1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

167 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Trẻ Em Trên Không Gian Mạng
Tác giả Phạm Thành An, Lê Đức Long, Đàm Ngọc Sơn
Người hướng dẫn TS. Đoàn Thị Tố Uyên
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật Quốc tế
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 37,4 MB

Cấu trúc

  • 1.5. Kinh nghiệm quốc tế về bảo vệ trẻ em trên không gian mang (48)
  • CHUONG II: THUC TRẠNG BAO VE TRE EM TREN KHÔNG GIAN MẠNG (0)
    • 2.1. Những thành tựu trong bảo vệ trẻ em trên không gian mạng (51)
      • 2.1.1. a số các chủ thể có trách nhiệm trong bảo vệ trẻ em trên không gian mang thực hiện một cách tích cực và CO CHIẾN SẾ......................... SG SE se rrex 36 2.1.2. Nội dung bảo vệ trẻ em trên không gian mạng khá toàn diện, phù hop và dong 2.1.4. Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng diễn ra mọi lúc mọi n¡i trên toàn quéc42 2.1.5. B°ớc dau ã phối hợp quốc tế trong bảo vệ trẻ em trên không gian mạng (51)
    • 2.2. Những hạn chế trong bảo vệ trẻ em trên không gian mạng (60)
      • 2.2.1. Một số chủ thể còn thiếu trách nhiệm, trong việc thực hiện bảo vệ trẻ trên không (60)
      • 2.2.2. Một số nội dung về bảo vệ trẻ em trên không gian mang ch°a hoàn thiện, còn nhiều hạn chế trong việc áp dụg,.......................------- St E112 1121111111111. errre. 46 2.2.3. Một số ph°¡ng thức bảo vệ trẻ em trên không gian mạng ch°a °ợc chú trọng và ch°a ạt °ợc NICU Quad CAO ........................ cv kg kg ệp 47 2.2.4. Một số ịa ph°¡ng ch°a chú trọng, quan tâm úng mức ến bảo vệ trẻ em (61)
      • 2.3.1. Nguyên nhân của thành tựu trong bao vệ trẻ em trên không gian mang (0)
      • 2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế trong bảo vệ trẻ em trên không gian mạng (0)
  • CHUONG III: QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP TRONG BAO VE TRE EM TREN KHÔNG GIAN MẠNG........................- - (ST E11 E111 111111111111 11111111111 11111111111 eErrk. ó6 3.1. Quan iểm về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng........................... 2-2: 2s s+szzs+ 66 3.2. Giải pháp tng c°ờng bao vệ trẻ em trên không gian mạng (81)

Nội dung

Vậy, bảo vệ trẻ em trong không gian mạng °ợc hiểu nh° thế nào?Bảo vệ trẻ em trong không gian mạng là việc bằng các biện pháp phù hợp kiểm soát nội dung thông tin trên mạng, kiểm soát các

Kinh nghiệm quốc tế về bảo vệ trẻ em trên không gian mang

Những rủi ro trực tuyến mà trẻ em phải ối mặt là rất nhiều và chúng dang không ngừng phát triển với những hình thức a dạng khác nhau rất khó nắm bắt Giải quyết chúng òi hỏi một sự kết hợp của nhiều ph°¡ng pháp bao gồm các biện pháp lập pháp,

33 kỹ thuật, nhận thức và giáo dục, cing nh° cung cấp nội dung tích cực và tạo nên những khu vực an toàn cho trẻ em trên không gian mạng Trong thực tế, mỗi quốc gia vận hành các chính sách của riêng mình ể phù hợp với ặc iểm, vn hóa và chiến l°ợc phát triển iều này tạo nên sự phức tạp trong chính sách bảo vệ trẻ trên không gian mang giữa các quốc gia, mỗi quốc gia có những sáng kiến bảo vệ trẻ em cing nh° mức ộ bảo vệ khác nhau.

Việc bảo vệ trẻ em trên không gian mang ở Việt Nam hiện nay còn là kha mới mẻ, tuy nhiên ối với nhiều n°ớc phát triển thì vấn ề này ã không còn xa lạ mà nó ã và ang nhận °ợc sự quan tâm ặc biệt của các nhà làm luật Thông qua ó sẽ giúp Việt

Nam học hỏi °ợc nhiều bài học và kinh nghiệm quý giá. Ở Canada va Mỹ họ theo uổi một chính sách mềm dẻo, tiếp cận pháp luật bang cách thúc ây các biện pháp tự iều chỉnh và tự nguyện, bao gồm cả việc sử dụng tự nguyện kiểm soát của cha mẹ Cả hai ều nhấn mạnh giáo dục và nâng cao nhận thức. Mang xã hội chính là nguồn thông tin phổ biến nội dung pháp luật góp phan tng c°ờng sự bảo vệ với những ối t°ợng trẻ em và các dịch vụ bảo vệ của cảnh sát. ặc biệt là ở Mỹ, ngay từ nm 1998, Quốc hội Mỹ ã thông qua Công °ớc về bảo vệ quyền riêng t° trên mạng của trẻ em (COPPA) và 2 nm sau thì luật bắt ầu có hiệu lực Ủy ban Th°¡ng mại liên bang Mỹ (FTC) °ợc giao giám sát việc thực thi công °ớc này COPPA bao gồm hàng loạt quy ịnh nhằm bảo vệ trẻ em tr°ớc các hoạt ộng th°¡ng mại trên những trang web dành cho thiếu nhi Theo ó, các công ty, nhà iều hành trang web bị cam thu thập thông tin từ trẻ em mà không thông báo va xin phép cha mẹ của trẻ tr°ớc COPPA sửa ôi °ợc ban hành vào tháng 12 nm 2012 và có hiệu lực từ tháng 7 nm 2013, bao gồm quy ịnh mới là cam các công ty sử dụng “nhitng nhận dang kỹ thuật số nh° cookie” dé theo ối trẻ em và cung cấp những mau quảng cáo dựa trên hành vi của trẻ Quy ịnh mới cing buộc các công ty xóa dữ liệu họ thu thập từ trẻ em phục vụ cho mục ích công nghệ.

