1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng cấu trúc sở hữu đến quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hoàng Thảo Uyên
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn
Trường học Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 724,14 KB

Cấu trúc

  • 1. Tớnh cấp thiết của ủề tài (11)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (13)
  • 3. Câu hỏi nghiên cứu (13)
  • 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu (14)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (14)
  • 6. đóng góp của ựề tài (15)
  • 7. Kết cấu của ủề tài (15)
  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ðẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN (17)
    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN (17)
      • 1.1.1. ðịnh nghĩa về quản trị lợi nhuận (17)
      • 1.1.2. ðộng cơ của quản trị lợi nhuận (18)
      • 1.1.3. Các lý thuyết giải thích cho quản trị lợi nhuận (20)
      • 1.1.4. Các kỹ thuật quản trị lợi nhuận (22)
      • 1.1.5. Các mô hình nhận diện quản trị lợi nhuận (24)
    • 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ðẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN (28)
      • 1.2.1. ðịnh nghĩa về cấu trúc sở hữu trong công ty (28)
      • 1.2.2. Mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và quản trị lợi nhuận (29)
      • 1.2.3. Cỏc nghiờn cứu nước ngoài về ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận (0)
      • 1.2.4. Cỏc nghiờn cứu trong nước về ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận (0)
    • 1.3. KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU (36)
    • 1.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 (41)
  • CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU (43)
    • 2.1. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU (43)
    • 2.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (46)
    • 2.3. ðO LƯỜNG CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU (47)
      • 2.3.1. Quản trị lợi nhuận (47)
      • 2.3.2. Cấu trúc sở hữu (49)
      • 2.3.3. Biến kiểm soát (49)
      • 2.3.4. Dữ liệu nghiên cứu (51)
      • 2.3.5. Xử lý dữ liệu nghiên cứu (53)
    • 2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 (53)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (55)
    • 3.1. PHÂN TÍCH MỨC ðỘ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN CỦA CÁC CÔNG (55)
      • 3.1.1. Phõn tớch mức ủộ quản trị lợi nhuận của cỏc cụng ty niờm yết trờn Thị trường chứng khoỏn Việt Nam giai ủoạn từ năm 2009 ủến 2017 theo thời gian (55)
      • 3.1.2. Phõn tớch mức ủộ quản trị lợi nhuận của cỏc cụng ty niờm yết trờn Thị trường chứng khoỏn Việt Nam giai ủoạn từ năm 2009 ủến 2017 theo ngành (57)
      • 3.1.3. Phõn tớch mức ủộ quản trị lợi nhuận của cỏc cụng ty niờm yết trờn Thị trường chứng khoỏn Việt Nam giai ủoạn từ năm 2009 ủến 2017 theo Sở Giao Dịch (60)
    • 3.2. PHÂN TÍCH ðẶC ðIỂM CẤU TRÚC SỞ HỮU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ðOẠN TỪ NĂM 2009 ðẾN 2017 (62)
      • 3.2.3 ðặc ủiểm cấu trỳc sở hữu của cỏc cụng ty niờm yết trờn Thị trường chứng khoán Việt Nam giai ủoạn từ năm 2009 ủến 2017 theo Sở giao dịch (68)
    • 3.3. KIỂM ðỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ðẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ðOẠN TỪ NĂM 2009 ðẾN 2017 (70)
      • 3.3.1. Thống kờ mụ tả cỏc biến nghiờn cứu của mụ hỡnh kiểm ủịnh ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận (70)
      • 3.3.2. Ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận (72)
      • 3.3.3. Kiểm ủịnh sự bền vững của kết quả nghiờn cứu (76)
    • 3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 (83)
  • CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (84)
    • 4.1. KẾT LUẬN CHUNG (84)
    • 4.2. KHUYẾN NGHỊ ðỐI VỚI NHÀ ðẦU TƯ (85)
    • 4.3. KHUYẾN NGHỊ ðỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ CÔNG TY (85)
    • 4.4. KHUYẾN NGHỊ ðỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC (87)
    • 4.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 (88)
  • KẾT LUẬN (90)

Nội dung

DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 1.1 Các công trình nghiên cứu ñiển hình trong và ngoài nước về ảnh hưởng cấu trúc sở hữu ñến quản trị lợi nhuận 27 2.2 Số quan sát theo ngành và năm nghiên cứ

Tớnh cấp thiết của ủề tài

Ở cỏc thị trường mới nổi và ủặc biệt tại Việt Nam, cấu trỳc sở hữu là một vấn ủề ủang ủược quan tõm ủối với hầu hết cỏc cụng ty Việt Nam bắt ủầu quỏ trỡnh tỏi cấu trỳc sở hữu vào những năm 1980, ủiều ủỏng chỳ ý là việc thành lập Sở giao dịch chứng khoỏn Hồ Chớ Minh năm 2000 ủó tỏc ủộng lớn ủến sự thay ủổi trong cấu trỳc sở hữu của cỏc cụng ty tại Việt Nam Cấu trỳc sở hữu núi chung trong cỏc cụng ty niờm yết của Việt Nam cú cỏc ủặc ủiểm tương ủồng với cấu trỳc sở hữu cụng ty ở cỏc nước ủang phỏt triển khỏc, ủú là sở hữu Nhà Nước vẫn còn chiếm phần lớn Hiện nay, sở hữu nước ngoài dần dần chiếm tỷ trọng ủỏng kể trong cấu trỳc sở hữu tại cỏc doanh nghiệp niờm yết do sự bựng nổ của dũng vốn ủầu tư nước ngoài về thị trường Việt Nam Tỷ lệ sở hữu nước ngoài ủầu tư càng tăng thỡ thụng tin tài chớnh càng minh bạch do cỏc nhà ủầu tư nước ngoài cú mối quan tõm lớn ủến chất lượng lợi nhuận bỏo cỏo Vỡ vậy quản trị lợi nhuận ủược xem là một vấn ủề cốt lừi trong quản trị công ty

Quản trị lợi nhuận (Earnings Management_EM) ủược ủịnh nghĩa là người quản lý ủiều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận trong một số trường hợp nhất ủịnh EM cú thể ủược phõn loại thành quản trị lợi nhuận dựa trờn cơ sở dồn tích (Accrual Based Earnings Management_AEM) và quản trị lợi nhuận dựa trên giao dịch thực (Real Earnings Management_REM) AEM xuất phát từ việc thay ủổi ước tớnh hoặc chớnh sỏch kế toỏn, ủược cho phộp theo Chuẩn mực kế toán thông qua các biến dồn tích khi trình bày báo cáo tài chính, trong khi REM là hành ủộng cú mục ủớch ủể thay ủổi lợi nhuận bỏo cỏo theo một hướng cụ thể, ủiều này ủạt ủược bằng cỏch thay ủổi thời gian hoặc cấu trỳc của một giao dịch hoạt ủộng ủầu tư hoặc tài trợ dẫn ủến ảnh hưởng ủến dũng tiền từ hoạt ủộng (Gunny, 2010)

Cấu trỳc sở hữu cú thể ảnh hưởng ủến quản trị lợi nhuận thụng qua việc tỏc ủộng ủến vấn ủề quản trị cụng ty và mụi trường thụng tin của doanh nghiệp, cũng như lợi thế về thụng tin của một số nhà ủầu tư với ủặc ủiểm sở hữu nhất ủịnh (Warfield, Wild & Wild, 1995; Ball, Robin & Wu, 2003; Boubaker & Labégorre, 2008) ðối với bối cảnh cụ thể của Việt Nam, Hoang và cộng sự (2014), sử dụng dữ liệu từ SGD Chứng khoán TP Hồ Chí Minh và SGD chứng khoỏn Hà Nội ủể xem xột ảnh hưởng của sở hữu nhà nước ủối với quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết tại Việt Nam Kết quả cho thấy cỏc doanh nghiệp nhà nước cú mức ủộ quản trị lợi nhuận dựa trờn cơ sở dồn tích thấp hơn so với các doanh nghiệp tư nhân Ngoài ra, Nguyễn Thanh

Tú và Nguyễn Văn Bảo (2019) dựa trên mẫu các công ty niêm yết trên SGD chứng khoán TP Hồ Chí Minh cho thấy có ba biến thuộc cấu trúc sở hữu tác ủộng ngược chiều ủến QTLN, ủú là biến tỷ lệ sở hữu của nhà quản lý, tỷ lệ sở hữu của Nhà nước và tỷ lệ sở hữu của nhà ủầu tư nước ngoài Nghiờn cứu của Nguyễn Thanh Tỳ và Nguyễn Văn Bảo (2019) chỉ xem xột tỏc ủộng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận trờn phạm vi một Sở Giao dịch chứng khoán và khoảng thời gian nghiên cứu là ngắn (2016-2017) Vì vậy, kết quả nghiờn cứu cú thể khụng suy rộng ủược cho toàn bộ thị trường chứng khoỏn Việt Nam ðề tài kiểm ủịnh tỏc ủộng của sở hữu nhà nước và sở hữu nhà ủầu tư nước ngoài ủến QTLN tại cỏc cụng ty niờm yết của Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2009 ủến 2017 ðề tài ủược xem là cú tớnh cấp thiết ủối với bối cảnh thị trường Việt Nam hiện nay vì các lý do sau: (1) Việt Nam là một quốc gia ủang chuyển ủổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế ủịnh hướng thị trường Tại Việt Nam, mụi trường thể chế và mụi trường thụng tin cũn ủang trong quỏ trỡnh hoàn thiện cựng với sự bảo vệ cho cỏc nhà ủầu tư chưa ủược luật húa ủầy ủủ sẽ tạo cơ hội cho cỏc nhà quản lý thực hiện việc QTLN phục vụ cho mục ủớch tư lợi của mỡnh; (2) Theo Nghị ủịnh số 58/2012/Nð-CP ban hành vào tháng 7 năm 2012, các công ty báo cáo thua lỗ trong ba năm liên tiếp thỡ sẽ khụng ủược tiếp tục niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn Do ủú, cỏc cụng ty niờm yết tại Việt Nam cú khả năng vận dụng QTLN ủể trỏnh thua lỗ; (3) Các công ty niêm yết tại Việt Nam có cấu trúc sở hữu tập trung cao ðặc biệt, Nhà nước vẫn kiểm soát một số ngành công nghiệp lớn tại Việt Nam Tuy nhiờn, tỷ lệ nhà ủầu tư nước ngoài ủó tăng mạnh với mức trần lờn tới gần 50% Với các mục tiêu khác nhau, có thể có một sự khác biệt trong tác ủộng của sở hữu nhà nước và sở hữu nước ngoài ủối với QTLN; (4) Chưa cú những nghiờn cứu sử dụng dữ liệu bỏo cỏo tài chớnh ủược kiểm toỏn trong một thời gian dài ủể xem xột mối quan hệ giữa cấu trỳc sở hữu và QTLN tại Việt Nam

Do ủú, tỏc giả ủó chọn ủề tài “Ả nh h ưở ng c ấ u trỳc s ở h ữ u ủế n qu ả n tr ị l ợ i nhu ậ n c ủ a các công ty niêm y ế t trên th ị tr ườ ng ch ứ ng khoán Vi ệ t Nam” ủể tiến hành nghiờn cứu Dữ liệu ủược thu thập từ cỏc cụng ty niờm yết trờn SGD chứng khoán TP.HCM (HOSE) và SGD chứng khoán Hà Nội (HNX) trong giai ủoạn từ năm 2009 ủến năm 2017 Cho ủến nay ủó cú nhiều cụng trình nghiên cứu về QTLN, tuy nhiên việc nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận tại Việt Nam khụng nhiều, do ủú, kết quả nghiờn cứu cú thể hữu ớch và cú những ủiểm khỏc biệt so với cỏc nghiờn cứu trước ủõy về nội dung, phuơng phỏp cũng như phạm vi nghiờn cứu.

Mục tiêu nghiên cứu

Xem xột ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến QTLN của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam Cụ thể, ủề tài sẽ tập trung nghiờn cứu ảnh hưởng của sở hữu nước ngoài và sở hữu nhà nước.

Câu hỏi nghiên cứu

ðể ủạt ủược cỏc mục tiờu nghiờn cứu nờu trờn, nội dung của ủề tài cần trả lời câu hỏi:

Cấu trỳc sở hữu trong cụng ty ảnh hưởng như thế nào ủến quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam?

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 ðố i t ượ ng nghiên c ứ u ðối tượng nghiên cứu là quản trị lợi nhuận, cấu trúc sở hữu, ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận

Về khụng gian: ủề tài nghiờn cứu trờn dữ liệu của cỏc cụng ty niờm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (không bao gồm các ngân hàng)

Về thời gian: dữ liệu nghiờn cứu ủược thu thập từ năm 2009 ủến 2017 Phạm vi nội dung: ðề tài chỉ nghiờn cứu ảnh hưởng sở hữu nhà ủầu tư nước ngoài và sở hữu nhà nước ủến quản trị lợi nhuận, khụng nghiờn cứu cơ chế tỏc ủộng (nếu cú) của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận Ngoài ra, vỡ việc nhận diện QTLN dựa trờn giao dịch thực khỏ phức tạp nờn ủề tài chỉ giới hạn nghiên cứu QTLN dựa trên việc vận dụng linh hoạt các chính sách kế toán theo cơ sở dồn tích.

Phương pháp nghiên cứu

ðề tài này tác giả sử dụng phương pháp phân tích thống kê và kinh tế lượng ủể giải quyết cõu hỏi nghiờn cứu ủược ủặt ra Cụ thể, phương phỏp nghiờn cứu ủịnh lượng ủược sử dụng ủể kiểm ủịnh ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận với sự hỗ trợ từ phần mềm Stata 14.0 Mụ hỡnh nghiờn cứu thực nghiệm ủược xõy dựng bao gồm biến phụ thuộc quản trị lợi nhuận, biến ủộc lập cấu trỳc sở hữu và cỏc biến kiểm soỏt ủặc thự cụng ty ðể phõn tớch ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận, ủề tài sử dụng phương pháp hồi quy gộp dữ liệu bảng bao gồm ảnh hưởng cố ủịnh ngành và ảnh hưởng cố ủịnh năm nhằm kiểm soỏt tỏc ủộng chi phối của ngành và năm lờn ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận Bờn cạnh ủú, tỏc giả sử dụng sai số chuẩn robust ủể giải quyết hiện tượng phương sai khụng ủồng nhất và ước lượng sai số chuẩn theo cụm mỗi cụng ty ủể giải quyết vấn ủề tự tương quan khi tớnh giỏ trị thống kờ t như phương phỏp của Petersen (2009) Tiếp ủến, tỏc giả bổ sung một số kỹ thuật ủịnh lượng ủể giải quyết vấn ủề nội sinh của mụ hỡnh hồi quy dữ liệu bảng nhằm khẳng ủịnh ủộ tin cậy của kết quả nghiên cứu.

đóng góp của ựề tài

Nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng về mặt học thuật và thực tiễn:

Những ủúng gúp mới về mặt học thuật:

Cỏc kết quả ủến từ việc phõn tớch và ủỏnh giỏ thực nghiệm làm rừ thờm về tỏc ủộng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận ủối với một quốc gia cụ thể như Việt Nam và có thể sử dụng cho việc nghiên cứu có liên quan ở cỏc nước ủang phỏt triển cú bối cảnh tương tự

Những ủúng gúp mới về mặt thực tiễn: ðề tài cung cấp những khuyến nghị hữu ớch ủối với nhà ủầu tư trong việc ra quyết ủịnh ủầu tư, cỏc nhà quản trị cụng ty trong việc nõng cao tớnh minh bạch của thụng tin cung cấp, và cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt ủộng của thị trường chứng khoỏn trong việc ủưa ra cỏc chớnh sỏch phự hợp ủể nõng cao hiệu quả của thị trường chứng khoán.

