tác công tư nhằm thu hút vốn đâu tư từ khu vực tư nhân Tuy nhiên, đâu tư theo hình thức này cũng có rat nhiều thách thức cẩn phải giải quyết, các thách thức được công trình đưa ra đó 1a: Thách thức từ hệ thông cơ chế chính sách,
"hành lang pháp lý thiểu minh bach và chưa phù hợp, thách thức vé việc chưa có
một mô hình tổ chức, quy trình triển khai cụ thể các dự án PPP, thách thức về
xác dinh các nội dung tiêu chi cách thức lựa chon, phương pháp đánh giá hiệu
quả các dự an PPP, thách thức về nguồn kinh phi chuẩn bi dự an dau tư PPP;thách thức do đặc thù mang tinh an sinh sã hội, kém hap dẫn của các dự án PPPtrong lĩnh vực ba ting kỹ thuật, thách thức vé khả năng thu hút tải chính và cáchthức quản ly von, luân chuyển vốn giữa khu vực công va tư, thách thức vé năng
ực hạn chế của đội ngũ cán bô chuyến gia tham gia PPP từ trung wong đến địa
phương, thách thức vé kinh nghiệm xử lý rủ ro trong triển khai dự án đầu tư
theo hình thức PPP Công trình nghiên cứu này chi ra những mặt khó khẩn Khi
thực hiện đầu tư theo hình thức đổi tác công từ ra sao Khi tim hiểu những thách
thức được công trình chi ra sẽ là căn cứ, cơ sở cho tác giả khi nghiên cửa đưới
góc đô pháp lý tim hiểu cần phải hoàn thién các quy định pháp luật vé PPP nhưthé nào dé có thể khắc phục những khó khăn đó, tao diéu kiện thuận lợi để thu
"hút nguồn vốn đầu tư theo hinh thức đối tác công tư.
- Luận án tiễn si của Miranda Sarmento JJ tại Trưởng Kinh doanh vả
Kinh tế Catolica Lisbon School, Bổ Đảo Nha (Miranda Sarmento, 2014) PublicPrivate Partnerships (Bau tư theo quan hệ đối tác công tu) Công trình đã nghiên
cứa vấn dé nay từ góc đồ tai chính, do đó công trình nghiên cửu nay xem xét một
Trang 26số khia cạnh PPP như sau:
Thử nhất nghiên cửu về phân bé rủi ro, định gia và VFM, sử dung một số
vi du từ Bỏ Bao Nha Công trình nghiên cửu cụ.
Nha, vi đây là một trong những nước áp dụng PPP sém từ năm 1993, Bỏ Đào
ôi với trường hop Bỏ Bao
Nha đã được sử dụng PPP manh mẽ, chủ yến để xây dựng đường cao tốc vàtrong ngành y tế Bổ Đảo Nha đã sử dung PPP để xây dựng mốt mang lưới
đường cao tốc rộng khắp Nhờ đó, Bỏ Bao Nha trở thành một trong những nước
có mật đô đường cao tôc nhiều nhất ở châu Âu
Thử hat, công trình chỉ ra những ưu điểm và nhược điểm của mé hình PPP
là gi, va chúng tương tác với nhau như thể nao - khi ma một số lợi thé có thé dẫn.đến một số bắt lợi
Thứ ba mô tả các kinh nghiêm của Bổ Đảo Nha trong đảm phản lại PPP
từ đó rút ra kết luật: Một khuôn khổ thể chế tốt hơn, được định nghia khi rủi ro.chính tr thấp, một bộ quy tắc pháp luật mạnh, vả tinh hình tham những thập hơn,
sẽ có xu hướng giảm xác suất của đảm phán lại Cũng có bằng chứng rằng trongthời kỳ tham những cao, nhiều dam phán lại xảy ra
Thứ te công trình dé cập đến hiệu quả của khu vực công trong việc say
dựng kết cầu hạ tang bằng cách mua sắm công Có một mỗi quan hệ rổ rang giữahiệu quả của khu vực công trong các dự án kết cầu ha tang vả PPP Để đạt được
‘VIM, chi phí PPP phải thấp hơn chi phi của khu vực công,
Công trình nghiên cứu là căn cứ để cho tác giả của luân án tiếp tục nghiên
cứu dưới góc độ pháp lý và áp dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam trên cơ
sở đó đưa ra các kién nghị xây dựng pháp luật để giảm thiểu các rủi ro có thể xảy
Ta trong quá trình thực hiện dự án PPP Ngoài ra, cổng trình đã cùng cấp cho tác
già của luôn án kanh nghiệm của Bỏ Bao Nha khi thực hiện PPP
- Luận án tiến si của tac giả Huỳnh Thi Thúy Giang (2012) với dé tài
“Hình thức đối tác công tư để phát triển kết cầu ha ting giao thông đường bộ
"Việt Nem” Luận án nghiên cứu cho thấy sự tương tác chất chế giữa khu vực nhà
Trang 27nước va khu vực tư nhân trong suốt qua trình đối tac la tuyệt đối can thiết, đặc.tiệt trong giai đoạn đầu mới áp dung PPP Su tương tác nay phải hướng đến
dung hòa sự khác biết giữa hai khu vực và quan trọng nhất là đạt được các mục
tiêu khẩn cap — vốn đâu tư và chất lượng hạ tng Nếu không, bắt kỳ nỗ lực nào
"hướng tới một quan hệ đối tác công tư déu có thé thất bại Đây là phương pháp
tiếp cén phù hợp cho những nên kinh tế dang phát triển chưa sử dung PPP làchính phủ cẩn nắm bat chính xác các kỳ vong của nha đầu tư để có những điều
chỉnh chính sách hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu mong đợi thông qua PPP Luận án đã phân tích, đánh giá tình hình đầu tw tư nhân trong lĩnh vực giao thông đường bộ Việt Nam thời gian qua cho thay hiệu quả đâu tư thấp, nhiều rào
cần khiển từ nhân không thể tham gia Công trình nảy chỉ nghiên cứu trong một
Tĩnh vực, dé là giao thông đường bộ va nghiền cửu mối quan hề này dưới góc đô
kinh tế Hiện nay, Chính phủ Việt Nam muốn áp dụng hình thức PPP cho tất cảcác dự án kết cầu hạ tang như đường sắt, cảng biển, sân bay Vì vay, đây chính là
"hướng nghiên cứu tiếp theo của tác giả cho luận án của mình lả nghiên cứu đưới góc đồ pháp lý và mỡ rộng sem xét hình thức PPP ở tắt cả các lĩnh vực.
