1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dự án sinh viên khởi nghiệp tái chế bã nước ép thành phân bón hữu cơ

62 13 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Sinh Viên Khởi Nghiệp Tái Chế Bã Nước Ép Thành Phân Bón Hữu Cơ
Tác giả Phạm Ngọc Bảo Trân, Trần Đại Nghĩa, Phan Thị Mỹ Linh, Vũ Huỳnh Ninh Thuận, Huỳnh Ngọc Tiền Duy, Nguyễn Thị Ngọc Mỹ, Trương Nguyễn Như Phiến
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Thanh Tâm
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Quan Hệ Công Chúng Và Truyền Thông
Thể loại dự án
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 7,9 MB

Cấu trúc

  • 1. Ý tưởng chính của dự án (4)
  • 2. Lý do chọn dự án (4)
  • 3. Các sản phẩm của dự án (5)
  • A. TỔNG QUAN DỰ ÁN (0)
  • B. MÔ TẢ CHI TIẾT DỰ ÁN (0)
    • 1. Tính Cần Thiết Và Tính Độc Đáo Của Sản Phẩm Dự Án (7)
      • 1.1. Tính cần thiết của sản phẩm (7)
      • 1.2. Giới thiệu sản phẩm (8)
      • 1.3. Tính độc đáo của sản phẩm (9)
      • 1.4. Khách hàng mục tiêu (10)
      • 1.5. Khả năng tác động xã hội của dự án (10)
    • 2. Phân Tích Môi Trường Kinh Doanh Và Định Hướng Chiến Lược (15)
      • 2.1. Phân tích môi trường kinh doanh (15)
        • 2.2.3. Chiến lược kinh doanh (22)
    • 3. Th Chic Thực Hiện Hojt Động (25)
      • 3.1. Kế hojch sản xult (25)
      • 3.2. Kế hojch kinh doanh (30)
      • 3.3. Kênh phân phối (36)
      • 3.4. Kế hojch truyền thông, quảng bá sản phẩm (38)
    • 4. Nguồn Lực Thực Hiện (41)
    • 5. Tính Khả Thi Của Dự Án (48)
      • 5.1. Phân tích nhu cầu thị trường (49)
      • 5.2. Dự kiến doanh thu (50)
      • 5.3. Dự kiến chi phí (53)
      • 5.4. Dự kiến lợi nhuận (57)
      • 5.5. Đánh giá tính khả thi của dự án (59)
  • C. PHỤ LỤ (0)

Nội dung

Những người ủng hộ sản phẩm tái chế.Người trồng cây xanh và quan tâm đến việc sử dụng phân bón hữu cơ vì chúng thường được sản xuất với mục đích hạn chế các hóa chất độc hại, giúp bảo vệ

Ý tưởng chính của dự án

Hình 1 Logo của dự án tái chế phân bón hữu cơ Leftover

LEFTOVER là ý tưởng kinh doanh sản phẩm nhà nông hay còn được gọi là tái chế bã nước ép trái cây thành phân bón hữu cơ Mô hình kinh doanh này được triển khai bán hàng online với mục đích tái chế mang tính bảo vệ môi trường Dự án sẽ được thực thi và ra mắt vào Quý 3 năm 2023.

Lý do chọn dự án

Chúng tôi tin rằng trong mỗi cá nhân đều có ý thức bảo vệ môi trường và hình thành lối sống xanh Vậy nên, mô hình tái chế bã nước ép trái cây thành phân bón hữu cơ ra đời nhằm mang đến cho khách hàng một sản phẩm chăm sóc cây xanh vừa an toàn sức khỏe vừa bảo vệ môi trường.

Khảo sát trong 200 người trẻ cho biết, người từ độ tuổi 18 đến 30 tuổi hiện nay có xu hướng sử dụng các sản phẩm tái chế thay cho các sản phẩm mới, đặc biệt là phân bón hữu cơ Bên cạnh đó, thị trường kinh doanh phân bón hữu cơ là một “mảnh đất” màu mỡ đang được đầu tư phát triển mạnh tại Việt Nam Mô hình kinh doanh phân bón hữu cơ của chúng tôi có tiềm năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng hiện nay, đặc biệt là ở các phân khúc tầm trung đến cao Chính vì thế LEFTOVER là dự án được lên ý tưởng và thực hiện tỉ mỉ, chăm chút từng chi tiết Với mong muốn khách hàng khi sử dụng sản phẩm sẽ thấy được công dụng tuyệt vời đồng thời tạo nên môi trường xanh trong tương lai.

Các sản phẩm của dự án

Hình 2 Mockup sản phẩm của phân bón hữu cơ Leftover

Concept: Kết hợp giữa màu xanh của cây và màu nâu của đất Cùng ý tưởng mang màu xanh tươi mát của vườn cây màu ươm mầm hòa vào vùng đất màu mỡ.

Những yếu tố được áp dụng theo concept bao gồm: Packaging, logo, poster quảng cáo, website, page Facebook, template Instagram.

NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁNPHẦN A TỔNG QUAN DỰ ÁN

PHẦN B MÔ TẢ CHI TIẾT VỀ DỰ ÁN

1 Tính cần thiết và tính độc đáo của sản phẩm dự án

1.1 Tính cần thiết của sản phẩm Đối tượng khách hàng quan trọng nhlt là:

Những người quan tâm đến môi trường.

Những người ủng hộ sản phẩm tái chế.

Người trồng cây xanh và quan tâm đến việc sử dụng phân bón hữu cơ vì chúng thường được sản xuất với mục đích hạn chế các hóa chất độc hại, giúp bảo vệ đất đai và nguồn nước.

Những đối tượng này thường ưa chuộng phân bón hữu cơ vì nó phù hợp với các nguyên tắc của nông nghiệp hữu cơ và bảo vệ môi trường

Khách hàng đang mong đợi điều gì mà sản phẩm hiện có trên thị trường chưa đáp ing được?

