1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Làm rõ quá trình nhận thức vềmô hình chủ nghĩa xã hội việt namtừ đại hội vii đến đại hội xii

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm rõ quá trình nhận thức về mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ Đại hội VII đến Đại hội XII
Tác giả Nguyễn Thị Nhật Hạ, Lê Trần Bảo Ngân, Nguyễn Thị Hằng My, Phan Thái Nhật
Người hướng dẫn Đinh Thị Điều
Trường học Đại học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Vì thế, trong nội dung cơ bản của những kỳ Đại hội này, sự nhận thức vẫn còn gắn liền với cách mạng vô sản và cách mạng dân tộc.⇒ Công cuộc xây dựng Xã hội chủ nghĩa, lúc này, được gắn l

Trang 1

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HO CHI MINH CITY

UNIVERSITY OF ECONOMICS AND LAW

LÀM RÕ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VỀ

MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM

TỪ ĐẠI HỘI VII ĐẾN ĐẠI HỘI XII

Giảng viên: Đinh Thị Điều

Trang 2

NỘI DUNG

I Chủ nghĩa xã hội và mô hình Chủ nghĩa xã hội

1 Chủ nghĩa xã hội

2 Mô hình chủ nghĩa xã hội

II Bối cảnh xã hội trước Đại hội VII và nhận thức của Đảng về CNXH ở ViệtNam thời kì ấy

1 Bối cảnh xã hội trước Đại hội VII năm 1991

2 Nhận xét về bối cảnh xã hội trước Đại hội VII năm 1991

III Quá trình nhận thức mô hình CNXH từ Đại hội VII đến Đại hội XII

1 Đại hội VII

2 Đại hội VIII

Trang 3

I Về Chủ nghĩa xã hội và Mô hình Chủ nghĩa xã hội

1 Chủ nghĩa xã hội

- CNXH là một chế độ dân chủ, là một tư tưởng, mà trong đó:

+ Quyền lực cao nhất thuộc về nhân dân

+ Nó bao gồm các tư tưởng, lý luận, học thuyết về giải phóng xã hộiloài người khỏi chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công, nghèonàn, lạc hậu

+ Nó đại diện cho một ước mơ xây dựng nên một xã hội mới dựa trênchế độ công hữu về tư liệu sản xuất, không có sự bất công, không

có sự phân chia giai cấp và sự khác biệt về tài sản Một xã hội mà

do nhân dân lao động xây dựng, dưới sự lãnh đạo của Đảng tiênphong của giai cấp công nhân

2 Mô hình CNXH

- Mô hình là gì? ⇒ Mô hình là một hệ thống, được tạo nên từ nhiều thànhphần khác nhau và được tổng hợp từ nhiều khái niệm khác nhau để thểhiện lên bản chất của mô hình ấy và cách vận hành của mô hình ấy

- Như vậy, mô hình CNXH là một phạm trù khái niệm nói về hệ thống xãhội và chế độ kinh tế - chính trị - xã hội, được xây dựng dựa theo nguyêntắc của CNXH khoa học: “Xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càngtăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”, “Chủ nghĩa xã hộinghĩa là tất cả mọi người các dân tộc ngày càng ấm no, con cháu chúng

ta ngày càng sung sướng”, “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu,nước mạnh” (Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh)

- Và những quan điểm ấy được xây dựng một cách phù hợp với tuỳ điềukiện cụ thể của từng quốc gia Chúng cũng chính là sản phẩm tư duychiến lược do Đảng Cộng sản đề ra, nhằm mục đích xây dựng nên một xãhội bền vững trong tương lai, một xã hội lấy người dân làm “cái gốc” Vàtheo đó, bản chất của CNXH dần được hoàn chỉnh theo thời gian và nócũng dần bộc lộ ra các đặc điểm ưu việt của quốc gia ấy

II Bối cảnh xã hội trước Đại hội VII và nhận thức của Đảng về CNXH ở Việt Nam thời kì này

