1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ, con và thực tiễn thực hiện

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

BÙI KHÁNH HUYEN

QUYẺN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THÂN

CUA CHA MẸ, CON VẢ THỰC TIEN THỰC HIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI - NĂM 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

BÙI KHÁNH HUYEN

QUYẺN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THÂN

CUA CHA MẸ, CON VA THỰC TIEN THỰC HIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

'Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tụng dân sự Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Hường.

HÀ NỘI - NĂM 2020

Trang 3

LỜI CẢM ON

Tôi xin cam đoan Luận văn lả công trình nghiên cửu của riêng tôi Các số liêu nêu trong Luuên văn là trung thực, chính sác va tin cây Những kết luận của khoa học trong luận văn chưa được công bổ trong bat kỳ công trình nào khác

"Tôi đã hoàn thành tắt cả các môn học và đã thanh toán tat cả các nghĩa

‘vu tdi chính theo quy định của trường Đại học Luật Hà Nội.

Luận văn nay được thực hiện một cách độc lập đưới sự hưởng dẫn của

PGS.TS Ngô Thi Hường

Vậy tôi viết Lời cam đoan nay dé nghị trường Đại học Luật Hà Nội xem xét để tôi có thể bao vệ Luận văn.

Tôi zin chân thành cảm on!

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Bùi Khánh Huyền.

Trang 4

LỜI CAM DOAN

Tôi xin bay tö lòng cảm ơn sâu sắc đến cô PGS TS Ngõ Thị Hường đã tên tâm hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành để tài Luận văn thạc si này Tôi xãn gửi lời cảm ơn đến các thấy, cô giáo trường Đại hoc Luật Hà Nội, Cơ quan, gia định, bạn bè đã quan tâm giúp đỡ tôi trong quả trình nghiên cứu,

trao đổi kiến thức thực tế phục vụ cho việc thực hiện dé tải.

Học viên

Bùi Khánh Huyền.

Trang 5

MỤC LỤC LỜI CẢM ON

LỜI CAM ĐOAN

MỞ DAU os Chương 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VE QUYEN 'VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THÂN CỦA CHA MẸ VÀ CON 9 111 Một số van đề ly luận về quyền và nghía vụ nhân thân của cha me và con 9

LLL Khái niệm quyên và nghĩa vu nhân thâu của cha me vit con 9 1.12 Đặc diém quyên và nghia vụ nhân thâm của cha mẹ và con

1.13 Ý nghĩa của pháp luật điều chỉnh quyên và nghĩa vụ nhân thân

của cha me và cơn 16

1.14 Một sô yêu tô tác động đền vithực pháp luật về quyển và

12.1 Cha mẹ có qu nghia vụ yêu thong, ton trong, chăm sóc, duc con, tao điều kiện cho con được lọc tap 27 12.2 Con có quyén và nghia vụ trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, kính:

trong, biết ơn, hiểu thio với cha me 29 12.3 Quyên đại điện gitta cha me và con 30 1.2.4 Nghia vụ và quyên của cha me đôi với con khi by hôn 32

1.2.5 Cha me bị han chế quyên đối với con chuea thành n 33 Tiểu kết chương 1 38Chương 2: THỰC TIEN THỰC HIỆN PHAP LUAT VÀ GIẢI PHÁP.HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NANG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆNPHAP LUẬT VE QUYEN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THAN 39

Trang 6

CUA CHA MẸ VÀ CON

2.1 Thục tiễn thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ nhân thân của

cha mẹ và con 39

3.1.1 Két qué dat đượt trong thực hiện pháp luật về quyén và nghia vụ.

nhân thin cũa cha me và con 3p

3.12 Đánh giá thực trạng pháp luật về quyên và nghia vụ nhân thin

3.1.3 Một số ton tại, vướng mắc trong thực hiện pháp luật về quyên và

của cha me về con

nghia vu nhâm thân của cha me và con

2.14, Nguyên nhân của những tồn tai, vướng mắc trong

quyén và nghĩa vụ nhân thâm của cha me và con

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ nhân thân. của cha me và con 65

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện văn bản luật liên quan dén quyên và nghĩa

vụ nhân thân của cha mẹ và con 3.3.2 Giải pháp hoàn thie

đến quyên và nghia v

văn ban hướng dan thực.

nhân thân của cha me và con.

2.2.3 Giải pháp nhằm nâng cao liệu qué thực hiệu pháp lưậtqnyên và nghia vụ nhân thâu của cha me và con „T71 Tiểu kết Chương 2 74KET LUẬN 5TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 7

1 Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài

Gia đính là tế bao của xã hội, lả t âm của những người gắn bó với

nhau do quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng, lâm phát sinh các nghĩa vụ và quyển giữa ho với nhau Gia đính là cải nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thảnh và giáo dục nhân cách Gia đính 1à yêu tổ quan trong nhất cấu thành nên 2 hội vi thé muốn xây dựng xã hội

‘én định và phát triển thi trước tiên phải quan tâm xây dựng gia đính hạnh phúc, tạo điều kiện để mất gia đình phát triển về mọi mit Gia đình Việt Nam.

được xây dựng dựa trên cơ sở đạo đức va truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta

thể hiên ở sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc, đùm bọc lẫn nhau giữa các.

thành viên Trong gia đình, thường mọi mỗi quan hệ déu dựa trên cơ số tình.

cảm Tuy nhiên, nếu như quan hệ vợ chồng lả quan hệ dựa trên cơ sở hôn

nhân thì quan hệ giữa cha mẹ va con lại dựa trên quan hệ huyết thống hoặc muôi đưỡng mà ở đó chứa đây tinh cảm yêu thương gắn bó, mang trong đó là ý thức va trách nhiệm Người ta có quyền ly hôn vợ hoặc chẳng bằng một ban

án, quyết đính có hiệu lực của tòa án nhưng không ai có quyền chéi bỏ trách

nhiệm đối với con của minh, ngay cả khi hôn nhân không còn tôn tại.

Quyên và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ vả con được điều chỉnh bởi

Tuật Hon nhân và gia đồnh Có thé thay hệ thông pháp lý về Tuật Hôn nhân và gia đình hiện quy định khá day đủ và chi tiết quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ và con Đây la cơ sở pháp lý, là chuẩn mực cho hảnh vi ứng xử của mỗi chủ thể trong quan hệ giữa cha me va con Luật Hôn nhdn và gia đinh đã góp

phân cũng có gia định, bảo về quyển va lợi ich hợp pháp của cha, me, con va của các thành viên khác trong gia đình Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay,

khi ma xã hội có nhiêu sự thay đổi do tác đông của nhiều yếu td, lỗi sống vả

Trang 8

nhân cach cá nhân chiu những áp lực, thách thức béi nhiều loại thang bậc giá

trị, khi mã su để cao giá trị vat t, sự thờ ơ, thiếu trách nhiệm của các bậc

cha mẹ đổi với con cái diễn ra ngày cảng phổ biển thi vấn dé đặt ra là phải xem xét tính khả thi cũng như hiệu quả áp dung các quy định về quyền va nghữa vụ nhân thân của cha mẹ đối với con trong Luật Hồn nhân và gia đỉnh, phải đánh giá về việc thực hiện các quy đính nảy Đặc biết, cần phải lâm sáng td nội dung của các quy định về quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ vả con để từ đó mọi cá nhân hiểu và thực hiện đúng pháp luật Với mong muén thực hiện được các điểu trên, tác giả chọn dé tài "Qurén và nghĩ vu nhân thân của cha me, con và thực tiễn thưec hién" Yam Luận văn Thạc s.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Trong thời gian vừa qua, quan hệ Hôn nhân và gia đỉnh, trong dé có quan hệ nhân thân giữa cha me và con là đối tương nghiên cứu được nhiễu nhà khoa học quan tôm Đã có một số công trình nghiên cứu với những cách tiếp cận khác nhau về quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha me và con

- Trên Thi Linh Giang (2017), Quo đinh pháp luật về quyên và ng)ữa vụ nhân thân của cha me và con -Những vẫn đề iJ' luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sf Luật học tai Đại học Kinh tế -Luật Tp Hồ Chí Minh Để tài đã triển

khai nghiên cứu gồm 3 phản: (i) Khái quát chung về quyển và nghĩa vụ nhân.

thôn của cha mẹ vả con, (ii) những quy định cụ thé của pháp luật điền chỉnh vấn dé quyên va nghĩa vụ nhân thân của cha me vả con; (iii) thực tiễn thi hảnh pháp luật và gidi pháp hoàn thiên pháp luật về quyên và nghĩa vụ nhân thân.

của cha me va con.

- Ông Thị Mai (2016), Quyên và ngiữa vụ nhân thân của cha mẹ và

con, qua tực tiễn áp ching pháp luật tại tinh Quảng Nam, Luận văn Thac 3 Luật học tại Học viên Chính tri kim vực IIL Luân văn đã xây dựng các khái

niệm cơ bản như khái niệm, chế định pháp lý về quyển và nghĩa vụ nhân thân.

Trang 9

của cha me va con, đồng thời kam ro ban chất và hệ quả pháp lý của mỗi hình thức quyền vả nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ và con trong thực tiễn áp dụng.

và từ đó kiến nghị những giải pháp hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực

- Trần Thị Hợi (2016), Quyển và ngiữa vụ nhân thân cũa cha mẹ và cơn theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn thực luện tat thành phố Hà Nội, Luân.

văn Thạc si tai Hoc viện Hành chính Luận văn đã đi sâu nghiên cứu một số

vấn để li luận và thực trang pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền va ngiãa vụ nhân thân của cha mẹ và con, phân tích thực tiến thực hiện pháp luật vé

quyền và nghĩa vụ nhân thên cia cha mẹ va con tại thành phổ Hà Nội, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiện pháp luật vả nâng cao hiệu qua thực thì pháp luật tại thành phố Ha Nội.