- Luận ân tiến s của tac giả Ngô Thể Vinh (2015) với để tải “Nghiên cửa
‘ing dụng hinh thức đối tác công tư trong quản lý du hr xây đựng công tình giao thông đô thị” Luận án nghiên cứu việc ting dung hình thức đổi tác công tư trong quản lý đâu tu xây dựng công tình giao thông đồ thi nhằm thu hút và sử dụng hiện quả nguồn lực đầu tư của khu vực lánh tế tư nhân, nông cao chất lượng quản lý công trình giao thông đô thi trên dia bản thành phổ Hà Nội phù
‘hop với các giai đoạn phát triển trong tương lai
Luận án tập trung nghiên cứu các nội dung chính sau: Tổng kết, nghiên
cứu và làm tổ khái niệm hình thức đối tác công tư, hệ thông hóa những vẫn để
cơ sử lý luận, thực ti cho việc ứng dụng hình thức đổi tác công tư trong quản.
ý đâu tư xây dumg công trình giao thông đô thi; lựa chon, ứng dụng mô hình đổitác công tư phù hợp với công tác quản lý đâu tư xây dựng công trình giao thông
đô thi trên địa bàn thành phổ Ha Nội, để xuất một sô giải pháp nhằm ứng dụng
Trang 28tình thức đối tác công tư trên thực tế phủ hợp với từng giai đoạn phát triển củathành phổ Ha Nội Luận án góp phần bổ sung phương pháp luận trong việc ứng
dụng hình thức đối tác công tư vảo quản lý đầu tr xây đựng công tình giao
thông đô thị nhằm khai thác hợp lý vả tối ưu vai trò của các bên liên quan trong
Tĩnh vực giao thông đô thị, góp phân nâng cao hiệu quả đâu từ trong hoạt động
xây dựng Công trình nảy của tác giả gin liên với nhu câu bức thiết hiện nay
trong việc thu hút nguôn lực đầu tư, nâng cao chất lương và hiện quả đâu tư xây dựng công trình có ý nghĩa thực tiễn cao
Luận án đã đưa ra những giải pháp đồng bộ cho việc img dụng hình thức đối tác công từ trong quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị gắn
liền với diéu kiện thực tiễn của thánh phô Ha Nội Công trình nay là tai liệu để
tác giã của luận án tham khảo va nghiên cửu làm rổ cơ sở lý luôn vé pháp luật
đầu tu, trên cơ sử đó để xuất hướng xây dựng pháp luật về PPP như thé nào đểđăm bảo tính hiểu quả khi điều chỉnh quan hệ đâu tư theo hình thức PPP
- Luận án tiến sf của tác giã Thân Thanh Son (2015) với để tài "Nghiên
cứu phân bổ rủi ro trong hình thức đôi tác công tư phát triển kết cầu hạ tầng giao.thông đường bộ ở Viet Nam” Vẻ cơ sở lý luôn, luân án hệ thống hóa cơ sở lý
và phân bỗ các yêu tô rủi ro trong các dự án phát triển cơ sở hạ tang giao thông
đường bộ (CSHT GTĐB )\heo hình thức PPP Xác định danh mục các yéu tổ rủi
ro trong các dự án phát triển CSHT GTĐB theo hình thức PPP phù hợp với điềukiện chính trị - luật pháp — kinh tế xã hội ở Viet Nam Vé mặt thực tiễn, luận án
xác định các yếu tổ rũ ro trong các đự ản phát triển CSHT GTĐB theo hình thức
PPP ở Việt Nam, từ đó, thực hiện phân bổ các yếu tô rủi ro đến các bên đối tác.Trên cơ sở đó, luận án để xuất kiểm soát một số yêu tổ rủi ro cơ bản nhằm pháttriển CSHT giao thông đường bộ ở Việt Nam Ý nghĩa khoa học của để tai thểhiện ở việc luận án góp phản làm rõ, bd sung thêm lý luận về rủi ro vả phân bổ
ủi ro trong hình thức PPP phát triển CSHT giao thông đường bộ Đồng thời, dé
Trang 29tải luận án nhân diện được danh muc các yếu tổ rủi ro trong các dự án phát triển.