Hiện nay các sản phẩm phân bón hữu cơ trên thị trường chưa đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của khách hàng vì:

Nguồn dinh dưỡng: Khách hàng mong đợi phân bón hữu cơ sẽ cung cấp được nhiều dưỡng chất cần thiết cho cây trồng để tăng năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm hơn.

Tối ưu hóa chi phí: Khách hàng mong muốn phân bón hữu cơ được sản xuất và sử dụng một cách bền vững, giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đối với đất đai, nước và sinh thái hệ Tối ưu hóa chi phí sản xuất và đạt được lợi nhuận tốt từ việc trồng trọt hoặc làm vườn.

Chăm sóc khách hàng: Đối với các khách hàng mới họ cần được hỗ trợ thông tin và tư vấn về cách sử dụng phân bón hữu cơ một cách hiệu quả để đạt được kết quả tốt nhất trong nông nghiệp hoặc làm vườn của họ.

Lý do vì sao khách hàng nên lựa chọn sản phẩm của dự án này thay vì các sản phẩm khác?

An toàn sic khwe: Phân bón hữu cơ thường không chứa hóa chất độc hại như phân bón hóa dầu hoặc hóa chất tổng hợp, khiến sản phẩm an toàn hơn cho sức khỏe của họ và gia đình.

Chlt lượng sản phẩm: Phân bón hữu cơ có thể cải thiện chất lượng sản phẩm nông sản, chẳng hạn như cải thiện hương vị của rau cải hữu cơ và hỗ trợ cây trồng phát triển mạnh khỏe.

Tính bền vững: Khách hàng quan tâm đến lối sống bền vững có thể chọn phân bón hữu cơ để ủng hộ các nguyên tắc của nông nghiệp bền vững và quản lý tài nguyên tự nhiên.

Giá trị dài hjn: Giá thành sản phẩm phân bón hữu cơ có thể cao hơn so với sản phẩm thông thường đồng nghĩa với sự cải thiện trong năng suất và chất lượng sản phẩm có thể tạo ra giá trị dài hạn cho nông dân và người trồng cây. Ưu đãi và ching nhận: Một số khách hàng có thể chọn sản phẩm phân bón hữu cơ để đáp ứng yêu cầu của các hệ thống chứng nhận hữu cơ hoặc để hưởng các ưu đãi thuế hoặc hỗ trợ từ chính phủ hoặc tổ chức phi chính phủ.

Quan điểm cá nhân: Cuối cùng, quan điểm cá nhân và giá trị của khách hàng cũng có thể đóng vai trò quan trọng trong quyết định chọn sản phẩm phân bón hữu cơ.

Sau khi tìm hiểu cũng như tham khảo các sản phẩm hữu cơ từ thực vật, nhóm chúng tôi quyết định thử nghiệm sản phẩm phân bón hữu cơ tái chế từ nguyên liệu có sẵn: bã nước ép trái cây Phân bón hữu cơ là loại phân bón được sản xuất từ các tài nguyên hữu cơ, như phân gà, rau xanh,… và các vật liệu hữu cơ khác Loại phân bón này thường được ưa chuộng trong nông nghiệp hữu cơ trong việc cung cấp dinh dưỡng, cải thiện sự sống cơ học của đất và tạo môi trường tốt trong quá trình trồng cây Phân bón hữu cơ có nhiều ưu điểm và tính cần thiết trong nông nghiệp và trồng trọt như:

Cung clp dinh dưỡng: Phân bón hữu cơ chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cho cây trồng như nitơ, phốt pho, kali và nhiều khoáng chất khác, giúp cây phát triển và sản phẩm trồng măng chất lượng cao hơn.

Cải thiện clu trúc đlt: Phân bón hữu cơ tạo ra sự hỗ trợ cho việc cải thiện cấu trúc đất như tăng khả năng hấp thụ nước, cải thiện thoát nước và hạn chế sự nứt nẻ của đất.

Giữ nước và ngăn mlt nước: Phân hữu cơ sẽ giúp đất giữ nước lâu hơn và cung cấp nước cho cây trồng trong thời kỳ khô hanh.

Tjo môi trường cho vi sinh vật: Phân bón hữu cơ cung cấp thức ăn cho vi sinh vật có lợi trong đất, giúp duy trì hệ sinh thái đất phong phú.

Giảm ô nhiễm môi trường: Sử dụng phân bón hữu cơ có thể giảm khả năng ô nhiễm môi trường do hóa chất từ phân bón hóa học.

Hỗ trợ nông nghiệp hữu cơ: Trong nông nghiệp hữu cơ, phân bón hữu cơ là nguồn dinh dưỡng quan trọng cho cây trồng, vì không sử dụng phân bón hóa học.

MÔ TẢ CHI TIẾT DỰ ÁN

Tính Cần Thiết Và Tính Độc Đáo Của Sản Phẩm Dự Án

1.1 Tính cần thiết của sản phẩm Đối tượng khách hàng quan trọng nhlt là:

Những người quan tâm đến môi trường.

Những người ủng hộ sản phẩm tái chế.

Người trồng cây xanh và quan tâm đến việc sử dụng phân bón hữu cơ vì chúng thường được sản xuất với mục đích hạn chế các hóa chất độc hại, giúp bảo vệ đất đai và nguồn nước.

Những đối tượng này thường ưa chuộng phân bón hữu cơ vì nó phù hợp với các nguyên tắc của nông nghiệp hữu cơ và bảo vệ môi trường

Khách hàng đang mong đợi điều gì mà sản phẩm hiện có trên thị trường chưa đáp ing được?

Hiện nay các sản phẩm phân bón hữu cơ trên thị trường chưa đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của khách hàng vì:

Nguồn dinh dưỡng: Khách hàng mong đợi phân bón hữu cơ sẽ cung cấp được nhiều dưỡng chất cần thiết cho cây trồng để tăng năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm hơn.