- Đoàn Thị An Khanh (2011), Quan hệ giữa của cha me và cơn theo ny định của pháp luật hiện hành, Luận văn Thạc si Luật học tại Đại hoc Luật

Thành phô Hồ Chí Minh, Luận văn nghiên cứu một số vấn để lí luận và qui

định của pháp luật hiện hành vẻ quyển vả nghĩa vụ của cha me và con, phân.

tích thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền va ngiĩa vu nhân thân của cha me

và con, từ đó đưa ra một số kiến nghỉ và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vé quyên và nghĩa vụ nhân thân của cha me va con.

- Trần Văn Duy (2017), Cơ sở i iuận và thực tiễn của ché dink pháp iÿ

về quyên và nghĩa vụ nhân thân của cha me và con ở Việt Nam, Luận vẫn Thạc i tại Trường Đại học Cẩn Thơ Luận văn đã xây dựng các khái niệm cơ ‘ban như khái niệm nhân thân, quan hệ nhân thân, quyển và nghĩa vụ nhân

thôn của cha mẹ va con ở Việt Nam, chế đính pháp lý về quyển và nghĩa vụ

nhân thân của cha me va con ở Việt Nam Đồng thời lam rõ bản chất va vai trò pháp lý của quyền va ngiĩa vụ nhân thân cũa cha mẹ vả con ở Việt Nam Luận văn đã làm rõ cơ sở zã hội - lịch sử của việc quyển va nghĩa vụ nhân

Trang 10

thân của cha mẹ vả con vả chỉ ra những yếu tổ cơ ban ảnh hưởng tới việc.

quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha me và con ở nước ta hiện nay Luên văn

đã để xuất ba nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật về quyển

vva nghĩa vu nhân thân của cha mẹ và con.

- Trần Thị Vân Anh (2013), Một số iuận cử xây đựng và hoàn thiên

chính sách xã lội đối với Pha nữ và Gia đình trong giai đoạn hiện nay Đây là kết quả nghiên cứu của công trình khoa học cấp Nha nước KX04 gồm 17 để tài tập trung vào các van dé Đánh gia thực trang, phân tích nguyên nhân,

dự báo chiéu hướng phát triển, hình thành nhân thức mới vả hệ quan điểm

tương đối với từng đối tượng được nghiên cứu, qua đó bước đâu để xuất một

số kiến nghị về việc tiếp tục đổi mới, bỗ sung, hoàn thiện các chính sách xã

hội của Đăng và Nha nước vẻ gia đình 6 Việt Nam Trong đó, có 3 chuyên để nghiên cửu vẻ những bat cập vẻ quyển va ngiĩa vụ nhân than của cha me và

con trong Luật Hôn nhân và giai định, phân tích những điểm bat cập và hướng

hoán thiện các quy định vẻ quyển va nghĩa vụ nhân thân cia cha mẹ va con nhằm dam bao hiệu qua của quan hệ pháp Luật Hôn nhân và gia đính

- Đỗ Thị Thu Hương (2011), Van đề han chỗ quyền của cha mẹ đối với

con chưa thành niên trong luật Hôn nhân và gta đình Việt Nam, Luân văn Thạc đ Luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn thành công trong việc

phan tích, đánh giá thực trạng pháp luật vẻ van đẻ hạn ché quyền của cha, me

đổi với con chưa thành niên trong Luật Hôn nhân va gia đình Việt Nam theo các tiêu chi đã được xác định ở phân lý luận, chỉ ra những bước phát triển,

những ưu điểm cân phát huy, đông thời tim ra những hạn chế, nhược điểm va nguyên nhân dan đến những hạn chế, nhược điểm đó, qua đó, bước đầu đưa ra quan điểm hoản thiện pháp luật.

- Pham Dinh Văn (2018), “Ban về quan hệ pháp lý giữa cha, me va con trong quan hệ Hôn nhân va gia đình”, Tap chí Công firương, Bồ Công thương,

Trang 11

số 7/2018, tr 34 — 39 Bai viết nêu những bắt cập trong thực tiễn áp dụng quy định cia pháp luật vẻ quan hệ pháp lý giữa cha, mẹ va con trong quan hệ

HN&GĐ và đưa ra một số kiến nghĩ hoán thiện pháp luật va giéi pháp thực

thi pháp luật về quan hệ giữa cha me và con.

~ Nguyễn Thi Lan (2012), “Một sé vân dé vẻ lạm quyên của cha mẹ đối

với con”, Tap chỉ Ludt học số 2/2012 Bài viết phân tích các quyền và nghĩa vụ giữa cha me và con theo Luất Hôn nhân và gia đính năm 2000, phân tích.

thực tiễn thực hiện pháp luật, chỉ ra những khả năng lạm quyển cha me trong

hành vi ứng xử đối với con

- Tiến Long (2013), "Quan hệ giữa cha me va con, giữa ông ba nội, ông bả ngoại và chau, giữa anh chi em và giữa các thánh viên trong gia đính”, Tap chi Téa ân nhân dân, sô 112013 Bài viễt phân tích quan hệ pháp lý giữa cha ‘me và con, giữa ông ba nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh chi em và giữa

các thành viên trong gia đinh Bai viết tiếp cận theo hướng ứng dụng thực tiễn

của pháp luật hiện hành.

- Nguyễn Thi Hanh (2017), "Thực hiện các quyển và nghĩa vụ của cha mẹ vả con”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cap Trường Một số vấn dé vẻ thực

iện Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Trường Đại học Luật Hà Nội.

"Những Luận văn và các công trình nghiên cứu trên đã thể hiện sự quan tâm của các nhà khoa học, tam quan trọng của việc nghiên cứu vả hoàn thiện

các quy định về pháp luật quyển va nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ va con nhằmđăm bäo cho trẻ em được nuôi dưỡng, chăm sóc tốt nhất trong mỗi trường gia đỉnh Vi vay, việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật quyển và ngiấa vụ nhân thân của cha me vả con và nghiên cứu nội dung đó trong

việc áp dung thực tiễn vẫn thực sự cân thiết Luận văn sẽ chỉ ra những mặt

tích cực, mặt hạn chế khí áp dụng quyên va ngbifa vụ nhân thân cũa cha me và

con vào thực tế, vừa dé ra được những giải pháp hoan thiện pháp luật về các

Trang 12

quyển và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ và con góp phan bảo vệ tốt hơn quyền lợi của con.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục dich nghién ci

Lun văn lam rõ những van dé lý luân vẻ nội dung, vai trò, đồng thời tài

đánh giá thực trang của các quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ và con, nghiên cứu thực tiễn thực hiện để chỉ ra những điểm con

hạn chế, bắt cập, từ đỏ đưa ra các giải pháp hoản thiên các quy định cia pháp

luật về quyên và nglña vụ nhân thân của cha me và con ở nước ta hiện nay 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài

Dé đạt được mục đích nghiên cứu của để tải đất ra, nhiém vu nghiên cửu của để tài là

- Nêu và phân tích các khái niệm cơ ban của quyển và ngiĩa vụ nhân thôn của cha me vả con

- Phân tích cơ sỡ lÿ luôn va thực tiễn của quy định pháp luật về quyển.

vvà nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ và con theo pháp luật Việt Nam hiện nay - Banh gia thực trạng pháp luật vẻ quyển và nghĩa vụ nhân thân của cha "mẹ và con ở Việt Nam hiện nay.

~ Phân tích thực tiễn ap dụng pháp luật về quyền và nghĩa vụ nhân than

của cha mẹ và con từ đó chỉ ra những bat cập, hạn chế trong các quy định của

pháp luật cũng như của thực tiễn thi hành.

- Đưa ra các giải pháp góp phan hoàn thiên pháp luật nhằm nâng cao

hiệu qua thực hiện về quyển và nghĩa vụ nhân thân của cha me va con hiện nay 4 Đối trợng, phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn

Luận văn di sâu nghiên cứu các quan điểm, các quy định của pháp luật

Viet Nam hiện hành về quyên va ngiữa vụ nhân thân của cha me và con.

Trang 13

4.2, Phạm vi nghiên cứu của luận văn.

Pham vi nghiên cứu vẻ không gian: Những quy định cia pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền va nghĩa vụ nhân thân của cha me va con.

Pham vi nghiên cứu vé thời gian: Tửnăm 2015 đến năm 2019 Địa ban nghiên cứu: Cả nước

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

3.1 Phươngpháp luận

Đổ hoàn thành tốt nhiệm vu của dé tai đất ra, trong quá trình nghiên.

cửu luận văn sử dụng phương pháp luận duy vat biến chứng của chủ nghĩa

Mắc ~ Lênin, đồng thời bám sét các quan điểm, chi trương, đường lồi, chính.

sách của Đăng và Nhà nước vẻ pháp luật, chỉnh sách vẻ quyển và nghĩa vụ nhân thân cia cha me và con.

5.2, Phươngpháp nghiên cứu:

"Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

6.1 Ý nghĩa khoa học của lu

Kết quả nghiên cứu của để tải luân văn góp phân hé thing hóa cơ sở lý luận về quyển va nghĩa vu nhân thân của cha mẹ và con theo pháp luật Việt

‘Nam, qua thực tiễn áp dung trong điều kiện hiện nay 6.3 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn

Các giãi pháp va kiến nghị của dé tài luận văn trực tiép gop phan hoán.

thiện quyển va nghĩa vụ nhân thên của cha mẹ vả con theo pháp luật Việt

‘Nam, qua thực tiễn áp dung trong điều kiện hiện nay.

Trang 14

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của để tải luận văn cũng có ý nghĩa

tham khảo đối với các cơ quan quản lý hành chính nha nước vé tư pháp, Tòa án, Viên kiểm sát các tinh, thành phô khác, cơ sở nghiền cửu, tổ chức, cả nhân thực hiện quy định về quyền va nghiia vụ nhân thân của cha mẹ va con.

7 Cơ cấu của luận văn.

Ngoài các phan: Mục lục, lời nói đâu, kết luận va tải liệu tham khảo,

Luận văn được chia làm hai chương như sau

Chương 1: Một số van dé lý luận và pháp luật vé quyển và nghĩa vụ nhân thân của cha me và con.

Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật và giải pháp hoán thiện pháp,

luật, nâng cao hiệu quả thực hiến pháp luật về quyên và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ và con.

