1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tâm lý du khách nhật bản và giải pháp thu hút khách nhật đến việt nam

32 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tâm Lý Du Khách Nhật Bản Và Giải Pháp Thu Hút Khách Nhật Đến Việt Nam
Tác giả Huỳnh Ngọc Hoài Niệm, Đinh Thị Thúy Huỳnh, Nguyễn Duyên Minh Lộc, Trần Thanh Vy, Huỳnh Hà Gia Trường, Nguyễn Hoàng Anh Thư, Phạm Nguyễn Cát Đằng
Người hướng dẫn Lê Mỹ Trang
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch & Lữ Hành
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021-2022
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 5,29 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do ch ọn đề tài (6)
  • 2. M ục đích nghiên cứ u, tìm hi ểu đề tài (0)
  • 3. Đối tượng nghiên cứu (7)
  • 4. Kết cấu đề tài (7)
  • CHƯƠNG 1: TỔ NG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚ C NHẬT BẢN (8)
    • 1.1. Đất nước (8)
    • 1.2. Con người (11)
    • 1.3. Kinh t - xã h ế ội (13)
    • 1.4. Chính trị (13)
  • CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ NGƯỜI NHẬT (15)
    • 2.1. Đặc điể m tâm lý xã h i c ộ ủa ngườ i Nh ật (15)
      • 2.1.1. Tính cách c ủa ngườ i Nh ật (15)
      • 2.1.2. Đặc điể m hành vi c ủa nhóm người (15)
      • 2.1.3. Đặc điể m trong cu c s ộ ống thườ ng ngày (15)
      • 2.1.4. Phong t c t p quán c ụ ậ ủa ngườ i Nh ật (16)
      • 2.1.5. Trong t p quán sinh ho t: ậ ạ (16)
      • 2.1.6. Kh u v ẩ ị ăn uống (16)
    • 2.3. Cách th c ph c v khách Nh ứ ụ ụ ật (20)
    • 2.4. H p d n c a du l ấ ẫ ủ ịch đố ới ngườ i v i Nh t B ậ ản (0)
    • 2.5. M t s ộ ố điề u c m k ấ ỵ đố ới ngườ i v i Nh ật (23)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM (0)
    • 3.1. Hoàn thi ện cơ cấu chính sách đố ới thị trườ i v ng khách du l ch ị Nhậ t B n ................................................................................................. 24ả 3.2. Đẩy mạnh công tác xúc tiến tuyên truyền, quảng bá du lịch (24)
    • 3.3. Đa dạ ng hoá và nâng cao ch ất lượ ng sản phẩm dịch vụ (26)
    • 3.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động (0)
    • 3.5. Tăng cường đầu tư kế t cấu hạ t ầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch (0)
    • 3.6. Giáo d c du l ch toàn dân ụ ị (29)

Nội dung

Lý do ch ọn đề tài

Ngày nay, du lịch được coi là một ngành kinh tế quan trọng của đất nước Chính phủ và nhân dân ta cũng ngày càng coi trọng ngành du lịch và xác định du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn hàng đầu Với xu thế phát triển của mình, ngành du lịch đã có những đóng góp đáng kể cho GDP Bên cạnh đó, du lịch Việt Nam đã và đang hội nhập cùng thế giới, như gia nhập tổ chức Du lịch Châu Á Thái Bình Dương và là thành viên thứ 11 trong tổ chức này Hiện nay Du lịch Việt nam đang quảng bá sản phẩm du lịch của mình với thị trường du lịch thế giới là: “ Việt nam vẻ đẹp tiềm ẩn” Trong đó việc phát triển bền vững và lâu dài luôn được quan tâm và chú trọng

Du lịch Việt nam tập trung vào thu hút các thị trường khách lớn như Tây Âu, Bắc Mỹ, Trung Quốc, Nhật,…

Nhật Bản là một đất nước rộng lớn và phát triển với đời sống của người dân cao nhất nhì tại Châu Á Thị trường khách Nhật Bản sẽ luôn là thị trường gửi khách hàng đầu trên thế giới nên đây cũng là lợi thế cho du lịch nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam Mặc dù các đoàn khách Nhật Bản đến với Việt Nam không phải là lớn, do yêu cầu về chất lượng dịch vụ của họ khá cao nhưng khách Nhật là đối tượng khách có khả năng chi trả cao nên số lượt khách Nhật đến Việt Nam du lịch càng nhiều sẽ mang l i nhi u giá tr cho du l ch Vi t Nam Theo các báo cáo t T ng c c du l ch, ạ ề ị ị ệ ừ ổ ụ ị năm 2019, khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam đạt 952 nghìn lượt, tăng 15,2% so với năm 2018, đây cũng là năm tăng trưởng cao nhất trong 5 năm qua

Việt Nam là một quốc gia mới phát triển du lịch nên việc tìm kiếm thị trường khách là rất cần thiết.Từ trước đến nay, có thể nói việc nghiên cứu đặc tính và xu hướng tiêu dùng của khách Nhật Bản còn là vấn đề khá mới mẻ Thị trường khách du lịch Nhật Bản được xác định là thị trường đầy tiềm năng và nay đã trở thành thị trường trọng điểm đối với du lịch Việt Nam Để thị trường khách du lịch Nhật Bản thực sự là thị trường khách du lịch trọng điểm đối với du lịch Việt Nam cần có giải pháp cụ thể, thiết thực, ổn định và khả thi Vì lý do đó, nhóm sinh viên quyết định lựa chọn đề tài: “TÂM LÝ DU KHÁCH NH T B N VÀ GI I PHÁP THU HÚT KHÁCH Ậ Ả Ả

2 Mục đích nghiên c u, tìm hiứ ểu đề tài:

Nghiên cứu các đặc điểm tâm lý khách Nhật Bản Từ đó đưa ra các giải pháp, đề xuất góp phần thu hút khách Nhật Bản đến Việt Nam ngày càng đông hơn

3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thị trường khách Nhật đến Việt Nam

Chương 1: Tổng quan về đất nước Nhật Bản

Chương 2: Đặc điểm tâm lý du khách Nhật Bản

Chương 3: Giải pháp, đề xuất thu hút du khách Nhật Bản đến với Việt Nam KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN

Tên “Nhật Bản” viết theo ch cái Latinh (Romaji) là Nihon hoữ ặc Nippon (đọc là “Ni hôn” hoặc “Níp pôn”); theo chữ- - Hán hai ch ữ “Nhật Bản” có nghĩa là “Gốc Của Mặt Trời” và như thế, được hiểu là “Xứ ặ M t Tr i Mờ ọc”.

1.1.2 Quốc k , Qu c ca, Biỳ ố ểu tượng qu c gia: ố

Khi nhắc đến Qu c kố ỳ Nhật Bản ta li n nhề ớ đến hình nh lá cả ờ trắng với hình tròn đỏ nằm ở chính giữa, trên

Quốc k c a Nhật Bản hình tròn đỏ ỳ ủ đạị di n cho m t tr i còn n n trệ ặ ờ ề ắng tượng trưng cho sự thuần khiết và chính trực

Nhật Bản được biết đến v i tên gớ ọi

Nisshoki-lá c m t tr i Ngoài ra nó ờ ặ ờ cũng có một tên gọi khác là Hinomaru-vòng tròn m t tr i Tặ ờ ừ khi Qu c kố ỳ c a Nhủ ật

Bản ra đời đất nước này còn được biết đến v i tên gớ ọi “đất nước m t tr i mặ ờ ọc”.

Quốc ca Nhật Bản à m t trong nh ng bài qu c ca ngắn nhất thế giới vì ch có ộ ữ ố ỉ

26 ký tự bao g m cồ ả Kanji Chính vì thế, Quốc ca Nh t Bậ ản được mệnh danh là Quốc ca ng n nh t th gi ắ ấ ế ới.

Quốc ca c a Nhật B n có tên là ủ ả Kimigayo, có nghĩa là Thời đại c a quân chủ ủ Tác gi c a b n nh c là Hayashi Hiromori, ph n nhả ủ ả ạ ầ ạc được vi t b i Franz Ecker, mế ở ột giáo viên âm nhạc người Đức N i dung c a bài hát nh m tôn vinh Thiên Hoàng và ộ ủ ằ cầu chúc cho các triều đại Thiên Hoàng t n t i mãi mãi ồ ạ

– Fuji – Núi Phú Sĩ Nhật Bản

Mỗi khi nh c tắ ới đất nước Nh t Bậ ản người ta thường nghĩ ngay tới hình ảnh ngọn núi Phú Sĩ hùng vĩ quanh năm phủ tuyết tr ng ắ xóa Đây là ngọn núi linh thiêng và là ni m tề ự hào từ bao đời nay của người dân đất nước này

– Sakura – Hoa anh đào Nhật Bản

Anh đào được xem là qu c hoa cố ủa đất nước Nhật Bản Loài hoa này vô cùng khác l ạ bởi cho tới khi hoa rơi, sắc hoa v n còn ẫ tươi th m.ắ Người Nh t B n, nhậ ả ất là các võ sĩ đạo đặc biệt yêu thích v tinh khiết, mong manh ẻ của bông hoa anh đào Cuộc đời bông hoa anh đào ngắn ngủ, phù du nhưng lại vô cùng thanh cao, khiêm nhường Mặc dù bông hoa đó sớm phai tàn nhưng đó lại là nét h p dấ ẫn đặc bi t, ệ bởi s tàn lự ụi vào đúng lúc đỉnh cao r c rõ c a mình lự ủ ại chính là cái đẹp cao c nh ả ất.

