CÁC LOẠI ĐỘ TIN CẬY ĐỊNH NGHĨA LÀM NHƯ THẾ NÀO CÁCH TÍNH HỆ SỐ TIN CẬY Kiểm tra - Kiểm tra lại Đo lường sự ổn định Sử dụng 1 công cụ đo, đo trên hai khoảng thời gian khác nhau trên cù
Trang 1ĐỘ TIN CẬY, ĐỘ GIÁ TRỊ CỦA PHÉP ĐO
NHÓM 4
Nhập môn đo lường và đánh giá trong giáo dục
Trang 2MEMBER INTRODUCTION
Nguyễn T
Nguyệt Nhi
Nguyễn Minh Ngọc
0
2
0 4
Trần Việt Linh
Lê T Tuyết Nhung
0 5
0 6
0
7 Nguyễn T Minh
Anh
Trang 3Độ tin cậy của
phép đo
01
Trang 4Đo lường là gì?
- Đo lường (measurement):
Là một khái niệm chuyên
dùng để chỉ sự so sánh một vật
hay hiện tượng với một thước đo
hay chuẩn mức, có khả năng trình bày kết quả dưới dạng thông tin
định lượng hoặc định tính.
Trang 5Đo lường trong giáo dục là gì?
- Theo K.Stordahl (1967), “Đo lường trong giáo dục
là phương tiện để thu thập, phân tích dữ liệu về đặc
tính, hành vi con người một cách có hệ thống làm cơ
sở cho những hành động thích hợp”.
- Thao tác đo lường trong giáo dục
+ Kiểm tra trắc nghiệm khách quan
+ Tự luận
=> Các con số đặc trưng cho các câu hỏi và năng
lực của
thí sinh
Trang 6ĐỘ TIN CẬY
- Độ tin cậy phụ thuộc vào sai số của đo đạc, càng hạn chế được sai số thì càng làm tăng độ tin cậy.
- Hai loại sai số:
+ Sai số nảy sinh từ người học
+ Sai số do công cụ kiểm tra
Trang 7CÁC LOẠI ĐỘ TIN
CẬY ĐỊNH NGHĨA LÀM NHƯ THẾ NÀO CÁCH TÍNH HỆ SỐ TIN CẬY
Kiểm tra - Kiểm tra lại Đo lường sự ổn
định
Sử dụng 1 công cụ đo, đo trên hai khoảng thời gian khác nhau trên cùng 1 đối tượng
test 1 + test 1
Hình thức tương
đương
Đo lường sự tương đương
Sử dụng 2 công cụ đo tương đương nhau để đo trên cùng một
Tỷ lệ % đồng ý
Đồng nhất nội tại Đo lường sự nhất
quán của các mục hỏi trong cùng 1 cấu trúc
Tương quan kết quả của mỗi mục với tổng kết quả chung Cronbach’s AlphaKR20 hoặc
CÁC DẠNG ĐỘ TIN
CẬY
Trang 8 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tin
cậy:
1 Độ dài của bài kiểm tra: nếu 1 bài kiểm tra có độ dài quá
ngắn hoặc quá dài sẽ làm phát sinh hiệu ứng gây bất ngờ hoăc mệt mỏi, choáng váng ở người làm bài kiểm tra
2 Tính khó dễ của bài kiểm tra: nếu một bài kiểm tra quá khó hoặc quá dễ sẽ làm giảm độ tin cậy về kết quả
3 Độ may rủi: những bài kiểm tra có độ may rủi cao như những bài trắc nghiệm đúng sai, lựa chọn đáp án đúng cũng sẽ ảnh hưởng đến độ tin cậy
Trang 9Những yêu cầu để gia tăng độ tin
cậy:
1 Hạn chế sử dụng các câu hỏi có ít lựa chọn để giảm các yếu tố may mắn đến mức tối đa
2 Bài kiểm tra nên có 1 độ dài phù hợp
3 Các câu hỏi cần đảm bảo được yêu cầu về độ khó và
độ phân biệt
4 Các chỉ dẫn cho việc làm bài cần rõ ràng để sinh viên khỏi nhầm lẫn
Trang 10ĐỘ GIÁ TRỊ
02
Trang 12- Độ giá trị của kiểm tra đánh giá không thể đi vay mượn mà
phải phù hợp với nội dung và phải có phương pháp thích hợp, nghĩa là không thể có phương pháp đúng cho tất cả mọi trường hợp mà chỉ đúng tùy người sử dụng nó
VD: Một bài kiểm tra có thể là chứng cứ về giá trị cho kết quả dạy học của trường đại học này mà không thể là chứng cứ cho một trường đại học khác
Chẳng hạn Toán thống kê dùng trong trường Đại học Kinh tế
có yêu cầu khác với Toán thống kê của trường Đại học Bách
khoa
Trang 13Người ta thường nói đến:
● ĐỘ GIÁ TRỊ BỀ MẶT
- Giá trị bề mặt liên quan
đến việc đo lường được thực
hiện như thế nào? Cách thức
thu thập thông tin câu hỏi có
thực sự là hợp lí và chính
xác hay không? Các nội
dung bài kiểm tra có được
sắp xếp, có bố cục tốt hay
có ổn định hay không?
● ĐỘ GIÁ TRỊ LIÊN QUAN TỚI TIÊU CHÍ
- Là mức độ tương quan giữa 2 bài kiểm tra và một giá trị tiêu chuẩn nào đó Nói cách khác đem bài kiểm tra và một điểm tiêu chuẩn thích hợp
so sánh với nhau xem mức độ tương quan thế nào.
Trang 14Người ta thường nói đến:
● ĐỘ GIÁ TRỊ BỀ MẶT
VD:
Một đề kiểm tra Toán học kì
2 được giáo viên thu thập,
VD:
Nếu các bài kiểm tra toán cuối năm ở lớp 4 của một trường tương quan cao với các bài kiểm tra toán toàn tỉnh, thì chúng sẽ có
độ giá trị đồng thời cao.
Trang 15Người ta thường nói đến:
● ĐỘ GIÁ TRỊ VỀ NỘI
DUNG
- Mức độ mà nội dung của
bài kiểm tra phù hợp với
các mục tiêu giảng dạy
● ĐỘ GIÁ TRỊ VỀ CẤU TRÚC
- Được sử dụng để đảm bảo rằng phép đo đã đo lường được cái cần đo,
mà chắc chắn không phải cái nào khác.
Trang 16Người ta thường nói đến:
● ĐỘ GIÁ TRỊ VỀ NỘI
DUNG
VD: Một bài kiểm tra học
kỳ bao gồm nội dung
được dạy trong 6 tuần thì
không phải là thước đo
hợp lệ cho các mục tiêu
chung của khóa học- nó
có hiệu lực nội dung thấp
nhất.
● ĐỘ GIÁ TRỊ VỀ CẤU TRÚC
VD:
Một đề thi môn vật lý ở THPT chia phần tự luận thành 2 phần: 1 phần dành cho ban KHTN, một phần dành cho ban
KHXH.
Trang 17MESSICK nêu ra 6 loại độ giá trị (năm 1989)
Trang 18● Loại 4: Giá trị của những chứng cứ về sự trung thực trong quá trình kiểm tra
● Loại 5: Giá trị của những chứng cứ về sự tương tự cũng như sự khác nhau qua nhiều lần kiểm tra
● Loại 6: Giá trị chứng
cứ về những mối liên quan của kiểm tra đánh giá với hệ quả xã hội mà việc kiểm tra gây ra
Trang 19CÂU HỎI ÔN TẬP
Trang 20CÂU 1:
Có mấy dạng độ tin cậy khi xem xét tổng quan các dụng
cụ đo đã được tiêu chuẩn hóa?
A 3 B.4
Trang 21CÂU 2:
Những yếu tố ảnh hưởng tới độ tin cậy của phép đo là?
A Yếu tố may rủi B.Tính chất khó dễ
của bài kiểm tra
C Độ dài bài kiểm
tra
D Cả A,B,C đều đúng
Trang 22B Phương pháp phân nhỏ (phương pháp phù
hợp nội tại)
C Phương pháp kiểm tra – kiểm tra lại D Phương pháp phân nhỏ tính kĩ.
Trang 24CÂU 5:
Một trong những loại độ giá trị của Messick năm 1989 là?
A Giá trị của bài học
B Giá trị của độ chính
xác
C Giá trị của những chứng cứ về cấu trúc ngoài của bài kiểm tra D Cả A, B đều đúng
Trang 25TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Khái niệm về đo lường theo CÔNG TY CỔ
PHẦN HIỆU CHUẨN CAL-GROUP)
2 Lâm Quang Thiệp (2010), Đo lường trong giáo
dục: Lý thuyết và ứng dụng, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội
3 Stodola, Q &: Stordahl, K (1996) Trắc
nghiệm và Đo lường cơ bản trong giáo dục
Biên dịch Nghiêm Xuân Nùng Bộ GD&ĐT
Trang 26S!