Tối ưu hóa chi phí: Khách hàng mong muốn phân bón hữu cơ được sản xuất và sử dụng một cách bền vững, giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đối với đất đai, nước và sinh thái hệ Tối ưu hóa chi phí sản xuất và đạt được lợi nhuận tốt từ việc trồng trọt hoặc làm vườn.

Chăm sóc khách hàng: Đối với các khách hàng mới họ cần được hỗ trợ thông tin và tư vấn về cách sử dụng phân bón hữu cơ một cách hiệu quả để đạt được kết quả tốt nhất trong nông nghiệp hoặc làm vườn của họ.

Lý do vì sao khách hàng nên lựa chọn sản phẩm của dự án này thay vì các sản phẩm khác?

An toàn sic khwe: Phân bón hữu cơ thường không chứa hóa chất độc hại như phân bón hóa dầu hoặc hóa chất tổng hợp, khiến sản phẩm an toàn hơn cho sức khỏe của họ và gia đình.

Chlt lượng sản phẩm: Phân bón hữu cơ có thể cải thiện chất lượng sản phẩm nông sản, chẳng hạn như cải thiện hương vị của rau cải hữu cơ và hỗ trợ cây trồng phát triển mạnh khỏe.

Tính bền vững: Khách hàng quan tâm đến lối sống bền vững có thể chọn phân bón hữu cơ để ủng hộ các nguyên tắc của nông nghiệp bền vững và quản lý tài nguyên tự nhiên.

Giá trị dài hjn: Giá thành sản phẩm phân bón hữu cơ có thể cao hơn so với sản phẩm thông thường đồng nghĩa với sự cải thiện trong năng suất và chất lượng sản phẩm có thể tạo ra giá trị dài hạn cho nông dân và người trồng cây. Ưu đãi và ching nhận: Một số khách hàng có thể chọn sản phẩm phân bón hữu cơ để đáp ứng yêu cầu của các hệ thống chứng nhận hữu cơ hoặc để hưởng các ưu đãi thuế hoặc hỗ trợ từ chính phủ hoặc tổ chức phi chính phủ.

Quan điểm cá nhân: Cuối cùng, quan điểm cá nhân và giá trị của khách hàng cũng có thể đóng vai trò quan trọng trong quyết định chọn sản phẩm phân bón hữu cơ.

Sau khi tìm hiểu cũng như tham khảo các sản phẩm hữu cơ từ thực vật, nhóm chúng tôi quyết định thử nghiệm sản phẩm phân bón hữu cơ tái chế từ nguyên liệu có sẵn: bã nước ép trái cây Phân bón hữu cơ là loại phân bón được sản xuất từ các tài nguyên hữu cơ, như phân gà, rau xanh,… và các vật liệu hữu cơ khác Loại phân bón này thường được ưa chuộng trong nông nghiệp hữu cơ trong việc cung cấp dinh dưỡng, cải thiện sự sống cơ học của đất và tạo môi trường tốt trong quá trình trồng cây Phân bón hữu cơ có nhiều ưu điểm và tính cần thiết trong nông nghiệp và trồng trọt như:

Cung clp dinh dưỡng: Phân bón hữu cơ chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cho cây trồng như nitơ, phốt pho, kali và nhiều khoáng chất khác, giúp cây phát triển và sản phẩm trồng măng chất lượng cao hơn.

Cải thiện clu trúc đlt: Phân bón hữu cơ tạo ra sự hỗ trợ cho việc cải thiện cấu trúc đất như tăng khả năng hấp thụ nước, cải thiện thoát nước và hạn chế sự nứt nẻ của đất.

Giữ nước và ngăn mlt nước: Phân hữu cơ sẽ giúp đất giữ nước lâu hơn và cung cấp nước cho cây trồng trong thời kỳ khô hanh.

Tjo môi trường cho vi sinh vật: Phân bón hữu cơ cung cấp thức ăn cho vi sinh vật có lợi trong đất, giúp duy trì hệ sinh thái đất phong phú.

Giảm ô nhiễm môi trường: Sử dụng phân bón hữu cơ có thể giảm khả năng ô nhiễm môi trường do hóa chất từ phân bón hóa học.

Hỗ trợ nông nghiệp hữu cơ: Trong nông nghiệp hữu cơ, phân bón hữu cơ là nguồn dinh dưỡng quan trọng cho cây trồng, vì không sử dụng phân bón hóa học.

1.3 Tính độc đáo của sản phẩm: Đhi mới: Việc kết hợp các vật liệu tái chế cao cấp như vật liệu tổng hợp sinh học làm từ bã nước ép vào sản phẩm có thể được coi là một cách tiếp cận đổi mới và có tư duy tiến bộ Điều này có thể giúp Leftover nổi bật trên thị trường và thể hiện cam kết của mình đối với sự bền vững.

Phân Tích Môi Trường Kinh Doanh Và Định Hướng Chiến Lược

2.1 Phân tích môi trường kinh doanh

MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG: Điểm mjnh Điểm yếu

Giá cả hợp lý: Do nguyên liệu đầu vào có mức giá thấp, nên sản phẩm tạo ra sẽ có giá tốt hơn so với thị trường, tiết kiệm chi phí lớn cho khâu nhập nguyên liệu trung gian.

Chlt lượng sản phẩm cao: Với việc tự kiểm soát chất lượng sản phẩm mà không phụ thuộc vào nhà máy, hay các doanh nghiệp bên ngoài giúp cho sản phẩm đạt chuẩn đầu ra.

Bảo vệ môi trường: Với việc sản phẩm được sản xuất từ bã nước ép trái cây giúp giảm thiểu đáng kể việc rác thải ra môi trường cũng như tái sử dụng tối đa chúng.

Không mlt chi phí mặt bằng: Được sử dụng mặt bằng có sẵn từ gia đình, giảm bớt được gánh nặng chi phí mặt bằng để tạo ra một sản phẩm chất lượng cao với giá thành dễ tiếp cận khách hàng hơn.