1 Bối cảnh xã hội trước Đại hội VII năm 1991

Ta có thể tóm tắt bối cảnh xã hội trước Đại hội VII, bắt đầu từ năm 1930 chính là năm đã diễn ra Hội nghị thành lập nên Đảng Cộng sản Việt Namtại Hương Cảng (Hồng Kông), Trung Quốc Hội nghị đã diễn ra dưới sựchủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, hợp nhất các tổ chức Cộng sản, lấy

Trang 4

-tên là “Đảng Cộng sản Việt Nam” và đề ra nội dung Cương lĩnh chính trịđầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam

ra đời đến nay, bối cảnh xã hội Việt Nam có nhiều biến động mạnh mẽ vềnhiều khía cạnh

- Từ 1930 đến trước Đại hội VII (1991), có thể khái quát bối cảnh xã hộiViệt Nam chủ yếu thành ba thời kỳ như sau:

+ Từ 1930 đến trước Đại hội IV (1976):

● Đây là giai đoạn đất nước ta vẫn còn bị đàn áp, đô hộ với cácquốc gia tư bản - là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Tìnhhình xã hội có nhiều biến động liên tục

● Trong giai đoạn này, tại Đại hội lần II (1951), Đảng ta đã bắtđầu có nhận thức về CNXH và công cuộc xây dựng nên môhình CNXH Điều này đã được xác định rõ trong Luậncương Cách mạng Việt Nam tại Đại hội ấy Và ở miền BắcViệt Nam lúc ấy, ta cũng đã bắt tay vào công cuộc xây dựngchủ nghĩa xã hội một vài năm sau (1954-1975)

+ Từ sau Đại hội IV (1976) đến trước Đại hội VI (1986)

● Sau năm 1975, nền kinh tế nước ta vốn nào giờ được dựavào viện trợ, thì chính lúc ấy phải bắt đầu dựa tự vào sứcmình Cùng với hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại trên

cả phương diện con người lẫn vật chất, thì việc phục hồikinh tế và xây dựng đất nước đang là khó khăn rất lớn màĐảng ta phải đối diện

+ Từ sau Đại hội VI (1986) đến trước Đại hội VII (1991):

● Đây là thời kì trọng đại đánh dấu bước chuyển biến quantrọng trong công cuộc xây dựng lại đất nước ta

● Tại Đại hội VI, với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánhgiá đúng sự thật, nói rõ sự thật”, Đảng ta đã nghiêm khắckiểm điểm sự lãnh đạo của mình, khẳng định những mặt làmđược, phân tích những sai lầm, khuyết điểm, đề ra đường lốiđổi mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta

2 Nhận xét về bối cảnh xã hội trước Đại hội VII năm 1991

- Nhận thức của Đảng về con đường đi lên XHCN, lúc trước Đại hội VIInăm 1991, còn khá mơ hồ và chưa thực sự “nhìn xa trông rộng” Điều nàycũng dễ hiểu và thông cảm bởi vì:

Trang 5

+ Ba kỳ Đại hội đầu tiên diễn ra trong bối cảnh quân dân cả nước vẫnđang chiến đấu vì nền độc lập dân tộc và khát khao thống nhất đấtnước Vì thế, trong nội dung cơ bản của những kỳ Đại hội này, sựnhận thức vẫn còn gắn liền với cách mạng vô sản và cách mạngdân tộc.

⇒ Công cuộc xây dựng Xã hội chủ nghĩa, lúc này, được gắn liềnvới phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc

+ Nhưng đến Đại hội IV (1976) đã đánh dấu việc mở ra thời kì độclập tự do cho dân tộc với chiến thắng vẻ vang của Chiến dịch HồChí Minh năm 1975 - giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước

về mặt lãnh thổ Với nội dung “Hoàn thành sự nghiệp giải phóngmiền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xãhội”, Đảng và quân dân ta bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế

- xã hội, thống nhất đất nước về mặt chính trị và tiến lên xây dựngXHCN mặc dù đứng trước muôn vàn thách thức, vô số sự đe dọa từtrong nước lẫn ngoài nước