Kimono ban đầu có nghĩa là quần áo nói chung, nhưng qua thời gian với nhiều thay đổi, gi ờ đây nó đã trở thành tên g i c a trang ph c truy n ọ ủ ụ ề thống đất nước Nhật B n C i ngu n c a trang phả ộ ồ ủ ục cổ truyền Nh t B n có s pha tr ng tậ ả ự ộ ừ cách ăn mặc của người Trung Hoa, Triều Tiên và Mông Cổ, sau đó được đem áp dụng cho phù h p vợ ới điều ki n khí ệ hậu và l i s ng cố ố ủa người dân nơi này Và đây cũng chính là biểu tượng cho tính cách của người Nh t B n: h c t p và dung hòa nh ng ậ ả ọ ậ ữ ưu điểm từ văn hóa bên ngoài và biến chúng trờ thành nét đặc biệt của riêng mình

– Linh vật truyền th ng ố

H nh 2 Fuji  – Núi Phú Sĩ

Hnh 3 Sakura – Hoa Anh Đào

Trong truy n th ng Nh t B n, biề ố ậ ả ểu tượng cá chép Koi, được xem là biểu tượng c a s bủ ự ản lĩnh, tính kiên định và hoài bão của người đàn ông

Hình ảnh này thường được treo vào ngày lễ

Koinobori mùng 5 tháng 5 dành cho các bé trai với mong muốn các bé trai trưởng thành khỏe m nh và s nghiạ ự ệp trương lai sẽ thành danh như cá chép hóa r ng ồ

Bên cạnh đó, với người Nhật, chim

Hạc cũng là một biểu tượng văn hóa đặc sắc

Nó xu t hi n trong trang phấ ệ ục cướ ủa người i c

Nhật và nó biểu tượng cho s hòa h p trong ự ợ cuộc s ng vợ ố chồng Ngu n g c sâu xa c a ồ ố ủ biểu tượng này chính là t t p tính c a loài ừ ậ ủ chim này H c là loài v t chung th y, khi con ạ ậ ủ trống và con mái kết đôi, chúng sẽ sống bên nhau suốt đời không thay đổi.

1.1.3 Vị trí địa lí, diện tích, địa hình:

– ị V trí địa lí: Nhật Bản (日本) Nhật Bản nằm ở phía Đông của Châu Á, phía Tây Thái Bình Dương là một đảo quốc, nên xung quanh đất nước bốn bề là bi n V ể ề mặt địa lý, lãnh thổ Nhật Bản có 3.900 đảo nhỏ trong đó 4 đảo chính là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chủ y u là r ng núi chi m kho ng 97% t ng di n tích ế ừ ế ả ổ ệ

– ổ T ng diện tích c a Nh t Bủ ậ ản là 379.954 km2, đứng th 60 trên thứ ế gi i và ớ chiếm chưa đầy 0,3% tổng diện tích đất toàn thế giới Nhật Bản có 47 tỉnh, mỗi tỉnh có hàng ch c thụ ị trấn và thành phố khác nhau, trong đó có 10 thành phố lớn mạnh nh t là Tokyo, Hiroshima, Kyoto, Sapporo, Naha, Osaka, Nagoya, Fukuoka, ấ Yokohama và Nikko

– Về mặt địa hình, đặc điểm chính của quần đảo Nh t B n là s bậ ả ự ất ổn địa ch t, ấ núi lửa thường xuyên hoạt động và có nhiều động đất Đặc điểm n i b t khác trong ổ ậ địa hình là quần đảo Nh t Bậ ản được cấu thành hầu như toàn bằng dốc cao, có r t ít ấ bình nguyên

– Nhật Bản có 4 mùa rõ rệt là Xuân, Hạ, Thu, Đông như Việt Nam Do địa hình tr i dài trên nhiả ều vĩ tuyến từ B c xu ng Nam nên khí h u các vùng phân hóa ắ ố ậ khá rõ r t, cệ ụ thể các vùng phía B c có nhiắ ệt độ trung bình thấp hơn hẳn các vùng phía Nam Mùa Xuân ở Nhật kéo dài t tháng 3 t i tháng 5, mùa H t tháng 6 từ ớ ạ ừ ới tháng 8, mùa Thu t tháng 9 từ ới tháng 11, và mùa Đông từ tháng 12 t i h t tháng 2 ớ ế

Kết cấu đề tài

Chương 1: Tổng quan về đất nước Nhật Bản

Chương 2: Đặc điểm tâm lý du khách Nhật Bản

Chương 3: Giải pháp, đề xuất thu hút du khách Nhật Bản đến với Việt Nam KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TỔ NG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚ C NHẬT BẢN

Đất nước

Tên “Nhật Bản” viết theo ch cái Latinh (Romaji) là Nihon hoữ ặc Nippon (đọc là “Ni hôn” hoặc “Níp pôn”); theo chữ- - Hán hai ch ữ “Nhật Bản” có nghĩa là “Gốc Của Mặt Trời” và như thế, được hiểu là “Xứ ặ M t Tr i Mờ ọc”.

1.1.2 Quốc k , Qu c ca, Biỳ ố ểu tượng qu c gia: ố

Khi nhắc đến Qu c kố ỳ Nhật Bản ta li n nhề ớ đến hình nh lá cả ờ trắng với hình tròn đỏ nằm ở chính giữa, trên

Quốc k c a Nhật Bản hình tròn đỏ ỳ ủ đạị di n cho m t tr i còn n n trệ ặ ờ ề ắng tượng trưng cho sự thuần khiết và chính trực

Nhật Bản được biết đến v i tên gớ ọi

Nisshoki-lá c m t tr i Ngoài ra nó ờ ặ ờ cũng có một tên gọi khác là Hinomaru-vòng tròn m t tr i Tặ ờ ừ khi Qu c kố ỳ c a Nhủ ật

Bản ra đời đất nước này còn được biết đến v i tên gớ ọi “đất nước m t tr i mặ ờ ọc”.

Quốc ca Nhật Bản à m t trong nh ng bài qu c ca ngắn nhất thế giới vì ch có ộ ữ ố ỉ

26 ký tự bao g m cồ ả Kanji Chính vì thế, Quốc ca Nh t Bậ ản được mệnh danh là Quốc ca ng n nh t th gi ắ ấ ế ới.

Quốc ca c a Nhật B n có tên là ủ ả Kimigayo, có nghĩa là Thời đại c a quân chủ ủ Tác gi c a b n nh c là Hayashi Hiromori, ph n nhả ủ ả ạ ầ ạc được vi t b i Franz Ecker, mế ở ột giáo viên âm nhạc người Đức N i dung c a bài hát nh m tôn vinh Thiên Hoàng và ộ ủ ằ cầu chúc cho các triều đại Thiên Hoàng t n t i mãi mãi ồ ạ

– Fuji – Núi Phú Sĩ Nhật Bản

Mỗi khi nh c tắ ới đất nước Nh t Bậ ản người ta thường nghĩ ngay tới hình ảnh ngọn núi Phú Sĩ hùng vĩ quanh năm phủ tuyết tr ng ắ xóa Đây là ngọn núi linh thiêng và là ni m tề ự hào từ bao đời nay của người dân đất nước này

– Sakura – Hoa anh đào Nhật Bản

Anh đào được xem là qu c hoa cố ủa đất nước Nhật Bản Loài hoa này vô cùng khác l ạ bởi cho tới khi hoa rơi, sắc hoa v n còn ẫ tươi th m.ắ Người Nh t B n, nhậ ả ất là các võ sĩ đạo đặc biệt yêu thích v tinh khiết, mong manh ẻ của bông hoa anh đào Cuộc đời bông hoa anh đào ngắn ngủ, phù du nhưng lại vô cùng thanh cao, khiêm nhường Mặc dù bông hoa đó sớm phai tàn nhưng đó lại là nét h p dấ ẫn đặc bi t, ệ bởi s tàn lự ụi vào đúng lúc đỉnh cao r c rõ c a mình lự ủ ại chính là cái đẹp cao c nh ả ất.

