BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNGĐOÀN MẠNH QUỲNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP - TRƯỜNG HỢP KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
ĐOÀN MẠNH QUỲNH
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP - TRƯỜNG HỢP KHẢO SÁT
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đồng Nai – Năm 2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
ĐOÀN MẠNH QUỲNH
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP - TRƯỜNG HỢP KHẢO SÁT
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 9340101
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN THANH LÂM
Đồng Nai – Năm 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học Tất cả những nội dung kế thừa, tham khảo từ những tài liệu khác được trích dẫn đầy đủ, chính xác và ghi nguồn cụ thể trong mục tài liệu tham khảo
Nghiên cứu sinh
Đoàn Mạnh Quỳnh
Trang 4TÓM TẮT
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp định tính và nghiên cứu định lượng nhằm mục tiêu là xác định các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp – trường hợp khảo sát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, mức độ ảnh hưởng, vai trò của từng yếu tố cũng như mối quan hệ giữa các yếu tố này Trên cơ sở đó đề xuất một số hàm ý giúp doanh nghiệp cũng như chính quyền các cấp có thể vận dụng trong việc đổi mới công tác quản trị nguồn nhân lực, đề
ra chủ trương, chính sách cũng như, xây dựng kế hoạch, chiến lược cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nói riêng và các khu công nghiệp nói chung, từ đó phát triển các khu công nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội địa phương
Nghiên cứu của tác giả đã góp phần tiếp tục khẳng định các thang đo của các nghiên cứu trước; đồng thời, có thảo luận và điều chỉnh thang đo cho phù hợp với điều kiện thị trường nghiên cứu là các khu công nghiệp của tỉnh Đồng Nai Cụ thể, đối với thang đo chính quyền địa phương, thang đo về khu công nghiệp, thang đo về phát triển kinh tế - xã hội đã điều chỉnh so với thang đo gốc theo hướng nghiên cứu phù hợp với tình hình và đặc thù các khu công nghiệp của tỉnh Đồng Nai
Đối với thang đo vị thế kinh tế - xã hội được nghiên cứu phát triển mới trên cơ
sở thang đo về vị thế - chất lượng cho phù hợp với thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao và đã đổi thành thang đo về vị thế kinh tế - xã hội và kiểm định đều đạt yêu cầu, có tác động đến chất lượng nguồn nhân lực
Kết quả nghiên cứu cho thấy cảm nhận của người lao động về vị thế kinh tế - xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao một cách nhanh chóng, qua đó có ý nghĩa lớn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của địa phương
Luận án đã xác định 7 yếu tố và đo lường mức độ tác động của từng yếu tố đến chất lượng nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp, đồng thời đề xuất các hàm ý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp, góp phần phát triển các khu công nghiệp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của địa phương và quốc gia
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cố NGND.TS Đỗ Hữu Tài, PGS TS Nguyễn Thanh Lâm, quý Thầy đã tận tình hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận án Luận án này sẽ không được hoàn thành nếu không có hai Thầy Tôi cũng chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Tân đã nhiệt tình định hướng, góp
ý để tôi hoàn thành luận án của mình
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy, Cô và Các Anh/Chị Khoa Sau đại học của Trường Đại học Lạc Hồng đã tạo điều kiện để tôi học tập, nghiên cứu trong suốt thời gian vừa qua
Tôi xin cảm ơn bạn bè, quý đồng nghiệp đặc biệt là quý bạn bè, đồng nghiệp ở Sài Gòn, TP.Biên Hòa, Bình dương, đã giúp đỡ và chia sẻ những khó khăn trong quá trình đi học và nghiên cứu
