1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bằng những ví dụ cụ thể bao gồm hình ảnh, video, truyện kể, để chứng minh cho đặc điểm tâm lý cho khách du lịch là người việt nam

43 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bằng Những Ví Dụ Cụ Thể Bao Gồm Hình Ảnh, Video, Truyện Kể, Để Chứng Minh Cho Đặc Điểm Tâm Lý Cho Khách Du Lịch Là Người Việt Nam
Tác giả Nhóm 9
Người hướng dẫn Phan Thị Dung
Trường học Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Chuyên ngành Tâm Lý Du Khách
Thể loại bài kiểm tra
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Yêu cầu  Không đánh máy giáo trình mà phải minh họa bằng hình ảnh, video, câu truyện  Điểm sáng tạo, nhiều tư liệu ngoài giáo trình  Bình chọn các thành viên tích cực theo A,B,C,D  C

Trang 1

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI

BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN Học Kỳ I NĂM HỌC: 2021-2022

Học phần: Tâm Lý Du Khách

Yều cầu :Bằng những ví dụ cụ thể bao gồm: Hình ảnh, video, truyện kể,

để chứng minh cho đặc điểm tâm lý cho khách du lịch là người Việt Nam.

Giảng viên: Phan Thị Dung

Nhóm sinh viên: Nhóm 9

Mã lớp: N04

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

STT Họ Và Tên

Công việc được phân công

Mức độ hoàn thành

Đánh giá của giảng viên

Chưa Hoàn Thàn h

Hoàn Thành

Hoàn Thành xuất sắc

1 Vũ Hà Trung

61DHD09123

- Soạn powerpoint, word.

- Phân nhiệm vụ, kiểm tra và chỉnh sửa nội dung của nhóm.

- 2.3 Kiêng

kị khi đi du lịch.

2 Phạm Hà Ánh

Xuân

61DHD09128

- Phần 1.1 (Điều kiện

tự nhiên của Việt Nam).

Trang 3

- Phần 1.2 Điều kiện

xã hội của Việt Nam

- Phần 2.4 Những ngày

- Phần 2.2.4

Sở thích con số

ĐỀ BÀI

Trang 4

Bằng những ví dụ cụ thể bao gồm: Hình ảnh, Video, truyện kể, để chứng minhcho đặc điểm tâm ly cho khách du lịch là người Việt Nam

Yêu cầu

 Không đánh máy giáo trình mà phải minh họa bằng hình ảnh, video, câutruyện)

 Điểm sáng tạo, nhiều tư liệu ngoài giáo trình

 Bình chọn các thành viên tích cực theo A,B,C,D

 Chia công việc cho các thành viên

DÀN BÀIMột bài thi gồm 2 phần

Phần 1: Tóm tắt thông tin chung về Việt Nam

1.1 Điều kiện tự nhiên

1.2 Điều kiện xã hội

Kinh tế, chính trị, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, sự thuận lợi, khó khăn cho dulịch

Phần 2: Đặc điểm tâm lý

2.1 Tính cách dân tộc nổi bật

(Ví dụ: Người Việt Nam có tính cách chăm chỉ, cần cù…)

Đặc điểm giao tiếp: Ngôn ngữ chính, cách chào, cách nói chuyện, cách giao tiếp,các cử chỉ phi ngôn ngữ

Trang 5

Thích mua quà gì, thích tặng quà gì, thích màu gì…

2.2.4 Sở thích về con số

Bao nhiêu người là đẹp, số phòng đẹp, số tầng đẹp, số máy bay đẹp, “quốchoa”?

2.3 Kiêng kị khi đi du lịch

Phổ biến trong ăn uống, xuất hành ngày nào, kiêng ăn gì, kiêng tặng quà gì,kiêng trong giao tiếp

2.4 Những ngày lễ lớn

Ngày lễ gì, tặng quà khách ngày nào?

Những lễ hội lớn trong năm thu hút nhiều khách du lịch nhất?