Chưa có kinh nghiệm: Vì là một doanh nghiệp mới cũng như là tiên phong đầu tiên trong ngành phân bón hữu cơ nên vẫn chưa có đủ kiến thức kinh nghiệm về những rủi ro sẽ bị mắc phải.

Kĩ năng chuyên môn chưa cao Nguồn lực tài chính thlp: Đây là thử thách trong giai đoạn đầu tiên khi khởi nghiệp Việc phát triển chuỗi sản xuất cũng như chạy quảng cáo để tiếp cận khách hàng sẽ trở nên khó khăn hơn vì thiếu kinh phí.

Khó để tiếp cận với khách hàng tiềm năng: Các khách hàng đã quá quen với việc sử dụng các sản phẩm hóa chất thông thường Chính vì vậy, việc phát triển một sản phẩm từ nguyên liệu mới và thay đổi thói quen người tiêu dùng trở nên cực kì khó khăn.

Lượng khách hàng tiềm năng lớn:

Ngày nay các thông tin vè bảo vệ môi trường đang được tuyên truyền cùng với sự ủng hộ rất lớn từ người tiêu dùng Do đó, sản phẩm tái chế và hữu cơ sẽ được đón nhận một cách cởi mở hơn, cũng như sẽ dễ dàng tham gia vào các chiến dịch xanh hơn.

Nguồn cung tốt: Việc thu gom các loại bã trái cây dễ dàng vì có rất nhiều chuỗi cửa hàng nước ép trái cây sẽ sẵn sàng cung cấp đủ số lượng.

Chí phí vận hành không quá cao:

Ngoài việc đầu tư về máy móc, việc vận hành là trách nhiệm của các thành viên trong nhóm sẽ đảm bảo các khâu vận hành liên quan Vì vậy, chúng tôi chưa mất quá nhiều về chi phí nhân lực và điều hành các chuỗi sản xuất cũng như kinh doanh.

Lượng khách hàng không hn định:

Các sản phẩm mới sẽ cần thời gian để tiếp cận khách hàng do đó chưa có số lượng khách ổn định

Cjnh tranh với các đối thủ lớn mjnh: Tuy chưa có doanh nghiệp nào sản xuất phân bón từ bã trái cây, nhưng có rất nhiều doanh nghiệp đã và đang làm phân bón cây trồng lâu đời tạo nên một sự khó khăn lớn trong việc phát triển và tiếp cận đối với người tiêu dùng.

Các đối thủ tiềm ẩn, gián tiếp: Điều kiện để thành lập cơ sở sản xuất phân bón không quá cao, chỉ cần có máy móc là có thể xin thành lập được. Trong khi thị trường phân bón Việt Nam hiện rất hấp dẫn do tiềm năng phát triển ngành lớn, năng lực sản xuất trong nước chỉ mới đáp ứng được 50% nhu cầu sử dụng, khiến cho nhiều đối tượng muốn tham gia vào ngành.

Thị trường thay đhi nhanh: Sự phát triển mạnh, đa dạng phong cách trong việc trồng cây, khiến cho các sản phẩm phải có tính thích ứng phù hợp,liên tục cập nhật để tạo ra những loại phân bón phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng.

Sản phẩm thủ công: Đi đôi với việc chất lượng sản phẩm bị phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan như thời tiết, dịch bệnh, giá cả thị trường,

2.2.1 Phân tích môi trường bên ngoài

A Môi trường kinh doanh vĩ mô

Sự ổn định chính trị ở một khu vực là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng mọi hoạt động kinh doanh trong khu vực đó Môi trường chính trị bất ổn đe dọa các vấn đề an ninh xã hội, thể chế pháp luật, quy định hay các quy tắc, chế định pháp lí, có thể sẽ gây rắc rối cho doanh nghiệp và các hoạt động kinh doanh.

Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, toàn dân toàn Đảng cùng chung một lòng đã tạo nên nền chính trị ổn định, an toàn, vững mạnh Đây là điểm thuận lợi cho hoạt động kinh doanh trong nước Năm 2022 Viện kinh tế và hòa bình IEP đã công bố bảng xếp hạng Chỉ số hòa bình toàn cầu (tính toán dựa trên mức độ an toàn chính trị, mức độ ổn định chính trị, mức độ rủi ro chiến tranh) của 163 quốc gia độc lập, Việt Nam đứng thứ 44/163 Có thể thấy tình hình chính trị trong nước luôn rất an toàn, ổn định, rủi ro do yếu tố chính trị không phải là mối lo cho kế hoạch đầu tư và các hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.

Th Chic Thực Hiện Hojt Động

Quy trình sản xuất và tiến độ sản phẩm được thực hiện qua các bước sau:

Mô tả kế hojch triển khai dự án làm phân bón từ bã nước ép trái cây và mở rộng sản xult theo thời gian:

Giai đojn 1: Nghiên cứu và phát triển công nghệ (6 tháng)

Thực hiện nghiên cứu về công nghệ xử lý bã nước ép trái cây thành phân bón hữu cơ.

Xác định các phương pháp và quy trình sản xuất phân bón hữu cơ từ bã nước ép trái cây.

Tiến hành các thí nghiệm và thử nghiệm để đảm bảo chất lượng và hiệu suất của sản phẩm phân bón.

Giai đojn 2: Xây dựng cơ sở sản xuất (6 tháng)

Tiến hành lựa chọn địa điểm để sản xuất phân bón.

Mua sắm và lắp đặt thiết bị sản xuất cần thiết, bao gồm máy xử lý và các thiết bị khác liên quan.

Thực hiện kiểm tra và kiểm định các hệ thống, đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn.

Giai đojn 3: Khởi động và sản xuất thử nghiệm (6 tháng)

Tiến hành các thử nghiệm sản xuất nhỏ để đảm bảo quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm. Đào tạo nhân viên và quản lý quy trình sản xuất.