⇒ Giai đoạn này có thể thấy Đảng vẫn còn loay hoay trong việctìm ra con đường đi lên XHCN, nhận thức của Đảng về con đường

đi lên XHCN còn khá mơ hồ

⇒ Tóm lại, trước Đại hội VII năm 1991, nhận thức về con đường

đi lên XHCN của Việt Nam còn mơ hồ, còn nặng lý luận, chưalinh hoạt và bám sát thực tiễn Nhưng cho đến kỳ Đại hội VII ấy,Đảng ta đã ngày càng phát triển và hoàn thiện về nhận thức môhình CNXH của Việt Nam cả về mặt lý luận và thực tiễn

- Biểu hiện là:

+ Các mô hình kinh tế xã hội được áp dụng khá rập khuôn, máy móc

từ các nước Liên Xô, Trung Quốc, tiêu biểu là Thời bao cấp.Nguyên nhân bởi vì chậm tổng kết, rút kinh nghiệm và tìm ra cáckhuyết tật của các mô hình kinh tế đó để vận dụng phù hợp vớiđiều kiện lịch sử, hoàn cảnh xã hội riêng ở Việt Nam

+ Tư tưởng vừa chủ quan, nóng vội, vừa bảo thủ, trì trệ; đã bỏ qua sựtất yếu “không thể bỏ qua” của phát triển sản xuất hàng hóa xã hộichủ nghĩa, chưa làm rõ khái niệm “cơ chế thị trường”, Do CNXH

là một xã hội mới đang được xây dựng, không ai biết sẽ mất baolâu mới có thể tiến tới nó Nhưng tư tưởng nóng vội, muốn hoànthành nhanh chóng đã bỏ qua rất nhiều yếu tố cần và đủ làm nềntảng

Trang 6

+ Hiểu chưa đúng đắn sự ra đời của CNXH là kết quả của sự phủđịnh triệt để CNTB, từ đó có nơi có lúc cho rằng cái gì càng xa vớiCNTB thì càng gần với CNXH Không phân biệt sự khác nhau vềchất giữa CNXH và CNTB, không đặt CNXH và CNTB vào lịchtrình chung của sự tiến hóa nhân loại qua năm hình thái kinh tế -

xã hội để xác định vị trí của CNTB như là một giai đoạn phát triểncao của văn minh nhân loại và là nấc thang cận kề để loài người từ

đó bước sang nấc thang cao hơn là CNXH

+ Cũng tại Đại hội IV (1976) quan niệm về “chế độ làm chủ tập thểXHCN” có thể coi là điển hình cho nhận thức của Đảng về chế độXHCN giai đoạn 1976 - 1986 Thuật ngữ “chế độ làm chủ tập thểXHCN” khá mới mẻ, nội dung đã phản ánh những quan điểm cơbản của chủ nghĩa Mác - Lênin về CNXH và những mục tiêu lớncủa đất nước Tuy vậy, “chế độ làm chủ tập thể XHCN” vẫn mangtính lý tưởng nhiều hơn thực tế Từ Đại hội VI, quan niệm về “làmchủ tập thể XHCN” không còn được nhắc tới như một đặc trưngcủa CNXH trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, thay vào đó là những

tư duy thực tế hơn Tư duy mới về cơ chế quản lý được khẳng địnhkhông dễ dàng, vẫn còn sự nhấn mạnh: “Tính kế hoạch là đặctrưng số một của cơ chế quản lý kinh tế Sử dụng đúng đắn quan hệhàng hóa - tiền tệ là đặc trưng thứ hai của cơ chế mới về quản lýkinh tế” Do đó, có thể thấy tư duy giai đoạn này mới bắt đầu từđổi mới biện pháp chứ chưa hướng tới mô hình mới về CNXH ởViệt Nam.)

