1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển họa kiến trúc

60 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bài tuyển hoạ tuyển họa nguyên lí thiết kế công trình dân dụng bài tuyển hoạ tuyển họa nguyên lí thiết kế công trình dân dụng bài tuyển hoạ tuyển họa nguyên lí thiết kế công trình dân dụng

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINHKHOA KIẾN TRÚC

BỘ MÔN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

TUYỂN HỌAHỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022 – 2023

HP: NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC DÂN DỤNG – MÃ HP 0300090-10

“Nghiên cứu và phát triển lý thuyết của nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụngbằng sưu tầm và phân tích công trình kiến trúc thực tế”

GVHD: KTS VĂN TẤN HOÀNGSVTH: NGUYỄN HỒNG PHONGMSSV: 22510101034

LỚP: KT22/A5

Trang 3

HP: NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC DÂN DỤNG – 0300090-10

“Nghiên cứu và phát triển lý thuyết của nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng bằng sưu tầm vàphân tích công trình kiến trúc thực tế”

GVHD: KTS VĂN TẤN HOÀNG SVTH: NGUYỄN HỒNG PHONGMSSV: 22510101034

LỚP: KT22/A5

Trang 4

MỤC LỤC:

1 Sưu tầm các CTCC để phân tích về đặc điểm kiến trúc:

- Kiến trúc chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và khí hậu - Kiến trúc phản ánh và mang tính dân tộc - địa phương

Từ đó nêu rõ tại sao KTS khi thiết kế kiến trúc cần phải phân tích đặc điểm khu đất và khu vực nghiên cứu

2 Sưu tầm một trong ba loại CTCC có quy mô nhỏ hoặc trung bình sau:

Trường học – Bệnh viện – Nhà văn hóa -Không gian chức năng chính

-Không gian chức năng phụ

-Không gian chức năng đặc thù ( nếu có )

-Không gian giao thông ( Giao thông ngang – Giao thông đứng – Nút giao thông )

Sau đó chỉ rõ tính hợp lý hoặc chưa hợp lý của các bộ phận giao thông trong công trình đó ( nếu có )

3 Sưu tầm một trong 3 CTCC tập trung đông người

cụm rạp chiếu phim có quy mô 2 đến 3 rạp siêu thị có quy mô một đến 3 tầng

hội nghị có quy mô < hơn 300 đến 500 chỗ Để phân tích vấn đề thiết kế an toàn thoát người theo các nội dung phân vùng thoát người.

Khoảng cách xa nhất (Lmax) Chiều rộng lối thoát(CR lt)

4 Sưu tầm một CTCC để khảo sát về vấn đề thiết kế tia nhìn và độ dốc khán đài của một trong các công trình sau:

Nhà thi đấu thể dục thể thao Rạp xiếc

Sân khấu ngoài trời có bậc ngồi khán đài

5 Sưu tầm một CTCC để khảo sát tia nhìn và nền dốc khán phòng của một trong các công trình sau

hội nghị (hội thảo, hội trường) Nhà hát

Trang 5

6 Hãy trình bày các bước thiết kế không gian mặt bằng của công trình kiến trúc gồm:

- Phân khu chức năng

- Bộ phận chức năng chính và phụ - Tổ chức giao thông

- Bố cục phòng ốc theo dây chuyền sử dụng của một trong các loại công trình sau: Nhà trưng bày triển lãm

7 Hãy sưu tầm một CTCC để phân tích tác giả thiết kế đã sử dụng nguyên tắc thiết kế hình khối như thế nào Đánh

giá ưu và khuyết điểm của công trình đó

Hãy sưu tầm một CTCC để phân tích tác giả đã thiết kế đã sử dụng nguyên tắc thiết kế mặt đứng như thế nào đánh giá ưu và khuyết điểm của công trình đó

8 Sưu tầm một CTCC cho mỗi giải pháp phân khu mặt theo kiểu tập trung (hợp khối), phân tán, liên hợp sau đó dựa trên đặc điểm cơ bản của mỗi giải pháp để phân tích công trình

9 Sưu tầm các công trình công cộng để minh họa công trình kiến trúc sử dụng các giải pháp thiết kế kết cấu khung

dầm phương ngang – Khung dầm phương dọc - Khung dầm hỗn hợp.