Kimono ban đầu có nghĩa là quần áo nói chung, nhưng qua thời gian với nhiều thay đổi, gi ờ đây nó đã trở thành tên g i c a trang ph c truy n ọ ủ ụ ề thống đất nước Nhật B n C i ngu n c a trang phả ộ ồ ủ ục cổ truyền Nh t B n có s pha tr ng tậ ả ự ộ ừ cách ăn mặc của người Trung Hoa, Triều Tiên và Mông Cổ, sau đó được đem áp dụng cho phù h p vợ ới điều ki n khí ệ hậu và l i s ng cố ố ủa người dân nơi này Và đây cũng chính là biểu tượng cho tính cách của người Nh t B n: h c t p và dung hòa nh ng ậ ả ọ ậ ữ ưu điểm từ văn hóa bên ngoài và biến chúng trờ thành nét đặc biệt của riêng mình

– Linh vật truyền th ng ố

H nh 2 Fuji  – Núi Phú Sĩ

Hnh 3 Sakura – Hoa Anh Đào

Trong truy n th ng Nh t B n, biề ố ậ ả ểu tượng cá chép Koi, được xem là biểu tượng c a s bủ ự ản lĩnh, tính kiên định và hoài bão của người đàn ông

Hình ảnh này thường được treo vào ngày lễ

Koinobori mùng 5 tháng 5 dành cho các bé trai với mong muốn các bé trai trưởng thành khỏe m nh và s nghiạ ự ệp trương lai sẽ thành danh như cá chép hóa r ng ồ

Bên cạnh đó, với người Nhật, chim

Hạc cũng là một biểu tượng văn hóa đặc sắc

Nó xu t hi n trong trang phấ ệ ục cướ ủa người i c

Nhật và nó biểu tượng cho s hòa h p trong ự ợ cuộc s ng vợ ố chồng Ngu n g c sâu xa c a ồ ố ủ biểu tượng này chính là t t p tính c a loài ừ ậ ủ chim này H c là loài v t chung th y, khi con ạ ậ ủ trống và con mái kết đôi, chúng sẽ sống bên nhau suốt đời không thay đổi.

1.1.3 Vị trí địa lí, diện tích, địa hình:

– ị V trí địa lí: Nhật Bản (日本) Nhật Bản nằm ở phía Đông của Châu Á, phía Tây Thái Bình Dương là một đảo quốc, nên xung quanh đất nước bốn bề là bi n V ể ề mặt địa lý, lãnh thổ Nhật Bản có 3.900 đảo nhỏ trong đó 4 đảo chính là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chủ y u là r ng núi chi m kho ng 97% t ng di n tích ế ừ ế ả ổ ệ

– ổ T ng diện tích c a Nh t Bủ ậ ản là 379.954 km2, đứng th 60 trên thứ ế gi i và ớ chiếm chưa đầy 0,3% tổng diện tích đất toàn thế giới Nhật Bản có 47 tỉnh, mỗi tỉnh có hàng ch c thụ ị trấn và thành phố khác nhau, trong đó có 10 thành phố lớn mạnh nh t là Tokyo, Hiroshima, Kyoto, Sapporo, Naha, Osaka, Nagoya, Fukuoka, ấ Yokohama và Nikko

– Về mặt địa hình, đặc điểm chính của quần đảo Nh t B n là s bậ ả ự ất ổn địa ch t, ấ núi lửa thường xuyên hoạt động và có nhiều động đất Đặc điểm n i b t khác trong ổ ậ địa hình là quần đảo Nh t Bậ ản được cấu thành hầu như toàn bằng dốc cao, có r t ít ấ bình nguyên

– Nhật Bản có 4 mùa rõ rệt là Xuân, Hạ, Thu, Đông như Việt Nam Do địa hình tr i dài trên nhiả ều vĩ tuyến từ B c xu ng Nam nên khí h u các vùng phân hóa ắ ố ậ khá rõ r t, cệ ụ thể các vùng phía B c có nhiắ ệt độ trung bình thấp hơn hẳn các vùng phía Nam Mùa Xuân ở Nhật kéo dài t tháng 3 t i tháng 5, mùa H t tháng 6 từ ớ ạ ừ ới tháng 8, mùa Thu t tháng 9 từ ới tháng 11, và mùa Đông từ tháng 12 t i h t tháng 2 ớ ế

Con người

Nhật B n là mả ột đất nước đông dân, nhưng dân số Nhật B n phân b không ả ố đều, ph n lầ ớn người dân t p chung ậ ở các thành ph ven bi n Dân s hi n t i c a Nhố ể ố ệ ạ ủ ật

B n là ả 125.847.410 người vào ngày 07/12/2021 (theo số liệu m i nh t t Liên Hớ ấ ừ ợp

Quốc) Dân s ốNhật B n hi n chi m 1,59% dân sả ệ ế ố thế ớ gi i Nh t Bậ ản đang đứng th ứ

11 trên thế gi i trong b ng x p h ng dân sớ ả ế ạ ố các nước và vùng lãnh thổ Mật độ dân số c a Nh t Bủ ậ ản là 345 người/km2 Tới 49% người Nhật sống các thành ph lở ố ớn như Tokyo, Osaka, Nagoya và mật độ dân cư ở những nơi này đến 1350 người/km2 trong khi đảo Hokkaido mật độ chỉ 64 người/km2

Biểu đồ dân số Nhật Bản qua các năm

Số dânHnh 7 Biểu đồ dân số Nhật Bản qua các năm (1950 – 2020)

Biểu t l s dân Nh t Bđồ ỷ ệ ố ậ ản theo độ tuổi

Hnh 8 Biểu đồ ỷ ệ ố t l s dân Nh t Bậ ản theo độtuổi

+ Dân tộc Yamato (Đại Hòa-大和) t ng sinh s ng vùng Hondo (nay là vùng ừ ố ở Honshu, Shikoku, Kyushu) và còn được g i vọ ới tên khác là Wajin (和人- Hòa Nhân) Hầu hết người Nhật B n hiả ện đại là con cháu của dân t c Yamato này ộ

+ Dân t c Ainu (ộ アイヌ), là m t dân tộ ộc ở Nhật, ngườ ải b n x s ng ch y u ứ ố ủ ế hòn đảo Hokkaido ngày nay, và các hòn đảo trải dài từ Hokkaido đến Nga Dân tộc Ainu t ng sinh s ng bừ ố ằng cách săn bắn, có ngôn ng , phong t c tữ ụ ập quán, … khác với người Nhật Hondo (Dân tộc Yamato)

+ Dân tộc Ryukyu (Lưu Cầu-琉球) s ng t nh Okinawa, quố ở ỉ ần đảo Amami thuộc tỉnh Kagoshima ngày nay Và cũng giống như dân tộc Ainu, dân tộc Ryukyu có ngôn ng , phong t c t p quán và nhữ ụ ậ ững nét văn hóa khác so với dân t c Yamato ộ 1.2.3 Tôn giáo:

Tín đồ tôn giáo bao gồm 87 triệu tín đồ Thần đạo (48,1 phần trăm), 84 triệu Phật t (46,5 phử ần trăm), 1,9 triệu Cơ đốc nhân (1,1 phần trăm) và 7,8 triệu tín đồ của các nhóm tôn giáo khác (4,3 phần trăm) Danh mục các nhóm tôn giáo “khác” và không đăng ký bao gồm Hồi giáo, Tín ngưỡng Baha’i, Ấn Độ giáo và Do Thái giáo

Người Ainu bản địa ch yủ ếu thực hành tín ngưỡng vật linh và ch yủ ếu cư trú ở phần phía b c c a Honshu, Hokkaido, và v i sắ ủ ớ ố lượng ít hơn ở Tokyo.

H nh 9 Bi  ểu đồ ỷ ệ t l tôn giáo ở Nhật B n ả

Kinh t - xã h ế ội

Nhật Bản là nước rất nghèo nàn về tài nguyên trong khi dân số thì quá đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ trong chiến tranh, nhưng với các chính sách phù hợp kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi

(1945 – 1954), phát triển cao độ (1955 – 1973) Từ 1974 đến nay, tốc độ phát triển tuy chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục là một nước có nền kinh tế – công nghiệp – thương mại – tài chính – dịch vụ – khoa học kỹ thuật đứng top 3 thế giới.

