1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nâng cao hoạt động tự học của sinh viên hệ đào tạo chính quy Trường Đại học Luật Hà Nội theo tư tưởng Hồ Chí Minh

313 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NANG CAO HOAT ĐỘNG TỰ HỌC CUA SINH VIÊN

HỆ ĐÀO TẠO CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THEO TƯ TƯỜNG HO CHÍ MINH

MA SO: LH-2019-35/DHL-HN

i: ThS Nguyễn Thị Liên

‘Thue lý đề tài: ThS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Hà Nội - 2020

Trang 2

CAC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỂ TÀI

1.Th§ Nguyễn Thị Liên Khoa Lý luận Chính trị 2.PGS.TS Nguyễn Mạnh Tường |KhoaLý luận Chinh tri

3.TS Phan Thị Luyện Khoa Lý luận Chính trị

4 ThS Nguyễn Thị Ngọc Dung Khoa Lý luận Chính trị5.Th§ Nguyễn Thanh Hoa Khoa Lý luận Chính trị6 ThS Nguyễn Cam Nhưng Khoa Lý luận Chính trị

Trang 3

MỤC LỤC

BẢO CÁO TONG HỢP BE TÀI 1 MỞ ĐẦU 1 1 Tinh cấp d 1

3.Muc đích, mục tiêu cia đề tài 13

4 Cách tgp cận và phương pháp nghiên cứu 13

5 Đồi tuợng, phạm vi nghiên cứu, 14

CHVONG 1: MOT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VE HOAT ĐỌNG TỰ HỌC THEO TU’ TƯỞNG HO CHÍ MINH 16

11 Khái niệm 161.2 Vai tr cũa hoạt động tự hạc theo tw tường Hồ Chi Minh 214 Nội dung va yêu cầu cia hoạt động te học theo từ tưởng Hồ Chi Minh 214 Chủ tịch Hồ Chí Minh - tắm gương 30

1.5 Nội dung, hình thức và các yếu t ảnh hưởng đến hot động tự học của sinh viên

tạo chính quy Trường Đại học Luật Ha 36

'CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HOAT ĐỌNG TỰ HỌC CUA SINH VIÊN HE ĐÀO

TAO CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL aL

2.1 Mặt tích cực trong heat động tự học của sinh viên hệ đào tạo chính quy Trường,ALan chế trong hoat động tự học cia sinh viên hệ đão tạo chính quyTrường Đại học Luật Hà

CHVONG 3: MOT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA HOẠT ĐỌNG TỰ,

HOC CUA SINH VIÊN HE ĐÀO TẠO CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT

HANOI THEO TƯ TƯỞNG HO CHI MINE 38

3.1 VỀ phía nha trường 38

CHUYEN ĐÈ 1: MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỌNG TỰ HỌC THEOTƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH —

Trang 4

CHUYEN DE 2: NHỮNG VAN ĐÈ CO BẢN VỀ HOẠT ĐỌNG TỰ HỌC CUA SINH VIÊN HE ĐÀO TẠO CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOL

CHUYEN ĐÈ 3: THỰC TRANG HOẠT ĐỌNG TỰ HỌC CUA SINH VIÊN HẸ

ĐÀO TẠO CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

TS Phan Thi luyện, TAS Nguyễn Tra Ngọc Ding, tái

CHUYEN ĐỀ 4 MỘT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA HOẠT ĐỌNG TỰ: HOC CUA SINH VIÊN HE ĐÀO TẠO CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI THEO TƯ TƯỜNG HO CHÍ MINH

PGSTS Ngyễn Men Tường Thể Ngyễn Thanh Hoa 179

BAO CAO KHAO SAT XA HOI HOC 207 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 382

PHỤ LỤC

Trang 5

BAO CAO TONG HỢP DE TAI MOpAU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Trong lich sử dân tộc Việt Nam, Chủ tích Hỗ Chi Minh là anh hùng giải

phóng dân tộc, nha văn hóa kiệt xuất được UNESCO tôn vinh Người đã để lại

những dẫu ân quan trong trong các lĩnh vực chính trị, đao đức, 28 hôi - văn hóa, giáo dục và chính tri Trong Di chúc, Người căn dặn “Boi dưỡng thé hệ cách mạng

cho đời sau là một việc rất quan trong và rất cân thiết", Người đã khai sinh ra nên

giáo duc Việt Nam mới, xác đính vai trd to lớn của giáo dục ~ đảo tạo trong chiến lược phát triển chung cia đất nước, dé xuất nội dung giáo dục khoa hoc, có sự kết hợp hai hia giữa đức và tai để xây dựng con người mới vừa "hồng" vừa “chuyên” Bang chủ ý là Người đã đưa nên giáo dục Việt Nam đi theo phương pháp giáo duc

mới: Lý luân gắn liễn với thực tiễn, học đi đôi với hành, nha trường phối hợp với

gia định va xã hội, phương pháp nêu gương, phương pháp tự học, tự giáo dục Bản thân Người là tm gương sáng vé tinh than, thái độ, hoạt đông tư học không ngừng để chiếm lĩnh vốn ti thức phong phủ của dân tộc va thời đại Di sin từ tưởng giáo

dục của Người, trong đó có những quan điểm vẻ tự học là kim chỉ nam cho việc

thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục và chiến lược giáo duc, phát triển con người

của Đăng va Nha nước ta Thực tiễn quả trình tự học của Người là điển hình mẫu mực để người học nói chung, sinh viên nói riêng học tập vả noi theo.

Trong một “thé giới phẳng” vả xu thé phát triển kinh tế tr thức, các quốc gia déu đặt giáo dục — đảo tạo ở vị trí ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã

hội Trong dong chay chung của nhân loại, Bang va Nha nước ta đã zác định: cùng với khoa học công nghệ, giáo dục ~ đào tạo là quốc sách hing đâu Hiện nay, quá trình hội nhập sâu rộng, toàn diện cing ỡ nước ta đã và đang đất ra yêu cầu ngày

cảng cao về nguồn nhân lực có chất lượng, Để đáp ứng yêu cầu đó, nên giáo dục nrước ta đã được quan tâm dau tư phát triển, cải cách, đổi mới để nâng cao chất lương đào tao Nghỉ quyết số 20-NQ/TW, ngày 4/11/2013, Hội nghĩ lẫn thir 8 Ban

Chấp hành Trung ương Đăng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục và ` Hồ Chí Minh G011) ody Chú gi Quốc ga ~ Sethi, Ha Nội tip 15,1

1

Trang 6

dio tao đã sắc định mục tiêu đỗi mới đối với giáo duc dai hoc: Tập trung dao tạo nhân lực trình độ cao, bôi dưỡng nhân tai, phát triển phẩm chat vả năng lực tự học, tự làm giảu tri thức, sing tao của người học.

"Trong hệ thống giáo đục quốc dân, giáo duc dai hoc giữ vai tra trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội Trong những năm qua, giáo duc đại học Việt Nam đã có những khởi sắc nhất định Quy mô đảo tao

được mỡ rộng, hình thức đào tạo phong phủ, da dang hơn Chương trình dio tạo của các trường vừa đầm bao khung chương trình chung của Bộ giáo dục va đảo tạo, vừa gin với chuyên môn, nghiệp vu của từng ngành nghé Đặc biệt, trong những

tăm pin Hãy, giấu túc đại Học Viel Nem tô sử đãi mái ed về nội duig đào faa Và

phương pháp giáo dục, nhờ đó chất lượng đảo tao đại học không ngừng được cải thiên Tuy nhiên, với những tác động manh mẽ của xu thé hội nhập, nên kinh tế thị

trường và nhiễu yêu tổ khác, bên canh những thành tựu dat được, hệ thing giáo duc

đại học Việt Nam đang bộc 16 một số han chế Sư ra đời của nhiễu trường dai học, cao đẳng tạo ra sự cạnh tranh ngày cảng lớn Chuyên môn, ngành nghề đảo tạo giữa các trường có sự đan xen, chồng chéo nhau Công tác tuyển sinh, đào tạo của một

số trưởng đại học đang có biểu hiện chạy theo cơ chế thị trường, chất lượng đảo tao

chưa dm bảo Một bộ phân sinh viên ra trường chưa đáp ứng được yêu cầu công việc của các đơn vi sử dung lao đông do hạn chế cả vẻ kiến thức vả kỹ năng, Có

nhiều nguyên nhân dn đến thực trang trên trong đó có hạn chế từ phía sinh viên trong việc chit đông học tập dé tích lũy trì thức.

Hiện nay, việc đổi mới phương thức đảo tao theo tin chỉ đặt ra yêu cầu ngày.

cảng cấp thiết và lâu dai, thường zuyên đối với sinh viên trong tự học tập và nghiên cứu Hoạt động tự học của sinh viên là một trong những yếu tổ quan trong góp phn quyết định chất lượng giáo dục đảo tạo Hoạt động ty học của sinh viên nói chung, sinh viên hệ đảo tao chính quy Trường Bai học Luật Hà Nội nói riêng chưa

đồng đều Bên cạnh những sinh viên miệt mài học tập, nghiên cứu vẫn con một bộ

phận sinh viên chưa tích cực, chủ đông trong việc tự học Một số sinh viên tích cực

đầu tư nhiễu thời gian và công sức dé tự học, nhưng kết quả học tập chưa cao do han chế về phương pháp, kỹ năng tự học Thực tế trên đòi hỏi sinh viên cần phải nd lực học hỗi va rèn luyện phương pháp học tập khoa học dé đạt hiệu qua tốt Do đó,

2

Trang 7

việc nghiên cứu để cung cấp cho sinh viên cơ sở lý luận khoa học để đổi mới vả rèn luyện phương pháp học tập phủ hop, hiệu qua la rat cân thiết.

Từ cơ sở lý luân va thực tiễn trên, chúng tôi lựa chon nghiên cứu để tải

‘Nang cao hoạt đông tự học cũa sinh viên hé đào tao chính ny Trưởng Bat học

1uật Hà Nội theo tư tưởng Hồ Chi Minh

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu.

3.1 Tinh hình nghiên củ trong nước

Liên quan đến nh vực nghiên cứu của để tai, tac giả tiếp cân 3 nhóm công trình nghiên cứu như sau:

Thứ nhất:Nghiên cứ tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo duc, các tac gia đã dé

cập dén những nội dung như sau:

- Một là: Nghiên cứu Tư tường Hỗ Chí Minh về giáo dục nói chung có những công trình như:

Cuốn sách “Hé Chi Minh về giáo duc” của tác gia Phan Ngọc Liên (Nxb Từ

điển Bách khoa, Ha Nội, 2007) gồm 3 phân: Phan thie nhất: Dẫn iuận trình bay về quá trình hình thảnh va phát triển, nội dung từ tưởng Hé Chi Minh vé giáo dục và ý nghia của việc học tập tư tưởng của Người Phân thir hai:Tu tướng Hồ Chi Minh giáo đục gồm các bài nói, bai viết, đoạn tích trong tác phẩm của Người liên

quan đến giáo dục và được sắp xép theo các chủ để Giáo dục với cuộc đâu tranh

giải phóng dân tộc, giáo dục với công cuộc xây dựng đất nước, những quan điểm chung về giáo duc, những van đẻ nội dung vả phương pháp giáo dục Phẩm thit ba: Hoc tập và vận dung tư tưởng Hỗ Chi Minh về giáo duc gồm những luận văn của

các đồng chí lãnh đạo Đăng va Nha nước, các nha khoa học va cán bô quân lý giáo duc tình bay việc vận dung tư tưỡng Hỗ Chi Minh trong công tác giáo duc Trong cuốn sách nảy, nhìn chung, các van để chính của tư tưởng Hé Chí Minh vé

giáo dục đã được dé cập đến, song tư tưởng Hồ Chí Minh vẻ nội dung va phương

pháp giáo dục củn mỡ nhat, chưa được nghiền cửu chuyên sâu.