Trang 15

Chương 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE QUYỀN: 'VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THÂN CUA CHA MẸ VÀ CON.

111 Một số vấn đề lý luận về quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha me và con.

LLL Khái niệm quyền và nghia vụ nhu than của cha me và con

Quyển và ngtifa vụ nhân thân giữa cha mẹ và con la thuật ngữ pháp lý

để chỉ những quyền gắn lién với bản thân mỗi con người, gắn lién với đời sống riêng tư của mỗi cá nhân Từ xưa đến nay, nói đến quyển va nghĩa vụ nhân thân người ta thưởng liên tưởng đến những quyền có liên quan mật thiết đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân Một xã hội tiền bộ với nên tự do.

én chủ cảng được mỡ rộng bao nhiêu thì con người cảng được tôn trong bay nhiều Do đó, các quyển và nghĩa vụ nhân thén cũng được pháp luật quy định

đây đủ, rổ rang hơn Quyên vả quyền gắn liên với nghĩa vụ Quyển của cha ‘me trong sã hội hiện đại được thừa nhên chủ yêu nhằm tạo điều kiện để cha

mẹ thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với con Suy cho củng, trong các

quyển của cha mẹ déu có yếu tổ nghĩa vụ va ngược lại, các nghĩa vu của cha mẹ đều thể hiện quyền cha mẹ Bởi vậy, Luật Hén nhdn và gia định năm

2014, khi mô tà quyển và nghĩa vụ nhân thân của cha me va con được tiép cân.

theo tính chất “nghĩa vụ vả quyển” của quyền cha me cũng được khẳng định trong Công wie quắc tế vỗ quyền tré em ma Việt Nam lä một thành viên.

Khi xây dựng chế định quyền va nghĩa vu nhân thân của cha me, nha lâm luật chỉ dựa vao sự tén tai cũa quan hệ cha me và con ma không phân biệt

vào méi quan hệ giữa cha vả me của đứa trễ Béi vay, con sinh ra tir quan hệ "hôn nhân hợp pháp, tử quan hệ hôn nhân tréi pháp luật, từ quan hệ chung sống

như vợ chồng, thâm chi là từ các mỗi quan hệ tam bo, trái pháp luật của chavả mẹ thi vẫn được bao dam các quyền và lợi ich hợp pháp, giữa các con vẫn.

Trang 16

có quyển va nghĩa vu ngang nhau trong quan hệ với cha me Tuy nhiền, vẻ

phương dién thực hiện quyển và ngiấa vụ nhân thân cha mẹ, sự binh đẳng được quy định con không sống chung với cha me đưới một mai nha không thé đặt dưới sự kiểm soát, giám sát của cha mẹ cũng như không thé thụ hưởng,

việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc của cha me trong củng những điều kiến như con sống chung với cha mẹ Bên cạnh đó, Bộ Ludt dân sự năm 2015 tại

Điều 25 đã quy định về quyền nhân thân của cả nhân Theo đó, quyền nhân thân lả quyền dan sự gắn liên với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho

người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Việc sắc lập, thực hiện quan hệ dân sự liên quan đến quyền nhân thân của người chưa thành niền, người mắt năng lực hành vi dân sự, người có khó khãn trong nhân thức, làm chủ hành vi phải được người đại điện theo pháp luật của người nay đồng ý theo quy định của Bộ luật dân ste và các luật khác có liên quan hoặc theo quyết định của Tòa án.

Trên cơ sở Bồ Luật dân swe Luật Hôn nhân và gia định năm 2014 quy định quyển nhân thân trong quan hệ giữa cha me va con bao gồm ba nhóm:

Quyên và nghĩa vụ của cha, mẹ và con mang tính chất tỉnh cảm, đạo lý, Quyên vả nghĩa vụ của cha, mẹ và con gắn với quyền công dân, Quyền đại điện theo pháp luật Các quy định nảy được xuất phát từ quy định gốc trong

Tuật Dân sự Quyên nhân thân lä một trong những chế định quan trong trong các Bộ luật đân swe ViệtNam như Bộ luật dân sự năm 1995, Bộ luật dân sie

năm 2005, Bồ luật ân sự năm 2015 Trai qua hai lẫn sửa adi, chễ định quyền.

nhân thân trong Bộ huật dân sự năm 2015 đã được hoàn thiện và có nhiều quy

định cụ thé so với Bộ inật dn sự năm 2005 để giải quyết các vẫn dé bat cập trong thực tiễn áp dung cũng như yêu cầu cụ thể hoa Hién pháp năm 2013 về

quyển con người, quyển va nghĩa vụ cơ bản của công dân, vé việc công nhân, tôn trong, bao vé và bảo dim quyển vẻ hôn nhân và gia định, trong đó có

Trang 17

quyển và nghĩa vu giữa cha me va con Bồ Luật đân sự năm 2015 đã quy đính

về các quyển nhân thân của cá nhân từ Điểu 25 đến Điểu 39 Điểu 25 quy

định: “Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật nảy lả quyền dân sự gắn liên với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hop luật khác có liên quan quy định khác”1

trang hôn nhân của cha, me déu có quyển và nghĩa vụ như nhau đôi với cha, mẹ của minh Cá nhân thực hiên quyền nhân thân trong hôn nhân va gia đính Con sinh ra không phụ thuộc vào tỉnh.

theo quy định của Bộ Luật điên sie Luật Hôn nhân và gia đình và luật khác có liên quan Theo quy đính của Ludt Hén nhân và gia đinh: năm 2014, cha me

có nghĩa vu và quyển như: thương yêu con, tôn trong ý kién của con; chăm lo việc học tập, giáo duc để con phát triển lảnh manh vẻ thé chất, trí tué, dao đức, trỡ thành người con hiểu thảo cia gia đính, công dân cỏ ích cho xã hội,

trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vê quyển, lơi ích hợp pháp của con

chưa thành niên, con đã thành niên mat năng lực hảnh vi dân sự hoặc không có khả năng lao đông và không có tai sin để tự nuối mình, giám hộ hoặc đại

điện theo quy đính của Bộ Lud diễn sự cho con chưa thành niên, con đã thảnh niên mắt năng lực hành vi dân sự, không được phân biệt đổi zử với con trên cơ sở giới hoặc theo tinh trạng hôn nhân của cha me, không được lạm dung sức lao đông của con chưa thảnh niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động, không được xúi giuc, ép buộc con lâm viée trai pháp luật, trai đạo đức xã hội, cha, me có nghĩa vụ và quyển ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thảnh nién, con đã thành nién mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khã năng lao động và

không có tải sản để tự nuôi minh; cha me có nghĩa vụ vả quyển giáo đục con,

chăm lo va tạo điều kiên cho con học tập Cha me tao điểu kiện cho con được

ˆ 38 tude đn sự nữm 2015 (2015), ery xt vnfnn buulgyen-dnhsuBo- tan

2015-396019 asp.

Trang 18

sống trong môi trường gia dinh dam âm, hòa thuận, lam gương tốt cho con vẻ mọi mặt, phối hợp chất chế với nha trường, cơ quan, tổ chức trong việc giáo đục con; cha mẹ hướng dan con chọn nghệ, tôn trong quyên chọn nghề, quyền tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, van hóa, xã hội của con, cha mẹ có thé để nghị cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực hiện việc giáo dục con khi gap khó khăn không thể tự giải quyết được.

Đảng thời, theo quy định tại Điều 70 va Điều 71 Ludt Hồn nhân và gia inh năm 2014 thì con có các quyên và nghĩa vụ: Được cha me thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp vé nhân thân vả tai sẵn theo

quy định của pháp luất, được học tập và giáo dục, được phát triển lảnh mạnh về thể chất, trí tuệ va đạo đức, có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiểu thảo, phụng dưỡng cha me, giữ gin danh dự, truyền thống tốt dep của gia

đính, con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hảnh vi dân sự

hoặc không có khả năng lao đông và không có tai sản để tw nuôi mảnh thi có

quyển sống chung với cha me, được cha me trồng nom, nuôi đưỡng, chăm.

sóc, con chưa thành niên tham gia công việc gia định phù hợp với lứa tuổi va

không trái với quy định của pháp luật về bão vệ, chăm sóc và giáo dục trễ em, con đã thành niên có quyển tự do Iva chọn nghề nghiệp, nơi cử trú, học tap, nâng cao trình độ van hóa, chuyên môn, nghiệp vụ, tham gia hoạt đông chính trí, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng va khả năng của minh Khi sống, cũng với cha me, con có nghĩa vu tham gia công việc gia định, lao động, sin xuất, tao thu nhập nhằm bao đảm đời sống chung cia gia đỉnh, đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cấu của gia đình phù hợp với khả năng của mình, được hưởng quyển vé tải sẵn tương xứng với công sức đóng gdp vào tải sẵn của gia đình.

Với những đặc điểm của nghĩa vụ và quyển vẻ nhân thân nói chung

trong Ludt Hôn nhân và gia đinh, nghĩa vụ và quyên vẻ nhân thên của cha, mẹ

Trang 19

vả con để cập đến các lợi ich tinh thin, vật chất, sức khöe, tinh yêu thương

gin bú giữa cha, mẹ và các con Nghia vụ vả quyên vé nhân thân giữa cha, me

và con được quy định tại Chương V, Ludt Hén nhân và gia đình năm 2014 Theo đó, pháp luất bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp của cha mẹ và con.

Quyển và ngiữa vụ của cha mẹ va con theo quy đính của pháp luật được tôn

trong và bảo vê Do vậy, quyển vả ngiĩa vụ nhân thân cla cha mẹ và con được pháp luật bao hé”

Nhu vay, quyền va nghĩa vu nhân thân của cha me và con la các lợi ích tinh thân, là tinh yêu thương gắn bó giữa cha, me và con trên cơ sở của yêu tổ

tình căm, trang thái huyết thống va các quyền công dân, không có nội dung kinh: tế, không dinh giá được bằng tiền va không thể chuyển giao cho người khác.

1.12 Đặc điểm quyén và nghia vụ nhân thâm của cha me và con ‘Voi bản chất là một bộ phận quyển dân sự, quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ và con có day đủ các đặc điểm của quyển dân sự nói chung, Ngoài Ta, nó con mang một số đặc điểm riêng biệt nhằm phân biệt Cu thể như.