Bài làm Phần 1: Tóm tắt thông tin chung về Việt Nam

Nằm ở Đông Nam Á, Việt Nam là một đất nước nhỏ bé và xinh đẹp với lịch

sử hào hùng, tinh thần yêu nước sâu sắc và phong cảnh tuyệt vời Việt Nam xãhội chủ nghĩa, được biết đến rộng rãi là Việt Nam, không phải là một cái tên xa

lạ với toàn thế giới Mặc dù đất nước này bị tàn phá bởi một loạt các cuộc chiếngây thiệt hại nghiêm trọng, Việt Nam trong mắt thế giới vẫn tốt đẹp và yên bình.Việt Nam nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương ở Đông Nam Á, với Hà Nội là

phía tây là Lào và Campuchia, phía đông là Vịnh Bắc Bộ và Biển Đông, và phíanam là Vịnh Thái Lan Vùng đất này là một trung tâm thương mại, tương tác vănhóa và thậm chí là xung đột trong nhiều thế kỷ Nó chứng tỏ rằng Việt Nam cómột vị trí thuận lợi trong khu vực với đường bờ biển dài và nhiều điểm hấp dẫn

Có khí hậu nhiệt đới, Việt Nam nổi tiếng với phong cảnh tráng lệ và cảnh quanđồi núi đầy màu sắc cho đến những thửa ruộng bậc thang rộng lớn ở đồng bằngsông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, đến những ngọn núi hùng vĩ và những

Trang 6

bãi biển cát trắng Việt Nam, ngày nay, là một trong những điểm đến không thể

bỏ lỡ ở châu Á

1.1 Điều kiê ̣n tự nhiên

 Địa hình: Là một quốc gia nằm trong khu vực nhiệt đới, với 3/4 diện tích là

đồi núi, 1/4 còn lại là đồng bằng Có nhiều vùng đất thấp, đồi núi, các caonguyên với những cánh rừng rậm nguyên sinh

Đối với hoạt động du lịch, địa hình của một vùng đóng một vai trò quantrọng với việc thu hút khách Địa hình Đồng bằng tương đối đơn điệu về ngoạicảnh nhưng là nơi tập trung tài nguyên du lịch nhân văn, đặc biệt là các di tíchlịch sử văn hoá và là nơi hội tụ các nền văn minh của loài người Địa hình đồithường tạo ra không gian thoáng đãng, nơi tập trung dân cư tương đối đông đúc,

Trang 7

lại là nơi có những di tích khảo cổ và tài nguyên văn hóa, lịch sử độc đáo, tạokhả năng phát triển loại hình du lịch tham quan theo chuyên đề Địa hình núi có

ý nghĩa lớn nhất đối với phát triển du lịch, đặc biệt là khu vực thuận lợi cho tổchức du lịch mùa đông, và các loại hình du lịch thể thao như leo núi, du lịch sinh thái v.v… Địa hình Karst được tạo thành do sự lưu thông của nước trongcác đá dễ hòa tan Ở Việt Nam, động Phong Nha (Bố Trạch – Quảng Bình) đượccoi là hang nước đẹp nhất thế giới Bên cạnh đó chúng ta còn phải kể tới nhưđộng Tiên Cung , Đầu Gỗ (Hạ Long), Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình),Hương Tích (Hà Tây) v.v… đang rất thu hút khách du lịch Địa hình bờ bãi biển

là nơi tiếp xúc giữa đất liền và biển (kho nước lớn của nhân loại) Do quá trìnhbồi tụ sông ngòi, các đợt biểu tiến và lùi, thủy triều v.v… đã tạo ra nhiều bãitắm đẹp, thích hợp với loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển

Trang 8

Đô ̣ng Phong Nha

Trang 9

Tam Cốc - Bích Đô ̣ng

 Khí hâ ̣u Viê ̣t Nam là khí hâ ̣u nhiê ̣t đới ẩm, gió mùa Do nằm hoàn toàn

trong vùng nô ̣i chí tuyến nên lãnh thổ nhâ ̣n được mô ̣t lượng bức xạ mă ̣t trờirất lớn Nhiê ̣t đô ̣ trung bình hàng năm từu 22 đô ̣ C đến 27 đô ̣ C, tổng lượngnhiê ̣t hoạt đô ̣ng lên tới 8000 đô ̣ C, tổng số giờ nắng là 1400 giờ Điều đó chothấy các bãi biển luôn chan hòa ánh nắng và thu hút được mô ̣t lượng khách

du lịch lớn để đến nghỉ dưỡng, chủ yếu là vào mùa hè Tuy nhiên, khí hâ ̣uViê ̣t Nam cũng có sự phân hóa phức tạp về mă ̣t không gian và thời gian tạonên tính mùa vụ du lịch và tạo nên những loại hình du lịch thích hợp, phụthuô ̣c vào thời gian