Cán cân thương mại dư thừa và dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu thế giới, nên nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài rất nhiều Nhật Bản có nhiều tập đoàn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới Đơn vị tiền tệ là đồng yên Nhật Ký hiệu là (¥)

Chính trị

Hệ thống chính trị Nhật B n hi n tả ệ ại được hình thành t sau Thừ ế chiến th 2, ứ chính phủ Nhật B n là chính ph Quân ch l p hiả ủ ủ ậ ến Nhà nước và Hoàng gia s do ẽ Thiên Hoàng đứng đầu Vì theo hi n pháp Nh t Bế ậ ản, Thiên Hoàng là “biểu tượng của Quốc gia và s ự đoàn kế ủt c a dân tộc” Tuy nhiên Thiên Hoàng sẽ không được can dự vào các công việc liên quan đến chính tr cị ủa đất nước, th m chí là tình hu ng khậ ố ẩn cấp c a qu c gia Quy n l c này s do Thủ ố ề ự ẽ ủ tướng và các thành viên ngh viị ện đảm

Thần Đạo Phật Giáo Thiên Chúa Giáo Tôn Giáo Khác nh n và phậ ụ trách Trong đó quyề ựn l c chính tr sị ẽ được chia thành ba nhánh: hành pháp, lập pháp và tư pháp

– Qu c h i ( ố ộ Kokkai) là cơ quan quyền lực cao nhất và là cơ quan lập pháp duy nh t c a Nh t B n và bao g m H viấ ủ ậ ả ồ ạ ện và Thượng vi n ệ

– Hạ viện (Shugiin): hi n t i g m có 465 nghệ ạ ồ ị sĩ với nhi m k c a các thành ệ ỳ ủ viên H viạ ện là 4 năm, các ứng cử viên bầu vào Hạ viện phải hơn 25 tuổi trở lên

– Thượng viện (Sangiin): Thượng viện g m 242 ngh sĩ với nhiệm k c a các ồ ị ỳ ủ thành viên Thượng viện là 6 năm tuy nhiên cứ 3 năm sẽ có một nữa số thành viên được bầu lại để duy trì tính liên tục, các ng c viên bứ ử ầu vào Thượng vi n phệ ải hơn

– Nội các (Naikaku): là cơ quan có quyền hành pháp bao g m Thồ ủ tướng (Shusho) đứng đầu và 17 thành viên Bộ trưởng

Bao g m Tòa án T i cao và các tòa án cồ ố ấp dưới như Tòa án Dân sự Tối cao, các Tòa án Khu vực, Tòa án Gia đình và Tòa án Sơ thẩm.

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ NGƯỜI NHẬT

Đặc điể m tâm lý xã h i c ộ ủa ngườ i Nh ật

2.1.1 Tính cách của người Nhật:

– Người Nhật rất yêu lao động và nhiệt tình trong mọi lĩnh vực hoạt động, lao động là đặc điểm quan trọng nhất trong tính cách dân tộc của người Nhật

– Yêu thiên nhiên: Đố ới người v i Nh t, m i loậ ỗ ại cây và hoa đều có ý nghĩa tượng trưng Thông, tre và mận biểu tượng tuổi thọ, sự lâu bền Hoa cúc nở muộn và lâu tàn nên thường dùng để m ng thừ ọ và cũng là hoa biểu tượng c a hoàng gia Tre ủ từ xưa vốn được nhân dân tôn kính, được coi là nơi ở ủa Thầ Tre và măng được c n thờ ở các đền Thần đạo Đi ngắm hoa, ngắm cảnh thiên nhiên là một phong tục đẹp của người dân Nhật Bản

– Tính cách dân t c Nhộ ật được thể hiện ở s thông minh, cần cù, khôn ngoan ự

B n s c cả ắ ộng đồng cao hơn bản s c cá nhân ắ

– Tâm tính của người Nhật còn được th hi n qua l i s ng truy n th ng cể ệ ố ố ề ố ủa cư dân Uống trà là cả một nghệ thuật, m t nghi lộ ễ, được gọi là “trà đạo” Cùng với trà đạo, uống rượu sakê cũng là một phong tục truyền thống của người Nhật, đòi hỏi nh ng nghi l riêng Bên cữ ễ ạnh đó người Nh t còn có óc th m mậ ẩ ỹ r t phát ấ triển, điều này được thể hiện rõ qua kiến trúc nhà và vườn

2.1.2 Đặc điểm hành vi của nhóm người

Người Nhật có tính kỷ lu t cao Trong quan h gi a các cá nhân cậ ệ ữ ủa người Nhật, tính kỷ luật bi u hiể ện như là sự mong muốn đạ ới tính điềt t u chỉnh Đặc điểm này c a hủ ọ đòi hỏi ph i nghiêm ch nh tuân theo m t tr t tả ỉ ộ ậ ự đã được qui định Bên cạnh tính k ỷluật, người Nh t còn trung thành v i nhân v t có uy quy n, chu toàn bậ ớ ậ ề ổn ph n v i nhóm Ngay t nhậ ớ ừ ỏ, người Nhật đã có thói quen đặt “cái tôi” của mình dưới l i ích c a nhóm ợ ủ

2.1.3 Đặc điểm trong cu c sộ ống thường ngày

Lịch sự, chu đáo, nhẫn n i, t n ti n, ham h c hạ ằ ệ ọ ỏi đó là tính cách trong cuộc sống thường ngày của người Nhật Có thể nói, lịch sự là một trong những chuẩn tắc quan tr ng nh t c a cu c sọ ấ ủ ộ ống thường ngày trong tính cách dân t c cộ ủa người Nh t ậ

B t k l i nói, c ấ ỳ ờ ửchỉ, hành vi nào của người Nhật, k c s thúc giể ả ự ục, cũng đều mang dấu n l ch sấ ị ự Trước khi c m m t vầ ộ ật gì đó lên tay, người Nh t s xin l i và xin phép ậ ẽ ỗ chủ nhân Ăn nói lịch sự là thuộc tính bất di bất dịch của sự giao tiếp ởNhật Bản Nhiều ngườ ần đầu tiên đến thăm Nhậi l t Bản đều ngạc nhiên trước sự sắp xếp nhà cửa, cách ăn mặc và sự bài trí trong phòng T t cấ ả đều mang dấu ấn nghiêm túc và trật t Khự ắp nơi đều s ch s lạ ẽ ạ thường

2.1.4 Phong t c t p quán cụ ậ ủa người Nhật:

Người Nh t có b n tính yêu thiên nhiên, tình c m th m m phát tri n cao ậ ả ả ẩ ỹ ể Người Nhật yêu thích nh ng gì thu c vữ ộ ề truy n th ng, trung thành về ố ới truyền th ng ố Thích nh ng gì cữ ụ thể, có hình khối rõ ràng Người Nh t có tính kậ ỷ luật cao Trung thành v i nh ng nhân v t có uy quy n, chu toàn b ph n v i nhóm ớ ữ ậ ề ổ ậ ớ

Người Nh t thích trong nhậ ở ững ngôi nhà hay căn phòng có bồn tắm, bởi vì người Nhật có cách t m khác vắ ới các nước khác Họ ngâm mình vào trong b n tồ ắm có nước ấm khoảng 5-10 phút sau đó mới ra khỏi bồn tắm để kỳ cọ rồi dùng vòi hoa sen ho c l i vào b n tặ ạ ồ ắm Điều này cho th y n u không có b n t m ch c ch n khách ấ ế ồ ắ ắ ắ du l ch Nh t sị ậ ẽ chọn phòng có b n t m ồ ắ

Trong cách nấu nướng truy n th ng c a Nh t B n, thề ố ủ ậ ả ức ăn tươi có vai trò rất quan tr ng Nọ ếu được m i tờ ới nhà ăn một b a tữ ối điển hình c a Nh t B n, v khách ủ ậ ả ị ấy sẽ được mời ăn cơm và có thể thêm món súp nấu bằng bột đậu tương (miso), món dưa góp, cùng với cá hoặc thịt Các loại gia vị thường dùng gồm tương (shoyu), củ cải ng a xanh (wasabi) và rong bi n s y khô (nori) Ngoài gự ể ấ ạo là lương thực chính, cá cũng là một nguồn thực phẩm quan trọng trong bữa ăn của người Nhật Shasimi - món cá tươi cắt lát, sushi - cơm trộn d m v i nhấ ớ ững khoanh cá tươi đều là nh ng món ữ ăn Nhật Bản nổi tiếng khắp th gi i Th t v n không ph i là m t th c ph m truy n ế ớ ị ố ả ộ ự ẩ ề thống đố ới người v i Nhật nhưng trong thế kỷ vừa qua, người ta đã phát triển nh ng ữ món ăn mới và ngon lành có dùng thịt gà, thịt lợn và thịt bò Thịt gà nướng xiên (yakitori) là một món ăn được ưa chuộng cùng với món sukiyaki g m th t bò n u vồ ị ấ ới rau và đậu ph (tofu) trong mụ ột cái xoong Người Nhật cũng thích ăn mì, món Oden, bánh Okonomiyaki (g n gi ng bánh xèo), món Takoyaki (bánh viên b t và m c ma) ầ ố ộ ự