III Quá trình nhận thức mô hình CNXH từ đại hội VII đến đại hội VIII

1 Đại hội VII (1991)

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Namđược tiến hành vào tháng 6-1991, trong bối cảnh quốc tế và trong nướcđang có những diễn biến phức tạp Đó là những biến động đã và đang xảy

ra ở các nước xã hội chủ nghĩa, sự tiến công nhiều phía vào chủ nghĩa xãhội, vào chủ nghĩa Mác - Lênin và Đảng Cộng sản, những âm mưu và thủđoạn của các thế lực thù địch quốc tế hòng xóa bỏ chủ nghĩa xã hội

- Đại hội VII (1991) bước đầu xác định những đặc trưng của xã hội XHCN

ở Việt Nam, thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội Trong văn kiện quan trọng này, vấn đề “ Xã hộiXHCN mà chúng ta xây dựng là như thế nào? ” đã lần đầu tiên được đềcập tới một cách hệ thống dưới hình thức luận đề Cương lĩnh đã bước

Trang 7

đầu xác định sáu đặc trưng của CNXH ở Việt Nam Đây là lần đầu tiên,sau hơn 30 năm xây dựng CNXH (1954 - 1991), nhận thức của Đảng ta

về các đặc trưng của CNXH ở Việt Nam mới được thể hiện một cách hệthống

- Về CNXH ở Việt Nam, Cương lĩnh chỉ rõ, đó là một xã hội: “Donhândânlaođộnglàmchủ;cómộtnềnkinhtếpháttriểncaodựatrênlực

“nước mạnh” Đảng, Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân “tự mưu cầuhạnh phúc” chứ không phải lo cuộc sống cho dân bằng bao cấp Nhậnthức rõ những biến đổi nhanh chóng của thời đại và giới hạn của nhậnthức lý luận, Đảng ta cũng nhận định: “Quan niệm về CNXH, về conđường đi lên CNXH ở nước ta đã có thể hình thành trên những nét chủyếu Đương nhiên, những gì mà nhận thức của chúng ta đạt tới hôm nay

sẽ còn được bổ sung, phát triển cùng với sự phát triển sau này của thựctiễn và của tư duy lý luận”

- Cương lĩnh xác định quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quátrình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường; trong quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, cần nắm vững 7 phương hướng cơ bảnsau:

• Một là, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nhân dân,

do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông

Trang 8

dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo Thựchiện đủ quyền dân chủ của nhân dân.

• Hai là, phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theohướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện

• Ba là, phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất xã hộichủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu, phát triểnnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa,vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước

• Bốn là, trong lĩnh vực tư tưởng và văn hoá lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh là nền tảng trong đời sống tinh thần xã hội Kế thừa

và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của tất cả các dân tộctrong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại

• Năm là, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộngMặt trận dân tộc thống nhất Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình,hợp tác và hữu nghị với tất cả các nước

• Sáu là, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụchiến lược của cách mạng Việt Nam

• Bảy là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và

tổ chức ngang tầm nhiệm vụ

- Cương lĩnh đã vạch rõ quan niệm của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội mànhân dân ta sẽ xây dựng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong thời

kỳ quá độ để thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội

- Một số thành tựu đã đạt được ở giai đoạn này:

• Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều mụctiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm

• Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng được phát huy

• Quốc phòng được giữ vững, an ninh quốc gia được bảo đảm

• Phát triển mạnh mối quan hệ đối ngoại, phá thế bao vây cấm vận, thamgia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế

2 Đại hội VIII (1996)

- Đứng trước nguy cơ xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột vềdân tộc, sắc tộc và tôn giáo chạy đua vũ trang, hoạt, khủng bố xảy ra ởnhiều nơi Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình

độ ngày càng cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền kinh tế và đờisống xã hội Nước ta cũng phải đối đầu với nhiều thách thức những nguy

Trang 9

cơ tụt hậu xa về kinh tế, “diễn biến hòa bình”; tệ quan liêu, tham nhũng;nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa Tình hình thế giới và thực tiễncông cuộc đổi mới đặt ra cho Đảng ta những nhiệm vụ và bước đi mới.