Kết cấu của ủề tài

ðề tài gồm 4 chương, cụ thể như sau:

Ch ươ ng 1: T ổ ng quan v ề ả nh h ưở ng c ủ a c ấ u trỳc s ở h ữ u ủế n qu ả n tr ị l ợ i nhu ậ n

Chương này bao gồm những nội dung cơ bản về quản trị lợi nhuận, cấu trúc sở hữu và các lý thuyết nền cũng như mô hình nhận diện quản trị lợi nhuận, tổng hợp cỏc nghiờn cứu về ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận

Ch ươ ng 2: Thi ế t k ế nghiên c ứ u

Giới thiệu về mụ hỡnh nghiờn cứu ủề xuất và cỏc giả thuyết nghiờn cứu, quá trình thu thập dữ liệu và phương pháp phân tích dữ liệu

Ch ươ ng 3: K ế t qu ả nghiên c ứ u

Phân tích, diễn giải các kết quả nghiên cứu bao gồm thống kê mô tả các biến, ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình, bằng chứng về ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận của cỏc cụng ty niờm yết tại Việt Nam

Ch ươ ng 4: K ế t lu ậ n và khuy ế n ngh ị

Từ kết quả nghiờn cứu của chương 3, chương này ủề xuất cỏc khuyến nghị ủể hạn chế việc quản trị lợi nhuận nhằm nõng cao tớnh minh bạch của cỏc công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Cũng như việc nhìn nhận lại cỏc hạn chế của ủề tài và ủưa ra phương hướng cho cỏc nghiờn cứu trong tương lai.

TỔNG QUAN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ðẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN

1.1.1 ðịnh nghĩa về quản trị lợi nhuận

QTLN là một vấn ủề ủược rất nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm và bỡnh luận Tuy nhiờn vẫn chưa cú sự ủồng thuận về ủịnh nghĩa QTLN (Beneish, 2001) Theo Schipper (1989) thỡ QTLN là sự ủiều chỉnh thay ủổi lợi nhuận ủể ủạt ủược mục tiờu ủó ủặt ra trước ủú của nhà quản trị, ủú là một sự can thiệp cú cõn nhắc trong quỏ trỡnh cung cấp thụng tin tài chớnh nhằm ủạt ủược những mục ủớch cỏ nhõn

Quan ủiểm của Beneish (2001) cho rằng, QTLN là sự can thiệp cú cõn nhắc nhằm cung cấp thông tin tài chính hữu ích, trung thực về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho cỏc nhà ủầu tư và cỏc bờn cú liờn quan, nhằm giỳp họ ủưa ra cỏc quyết ủịnh tài chớnh liờn quan ủến doanh nghiệp Tổng hợp lại cỏc khỏi niệm về QTLN trước ủõy, Ronen & Yaari (2008) ủó phõn loại ủịnh nghĩa về hành vi QTLN thành 3 nhúm: trắng, xỏm và ủen Nhóm màu trắng tượng trưng cho việc QTLN theo hướng có lợi và làm gia tăng chất lượng BCTC, nhúm màu xỏm liờn quan ủến việc thao tỏc cỏc số liệu kế toỏn trong hoặc ngoài giới hạn cho phộp nhằm mục ủịch cơ hội hoặc hướng ủến hiệu quả kinh tế, và nhúm màu ủen biểu thị cho hành vi sử dụng cỏc thủ thuật ủể làm sai lệch hoặc giảm sự minh bạch của BCTC ðề tài sử dụng ủịnh nghĩa sau của Healy & Wahlen (1999) về quản trị lợi nhuận:

"Quản trị lợi nhuận là việc nhà quản lý sử dụng cỏc ủỏnh giỏ chủ quan của mình trong quá trình lập báo cáo tài chính và trong quá trình thực hiện cỏc nghiệp vụ kinh tế ủể thay ủổi bỏo cỏo tài chớnh nhằm làm cho cỏc bờn cú liờn quan ủỏnh giỏ khụng chớnh xỏc về hiệu quả kinh tế hoặc nhằm ảnh hưởng ủến kết quả của cỏc hợp ủồng dựa trờn số liệu kế toỏn bỏo cỏo"

Từ ủú, ta nhận thấy QTLN là hành ủộng cú mục ủớch của nhà quản lý bằng cách sử dụng các hình thức chi phối thu nhập như lựa chọn chính sách kế toỏn hay thụng qua thực hiện cỏc nghiệp vụ kinh tế, sử dụng cỏc hành ủộng quản lý nhằm mục ủớch gõy hiểu nhầm khi cung cấp thụng tin cho người sử dụng ủể ủạt ủược lợi ớch nào ủú

1.1.2 ðộng cơ của quản trị lợi nhuận

Cho ủến hiện nay, tồn tại nhiều ủộng cơ của quản trị lợi nhuận ủược nhận diện trong cỏc nghiờn cứu vấn ủề này ở cỏc nước Nhà quản lý cú thể cú nhiều ủộng lực ủể thực hiện việc QTLN nhằm ủạt ủược một mục tiờu nào ủú Trong bối cảnh mụi trường kinh doanh phỏt triển mạnh mẽ ủầy cạnh tranh hiện nay cựng với sự biến ủộng của TTCK, hầu hết nhà quản lý doanh nghiệp thực hiện việc QTLN ủể ủiều chỉnh mức lợi nhuận theo mong muốn bằng cỏch “búp mộo” thụng tin kế toỏn nhưng vẫn ủảm bảo thụng tin này vẫn nằm trong khuụn khổ của chuẩn mực kế toỏn và cỏc quy ủịnh liờn quan Do ủú, hành vi QTLN là sự vận dụng linh hoạt, khéo léo các “khoảng trống tự do” trong chuẩn mực kế toỏn ủể sắp xếp lại BCTC theo mục ủớch của nhà quản lý

Cú nhiều ủộng cơ dẫn ủến hành vi QTLN của nhà quản lý ủược ủề cập nhiều trong các nghiên cứu bao gồm: a ðộ ng c ơ v ề h ợ p ủồ ng thự lao

Theo lý thuyết ủại diện, nhà quản lý cú xu hướng hành ủộng ủể tối ủa hóa lợi ích của mình Khi thu nhập của nhà quản lý dựa trên kết quả hoạt ủộng kinh doanh của doanh nghiệp như chỉ số lợi nhuận thỡ cỏc nhà quản lý cú xu hướng ủiều chỉnh bằng cỏch gia tăng lợi nhuận kế toỏn trong kỳ, hoặc khi chỉ tiờu lợi nhuận ủó ủạt ủến mức cao hơn giỏ trị kế hoạch ủề ra, nhưng nếu mức thưởng có giới hạn, nhà quản lý có thể sẽ chuyển một phần lợi nhuận sang năm sau Ngoài ra, khi nhà quản lý có sở hữu cổ phiếu của công ty, nếu muốn bỏn ủi số cổ phiếu ủang nắm giữ ủể thu ủược lợi nhuận ủược mức cao, nhà quản lý cũng cú thể ủiều chỉnh tăng lợi nhuận ủể gõy tỏc ủộng vào giỏ cổ phiếu nhằm trục lợi (Healy, 1985; Gaver, Gaver & Austin, 1995; Holthausen, Larcker & Sloan, 1995) b ðộ ng c ơ v ề h ợ p ủồ ng n ợ

Một số doanh nghiệp cú ủộng cơ ủiều chỉnh tăng lợi nhuận nhằm trỏnh vi phạm hợp ủồng nợ Bởi cỏc ngõn hàng và chủ nợ thường yờu cầu doanh nghiệp ủạt ủược một kết quả kinh doanh nhất ủịnh thể hiện qua số liệu kế toỏn Nếu doanh nghiệp khụng thực hiện ủược, cỏc ngõn hàng và chủ nợ cú thể tăng lói suất ủối với cỏc khoản nợ hoặc yờu cầu doanh nghiệp thanh toỏn các khoản nợ ngay lập tức Kết quả là, các nhà quản lý sẽ quản trị lợi nhuận nhằm trỏnh vi phạm cỏc hợp ủồng vay (Healy & Papelu, 1990; DeAngelo, DeAngelo & Slinner, 1994; Defond & Jimbalvo, 1994; Sweeney, 1994) c ðộ ng c ơ phát hành c ổ phi ế u ðối với các công ty phát hành cổ phiếu ra công chúng muốn tạo “sức hỳt” ủối với cỏc nhà ủầu tư, ngoài yếu tố như lĩnh vực kinh doanh, tiềm lực tài chớnh, quy mụ hoạt ủộng, dự ỏn phỏt triển trong tương lai…thỡ chỉ tiờu lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu thu hút sự quan tâm của nhà ựầu tư đó cũng là một trong những lý do khiến nhà quản lý ủiều chỉnh tăng lợi nhuận tối ủa cú thể (trong khuụn khổ cho phộp của chuẩn mực, chế ủộ kế toỏn) làm cho kết quả của doanh nghiệp “ủẹp” hơn nhằm ủạt ủược mục tiờu huy ủộng vốn, tăng giá trị thị trường của cổ phiếu (Freidlan, 1994 ; Rangan, 1998; Teoh, Welch & Wong, 1998; Shivakumar, 2000) d ðộ ng c ơ pháp lý

Cỏc nghiờn cứu chỉ ra rằng cỏc quy ủịnh về phỏp lý cũng là ủộng cơ làm xuất hiện QTLN (Jones, 1991; Rayburn & Lenway, 1992; Cahan, 1992) Doanh nghiệp cú thể thực hiện QTLN ủể tối thiểu húa chi phớ thuế TNDN hoặc trỡ hoón thanh toỏn thuế hoặc hưởng ưu ủói thuế Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Phương Thảo (2011) cho thấy việc giảm thuế suất thuế TNDN có ảnh hưởng lớn ủến ủộng cơ QTLN của cỏc cụng ty CP niờm yết

1.1.3 Các lý thuyết giải thích cho quản trị lợi nhuận a Lý thuy ế t ủạ i di ệ n

Lý thuyết ủại diện (Jensen & Meckling, 1976) nghiờn cứu mối quan hệ giữa bờn ủy quyền và bờn ủược ủy quyền thụng qua mụ hỡnh húa mối quan hệ giữa cổ ủụng và người quản lý Mối quan hệ này ủược coi là quan hệ hợp ủồng mà theo ủú cỏc cổ ủụng giao cho người quản lý quyền ủiều hành cụng ty ủể mang lại lợi ớch cho cả hai bờn ðiều này gõy ra sự tỏch rời giữa quyền sở hữu và quyền quản lý doanh nghiệp Sự tách biệt giữa quyền sở hữu của cổ ủụng và chức năng kiểm soỏt của nhà quản lý cú thể dẫn tới việc cỏc nhà quản lý sẽ cú những hành ủộng gõy ảnh hưởng cho chủ sở hữu là cỏc cổ ủụng nhằm ủem lại lợi ớch cho bản thõn Vỡ vậy, cỏc cổ ủụng phải thường xuyờn giỏm sỏt hoạt ủộng của cỏc nhà quản lý trong cụng ty ủể ủảm bảo lợi ớch của mỡnh Lý thuyết ủại diện cho rằng khi thụng tin khụng ủầy ủủ và bất cõn xứng giữa chủ sở hữu và cỏc nhà quản lý trong cụng ty, thỡ xung ủột sẽ phỏt sinh Cả hai bờn cú lợi ớch khỏc nhau và vấn ủề này ủược giảm thiểu bằng cỏch sử dụng cỏc cơ chế thớch hợp ủể cú thể hạn chế sự phõn húa lợi ớch giữa cổ ủụng và người quản lý cụng ty, thụng qua thiết lập những cơ chế ủói ngộ thớch hợp, và thiết lập cơ chế giỏm sỏt hiệu quả ủể hạn chế những hành vi tư lợi của người quản lý cụng ty Lý thuyết ủại diện là cơ sở ủể giải thớch cho hiện tượng thụng tin bất ủối xứng giữa nhà quản lý doanh nghiệp và cỏc cổ ủụng khiến cho rủi ro thụng tin tăng lờn do nhà quản trị cú ủược cỏc thụng tin về doanh nghiệp chính xác và kịp thời hơn b Lý thuy ế t v ề thông tin b ấ t cân x ứ ng

Lý thuyết thụng tin bất cõn xứng lần ủầu ủược nhắc ủến trong nghiờn cứu của G.A.Akerlof (1970), sau ủú tiếp tục ủược phỏt triển bởi M.Spence

(1973) và J.Sigtiz (1975) Thông tin bất cân xứng xảy ra khi một bên có ít thụng tin hơn bờn ủối tỏc hoặc cú thụng tin khụng chớnh xỏc ðiều này khiến cho bờn cú ớt thụng tin hơn cú những quyết ủịnh khụng chớnh xỏc khi thực hiện giao dịch ủồng thời bờn cú nhiều thụng tin hơn cũng sẽ cú những hành vi gây bất lợi cho bên kia khi thực hiện nghĩa vụ giao dịch Hậu quả của thông tin bất cân xứng là gây ra lựa chọn bất lợi khi thông tin bị che dấu trước khi kí kết hợp ủồng và xuất hiện tõm lý ỷ lại sau khi kớ kết hợp ủồng Trong doanh nghiệp, thông tin bất cân xứng xuất hiện trong quan hệ nhà quản lý với các cổ ủụng và doanh nghiệp với nhà ủầu tư Doanh nghiệp khụng phỏt tớn hiệu hoặc phỏt tớn hiệu khụng chớnh xỏc sẽ gõy bất lợi cho nhà ủầu tư Hay nhà quản trị là người trực tiếp ủiều hành sẽ nắm rừ thụng tin doanh nghiệp nhưng cố tỡnh che dấu gõy ra lựa chọn bất lợi cho cỏc cổ ủụng và tõm lý ỷ lại của nhà quản lý Việc thiếu thụng tin từ cỏc tổ chức này sẽ làm cho nhà ủầu tư khụng hiểu thấu ủỏo tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hoạt ủộng mua bỏn chứng khoỏn, xu hướng thị trường… dẫn ủến những quyết ủịnh ủầu tư khụng chớnh xỏc Quyền lợi của nhà ủầu tư bị ảnh hưởng cú thể dẫn ủến sự ủổ vỡ của TTCK

Lý thuyết thụng tin bất cõn xứng ủược sử dụng nhằm giải thớch về việc phỏt tớn hiệu ra thị trường hay tăng cường cụng bố thụng tin tốt ủể giỳp cỏc nhà ủầu tư trờn thị trường phõn biệt ủỏnh giỏ cỏc loại chứng khoỏn của cỏc công ty cổ phần niêm yết ðồng thời góp phần giải thích mối quan hệ giữa tình trạng thông tin bất cân xứng và hành vi QTLN c Lý thuy ế t tín hi ệ u

Lý thuyết tớn hiệu ban ủầu ủược phỏt triển ủể làm rừ sự khụng ủối xứng về thụng tin trong thị trường lao ủộng, nú ủó ủược sử dụng ủể giải thớch việc cụng bố thụng tin trong bỏo cỏo của cụng ty Kết quả của vấn ủề bất ủối xứng thụng tin là cỏc cụng ty cố gắng cung cấp cỏc thụng tin nhất ủịnh cho cỏc nhà ủầu tư, ủể cho thấy rằng cụng ty của họ tốt hơn so với cỏc cụng ty khỏc trờn thị trường, với mục ủớch chớnh là ủể thu hỳt ủầu tư và nõng cao danh tiếng Tự nguyện công bố thông tin nghĩa là, các công ty sẽ tiết lộ nhiều hơn thông tin so với những quy ủịnh bắt buộc yờu cầu của luật phỏp và cỏc quy ủịnh ủể bỏo hiệu rằng họ là tốt hơn (Campbell et all, 2001)

Nghiên cứu về lý thuyết tín hiệu đã gĩp phần dự đốn rằng, các cơng ty chất lượng cao hơn sẽ lựa chọn các chính sách kế toán cho phép thông tin tốt sẽ ủược tiết lộ, trong khi cỏc cụng ty cú chất lượng thấp sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn mà cố gắng ủể giấu thụng tin cú chất lượng kộm Vớ dụ, một công ty chất lượng cao hơn có thể sẽ sẵn sàng cung cấp thông tin bộ phận về rủi ro cũng như lợi nhuận theo từng hoạt ủộng của nú, nhưng một cụng ty cú chất lượng thấp sẽ không cung cấp Tương tự như vậy, một công ty chất lượng cao cú thể tự nguyện tiết lộ một dự bỏo thu nhập, nhưng ủối với cỏc công ty có chất lượng thấp thì họ sẽ không công bố

Vỡ thế, ủể tạo ra ủiểm nhấn về chất lượng hoạt ủộng của cụng ty, cỏc công ty thường thể hiện vị thế của mình thông qua việc công bố thông tin Nhờ cú thụng tin cung cấp, cỏc ủối tượng sẽ ủỏnh giỏ ủược sự khỏc biệt trong hoạt ủộng giữa cỏc cụng ty khỏc nhau Do vậy, mức ủộ cụng bố thụng tin phụ thuộc nhiều vào mức ủộ phỏt triển của DN chẳng hạn như quy mụ, kết quả kinh doanh và tốc ủộ tăng trưởng.