PGS.TS Nghiêm Đình Vy trong cuốn “Hé Chí Minh vé giáo đục — toàm tine” (Nxb Từ điển bach khoa, HN, 2008) đã tập hợp những bai nói, bai viết của Chủ

3

Trang 8

tich Hỗ Chi Minh liên quan đến mọi lĩnh vực của công tác giáo dục, bao gồm: Giáo duc trong nhà trưởng cho thé hệ tré - tử xác đính mục tiêu giáo duc, nội dung và

phương pháp giáo duc đến những quan điểm lớn vé xây dựng một nên giáo dục cách mạng, tiên tiến, giáo duc mọi công dan trên các lĩnh vực công tác, trong các tổ

chức xã hôi, đoàn thé khác nhau Cuốn sách này mới chỉ dừng lại ỡ việc tập hop

bài nói, bai viét của Chủ tịch Hồ Chi Minh vé giáo dục mà chưa nghiên cửu kỹ, nghiên cửu hé thông tư tưởng giáo duc của Người Song đây cũng là cơ sỡ cử liệu

khoa học quan trọng để các nha khoa học tiếp tục đâo sâu nghiên cứu tư tường Hé

Chi Minh về giáo dục nói chung, tư tưởng Hỗ Chí Minh vé nôi dung va phương pháp giáo dục nói riêng

Cudn “Tie tưởng Hồ Chi Minh về giáo đục" do TS Lê Văn Yên chủ biên (Nxb Lao động, 2006) gồm 3 phan: Tư tưởng Hé Chi Minh - Tài sản quý giá của Đảng và dân tộc, tư tưởng Hỗ Chí Minh về xây dung vả phát triển nên giáo duc Viet Nam, quán triết, van dụng tư tưởng Hỏ Chí Minh vẻ giáo duc trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại húa đất nước Sach tập hợp kha đẩy đũ các bai viết quan

trong của các nhà lãnh đạo cao cập của Đăng va Nhà nước, các nha tu tưởng, nha

giáo dục, chuyên gia - một tập tư liêu quý dé giúp nghiên cứu, học tập vả vận dung tư tưởng Hỗ Chi Minh vào sự nghiệp cải cách, đổi mới vả phát triển giáo duc nước

ta hiện nay

GS Nguyễn Lân trong cudn “Hé Cini tịch — nha giáo due vĩ dai” (Nab Khoa học xã hội, HN, 1990) tập hop những chỉ thi, những lá thư, bai phat biểu của Chủ

tich Hỗ Chi Minh với các vẫn để như: đầu tranh chồng chính sich ngu dân của thực dân Pháp, tác dung vả nhiém vụ của giáo duc, việc diệt giặc đốt, việc giáo dục

thiểu nhí, việc giảo đục thanh niên;việc giáo duc cán bô Cuốn sách “Tic tướng H6 Chi Minh về giáo duc” (Nab Lao đông, Hà Nội, 2005) do tác gia Bao Thanh Hai, Minh Tiền sưu tâm vả tuyển chọn đã tập hợp các bai nói, bai viết của Chủ tịch.

Hồ Chí Minh vé vị trí, vai trò của giáo đục và đảo tao ở mước ta; tư tưởng, quan

điểm phát triển nên giáo duc của chế độ mới; sự phát triển của giáo dục đổi với

tương lai, tiên đỗ của dân tốc Đây là những cudn sách giúp người đọc có sự phân loại tai liệu để nghiên cứu tư tường Hồ Chí Minh về giáo dục mét cách thuận lợi.

Trang 9

- Hat là: Nghiên cứu tư tưởng Hé Chí Minh về tư học trong giáo dục Vé van

để này có những công trình sau:

“Ti tưởng Hỗ Chí Minh về giáo đục” (Nxb Giáo duc, 2009) của tác giả Đặng

Quốc Bao đã để cập tới những tư tưởng cơ ban của Hỗ Chi Minh vé giáo dục, xây.

dựng nên giáo duc làm phát triển những năng lực sẵn có của học sinh Việt Nam, kế hoạch giáo duc gin liên với kế hoạch kinh té, giáo dục lòng nhân ái, phẩm chất,

nhân cách con người Việt Nam Tác giả cũng đã bên vé con đường, phương pháp

và tâm gương lớn vẻ từ học của Chủ tịch Hồ Chi Minh, tuy nhiên nội dung nay mới chỉ được dé cập vin tit, chưa được nghiền cửu và trình bay kỹ lưỡng,

Cudn “Bác Hồ với việc đọc và tư học” của tac giã Vũ Dương Thuy Nga (Natb Trẻ - TP Hồ Chí Minh, 2017) đã tập hợp một số bai viết về tâm gương tu học và

đọc sách báo của Chủ tích Hỗ Chí Minh; trích dẫn một số bai nói, bai viết của Chủ tich Hỗ Chí Minh về sách báo, vẻ việc đọc va tự học Mac dù nội dung tư tưng Hỗ Chỉ Minh vẻ phương pháp tự học chưa được trình bảy một cảch chỉ tiết, cụ thể, nhưng đây là một cuén sách có ý nghĩa thiết thực trong việc tiếp cân tu tưởng Hồ Chi Minh về phương pháp giáo duc, trong đó có phương pháp tự học.

Bài viết “Bác Hỗ - Tắm gương học tập suốt đời”, trang thông tin điện tử tổng.

hợp Ban Nội chính Trung ương, ngày 31/1/2014 của PGS.TS Lê Văn Yên đã chỉ ra những nội dung cơ bản ma mỗi chúng ta cần học tập va noi theo tắm gương học tập

suốt đời của Chủ tích Hỗ Chi Minh: Tự học là chỉnh, học từ thực tiến, học với quyết tâm cao, học di đôi với hành Trong đó, tac giả đã nhân mạnh: Tự học la một

trong những yếu tổ quyết định tạo nên nhân cách va trí tué uyên thêm của Bac H Bác Hồ học ở trường lớp không nhiễu ma tự học là chính, đó là phẩm chất nỗi bat ỡ

Bac Ở Bac chỉ có con đường tự học trong thực tế lao động vả hoạt động cách

mang, Trong giới hạn một bai viết đăng trên trang thông tin điện tử, tác gã mới chỉ cấp rat khái quát vẻ tâm gương t học của Chủ tịch Hồ Chi Minh Những quan điểm Hả Chi Minh về nội dung, phương pháp tư học cẩn tiếp tục được nghiên cứu và làm rổ

- Ba là: Nghiên cứu việc vận dụng tư tưởng Hỗ Chí Minh vé giáo dục vào

việc xây dưng nên giáo dục ở Viết Nam hiển nay s

Trang 10

Cuốn “Tic tưởng Hồ Chi Minh về giáo đục và vận đụng vào đào tao đại học

hiện nay” do TS Hoàng Anh chủ biên (Nab CTQG, Ha Nội, 2013) Trong đó, các tác giã đã chỉ ra nguồn gốc, quá trinh hình thành và phát triển từ tưỡng Hỗ Chi Minh về giáo duc, phân tích có hệ thông tư trỡng Hỗ Chí Minh vé giáo duc Đồng

thời, các tác giã nêu tẩm quan trong va các giải pháp vận dung tư tưởng Hồ Chí

Minh về giao duc vào việc nâng cao chất lượng đào tao đại học hiện nay Trong đó,

việc vận dụng phương pháp tư học cũng chỉ là một nội dung nhỏ trong tổng thể các giải pháp ma các tác giã đã dé xuất, chưa có chiêu sâu dành riêng cho vấn để nay.

Cuốn "Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tao: hướng ứng cuộc vận đông Học tập và làm theo tắm gương dao đức ‘ai Minh” do nhóm tác giả Lê Văn Tích,

Nguyễn Thi Kim Dung, Trân Thị Nhuẫn biên soạn (Nsb Lao đông xã hồi, Hà Nồi, 2007) đã tập hop những công trình của các nha khoa học nghiên cứu tư tưởng Hỗ Chí Minh vé giáo dục — đảo tạo Cuỗn sách cũng đã giới thiệu tới độc giả những bai nói, bai viết của các nhà lãnh đạo Đăng, Nhà nước và mét số nhà khoa học nước ta nghiên cửu, học tập vả van dụng từ tưởng của Người về giáo dục ~ đảo tạo Trong

đó, quan điểm Hồ Chí Minh vé phương pháp giáo dục cũng được các tác giả dé cập

tới như một nội dung trong tư tưỡng giáo dục của Người Song, việc van dụng tư tưởng Hỗ Chi Minh trong hoạt đông tư học của người học chưa được ban đến một cách chỉ tiết

Cudn “Những tắm gương ham đọc sách và tự học thời đại Hỗ Chi Minh" của.

tác giả Vũ Dương Thúy Nga (Nxb Thông tin và truyền thông, 2017) đã tập trung lâm rõ sự nhân manh của Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh vé cách đọc sách bảo với khát

vọng đưa dan tộc Việt Nam trở thành dân tộc thông thái: quan điểm của Người về

vai tr, tác dung của sich bao, vẻ việc tự học, cung cấp cho người xem những,

thông tin bỗ ích, quý giá vẻ các phương pháp đọc sách báo của Bác, cách Bác tự

học viết báo, từ học ngoai ngữ, cách Bác sử dung sức manh cia bảo chi trong công tác tuyên truyền, giới thiệu sich báo Tác giả cũng để cao tắm gương tự học suốt

đời và cách đọc sách báo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, khẳng định giá trị của tâm.

gương đó đối với sư nghiệp cách mang của Chủ tịch Hỗ Chí Minh và cách mang Việt Nam Tác giả dành nhiều dung lượng để viết vé những tim gương ham đọc

sách và tư học để có được những thành công to lớn như Tổng Bi thư Lê Duẫn, Đại

6

Trang 11

tướng Võ Nguyên Giáp, giáo sư Tạ Quang Bữu, giáo sư Trân Đại Nghĩa, giáo sư Luong Định Của, giáo sư Đảo Duy Anh, bác si Tôn Thất Tùng và nhà toán hoc Hoang Tuy Trong đó có người lả học trò xuất sắc của Chủ tịch Hỗ Chí Minh như.

Tổng Bi thư Lê Duan, Đại tướng Võ Nguyên Giáp Đây là một cuồn sách quý để

chúng ta nghiên cửu sâu hơn về hoạt đông tự học của người học, tham khảo về phương pháp đọc và từ học của người học nói chung, sinh viên nói riêng.

Hau hết các công tình trên déu có để cập đến tư tưởng Hỗ Chi Minh về nội dung, phương pháp giáo dục nhưng chưa có một công tình chuyên sâu nghiên cứu

một cách có hệ thống, đặc biết là su van dung tr tưởng nay vào thực tiễn giáo duc

đại học ở Việt Nam hiện nay còn cân được tiếp tục nghiên cứu.

Tint hai: Tài liệu nghiên cứu về gido due đại học, vẫn đề tự học

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo duc đại học có tâm quan trong đặc biệt, vì nó trực tiếp đào tạo ra đội ngũ nhân lực có trình độ, có trí thức phục vụ cho su nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc Do đó, để xây dựng nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thi giáo dục đại học là

vấn để cẩn được quan tâm nhiêu nhất Ngay tử rất sớm, giáo dục đại học ở Việt Nam nói chung và vấn đề đổi mới phương pháp dé nâng cao chất lượng giáo duc

đại học ở Việt Nam nói riêng được nhiên nhà khoa học tiếp cân va nghiên cứu “Một là: Nghiên cứu về nâng cao chất lượng gido dục đại học ở Việt Nam, nhiều công trình nghiên cứu ở nước ta đã làm rõ những van để liên quan đến việc

nang cao chất lượng giao dục đại học Chẳng hạn như:

Cuốn "Giáo due đại hoc: phương pháp day và hoc” (Nab Bai học Quốc gia

Ha Nội, 2005) của tác giả Lê Đức Ngọc đã nghiên cứu cơ sỡ khoa học của việc đổi méi giáo duc đại học, đề xuất phương pháp học ở đại học, các nguyên tắc chính để học tốt đại học, giới thiệu tổng quan vé phương pháp dạy đại học, tô chat của người thấy giao Trong đỏ, van để tự học của sinh viên có được bản đến, song về nội

dung và phương pháp tự học thi lại chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng

Cuốn sách “Giáo duc đại học: một số thành tổ của chất lượng” (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007) do nhóm tác giả Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh

7

Trang 12

chủ biên đã nghiên cứu về quá tình dio tao từ những yêu tổ déu vào cho đến những yếu tổ đầm bảo chat lượng bên trong các trường đại học, đảo tao và phat

triển nguồn nhân lực chat lượng cao thông qua giáo duc đại học Trong đó, hoạt

đông tw hoc của sinh viên với tư cách là chủ thể được giáo dục cũng chỉ được bản khái quát

Hội thao khoa học do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức: “Đổi mới giáo duc dai hoc: Thực trang và giải pháp” (Hà Nội, 2012) đã dé cập đến các van dé trong việc đổi mới giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Các tác giả đã bàn đến nhiêu thánh tổ trong đổi mới giáo dục dai học như Phân tang đại học ỡ

Viet Nam, vẫn để tự chủ đại học, van dé quản lý của nha nước vẻ giáo dục, ki định chất lượng giáo duc, nâng cao chất lượng va hiệu qua trong xây dựng và tổ

chức thực hiện nhi êm vụ khoa học công nghệ theo hướng tiếp cân sản phẩm dau ra, sau thé phát triển của giáo đục dai học thé giới va các mô hình trường đại học, năng lực va phẩm chất người thay, phương pháp giáo dục Trong đó, việc đổi mới

phương pháp giáo dục đại học theo GS.TSHK Vii Minh Giang, day va học theo

phương châm day cach học để làm cho người học biết cách tim kiển thức, biết cách lam chứ không phải biết nhiều thứ cụ thể, lay người học làm trung tâm, dé

cao tính chủ động tự học của người học.