Chuẩn bị các giấy phép và chứng chỉ cần thiết để đảm bảo tuân thủ các quy định pháp lý và tiêu chuẩn an toàn.

Giai đojn 4: Mở rộng sản xuất (2-3 năm)

Dựa vào kết quả thử nghiệm và phản hồi từ thị trường, điều chỉnh và nâng cấp quy trình sản xuất và thiết bị.

Tăng quy mô sản xuất dần dần để đáp ứng nhu cầu thị trường và tăng cường khả năng cạnh tranh.

Mở rộng cung ứng nguồn nguyên liệu bã nước ép trái cây từ các nguồn cung cấp địa phương hoặc xây dựng quan hệ hợp tác với các nhà sản xuất nước ép trái cây. Đẩy mạnh chiến dịch tiếp thị và xây dựng mối quan hệ với các khách hàng tiềm năng trong ngành nông nghiệp và làm vườn.

Giai đojn 5: Tối ưu hóa và mở rộng

Tiếp tục tối ưu hóa quy trình sản xuất và nâng cao hiệu suất công nghệ. Đánh giá và mở rộng thị trường tiêu thụ, bao gồm khám phá cơ hội xuất khẩu và tiếp cận các thị trường mới.

Xem xét việc mở rộng quy mô sản xuất hoặc xây dựng các nhà máy phân bón khác tại các khu vực khác. a) Dự báo nhu cầu mua sản phẩm

Nhu cầu mua sản phẩm phân bón hữu cơ là một quá trình phức tạp và có thể được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau Dưới đây là một số yếu tố quan trọng có thể được xem xét để dự báo nhu cầu mua sản phẩm phân bón hữu cơ:

Sự phát triển của ngành nông nghiệp và kinh tế đất nước có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng sản phẩm phân bón hữu cơ.

Nhận thức về lợi ích của việc sử dụng sản phẩm tự nhiên và không gây ô nhiễm đã làm cho phân bón hữu cơ trở thành lựa chọn phổ biến của người tiêu dùng.

Các chính sách khuyến khích sử dụng các giải pháp canh tác sinh thái, như sử dụng phân bón hữu cơ, có thể ảnh hưởng đến việc mua hàng của các nhà canh tác. Biến đổi khí hậu và thay đổi môi trường có thể làm tăng nhu cầu về sản phẩm phân bón hữu cơ để duy trì và nâng cao hiệu suất cây trồng.

Các công nghệ mới trong lĩnh vực phân bón hữu cơ có thể tạo ra sự quan tâm và nhu cầu mua sản phẩm mới từ các nhà canh tác và người tiêu dùng. b) Quy trình thu gom

1 Thu gom Thu gom bã nước ép từ các nhà cung cấp

2 Kiểm tra tình trạng Kiểm tra tình trạng bã nước ép còn sử dụng được hay không

3 Rửa sạch Tiến hành rửa sạch bã nước ép trước khi tái chế

4 Tái chế Quá trình tái chế bao gồm: phơi khô, xay mịn và đóng gói c) Quản lý tồn kho

1 Lập kế hoạch nhập hàng Dựa vào nhu cầu đã xác định, xây dựng kế hoạch nhập hàng cho phân bón hữu cơ Điều này có thể liên quan đến việc thiết lập một lịch trình nhận hàng từ các nhà sản xuất hoặc nhà phân phối.

2 Kiểm tra chất lượng Trước khi nhập kho, kiểm tra chất lượng của từng lót hàng để đảm bảo rằng chúng đáp ứng tiêu chuẩn và yêu cầu của doanh nghiệp.

3 Quản lý kho Tạo ra hệ thống quản lý kho hiệu quả để theo dõi số lượng và tình trạng của các loại phân bón trong kho Sử dụng mã vạch hoặc mã QR để ghi lại thông tin chi tiết về từng lô hàng và ngày nhập kho.

4 Xây dựng hệ thống theo dõi tồn kho

Sử dụng phần mềm quản lý tồn kho hoặc bảng tính để ghi lại số lượng phân bón hữu cơ trong kho, cập nhật thông tin về việc xuất nhập hàng và kiểm tra sự cân đối giữa nhu cầu và tồn kho.

5 Định kỳ kiểm tra tồn kho

Thực hiện kiểm kê định kỳ để xác định số lượng chính xác của từng loại phân bón hữu cơ trong kho Kiểm tra tình trạng của sản phẩm, ngày hết hạn sử dụng và loại bỏ các sản phẩm đã quá hạn.

6 Tối ưu hóa quản lý Dựa trên thông tin từ việc theo dõi tồn kho, điều chỉnh kế hoạch nhập hàng để tránh thiếu hoặc thừa phân bón Tìm hiểu các chiến lược tối ưu khác như tái sử dụng hay tái chế các sản phẩm không sử dụng được nữa.

7 Đánh giá hiệu suất Theo dõi hiệu suất của quá trình quản lý tồn kho bằng việc đánh giá số liệu thống kê, so sánh nhu cầu và tồn kho, đồng thời xem xét các chỉ số hiệu suất khác như chi phí lưu trữ hay chu kỳ tái đặt hàng. d) Hojch định nguồn nhân lực

Nguồn Lực Thực Hiện

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH Đưa ra các quyết định của công ty (ngắn hạn, dài hạn)

Thay mặt cho công ty đưa ra những phát ngôn

Xác định những thách thức công ty có thể gặp phải, đồng thời giúp công ty nắm bắt thị trường tốt hơn

Chịu trách nhiệm thiết lập và

40% triển khai tầm nhìn mục tiêu của công ty Đảm bảo công ty thực hiện đúng theo những cam kết với cộng đồng, xã hội Đưa ra những đánh giá cụ thể về rủi ro, chịu trách nhiệm giám sát rủi ro và giảm thiểu rủi ro đáng kể

Thực hiện đánh giá tính hiệu quả của từng phòng, ban trong công ty

Lên mục tiêu và thiết kế các dự án nghiên cứu.