1.1.4 Các kỹ thuật quản trị lợi nhuận

Chớnh sỏch kế toỏn là những nguyờn tắc, cơ sở ủể kế toỏn lập bỏo cỏo tài chớnh, nờn nú ảnh hưởng ủến cỏc thụng tin trờn bỏo cỏo tài chớnh của ủơn vị Doanh nghiệp phải lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán cho việc lập và trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh phự hợp với quy ủịnh của từng chuẩn mực kế toỏn (Chuẩn mực kế toỏn 21 ủoạn 12) Cỏc chớnh sỏch kế toỏn mà doanh nghiệp chọn ỏp dụng cần ủược trỡnh bày theo bỏo cỏo tài chớnh BCTC ủược lập dựa trờn cỏc cơ sở của chuẩn mực, chế ủộ kế toỏn doanh nghiệp và thụng tư hướng dẫn mà trong ủú luụn tồn tại một số “khoảng trống” ủể doanh nghiệp cú thể vận dụng chớnh sỏch ủể thực hiện quản trị lợi nhuận nhằm ghi nhận doanh thu, chi phớ trong cỏc trường hợp khỏc nhau cho mục ủớch chủ quan của nhà quản trị Trờn cơ sở nghiờn cứu và tổng hợp cỏc tỡnh huống ủó và ủang thực hiện trong thực tế, cú thể thấy một số kỹ thuật ủược sử dụng ủể QTLN trong kế toán, bao gồm:

CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ðẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN

1.2.1 ðịnh nghĩa về cấu trúc sở hữu trong công ty

Trong hệ thống quản trị cụng ty, cơ cấu sở hữu là yếu tố ủược nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm Khỏi niệm cơ cấu sở hữu là một chủ ủề quan trọng trong khái niệm rộng về quản trị công ty Một cách tổng quát, cấu trúc sở hữu cú thể ủược hiểu là tỷ lệ vốn chủ sở hữu ủược nắm giữ bởi cỏc nhúm chủ sở hữu khỏc nhau trong cụng ty Cấu trỳc sở hữu cú thể ủược tiếp cận theo một vài khía cạnh Nếu tiếp cận theo khía cạnh sở hữu và kiểm soát công ty, cấu trỳc sở hữu là tỷ lệ vốn chủ sở hữu ủược nắm giữ bởi những thành viờn nội bộ (những người trực tiếp ủiều hành cụng ty) và nhà ủầu tư bờn ngoài (những người khụng trực tiếp ủiều hành cụng ty) (Jensen & Meckling, 1976; Fama & Jensen, 1983) Nếu tiếp cận theo mức ủộ tập trung vốn chủ sở hữu, cấu trỳc sở hữu là tỷ lệ vốn chủ sở hữu ủược phõn chia nắm giữ giữa những cổ ủụng lớn và những cổ ủụng nhỏ phõn tỏn (Shleifer & Vishny, 1997b) Ngoài ra, cấu trỳc sở hữu cũn cú thể ủược tiếp cận dựa trờn cỏc ủặc ủiểm của nhà ủầu tư như xuất xứ nhà ủầu tư (tỷ lệ sở hữu của nhà ủầu tư nước ngoài và nhà ủầu tư trong nước), hỡnh thức tổ chức (tỷ lệ sở hữu của nhà ủầu tư tổ chức và nhà ủầu tư cỏ nhõn), mức ủộ nắm giữ của nhà nước (tỷ lệ sở hữu của nhà nước và tư nhân)…Việc phân chia cấu trúc sở hữu theo các khía cạnh trên chỉ mang tính tương ủối Trờn thực tế, cỏc nhúm sở hữu cú thể ủan xen lẫn nhau Tuy nhiờn, tiếp cận theo từng khớa cạnh như trờn là cần thiết ủể cú thể xỏc ủịnh rừ vai trũ, sự tỏc ủộng của mỗi nhúm sở hữu ủến cỏc vấn ủề nghiờn cứu ủược ủặt ra Như vậy, cơ cấu sở hữu cú ảnh hưởng quan trọng trong việc ủiều hành quản lý doanh nghiệp do cú thể ảnh hưởng ủến việc ra quyết ủịnh của cỏc nhà quản lý Núi cỏch khỏc, cấu trỳc sở hữu cú khả năng tỏc ủộng ủến việc QTLN của nhà quản lý

1.2.2 Mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và quản trị lợi nhuận

Theo lý thuyết ủại diện, việc tỏch bạch giữa quyền sở hữu và quyền kiểm soỏt cụng ty dẫn ủến sự phõn húa mõu thuẫn trong việc theo ủuổi lợi ớch của nhà quản lý với lợi ớch của chủ sở hữu (Jensen & Meckling, 1976), do ủú ủể ủảm bảo lợi ớch cho cỏc cổ ủụng, và ủảm bảo BCTC ủược lập một cỏch trung thực, hợp lý và hữu ớch cho người sử dụng thỡ việc giỏm sỏt cỏc quyết ủịnh quản lý trở nên cần thiết “Quản trị công ty cung cấp một cơ chế giám sát những hành vi của nhà quản lý gõy ra từ vấn ủề xung ủột lợi ớch Và vai trũ của cấu trỳc quản trị doanh nghiệp trong BCTC là ủể ủảm bảo tuõn thủ với hệ thống kế toỏn tài chớnh và duy trỡ ủộ tin cậy của BCTC” (Bushman & Smith,

2003) Như vậy, trong một doanh nghiệp có cơ chế giám sát quản lý tốt sẽ làm giảm khả năng QTLN vỡ nú giỏm sỏt hiệu quả hoạt ủộng của nhà quản lý trong quỏ trỡnh lập, trỡnh bày và cụng bố BCTC Một số nghiờn cứu ủó chứng minh rằng cơ hội mà nhà quản lý QTLN bị hạn chế bởi cơ chế quản trị công ty (Dechow và các cộng sự, 1996; Jiambalvo, 1996) Như vậy, cấu trúc sở hữu trong một cụng ty ủược xem là cơ chế giỏm sỏt quan trọng Do ủú, nú cú khả năng hạn chế việc QTLN, ủảm bảo BCTC cung cấp thụng tin kế toỏn cho người sử dụng có chất lượng tốt hơn

Cỏc cụng ty cổ phần cú ủặc trưng cơ bản là vốn cổ phần ủược sở hữu bởi cỏc cổ ủụng khỏc nhau, từ ủú hỡnh thành nờn cấu trỳc sở hữu của cụng ty Cỏc nghiờn cứu về tỏc ủộng của cấu trỳc sở hữu ủến QTLN của nhà quản lý là một chủ ủề nghiờn cứu cần thiết Theo ủú, mỗi loại hỡnh sở hữu cú thể cú những tỏc ủộng khỏc nhau ủến QTLN, mối quan hệ tương quan này cũng chịu sự tỏc ủộng khỏc nhau từ mụi trường thể chế của cỏc quốc gia

Các nghiên cứu trên thế giới kể cả nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm ủều cho rằng cấu trỳc sở hữu ảnh hưởng ủến quản trị lợi nhuận Theo nghiên cứu của Alves (2012) cho thấy tại Bồ đào Nha, cấu trúc sở hữu khác nhau có quan hệ khác nhau với việc quản trị lợi nhuận trong doanh nghiệp, có loại quan hệ ngược chiều, có loại quan hệ cùng chiều Nghiên cứu của Klai & Omri (2011) cũng xem xột tỏc ủộng của cấu trỳc sở hữu ủến QTLN từ ủú ảnh hưởng ủến chất lượng thụng tin trờn BCTC, kết quả cho thấy rằng sở hữu nước ngoài và quyền sở hữu tập trung có quan hệ cùng chiều với QTLN, trong khi sự kiểm soát của nhà nước và các tổ chức tài chính có quan hệ ngược chiều với QTLN Khụng ủồng thuận với Klai & Omri (2011), nghiên cứu của Wang & Campbell (2012) cho thấy sở hữu nhà nước cao có tỏc ủộng làm giảm QTLN Ding và cộng sự, (2007) thiết lập mối liờn kết giữa cơ cấu sở hữu và quản trị lợi nhuận của các công ty thông qua biến dồn tích tùy ý, kết quả cho thấy các công ty niêm yết thuộc sở hữu tư nhân quản trị lợi nhuận nhiều hơn so với ủối tỏc thuộc sở hữu nhà nước Nghiờn cứu của Guo và cộng sự (2015) chỉ ra rằng sở hữu nước ngoài ủúng vai trũ hạn chế trong việc quản trị lợi nhuận Theo nghiên cứu của Firth và cộng sự (2007) chỉ ra rằng tỷ lệ sở hữu của nhà ủầu tư nước ngoài làm giảm mức ủộ QTLN giỳp nâng cao tính minh bạch trong công bố thông tin

1.2.3 Các nghiên cứu nước ngoài về ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận a Cỏc nghiờn c ứ u v ề ả nh h ưở ng c ủ a s ở h ữ u c ủ a nhà ủầ u t ư n ướ c ngoài ủế n qu ả n tr ị l ợ i nhu ậ n

Rào cản ủầu tư quốc tế ủó giảm ủỏng kể trong hơn 30 năm qua Bỏo cỏo ủầu tư quốc tế năm 2012 (Gou và cộng sự, 2015) cho thấy ủầu tư nước ngoài là yếu tố then chốt của sự phát triển nền kinh tế thế giới Bên cạnh việc cung ứng nguồn vốn, ủầu tư nước ngoài cũn chuyển giao kỹ năng, cụng nghệ, tạo cơ hội việc làm cho quốc gia nhận ủầu tư Ngoài ra, sở hữu nước ngoài cũn cải thiện cơ chế quản trị công ty thông qua việc giám sát trực tiếp bằng cách sử dụng quyền biểu quyết ủể tỏc ủộng ủến quyết ủịnh quản trị hoặc giỏm sỏt giỏn tiếp bằng cỏch cảnh bỏo việc từ bỏ ủầu tư (Gillan & Starks, 2003; Aggarwal & cộng sự, 2011; Gou và cộng sự, 2015) Cỏc nhà ủầu tư nước ngoài cũn cú thể giỳp cỏc doanh nghiệp ủịa phương cải thiện giỏm sỏt quy trỡnh kế toỏn và gia tăng hiệu quả hoạt ủộng bằng cỏch mang ủến những kiến thức về Chuẩn mực kế toán quốc tế và phong cách quản trị mới Vì vậy, các nghiờn cứu cho thấy tỏc ủộng tớch cực của sở hữu nhà ủầu tư nước ngoài trong việc ngăn chặn việc QTLN của nhà quản lý doanh nghiệp

Sử dụng dữ liệu của 29.001 quan sát các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoỏn Tokyo giai ủoạn 1975 ủến 1998, nghiờn cứu của Chung và cộng sự (2004) chỉ ra rằng, cấu trỳc sở hữu tỏc ủộng ủến quản trị lợi nhuận của các công ty, cụ thể các công ty có tỷ lệ sở hữu nước ngoài càng cao có khả năng hạn chế quản trị lợi nhuận Bờn cạnh ủú, cổ phần nước ngoài và nguồn vốn trái phiếu giúp ngăn ngừa có hiệu quả chủ nghĩa cơ hội của nhà quản lý và do ủú tăng cường tớnh liờn quan ủến giỏ trị của biến dồn tớch cú thể ủiều chỉnh

Nghiên cứu của Firth và cộng sự (2007) xem xét mối quan hệ giữa cấu trỳc sở hữu, cơ cấu hội ủồng quản trị và hoạt ủộng kiểm toỏn ảnh hưởng ủến tính thông tin của lợi nhuận của các công ty niêm yết ở Trung Quốc Kết quả cho thấy sự tập trung quyền sở hữu, sự hiện diện của cỏc cổ ủụng nước ngoài, tỷ lệ cổ phần giao dịch, tỷ lệ cổ ủụng chi phối, ban giỏm sỏt và giỏm ủốc ủộc lập cú ảnh hưởng ủến quản trị lợi nhuận Bờn cạnh ủú, nghiờn cứu cũng chứng minh loại cổ ủụng chi phối, quy mụ của ban giỏm sỏt và tỷ lệ giỏm ủốc ủộc lập cú tỏc ủộng ủến tần suất ý kiến kiểm toỏn ủiều chỉnh Nghiờn cứu cũn chỉ ra rằng các công ty có tỷ lệ sở hữu nước ngoài càng cao sẽ làm hạn chế quản trị lợi nhuận

Nghiên cứu của Kim & Yoon (2008) phân tích sự ảnh hưởng các yếu tố trong quản trị công ty làm giảm quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trờn TTCK Hàn Quốc trong những năm 2004 và 2005 Mức ủộ quản trị lợi nhuận ủược ủo bằng khoản kế toỏn dồn tớch cú thể ủiều chỉnh và tổng biến dồn tớch theo mụ hỡnh Jones ủiều chỉnh (1995) Với kỹ thuật phõn tớch hồi quy ủể ủiều tra tỏc ủộng của quản trị cụng ty ủến quản trị lợi nhuận, kết quả nghiờn cứu cho thấy sự ủộc lập của Hội ủồng quản trị, tập trung quyền sở hữu, sở hữu nước ngoài, ủũn bẩy tài chớnh và quy mụ cụng ty cú ảnh hưởng ủến tổng biến dồn tớch và cỏc khoản kế toỏn dồn tớch cú ủiều chỉnh

Nghiên cứu của Guo và cộng sự (2015) với mẫu 15.212 quan sát các cụng ty niờm yết tại Nhật Bản từ năm 2004 ủến 2008, cỏc tỏc giả ủó kiểm ủịnh cỏc nhà ủầu tư nước ngoài cú ảnh hưởng ủỏng kể ủến quản trị lợi nhuận Kết quả ủó cho thấy rằng cỏc nhà ủầu tư nước ngoài ủúng một vai trũ ủộc lập trong việc hạn chế quản trị lợi nhuận Phát hiện của các tác giả chỉ ra rằng các nhà ủầu tư nước ngoài hạn chế quản trị lợi nhuận ủể giảm thiểu sự thao tỳng của cỏc ủơn vị ủịa phương

Nghiờn cứu của Huang và Zhu (2015) chỉ ra rằng cỏc cổ ủụng nước ngoài làm gia tăng hoạt ủộng giỏm sỏt cỏc khoản vay và lợi nhuận của cụng ty Do ủú, cỏc cụng ty cú tỷ lệ sở hữu nước ngoài càng gia tăng sẽ làm hạn chế quản trị lợi nhuận Không những thế, các công ty có tỷ lệ sở hữu nước ngoài cao sẽ giỳp hoạt ủộng giỏm sỏt diễn ra tốt và chặt chẽ hơn, cỏc thụng tin về việc ủầu tư cũng như tỡnh hỡnh kinh doanh của cỏc cụng ty cũng khụng ủược thổi phồng và che ủậy Vỡ thế, nhiều cụng ty muốn gia tăng tỷ lệ sở hữu nhà ủầu tư nước ngoài