Cuốn “Phương pháp day học truyền thông và đổi mới", Nxb Giáo duc (2008) của tác giả PGS TSEH Thái Duy Tuyên đã để cập đến phương pháp day

học hiện đại, trình bay những cơ sở lí luận va hệ thông các phương pháp day học

hiện đại Ông cho rằng Day học nêu vẫn dé, day học theo li thuyết kiến tao, day học theo quan điểm sư pham hoc tương tác, các phương pháp tích cực trong day

học, là hệ thống các phương pháp day học hiện đại, là zu thé chung của giáo duc thé giới hiến nay Theo ông, điều quan trong nhất trong việc đỗi mới phương pháp

dạy hoc la thay day thé nao để hoc sinh đông não, để lam thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ của học sinh, làm phát triển trí thông minh, trí sing tạo của ho Đó là ban chất của van dé, là sự vân đông nội tai của phương pháp giảng day Thực chất, van để cốt lối của việc đổi mới phương pháp day học là hướng đến tăng cường những phương pháp dạy học sáng tạo nhằm đổi mới hoạt động nhận thức vả

phương pháp từ duy của hoc sinh trong quá trình dạy học 8

Trang 13

Hat là: Với tư cách lã một trong những yêu tô quyết định đến chất lượng dio tao, van dé từ học đã được dé cấp trong nhiễu tai liêu

Trong cuỗn “Euẩn bản và kinh nghiệm về tự học” (Nab Giáo dục, Hà Nội, 1999), tác giả Nguyễn Cảnh Toản đã luận bản về tự học, chỉ dẫn phương châm co ân để tự học tốt, nêu các trở lực cho việc tự học và kinh nghiệm khắc phục, Tuy

nhiên, cudn sách này cũng bản về việc tự học của người học nói chung, vẫn để tự học của sinh viên đại học chưa được nghiên cứu sâu Di vậy, đây cũng la tải liệu quý để chúng ta tiép cân nghiên cứu chuyên sâu về van để tự học cũa sinh viên

GS Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Hải Yến trong cuốn “Xa hội học tap suốt đời và

các kỹ năng tee hoc” (Nxt, Dân trí, 2011) đã ban về các kỹ năng tư học như kỹ năng đọc sáng, khai thác tai liêu, kỹ năng phát hiện và giải quyết vẫn dé, kỹ năng ghi nhớ và van dụng kiến thức Các kỹ năng tự học được các tác giã để cập chủ yêu gắn với đối tương người học trong các cơ sỡ giáo duc thường xuyên Tuy nhiên, đây

cũng là những kỹ năng tự học quan trọng ma mỗi người học déu có thé van dung

trong qua trình tự học,

Sách “Tôi tạc học" của tác giã Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (Nxt Trẻ, 2017) để cập đến khái niệm, mục dich của học vẫn đối với con người đồng thời nêu lên một sé phương pháp học tập đúng dn và hiệu quả Sách tổng hợp những kính nghiệm quý báu về phương pháp tự học, tự đào luyện dé tạo mét nên tang văn hóa vững chắc cả vé bé sâu lẫn bé rộng Nha giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký trong cuồn tự

truyền “761 di hoc” đã nêu tắm gương về ý chí, nghỉ lực học tập từ chính cuộc đời ‘mink, tác động mạnh mé đến nhận thức, nghĩ lực học tập của nhiều thể hệ học sinh

Trong “Tic học là mot niu câu của thot dai” (Nab Văn héa văn nghệ, 2017), tác giả Nguyễn Hiển Lê quan niệm tự học là can thiết để bỗ khuyết cho giáo dục ở trường, dé làm tron nhiêm vụ Do đó, mỗi người cin biết ding thi gid rảnh để tự hoc Tự học là một nhu cau tự nhiên của loai người, at cũng có thể tự học Dé tự.

hoc, người học cẩn có lòng tự tin, có nghỉ lực, lập chương trình Tác giã chỉ ra có 2 cách tư học chính: Tu học có người chỉ dẫn va tư học không có người chỉ dẫn Tác

giả cũng dẫn chiếu một số kinh nghiêm quý vẻ học ngoại ngữ như Định rổ mục đích của việc học ngoại ngỡ, khi học ngoại ngữ thi chia ra nhiều chăng cho khỏi

9

Trang 14

chan, ngày nảo cũng học déu đâu it nhất 3-4 giờ, tập cho đúng giọng bang việc

nghe dia dạy ngoại ngữ mỗi ngày 5-6 lân, mỗi lân năm mười phút.

Qua các công trình trên, phương pháp học tập của người học được bản đến

gồm nhiều thành tổ, trong đó, việc tự học là một nội dung quan trọng góp phan

quyết định chất lương và hiệu quả học tập Song tự học cái gi, phương pháp tư học

như thé nảo, giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tự học, van la những

nội dung cân được nghiên cứu sâu sắc hơn

Thứ ba: Nghiên cin về vẫn dé học tập, tự học cũa sinh viên Trưởng Đại lọc Tuật Hà Nội

Bai nghiên cứu "Vấn để tự học của sinh viên Trường Đại hoc Luật Hà Nội ~

Thực trang và giải pháp” của ThS Phan Công Luân (Tap chí Luật học, số 1/2011) chủ yếu têp trung vào việc đánh giá thực trạng những khó khăn cơ bản vé kỹ năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội từ góc đô tém lý thông qua việc khảo sắt sinh viên (kho khăn vé nhận thức, về xúc cảm, vẻ kỹ năng trong qua trình tự hoc); tác giã chi ra nguyên nhân của thực trang trên va để xuất một số giãi pháp

về phía nha trường, các tổ chức đoản hội, gia định va sinh viên nhằm nâng cao khả.

năng tự học của sinh viên Trường Đại học Luật Ha Nội

Đổ tài nghiên cứu khoa hoc cấp Trường “Nghiên cứ nâng cao ý thức tee học

của sinh viên Trường Đại học Iuật Hà Nội" (2015) do TS Lê Đình Nghị chủ nhiệm đã nghiên cứu vé ý thức và ý thức tự học của sinh viền; phân tích thực trang và các yếu tổ anh hưởng tới ý thức tư hoc của sinh vién Trường Đại học Luat Ha Nội, đẻ xuất giãi pháp nhằm nâng cao ý thức tự học cia sinh viên Trường Đại học Luất Ha Nội trong các gig lý thuyết, giờ thio luận, làm việc nhóm,

Dé tải nghiên cứu khoa học cấp trường “Thái độ học tập của sinh viêm Trường Đại học Iaật Hà Nội" (2017) do TS Chu Văn Đức lam chủ nhiệm đã nghiên cứu những van dé lý luên vẻ thái đô học tập cia sinh viên, phân tích thực trang thái đô của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đổi với các giờ học, thái độ của sinh viên đối với thay cô và với công tac đánh giá kết quả hoc tập, từ đó các tác giả đưa ra biên pháp nhằm tăng cường thái độ hoc tập tích cực của sinh viền.

10

Trang 15

'Từ tình hình nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thấy: Van để nâng cao hoạt động tự học của sinh viên Trường Bai học Luật Ha Nội theo tư tưởng va tắm gương tự học của Chủ tích Hỗ Chí Minh là khoảng trồng cẩn được nghiên cứu.

2.2 Tinh hình nghiên cứu ngoài nước

Một số nghiên cứu của các tác giã nước ngoài vẻ phương pháp học và tr học

đã cùng cấp nhiều định hướng, kinh nghiêm quý bau cho hoạt đông tự hoc của người hoc nói chung, sinh viên nói riêng,

Cuốn “Người fhông mink học tập niue thé nào “ của Ronald Gross (Nzb Lao đông, Ha Nội, 2016), với mong muốn thay đổi những quan niệm về phương pháp

học tập dang đi theo đường vòng, không mang lại hiệu qua, tác giả mang đến sự tham chiêu cho độc gia một phong cách học tập nhanh, hiệu quả va toàn diện để đạt năng suất cao như: Vượt qua những rảo cn cá nhân vả tạo ra sự tự tin vao khả

năng học tập của bản thân, van dụng các phương pháp học tập dé giúp não bộ tiếp

thu, phân ứng sáng tạo với các thông tin và y tưởng mới, phát huy khả năng phê

tình và sing tạo hỗ trợ việc phát triển tư duy, tìm kiểm thông tin trên mang, sit dụng may tính để trao dai trên phạm vi toàn cầu để nâng cao chất lượng học tập, định hướng công việc va phát triển những kỹ năng nghề nghiệp.

Cuốn “Bi quyết học đâu nhớ đó“ -Peter C Brown, Henry L Roediger III, Maric A McDaniel (Nsb Lao đông, Hà Nội, 2014) cung cấp phương pháp giúp

người đọc rèn luyén trí nhớ và vận dụng các nguyên tắc sử dung trí não vào qua

trình học tập, khai thác tiém năng não bộ của mình để mang lại hiệu quả học tập tốt Cudn “Phucong pháp đọc sách hiện quả” của tac giã Mortimer J.Adler, Charler

Van Doren (Nsb Lao động — xã hội, Ha Nội, 2012) nhận đính: đọc sách như một nghệ thuật giúp người đọc khám phá và inh hội các cấp đô đọc khác nhau, từ đọc sơ cap, đọc lướt có hệ thống đến đọc kiểm soát và đọc siêu téc Đó là một số chia

sẽ, nghiên cứu về phương pháp học tập để đạt hiệu quả tốt nhất, trong đó có việc

phat huy ý thức tự học chủ động cũa người học

Nha tâm lý học Mỹ Carl Roger trong cuốn “Phương pháp day và học hiệu qua” (Neto, Trẻ, 2001) đã trình bày chỉ tiết, mi với dẫn chứng minh hoa và thực nghiêm về các phương pháp day hoc để hình thành kỹ năng tự hoc cho sinh viên

"

Trang 16

như: cùng cấp tải liêu, ding bảng giao wc, chia nhóm day hoc, hướng dẫn cho

người hoc cách nghiên cửu tải liệu, tự xem xét nguồn tải liệu, tự hoạch định mục tiêu, tự đánh giá việc học của minh Những phương pháp này nhằm xây dưng bau

không khí tự do để sinh viên trực tiếp chia sé vẻ những vấn dé của ho nhằm kích

thích tính sang tạo của sinh viền trong tự học

Trong cuỗn “Tự học nue thé nào” (Neb, Thanh niên, 1973), NA Rubakin đã nhắn mạnh vai trỏ của học sinh va thái độ tích cực tự học của họ trong việc chiếm Tĩnh tri thức khoa học Ông cho rằng người học can phải có động cơ đúng đắn trong tụ học và các kỹ năng tự học: Việc giản đúc đãng cơ đúng din là điây kiện cư bản:

học sinh tích cực, chủ động trong tự học Trong quá trình tự học, người học cần có phương pháp, manh dạn tự dit ra câu hỏi vả tự tim câu trả lời Thông qua đó,

người học sẽ lĩnh hội vả sử dung được thuận thục các tr thức của nhân loại.Người

day phải xây dựng những bai tập nghiên cứu nhằm kích thích năng lực tự học của sinh viên

AA, Goroxepsid — M.ILubizowra, trong cuốn: “Tổ chute công viée tte học

tia sinh viên dat học”, (NXB ĐHSP Ha Nội, 1987) đã nghiên cứu hoạt động học tập của sinh viên đại học gồm: nghe va ghi bai, đọc và ghi tài liệu, chuẩn bi

xmina, thi, kiểm tra, tổ chức lao động trí óc và kể hoạch lam việc Trong cuốn *Nền giáo duc cho thé Rÿ 21 — Những triển vọng của châu A Thải Bình Dương”

(Viên Khoa học giáo dục Việt Nam, 1994), Raja Roy Singh đã nghiên cứu năng lực

tự học của người học trong quả trình học tép suốt đời Ông quan niêm Học tập do người học điều khiển, cẩn cá nhân hóa quả trinh học tập để tiém năng của mỗi cá nhân được bộc 16 va phát triển day đủ Ông cũng đánh giá cao vai trỏ chuyên gia, cô van của người thay trong việc thúc đẩy sự hình thảnh va phát triển năng lực tự

học cũa người học.

Qua các nghiên cứu của một số nhà giáo dục học và tâm lý học, chúng tôi nhận thấy Tw học là sự độc lập, tự chủ của người học, là yếu tổ quyết định xu hướng học tập suốt đời của mỗi cá nhân trong sã hội hiến đại Hoạt đồng tư học là

rat can thiết, quyết định trực tiếp đến hiệu quả hoc tập của người học va chat lượng,

của nên giáo duc quốc gia

Trang 17

3 Mục dich, mục tiêu của dé tài.

3.1 Muc dich

Trên co sở nghiên cửu lý luên vẻ hoạt đồng tự hoc theo tư tưởng Hồ Chi Minh, qua khâo sát đánh gia thực trang hoạt động tư học cia sinh viên hệ dao tạo

chính quy Trường Đại học Luật Hà Nội, dé tải dé xuất một số giải pháp nhằm nâng

cao hiệu quả hoạt đông tự học của sinh viên hệ đảo tạo chính quy Trường Đại học Luật Ha Nội theo tư tưởng Hỗ Chi Minh.

312 Muc tiêu:

- Nghiên cứu tư tưởng Hỗ Chi Minh vé hoạt đông tự học.

