1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc: Phần 1

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc
Tác giả Nguyễn Đình Thanh, Trần Văn Ánh, Đỗ Ngọc Anh, Phạm Lan Hương, Bùi Thị Thu, Trương Thị Hiếu
Trường học Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Di sản văn hóa
Thể loại sách
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 9,58 MB

Nội dung

Cuốn sách Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc là công trình tập hợp những bài nghiên cứu của một số giáo sư, tiến sĩ, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam. Cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích đối với những cán bộ, giảng viên và sinh viên ngành văn hóa, ngành kiến trúc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.

TRCTONG DAI HOC VAN HOA THANH PHO HO CHI MINH NGtfT NGUYEN D'lNH THANH (Chu bien) srin vfin non d a o t 6h rara tri £n di B ộ VĂN H Ó A , T H Ế TH A O V À D LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỊ CHÍ MINH Di Sản Văn Hố Bảo Tồn Và Phát Triển NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP • • • TP HỒ CHÍ MINH Ban biên tập: - N G Ư T TS Trần Văn Ánh (Trưởng Ban) - N G Ư T TS Đỗ Ngọc Anh - Phạm Lan H ương - Bùi Thị Thu - T rương Thị Hiếu LỜI GIỚI THIỆU Trên sở điều kiện khí hậu, mơi trường kinh tế - xã hội, cơng trình kiến trúc Việt Nam có sắc riêng biệt: có tính dân tộc tính địa phương phong phú, phong cách giản dị, bố cục cân xứng, hài hòa, có kết hợp chặt chẽ với cảnh quan thiên nhiên, giàu tính dân gian Các cơng trình góp phần tạo đa dạng di sản nước nhà Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản Việt Nam ngày xã hội quan tâm Bên cạnh di sản văn hóa phi vật thể di sản vật thể khác, kiến trúc di tích trọng đầu tư trùng tu, bảo tồn Tuy nhiên, thực tế công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản nhiều vấn đề bất cập cần có biện pháp khả thi kế hoạch lâu dài Thời gian gần đây, thực tế nhu cầu xã hội giao lun, trao đổi với nước khu vực giới, ngành di sản văn hóa nhận nhiều nguồn tài liệu liên quan đến công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di sản kiến trúc di tích nói riêng Tuy nhiên, nhiều lý do, cán bộ, đặc biệt sinh viên Trường cao đẳng, đại học ngành chưa có nhiều điều kiện tiếp cận tài liệu chuyên ngành Ờ nước, trước có số cơng trình nghiên cứu di sàn văn hóa cơng tác bảo tồn phát huy di sàn văn hóa Nhưng nhìn chung cơng trình nghiên cứu chưa đầy đủ, phong phú đa dạng Cuốn sách “Di sản Văn hóa: Bảo tồn Phát triểrì' chun đồ Kiến trúc cơng trình tập họp nghiên cứu số giáo sư, tiến sĩ, nhà nghiên cứu Việt Nam Nội dung sách nhàm giới thiệu số di sản kiến trúc hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di sản này; việc tiếp cận sổ kinh nghiệm bảo tồn di sản kiến trúc số quốc gia giới Mặc dù sổ vấn đề khoa học cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung, với có được, sách 11Di sản Văn Hóa: Bảo tồn Phát triển” chuyên đề kiến trúc đóng góp t-ong nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam Cuốn sách tài liệu tham khảo bổ ích cán bộ, giảng viên sinh viên ngành văn hóa, ngành kiến trúc Bên cạnh đó, cn sách cịn q kỷ niệm 35 năm thành lập Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh - địa đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học lĩnh vực văn hóa - thơng tin khoa học xã hội nhân văn Xin giới thiệu sách bạn đọc TM Ban Biên tập Hiệu trưỏng Trưòng Đại học Văn hóa TP HCM NGƯT TS Trần Văn Ánh M ỤC LỤC Trang Võ X u â n Đàn Nét đặc thù di sản kiến trúc Việt N am 09 Trinh Thi Hòa Một số vấn đề di sản kiến trúc Việt Nam qua cácvănbản pháp luật hành 18 Nguyễn Thịnh Đặc điểm di tích kiến trúc Việt Nam vấn đề bảo tồn di tích kiến trú c 31 Phan Thanh H ải Quy hoạch cấu trúc kinh thành Huế thời Nguyễn 44 • • L u H ùng Yeu tố phi vật thể gắn cơng trình kiến trúc Tây ngun thể Bảo tàng Dân tộc học Việt N am 67 Phạm Lan H ương Di tích đình Vẽ (xã Đơng Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà N ộ i) 74 Nguyễn Thái Hòa Chùa Diên Thọ - Ngôi chùa làng tiêu biểu Quảng T r ị 85 Vỗ Văn H oàng Tam quan chùa Bà Mụ - Đối mặt thời g ia n 95 Vũ H oài A n Thành Điện Hải 102 10 Đinh Thị Thanh Thủy v ề di tích đường hầm Dinh Gia L ong 112 11 H oàng A n h Tuấn Nhà cổ dân gian truyền thống bối cảnh thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh 118 12 Trương Thị Hiếu Di tích chùa Hội Sơn - Thành phố Hồ Chí M inh 125 13 L âm Nhăn Kiến trúc nhà cổ truyền người Chơ ro Đồng N 137 14 Nguyễn Đình Thanh Địa đạo An Thới - Cơng trình kiến trúc quân đặc biệt 149 15 Pltcim Văn Lơi • • Nhà người Triêng - Xu hướng biến đồi phát triển 157 16 B ùi Thị H ồng Loan - Nguyễn Tlìị Kim Hồng Chùa Vĩnh Tràng Thành phố Mỹ T h o .172 17 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Đình Tân Thạch - Di tích kiến trúc nghệ thuật Ben T re 178 18 Nguyễn X uân Hoanh Không gian văn hóa ngơi nhà Việt cổ truyền Vĩnh Long 183 29 Phạm Quốc Quân Từ làng cổ Giang Tây (Trung Quốc) nhìn vài làng cổ Việt N am ’ 190 20 Trần Đức A nh Sơn Lăng mộ vương triều silla Hàn Q uốc 198 21 Trân Huyền Người Đức trùng tu thánh đường Frauenkirche - kinh nghiệm hay trùng tu di sản kiến trúc 205 Phụ lục: Danh m ục nhà xua, nhà cồ Vĩnh Long Phụ lục ảnh NÉ T Đ Ậ C T H Ù CỦA DI SẢN KIÉN T R Ú C VIỆT NAM PGS TS Võ X uân Đàn* Kiến trúc ngành khoa học nghệ thuật, u việt kiến trúc phản ánh đậm rõ nét mặt xã hội cùa cộng đồng dân cư Kiến trúc thể lối sống, văn hóa mơi trường sống cộng đồng xem nghệ thuật tổ chức không gian sinh hoạt người Kiến trúc Việt Nam có lịch sử phát triển tồn lâu dài, phong phú tiến trình lịch sử Việt Nam Có thể phân chia lịch sử kiến trúc Việt làm ba thòi kỳ lớn, mang tính bao quát rộng thời gian không gian với nét đặc thù cùa mồi thời kỳ: Kiến trúc Việt Nam thời dựng nước - Kiến trúc giai đoạn Nhà nước Âu Lạc - Kiến trúc thời đấu tranh nhân dân chấm dứt chế độ đô hộ cúa phương Bắc từ kỷ I đến cuối kỷ thứ IX Kiến trúc Việt Nam thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Quốc gia phong kiến độc lập Thời kỳ phân thành năm giai đoạn phát triển kiến trúc Việt Nam, tương ứng với năm thời kỳ lịch sử huy hoàng dân a) Kiến trúc thời Lý từ kỷ XI đến kỷ XII b) Kiến trúc thòi Trần - Hồ từ kỷ XIII đến kỷ XV c) Kiến trúc thời Hậu Lê từ kỳ XV đến kỷ XVII d) Kiến trúc giai đoạn từ kỷ XVIII đến nừa đầu kỷ XIX Kiến trúc Việt Nam giai đoạn đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ giành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc xây dựng đất nước ♦ PGS TS - Trường Đại học Ngoại ngừ - Tin học Tp Hồ Chí Minh Di sản kiến trúc Việt Nam mang dấu ấn lịch sử, để lại nét đặc điểm riêng thời kỳ phát triển, giai đoạn, triều đại tồn lịch sử dân tộc Song có nét đặc thù di sản kiên trúc Việt Nam vừa mang tính khái qt, tơng hạp chung kiến trúc Việt Nam lại vừa phản ánh nét đặc thù kiến trúc vùng miền mang dấu ấn riêng thời kỳ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Chúng ta điểm qua nét đặc thù di sản kiến trúc Việt Nam sau: M ột là: Có nét đặc thù chung kiến trúc Đông Nam Á Các quốc gia Đơng Nam Á có Việt Nam nơi xuất lồi người, khu vực văn hóa cổ, trung tâm nơng nghiệp lúa nước lớn Trước tiếp biến văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc Tây phương, Đơng Nam Á có văn hóa riêng với sức sống mãnh liệt, rực rỡ với sức mạnh đặc biệt đồng hóa tất từ bên ngồi vào để thành sở hữu mình, thành sắc thái khu vực quốc gia Trước xuất văn hóa Án Độ, vùng Đơng Nam Á có nhiều cơng trình kiến trúc quốc gia Thời gian, khí hậu cướp gần hết, lại đến ngày số cơng trình cự thạch rải rác vùng Đông Nam Á, ý niệm kiến trúc bố cục hướng tâm tính hồnh tráng chưa thật nghệ thuật Trải qua nhiều kỷ mồi quốc gia với truyền thống kiến trúc khứ, với tài sáng tạo phi thường xuất trường phái, mẫu hình kiến trúc đại, vừa mang nét chung khu vực Đông Nam Á, vừa mang sắc thái riêng quốc gia, dân tộc H là: Dấu ẩn tôn giáo di sản kiến trúc Việt Nam Các tôn giáo cổ Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo từ Ẩn Độ, Trung Hoa truyền vào nước ta từ đầu cơng ngun có xu phát triển ngày mạnh mẽ, để lại dấu ấn sâu sắc cộng đồng dân tộc Phật giáo, Nho giáo giữ vai trò ý thức hệ nhiều triều đại phong kiến Việt Nam Trong di sản kiến trúc Việt Nam, tôn giáo để lại nhiều dấu ấn cơng trình kiến trúc chùa tháp, văn miếu, 10 cung quán khắp vùng miền, thành thị, nông thôn, nhiều cơng trình mang dấu án Phật giáo đặc biệt triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần Đáng ý loại hình kiến trúc chùa tháp đạo Phật thời Lý - Trần lưu lại đến ngày Ngồi ra, di tích, dấu vết cịn lại cung điện, kinh thành, phủ đệ cho ta thấy vật liệu, kỹ thuật, kct cấu móng, khung nhà có nhiều đặc điểm gần gũi với kiến trúc tôn giáo đương thời Kinh đô Hoa Lư, Kinh thành Thăng Long, Đông Kinh, Lam Kinh, Tây đô, Kinh