Nghiên cứu của Saleem Salem Alzoubi (2016) sử dụng bao gồm tất cả cỏc cụng ty ngành cụng nghiệp ủược niờm yết trờn Sàn chứng khoỏn Amman vào cuối năm 2013 Cỏc cụng ty thuộc lĩnh vực tài chớnh ủó bị loại khỏi phõn tớch do cấu trỳc vốn lưu ủộng ủặc biệt của họ (Klein, 2002) Kết quả nghiờn cứu cho thấy tỷ lệ sở hữu của cổ ủụng nội bộ, tỷ lệ sở hữu của cổ ủụng bờn ngoài, tỷ lệ sở hữu của cổ ủụng tổ chức, tỷ lệ sở hữu của cổ ủụng bờn ngoài với tỷ lệ 5% trở lờn, tỷ lệ sở hữu cổ ủụng gia ủỡnh, tỷ lệ sở hữu của cổ ủụng người nước ngoài cú tỏc ủộng tiờu cực ủến quản trị lợi nhuận b Cỏc nghiờn c ứ u v ề ả nh h ưở ng c ủ a t ỷ l ệ s ở h ữ u nhà n ướ c ủế n qu ả n tr ị l ợ i nhu ậ n

Một trong những nghiờn cứu ủầu tiờn về QTLN trong cỏc doanh nghiệp Nhà Nước là nghiờn cứu của Aharony và cộng sự (2000) Cỏc tỏc giả ủó phõn tích báo cáo tài chính của 83 doanh nghiệp Nhà nước tại Trung Quốc trước và sau khi phỏt hành cổ phiếu lần ủầu ra cụng chỳng (IPO) từ năm 1992 ủến

1995, và cung cấp minh chứng cho thấy sự gia tăng của ROA trong năm IPO là dấu hiệu của QTLN Nghiờn cứu này của Aharony và cộng sự (2000) ủược phát triển bởi nghiên cứu của Cheng & cộng sự (2015), các tác giả tiến hành phõn tớch lại việc QTLN của cỏc cụng ty Trung Quốc thời ủiểm IPO, bổ sung so sánh trực tiếp giữa hành vi của sở hữu Nhà nước và các công ty sở hữu tư nhõn Việc phõn tớch ủược thực hiện dựa trờn dữ liệu từ năm 2003 ủến 2009 bao gồm 437 công ty (177 doanh nghiệp Nhà nước và 260 doanh nghiệp tư nhõn) và sử dụng phiờn bản ủiều chỉnh của mụ hỡnh Jones (1991) ủể ủo lường QTLN Kết quả chỉ ra mức ủộ QTLN của cỏc cụng ty tư nhõn nhiều hơn so với doanh nghiệp Nhà nước, do ủú kết luận mối quan hệ ngược nhiều giữa sở hữu Nhà nước và QTLN tồn tại

KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU

Qua việc tổng hợp các nghiên cứu có liên quan về ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu (cụ thể sở hữu Nhà nước và sở hữu nhà ủầu tư nước ngoài) ở trong và ngoài nước, có thể thấy rằng:

+ ðối với cỏc nghiờn cứu ở nước ngoài chủ yếu ủược thực hiện tại Trung Quốc là quốc gia cú ủặc ủiểm về thị trường tương ủồng với Việt Nam Tuy nhiên, sự khác nhau về môi trường thể chế, môi trường thông tin và cơ chế quản trị cụng ty giữa cỏc quốc gia cú thể dẫn ủến mối quan hệ giữa cấu trỳc sở hữu và QTLN có thể khác nhau trên các quốc gia khác nhau ðiều này có thể dẫn ủến kết quả nghiờn cứu ở cỏc quốc gia khỏc cú khả năng khụng ủỳng tại thị trường chứng khoán Việt Nam

+ ða số các nghiên cứu tại Việt Nam thường sử dụng mô hình Jones

(1991), mụ hỡnh Jones ủiều chỉnh (1995) ủể ủo lường quản trị lợi nhuận Mẫu dữ liệu với phạm vi nghiên cứu thời gian ngắn ðiều này có thể sẽ không phản ỏnh ủỳng bản chất của mối quan hệ giữa cấu trỳc sở hữu và QTLN

+ Về phương phỏp: Cỏc nghiờn cứu ủó ủược cụng bố tại Việt Nam chưa xử lý cỏc vấn ủề nội sinh của dữ liệu bảng

Do vậy tỏc giả ủó sử dụng mụ hỡnh Kothari & cộng sự (2005) ủể ủo lường QTLN và sử dụng dữ liệu bảng thời gian dài và mẫu lớn ủể kiểm ủịnh tỏc ủộng của cấu trỳc sở hữu ủến QTLN của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam

Túm lại, qua việc tỡm hiểu cỏc nghiờn cứu liờn quan ủến ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận cho thấy, tại Việt Nam chưa nhiều cỏc nhà nghiờn cứu thực hiện ủược vấn ủề này Do ủú, nghiờn cứu của tỏc giả lần này ủược xem là một trong những nghiờn cứu ủỏng ủược thực hiện, bởi tớnh mới về phạm vi, phương pháp nghiên cứu, nhằm làm rõ ảnh hưởng cấu trúc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam

Bảng 1.1: Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ủiển hỡnh trong và ngoài nước về ảnh hưởng cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận STT Tác giả Dữ liệu Kết quả nghiên cứu

Dữ liệu của 29.001 quan sát các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Tokyo giai ủoạn

+ Công ty có tỷ lệ sở hữu nước ngoài càng cao có khả năng hạn chế quản trị lợi nhuận

+ Cổ phần nước ngoài và nguồn vốn trái phiếu giúp ngăn ngừa có hiệu quả chủ nghĩa cơ hội của nhà quản lý

Các công ty niêm yết trên TTCK Hàn Quốc năm

+ Sở hữu nước ngoài làm giảm quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên TTCK Hàn Quốc

STT Tác giả Dữ liệu Kết quả nghiên cứu

Dữ liệu bao gồm 15.212 quan sát các công ty niêm yết tại Nhật Bản từ năm

+ Nhà ủầu tư nước ngoài cú ảnh hưởng ủỏng kể ủến quản trị lợi nhuận, ủúng một vai trũ ủộc lập trong việc hạn chế quản trị lợi nhuận

Các công ty niêm yết ở Trung Quốc

+ Cổ ủụng nước ngoài làm gia tăng hoạt ủộng giỏm sỏt các khoản vay và lợi nhuận của công ty

+ Tỷ lệ sở hữu nước ngoài càng gia tăng sẽ làm hạn chế quản trị lợi nhuận

Tất cả các công ty ngành công nghiệp ủược niờm yết trên Sàn chứng khoán Amman vào cuối năm 2013

+ Tỷ lệ sở hữu của cổ ủụng nội bộ, tỷ lệ sở hữu của cổ ủụng bờn ngoài, tỷ lệ sở hữu của cổ ủụng tổ chức, tỷ lệ sở hữu của cổ ủụng bờn ngoài với tỷ lệ 5% trở lên, tỷ lệ sở hữu cổ ủụng gia ủỡnh, tỷ lệ sở hữu của cổ ủụng người nước ngoài cú tỏc ủộng tiờu cực ủến quản trị lợi nhuận

83 doanh nghiệp Nhà nước tại Trung Quốc trước và sau khi phát hành cổ phiếu lần ủầu ra cụng chỳng

+ Sự gia tăng của ROA trong năm IPO là dấu hiệu của quản trị lợi nhuận

STT Tác giả Dữ liệu Kết quả nghiên cứu

2003 ủến 2009 bao gồm 437 công ty niêm yết tại Trung Quốc (177 doanh nghiệp Nhà nước và 260 doanh nghiệp tư nhân)

+ Mức ủộ QTLN của cỏc công ty tư nhân nhiều hơn so với doanh nghiệp Nhà nước, do ủú kết luận mối quan hệ ngược nhiều giữa sở hữu Nhà nước và QTLN tồn tại

Dữ liệu phân tích từ 273 công ty Trung Quốc thuộc sở hữu tư nhân và nhà nước vào năm

+ Các công ty niêm yết thuộc sở hữu tư nhân có xu hướng tối ủa húa lợi nhuận kế toán nhiều hơn so với các công ty có tỷ lệ sở hữu nhà nước thông qua phương pháp phân tích mô hình hồi quy tuyến tính

+ ðặc trưng của thị trường vốn Trung Quốc, các công ty tư nhân chịu áp lực báo cáo lợi nhuận cao hơn ủể ủảm bảo vị thế của mình trên thị trường

557 công ty niêm yết tại Trung Quốc từ năm 1998

+ Mối quan hệ ngược chiều giữa sở hữu Nhà nước và QTLN Kết quả này chỉ ủỳng với Trung Quốc với cỏc ủặc

STT Tác giả Dữ liệu Kết quả nghiên cứu ủến 2006 thự của thị trường của nền kinh tế mới nổi và ủang trong quá trình hoàn thiện

Dữ liệu của 1.329 công ty niêm yết của Trung Quốc từ năm 1998 ủến năm 2009

+ Tỷ lệ sở hữu nhà nước ở một mức ủộ nào ủú khụng khuyến khích quản trị lợi nhuận trong môi trường hiện tại của Trung Quốc

+ Việc tăng tỷ lệ sở hữu của ban giỏm ủốc dường như là một cỏch làm tốt ủể giảm thiểu quản trị lợi nhuận

Các công ty niêm yết ở Trung Quốc

+ Tỷ lệ sở hữu của nhà ủầu tư nước ngoài làm giảm mức ủộ QTLN giỳp nõng cao tớnh minh bạch trong công bố thông tin

Dữ liệu của 437 công ty IPO tại thị trường chứng khoán Trung Quốc

+ Các doanh nghiệp nhà nước sẽ quản trị lợi nhuận ít hơn các doanh nghiệp ngoài nhà nước xung quanh việc IPO

Dữ liệu 150 công ty niêm yết trên SGDCK Hồ Chí Minh và SGDCK

+ Mức ủộ QTLN của cỏc doanh nghiệp nhà nước thấp hơn so với các doanh nghiệp tư nhân, trái ngược với niềm tin thông thường rằng các doanh nghiệp nhà nước có nhiều khả năng thao túng lợi

STT Tác giả Dữ liệu Kết quả nghiên cứu nhuận

Dữ liệu mẫu các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian 2011 ủến

+ Sở hữu Nhà nước, sở hữu nước ngoài cú tỏc ủộng tớch cực ủến việc hạn chế QTLN

Dữ liệu 150 Công ty phi tài chính có BCTC ủang niờm yết trên Sở giao dịch chứng khoán

TP Hồ Chí Minh (HOSE) từ năm

+ Tỷ lệ sở hữu của nhà quản lý, tỷ lệ sở hữu của Nhà nước và tỷ lệ sở hữu của nhà ủầu tư nước ngoài tỏc ủộng ngược chiều ủến QTLN

+ Biến kiểm soát gồm chất lượng kiểm toỏn cú tỏc ủộng ngược chiều ủến quản trị lợi nhuận và ủũn bẩy tài chớnh cú tỏc ủộng cựng chiều ủến quản trị lợi nhuận.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 trỡnh bày những vấn ủề chung liờn quan ủến quản trị lợi nhuận và cấu trỳc sở hữu ủồng thời tổng hợp những nghiờn cứu liờn quan ủến ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận trờn thế giới và Việt Nam Các nghiên cứu cho thấy cấu trúc sở hữu, cụ thể là sở hữu Nhà nước và sở hữu nước ngoài cú tỏc ủộng ngược chiều ủến mức ủộ quản trị lợi nhuận của công ty niêm yết Việc tổng hợp cơ sở lý thuyết và những bằng chứng thực nghiệm của cỏc nghiờn cứu trước ủõy ủược thực hiện trong và ngoài nước cựng với việc xem xột bối cảnh cụ thể của Việt Nam là cơ sở giỳp ủề tài phỏt triển giả thuyết nghiên cứu và xây dựng mô hình nghiên cứu ở chương tiếp theo.

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Quản trị lợi nhuận ủược thực hiện vỡ nhiều ủộng cơ và cỏc cụng ty cú nhiều cỏch khỏc nhau ủể quản trị lợi nhuận của họ (Beneish, 2001) Ở cỏc nền kinh tế phát triển: kỳ vọng của các nhà phân tích tài chính, giao ước nợ, tiền thưởng của nhà quản lý và cỏc yếu tố thể chế hoặc quy ủịnh khỏc ủược sử dụng ủể nõng cao giỏ trị doanh nghiệp (Cohen, Dey, & Lys, 2008; Healy & Wahlen, 1999) Không giống như các công ty niêm yết ở các thị trường kinh tế phát triển, các nhà quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước có thể ít tham gia quản trị lợi nhuận vỡ một số lý do ðầu tiờn, theo lý thuyết ủại diện, cú thể sẽ nảy sinh mâu thuẫn giữa nhà quản lý và chủ sở hữu về việc phân phối lợi ớch (Fama & Jensen, 1983; Jensen & Meckling, 1976) Vấn ủề này khụng ủỳng tại doanh nghiệp Nhà nước vỡ mục tiờu chớnh của họ là phục vụ cho lợi ớch của Chớnh phủ hơn là tối ủa húa lợi ớch của chủ sở hữu Mõu thuẫn về lợi ớch giữa cỏc bờn liờn quan khỏc nhau (giữa Nhà nước và cổ ủụng thiểu số hoặc giữa chủ sở hữu và nhà quản lý) rất khó kiểm soát bởi vì thông tin bị ủiều chỉnh từ cấp quản lý cao nhất ủến thấp nhất trong cỏc doanh nghiệp nhà nước và hạn chế cung cấp ra bờn ngoài cho cỏc cổ ủụng

Thứ hai, lý thuyết ủại diện cũng cho thấy rằng việc sử dụng nợ sẽ ảnh hưởng ủến cỏc hành vi của nhà quản lý (Jensen, 1986) Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp nhà nước luụn ủược cung cấp thờm vốn hoặc ủược bảo ủảm bởi sự hỗ trợ của Nhà nước (Bhattacharya, Daouk, & Welker, 2003, Ding, Zhang & Zhang, 2007; McNichols & Stubben, 2018; Wang & Yung, 2011) Nói cách khác, các doanh nghiệp Nhà nước dễ dàng tiếp cận nguồn vốn từ chính phủ, do ủú họ ớt cú ỏp lực ủể quản trị lợi nhuận

Thứ ba, một vấn ủề ủại diện phổ biến khỏc cú liờn quan ủến thự lao của người quản lý Cỏc nhà quản lý ủược khen thưởng dựa trờn hiệu quả kinh doanh công ty Với lợi thế về thông tin nội bộ và hiểu rõ hơn về tình hình cụng ty, nhà quản trị cú cơ hội quản trị lợi nhuận ủể ủạt ủược hiệu quả kinh doanh cụng ty tốt, ủiều này cú thể cú tỏc ủộng tiờu cực ủến chủ sở hữu Tuy nhiên, tiền thưởng của nhà quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước là không phổ biến bởi vỡ những mục tiờu chớnh trị và xó hội làm hạn chế việc tối ủa húa giá trị doanh nghiệp của họ (Cheng, Wang, & Wei, 2015; Fan, Wong & Zhang, 2007)

Hầu hết cỏc nghiờn cứu trước ủõy về tỏc ủộng của sở hữu Nhà nước ủến quản trị lợi nhuận tại cỏc quốc gia ủang phỏt triển ủến từ Trung Quốc; kết quả cho thấy ảnh hưởng ngược chiều của sở hữu Nhà nước ủến quản trị lợi nhuận ðầu tiên, bằng cách sử dụng 273 công ty nhà nước và tư nhân Trung Quốc ủược liệt kờ vào năm 2002, Ding & cộng sự, (2007) thiết lập mối liờn kết giữa cơ cấu sở hữu và quản trị lợi nhuận của các công ty thông qua biến dồn tích tùy ý, kết quả cho thấy các công ty niêm yết thuộc sở hữu tư nhân quản trị lợi nhuận nhiều hơn so với ủối tỏc thuộc sở hữu nhà nước của họ Dựa trờn mẫu của 1329 cụng ty niờm yết của Trung Quốc từ 1998 ủến 2009, Wang & Campbell (2012) chứng minh rằng mức ủộ sở hữu nhà nước cao hơn cú xu hướng ngăn cản quản trị lợi nhuận