Thanh niên Nhật ngày nay đặc biệt thích đồ ăn nhanh Còn bữa ăn gia đình hay bữa ăn nhẹ đã có thêm các món hàng ngày như trứng p-l t, mì s i, xúc xích ố ế ợ nóng, khoai tây rán, s a chua, sôcôla, kem, bánh ng t và hàng loữ ọ ạt đồ ăn có nguồn gốc nước ngoài khác

Ngoài các món ăn, người Nhật rất thích uống trà Trà là thức uống phổ biến của nhi u qu c gia trên th giề ố ế ới đặc bi t là châu Á Việ ệc pha trà, thưởng thức trà đã được người Nhật xây dựng và phát triển thành nghệ thuật đặc sắc Trà đạo được coi là nét đẹp trong truyền thống văn hoá Nhật Bản Người Nhật có hai hình thức uống trà, đó là: uống trà thông thường (ocha) và uống trà nghệ thuật “Cha-lo” Trà xanh (ocha) là đồ uống được ưa chuộng nhất ởNhật B n bả ởi người Nhật quan ni m trà vệ ừa là gi i trí v a là ch a b nh và th t chả ừ ữ ệ ắ ặt tình đoàn kết Người ta u ng trà sau bố ữa ăn ho c b t c khi nào g p nhau Trà khi u ng ph i nóng bặ ấ ứ ặ ố ả ỏng và thường u ng vào lúc ố

10 gi và 15 gi trong ngày Còn nghi lờ ờ ễ “Chado” - nghi l uễ ống trà thì người tham gia ph i có v n tri thả ố ức thơ ca, hội hoạ, văn học, kiến thức rộng, nhã nhặn (Người tham gia u ng trà ph i có nhố ả ững nét tương đồng là đối tác c a nhau) Nh t B n hiủ ậ ả ện có khoảng mười phái trà đạo khác nhau, trong đó nổi tiếng nhất là ba phái Urasenke, Musanokoehi và Omotesanke Ngày nay, trà đạo trở thành tài s n qu c gia quan tr ng ả ố ọ của nước Nh t Nhậ ững đồ uống thông thường khác là trà đen (kocha), rượu g o (sake), ạ rượu nấu b ng m ch nha v i các lo i h t khác (shochu) ho c t các lo i quằ ạ ớ ạ ạ ặ ừ ạ ả như mận cũng được người Nhật ưa thích

2.2 Xu hướng đi du lịch của người Nh ật

– Thời gian đi du lịch: Nếu như trước đây khách du lịch Nh t tậ ập trung đi vào kỳ nghỉ năm mới và lễ giáng sinh, thì cho đến nay số lượng khách Nhật đi du lịch đã gi m xu ng và d n d n hình thành mả ố ầ ầ ột xu hướng đi du lịch nước ngoài lan r ng ra ộ trong 12 tháng Tức là người Nh t di du l ch vào k nghậ ị ỳ ỉ năm mới 25/12 đến 7/1; k ỳ ngh xuân c a sinh viên vào cuỉ ủ ối tháng 3 đầu tháng 4; tuần lễ vàng cuối tháng 4 đầu tháng 5 và cuối tháng 7 đầu tháng 8 vì th i gian này h c sinh Nh t ngh hè ờ ọ ậ ỉ

– Mục đích của chuyến đi: Chuyến đi được xếp theo thứ tự ưu tiên là đi du l ch thu n tuý, du l ch k t hị ầ ị ế ợp kinh doanh, thăm thân nhân, du lịch k t h p nghiên ế ợ cứu thị trường, trong đó mục đích đi du lịch thuần tuý, nghỉ ngơi chiếm t l cao ỉ ệ

Ngoài ra, mục đích du lịch gắn với việc đi dự thảo hội nghị và tham gia các khoá học ở nước ngoài chiếm t lệ nhỉ ỏ, nhưng đang tăng dần trong mấy năm gần đây

Cách th c ph c v khách Nh ứ ụ ụ ật

Khách du l ch Nh t B n r t khó ị ậ ả ấ tính và đòi hỏi cao trong ph c vụ ụ Tuy nhiên khách du l ch Nh t h l i quen v i cách ph c vị ậ ọ ạ ớ ụ ụ đả m bảo 4 ch C và 1 ch S đó là: ữ ữ – Tiện nghi (Comfort)

4C và 1S th hiể ện ở ức độ m nào phụ thuộc vào khả năng biến chúng trở thành những đặc tính có trong s n ph m và d ch v c a m i nhà cung cả ẩ ị ụ ủ ỗ ấp Đây là năm yếu t mà khách du l ch quan tâm hàng u ố ị đầ

Khi t i m t khách s n Nhớ ộ ạ ật B nả , du khách s ẽthấy m t ph n ph c v s chào ộ ụ ữ ụ ụ ẽ đón bằng động tác cúi chào ki u Nh t và m t n ể ậ ộ ụ cười tươi trên môi Cô ta sẽ xách túi và chỉ cáchđến phòng m t cách nhanh nhộ ất Nước chè được s p s n ắ ẵ ở đó và cả đồ Yukata - mđồ ặc trước và sau khi t m phù h p v i khách Trong phòng t m có s n ắ ợ ớ ắ ẵ bàn ch i, kem ả đánh răng, dao cạo râu và các m ph m khác bên b n t m, d u g i, ỹ ẩ ồ ắ ầ ộ dầu x cùng vả ới các khăn tắm các kích c T lỡ ủ ạnh thì đầy bia, nước ngọt và nhiều loại rượu mạnh cùng với các đồ nhắm và k o, két an toàn s ẹ ẽ được gắn trong chiếc tủ Các d ch vị ụ này đảm bảo khi khách hàng đến khách sạn không cần phải mang theo m t th gì ộ ứ

Theo t p quán cậ ủa người Nhật thì đúng giờ đôi lúc tạo cho h tính hay s t ru t ọ ố ộ Khách du l ch Nh t g i ph c vị ậ ọ ụ ụ ngay sau khi ng i vào bàn Ph c v ồ ụ ụ nhanh đôi lúc có nghĩa là mến khách Bên cạnh yêu cầu ph c vụ ụ nhanh người Nh t có tính hay tò mò, ậ tìm hiểu, nên khi đi du lịch, thay vì ng i trong phòng c ngày khách du l ch Nh t có ồ ả ị ậ xu hướng ra ngoài để xem, ăn thử, mua thử, giải trí

2.4 Hấp d n c a du l ch i v i ngẫ ủ ị đố ớ ười Nh t Bậ ản

Nhật B n là qu c gia s m t châu Á v ả ố ố ộ ềth trị ường du l ch ra n c ngoài Trong ị ướ những năm gần đây khách du lịch Nhật được coi là m t trong nh ng th ộ ữ ịtrường khách qu c t quan tr ng c a du l ch Vi t Nam ố ế ọ ủ ị ệ

Yêu c u v các d ch vầ ề ị ụ khi đi du lịch c a ng i Nh t nhủ ườ ậ ư sau:

Người Nhật ch yếu s d ng máy bay c a các hãng Hàng không Nhật Bản ủ ử ụ ủ (JAL), Hãng Hàng không toàn Nh t B n (ANA), ho c Hậ ả ặ ệ thống Hàng không toàn Nhật B n (JAS) vì yêu cả ầu đầu tiên c a ng i Nhủ ườ ật khi đi du lịch là độ an toàn cao Yêu c u máy bay ph i h ng sang, d ch v hoàn hầ ả ạ ị ụ ảo, chiêu đãi viên hàng không phải nhiệt tình, chu đáo Người Nhật thích đi tàu hoả nhưng với yêu cầu về là ph i sả ạch sẽ, ch y êm và m t ít th i gian Vạ ấ ờ ề xe ô tô, cũng phải đảm bảo các tiêu chuẩn tiện nghi, an toàn, v sinh Ng i Nh t th ng ch n các loệ ườ ậ ườ ọ ại xe có điều hoà, có micro và nếu có karaoke thì càng tốt (đây là xu hướng m i c a ng i Nh t giúp h thoát khớ ủ ườ ậ ọ ỏi vỏ bọc “ít nói” của mình để cùng vui v i nh ng th khác) Bên cớ ữ ứ ạnh đó, karaoke còn là m t phát minh cộ ủa người Nh t nh m giúp ậ ằ chính người dân Nhật B n ả chữa b nh ệ trầm kha ( b nh tr m c m ) ệ ầ ả giai đoạn sau chiến tranh th gi i II ế ớ