Gần ây, th°ợng nghị s) Mỹ trình lên Quốc hội dự luật An toàn và thiết kế internet cho trẻ em Dự luật buộc các trang mạng phải hạn chế quảng cáo, chấm dứt những thiết kế khiến trẻ dán mắt suốt vào màn hình và ảm bảo ngặn chặn nội dung ộc hại iều này tác ộng tích cực trong việc bảo vệ trẻ em ở Mỹ

Các n°ớc nh° Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Thô Nh) Kỳ th°ờng nhân mạnh vào việc kết hợp các biện pháp pháp lý và công nghệ Các quốc gia này ã cập nhật luật của họ (ví dụ ạo luật Dịch vụ Phát thanh Truyền hình Úc) hoặc giới thiệu luật mới dành

? https://www.oecd-ilibrary.org/docserver/Skgcjf71p128- riêng cho Internet (Nhật Ban, Hàn Quốc và Thổ Nh) Ky) Họ quy ịnh cụ thể nội dung ể giải quyết nội dung bất hợp pháp hoặc có hại cho trẻ vị thành niên (việc phân loại nh° vậy sẽ có ộ chỉ tiết cao h¡n) và họ khuyến khích hoặc yêu cầu lọc nội dung bất hợp pháp bởi các nhà cung cấp dịch vụ Internet Ngoài ra, các nhà cung cấp dịch vụ ôi khi cần phải triển khai các biện pháp kỹ thuật giúp bảo vệ trẻ em, chng hạn nh° bộ lọc trên thiết bị di ộng iện thoại của ng°ời dùng ch°a ủ tuôi ở Nhật Bản hoặc sử dụng các dich vụ lọc °ợc phê duyệt trong cybercafés ở Thổ Nh) Ky Ở ó cing có xu h°ớng trở thành một thành phần tự iều chỉnh và ồng hành mạnh mẽ liên quan ến nội dung và liên quan ến liên hệ rủi ro và khuyến khích cộng ồng dé cài ặt các biện pháp bảo vệ kỹ thuật tự nguyện nh° kiểm soát của phụ huynh.!°

Còn ở EU và các n°ớc châu Âu có xu h°ớng sử dụng a dạng và linh hoạt các biện pháp chính sách với sự kết hợp thay ổi tùy theo các loại rủi ro mà trẻ em gặp phải trên không gian mạng Các quốc gia này th°ờng áp dụng pháp luật liên quan ến nội dung rủi ro và các nhà cung cấp dịch vụ bắt buộc phải ngn trẻ em truy cập nội dung không phù hợp EU hồi nm 2015 cing thông qua các quy ịnh mới về bảo vệ dit liệu cá nhân, trong ó có dt liệu cá nhân trẻ em trên mạng Với quy ịnh mới này, các tập oàn, công ty có thể bị phạt tới 4% doanh thu nm toàn cầu nếu phạm luật Các công ty nếu muốn sử dụng ữ liệu cá nhân của trẻ °ới 16 tuổi phải °ợc sự ồng ý từ cha mẹ hoặc ng°ời giám hộ các em Ở Anh theo ó áp dụng trong chính sách mới về quản lý internet: “cá nhân lãnh dao các công ty mạng xã hội phải chịu trách nhiệm pháp lý, bao gom cả xử ly hình sự, nẾu không có biện pháp ngn chặn hoặc gỡ bỏ nội dung ộc hại bao gồm bạo lực, lạm dụng trẻ em ”!!

Nm 2018, Singapore và Thái Lan nỗ lực nâng cấp Luật An ninh mạng và kiện toàn C¡ quan An ninh mạng quốc gia trong việc quản lý và ối phó với mỗi e doa mạng. Ủy ban An ninh mạng quốc gia Thái Lan còn buộc các nhà cung cấp dịch vụ internet phải gỡ bỏ, chặn các nội dung và trang mạng nhạy cảm khi °ợc yêu cau (theo ó, khoảng 300 tài khoản Facebook ng tải bình luận, tài liệu phỉ báng Hoàng gia và chính quyền ã bị chặn).

Ngoài ra, có một số quốc gia không theo uôi một chính sách cụ thé nào h°ớng tới bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, và các n°ớc này sẽ °a ra các chính sách cấp bách khác °u tiên “Chong lại các hình thức lam dung, lam dung tình duc trẻ em trực tuyến ” nh° ở Thái Lan va Philippines!?.

19 https://www.oecd-ilibrary.org/docserver/Skgcjf71p128- en.pdf?expires82195349&id=id&accname=guest&checksum truy cap ngay 26/02/2020.

"| https://thanhnien.vn/thoi-su/cac-nuoc-bao-ve-tre-em-tren-internet-1068524.html truy cập ngày 26/02/2020.

THUC TRẠNG BAO VE TRE EM TREN KHÔNG GIAN MẠNG

Những thành tựu trong bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

2.1.1 a số các chủ thể có trách nhiệm trong bảo vệ trẻ em trên không gian mạng thực hiện một cách tích cực và có chiều sâu

Chính phủ Việt Nam thể hiện sự quan tâm rất lớn ến vấn ề bảo vệ trẻ em trên môi tr°ờng mạng Bên cạnh việc tham gia các công °ớc quốc tế liên quan ến bảo vệ trẻ em nói chung, Chính phủ Việt Nam còn thông qua việc ban hành Luật An toàn thông tin mạng 2015, Luật Trẻ em nm 2016, Luật Tiếp cận thông tin nm 2016, Luật Báo chí nm 2016 và gần ây nhất là Luật An ninh mạng nm 2018 ều có các quy ịnh bảo vệ trẻ em trên không gian mạng và các vn bản h°ớng dẫn ã °a ra một số quy phạm pháp luật về bảo vệ trẻ em trên môi tr°ờng mạng Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 07/6/2019 của Thủ t°ớng Chính phủ trong ó có giao Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm

“Chủ trì xây dựng, trình Thủ t°ớng Chính phủ phê duyệt ề án về bảo vệ thông tin cá nhân, hỗ trợ trẻ em t°¡ng tác lành mạnh, sáng tạo trên không gian mang.” Nghị ịnh số 56/2017/N-CP ngày 09-5-2017 quy ịnh chỉ tiết một số iều của Luật Trẻ em dành han một ch°¡ng riêng (Ch°¡ng IV) quy ịnh trách nhiệm của các bên liên quan trong việc bảo vệ trẻ em trên môi tr°ờng mạng.

Nhận thức của các chủ thê thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, về tầm quan trọng và yêu cầu bảo ảm thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng ngày càng °ợc nâng cao Trong những nm qua thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng trên c¡ sở tự giác, qua hoạt ộng phổ biến, giáo dục pháp luật về quyền trẻ em nói chung, quyền °ợc bảo vệ nói riêng ã góp phần thay ôi nhận thức của các chủ thé thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng Trong ó phải kế ến hiện nay ã có Tổng ài iện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em số 111 và App Tổng ài iện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em nói chung, các tài liệu trực tuyến giáo dục nhằm nâng cao kỹ nng cho trẻ em), xây dựng các tiêu chí bảo vệ trẻ em trên môi tr°ờng mạng cing sẽ, ang °ợc phát triển và ng tải trên nền tảng trực tuyến; việc tham gia tích cực của báo chí thông tin về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, phát hiện kịp thời vi phạm pháp luật về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.