Tại Việt Nam, ủa số mọi người ủều cho rằng doanh nghiệp nhà nước ớt cú ỏp lực ủể quản trị lợi nhuận ðiều này là bởi vỡ trong quỏ trỡnh thực hiện quỏ trỡnh ủổi mới từ năm 1986, doanh nghiệp nhà nước với trọng tõm là cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước, ủó hỡnh thành nhiều cụng ty cổ phần trong ủú nhà nước vẫn nắm giữ một tỷ lệ lớn quyền sở hữu (trờn 50%) của cỏc ngành cụng nghiệp chủ chốt (Vu, 2012) Bờn cạnh ủú, cỏc doanh nghiệp nhà nước thường ủược tài trợ vốn từ Chớnh phủ nờn họ ớt cú ỏp lực ủể quản trị lợi nhuận Ngoài ra, doanh nghiệp cú sở hữu nhà nước cao sẽ cú ớt ủộng lực ủể bỏo cáo thu nhập có chất lượng cao do lợi ích chính trị (Fan & Wong, 2002)

Dựa vào những lập luận trờn, tỏc giả ủưa ra giả thuyết:

H1: Tỷ lệ sở hữu nhà nước càng cao thỡ mức ủộ quản trị lợi nhuận càng thấp

Hiện nay trờn thế giới, nguồn vốn ủầu tư nước ngoài gúp phần rất quan trọng ủối với sự phỏt triển của mỗi quốc gia bao gồm vốn ủầu tư trực tiếp (FDI) và vốn ủầu tư giỏn tiếp (FPI) Nguồn vốn ủầu tư trực tiếp cú khả năng trực tiếp thỳc ủẩy sản xuất trong nước, thỡ vốn ủầu tư giỏn tiếp lại cú tỏc ủộng kích thích thị trường tài chính trong nước phát triển theo hướng mở rộng quy mụ, nõng cao hiệu quả hoạt ủộng và tăng tớnh minh bạch, tạo ủiều kiện cho các doanh nghiệp trong nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới, nâng cao vai trò trong việc quản lý nhà nước và chất lượng quản trị trong doanh nghiệp

Do ủú, việc mở cửa nền kinh tế ủối với thương mại và ủầu tư nước ngoài của nhiều quốc gia trong những năm gần ủõy ủem lại những thay ủổi cú ý nghĩa quan trọng ủối với hoạt ủộng quản trị doanh nghiệp

Việc tự do húa dũng vốn qua biờn giới trong cỏc nền kinh tế ủang phỏt triển cú ý nghĩa ở hai cấp ủộ ðầu tiờn, cỏc tổ chức tài chớnh nước ngoài khi so sỏnh với cỏc tổ chức tài chớnh cụng cú thể cú ủộng lực cao hơn ủể giỏm sỏt quản lý cụng ty nhằm ủảm bảo lợi nhuận cao hơn cho khoản ủầu tư của họ Thứ hai, các tổ chức nước ngoài có thể sở hữu công cụ hiệu quả hơn cho các nhà quản lý giám sát hơn là các tổ chức tài chính tư nhân trong nước ở các nền kinh tế ủang phỏt triển Grinblatt và Keloharju (2000) ủó tranh luận rằng cỏc nhà ủầu tư nước ngoài vượt trội so với cỏc nhà ủầu tư trong nước, vỡ sở hữu nước ngoài tạo ra lợi ớch kinh tế ủỏng chỳ ý hơn Hallward-Driemeier và cộng sự (2006) nhận thấy rằng các công ty có quyền sở hữu nước ngoài sáng tạo hơn so với những công ty không có quyền sở hữu nước ngoài Chung và cộng sự (2004) chỉ ra rằng sở hữu nước ngoài là tích cực trong việc ngăn chặn quản trị lợi nhuận Guo và cộng sự (2015) ủó ghi nhận rằng cỏc cụng ty cú quyền sở hữu nước ngoài lớn hơn ít tham gia quản trị lợi nhuận thông qua việc cắt giảm chi phớ tựy ý Tỷ lệ sở hữu của nhà ủầu tư nước ngoài làm giảm mức ủộ QTLN giúp nâng cao tính minh bạch trong công bố thông tin (Firth và cộng sự,

Sở hữu nước ngoài ủó trở nờn quan trọng hơn trong cỏc thị trường mới nổi, cú thể mang lại một số lợi thế ðầu tiờn, sự hiện diện của cỏc nhà ủầu tư nước ngoài có thể tăng cường chức năng giám sát của các cơ chế quản trị nội bộ dẫn ủến giỏm sỏt tốt hơn (Gilson & Milhaupt, 2005; Huang & Zhu, 2015)

Do ủú, xung ủột lợi ớch cú thể giảm bớt, sự giỏm sỏt của cỏc cụng ty cú thể ủược tăng cường, ủiều này sẽ dẫn ủến thụng tin bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty minh bạch hơn và chất lượng lợi nhuận tốt hơn Thứ hai, cỏc nhà ủầu tư nước ngoài cải thiện quản trị cụng ty dẫn ủến việc ngăn chặn cỏc nhà quản lý lợi dụng sự bất cõn xứng thụng tin của cụng ty ủể phục vụ lợi ớch của chớnh họ Núi cỏch khỏc, cỏc nhà ủầu tư nước ngoài cú hiệu quả trong việc ngăn chặn chủ nghĩa cơ hội quản lý (Chung, Ho, & Kim, 2004; Huang & Zhu, 2015) vì họ là chuyờn gia và là giỏm ủốc ủộc lập, cú thể dễ dàng truy cập vào tài nguyờn, giỏm sỏt mạnh mẽ quản lý và do ủú hạn chế quản trị lợi nhuận Và Saleem Salem Alzoubi (2016) cũng ủó khẳng ủịnh tỷ lệ sở hữu của cổ ủụng người nước ngoài cú tỏc ủộng tiờu cực ủến quản trị lợi nhuận tại cỏc tổ chức

Do ủú, tỏc giả ủưa ra giả thuyết sau:

H2: Tỷ lệ sở hữu của nhà ủầu tư nước ngoài càng cao thỡ mức ủộ quản trị lợi nhuận càng thấp.

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Tỏc giả phõn tớch ảnh hưởng cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam dựa trên mô hình hồi quy dữ liệu bảng như sau:

DA it =α+ β 1 ×CTSH it + β 2 ×Control it + θ n + δ t + ε it

DA it : giỏ trị tuyệt ủối biến dồn tớch cú thể ủiều chỉnh dựa trờn mụ hỡnh

Kothari, Leone & Wasley (2005) của công ty i vào năm t

CTSH it : cấu trúc sở hữu của công ty i vào năm t (Sở hữu Nhà nước/Sở hữu nước ngoài) Control it : Cỏc biến kiểm soỏt ủặc thự của cụng ty i vào năm t θ n : ảnh hưởng cố ủịnh ngành δ t : ảnh hưởng cố ủịnh năm ε it : sai số của mô hình

Cỏc biến nghiờn cứu ủược ủịnh nghĩa tại Mục 2.3 trong bài Mụ hỡnh hồi quy cũng bao gồm ảnh hưởng cố ủịnh ngành (θ n ) và ảnh hưởng cố ủịnh năm (δ t ) nhằm kiểm soỏt tỏc ủộng chi phối của ngành và năm lờn ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận.

ðO LƯỜNG CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU

Quản trị lợi nhuận trong phạm vi ủề tài ủược giới hạn trong việc nhà quản trị vận dụng các chính sách kế toán dựa trên cơ sở kế toán dồn tích khi lập và trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh, khụng ủề cập ủến việc quản trị lợi nhuận bằng cỏch ủiều chỉnh giao dịch thực ðề tài vận dụng mụ hỡnh ủịnh lượng biến dồn tớch Kothari, Leone & Wasley (2005) ủể ủo lường quản trị lợi lợi nhuận

TA it = β 0 + β 1 (1/A it-1 ) + β 2 (∆REV it - ∆REC it ) + β 3 PPE it + β 4 ROA it + ε it

TA it : Tổng biến dồn tích (Total Accruals) năm t của công ty i

A it-1 : Tổng tài sản cuối năm t-1 của công ty i

∆REV it = Doanh thu thuần it - Doanh thu thuần it-1

∆REC it : Phải thu khách hàng thuần it - Phải thu khách hàng thuần it-1

PPE it : Nguyờn giỏ của tài sản cố ủịnh hữu hỡnh, tài sản cố ủịnh thuờ tài chớnh, bất ủộng sản ủầu tư ở thời ủiểm cuối năm t của cụng ty i

ROA it : suất sinh lời của tài sản vào năm t của công ty i β 1 , β 2 , β 3 , β 4 : các tham số của từng công ty

* Trỡnh t ự ủ o l ườ ng bi ế n qu ả n tr ị l ợ i nhu ậ n nh ư sau:

B ướ c 1: Tính tổng biến dồn tích TA it của công ty i tại năm t dựa vào Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Báo cáo kết quả kinh doanh:

TA it = Lợi nhuận sau thuế – Dũng tiền thuần hoạt ủộng kinh doanh

B ướ c 2: Ước tính các tham số của mô hình β 1, β 2 , β 3 , β 4 sử dụng phương pháp hồi quy với dữ liệu chéo

Số liệu năm t của nhiều công ty trong cùng ngành với công ty nghiên cứu ủược sử dụng ủể ước tớnh cỏc tham số Cỏc cụng ty tham gia ước tớnh phải phự hợp với cụng ty nghiờn cứu về hai ủặc ủiểm: cựng ngành và cựng năm nghiên cứu

Số cụng ty trong từng nhúm ngành ủược chọn ủể ủưa vào tớnh toỏn là 10 công ty, theo trật tự ưu tiên những công ty có giá trị vốn hóa thị trường từ lớn ủến nhỏ Cỏc cụng ty ủược chọn phải cú ủầy ủủ bỏo cỏo tài chớnh trong năm liền trước năm t nghiờn cứu nhằm ủảm bảo tớnh toỏn ủược cỏc biến trong mụ hỡnh Như vậy các công ty cùng ngành trong mỗi năm sử dụng chung 1 tham số ước lượng β 1, β 2 , β 3 , β 4

B ướ c 3: Tớnh DAit (biến dồn tớch cú thể ủiều chỉnh của cụng ty i năm t)_biến quản trị lợi nhuận = ε it

Giỏ trị tuyệt ủối của DA it phản ỏnh mức ủộ ủiều chỉnh lợi nhuận trờn tổng tài sản ủầu năm của cụng ty i tại năm t Trờn thực tế, trong những trường hợp khác nhau và nhiều lý do khác nhau, nhà quản lý có khả năng thổi phồng lợi nhuận (DAit > 0) hay làm giảm bớt ủể che ủậy lợi nhuận (DAit < 0) ủó thực hiện trong kỳ, do ủú giỏ trị biến kế toỏn dồn tớch cú thể ủiều chỉnh cú thể mang giá trị âm (-) hoặc dương (+) tại các công ty Vì vậy, biến kế toán dồn tích cú thể ủiều chỉnh sẽ ủược lấy bằng giỏ trị tuyệt ủối DA it ủể xem xột khả năng quản trị lợi nhuận theo cả hai hướng Giỏ trị tuyệt ủối biến dồn tớch cú thể ủiều chỉnh (DA) càng lớn thỡ mức ủộ quản trị lợi nhuận của nhà quản lý sẽ càng cao Các dữ liệu có liên quan từ báo cáo tài chính của toàn bộ công ty niêm yết trên hai Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh và Sở Giao dịch Chứng khoỏn Hà Nội trong khoảng thời gian 2009 – 2017 ủược nhập vào cơ sở dữ liệu Excel ủể tớnh toỏn cỏc biến của mụ hỡnh và biến dồn tớch cú thể ủiều chỉnh (DA) ủo lường QTLN thụng qua phần mềm Stata

Sở hữu của một nhúm cổ ủụng cụ thể của cụng ty trong năm ủược xỏc ủịnh bằng tỷ lệ số lượng cổ phiếu ủược nắm giữ bởi nhúm cổ ủụng so với tổng số cổ phiếu ủang lưu hành của cụng ty trong năm ủú Dựa vào dữ liệu sở hữu mà tỏc giả cú thể thu thập ủược, tỏc giả xỏc ủịnh cấu trỳc sở hữu theo hai nhóm cụ thể như sau:

Sở hữu của nhà ủầu tư nước ngoài (Fowner): ủược xỏc ủịnh bằng tỷ lệ số lượng cổ phiếu ủược nắm giữ bởi nhà ủầu tư nước ngoài so với tổng số cổ phiếu ủang lưu hành của cụng ty

Sở hữu nhà nước (Sowner): ủược xỏc ủịnh bằng tỷ lệ số lượng cổ phiếu do nhà nước nắm giữ dưới mọi hỡnh thức trờn tổng số cổ phiếu ủang lưu hành của công ty

Cỏc biến kiểm soỏt ủược mụ tả như sau:

- Quy mụ doanh nghiệp (Firmsize): ủược xỏc ủịnh bởi logarit giỏ trị tài sản của doanh nghiệp, Cú rất nhiều nghiờn cứu trước ủõy về mối quan hệ giữa quy mô doanh nghiệp và quản trị lợi nhuận Một mặt, các công ty lớn hơn có thể có quản trị lợi nhuận ít hơn Họ có nhiều khả năng thiết kế và duy trì cơ chế quản trị tốt ủể kiểm soỏt hệ thống nội bộ hiệu quả so với cỏc cụng ty nhỏ hơn và giảm khả năng thao túng thu nhập của nhà quản lý (Beasley và cộng sự, 2000) Và họ sẽ nhận ủược dịch vụ kiểm toỏn tốt hơn từ cỏc cụng ty kiểm toỏn ủược thành lập do ngõn sỏch lớn hơn, ủiều này cú thể giỳp ngăn chặn việc QTLN (Becker và cộng sự, 1998) Hơn nữa, các yêu cầu công khai nghiờm ngặt hơn ủối với cỏc nhà quản lý của cỏc cụng ty lớn hơn, do ủú làm giảm sự bất cõn xứng thụng tin, cú thể ngăn cản cỏc cụng ty ủú tham gia vào hoạt ủộng quản trị lợi nhuận (Lee & Choi, 2002) Cuối cựng, cỏc cụng ty lớn hơn có thể sẽ chịu sự giám sát chặt chẽ hơn của các bên liên quan so với các cụng ty nhỏ hơn, ủiều này cú khả năng làm giảm cơ hội cỏc nhà quản lý thực hiện quyết ủịnh ủiều chỉnh lợi nhuận của họ (Koh, 2003)

- ðược kiểm toỏn bởi Big Four (AUDIT): Quản trị lợi nhuận ủược xem như là một hành ủộng ủể bảo vệ danh tiếng cho cỏc nhà quản lý, tuy nhiờn khi cỏc cụng ty ủược kiểm toỏn bởi cỏc cụng ty kiểm toỏn uy tớn thỡ việc cỏc nhà quản lý muốn thực hiện quản trị lợi nhuận sẽ giảm ủi (Becker và cộng sự,

1998) Do ủú, nghiờn cứu xem xột biến kiểm toỏn bởi Big Four như một biến giả

- đòn bẩy tài chắnh (Finlevel): đòn bẩy tài chắnh ựóng một vai trò quan trọng trong việc giỏm sỏt cỏc hoạt ủộng của cỏc nhà quản lý (Jensen & Meckling, 1976) Cỏc cụng ty chọn cỏc khoản nợ ủỏo hạn ngắn cú lẽ ớt tham gia vào quản trị lợi nhuận Hơn nữa, cỏc cụng ty cú mức nợ cao phải ủối mặt với sự giỏm sỏt tốt hơn thụng qua cỏc chủ nợ và chủ ngõn hàng, do ủú hạn chế việc thực hiện quản trị lợi nhuận Hầu hết các học giả cho thấy nợ có ảnh hưởng tiờu cực ủỏng kể ủến quản trị lợi nhuận (Becker và cộng sự, 1998) Tuy nhiờn (DeFond & Jiambalvo, 1994) cho thấy ủũn bẩy tài chớnh cú ảnh hưởng tớch cực ủến quản trị lợi nhuận do sự tồn tại của cỏc giao ước trong hợp ủồng nợ của cụng ty Ngoài ra, ủũn bẩy cao cũng liờn quan ủến khú khăn tài chớnh và cỏc cụng ty sẽ cú khả năng quản trị lợi nhuận ủể trỏnh vi phạm giao ước nợ (DeFond & Jiambalvo, 1994) Hơn nữa, Watts & Zimmerman (1986) ủề xuất rằng cỏc nhà quản lý của cỏc cụng ty cú ủũn bẩy tài chớnh cao cú thể tăng thu nhập ủược bỏo cỏo ủể cải thiện khả năng thương lượng của cụng ty trong quỏ trình ựàm phán nợ ựể có ựược nguồn tiền ở ựiều kiện tốt hơn đòn bẩy tài chớnh ủược ủo bằng tổng nợ phải trả chia cho tổng tài sản