Người Nhật thích loại khách s n có th h ng t 3 sao tr lên, nở ạ ứ ạ ừ ở ằm ở ị trí v trung tâm có tiếng tăm Phòng ở không t ng cao quá ho c th p quá, quay m t ra ở ầ ặ ấ ặ ph hoố ặc nơi có cảnh s c thiên nhiên T ng mắ ầ ột và hai t ng trên cùng c a m t loầ ở ủ ộ ại khách s n cao t ng không thích h p v i ng i Nh t vì lý do an toàn Tr c khi ra ạ ầ ợ ớ ườ ậ ướ nước ngoài du l ch ng i Nhị ườ ật được đến các phòng t v n v vư ấ ề ấn đề an ninh đảm bảo sự an toàn tính m ng và tài s n c a h Ng i Nh t quen dùng các ti n nghi hiạ ả ủ ọ ườ ậ ệ ện đại, vệ sinh s ch s ạ ẽ

– Phòng phải có b n tắm n c nóng ồ ướ

– Phải có cây xanh, hoa tươi

– Có dép đi trong phòng (geta hoặc sandal)

– Có b kimônô để khách s d ng ộ ử ụ

– Phòng tắm phải có: máy s y tóc, dao c o râu, d u g i, xà phòng, m phấ ạ ầ ộ ỹ ẩm cùng với khăn tắm các c ỡ

– Mini bar luôn ch– ứa đầy thức ăn, đồ uống

Các d ch v nh giị ụ ư ặt ủi, đánh xi giầy dép cũng được cung c p ngay trong khách ấ sạn Màu s c trong phòng h p v i ng i Nhắ ợ ớ ườ ật là đỏ và đen Yêu cầu đối v i nhân ớ viên là t n tình, mậ ến khách, chu đáo nhưng không được xen vào chuyện riêng của khách

– Khi ph c v ụ ụcác đoàn khách Nhật, s ph c v nhanh là yêu cự ụ ụ ầu cơ bản Người Nhật không thích mất cả giờ đồng h vào viồ ệc đặt ăn và thời gian ăn

– Boa tiền không ph i là thói quen c a khách Nh t, làm nh v y nhân viên ả ủ ậ ư ậ thì sẽ c m th y b xúc ph m ả ấ ị ạ vì không được trả công đầy đủ nên m i c n thêm ti n boaớ ầ ề Ở các quán cà phê, nhà hàng không nên trong chờ vào việc khách để ạ ề li ti n thưởng Chỉ ở nh ng khách s n hay nhà hàng c c k sang tr ng ữ ạ ự ỳ ọ người Nhật m i làm vi c này, ớ ệ khách hàng thường trả luôn vào hoá đơn và không bao giờ quá 10% chi phí

– Chú ý sắp xếp ch ngỗ ồi theo đúng vị trí xã h i c a h Ng i Nh t có thói ộ ủ ọ ườ ậ quen từ chối vài l n r i m i ng i vào gh dầ ồ ớ ồ ế ự tiệc khi được mời

– ự S giao tiếp gi a ng i ph c v và khách Nhật là rất quan tr ng, m t nụ ữ ườ ụ ụ ọ ộ cười thân m t, sậ ự chu đáo tế nh có thị ể được kh c phắ ục được r t nhi u v bấ ề ề ất đồng ngôn ng ữ

– Đồ ăn phải được đảm bảo tiêu chuẩn v sinh ệ

– Ng i Nhật có thói quen ngồi ăn cùng bàn với người lạ (thói quen chia s ườ ẻ bàn ăn) Trong nhà hàng người Nhật thích chia ra các khoang nh t o sỏ ạ ự ấm áp, gần gũi và giữ được khoảng cách cần thiết.

2.5 M t sộ ố điều c m kấ ỵ đố ới người v i Nh t ậ

– Người Nhật Bản không thích màu tím, h cho rằng màu tím mang màu sắc ọ đau thương, họ kiêng kị nh t là màu xanh lá cây, vì h cho r ng màu xanh lá cây là ấ ọ ằ màu không may m n ắ

–Người Nhật Bản còn kiêng k 3 người cùng ch p chung ảnh, h cho rằng ị ụ ọ người đứng ở gi a s b ữ ẽ ị 2 người bên trái và bên ph i k p lả ẹ ấy, đây là điềm không may

Họ còn kiêng k hoa sen, cho rị ằng hoa sen là hoa tang tóc Khi đi thăm ngườ ệi b nh, họ kiêng k tị ặng hoa sơn trà, hoa có màu vàng nhạt và hoa màu tr ng ắ

– Người Nhật B n không mu n nh n quà và vả ố ậ ật có hình hoa cúc do người khác t ng, vì hoa cúc là biặ ểu tượng c a gia t c hoàng thủ ộ ất Người Nh t B n yêu thích các ậ ả loại hình như cây tùng, cây trúc, hoa mai, con vịt, con rùa, v.v

– Nhìn thẳng vào mắt khách hàng

– Không thay đổi nhiều người ph c v trong m t bụ ụ ộ ữa ăn.

– Xếp phòng (hoặc tầng) s 04 cho khách du lố ịch người Nhật.

M t s ộ ố điề u c m k ấ ỵ đố ới ngườ i v i Nh ật

– Người Nhật Bản không thích màu tím, h cho rằng màu tím mang màu sắc ọ đau thương, họ kiêng kị nh t là màu xanh lá cây, vì h cho r ng màu xanh lá cây là ấ ọ ằ màu không may m n ắ

–Người Nhật Bản còn kiêng k 3 người cùng ch p chung ảnh, h cho rằng ị ụ ọ người đứng ở gi a s b ữ ẽ ị 2 người bên trái và bên ph i k p lả ẹ ấy, đây là điềm không may

Họ còn kiêng k hoa sen, cho rị ằng hoa sen là hoa tang tóc Khi đi thăm ngườ ệi b nh, họ kiêng k tị ặng hoa sơn trà, hoa có màu vàng nhạt và hoa màu tr ng ắ

– Người Nhật B n không mu n nh n quà và vả ố ậ ật có hình hoa cúc do người khác t ng, vì hoa cúc là biặ ểu tượng c a gia t c hoàng thủ ộ ất Người Nh t B n yêu thích các ậ ả loại hình như cây tùng, cây trúc, hoa mai, con vịt, con rùa, v.v

– Nhìn thẳng vào mắt khách hàng

– Không thay đổi nhiều người ph c v trong m t bụ ụ ộ ữa ăn.

– Xếp phòng (hoặc tầng) s 04 cho khách du lố ịch người Nhật.

GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM

Hoàn thi ện cơ cấu chính sách đố ới thị trườ i v ng khách du l ch ị Nhậ t B n 24ả 3.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến tuyên truyền, quảng bá du lịch

nh ng n c có tài tr ODA l n nh t cho Vi t Nam, ữ ướ ợ ớ ấ ệ thu hút nhiều nhà đầu t l n tư ớ ại Việt Nam

Trước đây,Việt Nam đã ừt ng đơn phương miễn thị thực nhập c nh vào Vi t ả ệ Nam cho Nh t Bậ ản để ạo điều kiện cho khách du l ch, th t ị ương gia Nhật B n vào Viả ệt Nam du l ch, tìm kiị ếm cơ hội đầu tư Tuy nhiên, trong b i c nh tình hình d ch b nh ố ả ị ệ COVID-19 trên thế gi i vớ ẫn đang tiếp tục diễn biến phức t p, viạ ệc đi ra nước ngoài vẫn còn nhi u rề ủi ro như lây nhiễm trong quá trình di chuyển, thông báo k t lu n cế ậ ủa Thủ tướng Chính ph s 238/TB-ủ ố VPCP ngày 12 tháng 7 năm 2020 có nêu “tiếp tục thực hi n k p th i vi c cho phép nhà ngoệ ị ờ ệ ại giao, chuyên gia, nhà đầu tư, lao động tay ngh cao, hề ọc sinh và sinh viên nước ngoài h c t p t i Viọ ậ ạ ệt Nam được nh p c nh Viậ ả ệt Nam Cho phép người thân (cha, mẹ, vợ, chồng, con) c a các nhà ngo i giao, nhà ủ ạ đầu tư và chuyên gia được phép nh p c nh vào Viậ ả ệt Nam.” Ngoài ra, cơ quan chức năng của Chính phủ Việt Nam đang dừng chính sách mi n thễ ị thực đơn phương đối với công dân Nh t B n k tậ ả ể ừ ngày 21 tháng 3 năm 2020

Vì v y, khi tình hình d ch Covid hoàn toàn ậ ị ổn định và trong t m ki m soát, ầ ể Chính phủ Việt Nam cần tái đơn phương miễn thị thực nhập cảnh vào Việt Nam đối với đối tượng khách Nhật