Việt Nam ang trong giai oạn ầu từng b°ớc xây dựng, thực hiện quy trình ể bảo vệ trẻ em trên không gian mạng Chính vì vậy, nhiều các cuộc tập huấn, bồi d°ỡng kỹ nng nâng cao nng lực phòng chống xâm hại trẻ em trên không gian mạng °ợc các bộ, các cap, các ịa ph°¡ng tích cực ây mạnh Trong vai nm trở lại ây, ê chuan bị cho nên tảng hiểu biết, kỹ nng thực hiện bảo vệ trẻ em trên không gian mạng thì nhiều cuộc họp dự thảo, nhiều ề án về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng ã °ợc thực hiện trong nội bộ và trong giữa các bộ, các ịa ph°¡ng với nhau.

Trong Tháng hành ộng vì trẻ em nm 2018, một trong những nội dung °ợc quan tâm là chủ dé “Vi môi tr°ờng an toàn lành mạnh cho trẻ em trong thể giới công nghệ số”, nhân mạnh ến bảo vệ trẻ em trên môi tr°ờng mạng Bộ Lao ộng, Th°¡ng binh và Xã hội và các ịa ph°¡ng ã có rất nhiều hoạt ộng h°ớng tới trẻ em !*

Sự kết hợp của Bộ Công an (Cục An ninh mạng), Bộ Thông tin và Truyền Thông (Cục An toàn thông tin, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin iện tử) ã tạo ra những kết quả tích cực, có c¡ chế phối hợp cung cấp thông tin ở mức ộ phù hợp cho tổ chức oàn khi có sự việc xâm hại trẻ em trên không gian mạng xảy ra dé Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có iều kiện tham gia tốt h¡n trong các hoạt ộng bảo vệ trẻ em, cùng với các ngành, các cấp có liên quan hỗ trợ trẻ em bị xâm hại trên không gian mạng Cùng với ó, Bộ Thông tin và Truyền thông cing ã có những giải pháp kịp thời, cần thiết ể ngn chặn các hình ảnh, video clip quảng cáo có nội dung không lành mạnh trên các trang mạng xã hội.

Tại Hội thảo “Phong, chong xâm hại trẻ em trên môi tr°ờng mạng và c¡ sở giáo ục ” do oàn giảm sát cua Quốc hội “Viéc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em” tổ chức ngày 10/02/2020 Theo Báo cáo của Trung °¡ng Doan TNCS Hỗ Chi Minh về công tác trẻ em, thời gian qua, oàn TNCS Hỗ Chí Minh ã tô chức các hoạt ộng tuyên truyền, tập huấn cho trẻ em kiến thức về sử dụng Internet, mạng xã hội hiệu quả, trong ó, ã tập trung vào một số iểm mạnh trong việc sử dụng mạng xã hội (trong học tập, giải trí ) và những nguy c¡ trẻ em có thê gặp phải; các lớp tập huấn về kỹ nng sử dụng mạng xã hội an toàn với nội dung phòng, chống xâm hại trẻ em, tự bảo vệ bản thân ã °ợc lồng ghép trong các hoạt ộng, trại hè kỹ nng cho thiếu nhi, nh° ch°¡ng trình “Hoc kỳ quân ội”, ch°¡ng trình “Hoc làm chiến s) công an ”, trại hè “Trải nghiệm ể tr°ởng thành” và nhiều lớp học trang bị kỹ nng do các cấp bộ oàn, các ¡n vi sự nghiệp của Doan, ội các cấp tô chức Ngoài ra, các cấp bộ Doan ã lồng ghép tuyên truyền Luật Trẻ em thông qua các buổi sinh hoạt chi oàn, chi ội, liên ội, trong các hội nghị, diễn àn, hội thảo, các hội thi tìm hiéu ; tổ chức tập huấn và cập nhật thông tin cho ội ngi báo cáo viên, tuyên truyền viên của oàn, cán bộ phụ trách thiếu nhị, giáo viên làm tổng phụ trách ội về nội dung của Luật và những kỹ nng cân thiệt trong công tác bảo vệ, chm sóc, giáo dục trẻ em.

1 https://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/36785302-hieu-dung-de-bao-ve-tre-em-tren-moi-truong-mang.html truy cập ngày 26/3/2020.

Ngày 5/3/2020 tại Hà Nội, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) và Cục Trẻ em (Bộ Lao ộng-Th°¡ng binh và Xã hội) ã ký kết kế hoạch phối hợp về bảo vệ trẻ em trên môi tr°ờng mạng Theo ó, hai c¡ quan này ã °a ra những kế hoạch vô cùng cụ thê là tr°ớc mặt tập trung khảo sát, ánh giá tác ộng của môi tr°ờng mạng: triển khai xây dựng, h°ớng dẫn về bộ tiêu chí bảo vệ trẻ em trên môi tr°ờng mạng Từ ó, nhanh chóng xây dựng mạng l°ới bảo vệ trẻ em trên môi tr°ờng mạng sẽ kết nối các c¡ quan, tô chức, doanh nghiệp cùng hoạt ộng vì trẻ em, tạo thành quy trình hài hòa ể phòng ngừa, phát hiện, can thiệp, xử lý các hành vi xâm hại trẻ em trên môi tr°ờng mạng Thông qua mạng l°ới này, trẻ em sẽ dé dàng lên tiếng, tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ, °ợc bảo vệ an toàn khi bị xâm hại hoặc có nguy c¡ bị xâm hại trên môi tr°ờng mạng, t°¡ng tự quy trình hỗ trợ, can thiệp trẻ em có nguy c¡ hoặc bị xâm hại trong ời thực.

Bộ Y tế t6 chức các lớp tập huấn tng c°ờng kiến thức thực hành cho cán bộ y tế tham gia cung cấp dịch vụ tiếp nhận, khám, sàng lọc, iều trị, chm sóc, t° vẫn, hỗ trợ cung cấp thông tin cần thiết và chuyên gửi ối với các tr°ờng hợp trẻ em bị ảnh h°ởng tới tâm lý, bị bạo lực, xâm hại tinh dục qua internet; xây dựng ch°¡ng trình, tài liệu ào tạo về sàng lọc, phát hiện sớm và xử trí các tr°ờng hợp trẻ em bị ảnh h°ởng tới tâm lý, bị xâm hại qua Internet; giám sát, hỗ trợ cán bộ y tế trực tiếp làm các công việc liên quan ến phòng, chống và xử trí ối với trẻ em bị ảnh h°ởng tâm lí, bị xâm hại qua internet.