- ROA: ROA dựng ủể ủo lường khả năng sinh lời Dechow & Dichev

(2002) ghi lại mối quan hệ nghịch giữa ROA và biến dồn tớch cú thể ủiều chỉnh Hơn nữa Watts & Zimmerman (1986) cho thấy các công ty có khả năng sinh lời cao hơn cú xu hướng quản trị lợi nhuận giảm ủi Do ủú, ROA giảm thiểu hoạt ủộng quản trị lợi nhuận của cỏc cụng ty ROA ủược tớnh là lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của công ty

Bảng 2.1: ðo lường biến kiểm soát

Biến Ký hiệu Mô tả biến Nguồn dữ liệu

Firmsize Logarit giá trị tài sản StoxPlus đòn bẩy tài chính

Finlevel Tỷ số tổng nợ phải trả/Tổng tài sản StoxPlus

ROA ROA= Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản

StoxPlus ðược kiểm toán bởi Big4

AUDIT Biến giả, là 1 nếu cụng ty ủược kiểm toán bởi Big4 và 0 nếu ngược lại

Mẫu bao gồm cỏc cụng ty ủược niờm yết trờn SGD chứng khoỏn Hồ Chớ Minh (HOSE) và SGD chứng khoán Hà Nội (Hà Nội) Các ngân hàng bị loại trừ vì các yêu cầu về lập và trình bày báo cáo tài chính có sự khác biệt Dữ liệu cỏc cụng ty ủược thu thập từ năm 2009 ủến 2017 HOSE bắt ủầu hoạt ủộng vào năm 2000 và HNX vào năm 2005, cho ủến hết năm 2005 (2/11/2015) Tuy nhiên, số lượng các công ty niêm yết trong năm 2006-2008 là khỏ nhỏ và dữ liệu khụng cú sẵn ủể thu thập và kiểm tra cỏc giả thuyết một cỏch ủỏng tin cậy Do ủú, năm 2009 ủược coi là năm bắt ủầu của nghiờn cứu Phõn loại ngành tại Việt Nam dựa trờn ủiểm chuẩn phõn loại ngành (ICB), không bao gồm các ngân hàng

Bảng 2.2: Số quan sát theo ngành và năm nghiên cứu của các công ty niêm yết trên SGD Chứng khoán TP Hồ Chí Minh và SGD Chứng khoán Hà Nội trong khoảng thời gian 2009-2017 STT Ngành Năm

2.3.5 Xử lý dữ liệu nghiên cứu

Cỏch tiếp cận của ủề tài là sẽ cho phộp cỏc giả thiết của mụ hỡnh hồi quy ủều bị vi phạm và tiến hành xử lý giải quyết cỏc giả thiết bị vi phạm bằng cỏc phương phỏp khỏc nhau Cụ thể, ủể giải quyết vấn ủề này, tỏc giả sử dụng sai số chuẩn robust ủể giải quyết hiện tượng phương sai khụng ủồng nhất và ước lượng sai số chuẩn theo cụm mỗi cụng ty ủể giải quyết vấn ủề tự tương quan khi tớnh giỏ trị thống kờ t như phương phỏp của Petersen (2009) Ngoài ra, ủể hạn chế ảnh hưởng của những quan sỏt ngoại vi, tỏc giả biến ủổi (winsorizing) các quan sát của các biến ở phân vị 1% và phân vị 99% trong phân phối mẫu của mỗi biến, hoặc thay thế bằng những giá trị gần nhất thích hợp ðể phân tích thêm về tính bền vững của kết quả, tác giả giải quyết các vấn ủề nội sinh như sau:

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Dựa trên phân tích cơ sở lý thuyết và tổng hợp các nghiên cứu trước ủõy, chương 2 tập trung vào việc phỏt triển giả thuyết về tỏc ủộng ngược chiều của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận Từ ủú, tỏc giả xõy dựng mụ hỡnh hồi quy nhằm kiểm ủịnh ảnh hưởng cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận ðồng thời, tỏc giả trỡnh bày ủặc ủiểm của dữ liệu nghiờn cứu và cỏch thức xử lý dữ liệu ủể thực hiện phõn tớch và trỡnh bày kết quả ở chương tiếp theo.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

PHÂN TÍCH MỨC ðỘ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN CỦA CÁC CÔNG

TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ðOẠN TỪ NĂM 2009 ðẾN 2017

3.1.1 Phõn tớch mức ủộ quản trị lợi nhuận của cỏc cụng ty niờm yết trờn Thị trường chứng khoỏn Việt Nam giai ủoạn từ năm 2009 ủến 2017 theo thời gian

Bảng 3.1: Mức ủộ QTLN của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam giai ủoạn 2009-2017

Mức ủộ QTLN ðộ lệch chuẩn

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Hỡnh 3.1: Mức ủộ QTLN của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam giai ủoạn 2009-2017

Bảng 3.1 và Hỡnh 3.1 mụ tả dữ liệu cho thấy sự biến ủộng mức ủộ QTLN của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam qua cỏc năm giai ủoạn 2009-2017 Nhỡn chung, mức ủộ QTLN của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam cú xu hướng giảm trong giai ủoạn nghiờn cứu 2009-2017 Cụ thể, mức ủộ QTLN là 0,1393 vào năm 2009 và giảm xuống 0,104 vào năm 2017

Trong giai ủoạn 2009-2012, mức ủộ quản trị lợi nhuận ủó ủược cải thiện nhiều với giỏ trị tuyệt ủối biến DA giảm từ 0,1393 xuống 0,0857 Xu hướng này cú thể do sự ổn ủịnh của nền kinh tế vĩ mụ và hàng loạt những chớnh sỏch quản lý, tỏi cấu trỳc thị trường chứng khoỏn ủó ủem lại sự khởi sắc và phỏt triển cho thị trường chứng khoỏn Việt Nam trong giai ủoạn 2009-2012 Trước hết, yêu cầu mới về công bố thông tin của các công ty niêm yết theo Thông tư 52/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính về “Hướng dẫn công bố thông tin trờn thị trường chứng khoỏn” ủó thể hiện một bước tiến trong việc nõng cao chất lượng thông tin và chất lượng công bố thông tin của các công ty niờm yết thụng qua việc ỏp ủặt những ràng buộc về mặt phỏp lý ðồng thời, cũng trong năm 2012, việc ban hành Thông tư số 121/2012/TT-BTC của Bộ tài chớnh về quản trị cụng ty ỏp dụng cho cỏc cụng ty ủại chỳng làm cho chất lượng quản trị cụng ty ủại chỳng cú thể ủược nõng cao, dẫn ủến làm giảm bất cõn xứng thụng tin giữa nhà quản lý và cổ ủụng, cũng như giữa cổ ủụng nội bộ và nhà ủầu tư Cú thể thấy, tất cả cỏc quy ủịnh về cụng bố thụng tin và quản trị cụng ty của cỏc cụng ty niờm yết ủều ban hành mới trong năm 2012 cú thể làm cho mức ủộ QTLN năm này thấp nhất trong giai ủoạn nghiờn cứu (8,57% trên tổng tài sản)

Tuy nhiờn, từ năm 2013-2017, mức ủộ QTLN lại tăng dần lờn với giỏ trị tuyệt ủối biến DA từ 0,0973 vào năm 2009 lờn 0,104 vào năm 2017 Trong giai ủoạn này cú thời ủiểm cỏc thụng tin vĩ mụ bất lợi ủó tỏc ủộng ủến tõm lý nhà ựầu tư như tình hình nợ công, diễn biến tranh chấp biển đông, ựiều này là một trong những yếu tố chớnh tỏc ủộng gõy ra sự sụt giảm của thị trường ðõy cũng cú thể là ủộng cơ thỳc ủẩy nhà quản trị tăng mức ủộ QTLN ở cỏc cụng ty niêm yết

3.1.2 Phõn tớch mức ủộ quản trị lợi nhuận của cỏc cụng ty niờm yết trờn Thị trường chứng khoỏn Việt Nam giai ủoạn từ năm 2009 ủến 2017 theo ngành

Do tớnh chất ủặc thự của mỗi loại hỡnh kinh doanh trong doanh nghiệp, mức ủộ QTLN của mỗi ngành cú thể cú sự khỏc biệt (Karen, Karim & Carter,

2005) Do ủú, việc ủo lường mức ủộ quản trị lợi nhuận theo ngành là một yờu cầu cần thiết

Bảng 3.2: Mức ủộ QTLN theo ngành của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam giai ủoạn 2009-2017

Mức ủộ QTLN (Giỏ trị trung bỡnh) Ngành

Vật liệu cơ bản 533 0,1995 0,1198 0,1271 0,1032 0,0958 0,1001 0,1330 0,1188 0,1105 0,1184 Hàng tiêu dùng 591 0,1431 0,1254 0,1273 0,0999 0,1057 0,1177 0,1189 0,0873 0,1044 0,1127 Dịch vụ tiêu dùng 282 0,0750 0,0746 0,0708 0,0791 0,0956 0,0907 0,0812 0,0717 0,0980 0,0826

Chăm sóc sức khỏe 144 0,1165 0,0843 0,1019 0,1180 0,0911 0,0459 0,0445 0,0868 0,0677 0,0818 Công nghiệp 1.686 0,1346 0,1260 0,0920 0,0761 0,0816 0,0971 0,1016 0,1008 0,0978 0,0979 Công nghệ 162 0,1653 0,1113 0,0938 0,1026 0,0690 0,0879 0,1169 0,1136 0,1099 0,1042 Tiện ích 168 0,0764 0,1041 0,1149 0,0859 0,0719 0,0848 0,0586 0,0677 0,0891 0,0831

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Hỡnh 3.2: Mức ủộ quản trị lợi nhuận theo ngành của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam giai ủoạn 2009-2017

Bảng 3.2 và Hỡnh 3.2 cho thấy ngành chăm súc sức khỏe cú mức ủộ quản trị lợi nhuận thấp nhất (giỏ trị DA là 0,0818) ðiều này cú thể ủược giải thích bởi một số lý do sau:

Thứ nhất, ngành chăm súc sức khỏe hiện nay ủang là một trong những ngành cú sức hấp dẫn mạnh mẽ ủối với nhà ủầu tư nước ngoài Càng ngày người dõn Việt Nam cú mức thu nhập ổn ủịnh ngày càng chỳ ý ủến sức khỏe và cỏc sản phẩm chăm súc sức khỏe cho cỏ nhõn và gia ủỡnh, nhu cầu nắm giữ cổ phiếu ngành này của nhà ủầu tư nước ngoài tăng mạnh Theo cỏc nghiờn cứu về mức ủộ quản trị lợi nhuận, sở hữu nhà ủầu tư nước ngoài càng cao trong cỏc cụng ty niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn thỡ mức ủộ quản trị lợi nhuận trong các công ty càng giảm (Huang và Zhu, 2005; Firth và cộng sự, 2007; Guo và cộng sự, 2015) ðiều này giúp gia tăng sự minh bạch của công ty và thị trường cú thể dễ dàng hơn trong việc tiếp cận thụng tin ủặc thự cụng ty, gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt ủộng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, cũng như của cả nền kinh tế

Thứ hai, theo số liệu của Bloomberg, ngành chăm sóc sức khỏe là một trong các ngành có cổ phiếu với mức tăng trưởng tốt nhất Thời gian qua, cổ phiếu Ngành chăm súc sức khỏe duy trỡ mức tăng trưởng khỏ ổn ủịnh Ba ủộng lực chớnh giỳp cổ phiếu ngành chăm súc sức khỏe ủạt ủược và duy trỡ mức tăng trưởng cao và ổn ủịnh cú thể là: sự bựng nổ dõn số; nhận thức về chăm súc sức khỏe của người dõn ngày càng tăng; thu nhập bỡnh quõn ủầu người dần ủược cải thiện

Trong khi ủú, ngành Tài chớnh cú mức ủộ quản trị lợi nhuận cao nhất trong cỏc ngành của giai ủoạn nghiờn cứu từ năm 2009-2017 Bảng 3.2 cho thấy ngành Tài chớnh cú mức ủộ quản trị lợi nhuận tương ứng DA là 0,1185 cao hơn so với các ngành khác

3.1.3 Phõn tớch mức ủộ quản trị lợi nhuận của cỏc cụng ty niờm yết trờn Thị trường chứng khoỏn Việt Nam giai ủoạn từ năm 2009 ủến 2017 theo Sở Giao Dịch

Bảng 3.3: Mức ủộ QTLN theo SGD của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK

Mức ủộ QTLN (Giỏ trị trung bỡnh)

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Hỡnh 3.3: Mức ủộ quản trị lợi nhuận phõn theo Sở giao dịch của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam giai ủoạn 2009-2017

Dựa vào Bảng 3.3 và Hỡnh 3.3 cú thể thấy mức ủộ quản trị lợi nhuận của cả hai Sở Giao dịch chứng khoỏn TP HCM và Hà Nội cú xu hướng biến ủộng giảm trong giai ủoạn nghiờn cứu 2009-2017 ðiều này cũng phự hợp với xu hướng chung của toàn bộ thị trường Cụ thể, giá trị DA của HNX và HOSE có giá trị tương ứng là 0,1565 và 0,1206 vào năm 2009 giảm xuống còn 0,1084 và 0,0985 vào năm 2017

Bờn cạnh ủú, mức ủộ QTLN của HOSE cú mức thấp hơn và ổn ủịnh hơn HNX Cụ thể, GTTB mức ủộ QTLN của HOSE là 0,0995 thấp hơn mức ủộ QTLN của HNX là 0,1075 ðiều này có thể giải thích do quy mô vốn hóa thị trường của cỏc cụng ty niờm yết trờn HOSE lớn hơn ủỏng kể so với cỏc cụng ty niêm yết trên HNX Cụ thể, giá trị vốn hóa thị trường trung bình của HOSE giai ủoạn 2009-2017 là 15.675.700.000.000 ủồng so với cỏc cụng ty niờm yết trờn HNX là 1.974.150.000.000 ủồng Cỏc nghiờn cứu ủó chứng minh rằng cỏc cụng ty cú quy mụ lớn hơn mức ủộ QTLN sẽ thấp hơn (Becker và cộng sự, 1998; Beasley và cộng sự, 2000; Lee & Choi, 2002; Koh, 2003).