10 Suu tầm 3 CTCC để minh họa và phân tích vấn đề tư duy sáng tác kiến trúc cho ba phương pháp

Tư duy tử hình khối, không gian sử dụng Tư duy mô phỏng, phỏng sinh học

Tư duy từ yếu tố văn hóa, tâm linh, tôn giáo, tin những triết lý.

Trang 6

1.1 Kiến trúc chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và khí hậu

Sân bay Quốc tế Sabiha Gökçen (Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ)

Là một trong những sân bay chính phục vụ thành phố lịch sử Istanbul, nó cũng là một trong những công trình chống động đất tốt nhất tốt nhất thế giới Sabiha Gökçen là một trong hai sân bay quốc tế ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, nằm ở gần đứt gãy Bắc Anatolian.

Một trong những tính năng chính khiến sân bay này trở nên “chống động đất” chính là một thứ gọi là “gối cô lập trượt ma sát” - “triple friction pendulum device”.

Bộ gối cô lập trượt ma sát của sân bay này được sản xuất bởi Earthquake Protection Systems (EPS) Họ dùng nguyên lý của một con lắc cơ bản để giữ cho các công trình được cô lập khỏi mặt đất trong những trận động đất nghiêm trọng Khi một trận động đất tác động vào công trình này, hệ thống chống động đất của sân bay sẽ chuyển động nhẹ như một con lắc Các chuyển vị do động đất xảy ra chủ yếu ở trong những ổ trục, do đó giảm thiểu được phần lớn những tác động của tải trọng ngang và sự rung chuyển của mặt đất tới công trình.

Bosco Verticale ở Milan, Italia và Khoo Teck Puat Hospital ởSingapore

là các công trình kiến trúc thích ứng biến đổi khí hậu nổi tiếng trên thế giới.

Trang 7

Bosco Verticale là một tòa nhà cao 27 tầng được thiết kế với hơn 900 cây xanh trên các ban công, tạo ra một khu vườn giữa lòng thành phố Công trình này giúp cải thiện chất lượng không khí, giảm nhiệt độ và tiếng ồn, cũng như tăng cường sinh thái đô thị Đặc biệt, các cây trên ban công cũng giúp giảm thiểu nhu cầu sử dụng điều hòa không khí, giúp tiết kiệm năng lượng và giảm khí thải CO2 Bosco Verticale là một ví dụ điển hình về việc tích hợp thiết kế kiến trúc với cảnh quan, đóng góp vào việc giải quyết vấn đề môi trường trong đô thị hiện đại.

Khoo Teck Puat Hospital ở Singapore được thiết kế với hệ thống xanh trên mái nhà và khu vườn ở nhiều tầng, tạo ra một không gian xanh trong tòa nhà Hệ thống xanh này giúp giảm nhiệt độ bên trong tòa nhà và giúp tăng cường sinh thái trong đô thị Công trình này cũng tích hợp các hệ thống thu thập và sử dụng lại nước để giảm tác động đến nguồn nước và giảm chi phí vận hành.

1.2 Kiến trúc phản ánh và mang tính dân tộc - địa phương

Nhà cộng đồng đa năng thôn Suối Rè, KTS Hoàng ThúcHào và KTS Nguyễn Duy Thanh (Văn phòng Kiến trúc1+1>2)

Công trình có phong thủy đắc địa, thế tựa sơn, tránh gió bão, lũ quét, mặt hướng thẳng ra thung lũng.

Cấu trúc không gian tổng thể theo lớp Lớp trước là khoảng sân thoáng, nơi diễn ra các hoạt động ngoài trời Không gian

sinh hoạt chính ở lớp giữa, gồm hai tầng Tầng trên là nhà trẻ, lớp mẫu giáo kết hợp thư viện, hộ i họp thôn , các chức năng đan xen linh hoạt Hàng hiên rộng gắn liền

Trang 8

vạt cỏ xanh, tầm nhìn tít tắp Tầng trệt ăn vào khoảng lõm triền dốc, tránh gió đông bắc, hút gió địa hình đông nam nên nhà ấm về đông, mát về hè Không gian mở ra lớp sau, hướng lên núi và rừng tre Dân làng tụ họp, tổ chức làm nghề phụ, nhất là trẻ con, người già có thể sinh hoạt ở tầng trệt trong những ngày giá rét hay nắng gắt… Ý tưởng tạo đường hầm đối lưu gió, khoảng elip

thông tầng, những bậc cỏ, triền vát, mái lấy sáng – tất cả cùng kết nối không gian trước - sau, trong - ngoài, trên - dưới thành chuỗi không gian mở liên hoàn.