thành Huế Ba là: Tính cách dân tộc tính cách địa phương vùng miền phong phú phù hợp với phong cách sinh hoạt, tập quán khí hậu người đất nước Việt Nam Các cơng trình kiến trúc quốc gia xây dựng vùng trung tâm thể cố kết cộng đồng dân tộc, thể trường tồn, bền vừng triều đại, dân tộc, đất nước Toàn dân có đóng góp cơng sức, tiền để xây dựng, tìmg địa phương vùng miền mang dậm sắc địa phương, tạo thành quần the văn hóa mơi trường tự nhiên có sắc thái riêng “Ngồi việc biết tận dụng địa hình trường hợp đồng trường hợp dốc núi hay sử dụng yếu tố thiên nhiên đá, nước, xanh, tố tiên thời kỳ thành thục việc biết làm cho môi trường kiến trúc phù hợp với khí hậu, biết ý đến hướng nhà thiết kế hành lang để đón gió chống mưa nắng, làm mái lớn che lấp phần không gian nhà để tránh xạ nhiệt, thiết kế sân thượng để cải tạo khí hậu” Lịch sử kiến trúc Việt Nam qua thời lại mặt đất hay lòng đất nghệ thuật kiến trúc độc đáo với nhiều cơng trình đồ sộ lâu đài, cung điện, thành quách chùa tháp với quy mơ lớn có cơng trình cơng nhận di sàn văn hóa giới Kinh thành Huế, Kinh thành Thăng Long, thành An Tơn Đã có học giả nhận xét thành An Tơn “Cơng trình kiến trúc đẹp kiến trúc An Nam”2 Ị f)ặn g Thái Hồng (1977), Nhìn lại q trình phát triên cùa kiến trúc Việt Nam làu đời vờ phong phú nghiên cứu lịch sù, số (176), Viện Sừ học, Hà Nội, 1977, tr.79 l-ouis Bezacier “ La citadellc des Hồ” Indochinc iddustré - NO 78-79-12/1942 11 Viên, Lưỡng Điền, Đặng Thanh Phán, Tần Giang Phi, Trương An, Lưu Hậu, Lôi Quỳnh, Vương Thiết, Cao Đồng, Mạnh Sơn, Dương Bưu, Lý Sư, Phó Ung, Ân Cao, Vương Ác, Thiết Đầu Hòa Thượng, Mã Nguyên Súy, Lã Tướng qn, Thơi Tướng qn, Ly Lâu Đại Hiền, Sư Khốn Đại Hiền, Lôi Công, Thạch Thần, Châu Bội Nương Châu Bột Nương Hải Bình cung, cịn gọi Tổ Đình Bà Mụ, tọa lạc bên hữu Miếu nương nương thờ Thiên Hậu Thánh Mầu - vị thần bảo trợ cư dân sông hiển vùng Nam Trung Hoa Sanh Thai thập nhị tiên nương (tức mười hai bà mụ) Sự tích vị thần gắn liền với tín ngưỡng dân gian phong tục tập quán cư dân Minh Hương Trong Thiên Hậu Thánh Mầu thờ trang trọng nhiều đền miếu người Hoa Hội An từ thưở xa xưa, điển hình Hội Quán Phức Kiến Trung Hoa Hội Quán Còn Tam Quan chùa dài 60m, cao khoảng 6,7m, xây chủ yếu bằng: gỗ, gạch, đá Toàn tam quan xây gấp khúc bình phong hình thư Chính tam quan vòng tròn lớn xuyên suốt, xung quanh vòng trịn gờ đắp nổi, gờ phía trang trí 37 hình móc xích, mồi móc xích gồm hai vịng trịn móc vào với đắp vơi vữa Dưới vịng trịn đắp cách điệu phù điêu hình hai lân ngửa mặt lên trời nâng khối vịng trịn mà người ta gọi “lưỡng long tranh châu" Hai bên khối trịn hai khối cổng lớn xây dựng kiên cổ, khối cổng lớn tam quan nhỏ Mỗi tam quan nhỏ chia thành ba phần, phần cửa vào có bậc tam cấp gắn hai cánh cửa gỗ, hai cánh cửa có gắn núm cửa trang trí mặt hổ phù Trên cổng vào treo hoành bàng gỗ khắc chữ Hán (nhưng bị rơi xuống Trung tâm Quản lý Bảo tồn di tích Hội An đem bảo quản) Hai bên cổng tam quan nhỏ có trang trí hai câu đối chữ Hán khắc đá trắng, bên cạnh câu đối cịn có dịng chữ “Tự Đức ngun niên” (1848) Trên tường hai bên tam quan nhỏ thể ô cửa sổ mà song cửa hình đào, phật thủ, lựu, dưa giống hình trang trí 97 hai đầu cầu “Cầu Nhật Bản”, phía hai cổng tam quan nhó hình bốn bút lơng vươn cao lên trời Đối xứng với hai khối cổng lớn hai khối cổng nhỏ có lối vào xây hình cong, lọp ngói trang trí hoa văn Phẩn cổng tam quan trang trí độc đáo, nghệ nhân dùng gạch hoa hình chữ nhật khuyết bốn góc đắp viên nằm ngang, viên dựng đứng tạo thành dải băng mềm mại Trên cửa vào lợp ngói ống, tạo thành nếp cuộn tiếp Phần trang trí đóa hoa cúc nở nằm giữa, đối xứng hai bên dải hoa cách điệu cách tinh tế đắp bàng xi măng, tạo cho hệ mái tam quan trở nên mềm mại sinh động Trước đây, trước cổng tam quan hồ nước rộng lớn in bóng cơng trình xuống mặt nước xanh hồ nước bị san lấp để làm nhà cư dân Đối mặt thòi gian: Trước năm 1930, Chùa Bà Mụ Viện Viễn Đông Bác c ổ Pháp xếp hạng ba di tích tiếng Hội An thời giờ, gồm: Cầu Nhật Bản (Pont Japonais); Chùa Bà Mụ (Pagode de la Maternité hay Temple - Bà Mụ) Chùa Triều Châu (Triều Châu Hội Quán) Đến năm 1930, nhu cầu lại cư dân địa phương, Pháp cắt phần đất khuôn viên chùa Bà Mụ để làm đường Phan Chu Trinh Năm 1963, chế độ hà khắc Ngô Đinh Diệm, phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân diễn khắp nơi, đặc biệt phong trào đấu tranh Phật