Các chính quyền ịa ph°¡ng, theo tỉnh thần chỉ ạo của Chính phủ ã chủ ộng thực hiện trong việc thực hiện, phối hợp thực hiện với các tô chức trong công tác bảo vệ trẻ em trên không gian mạng Tại à Nẵng, theo Sở TT&TT, nm 2018, Tổ chức Tầm nhìn Thế giới tại Việt Nam triển khai Dự án "Bảo vệ trẻ em và thanh thiếu niên khỏi nguy c¡ xâm hại tình dục qua môi tr°ờng mang" (DA), thi iểm tại 3 quận: S¡n Trà, Hải Châu, Cam Lệ Trong khuôn khổ của Dự án, Sở TT& TT ã tham gia triển khai nhiệm vụ xây dựng, ban hành chính sách CNTT - TT của TP về bảo vệ trẻ em trên môi tr°ờng mạng, ây mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức về bảo vệ trẻ em trên môi tr°ờng mạng.!` Tại Phú Thọ, Sở Thông tin và Truyền thông - c¡ quan quản lý nhà n°ớc về l)nh vực công nghệ thông tin và viễn thông trên ịa bàn tỉnh cing ã có những việc làm cụ thé góp phan bảo vệ trẻ em trong môi tr°ờng công nghệ số Theo số liệu thống kê, toàn tỉnh hiện có gần 300 iểm truy cập internet công cộng, trong ó có một số iểm truy cập vẫn dé cho khách hàng truy cập vào website có nội dung không lành mạnh Dé quản lý, chan chỉnh và kiểm soát °ợc những nội dung truy cập internet của khách hàng, ặc biệt là trẻ em, Sở ã chủ ộng tham m°u với UBND tỉnh xây dựng vn bản chỉ ạo về tng c°ờng quản lý hoạt ộng của các ại lý internet công cộng và iểm cung cấp dịch vụ trò ch¡i iện tử công cộng trên ịa bàn tỉnh Trong ó ề nghị các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet, trò ch¡i iện tử thực hiện nghiêm túc các quy ịnh của Chính phủ; nâng cao trách nhiệm tự quản lý dé ngn chan kip thời việc lợi dụng ại lý internet và iểm cung cấp dịch vụ trò ch¡i iện tử công cộng dé thực hiện hành vi vi phạm; ồng thời tích cực phối hợp với c¡ quan chức nng kiểm tra, làm rõ và xử lý nghiêm minh việc lợi dung ại ly internet và iểm cung cấp dịch vụ trò ch¡i iện tử công cộng dé gây mất an ninh trật tự, an toàn xã hội trên ịa bàn

Các c¡ quan báo chí, truyền thông ngày càng quan tâm, tích cực h¡n trong công tác bảo vệ trẻ em trên không gian mạng Trong hai ngày 3-4/4/2017 tại ồ S¡n — Hải Phòng, Tạp chí Gia ình và Trẻ em ã tô chức lớp Tập huấn “Nâng cao nng lực truyền thông về Bảo vệ, chm sóc trẻ em trên mạng Internet” Qua buổi tập huấn, các phóng viên ã °ợc cung cấp những kiến thức cần thiết và bố ích, giúp nâng cao k) nng nghề nghiệp, áp ứng °ợc yêu cầu của công việc làm báo iện tử (nhất là mảng về trẻ em) trên mạng Internet trong thời ại k) thuật số và bùng né thông tin hiện nay.

2.1.2 Nội dung bao vệ trẻ em trên không gian mang khá toàn diện, phù hợp và dong bộ s* Bao vệ trẻ em trên mạng Internet: Bao gồm các hoạt ộng nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm các em; phòng và chống tiếp xúc game online, hình ảnh, video bạo lực ảnh h°ớng sự phát triển trẻ; hạn chế tiếp cận các trang web en, ồi trụy, hình ảnh, video mang tính khiêu dâm; hạn chế tình trạng kẻ xấu làm quen trên mạng xã hội dẫn ến hiện t°ợng bắt cóc trẻ em, chat sex; phòng ngừa hiện t°ợng ánh nhau rồi lột quan áo, làm nhục, quay video tung lên mang; phòng và chống việc °a tin thiếu chuẩn xác trên mạng internet ảnh h°ởng ến tinh thần của trẻ; hạn chế tình trạng lừa dao, học òi làm theo trào l°u gây ảnh h°ởng xấu nhân cách của trẻ ; phòng ngừa, ngn chan, xử ly những hành vi lợi dụng, ép buộc trẻ em sử dụng internet dé thực hiện những hành vi nguy hại cho chính bản thân trẻ em, xâm phạm ến trẻ em, quyền trẻ em, ảnh h°ởng ến sự phát triển lành mạnh của trẻ em (ví dụ nh° việc ép trẻ em, lợi dụng trẻ em, lợi dụng hình ảnh trẻ em trong việc livesrteam bán hàng không phù hợp với lứa tuôi; ép trẻ em, lợi dụng trẻ em phát ngôn, quay các clip nguy hại cho chính bản thân trẻ em, xâm phạm ến trẻ em, quyền trẻ em, ảnh h°ởng ến sự phát triển lành mạnh của trẻ em lên trên mạng với mục ích câu view) Giáo dục kiến thức, h°ớng dẫn kỹ nng an toàn, kỹ nng sử dụng internet, kỹ nng tiếp cận thông tin, kỹ nng kiểm soát thông tin, cẩm xúc cho trẻ em khi tham gia môi tr°ờng mạng. s* Bảo vệ trẻ em trên c¡ sở dit liệu: Bao gồm các hoạt ộng cần tìm hiểu những dữ liệu trong hệ thống ó có chính xác hay không, có phù hợp với lứa tuổi ể trẻ em có thé

39 truy cập, tiếp cận °ợc hay không, có gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm ến trẻ em, quyền trẻ em hay không ể từ ó có thể kiểm soát, phân phối, cấp quyền truy cập dữ liệu ối với trẻ em, xóa bỏ, ngn chặn các ữ liệu ộc hại, không phù hợp ối với trẻ em.

Các nội dung quy ịnh về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng °ợc thể hiện trên hai ph°¡ng diện chính là mang internet và c¡ sở dữ liệu °ợc thể hiện ầy ủ, toàn diện về các mặt, a chiều ảm bảo việc thực hiện những nội dung này sẽ giúp tạo một môi tr°ờng mạng lành mạnh cho trẻ em tiếp cận, sử dụng: ngn chặn °ợc những nguồn nguy hại ến trẻ em và sự phát triển lành mạnh của trẻ em.

2.1.3 Nhiều ph°¡ng thức triển khai trên thực tiễn khá phù hợp và ạt hiệu qua cao

Các ph°¡ng thức tuyên truyén pháp luật, giáo duc nhận thức, các k) nng cho học sinh tự bảo vệ mình ối tr°ớc những nguy c¡ bị xâm hại trên mạng ã °ợc thực hiện và có hiệu quả cao.