- Thực trang hoat động tự học của sinh viên hệ đảo tao chỉnh quy Trường Đại học Luật Hà Nội

- Để xuất một số giải pháp để nâng cao hoạt đông tw học của sinh viên hệ đảo tạo chính quy Trường Đại học Lut Ha Nội theo tư tưởng Hỏ Chí Minh.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

4.1 Cách tiếp cân:

Dé tài sử dung cách tiếp cân hệ thống, đa chiêu, lây sự kiểm chứng của thực tiễn lâm căn cứ quan trọng cho các kết luân của để tai Cách tiếp cân nêu trên sé

nghiên cứu vả giải quyết các nôi dung của để tài: Lam rõ những vấn dé lý luận trong tư tưởng Hé Chi Minh về hoạt động tự học, làm rố thực trạng hoạt động tự

học của sinh viên hệ đảo tạo chính quy Trường Đại học Lut Hà Nội, dé xuất giải

pháp nâng cao hiệu quả hoạt đông tư học của snh viên hệ đảo tạo chính quy Trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay.

4.2 Các phương pháp nghiên cia

- Để tai sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của

chủ nghĩa Mac-Lénin, quán triệt đường lồi, chi trương chính sách của Bang về đổi

mới giáo dục — đảo tạo

l3

Trang 18

- Sử dung phương pháp điều tra 2 hội hoc vẻ thực trạng hoạt đồng tự học của sinh viên h dao tao chính quy Trường Đai hoc Luật Ha Nội bằng các phương pháp xã hội học như

+ Phương pháp phân tích tai liệu: các công trình nghiền cứu tư tưởng Hỗ Chi

Minh về tự học, van để tự học của sinh viên.

+ Phương pháp anket (trưng cầu ý kiến bằng bang hồi):

‘Mau phiêu diéu tra bằng phương pháp anket: 01 mẫu

Đối tượng điều tra và sé lương phiêu điển tra SOO sinh viên hệ đáo tạo chính

quy, gồm: Sinh viên chính quy văn bằng 1: 396 phiếu, sinh viên chính quy văn

bằng 2: 100 phiéu, sinh viên liên thông chính quy 04 phiéu.

+ Phương pháp phông van sâu:

Mẫu phiéu phỏng vấn sâu: 02 phiếu, thực hiện 30 phiếu phỏng van sâu sinh viên hệ đáo tạo chính quy va 10 phiếu phöng van sâu giảng viên tham gia giảng day

hệ do tạo chính quy.

- Bên canh đó, dé tài còn sử dụng các phương pháp: lôgịc kết hợp với lịch sử, phan tích, tổng hợp, thông kê, so sánh,

- Công cu được sử dung để xử lý thông tin khảo sát phân mém SPSS20

5 Đối trong, phạm vi nghiên cứu.

- Đổi tương nghiên cửa:

Nghiên cứu việc nâng cao hoạt động tự học của sinh viên hệ đảo tạo chính quy Trường Đai học Luật Ha Nội theo tư tưởng Hé Chí Minh

- Phạm vi nghiên cine

+ Về nội dung: Nghiên cứu có hệ thống tư tưởng và thực tiễn thực hiện hoạt

động tư học của Chủ tịch Hé Chi Minh

+ VỀ không gian: Nghiên cứu hoạt đông ty học của sinh viên hệ đảo tao chính quy của Trường Đại học Luật Hà Nội

4

Trang 19

+ Về thời gian: Nghiên cứu hoạt đồng tự học của sinh viên hệ đáo tạo chính

quy từ năm 2016 đến năm 2020 (bao gém: Sinh viên chỉnh quy văn bằng 1 từ khóa 41 đến khóa 44, sinh viên chính quy văn bang 2 từ khóa 16 đến khóa 18 va sinh

viên liên thông chỉnh quy khóa 2.

6 Ý nghĩa của đề tài.

6.1 Về mặt If luận:

Dé tải nghiên cứu, luận giãi một cách có hệ thống và góp phẩn lâm rõ thêm.

những van để lý luên vẻ hoat động tự học, tư tưởng Hỗ Chí Minh vẻ tự học, tâm.

gương tự học của Chủ tịch Hỗ Chí Minh Đi tai khảo sét đánh giá thực trang việc thực hiện hoạt đồng tự học của sinh viên hệ đào tạo chính quy Trường Đại học Luật

Ha Nội Từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tư học của sinh viên

hệ đâo tạo chính quy Trường Đại học Luật Hà Nội.

6.2 Về mặt thực tiễn

Dé tai là căn cứ khoa học để sinh viên tham khảo, nghiền cứu nhằm nâng cao

chất lượng hoạt dng tư học của ban thân Để tai cũng là cơ sở khoa học dé giảng viên tham khảo để điều chỉnh phương pháp giảng day nhằm nâng cao hoạt động tự

học của sinh viên, gúp phân nâng cao chất lượng giáo duc đào tao cla Trường

15

Trang 20

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG TỰ HOC THEO TƯ TƯỞNG HO CHÍ MINH

1.1 Khái niệm.

- Hoạt động

Mỗi con người luôn tôn tại trong các mối quan hệ với tự nhiên và xã hội Quá trình tác động qua lại giữa con người với thể giới khách quan được thể hiện thông qua các hoạt đông của con người Hoạt động chính là phương thức tổn tại và phát triển của con người “Hoạt động là quá trình tác động qua lại giữa con người với thể giới xung quanh để tạo ra sản phẩm vẻ phía thé giới (khách thé) va sản phẩm vẻ phía con người (chủ thểy"1

Hoat đồng cia con người luôn có đổi tượng cụ thể, đó là quá trinh cơn người tác đông vo một sự vật, hiện tượng, có khả năng thoả mẫn nhu cẩu nào đó của

con người, thúc đẩy con người hoạt động đó nhằm thay đổi hoặc tiếp nhận nó Hoạt đông bao giờ cũng do chủ thể tiễn hành Mọi hoạt đông của con người déu mang tính mục dich Mục đích của hoạt đông là tao ra sản phẩm nhằm tho mãn nhu cầu của con người hay x8 hội Trong hoat động, con người sử dụng công cu lao đông dé tác động vào đối tượng nhằm tạo ra sản phẩm thoả mãn nhu cau của con người Cac công cụ đó là khâu trung gian giữa chủ thể và đối tượng, tạo ra tính gián tiếp của

hoạt động

Xét về mặt cầu trúc, theo nhà tâm lý học A.N.Leônchiev, hoạt đông gồm 6

thánh tổ có mỗi quan hé biến chứng chặt chế: Hoạt động, hành động, thao tac, đông

cơ, mục dich, phương tiện Hoat đồng được thúc đẩy béi một động cơ nhất định,

hoạt động là quá trình hiện thực hoa động cơ Đồng co được xem là mục đích cuỗt

cũng của hoạt đông Muc đích la hình thức cu thể hoa của đông cơ, la một bô phân

của động cơ Qua trình hiện thực hoá động cơ được thực hiện từng khâu, từng bước

nhằm đạt được các mục đích xác định trong những hoản cảnh cụ thể - chúng được

goi là các hảnh động Hảnh đông là thành phan câu tao của hoạt động, Mỗi hoạt

"GSTS Nguẫn Qoung Vin đả bản 2007): Giáo minha Hc đại cương, Ngô, Đạthọc SH Ha Nội tà 55 16

Trang 21

động có thể được tạo nên từ một hành động hay một chuỗi các hảnh động Để đạt được mục đích, mỗi chủ thé can sử dụng các phương fiện xác định Mỗi phương tiện quy định cách thức cu thể của hành động - đó ta thao tác Thao tác là đơn vi nhö nhất của hành đông), là phương thức dé thực hiện hành đông.

Nhu vay, hoat đông là quá trùih tác đông qua lại giữa các đơn vi thao tác

của chủ thé hoạt động (hoat động, hành động, thao tác) với nội dhmg đối tương của hoạt động (đồng cơ, mục đích phương tiên) tao ra sẵn phẩm nhằm thod mẫn các nim cầu Rhác nhau của con người trong đời sống.

- Tưhọc

Khi bản về vẫn để tự học, các nhà khoa học đã đưa ra nhiều quan điểm khác nhau Một số quan điểm xem tự học là một quá trình Tinh hội, tiếp thu của người

học nói chung, Nha bac học Nga - Nhicölai Alêchxenđorôvich Rubakin trong cuỗn

“Tie học niue thé nào" đã phân tích mỗi liên hệ giữa việc tự học với đặc tính riêng

của từng người "Tự học là qua trình lĩnh hội tr thức, kinh nghiệm zã hội lịch sử

trong thực tiến hoạt động cá nhân bằng cách thiết lập các mỗi quan hệ cai tiên kinh nghiệm ban dau, đối chiều với các mô hình phản ánh hoàn cảnh thực tại, biển trĩ thức của Lodi người thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xo của bản thân chủ thể, Theo Từ điển Giáo duc học, các tác gia cho rằng “Tw học Ja qua trình tự

‘minh hoạt động lĩnh hội tr thức khoa học vả rèn luyén kỹ năng thực hành không có

su hướng dẫn trực tiếp của giáo viên và sự quản lý trực tiếp của cơ sở giáo đục, đảo tạo"3 Tác giả Nguyễn Hiển Lê quan niệm tự học lả một nhu cầu tự nhiên của loài

người, là nhu cầu của thời đại nhưng cũng là "một cải thứ" bỡi nó không phải là sự bat bude, mọi người được hoàn toàn tự do, tự chủ Theo GS Nguyễn Cảnh Toàn:

“Tự học là tự minh dig các giác quan dé thu nhân thông tin rồi tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực tri tuệ (so sánh, quan sát, phân tích, tổng hop ) và

(khỉ phải sử dung công cu) cùng các phẩm chất của minh, cả đông cơ, tinh cảm, nhân sinh quan, thé giới quan (như trung thực, khách quan, có chi tiên. có khi cả cơi

` 68 T8 Nguẫn Quang Vin đã bên G007): Giá minim ý lực đạicương, Se 56-61

NA Rahih (279) dọc nữ Để ne, Nah Theh ran 35 h :

ios Brie HE

Trang 22

thủ, không ngại khó ) để chiếm lĩnh một tĩnh vực hiểu biét nao đó của nhân loại, biển lĩnh vực đó thành sở hữu của minh”?

Một sổ học giã quan niệm tự học là hình thức học tap phổ biển của người học.

Trong giáo tinh Giáo duc học đại cương, tự học 1a hình thức học sinh học ngoái

giờ lên lớp theo kể hoạch học tập chung, không có mất trực tiép của giáo viên va bang nỗ lực cá nhân? GS Đăng Vũ Hoạt và Ha Thi Đức quan niềm: " Tự học là một tình thức nhân thức của cá nhân, nhằm nắm vững hệ thông tn thức và kĩ năng do chính người học tự tiễn hảnh ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp, theo hoặc không theo

chương trình và sách giáo khoa đã được quy định "3, Theo Lưu Xuén Mới: “Tw học

1 hình thức hoạt động nhận thức của cả nhân nhằm nắm vững hệ thông tr thức va kỹ năng do chính sinh viên tiên hảnh trên lớp, ở ngoải lớp theo hoặc không theo chuong trình và sich giáo khoa đã quy định Tw học 18 một hình thức tổ chức dạy

học cơ bản ở đại học có tinh độc lập cao va mang đâm nét sắc thái cá nhân”*

"Từ các nghiên cứu trên, theo chúng tôi, theo nghifa rông tư hoc là quá trừ:

16 chức hoat động nhân thức một cách tích cực, chủ đông độc lập của cá nhân người học đỗ tim tôi, khám phá trì thức cũa nhân loại về te nhiên, xã lội, tie a6 lĩnh hôi, bỗ sung, mổ rông tri thức, Xỹ năng Hf xão của bản thân Theo ng]ữa hep, te

học là một hình thức 18 chúc hoc tập diễn ra trong hoặc ngoài giỏ học trên lớp

nhằm giải quyết những nhiềm vụ học tập của bài học được giao theo yêu câu của giáo viên Dù hiểu theo phương điện nào thi tự học cũng đòi hỗi tính tư giác cao,

tính độc lập, sự tim tòi, sáng tao và khả năng tự điều chỉnh của người học Tự học

quyết định sự tiếp thu, mở rộng kién thức của người học, là yêu to quan trong giúp

chất lương giáo duc - Hoat động tự học

Khi xem xét học là quá trình chiếm lĩnh tri thức của nhân loại thi trong quá trình đó đã bao gồm cả hoat đông tự hoc Nhà tâm lý học ND Levitov cho ring hoạt đông tự học là hoạt động tích cực của cả nhân với các thành phẩn têm lý của ` Ngyễn Cn Toàn 1999): un bined kind ng ne lọc Neb Gio đục, Hà Nội 59

‘Yona Pun it Vương (1996) Giáo đục học creme, nổ, Đạthọc Qué gi Ha Nội ơ 133

` Ding Vũ Hott- Hi Tu Đức C013) Ztun dy toc da học Ne Đạihọc Arphien,t S5

‘Tm Sa Mot 2000) ý ub đp lọc di oe, Na Gio Ga, 165

18

Trang 23

sử Tĩnh hội, đó là thái đô tích cực của người học, trong tự học các quá tình tư đuy,

các qua trình ghi nhớ, các quá tình tâm lý có liên quan mật thiết với nhau để hoạt động tự học đạt kết quất Trong Li luận day hoc, PGS TSKH Nguyễn Văn Hồ đưa ra quan điểm: “Hoạt đông học ở nhả, hay còn goi lả hoạt động tư học, diễn ra dưới sự điều khiển giản tiếp của giáo viên, hoc sinh tự minh sắp xép kế hoạch, sử dụng điều kiện sẵn có trong gia đình, tai liệu, củng cố, đảo sâu, mở rộng vả hoàn. chính tri thức, hoàn thành các nhiệm vụ học tap đã được giáo viên giao va hướng

din sơ bộ cách thức thực hin”? Hình thức tổ chức hoạt động học ở nha của học

sinh phải có sự phôi hợp chặt chế vai tro tổ chức, điều khiển của giáo viên bằng các tác động sư phạm với vai tro chủ thể hoạt động nhận thức của học sinh thông qua việc rèn luyện kỹ năng tự tổ chức, tự điều chỉnh trong hoạt động tự học.