Từ bao đời, người Kinh và người Mường chung sống hòa thuận trên mảnh đất giao thoa văn hóa Do vậy, hình thái công trình vừa kế thừa cấu trúc nhà năm gian Bắc bộ, vừa thấp thoáng nếp nhà sàn Mường.

Giải pháp kết cấu đơn giản, tiết kiệm, vật liệu địa phương sẵn có, theo nguyên tắc: Thống nhất trong tương phản đa dạng Tầng trệt xây đá gồ ghề, thô, kết hợp cửa tre, trần trúc tinh, mảnh tạo ấm cúng, cân bằng Tầng tr ên trình đất nâu mịn Đá đất nặng ở dưới, vì kèo tre, lợp lá nhẹ phía trên

Trang 9

Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng, phong phú hàng

đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long Quần thể kiến trúc Văn Miếu – Quốc Tử Giám bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám và vườn Giám, mà kiến trúc chủ thể là Văn miếu (chữ Hán: 文廟) - nơi thờ Khổng Tử, và Quốc tử giám (chữ Hán: 國子監) - trường đại học đầu tiên của Việt Nam Khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám có tường gạch vồ bao quanh, phía trong chia thành 5 lớp không gian với các kiến trúc khác nhau Mỗi lớp không gian đó được giới hạn bởi các tường gạch có 3 cửa để thông với nhau (gồm cửa chính giữa và hai cửa phụ hai bên) Từ ngoài vào trong có các cổng lần lượt là: cổng Văn Miếu, Đại Trung, Khuê Văn các, Đại Thành và cổng Thái Học.[1] Với hơn 700

năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước Ngày nay, Văn Miếu – Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi quan trọng.

Văn Miếu được xây dựng từ năm (1070) tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông Đại Việt sử ký toàn

thư chép: "Mùa thu tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng, Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị

hiền, bốn mùa cúng tế Hoàng thái tử đến đấy học" Năm 1156, Lý Anh Tông cho sửa lại Văn Miếu và chỉ thờ Khổng T ử.

Quốc Tử Giám: Nằm sau khu Văn Miếu là khu Quốc Tử Giám Toàn bộ khu vực này trải rộng trên diện tích

1530m2, gồm nhà Tiền đường, Hậu đường, Tả vu, Hữu vu, nhà chuông, nhà trống hai bên Đây là nơi xưa kia dựng trường Quốc Tử Giám, trường đại học cao cấp đầu tiên của Việt Nam, nơi đào tạo hàng ngàn nhân tài cho đất nước

 Ở giai đoạn tiền thiết kế, KTS cần đi khảo sát khu đất, hiện trạng đất Tập trung khảo sát hiện trạng khu vực xây dựng cũng như môi trường, hiện trạng xung quanh khu vực xây dựng Cung cấp các thông tin quan trọng, cho KTS cái nhìn cụ thể về ưu điểm và nhược điểm của khu đất Từ đó đưa ra các giải pháp thiết kế để khắc phục nhược điểm và tận dụng tối đa ưu điểm Giai đoạn khảo sát đất trước khi thiết kế rất quan trọng Nhưng nhiều chủ đầu tư hay công ty không chú trọng đến giai đoạn này Thiết kế có tính sáng tạo, phù hợp với đất, hiện trạng xung quanh khu đất hay không phụ thuộc vào thông tin có được lúc khảo sát

Trang 10

2 Phân tích và trình bày các loại không gian chức năng: không gian chứcnăng chính - không gian chức năng phụ - không gian đặc thù Không giangiao thông: giao thông ngang - thông đứng - nút giao thông.