Nghiên cứu và thử nghiệm các sản phẩm/dịch vụ mới.

Phát triển sản phẩm đảm bảo tuân theo các quy trình vận hành tiêu chuẩn và tuân thủ các chính sách, hướng dẫn an toàn của pháp luật.

Phối hợp với các bộ phận khác trong quá trình sản xuất sản phẩm.

Nghiên cứu và phát triển, cải tiến các sản phẩm hiện có của công ty.

Kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào

Kiểm soát chất lượng sản phẩm

Kiểm soát chất lượng quy trình sản xuất

Giám sát nguồn nguyên liệu tránh để xảy ra hao hụt vượt mức cho phép

Giám sát việc bảo quản hàng hóa, đảm bảo vấn đề bảo quản được thực hiện đúng quy định để không làm hư hỏng sản phẩm hay suy giảm chất lượng.

Xây dựng và phát triển hình ảnh thương hiệu

Nghiên cứu, phát triển sản phẩm và mở rộng thị trường

Phát triển và thực hiện các chiến lược tiếp thị

Tham mưu cho Giám đốc về chiến lược marketing, sản phẩm, khách hàng

Thiết lập mối quan hệ với giới truyền thông Quản lý công việc của nhân viên thuộc phạm vi quản lý của bộ phận

Bán sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử

Chăm sóc khách hàng qua tin nhắn, cuộc gọi

Lập bảng data khách hàng

Kiểm kê hàng hoá mỗi ngày

4.2 Nguồn lực tài chính a) Sử dụng vốn tự có

Vốn tự có của doanh nghiệp ở đây là vốn chủ sở hữu Bao gồm các khoản tiền mà chủ sở hữu đã đóng góp ban đầu khi thành lập công ty (cổ phần từ các cổ đông), cũng như các khoản lợi nhuận tích luỹ từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ.

Sử dụng nguồn vốn tự có để thanh toán cho công nhân viên, mua sắm thiết bị và nguyên liệu sản xuất, chi trả cho nhà cung cấp và quảng cáo sản phẩm/dịch vụ Vốn tự có cũng được sử dụng để tính toán các chỉ số tài chính quan trọng như tỷ suất sinh lời, tỷ suất sinh lợi nhuận và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. b) Kêu gọi đầu tư

Nhà đầu tư cá nhân hoặc tư nhân: Người thân hoặc bạn bè.

Tham gia các chương trình kêu gọi vốn: Shark Tank Việt Nam. c) Lợi nhuận

Thu từ bán hàng hóa, cung clp dịch vụ: Doanh thu dự kiến cho hoạt động này là

4.000.000.000 vnđ trong 6 tháng đầu năm 2024.

Bảng chi tiết doanh thu theo từng tháng:

NƠI CUNG CẤP LỢI NHUẬN

1 5 lô Siêu thị, trung tâm thương mại

2 10 lô Cửa hàng phân bón 324.000.000 VNĐ

3 5 lô Trung gian phân phối 162.000.000 VNĐ

5 2 lô Kinh doanh cá nhân hoặc hộ gia đình

Các mục chi Nội dung Đơn giá

Sản xuất Chi phí thuê nhà máy (đã đảm bảo trang thiết bị)

Chi phí chi trả cho quá trình thu thập nguồn nguyên liệu

Chi phí thuê nguồn nhân lực (nhân viên)

Số lượng sản phẩm 70.000.000 10 lô 700.000.000

Kinh doanh Kho bãi 5.000.000 6 tháng 30.000.000

Chi phí cho các hoạt động tổ chức sự kiện, quảng bá và marketing

Khác Chi phí phát sinh và 30.000.000 30.000.000 dự trù rủi ro

Thng: 410.500.000 d) Nguồn vốn để doanh nghiệp tái sản xult và phát triển

Chúng tôi sử dụng lợi nhuận thu được từ hoạt động bán hàng để:

Thanh toán các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong kỳ, bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao, chi phí lãi vay,

Tích lũy vốn để tái sản xuất và phát triển.

Khắc phục, sửa chữa các yếu tố sản xuất đã hao mòn, lạc hậu.

Mua sắm nguyên vật liệu, trang thiết bị, máy móc cần thiết để sản xuất ra sản phẩm mới.

Trả lương cho người lao động, chi phí quản lý, để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Thiết bị, cơ sở vật chlt

Số lượng Chi phí Năng sult

Máy sấy khô phân bón

Máy in logo 1 800.000 Độ phân giải: 4800 x

Vị trí trụ sở: mặt bằng gia đình Ở khu đất nông nghiệp, đảm bảo không gian sản xuất và kho hàng khô thoáng, không để ảnh hưởng đến người dân xung quanh.

4.4 Các đối tác hỗ trợ

Công ty TNHH Thực Phẩm Green Food : Thu gom bã từ đơn vị.

Công ty TNHH sản xuất bao bì Tân Phú Hưng: Cung cấp bao bì sản phẩm và túi đựng.

Công ty cổ phần thương mại và sản xuất bao bì Nam Tiến: Cung cấp hộp bìa cứng và thùng carton Đơn vị vận chuyển: Grab, Be và Ahamove, GHTK, Đơn vị quảng cáo: Facebook, Instagram, TikTok

Kênh trung gian (đji lý hay cửa hàng nhượng quyền ): Ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, phân bón hữu cơ có thể được phân phối ở các cửa hàng chuyên cung cấp các loại phân bón chất lượng như: Nông Nghiệp Phố (Tân Bình), Công ty TNHH Vật Tư Nông Nghiệp Xuyên Á (Củ Chi), Vườn Sài Gòn (Gò Vấp), Đồng Thành Công JSC (Quận 12), Vinco Agri (Thủ Đức), GAPGRO Vietnam (Quận 1) Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có thể xem xét phân phối sản phẩm ở các siêu thị như GO!, Co.opmart, Mega Market, VinMart, Ở khu vực các tỉnh thành khác, sản phẩm sẽ được phân phối về các đại lý, trung gian nhỏ lẻ là các cửa hàng nông nghiệp, tạp hóa. Đối tác tiềm năng: Dựa trên mục tiêu và chiến lược của dự án, có thể xác định đối tác tiềm năng của doanh nghiệp không chỉ là những đại lý, những bên phân phối trung gian mà còn có thể là những tổ chức phi lợi nhuận (những tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu, thực hiện các giải pháp về môi trường, cuộc sống xanh và thúc đẩy yếu tố bền vững) Đặc biệt có thể kể đến Tổ chức Hành động vì Môi trường(Actions for Environment Organization - AFEO), Let’s Do It Vietnam,