Theo chúng tôi, hoạt đông he học là một hình thức tỗ chức hoạt đông nhận

Thức với sue tích cực, chủ ding tự giác của người học, có muc dich rố rằng; được

tạo thành bởi các thao tác, cit chỉ, ngôn ngĩt hành động của người học nhằm tiếp Tìm ko tầng tỉ thức nhân loại, tích và biến chúng thành tr thúc, kinh nghiệm,

ff năng Hf xão của bản thân Trong hoạt động tự học, người học là chủ thé (bằng các hoạt đông, hành động, thao tác của mình) tác động vao déi tương (ti thức, kỹ:

năng, kỹ zäo) thông qua sự tự điều khién, tự thiết kế kế hoạch, thực hiện kế hoạch hoc tập, tự điều chỉnh, tự kiểm tra đánh giá việc học của chính mình nhằm cũng cô,

mmỡ rồng và phát triển tri thức, kỹ năng, kỹ xão của bản thân Do đó, hoạt đông tự

học đồi hỏi tinh tự giác cao, tính độc lâp, thái độ tích cực, sự nỗ lực cao độ của

người học.

- Hoat động tự học cũa sinh viên

Sinh viên được đảo tao trong các cơ sở giáo dục dai hoc phải có kiến thức chuyên môn toàn diện, có kỹ năng thực hành thành thao, có khã năng làm việc độc

lập, sảng tao và giải quyết những van dé thuộc ngành được đảo tạo Để thực hiện

mục tiêu đảo tạo đó, bên cạnh việc giao duc kiến thức, các cơ sỡ giáo dục đại học

cần hướng dẫn sinh viên tự học Tự học lả một trong những hình thức tổ chức học "Stam ND 1ìvàø: Q91)- Tân hee sẽ vin Bee sưalem.Nöb, Go ăv, Hà NG 140

BGS TSH Nguyen Vin Hộ 003) Lindy học, Aeð Giáo đục, Hà NBL, 126

19

Trang 24

tập rất quan trọng ở bac đại học, là một hoạt động không thể thiếu để mỗi sinh viên.

hoàn thành tốt các nhiệm vụ của quả trình học tập.

Hoat động te học cũa sinh viên là một hình tate tổ chute hoat động nhân thức

trong các cơ sở giáo dục đại hoc (trường cao đẳng, đại hoc, học viên) trong đó sinh viên giữ vai trò tích cực, chủ đông te giác cao trong hoc tập và nghiên cit

khoa học nhằm tiếp tìm tri thức khoa học theo một ngành nghề nhất định và hinh thành các KF năng iF xảo về nghề nghiệp, hình thành và phát triển nhân cách để dip ting yêu cầu của công việc và cuộc sống sau kh ra trường, Hoạt động tự học của sinh viên có pham vi rộng lớn: tự học có thay hướng dẫn hoặc tự học hoàn toàn

độc lập, tự học trong hoặc ngoài gid lên lớp, tự học khi còn học tap ở trưởng hay khi để ra trường,

- Quan điểm Hồ Chí Minh về tự học

Chủ tích Hé Chí Minh không đưa ra một khái niệm cụ thể về hoạt động tự

học Tuy nhiên, Người nhiễu lẫn để cập tới vin để tự học của người học trong các

bai nói, bai viết, bai phát biểu Qua đó, chúng tôi nhân thay, trong quan điểm Hỗ

Chi Minh, hoạt đông ty học được xem xét trên các mặt sau:

Một là, khi bàn về cách học tập của người học, Hồ Chi Minh chỉ rõ: Cách học

tập "lây tự học làm cốt Do thảo luận và chỉ đạo giúp vao"! Tự học cần có môi

trường (tập thé) để ban bạc, thao luân, trao đổi kién thức, dong thời can có sự quản.

lý chỉ dao, Đó là điều kiện để nâng cao hiệu quả hoạt động tu học Hoat đồng tự

hoc là sự nỗ lực của chủ thể nhận thức do là chính bản thân người học để chiếm.

Tĩnh tri thức thông qua những hành động nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.

Do đó, điểm cốt lối của tự học chính la ý thức tự nỗ lực, tự cố gắng phan đâu của.

người học để tigp thu, lĩnh hội tr thức

Hai la, tự học là hoạt động "tự động học tép” của bản thân người học “Tw đông la không phải tựa vào ai, là tự minh biết biển bảo xoay xỡ, tự minh biết thực

hành công tác theo nhiễu hình thức mới mẻ, phong phú" Tức lé trong quả tình

học, người học không cần nhắc nhỡ, không cẳn người khác giao nhiém vụ ma tr ˆ Bộ caiman G010: edna, Sap ,y 312

"Hồ UMN C01) Tee SH 0p 4,

Trang 25

nhận thức nhu cầu cia minh, tích cực, tự giác, tư tim kiểm, trau dối, tích luỹ trĩ

thức, "không phải co thay thi hoc, thay không đến thi dua”! Tự học phải có kế hoạch học tập, kế hoạch đó do người học tự vach ra Mét kế hoạch hoc tập chỉ tiết,

khoa học và sự chủ đông, kiên tri thực hiến của người học là yéu tổ quan trong nâng cao hiệu quả tự học.

‘Nine vậy, hoạt động tự học trong quan điểm Hô Chí Minh là quá trình nỗ lực,

tích cực, chủ động, tự giác của bản thân người học một cách có kế hoạch trên tinh

thân tư đông học tập, cần phải có môi trường (tép thé để thao luận) và sự quan lý chỉ đạo giúp vào để tự học đạt kết quả cao.

1.2 Vai trò của hoạt động tự học theo tư trởng Hỗ Chí Minh

Theo tư tưởng Hồ Chi Minh, hoat động tử học có vai trò như sau

‘Mot ia, hoạt động tự học giúp mỗi người bổ sung kiến thức, nâng cao sự hiểu

biết, trình độ của bản thân, đáp ứng yêu cầu ngảy cảng cao của công việc va thực

tiễn cuộc sống Hoạt động tự học la không thể thiểu để người hoc hiểu sâu hơn, bố

sung thêm kiến thức mới bên canh lượng kién thức đã được học tập, nghiên cứu ở trường, lớp Theo Người, trí thức là vô cùng tân, nên việc hoc và tu học cũng vô

củng can thiết Học tập kiến thức là để áp dụng vào công việc, công việc cũng luôn vận động, phat triển củng thực tiễn, doi hỏi ngày cảng cao, nêu mỗi người không tr

tích luỹ tri thức thông qua việc học và tự học sé bị thụt lùi, không theo kip công việc "Xã hội cảng di tới, công việc cảng nhiễu, máy móc cảng tinh zảo Minh ma

không chịu khó học thi lac hâu, mà lạc hậu thi bị đảo thải, tự mình đảo thải minh"?

Hat là, hoạt đông tw hoc cũng góp phản phát triển, hoàn thiện nhân cách,

nâng cao quyển, ý thức lam chủ của người hoc Trong ty học, người học hình thảnh

những phẩm chất nhân cách tích cực, đó là ý thức chủ đông, tư giác, tw đông tiến

"hành hoạt đông hoc tap, năng động, sáng tao trong cuộc sing Việc tiến hành hoạt động tự học một cách độc lập, chủ đông là mét quyên lợi thiết thực cia con người, là mục tiêu của sự nghiệp giải phóng con người Đông thời, việc học, tự học cũng

thể hiển ý thức lam chủ của người học, ý thức làm chủ không chi tö rõ ở tỉnh thin

ˆ Bồ Chí Mã G010) Ton SH ly 6, 360 HB CAM C011) Tom tp Sap 13,0 333

a

Trang 26

hãng hái lao đông mà còn ở tinh than say mê học tập để không ngừng nâng cao

năng lực làm chủ của minh Do đó, Người luôn yêu câu mỗi người phải ra sức học

tập, tu dưỡng, tự cãi tao để phát triển ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm nhằm không,

ngừng hoàn thiên bản thân

Ba là, hoạt đông tự học không chỉ nâng cao trình đồ, năng lực của người hoc

mà còn góp phân thực hiện mục tiêu cao cả của sự nghiệp cách mang của Đảng va dân tộc Khi nước nha giảnh được độc lập, để kién thiết dat nước phải có nhân tai, đó không chỉ là nhiêm vu của các cơ sở giáo duc ma còn là nhiệm vụ của mỗi người học Trong bối cảnh đất nước khó khăn, hệ thông giáo duc non trẻ, nêu mỗi

người không tích cực, chủ đồng tư học thì không thể nắm bắt được tri thức và vận

dung vào công việc kiến thiết, xây dựng nước nha giảu mạnh Điều nay chúng ta có thể thấy rõ từ tam gương của Chủ tịch Hỗ Chí Minh Người bắt đầu sự nghiệp sự

nghiệp đầu tranh cách mang không phải bằng việc cảm gươm, cảm súng ma bat đâu

bang việc cảm sách học tap, "độc thư bat vong cứu quốc, cứu quốc bắt vong độc

th”? (đọc sich không quên cứu nước, cứu nước không quên đọc sách) Quá trinh

học tập của Người chủ yêu thông qua con đường hoạt động tự học từ lao đông,

cuộc sống, học từ nhân dân, bè ban quốc tế dé tự lam giàu trí thức, kinh nghiêm

ân thân, phục vụ sự nghiệp gidi phóng dân tộc va say dựng chủ nghĩa xã hội Đó cũng là con đường Chủ tich Hỗ Chi Minh đã trở thành nhà văn hoá kiệt xuất được

thể giới công nhận.

Trong giáo dục dai học hiện nay, hoạt động tư học của sinh viên có ý nghĩa

rat quan trọng đối với mỗi sinh viên noi chung, sinh viên luật nói riêng,

“Đổi với mỗi sinh viên, hoạt động tự học có vai trò quyết định đến chất lượng,

hiệu quả trong quả tình học tập của sinh viên tại các cơ sở giáo dục đại học Vai

trò đó được thể hiện cụ thể: Một la, hoạt động tự học lả phương thức quan trọng,

trực tiếp quyết định việc nâng cao tri thức, kiến thức nghề nghiệp của sinh viên, phat triển trí tuệ Hai la, hoạt động tw học giúp sinh viên mai ria năng lực tư duy độc lập, tự chủ, sing tạo Ba la, hoạt động tư học giúp sinh viên rèn luyện, phát

` 6579 Nguẫn Hing Hậu: Thất ý hành ding HS Ch Minh Co :Z ý hận tàn ng nội ng chive Bio độn tặc

Đồng Cing sin Vt Nema ngày O7/102015

2

Trang 27

triển các kỹ năng cẩn thiết phục vụ cho công việc va cuộc sống Bản la, hoạt động tự học giúp phát triển, hoàn thiện nhân cach sinh viên Năm la, hoạt đông tự học giúp snh viên khai thác triệt để thời gian nhàn rỗi, có thể chủ động lựa chọn địa điểm, nội dung tự học phù hợp với năng lực nhận thức cia ban thân.

"Đối với cơ số giáo duc dat hoc, hoạt động tự học của sinh viên có vai trà như sau: MGt là, hoạt động tự học cia sinh viên la một mục tiêu cơ bản của quá trình day học Hai la, hoạt động tự học của sinh viên giúp nâng cao chất lượng dao tạo ở các cơ sở giáo dục đại học, là cơ sỡ quan trọng để đánh giá chất lượng dao tạo trong các nha trường Ba lả, hoạt động tự học của sinh viên giúp giảng viên chủ

đông diéu chinh phương pháp giảng day theo hướng tích cực - lay người học lâm trung tâm, thể hiện r6 bên chất của hoạt động day ỡ đại học là day cách học.

Đắt với gia dinh, tính tích cực, chủ đông, tư giác của sinh viên trong hoạt động từ học sé gop phan giảm sự đâu tư của gia đình vẻ thời gian, công sức, tiền của trong việc rèn luyện ý thức cho con cái Hoạt động tự học cia sinh viên cũng góp phan tao niém tin, giảm sự lo lắng của cha mẹ khi sinh viến va cham cuộc sống, nhất là đổi với các sinh viên theo học đại hoc ở các thành phé lớn xa gia đỉnh

“Đối với xã hội, hoạt đông tự học của sinh viên gép phan xy dựng, nâng cao chất lương đội ngũ nhân lực với tinh thin làm việc chủ động, tự tin phục vu cho các

Tĩnh vực ngành nghé khác nhau, thúc day sự phát triển x8 hội.