3.2 Đẩy m nh công tác xúc ti n tuyên truy n, qu ng bá du l ch ạ ế ề ả ị

Trong vài năm trở ại đây, ngành du lị l ch Việt Nam đón nhận một xu hướng

“bùng nổ” dòng khách Nhật đi du lịch Việt Nam V y làm thậ ế nào để khai thác, tiếp nh n và ph c vậ ụ ụ để ạ ấ t o n t ng t t v i du kháchượ ố ớ ? Một trong nh ng gi i pháp hàng ữ ả đầu cho vấn đề này là đẩy mạnh công tác tuyên truy n, ti p th và qu ng bá s n phề ế ị ả ả ẩm du lịch đi đôi với qu ng cáo hi u qu mà không lãng phí ả ệ ả

* Trước h t, cế ần xác định:

– Đố ượi t ng qu ng cáo: Khách Nh t lả ậ ẻ ở trong nước, khách Nhật ở Nhật B n, các ả hãng l hành Nh t Bữ ậ ản, các cơ sở cung c p d ch v trong nấ ị ụ ước vì chúng ta ch y u ủ ế qu ng cáo cho khách thông nh ng ả ữ đối tượng trên

– Mức độ, vị trí trên th trường: Kh c sâu hình nh du l ch Vi t Nam trong trí nh ị ắ ả ị ệ ớ của mọi đố ượi t ng khách chứ không ch riêng khách Nhỉ ật

– Tâm lý du khách: N m bắ ắt được các đặc tính tâm lý c a các loủ ại đố ượi t ng khách để đưa ra các lo i qu ng cáo phù hạ ả ợp Đối với khách Nh t là thậ ương nhân có thu nhập cao thì nên áp d ng các hình th c qu ng cáo qua ch t l ng d ch v và m c giá cao ụ ứ ả ấ ượ ị ụ ứ của các chương trình hạng đặc bi t Còn v i khách là sinh viên, h c sinh có thu nhệ ớ ọ ập thấp thì qu ng cáo qua hình nh b t m t, chả ả ắ ắ ương trình độc đáo được nh n m nh ấ ạ

* Các hình th c qu ng cáo có th dùng là: ứ ả ể

– Tăng cường thêm tờ rơi, brochure và Catologue bằng tiếng Nhật để khi h ọ về nước thì h có th d dàng gi i thi u cho nhiọ ể ễ ớ ệ ều người biết đến Việt Nam nhiều hơn

– Thiết kế áp phích th hi n nhể ệ ững hình nh tiêu bi u v ả ể ềViệt Nam, công trình ki n trúc, c nh quan hay khía cế ả ạnh văn hoá khác trong chương trình Tour

– Duy trì th ng xuyên các h i chợ, h i thảo, h i ngh về th tr ng khách ườ ộ ộ ộ ị ị ườ Nhật

– Đặt văn phòng đại diện và t p trung ti n hành chi n d ch qu ng bá t i các ậ ế ế ị ả ạ thành phố đông dân cư nh Tokyo, Osaka ư

– Các công ty l hành cần t ch c cho ữ ổ ứ nhân viên đi du lịch để thu th p thông ậ tin về xu hướng phát tri n nguể ồn khách, cơ cấu mục đích đi du lịch, nhu c u du l ch, ầ ị đặc điểm tâm lý, khả năng thanh toán của khách nhằm triển khai hiệu quả các hình thức quảng cáo

– Ngoài việc quảng bá cho th tr ng khách qu c tếị ườ ố Nh t Bản cần phải tăng ậ cường qu ng cáo cho thả ị trường nội địa Đưa ra các thông tin chính xác, c ụthể v ềcác tuyến du lịch, các địa danh du l ch, m ng lị ạ ưới cơ sở ưu trú và các cơ sở ậ l v t ch t k ấ ỹ thuật ph c v du l ch, giá c và s v t ch t ụ ụ ị ả cơ ở ậ ấ

Đa dạ ng hoá và nâng cao ch ất lượ ng sản phẩm dịch vụ

– Xây d ng các chương trình du lịch độc đáo, nghiên cứu phát triển sản phẩm ự mới, mang đậm b n s c dân t c Các s n ph m m i có th là du l ch sông Hả ắ ộ ả ẩ ớ ể ị ồng thăm các làng ngh , du l ch theo ch ề ị ủ đề về c i ngu n dân t c Vi t Nam, du l ch thám hiộ ồ ộ ệ ị ểm đại dương, du lịch tham quan các b n làng dân tả ộc, du l ch tìm hiị ểu con đường di sản miền Trung,…

– Cần nghiên c u thi t k mứ ế ế ới các chương trình du lịch để đáp ứng nhu cầu đa dạng c a khách Nhủ ật như tour nghiên cứu văn hoá ẩm th c, tour tr i nghi m phong ự ả ệ t c t p quán và cu c s ng cụ ậ ộ ố ủa người dân địa phương Ngoài ra, đố ới v i thị trường khách công v : ph i chu n bụ ả ẩ ị các chương trình trọn gói t ng ph n ừ ầ

– Đối với thị trường khách du l ch Nhật Bản chúng ta phải xác định được ị nh ng s n ph m chính dành cho tữ ả ẩ ừng phân đoạn thị trường khách Nh t Bậ ản như sau:

+ Khách trẻ tuổi, ch y u là sinh viên ủ ế (trên dưới 20 tuổi) cần chú ý các tour tham quan di tích l ch s , làm quen v i cị ử ớ ộng đồng, m th c Vi t Nam ẩ ự ệ

+ Khách n gi i trữ ớ ẻ tuổi, độc thân (21 31 tu i) thu hút b ng nhi u s n ph– ổ ằ ề ả ẩm du lịch khác nhau Đặc bi t cệ ần đưa ra các sản ph m du l ch ngh biẩ ị ỉ ển, hàng hóa lưu niệm.

+ Khách nam gi i trớ ẻ tuổi, độc thân (21-31 tu i) các s n ph m du lổ ả ẩ ịch đưa ra tương tự như thị trường khách n cùng l a tu i và b sung thêm các s n ph m du l ch ữ ứ ổ ổ ả ẩ ị m o hi m, l n bi n, thạ ể ặ ể ể thao năng động

+ Khách thu c l a tu i t 31- 40 ngoài các s n ph m nói chung thì c n chú ý ộ ứ ổ ừ ả ẩ ầ thêm du l ch ngh biị ỉ ển, hàng hóa, đồ lưu niệm

+ Khách nam giới đứng tu i (trên 51 tu i) nên chú tr ng tour tham quan c nh ổ ổ ọ ả quan thiên nhiên, di tích l ch s , di s n ị ử ả

– Đối với các hãng l hành, công ty du l ch, cần cân nhắc k thiết kế chương ữ ị ỹ trình sao cho càng về cuối khách du l ch s càng có ị ẽ ấn tượng sâu sắc hơn, bất ng ờ hơn, thú vị hơn so với giai đoạn đầu Đồng thời cần kết hợp với các công ty lữ hành gi khách bên Nhữ ật đã am hiểu đối tượng khách, có như vậy một chương trình du lịch mới đảm bảo thành công và được đánh giá cao từ phía khách

– Cần phải quan tâm đến mối quan hệ với các nhà hàng, khách sạn, những cơ sở cung c p d ch v trong chấ ị ụ ương trình du lịch

– Nên có Menu bằng tiếng Nhật để thuận lợi hơn cho họ chọn đồ ăn tại nhà hàng Vì ph n lầ ớn người Nh t B n ậ ả đi du lịch là khách l n tu i nên h v n có phớ ổ ọ ẫ ần khó khăn hơn nếu dùng menu bằng tiếng Anh

– Cần tăng cường các dịch v tại cơ sở ưu trú đểụ l phục vụ đầy đủ nhu cầu của khách nh : d ch vư ị ụ đổ ền, điệi ti n tho i, giạ ặt là, đánh giầy, y t ế

– Phát triển và m rộng hơn nữở a các chương trình vui chơi giải trí để khách tiêu khi n trong th i gian r i nhể ờ ỗ ư chơi golf, tennis, bowling Ngoài các món ăn truyền thống Việt Nam, cần phát triển nhiều hơn các quán ăn Nhật Bản đặc biệt là các quán ăn nhanh nhằm phục vụ thị trưòng khách này

– Nên có thiết kế theo phong cách Nhật, đây là một nét tâm lý nỗi bật c a ủ người NB, cho dù h đi đâu hay làm gì họ u mong mu n m t phần của quê hương ọ đề ố ộ họ luôn bên c nh h ạ ọ

– Chú tr ng phát triển hàng th công m nghọ ủ ỹ ệ Theo đánh giá của ông Riku Emoto, chuyên gia tư v n cao c p c a JETRO (Tấ ấ ủ ổ chức xúc ti n thế ương mại Nhật