giáo miền Trung, chùa Bà Mụ trở thành nơi hoạt động Hội Phật giáo chống Diệm Trước tình hình đó, quyền Ngụy Quảng Nam cho lính đến chiếm giữ chùa, bọn chúng phá phách làm sụp đổ tường chặt bỏ cối khuôn viên chùa, làm cho chùa ngày hư hại nặng, chùa Bà Mụ bị xuống cấp trầm trọng, lại khơng có người trơng nom chăm sóc nên trở thành hoang tàn đổ nát Làng Minh Hương lúc khơng đủ kinh phí để trùng tu nên Minh Hương tam bảo vụ nhượng lại cho Tỉnh Hội Phật giáo tồn ngơi chùa để xây cất trường học Bồ Đe (nay 98 trường trung học sở Nguyễn Duy Hiệu), đòng thời làm nơi tổ chức hoạt động Phật giáo Đầu năm 70 kỷ XX, chiến tranh nên cư dân vùng ven Hội An chạy khu vực chùa trú ngụ ngày đông Họ lấy đất trước cổng tam quan chùa xây dựng nhà cứa làm nơi cư trú cùa Trải theo thời gian, dân cư ngày sinh sôi phát triển, công tam quan trở thành vách nhà dân với nhiều cơng trình phụ như: nhà bếp, toilet, rãnh nước, nơi chăn ni gà vịt xây dựng lên, xâm chiếm cổng tam quan Thêm vào đó, ngơi nhà chủ yếu nhà tầng, mái lọp tơn, số lợp ngói, làm ảnh hưởng đến cảnh quan chung di tích Nhiều nhà nghiên cứu, nhiều du khách nước quốc tế tìm đến di tích biết đứng xa mà nhìn tồn di tích bị nhà dân che khuất Thêm vào đó, di tích quan tâm chăm sóc bảo quản thường xuyên ngành chức Hội An, loại như: sanh, si, bồ đề, râu rồng, sống đời, rêu mọc tràn lan hệ mái di tích Rễ loại ăn sâu vào tường gây nứt tường, hư hỏng mái gây ẩm ướt, hứng gió bão, mưa, gây nên chấn động mạnh làm cho di tích ngày xuống cấp trầm trọng Hơn 10 năm trước, tam quan Chùa Bà Mụ ủ y ban Nhân dân thị xã Hội An (nay thành phố Hội An) quan tâm lập kế hoạch trùng tu với ý đồ thiết kế bảo tồn tơn tạo khu di tích Kế hoạch đề di dời toàn hộ dân sinh sống trước cổng tam quan, biến nơi thành công viên xanh nhằm cải tạo môi trường làm nơi vui chơi giải trí đồng thời điểm tham quan di tích, thắng cảnh quần thể khu phố cổ Hội An Tuy nhiên, nhiều năm trôi qua kế hoạch chưa thực cịn di tích ngày hư hại nặng Trước tình hình này, thiết nghĩ ngành chức Hội An cần có định dứt khốt rõ ràng nhằm cứu vãn di tích trỗn đà sụp đổ Neu chưa có kinh phí để giải tỏa toàn hộ dân sống trước khu vực tam quan chùa biến nơi thành công viên xanh dự định trước mắt phải giải phóng cơng trinh phụ nhà dân lấn chiếm cổng tam quan, nhàm 99 tạo thông thống cho du khách đến viếng di tích giảm bớt hư hại di tích Bên cạnh quan chức cần cho người phát quang làm cối mọc dày đặc di tích Đặc biệt cần phải trùng tu, tu bổ phần kiến trúc, chi tiết trang trí di tích bị hư hại Có gìn giữ di tích lâu dài hơn, đừng để đến ngày di tích hồn tồn sụp đổ, có nuối tiếc muộn màng Đơi lịi kết: Chùa Bà Mụ cơng trình kiến trúc độc đáo, với nhiều tên gọi khác nhau, khởi thủy Nhật Bản nhân thương qn, sau trở thành Tổ Đình người Minh Hương, Miếu nương nương, chùa Trên khu vực mà lại có hịa hợp nhiều loại hình tơn giáo tín ngưỡng khác nhau, từ thương quán người Nhật thành chùa cùa người Hoa sau người Việt tiếp nhận thật thấy Trong suốt trình tồn mình, năm vào ngày mơng tháng âm lịch, chùa diễn lễ vía Sanh Thai thập nhị tiên nương (mồng tháng cúng chay, mùng tháng cúng mặn) Lễ hội tổ chức lớn, thu hút đông đảo bà người Hoa lẫn người Việt Hội An Lễ hội truyền thống nhằm tường niệm nữ thần có quyền lực sinh sản, phồn thực bảo vệ giống nòi cộng đồng, đồng thời thể mong ước bình an, mong cho làng xã thái bình, gia đình tộc họ kế tục phát triển Chùa Bà Mụ cơng trình kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng cộng đồng người Minh Hương Hội An, có giá trị đặc sắc lịch sử, văn hóa nghệ thuật bị phá hủy hồn tồn cịn Tam Quan chùa hữu Đây cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử nghệ thuật độc đáo xuống cấp trầm trọng tàn phá bàn tay người điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt Hội An Kiến trúc họa tiết trang trí tam quan chùa thể khéo léo tài hoa nghệ nhân xưa Hội An mở cho ta góc nhìn lịch sừ, văn hóa, nghệ thuật, thẩm mĩ, kiến 100 trúc thời Tam quan chua Bà Mụ cơng trình kiến trúc, tơn giáo tín ngưỡng có giá trị, cần bảo tồn gìn giữ cho đời sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Kikuchi Seiichi, Sự hình thành phát triển khu phổ cô Hội An (Qua tư liệu văn bia, thư tịch khảo cô hục), Nghiên cứu lịch sử số 6(319)/2002, tr.47-54 Trương Duy Hy, Sự hình thành đóng góp cùa lùng Minh Hương Đô thị cố Hội An ngày nay, Hội thảo Vai trò lịch sử cùa xã Minh