Thứ nhất, quyền và ngiữa vụ nhân thân của cha mẹ và con mang tinh chất phi tài sản.

Khác với quyền tải sản, đối tượng của quyền vả nghia vụ nhân thân của

cha mẹ và con là một giá tr tỉnh thân, do đó, quyển va ngiữa vụ nhân thân

hiện bang vật chat, không quy đổi được thanh tiên va mang giá trị tinh thân Diéu nảy thể hiện ring, cha mẹ đêu bình ding

của cha mẹ và con không,

với nhau trong việc trông nom, chấm sóc, nuôi đưỡng, giáo dục con tao điễu kiến cho con được sống trong môi trưởng lành mạnh, yêu thương, tôn

trọng ý kiến của con, bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của con, quan tâm, chăm lo cho sự phát triển của con vẻ cả thé chất lẫn tinh thân Đồng thời, cha.

‘me phải chịu trách nhiệm trước pháp luật khi họ không thực hiện tốt ngiĩa vu của minh trong việc chăm séc, giáo duc con

Trang 20

Giá tn tinh thân của quan hệ nhân thân giữa cha me va con không thé định lương, không phải là những dai lượng tương đương va không thé mua án, trao đổi Khi xây dựng chế định quyền của cha mẹ, luật chỉ dua vào sự tôn tại của quan hệ cha mẹ va con Luật không phân biệt tính chất của quan hệ

6 tùy theo tinh chất của mỗi quan hệ giữa cha va me, cũng như tính chat của mỗi quan hệ giữa cha mẹ và con Bai vay, con sinh ra từ quan hệ hôn nhân hop pháp, tir quan hệ hôn nhân trái pháp luật, từ quan hệ chung sống như vo chẳng, thêm chi, tử các mối quan hệ “qua đường" giữa cha và me, đều được đối sử ngang nhau Tuy nhiên, vé phương diện thực hiến quyển cha me, sự

‘binh đẳng phải được hiểu theo nghĩa tương đối: con không sống chưng với cha mẹ đưới một mái nha không thé đặt đưới sự kiểm soát, giám sát của cha me cũng như không thé thu hưởng việc chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc của cha

me trong cùng những điều kiện như con sống chung với cha me Một người

không thể kê biển quyển và nghĩa vụ nhân thân cla cha mẹ và con của con nợ Pháp luật quy định cho mọi chủ thể đêu bình đẳng về quyên va ngiña vụ nhân thân của cha mẹ va con Mỗi một chủ thé có những giá trị nhân thân khác nhau.

nhưng được pháp luật bão vệ như nhau khí các giá trị đó bị xâm phạm.

Thứ hai, quyén và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ và con gắn liền với một chủ thé nhất định và Rhông thé cimyễn giao cho người khác.

Co nghĩa là nó có tính độc lập, cả biết hoá cá nhân nay với cá nhân khác,

không thể trộn lẫn Các quyên, nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ và con không thể là đối tượng chuyển dich cho bat ki ai, không thé do người khác thực hiện thay ma chỉ phụ thuộc giữa cha me và con Mỗi một chủ thé mang một giá trị

nhân thân đặc trưng, do đó, quyền va nghĩa vụ nhân thân cia cha mẹ và con uôn gắn lién với môt chủ thể nhất đính Mặc đủ vay, quyên và nghĩa vụ nhân.

thân của cha mẹ và con không bi phụ thuộc, chỉ phối bối bat kỳ yéu tổ kháchquan nao như độ tuổi, trình độ, giới tính, tôn giáo, địa vị xã hội,

Trang 21

Quyên và nghĩa vụ nhân thân của cha me vả con không thể chuyển dich cho người khác, tức lả, quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ vả con của mỗi cả nhân chỉ do chính cả nhân đó hoặc trong một số trưởng hợp do chủ thé

khác được pháp luật quy dinh thực hiện Quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha

mẹ và con không thể bị định đoạt hay mang ra chuyển nhượng cho người khác Quyển và nghĩa vụ nhân thân của cha me va conkhông thé la đối tượng trong các giao dich mua bán, trao đổi , tăng, cho Ví dụ, như việc cha mẹ

không được mua, bán, đổi nghĩa vụ và quyên yêu thương, trông nom con Khi vi phạm nghĩa vụ trông nom có tính chất nghiêm trong thi cha me có thể

ti han chế quyển của cha me đối với con.

Thứ ba, quyễn và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me và conmang tinh chất tương ứng gitta hai bên.

‘Tinh tương ứng trong quyển va nghiia vụ giữa cha me vả con thể hiện ở chổ quyền của con chính là nghĩa vụ của cha mẹ và quyển của cha mẹ là

nghĩa vụ của con Quyền va nghĩa vu của cha mẹ va contén tai song hảnh, tao

ra mỗi quan hệ gắn bó chặt ché giữa hai bên chủ thé Cha mẹ và con có quyền.

được hưởng sư chăm sóc, giúp đỡ nhau phù hợp với truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam, phù hợp với quy định của pháp luật Con chưa

thánh niên được hưởng sự chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ Con có bổn.

phân kinh trong, chăm sóc va phụng dưỡng cha mẹ Điểu nay xuất từ quan

điểm, ban chất của việc bao vệ các giá tri nhân thân trong pháp luật quyền va

nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ va con ở việc bao dam tự do cho cha me và con trong việc sác định hành vi cia mình trong đời sống cha mẹ và con theo ý

chi, theo nhìn nhận cia bản thân, loại Đỗ sự can thiệp từ phía các chủ thể khác

vào đời sông cha mẹ va con của mink, trừ những trường hop do pháp luật qui định Việc sắc lập các quan hệ pháp lý quyển nhân thân cũng có những đặc

trưng khác biệt sơ với các quan hệ trong lĩnh vực quyên tải sản: Quyển nhân.

Trang 22

thân được xác lâp không phải dua trên những sự kiện pháp lý mà chúng được "ác lập trực tiếp trên cơ sở những qui đính của pháp luật

1.13 Ý nghĩa của pháp luật điều chỉnh quyé và nghia vu nhân thâm của cha me về con

Tint nhất pháp iuật điều chỉnh quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha ‘me, và con nhằm hướng tới việc bão vệ tré em.

Bảo vệ trẻ em lả một trong những nhiệm vụ quan trọng, là sử mệnh

thiêng liêng đối với gia đính, quốc gia vả toàn xã hội Tré em do còn non nứt chat, tinh thân nên 1a đối tương dé bị tổn thương, Bảo vệ trẻ em la việc thực hiện các biên pháp phủ hợp dé bảo dém trẻ em được sông an toàn, lành.

mạnh, phòng ngửa, ngăn chăn va xử lý các hảnh vi xâm hai trẻ em, trợ giúp

trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Bảo vệ trẻ em la bao dim các điều kiện để trẻ em được phát triển toản diện cả vé thể chất, trí tuệ, tinh thân, đạo đức và mỗi.

quan hệ xẽ hội của trễ em Bảo vệ trẻ em trách nhiệm dau tiên thuộc về cha mẹ Chính vì vậy, Nhà nước cần phải ban hành các quy phạm pháp luật rang ‘bude chất chế trách nhiệm của cha me đổi với con Những đứa trễ dang trong

quá tình phát triển vẻ nhận thức cũng như nhân cách luôn phải đổi mắt với

nhiều tệ nạn 2 hội nghiêm trọng nên cân được chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo

duc Trong lời mở dau của Công ước về quyển tré em khẳng định: Gia đình 'với tư cách la nhóm xã hội cơ bản va môi trường tự nhiên cho sự phát triển va hạnh phúc của moi thành viên, nhất 1 tré em, cân có sự bao vệ và giúp đỡ cân thiết để có thể dim đương được đây đủ trách nhiệm của minh trong cộng đồng Công nhận rằng, để phát triển đây đũ và hai hòa nhân cách của minh,

trẻ em cân được trường thành trong môi trường gia đình, trong bầu không khí

‘hanh phúc, yêu thương va thông cảm”.

233859 asp.

Trang 23

Pháp luật điều chỉnh quyền vả nghĩa vụ nhân thân của cha me va con

nhằm tao hành lang pháp lý để bảo vệ quyén và lợi ich hợp pháp của con và

cha mẹ, đẳng thời, đời hỏi tinh than trách nhiềm của cha me trong việc giáo duc, chém sóc, nuôi dưỡng con cao hơn Cha mẹ là người sinh thành ra các con, cho con sự sống cũng lả người có trách nhiệm nuối dưỡng con Dù cuộc

sống khó khăn hay đây đủ, cha mẹ co hanh phúc hay không thể sống chung với nhau thì cũng không được chối bé trách nhiệm của mình Thâm chí, khi

mục dich của hôn nhân không đạt được, vợ chẳng kết tôi cho nhau vé sự tan

võ của gia đính thì những kết qua của tình yêu để chết đó cũng rat dễ rơi vào tình trang bi bỏ rơi hoặc chỉ nhận được một nửa sự yêu thương Vì vậy, để

bão vệ quyền lợi cho trẻ pháp luật đã quy định nuôi con không chỉ là quyền mà còn là ngtifa vụ của cha me Nuôi con là một nghĩa vụ luật định nhằm rang thuộc ý thức trách nhiém của người làm cha, mẹ, đặc biệt la khí ho đã ly hôn

Đó cũng là cơ sở pháp ly để điều chỉnh pháp luật quyền và ngiữa vu nhân than

của cha mẹ và con.

Tint hai, pháp Iuật điều chỉnh quyền và ngiữa vụ nhân thân của cha me và con là thé hiện tính công bằng dân cini, nhân dao của pháp luật xã hội

chỉ ng]ữa

Pháp luật quy định về quyền va ngiĩa vụ của con đối với cha me va của

cha mẹ đổi với con để cha me thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi

ích hợp pháp về nhân thân va tải sản theo quy định cia pháp luật, được hoc

tập vả giáo dục, được phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức Đảng thời, con có bổn phân yêu quý, kinh trong, biết ơn, hiểu thảo, phụng,

dưỡng cha me, giữ gin danh dự, truyền thông tốt đẹp của gia đình Như vậy,

để đảm bao thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của cha me và con, pháp luật đã quy định rõ quyên va nghia vụ, trong trường hop vi phạm thì phải chịu

trách nhiêm đối trược phát luật.