Những hạn chế trong bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

2.2.1 Một số chủ thể còn thiếu trách nhiệm, trong việc thực hiện bảo vệ trẻ trên không gian mang

Môi tr°ờng mạng xã hội tiềm an nhiều nguy c¡ nguy hiểm ảnh h°ởng tiêu cực ến trẻ em Công tác quản lý nhà n°ớc về vn hoá thông tin còn bất cập tr°ớc sự xuất hiện của những an phẩm, internet, phim anh có tính chất bạo lực, khiêu dâm cùng với các hiện t°ợng tiêu cực khác ngoài xã hội ã tác ộng mạnh ến t° t°ởng, lối sống của trẻ em; nhiều em bị kích ộng, bắt ch°ớc làm theo ã gây ra một số vụ án ặc biệt nghiêm trọng Việc tạo cho trẻ em một môi tr°ờng mạng thân thiện, vui ch¡i, giải trí lành mạnh, ch°a °ợc quan tâm úng mức.

Ch°a tạo °ợc môi tr°ờng giáo dục các kỹ nng an toàn ối với trẻ em khi sử dụng internet nhất là ở trong nhà tr°ờng Theo kết quả khảo sát thực tiễn của nhóm nghiên cứu dành cho 50 em học sinh từ 12 ến 16 tuổi cho thấy: 78% trẻ em tiếp cận internet do bản thân tự tìm hiểu, 30% trẻ em tiếp cận Internet °ợc bạn bè h°ớng dẫn; nhà tr°ờng mặc dù có sự giáo dục các em cách truy cập Internet tuy nhiên chỉ dừng lại ở mức 1% và hoàn toàn không h°ớng dẫn các em kỹ nng sử dụng an toàn tr°ớc hàng loạt mối nguy hiểm từ internet, mạng xã hội, những thông tin có hại cho sự phát triển của trẻ em khi kết quả khảo sát cho thấy 100% các em không °ợc nhà tr°ờng h°ớng dẫn sử dụng mạng xã hội.

Nhiều gia ình sao nhãng việc chm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em trên không gian mạng; nhiêu cha mẹ, ng°ời chm sóc trẻ và cả bản thân trẻ em còn thiêu kiên thức, kỹ

16 http://dangcongsan vn/kinh-te-va-hoi-nhap/xay-dung-mang-luoi-bao-ve-tre-em-tren-moi-truong-mang- 490283.html truy cap ngay 20/03/2020.

45 nng về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng sao cho không xâm phạm ến quyền riêng t° của trẻ em và quyền tiếp cận thông tin của trẻ em, ch°a nhận thức ầy ủ °ợc trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên không gian mang; ling túng trong xử trí, không biết, không kip thời hoặc không thông báo, tô cáo, tố giác hành vi trên mạng nguy hiểm, xâm phạm ến trẻ em, quyền trẻ em ến các c¡ quan chức nng.

2.2.2 Một số nội dung về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng ch°a hoàn thiện, còn nhiều hạn chế trong việc áp dụng

Pháp luật về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng °ợc quy ịnh nh°ng còn còn thiếu và ch°a ồng bộ, phân tán, tản mạn, thiếu cụ thé, nhiều quy ịnh mang tính nguyên tắc, ịnh h°ớng nên khó khn trong áp dụng Còn một số quy ịnh pháp luật, chính sách liên quan ến bảo vệ trẻ em trong không gian mạng ang trong quá trình rà soát, nghiên cứu, kiến nghị sửa ôi, bô sung cho hoàn thiện Một sé quy dinh về xử lý hành chính, hình sự về các hành vi nguy hiểm, xâm hại ến trẻ em, quyên trẻ em trên mạng ch°a cụ thé và khó khn trong áp dung Ch°a có các vn bản quy ịnh việc nhận dang, dẫn ến khó khn trong quản lý ối t°ợng trẻ em bị xâm hại trên môi tr°ờng mạng Ch°a có quy trình ặc biệt trong thu thập, ánh giá và sử dụng chứng cứ nên khó khn cho công tác iều tra, ặc biệt ối với các vụ xảy ra ã lâu hoặc nạn nhân không có khả nng khai báo Ch°a có quy ịnh về thời hạn giám ịnh y khoa nên dẫn ến tình trạng kéo dài thời gian tiễn hành tô tung, gây bức xúc cho gia ình nạn nhân và xã hội Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính ối với hành vi nguy hiểm, xâm hại ến trẻ em, quyền trẻ em bỏ sót nhiều hành vi; việc xử lý vi phạm hành chính ít °ợc thực hiện trên thực tế mà chủ yếu tập trung vào các vi phạm hình sự nên tính phòng ngừa, rn e yếu; thiếu các quy trình và h°ớng dẫn cụ thê về hỗ trợ và bảo vệ trẻ em là nạn nhân của các hành vi phạm tội trên Internet Ch°a ch°a có quy ịnh cụ thể ối với các ¡n vị cung cấp dịch vụ mạng nhằm phân loại các nội dung trên 1nternet, ch°a có c¡ chế thu thập, giám sat dữ liệu, báo cáo và chuyên tuyến, thông qua các °ờng dây nóng nhm báo cáo các tài liệu trực tuyến bị nghi ngờ là bat hợp pháp, bao gồm cả các tài liệu xâm hai tình dục trẻ em.

Quy ịnh và h°ớng dẫn về phối hợp giữa các c¡ quan, tô chức, c¡ sở dịch vụ khi phát hiện các tr°ờng hợp trẻ em nghi ngờ bị xâm hại qua internet còn ch°a cụ thể, rõ ràng Thiếu những quy ịnh xử lý các c¡ quan, tô chức, cá nhân không tổ cáo, tố giác hành vi nguy hiểm trên không gian mạng, xâm phạm trẻ em, quyền trẻ em; không thực hiện hoặc thực hiện chậm trễ trách nhiệm bảo vệ trẻ em khi trẻ em bị xâm hại Ch°a cụ thé các quy ịnh về quy trình t° pháp bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, thân thiện với trẻ em và ng°ời ch°a thành niên nên chủ yếu là h°ớng dẫn, thử nghiệm mô hình.Quy ịnh rõ về trách nhiệm, quyền hạn của các ngành, các cấp trong công tác phòng ồng cho trẻ em bi xâm hai, bóc lột, trẻ em bi mua bán trên môi tr°ờng mang còn ch°a cụ thé, rõ ràng.