Hương, thương củn% Hội An kỷ XVII-X1X, TTQLBTDT Hội An, tháng 4/1999 Nguyễn Bá Đang - Nguyễn Ngọc Quỳnh, Tam quan Chùa Bà Mụ thị xã Hội An - dì tích kiến trúc có giá trị cần bảo tồn, T/c Xây dựng số 6/1998, tr.28-29 Tạ Thị Hồng Vân (2000), Sự hình thành thị Hội An lịch sử, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sừ, ĐHQG Hà Nội 101 T H À N H ĐIỆN HẢI Vũ Hoài An* Thành Điện Hải di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, nằm bờ tây sông Hàn, khuôn viên số 24 đường Trần Phú thuộc phường Thạch Thang, quận Hải Châu, Thành phố Đà Nằng Lịch sử di tích thành Điện Hải: Tiền thân thành Điện Hải vốn đồn Điện Hải, xây dựng vào mùa xuân năm Quý Dậu, niên hiệu Gia Long thứ 12 (1813), nằm gần cửa biển Đà Nằng Sau đồn xây xong, tháng năm 1813, vua Gia Long tuần du Quảng Nam, đen Đà Nang để xem xét • việc bố phịng đồn Điện Hải Sau ơng lệnh nạo vét sông Hà Thân (sông Hàn), cừ Nguyễn Văn Như làm Án thủ cửa biển Đà Nang sai qn đóng 35 thuyền tam đế phịng thủ Năm sau (1814), nhà vua lại cho tu sửa đồn Điện Hải, dân phu đến đày làm phát mồi người quan tiền bát gạo mồi ngày Đồn Điện Hải xây dựng gần sát bờ biển để kiểm soát tàu thuyền vào trấn giữ Đà Nằng Mặc dù đồn cắm cọc, kè đá kỹ thuật xây dựng lúc chưa phát triển, lại nằm sát mép biển nên bị sóng biển dội vào ngày đêm làm cho đồn bị sụt lở dần Mười năm sau (1823), đồn Điện Hải dời đến gò đất cao nằm sâu đấl liền xây gạch (vị trí nay) Vua Minh Mạng nhận thấy “đồn để giữ vững bờ biển, làm mạnh nước” nên không sợ vất vả, chẳng tiếc tiền của, tâm xây dựng đồn Rút kinh nghiệm tiên triều, vua sai người đo đạc hình thế, nghiơn cứu địa hình kỹ lưỡng dời đồn Điện Hải lùi phía nam khoảng 50 trượng, chọn chỗ đất cao rộng xây đồn để tránh xâm thực biên Nhà vua giao cho Phó Thống chế Tả dinh quân thần sách Nguyễn Văn Trí Tham tri Bộ Binh Nguyễn Khoa Minh trông coi Mỗi dân phu xây đài tháng trả quan tiền phương gạo, 51 dân phu cắt cử viên đầu mục tháng nhận 3,5 quan tiên * Hội viên Hội dân tộc học TP Hồ Chí Minh 102 phương gạo 500 dân phu cất cử người quản lĩnh, mồi tháng cấp cho quan tiền phưcmg gạo Vua hạ rằng, pháo đài Điện Hải, trừ đá từ thềm, đá lát lại từ trước cho tải đến để xây, sổ cịn thiếu cho phép quan dinh liệu bắt lấy trăm dân phu với thợ đá đào lấy đá xây dựnu Bắt đầu từ ngày khởi công, người, mồi tháng phát cho quan tiền, phương gạo Dồn Điện Hải lần xây kiên cố hơn, cao 12 thước, ngồi qch cao thước, có kỳ đài, đại bác, đài có dựng nhà qn trú phịng kho thc đạn Vua cịn cấp cho viên quan giữ đài cờ vàng để treo vào tiết Thánh thọ, Vạn thọ, Nguyên Đán, Đoan dương ngày mồng một, ngày rằm Trừ thuyền buôn qua lại không kể, phàm trông thấy tàu thuyền thành dinh trấn vận tải công tàu thuyền Tây Dương qua biển, đậu bến sông nên treo cờ để trông vào cho oai Điều cho phàm lệ vĩnh viễn1 Đến năm Minh Mạng thứ 15 (1835), đồn đổi tên thành Điện Hải Năm 1840, Tham tri Bộ Cơng Nguyễn Cơng Trứ triều đình cử vào xem xét hệ thống phòng thủ cửa biển Đà Nang Sau trở về, ông đề nghị triều đình cho tăng cường hệ thống phịng thủ thành Điện Hải An Hải Đến năm 1847 (Thiệu Trị năm thứ 7), thành Điện Hải mở rộng, có chu vi 139 trượng, cao 11 trượng thước, hào sâu thước, có cửa, cửa nhìn xuống sơng Hàn, cửa phụ phía Nam, kỳ đài, kho chứa lương thực, đạn dược, thuốc súng, xưởng đúc súng, nhà nghỉ cho quan, quân trang bị 30 ụ súng thần công cỡ lớn Thành xây gạch, kỹ sư Olivier Puymanuel người Pháp, thiết kế theo kiểu Vauban Thành xây hình vng có bốn góc lồi, bao bọc hai lóp tường, có hào sâu, muốn vào thành phải qua cầu gạch bắc ngang qua hào Trong nhật ký sĩ quan Pháp tham chiến trận đánh Đà Nằng, ghi ngày 20-11-1858 có nói thành Điện Hải sau: “Pháo đài phía Tây cơng khác sửa chữa lại hồn hảo Pháo đài trang bị đại bác cỡ lớn sắt đồng Đại bác bàng đồng đặt giá súng cao Trang bị pháo binh Quôc Sử quán triều Nguyền, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập V, tr.545 103 họ hoàn chỉnh tốt hon nhiều so với tơi thấy Trung Hoa Pháo đài phía Tây gồm xưởng pháo binh lục chiến, đại hác bàng đồng cỡ 9, giá súng đặt bánh xe cao phù hợp với đường sá gồ ghề xứ Cách bố trí hào luỹ súng ống nói chứng tỏ quyền An Nam chuẩn bị sẵn sàng cho chiến phải xảy ” Chiều ngày 31-8-1858, mượn cớ vua Tự Đức sát hại ngược đãi giáo sĩ để xâm chiếm nước ta, liên quân Pháp Tây Ban Nha với 14 tàu chiến trang bị vũ khí tối tân, có E1 Cano Tây Ban Nha