Trang 24

Thứ ba, giá trị điều chỉnh pháp luật guy

cha me và con có ý ngiữa quan trong về mặt chính trị, kinh tế, xã hội.

Các gia tri điều chỉnh pháp luật quyển và nghĩa vụ nhân thân của cha và nghĩa vụ nhân thân của

me vả con liên quan mật thiết tới những khái niệm vé công bang, tự do, bat

khả xâm phạm của các quan hệ giữa cha me va con Dấu hiệu đâu tiên về sự độc lap pháp lý của quan hệ giữa cha me va con đó chính là sự thừa nhận quan hệ giữa cha mẹ và con là chủ thể của các quyển và nghĩa vụ pháp lý.

Nếu như vào thời kỳ xa sưa người ta có thé định đoạt cả quan hệ giữa cha me và con các chủ thể, người tự do có thể tự bán mình hoặc đặt minh cho người khác thì cho đến hiện nay những sự định đoạt kiểu như vậy đã không còn được thừa nhận, bản chất pháp lý của chủ thể la không thé tách rời khỏi con

người thực của từng quan hệ giữa cha me va con Tiếp theo đó, khi khái niêm.

vay thức về quan hệ giữa cha mẹ vả con ngay cảng phát triển va được dé cao,

quan hệ giữa cha me và con ngày cảng dat được nhiễu hơn nữa sự thửa nhân

cho mình những quyền năng ngày cảng mới Lé di nhiên, sự phát triển của các quyền chủ thể luôn song song hanh với sự phát triển của nội dung bên trong mỗi chủ thé cũng như những lợi ích của họ Cùng với sự phát triển không.

ngừng của trinh độ kinh tế va văn hoa trong xế hội những yêu cầu về bao vệ những quyển lợi của quan hệ giữa cha mẹ va con cũng ngày cảng gia tăng Bên

canh đó, sự tiến bộ xã hội chỉ có thể đạt được với sự tiến bô của từng quan hệ giữa cha me và con, sự thính vương, phát triển dich thực của một xã hội được thể hiện trong sự phát triển của từng quan hệ giữa cha me vả con vả trong môi

quan hệ giữa các quan hệ giữa cha me vả con với nhau Vấn để bảo vệ giá trị

điều chỉnh pháp luật quyền vả ngiữa vụ nhân than của cha mẹ và con không chỉ

có ý ngiĩa vé mặt nhân đạo và chính trị mã còn mang dy di những ÿ ngiĩa vẻ

mất kinh tế Sự chuyển đổi sang nén kinh tế thị trường vả liên quan tới nó lả

Trang 25

vấn dé tự do kinh doanh đã tạo dựng những nên tăng vững chắc cho sự tự do kinh tế của các chủ thể, trong đó có các quan hé giữa cha me và cơn Tu do

trong lĩnh vực kinh té tất nhiên sẽ tạo ra những nhu céu mang tính khách quan đối với tư do quan hệ giữa cha me va con - tự do tỉnh thin

Thit te pháp iuật điền chinh quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ và con thé hiện việc bảo vệ các gid trị nhiên văn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

Tinh hợp lý, khả thi của các quy định về quyển va nghĩa vu của cha me

và con trong Luật Hôn nhân và gia đình là sự thé hiện trình độ phát triển.

trong kỹ thuật lập pháp va tính nhân văn trong quan hệ giữa người với người của một đất nước Bang cách đó, mức độ tôn trong các quyển của nhau giữa

cha me va con trong pháp luật được qui chiêu với mức độ công bằng va tự do của mỗi cá nhân trong x4 hội đó Trong các mỏi quan hệ của con người, có thể nói mối quan hệ cha me va con cái là thiêng liêng nhất Sự thiêng liêng

không chỉ đơn thuần nằm ở mỗi quan hệ di truyền và huyết thống, má đó côn.

fa tắt cả tỉnh người, tính giáo dục, dao đức cia hai thể hề trước đổi với thể hệ sau, thé hệ sinh và thé hệ được sinh ra Người con nao phá vỡ mỗi quan hệ

thiêng liêng đổi với cha me thì đó nghĩa là bat hiểu, lãm mất thanh danh va

truyền thống tốt đẹp của gia đình, la vi phạm phép luật Người cha, người me

nao không thực hiện ngiấa vụ với con, không bão vệ nuôi dưỡng con thì

người đó không còn là con người với đúng nghĩa, mà chỉ là một người tôi lỗi

và đảng lên án Do vậy, pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa cha me vả con lả

điều chỉnh hành vi của mỗi ca nhân với tư cách là cha, me, con Khi hanh vi

của mỗi cá nhân đi đúng quỹ dao điều chỉnh của pháp luật thi sẽ xây dựng được xã hội nhân văn, văn hóa Bối thực chất, những quy định của Luật Hôn nhân và gia đính về quyển và nghĩa vụ của cha me và con được xây dựng trên

cơ sỡ các quy tắc đạo đức, thuần phong mỹ tục.

Trang 26

1.14 Một số yi

và nghia vụ nhân than của cha me và con

1141 Yêu lố xã lội

Quyên va nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ và con trong bat kỳ thời kỹ

náo của lịch sử luôn là van dé ma mỗi cá nhân,

tác động dén việc thực hiện pháp luật về quyén

lỗi thể chế trong xã hội quan tâm Dong thời, bat cứ ca nhân nao trong xã hội déu trở thảnh chủ thé của

quan hé giữa cha mẹ va con Gia đình là chiếc nổi hình thành, giáo dục, nuôi

dưỡng nhân céch của mỗi con người nên quan hệ giữa cha mẹ và con luôn giữ ‘vai tro quan trọng trong su phát triển của mỗi cá nhân Trong xã hội ngảy nay,

quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ và con cảng có vai trò quan trong trong việc đính hướng, nuôi đưỡng nhân cách cũng như giáo dục con người từ khi sinh ra đến lúc trường thành, trở thảnh những công dân có ích đóng góp

tích cực cho sự phát triển chung của xã hội.

Đổi với phẩn lớn người Viết Nam, quyển và nghĩa vụ nhân thân của

cha mẹ vả con luôn là mối quan tâm hang dau, vì quyển va nghia vụ nhân thân của cha mẹ va con 1a nơi hiện thức hóa tổ âm của mỗi người, lả nơi mỗi

chúng ta được yêu thương và chia sé tỉnh yêu thương, Xây dựng hanh phúc quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ va con cũng chính lả zây dựng tổ âm quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha me vả con, vun đấp va lan töa tỉnh yêu thương cho tất cả moi người.

Quyền và nghĩa vu nhân thân của cha mẹ và con mang tính liên kết chất chế, gắn bó, quan hề máu thịt giữa các thảnh viền trong quyển va nghĩa vụ nhân thân của cha me và con Trai qua nhiều thể hệ, quyển va nghĩa vụ nhân.

thin cũa cha rne và con Việt Nam lân lại và phát hiển với những chuẩn mực, giá trị tốt dep, gop phan xây dựng nên văn hóa Việt Nam, quyền và nghĩa vu

nhân thân của cha me va con hòa thuân, hiểu thảo, khoan dung, chung thủy.

Quá trình đất nước đổi mới vả hôi nhập qu tế ngày nay tạo ra nhiễu cơ hồi

Trang 27

và điều kiến để quyền va nghĩa vu nhân thân cia cha me và con phát triển, thé chế các chủ trương, nghỉ quyết của Đăng, nhiều bộ luật dé cập chế định quyển.

và nghĩa vu nhân thân của cha me va con với vi tí, vai trò rất quan trong như

“Bồ luật dân ste Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bình đẳng giới Luật Phòng.

-dng bao lực gia đình, Luật Tré em, luật Người cao ii Tuy nhiên, trong

xã hội hiện đại ngày nay, quyển và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ và con chiu ảnh hưởng của các môi trường giáo dục khác như nha trường, nhóm bạn bè, các phương tiện thông tin đại chúng (rong đó cỏ mang xã hội) đang có những biển đổi manh mé về cầu trúc, hình thải, quy mô và các môi quan hé

trong quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ và con Những giá trị, chuẩn mực truyền thông đã va đang bị tác động, thay đồi, xen lẫn với những chuẩn.

mực, hành vi của xã hội mới Mối quan tâm, chăm sóc của một bộ phân cha ‘me dành cho con cải đường như bị suy giảm Nén ting đạo đức xã hội, nhân cách của một số trẻ em dang có nguy cơ bị lung lay, bởi chủ nghĩa thực dụng,

chủ nghĩa cá nhân va thiếu vắng sw cham sóc, bảo vệ của quyền và nghĩa vụ

nhân thân của cha me và con.

Điều đáng lo ngại hiện nay là vì những lý do khác nhau, một bộ phân gia đình Việt Nam đã không that sự là “t âm” cho mỗi con người Nêu cầu trúc quyển và ngiấa vụ nhân thân của cha me và con lông lêo, liên kết giữa

, các thành viên gia đình không được đổi xử bình đẳng, cha mẹ thiểu gương mẫu va

các thành viên quyên và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ va con ya

không có thời gian hoặc không quan tâm chăm sóc, giáo duc trẻ em, vợ chẳng,

thường xuyên xây ra mâu thuẫn, xung đốt, bao lưc gia dinh đối với trẻ em

ngay cảng gia tăng thi quyển và nghĩa vụ nhân thân của cha me va con ngày,

cảng bi vi pham Cha mẹ khó cỏ thé làm tốt nghĩa vu yêu thương, giáo duc

con, các thành viên gia đính khó có thé hòa thuận, hạnh phúc và đặc biết con cái khó có thé sống trong tinh yêu thương của cha mẹ Gia đình lúc đó không.

thể là môi trường giáo duc và hình thành nhân cách tốt cho tré em.