CSHT theo hình thức PPP phù hợp với điều kiện chính trị luật pháp — kinh tế
xã hội Việt Nam Đây là một trong những công tình đầu tiên ở Việt Nam
nghiên cứu một cách đẩy đủ và toàn điện về phân bổ các yếu tổ rủi ro trong các
dur án phát triển kết cầu hạ tang Công trình nay là một trong các nguồn tả liệu
để tác giả của luân án tiếp tục nghiên cứu đưới góc đồ pháp lý các quy định pháp
uật hiện nay ở Việt Nam trong việc điều chỉnh phân bé rủ ro như thé nào trong các dự án PPP.
12 Những công trình nghiên cứu về pháp luật đầu te nói chung và pháp luật
về đầu tr theo hình thức đối tác công tư nói riêng
'Ở mức độ khái quát, có thể kể đến một số công trình nghiên cửu tiêu biểu.đưới đây có dé cập đến pháp luật đâu tư nói chung va pháp luật đâu tư theo hình
thức đối tác công từ nói riêng,
- Henrik A, Fuguo C., Christina D., Ping W., 2010) Public-Private Partnerships: An intemational analysis - from a legal and economic perspective (PPPs: Mét nghiên cứu quốc tế từ góc đô luật pháp va kinh tế), Sách xuất ban thang 8/2010, được bảo tro bởi The EU Asia Inter University Networle for Teaching and Research in Public Procurement Regulation (Mang lưới Đại học Liên minh Châu A EU vẻ giảng day và nghiên cứu trong Quy chế mua sim công) Tác giả: Henrik A., Fuguo C., Christina D., Ping W.
Cuốn sách nảy cung cấp một góc nhìn từ phần tích luật pháp, kinh tế va
chính sách của quan hệ đổi tác công tư Cuỗn sách tiép cân tir góc độ pháp lý về
quan hệ đối tác công tư của EU, WTO va Trung Quốc Công tình nghiền cửu
trình bay các khát niệm PPP va mô tà các kiến thức nên của PPP va cũng chỉ ra
sự khác biệt giữa một dự án đầu tư công truyền thống và dự án PPP Một dự ánPPP được hình thành dua trên sự thay thé tính chất kinh tế với những gi 1a truyền
thống được nhìn thấy trong các dự án mua sắm công Một trong các mục đích
của PPP là để cung cấp một mô hình mới và hiệu quả hơn cho việc cung cấp kết
Trang 30cấu ha ting PPP được dựa trên ý tưởng rằng kinh nghiệm từ khu vực tư nhân
được sử dụng trong các dự án kết cầu ba ting sé tạo ra mô hình kinh tế hiệu quảnhất và tốt nhất cho các chính phủ Công trình nghiên cứu kinh nghiêm quy đínhmua sim của EU và Anh Các dự án PPP trong Liên minh châu Âu thường sẽđược điều chỉnh trong những quy định đầu thấu Ngoài ra còn để cập đến các
quy đính của Trung Quốc liên quan đền PPP.
"Việc nghiên cứu công tình này sẽ giúp cho tác giã của luận án tim hiểu vềcách thức ma luật pháp quốc gia, luật pháp EU và luật pháp quốc tế có thể hỗ trợ.các ý tưởng kinh tế của PPP và nhu cầu vé các giải pháp hiệu quả va có hiệu lựckinh tế để xây dựng kết cầu ha tầng Trên cơ sở đó, liên hệ với thực tiễn ở Việt
Nam hiện nay, so sảnh và đối chiếu xem các quy định trong pháp luật của Việt
Nam khi điểu chỉnh về đầu tư theo hình thức đối tác công tư có phủ hợp với
thông lệ quốc tế không?
~ Ủy ban Kinh tế của Quốc hôi (2013) với nghiên cứu: “Phương thức đốitác công tư (PPP): kinh nghiệm quốc tế và khuôn khổ thé chế tại Việt Nam”
Nghiên cửu này giới thiệu bản chất, đặc điểm của hình thức PPP, xem xétthực tiễn áp dung hình thức PPP ở một số nước (trong các dự án cụ thé) va bai
học rút ra cho Việt Nam Công hình đã nghiên cứu kính nghiệm quốc tế heo các
nhóm nước phát triển và dang phát triển, một sô dự án đặc thù về phát triển kếtcấu ha tng theo hình thức PPP, kể cả các dự án thành công và chưa thanh công,Các quy định pháp luật về PPP ở Việt Nam được nghiên cửu tập trung vào việc
thực hiện Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg của Thủ trớng Chính phủ vé việc ban
hành Quy chế thi điểm đầu tư theo phương thức đối tác công tư, cỏ liên hệ đến
các quy định trước đó về đâu tư theo hình thức BOT, BTO, BT Qua đó công trình nghiên cửu đánh giá quy định pháp luật vé PPP va việc áp dụng hình thức
PPP ở Việt Nam, đặc biệt là những bắt cập vả những nội dung cân sửa đổi trongNghị định số 108 của Chính phủ vẻ đầu từ theo hình thức BOT, BTO và BT, vàQuyết định số 71 về thí điểm hình thức PPP Trên cơ sở đó, nghiên cứu khuyến
Trang 31nghị những vấn để cẩn lưu ý để hoàn thiện khuôn chế PPP cho ViệtNam Nghiên cứu nay giúp cho tác giả có một cách nhìn khái quát nhất về kinh.nghiệm quốc tế của một số nước khi xây dựng va áp dung PPP vao thực tiễn như.