chạy bàng nước chiến hạm Pháp Némésis, Fusée, Dordonge, Plégeton, Mitraille, Alarme, Dragonne,Avalanche, Prigent, 'trên 2.000 quân lính quyền huy Phó Đơ đốc Rigault de Genouilly soái thuyền Némẻsis tiến đến cửa Hàn Pháp đánh Đà Nằng, thành Điện Hải phòng thủ quân ta Đà Nằng nằm mục tiêu pháo kích địch Trong lần liên quân Pháp - Tây Ban Nha đánh Đà Nằng, chúng có đợt cơng thành Điện Hải: Đ ợt 1: Sáng ngày 1-9-1858, Rigault de Genouilly gửi tối hậu thư cho quan Trấn thủ Đà Nang đòi phải đầu hàng nộp đồn luỹ ta cho Pháp hạn đồng hồ phải phúc đáp Bên ta không trả lời viên trấn thủ khơng đủ thẩm quyền, cịn xin lệnh từ triều đình Huế thời gian khơng thể liên lạc Kỳ hạn hết, Rigault de Genouilly lệnh pháo kích vào sở phòng thủ quân ta quanh vịnh Đà Nang Các thành Điện Hải, An Hải bị đại bác địch từ chiến hạm bắn vào Sau nừa bị bắn phá dội, pháo đài ta im tiếng, quân Pháp - Tây Ban Nha từ tàu Némésis, Phlégéton, Primauguet nửa số quân đội công binh Pháp huy đại tá Reynaud đổ lên bờ Mặc dù quân ta kháng cự manh mẽ thành An Hải pháo đài Phòng Hải, Trấn Dương đồn Nhất, Nhì, Ba, Tư lọt vào tay quân Pháp Đến chiều ngày 1-9-1858, Pháp chiếm giữ bán đảo Sơn Nguyễn Phan Quang, Cuộc viễn chinh đến Cochinchine, Tạp chí Khoa học Phát triển, số 60-1999, tr.29 104 Trà thành An Hải, thành Điện Hải bị hư hại phần quân ta làm chủ Đọt 2: Sáng ngày 2-9-1858, lực lượng viễn chinh Pháp - Tây Ban Nha sử dụng chiến hạm E1 Cano pháo hạm Alarrne, Avalanche, Kusée, Dragonne, Mitraille đại tá Reynauđ huy, đòng loạt nã pháo cơng thành Điện Hải làm sập góc thành, kho thuốc súng bị nổ Sau nửa chống trả liệt, qn ta buộc phải nít lui thành bị hư hại nặng vũ khí thơ sơ, lạc hậu khơng chống noi vũ khí tối tân địch Thiếu tá Jauréguiberry huy đoàn tàu tiến vào sông Hàn, cho quân đổ chiếm thành Điện Hải đồn phụ cận Chúng phá huỷ kho tàng, khí giới, thu gom 450 đại bác đồng gang mà chúng cho đẹp tốt loại đại bác Trung Quốc bị chúng tịch thu phá hủy Quảng Đông, bắt 100 tù binh quân ta viên võ quan Việt Nam rút Son Trà, không dám lại sợ qn ta phản cơng bất ngờ Biến cố Đà Nằng xảy chớp nhoáng làm cho triều đình Huế hoảng hốt Vua Tự Đức sai Đào Trí cấp tốc vào Đà Nằng hợp Tổng đốc Nam - Ngãi Trần Hoằng gọi 200 lính nghỉ phép Đà Nằng cứu ứng Viện binh đến nơi Đà Nằng coi bị khống chế Vua cách chức Tổng đốc Trần Hoang, cho Đào Trí tạm thay, lại sai Hữu qn Đơ thống Lê Đình Lý làm Thống chế, sai Tham tri Bộ Binh Phan Khắc Thận làm Tham tán quân vụ đem 2.000 quân tinh nhuệ thuộc Vệ cấm binh vào Đà Nằng tiếp ứng1 Khi Thống chế Lê Đình Lý dẫn 2.000 cấm binh tiếp viện vượt đèo Hải Vân đến Đà Nang thành An Hải thành Điện Hải bị mất, ông đặt sờ huy làng Nghi An, huyện Hòa Vang Ngày 6-10-1858, Jauréguiberry chi huy đồn tàu ngược sơng Hàn công vào điểm ta hữu ngạn, vây hãm đồn Mỹ Thị Thống chế Lê Đình Lý dẫn quân chống địch làng cẩm Lệ Quân ta chiến đấu dũng cảm đương đầu với vũ khí tối tân địch, nhiều binh sĩ bị trúng đạn Thống chế Lê Đình Lý trúng đạn bị thương quân cận vệ đưa Quảng Nam, vài ngày sau ơng Sự kiện ghi sách Quốc triều biên tốt yếu sau: “Tháng Vồ Vãn Dật (2007), Lịch sử Đà Nằng (1Ỉ06-Ì975) Nxb Sao Việt, Mỷ, tr.219 105 năm Mậu Ngọ có 12 tàu Pháp vào cùa Hàn, bắn phá bào đài ”; “Pháp lại vây nốt hai thành An Hải Điện Hải ”; “Lê Đình Lý cự đánh làng cẩm Lệ, bị thương nặng lui Quảng Nam trị bệnh mất” Tình hình Đà Nằng ngày khó khăn nên tháng 10 năm 1858, vua Tự Đức cử Nguyễn Tri Phương làm Kinh lược sứ Lục tỉnh Nam kỳ làm Thống chế quân vụ Quảng Nam, Tống Phước Minh làm Đề Đốc quân vụ điều Tổng đốc Phạm Thế Hiển Định Tường (nay tỉnh Tiền Giang) Đà Nằng làm Tham tá quân vụ Thống chế Nguyễn Tri Phương cho xây đắp thành luỹ kiên cố để ngăn chặn quân địch từ phía biển Tham tá quân vụ Phạm Thế Hiển cho đắp phịng tuyến Liên Trì vào tháng 12 năm 1858, gồm hệ thống đồn, luỹ dài 3km dọc hữu ngạn tả ngạn sơng Hàn, đặt vọng lâu xích hậu để ứng cứu cho nhanh chóng, kịp thời Sau đồn Liên Trì xây vào tháng năm 1859, Thống chế Nguyễn Tri Phương cho đắp luỹ đất chạy từ thành Điện Hải bao quanh đồn Hải Châu, Phước Ninh, Thạc Gián, bên luỹ hố sâu đào theo kiểu chữ phấm, cắm đầy chơng tre vót nhọn, đậy vĩ tre phủ đất trồng cỏ ngụy trang, phía sau luỹ có qn mai phục, sẵn sàng chiến đấu Dưới quyền huy Thống chế Nguyễn Tri Phương, phòng tuyến Đà Nằng giữ vững, địch khơng thể mở rộng thêm vùng chiếm đóng Qn Pháp - Tây Ban Nha sau