Tôi cũng xin cảm ơn Anh/Chị quản lý ở các doanh nghiệp, sở ban ngành, người lao động đã trả lời bảng khảo sát, góp ý thêm cho tôi trong quá trình khảo sát và thu thập
số liệu
Tôi xin cảm ơn Phòng Quan hệ doanh nghiệp, các cựu sinh viên, sinh viên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra khảo sát, thu thập dữ liệu
Cuối cùng, Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện
và chia sẻ những khó khăn để tôi có thể hoàn thành Luận án
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
TÓM TẮT ii
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC HÌNH ix
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi
CHƯƠNG 1 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1
1.1 Sự cấp thiết của đề tài 1
1.2 Tổng quan nghiên cứu ngoài nước và trong nước 3
1.2.1 Tổng quan các nghiên cứu ngoài nước 3
1.2.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước 10
1.2.3 Khoảng trống trong nghiên cứu 15
1.3 Mục tiêu - Câu hỏi nghiên cứu 17
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 17
1.3.1.1 Mục tiêu tổng quát 17
1.3.1.2 Mục tiêu cụ thể 17
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 18
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 18
1.4.2 Đối tượng khảo sát 18
1.4.3 Phạm vi nghiên cứu 18
1.5 Phương pháp nghiên cứu 19
1.5.1 Nghiên cứu định tính 19
1.5.2 Nghiên cứu định lượng 19
1.6 Những đóng góp của luận án 20
1.6.1 Đóng góp về mặt khoa học 20
Trang 71.6.2 Đóng góp về mặt thực tiễn 21
1.7 Kết cấu của luận án 22
Tóm tắt chương 1 23
CHƯƠNG 2 24
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 24
2.1 Cơ sở lý thuyết 24
2.1.1 Khái niệm và vai trò của khu công nghiệp 24
2.1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp 24
2.1.1.2 Vai trò của khu công nghiệp: 24
2.1.2 Khái niệm về vốn nhân lực 26
2.1.3 Khái niệm nguồn nhân lực 27
2.1.4 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực 30
2.1.5 Các chỉ số phản ánh chất lượng nguồn nhân lực 32
2.1.5.1 Cơ cấu nguồn nhân lực 32
2.1.5.2 Trình độ và kỹ năng của nguồn nhân lực 34
2.1.5.3 Thể lực của nguồn nhân lực 35
2.1.5.4 Thái độ và tác phong lao động 36
2.1.6 Lý thuyết nền 38
2.1.6.1 Lý thuyết thể chế (Institutional theory) 38
2.1.6.2 Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực (Resource-based theory) 40
2.1.6.3 Lý thuyết Vị thế - Chất lượng (Theory of status – quality) 43
2.1.6.4 Lý thuyết tính chính đáng (Legitimacy theory) 46
2.1.7 Các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp 48
2.1.7.1 Chính quyền trung ương 59
2.1.7.2 Môi trường kinh tế - xã hội và tự nhiên: 60
2.1.7.3 Chính quyền địa phương 62
2.1.7.4 Phát triển kinh tế - xã hội địa phương 65
2.1.7.5 Khu công nghiệp 66
2.1.7.6 Doanh nghiệp trong khu công nghiệp 70
2.1.7.7 Vị thế kinh tế - xã hội 73
2.2 Giả thuyết nghiên cứu 74
Trang 82.2.1 Mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và chất lượng nguồn nhân lực 74
2.2.2 Mối quan hệ giữa yếu tố Môi trường kinh tế - xã hội và tự nhiên với chất lượng nguồn nhân lực 75
2.2.3 Mối quan hệ giữa yếu tố Chính quyền địa phương với chất lượng nguồn nhân lực 76
2.2.4 Mối quan hệ giữa yếu tố Phát triển kinh tế - xã hội địa phương và chất lượng nguồn nhân lực 77
2.2.5 Mối quan hệ giữa yếu tố Khu công nghiệp và chất lượng nguồn nhân lực 78
2.2.6 Mối quan hệ giữa yếu tố Doanh nghiệp trong khu công nghiệp và chất lượng nguồn nhân lực 78
2.2.7 Mối quan hệ giữa yếu tố Chính quyền địa phương và vị thế kinh tế - xã hội địa phương 79
2.2.8 Mối quan hệ giữa yếu tố Phát triển kinh tế - xã hội địa phương và Vị thế kinh tế- xã hội địa phương 80
2.2.9 Mối quan hệ giữa yếu tố Khu công nghiệp và Vị thế kinh tế- xã hội địa phương 80 2.2.10 Mối quan hệ giữa yếu tố Doanh nghiệp trong khu công nghiệp và Vị thế kinh tế - xã hội địa phương 81