thé nào, trên cơ si đó giúp cho tác gid trong quá trình nghiên cứu áp dung vào
điệu kiện thục tẾn cũn Việt Nam Hiệu nay, để từ đổ thấy được các quy định
trong pháp luật các nước ra sao, còn quy định pháp luật vé PPP ở Việt Nam như
thé nao? Thông qua nghiên cứu để có thé rút ra bai học kinh nghiệm cho việc
xây dựng và áp dung pháp luật đâu tư theo hình thức đối tác công tư ở Viet Nam Tuy nhiên, trong pham vi nghiên cứu, công trình chủ yếu tập trung nghiền cứu.
kinh nghiêm quốc tế vé phương thức đầu tư theo hình thức đồi tác công tư Côngtrình không làm rõ các vẫn để lý luận liên quan đến đâu tu và pháp luật đầu tư
theo hình thức PPP ở Việt Nam Đây là mét trong những vẫn để má tác giả luận
án sẽ ấp trung nghiên cửu và luận giải trong công trinh của mình.
- Bai bao có tiêu đẻ Đâu tư theo hình thức đổi tác công tư nhìn từ góc đô pháp lý của ThS Đăng Hoàng Mai, đăng trên Tạp chí Nghệ Luật số 5 - 2014
Công trình nay đã để cập đến những quan điểm vẻ PPP va các đặc trưng pháp ly
của PPP cũng như thực trang các quy định pháp luật hiện hành vẻ PPP Trên cơ
sử đó, công trình đưa ra những kiến nghị gúp phân sây dựng một khung pháp lý
đồng bộ, minh bach để áp dung rộng rãi PPP tại Việt Nam
- Luận án tién của tác giả Nguyễn Thi Láng (2008) với dé tai: “Hopđông BOT trong pháp luật hiện hảnh và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam” Trong,công trình này, tác giả đã phân tích các vấn để lý luân cơ bản của hợp đồng
BOT, nghiên cửu thực trang pháp luật, kết hợp việc phân tích những khó khăn.
tất cập trong việc áp đụng các quy định đó trong thực tiễn để từ đó đưa raphương hướng, giải pháp hoàn thiên pháp luật của Việt Nam về vấn dé này.Luận án đã tập trung nghiên cứu va giải quyết các vấn để cụ thể vé hợp đồngBOT, qua đó chuyển tải đến người đọc thông điệp về tính đặc thủ của loại hợp
đồng nay và các khia canh chủ yếu của hop đồng BOT Luận án đã phân tích,
Trang 32đánh gia có hệ thống cắc quy định pháp luật về hop đồng BOT, chỉ ra những tiến.
cập của pháp luật thực định điểu chỉnh vin để nay cũng như thực
các quy định đó và lý giải các nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan dẫn
dén thực trang pháp luật va thực tiễn áp đụng như hiền nay.
Luận én đã đưa ra các giải pháp hoàn thiên pháp luật điều chỉnh hợp đồng, BOT: Hoàn thiện các quy định vé trình tự ký kết và chủ thể hợp đồng BOT; hoàn thiên các quy định vẻ nội dung hop đồng BOT và doanh nghiệp BOT; hoàn thiện các quy định vẻ van dé tai chính trong hop đồng BOT.
ấp dung
Nghiên cứu công tình này giúp tác giả của luân án cỏ một cải nhin chung
nhất về hợp dong BOT, với tư cách là một hình thức cụ thể của hợp dong dau trtheo hình thức đối tác công tư (hợp đẳng PPP) Két quả nghiên cửu, để xuất của
uận án có ý nghĩa quan trọng đổi với tác giã luận án khi nghiên cứu về các hình
thức tên tai của hợp đông PPP
2 Đánh giá tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và hướng triển khai nghiên cứu dé tài luận án.
Qua khảo sắt tình hình nghiên cửu liên quan đến dé tài luận án, tắc giả rút
ra một số nhân định và đánh giá sau đây.