năm tháng chiếm bán đảo Sơn Trà làng ven biển không người ở, phải đối mặt với thực tế vô khắc nghiệt: thời tiết nắng nóng, làng bị phá sạch, dân chúng tản cư, quân sĩ phải căng lều mà ở, sống thiếu thốn, nhiều chứng bệnh nguy hiểm lan tràn bệnh kiết lỵ, sốt rét, bệnh tả, thêm vào đó, giáo dân không dậy tiếp tay cho Pháp Giám mục Pellerin - cổ vấn trị quân Pháp - báo cáo khiến mâu thuẫn Phó Đô đốc Rigault de Genouilly với Giám mục Pellerin đến mức giải làm cho Rigault de Genouilly thất vọng Trước tình hình đó, ngày 2-2-1859, Rigault de Genouilly rời Đà Nằng đem quân vào Nam để đánh chiếm thành Gia Định, để lại sổ quân vài chiến hạm giao cho đại tá Hải quân Faucon lại Sơn Trà để giữ vùng đất chiếm Lợi dụng thời cơ, Thống chế Nguyễn Tri Phương Tham tán Phạm Thế 106 Hiên sức củng cổ lại phòng tuyến thành Điện Hải Phòng tuyến kéo dài km từ thành Diện Hải đốn đồn Nại Hiên Ngày 182-1859 Pháp chiếm thành Gia Định, Rigault de Genouilly để lại lực lượng nhỏ giao cho trung tá Hải quân Jauréguiberry trấn giữ trở Đà Nang ngày 15-4-1859, sau liên tiếp mờ đợt cơng quân ta Đ ọt 3: Ngày 20-4-1859, Rigault de Genouilly cho quân đổ lên tả ngạn sông Hàn, công dừ dội thành Điện Hải Quân ta huy cùa Thông chê Nguyễn Tri Phương anh dũng chiến đấu hỏa lực địch mạnh, quân ta phải rút lui Quân địch chiếm thành Điện Hải, đặt khấu đại bác 30 ly để làm bàn đạp đánh chiếm phòng tuyến ta Ba năm thực dân Pháp đánh chiếm Đà Nằng (1858-1860), vấp phải chiến đấu dũng cảm quân dân ta, thực dân Pháp không thực kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Đà Nang nhăm mở đường Huế mà bị hao tổn lực lượng, quân lính phần chết trận, phần chết dịch nhiều, cuối phải rút khỏi Đà Nằng ngày 23-3-1860 để lại bán đảo Sem Trà nghĩa trang với ngót nghìn ngơi m ộ1 Nhưng nghĩa quân hy sinh 2.500 người, mai táng nghĩa trang Nam Dương nghĩa trang Khuê Trung (Đà Nằng) Sau quân Pháp rút khỏi Đà Nằng, vua Tự Đức lệnh sửa sang lại thành Điện Hải đổi tên Đồn Điện Hải Sau ngày Đà Nằng trở thành nhượng địa, Pháp cho xây thành Điện Hải nhà thờ nhỏ binh lính cầu nguyện, lấy phần lớn thành Điện Hải để làm trường học Sau thời quyền Việt Nam Cộng hịa (Sài Gịn) sử dụng làm trường tiểu học Sau ngày đất nước hồn tồn giải phóng (1975), nơi dùng làm sở sản xuất dược phẩm Cứ lần thay đổi cơng lần thành Điện Hải bị thay đổi hình dáng trơng tiều tuỵ hon Tuy vậy, chục mét tường thành (phía trong) cịn nguyên vẹn, với khuôn viên thành Hơn 150 năm qua, dấu tích thành Điện Hải diện mảnh đất Đà Nang cho dù bị tàn phá thiên nhiên, chiến Nay đối diện với cồng Tiên Sa, người dân quen gọi nghTa địa Pháp - Y Pha Nho 107 tranh lẫn bàn tay người Đây nơi ghi dấu truyền thống đấu tranh chống Pháp quân dân Đà Nang tâm giữ vững độc lập dân tộc, bảo vệ lãnh thổ Đây đồn lũy quan trọng góp phần đánh bại công thực dân Pháp vào Đà Nằng năm 1858 - 1860 Tại thành Điện Hải, tượng đài Thống chế Nguyễn Tri Phương dựng lên để ghi nhớ giai đoạn lịch sử hào hùng thành phố Thành Điện Hải Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng Di tích Lịch sử Văn hóa cấp quốc gia vào ngày 16-11-1988 gắn bia di tích ngày 25-8-1998 Những phát di tích thành Điện Hải: Những năm qua, q trình thi công số hạng mục kiến trúc khu vực I II di tích thành Điện Hải, phát nhiều di tích, di vật có liên quan đến thành Điện Hải xưa cịn nằm sâu lịng đất Điển hình vào năm 2004, san lấp mặt bàng khu đất tái định cư số 55 đường Nguyễn Chí Thanh nằm phía tây thành Điện Hải, cơng nhân q trình thi cơng phát đoạn móng xây gạch nằm cách mặt đất khoảng lm , có bề dày 2,4m, chạy theo hướng Bắc Nam, song song với đường Nguyễn Chí Thanh Nhiều nhà nghiên cứu vào chất liệu gạch vơi vữa xây dựng cho rằng: “Đây đoạn thành hào ngồi phía tây Thành Điện Hải xây dựng từ năm Minh Mạng thứ (1823)” Sau đó, khu vực cịn phát thêm đoạn thành hào khác nằm cách đoạn thành hào kể khoảng 12,5m phía Tây Đoạn thành hào có bề rộng khoảng l,2m, chạy theo hướng Bắc Nam Theo nhận định nhà khoa học khơng kể cố Huế thành Điện Hải di tích thành lũy qn cổ cịn sót lại miền Trung Đến năm 2005, cửa nam thành Điện Hải, xây dựng Trung tâm phần mềm Stech (cịn gọi Công viên phần mềm), người ta phát súng thần cơng nằm sâu lịng đất Đến ngày 12-4-2008, lúc thi công nâng cấp, tu bổ, tơn tạo Di tích lịch sử thành Điện Hải, công nhân phát thần công có chiều dài 2,8m, đường kính phần đầu 23cm phần 42cm nằm sâu lịng đất Ngồi cịn