 Tài nguyên nước bao gồm nước chảy trên bề mă ̣t và nước ngầm Đối với du

lịch thì nguồn nước mă ̣t có ý nghĩa rất lớn Nó bao gồm đại dương, biển, hồ,sông, Karst, thác nước, suối phun,… Nhằm mục đích phục vụ du lịch, nước

sử dụng thùy theo nhu cầu,sự thích ứng của cá nhân, đô ̣ tuổi và quốc gia ỞViê ̣t Nam có hơn 2000km đường bờ biển, do quá trình chia cắt kiến tạo, doảnh hưởng của chế đô ̣ thủy triều và sóng mà dọc đất nước đã hình thànhnhiều bãi tắm đẹp như Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghê ̣ An), Lăng Cô(Thừa Thiên - Huế), Nha Trang (Khánh Hòa),…rất thích hợp đối với du lịchnghỉ dưỡng và loạI hình du lịch thể thao như lướt sóng, khám phá đại dương

ở Nha Trang (Khánh Hòa)

Bên cạnh đó, Viê ̣t Nam còn có mạng lưới sông ngòi dày đă ̣c, phân bố đềutrên lãnh thổ Dọc bờ biển khoảng 20km gă ̣p mô ̣t sông, có khoảng 2360 consông có chiều dài trên 10km trở lên Điều này thuâ ̣n lợi cho viê ̣c phát triển dulịch đi thuyền thưởng ngoạn cảnh vâ ̣t ở hai bên bờ sông kết hợp với thưởng thức

ẩm thực và liên hoan văn nghê ̣ Chúng ta còn có thể kể đến tới như đi thuyềntrên sông Hồng, sông Hương, sông Cửu Long,… Bờ biển rô ̣ng kết hợp với mạnglưới sông ngòi dày đă ̣c là nguồn cung cấp những sinh vâ ̣t có giá trị phục vụ vănhóa ẩm thực và xuất khẩu du lịch tại chỗ

Trang 10

Trong tài nguyên nước, cần phải nói đến tài nguyên nước khoáng Đây lànguồn tài nguyên có giá trị du lịch an dưỡng và phát triển du lịch chữa bệnh ỞViệt Nam tiêu biểu có nguồn nước khoáng Kim Bôi (Hoà Bình), Hội Vân (BìnhĐịnh), Quang Hanh (Quảng Ninh), Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu) v.v…

 Hệ động thực vật: Đây là một tiềm năng du lịch đã và đang khai thác có sức

hấp dẫn lớn khách du lịch Du khách đến với các vườn quốc gia, khu bảo tồnthiên nhiên để tham quan thế giới động thực vật sống động, hài hòa trongthiên nhiên để con người thêm yêu cuộc sống Bên cạnh đó là việc phát triểnloại hình du lịch nghiên cứu khoa học và du lịch thể thao săn bắn (phụ thuộcvào quy định từng vùng) Viê ̣t Nam có giới sinh vật phong phú về thànhphần loài Nguyên nhân là do vị trí địa lý, nó như là một nơi gặp gỡ của cácluồng di cư động và thực vật Hiện nay thì Viê ̣t Nam có các vườn quốc giaphục vụ phát triển du lịch như: Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây),Cát Bà (Hải Phòng), Ba Bể (Bắc Kạn), Bạch Mã (Huế), Yondon (Đắc Lắc),Nam Cát Tiên (Đồng Nai), Côn Đảo (Bà Rịa- Vũng Tàu), hệ sinh thái ĐầmDơi (Cà Mau ), khu bảo tồn Tràm Chim (Đồng Tháp)

1.2 Điều kiê ̣n xã hô ̣i

 Kinh tế: Sự phát triển của Viê ̣t Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi

nhâ ̣n Đổi mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh

tế, nhanh chóng đưa Viê ̣t Nam từ mô ̣t trong những quốc gia nghèo nhất thếgiới trở thành quốc gia thu nhâ ̣p trung bình thấp, GDP đầu người tăng 2,7lần, đạt trên 2700 USD năm 2019 với hơn 45 triê ̣u người thoát nghèo Tỉ lê ̣nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% Đời sống kinh tế củangười dân ngày càng cao, mức lương và thưởng hấp dẫn Trên bình diê ̣n cảnước, nền kinh tế ngày càng phát triển “ thay da đổi thịt” với nhiều côngtrình cao cấp, nhiều khách sạn, resort liên kết với nước ngoài được đầu tưxây dựng

Trang 11

Thể chế chính trị: Việt Nam theo chế độ xã hội chủ nghĩa với cơ chế có duy

nhất một đảng chính trị lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộngsản Việt Nam, đứng đầu bởi Tổng Bí thư, người lãnh đạo trên thực tế và lãnhđạo cao nhất của Việt Nam, là Đảng duy nhất lãnh đạo trên chính trườngViệt Nam, cam kết với các nguyên tắc của Lênin "tập trung dân chủ" vàkhông cho phép đa đảng.Chủ tịch nước Việt Nam hoạt động với tưcách nguyên thủ quốc gia, Thống lĩnh các lực lượng vũ trang và Chủ tịchHội đồng quốc phòng và an ninh kiêm Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang

Tôn giáo: Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo và tín ngưỡng Đa số người

Việt Nam không thuộc tổ chức tôn giáo nào nhưng đồng thời nhiều ngườitrong số họ thực hành tín ngưỡng dân gian Ở Viê ̣t Nam hiê ̣n có 6 tôn giáolớn: Phâ ̣t giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hòa Hảo

Giáo dục: Ở Việt Nam có 5 cấp học: tiểu học, trung học cơ sở, trung học

phổ thông, đại học và sau đại học Các trường đại học chủ yếu tập trung

ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Theo kết quả đánh giá học sinh quốc tế(PISA) của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) công bố năm

2013, điểm trung bình môn Khoa học của học sinh Việt Nam ở độ tuổi 15năm 2012 đứng thứ 8 thế giới

Văn hóa: Việt Nam có nền văn hóa đa dạng: từ vùng đồng bằng sông

Hồng và vùng Thanh–Nghệ với văn hóa làng xã và văn minh lúa nước đếnnhững sắc thái văn hóa các dân tộc miền núi tại Tây Bắc và Đông Bắc, đếnnền văn hóa Chăm Pa của người Chăm tại Nam Trung Bộ, các bộ tộc TâyNguyên, cùng vùng đất mới Nam Bộ kết hợp với văn hóa các sắctộc Hoa, Khmer Văn hóa Việt Nam là một nền văn hóa phong phú, đa dạng

và được thể hiện qua: lễ hội, ẩm thực, trang phục, và nghệ thuật điêu khắc,

hô ̣i họa, sân khấu dân gian, âm nhạc

54 dân tộc có những phong tục, những lễ hội mang ý nghĩa sinh hoạt cộngđồng, tín ngưỡng, sự khoan dung trong tư tưởng tôn giáo, tính cặn kẽ và ẩn dụ

Trang 12

trong ngôn ngữ của văn học, nghệ thuật Mỗi mô ̣t dân tô ̣c đều mang trong mình

mô ̣t nền văn hóa bản địa riêng biê ̣t và đô ̣c đáo, tạo nên mô ̣t sức hút riêng, gópphần vào sự phát triển của du lịch Viê ̣t Nam

 Lễ hội: Lễ tết và hô ̣i hè thì thường được tổ chức vào những lúc nông nhàn,

chủ yếu là vào mùa xuân và mùa thu Trong lễ hội, các lễ nghi tín ngưỡng,các phong tục tập quán, các thể lệ và hình thức sinh hoạt của cộng đồngđược tái hiện rất sinh động Lễ hội luôn bao gồm hai phần: “Lễ” và “Hội”

"Lễ" là hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính củacon người với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con ngườitrong cuộc sống "Hội" là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộngđồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống Lễ hội được tổ chức vào những thờiđiểm khác nhau trong năm, tuỳ thuộc vào phong tục, tập quán của từng dântộc

Việt Nam có nhiều loại lễ hội lớn và long trọng như lễ tế các thần linh, các lễhội nhằm tưởng nhớ tới công ơn tổ tiên, nòi giống như hội Đền Hùng; những lễhội tưởng nhớ tới các anh hùng như hội Đền Mẫu Đợi, hội Gióng, hội Đền KiếpBạc, hội Đống Đa; những lễ hội tưởng nhớ người có công mở mang bờ cõi, cácông tổ các ngành nghề của người Việt Bên cạnh các lễ hội lớn của ngườiViệt, các dân tộc khác cũng có những lễ hội lớn như lễ hội Katê của ngườiChăm, lễ cúng Trăng của người Khmer, lễ hội xuống Đồng của người Tày, ngườiNùng

Cùng với các lễ hội dân gian, các lễ hội của các tôn giáo ban đầu chỉ mang ýnghĩa nội bộ nhưng theo thời gian các lễ hội đó lan sang các tầng lớp xã hộikhác và thành những lễ hội mang tính cộng đồng như lễ Phật đản của Phật giáo

và lễ Noel của Công giáo

 Điêu khắc : Nền mỹ thuật bắt đầu với điêu khắc cổ được thể hiện trên mặt

trống đồng Đông Sơn của cư dân Lạc Việt Kinh nghiệm đúc kết qua cácthời kỳ và những ảnh hưởng từ bên ngoài đã tạo ra nền điêu khắc Việt Nam