3.1 Những kết quả đạt được về mặt lý thuyết và thực tiễn liên quan đến dé
Inn an
3.11 Miững kết quả dat được về mặt Ij thayét và thực tiễn của các công trinhnghiên cứn liên quan dén vẫn đồ đâu tre theo hình thức đối tác công he
Va phương điện If thuyét: Các công trình nghiên cửu đã dé cập, phân tích
và lâm rõ nhiêu vấn để lý luận vé đầu tư theo hình thức đối tác công tư như khi
niệm, đặc điểm va vai tro của hình thức dau tư nay trong việc thu hút nguồn vốn.đầu tư váo kết cầu ha ting và cũng cấp dịch vu công, Đây là cơ sở, tién để vềmặt lý luận để tác giả luận án tiếp tục kế thừa va phát triển khi phân tích, luận.giải vé cơ sử lý luân của đâu tư theo hình thức đối tác công tư trong diéu kiện
Trang 33cia Việt Nam hiện nay
Về phương diện thực tiễn: Các công trình nghiên cứu đã đề cập tới thực.tiến về đâu tư theo hình thức đối tác công tư của các quốc gia điển hình trên thégiới, các kết quả nghiên cứu nảy có ý nghĩa rất quan trọng đối với tác giả va đối
với luận án là đã khái quát được thực trang quy định về đầu tư theo hình thức PPP ở một số nước trên thé giới được quy định và thực hiền như thé nào, từ đó giúp cho tác giả có cơ sử để nghiên cứu so sánh va nghiên cứu thực trang pháp
luật Việt Nam và có thé đưa đến một số câu hỏi nghiên cứu và giải pháp hoàn
thiên pháp luật đu tư theo hình thức đổi tác công tư ở Việt Nam Ngoài ra, các
công trình nghiên cứu đã để cập tới thực tiễn vé đâu từ theo hình thức đối táccông tư ở Việt Nam nói chung va ở một số tỉnh thành cụ thé nói riêng như ở Hà.Nội và Thành phô Hỗ Chỉ Minh, trong đó, các công trình nghiên cứu chủ yếuxem xét khía cạnh quan lý rủi ro va thiết kế Hop đồng đối tác công tư, quan lyduran đầu từ theo hình thức đổi tác công tư Đẳng thời nghiên cứu vé việc thựchiến các dự án đó trong xây dựng kết cầu ha ting đã đạt được những thành tựu.như thé nao, góp phan thu hút nguồn von dau tư ra sao Đồng thời các công trình.cũng chỉ ra những ưu va nhược điểm khi thực hiện đu tư theo phương thức này
như thé nào
2.1.2 Những Kết quả và mặt thuyêt và thực tiễn của các công trình nghiên ca
liên quan đên van dé pháp luật đâu tư theo hình thite đối tác công te
Vi phương điện If thuyết: Các công trình nghiên cứu của các học gia nước
ngoài về pháp luật đầu tu theo hình thức đối tác công tư đã dé cập và phân tích
vẻ thực trạng pháp luật va thực tiễn áp dụng pháp luật tai một số quốc gia điển
hình Không chỉ có vậy, các hoc giả còn chỉ ra những bai học kính nghiệm về điều chỉnh pháp luật đối với phương thức đâu tư này tại một số quốc gia Đây là
nguỗn tư liệu quý giá để giúp tác giả luận án kế thừa va phát triển trong quả trình:
giải quyết các yêu câu đất ra của luận án Mặt khác, các công tình nghiên cứu trong nước vẻ pháp luật đâu từ theo hình thức đổi tác công tư cũng đã bước đâu.
tiếp cân và phân tích đưới góc độ lý luân và thực tiễn vẻ đâu tư theo hình thức
Trang 34đối tác công tư Trong đó chủ yéu các công trình tập trung nghiên cửu các vấn để
ý luận về pháp luật diéu chỉnh hợp đồng BOT như bản chất, đặc điểm và vai trò
của pháp luật về hợp đẳng BOT Các phân tích này sẽ tấp tục được tác giả luận
án nghiên cứu, đánh giá, bình luân và đưa ra nhân định riêng của mình về cơ sở
ý luận và thực trang pháp luật của Viet Nam về đầu tw theo hình thức đổi tác
nguồn tài trợ và tính chất của dự án Các công trình của các học giả đã nghiên
cứu cách thức ma luật pháp quốc gia, luật pháp EU và luật pháp quốc tế có thé
hỗ trợ các ý tưởng kinh tế của PPP và niu câu về các giải pháp hiệu quả và cóhiệu lực kinh tế để xây đựng kết cầu hạ tầng Cụ thể các công trình đã phân tích
quy định của hợp đồng PPP, cho các dich vụ kết cấu ha tng, công trình cũng, nghiên cứa những thiết kế hop đẳng thất bai, đồng thời tinh bay các khuyến
nghi để hoàn thiện các quy định về hợp đồng,
Phan tích quy định về vẫn dé nit ro và phân bổ rủ ro có thể xảy ra khi đầu
tư theo đôi tác công tư (PPP), để từ đó đưa các các kiên nghị để hoản thiện các.quy định về van dé nay Các kết quả nghiên cửu này có ý nghĩa rất quan trong
đối với tác giả và đối với luân án là đã khải quát được một cách đây đủ thực trang đầu tư theo bình thức nay ở một số nước trên thể giới được quy đánh như