tìm thấy đạn dây xích sắt 108 dài khoảng 0,5m bị hoen rỉ lớp sắt bên Cuối tháng năm 2008, trình xây dựng Bảo tàng Đà Nằng khn viên di tích thành Điện Hải lại phát thêm súng thần cơng Có thồ nói, thần cơng vũ khí quan trọng thể sức mạnh quân đội nhà Nguyễn thời đó, chí cịn đối phương nhận xét: “Trang bị pháo binh họ hoàn chỉnh tốt nhiều so với tơi nhìn thấy Trung Hoa” Những thần cơng thành Điện Hải chứng tích vơ q giá để hệ người dân Đà Nằng tự hào mảnh đất Thành Điện Hải bị xâm thực: Những phát dấu tích kiến trúc (móng tường thành) súng thần cơng di vật khác cịn sót lại khn viên di tích thành Điện Hải chímg tị rằng, ngồi di tích, di vật phát cịn có nhiều di vật khác bị chơn vùi khu di tích lịch sừ quốc gia cần có thăm dị khảo co học quy mô lớn Thế nhưng, khai quật khảo cổ học để phát lộ rõ diện mạo kiến trúc thành Điện Hải xưa không thực hiện, nhiều cơng trình kiến trúc đại thi mọc lên khu vực bảo vệ di tích, nhấn chìm lịng đất tất di tích, di vật liên quan đến thành Điện Hải tiềm ẩn Những năm qua, quyền Thành phố Đà Nang đầu tư khoảng 20 tỉ đồng để tu bổ, tơn tạo di tích thành Điện Hải, xây nhà bảo tàng, khôi phục hệ thống tường thành, kè xây gạch vồ; tu bổ cầu cống phục hồi cổng thành; tôn tạo hệ thống đường dạo thành; phục hồi pháo đài, súng thần công vọng lâu, lắp đặt hệ thống chiếu sáng, Thế nhưng, q trình “đơ thị hóa” nay, di tích tiếp tục bị xâm hại Cách vài năm, khu vực bảo vệ thành Điện Hải, cơng trình viễn thơng quốc tế Intersat trung tâm thể thao xây dựng hồn chinh áp sát tường thành phía đơng đơng nam di tích Bên cạnh đó, Trung tâm phần mềm Softech Đà Nang (cịn gọi Cơng viên phần mềm) xây dựng chắn cửa nam thành Ngoài ra, phần tường thành phía tây bị số hộ dân xâm phạm nghiêm trọng việc xây dựng nhà cạnh vành đai di tích 109 Hiện nay, thành phố Đà Nằng triển khai xây dựng Trung tâm hành Đà Nằng có vốn đầu tư từ 50 đến 60 triệu USD khu vực bảo vệ I II di tích Văn thông báo kết luận lãnh đạo thành phổ ký ngày 5-4-2007 việc xây dựng tòa nhà này, cho biết: “ Thống phương án mở rộng hội trường lớn theo hướng mà đơn vị tư vấn đưa ra, hình dáng hội trường vng vắn, diện tích hội trường khoảng 1,200m2 Phải bố trí bục sân khấu để thuận tiện trình sử dụng Cho phép cần thiết nghiên cứu nắn bớt Thành Điện Hải để mở rộng thêm diện tích” Như vậy, việc triển khai tiếp tục vi phạm Luật Di sản văn hóa Nghị định 92/2002 Chính phủ hướng dẫn thực luật trên1 Trung tâm hành Đà Nang nhiều cơng trình khác xây dựng khu vực bảo vệ di tích lịch sử thành Điện Hải Như vậy, di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia bị xâm hại nghiêm trọng Cho dù báo chí lên tiếng phản ứng mạnh mẽ, nhung tất chìm im lặng, cịn di tích ngày bị thu hẹp lại bời cơng trình bàng bêtông, cốt thép cao chọc trời mọc lên Ngày nay, đứng trung tâm phần mềm Soữech nhìn xuống, thành Điện Hải trơng thật nhỏ nhoi trước cơng trình kiên cố xung quanh Nhìn thành Điện Hải, khơng tránh khỏi nỗi xót xa cho di tích lịch sử cấp quốc gia bị “bào mòn” dần Rồi mai đây, thành Điện Hải có bị thu nhỏ lại hay khơng? Hoặc biến đi? Liệu có với hai câu thơ đại thi hào Nguyễn Du không? “Thiên niên cự thất thành quan đạo/ Nhất phiến tân thành cố cung (Những nhà đồ sộ thành đường quan/ Dãi thành làm cung điện xưa) Chẳng biết trước được!!! Nguyễn Sơng Hàn Di tích quốc gia thàrỉh Điện Hải bị xâm hại, http://vietbao.vn 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Dật (2007), Lịch sử Dù Nang (1306-1975), Nxb Sao Việt Mỹ Nguyễn Sông Hàn, Di tích quốc ẹiii thành Điện Hùi bị xúm hụi, liltp: v ie tb a o v n Nguyễn Phan Quanẹ (1999), Cuộc viễn chinh đến Cochinchine, Tạp chí Khoa học Phút triển, số 60-1999 Quốc Sử quán triều Nguyễn Khâm định Đại Nam hội điến lệ, Tập V 111 ... Luật di sản văn hóa? ?? với tiêu đề: ? ?Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể”, di sản văn hóa vật thể dạng di tích chia loại hình, gồm: Di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích... bào tồn di tích Từ đặc điểm nguyên tắc tìm biện pháp, phương án cụ thể cho di tích, cụ thể di sản, di tích kiến trúc Di sản khái niệm rộng, bao gồm di sản thiên nhiên di sản văn hóa Di sản văn hóa. .. nghiên cứu bổ sung, với có được, sách 1 1Di sản Văn Hóa: Bảo tồn Phát triển? ?? chuyên đề kiến trúc đóng góp t-ong nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam Cuốn sách tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w