B n) thì m nghả ỹ ệ Việt Nam từ đồ gia d ng, trang trí n i thụ ộ ất đến quà tặng đều có s ự sáng t o v màu s c, ki u dáng, m u mã, nhạ ề ắ ể ẫ ất là nét văn hoá dân tộc thể hi n trên s n ệ ả ph m Chính vì v y c n ph i nâng cao ch t l ng s n ph m và giá c h p lý ẩ ậ ầ ả ấ ượ ả ẩ ả ợ

3.4 Nâng cao ch t lấ ượng đội ngũ lao động

– Cần xây d ng tiêu chuẩn cho các nhân viên tr c tiự ự ếp liên quan đến công tác ph c v khách ụ ụ

– Đối với nhân viên xây d ng chự ương trình

+ Phải có trình độ kinh t du l ch và ngo i ng ế ị ạ ữ

+ Hi u bi t sâu s c các tuyể ế ắ ến điểm

+ Luôn ph i c p nh t thông tin v các nhà cung c p, vả ậ ậ ề ấ ề chấ ượt l ng, v giá c ề ả và d ch vị ụ

+ Ph i có s hi u bi t sâu r ng vả ự ể ế ộ ề văn hoá dân tộc nh l h i, tư ễ ộ ập quán ăn uống giúp h xây nh ng chọ ữ ương trình mang tính sáng tạo và phong phú hơn + C n có sầ ự hăng say, nhiệt tình trong công vi c ệ

– Đối với nhân viên điều hành

+ Có trình độ kinh tế du lịch và ngoại ngữ

+ Có khả năng hiểu biết và hình dung được các chương trình du lịch mà sắp tiến hành

+ Khả năng điều hành và x lý tình hu ng nhanh nh y ử ố ạ

+ Nhất thi t phế ải là hướng d n viên nói thông th o ti ng Nh t vì b n thân ẫ ạ ế ậ ả người Nhật ít bi t nói ti ng Anh và h ế ế ọ thích được nghe ngôn ng quữ ốc gia mình hơn

+ Hướng d n viên phẫ ải được bố trí đúng theo yêu cầu trong hợp đồng như giới tính, độ tuổi, kể cả sự vui tính ngoài trình độ hiểu biết và truyền đạt thông tin + Những yêu c u khác: ầ

• Luôn làm vi c vệ ới trưởng đoàn, phải tuân th ý ki n chung c a mủ ế ủ ọi khách

• Khi giao ti p cế ần chú ý đến cử chỉ ờ, l i nói

• Phải gi i thiớ ệu đầy đủ khi đi tham quan, không được bỏ sót điểm tham quan nào

• C g ng nh tên khách khi ố ắ ớ ở điểm tham quan, nhà hàng, khách s n, ạ trên phương tiện v n chuy n vì khách Nh t nậ ể ậ ếu có phàn nàn thì cũng ít khi bi u lể ộ H ọchỉ phàn nàn khi kết thúc chương trình du lịch các ở hãng l hành g i khách mà thôi ữ ử

Giáo d c du l ch toàn dân ụ ị

– Tuyên truyền sâu rộng đến nhân dân tại địa phương là rấ ầt c n thi t b i phát ế ở triển du lịch đã trở thành m i quan tâm chung c a t t c các t ng l p nhân dân Vai ố ủ ấ ả ầ ớ trò của người dân trong vi c phát tri n kinh doanh du l ch r t quan tr ng Ngoài các ệ ể ị ấ ọ yếu t ố như chất lượng d ch v , giá c , nhân viên ph c v thì ý thị ụ ả ụ ụ ức, thái độ cư xử của người dân địa phương luôn để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng khách du lịch

Vì v y c n ph i có nhậ ầ ả ững chương trình tuyên truyền, giáo d c v du l ch cho nhân ụ ề ị dân nh m nâng cao dân trí, b o vằ ả ệ môi trường, gi ữ gìn các di tích văn hoá và dân tộc

– Du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang khách hàng đến sản phẩm ch không ứ mang s n phả ẩm đến khách hàng S n phả ẩm ở đây bao gồm không ch không gian môi ỉ trường nơi cộng đồng địa phương sử dụng ho c s h u mà còn là chính cặ ở ữ ộng đồng địa phương vớ ản sắc văn hoá củi b a họ Giáo dục du lịch toàn dân bao gồm các lĩnh vực sau:

+ Tham gia quy ho ch phát tri n du l ch ạ ể ị

+ Tham gia vào vi c l p quyệ ậ ết định liên quan đến phát triển của điểm du lịch + Tham gia hoạt động và qu n lý hoả ạt động du lịch ở nh ng v trí thích h p ữ ị ợ + Giữ gìn b n sả ắc văn hoá dân tộc

+ Không gây r i, phi n toái cho du khách ố ề

+ Không làm x u c nh quan và xâm hấ ả ại đến tài nguyên du lịch S không tham ự gia hoặc tham gia không đầy đủ ủ c a cộng đồng địa phương sẽ khi n chính hế ọ trở thành s n ph m b bán cho hoả ẩ ị ạt động du l ch, ho c h s khai thác tài nguyên du lị ặ ọ ẽ ịch theo ki u c a h , không có l i cho du l ch ể ủ ọ ợ ị

Nội dung phân tích Tâm lý du khách Nh t B n và gi i pháp thu hút khách Nhậ ả ả ật đến Việt Nam đã thể hiện tương đối đầy đủ về thị trường khách du l ch Nh t B n ị ậ ả Hiểu được đặc điểm tâm lý xã hội, xu hướng đi du lịch, cách thức phục vụ người Nhật,… Trên cơ sở đó có các giải pháp cơ bản nh m khai thác có hi u qu ằ ệ ảth trị ường khách du l ch Nh t Bị ậ ản Đó là:

1 Hoàn thiện cơ cấu chính sách đối với thị trường khách du l ch Nh t B n ị ậ ả

2 Đẩy m nh công tác xúc ti n tuyên truy n, qu ng bá du lạ ế ề ả ịch

3 Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch v ụ

4 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động

5 Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng và cơ sở ậ v t ch t kấ ỹ thuật du lịch

6 Giáo d c du l ch toàn dân ụ ị

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Eiichi Aoki, Nh t Bậ ản đất nước và con người (2006), Nhà xu t bấ ản Văn Học, Công ty CP VH V n Xuân, 501 trang ạ

2 Xuan Huan, “Tổng quan về Đất nước – Văn hóa – Con người Nh t Bậ ản”, https://nncn.edu.vn/tong-quan-ve-dat-nuoc-van-hoa-con-nguoi-nhat-ban.html, 04/12/2021

3 Nguyễn Văn Phi, “ Điều kiện tự nhiên của Nhật Bản”, https://luathoangphi.vn/dieu-kien- -nhien-tu cua-nhat-ban/, 04/12/2021

4 Netviet, “NHẬT BẢN – ĐẤT NƯỚC MẶT TRỜI MỌC”, https://nv.edu.vn/nhat- ban/, 04/12/2021

5 PGS TS Ph m H ng Thái, ạ ồ “Bộ máy tổ chức c a hủ ệ thống chính trị ởNhật Bản”, http://hdll.vn/vi/thong-tin ly- -luan -thuc-tien/bo-may to- -chuc cua- -he-thong-chinh- tri-o-nhat-ban %E2%80%8B.html , 24/11/2019

6 Th c Huy n, ụ ề “Bộ máy tổ chức c a hủ ệ thống chính trị ở Nhật Bản”, https://kilala.vn/van-hoa-nhat/bo-may to- -chuc cua- -he-thong-chinh-tri-o-nhat- ban.html, 11/05/2021

7 “Nhật B n có nhả ững tôn giáo nào”, http://duhocnhatico.edu.vn/tim-hieu-ve-cac- ton-giao- -nhat-ban.html, 11/05/2021 tai

8 Trang Nguy n, ễ “Quốc ca Nh t b n l ch sậ ả ị ử ra đờ ủi c a bài qu c ca ng n nh t th ố ắ ấ ế giới”, https://kilala.vn/van-hoa-nhat/quoc- -nhat-ban-ca lich- -su ra-doi-cua-bai-quoc- ca-ngan-nhat-the-gioi.html, 12/5/2021

9 “Tên Nước Nhật Qua Các Thời Kỳ”, https://nhatban.net.vn/hoi-dap/trang- -van-tu nhat-ban/ten-nuoc-nhat-qua-cac-thoi-ky.html, 07/12/2021

10 Ng c Anh, ọ “10 biểu tượng đại di n cệ ủa đất nước Nh t B n nhậ ả ất định b n nên ạ biết”, https://locobee.com/mag/vi/2020/06/01/10-bieu-tuong-dai-dien-cua-dat-nuoc- nhat-ban-nhat-dinh-ban-nen-biet/, 07/12/2021.

Ngày đăng: 09/04/2024, 06:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w