Trang 13

phát triển rực rỡ vào các thời Lý, Trần, Lê, qua các công trình tôn giáo vàcung điện các vương triều Bên cạnh các công trình kiến trúc và điêu khắccủa người Việt, các kỹ thuật tinh xảo trong việc xây dựng các công trình tôngiáo tín ngưỡng của người Chăm và người Khmer Nam Bộ đã làm phongphú và đa dạng nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc Việt Nam

 Hô ̣i họa: Hội họa xuất hiện muộn hơn với dòng tranh dân gian Việt Nam,

gồm tranh lụa, tranh Tết, tranh Đông Hồ Đề tài tranh dân gian thường giản

dị và gần gũi với đời sống của người dân Mỗi bức tranh đều có ý nghĩatượng trưng và đều được cách điệu hoá Cùng với các môn nghệ thuật hiệnđại khác, mỹ thuật hiện đại Việt Nam cũng có những bước tiến dài từ đầu thế

kỷ XX với ảnh hưởng của nghệ thuật phương Tây, thời Pháp thuộc, với cáctrường phái lãng mạn, hiện thực, ấn tượng, trừu tượng, siêu thực, Mặc dùchịu nhiều ảnh hưởng của phương Tây nhưng khuynh hướng mỹ thuật hiệnđại của Việt Nam vẫn gắn liền với lịch sử đất nước

 Sân khấu dân gian: Sự ra đời và phát triển của sân khấu dân gian Việt Nam

gắn liền với đời sống nông nghiệp, trong đó, nghệ thuật múa rối nước là mộtđiểm nhấn Múa rối nước là một nghệ thuật tổng hoà giữa các nghệ thuậtđiêu khắc, sơn mài, âm nhạc, hội hoạ và văn học Cùng với múa rối nước làcác môn nghệ thuật chèo, tuồng, cải lương góp phần làm phong phú nền sânkhấu cổ truyền Việt Nam

Âm nhạc: Bên cạnh âm nhạc hiê ̣n đại rất phổ biến ngày nay thì âm nhạc

truyền thống đa dạng, khác nhau giữa các vùng miền của Việt Nam đã thểhiê ̣n được đă ̣c trưng của từng vùng miền chính là mô ̣t yếu tố để phát triểnxây dựng du lịch Có thể kể đến: Âm nhạc cổ điển ở miền Bắc là hình thức

âm nhạc lâu đời nhất Việt Nam Trong lịch sử, Việt Nam có thể chịu ảnhhưởng bởi truyền thống âm nhạc Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ và NhậtBản Nhã nhạc là hình thức ca nhạc cung đình Ca trù là một loại hình diễnxướng âm nhạc giàu chất liệu thi ca Chèo, tuồng, cải lương là hình thức sân

Trang 14

khấu ca nhạc cổ Xẩm là một loại nhạc dân gian Quan họ có ở BắcNinh và Bắc Giang Chầu văn là hình thức ca nhạc hầu đồng Nhạc dân tộccải biên là một hình thức của âm nhạc dân gian Việt Nam xuất hiện từ nhữngnăm 1950 UNESCO công nhận nhã nhạc Huế, ca trù, quan họ, hátxoan, đờn ca tài tử Nam Bộ, ví giặm Nghệ Tĩnh, bài chòi, cồng chiêng TâyNguyên, hát then là những di sản văn hóa phi vật thể Các nhạc cụ truyềnthống có thể kể đến đàn bầu, đàn gáo, đàn nguyê ̣t, đàn đá, trống ,phách,…

Trang phục: Áo dài là trang phục truyền thống phổ biến ở Việt Nam,

thường được nữ giới mặc trong những dịp như đám cưới và lễ hội Áo dàitrắng là đồng phục bắt buộc cho nữ sinh trung học ở một số trường trung họcphổ thông tại Việt Nam, ít nhất là phải mặc trong tiết Chào cờ một số ví dụkhác về trang phục tại Việt Nam bao gồm áo giao lĩnh, áo tứ thân, áo ngũcốc, yếm, áo bà ba, áo gấm, áo Nhật Bình, Mũ nón bao gồm nón lá và nónquai thao Ngoài ra thì còn có các trang phục của các dân tộc thiểu số cũng

có thể sử dụng

Ẩm thực: Có sự kết hợp của 5 yếu tố cơ bản: cay, chua, đắng, mặn và ngọt.