2.1 Các loại không gian chức năng:

Không gian chính là không gian thể hiện chức năng chính của công trình

- Quyết định đặc điểm kiến trúc của công trình - Quyết định tính chất khai thác sử dụng công trình Một số không gian chức năng chính:

+ Rạp chiếu phim: phòng chiếu phim

+ Trường học: giảng đường, lớp học, hội trường + Bảo tàng: phòng trưng bày

Không gian phụ là không gian mang chức năng sử dụng phụ

- Hỗ trợ hoạt động chính của công trình

- Thường có kích thước nhỏ hơn và nằm xung quanh phục vụ không gian chính

Không gian đặc thù là những không gian đặc biệt của thể loại công trình , về kích thước , kiểu dáng và cách bố trí.

Không thể thay đổi chức năng sử dụng được và chỉ sử dụng theo đúng chức năng đã được thiết kế.

2.2 Không gian giao thông:

Giao thông ngang là giao thông trên cùng một mặt phẳng cùng cao độ để liên hệ giữa các phòng ốc hay các bộ

phận chức năng với nhau Gồm các kiểu giao thông: -Hành lang

-Cầu nối

Giao thông ngang có thể kết hợp làm các chức năng: Giải lao, giao lưu, dừng chân, nghỉ ngơi (nhà hát, bệnh viện) hoặc không gian che nắng mưa (các không gian chuyển tiếp) hoặc tạo hiệu quả thẩm mỹ cho công trình

*Hành lang

Trang 11

Hành lang bên: không gian sử dụng bố trí về một hành lang bên (trường học, bệnh viên,

hành lang, )

Hành lang 2 lớp: để phân luồng thuận lợi ( bệnh viện )

Hành lang giữa: không gian sử dụng bố trí về 2 bên hành lang ( khách sạn , bệnh viện ,

văn phòng , )

*Cầu nối là loại giao thông ngang có 2 bên không bố trí phòng ốc, là bộ phận nối nhà này

với nhà khác, nối bộ phận chức năng này với bộ phận chức năng khác, cầu nối có thể có mái che hoặc không có mái che, có thể kín hay mở

Giao thông đứng là bộ phận của công trình để liên hệ giữa các phòng ốc bộ phận chức năng có cao độ khác nhau

Phân loại: Bậc cấp, cầu thang bộ, đường dốc, thang máy, thang cuốn, thang trượt, thang bộ thoát hiểm.

Cầu thang bộ:

Dùng cho công trình 5 tầng trở xuống

Bậc cấp:

Trang 12

Bố trí ở lối đi vào công trình hoặc sử dụng thay đổi cao độ của 2 không gian khác cote Tiêu chuẩn thiết kế:

Tương tự như bậc thang b bậc cấp > b bậc thang h bậc cấp < h bậc thang

Ram dốc Là những mặt phẳng dốc dốc nghiêng dùng liên kết các không gian có cao độ

khác nhau

Tiêu chuẩn thiết kế

Độ đốc sử dụng cho xe lên tầng dưới để xe i = 10-17 % (ramp thẳng ), i = 10-13 % (ramp cong) Lối vận chuyển băng ca i= 10-12 %

Sử dụng cho người đi bộ i= 5 - 8 %

Sử dụng cho người tàn tật đi xe lăn i = 3-5 % Cách bố trí dốc dốc

Thang máy

Thang có luồng di chuyển theo chiều đứng Bao gồm: thang chở người (6-8 người), chở hàng hóa, vừa chở hàng vừa chở người, thang máy y tế (xe băng ca, xe lăn )

Trang 13

Tiêu chuẩn thiết kế:

Tiêu chuẩn thiết kế : Công trình >= 6 tầng phải có thang máy, vài công trình đặc biệt như khách sạn, bệnh viện cũng phải có thang máy

Số lượng thang máy:

Thường bố trí thành cụm thang kết hợp lõi cứng nhà cao tầng, từ 2-8 thang/ cụm - Diện tích bố trí thang máy >= 1.5E

Tiêu chuẩn thiết kế:

N : Số lượng thang 266E A : Diện tích sử dụng 1 tầng F : Số sàn điểm dừng của thang