Tính Khả Thi Của Dự Án

5.1 Phân tích nhu cầu thị trường

Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với những tiến bộ to lớn và tăng trưởng vượt bậc trong nông nghiệp, đóng góp tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, an ninh lương thực quốc gia và ổn định xã hội trong những năm qua.

Nông nghiệp hữu cơ sử dụng phân bón hữu cơ là một trong những ưu tiên của chính phủ Việt Nam Việt Nam có điều kiện tốt để sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ Chính phủ Việt Nam thúc đẩy sản xuất và ứng dụng phân bón hữu cơ và có chính sách phát triển phân bón hữu cơ tại Việt Nam Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Việt Nam) năm 2021, trong 3 năm qua, số lượng phân bón hữu cơ đăng ký tăng vượt bậc ở mức 500% trong khi việc sử dụng phân bón tổng hợp đang là xu hướng giảm.

Theo dữ liệu khảo sát, các yếu tố để lựa chọn đi đến và sử dụng sản phẩm phân bón hữu của các khách hàng từ 18 đến 30 tuổi cho thấy cho thấy nhu cầu ngày càng tăng đối với sản phẩm hữu cơ tỉ lệ thuận cùng với nhận thức về bảo vệ môi trường và an toàn sức khỏe người tiêu dùng của việc sử dụng phân bón hữu cơ:

Hơn 57% khách hàng ưu tiên lựa chọn sử dụng sản phẩm phân bón hữu với mục đích bảo vệ môi trường Hơn 30%, khách hàng ưu tiên các sản phẩm phân bón tái chế đáp ứng tiêu chí đảm bảo an toàn sức khỏe khi sử dụng sản phẩm Hơn 60% khách hàng mong muốn sử dụng phân bón hữu cơ phải có chất lượng tốt so với các sản phẩm phân bón tổng hợp.

Với khoảng 43% dân số làm nông nghiệp, năng lực sản xuất vẫn chưa bằng 1/5 tổngGDP cả nước chỉ khoảng 6.7% Do đó, để ổn định đồng ruộng nông nghiệp, tăng sản lượng nông sản, thị trường phân bón hữu cơ vẫn có tiềm năng để Leftover có thể phát triển và thúc đẩy sự tăng trưởng của thị trường với nhu cầu sử dụng sản phẩm hữu cơ ngày càng tăng cao tại Việt Nam.

TỶ LỆ CHUY ỂN ĐỔI

SỐ LƯỢN G CHUY ỂN ĐỔI THÀN H KHÁC H HÀNG

G SẢN PHẨM BÁN RA (KG)

Số lượng chuyển đổi thành khách hàng trong tháng 1 6000 3% 180 684 1 tháng

Số lượng chuyển đổi thành khách hàngtrong tháng 2 10000 4% 400 1880 1 tháng Số lượng chuyển đổi thành khách hàng trong tháng 3 15000 6% 900 4554 1 tháng Số lượng chuyển

20000 8% 1600 13360 1 tháng đổi thành khách hàng trong tháng 4

Số lượng chuyển đổi thành khách hàngtrong tháng 5 27000 10% 2700 17550 1 tháng

Số lượng chuyển đổi thành khách hàng trong tháng 6 35000 12% 4200 31080 1 tháng

G SẢN PHẨM BÁN ĐƯỢC (KG) ĐƠN GIÁ (VNĐ/K G) THÀNH

Khách bán lẻ 90% TỶ LỆ 162

Khách mua sỉ 10% TỶ LỆ 18

Khách bán lẻ 85% TỶ LỆ 340

Khách mua sỉ 15% TỶ LỆ 60

Khách bán lẻ 83% TỶ LỆ 747 NGƯỜ

Khách mua sỉ 17% TỶ LỆ 153 NGƯỜ

Khách bán lẻ 80% TỶ LỆ 1280

Khách mua sỉ 20% TỶ LỆ 540

Khách bán lẻ 75% TỶ LỆ 2025

Khách mua sỉ 25% TỶ LỆ 675

Khách bán lẻ 70% TỶ LỆ 2940 NGƯỜ

Khách mua sỉ 30% TỶ LỆ 1260

DỰ TRÙ KINH PHÍ THÀNH LẬP VÀ DUY TRÌ 6 THÁNG

MỤC SỐ LƯỢNG ĐƠ N VỊ

Giấy phép đăng ký kinh doanh 1 Bộ 1 Lần 50.000 đ

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 1 Bộ 1 Lần 100.000 đ

Thiết kế con dấu 2 Cái 2 Cái 900.000 đ 1.050.000 đ

Hệ thống sấy khô 3 Cái 3 Cái

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 3 Lần 3 Lần

Chi phí điện và nước 5

Máy sấy khô phân bón 5 Cái 5 Khu Vực

2 Máy in logo 4 Cái 4 Cái 3.200.000 đ

3 Máy đóng gói 5 Cái 5 Cái 1.500.000 đ 10.700.000 đ

Chi phí quảng cáo và tiếp thị

Chi phí trả tiền lãi

Dự trù rủi ro và phát sinh

Chi phí ban đầu và vận hành ban đầu

0 đ Chi phí vận hành năm thứ

0 đ Chi phí vận hành năm thứ

2 700.000.000 đ Chi phí vận hành năm thứ

600.000.000 đ Chi phí vận hành năm thứ

4 500.000.000 đ Chi phí vận hành năm thứ

Biến phí năm 6 300.000.000 đ bao gồm

Doanh thu 2.556.000,00 đ Định phí 4.000.000.000 Biến phí năm đầu 1000000000 Tốc độ tăng trưởng