thé nào, từ đó giúp cho tac giả có cơ sở để nghiên cửu so sánh và nghiên cứuthực trạng pháp luật vé PPP ở Việt Nam và có thể đưa đến một số câu hoi nghiên
cứu và giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư theo hình thức đổi tác công tư ở
Việt Nam Trong khi đó, các công trình nghiên cửu ở trong nước vẻ thực tiễn
thực hiện pháp luật đầu tư theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam đã đặt
trong lâm nghiên cửu thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng BOT Qua đócác công trình đã phân tích, đánh giả các quy định pháp luật vẻ hợp đồng BOT,
chỉ ra những điểm phù hợp, những điểm còn han chế, bat cập để từ đỏ đưa các
các kiến nghị nhằm hoản thiện pháp luật về hợp đồng BOT ở Việt Nam
Trang 3532 Những van n quan đến dé tài luận án cluta được các công trình đãcông bồ giải quyết hoặc đã giải quyết nhưng chưa thỏa đáng, hoặc còn có ý:
n khác nhan cần được tiếp tục nghiên cửu trong luận ám
‘Theo quan điểm nhân thức của tác giả luận an, mac di các công trình đãcông bố đã giải quyết được nhiêu vấn để khác nhau cả về lý luận va thực tiễnliên quan đến dé tai luận án nhưng có một số van dé sau đây các công trình naychưa giải quyết, hoặc đã giải quyết nhưng chưa thỏa đáng, hoặc còn nhiều ý kiến
“khác nhau cần được tiếp tục nghiên cứu Cụ thể la:
Thứ nhất về phương điện lý thuyết, đã có nhiên nghiên cứu vẻ bản chấtcủa quan hệ đâu tư theo hình thức đối tác công tư nhưng chủ yêu đưới góc độ
kinh tế, đưới gúc độ pháp lý đã có nghiên cửu nhưng chưa nghiền cứu toàn diện.
về quan hệ đầu tư theo hình thức đối tác công tư, đặc biệt trong diéu kiện xây
dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tá.
Thứ hat, về phương diên thực tiễn, đã có các công trình nghiên cứu về
thực trạng pháp luật vé đầu tu theo hình thức đổi tác công tư nhưng chưa nghiên cứu và đánh giá một cách toàn diện va đặc biết 1a chưa chỉ ra và phân tích một cách đây đủ, sâu sắc vé những han chế, bất cập của pháp luất hiện hành về đầu tư
theo hình thức đối tác công tư & Việt Nam để trên cơ sử đó để xuất các giải pháp
nhằm hoàn thiện khung pháp lý về đâu tư theo hình thức đổi tác công tư ở Việt Nam hiện nay.
Tom lại, có thể khẳng định rằng những công trình nghiên cứu về đầu tư
theo hình thức đối tác công tư dưới góc độ pháp lý đã nghiên cứu ở các gúc độ nhất định vé PPP Đây là thuận lợi nhưng cũng là khó khăn đối với tác giả luận
án Khi triển khai dé tải nay Tuy vậy, có thé cho rằng những vấn dé lý luận vathực tiễn mà các công trình đã công bổ dé cập đến như đã phân tích ở trên chắc
chấn có ý nghĩa tham khảo rất quan trong đổi với việc hoàn thành luận án của tác giã liên quan đến chủ dé pháp luật về đâu tư theo hình thức đổi tác công tư ở Việt Nam.
Trang 36"Từ các nhân định nêu trên, tác giả luân án cho rằng nhiệm vụ của tac giả
uận án là phải tiếp hục nghiên cứ, làm rổ các vẫn để sau đây,
Mot là trên cơ sỡ kế thừa kết quả nghiên cửa của các công trình nghiên cứu đã công bổ, luận án sé tiếp tục nghiên cứu, làm rõ bản chất pháp lý của quan
‘hé dau tu theo hình thức đối tac công tư, đặc biệt la lam rõ các van dé lý thuyết
về hop đồng đầu tư theo hinh thức đi tác công tư giữa Nha nước va tư nhân
trong việc xây dựng kết cầu he ting va cùng cấp dich vu công
‘Hat là tiếp tục kế thừa và phát triển các kết quả nghiên cứu của những
công trình nghiên cửu đã công bó, luân án tiếp tục nghiền cứu làm rõ mô hình lý
thuyết về điều chỉnh pháp luật đôi với quan hệ đầu tư theo hình thức đối tác công
từ, đặc biệt là van dé cơ chế điều chỉnh bằng pháp luật đối voi quan hệ dau tư
theo hình thức đối tác công tư.
Ba là trên nguyên tắc kế thừa và phát triển kết quả nghiên cửu của các
công trình đã công bó, luận an sẽ phân tích, đánh giá va làm rõ thực trang pháp
luật vé đầu tư theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam, trong đó tập trung vào
Việc phân tích, đảnh giả một cách tràn diện, sâu sắc vẻ những hạn ché, bắt câp,
các khó khăn, vướng mắc của pháp luật hiện hành vẻ đầu tư theo hình thức đối
tác công tư ở Việt Nam hiện nay.