2.2.11 Mối quan hệ giữa yếu tố Vị thế kinh tế - xã hội địa phương và chất lượng nguồn nhân lực 81
2.3 Mô hình nghiên cứu 82
Tóm tắt chương 2 83
CHƯƠNG 3 84
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 84
3.1 Phương pháp nghiên cứu 84
3.2 Quy trình nghiên cứu 84
3.2.1 Bước 1: Nghiên cứu định tính 84
3.2.2 Bước 2: Nghiên cứu định lượng sơ bộ 86
3.2.3 Bước 3: Nghiên cứu định lượng chính thức 86
3.2.4 Bước 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu 92
3.3 Kết quả nghiên cứu định tính xây dựng thang đo 93
3.3.1 Thang đo chính quyền trung ương 93
3.3.2 Thang đo môi trường kinh tế - xã hội và tự nhiên 95
Trang 93.3.3 Thang đo chính quyền địa phương 97
3.3.4 Thang đo phát triển kinh tế - xã hội địa phương 100
3.3.5 Thang đo khu công nghiệp 102
3.3.6 Thang đo doanh nghiệp trong khu công nghiệp 105
3.3.7 Thang đo vị thế kinh tế - xã hội 107
3.3.8 Thang đo chất lượng nguồn nhân lực 111
3.4 Nghiên cứu định lượng sơ bộ 113
3.4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu định lượng sơ bộ 113
3.4.2 Kiểm định thang đo sơ bộ bằng phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha 114
3.4.3 Kết luận về kết quả nghiên cứu sơ bộ 118
Tóm tắt chương 3 120
CHƯƠNG 4 121
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 121
4.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai và thực trạng lao động trong các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 121
4.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 6 tháng đầu năm 2022 121
4.1.2 Tổng quan về các khu công nghiệp và tình hình đầu tư và sản xuất kinh doanh 123
4.1.3 Thực trạng tình hình lao động trong các khu công nghiệp của tỉnh Đồng Nai 129 4.2 Kết quả nghiên cứu 135
4.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 135
4.2.2 Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 136
4.2.3 Phân tích các nhân tố khám phá EFA 138
4.2.5 Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 146
4.2.5.1 Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng cấu trúc SEM 147
4.2.5.2 Kiểm định Bootstrap 148
4.2.5.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 149
4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu 153
Tóm tắt Chương 4 156
CHƯƠNG 5 157
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 157
5.1 Kết luận nghiên cứu 157
Trang 105.2 Hàm ý 159
5.2.1 Hàm ý theo thống kê mô tả trung bình các thang đo 160
5.2.2 Hàm ý về tương quan giữa vị thế kinh tế - xã hội địa phương và các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực 180
5.3 Ý nghĩa của nghiên cứu 183
5.3.1 Ý nghĩa về mặt lý thuyết 183
5.3.2 Ý nghĩa về thực tiễn 184
5.4 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 185
5.4.1 Hạn chế của đề tài 185
5.4.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 185
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
Trang 11DANH MỤC BẢNG
Bảng 2 1 Tổng hợp một số khái niệm về nguồn nhân lực 29
Bảng 2 2 Tổng hợp một số khái niệm về chất lượng nguồn nhân lực 31
Bảng 2 3 Các chỉ số phản ánh chất lượng nguồn nhân lực 37
Bảng 2 4 Lược khảo các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực 57
Bảng 2 5 Giả thuyết nghiên cứu 82
Bảng 3 1 Thang đo yếu tố Chính quyền trung ương 95
Bảng 3 2 Thang đo yếu tố Môi trường kinh tế - xã hội và tự nhiên 97
Bảng 3 3 Thang đo Chính quyền tỉnh Đồng Nai 100
Bảng 3 4 Thang đo Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 102
Bảng 3 5 Thang đo Khu công nghiệp 105
Bảng 3 6 Thang đo doanh nghiệp trong khu công nghiệp 107
Bảng 3 7 Thang đo Vị thế kinh tế - xã hội 110
Bảng 3 8 Thang đo Chất lượng nguồn nhân lực 113
Bảng 3 9 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu định lượng sơ bộ 114