PHÂN TÍCH ðẶC ðIỂM CẤU TRÚC SỞ HỮU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ðOẠN TỪ NĂM 2009 ðẾN 2017

TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ðOẠN TỪ NĂM 2009 ðẾN 2017

3.2.1 ðặc ủiểm cấu trỳc sở hữu của cỏc cụng ty niờm yết trờn Thị trường chứng khoỏn Việt Nam giai ủoạn từ năm 2009 ủến 2017 theo thời gian

Bảng 3.4: ðặc ủiểm Cấu trỳc sở hữu của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK

Năm Số quan sát Sở hữu nhà nước

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Hình 3.4: Tỷ lệ Sở hữu Nhà nước của các công ty niêm yết trên TTCK

Hình 3.5: Tỷ lệ Sở hữu Nước ngoài của các công ty niêm yết trên TTCK

Qua Bảng 3.4, Hình 3.4 và Hình 3.5, có thể thấy, tỷ lệ sở hữu nhà nước trong các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam có xu hướng giảm từ năm 2009-2017 Tỷ lệ này ủạt cao nhất vào năm 2009 và thấp nhất vào năm 2017 tương ứng với giỏ trị 28,08% và 21,45% Trong khi ủú, tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam có xu hướng cải thiện trong giai ủoạn nghiờn cứu Cụ thể, tỷ lệ sở hữu nhà ủầu tư nước ngoài ủạt 9,24% vào năm 2009 và tăng ủến 11,03% vào năm 2017 ðiều này cho thấy càng cú nhiều nhà ủầu tư nước ngoài gúp vốn và ủầu tư thị trường trong nước Nguyên nhân có thể là do hệ thống cải cách doanh nghiệp nhà nước của nhiều quốc gia trờn thế giới kể từ ủầu thập niờn 80 của thế kỷ XX và bắt ủầu áp dụng vào các doanh nghiệp tại Việt Nam khi tiến hành quá trình cổ phần húa Trong quỏ trỡnh ủổi mới kinh tế ở Việt Nam, cổ phần húa ủó giải quyết ủược nhiều vấn ủề ủổi mới và phỏt triển, gúp phần làm tăng ngõn sỏch, tăng thu nhập cho người lao ủộng, huy ủộng vốn xó hội cũng tăng lờn, tạo thờm công ăn việc làm cho người dân Theo số liệu báo cáo của các bộ quản lý ngành, cỏc ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh, tớnh ủến hết năm 2013, cả nước cũn cú

796 DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Trong đĩ, cĩ 8 tập đồn kinh tế (TðKT); 100 Tổng Công ty nhà nước (TCTNN) (không bao gồm TCT Cụng nghiệp tàu thủy Việt Nam); 25 cụng ty TNHH một thành viờn hoạt ủộng theo mô hình công ty mẹ - công ty con; 309 công ty TNHH một thành viên ủộc lập hoạt ủộng trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ, sản phẩm cụng ớch; 543 cụng ty TNHH một thành viờn ủộc lập hoạt ủộng sản xuất kinh doanh thương mại (Bộ Tài chính, 2014).

Về thoỏi vốn nhà nước của cỏc TðKT, TCTNN, tớnh ủến ngày 25-12-

2014, cả nước ủó thoỏi ủược 6.076 tỷ ủồng (theo giỏ trị sổ sỏch) tại 233 DN, thu về 8.002 tỷ ủồng, bằng 1,3 lần mệnh giỏ Số vốn thoỏi ủược trong lĩnh vực: chứng khoỏn là 204 tỷ ủồng; bảo hiểm là 297 tỷ ủồng; bất ủộng sản là

185 tỷ ủồng; tài chớnh là 1.489 tỷ ủồng; ngõn hàng là 1.308 tỷ ủồng; bỏn phần vốn nhà nước tại cỏc DN khụng cần nắm giữ là 4.519 tỷ ủồng (chiếm 56% tổng số vốn thoỏi) (Ban Chỉ ủạo ðổi mới và Phỏt triển doanh nghiệp, 2014) Một số ủơn vị, ủịa phương triển khai thoỏi vốn ủạt kết quả cao Vớ dụ, Tập đồn Than - Khống sản thu về 1.732 tỷ đồng; Tập đồn Bưu chính viễn thơng Việt Nam thu về 151 tỷ đồng; Tập đồn Cao su Việt Nam thu về 523 tỷ ủồng; SCIC ủó bỏn hết vốn nhà nước tại 27 cụng ty cổ phần, thu về gần 2.017 tỷ ủồng; Bộ Xõy Dựng thoỏi vốn 37 cụng ty trực thuộc tại 11 TCT thu về 1.321 tỷ ủồng; Bộ Giao thụng vận tải thoỏi vốn 52 cụng ty trực thuộc tại 7 TCT thu về 595 tỷ ủồng; Thành phố Hồ Chớ Minh thoỏi vốn nhà nước tại 27 cụng ty cổ phần, thu về gần 318 tỷ ủồng

Bờn cạnh ủú, ngày 11/1/2007 tại Geneva, tại ủõy Việt Nam chớnh thức ủược Tổ chức Thương mại thế giới WTO tiến hành nghi lễ trao thẻ thành viờn chính thức gia nhập WTO ðể nền kinh tế phát triển hơn, Việt Nam cần tranh thủ những vốn ủầu tư ở nước ngoài vào thị trường ủể tiờu thụ sản phẩm, nhất là sức mua của thị trường ở trong nước cũn ủang rất hạn chế Ngày 26/05/2015, Chính Phủ ban hành Nghị ðịnh số 60/2015/Nð-CP (Nghị ðịnh

60) sửa ủổi, bổ sung một số ủiều của Nghị ðịnh 58/2012/Nð-CP ngày 20 thỏng 7 năm 2012 của Chớnh Phủ (Nghị ðịnh 58) quy ủịnh chi tiết và hướng dẫn thi thành một số ủiều của Luật Chứng Khoỏn Nghị ủịnh 60 ủó dỡ bỏ hạn chế sở hữu nước ngoài ỏp dụng ủối với chứng khoỏn của nhà ủầu tư nước ngoài Theo ủú, nhà ủầu tư nước ngoài cú thể ủầu tư nhiều hơn 49%, hoặc thậm chớ 100%, vốn cú quyền biểu quyết của cụng ty ủại chỳng trong trường hợp phạm vi ủăng ký kinh doanh của cụng ty này bao gồm cỏc ngành, nghề mà luật Việt Nam, hoặc cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới, hoặc ủiều ước quốc tế khỏc trong trường hợp ủược ỏp dụng cho phộp nhà ủầu tư nước ngoài ủược phộp ủầu tư như vậy Hơn nữa, khi một cụng ty ủại chỳng hoạt ủộng ngành nghề khụng phải là ngành nghề kinh doanh cú ủiều kiện ủối với nhà ủầu tư nước ngoài, và ngành nghề ủú cũng chưa ủược luật Việt Nam quy ủịnh cụ thể về tỷ lệ sở hữu nước ngoài, thỡ khụng cú hạn chế sở hữu ủối với nhà ủầu tư nước ngoài Tuy nhiờn, trong trường hợp cỏc cụng ty ủại chỳng hoạt ủộng trong ngành, nghề ủầu tư kinh doanh cú ủiều kiện ủối với nhà ủầu tư nước ngoài và khi luật Việt Nam cũng như ủiều ước quốc tế chưa cú quy ủịnh cụ thể về sở hữu nước ngoài trong ngành nghề kinh doanh ủú, thỡ vẫn ỏp dụng quy ủịnh về giới hạn 49% vốn cú quyền biểu quyết trong cụng ty ủại chỳng ủối với nhà ủầu tư nước ngoài Quy ủịnh này cú hiệu lực từ ngày 01/09/2015 và hiện vẫn ủược ỏp dụng Việc mở rộng tỷ lệ sở hữu nước ngoài trong cỏc cụng ty ủại chỳng sẽ giỳp tăng dũng vốn ngoại ủổ vào thị trường, nhất là trong bối cảnh dũng tiền ủầu tư trờn thế giới ủang tỡm ủến cỏc ủịa ủiểm an toàn do thương mại quốc tế hiện cú nhiều biến ủộng MSCI - tổ chức xếp hạng thị trường chứng khoỏn thế giới - ủó khuyến cỏo Việt Nam cần cải thiện tỷ lệ sở hữu của nhà ủầu tư nước ngoài Việc nâng tỷ lệ này không chỉ giúp dòng vốn ngoại rộng cửa hơn mà còn là sự thay ủổi ủể Việt Nam ủạt tiờu chuẩn thị trường chứng khoỏn mới nổi theo quy ủịnh quốc tế

3.2.2 ðặc ủiểm cấu trỳc sở hữu của cỏc cụng ty niờm yết trờn Thị trường chứng khoỏn Việt Nam giai ủoạn từ năm 2009 ủến 2017 theo ngành Bảng 3.5: ðặc ủiểm Cấu trỳc sở hữu theo ngành của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam giai ủoạn 2009-2017

Ngành Số quan sát Sở hữu nhà nước

Vật liệu cơ bản 533 0,2384 0,0704 0,2725 0,0916 0,7906 0,4500 Hàng tiêu dùng

GTTB ðLC GTLN Ngành Số quan sát Sở hữu nhà nước

Tài chính 387 0,1359 0,1326 0,2194 0,1368 0,7880 0,5100 Chăm sóc sức khỏe

Công nghiệp 1.686 0,2714 0,0751 0,2376 0,1193 0,8000 0,5900 Công nghệ 162 0,1545 0,1419 0,1984 0,1635 0,5100 0,4900 Tiện ích 168 0,4278 0,1113 0,2310 0,1362 0,9672 0,4900

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Hình 3.6: Tỷ lệ Sở hữu Nhà nước theo ngành của các công ty niêm yết trờn TTCK Việt Nam giai ủoạn 2009-2017

Hàng tiêu dùng Dịch vụ tiêu dùng

Tài chính Chăm sóc sức khỏe

Hình 3.7: Tỷ lệ Sở hữu Nước ngoài theo ngành của các công ty niêm yết trờn TTCK Việt Nam giai ủoạn 2009-2017

Theo Bảng 3.5, Hình 3.6 và Hình 3.7, tỷ lệ sở hữu nhà nước chiếm tỷ trọng cao ủối với ngành Tiện ớch và thấp nhất ủối với ngành tài chớnh, tương ứng với giỏ trị 42,78% và 13,59% Trong khi ủú, tỷ lệ sở hữu nước ngoài cho ngành Chăm sóc sức khỏe là cao nhất, tương ứng với giá trị 18,48% Tỷ lệ sở hữu nước ngoài cho ngành Vật liệu cơ bản là thấp nhất, tương ứng với giá trị 7.04%

3.2.3 ðặc ủiểm cấu trỳc sở hữu của cỏc cụng ty niờm yết trờn Thị trường chứng khoỏn Việt Nam giai ủoạn từ năm 2009 ủến 2017 theo Sở giao dịch

Bảng 3.6: ðặc ủiểm Cấu trỳc sở hữu theo SGD của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam giai ủoạn 2009-2017

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Hình 3.8: Tỷ lệ Sở hữu Nhà nước và Nước ngoài theo Sở Giao dịch của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam giai ủoạn 2009-2017

Cú thể thấy, sở hữu nhà nước của cỏc cụng ty niờm yết giai ủoạn từ năm

2009 ủến 2017 của HNX cao hơn HOSE với tỷ lệ tương ứng 26,87% và 5,52% Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu nước ngoài của HNX lại thấp hơn HOSE, cụ thể 9,16% ủối với HNX và 15,46% ủối với HOSE

Lý do chớnh là theo Nghị ủịnh 58/2012/Nð-CP, ủiều kiện ủể một cụng ty cổ phần niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố HCM (HOSE) thỡ cần phải cú vốn ủiều lệ từ 120 tỷ ủồng trở lờn, trong khi sàn giao dịch chứng khoỏn Hà Nội (HNX) yờu cầu mức vốn này chỉ từ 30 tỷ ủồng trở lờn Sàn giao dịch chứng khoỏn thành phố HCM (HOSE) quy ủịnh cụng ty cổ phần cú mó chứng khoỏn niờm yết phải cú hoạt ủộng kinh doanh hai năm liền kề có lãi, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01 năm, không có lỗ lũy kế tớnh ủến năm ủăng ký niờm yết và phải tuõn thủ cỏc quy ủịnh của phỏp luật về BCTC Trong khi ủú chỉ số này trờn sàn Hà Nội (HNX) chỉ yờu cầu công ty có mã chứng khoán niêm yết, không nợ quá hạn một năm nhưng, không yêu cầu phải có ít nhất 2 năm có lãi như sàn HOSE ða số các Doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hoá tại Việt Nam phổ biến nhất là khụng ủủ số lượng cổ ủụng cần thiết và vốn ủiều lệ thấp hơn mức yờu cầu, khụng ủủ tiờu chuẩn ủiều kiện niờm yết ủể ủược lờn sàn HOSE, vậy nên tỷ lệ sở hữu nhà nước ở sàn HNX cao hơn sàn HOSE vì các tiêu chuẩn sàn HNX thấp hơn Cũn cỏc Doanh nghiệp cú vốn ủầu tư nước ngoài cú vốn ủiều lệ lớn, phự hợp cỏc tiờu chuẩn của sàn HOSE, việc niờm yết cổ phiếu trờn sàn HOSE giỳp Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận cỏc nhà ủầu tư hơn, phản ỏnh ủỳng giỏ trị doanh nghiệp, giỳp gia tăng tớnh thanh khoản cổ phiếu sẽ dẫn ủến kỳ vọng về giỏ của cổ phiếu sẽ tăng, tối ủa hoỏ giỏ trị ủầu tư cho cổ ủụng ðiều này không chỉ giúp cho doanh nghiệp nâng cao uy tín, việc chuyển niêm yết sang sàn giao dịch có quy mô lớn còn giúp doanh nghiệp tiếp cận với các tổ chức và nhà ủầu tư chuyờn nghiệp, từ ủú nõng cao khả năng gọi vốn về công ty Vì sàn HOSE vượt trội hơn sàn HNX về khả năng thanh khoản và quy mô lớn, vậy nên sàn HOSE sẽ thu hút các doanh nghiệp lớn có vốn nước ngoài ủạt chuẩn theo cỏc yờu cầu cụng bố trong Nghị ủịnh 58/2012/Nð-CP nhiều hơn.

KIỂM ðỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ðẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ðOẠN TỪ NĂM 2009 ðẾN 2017

3.3.1 Thống kờ mụ tả cỏc biến nghiờn cứu của mụ hỡnh kiểm ủịnh ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận a Th ố ng kê mô t ả các bi ế n nghiên c ứ u trong mô hình

Bảng 3.7 trỡnh bày thống kờ mụ tả của cỏc biến tỷ lệ sở hữu, biến mức ủộ quản trị lợi nhuận và cỏc biến kiểm soỏt Sở hữu nhà nước chiếm tỷ lệ ủỏng kể trong cỏc cụng ty niờm yết với hơn 24% tổng số cổ phiếu ủang lưu hành của cỏc cụng ty Nhà ủầu tư nước ngoài chiếm một tỷ lệ sở hữu khiờm tốn với khoảng hơn 9% Kết quả này cho thấy rằng xu hướng kiểm soát của nhà nước ủối với cỏc hoạt ủộng của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam từ năm 2009-2017 và sự hạn chế của cỏc cổ ủụng nước ngoài trong việc tham gia sở hữu ủối với cỏc cụng ty niờm yết tại Việt Nam Trung bỡnh, mức ủộ QTLN khoảng 10,4% trên tổng giá trị tài sản (ước lượng hệ số của DA là 0,1040) cho thấy các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam có thực hiện QTLN trong giai ủoạn nghiờn cứu 2009-2017 Cỏc biến kiểm soỏt Quy mụ cụng ty, Kiểm toán bởi BigFour, đòn bẩy tài chắnh và ROA của các công ty niêm yết có giá trị trung bình lần lượt là 270; 0,2123; 0,5043 và 0,0619

Bảng 3.7: Kết quả thống kê mô tả các biến nghiên cứu trong mô hình

Giá trị trung bình ðộ lệch chuẩn Phân vị

75% Giá trị trung vị Phân vị

(Nguồn: Tính toán của tác giả) b Ma tr ậ n h ệ s ố t ươ ng quan c ủ a các bi ế n nghiên c ứ u

Bảng 3.8: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến

Biến DA Sowner Fowner Firmsize AUDIT Finlever ROA

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Bảng 3.8 trỡnh bày ma trận hệ số tương quan Pearson giữa cỏc biến ủược sử dụng trong nghiờn cứu này Như cú thể thấy từ Bảng 3.8, biến ủo lường mức ủộ quản trị lợi nhuận – biến dồn tớch cú thể ủiều chỉnh (DA) cú mối quan hệ ngược chiều với biến Sở hữu nhà nước (Sowner) và Sở hữu nước ngoài (Fowner) Cụ thể, hệ số tương quan âm giữa biến DA và biến Sowner và Fowner lần lượt là -0,862 và -0,0673 Các kết quả này cung cấp một bức tranh sơ bộ về quan hệ giả thuyết về ảnh hưởng cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận Nhỡn chung, tương quan giữa cỏc biến ủộc lập là ở mức ủộ thấp, do ủú loại bỏ khả năng xảy ra ủa cộng tuyến trong mụ hỡnh hồi quy Như một quy tắc, nếu hệ số tương quan giữa hai biến ủộc lập nhỏ hơn 0,8 thỡ khụng xảy ra hiện tượng ủa cộng tuyến (Gujarati, 2003)