Trang 28

'Yêu tổ xã hội hiện đang có tắc động tiêu cực tới thực hiện pháp luật về

quyển và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ và con chủ yếu như: Mau thuẫn,

xung đột ma đỉnh điểm là bao lực của cha mẹ va con nghiêm trong, trong đó nỗi bật nhất 1a bao lực của người chẳng đối với người vợ va bạo lực của cha

mẹ đối với con Những trẻ em sinh ra va lớn lên thường xuyên phải chứng kiến bảnh vi bao lực của cha đối với me, những cảnh mắng chửi nhau giữa các thành viên quyền va nghĩa vụ nhân thân của cha me và con, những lẫn bi đòn roi từ cha mẹ, cũng có xu hướng áp dụng các hanh vi bạo lực đối với

người khác trong tương lai Gắn với các mâu thuẫn, xung đột va bạo lực la

van để ly hôn Nhất là các vu ly hôn có con nh, nêu bổ me xử sự sau ly hôn không khéo léo và thiêu tế nhí thi các chau sé là người chịu rũi ro nhiều nhất

trong cuộc sống, một số trường hợp cả biệt la dé bị rơi vào những hảnh vi, tư.

tưởng lệch lạc trong tương lại

Trong bối cảnh của nén kanh tế thị trường va hội nhập quốc tế hiện nay, chúng ta đang chứng kiến một hiện tượng khá bat dn ở quyển và nghĩa vụ

nhân thân của cha mẹ va con, đó là việc thiếu vắng sự chăm sóc, giáo duc của

các bậc cha mẹ đối với con cái đủ họ vẫn sống cùng nha với các con Sự bat ẩn còn manh hơn nữa đối với các đối tượng là những người luôn phải cổ ging

vvat lộn mưu sinh cuộc sông của minh cho dù cuộc sống trong gia đính nghèo

khổ hay khá giả Điều đáng buôn 1a còn một tỷ lê không nhỏ người cha và mẹ đổi với con cdi có thể dẫn đến nhiêu hậu qua tiêu cực c& về mỗi liên hé tinh cảm cha me - con cái hoặc tăng thêm nguy cơ đổi với các hành vi lệch

chuẩn trong cuộc sống Không ít trẻ em trong các quyển vả nghĩa vụ nhân.

thân của cha mẹ vả con không được cha mẹ quan tâm đã bé hoc, di lang thang

‘bui đời, để cuối cùng rơi vào vòng xoáy của các tệ nạn xã hội như cờ bac, nghiện hút, cướp giật, mai dâm, trém cấp gan đây nhất nhiéu cháu gái nhỏ

bi xêm hại rất thương tâm.

Trang 29

Bên canh đó là tinh trang bạo lực đổi với người cao tuổi di

ngày ở khắp các vùng, miễn trên cả nước Từ nông thôn đến thảnh thị, tir đồng bằng đến trung du, miễn núi, mién biển không phân biệt nghé nghiệp,

ra hang

học van, với mức độ ngay cảng nghiêm trong Thực tế vẫn con rất nhiều người cao tuổi thiều sự quan tâm, chăm sóc của con Đặc biệt la một số người cao tuổi bi đau ôm, bệnh tật còn bi cơn đánh đập, mắng nhiéc, bi ngược đãi, bị bỏ đói, bị đuổi ra khối nhà Tình trạng nảy cho thấy rõ một bộ phan không

nhỗ đang có hành vi vi phạm nghiêm trọng ngiĩa vụ đối với cha me Khi ma hành vi vi pham pháp luật như vậy không bi xử lý nghiêm thì nó sé la tiễn lê

xấu cho những người khác trong hành vi xử xự với cha me 1.142 Yếu tổ pháp luật

Pháp luật có vai trò quan trong trong đời sống 24 hội, không có pháp luật thì không có dân chủ, bình đẳng va văn minh, Định hưởng trong nghiên cửu và xây dựng chiến lược thể chế cho công tác quan ly gia đính, bão dim quyền và nghĩa vụ nhên thân của cha mẹ và con được thực hiện nhằm phát huy hơn nữa

các giá tr tích cực trong văn hóa, nhất 1a trong việc định hướng giá trị, hình thành và nuôi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho trẻ em Mét trong những định hướng quan trọng trong giáo dục, nuôi dưỡng nhân cách cho trẻ em trở thành những công dén tốt đó lả pháp luật phải được xây dựng theo hướng một mặt là quy định quyền và ngiấa vu nhân thân của cha mẹ va con, mất khác phải quy

định sự phổi hợp chặt chế với nha trường va gia đính, gia dinh hỗ trợ nhà

trường va có sự quan tâm đúng mức đến trẻ em, dành cho trẻ em môi trường

phat triển lành mạnh va an toàn cả trong gia đính va nha trường.

Các quy định vé Ludt Hôn nhiên và gia đình cần phải tính tới những tác đông đôi với quyền và nghia vụ nhân thân của cha me va con Tăng cường

hơn nữa công tác quan lý nha nước vé gia định Nhà nước va các thể chế xãhội cân tăng cường sự hỗ trợ cẩn thiết để cha me va con có thé lam tốt nghĩa

Trang 30

vụ của mình Đặc biệt, việc văn bản pháp luật điều chỉnh các

hóa, kinh tế, xế hội phải hướng tới việc bảo về quyền của trễ em, người cao

tuổi, người khuyết tất Trong thời đại hiện nay, dưới sự ảnh hưởng của các

đề về văn.

yếu tô kinh tế, chính trị, xã hội cũng như các yếu t6 pháp lý, việc điều chỉnh.

các quyển và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ vả con có xu hướng được mỡ

rong, trong đó bao gốm cả việc việc gia tăng, bỗ sung liệt kê các quyền và

nghữa vụ nhân thân của cha mẹ và con được bảo vệ bằng các công cụ dân sự:

Tuy nhiên, để có thể co được sự bảo hộ đó các quyên và nghĩa vụ nhân than

của cha mẹ va con phải đáp ứng được những tiêu chỉ nhất định Tiêu chi đầu

tiên phải kế đến đó chính là định hướng mang tính chất “cá thể hoa và phát triển cá nhân” của các quyên và nghĩa vụ nay Định hưởng nay cho phép xác

định cơ sỡ nên tang của các quyển vả ngiĩa vụ nhân thân của cha me và con trong các vẫn để liên quan đến năng lực pháp luật dân sự Tiêu chi thứ hai là

điều kiện đủ để quyên và nghĩa vu nhân thân cia cha me và con nhất định có thể được ghi nhân trong Bộ iuật đi sue, đó chính là khả năng thực hiện quyển

của cha me, của con hoặc loại bé những hành vi âm pham đối với các quyển đó Những tiêu chi nay có ý nghĩa quyết định trong việc xác định ranh giới, pham vi các quyển va nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ va con được điều chỉnh ‘di Ludt Hôn nhân và gia đình, Bộ luật dân sạc Tuất Tré em và các luật khác

có liên quan Nêu như pháp luật nói chung và pháp luật vẻ hôn nhân và gia

đính nói riêng không có kh năng bão về được quyên nhân thân của cha mẹ và con thì việc đưa các quy định về quyển và nghĩa vụ cia cha mẹ va con sẽ hoàn toàn không mang lai hiệu quả điều chỉnh cân thiết va hơn thé nữa, nó lâm cho quy định đó chỉ còn tồn tai trên danh nghĩa ma thôi.

1.143 Yêu tổ tổ chức bộ may Nhà nước

Quan tâm cũng cổ, én định vả xây dựng quyền va nghĩa vụ nhân thancủa cha mẹ và con chính lả để xóa bỏ những khó khăn va thách thức dang lam

Trang 31

suy yếu quan hệ của cha mẹ va con Giải quyết tốt các van dé của quyển vả.

nghĩa vụ nhân thân của cha me và con là giải quyết tốt các van dé zã hội, 1a

cơ sở, điều kiện gia đình trở thành một tế bao bén vững va cũng la “tổ ấm" thật sự của mỗi thành viên va là môi trường chắc chắn tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước để có được những dong gop, nỗ lực cao nhất cho mục tiêu “Dan giảu, nước mạnh, dân chi, công bằng, văn minh” Để pháp luật đi vào cuộc sống đúng với tinh thân của nó, cu thé lả bảo vệ được các quyển va lợi ich của con, đặc biệt lả con chưa thành niên, con mắt năng lực

hành vi dân sự, không có khả năng lao đông và của cha mẹ khi giả yếu, mắt khả ng lao đông thì công tac thực thi pháp luật l một điểu hết sức quan

trong Để việc thực thi pháp luật tốt thi can phải có hệ thông cơ quan nhà nước, có đội ngũ cán bộ gidi và có kinh nghiêm, có đũ kiến thức pháp luật và kiến thức xã hội Do hoàn cảnh nước ta, đặc biệt lả ở vùng miễn núi thiểu lực

lượng cin bô được dao tao chính quy nên còn một sé lớn cán bô chưa đáp ứng được nhu cầu của sã hội ngày nay Vi vay, việc nâng cao trình độ, mở lớp béi dưỡng cho đội ngũ cản bộ ở các vùng theo định kỹ là rat cần thiết Một mất, hho nâng cao được kiến thức, kinh nghiệm qua việc bồi dưỡng, mat khác, ho

có cơ hội để học hỗi lẫn nhau va phan đầu 1.1.4.4 Yêu tổ ÿ thức pháp luật

Không có pháp luật thi Không có dân chi, bình đẳng và văn minh

nhưng cũng sẽ không có dân chủ, văn minh thực sự nêu pháp luật không được.

thực thi hoặc thực thí không hiéu quả Để zây dựng Nha nước pháp quyền xã

hôi chủ nghĩa thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, ngoải việc thực

tiện đồng bộ các mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời

sống mọi mặt cho nhân dân thì một yêu câu hết sức cấp thiết 1a phải nâng cao

ý thức pháp luật cho thé hệ tré, những chủ nhân tương lai của đất nước Vìvay, cân có những biện pháp đồng bộ khác như tuyên truyền pho biến sâu.