14 Nội dung và yêu cầu của hoạt động tự học theo tr tưởng Hồ Chi Minh

1.3.1 Nội dung tự học theo tư tưởng Hỗ Chi Minh:

Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã nêu quan điểm vé nội dung dạy va học toán diện đức, trí, thể, mỹ Người cũng sớm dé cao việc giáo duc ngoại ngữ Theo Người, “it nhất cũng phải biết một thứ tiếng nước ngoài, để xem báo nước ngoài, va học linh

nghiêm của người" Ngày 17/6/1947, Người ký sắc lênh số 56-SL, thảnh lập

trường Ngoại ngữ, nhằm muc đích đảo tạo cán bô ngoại ngữ cho các ngành trong

nước Nội dung day va học được Chủ tịch Hé Chi Minh xác định cụ thể với từng bac học trên cơ sở xác định đặc điểm từng đối tương Trong đó, giáo dục “dai học

` Hồ Chanh G011) Ton Sa, tập 6,z 103

3

Trang 28

thì cần kết hop lý luận khoa hoc với thực hảnh, ra sức học tập lý luân vả khoa học

tiên tién của các nước bạn, kết hợp với thực tiễn của nước ta, để thiết thực giúp ich

cho công cuộc xây dựng nước nhà Trung học thi cén dim bảo cho học trỏ những

trí thức phổ thông chắc chẩn, thiết thực, thích hợp với nhu câu và tién đô xây đựng nước nhà, bé những phan nao không can thiết cho đời sống thực tế Tiểu học thi cần giáo dục các cháu thiểu nhỉ yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao đông, yêu

khoa học, trong của công Phải đặc biệt chú ý giữ gin sức khoẻ của các chau"!

Chủ tịch Hỗ Chí Minh quan niệm can căn cử vào nhụ cầu, điều kiện cụ thể để zac

định nội dung day va học “Day va học cần phải theo nhụ câu của dn tộc, của Nha

nước" Nội dung day va học phải được xây dựng theo phương châm chú trong chất

lương, tranh việc mỡ lớp quá đông vi đông qua thi day va hoc ít kết quả Người day

phải nắm được đặc điểm đối tượng để xác định nội dung giáo dục phù hợp với những đặc điểm riêng về sinh lý, tâm lý, trình độ phat triển trí tué, von sống của người học Chương trình dạy học cần chọn lọc những bai thích hợp với lứa tuổi của.

học sinh,

Quan điểm Hỗ Chi Minh về nội dung day, học toàn diện đã bao ham cả nội dung tự học toàn điện đối với người học Tức lả, mỗi người để nâng cao hiểu biết, sung kiến thức trong trưởng lớp, để phát triển bản thân cẩn tw học, tư bôi dưỡng,

cả dao đức, tr thức, thé chất và thẩm mi Thông qua nghiên cứu những bai nói, bai

viết của Chủ tịch Hỗ Chi Minh về giáo dục thanh niên, sinh viên, chúng tôi để cập sâu hơn về nội dung tự học đôi với thanh niên, sinh viên:

,Một là, thanh nién, sinh viên can tự tu đưỡng, rèn luyện đạo đức Hồ Chí

Minh quan niêm đạo đức là cái gốc là nén tăng rét quan trong, néu không có dao thi có tai cũng vô dung Khi nói chuyện với cán bộ sinh viên Trường Đại học Sư phạm.

Ha Nội (21/10/1964), Người nhắc nhỡ việc day của giáo viên và việc học tép của

sinh viên déu phải biết chú trọng cả tải lẫn đức Thanh niên, sinh viên “phải thâm nhuận đạo đức cách mang tức l học tập, lao đồng, sinh hoạt theo đúng đạo đức của

thanh niên xã hội chủ nghĩa, công sản chủ nghĩa"3 với các phẩm chất: biết

ˆ Bồ Chú Mnh G01 tip 10,186

°H§ Chí Minh C011) Tore Sad, tp 10 281 HB Chin C011): oan tp SH tập 13 299

24

Trang 29

quốc, yêu chủ nghĩa 28 hội, yêu khoa hoc, yêu lao đồng, that thả, dũng cảm, sẵn

sang tham gia bảo về Tổ quốc, Khiêm tốn, giản di, chống kiếu căng, từ mẩn làm gương cho nhi đổng Đó cũng là những giá tri nhân cach tốt đẹp, là mục tiêu của nén giáo đục mới

Hat là, thanh niên, sinh viên phải tư học về chuyên môn: Văn hoá, chính trị, khoa hoc kỹ thuật Người nhiều lân nhắc nhỡ thanh niên phải ra sức học tập chuyên

môn: “Cac cháu phải có gắng hoc tap kỹ thuật, văn hoá, chính trị Nêu không hoc

tập văn hoá, không có trình đô văn hoa thi không học tập được kỹ thuật, không học tập được kỹ thuật thì không theo lúp được nhu cẩu kinh tế nước nha; nhưng phải chủ ý học tập chính trị vì nều chỉ học văn hoá, kỹ thuật ma không có chính trị thi

như người nhắm mất mã đi”, Học chính tr là học chủ ngiĩa Mác ~ Lénin va

đường lối quan điểm của Đăng để hiểu rổ nhiệm vụ cách mang, xy dựng cho bản.

thân mình phương pháp nhân thức đúng đắn, từ đó vững tin vào lý tường cách mang Mất khác, thanh niền lại rat cần phải học tập khoa hoc - kỹ thuật dé diy

mạnh sản zuất Quan điểm của Người vẫn giữ nguyên gia trị định hướng nội dung

học tập của sinh viên trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0

Ba là, thanh niên cén tự rèn luyén sức khoẻ, hãng hái học tép vả tích cực tham gia lao động, sin xuất Tại Đại hội toàn quốc lần thứ II Đoàn Thanh nién cứu quắc

(2/11/1956), Người căn dẫn thanh niên phai luôn luôn rèn luyện thân thé cho khöe

tham gia một cách déo dai, bên bi những manh, khỏe manh thi mới có dit sức

công việc ích nước, lợi dân

Bon id, thanh niên can tự rèn luyện về thẩm mỹ Một mặt, Người nhắc nhỡ

thanh niên phải chuyên têm học hành và công tác, nhưng cũng cẩn có vui chơi.

“Vui chơi lành mạnh là mét bộ phận trong sư sinh hoạt của thanh niền "2 Trong vui

chơi cũng cân phải có tính giáo duc giáo dục, đó la những thú vui chơi văn hoa, thé duc có tính chất tập thé và quản chúng Qua đó, thanh niền tự nhin nhân, tiếp thu,

phát triển giá trị sống tích cực, tốt đẹp của dân tộc, loại trừ những hủ tục, lạc hậu còn tổn dư từ chế độ zã hội cũ Như vay, nội dung tư học, tự rên luyện của thanh

ˆ Bồ Chí Manh G011): Toời tấn SH dập 10, 384

25

Trang 30

tiên, sinh viên thể hiện sự nhất quán trong quan điểm Hô Chí Minh vẻ nội dung

giáo dục toàn điện: Đức, tri, thé, mỹ:

13.2 Một số yêu cầu trong hoạt động tự học theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Từ những bai nói, bai viết về giáo duc, qua trình ty học của Chủ tịch Hé Chi Minh, chúng tôi nhân thay, Người đã gợi mỡ một số phương pháp tư học.

Thứ nhất: Xác đmh động cơ hoc tập trong sang

Mỗi người học trước hết phải xác định được động cơ, mục đích việc học, tự học bằng cách trả lời câu hồi Học để làm gi? Đông cơ học tập sé quyết tinh thần va

thái độ học tập của người học Đối với việc hoc tập trong trường Đảng, Người chỉ

dẫn: Hoc để lam việc, làm người, làm cản bô, học dé phung sự đoàn thé, giai cấp va

nhân dân, Tổ quốc và nhân loại, học dé sửa chữa tư tưởng, dé tu dưỡng đạo đức cách mạng, tin tưởng vào đoàn thể, nhân dan vả tương lai của dân tộc, học để ap dụng tr thức vào thực tế Người cũng là hiện thân mẫu mục của lý tưởng trong

sang: Tự hoc, hoat đông cách mang vì sử nghiệp giải phóng dân tộc, giai cấp va

con người

Khi nước nha được độc lập, tự do, việc học tập cũng khác với việc học đưới

chế độ thưc dân, phong kiến Thanh nién là người chủ tương lai nên phải học tập để

xứng đáng với vai trò là người chủ Tại hội sinh viên lẫn thứ hai (7/5/1958), Người đặt vân để "Đối với thanh niên trí thức như các cháu ở đây thi cần hai câu hỏi: Học để làm gi? Học để phục vụ ai? Đó là hai câu hỗi phải trả lời đứt khoát thì mới có

phương hướng”? Việc lựa chon nghề nghiệp phi trên tinh than làm nghề gì cũng

phải học, mục dich là nâng cao năng lực Im cho kinh tế phát triển, chiến đâu thắng lợi, đời sông nhân dân ngày càng no am, vui tươi “Tắt cả những động cơ hoc tập

không đúng đấn déu phải tẩy trừ cho sạch”? Để có đông cơ học tập đúng din,

người học cẩn nêu cao tinh than tập thể, tự giác, tự nguyện, tư động cải tạo tr

tưởng, đất lợi ích của tập thể, đất nước và dân tộc lên hang đầu, kiến quyết đầu tranh chỗng chủ nghĩa cá nhân Bởi, chủ nghĩa cá nhân là thứ vi trùng rat độ căn bệnh gốc dé ra các thứ bệnh khác Chủ nghĩa cả nhân dé ra tư tưởng danh loi,

ˆ Bồ Chú Mnh G011): Toời tấn SH dập 11,z 400

Hồ Chi Man 2011) Todo Sd tập 11,95

6

Trang 31

người học chỉ muốn học xong để kam ông nay ông no, ba này ba khác Sự

ham danh lợi lai lả mảnh đất miu mỡ ươm mắm cho những thai độ tiêu cực khinh lao đông chân tay, khinh người lao đồng chân tay, ham sung sướng vat chất, sơ khó

nhọc, sợ khổ Như vậy, đông cơ học tập đúng đắn của mỗi người học được dé cập đến trong quan điểm Ho Chí Minh la học để nâng cao năng lực, hoan thiện nhân

cách, phục vu sự phát triển kinh tế, x8 hội, phục vụ nhân dân.

Tht hai: Thiết lap kế hoạch hoc tập khoa hoc, hợp I

kế hoạch học têp phải khoa học, cụ thể, có tính khả thí Trong Zine gửi các bam

Thanh niền (1718/1947), Người đã căn dẫn: "Chớ đất những chương trình, kế hoạch mênh mông, đọc nghe sướng tai nhưng không thực hiện được Việc gi cũng oan phải thiết thực, nói được, lâm được Việc gì cũng phải lam từ nhỗ dẫn dân dén to, từ dé dan dẫn đến khó, từ thấp dẫn dẫn dén cao Một chương trnh nhõ ma thực

thành được hẳn hoi, hơn là một trăm chương trình to tát ma lam không được”! Dé thực hiến kế hoạch, người hoc cân phải sắp xép thời gian học tập khoa học, luôn

dành thời gian cho việc học va tự học Dù công việc có ban, nếu khéo sắp

nhất định có thời giờ để học, “mỗi ngày ít nhất phải học tập một tiếng đồng hd"? Người học cũng can có quyết tâm để thực hiện kế hoạch, tự giác, tự nguyện, xem

việc học tập, từ học la một nhiệm vụ cén phải hoàn thảnh

Thứ ba: Kết hợp học với hành trong hoạt động tự học

Trong hoạt động day cũng như học, phai Rết hợp chặt chế giữa học và hành

Mục dich của việc day và học không chỉ giúp hoc sinh năm vững kién thức mà còn

biết van dung kiến thức vao thực tiễn, ap dung vào việc làm Thông qua hoạt đông thực té, người học mới có thể kiểm nghiêm những tri thức đã học, đồng thời có điều kiện và kha năng got ria, mai sắc va nâng cao hiểu biết của mình Theo Ho

Chí Minh, học và hảnh phải luôn di đôi với nhau Học và hành là hai mat của một

quá tình gắn bó mật thiết với nhau, bố sung, hỗ trợ, làm tiến dé cho nhau phát triển Nói chuyện tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7/5/1958), Hỗ Chi

ˆ Bộ GưMgh G010: anal 8, p5, 3H.