Mỗi vùng miền của Viê ̣t Nam lại có đă ̣c điểm ẩm thực riêng Nướcmắm, nước tương, là một trong những nguyên liệu đă ̣c biê ̣t tạo hương liệutrong món ăn Viê ̣t Nam Nấu ăn của Việt Nam có thể có các nguyên liệu tươihơn, dùng dầu ít hơn và phụ thuộc hơn vào rau thơm, rau quả Ẩm thực Viê ̣tNam thiên về phối trộn gia vị hoặc sử dụng những nguyên liệu dai, giòn (ví

dụ như chân cánh gà, phủ tạng động vật, trứng vịt lộn ).Và nhắc đến ẩmthực Viê ̣t Nam thì tiêu biểu phải kể đến như Phở, gỏi cuốn, bánh mì,… đó lànhững món ăn đã đem lại niềm tự hào cho ẩm thực Viê ̣t Nam đến bạn bè thếgiới

Trong bữa ăn, thức ăn được xúc ra bát, tô, đĩa và bày trong mâm hình tròn vàluôn có bát nước chấm đặt chính giữa mâm Các thức ăn, nước chấm đều đượcdùng chung Bát nước mắm dùng chung được để trên chính giữa mâm cơm,

Trang 15

không chỉ làm khẩu vị đậm đà hơn, món ăn có hương vị đặc trưng hơn mà cònbiểu thị tính cộng đồng và mực thước trong mỗi bữa ăn của người Việt

Một mâm cơm truyền thống ở miền Bắc Việt Nam với: mâm gỗ, bát chiết

yêu, đĩa gốm, đũa cả, đũa ăn, muôi nhôm

Với những điều kiê ̣n tự nhiên phong phú đa dạng, những cảnh quan thiênnhiên đẹp mắt, đô ̣c đáo và mô ̣t thể chế chính trị thống nhất, văn hóa đa dạng thìViê ̣t nam là mô ̣t điểm đến hết sức thú vị và tuyê ̣t vời để thu hút khách du lịch

mà muốn trải nghiê ̣m, khám phá mảnh đất kì diê ̣u này Đă ̣c biê ̣t là những đoànkhách du lịch nô ̣i địa đi du lịch để thưởng ngoạn, ngắm nhìn vẻ đẹp của đấtnước, trải nghiê ̣m được nhiều những phong tục tâ ̣p quán dân tô ̣c đáng tự hào của

Trang 16

dân tô ̣c, từ đó khơi gợi lòng yêu nước nồng nàn và tự hào dân tô ̣c.

Trong bối cảnh của đại dịch COVID - 19 đã làm thay đổi hoàn toàn từ nhậnthức, cơ cấu thị trường, hệ thống dịch vụ của mảng du lịch nước ngoài Du lịch

là ngành đầu tiên bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch nhưng cũng là một trongnhững ngành có khả năng sớm phục hồi Trong tình hình thị trường du lịch nướcngoài và khách quốc tế gần như không thể khai thác được, thị trường du lịch nội

địa đang trở thành chủ lực trong phục hồi của ngành du lịch Việt Nam Với

chương trình kích cầu du lịch nội địa “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam” thìnền du lịch Viê ̣t Nam đã gă ̣t hái được những kết quả đáng mừng rằng các điểmđến ghi nhận lượng khách nội địa tăng mạnh trở lại, nhất là ở các trọng điểm dulịch Từ đó đã khẳng định được vai trò quan trọng của du lịch nô ̣i địa nói chung

và các đoàn khách du lịch nô ̣i địa nói riêng trong viê ̣c góp phần phát triển vàphục hồi nên du lịch Viê ̣t Nam

Trang 17

Có thể nói rằng, Khách nội địa giờ là “cứu tinh” của ngành du lịch Việt Vì thếviê ̣c tìm hiểu đặc điểm tâm lý thị trường khách Việt có ý nghĩa quan trọng đốivới các doanh nghiê ̣p, khách sạn hoạt đô ̣ng trong lĩnh vực du lịch, để từ đó giúpđưa ra những sản phẩm dịch vụ tương ứng phù hợp để kích cầu du lịch, tăngdoanh thu, thay đổi và phát triển ngày mô ̣t toàn diê ̣n.