Doanh thu 700.000.000,00 đ Biến phí năm thứ hai 700.000.000 đ Tốc độ tăng trưởng

%Tăng trưởng so với tháng đầu

Doanh thu 166.860.000,00 Biến phí năm thứ ba 600.000.000 Tốc độ tăng trưởng

% Tăng trưởng so với tháng đầu

% Tăng trưởng so với tháng thứ hai

Doanh thu 480.400.000,00 Biến phí năm thứ tư 500.000.000 Tốc độ tăng trưởng

% Tăng trưởng so với tháng đầu

% Tăng trưởng so với tháng thứ ba

Biến phí năm thứ năm 400.000.000 Tốc độ tăng trưởng

% Tăng trưởng so với tháng đầu

% Tăng trưởng so với tháng thứ tư

Biến phí năm thứ sáu 300.000.000 Tốc độ tăng trưởng

% Tăng trưởng so với tháng đầu

% Tăng trưởng so với tháng thứ năm

D SO SÁNH DOANH THU TRONG6 THÁNG

Tổng doanh thu trong 6 tháng 24.937.200.000,00 đ

Tổng chi phí đầu tư ban đầu 4.000.000.000

5.5 Đánh giá tính khả thi của dự án

Ching minh dự án có khả năng sản xult, kinh doanh và triển khai hojt động:

Thị trường về phân bón hữu cơ đã trở thành một xu hướng quan trọng trong ngành nông nghiệp hiện nay Ngày càng có nhiều người tiêu dùng quan tâm đến sức khỏe và đặt ưu tiên cho những sản phẩm nông nghiệp hữu cơ không chứa hóa chất độc hại, thân thiện với môi trường và có khả năng giảm thiểu ô nhiễm nước và đất Điều này tạo ra nhu cầu tăng về sản xuất nông nghiệp hữu cơ và phân bón hữu cơ là một phần quan trọng của quy trình này.

Nguồn nguyên liệu dồi dào: Bã nước ép trái cây là một loại chất thải sinh học phổ biến trong ngành công nghiệp chế biến trái cây Số lượng bã này có thể được thu thập từ các nhà máy nước ép trái cây, cửa hàng trái cây hoặc các nhà sản xuất thực phẩm Điều này đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu liên tục và ổn định cho dự án.

Giá trị phân bón từ bã nước ép trái cây: Bã nước ép trái cây chứa nhiều chất dinh dưỡng, chẳng hạn như kali, fosfor và nitơ, cần thiết cho sự phát triển của cây trồng Việc chuyển đổi bã này thành phân bón hữu cơ giúp tái chế chất thải và tạo ra sản phẩm có giá trị cao Phân bón từ bã nước ép trái cây có thể cung cấp các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng một cách tự nhiên và giúp cải thiện chất lượng đất.

Hiệu quả kinh tế: Triển khai dự án làm phân bón từ bã nước ép trái cây có thể mang lại lợi ích kinh tế Thay vì tiêu hủy bã nước ép trái cây, việc sử dụng nó làm phân bón giúp giảm chi phí xử lý chất thải Ngoài ra, phân bón hữu cơ từ bã nước ép trái cây có thể được bán cho nông dân hoặc các nhà vườn, tạo nguồn thu thêm cho dự án.

Bảo vệ môi trường: Việc sử dụng bã nước ép trái cây làm phân bón hữu cơ giúp giảm lượng chất thải sinh học được xả ra môi trường Thay vì tiếp tục lưu thông trong hệ thống rác thải, bã nước ép trái cây được chuyển hóa thành một sản phẩm hữu ích, giảm tác động tiêu cực lên môi trường.

Khả năng triển khai: Công nghệ sản xuất phân bón từ bã nước ép trái cây đã được phát triển và triển khai thành công ở một số quốc gia Có nhiều phương pháp và quy trình khác nhau để xử lý bã nước ép trái cây và chuyển đổi nó thành phân bón hữu cơ Việc nghiên cứu và áp dụng những phương pháp này sẽ giúp dự án triển khai được hoạt động một cách hiệu quả.

Thực hiện biện pháp an toàn và bảo vệ môi trường trong quá trình sản xult:

Tuân thủ quy định và tiêu chuẩn: Đảm bảo tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn liên quan đến an toàn và bảo vệ môi trường do các cơ quan chính phủ và tổ chức quốc tế đưa ra Tuân thủ các quy định về xử lý chất thải, quản lý nguyên liệu và sản phẩm hóa học, và đảm bảo an toàn lao động.

Quản lý chlt thải: Áp dụng các biện pháp xử lý chất thải phù hợp, đảm bảo việc thu gom, vận chuyển và tiêu hủy chất thải được thực hiện đúng quy trình và theo quy định.

Sử dụng công nghệ xanh: Sử dụng phương pháp sản xuất sạch và công nghệ xanh giúp giảm lượng chất thải được tạo ra và giảm tác động tiêu cực lên môi trường. Đánh giá và giám sát định kỳ, kiểm tra các hệ thống xử lý chlt thải, đo lường chlt lượng không khí, nước và đlt để đảm bảo quá trình sản xuất phân bón tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn và môi trường.

Khả năng thích ing với sự thay đhi trong thị trường và công nghệ: Đầu tư vào nghiên ciu và phát triển (R&D): Nghiên cứu và phát triển giúp tìm ra các phương pháp sản xuất mới, cải thiện hiệu suất và chất lượng sản phẩm, và đưa ra các giải pháp sáng tạo để đáp ứng yêu cầu của thị trường.

Ngày đăng: 10/04/2024, 06:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w