C : Hệ số sử dụng: Tỷ lệ người tập trung trong 5 phút cao điểm

Thang có nhiều bậc nối liền nhau tự chuyển, vận tải lượng người 4-5 lần so với thang bộ Thường sử dụng trong siêu thị, TTTM, khách sạn sân bay, ga, tàu Tiêu chuẩn thiết kế:

Tiêu chuẩn thiết kế

Trang 14

Đầu mối giao thông bộ phận đầu mối giao thông để tổ chức các luồng giao thông ngang và đứng, là bộ phận

SẢNH phân luồng định hướng giao thông cho các hoạt động sử dụng của công trình đáp ứng phân khu chức năng và tổ chức các dây chuyền sử dụng

Gồm có các bộ phận: sảnh chính, sảnh phụ, sảnh tầng, sảnh giao thông, không gian đệm (của các loại phòng tập trung đông người) khu vệ sinh công cộng, kho hàng hóa tập trung, không gian đi qua (không gian chuyển tiếp)

Trang 15

6 Sân chơi 8 Lưu trữ

3 Phân tích vấn đề thiết kế an toàn thoát người theo các nội dung phânvùng thoát người.

Yêu cầu thoát người :

*Công trình công cộng có đông người đồng thời như: các phòng khán giả, khán đài trong nhà, các tầng nhà có đông người Phải tính toán thiết kế sao cho sự thoát người, ở những phòng có đông người, có thời gian tối thiểu và an toàn.

* Yêu cầu mục đích của người thoát: Thời gian tối thiểu cho việc thoát người

An toàn cho mọi người thoát khỏi công trình khi có sự cố * Các giai đoạn thoát người: 3 giai đoạn

Trang 16

- Thoát khỏi phòng: Tức là giai đoạn thoát khỏi chỗ ngồi ra khỏi cửa thoát của phòng xem phòng làm việc hay khán đài

- Thoát trong phạm vi tầng: Tức giai đoạn thoát khỏi cửa phòng đến cầu thang

- Thoát trên thang ra khỏi nhà: Tức là giai đoạn thoát khỏi cầu thang, theo thang đến khi thoát khỏi cửa bên ngoài bao gồm thoát qua tiền sảnh ( nếu có )

- Thời gian thoát người:

+ Công trình bậc chịu lửa 3 , 4 , 5: 3 - 7 phút + Công trình bậc chịu lửa 1 , 2: 10 – 15 phút

Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi phòng

*Tiêu chí 1: Các phòng có ≥ 100 người

 Có 2 vị trí cửa thoát tốt nhất, chiều rộng cửa thoát ≥ 1,2m, cánh cửa mở ra ngoài  Tiêu chuẩn : 100 - 120 chỗ / cửa thoát hiểm

*Tiêu chí 2: Chỗ ngồi xa nhất đến cửa thoát hiểm: Lmax ≤ 25m

* Tiêu chí 3: Tổng chiều rộng các lối thoát giữa các khu ghế hay của các cửa thoát của phòng công trình Thể thao ( Trừ Sân vận động ) – Rạp chiếu phim - Nhà hát - Hội trường - Cung văn hóa: 0,6m / 100 người

* Tiêu chí 4 : Chiều rộng lối thoát trong phong  giữa các hàng ghế ≥ 0,4m.

Trang 17

 giữa các khu ghế ≥ 1 – 1,8m  giữa khu ghế và tường ≥ 0,9m

 Phòng có sức chứa nhỏ chỉ cần tổ chức lối thoát ở 2 bên hàng ghế

Yêu cầu thoát người trong phòng

Phòng có quy mô 100 người phải tổ chức >=2 vị trí cửa thoát - Chiều rộng cửa ≥ 1,2-1,5m

- Cửa mở ra ngoài

- Không nên làm theo cửa cuốn, sập hay kéo

Trang 18

- Vị trí xa nhất tới cửa thoát là ≤25m

* Tiêu chí 5: Các phòng có sức chứa lớn cần phải phân khu thoát người theo ô có hệ thống các lối thoát ngang dọc:  <= 200 - 300 chỗ / khu ( khan phòng )