Phần 2: Đă ̣c điểm tâm lý

2.1 Tính cách dân tộc nổi bật

*Tính cách:

- Yêu nước, có ý chí độc lập, tự cường: nó được minh chứng qua hàng

nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, là một giá trị truyềnthống quý báu của dân tộc, được sinh dưỡng bởi những cư dân một nước nôngnghiệp luôn gắn bó, cố kết, đùm bọc, che chở và giúp đỡ lẫn nhau để chống lạithiên tai, địch họa và cả dịch bệnh

- Nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, trọng đạo lý

- Khéo tay: Người Việt nam nổi tiếng khéo tay Những sản phẩm thủ côngtinh xảo như tranh thêu, đồ gốm, tranh cắt giấy, đồ mây tre đan…luôn đượcđánh giá cao Trong cuộc sống hàng ngày, dễ dàng bắt gặp người dân tự sửa xemáy hay máy móc các loại khi hỏng hóc Ngoài ra, trí nhớ của người Việt cũngrất tốt Họ có thể nhớ và thực hiện tốt các thao tác khó, quy trình sản xuất phứctạp

- Cần cù lao động song dễ thỏa mãn nên tâm lý hưởng thụ còn nặng

- Thông minh, sáng tạo, song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dàihạn, chủ động

- Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại không có ý thức nâng lên thành lýluận

Trang 18

- Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, Người Việt Nam tin rằng, chỉ

có chăm chỉ học tập từ nhỏ mới có thể có tương lai tươi sáng nên bố mẹ khôngbao giờ tiếc tiền của, thời gian cho việc học của con dù cuộc sống còn nhiềuthiếu thốn Đối với bố mẹ người Việt Nam, con cái đạt thành tích cao, vào học ởnhững trường điểm là niềm tự hào không gì sánh bằng Ngoài ra, không ít ngườihọc cùng lúc hai trường Khả năng tiếp thu kiến thức mới của người Việt cũngrất nhanh Và họ luôn ý thức nâng cao giá trị bản thân mình Tuy nhiên thì mô ̣t

số người ít khi học "đến đầu đến đuôi" nên kiến thức không hệ thống, mất cơbản Ngoài ra, học tập không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt Nam(nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩ diện, vì kiếm công ăn việc làm, ít vì chíkhí, đam mê)

- Xởi lởi, chiều khách, song không bền

- Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ (sĩ diện,khoe khoang, thích hơn đời)

- Có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, song hầu như chỉ trong nhữnghoàn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn Còn trong điều kiện sống tốt hơn,giàu có hơn thì tinh thần này rất ít xuất hiện

- Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu thắng vì những lý do tự

ái, lặt vặt, đánh mất đại cục

- Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh

 Ngoài ra còn có mô ̣t số tính cách còn hạn chế như là:

- Giờ cao su

- Thiếu tự tin và óc phê phán

- Bệnh hình thức

- Không tiết kiệm

- Thiếu trách nhiệm

Trang 19

- Thể lực kém.

- Thiếu thực tế

- Tinh thần hợp tác làm việc nhóm còn hạn chế

 Ngôn ngữ chính: tiếng Việt

 Cách chào: Nghi thức chào hỏi của người Việt không chỉ thuộc phạm vi văn

hoá và ngôn ngữ, nó còn thuộc phạm trù đạo đức, là một cách thể hiện nhâncách của chủ thể chào và nhân cách của đối tượng được chào, cho dù đó làlời chào nghi thức hoặc lời chào không nghi thức

Tại Việt Nam, người nhỏ hơn về vai vế hoặc tuổi tác sẽ chào trước, thểhiện sự khiêm tốn, lễ phép và trân trọng đối với người đối diện Sau đó, ngườicòn lại sẽ chào lại

- Lời nói: Chào hỏi bằng lời nói có hai cách là trực tiếp và gián tiếp Vớinhững người lần đầu gặp nhau thường chào hỏi bằng cách trực tiếp; khi chào hỏi

họ giới thiệu tên, tuổi của mình để dễ xưng hô; sau đó, họ có thể hỏi thăm sứckhỏe, hỏi về nghề nghiệp,… Cách chào gián tiếp thường được dùng khi chủ thểchào và đối tượng được chào đã quen biết nhau; họ có thể bỏ qua bước giớithiệu, hỏi thăm nhau về tình hình của đối phương để thể hiện sự quan tâm, trọngtình nghĩa

- Hành động: cúi người, vẫy tay, ôm, bắt tay, cười, gật đầu,…

Chào hỏi có thể chỉ bằng lời nói hoặc chỉ bằng hành động, cũng có thể kếthợp cả hai Ngoài ra còn có thể chào hỏi bằng cách trao danh thiếp

 Cách nói chuyện, giao tiếp:

- Thái độ giao tiếp: Vừa thích giao tiếp, vừa rụt rè

Hai tính cách trái ngược nhau cùng tồn tại, nhưng không hề mâu thuẫnnhau, đó cũng là sự thể hiện tính linh hoạt trong giao tiếp của người Việt Nam

Trang 20

- Quan hệ giao tiếp: Lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử.