Bén là trên cơ sở lý luân về đâu tư theo hình thức đổi tác công tư va pháp
luật về đâu tu theo hình thức đối tác công tu, cũng như cơ sở thực tiễn la cácnhận xét, danh giá về thực trang pháp luật va thực tiễn thực hiện pháp luật vẻđầu tu theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam, luận an sẽ nghiên cứu, để xuấtcác giải pháp nhằm hoản thiện khung pháp lý về đầu tư theo hình thức đối tác
công tư ở Việt Nam hiện nay.
3 Lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
3.1 Lý thuyết nghiên cứu:
Su xuất hiện của hình thức đầu tư theo hình thức đổi tác công tư đã được
Trang 37chứng minh là có vai trò quan trong trong việc thúc đẩy thu hút nguồn vốn đầu.
tr cho dự án cơ sở hạ ting, giảm ginh năng cho ngân sách nhà nước đồng thời dem lại cơ hội đầu tư cho các nhà đâu tư, đối với người dân thì được hưởng dich
vụ tốt hơn với chi phí hợp lý Trong qua trình thực hiên luận an, tác giả sử dung
các lý thuyết nghiên cứu chủ đạo sau đây.
- Lý thu
để thiết lập va duy trì một trật tự xã hội, thông qua công cụ là pháp luật để điều
vẻ quản tn nha nước Nhà nước sử dụng quyển lực nhà nước
chỉnh các quan hệ xã hội co bản, quan trọng, Hoạt đồng sử dung quyển lực nhànước để quản lý mọi vấn dé của đất được được gọi là quản trị nha nước
Quản trị nha nước tot la việc thực thi các loại quyền lực như kanh tế, chỉnh.trị va hành chính để quản i tốt mọi vẫn dé của dat nước ở tất cả các cấp chínhquyểnŸ
Mô hình “quản th nha nước tốt" có một số đặc tính cơ bản, các đặc tính
nay đã được nhiều tổ chức quốc tế như Ngân hang Thể giới, Chương trình Pháttriển Liên Hợp Quốc UNDP và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECDthửa nhân Cu thé, theo các nghiên cứu trong Chương trình Phát triển Liên Hop
Quốc UNDP đã đưa ra các đặc tính vé mô hình quản trị nhà nước tốt như sau:
) Nhà nước cẩn tao ra khuôn khổ, hành lang pháp lí công bằng va tao
cho người dân có thói quen sống, làm việc trong khuôn khổ của pháp luật,
(4) Quá trình ban hành vả tổ chức thực hiện quyết định phải tuân thủ theo
đúng các qui định của pháp luật Nha nước phải bảo đầm quyển tiếp cân thông tin của các phương tiên thông tin đại chúng, Các thông tin liên quan đến hoạt
động của Chính phủ phải được công bé đây đủ, cập nhật, rõ ràng, dé truy ofp và
dé hiểu đối với người dan,
(i) Hướng tới sự đồng thuân, thống nhất ý kiến vẻ sự việc được nêu ra, Gv) Bảo đảm sự công bằng va thu hút, Nha nước cân đảm bảo phục vụ
"Used Nations Development (1997): Govemance for development, Net Yk
Trang 38công bằng mọi đối tượng khác nhau trong xa hội, không phân biệt giai cấp, dân
tôc, tôn giáo,
{v) Hiệu lực và hiệu quả, hiệu lực trong quản trị nha nước tốt nga lả lâm
cho kết qua của quá trình ban hành vá thực hiện các qui định pháp luật phải đảm bảo sự tuân thủ của các đối tượng chịu sư điều chỉnh Hiệu quả là kết quả đạt được phải đáp ứng nu cầu của xã hội trong việc sử dụng và tiết kiệm nhất các nguồn lực,
(vi) Trách nhiệm giải trình: Trách nhiệm giải trình bao gồm toàn bộ các vân để liên quan đến trách nhiệm của bộ máy nhả nước nói chung, của những
người nắm giữ và thực hiện quyền lực công nói riêng
Các đặc tinh chung về quân tr nha nước tốt của các nghiền cửu trên, là cơ
sở để luận an triển khai nghiên cứu về hoạt động quản trị nha nước trong hoạt
động đâu từ theo hình thức đổi tác công từ có đảm bảo ban hảnh các quy định
pháp luật lip thời, phủ hợp với bản chất của quan hệ nảy hay không, quả tình tổchức thực hiện pháp luật vé đầu tư theo hình thức PPP có đảm bảo tính minh
bạch hay khống, có đâm bao tính ding thuần, công bằng và hiệu quả khi thực
hiện đầu tử theo hình thức đối tác công tư hay không, trách nhiệm giải trình củacác biên chủ thể tham gia như thể nào?
- Lý thuyết về đầu tư Nội dung luận án được triển Khai dua trên cơ sở lý
thuyết chung về đầu tư, trong đó trong tâm l lý thuyết về đâu tư theo hình thức đối tác công tư.