 <= 500 – 600 chỗ / khu ( khán đài ) * Tiêu chí 6: Các đường dốc phải có độ dốc

 i < 1/8 ( giữa các khu ghế )

 i < 1/6 ( phía trước cửa thoát hiểm )

* Tiêu chí 7: Các lối thoát trong phòng không bị cắt nhau , các lối thoát của phòng không được dẫn vào phòng có khả năng dễ cháy

* Tiêu chí 8 : Các phòng tập trung đông người hoạt động liên tục: Triển lãm - rạp chiếu phim – Hội nghị - Nhà hát → cửa thoát không được kết hợp với cửa ra vào chính không được dẫn ra sảnh chính tập trung đông người

* Tiêu chí 9 : Khu khán đài có lối thoát kiểu Âu của chui: có chiều rộng : 1,5 – 2,5m / 500 chỗ, kết hợp lối đi vào khu khán đài

 Công trình có sức chứa lớn ( sân vận động ) cần phải bố trí Âu chui để thoát người

 Cần phân vùng thoát người trên khan đài để bố trí Âu chui và cầu thang thoát người hợp lý

*Tiêu chí 10 : Khán đài sân vận động chiều rộng Âu ( cửa chui ), các lối thoát giữa các khu ghế ngồi khán đài tính theo:

 Công trình có bậc chịu lửa 1, 2 : 1m / 600 chỗ.

Trang 19

 Công trình có bậc chịu lửa 3 : 1m / 500 chỗ  Công trình có bậc chịu lửa 4 : 1m / 300 chỗ 104

Yêu cầu thoát người trong công trình

Tiêu chí 1: Các lối thoát phải rút ngắn, rõ ràng đủ ánh sáng và không có chướng ngại vật

Tiêu chí 2: Lối thoát của tầng lửng ( ban công ) không được đi qua phòng khánh gia hay 1 phòng khác tập trung đông người

Tiêu chí 3 : Nếu tầng lửng ( ban công ) có qui mô ≥ 300 chỗ → phải có lối thoát riêng

tiêu chuẩn 1m chiều rộng / 100 người

Tiêu chí 4 : bề rộng lối thoát : hành lang, cầu thang, cửa đi phải đủ rộng và tính theo tiêu chuẩn: Chiều rộng lối thoát

Trang 20

Khoảng cách xa nhất cho phép ( Lmax )

Khoảng cách xa nhất từ cửa thoát một phòng bất kỳ ( phòng tập trung đông người ) đến

của lối thoát hay cầu thang gần nhất phải đảm bảo yêu cầu về cự li khoảng cách xa nhất

Trang 21

VD: Hội trường:Khoảng cách giữa các khu ghế 1800Khoảng cách giữa các hàng ghế là 500 Phân khu thoát người: + 112 người - cửa 1.2m

Giữa khu ghế và tường 1000 + 300 người - cửa 2.6m + 180 người - cửa 2m

+ Từ chỗ ngồi xa nhất đến cửa <=25m

Trang 22

4 Sưu tầm một CTCC để khảo sát về vấn đề thiết kế tia nhìn và độ dốc

Trang 23

F là điểm hoặc đường thẳng trong đối tượng quan sát.

Trang 24

Độ vượt tia nhìn (độ nâng tia nhìn)

Định nghĩa C: độ chênh lệch giữa 2 tia nhìn của 2 hàng ghế liền nhau, trong đó tia nhìn của hàng ghế sau cao hơn

tia nhìn của hàng ghế trước

Yêu cầu thiết kế C: Là không có chướng ngại vật là đầu của người ngồi trước đó che mắt tia nhìn của người ngồi

hàng ghế liền kề đó.

-Tia a, b đường thẳng nối từ điểm quan sát F mắt khán giả của 2 hàng ghế liền nhau

-C là độ chênh lệch cao độ của ab Thiết kế Ccf theo quy phạm là

C = 60-80: Phòng hội thảo - Phòng biểu diễn hòa nhạc

C = 80 – 100: Nhà hát - Nhà biểu diễn kịch C = 100 – 120: phòng chiếu phim

C = 120: giảng đường - Khán giả đài có mái che C = 150 ( hoặc 160 ): Khán đài TDTT ngoài trời – Sân vận động – Khán đài có sân khấu biểu diễn ngoài trời

4.2 Khoảng cách xa nhất cho phép (Lmax):

Trang 25

Định nghĩa: Lmax là khoảng cách từ vị trí ngồi xa nhất trong khán phòng hay khán đài đến vị trí xa nhất trên sân

khấu hay trên sân thi đấu.