- Đại hội VIII (1996) Đảng xác định tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tếvới mục tiêu xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành tươngđối đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Thực hiện sáubiện pháp định hướng XHCN trong việc xây dựng nền kinh tế nhiềuthành phần là những nhiệm vụ trọng tâm để xây dựng kinh tế cho CNXH

ở Việt Nam

- Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền

đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời

kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Do đó, chủ đềcủa đại hội VIII là: “Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, vănminh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.” Kỳ đại hội này có thể đượcxem là kỳ đại hội về công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.Đại hội xác định: “Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lượng,tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới mộtcách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị 8 trường có sự quản lý của Nhà nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt và vượt mục tiêu được đề ratrong Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội.” Con đường đi lênchủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn

- Về phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa, Đại hội nêu các quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóanhư sau:

• Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phươnghóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại

• Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thànhphần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo

• Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự pháttriển nhanh và bền vững Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sốngnhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội, bảo vệ môi trường

• Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại; tranh thủ đinhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định

Trang 10

• Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương

án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ Đầu tư chiều sâu đểkhai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có

• Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã đánh dấu bước ngoặt chuyểnđất nước ta sang thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hộicông bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, Đại hộicũng đã xác định rõ ràng hơn con đường đi lên CNXH của nước ta, xácđịnh hướng đi của nền kinh tế là nền kinh tế thị trường nhiều thành phầntheo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa để pháttriển kinh tế

- Từ những nhận thức trên, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII củaĐảng đã gặt hái một số thành tựu:

• Kinh tế tăng trưởng khá

• Văn hóa, xã hội có những tiến bộ; đời sống nhân dân tiếp tục được cảithiện

- Bước sang thế kỷ XXI, tình hình trong nước và quốc tế tiếp tục có nhữngbiến đổi sâu sắc, khó lường, tác động mạnh mẽ vào sự nghiệp cách mạngcủa nhân dân ta Khả năng duy trì hòa bình, ổn định trên thế giới và khuvực cho phép chúng ta tập trung phát triển kinh tế, song phải đề cao cảnhgiác, chủ động đối phó với mọi tình huống phức tạp nảy sinh Cuộc cáchmạng khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệsinh học tiếp tục phát triển như vũ bão, trở thành lực lượng sản xuất trực

Trang 11

tiếp, thúc đẩy sự phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấukinh tế và biến đổi sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Toàn cầuhóa và hội nhập quốc tế đã trở thành một xu thế khách quan, đặt ra choViệt Nam cơ hội mở rộng hợp tác với các nước, vùng lãnh thổ trong khuvực và thế giới, đồng thời phải đấu tranh để bảo vệ lợi ích của mình, hạnchế những tác động tiêu cực của nó đối với đất nước Đảng xác định môhình CNXH ở Việt Nam là mô hình CNXH của thời kỳ quá độ chứ khôngphải là mô hình của CNXH ở giai đoạn phát triển Nó được định tínhbằng nhiều tiêu chí: thời gian lâu dài, không gian với nhiều chặng đường;nội dung là bỏ qua chế độ TBCN “tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thốngtrị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN”, nhưng tiếp thu,

kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủnghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượngsản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏqua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất

cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải quamột thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổchức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ Trong các lĩnh vực của đời sống

xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ” Phát triểnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh

tế tổng quát của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Quanniệm về kinh tế thị trường, đến Đại hội IX đã phát triển từ cơ chế vậnhành, quản lý trở thành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với vaitrò là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lênCNXH Phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụtrung tâm; thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thànhphần; tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, đổi mới và nâng caohiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước; giải quyết tốt các vấn đề xã hội.Gắn liền với toàn bộ công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xãhội, tăng cường quốc phòng và an ninh, cần phải ra sức chăm lo công tácxây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấucủa Đảng ngang tầm nhiệm vụ trong thời kỳ mới Đó là nhiệm vụ thenchốt, là cội nguồn thắng lợi của sự nghiệp cách mạng nước ta

4 Đại hội X (2006)

Ngày đăng: 09/04/2024, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w