2.2.3 Một số ph°¡ng thức bảo vệ trẻ em trên không gian mạng ch°a °ợc chú trọng và ch°a ạt °ợc hiệu qua cao

Công tác tuyên truyền, giáo dục cho gia ình, cộng ồng và trẻ em về kỹ nng sử dụng internet, tiếp cận thông tin an toàn còn hạn chế Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các bậc cha, mẹ và trẻ em ch°a °ợc làm th°ờng xuyên và ch°a có chiều sâu nên nhận thức còn hạn chế, bỏ mặc, không quan tâm, chm sóc trẻ em Trẻ em ch°a có nhiều kỹ nng.ề tự bảo vệ mình tr°ớc các nguy c¡ gây ton hại trên không gian mạng.

Các kênh thông tin, truyền thông, bao gồm cả báo chí chính thống và mạng xã hội ã có những óng góp nâng cao nhận thức cho cộng ồng xã hội về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng va phát hiện, tổ cáo vụ việc ảnh h°ởng nghiêm trọng ến trẻ em. Tuy nhiên, nhiều kênh thông tin, truyền thông ã vi phạm quy ịnh về bảo vệ thông tin bí mật ời sống riêng t° của trẻ em, mô tả chi tiết các hành vi xâm hại trẻ em, vị trí, ịa iểm xảy ra vu VIỆC, cung cấp hình ảnh, ịa chỉ của trẻ em và ng°ời thân trong gia ình. Ch°a có chế tài cụ thê ể xử lý các hành vi vi phạm thông tin bí mật ời sống riêng t° của trẻ em ối với c¡ quan, tô chức cá nhân hoạt ộng trên môi tr°ờng mạng, ặc biệt là mạng xã hội.

Hệ thống các c¡ quan, tô chức chuyên trách bảo vệ trẻ em trên không gian mạng ch°a °ợc quan tâm ầu t° kịp thời ặc biệt, hệ thống bảo vệ trẻ em trên không gian mạng tại cấp huyện, cấp xã ch°a °ợc xây dựng, củng cố, kiện toàn cả về c¡ cau tô chức, nhân lực và nng lực Nhiều lãnh ạo ịa ph°¡ng và ng°ời dân ch°a biết về hệ thống bảo vệ trẻ em trên không gian mạng Các dịch vụ hỗ trợ và can thiệp tại nhiều ịa ph°¡ng ch°a °ợc triển khai ến với trẻ em có nguy c¡ hoặc ang chịu ảnh h°ởng xấu từ các thông tin trên không gian mạng Các dịch vụ bảo vệ trẻ em trên không gian mạng của các tô chức xã hội và cá nhân lại chủ yếu °ợc thực hiện theo h°ớng tiếp cận từ thiện, thiếu sự giám sát của c¡ quan Nhà n°ớc và thiếu các dịch vụ bảo vệ trẻ em trên không gian mạng mang tính chuyên nghiệp.

Bên cạnh ó, ội ngi ng°ời làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã chậm °ợc bố tri, giao việc theo quy ịnh của Luật Trẻ em, hoặc có nh°ng không ồn ịnh, còn kiêm nhiệm nhiều việc và nng lực hạn chế, ảnh h°ởng không nhỏ ến thực hiện các hoạt ộng và mục tiêu bảo vệ trẻ em, trong ó có hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục. Theo Thứ tr°ởng Nguyễn Thị Hà, hiện nay mới chỉ có 590 ng°ời làm công tác trẻ em cấp xã, chiếm 5% số cấp xã toàn quốc Không chỉ cấp xã, ở cấp huyện cing còn 20% huyện ch°a bô trí °ợc cán bộ làm công tác trẻ em.

2.2.4 Một số ịa ph°¡ng ch°a chú trọng, quan tâm úng mức ến bảo vệ trẻ em trong không gian mang

Tại nhiều ịa ph°¡ng, UBND các cấp ã có chuyên biến b°ớc ầu trong quan tâm, chỉ ạo, phối hợp thực hiện công tác trẻ em, ặc biệt trong việc giải quyết các vẫn dé và vụ việc xâm hại ến trẻ em và quyền trẻ em trên không gian mạng Tuy nhiên, công tác chỉ ạo công tác bảo vệ trẻ em, ặc biệt bảo vệ trẻ em trên không gian mạng tại một số ịa ph°¡ng ch°a °ợc quan tâm úng mức, chỉ ạo úng mức tới l)nh vực này trên nguyên tắc bảo ảm lợi ích tốt nhất cho trẻ em, do vậy việc phát hiện, hỗ trợ, can thiệp ối với trẻ em có nguy c¡ hoặc ã bị bạo lực, xâm hại tình dục cing nh° rà soát, xử lý dứt iểm các vụ việc còn ch°a kiên quyết, gây bức xúc trong d° luận xã hội. Khi chúng tôi i thực tế tại một số ịa ph°¡ng, có n¡i cho rằng việc thực thi, bảo vệ trẻ em trên không gian mang chỉ thé hiện qua các khẩu hiệu, phong trào tuyên truyền dé ghi vào báo cáo chứ ch°a hành ộng thực té, quyét liệt dé tác ộng ến trực tiếp ến trẻ em, gia ình các em; có hiện t°ợng buông lỏng quản lý, thiếu kiểm tra, giám sát, thiếu kiên quyết xử lý và xử ly ch°a nghiêm, ch°a kip thời các vụ việc Bên cạnh ó, ở một số ịa ph°¡ng khó khn, miền núi, công tác bảo vệ trẻ em trên không gian mạng ch°a °ợc quan tâm úng mức khi tồn tại những suy ngh) t° duy lệch lạc rằng do khoảng cách về iều kiện nên trẻ em ở những vùng này ít tiếp xúc với mạng internet nên ít nguy hiểm khi sử dụng Internet.

Nhiều sự việc th°¡ng tâm ã xảy ra: Ngày 25/9/2016, em Bùi Q.H (học sinh lớp

8, Tr°ờng Trung học co sở U Lâu, Yên Bái) treo cé tự tử do quá xấu hồ và hoảng sợ khi clip mình bị ánh, bắt quỳ xin lỗi bị ng tải trên mạng xã hội Ngày 22/6/2015, nữ sinh

T (sinh nm 2000 ở ồng Nai) ã tự tử bằng thuốc diệt cỏ do bị bạn trai tung clip

“nóng” lên mạng xã hội Những sự việc này ã ặt ra một hồi chuông cảnh tỉnh lớn là phải chng, nếu các cấp chính quyền ịa ph°¡ng kịp thời phát hiện, gỡ bỏ những clip, xử lí những hành vi vi phạm ó thì ã không dẫn ến những hậu quả xấu ó khi các em phải hứng chịu những bình luận, áp lực tiêu cực từ mạng xã hội.