Nguyên tắc chung là càng gần càng xem rõ, nhưng không phải là tất cả mọi chỗ đều được gần sân khấu và sân thi

đấu Do đó phải xác định khoảng cách xa cho phép cho mỗi loại biểu diễn và thi đấu Lmax (m) Công trình

200 Sân vận động: bóng đá, olympic 94 Sân thi đấu Quần vợt

60 Nhà thi đấu: bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném, thể dục dụng cụ, quyền anh, vật, thê dục nhào lộn,

25-30 Nhà hát đa năng, nhà biểu diễn nghệ thuật

10-25 Nhà hát đặc thù: Opera, tuồng, chèo, cải lương, hát bội

Tính toán giới hạn khoảng cách nhất cho phép (Lmax) bằng công thức: trong đó: 3437´ : hệ số tính toán

D: Đường kính vật quan sát α: Góc nhìn tốt nhất (4,7´)

Trang 26

Trình tự các bước thiết kế Độ dốc, khán đài *Bước 1: xác định các thông số

-Ccf: độ tia nhìn tự chọn theo khán đài

-Lmax: khoảng cách xa nhất cho phép theo quy phạm -F: tiêu điểm quan sát = kích thước siêu âm thi đấu: X, Y -A: khoảng cách F đến bậc 1 ( B1 = 4 - 6m )

-b: khoảng cách các bậc ngồi của khán đài ( b = 0,65 – 0,9m ) -h1: chiều cao bậc 1 ( h1 = 0,8 – 2,2m )

-Schỗ ngồi của 1 người 0,8 – 1,1m / chỗ * Bước 2: Xác định diện tích khán đài Skhán dài = Schỗ ngồi của 1 người x số chỗ

* Bước 3: Xác định chiều rộng khán đài B B=Skhán đài / Chiều dài khan đài C

* Bước 4: Xác định số bậc khan đài: Số bậc khan đài = B / b ( b: khoảng cách các bậc ngồi )

Trang 27

* Bước 5: vẽ màn chiếu từ h1, h, b và số bậc đã có * Bước 6 : Kiểm tra C & Lmax

- Cmin của 2 tia của 2 bậc thấp nhất (so sánh với Ccf đạt khi: Cmin >= Ccf ) -Cmax của 2 tia của 2 bậc cao nhất (so sánh với Ccf đạt khi : Cmax = Ccf ) Kiểm tra Lmax theo loại hình thi đấu ( tra bảng) (so sánh với Lmax đạt khi : Ltt <= Lmax )

- 4.3 Trình tự thiết kế độ dốc khán đài có nhiều đoạn bậc khán đài.

-Xác định F= Giới hạn đường biên kích thước sân thi đấu -Xác định A= khoảng cách từ bậc1- F= 4 – 6 m.

-Chọn b = Khoảng cách bậc ngồi của khán đàin= 0,65.- 0,9 m -Chọn h1= Chiều cao bậc đầu tiên của khán đài thấp = 0,8 - 2,2m -Xác định h2 = Chiều cao bậc đầu tiên của khán đài cao h2 > h1 -Chọn Ccf = tra quy phạm của loại công trình.

Trang 28

-Vẽ hình khán đài từ các thông số trên và số bậc đã tính toán.

VD: Sân vận động Camp Nou (Tây Ban Nha)

Trang 29

- Tia nhìn:

+ Đáp ứng yêu cầu về tầm nhìn của đối tượng quan sát đến phạm vi quan sát F

+ Công trình không có vật cản che mắt người nhìn + Có C (độ vượt tia nhìn) =

125-150

Trang 30

+ Chiều cao bậc ngồi h = 0,45m + Chiều cao của bậc ngồi thứ nhấth1=1,5m

Ngày đăng: 09/04/2024, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w