ESCM GOLD) fee 4| 0p S313

2

Trang 32

Minh nhắc nhỡ: “Lao động trí öc mà không lao đông chân tay, chỉ biết lý luận mà không biết thực hành thì cũng là tri thức có một nữa Vi vậy, cho nên các cháu trong lúc học lý luận cũng phải kết hợp với thực hành va tất c& các ngành khác đều

phải: lý luôn kết hợp với thực hành, học tập kết hợp với lao đông "1

Tint te: Tự học với thái độ học tập ding đắn

Mỗi người cin phải học tập với thái đô nghiêm túc, say mé, không sợ khó; không biết thì càng phải cổ ging học, có cổ ging thì nhất định học được Người học phải có tinh than câu thi, thất tha, không giầu dat, cải gi biết thì nói biết, cái gi không biết thi nói không biết Trong học tập can khiêm tôn, không tự cho minh la đã biết đủ, biết hết, "người nào tự cho là đã biết đủ rồi, thì người đó đốt nhất”

Người cũng phê phan thói phô trương hình thức, tư kiêu tự min trong học tập, bởi

“kiên ngao, tự phụ, tự main là ké thù số một của học tép">, néu còn tự kiều, tự mãn

thi học biết nhiễu chỉ thêm hai Người khuyên thanh niên cân phải chồng lười biếng, không chíu khó hoc tập nâng cao trinh độ, trénh cách học thu đồng; có tinh

thân gan da sáng, có chí khí hăng hai và tinh thân tiền lên, vượt mọi khó khăn, gian khổ trong học tập bộ không ngừng Điểu gì chưa rổ thi mạnh dạn đưa ra

thảo luôn, ban bạc cho thông suốt Tuy nhiên phải đăm bao tốt quan hệ giữa thấy va trò, thay phải quý trò, trò phải kính thay chứ không phải “ca đổi bằng đầu" Học tập

chính 1a để có đủ năng lực làm chủ, có đủ năng lực tổ chức cuộc sông mới Năng

lực đó cân được thể hiện ở tinh than say mé học tập không ngừng Khi đọc tai liêu,

người học phải đào sâu suy nghĩ, có van để chưa hiểu thi mạnh dan để ra và thảo luận cho vỡ 1é, tuyệt đối không nhắm mắt tuân theo sách vỡ một cách saudi chiều.

Thứ năm: Tự học suốt đời, mọi iúc, mọi nơi bằng nhiều phương tiện, hình tiưức

khác nhan

Chủ tích Hỗ Chí Minh đã nhắc nhỡ học hỏi lả công việc cin được tiếp tục suốt đời, “còn sống thi còn phải học"* Thể giới không ngừng van động va biển đổi, công việc cũng không ngừng phát triển, kỹ thuật ngày cảng tiến bộ, cho nên người.

` Hồ G Msh G01) ip 1,400Bộ Chí Minh G011 tip 6.356

` Hộ Chi Mink 2011) Tnờnÿ Sad tp 11,5 98 + Bồ Chỉ Mai 2011) Zo tp Sat 15 113

23

Trang 33

học phải thường xuyên, chủ động hoc tập để theo kip sw vân động của zã hội Người luôn lưu ý: “Hoc hai lả một việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liển lý luận với công tác thực tế Không ai có thé tự cho minh đã biết đủ rồi, biết hết rôi Thể giới ngày ngảy đổi mới, nhân dân ta ngày cảng tiền bộ, cho nên chúng, ta phải tiếp tục học và hanh để tiền bộ kịp nhân dan”) Người học phải học tập một

cách hoàn toàn tư giác, tự chũ, không cân ai nhắc nhỡ, làm chủ thời gian hoc tập

“Hoc suốt đời, kết hợp tự học với học trong nha trường, hoc trong sách vỡ va

hoc trong cuộc sống'2 Đó là các hình thức, phương tiên hữu hiệu trong tự hoc.

Song trong hoàn cảnh phải kháng chiến để bảo vệ độc lập, việc học trong trường lớp gặp nhiều khó khăn, người học phải chủ đông tận dụng từng thời gian, địa điểm.

để học va tự học Trong quá trình hoạt động cách mang, Chủ tịch Hỗ Chi Minh tích

luf trì thức, kinh nghiệm, vốn sông bang con đường ty học từ cdc thư viện lớn,

trong công viên, những câu lac bộ, viên bão tảng, các loại sách báo, các bai nói

chuyện, các buổi nói chuyện, dién thuyết,

Hoc qua sách bao: Sách báo có vai trò rat quan trong trong việc nắng cao nhận thức Chủ tịch Hé Chí Minh cũng chỉ dẫn cách doc sách báo một cách khoa

học, hiệu quả bằng chính kính nghiêm của mình Người luôn đảnh dâu để phân loại

các thông tin trong sách, gach chân, đóng khung, cắt dân những thông tin cẩn thiết

để tranh mắt thời gan doc đi đọc lại Người thường dùng bút mau để đánh dau

những chỗ quan trọng, cn cha ÿ, mỗi màu bi

tải liêu quan trong thi phải xem đi xem lại nhiêu an Khí đọc luôn phải suy nghĩ kỹ

cảng, cân phân tích, tổng hop, phan đoán, không tin một cách mủ quáng từng câu.

một trong sách, có vẫn dé quan trong thi nên cùng nhau thảo luôn Người phê phán

cách doc thu động, kiểu tâm chương trích cú, hoc thuộc long từng cầu timg chữ chỉ

cốt khoe khoang, đọc nhưng không biết đem tri thức ra thực hảnh

thị một van để riêng Nếu là một

Hoc trong thực té, trong lao đông sản xuất Người khuyên người hoc không, ngừng hoc tập trong việc lam hàng ngày, viéc lớn cũng như việc nhỏ, phải tăng gia sản xuất, để biết kính trong sư cẩn lao, có chi khí tự thực kỹ lực (lam lẫy ma ăn),

không ăn bam 28 hồi Chính thông qua lao đông sin xuất lam cho lý luận, trĩ thức

ˆ B Chí Ma G01): Bờ: S84 ip 10, 377 He Chi Mah 2011) Todo Sip 1,800

Trang 34

của người học được mai sắc thêm, nó la cơ sỡ, nên tảng để nhận thức, phát hiện va khám pha cái mới Một người học xong đại học, có thể gợi là có tri thức, nhưng nếu.

không biết công việc thực tế thì chưa phải la tr thức hoàn toàn, muốn thành một người tr thức hoàn toản, thì người học phải đem tr thức áp dụng vào thực tế Khi

hoạt động ở Pháp, Người phai làm nhiều việc để tự kiếm sống, nhưng van danh thi

gid dé hoc tap, ngày lao đông, đêm học tập chứ không được đến trường học Môi trường vừa lam việc, vừa học tập la trường dai hoc của Người, mã 6 đó, Người đã tự học được rất nhiễu: khoa học xã hội, khoa học quân sự, lịch sử, chính trị,

Bên cạnh đó, người học có thể tự học héi lẫn nhau dé củng tiền bộ, tự học thông qua những tắm gương tiêu biểu Theo Người, việc nêu gương người tốt, việc tốt là biện pháp quan trọng dé giáo dục lẫn nhau, là cách tốt nhất để xây đựng con người mới Mỗi người học (cán bô, đăng viên, giáo viên, thanh niên ) đều phải ra

sức hoc héi nhân dân, không học nhân dân la một thiểu sót lớn, bởi lực lượng của nhân dân rat đông đão, nhân dén cũng có nhiễu kinh nghiệm quý, cỏ nhiễu cách giải quyết vẫn dé đơn giãn Người học phải có tinh thén học héi: Học 6 trường lớp, học ở thấy cô, học hỏi những tâm gương tiên tiền, điển hình trong nba trưởng, trong

nhân dân, phải đoàn kết giúp đổ lẫn nhau trong hoc tập, manh dan phê bình va thất tha tự phê bình để giúp nhau cùng tiên bô Đối với những tâm gương tích cực trong

học tap, Người gũi tăng những phn thưởng rất giãn di, đơn so: những tâm ảnh Bac, những chiếc huy hiệu, những quyển vỡ, Những phẩn thưỡng đó tuy không mang nhiễu giá tri vat chất nhưng lại la nguồn động viền, khích lệ rất quan trong về ‘mit tinh thân, có ý nghĩa rat quan trong trong việc khuyến khích hoạt động của cả thấy va trò trong quá trình day học nói chung và tự học nói riêng,

Những quan điểm Hd Chi Minh về yêu cau trong hoạt đông tự hoc không chỉ

góp phan đính hướng cho người học hình thành phương pháp tư học hiệu quả ma

còn góp phân quan trọng vao sự phát triển của nên giáo duc Việt Nam hiện tại va

định hướng cho tương lai.

144 Chủ tịch Hồ Chí Minh - tim gương tiêu biểu trong hoạt động tự học

Chủ tịch Hồ Chí Minh lá hình mẫu vẻ sự tổng hòa của tinh hoa văn hóa của phương Đông, phương Tây, cỗ điển và hiện đại, nhưng lại rat Việt Nam nhờ tự học.

30

Trang 35

Từ nhỏ, cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã biểu lô ý thức tim tòi, ham học hỏi, trau dỗi kiên thức từ những bậc túc Nho nơi qué nhà xứ Nghệ Những kiến thức về Hán.

học, Tứ thư, Ngũ kinh, những phép ứng xử va dao đức làm người quân tử đã sớm.

được Nguyễn Sinh Cung hip thụ, nuôi đưỡng va phát huy, Khi vào Huế, Người tiếp tục được hoc Hán học đồng thời đã bước đầu lâm quen vả hứng thú voi những, kiến thức văn hỏa phương Tây Những lý tưởng tư do, bình đẳng, bác ái của nước Đại Pháp mà Người được dạy nơi trường lớp từ những thay giáo “Tay” và những người được đảo tao ở "Tây" cảng làm người tò md muốn tim hiểu sự thất phía sau

những ngôn từ đó, thôi thúc trong suy nghĩ của Người mong muén sẽ sang Pháp va

các nước khác để xem họ như thé nào rồi trở vé giúp đỡ đồng bảo Năm 1911, Nguyễn Tất Thành xuống tàu sang phương Tây, hành trang Người mang theo là

nghị lực sẵn sàng học héi, đôi ban tay sẵn sàng làm bắt cứ việc gi

Người không ngân ngại trước những khó khăn, cực khổ, thích nghỉ với moi hoan cảnh sông và hoc hai được rắt nhiều trên hành trình trai dài qua 3 đại đương, 4 châu

lục trong suốt 30 năm.

va học,

Thời gian ngôi trên ghế nhà trường của Người không nhiễu mã tự học là

chính Trong các bản lý lịch tư khai, Người déu ghi ở phân trình độ hoc van la: Tự

học Tại Hội nghi chuyên để sinh viên quốc tế họp ở Việt Nam, năm 1961, Người cũng tâm sự “Về văn hóa Tôi chỉ học hết lớp tiểu học Về hiểu biết phỗ thông:

Năm 17 tuổi, tôi mới thấy ngọn đèn điện lan đầu tiên, 29 tuổi mới nghe rađiô lẫn đầu tiên ”1, Trong chuyển thấm Indénéxia (1959), khi nói chuyện với sinh viên

Trường Đại học Patgiagiaran, Người kể: "Khi còn tré, tôi không có dip đến trường đại học Tôi di du lich va làm việc, đó la trường dai học của tôi Trường hoc ấy đã day cho tôi khoa học x8 hôi Nó day cho tôi cách yêu, cách ghét, yêu nước, yêu loài người, yêu dân chủ, hỏa bình vả căm ghét áp bức, ich kỹ v.v Trường học ay đã

day tôi khoa học quân sự, lich sử và chỉnh ti.” Với sự nghiêm túc trong quá

trình tự học, dù gặp muôn vàn khó khăn trong cuộc đời hoạt động cách mang,

Người luôn kiên tri, nỗ lực học tập với mục đích cao cả: Giải phóng dân tộc.

ˆ Bồ Chí Manh COLD: Toons 54a, tip 13.5 187

"Ủy bạn kho học sã hội 1990): Hộ Đo quốc d tổ Chi ch Chí Mid, Nob hot học hội, 80

31

Trang 36

Một điều khá nỗi trội trên hành trình tự học của Hỗ Chi Minh đó chính là khả nang học tập va làm chủ ngoại ngữ Người thay rằng, muốn đầu tranh với kế thủ nhất định phải biết được ngôn ngữ của kẻ thủ để hiểu kẻ thù Hiện nay, có nhiều

nguôn tư liêu khác nhau nói vẻ khả năng ngoại ngữ của Chủ tịch Hỗ Chi Minh, có

tải liệu viết Người co thể sử dụng được 12 ngoại ngữ, tải liêu khác viết Người biết 28 ngoại ngữ., Dù chưa có con số chính sắc, song trong ban khai lý lịch đại biểu dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lan thứ 7 năm 1935, Người đã ghi: Biết các thứ tiếng Anh, Pháp, Trung, Ý, Đức, Nga Đây là những ngôn ngữ Người có thé sử dung doc

thông, viết thạo Ngoài ra, dua vào những lẫn Bác đi thăm nước ngoài, cũng như những lần đón tiếp các phái đoàn ngoại giao tới thấm Viết Nam, chúng ta được biết, Người còn sử dụng thông thao khá nhiễu ngoại ngữ khác nữa như tiếng Xiêm.

(Thai Lan), tiếng Tây Ban Nha, tiếng A Rap.