Bảng 3 10 Đánh giá độ tin cậy thang đo Chính quyền trung ương 115
Bảng 3 11 Đánh giá độ tin cậy thang đo Môi trường kinh tế - xã hội và tự nhiên 115
Bảng 3 12 Đánh giá độ tin cậy thang đo Chính quyền địa phương 115
Bảng 3 13 Đánh giá độ tin cậy thang đo Phát triển kinh tế - xã hội địa phương 116
Bảng 3 14 Đánh giá độ tin cậy thang đo Khu công nghiệp 116
Bảng 3 15 Đánh giá độ tin cậy thang đo Doanh nghiệp trong khu công nghiệp 117
Bảng 3 16 Đánh giá độ tin cậy thang đo Vị thế kinh tế - xã hội 117
Bảng 3 17 Đánh giá độ tin cậy thang đo Chất lượng nguồn nhân lực 118
Bảng 3 18 Tổng hợp thang đo 118
Bảng 4 1 Thống kê đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp năm 2021 124
Bảng 4 2 Số đơn vị đầu tư xây dựng nhà ở công nhân 125
Bảng 4 3 Số doanh nghiệp hỗ trợ nhà ở, cho công nhân thuê nhà ở 126
Bảng 4 4 Số cơ sở giáo dục, công trình y tế phục vụ người lao động 126
Bảng 4 5 Tổng quan tình hình lao động các khu công nghiệp Đồng Nai đến tháng 11/2021 133
Trang 12Bảng 4 6 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu định lượng chính thức 135
Bảng 4 7 Kết quả đánh giá độ tin cậy 136
Bảng 4 8 Kết quả KMO và Kiểm định Bartlett’s 139
Bảng 4 9 Tóm tắt kết quả tổng phương sai giải thích 139
Bảng 4 10 Ma trận nhân tố 139
Bảng 4 11 Kết quả KMO và Kiểm định Bartlett’s 140
Bảng 4 12 Tóm tắt kết quả tổng phương sai giải thích 140
Bảng 4 13 Ma trận nhân tố 141
Bảng 4 14 Hệ số tương quan giữa các nhân tố 143
Bảng 4 15 Độ tin cậy tổng hợp của các nhân tố 145
Bảng 4 16 Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả của mô hình 148
Bảng 4 17 Kết quả kiểm định Bootstrap (với 1.000 lần lặp) 149
Bảng 4 18 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt các yếu tố trong mô hình 150
Bảng 4 19 Kết quả khảo sát thực trạng “Vị thế kinh tế-xã hội” 152
Bảng 4 20 Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết 153
Bảng 5 1 Kết quả hệ số β 158
Bảng 5 2 Thống kê mô tả thang đo Phát triển kinh tế - xã hội địa phương 160
Bảng 5 3 Thống kê mô tả thang đo Môi trường kinh tế - xã hội và tự nhiên 162
Bảng 5 4 Thống mô tả thang đo Doanh nghiệp trong khu công nghiệp 163
Bảng 5 5 Thống kê mô tả thang đo Vị thế kinh tế - xã hội địa phương 170
Bảng 5 6 Thống kê mô tả thang đo Chính quyền trung ương 172
Bảng 5 7 Thống kê mô tả thang đo Chính quyền địa phương 175
Bảng 5 8 Thống kê mô tả thang đo Khu công nghiệp 179
Trang 13DANH MỤC HÌNH
Hình 2 1 Các yếu tố bên ngoài tác động đến chất lượng nguồn nhân lực 48
Hình 2 2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong DNNVV 49
Hình 2 3 Các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực 50
Hình 2 4 Một số chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 51
Hình 2 5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 51
Hình 2 6 Tác động của cụm công nghiệp đến CLNNL và hiệu quả hoạt động DN 53
Hình 2 7 Trình tự phát triển cụm ngành công nghiệp 54
Hình 2 8 Ưu tiên của từng tác nhân 55
Hình 2 9 Mô hình nghiên cứu đề xuất 83
Hình 3 1 Quy trình nghiên cứu 85
Hình 4 1 Kết quả phân tích CFA 144
Hình 4 2 Kết quả SEM của Mô hình cấu trúc tuyến tính chuẩn hoá 147
Trang 14DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Công ty CP - Công ty cổ phần
CPI - Chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh
GDvàĐT - Giáo dục và Đào tạo
GINI - Hệ số mức độ mất bình đẳng trong
KT-XH - Kinh tế - Xã hội
MDGs - Các mục tiêu phát triển thiên niên
kỷ
Millennium Development Goals
NHRD - Chiến lược phát triển nguồn nhân
lực quốc gia
National Human Resources Development
Trang 15Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt Cụm từ tiếng Anh
OECD - Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh
tế
Organization for Economic Cooperation and
Development
Population Agency
Việt Nam
Vietnam chamber of commerce and industry