Trang 32

xông và toản diện cho nhân dân về Luật Hén nhiên và gia đồnh, trong đó phải

chủ trong đến việc giáo dục, tuyên truyền về quyển và nghĩa vu của cha me va

con, van dé bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của con và của cha mẹ để han

chế tôi đa những hanh vi vi phạm trong việc thực hiện pháp luật của các chữ

thể Nha nước cũng cần quan tâm đến việc thường xuyên tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán và những người làm công tác xét xử để

tránh xy ra những vụ án oan sai không đáng có, gây thiệt hại cho những đứa trẻ vốn cẩn sư quan tâm va bão vệ đặc biệt Bởi lế, thông qua hoạt động xét

xử, Thẩm phán cũng thực hiện việc tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật

cho các ting lớp nhân dân Nang cao ÿ thức pháp luật là nâng cao nhên thức

và hiểu biết pháp luật, cũng có niềm tin của nhân dân vào tính khách quan, công bằng, nghiêm minh của pháp luật, xây dung thái đô tôn trong, tuân thủ.

pháp luật cho nhân dân Khi ý thức pháp luật được nâng cao, nếu có người không thực hiện nghĩa vụ của mình, khiến cho quyển của cá nhân nao đó bị

xâm phạm thi cá nhân đó có quyển yêu cầu các cơ quan có thẩm giải quyết Ý thức pháp luật được nâng cao dẫn đến ý thức tự giác của mỗi người được.

nâng cao, khi đó họ thực hiện ngiĩa vụ của mảnh trên su tư nguyện Ý thức

củn đặc biệt quan trọng trong trường hợp các biện pháp cưỡng chế cũng không thé đạt được muc dich của việc thực hiện nghĩa vụ Vi vậy, công tác

giáo đục ÿ thức pháp luật, lồi sông có trách nhiệm không phãi chờ đến khi zảy ra tranh chấp, Tòa sét xử mới thực hiện ma cân thực hiện ngay đổi với moi người, đặc biết là cha me, là con Để thực hiện được viée nảy, pháp luật nói

chung và Luật Hén nhiên và gia định nói riêng cần được tuyên truyền, phd biển qua các phương tiện thông tin đại chúng nhiễu hơn, đặc biệt là ỡ những,

vùng mã trình độ dân tri còn thấp Nén có những chương trinh phát thanh,

truyền hình, sách báo có nội dung pháp luật cu thể, đưa ra các trường,

Trang 33

hợp thực tế để từ đó gây được su quan tâm của mọi người Qua đó, sự hiểu.

biết pháp luật của nhân dân sẽ tăng lên, và cũng đồng nghĩa với việc chấp hành pháp luật được nâng cao,

1.2 Nội dưng pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền và nghĩa vu nhân thân của cha me và con theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

12.1 Cha me có quyền và nghia vụ yêu thương, tôn trong, chăm sóc,

giáo duc con, tao điều kiện cho con được học tip

Theo quy định tai Điều 71 Ludt Hon nhân và gia đình năm 2014 thì cha, ‘me có nghĩa vụ và quyển ngang nhau, củng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành ni , con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không,

có khả năng lao đồng và không có tải sản để tự nuôi minh (khoản 1) Như,

vay, con có quyển đưc cha me thương yêu, tôn trong, chăm sóc khi chưa thành niên hoặc đã thành niền mắt năng lực hành vi dan sự hoặc không có khả năng lao động Quan hệ giữa cha me và con phát sinh do sự kiên sinh đề hoặc sự kiên nuôi con nuôi, là cơ sở hình thành gia đỉnh Do đó, tinh yêu thương

giữa cha mẹ vả con mang tính tự nhiền Tuy nhiên, để bao dim tình thương.

yêu giữa các thành viên gia dinh thi pháp luật quy định cha mẹ yêu thương

con lả nghĩa vụ pháp lý Hơn nữa, mỗi người dù là con trong gia dinh nhưng,

cũng lả công dân, vì vậy các quyên công dân của con phải được tổn trong và

‘bdo vê Moi hảnh vi xêm pham thân thể, nhân phẩm, danh dự của con đều la

vĩ pham pháp luật,

Đảng thời, cha me có nghĩa vụ vả quyển giáo duc con, chăm lo va tao điểu liên cho con hoc tập Cha me tao điều kiên cho con được sống trong môi

mặt Cha mẹ hướng dẫn con chọn nghệ, tôn trong quyền chọn nghề, quyển.

tham gia hoạt đông chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của con Khi gặp khó

Trang 34

khăn trong việc giáo duc con ma không thé tự giải quyết được thi cha mẹ có thể để nghị cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đốt Quy đính nghĩa vụ nảy xuất

phat từ quyên của con được quy định tại Biéu 70, Luật Hén nhiên và gia đnh năm 2014 Theo đó, con có quyển được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực

hiện các quyển, lợi ich hợp pháp vé nhân thên và tai sản theo quy đính của pháp luật Con có quyển được học tap và giáo duc, được phát triển lành mạnh.

vẻ thé chất, trí tuệ va đạo đức (khoăn 1) Giáo dục giữ vai trò quan trong trong

sự hình thành và phát triển nhân cách con người, bao gồm giáo duc gia định,

giáo dục nhà trường, giao dục x hội Trong đó, giáo dục gia đính đóng vai tro vô cũng quan trong mà trách nhiệm đâu tiên là thuộc vé cha me Gia đính là tổ ấm - vừa là nơi tran đây tình yêu thương ruột thịt, vừa là nơi đáp tmg nhủ câu.

tiêng tư, là trường học đâu tiên hình thành, phát triển nhân cách con người

Giáo đục một con người phải bắt đầu từ khi được sinh ra và thường xuyên

trong suốt cuộc đời Vi vậy, không một thể chế nào thay thể được gia đình và cũng không thảnh viên nảo có thể thay thể cha mẹ.

Dé con nhận được sự chăm sóc, giáo duc tốt nhất từ cha mẹ, Khoản 3,

Điều 70, luật Hôn nhân và gia đình quy định: Con chưa thành niên, con đã thánh niên mất năng lực hảnh vi dân sự hoặc không có khả năng lao đông và

không có tải sản để tự nuôi mảnh thì có quyển sông chung với cha mẹ, được cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc” Con chưa thành niên tham gia công việc gia đình phủ hợp với lửa tuổi và không trái với quy định của pháp.

Tuật vẻ bão về, chăm sóc va giáo duc tré em, con đã thành niền có quyển tự do lựa chon nghề nghiệp, nơi cử trú, học tp, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, x hội theo

Hờệcva cà đụ 301 238640 ap

Trang 35

nguyện vọng va khả năng của mình Khí sing cùng với cha me vả con có nghĩa vụ tham gia công việc gia đình, lao đồng, sin xuất, tao thu nhập nhằm bdo dim đời sống chung của gia định, dong góp thu nhập vào việc đáp ting

nhu cầu của gia đính phù hop với khả năng của mình Các quy định này đều nhằm bão đảm sự phát triển nhân cách của con, để con hiểu được bon phân.

của mình đổi với cha mẹ, với gia định.

Quyên được học tập lả quyển con người, là quyền công dân đã được Tiến pháp năm 2013 ghi nhân Quyển được học tập của người chưa thành

niên có được bao dam thực hiện hay không lai hoán toàn phụ thuộc vào gia

đính, nhà trường và xã hội ma cụ thé la cha mẹ, người thân thích, thẩy, cô giáo Để bao dim quyển được học tập của con, Ludt Hén nhân và gia đình

quy định cha mẹ chăm lo viéc học tập của con Cha mẹ phải tao mọi diéu kiện

để con được đến trường khi con đủ tuổi đi học Moi hành vi ngăn căn, cảm

đoán việc di học của con déu là vi pham pháp luật

122 Con có quyên và nghia vụ trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, lánh trọng, biết ơn, hiểu thảo với cha me

Ludt Hôn nhân và gia đinh năm 2014 quy đính: Con có bén phân yêu

quý, kính trong, biết ơn, hiểu thảo, phụng dưỡng cha me, giữ gìn danh du,

truyền thống tốt đẹp của gia đính (khoăn 2, Điều 70)Š Đây không chỉ là nghĩa

vụ pháp lý ma còn đòi hỏi về dao đức Công ơn sinh thành, dưỡng duc của cha mẹ con phải biết ơn va báo đáp Thực hiện nghĩa vụ này không chỉ bảo vệ quyền của cha me ma còn la sự hoán thiện nhân cách cia cơn Một người con

‘vat hiểu, vô ơn với cha me thi không thé lam việc thiện vả có ích cho người

khác Bên cạnh đó, Điều 71, Tuật Hén nhân và gia đình năm 2014 quy định con có ngiĩa vụ và quyển chăm sóc, nuôi dưỡng cha me, đặc biệt khi cha mẹ

ˆ Lute Hn in gin hi nữ 2009 2019, tos enya enon: dans Ha

Hờệcva-càc-đạh 301 238640 ape

Trang 36

mắt năng lực hảnh vi dân sự, ôm dau, gia yếu, khuyết tật (khoăn 2)” Chăm sóc cha me là chăm lo vẻ thé chất, tinh thân của cha mẹ Con phải thường xuyên chăm lo sức khöe, cung cấp thuốc men, dinh dưỡng để bao vệ và duy trì sức khỏe cho cha mẹ, thường xuyên kiểm tra sức khỏe của cha me để có

hướng chăm sóc thích hợp Nếu cha me bị bệnh thì phải kip thời điều tri Bên canh đó, con phải quan tâm vẻ tâm tư, tinh cảm, vật chất của cha me, động

viên kịp thời khi cha mẹ gặp các vấn dé vẻ tâm lý, tình cảm Đặc biệt, con phải tự rên luyện tu dưỡng ban thân để trở thảnh công dân tét, có ích cho xã hội, để cha mẹ khỏi phiên lòng, Đó chính là lòng hiểu thio của con đổi với

cha mẹ

12.3 Quyên đại điện giữa cha mẹ và con

Theo quy định tại Điều 73, Luật Hén nhân và gia đình năm 2014 thì cha mẹ là người đại dién theo pháp luật của con chưa thánh niên, con đã thành niên mất nãng lực hành vị dân sự, trừ trường hợp con có người khác làm giám hộ hoặc có người khác đại diện theo pháp luật Đây 1a quyên nhân thân của

cha mẹ đối với con Khi đại diện cho con, cha hoặc mẹ cỏ quyên tư minh thực

hiện giao dich nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con Đối với giao dịch liên

quan đến tai sản la bat động sin, động sẵn có đăng ký quyển sở hữu, quyền sử

dụng, tai sản đưa vào kinh doanh của con chưa thành niên, con dé thảnh niên mắt năng lực hành vi dân sự thì cha me phải thỏa thuận với nhau nhằm ngăn chăn hảnh vi lạm quyền của cha, me gây thiệt hại vé tải sản của con Quy định

nảy cũng khẳng định quyền bình đẳng của cha me trong việc đại điện cho con.