3.3.2 Ảnh hưởng của cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận

Phần này trình bày kết quả thực nghiệm ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận Trong phạm vi ủề tài, cấu trỳc sở hữu ủược giới hạn theo tỷ lệ sở hữu Nhà Nước và tỷ lệ sở hữu nước ngoài, quản trị lợi nhuận dựa trờn cơ sở vận dụng cỏc chớnh sỏch kế toỏn Phõn tớch ủược dựa trờn hồi quy với dữ liệu bảng cho mẫu gồm toàn bộ công ty niêm yết trong thời gian từ

2009 ủến 2017 a S ở h ữ u Nhà n ướ c và qu ả n tr ị l ợ i nhu ậ n

Phõn tớch ảnh hưởng của sở hữu Nhà nước ủến quản trị lợi nhuận ủược dựa trên mô hình hồi quy sau:

DA it =α+ β 1 ×Sowner it + β 2 ×Control it + θ n + δ t + ε it (1)

DA it : giỏ trị tuyệt ủối biến dồn tớch cú thể ủiều chỉnh qua mụ hỡnh Kothari, Leone & Wasley (2005)của công ty i năm t

Sowner it : tỷ lệ sở hữu Nhà nước của công ty i năm t

Control it : Các biến kiểm soát của công ty i năm t θ n : ảnh hưởng cố ủịnh ngành δ t : ảnh hưởng cố ủịnh năm ε it : sai số của mô hình

Cỏc biến trong mụ hỡnh ủược giải thớch như ở Mục 2.3

Kết quả hồi quy tỏc ủộng của sở hữu nhà nước ủến QTLN ủược trỡnh bày ở Bảng 3.9 Kết quả cho thấy sở hữu nhà nước có ảnh hưởng ngược chiều và cú ý nghĩa thống kờ ủến biến QTLN Cụ thể, ước lượng hệ số của biến sở hữu nhà nước (Sowner) là -0,0355 (t-stat=-4,10) với mức ý nghĩa 1% ðiều này có nghĩa là các công ty có tỷ lệ sở hữu Nhà nước càng cao thì càng ít quản trị lợi nhuận dựa trên việc vận dụng các chính sách kế toán Kết quả phân tích có thể phản ỏnh bản chất của cỏc quốc gia như Việt Nam với ủặc ủiểm tỷ lệ sở hữu Nhà nước vẫn còn chiếm phần lớn trong các công ty niêm yết Các công ty này ớt cú ủộng cơ QTLN bởi vỡ mục tiờu chớnh là ủỏp ứng cỏc yờu cầu theo quy ủịnh của Nhà nước về chớnh trị và xó hội hơn là nhu cầu của cỏc bờn liờn quan (Wang & Yung, 2011) Nói cách khác, sở hữu nhà nước trong các công ty thường gắn liền với cỏc mục tiờu như gia tăng phỳc lợi xó hội, hoặc ủiều tiết nền kinh tế, hoặc ủể thực hiện những nhiệm vụ chớnh trị khỏc và khụng nhất thiết gắn liền với mục tiờu tối ủa húa giỏ trị cụng ty Bờn cạnh ủú, cỏc cụng ty cú tỷ lệ sở hữu Nhà nước cao dễ dàng tiếp cận nguồn vốn từ chớnh phủ, do ủú họ ớt cú ỏp lực ủể quản trị lợi nhuận (Bhattacharya, Daouk, & Welker, 2003, Ding, Zhang & Zhang, 2007; McNichols & Stubben, 2018; Wang & Yung, 2011) Kết quả này cũng nhất quỏn với cỏc nghiờn cứu cựng chủ ủề ủược thực hiện tại cỏc nước ủang phỏt triển như Ding, Zhang & Zhang (2007) và Wang & Campbell

(2012) ðối với các biến kiểm soát, hệ số ước lượng của biến quy mô (Firmsize) và biến kiểm toán bởi Big4 (AUDIT) có tương quan âm và có ý nghĩa thống kờ trong khi cỏc biến ủũn bẩy tài chớnh (Finlever) và biến khả năng sinh lời (ROA) không có ý nghĩa thống kê ðối với biến quy mô, các công ty lớn hơn sẽ duy trỡ cơ cấu quản trị phỏt triển tốt ủể kiểm soỏt hệ thống nội bộ cú hiệu quả, ủiều này giỏm sỏt ủược việc QTLN của nhà quản lý (Beasley & cộng sự, 2000) Bờn cạnh ủú, cỏc cụng ty kiểm toỏn thuộc Big4 cú cỏc chuyờn gia cú kinh nghiệm, do ủú sẽ giỳp hạn chế việc QTLN tại cỏc cụng ty ủược kiểm toỏn (Becker và cộng sự, 1998)

Bảng 3.9: Sở hữu nhà nước và quản trị lợi nhuận

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

*, **, *** thể hiện mức ý nghĩa tương ứng với 10%, 5%, và 1%

I: ảnh hưởng cố ủịnh ngành; Y: ảnh hưởng cố ủịnh năm b S ở h ữ u N ướ c ngoài và qu ả n tr ị l ợ i nhu ậ n

Phõn tớch ảnh hưởng của sở hữu Nước ngoài ủến quản trị lợi nhuận ủược dựa trên mô hình hồi quy sau:

DA it =α+ β 1 ×Fowner it + β 2 ×Control it + θ n + δ t + ε it (2)

DA it : giỏ trị tuyệt ủối biến dồn tớch tựy ý qua mụ hỡnh Kothari, Leone & Wasley (2005)của công ty i năm t

Fowner it : tỷ lệ sở hữu Nước ngoài của công ty i năm t

Control it : Các biến kiểm soát của công ty i năm t θn : ảnh hưởng cố ủịnh ngành δ t : ảnh hưởng cố ủịnh năm ε it : sai số của mô hình

Cỏc biến trong mụ hỡnh ủược giải thớch như ở Mục 2.3

Bảng 3.10: Sở hữu nước ngoài và quản trị lợi nhuận

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

*, **, *** thể hiện mức ý nghĩa tương ứng với 10%, 5%, và 1%

I: ảnh hưởng cố ủịnh ngành; Y: ảnh hưởng cố ủịnh năm

Bảng 3.10 trỡnh bày kết quả hồi quy ảnh hưởng của nhà ủầu tư nước ngoài ủến QTLN Tương tự như phõn tớch ở Bảng 3.9, tỏc giả ủưa vào mụ hỡnh biến sở hữu nhà ủầu tư nước ngoài cựng cỏc biến kiểm soỏt Nhất quỏn với giả thuyết, sở hữu của nhà ủầu tư nước ngoài cú tỏc ủộng nghịch ủến QTLN Cụ thể, ước lượng hệ số của biến Fowner là -0,0207 (t-static=-1,24) với mức ý nghĩa 5% Kết quả này phự hợp với lập luận rằng bởi vỡ nhà ủầu tư nước ngoài thường có kinh nghiệm trong quản trị công ty, mang những kinh nghiệm quản lý tốt hơn ủến cho cỏc cụng ty bản ủịa, từ ủú giỏm sỏt chặt chẽ hoạt ủộng của cụng ty, kết quả, hạn chế việc QTLN của nhà quản lý (Gou và cộng sự, 2015) Nhà ủầu tư nước ngoài cú thể gúp phần cải thiện vấn ủề quản trị công ty cũng như gia tăng chất lượng công bố thông tin của các công ty mà cỏc nhà ủầu tư này nắm giữ cổ phiếu Bởi vỡ quyền lợi ủỏng kể của cỏc nhà ủầu tư này, họ cú ủộng lực và ủiều kiện ủể theo dừi, giỏm sỏt ban ủiều hành và hoạt ủộng của cụng ty (Shleifer & Vishny, 1997) ðiều này giỳp gia tăng sự minh bạch của cụng ty và gúp phần hạn chế vấn ủề ủại diện Hệ quả, giảm việc QTLN của nhà quản lý Kết quả này cũng phù hợp với các phát hiện thực nghiệm của Chung và cộng sự (2004); Firth và cộng sự (2007)

3.3.3 Kiểm ủịnh sự bền vững của kết quả nghiờn cứu

Nhằm ủỏnh giỏ ủộ tin cậy của cỏc kết quả ủược ghi nhận ở phần trước, phần này tác giả thực hiện thêm một số phân tích nhằm xử lý cơ bản một số vấn ủề nội sinh của mụ hỡnh hồi quy dữ liệu bảng

Thứ nhất, các phân tích trong phần trên cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa mức ủộ QTLN - biến dồn tớch cú thể ủiều chỉnh DA với cỏc biến

Sở hữu nhà nước (Sowner), Sở hữu nước ngoài (Fowner) ðể tránh khả năng tỏc ủộng ngược chiều giữa mức ủộ QTLN ủến biến Sở hữu nhà nước, Sở hữu nước ngoài, trước hết, tác giả hạn chế khả năng này bằng cách sử dụng giá trị trễ của biến trễ ủộc lập trong mụ hỡnh hồi quy

Mô hình hồi quy có dạng như sau:

DA it =α+ β 1 ×Sowner it-1 + β 2 ×Control it-1 + θ n + δ t + ε it (3)

DA it =α+ β 1 ×Fowner it-1 + β 2 ×Control it-1 + θ n + δ t + ε it (4)

DA it : giỏ trị tuyệt ủối biến dồn tớch tựy ý qua mụ hỡnh Kothari, Leone & Wasley (2005) của công ty i năm t

Sowner it-1 : tỷ lệ sở hữu Nhà nước của công ty i năm t-1

Fowner it-1 : tỷ lệ sở hữu Nước ngoài của công ty i năm t-1

Control it-1 : Các biến kiểm soát của công ty i năm t-1 θ n : ảnh hưởng cố ủịnh ngành δ t : ảnh hưởng cố ủịnh năm ε it : sai số của mô hình

Kết quả từ Bảng 3.11 cho thấy ước lượng hệ số trên các biến cấu trúc sở hữu vẫn khụng thay ủổi về mặt ủịnh tớnh và giỏ trị hệ số vẫn cú ý nghĩa thống kờ Ngoài ra, việc ủưa thờm biến trễ ủộc lập trong mụ hỡnh hồi quy làm Adjusted R-squared tăng lờn tương ứng với 5,39% và 4,83% ủối với hai mụ hình (3) và (4)

Bảng 3.11: Cấu trúc sở hữu và quản trị lợi nhuận (Kiểm soỏt biến trễ ủộc lập trong mụ hỡnh)

Biến Mô hình (3) Mô hình (4)

Biến Mô hình (3) Mô hình (4)

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

*, **, *** thể hiện mức ý nghĩa tương ứng với 10%, 5%, và 1%

I: ảnh hưởng cố ủịnh ngành; Y: ảnh hưởng cố ủịnh năm

Thứ hai, ngoài cỏch sử dụng giỏ trị trễ biến ủộc lập trong mụ hỡnh hồi quy như trờn, tỏc giả ủưa thờm biến trễ phụ thuộc vào mụ hỡnh ủể làm giảm sự tỏc ủộng ngược chiều của biến QTLN lờn cấu trỳc sở hữu

Mô hình hồi quy có dạng như sau:

DA it =α+ β 1 ×Sowner it + β 2 ×Control it + β 3 LagDA + θn + δ t + ε it (5)

DA it =α+ β 1 ×Fowner it + β 2 ×Control it + β 3 LagDA + θ n + δ t + ε it (6)

DA it : giỏ trị tuyệt ủối biến dồn tớch tựy ý qua mụ hỡnh Kothari, Leone & Wasley (2005) của công ty i năm t

Sowner it : tỷ lệ sở hữu Nhà nước của công ty i năm t

Fowner it : tỷ lệ sở hữu Nước ngoài của công ty i năm t

Control it : Các biến kiểm soát của công ty i năm t

LagDA: biến trễ phụ thuộc: giá trị DA của công ty i năm t-1 θ n : ảnh hưởng cố ủịnh ngành δ t : ảnh hưởng cố ủịnh năm ε it : sai số của mô hình

Bảng 3.12: Cấu trúc sở hữu và quản trị lợi nhuận (Kiểm soát biến trễ phụ thuộc trong mô hình)

Biến Mô hình (5) Mô hình (6)

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

*, **, *** thể hiện mức ý nghĩa tương ứng với 10%, 5%, và 1%

I: ảnh hưởng cố ủịnh ngành; Y: ảnh hưởng cố ủịnh năm

Kết quả từ Bảng 3.12 cho thấy ước lượng hệ số ở các biến cấu trúc sở hữu vẫn nhất quán với các phát hiện trong phần phân tích chính và vẫn có ý nghĩa thống kờ Ngoài ra, việc ủưa thờm biến trễ phụ thuộc LagDA vào mụ hỡnh hồi quy làm Adjusted R-squared tăng lờn tương ứng với 6,77% và 6,42% ủối với hai mô hình (5) và (6)

Thứ ba, dữ liệu nghiên cứu của tác giả bao gồm toàn bộ các công ty niêm yết trên hai SGD Chứng khoán TP Hồ Chí Minh và SGD Chứng khoán

Hà Nội Sự khỏc nhau về quy mụ, ủiều kiện niờm yết, cấu trỳc vi mụ thị trường của mỗi SGD cú thể cũng ảnh hưởng chi phối ủến quan hệ giữa cấu trỳc sở hữu và mức ủộ quản trị lợi nhuận ðể giải quyết vấn ủề này, tỏc giả kiểm soỏt thờm trong mụ hỡnh hồi quy ảnh hưởng cố ủịnh Sàn Giao dịch

Mô hình hồi quy có dạng như sau:

DA it =α+ β 1 ×Sowner it + β 2 ×Control it + θ n + δ t + γ l + ε it (7)

DA it =α+ β 1 ×Fowner it + β 2 ×Control it + θ n + δ t + γ l + ε it (8)

DA it : giỏ trị tuyệt ủối biến dồn tớch tựy ý qua mụ hỡnh Kothari (2005)của công ty i năm t

Sowner it-1 : tỷ lệ sở hữu Nhà nước của công ty i năm t

Fowner it-1 : tỷ lệ sở hữu Nước ngoài của công ty i năm t

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 tỏc giả trỡnh bày kết quả nghiờn cứu về ủo lường cấu trỳc sở hữu và ủo lường mức ủộ quản trị lợi nhuận của cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2009 ủến 2017 Trờn cơ sở ủú, cung cấp minh chứng thực nghiệm về ảnh hưởng cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam Thông qua phương phỏp hồi quy dữ liệu bảng ủối với cỏc cụng ty niờm yết trờn TTCK Việt Nam từ năm 2009 ủến năm 2017, kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa cấu trỳc sở hữu và mức ủộ quản trị lợi nhuận Kết quả này cho thấy giả thuyết nghiờn cứu ủược chấp nhận và nhất quỏn với cỏc nghiờn cứu trước ủõy trờn thế giới về vấn ủề này Ngoài ra, kiểm ủịnh về tớnh bền vững của kết quả nghiờn cứu chứng minh ủộ tin cậy về ảnh hưởng cấu trỳc sở hữu ủến quản trị lợi nhuận và cung cấp minh chứng cho thấy quan hệ giữa QTLN và cấu trỳc sở hữu về cơ bản khụng chịu ảnh hưởng của vấn ủề nội sinh Cỏc kết quả này khẳng ủịnh thờm cho giả thuyết sở hữu nhà nước và sở hữu nước ngoài càng tăng thỡ làm giảm mức ủộ quản trị lợi nhuận.

Ngày đăng: 08/04/2024, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w