Khi có ý đính sang Pháp, Người hiểu được rằng ban thân cẩn phải biết tiếng

Pháp, Thời gian ở Huế, Người đã học được một phan cơ bản tiếng Pháp Vì vay,

Người có thé sử dung được dé phiên dich cho ba con nông dân trong phong trào biểu tinh đồi chống sưu thuế ở Thửa Thiền năm 1908 Khi làm phụ bếp trên tau Đô đốc Amiral Latouche Tréville, mỗi lúc rãnh rỗi, Người déu tìm đến hai người lính trẻ được giải ngũ đi cùng chuyển tau để học đọc và viết tiếng Pháp Họ cho Người mượn những quyền sich nhô in tiéng Pháp để tranh thủ vừa làm vừa học Học được chữ nao Người thực hành ngay Một thủy thủ trên tau kể lại: “Mỗi ngay, chin giờ tôi công việc mới xong, Anh Ba mệt lit, Nhưng khi mọi người nghĩ hoặc đánh bai,

anh Ba đọc hay viết đến 11 giờ hoặc nữa dém”!, Trải qua nhiều công việc vất va

như phụ bếp, quét tuyết, đất 10, đủ quỹ thời gian rét eo hẹp, đồng lương it di, nhưng Người luôn dành thời gian cho việc học tập và tim hiểu về ngôn ngữ của các nước, Khi ở Anh, “hang ngày, buổi sang sớm vả buổi chiêu, anh Ba ngài trong vườn hoa Hay-do (Hyde), tay cảm một quyển sách và một cái bút chỉ Hàng tuần vào ngày

nghĩ, anh di học tiéng Anh với một giáo sư người Ý"2

Trong quả trình học ngoại ngữ, Người được rằng dé nhanh chóng nam

bat được tiéng nói của những đất nước nơi mình đi qua thi cân phải thường xuyên "in Din Tên (1960) Niỡng mắn chupẩn tý dt oat abn cũa HỘ Ci ch Nhà Via hae, Bì NG 14

3

Trang 37

nghe nhiễu, nói nhiều, đọc nhiễu, viết nhiễu Người học viết bảo, tập diễn thuyết

trước đám đông, thường xuyên tham gia hồi họp, trao đổi thông tin Đó l cách nhanh nhất làm chủ ngôn ngữ và trí tuệ của nhân loại Sau nay khi sang Liên Xô, Trung Quốc, Người tiếp tục áp dung cách học, cách lam như vay Người quan

niêm những người lam cảch mang phải hiểu được tiếng nói của Lénin, nên dù tiếng

Nga "khó học lắm” Nhưng, vi đã có kinh nghiệm học các ngôn ngữ trước đó nên Người học tiếng Nga rất nhanh Chỉ một thời gian ngắn, Người đã nghe và nói

được một số câu thường dùng trong đời sống hang ngày Với trí tuệ, sự chăm chỉ, nỗ lực không ngừng và phương pháp học ngoại ngữ tốt, Người có thé “đọc Séch— pia (Shakespeare) va Dich-ken (Dickens) bằng tiếng Anh, Lỗ Tan bang tiếng Trung Hoa và Huy Gé (Hugo), Déla (Zola) bằng tiếng Pháp, A-na-ton Phơ-răng_ xơ (Anatole France) và Lê-ông Tén-xtéi (Léon Tolstoi) có thể nói là những người đỡ đầu văn học”! cho Người.

Đối với việc học viết báo bằng tiếng Pháp, Người chia sé mắc dù rất yêu nước

quyết tâm hy sinh tat cả vi Tổ quốc, nhưng lúc đó, Người rat it hiểu vẻ chính trị, không biết thé nao là Công hội, bãi công, chính đăng, Người thấy rằng những điều nay thường được thể hiện r6 nét trên báo chí, vì vậy Người phải học cách viết báo Nhưng khi đó vén tiếng Pháp vẫn còn hạn chế, Người phải nhờ luật sư Phan Van

Trường viết thay Nhiễu khi ông Trường không viết tắt cả những điều Người muốn nói Vì vây, Người bắt tay vào việc học lam báo Khi gặp chủ but tòa báo tại Pháp, Người nói that là mình còn kém tiếng Pháp Người chủ bút nói "Điều đó không ngại, có thé nao anh viết thé dy Tôi sẽ chữa bai của anh trước khi đưa in Anh không cẩn viết dài, năm, sáu dong cổng được" Người bắt đầu viết, ban đâu rất khó

khăn Tin tức về Việt Nam, Người không thiểu, thiểu nhất là văn Pháp Người viết

lâm hai ban, gũi cho toa bao một bản, giữ lại một bản Khi bài viết đầu tiên của

minh được đăng lên bảo, Người đọc lai bai báo đã in, so sánh và sửa những chỗ viết sai Người kiên nhẫn làm theo cách ay Khi thay viết đã bớt sai lắm, ông chủ "bút bao: “Bay giờ anh viết dài hơn một tí, viết dé bay, tám dòng” Người viết bay, tam dòng, Dan dẫn Người có thể viết cả một cột báo và có khi dai hơn Lúc bay

"in Din Tên (1960) Mating mẫn chupẩn tý dt oat abn cia HỘ Chúc: $84,033

3

Trang 38

giờ, người chủ bút bao Người viết ngắn lại, không viết dai Người hết sức có gắng và cũng thành công, Ngoài viết bao Pháp, Người còn viết nhiều cho báo Nga, báo

Trung Quốc Người đã sảng lập, là chủ nhiệm, chủ bút của một số tờ báo, đã viết "hơn 2000 bai báo, là cây bút zntất sắc nhất của nên báo chi cách mang Việt Nam.

Trong quá trình không ngừng nỗ lực tự học của Chủ tịch Hỗ Chí Minh, đặc biệt la trong việc hoc ngoại ngữ, chúng ta có thé tim thấy những kinh nghiệm quý

bầu từ việc học ngoại ngữ của Người Đó la

MGt là: Tự học ngoại ngữ qua sich, báo bằng tiếng nước ngoài Dù phải lao

động vắt va, nhưng Người vẫn dành thời gan đến các thư viện để đọc sách báo Đó

cũng là phương tiện đưa Người tiếp cận với chủ nghĩa Mác.Lênin Khi "một đồng

chi đưa cho tôi đọc Luận cương của Lénin về các van dé dân tộc va thuộc dia ding trên báo Nhân đạo Trong Luân cương ay, có những chữ chính trì khó hiểu Nhưng cứ đọc di đọc lại nhiêu lân, cuỗi củng tôi cũng hiểu được phn chính”1

Hai lã Tự học ngoại ngữ thông qua giao tiếp rộng với người nước ngoài Việc thực hành tiếng được diễn ra trong quá trình Người giao tiếp với người nước

ngoài, đặc biệt là người bản xứ Người diễn thuyết, nói chuyên ở nhiều nơi, tiếp

xúc rông với nhiễu chính khách, học gia nước ngoài.

Ba là Tự học ngoại ngữ bằng cách đọc tac phẩm nguyên ngữ Những năm.

tháng sông ỡ Pháp, làm thợ sửa anh ở Paris, "cuối ngây làm việc, tôi đọc vai trang

tiểu thuyết để trau dồi tiếng Phap”?

“Bắn lä- Luôn chú trong đến việc hoc tit mới, từ khó Muôn biết một vat gì đó bằng tiếng Pháp, Người chỉ vật ay rồi hỏi, viết ra mảnh gidy, dân vào chỗ hay để ý nhất để vừa làm việc vừa học Cũng có khi Người viết chữ lên cénk tay, bản tay để

dễ hoc Với các từ khó trong tiếng Trung Quốc, không tra được trong tir điển, Người viết thư hai đại sử quan Trung Quốc tại Ha Nội nhờ giải nghĩa.

“Năm là: Luyên cách viết bằng tiếng nước ngoài Người viết nhiên bai báo

‘bang tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Anh Người chia sé: "Đến

Quảng Châu hỏi 1924-1927, tôi vừa theo déi phong tréo cach mạng trong nước, ˆ Bồ Chú Man G011): Todo fp, SH dập 12,z 562

HB Chih C011): Tom tp SQ tập 12.8 712

34

Trang 39

vừa tham gia công việc do Đăng Công sản Trung Quốc giao phó Tôi được tham.

ia địch tai liêu nội bô và việc "tuyên truyền đổi ngoai”, tức là viết bài về phong

trả công nồng cho một từ báo bằng tiếng Anh"?

“Sim i: Dịch thuật Người đã từng dich báo Trung Quốc sang tiếng Anh, dich lich sử Đăng Công sản Liên X6 sang tiếng Hán, lược dịch làm tài liệu huần luyên.

cán bô Năm 1942, Người dịch Phép thuật lam tướng của Gia Cát Khổng Minh,

biên soạn thành cuỗn Cách juẫn yên cd bô quân sự của Khỗng Minh Năm 1943, Người đã lược dich Binh pháp Tôn Tứ và tiên soan thành Phép đimng brah

của Tôn Tứ Ö Trung Quốc, Người học tiếng Trang Nhân đọc quảng cáo trên tờ

“Quảng Châu nhật báo”, Người đã tim đến lam phiên dich cho ống Borodin, cổ van

chính tri cia bác đ Tôn Dat Tiên va của chính phũ Quảng Châu”

Béy là Tự học ngoại ngữ kiên tri, đều din mỗi ngày Người cũng đúc rút

được kinh nghiệm quý báu đành cho việc học ngoại n

viết lên cảnh tay, vừa đi vừa xem, vừa lam vừa học, đến cuối ngày chữ mở dân di cũng 1a lúc thuộc được hết

đó là cần học chữ nảo thi

Tám là Tranh thủ học moi lúc, mọi nơi Khi đến nước nào học ngôn ngữ

nước đó để có thể nghiên cứu, hoạt động, giao tiếp Trên hanh trình sang Pháp, hoạt

động tai Pháp, Người hoc tiếng Pháp Tại Anh, Người học tiếng Anh Khi đến Nga, Người học tiêng Nga, học thêm tiếng Thuy Điển từ họa si Erik Johansson Tại Thai Lan, Người học tiếng Thái và có thể sử dụng thành thao.

34 năm trên cương vi Chủ tịch nước cũng là cả quả trình Người vừa lam vừa học, bởi dù yêu nước nhiệt thành nhưng công việc lãnh đạo một quốc gia Người

chưa từng tréi qua Người đã thẳng thắn chia sẽ: "Thật tha thửa nhân rằng kinh

nghiêm chúng ta còn it, tai năng chúng ta còn kém, ma công việc thì nhiễu: nảo quân su, nào ngoại giao, nào tai chính trăm đâu nghìn môi, déu những viếc mới

la cho chúng ta Lai thêm nguy hiểm ngoại xêm và tinh hình nổi tr" Nhưng

Người có niềm tin: “Chúng ta vừa làm vừa học, nhất là chúng ta cổ mã theo cho

đúng chính sách của Chính phủ, thì nhất định ching ta vượt qua hết thay những sự

ˆ Bộ inary G010 Tone SH p 13.5 149

° Tein Din Tên 1968 NHững machin tế đội loạt động của H CHỉị.h $08, 2

HQ Chí Mn Tet, SA úp 4,218,

35

Trang 40

khó khăn đó”1 Tự học là một trong những yêu tổ quyết định tao nên nhân cách và

trí tuệ uyên thêm của Người Tinh thân tự học, học tập suốt đời của Người là tắm

gương mẫu mực ma mỗi người déu có thể hoc tập va noi theo.

Nine vay, tư tưởng va tâm gương tự học của Chủ tịch Hỗ Chí Minh có ý nghĩa.

quan trong trong việc nghiền cứu tư tưởng, nhân cách cao đẹp của Người ma còn la sự đính hướng, gợi mỡ những nội dung, hình thức tự học đổi với sinh viên nói chung, sinh viên hé đảo tạo chính quy Trường Đại học Luật Ha Nội nói riếng,

1.5 Nội dung, hình thức và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học

của sinh viên hệ đào tạo chính quy Trường Đại học Luật Hà Nội

1.5.1 Nội dung tự học của sinh viên hệ đào tao chink quy Trường Đại hoc <uật Hà Nội

‘mang tinh toàn diện, vita thông nhất với nội dung tự học của sinh viền nói chung, viva mang tinh đặc thù, bao gồm:

- Tự học, tự rèn luyện đạo đức, lối sống, ý thức tuên thủ pháp luật Đây 1a nội dung tư học đấc biệt quan trong Sinh viên luật cần tu rên luyện đạo đức, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của Nhà nước, xây dựng lồi sống lành mạnh.

- Từ học nội dung kiến thức các môn học quy định trong chương tình đảo tạo Việc tích lũy, tư học các môn học trong chương trình đào tạo là điều kiện cần

¡nh viên tốt nghiệp, chuẩn bị hành trang cho quá trình lam việc khi ra trưởng, - Tư học những kiến thức pháp lý cêp nhất qua thực tế, qua qua trình tổ chức

thực hiền Hiền pháp, pháp luật dé vận dụng kiến thức vào giải quyết các tinh huống, pháp lý thực tế, tổng kết, bỗ sung kién thức thực tiễn cho trì thức trên giăng đường,

- Tự hoc ngoại ngũ: Sinh viên luất cần tự học, tích lũy, trau déi ngoại ngữ,

đặc biệt la tiếng Anh pháp ly để có đủ năng lực học tập, nghiên cứu tai liêu nước

ngoài, tham gia vào thi trường lao đồng rồng mỡ trong khu vực va trên thé giới

TB cain: Toone, Sad, $, 19

36

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w