‘Thue tế cho thấy, lý thuyết vẻ đâu tư nói chung và đâu tư theo hình thứcđối tác công tư nói riêng vốn di đã được nghiên cửu bởi nhiều nha khoa hoctrong nước và các nha khoa học trên thể giới Lý thuyết vé đầu tư có nhiệm vụlâm rổ các vẫn để cơ bản như Vì sao có hoạt động đâu từ trong nên kinh tế?, ban
chất của quan hệ đâu tư là gi và có những hình thức đâu tư nào trong nên kinh
tế?; chủ thé tham gia đâu tư là ai và qua trình đâu tư diễn ra như thể nao?; van dé
` 58-56
Trang 39phân bé lợi ích va chia sẽ rũi ro giữa các nhà đâu từ trong hoạt động đầu tư đượcgiải quyết như thể nao, đặc biết là quan hệ hợp tác đâu tư giữa Nha nước vả nhà
đầu từ tư nhân.
- Lý thuyết về hợp đồng, Trong quan hệ đâu tư theo hình thức đối tác
công tr, hợp đồng chỉnh la căn cứ pháp ly dé các bên thực hiện các cam kết củaminh Các nghiên cứu vé hợp đồng của Oliver Hart và Bengt Holmstrom là cơ
sử để tác giả luên án nghiền cứu những van để lý luận vẻ hợp đồng nói chung và
‘hop đồng đâu tư theo hình thức đố: tác công tư nói riêng,
Ngoài ra, các nghiên cứu của Rui Cunha Marques vé hợp đồng đâu tư
theo hình thức đối tác công tư được thể hiện trong ân phẩm: (Rui, 2010)
Public-Private Partnership Contracts: A Tale of Two Cities with Different Contractual Amrangements (Những hop dng đâu tư theo hình thức đối tác công tư câu
chuyên vẻ hai thánh phố với théa thuận hợp đồng khác nhau) cũng góp phản làm
rõ hơn lý thuyết về hợp đồng nói chung va hợp đồng đầu tư theo hình thức đối
tác công tư nói riêng,
- Lý thuyết vé phân bổ rủi ro và quản lý rùi ro trong hoạt động đâu tự
Lý thuyết về phân bổ rủi ro và quản lý rủi ro đã được dé cập đến trong nhiễu công hình nghiên cửu của các tác giả như Li Bing, Akintoye Alantola,
Edwards P.J, Hardcastle Cliff’ và Alintoye Akintola và Malcolm MacLeod’,
‘Miranda Sarmento® Lý thuyết vé phân bé rủi ro và quan lý rủi ro đã chỉ ra rằng.nhân tổ quan trọng nhất dé dat được sự thành công trong các dự án dau tư theo
mô hình PPP là phải sác định rõ danh mục các yêu tổ mii ro và cơ chế phân bổ
ủi ro như thé nào cho hop lý giữa Nha nước va tu nhân trong quả trình đâu tư,
dựa trên sự đánh giả khách quan vẻ các điều kiên kinh tế, chính trí, sã hội, luậtphap ở mỗi quốc gia
° GmmAEt Thơ Te Reval Seedsh Academy Of Scimees, The Price i Seonomic Si
2016 hepa!
© Tỉ ng, Akduoye Alimola, Bimmds PJ, Hardcastle CHẾ (20050), Te allocation of ri mì PPPIPFT
‘onsictonprjects the UE, nenatinal Jounalof Project Manageme 23 2009)p 25-35
Auunye Akntol, vì Makoln MacLeod (1997), Rik auahsts end management m1 coruinxtion,
‘beemational Jounal of Project Management, 15 (),p 31-38,
+ Maun Semaato, J7 QUI), PöÖ€ Private Parbwrshape, Docral thesis, Cetoica Liven School,
Parga
Trang 403.2 Câu hỏi nghiên cứu:
Due trên kết quả đánh giá nh hình nghiên cứu để tài và đợ iến hưởng tiễn
Xi nghiên cứu dé ti luận án tác gã xắc nh các câu hồi nghiên cứu và gã thuyết
"nghiên cửu chủ yêu cần được chúng mình trong luận án nhờ sm:
cẩn thắc phuc đễ đôn báo các uy ih pháp luật về PPP thực se thie độ: mạnh tế
Bin chất pháp ký của quan hệ đầu tơ (heo Hình thức đi tác công tư?
- Pháp luật cân điều chinh nh thé nào, theo cơ chỗ, nguyên lý nh thể nào
tên chủ thể hay chư?
= Trinh tạ thủ tục đâu trtbeo quy Ảnh cũa php luật Việt Nam hiện may đã phù
hop với bản chất của quan hệ này cũng nh phù họp với thông lẽ quốc t hạy chưa ?
thạch cha? Các iêu chí để lự chon nhà đầu tr đã thục ar phù hợp đ bio dim loa
chon được nhà đều hcó năng lực tốt nhất đ thục hiện dự án bay không?
- Việc quy Ảnh về quyẾt toán dạ án đôi với dợ án thục hiện đầu tơtheo hành
thúc PPP đã phù hop và phin ánh đúng bản chất của mốt quan hệ này hay không”
- Host động đâu tư theo hành thức PPP thường din ra rong met thời gian dit
ấy ra ranh chip giốn các bên chủ thể tham ga hoặc ranh chip gite người sử
dạng dich vụ và nhà đều tơ Vay khi xây ra ranh chấp thi cơ chế giã quyết tranh