Nguồn gốc văn hoá nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn ngườiViệt tới chỗ lấy tình cảm, lấy sự yêu ghét làm nguyên tắc ứng xử Trong cuộcsống người Việt có lý có tình, nhưng vẫn thiên về tình hơn Khi cần cân nhắcgiữa lý và tình thì tình vẫn được đặt cao hơn lý

- Đối tượng giao tiếp: Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá

Người Việt Nam thích tìm hiểu về tuổi tác, gia đình, nghề nghiệp, trình độhọc vấn…của đối tượng giao tiếp Đặc tính này cũng là một sản phẩm nữa củatính cộng đồng làng xã mà ra Do tính cộng đồng, người Việt thấy mình tự cótrách nhiệm quan tâm tới người khác, nhưng muốn quan tâm hay thể hiện sựquan tâm đúng mực thì phải biết rõ hoàn cảnh Ngoài ra, do đặc thù ngôn ngữ vàcác mối quan hệ xã hội, cần tìm hiểu để có cách xưng hô cho thoả đáng Biếttính cách, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp cho phù hợp

- Chủ thể giao tiếp: Trọng danh dự

Danh dự được người Việt gắn với năng lực giao tiếp: Lời nói ra tạo thànhtiếng tăm, được lưu truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng Chính vì quácoi trọng danh dự mà người Việt mắc bệnh sĩ diện Ở thôn làng, thói sĩ diện thểhiện càng rõ ràng, trầm trọng, nhất là tục chia phần (một miếng giữa làng bằngmột sàng xó bếp)

- Cách thức giao tiếp: Ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hoà thuận

Lối giao tiếp tế nhị khiến người Việt có thói "vòng vo tam quốc", không

đi thẳng, trực tiếp vào vấn đề như người phương Tây Chính lối giao tiếp ưa tếnhị này mà người Việt rất đắn đo, cân nhắc trong ứng xử và rồi cũng chính sựđắn đo, cân nhắc này mà người Việt trở nên thiếu quyết đoán trong công việc

Để tránh nhược điểm này hay không để mất lòng ai, người Việt Nam đã thay thếbằng nụ cười

- Nghi thức lời nói: Hệ thống xưng hô và cách nói lịch sự rất phong phú

Trang 21

Hệ thống xưng hô có tính thân mật hoá (trọng tình cảm), tính xã hội hoá,cộng đồng hoá cao Thậm chí, cách nói lịch sự của người Việt Nam cũng rấtphong phú, không chung chung như của phương Tây, mỗi trường hợp khác nhaulại có một các xưng hô cho phù hợp.

Giao tiếp phi ngôn ngữ: Giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng thường

xuyên dù ở bất kỳ lĩnh vực hay khía cạnh nào trong cuộc sống Tuy nhiên nóđược biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau cho nên nhiều người không nhận ra nó

Giao tiếp phi ngôn ngữ bao gồm: ngôn ngữ cơ thể; giọng nói và ngôn ngữbao gồm âm lượng, tỷ lệ, cao độ và âm sắc; ngoại hình cá nhân Và mỗi hành vi

cử chỉ phi ngôn ngữ ở mỗi quốc gia, khu vực đều có những ý nghĩa khác nhau,sau đây ta sẽ cùng tìm hiểu mô ̣t số cử chỉ đó

- Ngôn ngữ cơ thể: Chuyển động cơ thể bao gồm biểu cảm trên khuôn mặt và

giao tiếp bằng mắt Ngôn ngữ cơ thể được xem là một loại ngôn ngữ kì diệu cósức biểu đạt gợi cảm cho lời nói của con người Trong cuộc sống chúng ta có thểthấy người ta thường xuyên sử dụng ngôn ngữ cơ thể Khuôn mặt là một trongnhững những bộ phận chiếm tỉ lệ cao nhất về biểu lộ ngôn ngữ cơ thể Nhữngcái chau mày, nhăn nhó, nhíu mày, tròn mắt lần lượt biểu hiện cho các cảm xúcnghi ngờ, khó chịu, đắn đo, ngạc nhiên,… Bên cạnh đó, ngôn ngữ cơ thể cònbao gồm khoảng cách, dáng đứng, cử chỉ tay, giao tiếp bằng mắt,…

ST

T

Hành vi phi

ngôn ngữ

tán đồng haykhích lệ một

ai đó

Nhưng ở Hy Lạp,Nga, Sardinia hayTây Phi đượcngười đối diệnhiểu thành “Đồ

dở hởi”, mang

Ngày đăng: 08/04/2024, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w