2.3 Những nguyên nhân c¡ bản của những thành tựu, hạn chế trong bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.

2.3.1 Nguyên nhân của thành tựu trong bảo vệ trẻ em trên không gian mang

Thứ nhất, do có sự quan tâm chỉ ạo của các cấp, úy ảng, chính quyên Nhà N°ớc Với sự phát triển nh° vi bão của khoa học công nghệ, không gian mạng trở thành một bộ phận cấu thành không thê thiếu và óng vai trò quan trọng trong xây dựng xã hội thông tin và phát triển kinh tế tri thức Sự phát trién bùng nỗ của công nghệ mang tính ột phá nh° trí tuệ nhân tạo, Internet của vạn vật, máy tính l°ợng tử, iện toán ám sâu sắc cả về chất và l°ợng, °ợc dự báo sẽ mang lại những lợi ích ch°a từng có cho xã hội loài ng°ời nh°ng cing làm xuất hiện những nguy c¡ tiềm ấn vô cùng lớn nh°: Chiến tranh mạng, gián iệp mạng, tấn công mạng, tội phạm mạng và nhiều van ề phức tạp mới.

Sự chỉ ạo của ảng Cộng sản Việt Nam: Tr°ớc tình hình trên, ảng, Nhà n°ớc ta ã luôn quan tâm lãnh ạo, chỉ ạo công tác bảo ảm an toàn, an ninh mạng, ban hành nhiều chủ tr°¡ng, chính sách, pháp luật và giải pháp thúc ây ứng dụng, phát trién công nghệ thông tin trong các l)nh vực gắn với bảo vệ vững chắc chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia trên không gian mang; xây dựng không gian mạng an toàn, trở thành nguồn lực mạnh mẽ ề xây dựng, bảo vệ và phát triển ất n°ớc ặc biệt, trong thời gian qua Ban

QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP TRONG BAO VE TRE EM TREN KHÔNG GIAN MẠNG - - (ST E11 E111 111111111111 11111111111 11111111111 eErrk ó6 3.1 Quan iểm về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng 2-2: 2s s+szzs+ 66 3.2 Giải pháp tng c°ờng bao vệ trẻ em trên không gian mạng

KHONG GIAN MANG 3.1 Quan iểm về bảo vệ trẻ em trên không gian mang

Thứ nhất, bảo vệ trẻ em trên không gian mạng là công việc th°ờng xuyên liên tục, mọi lúc, mọi n¡i

Chủ tịch Hồ Chí Minh ã từng nói: "Vi loi ích m°ời nm trong cay vì lợi ích trm nm trồng ng°ời" Câu nói một phần phản ánh truyền thống của dân tộc Việt Nam, mặt khác cing xác ịnh trách nhiệm của ảng và Nhà n°ớc trong sự nghiệp chm lo cho thế hệ trẻ trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, trẻ em luôn là ối t°ợng °ợc chm sóc bảo vệ ặc biệt iều ó có ngh)a không phải chỉ khi trẻ em r¡i vào hoàn cảnh ặc biệt nh° chiến tranh nghèo ói thiên tai hoặc càng không phải ợi ến khi phê chuẩn Công °ớc về quyền trẻ em về vấn ề bảo vệ trẻ em và quyên trẻ em mới °ợc cập nhật ến Trong hoàn cảnh và trải qua các thời kỳ phát triển khác nhau bảo vệ trẻ em luôn °ợc xác ịnh là nhiệm vụ của cả dân tộc Ngày nay trong quá trình ôi mới và ứng tr°ớc những òi hỏi của thực tiễn thì van ề bảo vệ trẻ em °ợc ặt ra cấp thiết h¡n. ảng và Nhà n°ớc Việt Nam xác ịnh chiến l°ợc con ng°ời là chiến l°ợc cho t°¡ng lai phát triển của ất n°ớc vì vậy bảo vệ chm sóc và giáo dục trẻ em là nhiệm vụ lâu dài của toàn ảng toàn dân và toàn xã hội Cùng với ó, vấn ề giáo dục, bảo vệ trẻ em tr°ớc những tác ộng xấu của xã hội thực lẫn xã hội ảo là một vấn ề thật sự rất cần thiết Van dé an ninh cho trẻ em trên không gian mạng không chỉ thực hiện bởi một chủ thể mà cần °ợc thực hiện bởi nhiều chủ thể phối hợp với nhau Trong ó có những c¡ quan ở trung °¡ng, c¡ quan ở ịa ph°¡ng cần phối hợp và có những chỉ ạo kịp thời.

Thứ hai, bảo vệ trẻ em trên không gian mang là trách nhiệm của toàn xã hội Ở Việt Nam trong Hiến pháp 2013 có thé nói quyền trẻ em; và quyền °ợc ảm bảo về an ninh °ợc ghi nhận và trong nhiều vn bản pháp luật khác ã °ợc Nhà n°ớc bảo vệ một cách chặt chẽ, toàn iện Nhà n°ớc ã nhận về mình trách nhiệm cao nhất trong việc bảo vệ và phát triển thế hệ trẻ của Việt Nam hệ thống pháp luật cing nh° các thiết chế bảo vệ quyên trẻ em °ợc hình thành và phát huy vai trò trong thực tiễn. Tuy nhiên trong quá trình hội nhập quốc tế cing nh° những òi hỏi của công °ớc về quyên trẻ em, quyền an ninh của trẻ em nói trong và trẻ em trên không gian mạng nói riêng một cách cụ thé thì van dé làm sao ảm bao °ợc an ninh cho học sinh không chỉ dừng lại ở việc ghi nhận bằng cách ghi nhận trong pháp luật mà quan trọng nó phải °ợc ảm bảo thực tế Vì vậy phải xã hội hóa cao hoạt ộng bảo vệ chm sóc và giáo dục học sinh là trách nhiệm của mọi ng°ời dân và toàn xã hội ều có trách nhiệm ối với trẻ em;với t°¡ng lai của ất n°ớc Bởi lẽ, trong l)nh vực này là không gian mạng ảo cần có sự vậy, mỗi ng°ời ở những n¡i khác nhau ều có trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên không gian mạng từ ó giúp các em có thé phát triển mọt cách tự nhiên về mặt thê chat và tinh than. Thứ ba, phát huy nội lực sẵn có và tận dụng ngoại lực ể bảo vệ tré em trên không gian mang

Bao vệ trẻ em nói chung va bao vệ trẻ em trên không gian mang nói riêng luôn là truyền thống tốt ẹp của dân tộc Việt Nam ó là trách nhiệm của toàn ảng, Nhà n°ớc và xã hội Chúng ta có hệ thống pháp luật, có gia ình, nhà tr°ờng, có các tổ chức xã hội Nhận thức của xã hội ối với c¡ chế ảm bảo vệ trẻ em trên không gian mạng là iều thật sự cần thiết Do vậy, các chủ thể này ã có những hành ộng thực hiện bảo vệ các em một cách tốt nhất một cách có thể Thực hiện các ch°¡ng trình, các chính sách và có những nguồn lực hỗ trợ kịp thời Tat cả các yếu tô ó phải °ợc phát huy ồng lòng, vận dụng vào thực tiễn một cách tốt nhất.