Cha, mẹ phải chiu trách nhiệm liên đới về việc thực hiện giao dich liên quan đến tải sin của con theo quy định của Vuật Hén nhấn và gia đình, Bộ Tuật cân sue Việc xc đính người đại diện theo pháp luật hoặc người giám hồ cho

con là rất quan trong, vi việc này góp phan bảo vệ kip thời quyển và lợi ich

iờecva Ea đụ 301238640 ap

Trang 37

hop pháp của con chưa thảnh niên, con mắt năng lực hành vi dân sự huặc con có khỏ khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Theo Khoản 1, Điều 134, BS Tiật dân sự năm 2015, đai điện là việc cả nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung 1a người đại điền) nhân danh va vi lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được dai dién) xác lắp, thực hiện giao dich dân sự Như vay, cha mẹ đại điền cho con là nhân danh con thực hiên các gia địch dân sự liên quan đến tai sản của con Cha me chỉ là người đại dién cho con

khi có đủ điều kiến theo quy định của Bộ luật điên swe

Theo Điễu 47, Bộ Ludt đân sự năm 2015 thì người được giám hồ gồm: (1) Người chưa thành niên không còn cha, me hoặc không xác định được cha, me; (2) Người chưa thành niên có cha, me nhưng cha, mẹ đều mắt năng lực hành vi dân sự, cha, me đều có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi;

cha, me déu bị hạn chế năng lực hành vi dan sự, cha, me đâu bị Toa án tuyến ‘b6 han ché quyên đổi với con, cha, mẹ đều không có diéu kiện cham sóc, giáo duc con và có yêu cẩu người giám hô; (3) Người mắt năng lực hành vi dân sư,

(4) Người có khó khăn trong nhân thức, lam chủ hảnh wiŠ, Theo Biéu 52, Bộ Trật dan sự năm 2015 thì người giảm hô đương nhiên cho người chưa thành niên được zac định theo thử tự: Anh ruột, chi ruốt, ông nội, bả nội, ông ngoại, ‘ba ngoại, bác ruột, chú ruột, câu ruột, cô ruốt hoặc di ruột Theo Điều 53, BS Thật dân sự năm 2015 thì người giâm hô đương nhiền cho người mất năng Tực hành vi dân sự được xác định theo thứ tự sau: Vợ hoặc chẳng, cơn cả, con thứ, cha, me,

Như vay, cha mẹ lả người đai diện theo pháp luất của con chưa thảnh tiên Trưởng hợp con đã thành niên mắt năng lực hành wi dân sự mà không có vợ hoặc chẳng, không có con hodc tuy có những những người này không đủ điểu kiện làm người giảm hộ thi cha mẹ là người giám hô cho con Với tư

296315 aspx, Nhoản 1, Điện 47,

Trang 38

cách là người dai diện theo pháp luật của con, cha me cỏ các quyển vả nghĩa

có thể tự mình.

trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lim

xác lp, thực hiến giao dich dân sự, quản lý tai sản của con theo quy định của pháp luật, bao về quyền, lợi ich hợp pháp của con.

Đảng thời, con cũng là người giám hộ đương nhiên cho cha, me trong trường hợp mét bên cha hoặc mẹ mắt năng lực hảnh vi dân sự ma bền me

hoặc cha còn lai không còn hoặc không dit điều kiến để làm người giám hô

cho chẳng hoặc vo mình Khi là người giám hộ cho cha, me thì con có nghĩa vụ chăm sóc, bão dam viếc điểu tri bênh cho cha, me; đại diện cho cha, me trong các giao dich dân su, quản lý tải sin của cha, me; bảo về quyển, lợi ich hop pháp của cha, me

1.2.4 Nghia vụ và quyên của cha mẹ đỗi với con khi ly hôn

Quyên và nghĩa vu nhân thân của cha me va con tổn tại ngay cả khi cha ‘me không có quan hệ vợ chẳng do đã ly hôn hoặc chưa từng kết hôn Vi vậy,

pháp luật quy định quyển và ngiữa vụ của cha mẹ đổi với con khi cha me ly

hôn tại các điều từ điều 81 đến điều 84, Trật Hôn nhân và gia định năm 2014

Theo đó, sau khi ly hôn, cha me vẫn có quyên, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc,

mudi đưỡng, giáo duc con chưa thành niên, con đã thành niên mat năng lực

hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tải sản để tự

nuôi mình theo quy định của luật này và pháp luật dân sự cùng các luật khác

có liên quan Do cha, me không sống chung với nhau nên họ phải thỏa thuận ‘vé người trực tiếp nuôi con, nghĩa vu, quyển của mỗi bên cha, me sau khi ly

hôn đối với con Trường hợp cha me không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyên lợi vẻ mọi mất của

con, có xem xét nguyện vọng của cont đủ 07 tuổi trở lên Trường hợp conđưới 36 tháng tuổi thì được giao cho me trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người.mẹ không đủ điểu kiên để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo

Trang 39

dục con hoặc cha mẹ có thöa thuận khác phù hợp với lợi ích của con Người

cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con vả tôn

trong quyển của con được sống chung với người trực tiếp nuôi Đông thời, người không trực tiép nuối con có quyển, ngiĩa vụ thăm nom con mà không ai được căn trở Tuy nhiên, người không trực tiếp nuôi con ma lạm dụng việc

thăm nom để cân trở hoặc gây ảnh hưỡng sau đến việc trông nom, chăm sóc,

nuôi đưỡng, giáo duc con thì người trực tiép nuối con có quyền yêu cầu Téa án hạn chế quyển thăm nom con của người đó

Có thé thay đổi người trực tiếp nuôi con nếu cha me có thöa thuận va

phù hợp với loi ích của con Trường hợp người trực tiép nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trồng nom, chấm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con thi cũng,

có thé thay đổi người nuối con.

Nhu vay, pháp luật dự liêu các trường hop mã nếu cha, me không cũng,

sống chung với con thi họ vẫn có diéu kiện thực hiện các nghia vụ vả quyền.

nhân thân đối với cơn, bao dm quyển và lợi ích hợp pháp của con, đặc biệt lả con chưa thành niên, con đã thành niền mắt năng lực hảnh vi dân sự hoặc không có khả năng lao động

12.5 Cha mẹ bị hạn chế quyên đỗi với con chuea thành niên

Dé bảo vệ quyền của con, pháp luật quy định cha mẹ có thé bị Tòa án.

hạn chế một sé quyển déi với con chưa thành niên trong trường hop: (1) Bi

kết án về một trong các tội xâm phạm tính mang, sức khöe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cổ ý hoặc có hảnh vi vi phạm nghiêm trong ngiĩa vụ trông

om, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo dục con; (2) Phá tán tải sin cũa con; (3) Có 16i sống đổi trụy; (4) Xi giục, ép buộc con lâm những việc trái pháp luật, trải đạo đức xã hội” Téa án căn cứ vào mức đô nghiém trọng của hành vi vi pham. và hậu quả gây ra cho con mã quyết định không cho cha, mẹ trồng nom, chăm.

Lute Hn i và gia vn 2019 2014) sts: Marienpap at an needa Ha

Trang 40

sóc, giao duc con, quan lý tải sin riêng của con hoặc đai diện theo pháp Iuét cho con trong thời hạn từ 01 năm đến 05 năm Thời hạn nay có thể được Toa án xem xét rút ngắn Trong trường hợp cha hoặc mẹ bi Téa án hạn chế quyền.

đổi với con chưa thành nién thì người me hoặc cha còn lại thực hiện quyển

trồng nom, nuôi dung, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tai sin riêng của con và đại điện theo pháp luật cho con Tòa án có thé giao con chưa thành niên cho người giảm hô trồng nom, chăm sóc, giao dục trong trường hợp: (4) Cả cha va mẹ déu bi Tòa án hạn chế quyển đổi với con chưa thành niên, (b) Một bên cha, mẹ không bi hạn chế quyển đổi với con chưa thành niên nhưng

không đủ điều kiện để thực hiên quyền, nghĩa vụ đổi với con; (c) Một bên.

cha, me bị hạn ché quyền đối với con chưa thành niên và chưa sác định được ‘bén cha, me côn lại của con chưa thảnh niên Người bị hạn chế quyển đổi với

con chưa thành niên vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con Như vay, Tòa an quyết định hạn chế một số quyền của cha, mẹ đổi với con chưa

thánh nién khi thuộc một trong các trường hợp sau:

Thứ nhất, cha, mẹ bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cô ý hoặc có hành vi vi pham.

nghiêm trong nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giảo duc con Hanh

‘vi xâm phạm tinh mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự của con được coi lả ảnh vi nghiêm trọng nhất trong các hành vi ma cha, mẹ có thể bị hạn chế quyển đối với con chưa thành nién Điều 20, Hiến pháp năm 2013 quy định rất rõ: “1 Mọi người có quyên bat khả xâm phạm về thân thé, được pháp luật ‘bao hộ về sức khöe, danh dự vả nhân phẩm, không bi tra tan, bạo lực, truy "bức, nhục hình hay bắt kỳ hình thực đổi xử nào khác zâm pham thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm"”9, Nhóm tội phạm xâm pham tới quyển.

Tin tp G01),

Jap nits tgerdlgegtatl1QsdgbufforCEDHECAVONua/TfengTnTonginptàngiupesg0

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w