Bên cạnh ó, với chính sách ngoại giao mở cửa hội nhập sâu rộng khu vực và quốc tế Việt Nam có thé tận dụng những ngoại lực dé tng c°ờng hoạt ộng bảo vệ trẻ em trong n°ớc Có thể ké ến quỹ nhi ồng Liên hợp quốc, các ch°¡ng trình phối hợp hay các khoản tiền viện trợ từ các n°ớc phát triển

Thứ tw, bảo vệ trẻ em trên không gian mạng với nguyên tắc phòng ngừa là tr°ớc hết Những hành vi xâm hại an ninh trẻ em trên không gian mạng gây ra hậu quả rất nghiêm trong, anh h°ởng ến sự phát triển của thé hệ t°¡ng lai ất n°ớc Cho dù nguyên nhân dẫn ến hành vi ó có thé là chủ quan hay khách quan thì cing cần dự liệu tr°ớc dé có thé phòng ngừa Việc °u tiên phòng ngừa sẽ giúp bảo vệ các em kip thời, phù hợp chứ không phải ợi lúc có hậu quả xảy ra ta mới tiễn hành bảo vệ các em Nếu có hậu quả xảy ra thì sau việc phòng ngừa ta cần phải phòng chống, khắc phụ hậu quả và xử lý kip thời nghiêm minh cá nhân, t6 chức xâm hại ến các em Nguyên tắc là cần phải có c¡ chế thật ầy ủ, hữu hiệu ể không thể xâm hại an ninh con ng°ời của học sinh, ồngg thời hệ thống thể chế phải thật ầy ủ, nghiêm minh dé không cá nhân, tô chức nào dám xâm hại an ninh con ng°ời.

Thứ nm, bảo vệ trẻ em trên không gian mang òi hỏi ứng dụng khoa học công nghệ cao

Vấn dé bảo vệ trẻ em có thé không còn mới mẻ tuy nhiên bảo vệ trẻ em trên không gian mạng lại là khía cạnh ít °ợc quan tâm Xét về không gian mạng có rất nhiều quan iểm khác nhau nh°ng nhìn chung mọi ng°ời ều thống nhất ây là xã hội ảo và °ợc thiết lập bằng mã hóa số vi tính Do ó việc bảo vệ trẻ em trên không gian mạng không chỉ ¡n thuần tác ộng bằng các biện pháp truyền thong mà thay vào ó cần phải ứng dụng khoa học k) thuật, công nghệ cao trong quá trình quản lý và kiểm soát nội dung.

Tan dung khoa học công nghệ cao giúp công tác bảo vệ trẻ em trên không gian mạng nhanh chóng, kịp thời và tng tính phòng ngừa xâm hại ối với các em ồng thời giúp giảm bớt chủ thể trong hoạt ộng bảo vệ nh°ng vẫn ảm bảo °ợc chất l°ợng, hiệu quả của công tác bảo vệ.

3.2 Giải pháp tng c°ờng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

3.2.1 Nhóm giải pháp mang tính pháp lý

Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật về nội dung bảo vệ trẻ em trên không gian mạng Việt Nam là quốc gia ang phát triển tuy nhiên lại là một trong số những n°ớc có tốc ộ phát triển nhanh về công nghệ thông tin và có số ng°ời sử dụng internet, mang xã hội lớn và ngày càng tng Sau h¡n 20 nm Internet có mặt (từ nm 1997), với h¡n

60 triệu ng°ời sử dụng, Việt Nam là quốc gia ứng thứ 18 trên thế giới về tỉ lệ ng°ời dân sử dụng Internet va là 1 trong 10 n°ớc có l°ợng ng°ời dùng Facebook và YouTube cao nhất thé giới, trong ó thanh thiếu niên chiếm ty lệ phan lớn.

Theo một kết quả khảo sát gần ây cho thấy, thời l°ợng sử dụng mạng xã hội trong một ngày của giới trẻ Việt Nam trung bình là 7 giờ, khá cao so với khu vực và thé giới, trong ó, một bộ phận giới trẻ dành quỹ thời gian cho mạng xã hội rất lớn, gây nên tình

^xv3? trạng “nghiện” mạng xã hội ngày càng phổ biến Mục ích sử dụng mang xã hội của gidi trẻ rất a dạng, trong ó, 5 mục ích chiếm tỷ lỆ cao nhất là: tìm kiếm, cập nhật thông tin xã hội (66,3%); làm quen với bạn mới, giữ liên lạc với bạn ci (60%); liên lạc với gia ình, ban bè (59%); chia sẻ thông tin (hình anh, video, status) với mọi ng°ời

(54,0%) và dé giải trí (49,5%) Thông qua internet, mang xã hội, c¡ hội kết nối của thanh thiếu niên ngày càng °ợc tng c°ờng, giao tiếp trên không gian mạng chi phối ngày càng lớn ến thanh thiếu niên !7

Vì vậy, nhất thiết phải có những chính sách và c¡ chế ảm bảo an ninh một cách an toàn và hiệu quả Vừa có thể ảm bảo °ợc an ninh cho trẻ em, vừa có thê giữ vững °ợc bản sắc và truyền thống vn hóa dân tộc Việt Nam Muốn vậy, hệ thống pháp luật cần áp ứng những yêu cầu sau:

Một là: Hệ thông pháp luật phải toàn diện, thống nhất ồng bộ, phù hop, kỹ thuật pháp lý ở trình ộ cao Nói cách khác, hệ thống pháp luật phải hoàn thiện cả về nội dung và hình thức dé iều chỉnh các quan hệ xã hội trong việc bảo vệ trẻ em trên không gian mạng. Hai là: Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng cần phải °ợc xác ịnh là một trong những nội dung cốt lõi của hoạt ộng bảo vệ trẻ em Tính ràng buộc của pháp luật sẽ là c¡ sở dé an toàn xã hội vì trẻ em Các quy ịnh pháp luật cần °ợc h°ớng ến sự ầy ủ thê hiện các trách nhiệm của các chủ thê liên quan ên vân dé bảo vệ trẻ em trên không gian mạng Tránh tình trạng mang ịnh h°ớng chung chung dẫn tới khó áp dụng trên thực tế làm giảm hiệu quả của hoạt ộng bảo vệ ồng thời cần có những chế tài ảm bảo quyền lợi này trên thực tế.

Ba là: Các quy ịnh của pháp luật liên quan tới trẻ em cần phải °ợc ặt trong hoàn cảnh phù hợp với iều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w